-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hỏi ôn tập Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
- quyền nhân thân: là mối quan hệ giữa con người với con người, và gắn với các yếu tố nhânthân, với lợi ích phi vật chất của một cá nhân. Hai nhóm: gắn với tài sản, không gắn với tài sảnĐặc điểm:
Không được trị giá bằng tiềnMang lại lợi ích phi vật chất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Luật dân sự(huha) 9 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bộ câu hỏi ôn tập Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
- quyền nhân thân: là mối quan hệ giữa con người với con người, và gắn với các yếu tố nhânthân, với lợi ích phi vật chất của một cá nhân. Hai nhóm: gắn với tài sản, không gắn với tài sảnĐặc điểm:
Không được trị giá bằng tiềnMang lại lợi ích phi vật chất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Luật dân sự(huha) 9 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
Bộ câu hỏi ôn tập Luật dân sự
1. Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. -
quyền nhân thân: là mối quan hệ giữa con người với con người, và gắn với các yếu tố
nhânthân, với lợi ích phi vật chất của một cá nhân. Hai nhóm: gắn với tài sản, không gắn với tài sản Đặc điểm:
Không được trị giá bằng tiền
Mang lại lợi ích phi vật chất
Được xác lập với một bên chủ thể được phap luật ghi nhận và bảo hộ quyền nhân thân -
quyền tài sản: là mối quan hệ giữa con người với con người, thông qua tài sản mang tính
chấthàng hóa tiền tệ Đặc điểm: Mang ý chí
Tính chất hàng hóa tiền tệ
Tính chất đền bù tương đương Pp điều chỉnh: Bình đẳng Tự do ý chí Độc lập về tài sản Trách nhiệm dân sự
2. Phân tích các trường hợp áp dụng luật dân sự.
- sự kiện, quan hệ tranh chấp chấp cần giải quyết phải thuộc lĩnh lực dân sự -
đã có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh sự kiện tranh chấp đó.
3. Phân tích các nguyên tắc của luật dân sự. Điều 3 Bình đẳng Thiện chí , trung thực Tự do thoản thuận
Tôn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích...
Chịu trách nhiệm dân sự
4. Nêu và phân tích căn cứ xác lập quyền dân sự.Điều 8: - Hợp đồng.
- Hành vi pháp lý đơn phương.
- Quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của luật. lOMoAR cPSD| 45619127
- Kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh; kết quả của hoạt động sáng tạo ra đối
tượng quyền sở hữu trí tuệ. - Chiếm hữu tài sản.
- Sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
- Bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật.
- Thực hiện công việc không có ủy quyền.
- Căn cứ khác do pháp luật quy định.
5. Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.Khoản 1 điều 16: là khả năng cá
nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự Đặc điểm:
Mọi cá nhân có năng lực như nhau
Có từ khi sinh ra và mất khi chết đi
Được quy định trong các văn bản pháp luật
Phạm vi phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội của quốc gia vào từng giai đoạn khác nhau
6. Khái niệm, các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
Điều 19: là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình thực xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. Mức độ:
Mức độ năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Không đầy đủ Không có năng lực
7. Phân biệt giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân. Khái niệm
Mất tích là sự thừa nhận của Tòa án về tình trạng biệt tích của một cá nhân. Dựa trên cơ sở có đơn yêu cầu của người có quyền và lợi ích li ên quan
Tuyên bố chết là sự thừa nhận của Tòa án về cái chết đối với một cá nhân. Khi cá nhân đó đã biệt tích trong thời hạn theo luật định trên cơ
sở đơn yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan Điều kiện: Mất tích : 2 năm, Chết: 3 năm Hậu quả:
Mất tích: Tạm đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyên bố mất tích (không làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ) lOMoAR cPSD| 45619127
Chết: Chấm dứt tư cách chủ thể của người chết đối với mọi quan hệ pháp luật mà người đó tham gia với tư cách chủ thể
8. Phân tích khái niệm, đặc điểm của giám hộ. Khái niệm :
Là việc cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện chăm sóc, bảo hộ
quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ Đặc điểm:
Bên giám hộ chỉ là một cá nhân hoặc tổ chức, trừ trường hợp pháp luật quy định khác
Bên được giám hộ có thể là nhiều người
Bên được giám hộ luôn là cá nhân chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự, khó khăn trong nhân thức, hành vi
Luôn có người giám sát việc thực hiện giám hộ
Người giám hội còn có nghĩa vụ đại diện trong các gdds.
9. Phân tích các trường hợp được giám hộ và các hình thức giám hộ. Đương nhiên Cử Lựa chọn 10.
Nơi cư trú của cá nhân? Nêu và phân tích ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
Khái niệm: Nơi cư trú là địa điểm khu vực mà cá nhân thường xuyên sinh sống và có hội khẩu thường tr
ú, hoặc chính là nơi mà các cá nhân tạm trú và có đăng ký tạm trú. Ý nghĩa:
Là nơi cá nhân được bảo vệ các quyền công dân theo quy định của pháp luật. –
Là nơi cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước trong quan hệ hành chính như
xácnhận sơ yếu lý lịch, tình trạng hôn nhân, tiền án, tiền sự… –
Là nơi công dân có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự như là mở thừa kế, xác
định cánhân mất tích hoặc đã chết, lựa chọn Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án, vụ việc…
11. Trình bày các điều kiện công nhận một tổ chức là pháp nhân và phân loại pháp nhân.Khái niệm:
Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, có tài sản riêng, và có đủ điều kiện theo quy định
của pháp luật - điều kiện:
Được thành lập hợp pháp
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản
Nhân dan mình vào quan hệ pháp luật dân sự lOMoAR cPSD| 45619127
Phân loại: pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại, pháp nhân là quỹ xã hội, quỹ từ thiện
12. Trình bày năng lực chủ thể của pháp nhân
Khái niệm: là khả năng của pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật:
Có từ khi thành lập, chấm dứt khi không còn tồn tại Năng lực hành vi: Khả năng hoạt động
Có đồng thời với năng lực pháp luật
13. Xác định các yếu tố lý lịch của pháp nhân.
Khái niệm: là yếu tố nhằm cá biệt hóa pháp nhân này với pháp nhân khác. - tên gọi - điều lệ
14. Hậu quả pháp lý khi pháp nhân chấm dứt hồn tại.- thanh lí tài sản theo
quy định của pháp luật.
15. Trình bày điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
- chủ thể có đủ năng lực pháp luật phù hợp với gdds xác lập - hoàn toàn tự nguyện
- mục đích, nội dung không trái với pháp luật, đạo đức xã hội
- hình thức có công chứng chứng thực trong một số trường hợp cụ thể
16. Trình bày khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu và các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu.-
giao dịch dân sự vô hiệu là là giao dịch không có một trong các điều kiện được quy định điều 117.
17. Trình bày hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
- Giao dịch dân sự không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
từthời điểm xác lập.
- các bên khôi phục lại trạng thái ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, không trả
đượcbằng hiện vật thì trả bằng tiền
- tài sản , hoa lợi, lợi tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định pháp luật
- bên có lỗi bồi thường thiệt hại
18. Trình bày khái niệm, đặc điểm và các trường hợp đại diện.
Khái niệm: là việc cá nhân, tổ chức, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân tổ chức
khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự khoản 1 điều 134
Đại diện theo pháp luật
Đại diện được ủy quyền lOMoAR cPSD| 45619127
19. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền. Khái niệm
Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện. Thoản thuận
Căn cứ xác lập quyền đại diện Người đại diện
Hình thức đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện
20. Thời hạn là gì? Cách tính thời hạn.
Điều 144: Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. Thời hạn có thể
được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
23. Thời hiệu là gì? Các loại thời hiệu và các lưu ý đặc thù về thời hiệu.
Điều 149 Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh
hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định Các loại ;
- thời hiệu hưởng quyền dân sự
- thời hiện miễn trừ nghĩa vụ dân sự - thời hiệu khởi kiện
-thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
21. Trình bày khái niệm tài sản và phân loại tài sản.
Điều 105: tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, tài sản bao gồm bất động sản
và động sản. Có thể là tài sản hiện có và tài sản hình hành trong tương lai.
22. Trình bày phân loại vật và ý nghĩa của phân loại vật.
Hoa lợi và lợi tức
Vật chính và vật phụ
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
Vật chia được và vật không chia được Vật đồng bộ Quyền tài sản
23. Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Định nghĩa
Tài sản hiện có là tài sản đã hình
Tài sản hình thành trong tương lai là
thành và đã được xác lập quyền sở loại tài sản chưa được hình thành hữu lOMoAR cPSD| 45619127
cũng như quyền khác trước hoặc đã hình thành như chỉ được hoặc tại
thời điểm chủ thể xác lập
xác lập quyền sở hữu sau thời giao dịch
điểm xác lập giao dịch
- Thời điểm xác lập quyền sở hữu
Trước hoặc tại thời điểm thực hiện giao dịch
Sau thời điểm thực hiện giao dịch - Rủi ro khi đảm bảo Thấp hơn Cao hơn - Việc bảo
Áp dụng với quyền sử
Không áp dụng với quyền đảm thực dụng đất sử dụng đất hiện nghĩa vụ
24. Trình bày các căn cứ xác lập quyền sở hữu, chấm dứt quyền sở hữu.
- có được từ lao động - theo hợp đồng - hoa tức, lợi tức - thừa kếChấm dứt:
- chuyển quyền cho người khác
- từ bỏ quyền sở hữu
- tài sản được tiêu hủy tiêu dùng - bị trưng mua ...
25. Trình bày nội dung quyền sở hữu tài sản. - quyền chiếm giữ - quyền sử dụng - quyền định đoạt
26. Trình bày các quyền khác đối với tài sản. - điều 159 :
- quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt27. Trình bày
biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản. 164 - 170 - biện pháp bảo vệ lOMoAR cPSD| 45619127
- yêu cầu tòa, cơ quan có thẩm quyền khác
29. Trình bày khái niệm, phân loại sở hữu chung.
207: sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản. Phân loại: - theo phần - hợp nhất - cộng đồng - hỗn hợp
30. Phân tích các điều kiện để làm người thừa kế. 613:
- phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế
- không rơi vào các trường hợp không được hưởng quyền di sản
- người để lại di sản truất quyền thừa kế
31. .Di sản thừa kế là gì và cách xác định di sản thừa kế
- 612 ; di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài
sảnchung với người khác.
Xác định khối tài sản chung:
- tài sản riêng là những tài sản hợp pháp thuốc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng vàgiá
trị hình thành từ nguồn thu nhập lao động, kinh doanh, thừa kế, tặng cho,...
- tài sản chung của các thành viên đồng sở hữu..
32. Phân tích các trường hợp người thừa kế không được quyền hưởng di sản. 621:
- người bị kết án vì hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sk người để lại di sản, xâm phạm
nhânphẩm của người đó
- người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản
- người có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng 1 phần hoặc
tòanbộ di sản mà người đó được hưởng
- người bị kết án về hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc
lậpdi chúc, sửa đổi, giả mạo di chúc,...
33. Xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người thừa kế. Quyền:
- quyền từ chối nhận di sản thừa kế
- quyền bình đẳng về thừa kếNghĩa vụ:
- thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại lOMoAR cPSD| 45619127
34. Phân tích khái niệm di chúc và điều kiện có hiệu lực của di chúc. Khái niệm:
- là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chếtĐiều kiện:
- người lập di chúc: đủ 15 tuổi - nội dung - hình thức
35. Phân tích các trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Được
chia 2/3 suất của người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường
hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng ít hơn 2/3 suất đó:
- con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
- con thành niên mà không có khả năng lao động
36. Phân tích các trường hợp thừa kế theo pháp luật - không có di chúc - không hợp pháp
- di sản không định đoạt trong di chúc
- không có người thừa kế
- không có quyền hưởng di sản thừa kế
- từ chối di sản thừa kế
37. Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. - khái niệm -trường hợp áp dụng - người lập di chúc - người thừa kế - hình thức Thừa kế thế vị - cách phân chia tài sản
38. Trình bày khái niệm và các trường hợp thừa kế thế vị.
thừa kế thế vị là việc người để lại di sản và con hoặc cháu (người được nhận di sản sau
khi người để lại di sản chết) của người đó chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sả
n thì quyền thừa kế phần di sản đó sẽ được chuyển cho cháu hoặc chắt của người để lại d i sản.
- cháu thế vị cha hoặc mẹ hưởng di sản của ông bà
- chắt thế vị cha hoặc mẹ hưởng di sản của cụ lOMoAR cPSD| 45619127
39. Phân tích thứ tự ưu tiên thanh toán khi phân chia di sản.
- chi phí hợp lí theo tập quán cho mai táng
- tiền cấp dưỡng còn thiếu
- chi phí cho việc bảo quản di sản
- tiền trợ cấp người sống nương nhờ - tiền công lao động
- tiền bồi thường thiệt hại
- thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước - các khoản nợ khác - tiền phạt -chi phí khác
40. Phân tích các trường hợp hạn chế phân chia di sản.
41. Trình bày các căn cứ phát sinh, căn cứ chấm dứt nghĩa vụ.- hợp đồng
- hành vi pháp lí đơn phương
- thực hiện công việc không có ủy quyền
- chiếm hữu sử dụng không có căn cứ pháp luật
- gây thiệt hại do hành vi trái pháp luậtChấm dứt:
- nghĩa vụ được hoàn thành
- thỏa thuận của các bên
- bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ
- được thay thế bằng nghĩa vụ kh - hòa nhập làm 1
- thời hiệu nghĩa vụ hết
- bên nghĩa vụ chết mà phải người đó thực hiện
42. Trình bày căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới và nội dung thực hiện nghĩa vụ liên đới. Nghĩa
vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất
cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Căn cứ: - hợp đồng
- hành vi pháp lí đơn phương
- thực hiện công việc không có ủy quyền
- chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật
- gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật lOMoAR cPSD| 45619127 Nội dung;
- là nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số
nhữngngười có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
- người có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa
vụliên đới của họ đối với mình
- bên có quyền đã chỉ định một trong ssoso những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn
bộnghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ
- bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một số người có nghãi vụ liên đới
thìnhững người còn lại vẫn phải thực hiện nghĩa ụ của họ
43. Phân tích về hiệu lực đối kháng của các biện pháp bảo đảm.
Phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng kí biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận
bảo đảm nắm giữ hoặc chiến chiếm giữ tài sản bảo đảm. Nội dung:
- là một căn cứ pháp lí
- mọi chủ thể đều phải chấp nhận và tôn trọng quyền của người nhận bảo đảm
- phát sinh hiệu lực đối kháng khi được đăng kí hoặc thời điểm nắm giữ tài sản- người nhận
bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng luôn được ưu tiên thanh toán trước Điều kiện phát sinh:
- các biện pháp đối vật: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, kí quỹ, bảo lưu quyền, cầm giữ
- biện pháp bảo đảm phải được hình thành
Phát sinh với người thứ 3; là thời điểm nắm giữ tài sản bảo đảm hoặc thời điểm chiếm giữ tài
sản bảo đảm hoặc thời điểm đăng kí biện pháp bảo đảm.
44. Trình bày các yếu tố pháp lý của 9 biện pháp bảo đảm.
Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ Chủ thể Tài sản bảo đảm Hiệu lực đối kháng
45. Trình bày các phương thức xử lý tài sản bảo đảm. 4 phương thức:
- bán tài sản đảm bảo
- bên nhận bảo đảm nhận cính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụu của bên bảo đảm - bán đấu giá - phương thức khác lOMoAR cPSD| 45619127
- bên nhân bảo đảm nhận các khản tiền khác hoặc tài sản kh từ người thứ 3 trong trường hợpthế chấp quyền đòi nợ
46. Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng.
- là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Đặc điểm:
- là sự thể hiện thỏa thuận của các bên tham gia hợp đồng.
- nội dung là xác lập, thay đổi và chấm dứt quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng. - hình thức hợp đồng - mục đích Phân loại hợp đồng: - song vụ - đơn vụ - chính phụ
- vì lợi ích của ng thứ ba - có điều kiện
47. Phân tích về đề nghị giao kết hợp đồng.
Là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề
nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng.
Trường hợp nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết với ng thứ 3 trong thời hạn chờ
bên được đề nghị thì phải bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại phát sinh.
48. Trình bày điều kiện và hậu quả pháp lý của việc chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giaonghĩa vụ.
49. Phân tích thời điểm giao kết và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng.
- hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.
- hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏathuận kh
- thời điểm giao kết có thể chính là thời điểm phạm vi rộng hơn,..
50. Phân tích các nội dung cơ bản của hợp đồng.
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Nội dung:
- các bên có quyền thỏa thuận về nội dung
- đối tượng hợp đồng
- số lượng, chất lượng
- giá, hương thức thanh toán
- thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
- quyền, nghĩa vụ cácc bên lOMoAR cPSD| 45619127 - trách nhiệm do vi phạm
- phươn thức giải quyết tranh chaaps
51. Phân biệt huỷ bỏ hợp đồng với đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng. các trường hợp:
- do chậm thực hiện nghĩa vụ
- do không có khả năng làm
- do tài sản bị hư hại, bị hỏng, bị mất
Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hd Do hai bên thoả thuận Do pháp luật quy định Điều kiện áp dụng:
- phải có sự vi phạm hợp đồng và đây cũng là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng
Không bắt buộc phải có sự vi phạm hợp đồng bởi hai bên có thể thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định Hậu quả:
- hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ
- hoàn trả cho nhau nhưunxg gì đã nhận sau khi trừ đi chi phí
Hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt
Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nữa
52. Trình bày các yếu tố pháp lý của một số hợp đồng dân sự thông dụng.
53. Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.- khi
có thiệt hại xảy ra thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dư, nhân phẩm, uy tín, tinh thần
- hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
- lỗi của người gây ra thiệt hại
- có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật
54. Trình bày về nguyên tắc, năng lực bồi thường thiệt hại. nguyên tắc:
- bồi thường toàn bộ và kịp thời. Thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức,..
- có thể giảm mức bồi thường do lỗi vô ý mà thiệt hại lớn hơn khả năng kinh tế- khi bồi
thường kh phù hợp thì có thể yêu cầu tòa án thay đổi mức bồi thường Năng lực:
Người đủ 18 t thì phải tự bồi thường thiệt hại do mình gây ra lOMoAR cPSD| 45619127
Người chưa đủ 15t gây thiệt hại còn cha, mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, tài
sản cha mẹ không đủ mà có tài sản riêng thì lấy để bồi thường
Ng chưa thành niên, mất năng lực, khó khăn nhận thức mà có ng giám hộ thì ng giám hộ được
dùng tài sản của ng được giám hộ để bồi hường, nếu kh có thì ng giám hộ phải bồi thường, néu
chứng minh được thì không phải lấy tài sản để bồi thường
55. Trình bày nội dung các quyền nhân thân của cá nhân.
quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho n gười khác.
(Lưu ý: 1. Các câu hỏi là gắn với Bộ luật Dân sự 2015; 2. Đối với tất cả các câu cần lấy
được ví dụ minh hoạ đảm bảo tính pháp lý, tính khoa học, tính thực tiễn)