Bộ câu hỏi ôn tập Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam | Đại học Văn Lang

Bộ câu hỏi ôn tập Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA DÂN GIAN
Câu 1: Vì sao có hiện tượng thờ các hòn đá trong các ngôi chùa ở khu vực miền Trung?
Câu 2: Vì sao có hiện tượng thờ các bậc tiền hiền, hậu hiền ở các ngôi đình?
Câu 3: Vì sao lễ hội Phật bà Quan Âm ở Ngũ Hành Sơn lại có lễ rước kiệu đi xung quanh các
con đường?
- Rước kiệu đưa Phật Bà Quan Âm đi xung quanh với tính biểu tượng Bà sẽ ban phát tài
lộc, phù hộ cho người an vật thịnh, cuộc sống ấm no, sung túc và nhiều sức khỏe.
Câu 4: Hệ thống quan niệm tín ngưỡng dân gian của người Việt là gì?
- Tín ngưỡng thờ đa thần.
Câu 5: Trình bày cách tiếp cận nghi thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam?
- Tiếp cận theo giáo lý, giáo luật, thực hành nghi lễ và lễ hội.
Câu 6: Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa tôn giáo và tín ngưỡng?
- Tôn giáo: Giáo lý, giáo luận, giáo hội,giáo chủ.
- Tín ngưỡng dân gian: Nghi lễ gắn với thực hành lễ hội.
Câu 7: Trình bày điều kiện hình thành nên các tín ngưỡng dân gian Việt Nam?
- Điều kiện về tự nhiên
- Điều kiện về kinh tế
- Điều kiện về sự tích hợp giao thoa văn hóa giữa các dân tộc ở Việt Nam và thế giới
- Điều kiện về tư duy văn hóa theo lối “ hình như hạ”
- Điều kiện về xã hội
- Điều kiện chính trị
Câu 8: Trình bày các vùng văn hóa, tộc người ở Việt Nam ( Chăm, Cơtu, Ê-đê )
Câu 9: Trình bày đặc điểm tín ngưỡng cơ bản của các dân tộc Việt Nam?
Câu 10: Trình bày các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
Câu 11: Trình bày đặc điểm cơ bản hệ thống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
Câu 12: Tại sao tôn giáo và tín ngưỡng hòa đồng với nhau trong nghi thức thực hành nghi lễ và
lễ hội?
Câu 13: Cho biết ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc thiểu số và dân tộc người?
- 53 dân tộc thiểu số và hơn 100 tộc người khác nhau.
Câu 14: Trình bày tính chất cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc Việt Nam hiện
nay?
Câu 15: Vì sao thờ cô hồn đậm đặc ở miền Trung?
- Ở miền Trung hay xảy ra các cuộc chiến tranh thời phong kiến và sau năm 1945.
- Khu vực này ngày xưa là đất của Chăm-pa, văn hóa của người Việt thường xuyên thắp
hương người đã mất để phù hộ cầu an cho gia đình
- Một dấu vết của người Chăm-pa là các hạt nổ để cúng rải có màu hồng
- Người Việt quan niệm chúng sinh chết lành hay chết dữ thì đều phải thắp hương cầu
cúng cho họ.
Câu 16: Cho biết sự khác nhau về thờ cúng tổ tiên của người Việt ở miền Bắc và miền Trung?
Câu 17: Trong lễ cúng cô hồn cho biết đâu là dấu vết văn hóa tín ngưỡng của người Chăm?
- Nổ cúng rải có màu hồng
Câu 18: Các hiện tượng cúng lễ và thắp hương của các gia đình người Việt ở miền Trung trước
cửa/cổng nhà là dạng thức tín ngưỡng nào của người Việt?
Câu 19: Cho biết tính chất của TNDG của người Việt được thể hiện như thế nào?
Câu 20: Trong các loại hình TNDG bản địa và thờ đa thần của người Việt ở miền Trung chịu ảnh
hưởng của nền văn hóa nào?
Câu 21: Trình bày các nhóm ngôn ngữ ở Việt Nam?
- Liệt kê 8 nhóm ngôn ngữ
Câu 22: Cho biết nhóm ngôn ngữ Việt-Mường gồm có những dân tộc nào?
- Người Việt
- Mường, Thổ và Chứt
Câu 23: Cho biết nhóm ngôn ngữ Nam Đảo gồm có những dân tộc nào?
- Chăm, Chu-ru, Ê-đê, Gia-rai, Gia-glai.
Câu 24: Trong nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, TNDG của dân tộc nào chịu ảnh hưởng của VH
Trung Hoa ?
Câu 25: Cho biết đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng thờ đa thần của nhóm NN Việt Mường là thờ
vị thần nào?
- Thờ sơn thần
Câu 26: Trình bày bản chất TNDG của các dân tộc VN?
- Cầu an, cầu may, cầu hạnh phúc. hòa, mùa màng bội thu, cầucho mưa thuận gió hòa, người an
vật thịnh, cuộc sống âm no, hạnh phúc và cấu kết cộng đồng xã hội thông qua hoạt động XH và
thực hành TN
Câu 27: Nhóm Chăm nào có TNDG bản địa?
Câu 28: Trình bày bản chất TNDG của người Chăm?
Câu 29: Cho biết hiện tượng ném quả trứng xuống đất chọn đất chôn cho người chết thuộc loại
hình nào?
- Tín ngưỡng thờ linh hồn giáo
Câu 30: TN thờ ma xó trong góc nhà của người Thái được xem là TN gì?
Câu 31: Cho biết dân tộc nào có TNDG mang tính ma thuật?
- Dân tộc Dao, có thực hành nghi lễ cấp sắc
Câu 32: Cho biết nguồn gốc TN thờ thần tài thổ địa của dân tộc nào?
- Dân tộc Hoa
Câu 33: Nguồn gốc dân tộc nào có TN thờ môn thần?
- Dân tộc Hoa
Câu 34: Trình bày đặc điểm nổi bật của TN các dân tộc VN ?
- Các dân tộc VN tín ngưỡng rất đa dạng về ND, phong phú về thực hành nghi lễ, nổi bật là TN
thờ đa thần theo quan niệm vạn vật hữu lĩnh
Câu 35: Trình bày xu thế phát triển TNDG các dân tộc hiện nay?
- Vừa theo TNDG vừa theo tôn giáo chính thống, tiêu biểu là người Việt, Chăm, Khơ-mẹ, còn lại
đa phần các dân tộc đều theo TNDG bản địa của mình. ( Việt: theo Phật giáo, vẫn thờ cúng tổ
tiên, thờ cúng cô hồn; Chăm: Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và TNDG ; người theo Tin lành,
Công giáo vẫn thờ cúng tổ tiên).
Câu 36: Trình bày 6 vùng văn hoá của các tộc người ở VN?
Câu 37: Trình bày khái quát TNDG các dân tộc VN ở 6 vùng văn hoá?
- Các dân tộc VN, TNDG nổi bật nhất là Thờ cúng tổ tiên và các vị thần bảo hộ trong gia đình
đồng thời thờ vị thần gắn liền nghề nghiệp tổ nghề với các hình thức mưu sinh.
Mỗi 1 tôn giáo hình thái thờ cùng khác nhau.( Nông nghiệp: thờ thần Diêm đế; Ngư nghiệp: thờ
Nam Hải đại vương; Thủ công truyền thống: thờ tổ nghề ; Lâm sản : thờ sơn thần thổ địa ..)
Câu 38: Cho biết những nét tương đồng giữa ma thuật với TNDG?
- Hành vi nghi lễ mang lại mục đích gì?
- Trải qua các thực hành nghi lễ
- Chuẩn bị, dâng lễ, thực hành
Câu 39: Trình bày các hình thức TN gắn liền với vòng đời?
Câu 40: TN thờ thần tài thổ địa của người Việt thuộc loại hình gì?
Câu 41: Trình bày tính chất TNDG các dân tộc VN?
Câu 42: Trong lễ linh tinh tình phọc ở Tứ Xã thuộc về loại hình tín ngưỡng nào của người Việt?
- Tín ngưỡngtheo thuyết linh hồn giáo và bái vật giáo
Câu 43: Trình bày các hình thức bái vật giáo trong văn hoá các dân tộc VN
- Trong TNDG của các dân tộc VN, hiện vẫn còn 1 số dân tộc sùng bái bái vật giáo, tiêu biểu là
dân tộc Chăm, Việt, Khơ-me, La Ha.Thể hiện dưới hình thức sơ khai của TN thờ đa thần; thần tự
nhiên.
Câu 44: Trình bày sự giống và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng?
Câu 45: Cho biết nguồn gốc TN thờ cúng tổ tiên của người Việt có từ thế kỷ nào?
- Thế kỷ II.TCN
Câu 46: Cho biết đối tượng thực hành thờ cúng tổ tiên trong văn hoá người Việt?
Câu 47: Trong văn hoá thờ cúng tổ tiên của người Việt chịu ảnh hưởng của nền văn hoá nào?
- Văn hóa Hán
Câu 48: Chết có phải là hết hay không?
Câu 49: Tại sao trong văn hoá người Việt có hiện tượng người chết nhập xác người sống?
- Chết không phải là hết mà chỉ là chuyển đổi môi trường sống.
- Mối quan hệ giữa sống chết mật thiết, liên quan với nhau
- Âm dương cách trở, người chết không nói chuyện được với người sống.
Câu 50: Trình bằng mối quan hệ giữa sự sống và cái chết của người Việt được thể hiện phong
tang lễ?
Câu 51: Cho biết mối quan hệ giữa người sống và người chết được thể hiện như thế nào qua các
nghi lễ thờ cúng trong gia đình?
- Trong văn hoá người Việt, thờ cúng tổ tiên luôn luôn được coi trọng đặt lên hàng đầu trong các
nghi lễ.
- Bởi quan niệm: "Trần sao âm vậy" nên có gì đều dâng cúng cho người chết.
Câu 52: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt quan niệm có bao nhiêu hồn?
- 3 hồn
Câu 53: Trong tín ngưỡng của người Việt, thế giới của người chết và người sống có đồng nhất
với nhau hay không?
Câu 54: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ đâu?
- Văn hóa Trung Hoa
- Kinh tế nông nghiệp
- Tư tưởng Nho giáo
Câu 55: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt có phong tục thờ tiền hiền, hậu hiền thường
xuất hiện ở đâu?
- Cư dân ven biển
Câu 56: Trình bày nguồn gốc thờ cúng tổ tiên của người Việt?
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, du nhập văn hóa Trung Quốc từ thời Hán.
- Bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.
- Theo chế độ phụ hệ.
- Tư tưởng Nho giáo ( con cái hiếu thuận với cha mẹ )
- Dung hợp văn hóa giữa các tôn giáo ( Phật, Đạo, Công giáo )
- Đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung nhưng vẫn trường tồn theo thời gian, giữ
vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng.
Câu 57: Trình bày nguồn gốc, bản chất, ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên?
Câu 58: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đậm đặc nhất ở dân tộc nào?
- Người Việt
Câu 59: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phổ biến nhất ở dân tộc nào?
Câu 60: Trình bày bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khác với tín ngưỡng thờ tô tem giáo như
thế nào?
Câu 61: Trình bày bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt?
- Thờ nhiên thần
- Thờ vật linh
Câu 62: Cho biết dấu vết của tín ngưỡng thờ tô tem giáo của các thị tộc?
- Thực vật, động vật, linh vật
Câu 63: Trình bày sự dung hợp giữa các tôn giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên?
- Do đặc tính của cư dân nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên có sự linh hoạt chịu ảnh hưởng của
Đạo giáo, Phật giáo trong thực hành nghi lễ.
Câu 64: Trình bày vai trò ý nghĩa của tín ngưỡng thờ Bà Cô tổ và ông Mãnh tổ của người Việt?
Câu 65: Trình bày sự giống và khác của tín ngưỡng thờ Bà Cô tổ, ông Mãnh tổ ở miền Bắc và
miền Trung?
- Giống: tôn thờ những người chết trẻ
- Khác: + Miền Bắc: thờ trong nhà
+ Miền Trung: thờ ở hiên nhà
Câu 66: Trên ban thờ cúng tổ tiên của người Việt thường không thể thiếu gì?
- Giá gương
- Bát hương
- Nến đèn
Câu 67: Trình bày nghi thức thờ cúng tổ tiên của người Việt về mặt thời gian?
- Quanh năm
Câu 68: Giải thích hiện tượng chết không phải là hết mà là chuyển đổi từ thế giới này sang thế
giới khác?
- Chỉ chết về thể xác, nhưng hồn vẫn còn sống xung quanh theo dõi quan sát lắng nghe
người sống nói gì, bày tỏ ý niệm gì => chú trọng bàn thờ tổ tiên
Câu 69: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, sau thời gian bao lâu người chết được
thờ chung với bàn thờ tổ tiên?
- 27 tháng
Câu 70: Trong quan niệm của người Việt để hồn ma nhận biết nhau dựa trên tiêu chí nào?
- Cùng dòng họ, huyểt thống, gia đình
Câu 71: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, nghi thức nào được xem là quan trọng
nhất?
- Tang ma
Câu 72: Trong tang ma, lễ thức nào quan trọng nhất?
- Thắp hương khấn báo tổ tiên về người mất
- Tắm rửa khâm liệm
- Thực hành nghi lễ liên quan đến tang lễ.
Câu 73: Thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào nhiều nhất?
- Phật giáo
Câu 74: Việc lựa chọn ông tổ trong dòng họ do ai đảm trách?
Câu 75: Cho biết cách thức ghi chép trong gia phả dành riêng cho người chết như thế nào?
Câu 76: Lễ cúng giỗ họ diễn ra ở đâu?
- Từ đường
Câu 77: Giải thích câu: “ Sống về mồ về mả
Không ai sống về cả bát cơm”
Câu 78: Hiện tượng phục hồi, xây dựng nhà thờ họ, mộ tổ diễn ra như thế nào?
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ăn sâu vào đời sống văn hóa người Việt, là phong tục đẹp thể
hiện sự hiếu thảo của con cháu với người đã mất.
- Trong bối cảnh hiện nay, đã bị biến dạng và thay đổi nhiều với những hình thức khác
nhau’
- Sự cạnh tranh, ganh đua, lạm dụng tín ngưỡng
- Mất đoàn kết nội bộ trong dòng họ về việc đóng góp xây dựng nhà thờ họ, đẩy người
nghèo, khó khăn cùng cực rời làng đi đến nơi khác.
Câu 79: Cho biết nguồn gốc thờ thần tài- thổ địa là của tộc người nào?
- Người Hoa
Câu 80: Hiện tượng thờ cúng thần tài- thổ địa ở miền Bắc và miền Trung phổ biến ở giai đoạn
nào?
- Sau năm 1975
Câu 81: Tín ngưỡng thờ cúng thần tài- thổ địa, ban thờ an vị ở vị trí nào?
- Dưới đất, cạnh cửa ra vào
Câu 82: Khám thờ thần tài không thể thiếu yếu tố nào?
- Bài vị, bát hương..
Câu 83: Trong những năm gần đây, ban thờ thần tài thường đặt pho tượng nào?
- Tượng Di lặc
Câu 84: Trên ban thờ thần tài xuất hiện tháp tỏi mang ý nghĩa gì?
Câu 85: Ý nghĩa thờ tỏi trên ban thờ thần tài mang tính biểu tượng gì?
Câu 86: Ngày vía thần tài của người Việt được xác định vào ngày nào?
- Mồng 10 tháng giêng
Câu 87: Vùng miền nào thờ cúng thần tài không dâng cá lóc?
- Bắc Bộ
Câu 88: Tại sao người Việt chọn ngày mồng 10 để vía thần tài?
- Biểu tượng cho sự phát triển, may mắn.
Câu 89: Dâng đường phèn cúng thần tài có nguồn gốc từ vùng nào?
- Nam Bộ
Câu 90: Tính chất thờ cúng táo quân của người Việt?
Câu 91: So sánh tín ngưỡng thờ cúng táo quân của người Việt và người Trung Hoa?
Người Việt tuy chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nhưng có sự khác biệt
- Trung Hoa: thờ 1 ông 1 bà, tiễn đưa ngày 22 tháng 12
- Việt: 2 ông 1 bà, tiễn đưa ngày 23 tháng 12
Câu 92: Thờ táo quân thể hiện tính chất gì dưới góc độ của tín ngưỡng dân gian?
Câu 93: Có những dân tộc nào thờ cúng thành hoàng làng?
- Việt, Tày, Mường
Câu 94: Nguồn gốc thờ cúng thành hoàng làng của người Việt?
- Bắt nguồn từ Trung Hoa
Câu 95: Tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa như
thế nào?
Câu 96: Thời nhà Lý, vị vua nào phong Tô Lịch làm thành hoàng làng?
- Lý Thái Tổ
Câu 97: Dưới vương triều nào lập đền thờ thành hoàng sông Tô Lịch?
- Triều Lê Sơ
Câu 98: Trình bày hệ thống tư tưởng ảnh hưởng đến việc quản lý đình làng của người Việt?
- Tư tưởng Nho giáo
Câu 99: Hệ thống thiết chế đình làng người Việt phát triển ở thời kỳ nào?
- Thời Hậu Lê
Câu 100: Trình bày sự khác biệt tên gọi thành hoàng ở Trung Hoa và Việt Nam?
- Trung Hoa: thờ thành hoàng bảo vệ thành trì nhà vua
- Việt Nam: thờ thành hoàng bảo trợ cho làng
Câu 101: Tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng xuất hiện và phát triển vào thời kỳ nào?
- Thời Đường và Hậu Lê
Câu 102: So sánh tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng ở miền Bắc và miền Trung?
- Miền Bắc: đa dạng đối tượng thờ cúng, phong phú nội dung thực hành nghi lễ
- Miền Trung: chủ yếu thờ thủy thần, tiền hiền, hậu hiền
Câu 103: Vị thành hoàng nào trở thành phúc thần?
- Nhân thần
Câu 104: Hệ thống thành hoàng chủ yếu là sơn thần thường bao gồm các vị thần nào?
- Tản Viên, Côn Sơn, Quý Minh, nhân thần có công bảo vệ dân làng chống lại thế lực xâm
lược ngoại bang, trị thủy.
Câu 105: Đình làng Hải Châu thuộc hệ thống thành hoàng nào của người Việt?
Câu 106: Cho biết không gian di tích đình làng truyền thống của người Việt?
Câu 107: Trình bày các nghi lễ thờ cúng thành hoàng của người Việt?
Câu 108: Cho biết đình làng có mấy loại hình kiến trúc?
- 3 loại hình: + kiến trúc chữ đinh
+ kiến trúc chữ tam
+ kiến trúc chữ nhất
Câu 109: Trong không gian đình làng, không gian nào được coi là quan trọng nhất?
Câu 110: Đình làng Hải Châu- Đà Nẵng có thuyết phong thủy nào?
- Phong thủy tiền án hậu trẫm
+ Tiền án: phía xa ngôi đình là 5 ngọn núi trấn giữ phía trước – Ngũ Hành Sơn, gần ngôi
đình là ủ đất đắp nổi giữa hồ trước đình
+ Hậu trẫm: phía sau ngôi đình là Bán đảo Sơn Trà
- Phong thủy tụ phúc: hồ hình chữ nhật trước sân đình, vừa mang phong cảnh đẹp vừa
mang yếu tố tâm linh, tụ nước chính là tụ phúc.
Câu 111: Nghi lễ nào quan trọng nhất trong ngày hội làng của người Việt?
- Đọc chúc văn, lễ tế dâng hương do đội tế nam và tế nữ thực hiện.
Câu 112: Theo quy định cộng đồng làng xã, thực hiện lễ tế do thành phần nào?
- Tầng lớp trung niên
Câu 113: Đối tượng tham gia ngày hội làng?
- Nam, nữ, người trong và ngoài làng.
Câu 114: Trong hội làng người Việt, tục hèm mang ý nghĩa gì?
- Nhắc lại lịch sử
- Mang tính chất của địa phương
- Đánh dấu về sự kiện liên quan đến thành hoàng làng.
Câu 115: Trình bày các phần quan trọng trong ngày hội làng?
Câu 116: Giới thiệu về phần hội trong ngày hội làng khu vực miền Trung?
Câu 117: Cho biết nguồn gốc Đức Thánh Trần?
- Tầng trời
Câu 118: Đức Thánh Trần mất vào thời gian nào, an táng ở đâu?
- 20/08/1300, an táng tại Kiếp Bạc ( Hải Dương)
Câu 119: Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, Đức Thánh Trần sau khi mất được đầu
thai ở tầng nào?
- Tầng trời
Câu 120: Hình thức thờ cúng thành hoàng làng ?
- Thờ long ngai
Câu 121: Trong thực hành nghi lễ hầu đồng, giá hầu Đức Thánh Trần có gì khác với các giá
hầu khác?
Câu 122: Hiện tượng dùng dao rạch lưỡi và dùng thanh sắt xiên vào má là loại hình tín
ngưỡng gì?
Câu 123: Nghi lễ hầu đồng Đức Thánh Trần mang ý nghĩa gì về mặt tâm linh?
Câu 124: Vì sao giá hầu Đức Thánh Trần trước khi thực hiện xiên lềnh người ta phải niệm
chú?
Câu 125: Cho biết 2 cách tên gọi liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần?
Câu 126: Cho biết đối tượng thờ cúng Đức Thánh Trần ở Việt Nam?
Câu 127: Vai trò của Đức Thánh Trần trong đời sống thực hành nghi lễ ma thuật?
Câu 128: Cho biết không gian di tích thờ Đức Thánh Trần ở Việt Nam?
Câu 129: Cho biết di tích nào nổi tiếng Việt Nam liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Đức
Thánh Trần?
Câu 130: Công năng của các di tích thờ Đức Thánh Trần?
Câu 131: Cho biết không gian thờ cúng Đức Thánh Trần hiện nay như thế nào?
Câu 132: Hiểu thế nào “ Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ” trong tín ngưỡng dân gian người
Việt?
Câu 133: Trình bày bản chất của hiện tượng thờ Đức Thánh Trần?
Câu 134: Trình bày tính dung hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần ở Việt
Nam?
Câu 135: Chức năng xã hội của tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần?
- An ủi tâm lý, giáo dục truyền thống, kinh tế, văn hóa xã hội, cố kết cộng đồng xã hội.
Câu 136: Cho biết đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng dân gian các dân tộc Việt Nam?
- Tính linh hoạt, cố kết cộng đồng xã hội trong các nghi lễ thực hành
Câu 137: Trong tháng 8, ngày giỗ Đức Thánh Trần diễn ra ở di tích nào của nước ta?
Câu 138: Trong ngày giỗ Đức Thánh Trần, các không gian di tích được thể hiện như thế nào
trong đời sống tâm linh người Việt?
Câu 139: Cho biết ngày lễ chính cúng giỗ Đức Thánh Trần?
- 20/08
Câu 140: Cho biết tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ dựa trên nền tảng của tín ngưỡng gì?
- Thờ nữ thần, quốc mẫu, vương mẫu, mẫu thần.
Câu 141: Cho biết vai trò của thánh mẫu thượng thiên trong TNDG thờ Mẫu của người Việt?
Câu 142: Cho biết trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đâu?
Câu 143: Tháng 3 giỗ mẹ diễn ra ở địa phương nào?
Câu 144: Cho biết trong tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ vị thần nào là thần chủ của tín ngưỡng
này?
- Mẫu thượng thiên
Câu 145: Trình bày vai trò thánh Mẫu thượng ngàn trong đời sống cộng đồng?
Câu 146: Cho biết các trung tâm thờ thánh Mẫu thượng ngàn ở miền Bắc Việt Nam?
Câu 147: Thượng ngàn công chúa là vị nào?
- La Bình công chúa, Đông Quân công chúa.
Câu 148: Cho biết trung tâm thờ Mẫu thủy trong tín ngưỡng người Việt diễn ra ở đâu?
- Thanh Hóa
Câu 149: Cho biết vai trò của mẫu đệ tam trong đời sống cộng đồng?
Câu 150: Trình bày tính chất tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt hiện nay?
+ Đây là loại hình TNDG
+ Từ 1 người mẹ hóa thân thành các vị thánh Mẫu Tam-Tứ phủ
+ Mô hình điện Mẫu ở miền Bắc giống như 1 triều đình phong kiến thu nhỏ.
+ Chuyên chăm lo cho người sống
+ Cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, phúc lộc thọ khang ninh
+ Bình đẳng, cố kết cộng đồng (nhiều người tham gia thực hành nghi lễ)
Câu 151: Cho biết phạm vi của tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ phổ biến ở khu vực nào?
Câu 152: Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ dựa trên nền tảng tín ngưỡng nào?
Câu 153: Thờ Mẫu tam phủ xuất hiện ở thế kỷ nào?
Câu 154: Cho biết tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ phát triển mạnh ở thời gian nào?
Câu 155: Trình bày hệ thống thờ tứ bất tử?
Câu 156: Cho biết ở vùng miền nào nước ta có sự dung hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ
Mẫu tam phủ?
Câu 157: So sánh tín ngưỡng hầu đồng ở Bắc Bộ, Trung Bộ?
Câu 158: Đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt?
Câu 159: Các yếu tố thực hành nghi lễ hầu đồng?
Câu 160: Cho biết ý nghĩa thờ cúng thần nông của người Việt?
Câu 161: Cho biết tín ngưỡng thờ cúng thần nông nghiệp của người Việt ở Việt Nam có
nguồn gốc từ nước nào?
- Trung Hoa
Câu 162: Trình bày vắn tắt sự dung hợp văn hóa Phật giáo?
Câu 163: Trình bày tính chất tín ngưỡng thờ thần nông với hệ thống thờ tứ pháp mang ý
nghĩa gì?
Câu 164: Trình bày tính chất của tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp?
Câu 165: Cho biết biểu tượng ngọn mía bỏ vào bó lúa mang ý nghĩa gì?
- Ngọn mía đặt trong lúa thần: cầu mong thần linh phù hộ cho cây lúa tốt tươi như cây mía,
bông lúa to, hạt mẩy như cây mía, mùa màng bội thu, nhà nhà ấm no.
Câu 166: Cho biết nghi thức, phạm vi thực hành nghi lễ gồm mấy cấp? Cho ví dụ?
Câu 167: Sự khác biệt giữa TNDG với thờ nông nghiệp?
Câu 168: Lễ vật không thể thiếu trong tế lễ thần nông nghiệp?
- Bông lúa
Câu 169: Vai trò của thần nông nghiệp trong đời sống văn hóa người Việt?
- Thành hoàng làng ( phúc thần )
- Thần nông nghiệp
Câu 170: Cho biết tính chất cúng thần nông nghiệp trải qua mấy lần cúng trong năm?
Câu 171: Trình bày tính chất cơ bản của tín ngưỡng thờ thần nông ở các dân tộc đã được học?
Câu 172: Trong thực hành nghi lễ cúng thần nông có sự kết hợp thực hành nghi lễ và trình diễn
các quy trình gắn liền với canh tác nông nghiệp được sắp đặt như thế nào?
| 1/12

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA DÂN GIAN
Câu 1: Vì sao có hiện tượng thờ các hòn đá trong các ngôi chùa ở khu vực miền Trung?
Câu 2: Vì sao có hiện tượng thờ các bậc tiền hiền, hậu hiền ở các ngôi đình?
Câu 3: Vì sao lễ hội Phật bà Quan Âm ở Ngũ Hành Sơn lại có lễ rước kiệu đi xung quanh các con đường? -
Rước kiệu đưa Phật Bà Quan Âm đi xung quanh với tính biểu tượng Bà sẽ ban phát tài
lộc, phù hộ cho người an vật thịnh, cuộc sống ấm no, sung túc và nhiều sức khỏe.
Câu 4: Hệ thống quan niệm tín ngưỡng dân gian của người Việt là gì? -
Tín ngưỡng thờ đa thần.
Câu 5: Trình bày cách tiếp cận nghi thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam? -
Tiếp cận theo giáo lý, giáo luật, thực hành nghi lễ và lễ hội.
Câu 6: Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa tôn giáo và tín ngưỡng? -
Tôn giáo: Giáo lý, giáo luận, giáo hội,giáo chủ. -
Tín ngưỡng dân gian: Nghi lễ gắn với thực hành lễ hội.
Câu 7: Trình bày điều kiện hình thành nên các tín ngưỡng dân gian Việt Nam? -
Điều kiện về tự nhiên - Điều kiện về kinh tế -
Điều kiện về sự tích hợp giao thoa văn hóa giữa các dân tộc ở Việt Nam và thế giới -
Điều kiện về tư duy văn hóa theo lối “ hình như hạ” - Điều kiện về xã hội - Điều kiện chính trị
Câu 8: Trình bày các vùng văn hóa, tộc người ở Việt Nam ( Chăm, Cơtu, Ê-đê )
Câu 9: Trình bày đặc điểm tín ngưỡng cơ bản của các dân tộc Việt Nam?
Câu 10: Trình bày các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
Câu 11: Trình bày đặc điểm cơ bản hệ thống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
Câu 12: Tại sao tôn giáo và tín ngưỡng hòa đồng với nhau trong nghi thức thực hành nghi lễ và lễ hội?
Câu 13: Cho biết ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc thiểu số và dân tộc người? -
53 dân tộc thiểu số và hơn 100 tộc người khác nhau.
Câu 14: Trình bày tính chất cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc Việt Nam hiện nay?
Câu 15: Vì sao thờ cô hồn đậm đặc ở miền Trung? -
Ở miền Trung hay xảy ra các cuộc chiến tranh thời phong kiến và sau năm 1945. -
Khu vực này ngày xưa là đất của Chăm-pa, văn hóa của người Việt thường xuyên thắp
hương người đã mất để phù hộ cầu an cho gia đình -
Một dấu vết của người Chăm-pa là các hạt nổ để cúng rải có màu hồng -
Người Việt quan niệm chúng sinh chết lành hay chết dữ thì đều phải thắp hương cầu cúng cho họ.
Câu 16: Cho biết sự khác nhau về thờ cúng tổ tiên của người Việt ở miền Bắc và miền Trung?
Câu 17: Trong lễ cúng cô hồn cho biết đâu là dấu vết văn hóa tín ngưỡng của người Chăm? -
Nổ cúng rải có màu hồng
Câu 18: Các hiện tượng cúng lễ và thắp hương của các gia đình người Việt ở miền Trung trước
cửa/cổng nhà là dạng thức tín ngưỡng nào của người Việt?
Câu 19: Cho biết tính chất của TNDG của người Việt được thể hiện như thế nào?
Câu 20: Trong các loại hình TNDG bản địa và thờ đa thần của người Việt ở miền Trung chịu ảnh
hưởng của nền văn hóa nào?
Câu 21: Trình bày các nhóm ngôn ngữ ở Việt Nam? - Liệt kê 8 nhóm ngôn ngữ
Câu 22: Cho biết nhóm ngôn ngữ Việt-Mường gồm có những dân tộc nào? - Người Việt - Mường, Thổ và Chứt
Câu 23: Cho biết nhóm ngôn ngữ Nam Đảo gồm có những dân tộc nào? -
Chăm, Chu-ru, Ê-đê, Gia-rai, Gia-glai.
Câu 24: Trong nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, TNDG của dân tộc nào chịu ảnh hưởng của VH Trung Hoa ?
Câu 25: Cho biết đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng thờ đa thần của nhóm NN Việt Mường là thờ vị thần nào? - Thờ sơn thần
Câu 26: Trình bày bản chất TNDG của các dân tộc VN?
- Cầu an, cầu may, cầu hạnh phúc. hòa, mùa màng bội thu, cầucho mưa thuận gió hòa, người an
vật thịnh, cuộc sống âm no, hạnh phúc và cấu kết cộng đồng xã hội thông qua hoạt động XH và thực hành TN
Câu 27: Nhóm Chăm nào có TNDG bản địa?
Câu 28: Trình bày bản chất TNDG của người Chăm?
Câu 29: Cho biết hiện tượng ném quả trứng xuống đất chọn đất chôn cho người chết thuộc loại hình nào? -
Tín ngưỡng thờ linh hồn giáo
Câu 30: TN thờ ma xó trong góc nhà của người Thái được xem là TN gì?
Câu 31: Cho biết dân tộc nào có TNDG mang tính ma thuật? -
Dân tộc Dao, có thực hành nghi lễ cấp sắc
Câu 32: Cho biết nguồn gốc TN thờ thần tài thổ địa của dân tộc nào? - Dân tộc Hoa
Câu 33: Nguồn gốc dân tộc nào có TN thờ môn thần? - Dân tộc Hoa
Câu 34: Trình bày đặc điểm nổi bật của TN các dân tộc VN ?
- Các dân tộc VN tín ngưỡng rất đa dạng về ND, phong phú về thực hành nghi lễ, nổi bật là TN
thờ đa thần theo quan niệm vạn vật hữu lĩnh
Câu 35: Trình bày xu thế phát triển TNDG các dân tộc hiện nay?
- Vừa theo TNDG vừa theo tôn giáo chính thống, tiêu biểu là người Việt, Chăm, Khơ-mẹ, còn lại
đa phần các dân tộc đều theo TNDG bản địa của mình. ( Việt: theo Phật giáo, vẫn thờ cúng tổ
tiên, thờ cúng cô hồn; Chăm: Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và TNDG ; người theo Tin lành,
Công giáo vẫn thờ cúng tổ tiên).
Câu 36: Trình bày 6 vùng văn hoá của các tộc người ở VN?
Câu 37: Trình bày khái quát TNDG các dân tộc VN ở 6 vùng văn hoá?
- Các dân tộc VN, TNDG nổi bật nhất là Thờ cúng tổ tiên và các vị thần bảo hộ trong gia đình
đồng thời thờ vị thần gắn liền nghề nghiệp tổ nghề với các hình thức mưu sinh.
Mỗi 1 tôn giáo hình thái thờ cùng khác nhau.( Nông nghiệp: thờ thần Diêm đế; Ngư nghiệp: thờ
Nam Hải đại vương; Thủ công truyền thống: thờ tổ nghề ; Lâm sản : thờ sơn thần thổ địa ..)
Câu 38: Cho biết những nét tương đồng giữa ma thuật với TNDG?
- Hành vi nghi lễ mang lại mục đích gì?
- Trải qua các thực hành nghi lễ
- Chuẩn bị, dâng lễ, thực hành
Câu 39: Trình bày các hình thức TN gắn liền với vòng đời?
Câu 40: TN thờ thần tài thổ địa của người Việt thuộc loại hình gì?
Câu 41: Trình bày tính chất TNDG các dân tộc VN?
Câu 42: Trong lễ linh tinh tình phọc ở Tứ Xã thuộc về loại hình tín ngưỡng nào của người Việt?
- Tín ngưỡngtheo thuyết linh hồn giáo và bái vật giáo
Câu 43: Trình bày các hình thức bái vật giáo trong văn hoá các dân tộc VN
- Trong TNDG của các dân tộc VN, hiện vẫn còn 1 số dân tộc sùng bái bái vật giáo, tiêu biểu là
dân tộc Chăm, Việt, Khơ-me, La Ha.Thể hiện dưới hình thức sơ khai của TN thờ đa thần; thần tự nhiên.
Câu 44: Trình bày sự giống và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng?
Câu 45: Cho biết nguồn gốc TN thờ cúng tổ tiên của người Việt có từ thế kỷ nào? - Thế kỷ II.TCN
Câu 46: Cho biết đối tượng thực hành thờ cúng tổ tiên trong văn hoá người Việt?
Câu 47: Trong văn hoá thờ cúng tổ tiên của người Việt chịu ảnh hưởng của nền văn hoá nào? - Văn hóa Hán
Câu 48: Chết có phải là hết hay không?
Câu 49: Tại sao trong văn hoá người Việt có hiện tượng người chết nhập xác người sống?
- Chết không phải là hết mà chỉ là chuyển đổi môi trường sống.
- Mối quan hệ giữa sống chết mật thiết, liên quan với nhau
- Âm dương cách trở, người chết không nói chuyện được với người sống.
Câu 50: Trình bằng mối quan hệ giữa sự sống và cái chết của người Việt được thể hiện phong tang lễ?
Câu 51: Cho biết mối quan hệ giữa người sống và người chết được thể hiện như thế nào qua các
nghi lễ thờ cúng trong gia đình?
- Trong văn hoá người Việt, thờ cúng tổ tiên luôn luôn được coi trọng đặt lên hàng đầu trong các nghi lễ.
- Bởi quan niệm: "Trần sao âm vậy" nên có gì đều dâng cúng cho người chết.
Câu 52: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt quan niệm có bao nhiêu hồn? - 3 hồn
Câu 53: Trong tín ngưỡng của người Việt, thế giới của người chết và người sống có đồng nhất với nhau hay không?
Câu 54: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ đâu? - Văn hóa Trung Hoa - Kinh tế nông nghiệp - Tư tưởng Nho giáo
Câu 55: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt có phong tục thờ tiền hiền, hậu hiền thường xuất hiện ở đâu? - Cư dân ven biển
Câu 56: Trình bày nguồn gốc thờ cúng tổ tiên của người Việt? -
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, du nhập văn hóa Trung Quốc từ thời Hán. -
Bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước. - Theo chế độ phụ hệ. -
Tư tưởng Nho giáo ( con cái hiếu thuận với cha mẹ ) -
Dung hợp văn hóa giữa các tôn giáo ( Phật, Đạo, Công giáo ) -
Đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung nhưng vẫn trường tồn theo thời gian, giữ
vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng.
Câu 57: Trình bày nguồn gốc, bản chất, ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên?
Câu 58: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đậm đặc nhất ở dân tộc nào? - Người Việt
Câu 59: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phổ biến nhất ở dân tộc nào?
Câu 60: Trình bày bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khác với tín ngưỡng thờ tô tem giáo như thế nào?
Câu 61: Trình bày bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt? - Thờ nhiên thần - Thờ vật linh
Câu 62: Cho biết dấu vết của tín ngưỡng thờ tô tem giáo của các thị tộc? -
Thực vật, động vật, linh vật
Câu 63: Trình bày sự dung hợp giữa các tôn giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên? -
Do đặc tính của cư dân nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên có sự linh hoạt chịu ảnh hưởng của
Đạo giáo, Phật giáo trong thực hành nghi lễ.
Câu 64: Trình bày vai trò ý nghĩa của tín ngưỡng thờ Bà Cô tổ và ông Mãnh tổ của người Việt?
Câu 65: Trình bày sự giống và khác của tín ngưỡng thờ Bà Cô tổ, ông Mãnh tổ ở miền Bắc và miền Trung? -
Giống: tôn thờ những người chết trẻ -
Khác: + Miền Bắc: thờ trong nhà
+ Miền Trung: thờ ở hiên nhà
Câu 66: Trên ban thờ cúng tổ tiên của người Việt thường không thể thiếu gì? - Giá gương - Bát hương - Nến đèn
Câu 67: Trình bày nghi thức thờ cúng tổ tiên của người Việt về mặt thời gian? - Quanh năm
Câu 68: Giải thích hiện tượng chết không phải là hết mà là chuyển đổi từ thế giới này sang thế giới khác? -
Chỉ chết về thể xác, nhưng hồn vẫn còn sống xung quanh theo dõi quan sát lắng nghe
người sống nói gì, bày tỏ ý niệm gì => chú trọng bàn thờ tổ tiên
Câu 69: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, sau thời gian bao lâu người chết được
thờ chung với bàn thờ tổ tiên? - 27 tháng
Câu 70: Trong quan niệm của người Việt để hồn ma nhận biết nhau dựa trên tiêu chí nào? -
Cùng dòng họ, huyểt thống, gia đình
Câu 71: Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, nghi thức nào được xem là quan trọng nhất? - Tang ma
Câu 72: Trong tang ma, lễ thức nào quan trọng nhất? -
Thắp hương khấn báo tổ tiên về người mất - Tắm rửa khâm liệm -
Thực hành nghi lễ liên quan đến tang lễ.
Câu 73: Thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào nhiều nhất? - Phật giáo
Câu 74: Việc lựa chọn ông tổ trong dòng họ do ai đảm trách?
Câu 75: Cho biết cách thức ghi chép trong gia phả dành riêng cho người chết như thế nào?
Câu 76: Lễ cúng giỗ họ diễn ra ở đâu? - Từ đường
Câu 77: Giải thích câu: “ Sống về mồ về mả
Không ai sống về cả bát cơm”
Câu 78: Hiện tượng phục hồi, xây dựng nhà thờ họ, mộ tổ diễn ra như thế nào? -
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ăn sâu vào đời sống văn hóa người Việt, là phong tục đẹp thể
hiện sự hiếu thảo của con cháu với người đã mất. -
Trong bối cảnh hiện nay, đã bị biến dạng và thay đổi nhiều với những hình thức khác nhau’ -
Sự cạnh tranh, ganh đua, lạm dụng tín ngưỡng -
Mất đoàn kết nội bộ trong dòng họ về việc đóng góp xây dựng nhà thờ họ, đẩy người
nghèo, khó khăn cùng cực rời làng đi đến nơi khác.
Câu 79: Cho biết nguồn gốc thờ thần tài- thổ địa là của tộc người nào? - Người Hoa
Câu 80: Hiện tượng thờ cúng thần tài- thổ địa ở miền Bắc và miền Trung phổ biến ở giai đoạn nào? - Sau năm 1975
Câu 81: Tín ngưỡng thờ cúng thần tài- thổ địa, ban thờ an vị ở vị trí nào? -
Dưới đất, cạnh cửa ra vào
Câu 82: Khám thờ thần tài không thể thiếu yếu tố nào? - Bài vị, bát hương..
Câu 83: Trong những năm gần đây, ban thờ thần tài thường đặt pho tượng nào? - Tượng Di lặc
Câu 84: Trên ban thờ thần tài xuất hiện tháp tỏi mang ý nghĩa gì?
Câu 85: Ý nghĩa thờ tỏi trên ban thờ thần tài mang tính biểu tượng gì?
Câu 86: Ngày vía thần tài của người Việt được xác định vào ngày nào? - Mồng 10 tháng giêng
Câu 87: Vùng miền nào thờ cúng thần tài không dâng cá lóc? - Bắc Bộ
Câu 88: Tại sao người Việt chọn ngày mồng 10 để vía thần tài? -
Biểu tượng cho sự phát triển, may mắn.
Câu 89: Dâng đường phèn cúng thần tài có nguồn gốc từ vùng nào? - Nam Bộ
Câu 90: Tính chất thờ cúng táo quân của người Việt?
Câu 91: So sánh tín ngưỡng thờ cúng táo quân của người Việt và người Trung Hoa?
Người Việt tuy chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nhưng có sự khác biệt -
Trung Hoa: thờ 1 ông 1 bà, tiễn đưa ngày 22 tháng 12 -
Việt: 2 ông 1 bà, tiễn đưa ngày 23 tháng 12
Câu 92: Thờ táo quân thể hiện tính chất gì dưới góc độ của tín ngưỡng dân gian?
Câu 93: Có những dân tộc nào thờ cúng thành hoàng làng? - Việt, Tày, Mường
Câu 94: Nguồn gốc thờ cúng thành hoàng làng của người Việt? - Bắt nguồn từ Trung Hoa
Câu 95: Tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa như thế nào?
Câu 96: Thời nhà Lý, vị vua nào phong Tô Lịch làm thành hoàng làng? - Lý Thái Tổ
Câu 97: Dưới vương triều nào lập đền thờ thành hoàng sông Tô Lịch? - Triều Lê Sơ
Câu 98: Trình bày hệ thống tư tưởng ảnh hưởng đến việc quản lý đình làng của người Việt? - Tư tưởng Nho giáo
Câu 99: Hệ thống thiết chế đình làng người Việt phát triển ở thời kỳ nào? - Thời Hậu Lê
Câu 100: Trình bày sự khác biệt tên gọi thành hoàng ở Trung Hoa và Việt Nam? -
Trung Hoa: thờ thành hoàng bảo vệ thành trì nhà vua -
Việt Nam: thờ thành hoàng bảo trợ cho làng
Câu 101: Tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng xuất hiện và phát triển vào thời kỳ nào? - Thời Đường và Hậu Lê
Câu 102: So sánh tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng ở miền Bắc và miền Trung? -
Miền Bắc: đa dạng đối tượng thờ cúng, phong phú nội dung thực hành nghi lễ -
Miền Trung: chủ yếu thờ thủy thần, tiền hiền, hậu hiền
Câu 103: Vị thành hoàng nào trở thành phúc thần? - Nhân thần
Câu 104: Hệ thống thành hoàng chủ yếu là sơn thần thường bao gồm các vị thần nào? -
Tản Viên, Côn Sơn, Quý Minh, nhân thần có công bảo vệ dân làng chống lại thế lực xâm
lược ngoại bang, trị thủy.
Câu 105: Đình làng Hải Châu thuộc hệ thống thành hoàng nào của người Việt?
Câu 106: Cho biết không gian di tích đình làng truyền thống của người Việt?
Câu 107: Trình bày các nghi lễ thờ cúng thành hoàng của người Việt?
Câu 108: Cho biết đình làng có mấy loại hình kiến trúc? -
3 loại hình: + kiến trúc chữ đinh + kiến trúc chữ tam + kiến trúc chữ nhất
Câu 109: Trong không gian đình làng, không gian nào được coi là quan trọng nhất?
Câu 110: Đình làng Hải Châu- Đà Nẵng có thuyết phong thủy nào? -
Phong thủy tiền án hậu trẫm
+ Tiền án: phía xa ngôi đình là 5 ngọn núi trấn giữ phía trước – Ngũ Hành Sơn, gần ngôi
đình là ủ đất đắp nổi giữa hồ trước đình
+ Hậu trẫm: phía sau ngôi đình là Bán đảo Sơn Trà -
Phong thủy tụ phúc: hồ hình chữ nhật trước sân đình, vừa mang phong cảnh đẹp vừa
mang yếu tố tâm linh, tụ nước chính là tụ phúc.
Câu 111: Nghi lễ nào quan trọng nhất trong ngày hội làng của người Việt? -
Đọc chúc văn, lễ tế dâng hương do đội tế nam và tế nữ thực hiện.
Câu 112: Theo quy định cộng đồng làng xã, thực hiện lễ tế do thành phần nào? - Tầng lớp trung niên
Câu 113: Đối tượng tham gia ngày hội làng? -
Nam, nữ, người trong và ngoài làng.
Câu 114: Trong hội làng người Việt, tục hèm mang ý nghĩa gì? - Nhắc lại lịch sử -
Mang tính chất của địa phương -
Đánh dấu về sự kiện liên quan đến thành hoàng làng.
Câu 115: Trình bày các phần quan trọng trong ngày hội làng?
Câu 116: Giới thiệu về phần hội trong ngày hội làng khu vực miền Trung?
Câu 117: Cho biết nguồn gốc Đức Thánh Trần? - Tầng trời
Câu 118: Đức Thánh Trần mất vào thời gian nào, an táng ở đâu? -
20/08/1300, an táng tại Kiếp Bạc ( Hải Dương)
Câu 119: Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, Đức Thánh Trần sau khi mất được đầu thai ở tầng nào? - Tầng trời
Câu 120: Hình thức thờ cúng thành hoàng làng ? - Thờ long ngai
Câu 121: Trong thực hành nghi lễ hầu đồng, giá hầu Đức Thánh Trần có gì khác với các giá hầu khác?
Câu 122: Hiện tượng dùng dao rạch lưỡi và dùng thanh sắt xiên vào má là loại hình tín ngưỡng gì?
Câu 123: Nghi lễ hầu đồng Đức Thánh Trần mang ý nghĩa gì về mặt tâm linh?
Câu 124: Vì sao giá hầu Đức Thánh Trần trước khi thực hiện xiên lềnh người ta phải niệm chú?
Câu 125: Cho biết 2 cách tên gọi liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần?
Câu 126: Cho biết đối tượng thờ cúng Đức Thánh Trần ở Việt Nam?
Câu 127: Vai trò của Đức Thánh Trần trong đời sống thực hành nghi lễ ma thuật?
Câu 128: Cho biết không gian di tích thờ Đức Thánh Trần ở Việt Nam?
Câu 129: Cho biết di tích nào nổi tiếng Việt Nam liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần?
Câu 130: Công năng của các di tích thờ Đức Thánh Trần?
Câu 131: Cho biết không gian thờ cúng Đức Thánh Trần hiện nay như thế nào?
Câu 132: Hiểu thế nào “ Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ” trong tín ngưỡng dân gian người Việt?
Câu 133: Trình bày bản chất của hiện tượng thờ Đức Thánh Trần?
Câu 134: Trình bày tính dung hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần ở Việt Nam?
Câu 135: Chức năng xã hội của tín ngưỡng thờ cúng Đức Thánh Trần? -
An ủi tâm lý, giáo dục truyền thống, kinh tế, văn hóa xã hội, cố kết cộng đồng xã hội.
Câu 136: Cho biết đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng dân gian các dân tộc Việt Nam? -
Tính linh hoạt, cố kết cộng đồng xã hội trong các nghi lễ thực hành
Câu 137: Trong tháng 8, ngày giỗ Đức Thánh Trần diễn ra ở di tích nào của nước ta?
Câu 138: Trong ngày giỗ Đức Thánh Trần, các không gian di tích được thể hiện như thế nào
trong đời sống tâm linh người Việt?
Câu 139: Cho biết ngày lễ chính cúng giỗ Đức Thánh Trần? - 20/08
Câu 140: Cho biết tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ dựa trên nền tảng của tín ngưỡng gì? -
Thờ nữ thần, quốc mẫu, vương mẫu, mẫu thần.
Câu 141: Cho biết vai trò của thánh mẫu thượng thiên trong TNDG thờ Mẫu của người Việt?
Câu 142: Cho biết trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đâu?
Câu 143: Tháng 3 giỗ mẹ diễn ra ở địa phương nào?
Câu 144: Cho biết trong tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ vị thần nào là thần chủ của tín ngưỡng này? - Mẫu thượng thiên
Câu 145: Trình bày vai trò thánh Mẫu thượng ngàn trong đời sống cộng đồng?
Câu 146: Cho biết các trung tâm thờ thánh Mẫu thượng ngàn ở miền Bắc Việt Nam?
Câu 147: Thượng ngàn công chúa là vị nào? -
La Bình công chúa, Đông Quân công chúa.
Câu 148: Cho biết trung tâm thờ Mẫu thủy trong tín ngưỡng người Việt diễn ra ở đâu? - Thanh Hóa
Câu 149: Cho biết vai trò của mẫu đệ tam trong đời sống cộng đồng?
Câu 150: Trình bày tính chất tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt hiện nay? + Đây là loại hình TNDG
+ Từ 1 người mẹ hóa thân thành các vị thánh Mẫu Tam-Tứ phủ
+ Mô hình điện Mẫu ở miền Bắc giống như 1 triều đình phong kiến thu nhỏ.
+ Chuyên chăm lo cho người sống
+ Cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, phúc lộc thọ khang ninh
+ Bình đẳng, cố kết cộng đồng (nhiều người tham gia thực hành nghi lễ)
Câu 151: Cho biết phạm vi của tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ phổ biến ở khu vực nào?
Câu 152: Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ dựa trên nền tảng tín ngưỡng nào?
Câu 153: Thờ Mẫu tam phủ xuất hiện ở thế kỷ nào?
Câu 154: Cho biết tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ phát triển mạnh ở thời gian nào?
Câu 155: Trình bày hệ thống thờ tứ bất tử?
Câu 156: Cho biết ở vùng miền nào nước ta có sự dung hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ?
Câu 157: So sánh tín ngưỡng hầu đồng ở Bắc Bộ, Trung Bộ?
Câu 158: Đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt?
Câu 159: Các yếu tố thực hành nghi lễ hầu đồng?
Câu 160: Cho biết ý nghĩa thờ cúng thần nông của người Việt?
Câu 161: Cho biết tín ngưỡng thờ cúng thần nông nghiệp của người Việt ở Việt Nam có
nguồn gốc từ nước nào? - Trung Hoa
Câu 162: Trình bày vắn tắt sự dung hợp văn hóa Phật giáo?
Câu 163: Trình bày tính chất tín ngưỡng thờ thần nông với hệ thống thờ tứ pháp mang ý nghĩa gì?
Câu 164: Trình bày tính chất của tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp?
Câu 165: Cho biết biểu tượng ngọn mía bỏ vào bó lúa mang ý nghĩa gì? -
Ngọn mía đặt trong lúa thần: cầu mong thần linh phù hộ cho cây lúa tốt tươi như cây mía,
bông lúa to, hạt mẩy như cây mía, mùa màng bội thu, nhà nhà ấm no.
Câu 166: Cho biết nghi thức, phạm vi thực hành nghi lễ gồm mấy cấp? Cho ví dụ?
Câu 167: Sự khác biệt giữa TNDG với thờ nông nghiệp?
Câu 168: Lễ vật không thể thiếu trong tế lễ thần nông nghiệp? - Bông lúa
Câu 169: Vai trò của thần nông nghiệp trong đời sống văn hóa người Việt? -
Thành hoàng làng ( phúc thần ) - Thần nông nghiệp
Câu 170: Cho biết tính chất cúng thần nông nghiệp trải qua mấy lần cúng trong năm?
Câu 171: Trình bày tính chất cơ bản của tín ngưỡng thờ thần nông ở các dân tộc đã được học?
Câu 172: Trong thực hành nghi lễ cúng thần nông có sự kết hợp thực hành nghi lễ và trình diễn
các quy trình gắn liền với canh tác nông nghiệp được sắp đặt như thế nào?