Tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai luật tố tụng nhân sự

Nhận  định  này sai, vì: Căn cứ  vào Đ230 BLTTHS  thì  phúc thẩm khôngphải là thủ tục đưuong nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà thủ tụcphúcphẩmchỉdiễnrakhibảnán,quyếtđịnhsơthẩmchưacóhiệulựcphápluậtbịkhángcáo,khángnghịhợppháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
55 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai luật tố tụng nhân sự

Nhận  định  này sai, vì: Căn cứ  vào Đ230 BLTTHS  thì  phúc thẩm khôngphải là thủ tục đưuong nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà thủ tụcphúcphẩmchỉdiễnrakhibảnán,quyếtđịnhsơthẩmchưacóhiệulựcphápluậtbịkhángcáo,khángnghịhợppháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
Tng hp câu hi nhn định đúng sai môn lut T tng dân
s
1. Người không gây thit hi cho nguyên đơn không th tr thành b
đơn.
=> Nh
n
đ
nh SAI. vi
c mang t
ư
cách b
đ
ơ
n hay không không ph
thu
c vào vi
c ng
ư
i
đ
ó gây thi
t h
i cho b
đ
ơ
n trên th
c t
ế
hay không ph
thu
c vào vi
c ng
ư
i
đ
ó b
nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n do nguyên
đ
ơ
n cho
r
ng
s
xâm ph
m qu
y
n l
i ca ngưi đó
đối
vi mình.
s pháp lý: Khon 3 Điu 68
BLTTDS 2015
.
2. B đơn ngưi gây thit hi cho nguyên đơn b nguyên đơn khi
kin.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo kho
n 3
Đ
i
u 68 quy
đ
nh
v
đ
ư
ơ
ng
s
trong
v
vi
c dân
s
t b
đ
ơ
n
trong v
án dân
s
ng
ư
i b
nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n khi cho
r
ng qu
y
n l
i ích h
p pháp
c
a nguyên
đ
ơ
n b
ng
ư
i
đ
ó xâm ph
m, không c
n
đ
òi h
i ph
i gây thit hi cho nguyên
đơn.
s pháp lý: khon 3 Điu 68
BLTTDS 2015
.
3. Người quyn li, nghĩa v liên quan vng mt ti phiên tòa phúc
thm thì Tòa án đình ch gii quyết yêu cu ca h.
=> Nh
n
đ
nh SAI. theo
Đ
i
u 296 BLTTDS 2015 t ng
ư
i quy
n l
i ngh
ĩ
a
v
liên quan
đế
n vi
c kháng o, kháng ngh
đ
ư
c Tòa án tri
u t
p h
p l
l
n th
nh
t
v
ng
mt thì hoãn
phiên tòa, trưng hp h đơn yêu cầu xét x vng mt thì Tòa án tiến
hành phiên tòa phúc
thm xét x vng mt h.
T
rư
ng h
p tri
u t
p h
p l
l
n th
hai, Ng
ư
i qu
y
n l
i, ngh
ĩ
a
v
liên quan yêu
c
u
độ
c
l
p
v
ng m
t không
đ
ơ
n
đề
ngh
t
x
v
ng m
t không ng
ư
i
đạ
i di
n tham gia
phiên tòa t b
coi t
b
u c
u
đ
c l
p. Lúc này Tòa án
m
i ra qu
yế
t
đ
nh
đ
ình ch
gi
i
qu
yế
t
đố
i
v
i yêu
c
u
độ
c l
p
c
a ng
ư
i
đ
ó.
s pháp lý: Điu 296
BLTTDS 2015
.
4. Người không gây thit hi cho nguyên đơn không th tr thành b
đơn.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
Đ
i
u 68 kho
n 3 BLTTDS 2015 quy
đ
nh
v
Đ
ư
ơ
ng
s
trong
v
vi
c
dân
s
t B
đ
ơ
n trong
v
án dân
s
ng
ư
i b
nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n. Do
đ
ó, ch
c
n Nguyên
đ
ơ
n cho
r
ng qu
y
n l
i ích
c
a nh b
xâm ph
m kh
i ki
n, t
lOMoARcPSD| 46342576
ng
ư
i b
nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n b
đ
ơ
n,
k
c
B
đ
ơ
n th
đ
ã ho
c ch
ư
a gây thi
t cho
nguyên đơn.
s pháp lý: Điu 68 khon 3
BLTTDS 2015
.
5. B đơn quyn đưa ra yêu cu phn t ti phiên tòa thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. B
đ
ơ
n qu
y
n
đ
ư
a ra yêu
c
u ph
n t
đố
i
v
i nguyên
đ
ơ
n theo quy
đ
nh
t
i
Đ
i
u 72 kho
n 4 BLTTDS 2015. Tuy nhiên, th
i
đ
i
m B
đ
ơ
n quy
n
đ
ư
a
ra yêu cu phn t
đối với nguyên đơn trưc thời đim m phiên hp kim tra vic
giao np, tiếp cn, ng khai
chng c hòa gii (Điều 200 khon 3 BLTTDS 2015).
Do v
y, B
đ
ơ
n không qu
y
n
đ
ư
a ra
yêu
c
u ph
n t
t
i phiên tòa
th
m.
s pháp lý: Điu 200 khon 3
BLTTDS 2015
.
>>> Tham kho: 102 câu hi nhn đính đúng sai môn Lut Dân s (có đáp án)
6. cách t tng ca đương s th b thay đổi ti phiên tòa
thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào
Đ
i
u 68 BLTTDS 2015 ta có: t
ư
cách t
t
ng c
a
đ
ư
ơ
ng
s
đưc hình thành khi Tòa án th v án dân sự. Trong đó: Nguyên đơn trong v án
dân
s
ng
ư
i kh
i ki
n, cho r
ng qu
y
n l
i ích
c
a nh b
xâm ph
m; B
đ
ơ
n ng
ư
i b
nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n; Ng
ư
i ngh
ĩ
a
v
quy
n l
i liên quan ng
ư
i tuy không kh
i ki
n, không
b
ki
n, nh
ư
ng vi
c gi
i qu
yế
t
v
án dân
s
liên quan
đế
n qu
y
n l
i, ngh
ĩ
a
v
c
a h
nên
h
.
T
rư
ng h
p ng
ư
i kh
i ki
n rút toàn b
đ
ơ
n kh
i ki
n
c
a nh, tuy nhiên b
đ
ơ
n
v
n gi
nguyên yêu
c
u ph
n t
t lúc này b
đ
ơ
n t
r
thành nguyên
đ
ơ
n dân
s
ng
ư
c l
i, bên
nguyên
đ
ơ
n t
r
tnh b
đ
ơ
n.
s pháp lý: Điu 68, BLTTDS 2015.
7. Ch người y thit hi cho nguyên đơn mi th tr thành b đơn.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i kho
n 3
Đ
i
u 68 BLTTDS 2015 t b
đ
ơ
n ch
c
n
ng
ư
i nguyên
đ
ơ
n kh
i ki
n cho
r
ng qu
y
n l
i ích h
p pháp c
a nguyên
đ
ơ
n b
b
đ
ơ
n
đ
ó xâm ph
m. T
c là, không ch
ng
ư
i gây thi
t h
i cho nguyên
đ
ơ
n
m
i th
t
r
thành b
đ
ơ
n, trên th
c t
ế
, m
c dù, b
đ
ơ
n không gây thi
t h
i cho nguyên
đ
ơ
n v
n th
t
r
tnh b
đ
ơ
n, trong t
rư
ng h
p b
đ
ơ
n
đ
ó b
nguyên
đ
ơ
n khi kin.
s pháp lý: khon 3 Điu 68 BLTTDS 2015.
8. Mt người th đại din cho nhiu đương s trong v án dân s.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. N
ế
u h
đ
ang ng
ư
i
đ
i di
n theo pháp lu
t trong t
t
ng dân
s cho
mt đương s khác quyn li ích hp pháp ca đương s đó đối lp vi
lOMoARcPSD| 46342576
quyn li ích hp pháp của người được đại din thì h không được làm người đi din. Hay nói mt
cách đơn gin, mt ngưi không đưc đại din cho nhiu đương s
trong cùng mt v án dân s khi
quyn li ích hp pháp ca h đối lp nhau.
Do vy, nếu h đại din cho nhiu đương s trong cùng mt v án n s quyn li ích hp
pháp ca những người được đại diện này không đi lp vi nhau tmt
người đi din th đi
din cho nhiu đương s.
s pháp lý: Điu 87 khon 1 đim b BLTTDS 2015.
9. Đương s đưa ra yêu cu nghĩa v cung cp chng c
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. Theo nguyên t
c
Đ
i
u 6 BLTTDS 2015,
đ
ư
ơ
ng
s
đ
ư
a yêu
c
u t ph
i
qu
y
n ngh
ĩ
a
v
cung c
p tài li
u ch
ng
c
để
ch
ng minh yêu
c
u
c
a mình căn
c và hp pháp.
s pháp lý: Điu 6 BLTTDS 2015.
10. Quyết định công nhn s tha thun của các đương s th b
kháng ngh giám đc thm.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. C
ă
n
c
Đ
i
u 213 kho
n 2 BLTTDS 2015 thì: Qu
yế
t
đ
nh công nh
n
s
th
a thu
n
c
a các
đ
ư
ơ
ng
s
ch
th
b
kháng ngh
theo th
t
c giám
đ
c th
m n
ế
u
c
ă
n
c
cho
r
ng
s
th
a thu
n
đ
ó do b
nh
m l
n, l
a d
i,
đ
e d
a,
ng ép hoc vi phm
điu cm ca lut, trái đạo đc hi.
Do
v
y, qu
yế
t
đ
nh công nh
n
s
th
a thu
n
c
a các
đ
ư
ơ
ng
s
th
b
kháng ngh
giám
đốc
thm.
s pháp lý: Điu 213 khon 2 BLTTDS 2015.
11. giai đoạn sơ thẩm, khi công nhn s tha thun hp pháp ca các
đương sự, Tòa án phi ra ngay quyết định công nhn s tha thun ca
các đương s.
=> Nh
n
đ
nh SAI.
giai
đ
o
n chu
n b
xét
x
th
m (giai
đ
o
n
th
m), sau khi
công
nhn s tha thun hp pháp của các đương sự, Tòa án không ra ngay quyết
đ
nh công nh
n
s
th
a thu
n
c
a các
đ
ư
ơ
ng
s
. ph
i h
ế
t th
i h
n 7 ngày
k
t
ngày biên bn hòa gii
thành không đương s nào thay đi ý kiến v s tha
thu
n
đ
ó t Tòa án
m
i ra qu
yế
t
đ
nh ng nh
n
s
th
a thu
n
c
a các
đ
ư
ơ
ng
s
.
s pháp lý: Đim 1 khon 1 Điu 212 BLTTDS 2015.
12. Thời điểm bắt đầu tính thi hn kháng cáo ca bản án thẩm
ngày Tòa án tuyên án đối vi đương s mt ti phiên tòa.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Nh
n
đ
nh SAI. V
nguyên t
c th
i
đ
i
m b
t
đ
u nh th
i h
n kháng cáo
c
a b
n án
thm
ngày Tòa án tuyên án đối vi đương s mt ti phiên a. Tuy nhiên, đi
vi trường hp
đương s khong mt khi tuyên án do chính đáng thì thi
hn kháng o không
đưc tính bt đầu t ngày tuyên án, bt đầu tính t ngày h
nhn đưc bn án hoc bn án
đưc niêm yết.
s pháp lý: đon 1 khon 1 Điu 273 BLTTDS 2015.
13. y ban Thm phán Tòa án nhân dân cp tỉnh giám đốc thm nhng
bn án quyết định đã hiệu lc pháp lut ca Tòa án nhân dân cp
huyn b kháng ngh.
=> Nh
n
đ
nh SAI.
y ban Th
m phán Tòa án nhân dân
c
p t
nh không giám
đố
c th
m
nh
ng b
n án qu
yế
t
đ
nh
đ
ã hi
u l
c pháp lu
t c
a Tòa án nhân dân
c
p hu
y
n b
kháng
ngh
. Th
m qu
y
n giám
đố
c th
m nh
ng b
n án qu
yế
t
đ
nh
đ
ã hi
u l
c pháp lu
t
c
a Tòa
án nhân dân
c
p hu
y
n b
kháng ngh
thu
c
y ban Th
m phán Tòa án nhân dân cp
cao.
s pháp lý: đim a khon 1 Điu 337 BLTTDS 2015.
14. Biên bn ly li khai chng c.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Biên b
n l
y l
i khai Ngu
n
c
a ch
ng
c
theo quy
đ
nh t
i kho
n
1 Điều
94. Theo đó Biên bn ly lời khai được xem ngun ca chng c theo quy
đ
nh t
i tài li
u
đọ
c
đ
ư
c. theo quy
đ
nh t
i kho
n 1
Đ
i
u 95, Tài li
u
đọ
c
đ
ư
c
nội dung được coi chng
c nếu bn chính hoc bn sao công chng, chng thc hp pháp hoc do quan, t
chc thm quyn cung cp,c nhn.
Do vy, Nếu Biên bn ly li khai không phi bn chính hoc bn sao không công
ch
ng,
ch
ng th
c h
p pháp, t không
đ
ư
c xem ch
ng
c
theo quy
đ
nh t
i Điu 93
BLTTDS 2015.
s pháp lý: Điu 93, khon 1 Điu 94, khon 1 Điu 95 BLTTDS 2015.
15. Nếu đương sự vng mặt không do chính đáng, Tòa án phải
hoãn phiên hòa gii.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i kho
n 1
Đ
i
u 207 BLTTDS 2015 t m
c
đã
đưc Tòa án triu tp hp l ln th hai, nếu đương sự vn c tình vng mt (k c
trường hp đương s
vng mt do chính đáng hoc không chính đáng) tv án
b
coi không ti
ế
n nh hòa gi
i
đ
ư
c. Hay nói cách khác, Tòa án không hoãn phiên hòa gii trong trường hp này.
s pháp lý: khon 1 Điu 207 BLTTDS 2015.
16. Đi cht th tc bt buc trong t tng dân s.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i kho
n 1
Đ
i
u 100 BLTTDS 2015 t theo
yêu
cu của đương s hoc khi xét thy mâu thun trong li khai của c đương
sự, người làm
chng, Thm phán tiến hành đi cht giữa các đương s vi nhau, gia
đương s với người m
chng hoc giữa các ngưi m chng vi nhau. i ch khác, nếu không yêu cu ca
đương s hoc không thy mâu thun trong li khai ca c đương s, người làm chng thì
Thm phán không tiến hành đối cht. Do
đó, Đối cht không th tc bt buc trong t tng
dân s.
s pháp lý: khon 1 Điu 100 BLTTDS 2015
17. Nếu nguyên đơn chết Tòa án ra quyết định đình ch gii quyết v án.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Không ph
i trong
m
i t
rư
ng h
p khi nguyên
đ
ơ
n ch
ế
t Tòa án
đề
u ra
qu
yế
t
đ
nh
đ
ình ch
gi
i qu
yế
t
v
án dân
s
. T
rư
ng h
p, nguyên
đ
ơ
n ch
ế
t ch
ư
a m th
y
ng
ư
i th
a
kế
qu
y
n ngh
ĩ
a
v
t
t
ng
c
a nguyên
đ
ơ
n t Tòa án ra qu
yế
t
đ
nh t
m
đ
ình ch
gi
i qu
yế
t
v
án dân
s
theo quy
đ
nh t
i
đ
i
m a kho
n 1
Đ
i
u 214
BLTTDS 2015. Tng
hợp, nguyên đơn chết mà đã tìm thy ni tha kế quyn
ngh
ĩ
a
v
t
t
ng
c
a nguyên
đ
ơ
n
t Tòa án ti
ế
p t
c gi
i qu
yế
t
v
án dân
s
. T
rư
ng h
p, nguyên
đ
ơ
n ch
ế
t không
ng
ư
i th
a
kế
qu
y
n ngh
ĩ
a v
t
t
ng
c
a nguyên
đ
ơ
n t khi
đ
ó Tòa án
m
i ra qu
yế
t
đ
nh
đ
ình ch
gi
i qu
yế
t
v
án dân
s
theo quy
đ
nh t
i
đ
i
m a kho
n 1
Đ
i
u 217 BLTTDS 2015.
Do đó, Nếu nguyên đơn chết, không phi trong mọi trường hợp, Tòa án đu ra quyết
đ
nh
đ
ình ch
gi
i qu
yế
t
v
án.
sở pháp lý: đim a khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015, đim a khoản 1 Điu 217
BLTTDS
2015.
18. Thm phán tuyt đi không đưc tham gia xét x hai ln mt v án.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i kho
n 3
Đ
i
u 53 BLTTDS 2015 t t
rư
ng
hp
Thm phán đã tham gia xét x v án n s nng chưa ra được bn án hoc Thẩm phán đó
thành viên ca Hi đồng Thm phán Tòa án nhân dân ti cao, y ban
Thm phán a án nhân
dân cp cao thì Thm phán đó vn th tham gia xét x ln
th hai đối vi cùng mt v án
dân s.
Do đó, Thẩm phán có th tham gia xét x hai ln trong cùng mt v án.
s
pháp lý: khon 3 Điu 53 BLTTDS 2015
19. Khi đương s yêu cu chính đáng, Vin kim sát phi thu thp
chng c thay đương s.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo nguyên t
c t
i
Đ
i
u 6 kho
n 7
Đ
i
u 70 BLTTDS 2015 t
đ
ư
ơ
ng
s
qu
y
n ngh
ĩ
a
v
thu th
p tài li
u ch
ng
c
để
ch
ng minh cho yêu
c
u
ca mình
n c hp lý, đối vi tài liu chng c không th thu thập được,
qu
y
n
đề
ngh
Tòa án
thu th
p nh
ng tài li
u, ch
ng
c
đ
ó.
Đ
ư
ơ
ng
s
không qu
y
n
lOMoARcPSD| 46342576
yêu cu Vin kim sát phi thu thp chng c thay cho đương s. Ngoài ra, theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u
21
v
Ki
m sát vi
c tuân theo pháp lu
t trong t
t
ng dân
s
t không quy
đ
nh
v
ngh
ĩ
a
v
thu th
p ch
ng
c
thay cho
đ
ư
ơ
ng
s
khi
đ
ư
ơ
ng
s
yêu c
u.
s pháp lý: Điu 6, Điu 21 khon 7 Điu 70 BLTTDS 2015.
th nói thêm rng: Trong quá trình tiến hành t tng Vin kim sát ch tiến hành
hoạt đng kim sát ca mình, Vin kim sát ch thc hin quyn thu thp tài liu chng
c trong trường hp cn chng c chng minh cho quyn kháng ngh của mình đối vi
các Bn án, Quyết định ca Tòa án.
20. Các đương s quyn tha thun np chi phí giám định.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 161 BLTTDS 2015 t t
r
t
rư
ng h
p
các bên
đ
ư
ơ
ng
s
không th
a thu
n khác ho
c pháp lu
t không quy
đ
nh khác t
ngh
ĩ
a
v
ch
u chi phí giám
đ
nh
đ
ư
c c
đ
nh theo các nguyên t
c
đ
ư
c quy
đ
nh t
i các
kho
n 1,2,3,4,5 t
i
Đ
i
u 161 BLTTDS 2015. Do
đ
ó, trong t
rư
ng h
p
đ
ư
ơ
ng
s
th
a
thu
n
v
vi
c n
p chi phí giám
đ
nh thì ngh
ĩ
a
v
ch
u chi phí giám
đ
nh
đ
ư
c xác
đ
nh theo
th
a thu
n
c
a các bên. Hay nói cách khác, các
đ
ư
ơ
ng
s
qu
y
n th
a thu
n n
p chi phí
giám
đ
nh.
s pháp lý: Điu 161 BLTTDS 2015
21. Người chưa thành niên không th tr thành người làm chng trong
t tng dân s.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Vì theo quy
đ
nh
c
a pháp lu
t hi
n hành, ng
ư
i làm ch
ng ch
c
n
điều
kiện người không mất năng lc hành vi dân s. Do vy người chưa thành
niên (người chưa đủ
18 tui) vẫn hoàn toàn đủ điu kin để tr thành người làm
chng.
s pháp lý: Điu 77 BLTTDS 2015.
22. Thm phán không đưc tham gia xét x nhiu ln cùng mt v án
dân s
=> Nh
n
đ
nh SAI. n
ế
u th
m phán
đ
ó tnh viên
c
a H
i
đồ
ng th
m phán TAND
TC
hoc y ban thm phán TAND TC thì h vẫn đưc tham gia gii quyết v vic đó
theo th tc
giám đc thm, tái thm.
s pháp lý: Khon 3 Điu 53 BLTTDS 2015.
23. Hi thm nhân dân tham gia gia tt c các phiên tòa dân s thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 11 kho
n 1 BLTTDS 2015 thì: Vi
c xét
x
th
m
v
án dân
s
H
i th
m nhân dân tham gia theo quy
đ
nh
c
a B
lu
t này, t
r
trường hp
xét x theo th tc rút gn. Nói cách khác, Hi thm nhân dân không tham
gia xét x thm
v án dân s theo th tc rút gn.
lOMoARcPSD| 46342576
s pháp lý: Điu 11 khon 1 BLTTDS 2015
24. Người yêu cu áp dng bin pháp khn cp tm thi phi thc hin
bin pháp bảo đảm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Ch
nh
ng bi
n pháp kh
n
c
p t
m th
i t
i các kho
n 6,7, 8, 10,
11, 15
16 Điều 114 BLTTDS thì ngưi yêu cu áp dng bin pháp khn cp tm thi
mi phi thc
hin bin pháp bo đảm.
s pháp lý: Khon 1 Điu 136 BLTTDS 2015.
25. Phó Chánh án TAND th tr thành ngưi tiến hành t tng trong
TTDS.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. Phó Chánh án TAND
v
n th
tham gia gi
i qu
yế
t
v
vi
c dân
s
vi cách mt thm phán thông thường. Trong tng hp y, P Cnh án
TAND vn
ngưi tiến hành t tng trong TTDS.
26. Tòa án không quyn t mình ra quyết định áp dng bin pháp
khn cp tm thi.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Tòa án
v
n qu
y
n t
nh ra qu
yế
t
đ
nh áp d
ng bi
n pháp kh
n
cn
tm thi ngay c khi đương s không yêu cu áp dng bin pháp tm thi đối
v
i các bi
n
pháp kh
n
c
n t
m th
i
đ
ư
c quy
đ
nh t
i kho
n 1,2,3,4,5
Đ
i
u 114 BLTTDS 2015.
s pháp lý: khon 3 Điu 111 BLTTDS Điu 135 BLTTDS.
27. Khi v án b đình ch gii quyết, người khi kin không quyn
khi kin li.
=> Nh
n
đ
nh SAI. B
i l
n
ế
u
i vào t
rư
ng h
p kho
n 3
Đ
i
u 192
đ
i
m c kho
n 1
Điu
217 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn vn quyn khi kin li.
s pháp lý: khon 1 Điu 218 BLTTDS 2015.
28. Nếu thư ký Tòa án ngưi thân thích vi kim sát viên trong cùng 1
v án thì ch cần thay đổi 1 người.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. V
m
t nguyên t
c khi 2 ng
ư
i ti
ế
n hành t
t
ng ng
ư
i thân thích
t ch
c
n thay
đổ
i 1 ng
ư
i th
đ
m b
o
đ
ư
c nh khách quan trong vi
c gii quyết v
vic.
s pháp lý: Điu 54 + Điu 60 BLTTDS 2015.
29. Khi yêu cu ca các đương s, Tòa án s triu tp người
quyền và nghĩa vụ liên quan.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. ng
ư
i quy
n ngh
ĩ
a
v
liên quan tham gia t
t
ng thông qua
3 con
đ
ư
ng: t
nh
đề
ngh
,
đ
ư
ơ
ng
s
khác
đề
ngh
Tòa án
đ
ư
a vào.
s pháp lý: Khon 4 Điu 68 BLTTDS 2015.
30. V án lao động đương s c ngoài luôn thuc thm quyn
gii quyết ca Tòa cp tnh.
=> Nh
n
đ
nh
Đ
ÚNG. C
ơ
s
pháp lý:
Đ
i
m c kho
n 1
Đ
i
u 37 BLTTDS 2015.
31. Đương s quyn giao np chng c ti phiên tòa thm, phúc
thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo quy
đ
nh t
i kho
n 4
Đ
i
u 96 t th
i h
n
đ
ư
ơ
ng
s
qu
y
n giao n
p
tài li
u ch
ng
c
do Th
m phán
đ
ư
c phân công gi
i qu
yế
t
v
vi
c
n
đ
nh nh
ư
ng không
đ
ư
c
vư
t q th
i h
n chu
n b
xét
x
theo th
t
c
th
m. Do
đ
ó, v
nguyên tc đương s không
quyn np chng c ti phiêna thm, pc thm
do th
i
đ
i
m này
đ
ã
vư
t quá th
i h
n
chu
n b
xét
x
. T
rư
ng h
p t
i phiên tòa s
ơ
thẩm đương s mi giao np chng c thì phi
chứng minh được do chính đáng
c
a vi
c ch
m giao n
p ch
ng
c
đ
ó. Ch
nh
ng tài li
u,
ch
ng
c
t
rư
c
đ
ó Tòa án
không u cu đương sự giao np hoc tài liu, chng c đương
s không th biết đưc trong quá trình gii quyết v vic theo th tc thm thì đương s
quyn
giao np, trình bày ti phiên tòa thm, phiên hp gii quyết vic dân s hoc các
giai
đon t tng tiếp theo ca vic gii quyết v vic dân s.
s pháp lý: Điu 96 khon 4 BLTTDS 2015.
32. Ch Tòa án mi quyn trưng cu giám định.
=> Nh
n
đ
nh SAI.
n
c
theo quy
đ
nh t
i kho
n 1
Đ
i
u 102 BLTTDS 2015 t ngoài
Tòa án,
đ
ư
ơ
ng
s
cũ
ng qu
y
n t
nh yêu
c
u giám
đ
nh, trong t
rư
ng h
p khi h
đ
ã
đ
ngh
Tòa án t
rư
ng
c
u giám
đ
nh, nh
ư
ng Tòa án t
ch
i yêu c
u c
a h
.
s pháp lý: khon 1 Điu 102 BLTTDS 2015.
33. Tòa án cp phúc thm quyn xét x li toàn b v án đã xét x
Tòa án cp thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Ph
m vi xét
x
phúc th
m Tòa án c
p phúc th
m ch
xem xét l
i ph
n
c
a b
n án
th
m, qu
yế
t
đ
nh
c
a Tòa án
c
p s
ơ
th
m kháng cáo, kháng ngh
ho
c
liên quan
đế
n vi
c xem xét n
i dung kháng cáo, kháng ngh
.
v
y Tòa án
cp thm không
quyn xét x li toàn b v án đã xét x Tòa án cp phúc thm
n
ế
u kháng cáo, kháng
ngh
ch
kháng cáo, kháng ngh
m
t ph
n B
n án, quy
ế
t
đ
nh
c
a Tòa án thm.
s pháp lý: Điu 293
BLTTDS 2015
.
lOMoARcPSD| 46342576
34. Thư nhim v ly li khai ca đương s.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 51 quy
đ
nh
v
Nhi
m
v
, qu
y
n h
n
ca Thư
Tòa án thì Thư tòa án không nhim v ly li khai ca đương s. Thư
tòa án ch
nhi
m
v
ghi biên b
n l
y l
i khai
đ
ư
ơ
ng
s
theo quy
đ
nh t
i kho
n 4 Điu 51 BLTTDS 2015.
s pháp lý: khon 4 Điu 51
BLTTDS
2015.
35. Người đại din theo y quyn ca đương s không quyn kháng
cáo thay đương s.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 86 quy
đ
nh
v
Quy
n ngh
ĩ
a v
c
a ng
ư
i
đạ
i di
n
Đ
i
u 271 quy
đ
nh
v
Quy
n
c
a ng
ư
i kháng cáo t ng
ư
i
đ
i di
n theo
y quyn ca
đương s vn quyn kháng cáo trong trường hp trong ni dung văn
bn y quyền, đương sự
y quyền cho người đại din theo y quyn cho mình có
quyn kháng o.
s pháp lý: Điu 86, Điu 271 BLTTDS 2015.
36. Thư Tòa án quyn ch trì phiên hòa gii ti Tòa án.
=> Nh
n
đ
nh SAI. B
i vì:
Th nht: căn c vào nhim v và quyn hn ca Thư ký Tòa án Thm phán ta
thy:
Trong t
t
c
các quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 51 BLTTDS 2015
v
nhi
m
v
qu
y
n h
n
c
a Th
ư
Tòa
án thì Thư Tòa không có quyn ch trì phiên hòa gii.
Bên
c
nh
đ
ó,
că
n
c
vào
Đ
i
u 48 BLTTDS 2015 quy
đ
nhv
nhi
m
v
và quy
n h
n
c
a
Th
m phán t t
i kho
n 10 quy
đ
nh
v
th
m qu
y
n Ch
t
a ho
c tham gia xét x v án
dân s, gii quyết vic dân s ca Thm phán.
Th hai: C
ă
n
c
vào kho
n 1
Đ
i
u 209 BLTTDS 2015 quy
đ
nh
v
Thành ph
n tham gia
phiên h
p hòa gi
i t Th
m phán ng
ư
i ch
t phiên h
p Th
ư
Tòa án ch
là
ngưi ghi biên bn phiên hp.
Căn c Điu 210 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán là người ch trì phiên họp, người
công b
tài liu, chng c trong h v án, tiến hành th tc hi đương s,…
tiến hành hòa gii.
Cui cùng thm phán kết lun v nhng vấn đề các đương s đã thống nhất, chưa
thng nht.
Do đó, Thư Tòa án không quyn ch trì phiên hòa gii ti Tòa án.
s pháp lý: Điu 48, Điu 51, khon 1 Điu 209, Điu 210
BLTTDS 2015
.
lOMoARcPSD| 46342576
37. Nếu người kháng cáo vng mt ti phiên tòa phúc thm thì Hi đồng
xét x đình ch xét x phúc thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 296 BLTTDS 2015, Tòa án tri
u t
p
hp l
ln th nht: Nếu ni kháng cáo vng mt ti phiên tòa phúc thm không
đ
ơ
n
đề
ngh
xét
x
v
ng
m
t t H
i
đ
ng xét
x
hoãn phiên tòa xét
x
phúc th
m. T
rư
ng h
p,
đ
ơ
n
đề
ngh
xét
x
v
ng
m
t t H
i
đồ
ng xét
x
không
đ
ình ch
xét
x
phúc thm tiến hành xét
x vng mt h.
Tòa án triu tp hp l ln th hai: Nếu người kháng cáo vng mt ti phiên tòa phúc
th
m
không
đ
ơ
n
đề
ngh
xét
x
v
ng m
t t
đ
ư
c coi t
b
vi
c kháng o. Tòa án
đ
ình ch
xét
x
phúc th
m
đố
i v
i yêu
c
u kháng cáo
c
a ng
ư
i
đ
ó. T
rư
ng h
p,
đ
ơ
n
đ
ngh
xét
x
v
ng
m
t t H
i
đồ
ng t
x
không
đ
ình ch
xét
x
phúc thm tiến hành t x vng
mt h.
Do đó, không phi mọi trường hp, nếu người kháng cáo vng mt ti phiên tòa phúc
th
m t
H
i
đồ
ng xét
x
đ
ình ch
xét
x
phúc th
m.
s pháp lý: Điu 296 BLTTDS 2015.
38. Bn án, quyết định b kháng ngh giám đốc thm đưc tm đình ch
thi hành án cho đến khi quyết định giám đốc thm.
=> Nh
n
đ
nh SAI. theo quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 332 BLTTDS 2015, t
rư
ng h
p ng
ư
i th
m
qu
y
n kháng ngh
b
n án, qu
yế
t
đ
nh giám
đố
c th
m
c
a Tòa án nh
ư
: Chánh án
tòa án nhân
dân ti cao, Vin trưởng Vin kim sát nhân dân ti cao thì quyn u
c
u hoãn thi hành
b
n án, quy
ế
t
đ
nh hi
u l
c pháp lu
t
để
xem xét vi
c kháng ngh
theo th tc giám đốc
thm.
T
rư
ng h
p ng
ư
i
đ
ã kháng ngh
nh
ư
Chánh án Tòa án nhân dân
c
p cao quy
n qu
yế
t
đ
nh t
m
đ
ình ch
thi nh b
n án, quy
ế
t
đ
nh hi
u l
c pháp lu
t cho
đế
n khi qu
yế
t
đ
nh
giám
đố
c th
m.
s pháp lý: Điu 332 BLTTDS 2015.
39. Đại din Vin kim sát tham gia phiên tòa xét x v vic dân s đưa
ra quan đim làm căn c để Hi đồng xét x gii quyết.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
theo quy
đ
nh t
i kho
n 2
Đ
i
u 21 quy
đ
nh v
Ki
m sát vi
c
tuân theo pháp lu
t trong t
t
ng dân
s
kho
n 4, 6
Đ
i
u 58 quy
đ
nh
v
Nhi
m
v
qu
y
n
h
n
c
a Ki
m sát
Đ
i
u 262
v
vi
c Phát bi
u Ki
m sát viên
đ
ư
c quy
đ
nh
trong BLTTDS
2015. Theo đó, Kim t viên tham gia phiên tòa thm đối vi nhng
v án bt buc s
tham gia của đại din vin kiểm sát như đương s người chưa
thành niên, mt năng lc hành vi
dân s. đại din Vin kim sát khi tham gia phiên
tòa quyn phát biu ý kiến v vic tuân
theo pháp lut t tng ca thm phán gii
qu
yế
t v
vi
c theo quy
đ
nh c
a B
lu
t này, tuy
nhiên ý ki
ế
n này không ph
i làm
că
n c
để
Hi
đồng
xét x gii quyết.
lOMoARcPSD| 46342576
s pháp lý: khon 2 Điu 21, khon 4, 6 Điu 58, Điu 262 BLTTDS 2015.
40. Vic thay đổi người tiến hành t tng do Thm phán quyết định.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Theo
đ
i
m c kho
n 1
Đ
i
u 47 BLTTDS 2015, t
rư
c khi
m
phiên
Tòa,
vic thay đổi ngưi tiến nh t tng n Thm pn, Hi thm nhân dân, Thư
Tòa án thu
c
th
m qu
y
n c
a Chánh án Tòa án. Còn t
i phiên tòa, quy
đ
nh t
i kho
n 2
Đ
i
u 235 BLTTDS
2015, t qu
yế
t
đ
nh thay
đổ
i ng
ư
i ti
ế
n hành t
t
ng thu
c th
m quyn ca Hi đồng xét
x.
s pháp lý: đim c khon 1 Điu 47, khon 2 Điu 235 BLTTDS 2015.
41. Đại din Vin kim sát nhân dân cùng cp bt buc phi tham gia tt
c phiên tòa dân s.
=> Nh
n
đ
nh SAI.
Đ
i di
n Vi
n ki
m sát nhân dân ng c
p không b
t bu
c ph
i tham
gia tt c phiên tòa dân s.
phiên tòa s
ơ
th
m:
Đ
i di
n Vi
n ki
m sát ch
tham gia các phiên h
p
th
m
đố
i
vi các
vic n s; phiên tòa thm đi vi nhng v án do Tòa án tiến hành thu
thp chng c
hoc đối ng tranh chp tài sn công, li ích công cng, quyn s
dụng đất, nhà hoc có
đương sự người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân
s
, ng
ư
i b
h
n ch
ế
n
ă
ng
l
c nh vi dân
s
, ng
ư
i k kh
ă
n trong nh
n th
c, làm ch
nh vi ho
c t
rư
ng h
p
quy
đ
nh t
i kho
n 2
Đ
i
u 4 BLTTDS 2015.
s pháp lý: Điu 21 khon 2 BLTTDS 2015
42. V vic dân s đương s c ngoài thuc thm quyn gii
quyết ca Tòa án cp tnh.
=> Nh
n
đ
nh SAI. V
nguyên t
c
v
vi
c dân
s
đ
ư
ơ
ng
s
n
ư
c ngoài thu
c th
m
qu
y
n gi
i qu
yế
t
c
a Tòa án c
p t
nh. Tuy nhiên,
n
c
theo quy
đ
nh t
i kho
n 4
Điu 35
BLTTDS 2015 thì v vic n s c ngoài trong trưng hp gii quyết
các
v
n
đề
v
vi
c
ly hôn, tranh ch
p
v
qu
y
n ngh
ĩ
a
v
v
ch
ng,.. gi
a ng dân
vic Việt Nam cư trú khu
vc biên gii với công n nước láng ging thuc thm
quyn ca Tòa án nhân dân cp
huyn.
s pháp lý: khon 4 Điu 35 BLTTDS 2015.
43. Tòa án ch th v án khi đương s đã np tm ng án phí.
=> Nh
n
đ
nh SAI. Tòa án không ch
th
v
án khi
đ
ư
ơ
ng
s
đ
ã n
p t
m
ng án p
Tòa
án th th th lý v án ngay c khi đương s không np tm ng án phí
trong trường hp
ngưi khi kin thuc trưng hợp được min hoc không phi np
ti
n t
m
ng án phí theo quy
đ
nh t
i kho
n 4
Đ
i
u 195 BLTTDS 2015. Khi
đ
ó,
m
c
ngưi khi kin không np tm ng
án phí, Thm phán (Tòa án) vn phi th v án
khi nhn đưc đơn khi kin tài liu,
chng c kèm theo.
lOMoARcPSD| 46342576
s pháp lý: khon 4 Điu 195 BLTTDS 2015.
44. Chi phí giám định do ngưi yêu cu giám định chu.
=> Nh
n
đ
nh SAI. C
ă
n
c
vào quy
đ
nh t
i
Đ
i
u 161 BLTTDS 2015 trong t
rư
ng h
p các
bên không th
a thu
n, pháp lu
t không quy
đ
nh khác t ng
ư
i giám
đ
nh ch
ch
u chi
phí giám
đ
nh trong t
rư
ng h
p k
ế
t qu
giám
đ
nh ch
ng minh yêu c
u
c
a h
không
n
c
. Trong t
rư
ng h
p
kế
t qu
giám
đ
nh ch
ng minh yêu
c
u
c
a h
ch
c
ă
n
c
m
t
ph
n t h
ph
i n
p chi phí giám
đ
nh
đ
i
v
i ph
n yêu
c
u
c
a h
đ
ã
đ
ư
c ch
ng minh
không
n
c
. N
ế
u k
ế
t qu
giám
đ
nh ch
ng minh yêu c
u
c
a h
n
c
t h
c
không ph
i ch
u chi phí giám
đ
nh.
s pháp lý: Điu 161
BLTTDS 2015
.
45. Trong mọi trường hợp, nguyên đơn chỉ th yêu cầu tòa án nơi
mình trú, làm việc, tr s gii quyết tranh chấp khi đương sự đã
tha thun vi nhau bng văn bn.
=> Nhn đ…
Phn 1: Các câu hi nhn định thưng gp
đưc sp xếp ln xn
1.
Tt c c quan tiến nh t tụng đều có quyn khi t v án
hình s khi t b can.
=> Sai, vì: Theo Đ33 BLTTHS, quan tiến nh t tng bao gồm: CQĐT,
Vin
kim
sát;
Tòa
án.
Theo Đ104 BLTTHS thì tt c c quan trên đều quyn khi t v án hs.
Tuy nhiên, v thm quyn khi t b can, theo Đ126 BLTTHS thì Tòa án
không quyn khi t b can.
Như vy, không phi tt c các quan tiến hành t tụng đu quyn khi
t b can.
2.
Tt c nhng ngưi quyn gii quyết v án hình s đều
nhng ngưi tiến hành t tng.
=>
Sai, vì: Nhng quan khác không phải quan tiến hành t tng như:
B đội biên phòng, Kim m, Hi quan, Cnh t bin những quan
khác trong CAND QĐND đưc giao nhim v tiến hành mt s hot động
lOMoARcPSD| 46342576
điều tra được quy định tại Đ111 BLTTHS cũng quyn tham gia gii quyết
v án hình s theo nhng trưng hp lut định.
3.
Tt c nhng ngưi tham gia t tng quyn nghĩa v pháp
trong v án nh s đều có quyn đề ngh thay đổi người tiến hành
t tng.
=>
Sai, ti vì: n c vào Đ43 BLTTHS quy định nhng người quyn đề
ngh thay đổi người tiến hành t tng bao gm: Kim sát viên; b can, b cáo,
ngưi b hại, nguyên đơn dân s, b đơn dân sự người bo v quyn li ích
hp pháp ca ha; người bào chữa, người bo v quyn li của người b hi,
nguyên đơn dân s, b đơn dân s. Theo quy định trên thì nhng ngưi tham
gia t tụng khác như ni làm chứng, người giám định, người phiên
dịch…
không quyn đề ngh thay đổi người tiến hành t tng.
Như vậy, không phi tt c những người tham gia t tng quyền nghĩa
v pháp trong v án hình s đều quyn đề ngh thay đi ngưi tiến
hành t tng.
4.
Trong mọi trường hợp người bào cha phi b thay đổi nếu
ngưi thân thích ca ngưi tiến nh t tng.
Sai, tại vì: n cứ vào mc 1, phần II NQ 03 thì n c o thi điểm
ngưi bào cha tham gia đ quyết định thay đi hoc không thay đổi. Nếu
ngưi o chữa không tham gia trong các giai đon t tng ngay t đầu
quan h thân thích với người đã đang tiến nh t tng thì s t chi
cp giy chng nhận người bào chữa cho người đưc nh bào chữa đó. Còn
nếu ngưi bào chữa tham gia trong các giai đon t tng ngay t đầu thì s
đưc cp giy chng nhận ngưi bào chữa ngưi b thay đổi trong trường
hợp này ni tiến hành t tng mi quan h thân thích vi ngưi o
cha.
Như vậy, không phi trong mọi trường hợp, ngưi bào cha phi b thay đổi
nếu ngưi thân thích ca ngưi tiến hành t tng.
5.
Mt người khi thc hin ti phm người chưa thành niên, nhưng
khi khi t v án hình s đã đủ 18 tui thì h không thuộc trưng
hp quy đnh ti K2 Đ57 BLTTHS.
Đúng, tại vì: Căn cứ vào đim a mc 3 phn II NQ 03 quy định thì trưng hp
khi phm tội người phm tội người chưa thành niên, nhưng khi khi t,
truy t, xét x h đã đ 18 tui th không thuc trường hp quy đnh ti
đim b, khon 2 điu 57 BLTTHS.
6.
Trong trường hp bào cha bt buộc quy định tại Điểm b K2 Đ57
BLTTHS, khi b can, b cáo người đại din hp pháp ca h yêu
cu thay đổi ngưi bào cha thì yêu cu đó luôn đưc chp nhn.
Sai, ti vì: Căn c vào Đim c.1 mc 3 phn II NQ 03 quy định trường hp yêu
cầu thay đổi người bào cha t thm phán đưc phân ng làm ch a
phiên a căn c o khon 2 khoản 3 Điều 56 BLTTHS, ng dn ti
mc 1 phn II ngh quyết để xem xét, quyết định chp nhn hoc không chp
nhn.
lOMoARcPSD| 46342576
7.
Người làm chng th ngưi thân thích ca b can, b cáo.
Đúng, ti vì: Theo quy định ti K2 Đ55 BLTTHS quy định v nhng ngưi
không đưc m chng không lit ngưi thân thích ca b can b cáo. n
c theo khon 1 Đ55 BLTTHS, nếu ngưi thân thích ca b can b o biết
đưc tình tiết liên quan đến v án đềuth đưc triu tp đến làm chng.
8.
Người i 14 tui không đưc làm chng.
Sai, ti vì: Căn c vào K2 Đ55 BLTTHS không lit ngưi i 14 tui không
đưc làm chng. căn c theo Khon 1 Điu 55 BLTTHS nếu ngưi i 14
tui biết được tình tiết liên quan đến v án đu th đưc triu tập đến làn
chng.
9.
Ngưi giám định th ngưi thân thích ca b can b cáo.
Sai, ti vì: Điểm a Khoản 4 Điều 60 căn cứ o Khoản 1 Điều 42 BLTTHS
thì khi người giám định người thân thích ca b can, b cáo thì ngưi giám
định phi t chi hoc b thay đi.
10.
Người phiên dch th người thân thích ca b can, b cáo.
Sai, tại vì: Căn c vào Đim a Khoản 3 Điều 61Khoản 1 Điều 42 BLTTHS
thì khi ngưi phiên dch ngưi thân thích ca b can, b o thì phi t chi
hoc b thay đổi.
11.
Trong mọi trường hp, thm phán, hi thm phi t chi tiến
hành t tng hoc b thay đổi nếu đã đưc phân công tham gia xét
x thm hoc phúc thm v án đó.
Sai, ti vì: Căn c vào Đim b Mc 6 Phần I NQ03, đã tham gia xét x
thm hoc phúc thm trong v án đã tham gia gii quyết v án đã ra
bản án thm hoc bn án phúc thm hoc quyết định đình ch v án. Nếu
thm phán, hi thm được phân ng tham gia t x thm hoc phúc
thẩm nhưng ch tham gia ra các quyết đnh: tr h để điu tra b sung,
tạm đình ch v án, hy quyết định đình ch v án, hoãn phiên a thì vn
đưc tiếp tc gii quyết v án.
12.
Nhng ngưi tham gia t tng quyn li ích pháp trong
v án đều quyn nh lut bào cha cho mình.
Sai, ti vì: Theo quy định ti chương IV BLTTHS v ngưi tham gia t tng, thì
ch ngưi b tm gi, b can, b o mi quyn t bào cha hoc nh
ngưi khác bào cha bi h là người b buc ti, còn những ngưi tham gia t
tng khác không quyn này.
13.
Khai báo quyn ca ngưi làm chng.
Sai, ti vì: Căn c vào Đim b, Khon 4 Điu 55 BLTTHS quy định: khai báo
nghĩa v ca ngưi làm chng.
14.
Ngưi thân thích ca thm phán không th tham gia t tng vi
tu cách là ngưi làm chng trong v án đó.
Sai. ti vì: Theo quy định ti Khon 2 Điu 55 BLTTHS v nhng ngưi không
đưc m chứng đã không lit v người thân thích ca thẩm phán. Do đó
căn c o Khon 1 Điu 55 BLTTHS nếu ngưi than thích ca thm phán
lOMoARcPSD| 46342576
biết được tình tiết liên quan đến v án đều th đưc triu tập đến làm
chng.
15.
Thm phán hi thm đều phi t chi tiến hành t tng hoc
b thay đổi nếu ngưi thân thích vi nhau trong cùng mt v án.
Sai, ti vì: Theo quy định ti đim b, khon 1 Điu 46 BLTTHS nếu thm
phán, hi thm trong ng mt hi đồng xét x ngưi thân thích vi nhau
thì phi t chi tham gia xét x hoc b thay đi. theo ng dn ti đim
a, mc 6 phn I NQ03 thì khi hai người thân thích vi nhau thì ch mt
ngơi phi t chi hoc b thay đổi.
16.
Ch có kim sát viên vin kim sát thc hành quyn công t mi
có quyn trình bày li buc ti ti phiên tòa.
Sai, ti vì:Căn c vào Khon 3 Điu 51 BLTTHS, trong trường hp v án đưc
khi t theou cu ca ngưi b hi quy định ti Điu 105 BLTTHS thì ngưi
b hi hoc đi din hp pháp ca h trình bày li buc ti ti phiên tòa.
17.
Người biết đưc các tình tiết liên quan đến v án s không đưc
làm chng nếu ngưi bo v quyn li ích ca ngưi b hi.
Đúng, tại vì: Căn c vào Khoản 2 Điều 55 BLTTHS quy đnh v nhng ngưi
không được m chng không liệt người bo v quyn li ích ca ngưi b
hại.Tuy nhiên đây là một điểm thiếu t trong phần quy đnh v ngưi không
đưc làm chng ca BLTTHS. Bi nếu cho phép ngưi bo v quyn li ích
ca ngưi b hi làm chng thì khi h đưa ra nhng tình tiết s tht tình
tiết đó th không li chng lại người b hi thì không phù hp vi chc
năng công việc ca họ. Theo ng dn ca Tòa án nhân dân ti cao v
ngưi bo v quyn li của đương s thì ngưi làm chng trong v án không
đưc chp nhn làm ngưi bo v quyn li ca đương s.
Như vậy, người biết c tình tiết liên quan đến v án s không được m
chng nếu ngưi bo v quyn li ích ca ngưi b hi.
Phn 2: Các câu hi nhn định đưc sp xếp
theo tng chương trong hc phn Lut t
tng hình s
Danh mc:
Chương I: Khái nim chung, nhim v các nguyên tc ca lut
t tng hình s
Chương II: quan tiến hành t tng, ngưi tiến hành t tng
ngưi tham gia t tng
Chương III: Chng chng minh trong t tng hình s
lOMoARcPSD| 46342576
Chương IV: Nhng bin pháp ngăn chn trong t tng hình s
Chương V: Khi t v án hình s
Chương VI. Điu tra v án hình s
Chương VII. Xét x thm
Chương VIII: t x phúc thm, tái thm, giám đốc thm, th tc
rút gn
CHƯƠNG I: KHÁI NIM CHUNG, NHIM V
CÁC NGUYÊN TC CA LUT T TNG HÌNH
S
1.
Ch quan h pháp lut t tng hình s mi mang nh quyn lc
nhà c.
Sai, quan h pháp lut hành chính
2.
Quan h pp lut mang tính quyn lc nhà c QHPL TTHS.
Sai, phi tha các điu kin khác (ch th: ngưi THHT, CQ THTT, ngưi tham
gia t tng; khách th: các QH gia c ch th ca lut TTHS, đối ng
điu chnh: QH TTHS); ngoài ra QHPL mang tính QTLNN th QHPL khác
(QHPL TTHC, HS…)
3.
Phương pháp phi hp chế ước ch điu chnh các mi quan h
gia các CQTHTT.
Đúng
4.
Nguyên tắc “Bảo đảm quyn bào cha của ngưi b tm gi, b
can, b cáo” nguyên tc đặc thù ch Lut TTHS mi có.
Đúng, điu 11 định nghĩa b can, b cáo… ch lut TTHS
4.
Người THTT người TGTT quyn dùng tiếng nói ch viết
ca dân tc mình trong các phiên tòa xét x VAHS.
Đúng, điu 11 định nghĩa b can, b cáo… ch lut TTHS
5.
Người THTT người TGTT quyn dùng tiếng nói ch viết
ca dân tc mình trong các phiên tòa xét x VAHS.
Sai, ch ngưi tham gia t tng only (điu 24)
6.
Nguyên tắc “Không ai bị coi ti phi chu hình pht khi
chưa có bản án kết ti của tòa án đã có hiu lc pháp lut”
nguyên tc đặc thù ca lut TTHS?
Đúng
CHƯƠNG II: QUAN TIN HÀNH T TNG,
NGƯỜI TIN HÀNH T TỤNG NGƯI THAM
GIA T TNG
1.
Tt c các CQTHTT đều quyn khi t VAHS khi t b can.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Nhận định này sai, vì: Theo Điều 33 BLTTHS, quan tiến hành t tng
bao gm: quan điu tra, Vin kim sát; Tòa án. Theo Điu 104 BLTTHS thì
tt c các quan trên đu quyn khi t v án hình s. Tuy nhiên, v
thm quyn khi t b can, theo Điu 126 BLTTHS thì Tòa án không quyn
khi t b can.
Như vy, không phi tt c các quan tiến hành t tụng đu quyn khi
t b can.
2.
Tt c nhng ngưi quyn gii quyết VAHS đều nhng ngưi
tiến hành t tng.
=>
Nhn định này sai, vì: Những quan khác không phải quan tiến hành
t tng như: B đi biên phòng, Kim lâm, Hi quan, Cnh t bin nhng
quan khác trong CAND QĐND đưc giao nhim v tiến hành mt s
hot động điu tra đưc quy định ti Đ111 BLTTHS cũng quyn tham gia
gii quyết v án hình s theo nhng trường hp lut định.
3.
Tt c nhng ngưi tham gia t tng quyn nghĩa v pháp
trong VAHS đu quyn đề ngh thay đổi ngưi tiến hành t tng.
=> Nhn định này sai, tại vì: Căn c o Đ43 BLTTHS quy đnh những ngưi
quyn đề ngh thay đổi người tiến hành t tng bao gm: Kim sát viên; b
can, b o, người b hại, nguyên đơn dân s, b đơn dân s người bo v
quyn li ích hp pháp ca haị; người bào chữa, ngưi bo v quyn li ca
ngưi b hại, nguyên đơn dân sự, b đơn dân sự. Theo quy đnh trên thì nhng
ngưi tham gia t tng khác nngưi làm chng, người giám định, người
phiên dịch…không quyn đề ngh thay đi ngưi tiến hành t tng.
Như vậy, không phi tt c những ngưi tham gia t tng quyn nghĩa
v pháp trong v án hình s đều quyn đ ngh thay đi ngưi tiến
hành t tng.
4.
Trong mi trường hp người bào cha phi b thay đổi nếu
ngưi thân thích ca ngưi tiến nh t tng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn c o mc 1, phần II NQ 03 thì n c o
thời điểm ngưi bào cha tham gia đ quyết định thay đi hoc không
thay đi. Nếu ngưi o cha không tham gia trong c giai đon t tng
ngay t đầu quan h thân thích với người đã đang tiến nh t
tng thì s t chi cp giy chng nhn người bào cha cho người đưc nh
bào cha đó. Còn nếu người bào cha tham gia trong các giai đon t tng
ngay t đầu thì s đưc cp giy chng nhn ngưi bào cha ngưi b
thay đổi trong tng hợp này ni tiến hành t tng mi quan h
thân thích vi ngưi bào cha.
lOMoARcPSD| 46342576
Như vậy, không phi trong mọi trường hợp, ngưi bào cha phi b thay đổi
nếu ngưi thân thích ca ngưi tiến hành t tng.
5.
Mt người khi thc hin ti phm người chưa thành niên, nhưng
khi khi t v án hình s đã đủ 18 tui th kng thuc trường
hp quy đnh ti K2 Đ57 BLTTHS.
=> Nhn định này đúng, vì: Căn c vào đim a mc 3 phn II NQ 03 quy định
thì trường hp khi phm ti ngưi phm ti ngưi chưa thành niên,
nhưng khi khởi t, truy t, t x h đã đ 18 tui thì h không thuc trưng
hp quy định tại điểm b, khon 2 điu 57 BLTTHS.
6.
Trong trường hp bào cha bt buộc quy định tại điểm b K2 Đ57
BLTTHS, khi b can, b cáo người đại din hp pháp ca h yêu
cu thay đổi ngưi bào cha thì yêu cu đó luôn đưc chp nhn.
=> Nhận định y sai, vì: Căn c o Điểm c.1 mc 3 phn II NQ03 quy đnh
trường hp yêu cầu thay đổi người bào cha thì thẩm phán đưc phân ng
làm ch tòa phiên tòa căn c vào khon 2 khon 3 Điều 56 BLTTHS,
ng dn ti mc 1 phn II ngh quyết đ xem t, quyết định chp nhn
hoc không chp nhn.
7.
Người làm chng th ngưi thân thích ca b can, b o.
=> Nhận định y đúng, vì: Theo quy đnh ti K2 Đ55 BLTTHS quy đnh v
những người không đưc m chng không lit kê ngưi thân thích ca b can
b cáo. Căn c theo khon 1 Đ55 BLTTHS, nếu ngưi thân thích ca b can b
cáo biết đưc tình tiết liên quan đến v án đu th đưc triu tập đến m
chng.
8.
Người i 14 tui không đưc làm chng.
=>
Nhn đnh này sai, vì: Căn c vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê ngưi
i 14 tuổi không đưc m chứng. căn cứ theo Khoản 1 Điu 55 BLTTHS
nếu ngưi i 14 tui biết đưc tình tiết liên quan đến v án đều th
đưc triu tp đến làn chng.
9.
Ngưi giám định th ngưi thân thích ca b can b o.
=>
Nhn định này sai, vì: Đim a Khon 4 Điu 60 căn c vào Khon 1
Điều 42 BLTTHS thì khi người giám định người thân thích ca b can, b cáo
thì ngưi giám định phi t chi hoc b thay đổi.
10.
Ngưi phiên dch th ngưi thân thích ca b can, b o.
lOMoARcPSD| 46342576
=>
Nhn định này sai, vì: Căn c vào Đim a Khon 3 Điu 61 Khon 1
Điu 42 BLTTHS thì khi ngưi phiên dch ngưi thân thích ca b can, b o
thì phi t chi hoc b thay đổi.
11.
Trong mọi trường hp, thm phán, hi thm phi t chi tiến
hành t tng hoc b thay đổi nếu đã đưc phân công tham gia xét
x thm hoc phúc thm v án đó.
=> Nhn định này sai, vì: Căn c vào Đim b Mc 6 Phn I NQ03, đã tham
gia xét x thm hoc phúc thm trong v án đã tham gia gii quyết v
án đã ra bản án sơ thẩm hoc bn án phúc thm hoc quyết định đình chỉ
v án. Nếu thm phán, hi thẩm đưc phân ng tham gia xét x sơ thẩm
hoc phúc thm nhưng ch tham gia ra c quyết đnh: tr h để điu tra
b sung, tm đình ch v án, hy quyết định đình ch v án, hoãn phiên tòa
thì vn đưc tiếp tc gii quyết v án.
12.
Nhng ngưi tham gia t tng quyn li ích pháp trong
v án đều quyn nh lut bào cha cho mình.
=>
Nhận định này sai, vì: Theo quy đnh tại chương IV BLTTHS v người tham
gia t tng, thì ch ngưi b tm gi, b can, b cáo mi quyn t bào
cha hoc nh ngưi khác bào cha bi h ngưi b buc ti, còn nhng
ngưi tham gia t tng khác không quyn này.
13.
Khai báo quyn ca ngưi làm chng.
=>
Nhận định này sai, vì: Căn c vào Điểm b, Khoản 4 Điu 55 BLTTHS quy
định: khai báo nghĩa v ca người làm chng.
14.
Người thân thích ca thm phán không th tham gia t tng vi
tu cách ngưi làm chng trong v án đó
.
=>
Nhn định này sai, vì: Theo quy định ti Khon 2 Điều 55 BLTTHS v
những người không đưc m chứng đã không lit kê v ngưi thân thích ca
thẩm phán. Do đó căn c vào Khoản 1 Điu 55 BLTTHS nếu ngưi than thích
ca thm phán biết đưc tình tiết liên quan đến v án đu th đưc triu
tp đến làm chng.
15.
Thm phán và hi thm đều phi t chi tiến nh t tng hoc
b thay đổi nếu ngưi thân thích vi nhau trong cùng mt v án.
=>
Nhận định này sai, vì: Theo quy đnh tại đim b, khoản 1 Điều 46 BLTTHS
nếu thm phán, hi thm trong ng mt hi đồng xét x ngưi thân thích
vi nhau thì phi t chi tham gia xét x hoc b thay đổi. theo ng dn
lOMoARcPSD| 46342576
tại điểm a, mc 6 phần I NQ03 tkhi hai ngưi thân thích vi nhau thì ch
mt ngơi phi t chi hoc b thay đổi.
16.
Ch có kim sát viên vin kim sát thc hành quyn công t mi
có quyn trình bày li buc ti ti phiên tòa.
=> Nhn định này sai, vì: Căn co Khon 3 Điu 51 BLTTHS, trong trường
hp v án được khi t theo yêu cu của ngưi b hại quy đnh tại Điều 105
BLTTHS thì ni b hi hoc đại din hp pháp ca h trình bày li buc ti
ti phiên tòa.
17.
Người biết đưc các tình tiết liên quan đến v án s không đưc
làm chng nếu ngưi bo v quyn li ích ca ngưi b hi.
=> Nhn đnh này đúng, vì: Căn c o Khon 2 Điu 55 BLTTHS quy đnh v
những người không đưc m chng không lit ngưi bo v quyn li ích
của người b hại.Tuy nhiên đây một điểm thiếu sót trong phần quy đnh v
người không đưc làm chng ca BLTTHS. Bi nếu cho phép ngưi bo v
quyn li ích của người b hi làm chng tkhi h đưa ra nhng tình tiết s
tht tình tiết đó thể không li chng lại ngưi b hi thì không phù
hp vi chc năng công việc ca họ. Theo ng dn ca Tòa án nhân dân
ti cao v ngưi bo v quyn li của đương s thì ni m chng trong v
án không đưc chp nhn làm ngưi bo v quyn li ca đương s.
Như vậy, ni biết c tình tiết liên quan đến v án s không được m
chng nếu ngưi bo v quyn li ích ca ngưi b hi.
CHƯƠNG III: CHNG C CHNG MINH
TRONG T TNG HÌNH S
1.
Mi s vt tn ti khách quan liên quan đến VAHS thì
chng c.
=> Nhận định này sai, vì: Căn c vào Khon 1Điều 64 BLTTHS: “chng c
nhng gì thật, được thu thp theo trình t, th tc do b luật này quy đnh
CQĐT, Viện kim t Tòa án dung làm căn c để xác định hay
không hành vi phm ti, ngưi thc hin hành vi phm ti cũng như
nhng tình tiết khác cn thiết cho vic gii quyết đúng đn v án”. Như vậy,
theo quy đnh trên thì chng c phi bao gm tính khách quan, tính liên quan
tính hp pháp. Nếu mt s vt tn tại khách quan liên quan đến v án
hình s nhưng không đưc thu thp theo trình t, th tc luật định (tính hp
pháp) thì không đưc coi chng c.
2.
Kết qu thu đưc t hot đng nghip v (trinh sát, đặc tình, s
đen) chng c.
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai môn luật Tố tụng dân sự
1. Người không gây thiệt hại cho nguyên đơn không thể trở thành bị đơn.
=> Nhận định SAI. Vì việc mang tư cách bị đơn hay không không phụ thuộc vào việc người
đó có gây thiệt hại cho bị đơn trên thực tế hay không mà phụ thuộc vào việc người đó bị
nguyên đơn khởi kiện do nguyên đơn cho rằng có sự xâm phạm quyền lợi của người đó đối với mình.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015.
2. Bị đơn là người gây thiệt hại cho nguyên đơn và bị nguyên đơn khởi kiện.
=> Nhận định SAI. Vì Theo khoản 3 Điều 68 quy định về đương sự trong vụ việc dân sự thì bị đơn
trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn bị người đó xâm phạm, không cần đòi hỏi là phải gây thiệt hại cho nguyên đơn.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa phúc
thẩm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ.

=> Nhận định SAI. Vì theo Điều 296 BLTTDS 2015 thì người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
đến việc kháng cáo, kháng nghị được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất vắng mặt thì hoãn
phiên tòa, trường hợp họ có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt thì Tòa án tiến hành phiên tòa phúc
thẩm xét xử vắng mặt họ.
Trường họp triệu tập hợp lệ lần thứ hai, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc
lập vắng mặt và không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt mà không có người đại diện tham gia
phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập. Lúc này Tòa án mới ra quyết định đình chỉ giải
quyết đối với yêu cầu độc lập của người đó.
Cơ sở pháp lý: Điều 296 BLTTDS 2015.
4. Người không gây thiệt hại cho nguyên đơn không thể trở thành bị đơn.
=> Nhận định SAI. Căn cứ Điều 68 khoản 3 BLTTDS 2015 quy định về Đương sự trong vụ việc
dân sự thì Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện. Do đó, chỉ cần Nguyên
đơn cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm và khởi kiện, thì lOMoAR cPSD| 46342576
người bị nguyên đơn khởi kiện là bị đơn, kể cả Bị đơn có thể đã hoặc chưa gây thiệt cho nguyên đơn.
Cơ sở pháp lý: Điều 68 khoản 3 BLTTDS 2015.
5. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố tại phiên tòa sơ thẩm.
=> Nhận định SAI. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn theo quy định
tại Điều 72 khoản 4 BLTTDS 2015. Tuy nhiên, thời điểm Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố
đối với nguyên đơn là trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ và hòa giải (Điều 200 khoản 3 BLTTDS 2015). Do vậy, Bị đơn không có quyền đưa ra
yêu cầu phản tố tại phiên tòa sơ thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 200 khoản 3 BLTTDS 2015.
>>> Tham khảo: 102 câu hỏi nhận đính đúng sai môn Luật Dân sự (có đáp án)
6. Tư cách tố tụng của đương sự có thể bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm.
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào Điều 68 BLTTDS 2015 ta có: tư cách tố tụng của đương sự
được hình thành khi Tòa án thụ lý vụ án dân sự. Trong đó: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là
người khởi kiện, cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm; Bị đơn là người bị nguyên
đơn khởi kiện; Người có nghĩa vụ và quyền lợi liên quan là người tuy không khởi kiện, không
bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ.
Trường hợp người khởi kiện rút toàn bộ đơn khởi kiện của mình, tuy nhiên bị đơn vẫn giữ
nguyên yêu cầu phản tố thì lúc này bị đơn trở thành nguyên đơn dân sự và ngược lại, bên
nguyên đơn trở thành bị đơn.
Cơ sở pháp lý: Điều 68, BLTTDS 2015.
7. Chỉ người gây thiệt hại cho nguyên đơn mới có thể trở thành bị đơn.
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 thì bị đơn chỉ cần
là người mà nguyên đơn khởi kiện cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị
bị đơn đó xâm phạm. Tức là, không chỉ người gây thiệt hại cho nguyên đơn mới có thể trở
thành bị đơn, mà trên thực tế, mặc dù, bị đơn không gây thiệt hại cho nguyên đơn vẫn có thể
trở thành bị đơn, trong trường hợp bị đơn đó bị nguyên đơn khởi kiện.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015.
8. Một người có thể đại diện cho nhiều đương sự trong vụ án dân sự.
=> Nhận định ĐÚNG. Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho
một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với lOMoAR cPSD| 46342576
quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện thì họ không được làm người đại diện. Hay nói một
cách đơn giản, một người không được đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự khi
quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau.
Do vậy, nếu họ đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự mà quyền và lợi ích hợp
pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau thì một người đại diện có thể đại
diện cho nhiều đương sự.
Cơ sở pháp lý: Điều 87 khoản 1 điểm b BLTTDS 2015.
9. Đương sự đưa ra yêu cầu có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ
=> Nhận định ĐÚNG. Theo nguyên tắc Điều 6 BLTTDS 2015, đương sự đưa yêu cầu thì phải
có quyền và nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình có căn cứ và hợp pháp.
Cơ sở pháp lý: Điều 6 BLTTDS 2015.
10. Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có thể bị
kháng nghị giám đốc thẩm.

=> Nhận định ĐÚNG. Căn cứ Điều 213 khoản 2 BLTTDS 2015 thì: Quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có
căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm
điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội.
Do vậy, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có thể bị kháng nghị giám đốc thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 213 khoản 2 BLTTDS 2015.
11. Ở giai đoạn sơ thẩm, khi công nhận sự thỏa thuận hợp pháp của các
đương sự, Tòa án phải ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

=> Nhận định SAI. Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (giai đoạn sơ thẩm), sau khi công
nhận sự thỏa thuận hợp pháp của các đương sự, Tòa án không ra ngay quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự. Mà phải hết thời hạn 7 ngày kể từ ngày biên bản hòa giải
thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Tòa án mới ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Cơ sở pháp lý: Điểm 1 khoản 1 Điều 212 BLTTDS 2015.
12. Thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo của bản án sơ thẩm là
ngày Tòa án tuyên án đối với đương sự có mặt tại phiên tòa.
lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định SAI. Về nguyên tắc thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo của bản án sơ thẩm
là ngày Tòa án tuyên án đối với đương sự có mặt tại phiên tòa. Tuy nhiên, đối với trường hợp
đương sự khong có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo không
được tính bắt đầu từ ngày tuyên án, mà bắt đầu tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
Cơ sở pháp lý: đoạn 1 khoản 1 Điều 273 BLTTDS 2015.
13. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những
bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp
huyện bị kháng nghị.

=> Nhận định SAI. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh không giám đốc thẩm
những bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng
nghị. Thẩm quyền giám đốc thẩm những bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa
án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị thuộc Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao.
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 337 BLTTDS 2015.
14. Biên bản lấy lời khai là chứng cứ.
=> Nhận định SAI. Biên bản lấy lời khai là Nguồn của chứng cứ theo quy định tại khoản 1 Điều
94. Theo đó Biên bản lấy lời khai được xem là nguồn của chứng cứ theo quy định tại là tài liệu
đọc được. Mà theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng
cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
Do vậy, Nếu Biên bản lấy lời khai không phải là bản chính hoặc bản sao không có công chứng,
chứng thực hợp pháp,… thì không được xem là chứng cứ theo quy định tại Điều 93 BLTTDS 2015.
Cơ sở pháp lý: Điều 93, khoản 1 Điều 94, khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015.
15. Nếu đương sự vắng mặt không có lý do chính đáng, Tòa án phải hoãn phiên hòa giải.
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 207 BLTTDS 2015 thì mặc dù đã
được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, nếu đương sự vẫn cố tình vắng mặt (kể cả trường hợp đương sự
vắng mặt có lý do chính đáng hoặc không chính đáng) thì vụ án bị coi không tiến hành hòa giải
được. Hay nói cách khác, Tòa án không hoãn phiên hòa giải trong trường hợp này.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 207 BLTTDS 2015.
16. Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự. lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015 thì theo yêu
cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm
chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm
chứng hoặc giữa các người làm chứng với nhau. Nói cách khác, nếu không có yêu cầu của
đương sự hoặc không thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng thì
Thẩm phán không tiến hành đối chất. Do đó, Đối chất không là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015
17. Nếu nguyên đơn chết Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
=> Nhận định SAI. Không phải trong mọi trường hợp khi nguyên đơn chết Tòa án đều ra
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Trường hợp, nguyên đơn chết mà chưa tìm thấy
người thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn thì Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015. Trường
hợp, nguyên đơn chết mà đã tìm thấy người thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn
thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự. Trường hợp, nguyên đơn chết mà không có
người thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn thì khi đó Tòa án mới ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
Do đó, Nếu nguyên đơn chết, không phải trong mọi trường hợp, Tòa án đều ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015, điểm a khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
18. Thẩm phán tuyệt đối không được tham gia xét xử hai lần một vụ án.
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015 thì trường hợp
Thẩm phán đã tham gia xét xử vụ án dân sự nhưng chưa ra được bản án hoặc Thẩm phán đó là
thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân
dân cấp cao thì Thẩm phán đó vẫn có thể tham gia xét xử lần thứ hai đối với cùng một vụ án dân sự.
Do đó, Thẩm phán có thể tham gia xét xử hai lần trong cùng một vụ án. Cơ sở
pháp lý: khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015
19. Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập
chứng cứ thay đương sự.

=> Nhận định SAI. Theo nguyên tắc tại Điều 6 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS 2015 thì
đương sự có quyền và nghĩa vụ thu thập tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình
là có căn cứ hợp lý, đối với tài liệu chứng cứ không thể thu thập được, có quyền đề nghị Tòa án
thu thập những tài liệu, chứng cứ đó. Đương sự không có quyền lOMoAR cPSD| 46342576
yêu cầu Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay cho đương sự. Ngoài ra, theo quy định tại Điều
21 về Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự thì không quy định về nghĩa vụ
thu thập chứng cứ thay cho đương sự khi đương sự có yêu cầu.
Cơ sở pháp lý: Điều 6, Điều 21 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS 2015.
Có thể nói thêm rằng: Trong quá trình tiến hành tố tụng Viện kiểm sát chỉ tiến hành
hoạt động kiểm sát của mình, Viện kiểm sát chỉ thực hiện quyền thu thập tài liệu chứng
cứ trong trường hợp cần chứng cứ chứng minh cho quyền kháng nghị của mình đối với
các Bản án, Quyết định của Tòa án.

20. Các đương sự có quyền thỏa thuận nộp chi phí giám định.
=> Nhận định ĐÚNG. Căn cứ vào quy định tại Điều 161 BLTTDS 2015 thì trừ trường hợp
các bên đương sự không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không có quy định khác thì
nghĩa vụ chịu chi phí giám định được xác định theo các nguyên tắc được quy định tại các
khoản 1,2,3,4,5 tại Điều 161 BLTTDS 2015. Do đó, trong trường hợp đương sự có thỏa
thuận về việc nộp chi phí giám định thì nghĩa vụ chịu chi phí giám định được xác định theo
thỏa thuận của các bên. Hay nói cách khác, các đương sự có quyền thỏa thuận nộp chi phí giám định.
Cơ sở pháp lý: Điều 161 BLTTDS 2015
21. Người chưa thành niên không thể trở thành người làm chứng trong tố tụng dân sự.
=> Nhận định SAI. Vì theo quy định của pháp luật hiện hành, người làm chứng chỉ cần có điều
kiện là người không mất năng lực hành vi dân sự. Do vậy người chưa thành niên (người chưa đủ
18 tuổi) vẫn hoàn toàn có đủ điều kiện để trở thành người làm chứng.
Cơ sở pháp lý: Điều 77 BLTTDS 2015.
22. Thẩm phán không được tham gia xét xử nhiều lần cùng một vụ án dân sự
=> Nhận định SAI. Vì nếu thẩm phán đó là thành viên của Hội đồng thẩm phán TAND TC
hoặc Ủy ban thẩm phán TAND TC thì họ vẫn được tham gia giải quyết vụ việc đó theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015.
23. Hội thẩm nhân dân tham gia gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm.
=> Nhận định SAI. Theo quy định tại Điều 11 khoản 1 BLTTDS 2015 thì: Việc xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn. Nói cách khác, Hội thẩm nhân dân không tham gia xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn. lOMoAR cPSD| 46342576
Cơ sở pháp lý: Điều 11 khoản 1 BLTTDS 2015
24. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện
biện pháp bảo đảm.

=> Nhận định SAI. Chỉ có những biện pháp khẩn cấp tạm thời tại các khoản 6,7, 8, 10, 11, 15
và 16 Điều 114 BLTTDS thì người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mới phải thực
hiện biện pháp bảo đảm.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 136 BLTTDS 2015.
25. Phó Chánh án TAND có thể trở thành người tiến hành tố tụng trong TTDS.
=> Nhận định ĐÚNG. Phó Chánh án TAND vẫn có thể tham gia giải quyết vụ việc dân sự
với tư cách là một thẩm phán thông thường. Trong trường hợp này, Phó Chánh án TAND vẫn
là người tiến hành tố tụng trong TTDS.
26. Tòa án không có quyền tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời.

=> Nhận định SAI. Tòa án vẫn có quyền tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cẩn
tạm thời ngay cả khi đương sự không có yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời đối với các biện
pháp khẩn cẩn tạm thời được quy định tại khoản 1,2,3,4,5 Điều 114 BLTTDS 2015.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 111 BLTTDS và Điều 135 BLTTDS.
27. Khi vụ án bị đình chỉ giải quyết, người khởi kiện không có quyền khởi kiện lại.
=> Nhận định SAI. Bởi lẽ nếu rơi vào trường hợp khoản 3 Điều 192 và điểm c khoản 1 Điều
217 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn vẫn có quyền khởi kiện lại.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 218 BLTTDS 2015.
28. Nếu thư ký Tòa án là người thân thích với kiểm sát viên trong cùng 1
vụ án thì chỉ cần thay đổi 1 người.

=> Nhận định ĐÚNG. Về mặt nguyên tắc khi có 2 người tiến hành tố tụng là người thân thích
thì chỉ cần thay đổi 1 người là có thể đảm bảo được tính khách quan trong việc giải quyết vụ việc.
Cơ sở pháp lý: Điều 54 + Điều 60 BLTTDS 2015.
29. Khi có yêu cầu của các đương sự, Tòa án sẽ triệu tập người có
quyền và nghĩa vụ liên quan.
lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định ĐÚNG. Vì người có quyền và nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng thông qua
3 con đường: tự mình đề nghị, đương sự khác đề nghị và Tòa án đưa vào.
Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015.
30. Vụ án lao động có đương sự ở nước ngoài luôn thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa cấp tỉnh.

=> Nhận định ĐÚNG. Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 37 BLTTDS 2015.
31. Đương sự có quyền giao nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm.
=> Nhận định SAI. Theo quy định tại khoản 4 Điều 96 thì thời hạn đương sự có quyền giao nộp
tài liệu chứng cứ do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không được
vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm. Do đó, về nguyên tắc đương sự không
có quyền nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm do thời điểm này đã vượt quá thời hạn
chuẩn bị xét xử. Trường hợp tại phiên tòa sơ thẩm mà đương sự mới giao nộp chứng cứ thì phải
chứng minh được lý do chính đáng của việc chậm giao nộp chứng cứ đó. Chỉ những tài liệu,
chứng cứ mà trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương
sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có
quyền giao nộp, trình bày tại phiên tòa sơ thẩm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai
đoạn tố tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc dân sự.
Cơ sở pháp lý: Điều 96 khoản 4 BLTTDS 2015.
32. Chỉ có Tòa án mới có quyền trưng cầu giám định.
=> Nhận định SAI. Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 102 BLTTDS 2015 thì ngoài
Tòa án, đương sự cũng có quyền tự mình yêu cầu giám định, trong trường hợp khi họ đã đề
nghị Tòa án trưng cầu giám định, nhưng Tòa án từ chối yêu cầu của họ.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 102 BLTTDS 2015.
33. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở
Tòa án cấp sơ thẩm.

=> Nhận định SAI. Phạm vi xét xử phúc thẩm là Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần
của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có
liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Vì vậy Tòa án cấp thẩm không
có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở Tòa án cấp phúc thẩm nếu kháng cáo, kháng
nghị chỉ kháng cáo, kháng nghị một phần Bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 293 BLTTDS 2015. lOMoAR cPSD| 46342576
34. Thư ký có nhiệm vụ lấy lời khai của đương sự.
=> Nhận định SAI. Căn cứ theo quy định tại Điều 51 quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư
ký Tòa án thì Thư ký tòa án không có nhiệm vụ lấy lời khai của đương sự. Thư ký tòa án chỉ có
nhiệm vụ ghi biên bản lấy lời khai đương sự theo quy định tại khoản 4 Điều 51 BLTTDS 2015.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 51 BLTTDS 2015.
35. Người đại diện theo ủy quyền của đương sự không có quyền kháng cáo thay đương sự.
=> Nhận định SAI. Theo quy định tại Điều 86 quy định về Quyền và nghĩa vụ của người đại diện
và Điều 271 quy định về Quyền của người kháng cáo thì người đại diện theo ủy quyền của
đương sự vẫn có quyền kháng cáo trong trường hợp trong nội dung văn bản ủy quyền, đương sự có
ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền cho mình có quyền kháng cáo.
Cơ sở pháp lý: Điều 86, Điều 271 BLTTDS 2015.
36. Thư ký Tòa án có quyền chủ trì phiên hòa giải tại Tòa án.
=> Nhận định SAI. Bởi vì:
Thứ nhất: căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Tòa án và Thẩm phán ta thấy:
Trong tất cả các quy định tại Điều 51 BLTTDS 2015 về nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Tòa
án thì Thư ký Tòa không có quyền chủ trì phiên hòa giải.
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 48 BLTTDS 2015 quy địnhvề nhiệm vụ và quyền hạn của
Thẩm phán thì tại khoản 10 có quy định về thẩm quyền Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án
dân sự, giải quyết việc dân sự của Thẩm phán.
Thứ hai: Căn cứ vào khoản 1 Điều 209 BLTTDS 2015 quy định về Thành phần tham gia
phiên họp hòa giải thì Thẩm phán là người chủ trì phiên họp và Thư ký Tòa án chỉ là
người ghi biên bản phiên họp.
Căn cứ Điều 210 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán là người chủ trì phiên họp, là người công bố
tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, tiến hành thủ tục hỏi đương sự,… và tiến hành hòa giải.
Cuối cùng thẩm phán kết luận về những vấn đề các đương sự đã thống nhất, chưa thống nhất.
Do đó, Thư ký Tòa án không có quyền chủ trì phiên hòa giải tại Tòa án.
Cơ sở pháp lý: Điều 48, Điều 51, khoản 1 Điều 209, Điều 210 BLTTDS 2015. lOMoAR cPSD| 46342576
37. Nếu người kháng cáo vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng
xét xử đình chỉ xét xử phúc thẩm.

=> Nhận định SAI. Căn cứ theo quy định tại Điều 296 BLTTDS 2015, Tòa án triệu tập hợp lệ
lần thứ nhất: Nếu người kháng cáo vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm và không có đơn đề nghị
xét xử vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa xét xử phúc thẩm. Trường hợp, có đơn đề
nghị xét xử vắng mặt thì Hội đồng xét xử không đình chỉ xét xử phúc thẩm mà tiến hành xét xử vắng mặt họ.
Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai: Nếu người kháng cáo vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm và
không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì được coi là từ bỏ việc kháng cáo. Tòa án đình chỉ
xét xử phúc thẩm đối với yêu cầu kháng cáo của người đó. Trường hợp, có đơn đề nghị xét
xử vắng mặt thì Hội đồng xét xử không đình chỉ xét xử phúc thẩm mà tiến hành xét xử vắng mặt họ.
Do đó, không phải mọi trường hợp, nếu người kháng cáo vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì
Hội đồng xét xử đình chỉ xét xử phúc thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 296 BLTTDS 2015.
38. Bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm được tạm đình chỉ
thi hành án cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm.

=> Nhận định SAI. Vì theo quy định tại Điều 332 BLTTDS 2015, trường hợp người có thẩm
quyền kháng nghị bản án, quyết định giám đốc thẩm của Tòa án như: Chánh án tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì có quyền yêu cầu hoãn thi hành
bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Trường hợp người đã kháng nghị như Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có quyền quyết
định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 332 BLTTDS 2015.
39. Đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa xét xử vụ việc dân sự đưa
ra quan điểm làm căn cứ để Hội đồng xét xử giải quyết.

=> Nhận định SAI. Vì Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 21 quy định về Kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và khoản 4, 6 Điều 58 quy định về Nhiệm vụ quyền
hạn của Kiểm sát và Điều 262 về việc Phát biểu Kiểm sát viên được quy định trong BLTTDS
2015. Theo đó, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án bắt buộc có sự
tham gia của đại diện viện kiểm sát như đương sự là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi
dân sự. Và đại diện Viện kiểm sát khi tham gia phiên tòa có quyền phát biểu ý kiến về việc tuân
theo pháp luật tố tụng của thẩm phán và giải quyết vụ việc theo quy định của Bộ luật này, tuy
nhiên ý kiến này không phải làm căn cứ để Hội đồng xét xử giải quyết. lOMoAR cPSD| 46342576
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 21, khoản 4, 6 Điều 58, Điều 262 BLTTDS 2015.
40. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng do Thẩm phán quyết định.
=> Nhận định SAI. Theo điểm c khoản 1 Điều 47 BLTTDS 2015, trước khi mở phiên Tòa,
việc thay đổi người tiến hành tố tụng như Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án thuộc
thẩm quyền của Chánh án Tòa án. Còn tại phiên tòa, quy định tại khoản 2 Điều 235 BLTTDS
2015, thì quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 47, khoản 2 Điều 235 BLTTDS 2015.
41. Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp bắt buộc phải tham gia tất
cả phiên tòa dân sự.

=> Nhận định SAI. Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không bắt buộc phải tham
gia tất cả phiên tòa dân sự.
Ở phiên tòa sơ thẩm: Đại diện Viện kiểm sát chỉ tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các
việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ
hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có
đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 4 BLTTDS 2015.
Cơ sở pháp lý: Điều 21 khoản 2 BLTTDS 2015
42. Vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án cấp tỉnh.

=> Nhận định SAI. Về nguyên tắc vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh. Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 35
BLTTDS 2015 thì vụ việc có dân sự ở nước ngoài trong trường hợp giải quyết các vấn đề về việc
ly hôn, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ vợ chồng,.. giữa công dân việc Việt Nam cư trú ở khu
vực biên giới với công dân nước láng giềng thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015.
43. Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi đương sự đã nộp tạm ứng án phí.
=> Nhận định SAI. Tòa án không chỉ thụ lý vụ án khi đương sự đã nộp tạm ứng án phí mà Tòa
án có thể thể thụ lý vụ án ngay cả khi đương sự không nộp tạm ứng án phí trong trường hợp
người khởi kiện thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy
định tại khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015. Khi đó, mặc dù người khởi kiện không nộp tạm ứng
án phí, Thẩm phán (Tòa án) vẫn phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo. lOMoAR cPSD| 46342576
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015.
44. Chi phí giám định do người yêu cầu giám định chịu.
=> Nhận định SAI. Căn cứ vào quy định tại Điều 161 BLTTDS 2015 trong trường hợp các
bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định khác thì người giám định chỉ chịu chi
phí giám định trong trường hợp kết quả giám định chứng minh yêu cầu của họ là không có
căn cứ. Trong trường hợp kết quả giám định chứng minh yêu cầu của họ chỉ có căn cứ một
phần thì họ phải nộp chi phí giám định đối với phần yêu cầu của họ đã được chứng minh là
không có căn cứ. Nếu kết quả giám định chứng minh yêu cầu của họ là có căn cứ thì học
không phải chịu chi phí giám định.
Cơ sở pháp lý: Điều 161 BLTTDS 2015.
45. Trong mọi trường hợp, nguyên đơn chỉ có thể yêu cầu tòa án nơi
mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết tranh chấp khi đương sự đã
có thỏa thuận với nhau bằng văn bản.
=> Nhận đ…
Phần 1: Các câu hỏi nhận định thường gặp
được sắp xếp lộn xộn
1. Tất cả các Cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố vụ án
hình sự và khởi tố bị can.
=> Sai, vì: Theo Đ33 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: CQĐT, Viện kiểm sát; Tòa án.
Theo Đ104 BLTTHS thì tất cả các cơ quan trên đều có quyền khởi tố vụ án hs.
Tuy nhiên, về thẩm quyền khởi tố bị can, theo Đ126 BLTTHS thì Tòa án
không có quyền khởi tố bị can.
Như vậy, không phải tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố bị can.
2. Tất cả những người có quyền giải quyết vụ án hình sự đều là
những người tiến hành tố tụng.
=> Sai, vì: Những cơ quan khác không phải cơ quan tiến hành tố tụng như:
Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển và những cơ quan
khác trong CAND và QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động lOMoAR cPSD| 46342576
điều tra được quy định tại Đ111 BLTTHS cũng có quyền tham gia giải quyết
vụ án hình sự theo những trường hợp luật định.
3. Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý
trong vụ án hình sự đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
=> Sai, tại vì: Căn cứ vào Đ43 BLTTHS quy định những người có quyền đề
nghị thay đổi người tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; bị can, bị cáo,
người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của haị; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của người bị hại,
nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. Theo quy định trên thì những người tham
gia tố tụng khác như người làm chứng, người giám định, người phiên dịch…
không có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
Như vậy, không phải tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa
vụ pháp lý trong vụ án hình sự đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
4. Trong mọi trường hợp người bào chữa phải bị thay đổi nếu là
người thân thích của người tiến hành tố tụng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào mục 1, phần II NQ 03 thì căn cứ vào thời điểm mà
người bào chữa tham gia để quyết định thay đổi hoặc không thay đổi. Nếu
người bào chữa không tham gia trong các giai đoạn tố tụng ngay từ đầu mà
có quan hệ thân thích với người đã và đang tiến hành tố tụng thì sẽ từ chối
cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người được nhờ bào chữa đó. Còn
nếu người bào chữa tham gia trong các giai đoạn tố tụng ngay từ đầu thì sẽ
được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và người bị thay đổi trong trường
hợp này là người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa.
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi
nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng.
5. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng
khi khởi tố vụ án hình sự đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường
hợp quy định tại K2 Đ57 BLTTHS.
Đúng, tại vì: Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03 quy định thì trường hợp
khi phạm tội là người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố,
truy tố, xét xử họ đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại
điểm b, khoản 2 điều 57 BLTTHS.
6. Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định tại Điểm b K2 Đ57
BLTTHS, khi bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ yêu
cầu thay đổi người bào chữa thì yêu cầu đó luôn được chấp nhận.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm c.1 mục 3 phần II NQ 03 quy định trường hợp yêu
cầu thay đổi người bào chữa thì thẩm phán được phân công làm chủ tòa
phiên tòa căn cứ vào khoản 2 và khoản 3 Điều 56 BLTTHS, hướng dẫn tại
mục 1 phần II nghị quyết để xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận. lOMoAR cPSD| 46342576
7. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
Đúng, tại vì: Theo quy định tại K2 Đ55 BLTTHS quy định về những người
không được làm chứng không liệt kê người thân thích của bị can bị cáo. Căn
cứ theo khoản 1 Đ55 BLTTHS, nếu người thân thích của bị can bị cáo biết
được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
8. Người dưới 14 tuổi không được làm chứng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê người dưới 14 tuổi không
được làm chứng. Và căn cứ theo Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người dưới 14
tuổi biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làn chứng.
9. Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo.
Sai, tại vì: Điểm a Khoản 4 Điều 60 và căn cứ vào Khoản 1 Điều 42 BLTTHS
thì khi người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám
định phải từ chối hoặc bị thay đổi.
10. Người phiên dịch có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm a Khoản 3 Điều 61 và Khoản 1 Điều 42 BLTTHS
thì khi người phiên dịch là người thân thích của bị can, bị cáo thì phải từ chối hoặc bị thay đổi.
11. Trong mọi trường hợp, thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tiến
hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đã được phân công tham gia xét
xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm vụ án đó.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm b Mục 6 Phần I NQ03, đã tham gia xét xử sơ
thẩm hoặc phúc thẩm trong vụ án là đã tham gia giải quyết vụ án và đã ra
bản án sơ thẩm hoặc bản án phúc thẩm hoặc quyết định đình chỉ vụ án. Nếu
thẩm phán, hội thẩm được phân công tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc
thẩm nhưng chỉ tham gia ra các quyết định: trả hồ sơ để điều tra bổ sung,
tạm đình chỉ vụ án, hủy quyết định đình chỉ vụ án, hoãn phiên tòa thì vẫn
được tiếp tục giải quyết vụ án.
12. Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong
vụ án đều có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.
Sai, tại vì: Theo quy định tại chương IV BLTTHS về người tham gia tố tụng, thì
chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa hoặc nhờ
người khác bào chữa bởi họ là người bị buộc tội, còn những người tham gia tố
tụng khác không có quyền này.
13. Khai báo là quyền của người làm chứng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS quy định: khai báo là
nghĩa vụ của người làm chứng.
14. Người thân thích của thẩm phán không thể tham gia tố tụng với
tu cách là người làm chứng trong vụ án đó.
Sai. tại vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 55 BLTTHS về những người không
được làm chứng đã không liệt kê về người thân thích của thẩm phán. Do đó
căn cứ vào Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người than thích của thẩm phán lOMoAR cPSD| 46342576
biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
15. Thẩm phán và hội thẩm đều phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc
bị thay đổi nếu là người thân thích với nhau trong cùng một vụ án.
Sai, tại vì: Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 46 BLTTHS nếu thẩm
phán, hội thẩm trong cùng một hội đồng xét xử là người thân thích với nhau
thì phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi. Và theo hướng dẫn tại điểm
a, mục 6 phần I NQ03 thì khi có hai người thân thích với nhau thì chỉ có một
ngừơi phải từ chối hoặc bị thay đổi.
16. Chỉ có kiểm sát viên viện kiểm sát thực hành quyền công tố mới
có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
Sai, tại vì:Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong trường hợp vụ án được
khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 BLTTHS thì người
bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
17. Người biết được các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được
làm chứng nếu là người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.
Đúng, tại vì: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 55 BLTTHS quy định về những người
không được làm chứng không liệt kê người bảo vệ quyền lợi ích của người bị
hại.Tuy nhiên đây là một điểm thiếu sót trong phần quy định về người không
được làm chứng của BLTTHS. Bởi nếu cho phép người bảo vệ quyền lợi ích
của người bị hại làm chứng thì khi họ đưa ra những tình tiết sự thật mà tình
tiết đó có thể không có lợi chống lại người bị hại thì không phù hợp với chức
năng công việc của họ. Theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao về
người bảo vệ quyền lợi của đương sự thì người làm chứng trong vụ án không
được chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Như vậy, người biết các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm
chứng nếu là người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.
Phần 2: Các câu hỏi nhận định được sắp xếp
theo từng chương trong học phần Luật tố tụng hình sự
Danh mục:
▪ Chương I: Khái niệm chung, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự
▪ Chương II: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
▪ Chương III: Chứng và chứng minh trong tố tụng hình sự lOMoAR cPSD| 46342576
▪ Chương IV: Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
▪ Chương V: Khởi tố vụ án hình sự
▪ Chương VI. Điều tra vụ án hình sự
▪ Chương VII. Xét xử sơ thẩm
▪ Chương VIII: Xét xử phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm, thủ tục rút gọn
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG, NHIỆM VỤ VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Chỉ có quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mới mang tính quyền lực nhà nước.
Sai, quan hệ pháp luật hành chính
2. Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước là QHPL TTHS.
Sai, phải thỏa các điều kiện khác (chủ thể: người THHT, CQ THTT, người tham
gia tố tụng; khách thể: các QH giữa các chủ thể của luật TTHS, đối tượng
điều chỉnh: QH TTHS); ngoài ra QHPL mang tính QTLNN có thể là QHPL khác (QHPL TTHC, HS…)
3. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CQTHTT. Đúng
4. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo” là nguyên tắc đặc thù mà chỉ Luật TTHS mới có.
Đúng, điều 11 định nghĩa bị can, bị cáo… chỉ có luật TTHS có
4. Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết
của dân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS.
Đúng, điều 11 định nghĩa bị can, bị cáo… chỉ có luật TTHS có
5. Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết
của dân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS.
Sai, chỉ người tham gia tố tụng only (điều 24)
6. Nguyên tắc “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi
chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật” là
nguyên tắc đặc thù của luật TTHS?
Đúng
CHƯƠNG II: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
1. Tất cả các CQTHTT đều có quyền khởi tố VAHS và khởi tố bị can.
lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định này sai, vì: Theo Điều 33 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng
bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; Tòa án. Theo Điều 104 BLTTHS thì
tất cả các cơ quan trên đều có quyền khởi tố vụ án hình sự. Tuy nhiên, về
thẩm quyền khởi tố bị can, theo Điều 126 BLTTHS thì Tòa án không có quyền khởi tố bị can.
Như vậy, không phải tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố bị can.
2. Tất cả những người có quyền giải quyết VAHS đều là những người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, vì: Những cơ quan khác không phải cơ quan tiến hành
tố tụng như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển và những
cơ quan khác trong CAND và QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra được quy định tại Đ111 BLTTHS cũng có quyền tham gia
giải quyết vụ án hình sự theo những trường hợp luật định.
3. Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý
trong VAHS đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, tại vì: Căn cứ vào Đ43 BLTTHS quy định những người
có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; bị
can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của haị; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của
người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. Theo quy định trên thì những
người tham gia tố tụng khác như người làm chứng, người giám định, người
phiên dịch…không có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
Như vậy, không phải tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa
vụ pháp lý trong vụ án hình sự đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
4. Trong mọi trường hợp người bào chữa phải bị thay đổi nếu là
người thân thích của người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào mục 1, phần II NQ 03 thì căn cứ vào
thời điểm mà người bào chữa tham gia để quyết định thay đổi hoặc không
thay đổi. Nếu người bào chữa không tham gia trong các giai đoạn tố tụng
ngay từ đầu mà có quan hệ thân thích với người đã và đang tiến hành tố
tụng thì sẽ từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người được nhờ
bào chữa đó. Còn nếu người bào chữa tham gia trong các giai đoạn tố tụng
ngay từ đầu thì sẽ được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và người bị
thay đổi trong trường hợp này là người tiến hành tố tụng có mối quan hệ
thân thích với người bào chữa. lOMoAR cPSD| 46342576
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi
nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng.
5. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng
khi khởi tố vụ án hình sự đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường
hợp quy định tại K2 Đ57 BLTTHS.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03 quy định
thì trường hợp khi phạm tội là người phạm tội là người chưa thành niên,
nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường
hợp quy định tại điểm b, khoản 2 điều 57 BLTTHS.
6. Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định tại điểm b K2 Đ57
BLTTHS, khi bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ yêu
cầu thay đổi người bào chữa thì yêu cầu đó luôn được chấp nhận.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm c.1 mục 3 phần II NQ03 quy định
trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa thì thẩm phán được phân công
làm chủ tòa phiên tòa căn cứ vào khoản 2 và khoản 3 Điều 56 BLTTHS,
hướng dẫn tại mục 1 phần II nghị quyết để xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận.
7. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
=> Nhận định này đúng, vì: Theo quy định tại K2 Đ55 BLTTHS quy định về
những người không được làm chứng không liệt kê người thân thích của bị can
bị cáo. Căn cứ theo khoản 1 Đ55 BLTTHS, nếu người thân thích của bị can bị
cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
8. Người dưới 14 tuổi không được làm chứng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê người
dưới 14 tuổi không được làm chứng. Và căn cứ theo Khoản 1 Điều 55 BLTTHS
nếu người dưới 14 tuổi biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể
được triệu tập đến làn chứng.
9. Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo.
=> Nhận định này sai, vì: Điểm a Khoản 4 Điều 60 và căn cứ vào Khoản 1
Điều 42 BLTTHS thì khi người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo
thì người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi.
10. Người phiên dịch có thể là người thân thích của bị can, bị cáo. lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm a Khoản 3 Điều 61 và Khoản 1
Điều 42 BLTTHS thì khi người phiên dịch là người thân thích của bị can, bị cáo
thì phải từ chối hoặc bị thay đổi.
11. Trong mọi trường hợp, thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tiến
hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đã được phân công tham gia xét
xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm vụ án đó.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm b Mục 6 Phần I NQ03, đã tham
gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm trong vụ án là đã tham gia giải quyết vụ
án và đã ra bản án sơ thẩm hoặc bản án phúc thẩm hoặc quyết định đình chỉ
vụ án. Nếu thẩm phán, hội thẩm được phân công tham gia xét xử sơ thẩm
hoặc phúc thẩm nhưng chỉ tham gia ra các quyết định: trả hồ sơ để điều tra
bổ sung, tạm đình chỉ vụ án, hủy quyết định đình chỉ vụ án, hoãn phiên tòa
thì vẫn được tiếp tục giải quyết vụ án.
12. Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong
vụ án đều có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại chương IV BLTTHS về người tham
gia tố tụng, thì chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào
chữa hoặc nhờ người khác bào chữa bởi họ là người bị buộc tội, còn những
người tham gia tố tụng khác không có quyền này.
13. Khai báo là quyền của người làm chứng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS quy
định: khai báo là nghĩa vụ của người làm chứng.
14. Người thân thích của thẩm phán không thể tham gia tố tụng với
tu cách là người làm chứng trong vụ án đó
.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 55 BLTTHS về
những người không được làm chứng đã không liệt kê về người thân thích của
thẩm phán. Do đó căn cứ vào Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người than thích
của thẩm phán biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
15. Thẩm phán và hội thẩm đều phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc
bị thay đổi nếu là người thân thích với nhau trong cùng một vụ án.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 46 BLTTHS
nếu thẩm phán, hội thẩm trong cùng một hội đồng xét xử là người thân thích
với nhau thì phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi. Và theo hướng dẫn lOMoAR cPSD| 46342576
tại điểm a, mục 6 phần I NQ03 thì khi có hai người thân thích với nhau thì chỉ
có một ngừơi phải từ chối hoặc bị thay đổi.
16. Chỉ có kiểm sát viên viện kiểm sát thực hành quyền công tố mới
có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong trường
hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105
BLTTHS thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
17. Người biết được các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được
làm chứng nếu là người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 55 BLTTHS quy định về
những người không được làm chứng không liệt kê người bảo vệ quyền lợi ích
của người bị hại.Tuy nhiên đây là một điểm thiếu sót trong phần quy định về
người không được làm chứng của BLTTHS. Bởi nếu cho phép người bảo vệ
quyền lợi ích của người bị hại làm chứng thì khi họ đưa ra những tình tiết sự
thật mà tình tiết đó có thể không có lợi chống lại người bị hại thì không phù
hợp với chức năng công việc của họ. Theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân
tối cao về người bảo vệ quyền lợi của đương sự thì người làm chứng trong vụ
án không được chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Như vậy, người biết các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm
chứng nếu là người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.
CHƯƠNG III: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Mọi sự vật tồn tại khách quan mà có liên quan đến VAHS thì là chứng cứ.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 1Điều 64 BLTTHS: “chứng cứ là
những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định
mà CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dung làm căn cứ để xác định có hay
không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như
những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án”. Như vậy,
theo quy định trên thì chứng cứ phải bao gồm tính khách quan, tính liên quan
và tính hợp pháp. Nếu một sự vật tồn tại khách quan có liên quan đến vụ án
hình sự nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục luật định (tính hợp
pháp) thì không được coi là chứng cứ.
2. Kết quả thu được từ hoạt động nghiệp vụ (trinh sát, đặc tình, sổ đen) là chứng cứ.