-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nhận định đúng sai môn Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không tráiđạo đức xã hội thì được gọi là hợp đồng.Nhận định SAI. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự. Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điềucấm củaluật, không trái đạo đức xã hội thì chủ thể giao dịch cần phải có đủ nănglực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, tự nguyện; ngoài ra,hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựtrong trường hợp luật có quy định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Luật dân sự(huha) 9 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Nhận định đúng sai môn Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không tráiđạo đức xã hội thì được gọi là hợp đồng.Nhận định SAI. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự. Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điềucấm củaluật, không trái đạo đức xã hội thì chủ thể giao dịch cần phải có đủ nănglực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, tự nguyện; ngoài ra,hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựtrong trường hợp luật có quy định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Luật dân sự(huha) 9 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
*NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI. Của dân sự 1.
Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội thì được gọi là hợp đồng
.Nhận định SAI. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự. Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều
cấm củaluật, không trái đạo đức xã hội thì chủ thể giao dịch cần phải có đủ năng
lực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, tự nguyện; ngoài ra,
hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
trong trường hợp luật có quy định. 2.
Hợp đồng đền bù là hợp đồng mà trong đó nếu một bên gây thiệt hại cho
bên kia thì phải đền bù thiệt hại.
Nhận định là SAI. Vì: hợp đồng đền bù là hợp đồng mà mỗi bên chủ thể sau khi
đãnhận được một lợi ích thì phải chuyển cho bên kia một lợi ích tương ứng. Bồi
thường thiệt hại chỉ đặt ra khi có chủ thể có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại. 3.
Ủy quyền là sự chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên được ủy
quyền.Nhận định trên là SAI. Vì: Ủy quyền là chỉ thay mặt thực hiện; bên ủy
quyền vẫn chịu trách nhiệm với hành vi của bên được ủy quyền Điều 562
(BLDS 2015): Hợp đồng ủy quyền; còn chuyển giao quyền thì người thế quyền
trở thành bên có quyềnyêu cầu theo Điều 365 (BLDS 2015): Chuyển giao quyền yêu cầu. 4.
Chỉ khi hợp đồng được các bên giao kết thì các bên mới tiến hành đặt
cọc.Nhận định trên là SAI. Vì: Đặt cọc không chỉ để đảm bảo thực hiện hợp
đồng mà còn để đảm bảo giao kết hợp đồng theo Khoản 1 Điều 328 (BLDS
2015): Đặt cọc, cho nên ngay cả khi hợp đồng chưa giao kết thì các bên vẫn có tiến hành đặt cọc
.5. Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì bên có quyền có thể yêu cầu bên
chuyển giao nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa vụ.
Theo đó, bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thế nghĩa vụ đã được
sự đồng ý của bên có quyền và khi đó bên được chuyển giao nghĩa vụ trở thành
ngườithế nghĩa vụ. Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì bên có quyền
không thể yêu cầu bên chuyển giao nghĩa vụ tiếp tục thực hiện vì khi đó bên
chuyển giao nghĩa vụ đã chấm dứt nghĩa vụ của mình từ khi chuyển giao cho bên thế nghĩa vụ
.6. Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ đều là việc thay đổi địa
vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự lOMoAR cPSD| 45764710
Nhận định trên là SAI. Vì: Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ
chỉ làm thay đổi địa vị pháp lý của một bên chủ thể có quyền hoặc có nghĩa vụ
trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, chứ không phải làm thay đổi vị trí của tất cả các
chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự đó.
7. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự là chấm dứt nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với
bên có quyền khi giao dịch dân sự có hiệu lực.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa vụ
Khi chuyển giao nghĩa vụ thì sẽ chấm dứt nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên
có quyền, nhưng nghĩa vụ đó vẫn phải tiếp tục thực hiện bởi người thế nghĩa vụ,
vì khi chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ sẽ trở thành người có nghĩa
vụ. Vàgiao dịch dân sự đã có hiệu lực rồi thì người có nghĩa vụ mới chuyển
giao cho người thế nghĩa vụ, chứ không phải khi chuyển giao nghĩa vụ xong mới có hiệu lực
.8. Hợp đồng dân sự là giao dịch dân sự.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 385 (BLDS 2015): Khái niệm hợp đồng
và Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự. Thì hợp đồng dân sự là sự thỏa
thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự cũng giống như giao dịch dân sự .9 Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Theo Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự thì
giao dịch dân sự không chỉ là hợp đồng mà còn có thể là hành vi pháp lý đơn
phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
10. Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của Hợp đồng dân sự.
Nhận định trên là SAI. Vì: Không phải cá nhân nào cũng có thể là chủ thể củ
hợp đồng dân sự. Để là chủ thể của giao dịch dân sự thì cần phải có đủ năng lực
chủ thểphù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, cá nhân tham gia phải hoàn
toàn tự nguyện theo điểm a, b khoản 1, Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự.
11. Hợp đồng dân sự có hiệu lực có thể không làm phát sinh hậu quả pháp
lýNhận định trên là SAI. Vì: Chỉ khi các bên vi phạm quyền và nghĩa vụ
mới phát sinh hậu quả pháp lý; hợp đồng có hiệu lực sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.
12. Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.Nhận
định trên là SAI. Vì: Không phải tài sản nào cũng là đối tượng của hợp
đồngmua bán tài sản theo Điều 430 (BLDS 2015): Đối tượng của hợp đồng
mua bán và Điều 105 (BLDS 2015): Tài sản. Theo đó chỉ những tài sản
được quy định trong luật (trừ các loại tài sản mà pháp luật cấm như ma
túy,…) và tài sản đó phải thuộc chủ sở hữu của người bán hoặc người bán
có quyền bán được coi là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.
13. Hợp đồng tặng cho tài sản phải có hình thức là văn bản trở lên. lOMoAR cPSD| 45764710
Nhận định trên là SAI. Vì: Hợp đồng tặng cho tài sản không chỉ có hình thức là
văn bản mà còn có thể là lời nói và nếu là văn bản phải có công chứng chứng thực
đăng kí nếu pháp luật có quy định theo Điều 458 (BLDS 2015): Tặng cho động
sảnvà Điều 459 (BLDS 2015): Tặng cho bất động sản.
14. Hợp đồng trao đổi tài sản áp dụng cho tài sản có giá trị tương đương
nhau.Nhận định trên là SAI. Vì: Hợp đồng trao đổi tài sản không chỉ áp
dụng cho tài sảncó giá trị tương đương nhau mà còn áp dụng cho các loại
tài sản có giá trị chênh lệch nhau theo Điều 455 (BLDS 2015): Hợp đồng
trao đổi tài sản và Điều 546 (BLDS 2015): Thanh toán giá trị chênh lệch.
15. Hợp đồng vay về nguyên tắc không có lãi.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải
hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ
phải trảlãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định theo Điều 463 (BLDS
2015): Hợpđồng vay tài sản
.16. Hợp đồng song vụ là hợp đồng có đền bù.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Hợp đồng song vụ là các bên chủ thể vừa có quyền
vừa có nghĩa vụ tương ứng nhau và mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho
bên kia sẽ được nhận từ bên kia một lợi ích tương ứng. (hợp đồng mua bán, hợp
đồng thuê,…).17. Hợp đồng phụ chính là phụ lục hợp đồng.Nhận định trên là
SAI. Vì: Theo Khoản 4, Điều 402 (BLDS 2015): Các loại hợp đồng chủ yếu và
Điều 403 (BLDS 2015): Phụ lục hợp đồng. Theo đó, ta thấy hợp đồng phụ
không phải là phụ lục hợp đồng. Hợp đồng phụ có hiệu lực phụ thuộc vào hợp
đồng chính (hợp đồng thế chấp, hợp đồng vay tiền có bảo lãnh,…), bản thân nó
là một hợp đồng; còn phụ lục hợp đồng là điều khoản kèm theo hợp đồng để
quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng, nó không phải là một hợp
đồng chính thức mà chỉ có hiệu lực như 1 hợp đồng mà thôi.