-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hoi trắc nghiệm - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Trường hợp nào dưới đây là phương pháp nghiên cứu thống kê học: A. Nghiên cứu bằng trừu tượng hoá B. Nghiên cứu thuần tuý số lượng C. Nghiên cứu thuần tuý mặt chất lượng của hiện tượng D. Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác Lênin (K2021) 44 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Bộ câu hoi trắc nghiệm - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Trường hợp nào dưới đây là phương pháp nghiên cứu thống kê học: A. Nghiên cứu bằng trừu tượng hoá B. Nghiên cứu thuần tuý số lượng C. Nghiên cứu thuần tuý mặt chất lượng của hiện tượng D. Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (K2021) 44 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ đô Hà Nội
Preview text:
I. Lý thuyết
1. Trường hợp nào dưới đây là phương pháp nghiên cứu thống kê học:
A. Nghiên cứu bằng trừu tượng hoá
B. Nghiên cứu thuần tuý số lượng
C. Nghiên cứu thuần tuý mặt chất lượng của hiện tượng
D. Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng
2. Đối tượng nào dưới đây là đơn vị tổng thể thống kê trong điều tra sức khoẻ toàn bộ lao động trong doanh nghiệp: A. Phân xưởng B. Tổ lao động C. Người lao động D. Nam công nhân
3. Tiêu thức nào dưới đây là tiêu thức số lượng của người công nhân: A. Giới tính B. Tình trạng hôn nhân C. Nghề nghiệp D. Bậc thợ
4. Xác định chỉ tiêu thống kê trong các trường hợp sau đây: A. Ngành nghề B. Tên công ty C. Doanh thu bán hàng D. Địa chỉ công ty
5. Chỉ tiêu nào thể hiện quy mô của doanh nghiệp:
A. Mức năng suất lao động
B. Hiệu suất sử dụng vốn
C. Tổng giá trị sản xuất
D. Vòng quay vốn lưu động 6. A. Cặp 1 và (b) B. Cặp 2 và (a) C. Cặp 3 và (b) D. Cặp 3 và (c) 1 7. A. Cặp 1 và (a) B. Cặp 2 và (c) C. Cặp 2 và (b) D. Cặp 3 và (c)
8. Trường hợp nào thuộc loại điều tra thống kê không toàn bộ:
A. Thu thập tài liệu một cách liên tục theo thời gian
B. Thu thập tài liệu không vào thời gian nhất định
C. Thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn
D. Thu thập tài liệu của toàn bộ tổng thể 9. A. Cặp 1 và (a) B. Cặp 2 và (b) C. Cặp 2 và (c) D. Cặp 1 và (b)
10. Căn cứ để xác định tiêu thức phân tổ thống kê:
A. Quy mô của hiện tượng
B. Thời gian của hiện tượng
C. Mục đích nghiên cứu và bản chất của hiện tượng
D. Không gian của hiện tượng
11. Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ, gọi là: A. Tiêu thức phân tổ B. Chỉ tiêu thống kê C. Khoảng cách tổ D. Trung vị 2 12. A. Cặp 1 và (a) B. Cặp 1 và (b) C. Cặp 3 và (c) D. Cặp 1 và (c)
13. Đồ thị thống kê này thuộc loại nào dưới đây: A. Đồ thị kết cấu B. Đồ thị liên hệ C. Đồ thị phát triển D. Đồ thị phân phối n x x i i l 14. Công thức
n đùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây: A. Chỉ số giá B. Chỉ số khối lượng
C. Trung bình cộng giản đơn
D. Trung bình cộng gia quyền
15. Chỉ tiêu nào thể hiện chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: A. Số lượng lao động
B. Số lượng tài sản cố định
C. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh
D. Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
16. Số trung bình cộng phản ánh: 3
A. Tổng khối lượng của hiện tượng
B. Kết cấu của hiện tượng
C. Xu hướng của hiện tượng
D. Đại diện cho cả tập hợp lớn số liệu
17. Đồ thị thống kê này thuộc loại nào dưới đây: A. Đồ thị kết cấu B. Đồ thị liên hệ C. Đồ thị phát triển D. Đồ thị phân phối n x f i i x i l fi 18. Công thức
dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây: A. Chỉ số
B. Trung bình cộng giản đơn
C. Trung bình cộng gia quyền D. Trung vị M Σ i x M i Σ x 19. Công thức i
dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây:
A. Trung bình cộng giản đơn
B. Trung bình cộng gia quyền
C. Trung bình cộng điều hoà D. Trung vị
20. Trong một dãy lượng biến, trường hợp nào sau đây là trung vị:
A. Lượng biến lớn nhất
B. Lượng biến nhỏ nhất
C. Lượng biến đứng ở vị trí chính giữa D. Lượng biến trung bình
21. Trong một dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ, trường hợp nào sau đây là mốt:
A. Lượng biến lớn nhất B. Lượng biến trung bình
C. Lượng biến được gặp nhiều nhất 4
D. Lượng biến nhỏ nhất
22. Trong một dãy số lượng biến có giá trị lớn nhất Xmax và giá trị nhỏ nhất là Xmin. Công
thức nào dưới đây xác định độ phân tán: A. Xmax + Xmin B. Xmax x Xmin C. Xmax : Xmin D. Xmax – Xmin
23. Ký hiệu (X) trong biểu thống kê nói lên:
A. Biểu hiện hiện tượng không có số liệu đó
B. Biểu hiện hiện tượng còn thiếu sẽ bổ xung sau
C. Biểu hiện hiện tượng không có liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa.
D. Biểu hiện hiện tượng không chính xác
24. Ký hiệu (-) trong các biểu thống kê nói lên:
A. Hiện tượng không có liên quan đến điều đó, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa.
B. Số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau
C. Số liệu không chính xác
D. Hiện tượng không có số liệu đó 25 .
A. Chỉ số tổng hợp giá cả
B. Chỉ số tổng hợp số lượng
C. Chỉ số giá cả không gian
D. Chỉ số không gian về số lượng
26. Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức điều tra:
A. Điều tra không thường xuyên.
B. Điều tra thường xuyên. C. Điều tra chuyên môn. D. Điều tra chọn mẫu. 27 .
A. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối B. Tốc độ phát triển
C. Mức độ trung bình theo thời gian
D. Tốc độ tăng (hoặc giảm) 28 .
A. Mức độ trung bình theo thời gian B. Tốc độ phát triển
C. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
D. Tốc độ tăng (hoặc giảm) 5 29 .
A. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
B. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dãy số thời kỳ.
C. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
D. Tốc độ tăng (hoặc giảm) 30 .
A. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
B. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
C. Tốc độ phát triển liên hoàn
D. Tốc độ tăng (hoặc giảm) 31 . A. Tốc độ tăng (giảm)
B. Tốc độ phát triển định gốc
C. Mức độ trung bình theo thời gian
D. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
32. ti là tốc độ phát triển liên hoàn, công thức ai = ti - 1 dùng để xác định chỉ tiêu nào dưới đây:
A. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
B. Tốc độ tăng (giảm) định gốc
C. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
D. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 33 . A. Chỉ số đơn về giá
B. Chỉ số đơn về khối lượng hàng hoá
C. Chỉ số tổng hợp về giá
D. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá 6 34 .
A. Chỉ số đơn về khối lượng hàng hoá
B. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
C. Chỉ số tổng hợp về giá D. Chỉ số đơn về giá 35.
A. Chỉ số tổng hợp về giá
B. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
C. Chỉ số tổng doanh thu
D. Chỉ số không gian về giá
36. Biết p là giá so sánh các mặt hàng, qA; qB là lượng hàng hoá ở địa phương n A và B. Công thức: p q I n A q p q n B
để tính chỉ số nào dưới đây
A. Chỉ số không gian về số lượng
B. Chỉ số giá cả không gian
C. Chỉ số tổng hợp giá cả
D. Chỉ số tổng hợp số lượng
37. Biết ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian (i – 1).
Công thức: ai (%) = ti (%) - 100 để tính chỉ tiêu nào dưới đây:
A. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc
B. Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
C. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối D. Tốc độ phát triển 38 .
A. Mức độ trung bình theo thời gian từ dáy số thời kỳ
B. Mức độ trung bình theo thời gian cho dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. 7
C. Mức độ trung bình theo thời gian cho dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
D. Công thức để tính tốc độ phát triển. 39 .
A. Hiệu quả sử dụng lao động
B. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
C. Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản
D. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
40. Nghiên cứu kết quả sản xuất xã hội theo hệ thống MPS, công thức: C + C 1 + V 2
+ m dùng để tính chỉ tiêu gì dưới đây:
A. Tổng giá thành sản phẩm B. Thu nhập quốc dân
C. Tổng sản phẩm xã hội D. Tổng lợi nhuận 41. Công thức C1 + C + V 2 tính:
A. Tổng sản phẩm xã hội B. Thu nhập quốc dân
C. Tổng chi phí sản xuất D. Tổng lợi nhuận
42. Tổng sản phẩm xã hội trừ đi tổng chi phí sản xuất là chỉ tiêu gì dưới đây: A. Thu nhập quốc dân B. Doanh thu C. Tổng lợi nhuận D. Giá thành sản phẩm
43. Đo lường kết quả sản xuất xã hội theo hệ thống SNA, Công thức C + C 1 + V 2 + M phản ánh chỉ tiêu:
A. Tổng sản phẩm quốc nội B. Chi phí trung gian
C. Tổng giá trị sản xuất D. Giá trị gia tăng
44. Chi phí vật chất (C2) cộng với chi phí dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản chi phí khác là:
A. Tổng sản phẩm xã hội B. Thu nhập quốc dân
C. Tổng giá trị sản xuất D. Chi phí trung gian
45. Tổng giá trị sản xuất trừ đi chi phí trung gian cộng với thuế nhập khẩu hàng hoá và dịch
vụ là: A. Tổng sản phẩm xã hội
B. Tổng sản phẩm quốc nội
C. Tổng chi phí sản xuất D. Giá trị gia tăng 8 46. Công thức : Tổng giá trị sản Chi phí trung Thuế nhập khẩu sản xuất của các - gian từng ngành + phẩm vật chất ngành kinh tế và dịch vụ để xác định GDP:
A. Theo phương pháp phân phối
B. Theo phương pháp sử dụng cuối cùng
C. Theo phương pháp sản xuất
D. Các phương pháp đưa ra đều đúng 47. Công thức: Thu nhập của + Thuế sản xuất + Khấu hao + Thặng dư sản xuất người sản xuất TSCĐ để xác định GDP:
A. Theo phương pháp sản xuất
B. Theo phương pháp phân phối
C. Theo phương pháp sử dụng
D. Các phương pháp đưa ra đều đúng 48. Công thức : Tổng giá trị sản phẩm Tổng giá trị tích luỹ
Chênh lệch giá trị xuất
vật chất và dịch vụ tiêu (TSCĐ, TSLĐ…)
nhập khẩu sản phẩm vật + dùng cho dân cư và xã + cho sản xuất
chất và sản phẩm dịch vụ hội để xác định GDP:
A. Theo phương pháp sản xuất
B. Theo phương pháp phân phối
C. Theo phương pháp sử dụng cuối cùng
D. Các phương pháp đưa ra đều đúng
49. GDP – C . Để xác định: 1
A. Tổng giá trị sản xuất
B. Tổng chi phí sản xuất
C. Tổng sản phẩm trong nước thuần D. Tổng doanh thu
50. Phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phí bỏ
ra để đạt được kết quả đó gọi là: A. Doanh thu B. Lợi nhuận C. Hiệu quả kinh tế D. Giá thành
51. Tăng GO và GDP là cơ sở để xác định hiệu quả kinh tế theo quan điểm: A. Lợi ích cá nhân B. Lợi ích tập thể C. Lợi ích toàn xã hội D. Lợi ích doanh nghiệp
52. Tăng lợi nhuận là cơ sở để xác định hiệu quả kinh tế theo quan điểm:
A. Lợi ích toàn xã hội. B. Lợi ích tập thể. C. Lợi ích doanh nghiệp.
D. Các trường hợp nêu ra đều đúng.
53. Chỉ tiêu H = GDP : Vốn cố định, gọi là:
A. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
B. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất.
C. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định). 9
D. Hiệu quả kinh tế vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
54. Chỉ tiêu H = GO/(Vốn đầu tư cơ bản) gọi là:
A. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
B. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
C. Hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cơ bản
D. Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn vốn vay II. Bài tập
1. Có các lượng biến: x1 = 50; x = 51; x 2 = 53; x 3 = 55; x 4 = 60; x 5
= 67. Kết quả nào dưới 6
đây là đúng về số trung bình cộng: A. x = 52 B. x = 54 C. x = 56 D. x = 58
2. Có số liệu về mức lương của một phân xưởng dệt như sau: Bộ phận Mức lương Số lao động làm việc (1000đ/người) (người) 1 700 1 2 800 1 3 950 1 4 1100 1 5 1250 1
Tính thu nhập bình quân cho một công nhân của phân xưởng? A. 960 B. 1200 C. 950 D. 860
3. Có số liệu về thu nhập của nhân viên trong một tháng ở công ty TNHH như sau: (đơn vị: 1000 đồng) Nhân viên văn phòng: 700 Nhân viên kế toán: 1200 Thủ quỹ 900 Nhân viên marketing 1100
Tính thu nhập bình quân của mỗi nhân viên trên. A. 975 B. 965 C. 955 D. 1000
4. Có số liệu về thu nhập của công nhân trong một tháng ở 2 công ty A và B như sau: Bộ phận Mức lương Số lao động (người) làm việc (1000đ/người) Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B 1 700 1 25 2 800 1 20 3 1000 1 15 4 1200 1 12 5 1400 1 8
Tính mức thu nhập trung bình cho một công nhân của công ty A. A. 1020 B. 1010 C. 1000 D. 1050 1 5. A. 46,3 B. 48,1 C. 47,4 D. 49,5
6. Có số liệu thống kê sau đây: Số cửa hàng 2 3 6 5 7 8 4
Số doanh thu đạt được của mỗi hàng 100 180 80 70 150 90 140 (triệu đồng)
Tính số doanh thu đạt được trung bình: A. 111,43 B. 96,2 C. 98,3 D. 97,4
7. Có số liệu ở bảng sau đây: Năng suất lao động Số công nhân (sản phẩm) 50 10 60 15 80 25
Năng suất lao động trung bình bằng: A. 68 sản phẩm B. 70 sản phẩm C. 55 sản phẩm D. 63 sản phẩm
8. Theo thống kê, tuổi trong một lớp được phân bố như sau: Tuổi Số sinh viên (năm) 18 20 19 26 20 24
Tính tuổi trung bình của lớp: A. 18,10 B. 19,25 C. 19,06 D. 18,75
9. Mức lương của một phân xưởng sợi như sau: Mức lương (1.000 đồng) Số công nhân 400-600 22 600-800 44 800-1000 18 1000-1200 6
Tính mức lương trung bình? A. 815,260 B. 926,300 C. 717,778 D. 922,500 1
10. Kết quả thi kết thúc học phần của một lớp như sau: Số sinh viên đạt fi Điểm xi 2 10 4 9 12 7 20 5 16 4 8 2
Tính điểm bình quân của lớp: A. 6,2 B. 7,6 C. 8,3 D. 5,2
11. Có tài liệu thống kê của một công ty gồm 3 xí nghiệp cùng
sản xuất một loại sản phẩm như sau: Xí nghiệp Lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản (tấn) phẩm (triệu đồng/tấn) A 2000 5 B 1600 6 C 1800 7
Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty. A. 5,96 B. 6,1 C. 5,85 D. 6,25
12. Qua đợt kiểm tra sức khoẻ sinh viên vào trường, trọng lượng của 50 sinh viên như sau: Trọng lượng Số sinh viên 38 2 40 4 42 8 46 20 48 10 50 2 54 4
Tính trọng lượng trung bình: A. 45,76 B. 47,50 C. 48,36 D. 47,23
13. Năng suất lao động của một xí nghiệp trong tháng 5-2003 như sau: NSLĐ kg/1CN Số công nhân 100-200 24 200-300 32 300-400 20 400-500 40 500-600 50
Tính năng suất lao động bình quân của xí nghiệp: A. 150,12 B. 212,24 C. 245,75 D. 386,14
14. Điểm thi toán cao cấp học kỳ vừa qua của một lớp có kết quả như sau: Điểm Số sinh viên 10 - 9 2 8 3 5 18 1 3 3 2 2
Tính điểm bình quân của lớp. A. 6,12 B. 5,31 C. 5,17 D. 4,32 15. A. 6,24 B. 5,62 C. 6,94 D. 5,95 16. A. 42,5 tạ/ha B. 41,3 tạ/ha C. 40,3 tạ/ha D. 38,4 tạ/ha
17. Một xí nghiệp có 2 phân xưởng, phân xưởng A có số lượng công nhân viên chiếm 60%
số lượng công nhân viên toàn xí nghiệp; tiền lương bình quân của phân xưởng A là 1,5 triệu
đồng; của phân xưởng B là 1 triệu đồng. Tính tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp. A. 1,5 tr.đồng B. 1,4 tr.đồng C. 1,2 tr.đồng D. 1,3tr.đồng 18. Tính NSLĐ trung bình: 1 A. 38,47 B. 46,23 C. 45,18 D. 47,12
19. Có tài liệu về tình hình thực hiện mức luân chuyển hàng hoá của 1 cửa hàng bán đồ gia dụng như sau:
Hãy tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch bình quân chung về doanh thu của 3 mặt hàng trên trong quí I? A. 102,10% B. 98,15% C. 101,15% D. 101,16% 20. A. 480 sản phẩm B. 460 sản phẩm C. 420 sản phẩm D. 440 sản phẩm
21. Một xí nghiệp có 2 phân xưởng, phân xưởng A có số lượng công nhân viên chiếm 40%
số lượng công nhân viên toàn xí nghiệp; tiền lương bình quân của phân xưởng A là 1,5 triệu
đồng; của phân xưởng B là 1 triệu đồng.
Tính tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp. A. 1,5 tr.đồng B. 1,4 tr.đồng C. 1,1 tr.đồng D. 1,2tr.đồng
22. Tính điểm bình quân của một lớp biết điểm bình quân của nữ sinh là 7.5, nam sinh viên
là 6.5, số lượng sinh viên nam là 40, sinh viên nữ là 30. A. 7.12 B. 6.83 C. 6.93 D. 7.08
23. Một nhóm 3 công nhân tiến hành sản xuất 1 loại sản phẩm và trong thời gian như nhau.
Người thứ nhất làm ra 1 sản phẩm hết 24 phút, người thứ hai hết 30 phút, người thứ ba hết
40 phút. Tính thời gian bình quân để làm ra 1 sản phẩm của 3 công nhân. A. 25 phút B. 35 phút C. 30 phút D. 32 phút
24. Hai tổ công nhân (tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 12 người ) cùng sản xuất 1 loại sản phẩm
trong 6 giờ. Trong tổ 1, mỗi công nhân sản xuất 1 sản phẩm hết 12 phút, trong tổ 2 mỗi công
nhân sản xuất 1 sản phẩm hết 10 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất 1 sản
phẩm của công nhân 2 tổ. A. 10 phút 28 giây B. 10 phút 12 giây C. 10 phút 15 giây 1 D. 10 phút 49 giây
25. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Người thứ nhất làm việc trong 6 giờ,
người thứ 2 làm trong 4 giờ. Để làm ra một sản phẩm, người thứ nhất hết 2 phút, người thứ 2
hết 6 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân. A. 3,5 phút B. 2,9 phút C. 2,7 phút D. 3,1 phút
26. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Để làm ra một sản phẩm, người thứ
nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Thời gian làm việc của người thứ nhất chiếm 40%,
người thứ 2 chiếm 60% trong tổng số thời gian làm việc của 2 người. Tính thời gian hao phí
bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân. A. 3,64 phút B. 3,33 phút C. 2,97 phút D. 3,85 phút
27. Một nhóm công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong một thời gian như nhau. Để làm ra một sản phẩm:
- Người thứ nhất hết 12 phút
- Người thứ hai hết 15 phút
- Người thứ ba hết 20 phút
Hãy tính thời gian bình quân để làm ra một sản phẩm của 3 công nhân. A. 12 phút B. 15 phút C. 18 phút D. 11 phút
28. Hai công nhân cùng làm việc trong 8 giờ để sản xuất ra một loại sản phẩm. Người thứ
nhất làm một sản phẩm hết 2 phút, người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gian bình quân để sản
xuất một sản phẩm của hai công nhân trong 8 giờ? Kết quả nào sau đây là đúng? A. 5 phút B. 4 phút C. 3 phút D. 3,5 phút
29. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuất một loại sản phẩm trong cùng một thời
gian. Công nhân 1 sản xuất một sản phẩm hết 2 phút, công nhân thứ 2 hết 3 phút. Hãy tính
thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân. A. 3 phút B. 2,4 phút C. 2,8 phút D. 1,5 phút
30. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Người thứ nhất làm việc trong 6 giờ,
người thứ 2 làm trong 5 giờ. Để làm ra một sản phẩm, người thứ nhất hết 4 phút, người thứ 2
hết 6 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân. A. 2,81 phút B. 5 phút C. 4,71 phút D. 3,17 phút
31. Hai công nhân sản xuất cùng một loại sản phẩm trong 1 ca sản xuất 8 giờ. Người thứ
nhất làm ra 1 đơn vị sản phẩm mất 4 phút, người thứ hai mất 6 phút. Tính thời gian trung
bình để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm của 1 công nhân. A. 5,2 phút B. 4,6 phút C. 4,8 phút D. 4,5 phút
32. Hai công nhân sản xuất cùng một loại sản phẩm trong cùng 1 thời gian như nhau. Người thứ
nhất làm ra 1 đơn vị sản phẩm mất 3 phút, người thứ hai mất 6 phút. Tính thời gian trung bình để
sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm của 1 công nhân. A. 4 phút B. 5 phút C. 3,8 phút D. 6 phút
33. Có 2 tổ: tổ 1 có 10 công nhân, tổ 2 có 12 công nhân cùng sản xuất ra 1 sản phẩm trong 8
giờ. Người công nhân tổ 1 sản xuất một sản phẩm mất 3 phút, người công nhân tổ 2 sản xuất
một sản phẩm mất 5 phút. Tính thời gian trung bình của 1 công nhân của 2 tổ để sản xuất ra một sản phẩm. A. 3,84 phút B. 3,12 phút C. 4,12 phút D. 4,20 phút 1 34 . A. 110,5% B. 102,2% C. 112,4% D. 105,3%
35. Tiền lương của 5 công nhân:180; 200; 250; 300; 340 ngàn đồng.Tính số trung vị về tiền lương. A. 200 B. 250 C. 300 D. 340
36. Cho dãy số lượng biến sau: 4; 5; 7; 8; 9;10 . Số trung vị sẽ là: A. 8 B. 6,5 C. 7,5 D. 9
37. Có tài liệu thống kê của địa phương ở Thái Bình vụ đông xuân năm 2003 như sau:
Hãy tính năng suất lúa bình quân 1 ha của 5 hợp tác xã? A. 56,6 B. 56,5 C. 56,7 D. 56,4
38. Điểm thi kết thúc học phần của các môn kinh tế lượng có kết quả như sau:
Số điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2
Số sinh viên đạt 1 2 4 8 12 30 16 7 2 Hãy tính mốt A. 8 B. 5 C. 9 D. 4
39. Có số liệu năng suất lao động của một phân xưởng như sau:
NSLĐ kg/người (xi) Số công nhân (fi) Tần số tích lũy (Si) 100-140 15 15 (1 đến 15) 140-180 25 40 (16 đến 40) 180-220 40 80 (41 đến 80) 220-260 30 110 Tính số trung vị: A. 196 B. 195 C. 192 D. 190 1
(n+1)/ 2 = (110+1)/ 2 = 55,5 (55 và 56)
Tổ (180-220) là tổ chứa trung vị
Me = xe + he . (∑fi/ 2 – Se-1) / fe
= 180 + 40 . (110/ 2 - 40)/ 40 = 195 40.
Tính số trung vị về NSLĐ A. 34,24 B. 39,43 C. 38,62 D. 39,12
(n+1)/2 = (110+1)/2 = 55,5 (55 và 56) Si 20 50 82 110
Me = xe + he . (∑fi/ 2 – Se-1) / fe = 38 + 4 . (110/2 – 50)/ 32
41. Có số liệu thống kê sau đây: Số cửa hàng (fi) 5 6 8 2 4 7 3
Số doanh thu đạt được của mỗi cửa 70 80 90 100 140 150 180 hàng (triệu đồng)(xi) Si 5 11 19 21 25 32 35 Tính trung vị A. 80 B. 70 C. 150 D. 90 (n+1)/ 2 = (35+1)/2 = 18
Tổ thứ 3 chứa trung vị 1 42. A. 51,23kg B. 53,18kg C. 50,63kg D. 54,12kg
43. Có số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ở Công ty may như sau:
Mức lương (1.000đồng) Số người 500-600 30 600-700 40 700-800 80 800-900 50 900-1000 20
Xác định giá trị trung vị về thu nhập. A. 750 B. 740 C. 755 D. 655
44. Tính số trung vị về năng suất lao động theo tài liệu sau: A. 64,23kg B. 61,46kg C. 61,56kg D. 64,12kg
45. Tính mốt về năng suất lao động theo tài liệu sau: A. 64,23kg B. 53,46kg C. 63,89kg D. 63,98kg 1 46. A. 18,24 B. 16,46 C. 17,12 D. 15,43
47. Có số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ở Công ty may như sau:
Mức lương (1.000đồng) Số người 500-600 30 600-700 40 700-800 80 800-900 50 900-1000 20
Xác định giá trị mốt về thu nhập. A. 757,14 B. 657,14 C. 857,14 D. 655,14
M0 = x0 + h0. (f0- f0-1) / ((f0- f0-1) + (f0- f0+1) )
= 700 + 100 . (80-40)/ ((80-40) + (80-50)) =
48. Có số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ở một công ty như sau:
Mức lương (1.000đồng) Số người 400-500 30 500-600 40 600-700 80 700-800 50 800-900 20
Xác định giá trị mốt về thu nhập. A. 628,3 B. 657,1 C. 723,4 D. 642,8 49. A. 76,3kg B. 74,12kg 1 C. 75,18kg D. 70,89kg
50. Cho số liệu trong bảng dưới đây: Biến số Xi Tần số f 12 4 15 9 17 12 8 22 30 7 6 13 Xác định mốt (M ) 0 A. 13 B. 8 C. 6 D. 15
51. Có số liệu 360 cán bộ công nhân viên, giáo viên của một trường đại học được phân tổ theo mức lương như sau:
Mức lương (1.000đồng) Số người 300-400 25 400-500 60 500-600 75 600-700 90 700-800 50 800-900 60 Xác định giá trị mốt: A. 715,20 B. 618,75 C. 627,20 D. 535,20
52. Tính mốt về năng suất lao động theo tài liệu sau: A. 74,12kg B. 84,12kg C. 85,18kg D. 80,89kg
53. Chiều cao bình quân của nam thanh niên Việt Nam là 172cm, độ lệch chuẩn là 10cm;
trong khi trọng lượng bình quân là 60kg, độ lệch chuẩn là 5kg. Theo Anh (Chị) thì:
A. Biến động về chiều cao và cân nặng của nam là như nhau.
B. Biến động về chiều cao của nam nhiều hơn biến động về cân nặng của nam.
C. Biến động về chiều cao của nam ít hơn biến động về cân nặng của nam.
D. Chưa có cơ sở để kết luận.
54. Tuổi sinh viên của một khối lớp khoá 8 trường ĐH Quản lý và kinh doanh được thống kê lại như sau: Tuổi (năm) 17 18 19 20 21
Số sinh viên 15 25 55 20 10
Tính khoảng biến thiên về tuổi A. 4 năm B. 5 năm C. 3 năm D. 4,5 năm 2