Bộ câu hỏi Trắc nghiệm hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang

Bộ câu hỏi Trắc nghiệm hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1
TrẻCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. Hành vi người tiêu dùng là gì?
A. Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng.
B. Quá trình quảng cáo và bán sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng.
C. Quá trình lựa chọn, mua và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cá
nhân hoặc gia đình.
D. Quá trình nghiên cứu và thu nhập thông tin của người tiêu dùng từ đó lựa chọn marketing mix phù hợp.
2. Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích gì?
A. Để nắm bắt tâm lí người tiêu dùng dễ dàng.
B. Để biết được nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu dùng sản phẩm để từ đó có những thiết kế các chiến lược
Marketing kích thích việc mua.
C. Để dễ dàng hiểu được người tiêu dùng cần gì để thiết kế các chiến lược Marketing.
D. Để chiêu thị người tiêu dùng qua các chiến lược Marketing.
3. Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời đại ngày nay rất quan trọng, vì:
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến marketing vì khách hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng.
4. Chọn đáp án đúng:
A. Người gác cổng là cá nhân có khả năng cản trở việc tiếp cận đến người ra quyết định và gây ảnh hưởng
khác
B. Người ảnh hưởng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một sản phẩm hay dịch
vụ cụ thể.
C. Người quyết định là người thực hiện giao dịch mua sắm thực tế.
D. Người mua là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ đã được mua sắm.
5. Khách hàng mua hàng hoá tiêu dùng hàng ngày về cho gia đình, cá nhân sử dụng, … được gọi là gì?
A. Người tiêu dùng cá nhân (Personal consumers)
B. Người khởi xướng.
C. Người ảnh hưởng.
D. Người mua
6. Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết định cuối cùng của người
khác được gọi là:
A. Người quyết định C. Người khởi xướng. D. Người mua hàngB. Người ảnh hưởng
7. Do nhận thức được “tác dụng phụ” của việc tiêu dùng mì chính và bạn yêu cầu người
giúp việc không sử dụng mì chính khi chế biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi
tiêu dùng của gia đình bạn ở góc độ:
A. Người quyết định
B. Người ảnh hưởng
C. Người hướng dẫn
D. Người dẫn dắt dư luận
8. Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chịu giá cao
B. Hàng hoá đắt giá là hàng hoá tốt
2
C. Bạn nên chọn mua những hàng hoá đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hoá đắt tiền
9. Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách hàng?
A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng tiền nhất định để đổi lấy hàng hóa.
B. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại
C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi là chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá
cả hợp lý.
D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có những quyết định cụ thể được xem như là
những bậc thang về ý thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.
10. Tình trạng kinh tế sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua loại hàng tiêu dùng sau:
a. Thực phẩm b. Quần áo c. Đi lại d. Thuốc lá, rượu
11.Quyết định mua sắm của người tiêu dùng thường được định hình bởi các yếu tố sau
A. Quảng cáo B. Nhận thức và kiến thức C. May mắn D. Tất cả các ý trên
12. Quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng có thể được ảnh hưởng bởi:
A. Nhóm bạn bè và gia đình
B. Quảng cáo và truyền thông
C. Cả a và B
13. Hành Vi nhà tiêu dùng:
A. Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng.
B. Sự năng động và tương tác vì nó chịu sự tác động bởi các yếu tốtừ môi trường bên ngoài và có sự tác động
trở lại đối với môi trường ấy.
C. Bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ
D.Tất cả các ý trên
14. Theo Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass(1997), hành vi người tiêu dùng là gì:
A. (1997), hành vi người tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức,
hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ.
B. . Của con người tiêu dùng là một quá trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và
loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ.
C. Một tiến trình cho phép cá nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản
phẩm hay dịch vụ, những suy nghĩđã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn
của họ.
D. Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyếtđịnh mua sắm, sử
dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ
15. Hành vi tiêu dùng có thể được ảnh hưởng bởi:
A. Xu hướng xã hội
B. công nghệ
C. Truyền thông và phương tiện truyền thông
D. Cả a, b và c
16. Đối tượng nào sau đây không phải là người tiêu dùng?
A. Người mua hàng trực tiếp
B. Nhà sản xuất sản phẩm
C. Nhà phân phối
D. Cả 3 đều đúng
3
17. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng?
A. Nhóm bạn bè và gia đình
B. Quảng cáo và truyền thông
C. Mức thu nhập và tài chính cá nhân
D. Tất cả đều đúng
18. Nguyên tắc cơ bản của hành vi tiêu dùng là:
A, Tiết kiệm và mua ít nhất có thể
B. Tiếp thu thông tin và so sánh giữa các lựa chọn
C. Mua hàng theo sở thích cá nhân mà không cần suy nghĩ
D. Cả a,b và c đều đúng
19. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng?
A. Giá sản phẩm
B. Chất lượng sản phẩm
C. Thời gian giao hàng
D. Tất cả phương án trên
20. Đặc điểm của tiếp cận Marketing cũ là gì ?
A. Khách hàng không tiếp cận được nhiều thông tin
B. Chỉ tập trung khách hàng trực tiếp
C. Khách hàng là người thống Trị
D. Cả A và B đều đúng
21. Gia đình thuộc về nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng:
A. Giai cấp
B. Định vị xã hội
C. Tham Khảo
D. Quyết định
22. Giai đoạn đi đến quyết định mua sắm thực sự:
A.Quá trình chọn sản phẩm, chọn nhãn hiệu, chọn cửa hàng, chọn cách thanh toán chi trả
B. Quá trình chọn nhãn hiệu , quá trình chọn sản phẩm , chọn cửa hàng , chọn cách thanh toán chi trả
C. Quá trình chọn sản phẩm, chọn địa điểm , chọn thanh toán chi tr
D. Quá trình chọn địa điểm , quá trình chọn sản phẩm , quá trình chi trả thanh toán
23. Đâu là chiến lược Marketing:
A. Chiến lược sản phẩm
B. Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị
C chiến lược cung cấp
24. . Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích như thế nào
A. Biết được nhu cầu, sở thích, Thói quen tiêu dùng sản phẩm để từ đó có những thiết kế các chiến lược
Marketing Kích thích việc mua.
B. Theo dõi thông tin khách hàng
C. Đấu giá thông tin
D. Cạnh tranh với công ty đối thủ
25. Đâu là đúng về môi trường tác động đến nhận thức:
A. 1 đứa bé đi siêu thị cùng mẹ , nhìn thấy đồ chơi bắt mắt trên kệ hàng và đòi mẹ mua
B. Bạn cho 1 chú chó ăn , và hôm sau chú chó lại đến tìm bạn
C. Khi bút hết mực , bạn phải tìm 1 cây bút mới
4
D. Bạn buồn ngủ và cần tìm nơi để nghỉ ngơi
26. Thuộc tính vật lý của sản phẩm:
A. Giá cả của sản phẩm, các thông tin về giá trên quảng cáo, các phiếu ghi giá, bảng giá trong các cửa hàng.
B. Mạng lưới phân phối, các dụng cụ được tặng kèm ,
C. Kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc, bao bì, nhãn hiệu sản phẩm.
D. C VÀ A đều đúng
27. Việc mở các cửa hàng thực phẩm chế biến sẵn ở các con đường thích hợp sao cho. Những phụ nữ làm
công sở thuận tiện mua thức ăn cho gia đinh khi họ đi làm về.
A. Hoạt động phân phối
B. Hoạt động định giá
C. Hoạt động đánh giá chiến lược
D. Hoạt động cũng cấp dữ liệu nơi bán hàng
28. Ảnh hưởng của người bố và mẹ trong các quyết định mua hàng:
A. Thay đổi theo thứ nhập
B. Thay đổi theo từng sản phẩm
C . Không thay đổi
D. Cả A và B
29. Khi phân tích người tiêu dùng cần phải:
A. Phân tích họ trong một thị trường trọng điểm
B. Phân tích họ trong một bối cảnh xãhội
C. Thực hiện giới hạn trong từng giai đoạn cụ thể, trong từng sản phẩm, trong từng nhóm hoặc từng cá nhân
D . Tất cả đều đúng
30. Quá trình có thể xảy ra sau khi việc mua sắm xảy ra:
A. Thái độ lưỡng lự, hài lòng, không hài lòng hoặc tìm kiếm thêm thông tin
B. Đổi trả sản phẩm , đánh giá sản phẩm
C. Mua sắm lại
D. Cả 3 đều đúng
31. Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là gì?
A. Là nghiên cứu những phản ứng của các cá nhân khi nghe, nhìn, tiếp xúc, sử dụng các sản phẩm hoặc dịch
vụ và những phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đó.
B. Là nghiên cứu những phản ứng của các tổ chức khi nghe, nhìn, tiếp xúc, sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ
và những phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đó.
C. Là nghiên cứu cuộc sống, sức khỏe của họ.
D. Tất cả 3 đáp án trên.
32. Những phản ứng của người tiêu dùng bao gồm những phản ứng gì?
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Hành động
D. Tất cả 3 đáp án trên
33. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thể ảnh hưởng đến hành vi
mua của người tiêu dùng?
A. Kinh tế
B. Văn hóa
5
C. Chính trị
D. Khuyến mại
34. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
35. Các yếu tố này ảnh hưởng gì đến người tiêu dùng:
A. Ảnh hưởng đến quyết định mua sắm và tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của họ.
B. Ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng
C. Ảnh hưởng đến tinh thần
D. Tất cả 3 đáp án trên
36. Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm qua:
A. Thị giác
B. Thính giác
C. Xúc giác
D. Cảm giác
37. Yếu tố về tuổi tác có ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi đưa ra quyết định mua hàng không?
A. Không
B. Có
38. Trẻ em trong gia đình là yếu tố nào?
A. Đời sống văn hóa
B. Môi trường xã hội
C. Con người, cá nhân
D. Tâm lý, nhận thức
39. Nói nghiên cứu hành vi người tiêu dùng quan trọng đối với doanh nghiệp vì sao ?
A. Hiểu được văn hóa của người tiêu dùng
B. Hiểu được kỳ vọng cùa người tiêu dùng
C. Hiểu được thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng
D. Hiểu được cách mua hàng của người tiêu dùng
40. Sự kiện “ tiếp sức mùa thi ” của hàng năm giúp doanh nghiệp trong việc gì ?
A. Định giá
B. Phân phối
C. Chiêu thị
D. Phân khúc thị trường
CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 1
Câu 1: Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA): Hành vi người tiêu dùng là gì ? Cho ví dụ.
6
Sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức của con người mà qua sự tương tác
đó con người thay đổi cuộc sống của họ. Hay nói cách khác, hành vi người tiêu dùng bao gồm những suy nghĩ
và cảm nhận mà con người có được và những hành động mà họ thực hiện trong quá trình tiêu dùng.
Ví dụ
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm dầugội đầu để biết được những vấn đề sau:
-Tại sao người tiêu dùng mua dầu gội (để sạch tóc hay trị gàu)
- Họ mua nhãn hiệunào (Rejoice hay Clear)
- Tại sao mua nhãn hiệu đó (nhãn hiệu đó chất lượng tốt hay đang được giảm giá)
- Mua như thế nào (mua lẻ từng chai hay mua sỉ)
- Bao gói nào (chai bao nhiêu ml, gói nhỏ)
- Khi nào mua (mua khi đi chợ, khi cần dùng hay khi đi mua sắm vào cuối tuần)
- Mua ở đâu (chợ, siêu thị, tiệm tạp hóa)
- Mức độ mua (bao lâu mua một lần)…
Câu2: Tại sao cần nghiên cứu hành vi khách hàng ?
Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc định vị theo phong cách “cá nhân hóa” là cách tốt nhất một doanh nghiệp
có thể làm để chạm đúng insight khách hàng. Nghiên cứu hành vi khách hàng sẽ giúp thương hiệu đánh thẳng
vào nhu cầu người dùng đang quan tâm, để họ nhìn thấy chính mình thông qua sản phẩm/ thương hiệu, kích
thích họ dẫn đến quyết định mua hàng.
Câu 3: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến người tiêu dùngchodụ về các yếu tố đó ảnh hưởng đến
người tiêu dùng như thế nào.
-Yếu tố đời sống, văn a
-Yếu tố môi trường, xã hội
-Yếu tố con người, yếu t cá nhân
-Yếu tố vm lý, nhận thức
-Yếu tố mang tínhnh huống
dụ: Khi mua quần áo mỗi người có những lựa chọn kc nhau về kiểu dáng, màu sắc, nhãn hiệu,.. do h tuổi tác,
nghề nghiệp, cá tính, thu nhập khác biệt. Bên cạnh đó họ còn chịu ảnh hưởng bởi những tác động từ bạn , gia đình
và c quan niệm thẫm mỹ, văna trong ăn mặc
Câu 4: Cho ví dụ về các phản ứng người tiêu dùng khi đối diện với sản phẩm hay dịch vụ:
Phản ứng cảm giác: Cảm giác rang chắc khỏe , sạch sẽ , trắng khi dùng kem đánh rang colgate
Phản ứng tri giác :Trên võ bao bì được viết công dụng sau khi dùng , được chiếu trên các quảng cáo lớn
Phản ứng hành vi : Chọn hãng colgate khi mua
Câu 5 :Các vấn đề mà các doanh nghiệp đã dần dần khám phá ra khi quan tâm đến người tiêu dùng:
- NTD là những cá nhân rất phức tạp, ngoài nhu cầu sinh tồn họ còn nhiều nhu cầu khác nữa. Những nhu cầu
này tùy thuộc rất nhiều vào tâm lý cá nhân và tùy thuộc vào xã hội nơi họ đang sinh sống.
7
- Nhu cầu của NTD rất khác nhau giữa các hội, giữa các khu vực địa, giữa các nền văn hóa, tuổi tác, giới
tính… Qua đó, các doanh nghiệp ngày nay đã nhận thức được vai trò quan trọng của việc nghiên cứu NTD, cụ thể
là:
- Phải tiếp cận với NTDphải hiểu kỹ họ để nhận biết đầy đủ những động thúc đẩy họ mua sản phẩm, điều
này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ của minh.
- Khi triển khai các sản phẩm mới và xây dựng các chiến lược Marketing kích thích việc mua hàng, việc nghiên cứu
hành vi NTD, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược Marketing quan trọng. Chẳng
hạn cần thiết kế các sản phẩm chức năng, hình dáng, kích thước, bao bì, màu sắc,…sao cho phù hợp với sở
thích, thị hiếu của người tiêu dùng mục tiêu và thu hút sự chú ý của họ.
- Kiến thức sự hiểu biết về NTD còn giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng, tác
động trở lại người tiêu dùng.
Câu 6: Chiến lược chiêu thị đối với người tiêu dùng có lợi ích gì ?
- Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức khi mua sắm.
- Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường.
- Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng.
- Hoạt động chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing nhằm đáp
dứng tốt hơn nhu cầu của người dùng.
Câu 7: Theo bạn môi trường, hoàn cảnh có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng không ?
Có .Một người tiêu dùng khi tiếp cận với sản phẩm và chiến lược Marketing của doanh nghiệp về sản phẩm sẽ
những phản ứng tâm sau đó thể hiện bằng hành động. Những phản ứng tâm này ảnh Hưởng bởi
hoàn cảnh, môi trường, phát sinh ra hành vi và những hành vi này tác động trở lại hai yếu tố trên
Câu 8: Như thế nào được xem là chiến lược marketing hiệu quả ?
Chiến lược marketing hiệu quả khi ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi người tiêu dùng thúc đẩy được họ
đưa ra các quyết định tiêu dùng có lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 9: Có thể sử dụng những phương pháp nào để Marketing đạt hiệu quả cao nhất ?
- Điều tra phỏng vấn chính NTD hay qua điều tra từ nhân viên bán hàng, các nhà bán lẻ, các đại lý.
- Quan sát những hành vi, những hiện tượng xung quanh NTD
- Sử dụng các thông tin thứ cấp của các cuộc nghiên cứu khác
Câu 10: Phân đoạn thị trường trong hành vi là gì ? Tại sao phân đoạn theo hành vi lại quan trọng ? Cho ví dụ
về phân đoạn theo hành vi trong doanh nghiệp.
- Phân đoạn thị trường là việc chia nhỏ khách hàng thành các nhóm dựa trên những điều khiến họ khác biệt với
nhóm khách hàng tiềm năng khác. sở phân chia thể dựa trên số tiền khách hàng sẵn sàng chi trả,
nhân khẩu học, thói quen và hành vi mua hàng của khách hàng.
- Định nghĩa phân đoạn theo hành vi cho rằng các nhà làm Marketing chia khách hàng của họ thành các nhóm
theo hành vi chứ không chỉ dựa trên họ ai. Điều này tập trung vào việc hiểu lý do tại sao con người lại hành
8
động trong hoàn cảnh nhất định, từ đó doanh nghiệp có thể tạo nội dung hoặc thông điệp nhắm đến đối tượng
khách hàng một cách thu hút và cá nhân hóa hơn. Như vậy, nếu bạn là một Marketer, một khi bạn tìm ra khách
hàng của mình là ai và nhu cầu của họ là gì thì bạn cũng phải xem xét các đặc điểm hành vi của họ.
- Phân đoạn theo hành vi cho phép các doanh nghiệp đạt được sự thỏa mãn và giữ chân khách hàng, gia tăng
“lifetime value” (giá trị trọn đời) của khách hàng tăng doanh thu dài hạn. Những khách hàng cảm thấy họ
được quan tâm trong suốt hành trình tiêu dùng, theo bản năng sẽ thích thương hiệu đó hơn đối thủ cạnh
tranh.
- Để phân đoạn thị trường, các Marketer thường sử dụng các biến số khác nhau để xác định xem tiêu chuẩn của
từng nhóm khách hàng.
dụ: Một nhà bán lẻ thể quyết định rằng những người mua giày đi giày nhiều hơn 1 lần/tuần sẽ nằm
trong một phân đoạn, trong khi những người chỉ đi giày 2-3 lần rồi bỏ không đi nữa sẽ rơi vào phân đoạn khác
CHƯƠNG 6
Câu 1: Nhận thức vấn đề là giai đoạn nào trong quá trình đưa ra quyết định của khách hàng?
A. Giai đoạn đầu tiên
B. Giai đoạn thứ ba
C. Giai đoạn thứ hai
D. Giai đoạn thứ năm
Câu 2: Các loại quyết định của khách hàng:
A. Quyết định mở rộng
B. Quyết định nhỏ
C. Quyết định giới hạn
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sự gắn kết với việc mua sắm là gì?
A. Là mức độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm
cụ thể nào đó.
B. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm cụ
thể nào đó.
C. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm
bất kỳ nào đó.
D. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc trong những lần
mua sắm cụ thể nào đó.
Câu 4: Các loại vấn đề của khách hàng là những vn đề:
A. Chủ động
B. Bị động
C. Chủ động hoặc Bị động
D. Chủ động và Bị động
Câu 5: Chiến lược Marketing dựa trên mô hình tìm kiếm thông tin gồm nhứng chiến lược nào?
A. Chiến lược duy trì, Chiến lược nắm bắt
B. Chiến lược phá vỡ, Chiến lược ưa thích
C. Chiến lược duy trì, Chiến lược ưa thích, Chiến lược chấp nhận, Chiến lược nắm bắt, Chiến lược phá vỡ,
Chiến lược chặn đứng
D. Chiến lược chặn đứng, Chiến lược chấp nhận
Câu 6: Quyết định của người tiêu dùng cần có những thông tin nào sau đây:
9
A. Tất cả đều đúng
B. Tiêu chí đánh giá phù hợp cho cách giải quyết vấn đề
C. Sự tồn tại của nhiều phương án giải quyết
D. Mức độ hoặc đặc điểm thể hiện của mỗi phương án giải quyết theo mỗi tiêu chí đánh giá
Câu 7: Hai phương pháp tiếp cận cơ bản với nhận thức vấn đề là nhận thức vấn đề phổ quát và nhận thức vấn
đề sàng lọc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Marketing mối quan hệ là:
A. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn không liên tục, trao đổi mở rộng với khách hàng của
hãng.
B. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn liên tục, trao đổi mở rộng với khách hàng của hãng.
C. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn liên tục, trao đổi mở rộng với hãng.
D. Những hoạt động thiết yếu của một doanh nghiệp để tạo ra giá trị và thu hút khách hàng.
Câu 9: Lòng trung thành với thương hiệu có thể không phát sinh thông qua một số quá trình:
A. Nhận diện thương hiệu
B. Hài lòng với thương hiệu
C. Yêu thích thương hiệu
D. Tẩy chay thương hiệu
Câu 10: Sự thoả mãn là động cơ quan trọng tạo ra sự trung thành của khách hàng và nhiều tổ chức đang đầu tư
vào các chương trình để nâng cao sự hài lòng của khách hàng:
A. Sai
B. Đúng
Hành vi mua hàng trong trường hợp người tiêu dùng mua các loại hàng có giá trị ít và thường xuyên chủ yếu
dựa vào ?
A. Nhu cầu rõ ràng
B. Thói quen
C. C. Sự cân nhắc kỹ lưỡng
D. D. Thông tin từ bên ngoài đáp án đúng
2. Trong trường hợp mua một loại hàng quen thuộc nhưng nhãn hiệu mới lạ, người mua thường?
A. Không tìm kiếm thông tin
B Tìm kiếm nhiều thông tin hơn so với trường hợp 1.
C. Mất nhiều thời gian để quyết định
D. Không cân nhắc kỹ
3. Mục đích của việc nghiên cứu hành vi sau khi mua là ?
A. Biết được mức độ hài lòng của khách hàng
B. Tìm hiểu lý do khách không mua hàng
C. Đánh giá hoạt động bán hàng
D. Nghiên cứu thị trường
1
4. Nguồn thông tin quan trọng nhất đối với người tiêu dùng trong giai đoạn tìm kiếm thông tin là?
A. Kinh nghiệm cá nhân
B. Thông tin thương mại
C. Bạn bè và người thân
D. Truyền thông đại chúng
5. Trong giai đoạn đánh giá các lựa chọn, người tiêu dùng thường?
A. Chú trọng vào giá cả
B. Xem xét nhiều đặc điểm của sản phẩm
C. Chỉ quan tâm đến thương hiệu
D. Không cân nhắc các lựa chọn thay thế
6. Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến quá trình chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng?
A. Mức độ dễ quan sát sản phẩm
B. Mức độ phù hợp với giá trị của người tiêu dùng
C. Độ tuổi của người tiêu dùng
D. Mức độ nổi trội của sản phẩm so với các sản phẩm khác
7. Thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng như thế nào đến mức độ tìm kiếm thông tin bên ngoài?
A. Người có thu nhập cao tìm kiếm ít hơn
B. Người có thu nhập thấp tìm kiếm ít hơn
C. Thu nhập không liên quan đến mức độ tìm kiếm thông tin
D. Người có thu nhập cao tìm kiếm nhiều hơn
8. Trong giai đoạn nhận biết nhu cầu, các yếu tố nào sau đây có thể kích thích nhu cầu của người tiêu dùng?
A. Những cảm xúc bên trong
B. Hoàn cảnh xã hội
C. Truyền thông
D. Tất cả các đáp án trên
9. Người tiêu dùng nào dưới đây có xu hướng chấp nhận sản phẩm mới nhanh nhất?
A. Người cách tân
B. Người bảo thủ
C. Người chấp nhận muộn
D. Người chấp nhận sớm
1
10. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm mới giúp tăng tốc độ chấp nhận của người tiêu dùng?
A. Giá thành cao
B. Khó sử dụng
C. Dễ dùng thử
D. Không tương thích với giá trị hiện tại của người tiêu dùng
11: Để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm mới trong khi họ vẫn cảm thấy chưa sử dụng hết giá trị của
sản phẩm hiện tại, những người làm marketing đưa ra chính sách gì?
A. Giảm giá
B. Thu cũ đổi mới
C. Tặng phiếu mua hàng
D. Hỗ trợ chi phí vận chuyển
12: Sau khi mua, những khách hàng bất mãn thường có xu hướng:
A. Tuyên truyền tiêu cực
B. Chuyển sang thương hiệu khác
C. Khởi kiện nhà sản xuất/cửa hàng
D. Không làm gì cả
E. Các phương án đưa ra đều đúng
13: Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng bên đường, lúc này người khách:
A. Nhận biết vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá phương án
D. Quyết định mua
14: "Là kết quả của sự khác nhau giữa trạng thái mong muốn và trạng thái thực tế đủ đánh thức và khởi
động quá trình đưa ra quyết định", là bước nào trong tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng?
A.Xác định vấn đề
B.Tìm kiếm thông tin
C.Đánh giá các sự lựa chọn
D.Quyết định mua
E.Sau khi mua
1
C8: Người tiêu dùng tìm kiếm nhiều hay ít tùy thuộc vào điều gì?
A. Sự so sánh giữa lợi ích và chi phí bỏ ra
B.Giá sản phẩm
C.Độ tuổi người mua
D.Các phương án đưa ra đều đúng
C9: Sự mâu thuẫn sau khi mua của khách hàng thể hiện qua cảm giác gì?
A. Tội lỗi
B. Lo lắng
C. Nghi ngờ
D. Các phương án đưa ra đều đúng
C10: Phát biểu nào sau đây là mua sắm hoàn toàn không kế hoạch
A. Là cả sản phẩm và nhãn hiệu được lựa ngay tới nơi mua sắm hay nói cách khác là do bốc đồng và ngẫu hứng
và cả ý định bất chợt
B. Mua sắm và hành vi có ý định mua được ra quyết định cùng nhãn hiệu cần chờ tới
nơi mua hàng
C. Mua sắm hoàn toàn không có kế hoạch là việc đã được lên checklist rõ ràng.
D. Tất cả đều đúng
C11: Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày có thể bỏ qua một số bước trong tiến trình
mua, ngoại trừ
A. Nhận biết vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá cac phương án
D. Quyết định sau mua
C12: Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua, trạng thái cao nhất
của sự không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau đây:
A. Không mua sản phẩm của công ty đó nữa
B. Tìm kiếm thông tin khác để có thể mua được sản phẩm thay thế
C. Khiếu nại
D. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm
C13: Khi mua sắm những sản phẩm giá trị cao thì người tiêu dùng thường đưa ra quyết định gì?
A. Quyết định nhỏ
B. Quyết định giới hạn
C. Quyết định mở rộng
1
D. Các phương án đưa ra đều đúng
| 1/65

Preview text:

TrẻCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. Hành vi người tiêu dùng là gì?
A. Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng.
B. Quá trình quảng cáo và bán sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng.
C. Quá trình lựa chọn, mua và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cá nhân hoặc gia đình.
D. Quá trình nghiên cứu và thu nhập thông tin của người tiêu dùng từ đó lựa chọn marketing mix phù hợp.
2. Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích gì?
A. Để nắm bắt tâm lí người tiêu dùng dễ dàng.
B. Để biết được nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu dùng sản phẩm để từ đó có những thiết kế các chiến lược
Marketing kích thích việc mua.
C. Để dễ dàng hiểu được người tiêu dùng cần gì để thiết kế các chiến lược Marketing.
D. Để chiêu thị người tiêu dùng qua các chiến lược Marketing.
3. Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời đại ngày nay rất quan trọng, vì:
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến marketing vì khách hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng.
4. Chọn đáp án đúng
:
A. Người gác cổng là cá nhân có khả năng cản trở việc tiếp cận đến người ra quyết định và gây ảnh hưởng khác
B. Người ảnh hưởng là người đầu tiên đưa ra ý tưởng mua một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể.
C. Người quyết định là người thực hiện giao dịch mua sắm thực tế.
D. Người mua là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ đã được mua sắm.
5. Khách hàng mua hàng hoá tiêu dùng hàng ngày về cho gia đình, cá nhân sử dụng, … được gọi là gì?
A. Người tiêu dùng cá nhân (Personal consumers)
B. Người khởi xướng. C. Người ảnh hưởng. D. Người mua
6. Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết định cuối cùng của người khác được gọi là:
A. Người quyết định B. Người ảnh hưởng C. Người khởi xướng. D. Người mua hàng
7. Do nhận thức được “tác dụng phụ” của việc tiêu dùng mì chính và bạn yêu cầu người
giúp việc không sử dụng mì chính khi chế biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi
tiêu dùng của gia đình bạn ở góc độ: A. Người quyết định
B. Người ảnh hưởng C. Người hướng dẫn
D. Người dẫn dắt dư luận
8. Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chịu giá cao
B. Hàng hoá đắt giá là hàng hoá tốt 1
C. Bạn nên chọn mua những hàng hoá đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hoá đắt tiền
9. Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách hàng?
A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng tiền nhất định để đổi lấy hàng hóa.
B. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại
C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi là chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá cả hợp lý.
D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có những quyết định cụ thể được xem như là
những bậc thang về ý thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.
10. Tình trạng kinh tế sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua loại hàng tiêu dùng sau: a. Thực phẩm
b. Quần áo c. Đi lại d. Thuốc lá, rượu
11.Quyết định mua sắm của người tiêu dùng thường được định hình bởi các yếu tố sau
A. Quảng cáo B. Nhận thức và kiến thức C. May mắn D. Tất cả các ý trên
12. Quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng có thể được ảnh hưởng bởi:
A. Nhóm bạn bè và gia đình
B. Quảng cáo và truyền thông C. Cả a và B
13. Hành Vi nhà tiêu dùng:
A. Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng.
B. Sự năng động và tương tác vì nó chịu sự tác động bởi các yếu tốtừ môi trường bên ngoài và có sự tác động
trở lại đối với môi trường ấy.
C. Bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ D.Tất cả các ý trên
14. Theo Leon Schi
ffiman, David Bednall và Aron O’cass(1997), hành vi người tiêu dùng là gì:
A. (1997), hành vi người tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức,

hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ.
B. . Của con người tiêu dùng là một quá trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và
loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ.
C. Một tiến trình cho phép cá nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản
phẩm hay dịch vụ, những suy nghĩđã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của họ.
D. Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyếtđịnh mua sắm, sử
dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ
15. Hành vi tiêu dùng có thể được ảnh hưởng bởi: A. Xu hướng xã hội B. công nghệ
C. Truyền thông và phương tiện truyền thông D. Cả a, b và c
16. Đối tượng nào sau đây không phải là người tiêu dùng?
A. Người mua hàng trực tiếp
B. Nhà sản xuất sản phẩm C. Nhà phân phối D. Cả 3 đều đúng 2
17. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng?
A. Nhóm bạn bè và gia đình
B. Quảng cáo và truyền thông
C. Mức thu nhập và tài chính cá nhân
D. Tất cả đều đúng
18. Nguyên tắc cơ bản của hành vi tiêu dùng là:
A, Tiết kiệm và mua ít nhất có thể
B. Tiếp thu thông tin và so sánh giữa các lựa chọn
C. Mua hàng theo sở thích cá nhân mà không cần suy nghĩ
D. Cả a,b và c đều đúng
19. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng? A. Giá sản phẩm
B. Chất lượng sản phẩm C. Thời gian giao hàng
D. Tất cả phương án trên
20. Đặc điểm của tiếp cận Marketing cũ là gì ?
A. Khách hàng không tiếp cận được nhiều thông tin
B. Chỉ tập trung khách hàng trực tiếp
C. Khách hàng là người thống Trị D. Cả A và B đều đúng
21. Gia đình thuộc về nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng: A. Giai cấp B. Định vị xã hội C. Tham Khảo D. Quyết định
22. Giai đoạn đi đến quyết định mua sắm thực sự:
A.Quá trình chọn sản phẩm, chọn nhãn hiệu, chọn cửa hàng, chọn cách thanh toán chi trả
B. Quá trình chọn nhãn hiệu , quá trình chọn sản phẩm , chọn cửa hàng , chọn cách thanh toán chi trả
C. Quá trình chọn sản phẩm, chọn địa điểm , chọn thanh toán chi trả
D. Quá trình chọn địa điểm , quá trình chọn sản phẩm , quá trình chi trả thanh toán
23. Đâu là chiến lược Marketing:
A. Chiến lược sản phẩm
B. Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị
C chiến lược cung cấp
24. . Nghiên cứu người tiêu dùng nhằm mục đích như thế nào
A. Biết được nhu cầu, sở thích, Thói quen tiêu dùng sản phẩm để từ đó có những thiết kế các chiến lược
Marketing Kích thích việc mua.
B. Theo dõi thông tin khách hàng C. Đấu giá thông tin
D. Cạnh tranh với công ty đối thủ
25. Đâu là đúng về môi trường tác động đến nhận thức:
A. 1 đứa bé đi siêu thị cùng mẹ , nhìn thấy đồ chơi bắt mắt trên kệ hàng và đòi mẹ mua
B. Bạn cho 1 chú chó ăn , và hôm sau chú chó lại đến tìm bạn
C. Khi bút hết mực , bạn phải tìm 1 cây bút mới 3
D. Bạn buồn ngủ và cần tìm nơi để nghỉ ngơi
26. Thuộc tính vật lý của sản phẩm:
A. Giá cả của sản phẩm, các thông tin về giá trên quảng cáo, các phiếu ghi giá, bảng giá trong các cửa hàng.
B. Mạng lưới phân phối, các dụng cụ được tặng kèm ,
C. Kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc, bao bì, nhãn hiệu sản phẩm. D. C VÀ A đều đúng
27. Việc mở các cửa hàng thực phẩm chế biến sẵn ở các con đường thích hợp sao cho. Những phụ nữ làm
công sở thuận tiện mua thức ăn cho gia đinh khi họ đi làm về. A. Hoạt động phân phối
B. Hoạt động định giá
C. Hoạt động đánh giá chiến lược
D. Hoạt động cũng cấp dữ liệu nơi bán hàng
28. Ảnh hưởng của người bố và mẹ trong các quyết định mua hàng:
A. Thay đổi theo thứ nhập
B. Thay đổi theo từng sản phẩm C . Không thay đổi D. Cả A và B
29. Khi phân tích người tiêu dùng cần phải:
A. Phân tích họ trong một thị trường trọng điểm
B. Phân tích họ trong một bối cảnh xãhội
C. Thực hiện giới hạn trong từng giai đoạn cụ thể, trong từng sản phẩm, trong từng nhóm hoặc từng cá nhân D . Tất cả đều đúng
30. Quá trình có thể xảy ra sau khi việc mua sắm xảy ra:
A. Thái độ lưỡng lự, hài lòng, không hài lòng hoặc tìm kiếm thêm thông tin
B. Đổi trả sản phẩm , đánh giá sản phẩm C. Mua sắm lại D. Cả 3 đều đúng
31. Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là gì?
A. Là nghiên cứu những phản ứng của các cá nhân khi nghe, nhìn, tiếp xúc, sử dụng các sản phẩm hoặc dịch
vụ và những phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đó.
B. Là nghiên cứu những phản ứng của các tổ chức khi nghe, nhìn, tiếp xúc, sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ
và những phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đó.
C. Là nghiên cứu cuộc sống, sức khỏe của họ.
D. Tất cả 3 đáp án trên.
32. Những phản ứng của người tiêu dùng bao gồm những phản ứng gì? A. Cảm giác B. Tri giác C. Hành động
D. Tất cả 3 đáp án trên
33.
Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thể ảnh hưởng đến hành vi
mua của người tiêu dùng?
A. Kinh tế B. Văn hóa 4 C. Chính trị D. Khuyến mại
34. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
35. Các yếu tố này ảnh hưởng gì đến người tiêu dùng:
A. Ảnh hưởng đến quyết định mua sắm và tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của họ.
B. Ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng
C. Ảnh hưởng đến tinh thần
D. Tất cả 3 đáp án trên
36. Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm qua: A. Thị giác B. Thính giác C. Xúc giác D. Cảm giác
37. Yếu tố về tuổi tác có ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi đưa ra quyết định mua hàng không? A. Không B. Có
38. Trẻ em trong gia đình là yếu tố nào?
A. Đời sống văn hóa B. Môi trường xã hội C. Con người, cá nhân
D. Tâm lý, nhận thức
39. Nói nghiên cứu hành vi người tiêu dùng quan trọng đối với doanh nghiệp vì sao ?
A. Hiểu được văn hóa của người tiêu dùng
B. Hiểu được kỳ vọng cùa người tiêu dùng
C. Hiểu được thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng
D. Hiểu được cách mua hàng của người tiêu dùng
40. Sự kiện “ tiếp sức mùa thi ” của hàng năm giúp doanh nghiệp trong việc gì ? A. Định giá B. Phân phối C. Chiêu thị
D. Phân khúc thị trường
CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 1
Câu 1: Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA): Hành vi người tiêu dùng là gì ? Cho ví dụ. 5
Sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức của con người mà qua sự tương tác
đó con người thay đổi cuộc sống của họ. Hay nói cách khác, hành vi người tiêu dùng bao gồm những suy nghĩ
và cảm nhận mà con người có được và những hành động mà họ thực hiện trong quá trình tiêu dùng. Ví dụ
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm dầugội đầu để biết được những vấn đề sau:
-Tại sao người tiêu dùng mua dầu gội (để sạch tóc hay trị gàu)
- Họ mua nhãn hiệunào (Rejoice hay Clear)
- Tại sao mua nhãn hiệu đó (nhãn hiệu đó chất lượng tốt hay đang được giảm giá)
- Mua như thế nào (mua lẻ từng chai hay mua sỉ)
- Bao gói nào (chai bao nhiêu ml, gói nhỏ)
- Khi nào mua (mua khi đi chợ, khi cần dùng hay khi đi mua sắm vào cuối tuần)
- Mua ở đâu (chợ, siêu thị, tiệm tạp hóa)
- Mức độ mua (bao lâu mua một lần)…
Câu2: Tại sao cần nghiên cứu hành vi khách hàng ?
Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc định vị theo phong cách “cá nhân hóa” là cách tốt nhất một doanh nghiệp
có thể làm để chạm đúng insight khách hàng. Nghiên cứu hành vi khách hàng sẽ giúp thương hiệu đánh thẳng
vào nhu cầu người dùng đang quan tâm, để họ nhìn thấy chính mình thông qua sản phẩm/ thương hiệu, kích
thích họ dẫn đến quyết định mua hàng.
Câu 3: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến người tiêu dùng và cho ví dụ về các yếu tố đó ảnh hưởng đến
người tiêu dùng như thế nào.

-Yếu tố đời sống, văn hóa
-Yếu tố môi trường, xã hội
-Yếu tố con người, yếu tố cá nhân
-Yếu tố về tâm lý, nhận thức
-Yếu tố mang tính tình huống
Ví dụ: Khi mua quần áo mỗi người có những lựa chọn khác nhau về kiểu dáng, màu sắc, nhãn hiệu,.. do họ có tuổi tác,
nghề nghiệp, cá tính, thu nhập khác biệt. Bên cạnh đó họ còn chịu ảnh hưởng bởi những tác động từ bạn bè, gia đình
và các quan niệm thẫm mỹ, văn hóa trong ăn mặc

Câu 4: Cho ví dụ về các phản ứng người tiêu dùng khi đối diện với sản phẩm hay dịch vụ:
Phản ứng cảm giác: Cảm giác rang chắc khỏe , sạch sẽ , trắng khi dùng kem đánh rang colgate
Phản ứng tri giác :Trên võ bao bì được viết công dụng sau khi dùng , được chiếu trên các quảng cáo lớn
Phản ứng hành vi : Chọn hãng colgate khi mua
Câu 5 :Các vấn đề mà các doanh nghiệp đã dần dần khám phá ra khi quan tâm đến người tiêu dùng:
- NTD là những cá nhân rất phức tạp, ngoài nhu cầu sinh tồn họ còn có nhiều nhu cầu khác nữa. Những nhu cầu
này tùy thuộc rất nhiều vào tâm lý cá nhân và tùy thuộc vào xã hội nơi họ đang sinh sống. 6
- Nhu cầu của NTD rất khác nhau giữa các xã hội, giữa các khu vực địa lý, giữa các nền văn hóa, tuổi tác, giới
tính… Qua đó, các doanh nghiệp ngày nay đã nhận thức được vai trò quan trọng của việc nghiên cứu NTD, cụ thể là:
- Phải tiếp cận với NTD và phải hiểu kỹ họ để nhận biết đầy đủ những động cơ thúc đẩy họ mua sản phẩm, điều
này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ của minh.
- Khi triển khai các sản phẩm mới và xây dựng các chiến lược Marketing kích thích việc mua hàng, việc nghiên cứu
hành vi NTD, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược Marketing quan trọng. Chẳng
hạn cần thiết kế các sản phẩm có chức năng, hình dáng, kích thước, bao bì, màu sắc,…sao cho phù hợp với sở
thích, thị hiếu của người tiêu dùng mục tiêu và thu hút sự chú ý của họ.
- Kiến thức và sự hiểu biết về NTD còn giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng, tác
động trở lại người tiêu dùng.
Câu 6: Chiến lược chiêu thị đối với người tiêu dùng có lợi ích gì ? -
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức khi mua sắm. -
Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường. -
Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng. -
Hoạt động chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing nhằm đáp
dứng tốt hơn nhu cầu của người dùng.
Câu 7: Theo bạn môi trường, hoàn cảnh có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng không ?
Có .Một người tiêu dùng khi tiếp cận với sản phẩm và chiến lược Marketing của doanh nghiệp về sản phẩm sẽ
có những phản ứng tâm lý và sau đó thể hiện bằng hành động. Những phản ứng tâm lý này ảnh Hưởng bởi
hoàn cảnh, môi trường, phát sinh ra hành vi và những hành vi này tác động trở lại hai yếu tố trên
Câu 8: Như thế nào được xem là chiến lược marketing hiệu quả ?
Chiến lược marketing hiệu quả là khi ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi người tiêu dùng và thúc đẩy được họ
đưa ra các quyết định tiêu dùng có lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 9: Có thể sử dụng những phương pháp nào để Marketing đạt hiệu quả cao nhất ?
- Điều tra phỏng vấn chính NTD hay qua điều tra từ nhân viên bán hàng, các nhà bán lẻ, các đại lý.
- Quan sát những hành vi, những hiện tượng xung quanh NTD
- Sử dụng các thông tin thứ cấp của các cuộc nghiên cứu khác
Câu 10: Phân đoạn thị trường trong hành vi là gì ? Tại sao phân đoạn theo hành vi lại quan trọng ? Cho ví dụ
về phân đoạn theo hành vi trong doanh nghiệp.

- Phân đoạn thị trường là việc chia nhỏ khách hàng thành các nhóm dựa trên những điều khiến họ khác biệt với
nhóm khách hàng tiềm năng khác. Cơ sở phân chia có thể dựa trên số tiền mà khách hàng sẵn sàng chi trả,
nhân khẩu học, thói quen và hành vi mua hàng của khách hàng.
- Định nghĩa phân đoạn theo hành vi cho rằng các nhà làm Marketing chia khách hàng của họ thành các nhóm
theo hành vi chứ không chỉ dựa trên họ là ai. Điều này tập trung vào việc hiểu lý do tại sao con người lại hành 7
động trong hoàn cảnh nhất định, từ đó doanh nghiệp có thể tạo nội dung hoặc thông điệp nhắm đến đối tượng
khách hàng một cách thu hút và cá nhân hóa hơn. Như vậy, nếu bạn là một Marketer, một khi bạn tìm ra khách
hàng của mình là ai và nhu cầu của họ là gì thì bạn cũng phải xem xét các đặc điểm hành vi của họ.
- Phân đoạn theo hành vi cho phép các doanh nghiệp đạt được sự thỏa mãn và giữ chân khách hàng, gia tăng
“lifetime value” (giá trị trọn đời) của khách hàng và tăng doanh thu dài hạn. Những khách hàng cảm thấy họ
được quan tâm trong suốt hành trình tiêu dùng, theo bản năng sẽ thích thương hiệu đó hơn đối thủ cạnh tranh.
- Để phân đoạn thị trường, các Marketer thường sử dụng các biến số khác nhau để xác định xem tiêu chuẩn của từng nhóm khách hàng.
Ví dụ: Một nhà bán lẻ có thể quyết định rằng những người mua giày và đi giày nhiều hơn 1 lần/tuần sẽ nằm
trong một phân đoạn, trong khi những người chỉ đi giày 2-3 lần rồi bỏ không đi nữa sẽ rơi vào phân đoạn khác CHƯƠNG 6
Câu 1: Nhận thức vấn đề là giai đoạn nào trong quá trình đưa ra quyết định của khách hàng? A. Giai đoạn đầu tiên B. Giai đoạn thứ ba C. Giai đoạn thứ hai D. Giai đoạn thứ năm
Câu 2: Các loại quyết định của khách hàng:
A. Quyết định mở rộng B. Quyết định nhỏ
C. Quyết định giới hạn D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sự gắn kết với việc mua sắm là gì?
A. Là mức độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm cụ thể nào đó.
B. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm cụ thể nào đó.
C. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc một lần mua sắm bất kỳ nào đó.
D. Là cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm được kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc trong những lần
mua sắm cụ thể nào đó.
Câu 4: Các loại vấn đề của khách hàng là những vấn đề: A. Chủ động B. Bị động
C. Chủ động hoặc Bị động
D. Chủ động và Bị động
Câu 5: Chiến lược Marketing dựa trên mô hình tìm kiếm thông tin gồm nhứng chiến lược nào?
A. Chiến lược duy trì, Chiến lược nắm bắt
B. Chiến lược phá vỡ, Chiến lược ưa thích
C. Chiến lược duy trì, Chiến lược ưa thích, Chiến lược chấp nhận, Chiến lược nắm bắt, Chiến lược phá vỡ, Chiến lược chặn đứng
D. Chiến lược chặn đứng, Chiến lược chấp nhận
Câu 6: Quyết định của người tiêu dùng cần có những thông tin nào sau đây: 8 A. Tất cả đều đúng
B. Tiêu chí đánh giá phù hợp cho cách giải quyết vấn đề
C. Sự tồn tại của nhiều phương án giải quyết
D. Mức độ hoặc đặc điểm thể hiện của mỗi phương án giải quyết theo mỗi tiêu chí đánh giá
Câu 7: Hai phương pháp tiếp cận cơ bản với nhận thức vấn đề là nhận thức vấn đề phổ quát và nhận thức vấn đề sàng lọc. A. Đúng B. Sai
Câu 8: Marketing mối quan hệ là:
A. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn không liên tục, trao đổi mở rộng với khách hàng của hãng.
B. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn liên tục, trao đổi mở rộng với khách hàng của hãng.
C. Một hoạt động xây dựng mối quan hệ tiếp diễn liên tục, trao đổi mở rộng với hãng.
D. Những hoạt động thiết yếu của một doanh nghiệp để tạo ra giá trị và thu hút khách hàng.
Câu 9: Lòng trung thành với thương hiệu có thể không phát sinh thông qua một số quá trình:
A. Nhận diện thương hiệu
B. Hài lòng với thương hiệu
C. Yêu thích thương hiệu D. Tẩy chay thương hiệu
Câu 10: Sự thoả mãn là động cơ quan trọng tạo ra sự trung thành của khách hàng và nhiều tổ chức đang đầu tư
vào các chương trình để nâng cao sự hài lòng của khách hàng: A. Sai B. Đúng
Hành vi mua hàng trong trường hợp người tiêu dùng mua các loại hàng có giá trị ít và thường xuyên chủ yếu dựa vào ? A. Nhu cầu rõ ràng B. Thói quen
C. C. Sự cân nhắc kỹ lưỡng
D. D. Thông tin từ bên ngoài đáp án đúng
2. Trong trường hợp mua một loại hàng quen thuộc nhưng nhãn hiệu mới lạ, người mua thường?
A. Không tìm kiếm thông tin
B Tìm kiếm nhiều thông tin hơn so với trường hợp 1.
C. Mất nhiều thời gian để quyết định D. Không cân nhắc kỹ
3. Mục đích của việc nghiên cứu hành vi sau khi mua là ?
A. Biết được mức độ hài lòng của khách hàng
B. Tìm hiểu lý do khách không mua hàng
C. Đánh giá hoạt động bán hàng
D. Nghiên cứu thị trường 9
4. Nguồn thông tin quan trọng nhất đối với người tiêu dùng trong giai đoạn tìm kiếm thông tin là? A. Kinh nghiệm cá nhân B. Thông tin thương mại
C. Bạn bè và người thân
D. Truyền thông đại chúng
5. Trong giai đoạn đánh giá các lựa chọn, người tiêu dùng thường? A. Chú trọng vào giá cả
B. Xem xét nhiều đặc điểm của sản phẩm
C. Chỉ quan tâm đến thương hiệu
D. Không cân nhắc các lựa chọn thay thế
6. Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến quá trình chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng?
A. Mức độ dễ quan sát sản phẩm
B. Mức độ phù hợp với giá trị của người tiêu dùng
C. Độ tuổi của người tiêu dùng
D. Mức độ nổi trội của sản phẩm so với các sản phẩm khác
7. Thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng như thế nào đến mức độ tìm kiếm thông tin bên ngoài?
A. Người có thu nhập cao tìm kiếm ít hơn
B. Người có thu nhập thấp tìm kiếm ít hơn
C. Thu nhập không liên quan đến mức độ tìm kiếm thông tin
D. Người có thu nhập cao tìm kiếm nhiều hơn
8. Trong giai đoạn nhận biết nhu cầu, các yếu tố nào sau đây có thể kích thích nhu cầu của người tiêu dùng?
A. Những cảm xúc bên trong B. Hoàn cảnh xã hội C. Truyền thông
D. Tất cả các đáp án trên
9. Người tiêu dùng nào dưới đây có xu hướng chấp nhận sản phẩm mới nhanh nhất? A. Người cách tân B. Người bảo thủ
C. Người chấp nhận muộn
D. Người chấp nhận sớm 1
10. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm mới giúp tăng tốc độ chấp nhận của người tiêu dùng? A. Giá thành cao B. Khó sử dụng C. Dễ dùng thử
D. Không tương thích với giá trị hiện tại của người tiêu dùng
11: Để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm mới trong khi họ vẫn cảm thấy chưa sử dụng hết giá trị của
sản phẩm hiện tại, những người làm marketing đưa ra chính sách gì?
A. Giảm giá B. Thu cũ đổi mới C. Tặng phiếu mua hàng
D. Hỗ trợ chi phí vận chuyển
12: Sau khi mua, những khách hàng bất mãn thường có xu hướng: A. Tuyên truyền tiêu cực
B. Chuyển sang thương hiệu khác
C. Khởi kiện nhà sản xuất/cửa hàng D. Không làm gì cả
E. Các phương án đưa ra đều đúng
13: Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng bên đường, lúc này người khách: A. Nhận biết vấn đề B. Tìm kiếm thông tin C. Đánh giá phương án D. Quyết định mua
14: "Là kết quả của sự khác nhau giữa trạng thái mong muốn và trạng thái thực tế đủ đánh thức và khởi
động quá trình đưa ra quyết định", là bước nào trong tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng?
A.Xác định vấn đề B.Tìm kiếm thông tin
C.Đánh giá các sự lựa chọn D.Quyết định mua E.Sau khi mua 1
C8: Người tiêu dùng tìm kiếm nhiều hay ít tùy thuộc vào điều gì?
A. Sự so sánh giữa lợi ích và chi phí bỏ ra B.Giá sản phẩm C.Độ tuổi người mua
D.Các phương án đưa ra đều đúng
C9: Sự mâu thuẫn sau khi mua của khách hàng thể hiện qua cảm giác gì? A. Tội lỗi B. Lo lắng C. Nghi ngờ
D. Các phương án đưa ra đều đúng
C10: Phát biểu nào sau đây là mua sắm hoàn toàn không kế hoạch
A. Là cả sản phẩm và nhãn hiệu được lựa ngay tới nơi mua sắm hay nói cách khác là do bốc đồng và ngẫu hứng
và cả ý định bất chợt
B. Mua sắm và hành vi có ý định mua được ra quyết định cùng nhãn hiệu cần chờ tới nơi mua hàng
C. Mua sắm hoàn toàn không có kế hoạch là việc đã được lên checklist rõ ràng. D. Tất cả đều đúng
C11: Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày có thể bỏ qua một số bước trong tiến trình mua, ngoại trừ A. Nhận biết vấn đề B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá cac phương án D. Quyết định sau mua
C12: Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua, trạng thái cao nhất
của sự không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau đây:
A. Không mua sản phẩm của công ty đó nữa
B. Tìm kiếm thông tin khác để có thể mua được sản phẩm thay thế C. Khiếu nại
D. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm
C13: Khi mua sắm những sản phẩm giá trị cao thì người tiêu dùng thường đưa ra quyết định gì? A. Quyết định nhỏ
B. Quyết định giới hạn C. Quyết định mở rộng 1
D. Các phương án đưa ra đều đúng 1