Bộ câu hỏi môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bộ câu hỏi môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Sản xuất hàng hóa gì, kể tên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Việt Nam hiện nay các
điều kiện đó không? Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế đó, người sản xuất ra
sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- Phân công lao động hội: phân công lao động là sự phân chia lao động
hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự
chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành nghề khác
nhau. Khi đó, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm nhất
định. Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều sản phẩm. Để thỏa mãn
nhu cầu của mình tất yếu phải sản xuất trao đổi với nhau. Điều này đề
cập đến việc mỗi nhân trong hội vai trò cụ thể và đóng góp vào
quá trình sản xuất hàng hóa. Trong một hệ thống sản xuất phức tạp, công
việc không thể chỉ do một người hoặc một nhóm nhỏ thực hiện. Thay vào
đó, các công việc được chia thành các bước nhỏ và phân công cho các lao
động khác nhau. Mỗi người làm một nhiệm vụ cụ thể đóng góp vào
quy trình sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa
những người sản xuất độc lập với nhau, sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải
thông qua trao đổi mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế cho phép chủ thể sản xuất tạo ra lợi nhuận từ
quá trình sản xuất và quyết định về việc sử dụng lợi nhuận đó. Điều này
tạo động lực để các chủ thể sản xuất đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.
Đây cũng là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất thể hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt quyền sở hữu. hội loài người càng
phát triển, sự tách biệt quyền sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản
xuất ra càng phong phú
Ở Việt Nam hiện nay đã có các điều kiện đó
Phân công lao động hội: dụ Việt Nam hiện nay, trong
ngành công nghiệp may mặc, sự phân công lao động hội
rệt. Người ta thể thấy việc người lao động được phân chia
thành các vai trò như: người thiết kế mẫu, người cắt vải, người
may, người kiểm hàng, người đóng gói, người vận chuyển, v.v. Mỗi
bước công việc này được thực hiện bởi những người kỹ năng
tương ứng, tạo ra sản phẩm cuối cùng là các mặt hàng may mặc.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: Một ví dụ cho
sự tách biệt về mặt kinh tế của chủ thể sản xuất Việt Nam hiện
nay các nhà máy sản xuất ô của các công ty nước ngoài như
Toyota, Honda, Ford, v.v. Các công ty này hoạt động độc lập
chủ động trong việc quản sản xuất hàng hóa. Họ không phụ
thuộc vào cá nhân hoặc hộ gia đình để thực hiện công việc sản xuất,
mà có một tổ chức và quy trình sản xuất chuyên nghiệp.
2. Hàng hóa là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hóa? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy dụ về một hàng hóa cụ thể chỉ từng
thuộc tính của hàng hóa đó?
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
- Thuộc tính giá trị của hàng hóa:
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là
quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng
khác.
Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc hai hàng hoá giá trị
sử dụng khác nhau về chất, tại sao chúng lại thể trao đổi được với
nhau trao đổi theo tỷ lệ nào đó. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải
thóc) thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải một sở
chung nào đó. Cái chung ấy không phải giá trị sử dụng, tuy nhiên, sự
khác nhau về giá trị sử dụng của chúng điều kiện cần thiết của sự trao
đổi. Nhưng cái chung đó phải nằm ngay ở trong cả hai hàng hoá. Nếu gạt
giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ còn một
cái chung làm sở cho quan hệ trao đổi. Đó chúng đều sản phẩm
của lao động. Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều
phải hao phí lao động. Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá
làm cho chúng thể so sánh được với nhau khi trao đổi. Chúng được
trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, một số lượng vải ít hơn đổi lấy một
lượng thóc nhiều hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng lao động hao
phí để sản xuất ra chúng ngang bằng nhau. Lao động hao phí để sản
xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là cơ sở để trao đổi.
Mặt khác, khi đã đề cập tới hàng hóa, nghĩa phải đặt sản
phẩm của lao động ấy trong mối liên hệ với người mua, người bán, trong
quan hệ hội. Do đó, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa phải
mang tính xã hội
Vậy giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm
trù giá trị hàng hóa. Chất của giá trị lao động, vậy sản phẩm nào
không lao động của người sản xuất chứa đựng trong đó, thì nó không
giá trị. Sản phẩm nào hao phí lao động hội để sản xuất ra chúng
càng nhiều thì giá trị càng cao.
Ví dụ: bánh mì
Giá trị sử dụng: cung cấp dinhỡng thõa mãn nhu cầu
ăn uống của con người
Giá trị của bánh mì phản ánh lượng lao độnghội đã được
sử dụng để sản xuất nó. Điều này bao gồm công việc của
người trồng lúa, thu hoạch, chế biến và sản xuất bánh mì
3. Tiền tệ gì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng
hóa cụ thể, khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó thay
đổi như thế nào (biết rằng các nhân tố khác không đổi)?
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình sản xuất và
trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng
hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản ánh lao động
xã hội và mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa
Các chức năng của tiền tệ:
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện cất trữ
- Tiền tệ thế giới
Phân tích chức năng thước đo giá trị:
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa; Để có thể
đo lường giá trị của các hàng hóa đó thì bản thân của tiền tệ cũng phải có giá trị.
Do đó, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải tiền vàng. Để tiến hành đo
lường giá trị hàng hóa không nhất thiết phải tiền mặt chỉ còn so sánh với
lượng vàng là có thể đo lường được.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi giá cả của hàng hóa
hay hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Nhưng vì giá trị hàng
hóa là nội dung của giá cả lên các nhân tố tác động đến giá cả hàng hóa nên giá
trị vẫn nhân tố quyết định giá cả. Giá cả của hàng hóa sẽ chịu ảnh hưởng của
các nhân tố:
Giá trị hàng hóa: Hao phí lao động hội càng lớn thì giá cả càng
cao (tiền nào của nấy)
Giá trị tiền tệ: Khi đồng tiền mất giá thì giá cả càng cao->lạm phát
Quan hệ cung cầu: Thị trường có khả năng tự cân bằng,qh cung-cầu
sẽ không bao giờ biến mất,nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh về mức cân
bằng
dụ: Giả sử một chiếc xe ô mới giá 50,000 đơn vị tiền tệ. Giá
này được xác định dựa trên thị trường các yếu tố như cung cầu, chi phí sản
xuất và lợi nhuận.
Nếu nền kinh tế bị lạm phát, giá trị của tiền tệ sẽ giảm. Điều nàynghĩa
một đơn vị tiền tệ không còn mua được như trước đây. vậy, giá cả của
chiếc xe ô tô sẽ tăng lên nếu chỉ dùng tiền tệ làm thước đo giá trị.
Trong trường hợp lạm phát mạnh, giá trị của tiền tệ giảm đi một nửa.
Điều này nghĩa giá trị của một đơn vị tiền tệ chỉ còn 50% so với trước
đây. Vì vậy, để mua một chiếc xe ô tô mới, bạn sẽ cần trả 100,000 đơn vị tiền tệ,
gấp đôi so với giá ban đầu.
4. Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì? mấy nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu
giá trị của 1m vải 500.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng
lên 2 lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu?
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa lượng thời gian hao phí lao
động hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. Lượng giá trị của
hàng hóa được đo bằng mức độ công lao và thời gian lao động mà công nhân
đã đầu tư vào quá trình sản xuất hàng hóa đó.
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
- Năng suất lao động
- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Phân tích nhân tố năng suất lao động:
Năng suất lao động năng lực sản xuất của người lao động,
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm
Được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm
Khi tăng năng suất lao động, sẽ làm giảm ợng thời gian hao
phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa. Cho nên, tăng
năng suất lao động, sẽ làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị
hàng hóa. NSLĐ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị
trong một đơn vị hàng hóa
Các nhân tố tác động đến năng suất lao động bao gồm: trình độ
của người lao động; trình độ tiên tiến mức độ trang bị kỹ
thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ
quản lý; cường độ và yếu tố tự nhiên
Cường độ lao động: mức độ tích cực,khẩn trương của hoạt động
lao động
Tăng cường độ lao động lên đòi hỏi hao phí nhiều hơn thì số lượng
hàng hóa tăng.Cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá
trị 1 đơn vị hàng hóa
Nếu giá trị của 1m vải là 500.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải
tăng lên 2 lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu? Khi năng suất lao động tăng lên
làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa giảm
xuống. Do đó khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì giá trị của 1 đơn vị hàng
hóa giảm xuống 2 lần. Vậy giá trị của 1m vải là: 500.000 : 2 = 250.000Đ
5. Nêu định nghĩa cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu
thế khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế
khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Lấy 1 dụ về khuyết tật của nền
kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp? TRANG 37
Định nghĩa:
- Cơ chế thị trường:hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều
chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
( hoặc tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả thị trường cùng các
mối quan hệ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị
trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất lợi
nhuận )
- Nền kinh tế thị trường: nền kinh tế được vận hành theo chế thị
trường. Đó nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản
xuất trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều
tiết của các quy luật thị trường
Kể tên những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
Ưu thế:
- Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
- Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của mọi người,
từ đó thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh của xã hội
- Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng, miền cũng
như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới
Khuyết tật:
- Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài
nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường
hội
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa
sâu sắc trong xã hội khủng hoảng chính trị
Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của nền kinh tế trên thị trường?
Để hạn chế khuyết tật, cần sự can thiệp của nhà nước thông qua hệ
thống pháp luậtchính sách kinh tế để sửa chữa những thất bại của chế thị
trường:
- Một , nhà nước tạo môi trường pháp thuận lợi đảm bảo ổn định
chính trị, xã hội cho sự phát triển kinh tế
- Hai , nhà nước tạo môi trường kinh tế ổn định cho phát triển
kinh tế
- Ba , nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả lành
mạnh
- Bốn , thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng
xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ về một khuyết tật nền kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp:
Vụ gây ô nhiễm môi trường sinh thái của công ty Formusa ở Hà Tĩnh năm
2016 gây nên nạn ô nhiễm biển cá chết hàng loạt
Nguyên nhân: lợi ích nhân doanh nghiệp, doanh nghiệp không
muốn đầu tư xử lý chất thải trước khi đẩy ra môi trường
Hậu quả:
- Hiện tượng thuỷ sản chết lan trên diện rộng
- Gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, hội và môi trường trong đó chịu ảnh
hưởng nặng nhất ngành thuỷ sản, tiếp đến hoạt động kinh doanh,
dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân.
Biện pháp:
- Thành lập hội đồng giám đốc giám sát việc khắc phục hậu quả do sự cố
môi trường biển, lập tổ giám sát liên ngành để triển khai giám sát
Formosa theo cơ chế đặc biệt: vừa cử cán bộ giám sát thường xuyên, vừa
định kỳ, đột xuất tổ chức đoàn giám sát tại khu liên hợp gang thép
cảng nước sâu Sơn Dương (Hà Tĩnh)
- Phối hợp vớ Sở TN&MT Tĩnh giám sát 24/24h kết quả quan trắc tự
động liên tục đối với nước thải và khí thải của Formosa Hà Tĩnh.
6. Liệt các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy
luật kinh tế nào bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể
tên các tác động của quy luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành
khác giá cả < giá trị thì quy luật giá trị sẽ điều tiết như thế nào?
TRANG 41
Quy luật của kinh tế thị trường: nền kinh tế trong đó các nhân và các
hãng nhân đưa ra quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng. Các hãng
sản xuất hàng tiêu dùng thu được lợi nhuận cao bằng các kỹ thuật sản xuất
có chi phí thấp nhất
Các quy luật kinh tế:
- Quy luật giá trị
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cung - cầu
- Quy luật cạnh trạnh
Trong các quy luật kinh tế thì quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất vì:
- Phản ánh chính xác, đầy đủ mặt bản chất sản xuất hàng hóa
- Quyết định xu hướng vận động và phát triển sản xuất hàng hóa
- Chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong nền kinh tế
Phân tích nội dung quy luật giá trị:
- Định nghĩa:
Quy luật giá trị: quy luật kinh tế bản của sản xuất và trao đổi hàng
hóa. đâu sản xuất trao đổi hàng hóa đó sự hoạt động của quy luật
giá trị.
- Nội dung:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất: quy luật giá trị đòi hỏi người sản xuất phải căn cứ
vào hao phí lao động xã hội cần thiết, luôn tìm cách hạ thấp hao phí
lao động biệt xuống mức thấp nhất, hoặc bằng hao phí lao động
xã hội cần thiết
Trong trao đổi: việc trao đổi hàng hóa phải được thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị hội làm sở, không dựa trên
giá trị cá biệt
Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua sự vận động
của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Giá cả thị
trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành cơ chế tác động của quy
luật giá trị. Thông qua sự sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy dược sự hoạt
động của quy luật giá trị. Những người sản xuất trao đồi hàng hóa phải tuân
theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
- Tác động :
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Làm cho sự phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu,
người nghèo.
Cơ chế tác động bình ổn giá cả thị trường: Tổng giá trị = tổng giá cả
Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật giá
trị sẽ điều tiết:
Nếu như một mặt hàng có giá cả > giá trị (cung < cầu): hàng hóa
đó bán chạy lãi cao, những người sản xuất sẽ tiếp tục mở rộng
quy mô sản xuất, sử dụng thêm vốn đầu tưđầu thêm tư liệu sản
xuất sức lao động. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng
có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này. Do đó, tư liệu sản xuất
và sức lao động ở ngành này tăng lên, quysản xuất càng được
mở rộng hơn.
Nếu như một mặt hàng giá cả < giá trị (cung >cầu): Hàng hóa
đó sẽ bị lỗ vốn: Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp
việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng
khác, làm cho liệu sản xuất sức lao động ngành này giảm
đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó
giá cả bằng giá trị thì người sản xuất thể tiếp tục sản xuất mặt
hàng này
Ví dụ: Vào thời gian giãm cách dịch covid 19, nhiều công ty may mặc đã
chuyển sang sản xuất khẩu trang lúc đó khẩu trang đó bán rất chạy, lượng
cung nhỏ hơn lượng cầu → Từ đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này
tăng lên, quy mô sản xuất được mở rộng hơn
Cũng trong thời điểm giãn cách dịch covid, nhiều loại dịch vụ như du
lịch, nhà hàng, khách sạn,… đã phải đóng cửa hoặc chuyển loại hình kinh doanh
khác => Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản
xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của
hội. Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó
thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi giá cả cao hơn, do đó,
góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định
7. Liệt các chủ thể chính tham gia thị trường? Phân tích chủ thể người
sản xuất và người tiêu dùng? Trên thị trường có bắt buộc phải có chủ thể
trung gian không? Lấy vị dụ về một thị trường cụ thể, chỉ hành vi
của các chủ thể chính trên thị trường đó. TRANG 48
Các chủ thể tham gia thị trường:
- Người sản xuất
- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Nhà nước
Phân tích chủ thể người sản xuất và người tiêu dùng
- Người sản xuất:
những người sản xuất cung cấp hàng hoá , dịch vụ ra thị
trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hội . Người sản
xuất bao gồm các nhà sản xuất , đầu tư , kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ ,…Họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ tiêu dùng
Họ giữ vai trò quyết định trong nền kinh tế ( sản xuất cái gì?, như
thế nào?, số lượng bao nhiêu?)
Nhiệm vụ của họ là làm thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội và tạo
ra, phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi
nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn.
Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận , người sản xuất cần phải
trách nhiệm đối với con người , trách nhiệm cung cấp những hàng
hoá dịch vụ không làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người
trong xã hội.
- Người tiêu dùng
Là những người mua hàng hoá , dịch vụ trên thị trường để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng.
Là động lực cho sự phát triển đa dạng của sản xuất, ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất.
Mục đích nhằm thu được lợi ích tiêu dùng tối đa với nguồn thu
nhập giới hạn
Là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định của nhà sản xuất
Vai trò quan trọng việc định hướng sản xuất
- Trên thị trường , không quy định nào bắt buộc phải chủ thể trung
gian. Việc hay không chủ thể trung gian phụ thuộc vào loại hình
kinh doanhcác yếu tố khác nhau trong mỗi quốc gia. dụ, trong một
số ngành như bất động sản, chứng khoán hoặc bảo hiểm, chủ thể trung
gian thường phổ biến được sử dụng để tạo sự tin tưởng cung cấp
dịch vụ chuyên nghiệp. Nhưng trong một số trường hợp khác, các giao
dịch có thể diễn ra trực tiếp giữa người mua người bán không cần
chủ thể trung gian. dụ, trong một số giao dịch trực tuyến, người
mua có thể mua hàng trực tiếp từ người bán thông qua các nền tảng mua
sắm trực tuyến mà không cần sự can thiệp của chủ thể trung gian.
Các chủ thể trung gian là những cá nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò quan
trọng để kết nối, thông tin trong quan hệ mua bán. Hoạt động của các trung gian
trên thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hoá cũng như thoả mãn
nhu cầu người tiêu dùng như trung gian môi trường chứng khoán, trung gian
môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ…. Bên cạnh đó cũng
nhiều loại hình trung gian không phù hợp với chuẩn mực đạo đức cần
được loại trừ như lừa đảo, môi giới bất hợp pháp…..
Ví dụ: thị trường điện thoại di động
Người sản xuất: Các công ty sản xuất điện thoại di động đua nhau nghiên
cứu và phát triển công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm có tính năng và hiệu
năng cao hơn, nhằm thu hút người tiêu dùng. Họ cũng đưa ra các chiến lược giá
cạnh tranh khuyến mãi để tăng cường doanh số bán hàng tạo lợi nhuận.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng tham gia vào việc xây dựng thương hiệu mạnh
mẽ và tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
Người tiêu dùng: Người tiêu dùng thường nắm bắt thông tin về các sản
phẩm điện thoại di động thông qua quảng cáo, đánh giá từ người dùng khác
tư vấn từ các chuyên gia. Họ lựa chọn sản phẩm dựa trên nhu cầunhân, ngân
sách, tính năng thương hiệu. Người tiêu dùng còn thể tham gia vào việc
đàm phán giá và tìm kiếm các ưu đãi hoặc khuyến mãi để có được giá tốt nhất.
Các chủ thể trung gian: Trên thị trường điện thoại di động, các chủ thể
trung gian bao gồm các nhà bán lẻ, nhà phân phối nhà mạng di động. Nhà
bán lẻ thể là các cửa hàng điện thoại di động, trang web bán hàng trực tuyến
hoặc siêu thị điện tử. Họ cung cấp các sản phẩm điện thoại di động cho người
tiêu dùng đảm bảo sự tiếp cận và phân phối hiệu quả. Nhà phân phối giữ vai
trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến các nhà bán lẻ. Nhà
mạng di động cung cấp dịch vụ liên lạc di động các gói cước dữ liệu cho
người tiêu dùng.
Nhà nước: Trên thị trường điện thoại di động, nhà nước thường có vai trò
quy định giám sát. Họ thiết lập các quy định về an toàn, bảo vệ người tiêu
dùng quyền sở hữu trí tuệ. Nhà nước cũng thể can thiệp vào thị trường
bằng cách đưa ra các chính sách thuế, giảm thuế nhập khẩu hoặc hỗ trợ tài chính
cho các công ty sản xuất điện thoại di động.
8. Nêu đinh nghĩa Sức lao động? Phân tích thuộc tính giá trị giá trị giá
trị dụng của hàng hóa sức lao động? Nếu một người lao động được trả
lương 10 tr/ tháng, nếu mỗi tháng người lao động này mang lại cho
doanh nghiệp nhỏ hơn 10 tr thì chủ doanh nghiệp có tiếp tục thuê người
lao đông này với mức lương 10 tr nữa không? Vì sao? TRANG 55
Định nghĩa sức lao động:
Sức lao động: toàn bộ năng lực thể chất tinh thần tồn tại trong
thể, trong 1 con người đang sống, được người đó đem ra vận động mỗi khi sản
xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó
Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu
dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động khiến con người phải làm việc,
phải thực hiện các mục đích sản xuất, kinh doanh ban đầu. Qua đó thể tìm
kiếm được lợi nhuận từ bán sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị dụng của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị hàng hóa sức lao động: hao phí lao động để sản xuất tái sản
xuất sức lao động.
Xét về cấu thành, do hàng hóa sức lao động tồn tại trong người đang sống,
nên để sống và tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng tư
liệu sinh hoạt nhất định.
Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ
quy thành thời gian lao động hội cần thiết để sản xuát ra những liệu sinh
hoạt mà người lao động tiêu dùng. Tức là, về cách tính, giá trị của hàng hóa sức
lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của liệu sinh hoạt
đề tái sản xuất sức lao động. Cho nên, cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao
động bao gồm:
Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất
sức lao động
Phí tổn đào tạo người lao động
Giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) nuôi
người lao động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: để thõa mãn nhu cầu của
người mua. Khi sử dụng hàng hóa sức lao động, người mua hàng hóa sức lao
động mong muốn thõa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá
khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức quá trình
người công nhân tiến hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động được thể hiện đó là:
+ Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so
với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức
lao động, tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động.
Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư.
+ Thứ hai, con người chủ thể của hàng hoá sức lao động vậy, việc
cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội
của người lao động. Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào
con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con
người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung.
Nếu một người lao động được trả lương 10 tr/ tháng, nếu mỗi tháng
người lao động này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 10 tr t chủ doanh
nghiệp sẽ không tiếp tục thuê người lao đông này với mức lương 10 tr nữa
giá trị người lao động mang lại cho DN luôn lớn hoặc bằng hơn
mức lương mà người lao động hưởng,nếu người lao đem lại giá trị nhỏ hơn tiền
lương,tức là họ làm việc không hiệu quả và không tạo ra phần tiền dôi ra (thặng
dư) cho DN, khi đó DN sẽ cân nhắc việc giảm lương hoặc sẽ đuổi việc người lao
động nếu họ không đem đến bất cứ giá trị cho DN
9. bản bất biến, bản khả biến gì? Phân tích căn cứ ý nghĩa của
việc phân chia bản thành bản bất biến bản khả biến? Trong
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy
móc sẽ thay thế vai trò của con người, theo Anh/ Chị ý kiến đó đúng hay
sai. Vì sao? TRANG 58
Khái niệm:
bản giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột lao động
không công của người công nhân
bản bất biến bộ phận bản tồn tại dưới hình thái liệu sản xuất
(nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) giá
trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồnchuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất (c)
bản khả biến bộ phận bản tồn tại dưới hình thái sức lao động
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê
mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất (v)
W=c+(v+m)
Căn cứ của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Việc phân chia bản thành bản bất biến (c) bản khả biến (v)
dựa vào vai trò của từng bộ phận bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng
dư. Trong quá trình sản xuất
- bản bất biến chỉ điều kiện không thể thiếu được để sản xuất ra để
sinh ra giá trị thặng dư. (C.Mác ví nó như chiếc bình cổ cong trong phản
ứng hóa học, không tham gia vào phản ứng nhưng nếu thiếu thì
phản ứng không thể thực hiện được)
- Tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến
vai trò quyết định trong quá trình đó chính bộ phận bản đã
lớn lên
Ý nghĩa của sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Việc phân chia cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khả biến sẽ vạch rõ
bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản, chỉ lao động của công nhân làm thuê
mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. C.Mác đã chỉ ra vai trò khác nhau của
các bộ phận tư bản trong quá trình hình thành giá trị nhờ sự phân chia này.
- Việc phân chia bản thành bản bất biến bản khả biến vạch
nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm không
- Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có vai
trò quan trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của
công nhân.
Máy Móc Không Thể Hoàn Toàn Thay Thế Con Người Trong Thời Đại 4.0
- Sự tương tác giữa con người máy móc: Máy móc con người thể
tương tác làm việc cùng nhau để tạo ra giá trị. Trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, máy móc được trang bị trí tuệ nhân tạo khả năng tự
động hóa cao, nhưng vẫn cần sự tham gia quản của con người để
điều chỉnh, giám sát tận dụng tối đa công nghệ. Con người vẫn đóng
vai trò quan trọng trong việc thiết kế, vận hành, kiểm soát phát triển
công nghệ.
- Kỹ năng: Con người những kỹ năng đặc biệt không thể thay thế bằng
máy móc. Đó là sự sáng tạo, tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề
phức tạp, giao tiếp, lãnh đạo các kỹ năng mềm khác. Những kỹ năng
này rất quan trọng trong việc xử các tình huống không định trước
đóng góp vào sự phát triển xã hội.
- Tác động hội nhân văn: Việc thay thế hoàn toàn vai trò của con
người bằng máy móc thể gây ra nhiều tác động hội nhân văn.
Đây một vấn đề nhạy cảm, liên quan đến việc mất việc làm, mất
thu nhập và sự thay đổi trong cách sống của con người. Do đó, việc tạo ra
một môi trường làm việc hội hài hòa giữa con người công nghệ
là cần thiết.
10. Nếu định nghĩa, công thức, ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư? Một
doanh nghiệp trả tiền lương một người lao động 40 triệu/ tháng, mỗi
tháng người lao động này tạo ra cho doanh nghiệp 10 triệu giá trị thặng
dư. Tính tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp. TRANG 62
Bản chất giá trị thặng dư: Giá trị thặng kết quả không công của
người công nhân làm thuê tạo ra bị nhà bản chiếm đoạt. Xét về bản chất
kinh tế-xã hội thì giá trị thặng biểu hiện quan hệ giai cấp: phản ánh quan
hệ bóc lột của giai cấp sản đối với giai cấp công nhân. Giai cấp sản làm
giàu dựa trên cơ sở thuê mướn sức lao động của giai cấp công nhân.
Tỷ suất giá trị thặng là tỷ lphần trăm giữa giá trị thặng bản
khả biến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Công thức:
m’ =(m/v)×100%
- m’: tỷ suất giá trị thặng dư
- m: giá trị thặng dư
- v: tư bản khả biến
m’=(t’/t)×100%
- t’: thời gian lao động thặng dư
- t: thời gian lao động tất yếu
Ý nghĩa tỷ suất giá trị thặng dư:
- Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ trong tổng số giá trị do sức lao động
tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà bản chiếm đoạt
bao nhiêu
- Tỷ suất giá trị thặng dư trong một ngày lao động, phần thời gian lao
động thặng người công nhân làm cho bản chiếm bao
nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu của mình
- Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối
với công nhân làm thuê
Bài giải:
v:tiền lương phải trả người lao động=40tr
m:giá trị thặng dư=10tr
Áp dụng ct: m’=m/v x100%
m’=10/40 x100%=0,25 (25%)
11. Nêu khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương
đối? Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng siêu ngạch? Nếu
một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ
phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây
là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì? Vì sao? TRANG 64
Nguồn gốc của giá trị thặng dư: Nguồn gốc của giá trị này do sự
cạnh tranh. Các nhà bản doanh nghiệp sản xuất cùng sản phẩm ra thị
trường, vậy nên để có sự khác biệt để cạnh tranh với đối thủ của mình buộc
các nhà bản phải tìm đến phương pháp mới phương pháp đó chính
công nghiệp mới mà các doanh nghiệp kia chưa có.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối: phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không
đổi
Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối: phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ
thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng lên trong
điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch?
- Giá trị thặng dư siêu ngạch phần giá trị thặng thu được do áp
dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá
biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. Như thế nhà tư
bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà bản khác vẫn bán
được với giá như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng
dư cao hơn.
- Giá trị thặng siêu ngạch một hiện tượng tạm thời, nhưng
vẫn thường xuyên tồn tại trong xã hội.
- Giá trị thặng siêu ngạch động lực mạnh mẽ, để các doanh
nghiệp không ngừng nỗ lực đổi mới, cải tiến công nghệ.
C.Mác gọi giá trị thặngsiêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt
- phần giá trị thặng dôi thêm do doanh nghiệp áp dụng
khoa học công nghệ vào trong sản xuất, hỗ trợ người lao
động giúp con người tạo ra năng suất lao dộng
Giá trị thặng dư tương đối:
- Do doanh nghiệp rút ngắn thời gian lao động tất yéu trong
điều kiện thời gian lao động của ngày lao động không đổi
- Để tạo giá trị thặng tương đối thì phải hạ thấp giá trị sức
lao động bằng cách giảm giá trị liệu sinh hoạt dịch vụ
cần thiết cho người lao động
Giá trị thặng dư siêu ngạch là 1 biện pháp để tạo ra giá trị thặng dư
tương đối
Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa giúp
doanh nghiệp ngày càng tiến bộ, phát triển và sản xuất được nhiều
hàng hóa hơn. Từ đó đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp
- Giúp người công nhân giảm bớt sức lao động, không mất quá nhiều
thời gian để tạo ra sản phẩm của mình
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến
họ phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì? Vì sao?
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến
họ phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Vì phương pháp sản xuất giá trị
thặng tuyệt đối kéo dài thời gian lao động thặng trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
trường hợp này, thời gian làm việc nhà chính thời gian lao động
thặng dư được kéo dài, trong khi năng suất, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi (tiền lương không đổi). Phương pháp sản xuất giá
trị thặng này không bình đẳng bất công, người sử dụng lao động sẽ
hưởng lợi từ việc sử dụng tài nguyên, thời gian sức lao động của người lao
động mà không tăng lương thêm. Khi đó, sự chênh lệch giữa giá trị lao động sản
xuất giả trị lao động được trả lại người lao động sẽ tăng lên, đó lợi nhuận
thặng nguồn tài nguyên chính cho sự giàu phát triển của nhà sử
dụng lao động.
12. Bản chất của tích lũy bản gi? Nêu tên các quy luật chung của tích
lũy? Vì sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp? Nếu 1 doanh nghiệp có
số vốn ban đầu là 4 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư là 500 triệu,
mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn của doanh
nghiệp là bao nhiêu? TRANG 66
Bản chất của tích lũy bản quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ
nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng thành tư bản phụ thêm để tiếp
tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động,
mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên - vật liệu, trang bị thêm máy móc, thiết
bị,…
Quy luật chung của tích lũy
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu
tạo kỹ thuật phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của
bản.
C. Mác cho rằng, nền sản xuất thể được quan sát qua hình thái
hiện vật cũng có thể quan sát qua hình thái giá trị.
Nếu quan sát qua hình thái hiện vật thì mối quan hệ tỷ lệ giữa số
lượng tư liệu sản xuất số lượng sức lao động được coicấu tạo
kỹ thuật.
Cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật cũng vận
động theo xu hướng tăng lên về lượng. Vì vậy, quá trình tích lũy tư
bản không ngừng làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá
biệt tăng lên thông qua quá trình tích tạ và tập trung tư bản.
Tích tụ bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hoá giá trị thăng dư.
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không
làm tăng quy mô tư bản xã hội.
- Quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập
của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn
tương đối
Trong toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư
bản được lớn hơn rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền
công của người lao động làm thuê. C. Mác đã quan sát thấy thực tế
này gọi đósự bản cùng hóa người lao động. Cùng với sự gia
tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến
có xu hướng giảm tương đối so với tự bản bất biến, dẫn tới nguy cơ
thừu nhân khẩu.
Quá trình tích lũy bản tính hai mặt, một mặt thể hiện tích lũy
sự giàu sang về phía giai cấp sản; mặt khác tích lũy sự bần cùng
về phía giai cấp công nhân làm thuê
Vì sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp?
- Trong toàn bộ nền kinh tế bản chủ nghĩa, thu nhập các nhà bản
được lớn hơn rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của
người lao động làm thuê.
- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa bản, do tác động thường xuyên
của tiến bộ khoa học công nghệ, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng
tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị của bản, nên cấu tạo hữu
cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của
tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn
bản khả biếnthể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương
đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của bản khả biến cũng sẽ làm
cho cầu về sức lao dộng giảm một cách tương đối. vậy, một số công
nhân lâm vào tình trạng thất nghiệp.
Do đó, quá trình tích lũy tư bản ngoài một mặt thể hiện tích lũy sự giàu
sang về phía giai cấp sản; mặt khác cũng thể hiện tích lũy sự bần cùng về
phía giai cấp công nhân làm thuê
Nếu 1 doanh nghiệp số vốn ban đầu 4 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng
500 triệu, mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn
của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Sau 2 năm giá trị tích luỹ là (500 triệu : 2 ) * 2 = 500 triệu
Sau 2 năm số vốn là : 4 tỷ + 500 tr = 4 tỷ 500
13. Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định,
bản lưu động? Một doanh nghiệp vận tải đầu mua xe ô để chở
khách, số ô đó đó bản bất biến hay bản khả biến, sao?
TRANG 62
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao
động (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, V.V. ) tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của không chuyển hết mệt lần vào sản phẩm chuyển
dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất.
bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất bị
hao mòn dần trong quá trình sản xuất. Có hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình:
Hao mòn hữu hình:dụ cây cầu sau một thời gian sử dụng thể
xuất hiện các vết nứt, sự mòn và yếu điện cơ học.
Hao mòn vô hình: ví dụ thương hiệu và danh tiếng của một công ty
hoặc một nhân thể bị hao mòn do các vấn đề như tin tưởng
khách hàng giảm, vi phạm đạo đức kinh doanh hoặc vụ bê bối công
ty.
bản lưu động là bộ phậnbản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao
động, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, v.v.. Giá trị của nó được chuyển một
lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.
Căn cứ phân chia:
- Dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận
bản vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức (đặc điểm) chu chuyển về
mặt giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận tư bản.
Ý nghĩa của sự phân chia:
Việc phân chia bản cố định bản lưu động tuy không phản ánh
nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức
sản xuất và kinh doanh. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu
động một cách có hiệu quả cao
- Giúp cho các nhà quản đưa ra được các biện pháp đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển của tư bản.
- Sử dụng tư bản có hiệu quả nhất, tăng được khối lượng giá trị thặng
dư…
Tư bản bất biến (C) Tư bản khả biến (V)
Máy móc, thiết
bị, nhà xưởng
(C1)
Nguyên liệu,
nhiên liệu, vật
liệu (C2)
Giá trị sức lao động
- Tư bản bất biến=C1+C2
- Tư bản cố định=C1
- Tư bản lưu động=C2+V
Một doanh nghiệp vận tải đầu mua xe ô để chở khách, số ô đó đó
bản bất biến hay tư bản khả biến. Đó là . Vì bởi vì xe ôkhôngtư bản bất biến
phải là sức lao động và không tạo ra giá trị thặng dư, chỉ là một phần của tư
bản được sử dụng để thực hiện công việc vận chuyển khách.
14. Nêu khái niệm, nguyên nhân biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình
hao mòn hình? Cho dụ cụ thể? Việc bản cố định giảm hao
mòn hữu hình và hao mòn vô hình thì có lợi gì cho doanh nghiệp?
Hao mòn hữu hình:
Khái niệm:
Hao mòn hữu hình của tài sản cố định là sự hao mòn về vật chất, về giá tr
sử dụng và giá trị của tài sản cố định trong quá trình sử dụng.
- Về mặt vật chất đó sự hao mòn thể nhận thấy được từ sự thay đổi
trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết tài sản cố định dưới sự tác
động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất...
- Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban
đầu trong quá trình sử dụng cuối cùng không còn sử dụng được nữa.
Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của phải tiến hành sửa chữa, thay
thế.
- Về mặt giá trị đó sự giảm dần giá trị của tài sản cố định tài sản cố định
cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị
sản phẩm sản xuất.
Nguyên nhân:
- Do các nhân tố trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian và
cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trọng quá
trình sử dụng, bảo dưỡng tài sản cố định.
- Do các nhân tố về tự nhiên và môi trường sử dụng tài sản cố định như
độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động của các chất hóa học.
- Do chất lượng chế tạo tài sản cố định như chất lượng nguyên vật liệu
được sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo,...
Biện pháp:
- Thực hiện sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn theo đúng yêu cầu
thuật của TS
- Bảo quản tốt máy móc thiết bị không để bị rỉ sét, sử dụng và bảo trì , bảo
dưỡng máy máy đúng quy trình kỹ thuật
dụ: Một chiếc ti vi sau một thời gian dài sử dụng bị hỏng hóc dẫn đến mất
giá trị sử dụng và mất giá
Hao mòn tài sản vô hình:
Khái niệm:
Là sự giảm sút thuần túy về giá trị của tài sản cố định, biểu hiện ở sự giảm
sút giá trị trao đổi của tài sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học -
thuật công nghệ sản xuất. Do tiến bộ khoa học - thuật công nghệ sản
xuất làm cho tài sản cố định cũ bị mất giá so với tài sản cố định mới
Nguyên nhân:
- Do năng suất lao động hội tăng lên làm cho giá thành sản phẩm giảm
từ đó giá bán của tài sản cố định giảm, do đó với cùng một tài sản cố
định như nhau nhưng doanh nghiệp mua ở thời kỳ sau giá thấp hơn kỳ
trước.
- Do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những tài sản cố định với giá
bán như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật so với những tài sản
cố định cùng loại được sản xuất trước đó làm cho những tài sản cố
định cũ bị mất giá.
- Do chu kỳ sống của một sản phẩm nào đó kết thúc, tất yếu dẫn đến những
tài sản cố định dùng để sử dụng, để sản xuất sản phẩm đó cũng bị lạc hậu,
mất tác dụng
Biện pháp:
- Tăng cường khai thác sử dụng TSCĐ, càng sử dụng nhanh thu hồi
vốn nhanh càng có lợi…
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản bằng cách bảo dưỡng tài sản cố định,
tận dụng chức năng của tài sản.
dụ: iPhone 11 được ra mắt trước iPhone 15 sử dụng công nghệ tính
năng lúc đó được coi tiên tiến. Tuy nhiên, khi iPhone 15 ra mắt với công
nghệ mới tính năng cải tiến, iPhone 11 thể trở nên lạc hậu không còn
hấp dẫn như trước. Điều này thể dẫn đến giảm khả năng bán hàng doanh
thu cho iPhone 11.
Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình thì
có lợi gì cho doanh nghiệp?
- Giảm bớt gánh nặng chi phí để làm mới tài sản cố định. Giảm gánh
nặng về tài chính cho doanh nghiệp.
- Giảm bớt ngân sách đầu trong việc đổi mới tài sản cố định khi không
đủ tư liệu sản xuất. Năng suất lao động không bị sản xuất.
- Các thiết bị hoạt động tốt, năng suất không bị ảnh hưởng. Kiếm được
lợi nhuận ổn định, nhiều hợp đồng được kết theo sự phát triển của
doanh nghiệp.
Việc bản cố định giảm hao mòn hữu hình hao mòn vô hình giúp
cho doanh nghiệp luôn ổn định và phát triển.
15. Lợi nhuận gì, so sánh lợi nhuận giá trị thặng về chất lượng?
phạm vi hôi trong dài hạn, sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị
thặng dư? Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá
hàng hóa thấp hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu
được thế nào với giá trị thặng dư, vì sao? TRANG 70
Lợi nhuận phần thu nhập thặng tính bằng hiệu quả giữa giá trị tổng
doanh thu trừ đi tổng chi phí
So sánh
- Giống nhau: giá trị thặng lợi nhuận đều nguồn gốc từ lao động
không được trả công của người lao động
- Khác nhau: Giá trị thặng dư và lợi nhuận khác nhau về chất và lượng
Về lượng: lợi nhuận giá trị thặng thường không bằng nhau.
Lợi nhuận thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thặng tuỳ thuộc
vào giá cả hàng hoá do tác động của quy luật cung cầu trên thị
trường. Nhưng xét trên phạm vi toàn hội, tổng lợi nhuận luôn
ngang bằng tổng giá trị thặng dư.
Về chất: Thực chất lợi nhuận giá trị thặng đều một, lợi
nhuận chẳng qua chỉ một hình thái thần hoá của giá trị thặng
dư. Giá trị thặngphản ánh đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa
bản. Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa
tư bản
Ở phạm vi xã hôi và trong dài hạn, tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng dư.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất
Doanh thu = Tổng giá cả hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa = c + v + m
Chi phí sản xuất: là chi phí về tiền mà nhà bản phải bỏ ra để tiến hành
sản xuất hàng hóa (bao gồm chi phí để mua liệu sản xuất (c) mua sức lao
động (v)). Ký hiệu: k: k = c + v
Lợi nhuận p = m
Lợi nhuận hình thức biểu hiện, tên gọi của GTTD trong đời sống
thực tế
=> Bản chất của lợi nhuận là do GTTD mà lao động làm thuê tạo ra.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà
bản lao động làm thuê,làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng
không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo ra do tài kinh doanh của người
đầu tư, của nhà bản, do vốn đầu có. Còn GTTD được tạo ra từ 1 nhân
tố đầu tư của nhà tư bản đó là nhân tố vốn đầu tư vào lao động – tư bản khả biến
(v). Hai quan niệm này hoàn toàn khác nhau.
Hơn nữa, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm thì lượng lợi nhuận (p)
khác lượng GTTD (p ≠ m – khi có hiện tượng trao đổi không ngang giá). Vd bán
đắt, mua rẻ
Tuy nhiên, trao đổi không ngang giá hiện tượng không phổ biến,
không kéo dài, xu hướng hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế
nên, xét trên phạm vi toàn bộ xã hội, lợi nhuận có nguồn gốc từ GTTD.
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hoá thấp
hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được nhỏ hơn giá trị thặng
dư. Vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả
cung cầu nên khi giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị của thì doanh thu của
doanh nghiệp sẽ giảm dẫn đến lợi nhuận cũng giảm. Còn giá trị thặng giá
trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra và kết tinh trong hàng hoá.
16. Nêu khái niệm, công thức ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên các
nhân tố ảnh hưởng chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi
nhuận? Ngành A có vốn đầu 8 tỷ thu được lợi nhuận1 tỷ, ngành
B vốn đầu 1 tỷ thu được lợi nhuận 200 triệu. Tính tỷ suất lợi
nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên
đầu tư vào ngành nào? TRANG 72
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận toàn bộ giá trị của
tư bản ứng trước (p’)
p’=
p
c
+ v
× 100 %
Ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận:
- Phản ánh mức độ hiệu quả của quá trình đầu , phản ánh khả năng sinh
lời
Nếu tỷ suất lợi nhuận dương thì kinh doanh của doanh nghiệp đó
đang lãi.
Nếu tỷ suất lợi nhuận âm thì kinh doanh của doanh nghiệp đó đang
lỗ. Chủ doanh nghiệp cần có những phương án điều chỉnh kế hoạch
kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận càng cao, LN càng lớn
- chỉ ra những đầu có lợi, dẫn đến quá trình cạnh tranh giữa các nhà
tư bản với nhau => thể hiện mối quan hệ giữa tư bản với tư bản trong việc
tranh giành những nơi có tỷ suất lợi nhuận cao
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng: Tỷ suất giá trị thặng càng cao thì tỷ suất lợi
nhuận càng lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không
đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm
ngược lại
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn
thì tỷ suất giá trị thặng dư tăng làm tỷ suất lợi nhuận cũng tăng
- Tiết kiệm bản bất biến: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng
bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận
càng lớn
Ngành A có vốn đầu tư là 8 tỷ thu được lợi nhuận là 1 tỷ, ngành B có vốn
đầu 1 t thu được lợi nhuận 200 triệu. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2
ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành như nhau, nên đầu vào ngành
nào?
Tỷ suất lợi nhuận ngành A: p’=
p
c
+ v
× 100 %
=
1
8
×100 %=12.5 %
Tỷ suất lợi nhuận ngành B: p’=
0,2
1
×100 %=20 %
=> Nên đầu tư vào ngành B
17. bản thương nghiệp gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm biện pháp để
nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví dụ
cụ thể? TRANG 74
Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp
- Trong quá trình tuần hoàn chu chuyển của bản công nghiệp, thường
xuyên có một bộ phận bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa ( H′),
chờ để được chuyển hóa thành tư bản tiền tệ ( T′ ).
- Do sự phát triển của phân công lao động hội, đến một trình độ nhất
định, giai đoạn này được tách riêng ra để thở thành chức năng chuyên
môn của một loại hình bản kinh doanh riêng biệt, đó chính bản
thương nghiệp (tư bản kinh doanh hàng hóa).
bản thương nghiệp đây được hiểu chính một bộ phận bản công
nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Trong tư bản thương
nghiệp thì hoạt động của bản thương nghiệp chỉ những hoạt động phục vụ
cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của bản công nghiệp. Công thức vận
động chung T-H-T’. Với công thức này, hàng hóa được chuyển chỗ hai lần:
- Lần 1: Tự tay nhà tư bản công nghiệp sang tay nhà tư bản thương nghiệp
- Lần 2: Từ tay nhà bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng. Điều
này cho thấy tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông
và không bao giờ mang hình thái là tư bản sản xuất
Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp:
- Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa giá
trị trong đó, bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện
nhiệm vụ phân phối, lưu thông hàng hóa của bản công nghiệp tới thị
trường và tới người tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội.
- Chính là 1 phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư
bản thương nghiệp do nhà TBTN đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa
Lợi nhuận thương nghiệp một phần giá trị thặng được tạo ra trong
quá trình sản xuất tư bản công nghiệp nhường cho bản thương nghiệp, để
bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình.Lợi nhuận thương nghiệp là phần
chênh lệch giữa giá mua giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn
giá trị Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
Biện pháp để nhà bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương
nghiệp:
- Nhà bản thương nghiệp mua hàng của nhà bản công nghiệp với giá
thấp hơn giá trị, sau đó, nhà tư bản thương nghiệp lại bán hàng cho người
tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó.
- Ngoài ra, lợi nhuận thương nghiệp được hình thành thông qua quá trình tư
bản thương nghiệp thực hiện chức năng phân phối và lưu thông hàng hóa.
Mặc bản thương nghiệp chỉ đơn thuần thực hiện vai trò cầu nối
trung gian, hay tự bản thân tạo ra một loại hàng hóa đặc biệt để mang
trao đổi trong quá trình mua bán thì cuối cùng bản thương nghiệp
cũng trực tiếp tạo ra giá trị hàng hóa từ quá trình này
VÍ DỤ:
Giả định không có các loại chi phí lưu thông, một nhà tư bản công nghiệp
có số tư bản là 900, trong đó chia thành 720c + 180v. Giả sử tỷ suất giá trị thặng
dư là 100% thì giá trị hàng hóa sẽ là: 720c + 180v + 180m = 1080.
Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp là: P’CN = (180/900) x 100% = 20%
Nhưng khi nhà bản thương nghiệp tham gia vào quá trình kinh
doanh thì công thức trên đây sẽ thay đổi. Giả dụ nhà tư bản thương nghiệp ứng
ra 100 bản để kinh doanh. Như vậy, tổng bản ứng ra sẽ 900 + 100 =
1000, tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm xuống còn:
P
= 180/(900 + 100) x
100% = 18%
Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, nhà tư bản công nghiệp chỉ thu được số
lợi nhuận bằng 18% của số tư bản ứng ra (tức là 18% của 900; bằng 162) và nhà
bản công nghiệp sẽ bán hàng hóa cho thương nhân theo giá: 900 + 162 =
1062.
Còn nhàbản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa cho người tiêu dùng đúng
giá trị của hàng hóa là: 1080 và thu lợi nhuận là 18, tức là bằng 18% của tư bản
thương nghiệp ứng ra
VD: Người ta mua sản phẩm nông trại (500k/sp) sau đó đem đi bán
(700k/sp) -> lấy chênh lệch.
18. Nêu khái niệm và đặc điểm của bản cho vay? Lợi tức gì? Công thức
tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 40 tỷ để đầu sản xuất
kinh doanh, lợi tức hàng tháng doanh nghiệp phải trả 100 triệu, hỏi tỷ
suất lợi tức một năm là bao nhiêu? TRANG 75
bản cho vay bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi người chủ của
cho nhà bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời
nào đó gọi là lợi tức.
Đặc điểm:
- Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu: Chủ thể sở hữu tư bản không phải
chủ thể sử dụng, chủ thể sử dụng bản chỉ được sử dụng trong một
thời hạn nhất định và không có quyền sở hữu.
- bản cho vay hàng hóa đặc biệt : Người bán không mất quyền sở
hữu, người mua chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử
dụng, bản cho vay không mất giá trị sử dụng giá trị được bảo tồn,
thậm chí còn tăng thêm
- bản cho vay là hình thái bản phiến diện nhất, song cũng được sùng
bái nhất:
bản cho vay vận động theo công thức T-T’ tạo ảo tưởng tiền
đẻ ra tiền không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
Sự hình thành bản cho vay kết quả của sự phát triển quan hệ
hàng hóa - tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một
quan hệ là: nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, nơi lại thiếu tiền để
hoạt động.
bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung bản,
mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của tư bản. Do đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng
trong xã hội.
Lợi tức là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà
tư bản cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay
Z’=
Z
TBCV
×100 %
(0<Z’<P’)
Một doanh nghiệp đi vay 40 tỷ để đầu sản xuất kinh doanh, lợi tức
hàng tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao
nhiêu?
- Hàng tháng trả 100 triệu → 1 năm (12 tháng) trả 1 tỷ 200tr
- ADCT: Z’=
Z
TBCV
×100 %
=
1,2
40
×100 %=3 %
19. Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó, hình thức nào lỏng lẽo nhất? Hiện nay những hình
thức tổ chức độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho ví dụ về một công ty
độc quyền mà anh/ chị biết? TRANG 80
Tổ chức độc quyền liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung
vào trong tay một phần lớn sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này
phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất lưu thông của ngành
đó nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao
Các hình thức độc quyền bản: Cácten, Xanhđica, Tờrớt,
Côngxoócxiom, Consơn, Cônglômêrát
- Cácten hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà bản ký hiệp nghị
thoả thuận với nhau về giá cả, quy sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ
hạn thanh toán, v.v.. vậy, cácten liên minh độc quyền không vững
chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy vào vị trí bất lợi đã
rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
- Xanhđica hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten.
Các xí nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của
xanhđica đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua và
bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với giá đắt nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao.
- Tờrớt một hình thức độc quyền cao hơn cácten xanhđica, nhằm
thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản
lý. Các nhà bản tham gia tờrớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận
theo số lượng cổ phần.
- Côngxoócxiom Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn
nhất . Xuất hiện sự liên kết dọc, nghĩa sự liên kết không chỉ những
nghiệp lớn cả những xanhđica, tờrớt... thuộc các ngành khác nhau
nhưng liên quan với nhau về kinh tế thuật, hình thành các
côngxoócxiom.
- Consơn tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm
nghiệp quan hệ với những ngành khác nhau được phân bố
nhiều nước. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là do cạnh
tranh gay gắt, việc kinh doanh chuyên môn hoá hẹp dễ bị phá sản. Hơn
nữa, hình thức độc quyền đa ngành còn để đối phó với luật chống độc
quyền hầu hết các nước bản chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền
100% mặt hàng trong một ngành)
- Cônglômêrát loại tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực. Các công ty thành
viên ít mối quan hệ công nghệ sản xuất gần gũi với nhau, thậm chí
không có mối quan hệ nào về mặt công nghệ sản xuất. Trong cônglômêrát
không ngành nghề nào chủ chốt, nó được hình thành bằng cách thu
hút cổ phần của những công ty đang vào giai đoạn phát triển cao.. Do
đó, cônglômêrát có mối liên hệ rất chặt chẽ với ngân hàng. Mục đích chủ
yếu của các Conglomerate thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán.
Do vậy phần lớn các Conglomerate dễ bị phá sản nhanh hoặc chuyển
thành các Concern. Tuy nhiên một bộ phận các Conglomerate vẫn tồn tại
vững chắc bằng cách kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trong những
điều kiện thường xuyên biến động của nền kinh tế thế giới.
Trong các nh thức đó, hình thức hình thức lỏng lẻo nhất doCácten
các nhà bản tham gia cácten độc lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ
cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền.
Hình thức tổ chức độc quyền phổ biến nhất hiện nay là .Consơn
hình thức tổ chức tập đoàn phổ biến nhất hiện nay. Consơn
không cách pháp nhân, các thành viên trong consơn vẫn giữ
nguyên tính độc lập về mặt pháp lý. Mục tiêu thành lập consơn
tạo thế mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, đồng
thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công
nghệ mới, phương pháp quản hiện đại.. Các công ty thành viên
thường hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau về công nghệ sản xuất.
Ví dụ: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
EVN một doanh nghiệp nhà nước trách nhiệm quản vận hành
hệ thống điện lực tại Việt Nam. EVN sở hữu và điều hành hệ thống truyền tải và
phân phối điện trên toàn quốc, cung cấp dịch vụ điện cho các khách hàng
trong nước.
EVN được coi là một doanh nghiệp độc quyền không có sự cạnh tranh
trong lĩnh vực cung cấp điện tại Việt Nam. Hiện nay, EVN nguồn cung cấp
chính của điện cho người dân doanh nghiệp tại Việt Nam. Do có độc quyền,
EVN quyền định giá kiểm soát việc cung cấp điện, đồng thời phải đảm
bảo cung cấp điện ổn định và an toàn cho các khách hàng.
20. Xuất khẩu tư bản gì? Xuất khẩu bản khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu bản nhà nước xuất khẩu bản tư nhân,
xuất khẩu bản trực tiếp xuất khẩu bản gián tiếp? Cho dụ về
xuất khẩu tư bản ở Việt Nam.TRANG 90
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng các nguồn lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng hóa
- Xuất khẩu hàng hóa là xuất khẩu sản phẩm và tạo được nguồn thu ngoại
lệ cho nước xuất khẩu tạo ra được quy gia tăng, quy sản xuất
cho nước xuất khẩu.
- Xuất khẩu bản thì mang vốn đầu ra nền nước ngoài => không làm
tăng quy nền kinh tế trong nước => làm tăng quy của lương lao
động ơng ứng. Tạo ra việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực về lao
động, nguyên vật liệu thị trường của nước ngoài => thu được lợi
nhuận, nguồn lợi về cho nước xuất khẩu tư bản
Phân biệt xuất khẩu bản nhà nước xuất khẩu bản nhân, xuất
khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp
Xét về chủ sở hữu
Xuất khẩu tư bản nhà nước Xuất khẩu tư bản tư nhân
- Đn: nhà ớc bản độc quyền
dùng nguồn vốn ngân quỹ của mình,
tiền của tổ chức độc quyền để đầu
- Đn: hình thức xuất khẩu bản
do bản nhân thực hiện. Hình
thức này đặc điểm bản
vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện
trợ hoàn lại hay không hoàn lại để
thực hiện những mục tiêu về kinh tế,
chính trị và quân sự.
thường được đầu vào những ngành
kinh tế có vòng quay vốn ngắn và thu
được lợi nhuận độc quyền cao, dưới
hình thức các hoạt động cắm nhánh
của công ty xuyên quốc gia
Xét về hình thức đầu tư
Xuất khẩu tư bản trực tiếp Xuất khẩu tư bản gián tiếp
hình thức xuất khẩu bản để xây
dựng những nghiệp mới hoặc mua
lại những nghiệp đang hoạt động
nước nhận đầu tư, biến thành một
chi nhánh của công ty mẹ chính
quốc. Các nghiệp mới được hình
thành thường tồn tại dưới dạng hỗn
hợp song phương, nhưng cũng
những xí nghiệp toàn bộ số vốn là
của một công ty nước ngoài.
- dụ: dự án Hồ Tràm của Canada
4,2 tỷ USD năm 2008, Dự án CT
TNHH sam sung Bắc ninh 1 tỷ USD
năm 2015
hình thức đầu thông qua việc
cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần,
cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá
khác, quỹ đầu chứng khoán
thông qua các định chế tài chính trung
gian khác nhà đầu không trực
tiếp tham gia quản hoạt động đầu
- dụ: quỹ tiền tệ quốc tế IMS,
Ngân hàng thế giới WB
dụ : Vận động phong trào đầu sang Lào, Viettle đầu từ sang Châu
Phi, TH True Milk đầu tư sang Nga, Hà Phát đầu tư sang Úc
21. Khái niệm nguyên nhân hình thành chủ nghĩa bản độc quyền nhà
nước gì? Kể tên đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước. Cho dụ
cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhân
nhà nước.TRANG 95
Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước sản thành một thiết chế
về thể chế thống nhất, trong đó nhà nước sản bị phụ thuộc vào các tổ chức
độc quyền can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ
chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Tích tụ tập trung vốn càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất càng
cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết từ một
trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
- Sự phát triển của phân công lao động hội làm xuất hiện một số ngành
mới vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hội, nhưng các tổ
chức độc quyền nhân không thể hoặc không muốn đầu tư. vậy nhà
nước phải đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó
- Sự thống trị của độc quyền nhân đã làm gia tăng sự phân hoá giàu
nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong hội, đòi hỏi nhà
nước phải có chính sách xoa dịu những mâu thuẫn đó.
- Cùng với xu hướng quốc tế hoá kinh tế, sự bành trướng của các liên minh
độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộcxung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới, đòi hỏi nhà nước phải có sự
điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
Kể tên các đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước
- Sự kết hợp về nhân sự giữa nhà nước tư sản và tổ chức độc quyền
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái. Các đảng
phái này tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và
trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Đằng sau các đảng phái các Hội chủ nghiệp độc quyền như: Hội
công nghiệp toàn quốc Mỹ, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Liên đoàn các nhà
kinh tế Nhật Bản….Các Hội chủ ngghiệp này trờ thành lực ợng chính trị,
kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản. Các Hội chủ này hoạt động thông
qua các đảng phái, cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự
và đường lối chính trị, kinh tế của các đảng, tham gia vào thành lập bộ máy nhà
nước các cấp. Quyền lực của chúng lớn đến mức chúng “những chính phủ
đằng sau chính phủ”, “một quyền lực thực tế đằng sau quyền lực”.
Thông qua các hội chủ, việc thâm nhập về nhân sự giữa tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản được thực hiện từ trung ương đến địa phương
- Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
Sở hữu độc quyền nhà nước sở hữu tập thể của giai cấp sản, của
bản độc quyền nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích của bản độc quyền
nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Sở hữu nhà nước bao gồm:
Động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước;
Doanh nghiệp nhà nước.
Sở hữu nhà nước được hình thành từ:
Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách nhà nước;
Quốc hữu hoá doanh nghiệp tư nhân;
Mua cổ phần doanh nghiệp tư nhân;…
Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản :
Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa;
Tạo thuận lợi cho việc di chuyển tư bản của tổ chức độc quyền;
Chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước.
Cùng với sự phát triển của sở hữu nhà nước, thị trường nhà nước cũng
hình thành phát triển thông qua những hợp đồng được kết giữa nhà nước
với và tổ chức độc quyền tư nhân, giúp tiêu thụ hàng hoá, bảo đảm lợi nhuận thu
được với tỷ suất cao.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Nhà nước tư sản sử dụng độc quyền nhà nước là một trong những công cụ
điều tiết nền kinh tế. Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước sản hình thành
một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước: bộ máy nhà nước
gắn với hệ thống chính sách, công cụ.
Hình thức điều tiết: hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn bằng công cụ kinh tế,
hành chính-pháp lý, ưu đãi trừng phạt; bằng giải pháp chiến lược, chương
trình, kế hoạch…….. được thực hiện bằng bộ máy nhà nước (cơ quan lập pháp,
hành pháp,pháp), sự tham gia của đại biểu các tập đoànbản lớn; bên cạnh
còn cả các tiểu ban dưới các hình thức khác nhau thực hiện “tư vấn’ nhằm
“lái” đường lối kinh tế theo mục tiêu của các tổ chức độc quyền.
chế điều tiết sự dung hợp của 3 chế: thị trường, độc quyền tư
nhânvà nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền.
dụ về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhân
nhà nước:dụ về bầu cử tổng thống mĩ, mỗi đảng chính trị (Cộng hòa và Dân
chủ) tổ chức các cuộc bỏ phiếu trong các tiểu bang để chọn ra ứng viên của
mình. Donald Trump từ một nhà đầu tư bất động sản đã trở thànhng viên của
Đảng Cộng hòa thông qua việc giành được đủ số phiếu ủng hộ tại các cuộc bỏ
phiếu trong tiểu bang
22. Thế nào nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa? Phân
tích nội dung bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Lấy dụ về thành
tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa TRANG 108
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: Kinh tế thị trường
địnhớng hội chủ nghĩa nền kỉnh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng hước xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu,ớc mạnh, dân chủ, công hằng, văn minh; sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nội dung bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan:
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt
Nam những điều kiện cho sự hình thành phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi còn phát triển mạnh cả về chiều rộng chiều sâu, sự phát
triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.
Như vậy, sự lựa chọn hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đạiđặc điểm phát triển của
dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển:
Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả loài
người đã đạt được so với các hình kinh tế phi thị trường, động lực thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của các
quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích
tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
và hạ giá thành sản phẩm.
- Ba là, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh:
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng
cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho
chủ nghĩa hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa
chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọnhình kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí nguyện
vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh
Ví dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thiết lập được các mối quan hệ đối tác
chiến lược về kinh tế, tích cực xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN hoàn
thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO, đàm phán ký kết
thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do song phương đa phương thế hệ
mới. Cho đến nay đã có gần 50 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế thị trường trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam.
23. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung bản sự thống nhất mâu thuẫn các các quan hệ lợi ích kinh tế
chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về sự thống nhất và mâu
thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội. TRANG 124
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
này phải được nhận thức đặt trong mối quan hệ hội ứng với trình độ
phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các
hoạt động kinh tế của con người
Quan hệ lợi ích kinh tế sự thiết lập những tương tác giữa con người
với con người giữa các cộng đồng, giữa các tổ chức kinh tế, giữa quốc gia và
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất kinh tế thị trường
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
Sự thống nhất mâu thuẫn của các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Sự thống nhất : Mỗi chủ thể trong nền kinh tế một bộ phận 1 thành
viên trong nền kinh tế thống nhất chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau, gắn
chặt chẽ với nhau. thế thực hiện lợi ích kinh tế của chủ thể này không thể
tách rời với thực hiện kinh tế của chủ thể khác
Vd: mph lợi ích giữa NLĐ và DN, khi lợi ích kinh tế của DN đc đảm bảo
thì lợi ích kinh tế của ng lao động đc thực hiện tốt( trả lương cao, thưởng nhiều)
và ngược lại
Sự mâu thuẫn: Lợi ích nhân tổn hại tới lợi ích xã hộichủ thể
những lợi ích kinh tế khác nhau nên khi chạy theo lợi ích riêng của mình có thể
gây hại tới các chủ thể khác (dụ như để tăng lợi ích của mình như tối đa lợi
nhuận, giảm chi phí sx mà cắt giảm lương, phúc lợi gây khó khăn cho NLĐ)
Nhà nước cần điều hòa các mâu thuẫn của các lợi ích kinh tế nhằm
hội ổn định, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội
Ngoài ra còn có:
Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Những người sử dụng lao động liên kết và cạnh tranh với nhau trong ứng
xử với người lao động, với những người cho vay vốn, cho thuê đất, với
nhà nước, trong chiếm lĩnh thị trường...
- Trong cơ chế thị trường, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người sử
dụng lao động làm cho họ cạnh tranh với nhau quyết liệt. Những người sử
dụng lao động không chỉ cạnh tranh trong cùng ngành,còn cạnh tranh
giữa các ngành, bằng việc di chuyển vốn (tư bản) từ ngành này sang
ngành khác.
Hình thành tỷ suât lợi nhuận bình quân, tức những người sử dụng
lao động đã chia nhau lợi nhuận theo vốn đóng góp.
- Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao động
liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.Quan hệ chặt chẽ về lợi ích
kinh tế giữa những người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ
doanh nhân. Trong chế thị trường, đội ngũ này đóng góp quan trọng
vào sự phát triển kinh tế - hội nên cần được tôn vinh, tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển
Quan hệ cạnh tranh giữa những người lao động
Hậu Quả: tiền lương của người lao động bị giảm xuồng, một bộ phận
người lao động bị sa thải.
Biện Pháp: Nếu những người lao động thống nhất được với nhau, họ
thề thực hiện được các yêu sách của mình (ở một chừng mực nhất định) đối với
giới chủ (những người sử dụng lao dộng).Hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế
trong nội bộ. Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động trong
giải quyết các mối quan hệ là rất cần thiết nhưng phải dựa trên các quy định của
pháp luật
Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
- Trong chế thị trường, người lao động người sử dụng lao động
thành viên của xã hội nên mỗi người đều có lợi ích cá nhân và có quan hệ
chặt chẽ với lợi ích xã hội.
- Nếu người lao động và người sử dụng lao động làm việc và thực hiện theo
đúng các quy định của pháp luật , các lợi ích kinh tế thì đã góp phần phát
triển nền kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội.
- Khi lợi ích kinh tế của xã hội được thực hiện, hội phát triển sẽ tạo lập
môi trường thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động thực
hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế của mình.
Ví dụ: Một ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa
cá nhân và xã hội trong lĩnh vực kinh tế có thể liên quan đến các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường
- Từ quan điểm của cá nhân, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường có thể tạo
ra một số chi phí phụ như chi phí sản xuất tăng cao, giảm lợi nhuận
tiếp tục sử dụng các công nghệkĩ hơn, dẫn đến mất cạnh tranh với các
công ty khác trong cùng nghành.vậy, trong trường hợp này, việc giảm
thiểu ô nhiễm môi trường thể bị xem mâu thuẫn với lợi ích nhân
của các doanh nghiệp
- Từ quan điểm của hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường rất cần thiết
để bảo vệ sức khỏe môi trường sống cho cộng đồng. Nếu các doanh
nghiệp không hành động để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, người dân sẽ
phải trả giá đắt về sức khỏe các vấn đề liên quan đến môi trường.
vậy, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường được coi là sự thống nhất với lợi
ích xã hội
=> Các doanh nghiệp thể phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa lợi ích
nhân lợi ích hội, tuy nhiên, họ cũng cần phải đưa ra các quyết định
thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn này đảm bảo tương lai bền vững
cho cả doanh nghiệp và xã hội
24. Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường ? Phân
tích nội dung cơ bản vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các
lợi ích kinh tế? Lấy dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc
đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao
động hiện nay.
Các mối quan hệ lợi ích:
Người lao động – Người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động – Người sử dụng lao động
Người lao động – Người lao động
Lợi ích cá nhân – Nhóm – Xã hội
Phân tích nội dung bản vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các
lợi ích kinh tế
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
- Giữ vững ổn định chính trị để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhà nước cần xây dựng được môi trường pháp luật để bảo vệ được lợi
ích chính đáng của các chủ thể kinh tế và của đất nước
- Nhà nước cần xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế , chính sách
phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế trong từng giai đoạn.
- Nhà nước cần tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển
của kinh tế thị trường.
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp - xã hội.
Trong thị trường kinh tế, do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế tác động của
các quy luật thị trường, như quy luật cạnh tranh chẳng hạn ; nên sự phân hóa về
thu nhập giữa các tầng lớp dân tất yếu. Sẽ có bộ phận dân thu nhập
cao, ngược lại sẽ bộ phận dân thu nhập thấp. Sự phân hóa hội thái quá
có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội. Sự phân tầng giai cấp xuất
hiện, kéo theo hệ lụy đấu tranh giai cấp. Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách
phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.
Kiểm soát, ngăn chặn các quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội.
- Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối
thu nhập.
- Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân, người dân
phải đạt được mức sống tối thiểu.
- Nhà nước cần đưa ra các chính sách hội (xóa đói, giảm nghèo, ưu đãi
xã hội, từ thiện…), các chính sách khuyến khích làm giàu hợp pháp.
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế khách quan, nếu không được giải
quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau, trả công không công
bằng thể tạo ra căng thẳng, ảnh hưởng đến năng suất lao động… =>
Do đó, khi mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Các cơ quan
chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu
thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp giải quyết mâu thuẫn
dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi
ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay: Thành lập
công đoàn việt nam ( 28/7/1929) nhằm đại diện, đảm bảo quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của ng lao động
25. Cách mạng công nghiệp là gì? Trình bày nội dung cơ bản của các lần các
cách mạng công nghiệp của loài người? Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của
cách mạng công nghiệp lần 3 lần 4 Việt Nam đang áp dụng chỉ ra
tác động tích cực tiêu cực những sản phẩm này mang lại.TRANG
141
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của
liệu lao động trên sở của những phát minh đột phá về thuật công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về
phân công lao động hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao
hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong thuật
công nghệ đó vào đời sống xã hội
Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp của loài người
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0):
Thời gian và địa điểm: nước Anh, TK 18 - giữa TK 19
Các phát minh tiêu biểu:
- Phát minh ra máy dệt của John Kay (1785); xe kéo sợi của Jenny (1764)
- Phát minh ra máy động lực, đặc biệt là máy hơi nước của James Watt
- Phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer
Nội dung cơ bản: Chuyển từ lao động thủ công thành lao động máy móc,
thực hiện cơ giới hoá sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước
C.Mác chỉ ra 3 giai đoạn: Hiệp tác giản đơn, Công trường thủ công và đại
công nghiệp.
Cuộc cách mạng này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất
lao động, gia tăng của cải vật chất và dẫn đến những thay đổi to lớn
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0):
Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK 19 – đầu TK 20 ở Anh (là chính)
Các phát minh tiêu biểu:
- Phát minh về sản phẩm, nhiên liệu mới như điện, xăng dầu.
- Phát minh kỹ thuật phun khí nóng, tạo động đốt trong thay cho động
cơ hơi nước.
- Ngành sản xuất giấy kéo theo sự phát triển của ngành in ấn phát hành
báo chí
- Sự ra đời của phương pháp quản lý sản xuất của H.For và Taylor.
Nội dung bản: Sử dụng năng lượng điện động cơ điện để tạo ra các
dây chuyền sản xuất tính chuyên môn hoá cao; chuyển nền sản xuất khí
sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hoá cục bộ trong sản
xuất
Cuộc cách mạng đã nâng cao hơn nữa năng suất lao động, tiếp tục thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh
mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đồng thời dẫn đến quá trình đô
thị hoá
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0):
Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK 20 ở Mỹ và Nga.
Các phát minh tiêu biểu:
- Những tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa
- Sự ra đời của hệ thống Internet, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng
công nghệ số và robot công nghiệp.
Nội dung của cuộc CM: sử dụng công nghệ thông tin tự động hóa.
Cuộc cách mạng này đã tạo nên những bước tiến mới trong sản xuất hội, cả
thế giới được kết nối bởi thông tin mạng toàn cầu công nghệthuật số. Đã
tạo điều kiện để nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Thời gian và địa điểm: được đề cập đầu tiên ở Đức năm 2011 và ngày nay
đã và đang diễn ra trên khắp thế giới.
Các phát minh tiêu biểu:
- Công nghệ trí tuệ nhân tạo
- Công nghệ xử lý big data
- Công nghệ in 3D
Nội dung bản: lấy cuộc cách mạng 3.0 trước đó làm nền tảng, từ đó
hình thành và phát triển chủ yếu ở 3 lĩnh vực: vật lý, công nghệ số và sinh học
Cách mạng này làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyển từ sản xuất tập
trung sang phân cấp, sự hợp nhất về công nghệ. Đưa nền kinh tế toàn cầu
bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ và đổi mới sáng tạo
Ví dụ
CMCN lần 3: internet
Tích cực:
- Giúp đẩy mạnh được công tác tuyên truyền những việc làm thiết,có
ích
- Giúp cho DN thể nắm bắt được hành vi, nhu cầu của khách
hàng, khai thác được các thông tin hữu ích của người tiêu dùng.
Tiêu cực:
- Làm giảm kết nối tương tác trực tiếp giữa mọi người
- Lạm dụng việc tìm kiếm thông tin, không động não dẫn đến suy giảm
sự sáng tạo
- Thông tin trên internet rất khó quản lý và kiểm soát
CMCN lần 4: trí tuệ nhân tạo (AI)
Tích cực:
- Có thể xử lí dữ liệu nhanh hơn, khoa học hơn, hệ thống hơn với quy
mô rộng hơn so với con người
- Tạo ra cơ hội tuyệt vời cho những người khởi nghiệp và mọi ngành
nghề, đồng thời làm tăng hiệu suất làm việc.
- Làm thay đổi chất lượng cuộc sống: tạo ra nhiều tiến bộ lĩnh vực
y học, giáo dục, giảm chất thải…
Tiêu cực:
- Làm thay đổi mạnh mẽ thị trường việc làm thể gây ra lượng
người thất nghiệp đáng kể.
- Sự tăng trưởng và phát triển của AI có khả năng làm tăng tình trạng
cô đơn và tách biệt ở một số người
- Việc tạo ra trí tuệ nhân tạo đòi hỏi chi phí cao
26. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gì? Trình bày nội dung bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam? Liên hệ
với vai trò của sinh viên đối với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa
của đất nước.TRANG 152-155
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ quản lý kinh tế-xã hội,từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với
công nghệ,phương tiện,phương pháp tiên tiến hiện đại,dựa trên sự phát triển của
công nghiệp tiến bộ khoa học-công nghệ ,nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao
Tính tất yếu khách quan
- Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất
hội: công nghiệp hóa quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền
kinh tế đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh
vực hoạt động của con người.
- Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội: Đối với các nước
có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta thì
xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thực hiện từ
đầu thông qua công nghiệp hóa,hiện đại hóa
- Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất:
CNH,HĐH để phát triển lực lượng sản xuất nhằm khai thác phát huy
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính
độc lập tự chủ của nền kinh tế, đồng thời thúc đẩy sự liên kết hợp tác giữa
các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ,hợp
tác quốc tế ngày càng hiệu quả.
- CNH,HĐH góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện vật chất
tinh thần để xây dựng nền văn hóa mới của con người mới hội chủ
nghĩa.
Liên hệ: Mỗi thanh niên cần phải phát huy tinh thần tự học, tự phấn đấu,
rèn luyện, tiếp cận chủ động các quyền lợi và nghĩa vụ trong sự nghiệp xây dựng
đất nước; đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi tận dụng thời cơ khắc
phục khó khăn, vượt qua thách thức mang đến các thành tựu hay đóng góp từ
những giá trị nhỏ nhất trong nền kinh tế.
27. Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Trình bày tính tất yếu khách quan Việt
Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam. Kể tên một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc
tế mà Việt Nam đã tham gia thời gian qua?TRANG 167
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh tòan cầu hóa kinh tế quốc
tế buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản
xuất trong nước
Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công
lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất trao đổi ngày
càng gia tăng khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận
hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường phát triển phổ biến trong
giai đoạn hiện nay
Hội nhập kinh tế quốc tế con đường thể giúp cho các nước đang
kém phát triển thể tận dụng thời phát triển, khắc phục nguy tụt
hậu ngày càng rõ rệt; nó còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ
mô, tạo nhiều hội việc làm mới nâng cao mức thu nhập tương đối
của các tầng lớp dân cư.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành
công
- Hội nhập tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội
bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về duy, sự tham gia của toàn hội, sự hoàn
thiện hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế năng lực sản xuất thực... những điều kiện chủ
yếu để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coinông, sâu tùy vào mức độ tham gia
của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc
tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch
tự do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường
duy nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế Việt Nam đã tham
gia trong thời gian qua
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) , nhóm Ngân hàng Thế giới, Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ,...
- Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu
( EEUV- FTA) được kết vào ngày 29/05/2015 .Hiệp định Thương mại
tự do Việt Nam - Hàn Quốc ( VKFTA ); Hiệp định Thương mại Việt
Nam-Hoa Kỳ (2000)
28. Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
Lấy ví dụ về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt
Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành
công
- Hội nhập tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội
bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về duy, sự tham gia của toàn hội, sự hoàn
thiện hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế năng lực sản xuất thực... những điều kiện chủ
yếu để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coinông, sâu tùy vào mức độ tham gia
của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc
tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch
tự do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường
duy nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Tác động tích cực:
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
+ Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp cận thị trường,
vốn, công nghệ nước ngoài.
+ Thúc đẩy duy trì hòa bình quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí,
hiện đại.
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị,
củng cố an ninh quốc phòng, tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới.
Ví dụ:
Việc kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đã tác động tích cực
tới nền kinh tế Việt Nam, cụ thể : Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện
các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ
thống quản hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan
đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục với các nước như Úc, Hàn, Nhật => nâng
cao trình độ nguồn nhân lực, tiếp thu công nghệ mới => nâng cao chất ợng
nền kinh tế.
29. Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
Lấy ví dụ về tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt
Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia quá trình quốc gia đó thực
hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ
lợi ích và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành
công
- Hội nhập tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ
nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về duy, sự tham gia của toàn hội, sự hoàn
thiện hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu
để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của
một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc
khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch tự
do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường duy
nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Gia tăng sức cạnh tranh , sức ép với doanh nghiệp trong nước
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính
trị kinh tế và thị trường kinh tế
- Nguy cơ làm tăng trưởng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội
- Nguy trở thành bãi thải công nghiệp công lạc hậu lỗi thời , bị cạn
kiệt TNTN và hủy hoại môi trường
- Tạo ra 1 số thách thức đối với quyền lực nông nghiệp, chủ quyền quốc gia
và việc duy trì an ninh trật tự , an toàn xã hội
- Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống bị sói mòn
trước sự xâm lăng của văn hóa nước ngoài
- Làm tăng nguy về tinh trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư trái phép
Ví dụ tác động tiêu cực: Doanh nghiệp “ngoại” lấn át doanh nghiệp “nội”
như Aeon mall, lotte mart, điều đó cho thấy thị phần đang bị chia nhỏ
cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt.
30. Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Liệt 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Trình bày những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Liên hệ với trách nhiệm của
sinh viên.
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành
công
- Hội nhập tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ
nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về duy, sự tham gia của toàn hội, sự hoàn
thiện hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu
để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của
một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc
khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch tự
do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường duy
nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Phương hướng cơ bản:
+Nhận thức thời cơ, thách thức do hội nhập mang lại.
+Xây dựng chiến lược và lộ trình phù hợp
+Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
+Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế, xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ.
+Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết tổ chức quốc tế thực
hiện đầy đủ các can kết.
Liên hệ với trách nhiệm sinh viên
- Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói
chung mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng Nhà
nước ta
- Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế
thị trường vận động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở
các khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, các hoàn
cảnh cụ thể của thị trường trong nước và thị trường thế giới
- Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc
biệt là luật kinh tế.
- Cần đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận dụng
thời cơ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức
| 1/60

Preview text:

1. Sản xuất hàng hóa là gì, kể tên các điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở Việt Nam hiện nay có các
điều kiện đó không? Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, người sản xuất ra
sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- Phân công lao động xã hội: phân công lao động là sự phân chia lao động
xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự
chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành nghề khác
nhau. Khi đó, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm nhất
định. Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều sản phẩm. Để thỏa mãn
nhu cầu của mình tất yếu phải sản xuất trao đổi với nhau. Điều này đề
cập đến việc mỗi cá nhân trong xã hội có vai trò cụ thể và đóng góp vào
quá trình sản xuất hàng hóa. Trong một hệ thống sản xuất phức tạp, công
việc không thể chỉ do một người hoặc một nhóm nhỏ thực hiện. Thay vào
đó, các công việc được chia thành các bước nhỏ và phân công cho các lao
động khác nhau. Mỗi người làm một nhiệm vụ cụ thể và đóng góp vào quy trình sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa
những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải
thông qua trao đổi mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế cho phép chủ thể sản xuất tạo ra lợi nhuận từ
quá trình sản xuất và quyết định về việc sử dụng lợi nhuận đó. Điều này
tạo động lực để các chủ thể sản xuất đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.
Đây cũng là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất thể hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt quyền sở hữu. Xã hội loài người càng
phát triển, sự tách biệt quyền sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú
Ở Việt Nam hiện nay đã có các điều kiện đó
 Phân công lao động xã hội: Ví dụ ở Việt Nam hiện nay, trong
ngành công nghiệp may mặc, có sự phân công lao động xã hội rõ
rệt. Người ta có thể thấy rõ việc người lao động được phân chia
thành các vai trò như: người thiết kế mẫu, người cắt vải, người
may, người kiểm hàng, người đóng gói, người vận chuyển, v.v. Mỗi
bước công việc này được thực hiện bởi những người có kỹ năng
tương ứng, tạo ra sản phẩm cuối cùng là các mặt hàng may mặc.
 Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: Một ví dụ cho
sự tách biệt về mặt kinh tế của chủ thể sản xuất ở Việt Nam hiện
nay là các nhà máy sản xuất ô tô của các công ty nước ngoài như
Toyota, Honda, Ford, v.v. Các công ty này hoạt động độc lập và
chủ động trong việc quản lý và sản xuất hàng hóa. Họ không phụ
thuộc vào cá nhân hoặc hộ gia đình để thực hiện công việc sản xuất,
mà có một tổ chức và quy trình sản xuất chuyên nghiệp.
2. Hàng hóa là gì, kể tên hai thuộc tính của hàng hóa? Phân tích thuộc tính
giá trị của hàng hóa? Lấy ví dụ về một hàng hóa cụ thể và chỉ rõ từng
thuộc tính của hàng hóa đó?
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
- Thuộc tính giá trị của hàng hóa:
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là
quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác.
Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị
sử dụng khác nhau về chất, tại sao chúng lại có thể trao đổi được với
nhau và trao đổi theo tỷ lệ nào đó. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải và
thóc) có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải có một cơ sở
chung nào đó. Cái chung ấy không phải là giá trị sử dụng, tuy nhiên, sự
khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều kiện cần thiết của sự trao
đổi. Nhưng cái chung đó phải nằm ngay ở trong cả hai hàng hoá. Nếu gạt
giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ còn một
cái chung làm cơ sở cho quan hệ trao đổi. Đó là chúng đều là sản phẩm
của lao động. Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều
phải hao phí lao động. Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá
làm cho chúng có thể so sánh được với nhau khi trao đổi. Chúng được
trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, một số lượng vải ít hơn đổi lấy một
lượng thóc nhiều hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng lao động hao
phí để sản xuất ra chúng là ngang bằng nhau. Lao động hao phí để sản
xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là cơ sở để trao đổi.
Mặt khác, khi đã đề cập tới hàng hóa, có nghĩa là phải đặt sản
phẩm của lao động ấy trong mối liên hệ với người mua, người bán, trong
quan hệ xã hội. Do đó, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa phải mang tính xã hội
Vậy giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm
trù giá trị hàng hóa. Chất của giá trị là lao động, vì vậy sản phẩm nào
không có lao động của người sản xuất chứa đựng trong đó, thì nó không
có giá trị. Sản phẩm nào hao phí lao động xã hội để sản xuất ra chúng
càng nhiều thì giá trị càng cao. Ví dụ: bánh mì
 Giá trị sử dụng: cung cấp dinh dưỡng và thõa mãn nhu cầu ăn uống của con người
 Giá trị của bánh mì phản ánh lượng lao động xã hội đã được
sử dụng để sản xuất nó. Điều này bao gồm công việc của
người trồng lúa, thu hoạch, chế biến và sản xuất bánh mì
3. Tiền tệ là gì? Kể tên các chức năng của tiền? Phân tích chức năng thước
đo giá trị? Cho ví dụ khi tiền làm chức năng thước đo giá trị của 1 hàng
hóa cụ thể, khi nền kinh tế bị lạm phát thì giá cả của hàng hóa đó thay
đổi như thế nào (biết rằng các nhân tố khác không đổi)?
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình sản xuất và
trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng
hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản ánh lao động
xã hội và mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa
Các chức năng của tiền tệ: - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Tiền tệ thế giới
Phân tích chức năng thước đo giá trị:
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa; Để có thể
đo lường giá trị của các hàng hóa đó thì bản thân của tiền tệ cũng phải có giá trị.
Do đó, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để tiến hành đo
lường giá trị hàng hóa không nhất thiết phải là tiền mặt mà chỉ còn so sánh với
lượng vàng là có thể đo lường được.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả của hàng hóa
hay là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Nhưng vì giá trị hàng
hóa là nội dung của giá cả lên các nhân tố tác động đến giá cả hàng hóa nên giá
trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả. Giá cả của hàng hóa sẽ chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
 Giá trị hàng hóa: Hao phí lao động xã hội càng lớn thì giá cả càng cao (tiền nào của nấy)
 Giá trị tiền tệ: Khi đồng tiền mất giá thì giá cả càng cao->lạm phát
 Quan hệ cung cầu: Thị trường có khả năng tự cân bằng,qh cung-cầu
sẽ không bao giờ biến mất,nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh về mức cân bằng
Ví dụ: Giả sử một chiếc xe ô tô mới có giá là 50,000 đơn vị tiền tệ. Giá
này được xác định dựa trên thị trường và các yếu tố như cung cầu, chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Nếu nền kinh tế bị lạm phát, giá trị của tiền tệ sẽ giảm. Điều này có nghĩa
là một đơn vị tiền tệ không còn mua được như trước đây. Vì vậy, giá cả của
chiếc xe ô tô sẽ tăng lên nếu chỉ dùng tiền tệ làm thước đo giá trị.
Trong trường hợp lạm phát mạnh, giá trị của tiền tệ giảm đi một nửa.
Điều này có nghĩa là giá trị của một đơn vị tiền tệ chỉ còn là 50% so với trước
đây. Vì vậy, để mua một chiếc xe ô tô mới, bạn sẽ cần trả 100,000 đơn vị tiền tệ,
gấp đôi so với giá ban đầu.
4. Lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì? Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa? Phân tích nhân tố năng suất lao động? Nếu
giá trị của 1m vải là 500.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải tăng
lên 2 lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu?
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. Lượng giá trị của
hàng hóa được đo bằng mức độ công lao và thời gian lao động mà công nhân
đã đầu tư vào quá trình sản xuất hàng hóa đó.
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: - Năng suất lao động
- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Phân tích nhân tố năng suất lao động:
 Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động,
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
 Được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
 Khi tăng năng suất lao động, sẽ làm giảm lượng thời gian hao
phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa. Cho nên, tăng
năng suất lao động, sẽ làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị
hàng hóa. NSLĐ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị
trong một đơn vị hàng hóa
 Các nhân tố tác động đến năng suất lao động bao gồm: trình độ
của người lao động; trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ
thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ
quản lý; cường độ và yếu tố tự nhiên
 Cường độ lao động: là mức độ tích cực,khẩn trương của hoạt động lao động
Tăng cường độ lao động lên đòi hỏi hao phí nhiều hơn thì số lượng
hàng hóa tăng.Cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa
Nếu giá trị của 1m vải là 500.000đ, nếu năng suất lao động sản xuất vải
tăng lên 2 lần giá trị của 1 m vải là bao nhiêu? Khi năng suất lao động tăng lên
làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa giảm
xuống. Do đó khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì giá trị của 1 đơn vị hàng
hóa giảm xuống 2 lần. Vậy giá trị của 1m vải là: 500.000 : 2 = 250.000Đ
5. Nêu định nghĩa cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường? Kể tên các ưu
thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Làm thế nào để hạn chế
khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Lấy 1 ví dụ về khuyết tật của nền
kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp? TRANG 37 Định nghĩa:
- Cơ chế thị trường: là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều
chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
( hoặc Là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các
mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị
trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận )
- Nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản
xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều
tiết của các quy luật thị trường
Kể tên những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường: Ưu thế:
- Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
- Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của mọi người,
từ đó thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh của xã hội
- Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng, miền cũng
như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới Khuyết tật:
- Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài
nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa
sâu sắc trong xã hội khủng hoảng chính trị
Làm thế nào để hạn chế khuyết tật của nền kinh tế trên thị trường?
Để hạn chế khuyết tật, cần có sự can thiệp của nhà nước thông qua hệ
thống pháp luật và chính sách kinh tế để sửa chữa những thất bại của cơ chế thị trường:
- Một là, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi và đảm bảo ổn định
chính trị, xã hội cho sự phát triển kinh tế
- Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế
- Ba là, nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và lành mạnh
- Bốn là, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng
xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ về một khuyết tật nền kinh tế thị trường Việt Nam và biện pháp:
Vụ gây ô nhiễm môi trường sinh thái của công ty Formusa ở Hà Tĩnh năm
2016 gây nên nạn ô nhiễm biển cá chết hàng loạt
Nguyên nhân: Vì lợi ích cá nhân doanh nghiệp, doanh nghiệp không
muốn đầu tư xử lý chất thải trước khi đẩy ra môi trường Hậu quả:
- Hiện tượng thuỷ sản chết lan trên diện rộng
- Gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội và môi trường trong đó chịu ảnh
hưởng nặng nhất là ngành thuỷ sản, tiếp đến là hoạt động kinh doanh,
dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân. Biện pháp:
- Thành lập hội đồng giám đốc giám sát việc khắc phục hậu quả do sự cố
môi trường biển, lập tổ giám sát liên ngành để triển khai giám sát
Formosa theo cơ chế đặc biệt: vừa cử cán bộ giám sát thường xuyên, vừa
định kỳ, đột xuất tổ chức đoàn giám sát tại khu liên hợp gang thép và
cảng nước sâu Sơn Dương (Hà Tĩnh)
- Phối hợp vớ Sở TN&MT Hà Tĩnh giám sát 24/24h kết quả quan trắc tự
động liên tục đối với nước thải và khí thải của Formosa Hà Tĩnh.
6. Liệt kê các quy luật của kinh tế thị trường? Trong các quy luật đó, quy
luật kinh tế nào là cơ bản nhất? Phân tích nội dung quy luật giá trị? Kể
tên các tác động của quy luật giá trị. Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành
khác có giá cả < giá trị thì quy luật giá trị sẽ điều tiết như thế nào? TRANG 41
Quy luật của kinh tế thị trường: Là nền kinh tế trong đó các cá nhân và các
hãng tư nhân đưa ra quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng. Các hãng
sản xuất hàng tiêu dùng thu được lợi nhuận cao bằng các kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất Các quy luật kinh tế: - Quy luật giá trị
- Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cung - cầu - Quy luật cạnh trạnh
Trong các quy luật kinh tế thì quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất vì:
- Phản ánh chính xác, đầy đủ mặt bản chất sản xuất hàng hóa
- Quyết định xu hướng vận động và phát triển sản xuất hàng hóa
- Chi phối các quy luật kinh tế còn lại trong nền kinh tế
Phân tích nội dung quy luật giá trị: - Định nghĩa:
Quy luật giá trị: Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng
hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. - Nội dung:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.
 Trong sản xuất: quy luật giá trị đòi hỏi người sản xuất phải căn cứ
vào hao phí lao động xã hội cần thiết, luôn tìm cách hạ thấp hao phí
lao động cá biệt xuống mức thấp nhất, hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
 Trong trao đổi: việc trao đổi hàng hóa phải được thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt
Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động
của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Giá cả thị
trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành cơ chế tác động của quy
luật giá trị. Thông qua sự sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy dược sự hoạt
động của quy luật giá trị. Những người sản xuất và trao đồi hàng hóa phải tuân
theo mệnh lệnh của giá cả thị trường. - Tác động :
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Làm cho sự phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.
➔ Cơ chế tác động bình ổn giá cả thị trường: Tổng giá trị = tổng giá cả
Nếu 1 ngành giá cả > giá trị, ngành khác có giá cả < giá trị thì quy luật giá trị sẽ điều tiết:
 Nếu như một mặt hàng có giá cả > giá trị (cung < cầu): hàng hóa
đó bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ tiếp tục mở rộng
quy mô sản xuất, sử dụng thêm vốn đầu tưđầu tư thêm tư liệu sản
xuất và sức lao động. Những người sản xuất hàng hóa khác cũng
có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này. Do đó, tư liệu sản xuất
và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng hơn.
 Nếu như một mặt hàng có giá cả < giá trị (cung >cầu): Hàng hóa
đó sẽ bị lỗ vốn: Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp
việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng
khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm
đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó
giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này
Ví dụ: Vào thời gian giãm cách dịch covid 19, nhiều công ty may mặc đã
chuyển sang sản xuất khẩu trang vì lúc đó khẩu trang đó bán rất chạy, lượng
cung nhỏ hơn lượng cầu → Từ đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này
tăng lên, quy mô sản xuất được mở rộng hơn
Cũng trong thời điểm giãn cách dịch covid, nhiều loại dịch vụ như du
lịch, nhà hàng, khách sạn,… đã phải đóng cửa hoặc chuyển loại hình kinh doanh
khác => Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản
xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó
thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó,
góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định
7. Liệt kê các chủ thể chính tham gia thị trường? Phân tích chủ thể người
sản xuất và người tiêu dùng? Trên thị trường có bắt buộc phải có chủ thể
trung gian không? Lấy vị dụ về một thị trường cụ thể, và chỉ rõ hành vi
của các chủ thể chính trên thị trường đó. TRANG 48
Các chủ thể tham gia thị trường: - Người sản xuất - Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường - Nhà nước
Phân tích chủ thể người sản xuất và người tiêu dùng - Người sản xuất:
 Là những người sản xuất và cung cấp hàng hoá , dịch vụ ra thị
trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội . Người sản
xuất bao gồm các nhà sản xuất , đầu tư , kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ ,…Họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ tiêu dùng
 Họ giữ vai trò quyết định trong nền kinh tế ( sản xuất cái gì?, như
thế nào?, số lượng bao nhiêu?)
 Nhiệm vụ của họ là làm thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội và tạo
ra, phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi
nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn.
 Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận , người sản xuất cần phải có
trách nhiệm đối với con người , trách nhiệm cung cấp những hàng
hoá dịch vụ không làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội. - Người tiêu dùng
 Là những người mua hàng hoá , dịch vụ trên thị trường để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
 Là động lực cho sự phát triển đa dạng của sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất.
 Mục đích nhằm thu được lợi ích tiêu dùng tối đa với nguồn thu nhập giới hạn
 Là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định của nhà sản xuất
 Vai trò quan trọng việc định hướng sản xuất - T
rên thị trường , không có quy định nào bắt buộc phải có chủ thể trung
gian. Việc có hay không có chủ thể trung gian phụ thuộc vào loại hình
kinh doanh và các yếu tố khác nhau trong mỗi quốc gia. Ví dụ, trong một
số ngành như bất động sản, chứng khoán hoặc bảo hiểm, chủ thể trung
gian thường phổ biến và được sử dụng để tạo sự tin tưởng và cung cấp
dịch vụ chuyên nghiệp. Nhưng trong một số trường hợp khác, các giao
dịch có thể diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán mà không cần
có chủ thể trung gian. Ví dụ, trong một số giao dịch trực tuyến, người
mua có thể mua hàng trực tiếp từ người bán thông qua các nền tảng mua
sắm trực tuyến mà không cần sự can thiệp của chủ thể trung gian.
Các chủ thể trung gian là những cá nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò quan
trọng để kết nối, thông tin trong quan hệ mua bán. Hoạt động của các trung gian
trên thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hoá cũng như thoả mãn
nhu cầu người tiêu dùng như trung gian môi trường chứng khoán, trung gian
môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ…. Bên cạnh đó cũng
có nhiều loại hình trung gian không phù hợp với chuẩn mực đạo đức và cần
được loại trừ như lừa đảo, môi giới bất hợp pháp…..
Ví dụ: thị trường điện thoại di động
Người sản xuất: Các công ty sản xuất điện thoại di động đua nhau nghiên
cứu và phát triển công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm có tính năng và hiệu
năng cao hơn, nhằm thu hút người tiêu dùng. Họ cũng đưa ra các chiến lược giá
cạnh tranh và khuyến mãi để tăng cường doanh số bán hàng và tạo lợi nhuận.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng tham gia vào việc xây dựng thương hiệu mạnh
mẽ và tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
Người tiêu dùng: Người tiêu dùng thường nắm bắt thông tin về các sản
phẩm điện thoại di động thông qua quảng cáo, đánh giá từ người dùng khác và
tư vấn từ các chuyên gia. Họ lựa chọn sản phẩm dựa trên nhu cầu cá nhân, ngân
sách, tính năng và thương hiệu. Người tiêu dùng còn có thể tham gia vào việc
đàm phán giá và tìm kiếm các ưu đãi hoặc khuyến mãi để có được giá tốt nhất.
Các chủ thể trung gian: Trên thị trường điện thoại di động, các chủ thể
trung gian bao gồm các nhà bán lẻ, nhà phân phối và nhà mạng di động. Nhà
bán lẻ có thể là các cửa hàng điện thoại di động, trang web bán hàng trực tuyến
hoặc siêu thị điện tử. Họ cung cấp các sản phẩm điện thoại di động cho người
tiêu dùng và đảm bảo sự tiếp cận và phân phối hiệu quả. Nhà phân phối giữ vai
trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến các nhà bán lẻ. Nhà
mạng di động cung cấp dịch vụ liên lạc di động và các gói cước dữ liệu cho người tiêu dùng.
Nhà nước: Trên thị trường điện thoại di động, nhà nước thường có vai trò
quy định và giám sát. Họ thiết lập các quy định về an toàn, bảo vệ người tiêu
dùng và quyền sở hữu trí tuệ. Nhà nước cũng có thể can thiệp vào thị trường
bằng cách đưa ra các chính sách thuế, giảm thuế nhập khẩu hoặc hỗ trợ tài chính
cho các công ty sản xuất điện thoại di động.
8. Nêu đinh nghĩa Sức lao động? Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá
trị dụng của hàng hóa sức lao động? Nếu một người lao động được trả
lương 10 tr/ tháng, nếu mỗi tháng người lao động này mang lại cho
doanh nghiệp nhỏ hơn 10 tr thì chủ doanh nghiệp có tiếp tục thuê người
lao đông này với mức lương 10 tr nữa không? Vì sao? TRANG 55
Định nghĩa sức lao động:
Sức lao động: Là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ
thể, trong 1 con người đang sống, được người đó đem ra vận động mỗi khi sản
xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó
Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu
dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động khiến con người phải làm việc,
phải thực hiện các mục đích sản xuất, kinh doanh ban đầu. Qua đó có thể tìm
kiếm được lợi nhuận từ bán sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích thuộc tính giá trị giá trị và giá trị dụng của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị hàng hóa sức lao động: là hao phí lao động để sản xuất và tái sản xuất sức lao động.
Xét về cấu thành, do hàng hóa sức lao động tồn tại trong người đang sống,
nên để sống và tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng tư
liệu sinh hoạt nhất định.
Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuát ra những tư liệu sinh
hoạt mà người lao động tiêu dùng. Tức là, về cách tính, giá trị của hàng hóa sức
lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của tư liệu sinh hoạt
đề tái sản xuất sức lao động. Cho nên, cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm:
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động
 Phí tổn đào tạo người lao động
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) nuôi người lao động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: là để thõa mãn nhu cầu của
người mua. Khi sử dụng hàng hóa sức lao động, người mua hàng hóa sức lao
động mong muốn thõa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá
khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình
người công nhân tiến hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động được thể hiện đó là:
+ Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so
với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức
lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động.
Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư.
+ Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc
cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội
của người lao động. Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào
con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con
người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung.
Nếu một người lao động được trả lương 10 tr/ tháng, nếu mỗi tháng
người lao động này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ hơn 10 tr thì chủ doanh
nghiệp sẽ không tiếp tục thuê người lao đông này với mức lương 10 tr nữa
Vì giá trị mà người lao động mang lại cho DN luôn lớn hoặc bằng hơn
mức lương mà người lao động hưởng,nếu người lao đem lại giá trị nhỏ hơn tiền
lương,tức là họ làm việc không hiệu quả và không tạo ra phần tiền dôi ra (thặng
dư) cho DN, khi đó DN sẽ cân nhắc việc giảm lương hoặc sẽ đuổi việc người lao
động nếu họ không đem đến bất cứ giá trị cho DN
9. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Phân tích căn cứ và ý nghĩa của
việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? Trong
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều ý kiến cho rằng tương lai máy
móc sẽ thay thế vai trò của con người, theo Anh/ Chị ý kiến đó đúng hay
sai. Vì sao? TRANG 58 Khái niệm:
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động
không công của người công nhân
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất
(nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) mà giá
trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất (c)
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê
mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất (v) W=c+(v+m)
Căn cứ của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) là
dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng
dư. Trong quá trình sản xuất
- Tư bản bất biến chỉ là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất ra để
sinh ra giá trị thặng dư. (C.Mác ví nó như chiếc bình cổ cong trong phản
ứng hóa học, nó không tham gia vào phản ứng nhưng nếu thiếu nó thì
phản ứng không thể thực hiện được)
- Tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến
có vai trò quyết định trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên
Ý nghĩa của sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Việc phân chia cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khả biến sẽ vạch rõ
bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của công nhân làm thuê
mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. C.Mác đã chỉ ra vai trò khác nhau của
các bộ phận tư bản trong quá trình hình thành giá trị nhờ sự phân chia này.
- Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ
nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm không
- Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có vai
trò quan trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân.
Máy Móc Không Thể Hoàn Toàn Thay Thế Con Người Trong Thời Đại 4.0 vì
- Sự tương tác giữa con người và máy móc: Máy móc và con người có thể
tương tác và làm việc cùng nhau để tạo ra giá trị. Trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, máy móc được trang bị trí tuệ nhân tạo và khả năng tự
động hóa cao, nhưng vẫn cần sự tham gia và quản lý của con người để
điều chỉnh, giám sát và tận dụng tối đa công nghệ. Con người vẫn đóng
vai trò quan trọng trong việc thiết kế, vận hành, kiểm soát và phát triển công nghệ.
- Kỹ năng: Con người có những kỹ năng đặc biệt không thể thay thế bằng
máy móc. Đó là sự sáng tạo, tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề
phức tạp, giao tiếp, lãnh đạo và các kỹ năng mềm khác. Những kỹ năng
này rất quan trọng trong việc xử lý các tình huống không định trước và
đóng góp vào sự phát triển xã hội.
- Tác động xã hội và nhân văn: Việc thay thế hoàn toàn vai trò của con
người bằng máy móc có thể gây ra nhiều tác động xã hội và nhân văn.
Đây là một vấn đề nhạy cảm, vì nó liên quan đến việc mất việc làm, mất
thu nhập và sự thay đổi trong cách sống của con người. Do đó, việc tạo ra
một môi trường làm việc và xã hội hài hòa giữa con người và công nghệ là cần thiết.
10. Nếu định nghĩa, công thức, ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư? Một
doanh nghiệp trả tiền lương một người lao động là 40 triệu/ tháng, mỗi
tháng người lao động này tạo ra cho doanh nghiệp 10 triệu giá trị thặng
dư. Tính tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp. TRANG 62
Bản chất giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là kết quả không công của
người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Xét về bản chất
kinh tế-xã hội thì giá trị thặng dư biểu hiện quan hệ giai cấp: Nó phản ánh quan
hệ bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân. Giai cấp tư sản làm
giàu dựa trên cơ sở thuê mướn sức lao động của giai cấp công nhân.
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản
khả biến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Công thức: m’ =(m/v)×100%
- m’: tỷ suất giá trị thặng dư - m: giá trị thặng dư - v: tư bản khả biến m’=(t’/t)×100%
- t’: thời gian lao động thặng dư
- t: thời gian lao động tất yếu
Ý nghĩa tỷ suất giá trị thặng dư:
- Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị do sức lao động
tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu
- Tỷ suất giá trị thặng dư trong một ngày lao động, phần thời gian lao
động thặng dư mà người công nhân làm cho tư bản chiếm bao
nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu của mình
- Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê Bài giải:
v:tiền lương phải trả người lao động=40tr m:giá trị thặng dư=10tr Áp dụng ct: m’=m/v x100% m’=10/40 x100%=0,25 (25%)
11. Nêu khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương
đối? Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch? Nếu
một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến họ
phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây
là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì? Vì sao? TRANG 64
Nguồn gốc của giá trị thặng dư: Nguồn gốc của giá trị này là do sự
cạnh tranh. Các nhà tư bản doanh nghiệp sản xuất cùng sản phẩm ra thị
trường, vậy nên để có sự khác biệt để cạnh tranh với đối thủ của mình buộc
các nhà tư bản phải tìm đến phương pháp mới và phương pháp đó chính là
công nghiệp mới mà các doanh nghiệp kia chưa có.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ
thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong
điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch?
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp
dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá
biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. Như thế nhà tư
bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà vẫn bán
được với giá như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng nó
vẫn thường xuyên tồn tại trong xã hội.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ, để các doanh
nghiệp không ngừng nỗ lực đổi mới, cải tiến công nghệ.
C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
 Giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt
- Là phần giá trị thặng dư dôi thêm do doanh nghiệp áp dụng
khoa học công nghệ vào trong sản xuất, hỗ trợ người lao
động giúp con người tạo ra năng suất lao dộng
 Giá trị thặng dư tương đối:
- Do doanh nghiệp rút ngắn thời gian lao động tất yéu trong
điều kiện thời gian lao động của ngày lao động không đổi
- Để tạo giá trị thặng dư tương đối thì phải hạ thấp giá trị sức
lao động bằng cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ
cần thiết cho người lao động
Giá trị thặng dư siêu ngạch là 1 biện pháp để tạo ra giá trị thặng dư tương đối
Ý nghĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa giúp
doanh nghiệp ngày càng tiến bộ, phát triển và sản xuất được nhiều
hàng hóa hơn. Từ đó đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp
- Giúp người công nhân giảm bớt sức lao động, không mất quá nhiều
thời gian để tạo ra sản phẩm của mình
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến
họ phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây là
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì? Vì sao?
Nếu một doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc khiến
họ phải đem công việc về nhà làm, nhưng tiền lương không thay đổi thì đây là
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Vì phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
Ở trường hợp này, thời gian làm việc ở nhà chính là thời gian lao động
thặng dư được kéo dài, trong khi năng suất, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi (tiền lương không đổi). Phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư này là không bình đẳng và bất công, vì người sử dụng lao động sẽ
hưởng lợi từ việc sử dụng tài nguyên, thời gian và sức lao động của người lao
động mà không tăng lương thêm. Khi đó, sự chênh lệch giữa giá trị lao động sản
xuất và giả trị lao động được trả lại người lao động sẽ tăng lên, đó là lợi nhuận
thặng dư và là nguồn tài nguyên chính cho sự giàu có và phát triển của nhà sử dụng lao động.
12. Bản chất của tích lũy tư bản là gi? Nêu tên các quy luật chung của tích
lũy? Vì sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp? Nếu 1 doanh nghiệp có
số vốn ban đầu là 4 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng dư là 500 triệu, và
mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn của doanh
nghiệp là bao nhiêu? TRANG 66
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ
nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp
tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động,
mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên - vật liệu, trang bị thêm máy móc, thiết bị,…
Quy luật chung của tích lũy
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
 Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu
tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
 C. Mác cho rằng, nền sản xuất có thể được quan sát qua hình thái
hiện vật cũng có thể quan sát qua hình thái giá trị.
 Nếu quan sát qua hình thái hiện vật thì mối quan hệ tỷ lệ giữa số
lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động được coi là cấu tạo kỹ thuật.
 Cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật cũng vận
động theo xu hướng tăng lên về lượng. Vì vậy, quá trình tích lũy tư
bản không ngừng làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
 Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá
biệt tăng lên thông qua quá trình tích tạ và tập trung tư bản.
 Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hoá giá trị thăng dư.
 Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không
làm tăng quy mô tư bản xã hội.
- Quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập
của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
 Trong toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư
bản có được lớn hơn rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền
công của người lao động làm thuê. C. Mác đã quan sát thấy thực tế
này và gọi đó là sự bản cùng hóa người lao động. Cùng với sự gia
tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến
có xu hướng giảm tương đối so với tự bản bất biến, dẫn tới nguy cơ thừu nhân khẩu.
 Quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt, một mặt thể hiện tích lũy
sự giàu sang về phía giai cấp tư sản; mặt khác tích lũy sự bần cùng
về phía giai cấp công nhân làm thuê
Vì sao tích lũy lại dẫn tình trạng thất nghiệp?
- Trong toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các nhà tư bản
có được lớn hơn rất nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền công của
người lao động làm thuê.
- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường xuyên
của tiến bộ khoa học – công nghệ, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng
tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị của tư bản, nên cấu tạo hữu
cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của
tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư
bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương
đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm
cho cầu về sức lao dộng giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công
nhân lâm vào tình trạng thất nghiệp.
➔ Do đó, quá trình tích lũy tư bản ngoài một mặt thể hiện tích lũy sự giàu
sang về phía giai cấp tư sản; mặt khác cũng thể hiện tích lũy sự bần cùng về
phía giai cấp công nhân làm thuê
Nếu 1 doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 4 tỷ, mỗi năm thu được giá trị thặng
dư là 500 triệu, và mỗi năm tích lũy một nửa số tiền đó. Vậy sau 2 năm số vốn
của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Sau 2 năm giá trị tích luỹ là (500 triệu : 2 ) * 2 = 500 triệu
Sau 2 năm số vốn là : 4 tỷ + 500 tr = 4 tỷ 500
13. Nêu khái niệm, căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định,
tư bản lưu động? Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở
khách, số ô tô đó đó là tư bản bất biến hay tư bản khả biến, vì sao? TRANG 62
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao
động (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, V.V. ) tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết mệt lần vào sản phẩm mà chuyển
dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất.
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và bị
hao mòn dần trong quá trình sản xuất. Có hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
 Hao mòn hữu hình: ví dụ cây cầu sau một thời gian sử dụng có thể
xuất hiện các vết nứt, sự mòn và yếu điện cơ học.
 Hao mòn vô hình: ví dụ thương hiệu và danh tiếng của một công ty
hoặc một cá nhân có thể bị hao mòn do các vấn đề như tin tưởng
khách hàng giảm, vi phạm đạo đức kinh doanh hoặc vụ bê bối công ty.
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao
động, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, v.v.. Giá trị của nó được chuyển một
lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất. Căn cứ phân chia:
- Dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư
bản vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức (đặc điểm) chu chuyển về
mặt giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận tư bản.
Ý nghĩa của sự phân chia:
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh
nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức
sản xuất và kinh doanh. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu
động một cách có hiệu quả cao
- Giúp cho các nhà quản lý đưa ra được các biện pháp đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển của tư bản.
- Sử dụng tư bản có hiệu quả nhất, tăng được khối lượng giá trị thặng dư… Tư bản bất biến (C) Tư bản khả biến (V) Máy móc, thiết Nguyên liệu, bị, nhà xưởng nhiên liệu, vật Giá trị sức lao động (C1) liệu (C2) - Tư bản bất biến=C1+C2 - Tư bản cố định=C1 - Tư bản lưu động=C2+V
Một doanh nghiệp vận tải đầu tư mua xe ô tô để chở khách, số ô tô đó đó là tư
bản bất biến hay tư bản khả biến. Đó là tư bản bất biến. Vì bởi vì xe ô tô không
phải là sức lao động và không tạo ra giá trị thặng dư, mà chỉ là một phần của tư
bản được sử dụng để thực hiện công việc vận chuyển khách.
14. Nêu khái niệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình? Cho ví dụ cụ thể? Việc tư bản cố định giảm hao
mòn hữu hình và hao mòn vô hình thì có lợi gì cho doanh nghiệp?  Hao mòn hữu hình: Khái niệm:
Hao mòn hữu hình của tài sản cố định là sự hao mòn về vật chất, về giá trị
sử dụng và giá trị của tài sản cố định trong quá trình sử dụng.
- Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi
trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết tài sản cố định dưới sự tác
động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất...
- Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban
đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.
Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế.
- Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định tài sản cố định
cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Nguyên nhân:
- Do các nhân tố trong quá trình sử dụng tài sản cố định như thời gian và
cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trọng quá
trình sử dụng, bảo dưỡng tài sản cố định.
- Do các nhân tố về tự nhiên và môi trường sử dụng tài sản cố định như
độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động của các chất hóa học.
- Do chất lượng chế tạo tài sản cố định như chất lượng nguyên vật liệu
được sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo,... Biện pháp:
- Thực hiện sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn theo đúng yêu cầu kĩ thuật của TS
- Bảo quản tốt máy móc thiết bị không để bị rỉ sét, sử dụng và bảo trì , bảo
dưỡng máy máy đúng quy trình kỹ thuật
Ví dụ: Một chiếc ti vi sau một thời gian dài sử dụng bị hỏng hóc dẫn đến mất
giá trị sử dụng và mất giá
 Hao mòn tài sản vô hình: Khái niệm:
Là sự giảm sút thuần túy về giá trị của tài sản cố định, biểu hiện ở sự giảm
sút giá trị trao đổi của tài sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học - kĩ
thuật và công nghệ sản xuất. Do tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ sản
xuất làm cho tài sản cố định cũ bị mất giá so với tài sản cố định mới Nguyên nhân:
- Do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho giá thành sản phẩm giảm
và từ đó giá bán của tài sản cố định giảm, do đó với cùng một tài sản cố
định như nhau nhưng doanh nghiệp mua ở thời kỳ sau có giá thấp hơn kỳ trước.
- Do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những tài sản cố định với giá
bán như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật so với những tài sản
cố định cùng loại được sản xuất trước đó và làm cho những tài sản cố định cũ bị mất giá.
- Do chu kỳ sống của một sản phẩm nào đó kết thúc, tất yếu dẫn đến những
tài sản cố định dùng để sử dụng, để sản xuất sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Biện pháp:
- Tăng cường khai thác và sử dụng TSCĐ, càng sử dụng nhanh và thu hồi vốn nhanh càng có lợi…
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản bằng cách bảo dưỡng tài sản cố định,
tận dụng chức năng của tài sản.
Ví dụ: iPhone 11 được ra mắt trước iPhone 15 và sử dụng công nghệ và tính
năng mà lúc đó được coi là tiên tiến. Tuy nhiên, khi iPhone 15 ra mắt với công
nghệ mới và tính năng cải tiến, iPhone 11 có thể trở nên lạc hậu và không còn
hấp dẫn như trước. Điều này có thể dẫn đến giảm khả năng bán hàng và doanh thu cho iPhone 11.
 Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình thì
có lợi gì cho doanh nghiệp?
- Giảm bớt gánh nặng chi phí để làm mới tài sản cố định.➢ Giảm gánh
nặng về tài chính cho doanh nghiệp.
- Giảm bớt ngân sách đầu tư trong việc đổi mới tài sản cố định khi không
đủ tư liệu sản xuất. ➢ Năng suất lao động không bị sản xuất.
- Các thiết bị hoạt động tốt, năng suất không bị ảnh hưởng. ➢ Kiếm được
lợi nhuận ổn định, nhiều hợp đồng được kí kết theo sự phát triển của doanh nghiệp.
➔ Việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình giúp
cho doanh nghiệp luôn ổn định và phát triển.
15. Lợi nhuận là gì, so sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư về chất và lượng?
Ở phạm vi xã hôi và trong dài hạn, vì sao tổng lợi nhuận = tổng giá trị
thặng dư? Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá
hàng hóa thấp hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu
được thế nào với giá trị thặng dư, vì sao? TRANG 70
Lợi nhuận là phần thu nhập thặng dư tính bằng hiệu quả giữa giá trị tổng
doanh thu trừ đi tổng chi phí So sánh
- Giống nhau: giá trị thặng dư và lợi nhuận đều có nguồn gốc từ lao động
không được trả công của người lao động
- Khác nhau: Giá trị thặng dư và lợi nhuận khác nhau về chất và lượng
 Về lượng: lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không bằng nhau.
Lợi nhuận có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thặng dư tuỳ thuộc
vào giá cả hàng hoá do tác động của quy luật cung – cầu trên thị
trường. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng lợi nhuận luôn
ngang bằng tổng giá trị thặng dư.
 Về chất: Thực chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một, lợi
nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng
dư. Giá trị thặng dư phản ánh đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa
tư bản. Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Ở phạm vi xã hôi và trong dài hạn, tổng lợi nhuận = tổng giá trị thặng dư. Vì
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất
Doanh thu = Tổng giá cả hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa = c + v + m
Chi phí sản xuất: là chi phí về tiền mà nhà tư bản phải bỏ ra để tiến hành
sản xuất hàng hóa (bao gồm chi phí để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao
động (v)). Ký hiệu: k: k = c + v  Lợi nhuận p = m
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện, là tên gọi của GTTD trong đời sống thực tế
=> Bản chất của lợi nhuận là do GTTD mà lao động làm thuê tạo ra.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà
tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng
dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo ra mà do tài kinh doanh của người
đầu tư, của nhà tư bản, do vốn đầu tư mà có. Còn GTTD được tạo ra từ 1 nhân
tố đầu tư của nhà tư bản đó là nhân tố vốn đầu tư vào lao động – tư bản khả biến
(v). Hai quan niệm này hoàn toàn khác nhau.
Hơn nữa, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm thì lượng lợi nhuận (p)
khác lượng GTTD (p ≠ m – khi có hiện tượng trao đổi không ngang giá). Vd bán đắt, mua rẻ
Tuy nhiên, trao đổi không ngang giá là hiện tượng không phổ biến, và
không kéo dài, xu hướng hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế
nên, xét trên phạm vi toàn bộ xã hội, lợi nhuận có nguồn gốc từ GTTD.
Để tiêu thụ hết sản phẩm tồn kho, một doanh nghiệp hạ giá hàng hoá thấp
hơn giá trị của nó, khi đó lợi nhuận doanh nghiệp thu được nhỏ hơn giá trị thặng
dư. Vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả và
cung cầu nên khi giá cả hàng hoá thấp hơn giá trị của nó thì doanh thu của
doanh nghiệp sẽ giảm dẫn đến lợi nhuận cũng giảm. Còn giá trị thặng dư là giá
trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra và kết tinh trong hàng hoá.
16. Nêu khái niệm, công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận? Nêu tên các
nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ của chúng đến tỷ suất lợi
nhuận? Ngành A có vốn đầu tư là 8 tỷ thu được lợi nhuận là 1 tỷ, ngành
B có vốn đầu tư là 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200 triệu. Tính tỷ suất lợi
nhuận của 2 ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên
đầu tư vào ngành nào? TRANG 72
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của
tư bản ứng trước (p’) p’= p × 100 % c+v
Ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận:
- Phản ánh mức độ hiệu quả của quá trình đầu tư , phản ánh khả năng sinh lời
 Nếu tỷ suất lợi nhuận dương thì kinh doanh của doanh nghiệp đó đang lãi.
 Nếu tỷ suất lợi nhuận âm thì kinh doanh của doanh nghiệp đó đang
lỗ. Chủ doanh nghiệp cần có những phương án điều chỉnh kế hoạch kinh doanh.
 Tỷ suất lợi nhuận càng cao, LN càng lớn
- Nó chỉ ra những đầu tư có lợi, dẫn đến quá trình cạnh tranh giữa các nhà
tư bản với nhau => thể hiện mối quan hệ giữa tư bản với tư bản trong việc
tranh giành những nơi có tỷ suất lợi nhuận cao
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi
nhuận càng lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không
đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn
thì tỷ suất giá trị thặng dư tăng làm tỷ suất lợi nhuận cũng tăng
- Tiết kiệm tư bản bất biến: trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư
bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn
Ngành A có vốn đầu tư là 8 tỷ thu được lợi nhuận là 1 tỷ, ngành B có vốn
đầu tư là 1 tỷ thu được lợi nhuận là 200 triệu. Tính tỷ suất lợi nhuận của 2
ngành, nếu mọi yếu tố khác của hai ngành là như nhau, nên đầu tư vào ngành nào?
Tỷ suất lợi nhuận ngành A: p’= p × 100 % =1 × 100 % c =12.5 % + v 8
Tỷ suất lợi nhuận ngành B: p’= 0,2 ×100 % 1 =20 %
=> Nên đầu tư vào ngành B
17. Tư bản thương nghiệp là gì? Nêu nguồn gốc, khái niệm và biện pháp để
nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp? Cho ví dụ
cụ thể? TRANG 74
Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp
- Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản công nghiệp, thường
xuyên có một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa ( H′),
chờ để được chuyển hóa thành tư bản tiền tệ ( T′ ).
- Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, đến một trình độ nhất
định, giai đoạn này được tách riêng ra để thở thành chức năng chuyên
môn của một loại hình tư bản kinh doanh riêng biệt, đó chính là tư bản
thương nghiệp (tư bản kinh doanh hàng hóa).
Tư bản thương nghiệp đây được hiểu chính là một bộ phận tư bản công
nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Trong tư bản thương
nghiệp thì hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ
cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp. Công thức vận
động chung T-H-T’. Với công thức này, hàng hóa được chuyển chỗ hai lần:
- Lần 1: Tự tay nhà tư bản công nghiệp sang tay nhà tư bản thương nghiệp
- Lần 2: Từ tay nhà tư bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng. Điều
này cho thấy tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông
và không bao giờ mang hình thái là tư bản sản xuất
Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp:
- Lợi nhuận thương nghiệp hình thành thông qua quá trình chuyển hóa giá
trị mà trong đó, tư bản thương nghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện
nhiệm vụ phân phối, lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp tới thị
trường và tới người tiêu dùng nói chung trong toàn xã hội.
- Chính là 1 phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư
bản thương nghiệp do nhà TBTN đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong
quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để
tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình.Lợi nhuận thương nghiệp là phần
chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn
giá trị Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
Biện pháp để nhà tư bản thương nghiệp thu được lợi nhuận thương nghiệp:
- Nhà tư bản thương nghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá
thấp hơn giá trị, sau đó, nhà tư bản thương nghiệp lại bán hàng cho người
tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó.
- Ngoài ra, lợi nhuận thương nghiệp được hình thành thông qua quá trình tư
bản thương nghiệp thực hiện chức năng phân phối và lưu thông hàng hóa.
Mặc dù tư bản thương nghiệp chỉ đơn thuần thực hiện vai trò cầu nối
trung gian, hay tự bản thân nó tạo ra một loại hàng hóa đặc biệt để mang
trao đổi trong quá trình mua và bán thì cuối cùng tư bản thương nghiệp
cũng trực tiếp tạo ra giá trị hàng hóa từ quá trình này VÍ DỤ:
Giả định không có các loại chi phí lưu thông, một nhà tư bản công nghiệp
có số tư bản là 900, trong đó chia thành 720c + 180v. Giả sử tỷ suất giá trị thặng
dư là 100% thì giá trị hàng hóa sẽ là: 720c + 180v + 180m = 1080.
Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp là: P’CN = (180/900) x 100% = 20%
Nhưng khi có nhà tư bản thương nghiệp tham gia vào quá trình kinh
doanh thì công thức trên đây sẽ thay đổi. Giả dụ nhà tư bản thương nghiệp ứng
ra 100 tư bản để kinh doanh. Như vậy, tổng tư bản ứng ra sẽ là 900 + 100 =
1000, và tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm xuống còn: P ’ = 180/(900 + 100) x 100% = 18%
Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, nhà tư bản công nghiệp chỉ thu được số
lợi nhuận bằng 18% của số tư bản ứng ra (tức là 18% của 900; bằng 162) và nhà
tư bản công nghiệp sẽ bán hàng hóa cho thương nhân theo giá: 900 + 162 = 1062.
Còn nhà tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa cho người tiêu dùng đúng
giá trị của hàng hóa là: 1080 và thu lợi nhuận là 18, tức là bằng 18% của tư bản thương nghiệp ứng ra
VD: Người ta mua sản phẩm ở nông trại (500k/sp) sau đó đem đi bán
(700k/sp) -> lấy chênh lệch.
18. Nêu khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay? Lợi tức là gì? Công thức
tính tỷ suất lợi tức? Một doanh nghiệp đi vay 40 tỷ để đầu tư sản xuất
kinh doanh, lợi tức hàng tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ
suất lợi tức một năm là bao nhiêu? TRANG 75
Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó
cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời
nào đó gọi là lợi tức. Đặc điểm:
- Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu: Chủ thể sở hữu tư bản không phải
là chủ thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản chỉ được sử dụng trong một
thời hạn nhất định và không có quyền sở hữu.
- Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt : Người bán không mất quyền sở
hữu, người mua chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử
dụng, tư bản cho vay không mất giá trị sử dụng và giá trị được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm
- Tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất, song cũng được sùng bái nhất:
 Tư bản cho vay vận động theo công thức T-T’ tạo ảo tưởng là tiền
đẻ ra tiền không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay.
 Sự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển quan hệ
hàng hóa - tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một
quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
 Tư bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung tư bản,
mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của tư bản. Do đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
Lợi tức là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà
tư bản cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay Z’= Z ×100 % (0TBCV
Một doanh nghiệp đi vay 40 tỷ để đầu tư sản xuất kinh doanh, lợi tức
hàng tháng doanh nghiệp phải trả là 100 triệu, hỏi tỷ suất lợi tức một năm là bao nhiêu?
- Hàng tháng trả 100 triệu → 1 năm (12 tháng) trả 1 tỷ 200tr - ADCT: Z’= Z ×100 % = 1,2 ×100 %=3 % TBCV 40
19. Tổ chức độc quyền là gì? Kể tên các hình thức tổ chức độc quyền? Trong
các hình thức đó, hình thức nào là lỏng lẽo nhất? Hiện nay những hình
thức tổ chức độc quyền nào ngày càng phổ biến? Cho ví dụ về một công ty
độc quyền mà anh/ chị biết? TRANG 80
Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung
vào trong tay một phần lớn sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này
phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành
đó nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao
Các hình thức độc quyền cơ bản: Cácten, Xanhđica, Tờrớt,
Côngxoócxiom, Consơn, Cônglômêrát - Cácten
Là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị
thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ
hạn thanh toán, v.v.. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền không vững
chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy vào vị trí bất lợi đã
rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn. - Xanhđica
Là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten.
Các xí nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của
xanhđica đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua và
bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. - Tờrớt
Là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm
thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản
lý. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận
theo số lượng cổ phần. - Côngxoócxiom
Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn
nhất . Xuất hiện sự liên kết dọc, nghĩa là sự liên kết không chỉ những xí
nghiệp lớn mà cả những xanhđica, tờrớt... thuộc các ngành khác nhau
nhưng có liên quan với nhau về kinh tế và kĩ thuật, hình thành các côngxoócxiom. - Consơn
Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm
xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở
nhiều nước. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là do cạnh
tranh gay gắt, việc kinh doanh chuyên môn hoá hẹp dễ bị phá sản. Hơn
nữa, hình thức độc quyền đa ngành còn để đối phó với luật chống độc
quyền ở hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền
100% mặt hàng trong một ngành)
- Cônglômêrát
Là loại tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực. Các công ty thành
viên ít có mối quan hệ công nghệ sản xuất gần gũi với nhau, thậm chí
không có mối quan hệ nào về mặt công nghệ sản xuất. Trong cônglômêrát
không có ngành nghề nào là chủ chốt, nó được hình thành bằng cách thu
hút cổ phần của những công ty đang ở vào giai đoạn phát triển cao.. Do
đó, cônglômêrát có mối liên hệ rất chặt chẽ với ngân hàng. Mục đích chủ
yếu của các Conglomerate là thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán.
Do vậy phần lớn các Conglomerate dễ bị phá sản nhanh hoặc chuyển
thành các Concern. Tuy nhiên một bộ phận các Conglomerate vẫn tồn tại
vững chắc bằng cách kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trong những
điều kiện thường xuyên biến động của nền kinh tế thế giới.
Trong các hình thức đó, hình thức Cácten là hình thức lỏng lẻo nhất do
các nhà tư bản tham gia cácten độc lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ
cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền.
Hình thức tổ chức độc quyền phổ biến nhất hiện nay là Consơn.
 Là hình thức tổ chức tập đoàn phổ biến nhất hiện nay. Consơn
không có tư cách pháp nhân, các thành viên trong consơn vẫn giữ
nguyên tính độc lập về mặt pháp lý. Mục tiêu thành lập consơn là
tạo thế mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, đồng
thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công
nghệ mới, phương pháp quản lý hiện đại.. Các công ty thành viên
thường hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau và
chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau về công nghệ sản xuất.
Ví dụ: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
EVN là một doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm quản lý và vận hành
hệ thống điện lực tại Việt Nam. EVN sở hữu và điều hành hệ thống truyền tải và
phân phối điện trên toàn quốc, và cung cấp dịch vụ điện cho các khách hàng trong nước.
EVN được coi là một doanh nghiệp độc quyền vì không có sự cạnh tranh
trong lĩnh vực cung cấp điện tại Việt Nam. Hiện nay, EVN là nguồn cung cấp
chính của điện cho người dân và doanh nghiệp tại Việt Nam. Do có độc quyền,
EVN có quyền định giá và kiểm soát việc cung cấp điện, đồng thời phải đảm
bảo cung cấp điện ổn định và an toàn cho các khách hàng.
20. Xuất khẩu tư bản là gì? Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng
hóa? Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân,
xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp? Cho ví dụ về
xuất khẩu tư bản ở Việt Nam.TRANG 90
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản có gì khác với xuất khẩu hàng hóa - Xuất
khẩu hàng hóa là xuất khẩu sản phẩm và tạo được nguồn thu ngoại
lệ cho nước xuất khẩu và tạo ra được quy mô gia tăng, quy mô sản xuất cho nước xuất khẩu. - Xuất
khẩu tư bản thì mang vốn đầu tư ra nền nước ngoài => không làm
tăng quy mô nền kinh tế trong nước => làm tăng quy mô của lương lao
động tương ứng. Tạo ra việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực về lao
động, nguyên vật liệu và thị trường của nước ngoài => thu được lợi
nhuận, nguồn lợi về cho nước xuất khẩu tư bản
Phân biệt xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân, xuất
khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp Xét về chủ sở hữu
Xuất khẩu tư bản nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân
- Đn: là nhà nước tư bản độc quyền - Đn: là hình thức xuất khẩu tư bản
dùng nguồn vốn ngân quỹ của mình, do tư bản tư nhân thực hiện. Hình
tiền của tổ chức độc quyền để đầu tư thức này có đặc điểm cơ bản là
vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện thường được đầu tư vào những ngành
trợ hoàn lại hay không hoàn lại để kinh tế có vòng quay vốn ngắn và thu
thực hiện những mục tiêu về kinh tế, được lợi nhuận độc quyền cao, dưới chính trị và quân sự.
hình thức các hoạt động cắm nhánh
của công ty xuyên quốc gia
Xét về hình thức đầu tư
Xuất khẩu tư bản trực tiếp
Xuất khẩu tư bản gián tiếp
là hình thức xuất khẩu tư bản để xây Là hình thức đầu tư thông qua việc
dựng những xí nghiệp mới hoặc mua cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần,
lại những xí nghiệp đang hoạt động ở cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá
nước nhận đầu tư, biến nó thành một khác, quỹ đầu tư chứng khoán và
chi nhánh của công ty mẹ ở chính thông qua các định chế tài chính trung
quốc. Các xí nghiệp mới được hình gian khác mà nhà đầu tư không trực
thành thường tồn tại dưới dạng hỗn tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu
hợp song phương, nhưng cũng có tư
những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là - Ví dụ: quỹ tiền tệ quốc tế IMS,
của một công ty nước ngoài. Ngân hàng thế giới WB
- Ví dụ: dự án Hồ Tràm của Canada
4,2 tỷ USD năm 2008, Dự án CT
TNHH sam sung Bắc ninh 1 tỷ USD năm 2015
Ví dụ : Vận động phong trào đầu tư sang Lào, Viettle đầu từ sang Châu
Phi, TH True Milk đầu tư sang Nga, Hà Phát đầu tư sang Úc
21. Khái niệm và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là gì? Kể tên đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước. Cho ví dụ
cụ thể về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và
nhà nước.TRANG 95
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế
về thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức
độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ
chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết từ một
trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành
mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng các tổ
chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư. Vì vậy nhà
nước phải đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó
- Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hoá giàu
nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, đòi hỏi nhà
nước phải có chính sách xoa dịu những mâu thuẫn đó.
- Cùng với xu hướng quốc tế hoá kinh tế, sự bành trướng của các liên minh
độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới, đòi hỏi nhà nước phải có sự
điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
Kể tên các đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước
- Sự kết hợp về nhân sự giữa nhà nước tư sản và tổ chức độc quyền
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái. Các đảng
phái này tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và
trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Đằng sau các đảng phái là các Hội chủ xí nghiệp độc quyền như: Hội
công nghiệp toàn quốc Mỹ, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Liên đoàn các nhà
kinh tế Nhật Bản….Các Hội chủ xí ngghiệp này trờ thành lực lượng chính trị,
kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản. Các Hội chủ này hoạt động thông
qua các đảng phái, cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự
và đường lối chính trị, kinh tế của các đảng, tham gia vào thành lập bộ máy nhà
nước ở các cấp. Quyền lực của chúng lớn đến mức chúng là “những chính phủ
đằng sau chính phủ”, “một quyền lực thực tế đằng sau quyền lực”.
Thông qua các hội chủ, việc thâm nhập về nhân sự giữa tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản được thực hiện từ trung ương đến địa phương
- Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, của tư
bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền
nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Sở hữu nhà nước bao gồm:
 Động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước;
 Doanh nghiệp nhà nước.
Sở hữu nhà nước được hình thành từ:
 Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách nhà nước;
 Quốc hữu hoá doanh nghiệp tư nhân;
 Mua cổ phần doanh nghiệp tư nhân;…
Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản :
 Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa;
 Tạo thuận lợi cho việc di chuyển tư bản của tổ chức độc quyền;
 Chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước.
Cùng với sự phát triển của sở hữu nhà nước, thị trường nhà nước cũng
hình thành và phát triển thông qua những hợp đồng được ký kết giữa nhà nước
với và tổ chức độc quyền tư nhân, giúp tiêu thụ hàng hoá, bảo đảm lợi nhuận thu
được với tỷ suất cao.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Nhà nước tư sản sử dụng độc quyền nhà nước là một trong những công cụ
điều tiết nền kinh tế. Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hình thành
một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước: bộ máy nhà nước
gắn với hệ thống chính sách, công cụ.
Hình thức điều tiết: hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn bằng công cụ kinh tế,
hành chính-pháp lý, ưu đãi và trừng phạt; bằng giải pháp chiến lược, chương
trình, kế hoạch…….. được thực hiện bằng bộ máy nhà nước (cơ quan lập pháp,
hành pháp, tư pháp), sự tham gia của đại biểu các tập đoàn tư bản lớn; bên cạnh
còn có cả các tiểu ban dưới các hình thức khác nhau thực hiện “tư vấn’ nhằm
“lái” đường lối kinh tế theo mục tiêu của các tổ chức độc quyền.
Cơ chế điều tiết là sự dung hợp của 3 cơ chế: thị trường, độc quyền tư
nhânvà nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền.
Ví dụ về đặc trưng kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền tư nhân và
nhà nước: ví dụ về bầu cử tổng thống mĩ, mỗi đảng chính trị (Cộng hòa và Dân
chủ) tổ chức các cuộc bỏ phiếu trong các tiểu bang để chọn ra ứng viên của
mình. Donald Trump từ một nhà đầu tư bất động sản đã trở thành ứng viên của
Đảng Cộng hòa thông qua việc giành được đủ số phiếu ủng hộ tại các cuộc bỏ phiếu trong tiểu bang
22. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Phân
tích nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Lấy ví dụ về thành
tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa TRANG 108
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kỉnh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng hước xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công hằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nội dung cơ bản tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Một
là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan:
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt
Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát
triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.
Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển:
Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài
người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường, là động lực thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của các
quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích
tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
và hạ giá thành sản phẩm. - Ba
là, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh:
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng
cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa
chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện
vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Ví dụ về thành tựu Việt nam đạt được khi phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thiết lập được các mối quan hệ đối tác
chiến lược về kinh tế, tích cực xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN và hoàn
thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO, đàm phán ký kết và
thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương thế hệ
mới. Cho đến nay đã có gần 50 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế thị trường trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam.
23. Khái niệm lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích nội
dung cơ bản sự thống nhất và mâu thuẫn các các quan hệ lợi ích kinh tế
chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ về sự thống nhất và mâu
thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội. TRANG 124
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ
phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các
hoạt động kinh tế của con người
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người
với con người giữa các cộng đồng, giữa các tổ chức kinh tế, giữa quốc gia và
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kinh tế thị trường
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
Sự thống nhất và mâu thuẫn của các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường
 Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Sự thống nhất : Mỗi chủ thể trong nền kinh tế là một bộ phận 1 thành
viên trong nền kinh tế thống nhất chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau, gắn bó
chặt chẽ với nhau. Vì thế thực hiện lợi ích kinh tế của chủ thể này không thể
tách rời với thực hiện kinh tế của chủ thể khác
Vd: mph lợi ích giữa NLĐ và DN, khi lợi ích kinh tế của DN đc đảm bảo
thì lợi ích kinh tế của ng lao động đc thực hiện tốt( trả lương cao, thưởng nhiều) và ngược lại
Sự mâu thuẫn: Lợi ích cá nhân tổn hại tới lợi ích xã hội vì có chủ thể có
những lợi ích kinh tế khác nhau nên khi chạy theo lợi ích riêng của mình có thể
gây hại tới các chủ thể khác ( ví dụ như để tăng lợi ích của mình như tối đa lợi
nhuận, giảm chi phí sx mà cắt giảm lương, phúc lợi gây khó khăn cho NLĐ)
 Nhà nước cần điều hòa các mâu thuẫn của các lợi ích kinh tế nhằm xã
hội ổn định, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội
Ngoài ra còn có:
 Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Những người sử dụng lao động liên kết và cạnh tranh với nhau trong ứng
xử với người lao động, với những người cho vay vốn, cho thuê đất, với
nhà nước, trong chiếm lĩnh thị trường...
- Trong cơ chế thị trường, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người sử
dụng lao động làm cho họ cạnh tranh với nhau quyết liệt. Những người sử
dụng lao động không chỉ cạnh tranh trong cùng ngành, mà còn cạnh tranh
giữa các ngành, bằng việc di chuyển vốn (tư bản) từ ngành này sang ngành khác.
 Hình thành tỷ suât lợi nhuận bình quân, tức là những người sử dụng
lao động đã chia nhau lợi nhuận theo vốn đóng góp.
- Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao động
liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.Quan hệ chặt chẽ về lợi ích
kinh tế giữa những người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ
doanh nhân. Trong cơ chế thị trường, đội ngũ này đóng góp quan trọng
vào sự phát triển kinh tế - xã hội nên cần được tôn vinh, tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển
 Quan hệ cạnh tranh giữa những người lao động
Hậu Quả: tiền lương của người lao động bị giảm xuồng, một bộ phận
người lao động bị sa thải.
Biện Pháp: Nếu những người lao động thống nhất được với nhau, họ có
thề thực hiện được các yêu sách của mình (ở một chừng mực nhất định) đối với
giới chủ (những người sử dụng lao dộng).Hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế
trong nội bộ. Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động trong
giải quyết các mối quan hệ là rất cần thiết nhưng phải dựa trên các quy định của pháp luật
 Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
- Trong cơ chế thị trường, người lao động và người sử dụng lao động là
thành viên của xã hội nên mỗi người đều có lợi ích cá nhân và có quan hệ
chặt chẽ với lợi ích xã hội.
- Nếu người lao động và người sử dụng lao động làm việc và thực hiện theo
đúng các quy định của pháp luật , các lợi ích kinh tế thì đã góp phần phát
triển nền kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội.
- Khi lợi ích kinh tế của xã hội được thực hiện, xã hội phát triển sẽ tạo lập
môi trường thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động thực
hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế của mình.
Ví dụ: Một ví dụ về sự thống nhất và mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích giữa
cá nhân và xã hội trong lĩnh vực kinh tế có thể liên quan đến các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường
- Từ quan điểm của cá nhân, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường có thể tạo
ra một số chi phí phụ như chi phí sản xuất tăng cao, giảm lợi nhuận và
tiếp tục sử dụng các công nghệ cũ kĩ hơn, dẫn đến mất cạnh tranh với các
công ty khác trong cùng nghành. Vì vậy, trong trường hợp này, việc giảm
thiểu ô nhiễm môi trường có thể bị xem là mâu thuẫn với lợi ích cá nhân của các doanh nghiệp
- Từ quan điểm của xã hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường là rất cần thiết
để bảo vệ sức khỏe và môi trường sống cho cộng đồng. Nếu các doanh
nghiệp không hành động để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, người dân sẽ
phải trả giá đắt về sức khỏe và các vấn đề liên quan đến môi trường. Vì
vậy, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường được coi là sự thống nhất với lợi ích xã hội
=> Các doanh nghiệp có thể phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích xã hội, tuy nhiên, họ cũng cần phải đưa ra các quyết định
thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn này và đảm bảo tương lai bền vững
cho cả doanh nghiệp và xã hội
24. Kể tên các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường ? Phân
tích nội dung cơ bản vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các
lợi ích kinh tế? Lấy ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc
đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao
động hiện nay.
Các mối quan hệ lợi ích: •
Người lao động – Người sử dụng lao động •
Người sử dụng lao động – Người sử dụng lao động •
Người lao động – Người lao động •
Lợi ích cá nhân – Nhóm – Xã hội
Phân tích nội dung cơ bản vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế  Bảo
vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
- Giữ vững ổn định chính trị để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhà nước cần xây dựng được môi trường pháp luật để bảo vệ được lợi
ích chính đáng của các chủ thể kinh tế và của đất nước
- Nhà nước cần xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế , có chính sách
phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế trong từng giai đoạn.
- Nhà nước cần tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển
của kinh tế thị trường.
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp - xã hội.
Trong thị trường kinh tế, do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và tác động của
các quy luật thị trường, như quy luật cạnh tranh chẳng hạn ; nên sự phân hóa về
thu nhập giữa các tầng lớp dân cư là tất yếu. Sẽ có bộ phận dân cư có thu nhập
cao, ngược lại sẽ có bộ phận dân cư thu nhập thấp. Sự phân hóa xã hội thái quá
có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội. Sự phân tầng giai cấp xuất
hiện, kéo theo hệ lụy đấu tranh giai cấp. Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách
phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.  Kiểm
soát, ngăn chặn các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội.
- Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.
- Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân, người dân
phải đạt được mức sống tối thiểu.
- Nhà nước cần đưa ra các chính sách xã hội (xóa đói, giảm nghèo, ưu đãi
xã hội, từ thiện…), các chính sách khuyến khích làm giàu hợp pháp.
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải
quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau, trả công không công
bằng có thể tạo ra căng thẳng, ảnh hưởng đến năng suất lao động… =>
Do đó, khi mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Các cơ quan
chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu
thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp giải quyết mâu thuẫn
Ví dụ về vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc đảm bảo hài hòa lợi
ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động hiện nay: Thành lập
công đoàn việt nam ( 28/7/1929) nhằm đại diện, đảm bảo quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của ng lao động
25. Cách mạng công nghiệp là gì? Trình bày nội dung cơ bản của các lần các
cách mạng công nghiệp của loài người? Lấy ví dụ cụ thể về sản phẩm của
cách mạng công nghiệp lần 3 và lần 4 Việt Nam đang áp dụng và chỉ ra
tác động tích cực và tiêu cực mà những sản phẩm này mang lại.TRANG 141
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của
tư liệu lao động trên cơ sở của những phát minh đột phá về kĩ thuật và công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về
phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao
hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kĩ thuật –
công nghệ đó vào đời sống xã hội
Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp của loài người
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0):
Thời gian và địa điểm: nước Anh, TK 18 - giữa TK 19 Các phát minh tiêu biểu:
- Phát minh ra máy dệt của John Kay (1785); xe kéo sợi của Jenny (1764)
- Phát minh ra máy động lực, đặc biệt là máy hơi nước của James Watt
- Phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer
Nội dung cơ bản: Chuyển từ lao động thủ công thành lao động máy móc,
thực hiện cơ giới hoá sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước
C.Mác chỉ ra 3 giai đoạn: Hiệp tác giản đơn, Công trường thủ công và đại công nghiệp.
Cuộc cách mạng này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất
lao động, gia tăng của cải vật chất và dẫn đến những thay đổi to lớn
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0):
Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK 19 – đầu TK 20 ở Anh (là chính) Các phát minh tiêu biểu:
- Phát minh về sản phẩm, nhiên liệu mới như điện, xăng dầu.
- Phát minh kỹ thuật phun khí nóng, tạo động cơ đốt trong thay cho động cơ hơi nước.
- Ngành sản xuất giấy kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành báo chí
- Sự ra đời của phương pháp quản lý sản xuất của H.For và Taylor.
Nội dung cơ bản: Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra các
dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao; chuyển nền sản xuất cơ khí
sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hoá cục bộ trong sản xuất
Cuộc cách mạng đã nâng cao hơn nữa năng suất lao động, tiếp tục thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh
mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ, đồng thời dẫn đến quá trình đô thị hoá
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0):
Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK 20 ở Mỹ và Nga. Các phát minh tiêu biểu:
- Những tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa
- Sự ra đời của hệ thống Internet, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng
công nghệ số và robot công nghiệp.
Nội dung của cuộc CM: sử dụng công nghệ thông tin và tự động hóa.
Cuộc cách mạng này đã tạo nên những bước tiến mới trong sản xuất xã hội, cả
thế giới được kết nối bởi thông tin mạng toàn cầu và công nghệ kĩ thuật số. Đã
tạo điều kiện để nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Thời gian và địa điểm: được đề cập đầu tiên ở Đức năm 2011 và ngày nay
đã và đang diễn ra trên khắp thế giới. Các phát minh tiêu biểu:
- Công nghệ trí tuệ nhân tạo
- Công nghệ xử lý big data - Công nghệ in 3D
Nội dung cơ bản: lấy cuộc cách mạng 3.0 trước đó làm nền tảng, từ đó
hình thành và phát triển chủ yếu ở 3 lĩnh vực: vật lý, công nghệ số và sinh học
Cách mạng này làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyển từ sản xuất tập
trung sang phân cấp, có sự hợp nhất về công nghệ. Đưa nền kinh tế toàn cầu
bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ và đổi mới sáng tạo Ví dụ  CMCN lần 3: internet  Tích cực:
- Giúp đẩy mạnh được công tác tuyên truyền những việc làm thiết,có ích
- Giúp cho DN có thể nắm bắt được hành vi, nhu cầu của khách
hàng, khai thác được các thông tin hữu ích của người tiêu dùng.  Tiêu cực:
- Làm giảm kết nối tương tác trực tiếp giữa mọi người
- Lạm dụng việc tìm kiếm thông tin, không động não dẫn đến suy giảm sự sáng tạo
- Thông tin trên internet rất khó quản lý và kiểm soát
 CMCN lần 4: trí tuệ nhân tạo (AI)  Tích cực:
- Có thể xử lí dữ liệu nhanh hơn, khoa học hơn, hệ thống hơn với quy
mô rộng hơn so với con người
- Tạo ra cơ hội tuyệt vời cho những người khởi nghiệp và mọi ngành
nghề, đồng thời làm tăng hiệu suất làm việc.
- Làm thay đổi chất lượng cuộc sống: tạo ra nhiều tiến bộ ở lĩnh vực
y học, giáo dục, giảm chất thải…  Tiêu cực:
- Làm thay đổi mạnh mẽ thị trường việc làm và có thể gây ra lượng
người thất nghiệp đáng kể.
- Sự tăng trưởng và phát triển của AI có khả năng làm tăng tình trạng
cô đơn và tách biệt ở một số người
- Việc tạo ra trí tuệ nhân tạo đòi hỏi chi phí cao
26. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Trình bày nội dung cơ bản tính tất
yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Liên hệ
với vai trò của sinh viên đối với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa
của đất nước.TRANG 152-155
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội,từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với
công nghệ,phương tiện,phương pháp tiên tiến hiện đại,dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ ,nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Tính tất yếu khách quan
- Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất
xã hội: công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền
kinh tế và là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh
vực hoạt động của con người.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội: Đối với các nước
có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta thì
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ
đầu thông qua công nghiệp hóa,hiện đại hóa
- Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất:
CNH,HĐH để phát triển lực lượng sản xuất nhằm khai thác phát huy và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính
độc lập tự chủ của nền kinh tế, đồng thời thúc đẩy sự liên kết hợp tác giữa
các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ,hợp
tác quốc tế ngày càng hiệu quả.
- CNH,HĐH góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện vật chất
tinh thần để xây dựng nền văn hóa mới của con người mới xã hội chủ nghĩa.
Liên hệ: Mỗi thanh niên cần phải phát huy tinh thần tự học, tự phấn đấu,
rèn luyện, tiếp cận chủ động các quyền lợi và nghĩa vụ trong sự nghiệp xây dựng
đất nước; đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi tận dụng thời cơ khắc
phục khó khăn, vượt qua thách thức mang đến các thành tựu hay đóng góp từ
những giá trị nhỏ nhất trong nền kinh tế.
27. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Trình bày tính tất yếu khách quan Việt
Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam. Kể tên một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc
tế mà Việt Nam đã tham gia thời gian qua?TRANG 167
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế
 Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh tòan cầu hóa kinh tế quốc
tế buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước
Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công
lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày
càng gia tăng khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận
hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu
 Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường phát triển phổ biến trong giai đoạn hiện nay
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và
kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển, khắc phục nguy cơ tụt
hậu ngày càng rõ rệt; nó còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ
mô, tạo nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối
của các tầng lớp dân cư.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
- Hội nhập là tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội
bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn
thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ
yếu để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia
của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch
tự do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường
duy nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Một số tổ chức, liên kết, hiệp định kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia trong thời gian qua
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) , nhóm Ngân hàng Thế giới, Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ,...
- Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu
( EEUV- FTA) được kí kết vào ngày 29/05/2015 .Hiệp định Thương mại
tự do Việt Nam - Hàn Quốc ( VKFTA ); Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (2000)
28. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
Lấy ví dụ về tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
- Hội nhập là tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội
bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn
thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ
yếu để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia
của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch
tự do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường
duy nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ... Tác động tích cực:
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
+ Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp cận thị trường,
vốn, công nghệ nước ngoài.
+ Thúc đẩy duy trì hòa bình quốc tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại.
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị,
củng cố an ninh quốc phòng, tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới. Ví dụ:
Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đã tác động tích cực
tới nền kinh tế Việt Nam, cụ thể : Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện
các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ
thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan
đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục với các nước như Úc, Hàn, Nhật => nâng
cao trình độ nguồn nhân lực, tiếp thu công nghệ mới => nâng cao chất lượng nền kinh tế.
29. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
Lấy ví dụ về tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam?
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực
hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ
lợi ích và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
- Hội nhập là tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ
nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn
thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu
để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của
một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch tự
do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường duy
nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
- Gia tăng sức cạnh tranh , sức ép với doanh nghiệp trong nước
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính
trị kinh tế và thị trường kinh tế
- Nguy cơ làm tăng trưởng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội
- Nguy cơ trở thành bãi thải công nghiệp và công lạc hậu lỗi thời , bị cạn
kiệt TNTN và hủy hoại môi trường
- Tạo ra 1 số thách thức đối với quyền lực nông nghiệp, chủ quyền quốc gia
và việc duy trì an ninh trật tự , an toàn xã hội
- Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống bị sói mòn
trước sự xâm lăng của văn hóa nước ngoài
- Làm tăng nguy cơ về tinh trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư trái phép
Ví dụ tác động tiêu cực: Doanh nghiệp “ngoại” lấn át doanh nghiệp “nội”
như Aeon mall, lotte mart, điều đó cho thấy thị phần đang bị chia nhỏ và
cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt.
30. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Liệt kê 2 nội dung hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam? Trình bày những phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam? Liên hệ với trách nhiệm của sinh viên.
Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Liệt kê 2 nội dung hộp nhập quốc tế ở Việt Nam  Thứ
nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
- Hội nhập là tất yếu, Tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phải
bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách
thức tối ưu. Quá trình đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ
nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn
thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường
quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu
để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể đọc coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của
một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ
thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA). Khu vực mậu dịch tự
do (FTA). Liên minh thuế quan (CU). Thị trường chung hay thị trường duy
nhất). Liên minh kinh tế - tiền tệ.
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế
đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương,
đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ... Phương hướng cơ bản:
+Nhận thức thời cơ, thách thức do hội nhập mang lại.
+Xây dựng chiến lược và lộ trình phù hợp
+Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
+Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế, xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ.
+Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết tổ chức quốc tế và thực
hiện đầy đủ các can kết.
Liên hệ với trách nhiệm sinh viên
- Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói
chung và mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng và Nhà nước ta
- Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế
thị trường vận động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở
các khâu sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, ở các hoàn
cảnh cụ thể của thị trường trong nước và thị trường thế giới
- Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật kinh tế.
- Cần có đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận dụng
thời cơ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức