Tài liệu môn Luật dân sự 2 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Nghĩa vụ (Điều 274 BLDS 2015) là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể(gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao một vật, chuyển giao quyềnyêu cầu, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc khôngthực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sauđây gọi chung là bên có quyền)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207367
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
Nghĩa vụ (Điều 274 BLDS 2015) là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao một vật, chuyển giao quyền yêu cầu, trả tiền hoặc giấy tờ có giá,
thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều
chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền) 1. Đặc điểm của nghĩa vụ
- Là một quan hệ pháp luật dân sự
- Là QHPL tương đối: các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự luôn được xác định cụ thể
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nghĩa vụ luôn “đối lập tương ứng” và chỉ có hiệu
lực với các chủ thể đã được xác định
- Quyền của chủ thể trong QHNV là quyền đối nhân (thực hiện thông qua hành vi của chủ thể
khác). Quyền đối vật là được tác động trực tiếp lên đồ vật được sở hữu
- 3 chủ thể: cá nhân, pháp nhân, nhà nước. Phải có năng lực chủ thể
- Khách thể: là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các bên hướng tới.
Hành vi (xử sự) của các bên chủ thể
- Nội dung = quyền (xử sự được phép của các bên chủ thể) + nghĩa vụ (xử sựbắt buộc của các bên chủ thể)
2. Đối tượng của nghĩa vụ
TÀI SẢN: quan hệ mua bán
CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN: quan hệ vận chuyển
CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN: hợp đồng bảo vệ - Điều kiện
+ Phải đáp ứng một lợi ích vật chất
+ Phải được xác định cụ thể
+ Phải thực hiện được (khả thi): bản thân việc đó phải thực hiện được, tài sản đó phải có thật.
Khi mà nó làm được trên thực tế mà luật cho phép (nếu luật cấm thì không thể trở thành đối tượng của nghĩa vụ) *Phân loại
Nghĩa vụ riêng rẽ (ít diễn ra trong thực tế): Là loại nghĩa vụ nhiều người, không có sự liên quan
giữa những người cùng thực hiện nghĩa vụ cũng như không có sự liên quan giữa những người có quyền lOMoAR cPSD| 47207367
Nghĩa vụ liên đới (điều 288 BLDS 2015): Là loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó một trong số
những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc một trong số những người có
quyền đều có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
Nghĩa vụ hoàn lại
Nghĩa vụ theo phần (điều 290): chia thành nhiều phần
Nghĩa vụ bổ sung: phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chính nhằm hoàn thiện cho nghĩa vụ chính
trong trường hợp người có nghĩa vụ chính không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy
đủ nghĩa vụ chính đối với người có quyền
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh: nghĩa vụ trong hợp đồng, nghĩa vụ ngoài hợp đồng
Căn cứ vào các mối liên hệ phụ thuộc giữa các nghĩa vụ: nghĩa vụ chính, nghĩa vụ phụ
3. Thay đổi chủ thể trong QHNV -
Chuyển giao quyền: là sự thoả thuận giữa người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân sự
với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho n gười đó *Điều kiện:
+ Người chuyển quyền yêu cầu phải báo bằng văn bản cho người có nghĩa vụ biết về việc chuyển giao quyền
+ Người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin, chuyển giao giấy tờ liên quan cho người thế quyền
Nếu quyền yêu cầu có kèm theo biện pháp đảm bảo thì việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm
cả biện pháp đảm bảo -
Chuyển giao nghĩa vụ: là sự thoả thuận giữa người có nghĩa vụ với người khác trên cơ sở
đồng ý của người có thẩm quyền nhằm chuyển nghĩa vụ cho người khác (người thế nghĩa vụ).
Biện pháp đảm bảo đi kèm nghĩa vụ cũ sẽ chấm dứt
*Điều kiện: phải có sự đồng ý của người có quyền lOMoAR cPSD| 47207367
VẤN ĐỀ 3: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
1. Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- BP đảm bảo: có thể tách 1 phần ra làm hợp đồng riêng
- Khái niệm: là việc thoả thuận giữa các bên
2. Đặc điểm cơ bản của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Mang tính chất dự phòng
- Mục đích nâng cao trách nhiệm (con nợ phải trả nợ)
- Đối tượng chủ yếu là những lợi ích vật chất
- Mang tính chất bổ sung: bảo lãnh (người khác trả nợ thay)
- Chỉ được áp dụng khi có vi phạm nghĩa vụ
- Phát sinh từ sự thoả thuận của các bên
3. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm *Tài sản
Vật: Vật hiện có/ hình thành trong tương lai Tiền, giấy tờ có giá
Quyền tài sản (Quyền SD đất, quyền đòi nợ, quyền SHTT,…) -
Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm cho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ- Thứ tự ưu
tiên thanh toán trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm cho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ
*Công việc: phải thực hiện và không phải thực hiện
*Uy tín: chỉ áp dụng với các tổ chức chính trị xã hội (hội nông dân, hội thanh niên, hội phụ nữ,…) -
Chủ thể của giao dịch bảo đảm: Thường có 2 bên, bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm -
Hình thức của giao dịch bảo đảm: văn bản, văn bản có công chứng, đăng ký- Phương thức
xử lý tài sản bảo đảm: Bán/ khấu trừ tài sản bảo đảm; đấu giá hoặc yêu cầu tổ chức có chức
năng bán đấu giá tài sản. Luôn luôn phụ thuộc vào các bên, không có thoả thuận thì phụ thuộc vào luật -
Hiệu lực đối kháng với người thứ ba (căn cứ điều 297 BLDS 2015): + Thời điểm phát sinh
tính đối kháng: biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi đăng ký biện pháp bảo đảm lOMoAR cPSD| 47207367
+ Bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ TSBĐ
+ Ba quyền nằm trong phạm vi có hiệu lực đối kháng: quyền truy đòi tài sản đảm bảo, quyền
thanh toán, quyền bảo vệ
9 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÀI SẢN
1. Cầm cố (Điều 309 BLDS 2015) - Có sự chuyển giao tài sản
2. Thế chấp (Điều 342 BLDS 2015) Thông thường, thế chấp tài sản có đăng ký
3. Đặt cọc (Điều 328 BLDS 2015)
- Có 2 loại đặt cọc: đảm bảo thực hiện hợp đồng (2 bên đã có hợp đồng và chỉ cần đặt cọc để
thực hiện đúng hợp đồng) và đảm bảo giao kết hợp đồng (hợp đồng ở tương lai)
4. Ký cược (Điều 329 BLDS 2015) Chỉ áp dụng với tài sản đặt cọc
5. Ký quỹ (Luôn có bên thứ ba là ngân hàng, có thể áp dụng cho mọi loại tài sản) 6. Bảo lãnh 7. Tín chấp 8. Trả góp 9. Cầm giữ
- 1 bên vi phạm nghĩa vụ, bên còn lại giữ lại tài sản đó
PHÂN BIỆT CẦM CỐ, THẾ CHẤP *Giống
- Đều là biện pháp đảm bảo phát sinh theo thoả thuận của các bên, đối tượng là lợi ích vật chất
- 6 đặc điểm trong giáo trình *Khác - Định nghĩa trong BLDS
- Chủ thể: phát sinh giữa 2 bên, bên cầm cố và bên nhận cầm cố, bên thế chấp và bên nhận thế chấp
- Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng
- Chuyển giao tài sản: cầm cố có chuyển giao tài sản; thế chấp không có
- Quyền và nghĩa vụ các bên lOMoAR cPSD| 47207367
VẤN ĐỀ 5: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
5.4. Hiệu lực của hợp đồng (Điều 117 BLDS)
Thời điểm có hiệu lực - Theo luật định
- Theo thoả thuận của các bên - Thời điểm giao kết
Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý của HĐVH (Điều 407)
5.5. Nội dung của hợp đồng
Điều khoản cơ bản
- Là điều khoản chủ yếu của HĐ
- Tuỳ từng loại HĐ mà có những điều khoản cơ bản khác nhau
Điều khoản thông thường
Là những điều khoản được PL quy định trước
Khi giao kết HĐ, các bên không thoả thuận những điều khoản này thì vẫn coi như hai bên đã
mặc nhiên thoả thuận và được thực hiện theo quy định của PL => Khi có tranh chấp về những
nội dung này thì quy định của PL sẽ là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ
Điều khoản tuỳ nghi
Là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với
nhau để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
5.6. Phân loại hợp đồng
Căn cứ vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
Hợp đồng đơn vụ
Hợp đồng song vụ
Là loại hợp đồng trong đó chỉ có một
Là loại hợp đồng trong đó cả hai bên bên có nghĩa vụ với bên kia, còn bên
đều có nghĩa vụ đối với nhau, nghĩa có quyền không phải thực hiện
bất vụ của bên này là quyền của bên kia kỳ nghĩa vụ nào và ngược lại
Căn cứ vào sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các HĐ Hợp đồng chính Hợp đồng phụ
Là HĐ mà hiệu lực không phụ thuộc
Là HĐ mà hiệu lực phụ thuộc vào lOMoAR cPSD| 47207367 vào một HĐ khác một HĐ khác (HĐ chính)
Nếu HĐ giao kết đã tuân thủ tất cả
Ngoài việc đáp ứng đầy đủ các điều các điều kiện mà
PL đã quy định thì kiện có hiệu lực do pháp luật quy đương nhiên sẽ phát sinh hiệu lực
định, HĐ phụ chỉ phát sinh hiệu lực bắt buộc đối với các bên
nếu HĐ chính có hiệu lực
Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên
HĐ không có đền bù HĐ có đền bù HĐ có thể có/ không có đền Là loại HĐ mà trông Là loại HĐ trong đó mỗi bù
đó một bên nhận được
chủ thể sau khi đã thực
Là loại HĐ mà tính chất đền từ bên kia một lợi ích
hiện cho bên kia một lợi
bù phụ thuộc vào sự thoả nhưng không phải
ích sẽ nhận được một
thuận giữa các chủ thể hoặc giao lại lợi ích nào lợi ích tương ứng
do PL quy định (Hợp đồng tặng cho)
Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ
Hợp đồng ưng thuận
Hợp đồng thực tế
Là HĐ mà theo quy định của PL, Là hợp đồng chỉ phát sinh hiệu lực quyền và nghĩa vụ
của các bên phát khi các bên đã chuyển giao cho sinh ngay sau khi các bên đã thoả
nhau đối tượng của HĐ thuận với nhau xong về nội dung chủ yếu của HĐ
Phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết
Các loại hợp đồng khác
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Hợp đồng bảo hiểm)
Hợp đồng có điều kiện
Hợp đồng theo mẫu (Điều 405)
5.7. Đề nghị giao kết HĐ
Khái niệm: Là việc thể hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên
đề nghị với bên đã được xác định hoặc tới công chứng Hình thức:
- Trực tiếp: Gặp trực tiếp/ điện thoại; Thời hạn trả lời do hai bên thoả thuận- Gián tiếp: Qua
đường bưu điện/ email; Thời hạn trả lời do bên đề nghị ấn định Điều kiện
- Thể hiện ý định rõ ràng về việc muốn giao kết HĐ lOMoAR cPSD| 47207367
- Người đề nghị giao kết hợp đồng phải xác định những điều khoản cơ bản của HĐ
- Lời đề nghị phải hướng tới một hoặc nhiều chủ thể nhất định hoặc tới công chứng
5.8. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp HĐ
Là việc bên được đề nghị trả lời chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị Điều kiện:
- Phải chấp nhận toàn bộ đề nghị
- Việc chấp nhận không được kèm theo bất kỳ điều kiện gì
- Việc trả lời chấp nhận đề nghị phải diễn ra trong thời hạn đã xác định
5.9. Thực hiện hợp đồng
5.9.1. Thực hiện HĐ đơn vụ
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ theo thoả thuận
Bên có nghĩa vụ chỉ được thực hiện nghĩa vụ trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có quyền đồng ý
5.9.2. Thực hiện HĐ song vụ
Khi các bên đã thoả thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của
mình khi đến hạn mà không được hoãn. Thực hiện với lí do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối
với mình, trừ các trường hợp:
- Các bên hoãn thực hiện nghĩa vụ (Điều 411)
- Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên (Điều 413)
5.9.3. Thực hiện HĐ vì lợi ích của người thứ ba
Quyền yêu cầu thực hiện HĐ (Điều 415)
Quyền từ chối của người thứ ba (Điều 416)
Không được sửa đổi hoặc huỷ bỏ HĐ vì lợi ích của người thứ ba (Điều 417)
5.9.4. Thực hiện HĐ có thoả thuận phạt vi phạm
Khái niệm: Khoản 1 Điều 418
Đặc điểm: Khoản 2,3 Điều 418
5.9.5. Thực hiện HĐ có thoả thuận về bồi thường thiệt hại
*Giống: Cùng diễn ra khi một bên vi phạm hợp đồng *Khác
Phải vi phạm: khi đã thoả thuận từ trước
Bồi thường: không cần các bên thoả thuận từ trước, chỉ cần có hành vi vi lOMoAR cPSD| 47207367
phạm, có mối quan hệ nhân quả Điều 419
Người có quyền cồn có thể yêu cầu người có BLDS 2015
nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không
Người có quyền có thể yêu cầu bồi thường
trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho
thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được
lợi ích mà hợp đồng mang lại
hưởng do hợp đồng mang lại
Nhưng tổn thất này bao gồm những tổn thất
Điều 7.4.2 Nguyên tắc HĐ thương mại
phải gánh chịu và những lợi ích đáng lẽ phải
quốc tế (PICC) của UNIDROIT Bên bị thiệt hại
có từ việc thực hiện hợp đồng, có tính đến
có thể đòi bên kia bồi thường toàn bộ
những chi phí tổn thất mà bên vi phạm tránh
những tổn thất gây ra do việc không thực được hiện hợp đồng.
5.9.6. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Điều kiện: Khoản 1 Điều 420
Phương thức xử lý: Khoản 2,3 Điều 420
Phân biệt “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” và “sự kiện bất khả kháng”?
Sự kiện bất khả kháng
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản Dù muốn hay không
muốn nó vẫn Nếu tiếp tục thì 1 trong 2 bên gặp xảy ra
thiệt hại nghiêm trọng nhưng hợp
Muốn những cũng không khắc phục đồng vẫn có thể thực hiện được được
Hậu quả của hợp đồng không thể thực hiện được nữa
Việc Toà án có thẩm quyền sửa đổi hợp đồng có vi phạm nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết,
thoả thuận” của các bên?
5.11.2. Theo thoả thuận của các bên
Khi bên có nghĩa vụ không có khả năng để thực hiện hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng sẽ
gây ra tổn thất về vật chất cho một hoặc cả hai bên thì các bên có thể thoả thuận chấm dứt hợp đồng
Hợp đồng đã giao kết được coi là chấm dứt khi thoả thuận chấm dứt có hiệu lực lOMoAR cPSD| 47207367
5.11.3. Cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà HĐ phải
do chính pháp nhân, cá nhân đó thực hiện
5.11.4. Một bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
Là việc một bên tuyên bố đình chỉ việc thực hiện HĐ do sự vi phạm của bên kia Căn cứ:
- Có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong HĐ - Theo thoả thuận - Theo quy định của PL
Hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt
Hậu quả pháp lý: Khoản 3,4,5 Điều 428
Phân biệt huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng *Giống
Hợp đồng bị chấm dứt Do ý chí của một bên *Khác
Đơn phương chấm dứt: Là những trường hợp mà trong hợp đồng có những điều khoản mà hai
bên đã thoả thuận từ trước
Huỷ bỏ: Không cần có điều khoản riêng, chỉ cần một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của hợp đồng
VẤN ĐỀ 6: HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 1. Hợp đồng mua
bán (Điều 430) - Khái niệm:
Là hợp đồng ưng thuận: khi thoả thuận xong nhưng chưa giao dịch đã có sự ràng buộc Là hợp đồng song vụ
- Chủ thể của hợp đồng mua bán: gồm bên mua bên bán, bên A uỷ quyền cho bên B
- Đối tượng HĐ mua bán
Tài sản kê biên chờ thi hành án: A nợ B 100 triệu nhưng A không có tiền trả, toà cử người đến
nhà A kê biên tài sản có thể bán được là tài sản mà khi bán đi thì B vẫn có thể ở đc, tài sản
không thể bán là tài sản B không thể ở được lOMoAR cPSD| 47207367
- Thời điểm chuyển quyền sở hữu: Theo trình tự xác định thời điểm chuyển quyền sở
hữu. Bên bán chịu trách nhiệm với rủi ro sản phẩm - Trao đổi tài sản
Là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu cho nhau
=> Tính chất là hợp đồng mua bán tài sản nhưng bỏ đi khâu trả tiền Nếu tài sản các bên traoo
đổi chênh lệch nhau thì bên kia phải thanh toán về phần chênh lệch
2. Hợp đồng tặng cho (Điều 457)
Là hợp đồng không có đền bù
Là hợp đồng thực tế: Hợp đồng mang giá trị nhỏ, động sản
Là hợp đồng ưng thuận: Hợp đồng mang giá trị lớn, thường là bất động sản, sau khi công
chứng xong thì hợp đồng có hiệu lực -
Hiệu lực của hợp đồng tặng cho:
Từ thời điểm đăng ký: tặng cho BĐS, tặng cho động sản phải đăng ký quyền sở hữu,..
Tặng cho tài sản có điều kiện: khoản 1 điều 462 3. Hợp đồng vay
Không kì hạn, không lãi (Nghị quyết 01/2019 TAND): báo trước 3 tháng
Không kì hạn, có lãi (Điều 468, 469)
- Có thoả thuận về lãi suất tối đa 20%/ năm: Lãi = số tiền vay x lãi suất theo thoả thuận x thời gian vay
- Không có thoả thuận về lãi suất: Lãi = số tiền vay x 10% x thời gian vay
Có kỳ hạn, không lãi (Khoản 4 điều 466, khoản 1 điều 5 NQ 01/2019) Lãi trên nợ gốc quá hạn
chưa trả = (nợ gốc quá hạn chưa trả) x 10% x (thời gian chậm trả nợ gốc)
Có kỳ hạn, có lãi
- CT1 (lãi suất 1): Lãi trong hợp đồng = nợ gốc x thời hạn x lãi suất vay- CT2: Lãi trên nợ gốc quá
hạn = nợ gốc còn chưa trả x thời gian quá hạn x lãi suất nợ quá hạn của nợ gốc
- CT3: Lãi quá hạn của nợ lãi chưa trả = số lãi trong hạn còn chưa trả x thời gian quá hạn x lãi
suất nợ quá hạn của phần lãi chưa trả (10%)
VẤN ĐỀ 8: HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN I.
Hợp đồng thuê tài sản lOMoAR cPSD| 47207367 1.
Khái niệm (Điều 472)
HĐ thuê TS là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên cho thuê giao TS cho bên thuê sử dụng
trong một thời hạn, còn bên thuê phải trả tiền thuê.
(Đối tượng là TS, mục đích là quyền sd, có thời hạn) 2. Đặc điểm
Hợp đồng có đền bù => trả tiền thuê => có qua có lại 1 lợi ích => khoản tiền thuê mà bên thuê ts
phải trả cho bên có ts cho thuê là khoản đền bù
Hợp đồng song vụ => 2 bên cùng có nghĩa vụ 3.
Đối tượng của hợp đồng thuê TS - TS được phép GD
- Thuộc SH của bên cho thuê (một số trường hợp không cần là chủ sở hữu) - Không có tranh chấp - Không bị kê biên
- Nếu là vật phải không tiêu hao
- Nếu là vật phải đặc định 4. Giá thuê
Phụ thuộc vào đối tượng thuê: Do các bên thỏa thuận, theo giá trị 5. Thời gian thuê D 6.
Quyền và nghĩa vụ của các bên Bên thuê TS lOMoAR cPSD| 47207367 1.
Khái niệm (Điều 483 BLDS 2015)
HĐ thuê khoán TS là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê khoán giao TS cho bên
thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ TS thuê khoán và bên
thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê - Đối tượng của hợp đồng thuê khoán là tư liệu sx: mặt
đất, mặt nước, đất rừng
- Thời hạn của hợp đồng thường được xác định theo chu kỳ sản xuất kinhdoanh phù hợp với
đối tượng của hợp đồng (Điều 485)
- Mục đích của thuê khoán là khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS đó III. Hợp đồng mượn TS 1. Khái niệm lOMoAR cPSD| 47207367
Là sự thảo thuận giữa các bên, theo đố bên cho mượn giao TS cho bên mượn để sd trong một
thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại TS đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục
đích mượn đã đạt được
- Là hợp đồng không có đền bù - Là hợp đồng song vụ
- Là hợp đồng ưng thuận
Thời hạn: Các bên phải thỏa thuận về thời hạn, nếu không thỏa thuận thì chỉ khi mục đích
mượn đạt được thì thời hạn mượn mới kết thúc.
So sánh hợp đồng thuê khoán quyền sử dụng đất và hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất. THẢO LUẬN VĐ8
1. Đối tượng của HĐ thuê TS có thể là quyền TS hoặc tiền không => Có thể.
=> Quyền TS: HĐ quyền sd đất lOMoAR cPSD| 47207367
3. SS hđ thuê và hđ mượn
4. SS hứa thưởng và tặng cho
VẤN ĐỀ 9: HỢP ĐỒNG CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ CÔNG VIỆC I.
Hợp đồng dịch vụ 1.
Khái niệm, đặc điểm
HĐ dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho
bên sử dụng dịch vụ, còn bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ. - Là hợp đồng song vụ
- Là hợp đồng có đền bù
- Là hợp đồng ưng thuận 2.
Các điều khoản cơ bản
- Đối tượng (Điều 514) - Giá (Điều 519) - Thời hạn
- Quyền và nghĩa vụ các bên II.
Hợp đồng vận chuyển hành khách
HĐ vận chuyển hành khách là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở
hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thỏa thuận, hành khách phải thanh toán cước phí vận chuyển - Là hợp đồng song vụ
- Là hợp đồng có đền bù
- Đối tượng là công việc vận chuyển hành khách và hành lý
- Là hợp đồng ưng thuận III.
Hợp đồng vận chuyển TS 1. Khái niệm, đặc điểm
HĐ vận chuyển TS là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đố bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển TS
đến địa điểm đã định theo thỏa thuận và giao TS đó cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển IV.
Hợp đồng gia công => Luôn tạo ra TS mới từ nguyên liệu ban đầu => qtam đến kết quR V. lOMoAR cPSD| 47207367 VI. Hợp đồng ủy quyền
VẤN ĐỀ 10: NGHĨA VỤ NGOÀI HỢP ĐỒNG
VẤN ĐỀ 11: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP 1. Khái niệm, điều kiện
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1.1. Khái niệm -
Là một loại trách nhiệm ply do PL quy định - Áp dụng đối với người gây thiệt hại đến:
o Sức khỉe o Tính mạng o Danh
dư, uy tín, nhân phẩm o Tài sản o
Quyền, lợi ích hợp pháp -
Buộc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
Tiêu chí Trách nhiệm BTTH trong HĐ Trách nhiệm BTTH ngoài HĐ Cơ sở phát Do sự vi phạm
những thỏa Do sự vi phạm PL của một bên sinh thuận trong HĐ
ĐK phát sinh Do các bên tự thỏa thuận, có Có thiệt hại xảy ra, có hành vi thể bao gồm cả những
điều trái PL, có mqh nhân quả giữa kiện như bên vi phạm hợp hành vi vi
phạm PL và có lỗi đồng không có lỗi cũng vẫn phải BTTH
Chủ thể chịu Chính là bên tham gia HĐ mà - Người có hành vi trái PL
TN không thể áp dụng đối với - Người khác như cha mẹ của người t3 ng CTN, người giám hộ
đối với người được giám hộ; pháp
Mức bồi Các bên có thỏa thuận ngay thường trong HĐ nhân đối với người của pháp nhân;
về mức bồi thường bằng, thấp hơn hoặc cao hơn mức trường học; bệnh viên; cơ sở dạy thiệt hại xảy ra nghề
Người gây thiệt hại phải bồi thường 1.2.
Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH toàn bộ thiệt hại xảy ra. Trong 1 số a) Có thiệt hại xảy ra
trường hợp có được giảm mức bồi - Xác định thiệt hại o thường Thiệt hại về TS: Thiệt hại trực tiếp:
- TS bị mất, hư hoại, hư hỏng
- Chi phí ngăn chặn, khắc phục thiệt hại lOMoAR cPSD| 47207367
Thiệt hại gián tiếp: Lợi ích gắn liền với khai thác TS => hệ quả của thiệt hại trực tiếp o Thiệt hại về SK Thiệt hại vật chất:
• Chi phí hợp lý cho việc cứu chữ, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và
chức năng đã mất, bị giảm sút của ng bị thiệt hại
• Thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút của người bị thiệt hại
• Chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mất cho người chăm sóc
người bị thiệt hại trong thời gian điều trị
• Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại sau khi điều trị
Thiệt hại tinh thần: Do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì
tối đa 50 lần lương cơ sở
o Thiệt hại về tính mạng
Chi phí bồi thường cho thiệt hại về sk bị xâm phạm
Chi phí hợp lý cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng
Bồi thường tổn thất tinh thần o Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm,
uy tín Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại
Thu nhập thực tế bi mất hoặc giảm sút
Bù đắp tổn thất về tinh thần b) Có hành vi trái PL c)
Có mqh nhân quả giữa hvi và thiệt hại xảy ra d) Có lỗi
11.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
11.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Có đề cậptới các yếu tố
về giới, bình đẳng giới khi xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của cá nhân)
11.5. Xác định thiệt hại (Có đề cập tới yếu tố bình đẳng giới khi xem xét các loạithiệt hại được bồi thường)
11.6. Thời hạn hưởng bồi thường và thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng
Vấn đề 12: Bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra 1. BTTH -
Khoản 1 Điều 22 BLHS 2015 - Khoản 2 Điều 22 BLHS lOMoAR cPSD| 47207367
* Căn cứ xác định PV chính đáng -
Có hành vi trái PL xâm phạm tới lợi ích của NN, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác hoặc lợi ích của chính bản thân ng PVCĐ -
Hành vi trái PL của ngkh đang gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho đối tượng bị xâm hại -
HV PVCĐ phải gây thiệt hại cho chính người có HV xâm hại (thiệt hại về tính mạng, sk) -
HV gây thiệt hại trong trường hợp PVCĐ phải cần thiết và tương xứng với hvi xâm hại 2.
BTTH do vượt quá ycau của tình thế cấp thiết -
Khoản 1 Điều 23 BLHS 2015 -
Vượt quá ycau của tình thế cấp thiết là việc một người do sai lầm trong việc đánh giá mức
độ gây thiệ hại của “nguy cơ đe dọa” nên họ đã gây ra một 3.
BTTH do sd chất kích thích gây ra -
Khoản 1 Điều 596 BLDS 2015
=> Trước khi thực hiện hvi gây thiệt hại, nguwoif gây thiệt hại hoàn toàn có khả năng nhận thức
và làm chủ hvi của mình nhưng họ lại tự đặt tình vào tình trạng không nhận thức và làm chủ được
hvi và gây thiệt hại, do đó họ phải bồi thường thiệt hại mà họ gây ra -
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 596 BLDS 2015
=> Nếu có người cố ý dùng chất kích thích như đồ rượu, bia vào miệng, cưỡng bức tiêm vào ngkh
chất kích thích…làm cho người này không nhận thức và làm chủ hvi và đã gây ra thiệt hại cho ngkh.
Trong trường hợp này người cố ý dùng chất kích thích phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xyar ra
không cần xét đến mục đíhc việc dùng rượu hoặc chất kích thích khác có nhằm để người kia gây ra thiệt hại hay không, 4.
BTTH do nhiều người cùng gây ra -
Có hvi gây thiệt hại của nhiều ng -
Hv gây thiệt hại của nhiều ng có sự thống nhất -
Có mqg nhân quả giữa hv trái PL của những ng gây thiệt hại và thiệt hại -
Có lỗi của những ng cùng gây thiệt hại
=> Trách nhiệm bồi thường liên đới giữa các bên gây thiệt hại 5.
BTTH do người của pháp nhân gây ra - Điều 597
Vấn đề 13: Bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra 1.
Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra
- TNBTTH do TS gây ra là 1 loại TNDS mà theo đó CSH, NCH, NSD TS phải gánh chịu hậu quả bất
lợi do vpham các quy định về qly TS hoặc do họ là người dc hưởng các lợi ích mà TS hoặc lOMoAR cPSD| 47207367
do họ là người được hưởng các lợi ích mà TS mang lại mà phải bù đắp những tổn thất do
TS gây ra cho một chủ thể khác. 2. Điều kiện phát sinh - Có thiệt hại xảy ra -
Nguyên nhân thiệt hại là do hđ của TS gây ra o HĐ bên ngoài o HĐ bên trong -
Có Mqh nhân quả giữa hđ của TS và thiệt hại 3.
Chủ thể chịu TN bồi thường Bao gồm những TH sau: -
CSH phải bồi thường trong các TH VP quy định về quản lý TS hoặc chịu rủi ro đối với TS -
Người được giao chiếm hữu, sd TS -
Người chiếm hữu, sd TS trái PL - Người thứ 3
13.2. Một số trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra (Có lồng ghép yếu tố bình đẳng về
giới khi được xác định tư cách chủ thể liên quan tới tài sản gây thiệt hại phải bồi thường)
* Phân biệt trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ trong trường hợp có nhiều người gây ra thiệt hại.
Chung mục đích, hậu quả => mục đích và hậu quả thống nhất, thống nhất về ý chí => trách nhiệm liên đới
Riêng rẽ => hậu quả, ý chí, mục đích khác nhau, riêng rẽ
Nghị quyết 03/2016 Nghị quyết HĐTP