Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Thi trong 60p
2 cau
Câu nào cũng phải có mở bài, thân bài và kết bài
Luôn phải có ví dụ minh họa
Câu 1: liên quan đến văn hóa học (4đ)
Câu 2: liên quan đến tiến trình và thành tố văn hóa Việt Nam (6đ)
Nội dung trọng tâm:
1. Vấn đề về định nghĩa và khái niệm văn hóa
Ví dụ: chọn câu mang tính khái quát cho đoạn MB: Văn hóa là một khái niệm
mang nghĩa rộng, thu hút nhiều nhà nghiên cứu khác nhau
Kết luận: Như vậy,
2. Phân biệt văn hóa và văn minh
Trong cuốn Cơ sở văn hóa, tác giả Trần Ngọc Thêm có phân biệt 2 khái niệm văn
hóa, văn minh. Theo ông, văn hóa là …
Sau đó nói về quan điểm của bản thân
3. Vấn đề về đặc trưng và chức năng của văn hóa (đọc cuốn giáo trình CSVH
11-14)
Nếu cho phân tích 1 đặc trưng, chức năng của VH thì phải nói qua khái niệm về
văn hóa. Có bnh đặc trưng, list ra. Trong phạm vi bài viết này, tôi sẽ đi sâu phân
tích
Theo tác giả Trần Ngọc Thêm,
Phải có ví dụ: một số thực hành văn hóa có giá trị ở thời kì này nhưng trong thời kì
khác không có giá trị. Như việc phụ nữ có con trước khi có chồng
4. Vấn đề về sự giao lưu và tiếp biến văn hóa (giáo trình CSVH của Trần Quốc
Vượng trang 50-55)
Trước hết cung cấp khái niệm văn hóa, giao lưu và tiếp biến là 2 biểu hiện của cơ
chế vận hành văn hóa. Giao lưu văn hóa là sự trao đổi những thành tựu, những
thực hành giữa các nền văn hóa
Có 2 hình thức của giao lưu văn hóa
a. Giao lưu tự nhiên xuất phát từ nhu cầu của con người, của cộng đồng người
Giao lưu giữa Việt Nam và Ấn Độ mà sản phẩm tiêu biểu là Phật giáo
b. Giao lưu cưỡng bức xuất hiện từ các cuộc chiến tranh xâm lược lãnh thổ
Cách mà người Trung Hoa đến với Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc
Tiếp biến văn hóa
Vd; ng Việt tiếp nhận Phật giáo, Phật giáo trong buổi đầu đến Việt Nam và câu
chuyện nhà sư Khâu Đại La, tinh thần tiếp nhận trên tinh thần tiếp biến, Phật giáo
đến Việt Nam kết hợp vs tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên hình thành nên tín ngưỡng
thờ cúng riêng có của ng Việt: tín ngưỡng thờ TÍN PHÁP (Pháp Vân, Pháp Ngũ,
Pháp Lôi, Pháp Điện)
5. Loại hình văn hóa (CSVH 20-25)
Là lý thuyết dc đưa ra để lý giải sự tương đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa
khác nhau trên thế giới. Theo sự phân loại của Trần Ngọc Thêm, có 2 loại hình văn
hóa (gốc du mục và gốc chăn nuôi). LHVH phân loại các nền VH dựa trên sự
tương đồng và khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện LS-XH, môi trường sinh
thái, phương thức sản xuất (hoạt động sinh kế), phương thức sinh hoạt … tạo ra
những nét khu biệt về mặt loại hình giữa các nền văn hóa của các cộng đồng, quốc
gia và khu vực
Có phần phân tích của bản thân
Việc phân chia của tác giả TNT gây rất nhiều cuộc tranh cãi, không thể phủ nhận
sự hợp lí của những đặc trưng văn hóa mang tính loại hình đã được tác giả phân
tích trong phần viết nhưng việc xác định các đặc trưng loại hình ở từng nền văn
hóa cụ thể rất dễ hình thành nên những định kiến, mặc định không thay đổi về đặc
trưng của nền văn hóa ấy
Chưa kể những mặc định ấy còn gạt những thực hành đa dạng và phong phú trong
các nền văn hóa
Phần 2: Văn hóa Việt Nam
1. Văn hóa Đại Việt (thành tựu và đặc điểm nổi bật) 938- (TQV tr163
Giới thiệu khái quát về văn hóa Đại Việt: thời gian, đây là giai đoạn phục hưng và
phát triển văn hóa … sau đó nói về thành tựu
Đặc điểm:
thời kì khôi phục bảo tồn và phát huy những thực hành văn hóa bản địa trước nguy
cơ bị đồng hóa văn hóa từ các vương triều phong kiến phương Bắc
khả năng tiếp biến văn hóa linh hoạt những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu
thêm cho văn hóa dân tộc trong đó ý thức quốc gia dân tộc luôn dc coi trọng, là hạt
nhân vững chắc cho quá trình dựng nước và giữ nước, sự kết tinh văn hóa bản địa
vs tinh hoa văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Sản phẩm của quá trình tiếp biến tạo ra
sự chuyển đổi văn hóa của ng Việt từ cấu trúc văn hóa bản địa sang truyền thống
2. Giao lưu và tiếp xúc vs văn hóa phương Tây
Chặng đường và dấu ấn của văn hóa phương Tây
Diễn ra từ trc khi ng Pháp đến việt Nam
Giai đoạn thứ nhất, TK đầu 16- giữa 19, thông qua 2 con đường chủ yếu: truyền
giáo và thương mại để lại dấu ấn: Kito giáo, chữ Quốc Ngữ
Giai đoạn T2: văn hóa Việt chịu sự tác động trực tiếp của văn hóa Pháp, để lại dấu
ấn về sự phát triển trên mọi phương diện;: đô thị giao thông,
Giai đoạn T3: giữa Tk 20- nay, không chỉ hội nhập vs văn hóa Phương Tay mà còn
giao lưu vs ng mỹ, Đông ÂU,…
Có KL chung, tác động văn hóa phương tây biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa ng
việt, biến đổi cấu trúc văn hóa truyền thống sang văn hóa hiện đại, đưa văn hóa
Việt Nam từng bước hội nhập với sự phát triển của thế giới
3. Thành tố văn hóa Việt Nam
Văn hóa làng (1.6 trang 96)
Làng là gì? -> văn hóa làng -> Theo tác giả TNT văn hóa làng có 2 đặc trưng
Ví dụ? tính cộng đồng người Việt “cây đa, gốc nước, sân đình”-> theo đó vs 2 đặc
trưng cũng để lại những hậu quả: co dãn về mặt giờ giấc
Quan điểm cá nhân của bản thân về quan điểm của TNT
Luận điểm: Làng của ng Việt ra đời từ rất sớm, khi chưa có nhà nước gắn bó mật
thiết với nghề trồng lúa nước. Làng việt bền vững vs thời gian, thăng trầm cùng với
tiến trình lịch sử, gắn kết những con người cùng huyết thống hoặc không cùng
huyết thống. Làng và thiết chế làng mang lại tác động tích cực như tính tự quản,
tính bền vững cao, chủ nghĩa tập thể. Làng cũng là không gian lưu giữ, gia cố, hiệu
chỉnh nhiều thực hành văn hóa bản địa và truyền thống. Thiết chế làng có tính cục
bộ và tính địa phương cao.
4. Phong tục tập quán là thói quen sinh hoạt trong đời sống được cộng đồng thừa
nhận và dc truyền từ đời này sang đời khác, dc truyền từ đời này sang đời khác, có
tính vùng miền. PTTQ là các khuôn mẫu hành vi được xã hội hó và chuẩn mực
hóa, giúp con người đối diện và giải quyết các vaasnd dề các nhu cầu và các biến
cố trong đời sống cá nahan và biến cố
PTTQ cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con người dc phép làm
(phải tuân thủ) và những hành vi không dc phép làm (bị loại trừ)
Vd: không dc ném một xác chết trôi sông
PTTQ là một khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác trong quá trình chung sống
giữa người với người (143-154)
5. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Nhắc về nguồn gốc về mặt tâm linh: niềm tin vào các thế lực tâm linh, từ cái sự sợ
hãi bị tổ tiên trừng phạt. Nho giáo và Đạo giáo cũng góp phần thể chế hóa hệ thống
hóa và hoàn chỉnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt
Ý nghĩa:
- Tin vào sự tồn tại của linh hồn, đáp ứng nhu cầu tâm linh
- Cố kết cộng đồng của ng việt ở cả 3 cấp độ: gia đình - dòng họ, làng xã và
quốc gia
- Tham gia
- Tham gia vào quá trình tạo dựng bản sắc dân tộc
6. Bản sắc và toàn cầu hóa
? Bản sắc văn hóa là yếu tố văn hóa bản địa trường tồn trong lịch sử
Bản sắc là gì? 2 trường phái: Bản thể luận – Tình thế luận
Nếu nhìn theo BTL thì câu nói đó đúng còn nếu nhìn theo TLT, bản sắc có thể kiến
tạo theo những tình thế khác nhau, thì câu nói là sai
1 trong những thuộc tính nổi bật của văn hóa là sự biến đổi và có tính tình thế (sự
kiến tạo). Con người ở các thế hệ, thời đại khác nhau thay đổi thì văn hóa sẽ thay
đổi theo.
7. Vai trò Phật giáo ở Việt Nam (Chương 6 tr239 TNT)
Giới thiệu chung về Phật giáo. Phật giáo là một tôn giáo có nguồn gốc từ ẤN Độ
(ngắn gọn)
Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
a. truyền bá trực tiếp, từ Ấn Độ vào cộng đồng của ng miền cổ diễn ra từ những
năm đầu thiên niên kỉ thứ 1 SCN mà dấu ấn là trung tâm Luy Lâu ở Thuận Thành
Bắc Ninh và câu chuyện nhà sư Khâu Đà La và Man Nương Phật Mẫu
b. gián tiếp, qua Trung Hoa diễn ra chủ yếu trong thời kì Bắc thuộc và phong kiến
tự chủ
Luận điểm 1: dc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo sớm hòa nhập vào tín
ngưỡng và văn hóa bản địa với minh chứng về nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Tứ
Pháp
Luận điểm 2: Đối với ng Việt, Phật Giáo là cơ sở của khối đại đoàn kết dân tộc,
gắn bó với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của ng Việt. Phật giáo Việt
Nam thể hiện rõ tinh thần nhập thế, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước
trong nhiều thời kì lịch sử
Luận điểm 3: Đối với ng Việt, Phật giáo góp phần nuôi dưỡng, củng cố và phát
triển chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần hòa hợp và dung hợp, tinh thần vị tha, hướng
thiện
8. Vấn đề về văn hóa và phát triển
? Phân tích văn hóa là nền tảng là động lực là mục tiêu của sự phát triển
Ld1: Văn hóa giúp tham gia vào quá trình cải tạo chất lượng người, nâng cao
nguồn lực người, nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển. Mọi sự phát triển chỉ có
thể được thực hiện trên một nền tảng văn hóa vững chắc
Ldd2: Những nhu cầu văn hóa tạo ra động lực cho sự phát triển, văn hóa thúc đẩy
phát triển dc thực hiện và đi đúng hướng
Ld3: Mọi sự phát triển đều hướng tới xây dựng 1 MT văn hóa phục vụ con người
một cách hữu ích, hiệu quả hơn
| 1/5

Preview text:

Thi trong 60p 2 cau
Câu nào cũng phải có mở bài, thân bài và kết bài
Luôn phải có ví dụ minh họa
Câu 1: liên quan đến văn hóa học (4đ)
Câu 2: liên quan đến tiến trình và thành tố văn hóa Việt Nam (6đ) Nội dung trọng tâm:
1. Vấn đề về định nghĩa và khái niệm văn hóa
Ví dụ: chọn câu mang tính khái quát cho đoạn MB: Văn hóa là một khái niệm
mang nghĩa rộng, thu hút nhiều nhà nghiên cứu khác nhau Kết luận: Như vậy,
2. Phân biệt văn hóa và văn minh
Trong cuốn Cơ sở văn hóa, tác giả Trần Ngọc Thêm có phân biệt 2 khái niệm văn
hóa, văn minh. Theo ông, văn hóa là …
Sau đó nói về quan điểm của bản thân
3. Vấn đề về đặc trưng và chức năng của văn hóa (đọc cuốn giáo trình CSVH 11-14)
Nếu cho phân tích 1 đặc trưng, chức năng của VH thì phải nói qua khái niệm về
văn hóa. Có bnh đặc trưng, list ra. Trong phạm vi bài viết này, tôi sẽ đi sâu phân tích
Theo tác giả Trần Ngọc Thêm,
Phải có ví dụ: một số thực hành văn hóa có giá trị ở thời kì này nhưng trong thời kì
khác không có giá trị. Như việc phụ nữ có con trước khi có chồng
4. Vấn đề về sự giao lưu và tiếp biến văn hóa (giáo trình CSVH của Trần Quốc Vượng trang 50-55)
Trước hết cung cấp khái niệm văn hóa, giao lưu và tiếp biến là 2 biểu hiện của cơ
chế vận hành văn hóa. Giao lưu văn hóa là sự trao đổi những thành tựu, những
thực hành giữa các nền văn hóa
Có 2 hình thức của giao lưu văn hóa
a. Giao lưu tự nhiên xuất phát từ nhu cầu của con người, của cộng đồng người
Giao lưu giữa Việt Nam và Ấn Độ mà sản phẩm tiêu biểu là Phật giáo
b. Giao lưu cưỡng bức xuất hiện từ các cuộc chiến tranh xâm lược lãnh thổ
Cách mà người Trung Hoa đến với Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Tiếp biến văn hóa
Vd; ng Việt tiếp nhận Phật giáo, Phật giáo trong buổi đầu đến Việt Nam và câu
chuyện nhà sư Khâu Đại La, tinh thần tiếp nhận trên tinh thần tiếp biến, Phật giáo
đến Việt Nam kết hợp vs tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên hình thành nên tín ngưỡng
thờ cúng riêng có của ng Việt: tín ngưỡng thờ TÍN PHÁP (Pháp Vân, Pháp Ngũ, Pháp Lôi, Pháp Điện)
5. Loại hình văn hóa (CSVH 20-25)
Là lý thuyết dc đưa ra để lý giải sự tương đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa
khác nhau trên thế giới. Theo sự phân loại của Trần Ngọc Thêm, có 2 loại hình văn
hóa (gốc du mục và gốc chăn nuôi). LHVH phân loại các nền VH dựa trên sự
tương đồng và khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện LS-XH, môi trường sinh
thái, phương thức sản xuất (hoạt động sinh kế), phương thức sinh hoạt … tạo ra
những nét khu biệt về mặt loại hình giữa các nền văn hóa của các cộng đồng, quốc gia và khu vực
Có phần phân tích của bản thân
Việc phân chia của tác giả TNT gây rất nhiều cuộc tranh cãi, không thể phủ nhận
sự hợp lí của những đặc trưng văn hóa mang tính loại hình đã được tác giả phân
tích trong phần viết nhưng việc xác định các đặc trưng loại hình ở từng nền văn
hóa cụ thể rất dễ hình thành nên những định kiến, mặc định không thay đổi về đặc
trưng của nền văn hóa ấy
Chưa kể những mặc định ấy còn gạt những thực hành đa dạng và phong phú trong các nền văn hóa Phần 2: Văn hóa Việt Nam
1. Văn hóa Đại Việt (thành tựu và đặc điểm nổi bật) 938- (TQV tr163
Giới thiệu khái quát về văn hóa Đại Việt: thời gian, đây là giai đoạn phục hưng và
phát triển văn hóa … sau đó nói về thành tựu Đặc điểm:
thời kì khôi phục bảo tồn và phát huy những thực hành văn hóa bản địa trước nguy
cơ bị đồng hóa văn hóa từ các vương triều phong kiến phương Bắc
khả năng tiếp biến văn hóa linh hoạt những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu
thêm cho văn hóa dân tộc trong đó ý thức quốc gia dân tộc luôn dc coi trọng, là hạt
nhân vững chắc cho quá trình dựng nước và giữ nước, sự kết tinh văn hóa bản địa
vs tinh hoa văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Sản phẩm của quá trình tiếp biến tạo ra
sự chuyển đổi văn hóa của ng Việt từ cấu trúc văn hóa bản địa sang truyền thống
2. Giao lưu và tiếp xúc vs văn hóa phương Tây
Chặng đường và dấu ấn của văn hóa phương Tây
Diễn ra từ trc khi ng Pháp đến việt Nam
Giai đoạn thứ nhất, TK đầu 16- giữa 19, thông qua 2 con đường chủ yếu: truyền
giáo và thương mại để lại dấu ấn: Kito giáo, chữ Quốc Ngữ
Giai đoạn T2: văn hóa Việt chịu sự tác động trực tiếp của văn hóa Pháp, để lại dấu
ấn về sự phát triển trên mọi phương diện;: đô thị giao thông,
Giai đoạn T3: giữa Tk 20- nay, không chỉ hội nhập vs văn hóa Phương Tay mà còn
giao lưu vs ng mỹ, Đông ÂU,…
Có KL chung, tác động văn hóa phương tây biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa ng
việt, biến đổi cấu trúc văn hóa truyền thống sang văn hóa hiện đại, đưa văn hóa
Việt Nam từng bước hội nhập với sự phát triển của thế giới
3. Thành tố văn hóa Việt Nam Văn hóa làng (1.6 trang 96)
Làng là gì? -> văn hóa làng -> Theo tác giả TNT văn hóa làng có 2 đặc trưng
Ví dụ? tính cộng đồng người Việt “cây đa, gốc nước, sân đình”-> theo đó vs 2 đặc
trưng cũng để lại những hậu quả: co dãn về mặt giờ giấc
Quan điểm cá nhân của bản thân về quan điểm của TNT
Luận điểm: Làng của ng Việt ra đời từ rất sớm, khi chưa có nhà nước gắn bó mật
thiết với nghề trồng lúa nước. Làng việt bền vững vs thời gian, thăng trầm cùng với
tiến trình lịch sử, gắn kết những con người cùng huyết thống hoặc không cùng
huyết thống. Làng và thiết chế làng mang lại tác động tích cực như tính tự quản,
tính bền vững cao, chủ nghĩa tập thể. Làng cũng là không gian lưu giữ, gia cố, hiệu
chỉnh nhiều thực hành văn hóa bản địa và truyền thống. Thiết chế làng có tính cục
bộ và tính địa phương cao.
4. Phong tục tập quán là thói quen sinh hoạt trong đời sống được cộng đồng thừa
nhận và dc truyền từ đời này sang đời khác, dc truyền từ đời này sang đời khác, có
tính vùng miền. PTTQ là các khuôn mẫu hành vi được xã hội hó và chuẩn mực
hóa, giúp con người đối diện và giải quyết các vaasnd dề các nhu cầu và các biến
cố trong đời sống cá nahan và biến cố
PTTQ cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con người dc phép làm
(phải tuân thủ) và những hành vi không dc phép làm (bị loại trừ)
Vd: không dc ném một xác chết trôi sông
PTTQ là một khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác trong quá trình chung sống
giữa người với người (143-154)
5. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Nhắc về nguồn gốc về mặt tâm linh: niềm tin vào các thế lực tâm linh, từ cái sự sợ
hãi bị tổ tiên trừng phạt. Nho giáo và Đạo giáo cũng góp phần thể chế hóa hệ thống
hóa và hoàn chỉnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Ý nghĩa:
- Tin vào sự tồn tại của linh hồn, đáp ứng nhu cầu tâm linh
- Cố kết cộng đồng của ng việt ở cả 3 cấp độ: gia đình - dòng họ, làng xã và quốc gia - Tham gia
- Tham gia vào quá trình tạo dựng bản sắc dân tộc
6. Bản sắc và toàn cầu hóa
? Bản sắc văn hóa là yếu tố văn hóa bản địa trường tồn trong lịch sử
Bản sắc là gì? 2 trường phái: Bản thể luận – Tình thế luận
Nếu nhìn theo BTL thì câu nói đó đúng còn nếu nhìn theo TLT, bản sắc có thể kiến
tạo theo những tình thế khác nhau, thì câu nói là sai
1 trong những thuộc tính nổi bật của văn hóa là sự biến đổi và có tính tình thế (sự
kiến tạo). Con người ở các thế hệ, thời đại khác nhau thay đổi thì văn hóa sẽ thay đổi theo.
7. Vai trò Phật giáo ở Việt Nam (Chương 6 tr239 TNT)
Giới thiệu chung về Phật giáo. Phật giáo là một tôn giáo có nguồn gốc từ ẤN Độ (ngắn gọn)
Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
a. truyền bá trực tiếp, từ Ấn Độ vào cộng đồng của ng miền cổ diễn ra từ những
năm đầu thiên niên kỉ thứ 1 SCN mà dấu ấn là trung tâm Luy Lâu ở Thuận Thành
Bắc Ninh và câu chuyện nhà sư Khâu Đà La và Man Nương Phật Mẫu
b. gián tiếp, qua Trung Hoa diễn ra chủ yếu trong thời kì Bắc thuộc và phong kiến tự chủ
Luận điểm 1: dc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo sớm hòa nhập vào tín
ngưỡng và văn hóa bản địa với minh chứng về nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Tứ Pháp
Luận điểm 2: Đối với ng Việt, Phật Giáo là cơ sở của khối đại đoàn kết dân tộc,
gắn bó với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của ng Việt. Phật giáo Việt
Nam thể hiện rõ tinh thần nhập thế, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước
trong nhiều thời kì lịch sử
Luận điểm 3: Đối với ng Việt, Phật giáo góp phần nuôi dưỡng, củng cố và phát
triển chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần hòa hợp và dung hợp, tinh thần vị tha, hướng thiện
8. Vấn đề về văn hóa và phát triển
? Phân tích văn hóa là nền tảng là động lực là mục tiêu của sự phát triển
Ld1: Văn hóa giúp tham gia vào quá trình cải tạo chất lượng người, nâng cao
nguồn lực người, nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển. Mọi sự phát triển chỉ có
thể được thực hiện trên một nền tảng văn hóa vững chắc
Ldd2: Những nhu cầu văn hóa tạo ra động lực cho sự phát triển, văn hóa thúc đẩy
phát triển dc thực hiện và đi đúng hướng
Ld3: Mọi sự phát triển đều hướng tới xây dựng 1 MT văn hóa phục vụ con người
một cách hữu ích, hiệu quả hơn