Bộ câu hỏi ôn tập môn nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bộ câu hỏi ôn tập môn nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa Nhân học? Đối tượng, nhiệm vụ của Nhân học.
- Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, hội, văn hóa của nhóm người , các cộng
đồng dân tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.
- Đối tượng: con người tìm cách giải những nguyên nhân, tác động từ môi
trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1 thể sinh học. Điều đó
được thể hiện trên 4 phương diện : Sinh học (Nhân học hình thể), Văn hóa
của đời sống con người như ăn, mặc, ở, ma chay, (Nhân học văn hóa),
Quá khứ của con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc sống quá khứ
(Khảo cổ học), duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng duy của con
người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể, không phải là
đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH: con người tạo ra các khoa
học
+ Con người xét tổng thể khách thể, chưa đối tượng nghiên cứu riêng
của từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự nhiêncon
người xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ hẹp trong nghiên cứu
phương diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện tượng liên
quan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới sử dụng những
tri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn của con người.
2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của nhân học, nội dung của
phương pháp quan sát tham dự, phương pháp phỏng vấn sâu, vấn đề đạo
đức trong nghiên cứu nhân học?
- Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự.
+ Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp quan sát tham dự :
- Là phương pháp mà theo đó nhà nghiên cứu thâm nhập và nhóm, cộng đồng
thuộc vào đối tượng nghiên cứu được tiếp nhận như một thành viên
của nhóm hay cộng đồng. Khái niệm tham sự đây đượ hiểu theo nhiều
mức độ khác nhau: từ quan sát tham dự một phần vào các hoạt động đến sự
hòa nhập hoàn toàn của người quan sát: họ là người quan sat đồng thời cũng
người tham gia vào các hoạt động của cộng đồng. Quan sát tham dự
thường quan sát với nhiều đối tượng khác nhau được lặp đi lặp lại trong
quá trình chung sống cộng đồng trong một thời gian dài đến hàng tháng,
hàng năm để chắc chắn rằng những thông tin thu thập được tiêu biểu của
các ý tưởng được bày tỏ của cộng đồng diện rộng.
- Ưu điểm:
+ do sự tham gia của người nghiên cứu về các hoạt động của người được
quan sát và khắc phục được những hạn chế do trình độ tri giác thụ động gây
ra.
+ Sự tham dự cho phép người quan sát đi sâu cảm nhận được, hiểu biết
toàn bộ tình cảm những hành động của đối tượng được quan sát. Từ đó
giúp cho việc thâm nhập vào thế giới nội tâm cảu người được quan sát, để
hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về những nguyên nhân, động của những hành
động được quan sát.
+ cung cấp cho chúng ta những thông tin khi sử dụng các phương pháp
khác khó mà có được.
+ khi người quan sát trở thành thành viên của cộng đồng sữ dễ dàng nhận
thấy được những thuộc tính vốn trong bối cảnh văn hóa của mỗi
người trong nhóm hoặc cộng đồng.
- Hạn chế:
+ phải thời gian, năng quan sát nghề nghiệp tốt, phải am hiểu
kiến thức về ngôn ngữ địa phương, thích nghi với môi trường mới.
+ kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào cả tính cách, độ tuổi, sự thân thiện, các
khía cạnh đạo đức tâm lý của nhà nghiên cứu khi chung sống với cộng đồng.
+ tham gia vào cộng đồng quá lâu khiến cho người quan sát ít quan tâm đến
những sự khác biệt đa dạng văn hóa của cộng đồng, làm cho người quan
sát không giữ được cái nhìn khách quan ảnh hưởng đến kết quả quan sát
được.
Phương pháp phỏng vấn:
- Khái niệm :
Phỏng vấn là phương pháp trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời một số
câu hỏi người phỏng vấn đặt ra nhằm mục đích thu thập thông tin phù hợp
với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu. công việc trò chuyện giữa nhà
nghiên cứu với người dân , vậy nhà nhân học kiến thức ngôn ngữ địa
phương sẽ gặp nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp xúc với cộng đồng.
Phỏng vấn sâu những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu
tìm hiểu vấn đề chính trị, kinh tế, hội, hay tìm hiểu về cuộc sống, kinh
nghiệm nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn
ngữ của người ấy.
Mục đích của phỏng vấn con người để tìm thấy những đang diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của họ về một điều gì đó.
3 loại phỏng vấn trong thực tế, cả ba loại này thường đan xen với
nhau: phỏng vấn ko cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn cấu
trúc .
Có 6 loại hình câu hỏi phỏng vấn: Câu hỏi về các thông tin cá nhân ; Câu
hỏi về kiến thức; Câu hỏi về kinh nghiệm/hành vi; Câu hỏi về quan điểm, giá
trị; Câu hỏi về cảm xúc; Câu hỏi về cảm giác.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn :
Ưu điểm:
o Thu thập thông tin 1 cách trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian
o Giảm tỉ suất rơi rụng thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người
phỏng vấn
o Quá trình phỏng vấn thể thu thập nhiều thông tin khác nhau (cả thông
tin bề nổi và thông tin chiều sâu)
o Chức năng của câu hỏi kiểm tra phát huy tốt nhất và có thể biết thông tin
nhờ phương pháp quan sát
Nhược điểm:
o Để tiến hành phỏng vấn, những cán bộ điều tra phải được đào tạo và làm
chủ đc những kĩ thuật của phỏng vấn do đó chi phí đào tạo khá tốn kém
o Tronng một thời gian nhất định, nhà nghiên cứu chỉ có thể phỏng vấn một
lượng hạn chế nhất định của những người được điều tra
o Thái độ phỏng vấn ko khéo léo dẫn đến những mâu thuẫn , ko đồng tình
với người phỏng vấn từ đó họ sẽ trả lời không chính xác
o Thái độ của người phỏng vấn sẽ dẫn đến ảnh hưởng cuộc điều tra
o Xử lí thông tin phức tạp và tốn kém
Vấn đề đạo đức được đặt ra :
- Quy tắc xử sự về đạo đức nghiên cứu là văn bản ghi nhâ xn những quy ước
đã trở thành chuyn mực cho tính chính trực và bảo đảm sự khả tín cho hoạt
đô xng nghiên cứu khoa học. bắt đầu bằng viê xc định nghĩa những khái
niê xm cơ bản để tránh viê xc vâ xn dụng hay suy diễn tùy tiê xn.
- xt công trình nghiên cứu được thực hiê xn “mô xt cách có trách nhiê xm”,
xt công trình thể hiê xn sự trung thực tính chính trực trong khi tiến hành
hoạt đô xng nghiên cứu;thể hiê xn sự tôn trọng mọi đối tượng tham gia vào viê xc
nghiên cứu, bao gồm con người, con xt, môi trường; thể hiê xn sự trân
trọng và ghi nhâ xn vai trò, công sức đóng góp của các xng sự, đồng tác giả,
những người đi trước; thực hiê xn truyền thông về kết quả nghiên cứu xt
cách có trách nhiê xm, và sử dụng nguồn ngân sách công dành cho viê xc nghiên
cứu môxt cách xứng đáng.
- Để có những công trình nghiên cứu được xem“thực hiê xn mô xt cách
trách nhiê xm” như trên, vai trò thúc đyy, tạo điều kiê xn, khích x giám sát
của các tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) là rất quan trọng, bao gồm:
+ Thúc đyy nhâ xn thức về các văn bản hướng dẫn và quy định hiê xn hành
liên quan đến đạo đức nghiên cứu
+ Soạn thảo các tài liê xu hướng dẫn đơn giảnr| ràng, tạo ra chính
sách khích lê x và ngăn ngừa sự vi phạm.
+ Mỗi tổ chức NCKH cần có mô xt quy trình phù hợp với đă xc điểm của
mình để quản hoạt đô xng nghiên cứu, bao gồm quy trình đánh giá chất
lượng, sự an toàn, mức đô x rủi ro, mức đôx bảo x quyền riêng tư, những vấn
đề tài chínhđạo đức, sao cho mỗi vai tham gia vào hoạt đô xng NCKH đều
hiểu r| trách nhiê xm của mìnhnghĩa vụ giải trình trách nhiê xm ấy sẽ
được thực hiê xn như thế nào.
- Những quy tắc thực hiện trong nghiên cứu:
+ Tuân thủ các quy định yêu cầu sự chấp thuận và được thông tin đầy đủ
của đối tượng tham gia nghiên cứu
+ Tôn trọng sự bảo mật và riêng tư
+ Quản lý dữ liê xu nghiên cứu
Kết luận
Lợi ích của hoạt động NCKH điều không ai thể nghi ngờ, nhưng
những lợi ích ấy chỉ thể đạt được trong một môi trường nghiên cứu lành
mạnh, một môi trường bảo đảm cho quá trình tìm kiếm tri thức được thực
hiện với mức độ khả tín cao nhất phản ánh những giá trị nền tảng của
hội mà mọi tổ chức,nhân đều có trách nhiệm gìn giữ. Trong bối cảnh các
nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu tăng trưởng nhanh trong NCKH
phải gắn với việc xây dựng nền tảng văn hóa học thuật vững mạnh; không
cái nền đó thì những thành tựu đạt được chỉ là những lâu đài xây trên cát.
3. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học : nhân học văn hóa, nhân
học tôn giáo, nhân học ứng dụng, vai trò của nhân học trong việc giải
quyết những vấn đề của đời sống đương đại. ( Khi trình bày cần nêu khái
niệm, các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học, nhân học ứng dụng : Nhân học đô
thị, nhân học y tế, nhân học du lịch, nhân học giáo dục, cần phân tích, cho
dụ, đánh giá…
Nhân học văn hóa
- Khái niệm: Nhân học văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu dựa
vào sự phân bố chủng người thổ ngữ. Bằng cách gắn các phym chất văn hóa
với chủ thể người (vừa vật mang, vừa chủ thể, vừa kết quả của văn
hóa), phương pháp này đã khắc phục việc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, khi tiến
hành lý giải các hiện tượng văn hóa
- Các lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà nhân học văn hóa sử dụng các thuyết
phương pháp nhân học để nghiên cứu văn hóa. Họ nghiên cứu nhiều chủ đề
khác nhau, bao gồm danh tính, tôn giáo, quan hệ họ hàng, nghệ thuật, chủng tộc,
giới tính, giai cấp, nhập cư, cộng đồng, tình dục, toàn cầu hóa, các phong trào xã
hội và nhiều chủ đề khác. Tuy nhiên, bất kể chủ đề nghiên cứu cụ thể của họ
gì, các nhà nhân học văn hóa tập trung vào các khuôn mẫu hệ thống tín
ngưỡng, tổ chức xã hội và thực hành văn hóa.
- Một số câu hỏi nghiên cứu được các nhà nhân học văn hóa xem xét bao gồm:
+ Cách hiểu về giới tính, chủng tộc, tình dục khuyết tật khác nhau giữa các
nhóm văn hóa như thế nào?
+ Những hiện tượng văn hóa nào xuất hiện khi các nhóm khác nhau tiếp xúc,
chẳng hạn như thông qua di cư và toàn cầu hóa?
+ Các hệ thống quan hệ họ hàng và gia đình khác nhau như thế nào giữa các nền
văn hóa khác nhau?
+ Làm thế nào để các nhóm khác nhau phân biệt giữa các thực hành cấm kỵ
các chuyn mực chính thống?
+ Các nền văn hóa khác nhau sử dụng nghi lễ như thế nào để đánh dấu quá trình
chuyển đổi và các giai đoạn cuộc sống?
Nhân học tôn giáo
- Khái niệm : ngành nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới chiều kích của thời
gian cả không gian, đặc biệt nghiên cứu tôn giáo, phân tích sắc thái tôn giáo
đặc trưng của từng tộc người, từng dân tộc, từng cộng đồng dân chứ không
phải tôn giáo nói chung.
- Các lĩnh vực nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề tôn giáo, một bộ phận đặc thù của
văn hóa tinh thần- cần được đặt trong mối tương quan với các vấn đề văn hóa
nói chung-là đối tượng của nhân học tôn giáo, đồng thời cũng cần thấy được
tính riêng biệt của trong từng khu vực, từng dân tộc, từng tộc người. Nói
cách khác, nhân học tôn giáo nghiên cứu bối cảnh kinh tế, văn hóa, hội, nơi
thời điểm tôn giáo xuất hiện trong những cộng đồng tộc người cụ thể,
nghiên cứu sao cộng đồng dân này chấp nhận tôn giáo ấy trong khi các
cộng đồng dân khác không chấp nhận... Điều quan trọng quan điểm của
các nhà khoa học, các nhà nhân học nói chung đã xếp tôn giáo trong nội dung
văn hóa, bởi theo họ, tôn giáo sản phym của hội, mang tính hội
văn hóa, gắn liền văn hóa với lối sống, tôn giáo của từng dân tộc, từng khu
vực.
Nhân học ứng dụng
- Khái niệm:
+ Nhân học ứng dụng một chuyên ngành của nhân học mới được phát triển
trong những năm gần đây. Các nhà nhân học sử dụng thông tin và kiến thức
của các ngành nhân học khác để giải quyết những vấn đề thực tế, thường là phục
vụ cho các cơ quan ngoài học thuật. Nhân học ứng dụng bao gồm cả nghiên cứu
ứng dụng và can thiệp.
+ Vai trò của nhà nhân học được thể hiện là người biện hộ cho những nhóm
hội các dân tộc bị thiệt thòi; người xúc tiến, thúc đyy các chính sách liên
quan đến con người; người cung cấp thông tin cho những nhà hoạch định
chính sách về con người; người phân tích liệu về con người người
trung gian giữa chính sách và người nhận chính sách.
Ví dụ: Nhà nghiên cứu nhân học thể chất sử dụng kết quả nghiên cứu của mình
về y học để phục vụ sức khỏe cộng đồng...Nhà nhân học ngôn ngữ thể sử
dụng kết quả nghiên cứu vào trong các chương trình đào tạo giáo dục; nhà nhân
học văn hóa nghiên cứu tri thức địa phương trong canh tác nông nghiệp, trong
bảo vệ môi trường, luật tục và các thiết chế xã hội truyền thống để phục vụ cho
công cuộc phát triển nông thôn vừa duy trì văn hóa truyền thống đồng thời cũng
kế thừa những tri thức này cho việc phát triển cộng đồng. Các lĩnh vực mang
tính ứng dụng rộng rãi là: nhân học đô thị, nhân học y tế, nhân học du lịch.
- Các lĩnh vực nghiên cứu: Sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các lĩnh vực
nghiên cứu của ngành nhân học cả về quá khứ và hiện tại
Quá khứ xa xưa Quá khứ gần và hiện tại
Hình thể Cổ nhân học Sự đa dạng của con
người
Văn hóa Nhân học ngôn
ngữ
Ngôn ngữ lịch sử Ngôn ngữ cấu trúc hay
miêu tả
Khảo cổ học Lịch sử văn hóa
Nhân học VH-
XH
Sư đa dạng văn hóa
( Dân tộc học)
4. Khái niệm sốc văn hóa gì? Mối quan hệ giữa khách thể chủ thể,
( nêu khái niệm khách thể, chủ thể, quy trình diền dân tộc học, cho vị
dụ, cú sốc văn hóa ( khái niệm , biểu hiện, đánh giá….cho ví dụ,…)
Cú sốc văn hóa:
- Điền dã dân tộc học là quá trình nghiên cứu của nhà n hân học về đối tượng tìm
hiểu của mình về một chủ đề nhất định, cũng dịp người nghiên cứu học
hỏi về những điều mình chưa biết được về một nền văn hóa khác. Điền dân
tộc học cũng cuộc hành trình gặp gỡ giữa các truyền thống văn hóa, văn hóa
của người nghiên cứu và văn hóa của cộng đồng được nghiên cứu. Sự khác biệt
về ngôn ngữ và phong tục tập quán dễ dẫn đến những cú sốc văn hóa mà đôi khi
nhà nhân học chauw thể tiên liệu được. Các nhà nhân học dùng từ cứ sốc văn
hóa để chỉ cảm giác bất ngờ, khó chịu thường xảy ra khi ta tiếp xúc với nền văn
hóa xa lạ. sốc văn hóa một cảm giác khó chịu đăht thành nghi vấn
những hiểu biết đã có của chúng ta về cách vận hành của thế giới , nhưng nó tạo
ra một khung cảnh mới cho sự học hỏi và khám phá. Nghiên cứu điền dã đã đưa
con người từ nhiều truyền thống văn hóa khác nhau lại với nhau một cách
chủ ý. Từ những cuộc va chạm này, nghiên cứu điền mang lại phần lớn
những kiến thức các nhà nhân học được về những hội khác nhau
các nền văn hóa khác.
- dụ: Có thể lấy ví dụ trong nghiên cứu điền dã ở Tây Nguyên. Cư dân bản địa
TN phong tục uống rượu cần như một sinh hoạt văn hóa cộng đồng, theo
truyền thống, đồng bào các dân tộc ở TN rất kính trọng người già và khách quý.
Vì vậy khi uống rượu cần người ta thường mời già làngkhách uống trước để
tỏ lòng kính trọng. Nếu họ mowifchunsg ta một nhà nhân học đang nghiên
cứu tham dự tại cộng đồng mà chúng ta lại từ chối với sự khiêm tốn và nhường
nhịn theo ứng xử văn hóa của người Việt thì sẽ làm mất lòng họ, khi chúng ta
khước từ lòng tốt của họ. Và như thế trường hợp này sẽ gây tổn thương sự giao
hảo giữa chủ và khách.
Khách thể và chủ thể:
- Khái niệm:
+ chủ thể: quan điểm của người bên trong (người bản địa) đưa ra thế giới
quan và quan niệm của họ về những đặc trưng riêng về thế giới của họ.
+ khách thể: là quan điểm của người bên ngoài (người nghiên cứu) khi quan sát
cung cách ứng xử của cá thể hoặc nhóm người trong cuộc phát biểu.
- Mối quan hệ: mối quan hệ giữa người bên trong (người cung cấp thông tin
thành viên cộng đồng) và người bên ngoài (nhà nghiên cứu).
- Quy trình điền dân tộc học: trong thực tế nghiên cứu điền dân tộc học
thường diễn ra tình trạng, nhà nhân học quan sát văn hóa đối tượng từ quan
điểm etic (con mắt của người ngoài cuộc) tiếp đến trải nghiệm văn hóa từ đối
tượng bằng quan điểm emic (con mắt của người trong cuộc) sau đó trở lại quan
điểm etic để ghi chép.
- dụ: trường hợp Barbara Ward một nhà nhân học làm việc trong làng chài
Trung Hoa ở Hồng Công, bà thấy rằng, cần phải xây dựng một laoij hình của cái
gọi “mẫu hình hữu thức” để hiểu những người nghiên cứu. Thường
thường khi hỏi người dân trong làng tại sao họ lại theo phong tục riêng, thì
họ trả lời “bởi chúng tôi người Trung Hoa”. ấy nói đây mẫu hình hệ
thống hội hữu thức của họ àm họ đã mang trong tâm trí nhằm giải thích
minh định cung cách ứng xử của họ như thể người Trung Hoa. Nhưng khi
khảo sát ngườ dân nhiều nơi trên TQ thì lại rất nhiều ý kiến khác nhau về
người Trung Hoa. Mỗi nhóm nhwunxg mình hình hữu thúc trực tiếp khác
nhau không giống với mẫu hình phần tưởng hóa do giới trí thức truyền
thống đề xướng. Theo War, người duy nhất thể quan sátđược những sự khác
biệt giữa các mẫu hình thức trực tiếp là những ngươi bên ngoài (hoặc những nhà
khoa học hội) một mẫu hình Trung Hoa chỉ thể cây dựng từ một quan
điểm khách thể.
5. Thế nào là phương pháp quan sát tham dự ?
- Khái niệm : dạng quan sát đó người đi quan sát trực tiếp tham gia vào
các hoạt động của những người được quan sát.
- Ưu điểm
+ Cho kết quả cao hơn so với quan sát không tham dự do sự tham gia của
điều tra viên vào hoạt động của người được quan sát nên đã khắc phục
được những hạn chế do quá trình tri giác thụ động gây ra và đưa tính hiệu
quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan sát đến đặc tính logic của nó.
+ Sự tham dự đó cho phép người quan sát đi sâu vào thế giới nội tâm của
người được quan sát, để hiểu sâu hơn đầy đủ hơn những nguyên nhân,
động cơ của những hành động được quan sát.
+ Quan sát tham dự còn cung cấp cho ta những thông tin, mà khi sử dụng
những phương pháp khác khó có thể thu nhận được. Đó là những thông
tin liên quan đến hoạt động của nhóm.
- Nhược điểm
+ Không phải lúc nào nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự được vào các hoạt động của người được
quan sát, điều tra viên phải nắm bắt được ở một mức độ nào đó những
nghề nghiệp phù hợp hay am hiểu những hành động của người được quan
sát.
+ Sự tham gia yêu cầu một thời gian dài quan sát hơn để điều tra viên
thích ứng hơn với môi trường mới. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, thời gian để
thích ứng làm quen với môi trường mới của điều tra viên cũng kéo dài
hàng tuần, hàng tháng, tất nhiên điều này còn phụ thuộc vào tính cách của
người đi quan sát cùng với đặc trưng về giới tính tuổi tác của anh ta.
Ngoài ra cũng còn phụ thuộc vào bầu không khí tâm lý, đạo đức.
+ Đôi khi sự tham dự quá tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời
sống của nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người quan sát
quen với thái độ, hành động của các thành viên trong nhóm đến mức coi
tất cả những cái đó như là hiển nhiên và không để ý đến chúng nữa.
+ Sự tham dự quá tích cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày,
người đi quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công khai thái
độ của mình, sự ưa thích của mình hoặc đứng về phía ai đó hay phê phán
một ý kiến, hành vi nào đóđều là sự nguy hại đến kết quả quan sát.
6. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa học
xã hội.
a. Nhân học và triết học: Suy luận
- Triết học khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Mối quan hệ giữa 1 ngành cụ thể với thế giới quan khoa học
- Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng làm
cơ sở lý luận để nghiên cứu con người
- Nhân học thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể
để giải đáp những vấn đề thực tiễn sinh động đến con người .
b. Nhân học và sử học: Hệ thống
- Nhân học mối quan hệ chặt chẽ với sử học bởi nhân học nghiên cứu
con người về các phương diện sinh học, văn hóa,hội thường tiếp cận từ góc
độ lịch sử (theo lịch đại)
- Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời bối cảnh lịch sử
cụ thể cả về không gian thời gian lịch sử. Thiếu tri thức lịch sử, nhà nhân
học ko thể tiến hành nghiên cứu có hiệu quả. Ngược lại, các nhà sử học sử dụng
tài liệu của nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và văn hóa.
- Mối quan hệ nhân học sử học chỗ nhân học thường sử dụng
phương pháp nghiên cứu của sử học. VD: phương pháp so sánh đồng đại
lịch đại.
- Sự khác nhau giữa nhân học và sử học là ở chỗ nhân học sử dụng tư liệu
từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng còn sử học chủ yếu sử dụng liệu
viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ.
c. Nhân học và xã hội học: Điều tra xã hội
- Các nhà nhân học thường vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng
hợp để thu thập miêu tả, so sánh phân tích bối cảnh, tình huống đặc điểm
chung của xã hội với tư cách là một chỉnh thể trọn vẹn.
- Các nhà hội học nghiên cứu các sự kiện, bằng chứng xảy ra trong bối
cảnh xã hội đã cho, tức là trong chỉnh thể xã hội hiện có.
- Về phương pháp nghiên cứu, các nhà nhân học hướng tới việc sử dụng
phương pháp nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng, sưu tập những dữ liệu
định tính và tiến hành so sánh đối chiếu xuyên văn hóa
- Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nhân học đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu định lượng của xã hội học và phương pháp khác . Ngược lại các nhà xã hội
học sử dụng khá quen thuộc những phương pháp nghiên cứu của nhân học như
phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu.
d. Nhân học với địa lý học: Liên hệ môi trường
- Nhân học địa học mối quan hệ gắn với nhau hình thành lĩnh
vực nghiên cứu nhân học sinh thái( bao gồm sinh thái tự nhiên sinh thái
nhân văn )nhằm giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người với môi
trường xã hội và nhân văn.
- Nhân học sinh thái liên quan với địa lý kinh tế trong việc phân vùng lãnh
thổ mà các tộc người sinh sống, địa- văn hóa để có cái nhìn tổng thể trong mối
quan hệ đa chiều : tự nhiên- con người - kinh tế- văn hóa và hành vi ứng xử.
e. Nhân học và kinh tế học : Cơ sở tồn tại hình thành nên nhân học kinh tế
- Nhân học kinh tế vận dụng một số quan niệm, phạm trù thuyết của
kinh tế học và công tác nghiên cứu của mình; ví dụ lý thuyết về vốn con người ,
vốn xã hội, vốn tự nhiên, thị trường v.v…
- Nhân học không đi nghiên cứu các quy luật của kinh tế học mà tập trung
tiếp cận trên bình diện văn hóa- xã hội của quá trình hoạt động kinh tế như cách
thức chế tạo công cụ, hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng
mang yếu tố văn hóa tộc người, địa phương, nghề nghiệp phản ánh truyền
thống văn hóa tộc người.
f. Nhân học tâm học : Phức hợp xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu nhân học
tâm lý hay tâm lý tộc người
- Trong tâm học, sự quan tâm chủ yếu dành cho việc phân tích những
nét tâm của nhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hóa;
còn nhân học tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc người
với tư cách là tâm lý học cộng đồng tộc người lại có ý nghĩa to lớn.
- Mối quan hệ giữa nhân học tâm thể hiện xu hướng tâm trong
nghiên cứu văn hóa các thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm
trong những thập niên gần đây.
g. Nhân học luật học : Luật, tục, định chế hình thành lĩnh vực nghiên cứu
nhân học luật pháp
- Khác với luật học nghiên cứu các chuyn mực và quy tắc hành động do
quan thym quyền chính thức của nhà nước đề ra, nhân học luật pháp nghiên cứu
những nhân tố văn hóa- xã hội tác động đến luật pháp trong các nền văn hóa và
các tộc người khác nhau.
- Nhân học luật pháp nghiên cứu đến luật tục hiện tượng phổ quát của
nhân loại trong thời kì phát triển tiền công nghệ
- Mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp để từ đó vận dụng luật tục và luật
pháp trong quản lý xã hội và phát triển cộng đồng
h. Nhân học tôn giáo học : Văn hóa tâm linh hình thành lĩnh vực nhân học
tôn giáo
| 1/34

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa Nhân học? Đối tượng, nhiệm vụ của Nhân học.
- Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của nhóm người , các cộng
đồng dân tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.
- Đối tượng: con người tìm cách lí giải những nguyên nhân, tác động từ môi
trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1 cơ thể sinh học. Điều đó
được thể hiện trên 4 phương diện : Sinh học (Nhân học hình thể), Văn hóa
của đời sống con người như ăn, mặc, ở, ma chay, … (Nhân học văn hóa),
Quá khứ của con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc sống quá khứ
(Khảo cổ học), Tư duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng tư duy của con
người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể, không phải là
đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH: con người tạo ra các khoa học
+ Con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự nhiên và con người xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu
phương diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện tượng liên
quan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới sử dụng những
tri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn của con người.
2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của nhân học, nội dung của
phương pháp quan sát tham dự, phương pháp phỏng vấn sâu, vấn đề đạo
đức trong nghiên cứu nhân học?
-
Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự.
+ Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp quan sát tham dự :
- Là phương pháp mà theo đó nhà nghiên cứu thâm nhập và nhóm, cộng đồng
thuộc vào đối tượng nghiên cứu và được tiếp nhận như là một thành viên
của nhóm hay cộng đồng. Khái niệm tham sự ở đây đượ hiểu theo nhiều
mức độ khác nhau: từ quan sát tham dự một phần vào các hoạt động đến sự
hòa nhập hoàn toàn của người quan sát: họ là người quan sat đồng thời cũng
là người tham gia vào các hoạt động của cộng đồng. Quan sát tham dự
thường là quan sát với nhiều đối tượng khác nhau được lặp đi lặp lại trong
quá trình chung sống cộng đồng trong một thời gian dài đến hàng tháng,
hàng năm để chắc chắn rằng những thông tin thu thập được là tiêu biểu của
các ý tưởng được bày tỏ của cộng đồng diện rộng. - Ưu điểm:
+ do sự tham gia của người nghiên cứu về các hoạt động của người được
quan sát và khắc phục được những hạn chế do trình độ tri giác thụ động gây ra.
+ Sự tham dự cho phép người quan sát đi sâu và cảm nhận được, hiểu biết
toàn bộ tình cảm và những hành động của đối tượng được quan sát. Từ đó
giúp cho việc thâm nhập vào thế giới nội tâm cảu người được quan sát, để
hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về những nguyên nhân, động cơ của những hành động được quan sát.
+ cung cấp cho chúng ta những thông tin mà khi sử dụng các phương pháp khác khó mà có được.
+ khi người quan sát trở thành thành viên của cộng đồng sữ dễ dàng nhận
thấy được những gì là thuộc tính vốn có trong bối cảnh văn hóa của mỗi
người trong nhóm hoặc cộng đồng. - Hạn chế:
+ phải có thời gian, kĩ năng quan sát nghề nghiệp tốt, phải am hiểu và có
kiến thức về ngôn ngữ địa phương, thích nghi với môi trường mới.
+ kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào cả tính cách, độ tuổi, sự thân thiện, các
khía cạnh đạo đức tâm lý của nhà nghiên cứu khi chung sống với cộng đồng.
+ tham gia vào cộng đồng quá lâu khiến cho người quan sát ít quan tâm đến
những sự khác biệt và đa dạng văn hóa của cộng đồng, làm cho người quan
sát không giữ được cái nhìn khách quan và ảnh hưởng đến kết quả quan sát được.
Phương pháp phỏng vấn: - Khái niệm :
 Phỏng vấn là phương pháp trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời một số
câu hỏi người phỏng vấn đặt ra nhằm mục đích thu thập thông tin phù hợp
với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. Là công việc trò chuyện giữa nhà
nghiên cứu với người dân , vì vậy nhà nhân học có kiến thức ngôn ngữ địa
phương sẽ gặp nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp xúc với cộng đồng.
 Phỏng vấn sâu là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu
tìm hiểu vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, hay tìm hiểu về cuộc sống, kinh
nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn ngữ của người ấy.
 Mục đích của phỏng vấn con người là để tìm thấy những gì đang diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của họ về một điều gì đó.
 Có 3 loại phỏng vấn và trong thực tế, cả ba loại này thường đan xen với
nhau: phỏng vấn ko có cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn có cấu trúc .
 Có 6 loại hình câu hỏi phỏng vấn là : Câu hỏi về các thông tin cá nhân ; Câu
hỏi về kiến thức; Câu hỏi về kinh nghiệm/hành vi; Câu hỏi về quan điểm, giá
trị; Câu hỏi về cảm xúc; Câu hỏi về cảm giác.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn :  Ưu điểm:
o Thu thập thông tin 1 cách trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian
o Giảm tỉ suất rơi rụng thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người phỏng vấn
o Quá trình phỏng vấn có thể thu thập nhiều thông tin khác nhau (cả thông
tin bề nổi và thông tin chiều sâu)
o Chức năng của câu hỏi kiểm tra phát huy tốt nhất và có thể biết thông tin
nhờ phương pháp quan sát  Nhược điểm:
o Để tiến hành phỏng vấn, những cán bộ điều tra phải được đào tạo và làm
chủ đc những kĩ thuật của phỏng vấn do đó chi phí đào tạo khá tốn kém
o Tronng một thời gian nhất định, nhà nghiên cứu chỉ có thể phỏng vấn một
lượng hạn chế nhất định của những người được điều tra
o Thái độ phỏng vấn ko khéo léo dẫn đến những mâu thuẫn , ko đồng tình
với người phỏng vấn từ đó họ sẽ trả lời không chính xác
o Thái độ của người phỏng vấn sẽ dẫn đến ảnh hưởng cuộc điều tra
o Xử lí thông tin phức tạp và tốn kém •
Vấn đề đạo đức được đặt ra : -
Quy tắc xử sự về đạo đức nghiên cứu là văn bản ghi nhâ x n những quy ước
đã trở thành chuyn mực cho tính chính trực và bảo đảm sự khả tín cho hoạt đô x
ng nghiên cứu khoa học. Nó bắt đầu bằng viê x c định nghĩa những khái niê x
m cơ bản để tránh viê x c vâ x
n dụng hay suy diễn tùy tiê x n. - Mô x
t công trình nghiên cứu được thực hiê x n “mô x t cách có trách nhiê x m”, là mô x t công trình thể hiê x
n sự trung thực và tính chính trực trong khi tiến hành hoạt đô x ng nghiên cứu;thể hiê x
n sự tôn trọng mọi đối tượng tham gia vào viê x c
nghiên cứu, bao gồm con người, con vâ x
t, và môi trường; thể hiê x n sự trân trọng và ghi nhâ x
n vai trò, công sức đóng góp của các cô x ng sự, đồng tác giả,
những người đi trước; thực hiê x
n truyền thông về kết quả nghiên cứu mô x t cách có trách nhiê x
m, và sử dụng nguồn ngân sách công dành cho viê x c nghiên cứu mô x t cách xứng đáng. -
Để có những công trình nghiên cứu được xem là “thực hiê x n mô x t cách có trách nhiê x
m” như trên, vai trò thúc đyy, tạo điều kiê x n, khích lê x và giám sát
của các tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) là rất quan trọng, bao gồm: + Thúc đyy nhâ x
n thức về các văn bản hướng dẫn và quy định hiê x n hành
liên quan đến đạo đức nghiên cứu
+ Soạn thảo các tài liê x
u hướng dẫn đơn giản và r| ràng, tạo ra chính sách khích lê x
và ngăn ngừa sự vi phạm.
+ Mỗi tổ chức NCKH cần có mô x
t quy trình phù hợp với đă x c điểm của
mình để quản lý hoạt đô x
ng nghiên cứu, bao gồm quy trình đánh giá chất
lượng, sự an toàn, mức đô x rủi ro, mức đô x bảo vê x
quyền riêng tư, những vấn
đề tài chính và đạo đức, sao cho mỗi vai tham gia vào hoạt đô x ng NCKH đều hiểu r| trách nhiê x
m của mình là gì và nghĩa vụ giải trình trách nhiê x m ấy sẽ được thực hiê x n như thế nào. -
Những quy tắc thực hiện trong nghiên cứu:
+ Tuân thủ các quy định yêu cầu sự chấp thuận và được thông tin đầy đủ
của đối tượng tham gia nghiên cứu
+ Tôn trọng sự bảo mật và riêng tư + Quản lý dữ liê x u nghiên cứu Kết luận
Lợi ích của hoạt động NCKH là điều không ai có thể nghi ngờ, nhưng
những lợi ích ấy chỉ có thể đạt được trong một môi trường nghiên cứu lành
mạnh, một môi trường bảo đảm cho quá trình tìm kiếm tri thức được thực
hiện với mức độ khả tín cao nhất và phản ánh những giá trị nền tảng của xã
hội mà mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm gìn giữ. Trong bối cảnh các
nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu tăng trưởng nhanh trong NCKH
phải gắn với việc xây dựng nền tảng văn hóa học thuật vững mạnh; không có
cái nền đó thì những thành tựu đạt được chỉ là những lâu đài xây trên cát.
3. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học : nhân học văn hóa, nhân
học tôn giáo, nhân học ứng dụng, vai trò của nhân học trong việc giải
quyết những vấn đề của đời sống đương đại.
( Khi trình bày cần nêu khái
niệm, các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học, nhân học ứng dụng : Nhân học đô
thị, nhân học y tế, nhân học du lịch, nhân học giáo dục, cần phân tích, cho ví dụ, đánh giá…  Nhân học văn hóa - Khái
niệm: Nhân học văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu dựa
vào sự phân bố chủng người và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phym chất văn hóa
với chủ thể – người (vừa là vật mang, vừa là chủ thể, vừa là kết quả của văn
hóa), phương pháp này đã khắc phục việc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, khi tiến
hành lý giải các hiện tượng văn hóa - Các
lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà nhân học văn hóa sử dụng các lý thuyết và
phương pháp nhân học để nghiên cứu văn hóa. Họ nghiên cứu nhiều chủ đề
khác nhau, bao gồm danh tính, tôn giáo, quan hệ họ hàng, nghệ thuật, chủng tộc,
giới tính, giai cấp, nhập cư, cộng đồng, tình dục, toàn cầu hóa, các phong trào xã
hội và nhiều chủ đề khác. Tuy nhiên, bất kể chủ đề nghiên cứu cụ thể của họ là
gì, các nhà nhân học văn hóa tập trung vào các khuôn mẫu và hệ thống tín
ngưỡng, tổ chức xã hội và thực hành văn hóa.
- Một số câu hỏi nghiên cứu được các nhà nhân học văn hóa xem xét bao gồm:
+ Cách hiểu về giới tính, chủng tộc, tình dục và khuyết tật khác nhau giữa các
nhóm văn hóa như thế nào?
+ Những hiện tượng văn hóa nào xuất hiện khi các nhóm khác nhau tiếp xúc,
chẳng hạn như thông qua di cư và toàn cầu hóa?
+ Các hệ thống quan hệ họ hàng và gia đình khác nhau như thế nào giữa các nền văn hóa khác nhau?
+ Làm thế nào để các nhóm khác nhau phân biệt giữa các thực hành cấm kỵ và
các chuyn mực chính thống?
+ Các nền văn hóa khác nhau sử dụng nghi lễ như thế nào để đánh dấu quá trình
chuyển đổi và các giai đoạn cuộc sống?  Nhân học tôn giáo - Khái
niệm : Là ngành nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới chiều kích của thời
gian và cả không gian, đặc biệt nghiên cứu tôn giáo, phân tích sắc thái tôn giáo
đặc trưng của từng tộc người, từng dân tộc, từng cộng đồng cư dân chứ không phải tôn giáo nói chung. - Các
lĩnh vực nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề tôn giáo, một bộ phận đặc thù của
văn hóa tinh thần- cần được đặt trong mối tương quan với các vấn đề văn hóa
nói chung-là đối tượng của nhân học tôn giáo, đồng thời cũng cần thấy được
tính riêng biệt của nó trong từng khu vực, từng dân tộc, từng tộc người. Nói
cách khác, nhân học tôn giáo nghiên cứu bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi
mà thời điểm tôn giáo xuất hiện trong những cộng đồng tộc người cụ thể,
nghiên cứu vì sao cộng đồng cư dân này chấp nhận tôn giáo ấy trong khi các
cộng đồng cư dân khác không chấp nhận... Điều quan trọng là quan điểm của
các nhà khoa học, các nhà nhân học nói chung đã xếp tôn giáo trong nội dung
văn hóa, bởi vì theo họ, tôn giáo là sản phym của xã hội, mang tính xã hội và
văn hóa, gắn liền văn hóa với lối sống, là tôn giáo của từng dân tộc, từng khu vực.  Nhân học ứng dụng - Khái niệm:
+ Nhân học ứng dụng là một chuyên ngành của nhân học mới được phát triển
trong những năm gần đây. Các nhà nhân học sử dụng thông tin và và kiến thức
của các ngành nhân học khác để giải quyết những vấn đề thực tế, thường là phục
vụ cho các cơ quan ngoài học thuật. Nhân học ứng dụng bao gồm cả nghiên cứu ứng dụng và can thiệp.
+ Vai trò của nhà nhân học được thể hiện là người biện hộ cho những nhóm xã
hội và các dân tộc bị thiệt thòi; là người xúc tiến, thúc đyy các chính sách liên
quan đến con người; là người cung cấp thông tin cho những nhà hoạch định
chính sách về con người; là người phân tích tư liệu về con người và là người
trung gian giữa chính sách và người nhận chính sách.
Ví dụ: Nhà nghiên cứu nhân học thể chất sử dụng kết quả nghiên cứu của mình
về y học để phục vụ sức khỏe cộng đồng...Nhà nhân học ngôn ngữ có thể sử
dụng kết quả nghiên cứu vào trong các chương trình đào tạo giáo dục; nhà nhân
học văn hóa nghiên cứu tri thức địa phương trong canh tác nông nghiệp, trong
bảo vệ môi trường, luật tục và các thiết chế xã hội truyền thống để phục vụ cho
công cuộc phát triển nông thôn vừa duy trì văn hóa truyền thống đồng thời cũng
kế thừa những tri thức này cho việc phát triển cộng đồng. Các lĩnh vực mang
tính ứng dụng rộng rãi là: nhân học đô thị, nhân học y tế, nhân học du lịch. -
Các lĩnh vực nghiên cứu: Sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các lĩnh vực
nghiên cứu của ngành nhân học cả về quá khứ và hiện tại Quá khứ xa xưa
Quá khứ gần và hiện tại Hình thể Cổ nhân học Sự đa dạng của con người
Văn hóa Nhân học ngôn Ngôn ngữ lịch sử Ngôn ngữ cấu trúc hay ngữ miêu tả Khảo cổ học Lịch sử văn hóa Nhân học VH- Sư đa dạng văn hóa XH ( Dân tộc học)
4. Khái niệm cú sốc văn hóa là gì? Mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể,
( nêu khái niệm khách thể, chủ thể, quy trình diền dã dân tộc học, cho vị
dụ, cú sốc văn hóa
( khái niệm , biểu hiện, đánh giá….cho ví dụ,…)  Cú sốc văn hóa:
- Điền dã dân tộc học là quá trình nghiên cứu của nhà n hân học về đối tượng tìm
hiểu của mình về một chủ đề nhất định, cũng là dịp mà người nghiên cứu học
hỏi về những điều mình chưa biết được về một nền văn hóa khác. Điền dã dân
tộc học cũng là cuộc hành trình gặp gỡ giữa các truyền thống văn hóa, văn hóa
của người nghiên cứu và văn hóa của cộng đồng được nghiên cứu. Sự khác biệt
về ngôn ngữ và phong tục tập quán dễ dẫn đến những cú sốc văn hóa mà đôi khi
nhà nhân học chauw thể tiên liệu được. Các nhà nhân học dùng từ cứ sốc văn
hóa để chỉ cảm giác bất ngờ, khó chịu thường xảy ra khi ta tiếp xúc với nền văn
hóa xa lạ. Cú sốc văn hóa là một cảm giác khó chịu vì nó đăht thành nghi vấn
những hiểu biết đã có của chúng ta về cách vận hành của thế giới , nhưng nó tạo
ra một khung cảnh mới cho sự học hỏi và khám phá. Nghiên cứu điền dã đã đưa
con người từ nhiều truyền thống văn hóa khác nhau lại với nhau một cách có
chủ ý. Từ những cuộc va chạm này, nghiên cứu điền dã mang lại phần lớn
những kiến thức mà các nhà nhân học có được về những xã hội khác nhau và các nền văn hóa khác.
- Ví dụ: Có thể lấy ví dụ trong nghiên cứu điền dã ở Tây Nguyên. Cư dân bản địa
TN có phong tục uống rượu cần như một sinh hoạt văn hóa cộng đồng, theo
truyền thống, đồng bào các dân tộc ở TN rất kính trọng người già và khách quý.
Vì vậy khi uống rượu cần người ta thường mời già làng và khách uống trước để
tỏ lòng kính trọng. Nếu họ mowifchunsg ta – một nhà nhân học đang nghiên
cứu tham dự tại cộng đồng mà chúng ta lại từ chối với sự khiêm tốn và nhường
nhịn theo ứng xử văn hóa của người Việt thì sẽ làm mất lòng họ, khi chúng ta
khước từ lòng tốt của họ. Và như thế trường hợp này sẽ gây tổn thương sự giao hảo giữa chủ và khách.
 Khách thể và chủ thể: - Khái niệm:
+ chủ thể: là quan điểm của người bên trong (người bản địa) đưa ra thế giới
quan và quan niệm của họ về những đặc trưng riêng về thế giới của họ.
+ khách thể: là quan điểm của người bên ngoài (người nghiên cứu) khi quan sát
cung cách ứng xử của cá thể hoặc nhóm người trong cuộc phát biểu.
- Mối quan hệ: là mối quan hệ giữa người bên trong (người cung cấp thông tin –
thành viên cộng đồng) và người bên ngoài (nhà nghiên cứu).
- Quy trình điền dã dân tộc học: trong thực tế nghiên cứu điền dã dân tộc học
thường diễn ra tình trạng, nhà nhân học quan sát văn hóa đối tượng từ quan
điểm etic (con mắt của người ngoài cuộc) tiếp đến trải nghiệm văn hóa từ đối
tượng bằng quan điểm emic (con mắt của người trong cuộc) sau đó trở lại quan điểm etic để ghi chép.
- Ví dụ: trường hợp Barbara Ward một nhà nhân học làm việc trong làng chài
Trung Hoa ở Hồng Công, bà thấy rằng, cần phải xây dựng một laoij hình của cái
gọi là “mẫu hình hữu thức” để hiểu những người mà bà nghiên cứu. Thường
thường khi bà hỏi người dân trong làng tại sao họ lại theo phong tục riêng, thì
họ trả lời “bởi vì chúng tôi là người Trung Hoa”. Bà ấy nói đây là mẫu hình hệ
thống xã hội hữu thức của họ àm họ đã mang trong tâm trí nhằm giải thích và
minh định cung cách ứng xử của họ như thể là người Trung Hoa. Nhưng khi
khảo sát ngườ dân ở nhiều nơi trên TQ thì lại có rất nhiều ý kiến khác nhau về
người Trung Hoa. Mỗi nhóm có nhwunxg mình hình hữu thúc trực tiếp khác
nhau không giống với mẫu hình có phần lí tưởng hóa do giới trí thức truyền
thống đề xướng. Theo War, người duy nhất có thể quan sátđược những sự khác
biệt giữa các mẫu hình thức trực tiếp là những ngươi bên ngoài (hoặc những nhà
khoa học xã hội) và một mẫu hình Trung Hoa chỉ có thể cây dựng từ một quan điểm khách thể.
5. Thế nào là phương pháp quan sát tham dự ? - Khái
niệm : Là dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát trực tiếp tham gia vào
các hoạt động của những người được quan sát. - Ưu điểm
+ Cho kết quả cao hơn so với quan sát không tham dự do sự tham gia của
điều tra viên vào hoạt động của người được quan sát nên đã khắc phục
được những hạn chế do quá trình tri giác thụ động gây ra và đưa tính hiệu
quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan sát đến đặc tính logic của nó.
+ Sự tham dự đó cho phép người quan sát đi sâu vào thế giới nội tâm của
người được quan sát, để hiểu sâu hơn đầy đủ hơn những nguyên nhân,
động cơ của những hành động được quan sát.
+ Quan sát tham dự còn cung cấp cho ta những thông tin, mà khi sử dụng
những phương pháp khác khó có thể thu nhận được. Đó là những thông
tin liên quan đến hoạt động của nhóm. - Nhược điểm
+ Không phải lúc nào nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự được vào các hoạt động của người được
quan sát, điều tra viên phải nắm bắt được ở một mức độ nào đó những
nghề nghiệp phù hợp hay am hiểu những hành động của người được quan sát.
+ Sự tham gia yêu cầu một thời gian dài quan sát hơn để điều tra viên
thích ứng hơn với môi trường mới. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, thời gian để
thích ứng làm quen với môi trường mới của điều tra viên cũng kéo dài
hàng tuần, hàng tháng, tất nhiên điều này còn phụ thuộc vào tính cách của
người đi quan sát cùng với đặc trưng về giới tính tuổi tác của anh ta.
Ngoài ra cũng còn phụ thuộc vào bầu không khí tâm lý, đạo đức.
+ Đôi khi sự tham dự quá tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời
sống của nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người quan sát
quen với thái độ, hành động của các thành viên trong nhóm đến mức coi
tất cả những cái đó như là hiển nhiên và không để ý đến chúng nữa.
+ Sự tham dự quá tích cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày,
người đi quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công khai thái
độ của mình, sự ưa thích của mình hoặc đứng về phía ai đó hay phê phán
một ý kiến, hành vi nào đóđều là sự nguy hại đến kết quả quan sát.
6. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa học xã hội.
a. Nhân học và triết học: Suy luận -
Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Mối quan hệ giữa 1 ngành cụ thể với thế giới quan khoa học -
Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng làm
cơ sở lý luận để nghiên cứu con người -
Nhân học thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể
để giải đáp những vấn đề thực tiễn sinh động đến con người .
b. Nhân học và sử học: Hệ thống -
Nhân học có mối quan hệ chặt chẽ với sử học bởi nhân học nghiên cứu
con người về các phương diện sinh học, văn hóa, xã hội thường tiếp cận từ góc
độ lịch sử (theo lịch đại) -
Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời bối cảnh lịch sử
cụ thể cả về không gian và thời gian lịch sử. Thiếu tri thức lịch sử, nhà nhân
học ko thể tiến hành nghiên cứu có hiệu quả. Ngược lại, các nhà sử học sử dụng
tài liệu của nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và văn hóa. -
Mối quan hệ nhân học và sử học là ở chỗ nhân học thường sử dụng
phương pháp nghiên cứu của sử học. VD: phương pháp so sánh đồng đại và lịch đại. -
Sự khác nhau giữa nhân học và sử học là ở chỗ nhân học sử dụng tư liệu
từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng còn sử học chủ yếu sử dụng tư liệu
viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ.
c. Nhân học và xã hội học: Điều tra xã hội -
Các nhà nhân học thường vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng
hợp để thu thập miêu tả, so sánh phân tích bối cảnh, tình huống và đặc điểm
chung của xã hội với tư cách là một chỉnh thể trọn vẹn. -
Các nhà xã hội học nghiên cứu các sự kiện, bằng chứng xảy ra trong bối
cảnh xã hội đã cho, tức là trong chỉnh thể xã hội hiện có. -
Về phương pháp nghiên cứu, các nhà nhân học hướng tới việc sử dụng
phương pháp nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng, sưu tập những dữ liệu
định tính và tiến hành so sánh đối chiếu xuyên văn hóa -
Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nhân học đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu định lượng của xã hội học và phương pháp khác . Ngược lại các nhà xã hội
học sử dụng khá quen thuộc những phương pháp nghiên cứu của nhân học như
phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu.
d. Nhân học với địa lý học: Liên hệ môi trường -
Nhân học và địa lý học có mối quan hệ gắn bó với nhau hình thành lĩnh
vực nghiên cứu nhân học sinh thái( bao gồm sinh thái tự nhiên và sinh thái
nhân văn )nhằm giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người với môi
trường xã hội và nhân văn. -
Nhân học sinh thái liên quan với địa lý kinh tế trong việc phân vùng lãnh
thổ mà các tộc người sinh sống, địa- văn hóa để có cái nhìn tổng thể trong mối
quan hệ đa chiều : tự nhiên- con người - kinh tế- văn hóa và hành vi ứng xử.
e. Nhân học và kinh tế học : Cơ sở tồn tại hình thành nên nhân học kinh tế -
Nhân học kinh tế vận dụng một số quan niệm, phạm trù lý thuyết của
kinh tế học và công tác nghiên cứu của mình; ví dụ lý thuyết về vốn con người ,
vốn xã hội, vốn tự nhiên, thị trường v.v… -
Nhân học không đi nghiên cứu các quy luật của kinh tế học mà tập trung
tiếp cận trên bình diện văn hóa- xã hội của quá trình hoạt động kinh tế như cách
thức chế tạo công cụ, hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng
mang yếu tố văn hóa tộc người, địa phương, nghề nghiệp phản ánh truyền
thống văn hóa tộc người.
f. Nhân học và tâm lý học : Phức hợp xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu nhân học
tâm lý hay tâm lý tộc người -
Trong tâm lý học, sự quan tâm chủ yếu dành cho việc phân tích những
nét tâm lý của cá nhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hóa;
còn nhân học tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc người
với tư cách là tâm lý học cộng đồng tộc người lại có ý nghĩa to lớn. -
Mối quan hệ giữa nhân học và tâm lý thể hiện xu hướng tâm lý trong
nghiên cứu văn hóa và các lý thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm lý
trong những thập niên gần đây.
g. Nhân học và luật học : Luật, tục, định chế hình thành lĩnh vực nghiên cứu nhân học luật pháp -
Khác với luật học nghiên cứu các chuyn mực và quy tắc hành động do cơ
quan thym quyền chính thức của nhà nước đề ra, nhân học luật pháp nghiên cứu
những nhân tố văn hóa- xã hội tác động đến luật pháp trong các nền văn hóa và
các tộc người khác nhau. -
Nhân học luật pháp nghiên cứu đến luật tục là hiện tượng phổ quát của
nhân loại trong thời kì phát triển tiền công nghệ -
Mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp để từ đó vận dụng luật tục và luật
pháp trong quản lý xã hội và phát triển cộng đồng
h. Nhân học và tôn giáo học : Văn hóa tâm linh hình thành lĩnh vực nhân học tôn giáo