Tài liệu Luật dân sự- Vấn đề 9: Quyền khác với tài sản | Đại học Nội Vụ Hà Nội
I. Khái quát chung1. Khái niệm Quyền khác đối với ts là quyền của chủ thể kp chủ sở hữu đv ts2. Các loại quyền khác đv ts Theo quy định của BLDS 2015 có 3 loại quyền khác đv ts- Quyền đv BĐS liền kề- Quyền hưởng dụng- Quyền bề mặt.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207367
VẤN ĐỀ 9: QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN (ĐIỀU 159, 245-279) I. Khái quát chung 1. Khái niệm
• Quyền khác đối với ts là quyền của chủ thể kp chủ sở hữu đv ts
2. Các loại quyền khác đv ts
• Theo quy định của BLDS 2015 có 3 loại quyền khác đv ts
- Quyền đv BĐS liền kề - Quyền hưởng dụng - Quyền bề mặt II.
Các quyền khác đối với TS cụ thể
1. Quyền đối với BĐS liền (Quyền BĐS của ông hàng xóm) a) Khái niệm (Đ 245 BLDS)
• Là quyền được thực hiện trên một BĐS (gọi là BĐS chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho
việc khai thác một BĐS khác thuộc quyền sg của ngkh (gọi là BĐS hưởng quyền)
• VD: Nhà A bị vây bọc xung quanh bởi các BĐS khác nên không có lối đi ra đường công cộng.
Trong trường hợp này, A có quyền sử dụng BĐS của ngkh để có lối đi ra đường công cộng
b) Nguyên tắc thực hiện quyền (Đ 248 BLDS)
• Việc thực hiện quyền đv BĐS liền kề theo thỏa thuận của các bên
• Trường hợp các nêm không có thỏa thuận thì thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
- Bảo đảm nhu cầu hợp lý của việc khai thác BĐS hưởng quyền phù hợp vwosi mục đích sử
dụng của cả BDDS hưởng quyền và bđs chịu ảnh hưởng quyền
- Không được lạm dụng quyền
- Không được thực hiện hành vi ngăn cảm hoặc làm cho việc thực hiện quyền đv bđs hưởng quyền trở nên khó khăn
c) Căn cứ xác lập (Đ 246)
• Quyền đv bđs liền kề được xác lập do địa thế tự nhiên
• Được xác lập theo quy định của luật
• Xác lập theo thỏa thuận
• Xác lập theo di chúc (chủ sở hữu của bđs chịu hưởng quyền có quyền lập di chúc)
d) Các quyền đv bđs liền kề
• Quyền về cấp, thoát nước qua bđs liền kề
• Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
• Quyền về lối đi qua (Đ 254 BLDS)
• Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bđs khác Quyền về lối đi qua Tình huống giả định
A, C, D và B là hàng xóm của nhau, nhà A nằm trong ngõ bị vây bọc bởi nhà C, D, B
+ Hỏi: A được yêu cầu ai mở lối đi cho mình ra đường?
Khoản 1 Đ 254, A có thể yêu cầu 1 trong số chủ sở hữu bđs liền kề mở cho mình 1 lối đi trong
đường do “nhà A nằm trong ngõ bị vây bọc” theo quy định của Khoản 1
Cũng theo Khoản 1 Đ254 BLDS 2015, việc lựa chọn BĐs chịu hưởng quyền để mở lối đi qua cần dựa trên 2 tiêu chí lOMoAR cPSD| 47207367
• Phù hợp, thuận tiện cho A (bđs hưởng quyền) (Điều kiện cần) Gây thiệt hại nhỏ nhất cho
bđs chịu hưởng quyền (Điều kiện đủ) + Lối đi trên thuộc sở hữu của ai? A có bỏ ra chi phí mở lối đi?
Lối đi trên vẫn thuộc sở hữu của C, mặc dù A là ng bỏ ra chi phí mở lối đi, quyền của A đối với
lối đi là quyền khác đv TS mà kp quyền sở hữu. Trong trường hợp A và C thỏa thuận, C bán
lối đi cho A hoặc A và C cùng sở hữu lối đi thì quyền của A lúc này không phải quyền khác đv
TS, không chịu tác động của Đ 254 BLDS
+ A chuyển nhượng nhà và quyền sở dụng đất cho M. M có phải thực hiện thủ tục yêu cầu mở lối đi lại từ đầu?
M không cần phải thực hiện thủ tục yêu cầu mới, vì quyền đv bđs liền kề gắn liền với bđs
hưởng quyền và chịu hưởng quyền không phụ thuộc vào quyền thay đổi chủ sở hữu (Đ 247 BLDS 2015)
e) Các căn cứ chấm dứt quyền đối với BĐS liền kề (Đ 256)Quyền đv bđs liền kề chấm dứt trong trường hợp sau đây:
• Bđs hưởng quyền và bđs chịu hưởng quyền thuộc quyền sở hữu của 1 ng Việc sd, khai thác
bđs không còn làm phát sinh nhu cầu hưởng quyền
• Theo thỏa thuận của các bên
• Trường hợp khác theo quy định của luật 2. Quyền hưởng dụng a) Khái niệm (Điều 257)
Ss điều 257 với điều 189
Ví dụ: A có căn hộ chung cư
b) Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
• Xác lập theo quy định của luật
• Xác lập theo thỏa thuận • Xác lập theo di chúc
c) Hiệu lực và thời hạn (Điều 259 và 260)
d) Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
+ Quyền và nghĩa cụ của chủ sở hữu
+ Quyền và nghĩa vụ của ng hưởng dụng ts
Ông A là chủ hữu ngôi nhà X, vì thương B là trẻ mồ côi nên viết di chúc cho B hưởng dụng ngôi nhà
thuộc sở hữu của mình. 01/01/2017 ông A chết. Hỏi
+ C là ng thừa kế duy nhất ông A, muốn cải tạo sửa chữa ngôi nhà X, hỏi ý định của C có thực hiện dc k
+ B có ý định ở trong ngôi nhà đồng thời kết hôn và sinh con. Vợ và con của B có đương nhiên có
quyền hưởng dụng trong ngôi nhà trên không
e) Chấm dứt quyền hưởng dụng và vấn đề hoàn trả tài sản khi chấm dứt quyền hưởng dụng (Đ 265 BLDS) 3. Quyền bề mặt lOMoAR cPSD| 47207367
Tình huống giả định: A cho B thuê bề mặt đất thuộc quyền sử dụng đất X của mình trong thời hạn
30 năm trong khi thời hạn thuê quyền sd đất X của A chỉ còn 29 năm.
a) Thỏa thuận giữa A và B có hợp pháp không? Vì sao
b) Giả sử việc xác lập quyền bề mặt của B là hợp pháp, B có được quyền xây nhà trên diện tích
quyền bề mặt nói trên không? Vì sao? Ngôi nhà đó thuộc sở hữu của A hay B
c) Giả sử việc khai thác quyền bề mặt k hiệu quả, B có quyền cho C thuê lại quyền bề mặt không?
Khi cho C thuê lại, B có phải hỏi ý kiến của A không?
d) Khi quyền bề mặt chấm dứt, ngôi nhà do B xây được xử lí như thế nào?
e) Trong thời hạn của quyền hưởng dụng, A có được tự ý đơn phương hoặc hủy bỏ hợp đồng thuê không (điều 423 và 428)
VẤN ĐỀ 10: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TS (Đ 166 – 170) I. Khái quát
Bv quyền sở hữu là việc các chủ sh sử dụng các bphap do luật định nhằm ngăn chặn, ycau trả lại ts,
bù đắp tổn thất hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái PL nhằm bv sự toàn vẹn của quyền sở hữu. Theo
quy định của BLDS 2015 có 3 phương thức bv quyền sh II.
Các phương thức cụ thể
1. Kiện đòi lại TS (Kiện vật quyền) (Đ 166 – 168) Cơ sở pháp lý:..
• Mục đích của người khởi kiện: TS đòi lại: • Chủ thể
Tình huống giả định: A trộm chó nhà B, A bán cho c. Làm thế nào để bve quyền sh của B đv TS trên.
A không có năng lực pl dân sự, các gdds sau đó vô hiệu, chiếm hữu bất hợp pháp
a) TH1: C nuôi chó và B nhìn thấy chó còn sống => áp dụng bp kiện đòi vì chó còn sống
b) TH2: C mua về và đã thịt chó => bồi thường Điều kiện kiện đòi
- Thứ nhất, về chủ thể có quyền yêu cầu
- Thứ hai, người bị khởi kiện là người đang chiếm hữu bất hợp pháp đv tài sản
- Thứ ba, tài sản phải còn - Thứ tư, không rơi vào