Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học tổng hợp theo từng chương có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học tổng hợp theo từng chương có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học tổng hợp theo từng chương có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học tổng hợp theo từng chương có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

550 275 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1
1. Tổng giám đốc của một doanh nghiệp cần rèn luyện khả năng nào, để phát triển kỹ năng tư duy?
A. Tổng hợp và phân tích vấn đề. C. Thực hiện các ý tưởng trong thực tế
B. Học hỏi những ý tưởng sáng tạo. D. Thuyết minh những ý tưởng mới.
2. Để phát triển kỹ năng nhân sự, giám đốc sản xuất của một doanh nghiệp cần có khả năng nào?
A. Kiểm tra nhân viên trong công việc. C. Sắp xếp công việc cho nhân viên.
B. Am hiểu công việc của nhân viên. D. Biết cách thúc đẩy nhân viên.
3. Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp cần làm gì, để phát triển kỹ năng kỹ thuật?
A. Nắm vững chuyên môn phụ trách. C. Phân công các công việc cho nhân viên.
B. Hiểu biết kỹ thuật sản xuất sản phẩm. D. Hướng dẫn nhân viên trong công việc.
4. Các nhà quản trị nào sau đây dành thời gian để thực hiện chức năng điều khiển nhiều nhất?
A. Cấp cao và cấp cơ sở. C. Cấp cao và cấp trung.
B. Cấp trung và cấp cơ sở. D. Cấp cơ sở và thừa hành.
5. Nếu tổng giám đốc doanh nghiệp muốn thực hiện tốt nhóm vai trò quan hệ với con người, thì phải thực
hiệncác vai trò nào?
A. Vai trò đại diện, lãnh đạo và liên hệ.
B. Vai trò chỉ huy, lãnh đạo và động viên.
C. Vai trò động viên,lãnh đạo và tổ chức.
D. Vai trò đại diện, liên hệ và chỉ huy.
lOMoARcPSD|36625228
1 / 13
6. Công việc nào sau đây thể hiện vai trò phân bổ tài nguyên của tổng giám đốc một doanh
nghiệp?A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn và nhân lực của doanh nghiệp.
B. Huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
C. Giao vốn và nhân lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp.
D. Phân công công việc cho các bộ phận để thực hiện.
7. Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò đại diện trong công việc nào sau đây?A.
Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị.
B. Giải quyết các mâu thuẫn và xáo trộn trong tổ chức.
C. Đàm phán với nhà cung cấp về các điều khoản của hợp đồng.
D. Thỏa thuận với nhân viên về các quyền lợi của doanh nghiệp.
8. Trong các công việc sau đây, công việc nào cho thấy nhà quản trị thực hiện vai trò quan hệ?A.
Gắn chặt các mối liên hệ bên trong và bên ngoài tổ chức.
B. Phổ biến công việc cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức.
C. Báo cáo với cấp trên về kết quả thực hiện công việc.
D. Hướng dẫn và đôn đốc nhân viên thực hiện công việc.
9. Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp thực hiện vai trò phát ngôn trong trường hợp nào sau
đây?A. Phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đại lý tiêu thụ.
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận khác về kế hoạch kinh doanh.
C. Công bố chương trình khuyến mãi cho khách hàng và báo chí.
D. Phát triển mối quan hệ với các công ty tư vấn thị trường.
10. Phân tích các công việc sau đây và cho biết giám đốc nhân sự của một doanh nghiệp thể hiện
vai trò phổbiến thông tin ở công việc nào?
A. Phát triển các mối quan hệ giữa các cá nhân bên trong tổ chức.
B. Thông tin cho các bộ phận về chính sách tiền lương mới.
C. Cung cấp thông tin chiến lược phát triển nhân sự cho báo chí.
D. Tiếp nhận các thông tin phản ánh về chính sách tiền lương.
CHƯƠNG 2
1. thuyết quản trị cổ điển có nguồn gốc:
A. Từ cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh
B. Từ cuộc nội chiến của Mỹ
C. Từ cuộc cách mạng của Nước Nga
D. Từ chiến tranh thế giới lần thứ I
2. Ngành công nghiệp nào là ngành đầu tiên đầu tư vào những công nghệ mới?
A. Công nghiệp chế tạo máy C. Ngành công nghiệp dệt may
B. Ngành công nghiệp ô tô D. Ngành công nghiệp dầu m
3. Ai là người tiên phong trong trường phái khoa học cổ điển?
A. Charles Babbage C. Lillian Gilbreth
B. Frank Gilbreth D. Henry Gantt
4. Việc tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động, sẽ tạo nên một quy trình hiệu quả hơn được lý
thuyếtnào đưa ra?
A. thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp. C. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.
B. Lý thuyết quản trị khoa học. D. Lý thuyết quản trị hiệu quả công việc.
lOMoARcPSD|36625228
5. Việc sắp xếp các thao tác của công nhân để nâng cao năng suất lao động được lý thuyết quản trị nào đưa
ra?A. Lý thuyết quản trị một cách khoa học. C. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.
B. Lý thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp. D. Lý thuyết quản trị hiệu quả công việc.
2 / 13
6. Ai trong số các tác giả sau đây không thuộc trường phái khoa học cổ điển?
A. Henry Grantt C. Max Weber B. Frank Gilbreth D. Frederick Taylor
7. Ý tưởng cho rằng “ quản trị không nên độc đoán” do tác giả nào đề xuất?
A. Lilian Gilbreth C. Lilian Gilbreth & Henry Grantt B. Henry Grantt D. Elton Mayo
8. Việc phân tích các thao tác hoạt động của người lao động và loại bỏ các thao tác không cần thiết thuộc tác
giả nào đưa ra?
A. Lilian Gilbreth & Henry Grantt C. Frank Gilbreth &Lillian Gilbreth B. Lilian Gilbreth D. Max
Weber
9. Nhà quản trị đã vận dụng lý thuyết quản trị nào dưới đây, khi quan tâm đến việc chuyên môn hóa để nâng
cao
năng suất lao động?
A. thuyết quản trị năng suất lao
động.
B. Lý thuyết quản trị nhân sự
10. Tác giả Henry Fayol thuộc trường phái
nào?
A. Khoa học cổ điển
B. Hành chánh cổ điển
C. Định lượng
D. Chất lượng
3 / 13
C. Lý thuyết quản trị hành chính
D. Lý thuyết quản trị khoa
học
lOMoARcPSD|36625228
4 / 13
CHƯƠNG 3
1. Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp? A.
Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ. C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ.
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế.
2. Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, để nắm được các thể chế và chính sách của nhà nước tạo ra
cơhội hay nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Chính tr- pháp luật. C. Dân số.
B. Kinh tế. D. Xã hội.
3. Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình kinh tế tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho
doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô. C. Môi trường nội bộ.
B. Môi trường pháp luật. D. Môi trường xã hội.
4. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để xuất khẩu sẽ có lợi trong trường hợp nào sau đây? A. Tỷ giá hối
đoái tăng.
B. Tỷ giá hối đoái ổn định.
C. Tỷ giá hối đoái giảm.
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi.
lOMoARcPSD|36625228
5 / 13
5.Khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây? A.
Chính trị ,pháp luật, xã hội, kinh tế, tự nhiên, công nghệ.
B. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp.
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ.
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ.
6. Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn phân tích môi trường vi
mô của doanhnghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh.
C. Khách hàng, nhà cung cấp, công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh, tài nguyên.
7. Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố kinh tế? A. Tỷ giá hối
đoái, lãi suất, lạm phát, thu nhập bình quân.
B. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu kỳ kinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất, lạm phát.
8. Khi phân tích yếu tố Văn hóa - xã hội, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào?
A. Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định của chính phủ.
B. Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và phong tục, các yếu tố vật chất.
C. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, lãi suất, lạm phát.
D. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, hệ thống luật pháp.
9. Trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính trị và luật pháp?
A. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui định về khuyến mãi.
B. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về khuyến mãi, lãi suất.
C. Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp.
D. Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật pháp.
10. Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào? A. Qui mô
dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của dân cư.
D. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
CHƯƠNG 4
1. Văn hóa tổ chức bao gồm những yếu tố nào?
A. Những giá trị cốt lõi
B. Những chuẩn mực
C. Những niềm tin
D. Tất cả những yếu tố
trên
2. Mô hình của Cameron và Quinn phân loại văn hóa doanh nghiệp ở hai khía cạnh đó là?
A. Tính linh hoạt so với ổn định và mức độ tập trung nội bộ so với bên ngoài
B. Tính sáng tạo so với ổn định và tính cá nhân so với đồng đội
C. Tính cá nhân so với tính đồng đội và tính chi tiết so với tính tổng thể
D. Tất cả ý trên đều sai
3. Theo mô hình được phát triển bởi Cameron và Quinn văn hóa doanh nghiệp được chia thành mấy loại?
A. 2 loại C. 6 loại
lOMoARcPSD|36625228
6 / 13
B. 4 loại D. 8 loại
4. Loại hình văn hóa nào không được phân loại theo mô hình của Cameron và Quinn?
A. Văn hóa gia đình. B.
Văn hóa sáng tạo.
C. Văn hóa du mục.
D. Văn hóa thị trường.
5. Theo mô hình được phát triển bởi Cameron và Quinn văn hóa doanh nghiệp được chia thành: A. Văn hóa
sáng tạo, văn hóa gia đình, văn hóa thứ bậc, văn hóa thị trường.
B. Văn hóa sáng tạo, văn hóa du mục, văn hóa thứ bậc, văn hóa thị trường.
C. Văn hóa thị trường, văn hóa thứ bậc, văn hóa nông nghiệp, văn hóa gia đình.
D. Văn hóa sáng tạo, văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, văn hóa thị trường.
6. Loại hình văn hóa gia đình có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Tập trung mạnh mẽ vào nội bộ với một mức độ cao của tính linh hoạt và thận trọng.
B. Tổ chức gắn kết bằng các yếu tố truyền thống, bằng mục tiêu chung.
C. Làm việc theo nhóm, và sự trung thành của nhân viên.
D. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
7. Loại hình văn hóa thứ bậc có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
B. Quan hệ giữa các cấp có sự phân biệt, trật tự, tuân thủ các nguyên tắc do doanh nghiệp đặt ra.
C. Tập trung mạnh mẽ vào nội bộ với một mức độ cao của tính linh hoạt và thận trọng.
D. Sản phẩm và dịch vụ cung cấp phải đúng tiêu chuẩn, ứng xử chuẩn mực và tôn trọng lẫn nhau.
8. Loại hình văn hóa thị trường có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan trên thị trường.
B. Cạnh tranh, đánh bại đối thủ, tập trung vào chiến thắng luôn được đề cao trong doanh nghiệp.
C. Chú trọng đến kết quả cuối cùng, hoàn thành và vượt mục tiêu là vấn đề ưu tiên hàng đầu.
D. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
9. Loại hình văn hóa sáng tạo có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Chú trọng đến kết quả cuối cùng, hoàn thành và vượt mục tiêu là vấn đề ưu tiên hàng đầu.
B. Doanh nghiệp tạo ra một môi trường làm việc mở để khuyến khích nhân viên sáng tạo.
C. Việc quản trị doanh nghiệp không chú trọng nhiều đến các nguyên tắc hay quy định.
D. Doanh nghiệp luôn hướng đến một tiêu chuẩn cao và chấp nhận các rủi ro có thể xảy ra.
10. Một khi đặc tính văn hóa đã được thiết lập, tổ chức sẽ duy trì văn hóa bằng cách?
A. Truyền thông mạnh mẽ cho khách hàng về bản sắc văn hóa của doanh nghiệp mình.
B. Tuyển dụng những người phù hợp với văn hóa tổ chức
C. Thiết lập mối quan hệ với những nhà cung cấp có văn hóa tương đồngD. Cả ba ý trên đều đúng
CHƯƠNG 5
1. Các quyết định để giải quyết các hoạt động hàng ngày là do cấp quản trị nào đưa ra?
A. Nhà quản trị cấp cao C. Nhà quản trị cấp trung
B. Nhà quản trị cấp cơ sở D. Nhà quản trị cấp thừa hành
2. Quyết định các vấn đề về sứ mệnh, nhiệm vụ, mục tiêu dài hạn của tổ chức và các chiến lược để đạt được
mụctiêu là do nhà quản trị cấp nào đưa ra?
A. Nhà quản trị cấp cao C. Nhà quản trị cấp trung
B. Nhà quản trị cấp cơ sở D. Nhà quản trị cấp thừa hành
3. Nhà quản trị có thể căn cứ vào hiện tượng nào bên trong doanh nghiệp, để phát hiện ra vấn đề cần phải
quyếtđịnh?
lOMoARcPSD|36625228
7 / 13
A.Kết quả thực hiện công việc thấp hơn kế hoạch đề ra.
B. Kết quả thực hiện công việc bằng mục tiêu đề ra.
C. Kết quả thực hiện công việc cao hơn mục tiêu đề ra.
D. Kết quả thực hiện đúng như mong đợi của nhà quản trị.
4. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ nhất?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. So sánh kết quả với mục tiêu. D. Nhận diện các mâu thuẫn phát sinh.
5. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ hai?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. So sánh kết quả với mục tiêu. D. Xác định các yếu tố hạn chế.
6. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ ba?
A. Xây dựng các phương án thay thế tiềm năng.
B. So sánh kết quả với mục tiêu.
C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
D. Xác định các yếu tố hạn chế.
7. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ tư?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. Phân tích các phương án thay thế. D. Xác định các yếu tố hạn chế.
8. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ năm?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. Phân tích các phương án thay thế. D. Xác định các yếu tố hạn chế.
9. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ sáu?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất. C. Thực hiện quyết định.
B. Phân tích các phương án thay thế. D. Xác định các yếu tố hạn chế.
10. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc
nào ởbước thứ Bảy?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất.
B. Phân tích các phương án thay thế.
C. Thiết lập hệ thống kiểm soát và đánh giá.
D. Xác định các yếu tố hạn chế.
CHƯƠNG 6:
1. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác cho tiến trình hoạch định?
A. Xác định sứ mệnh, mục tiêu và lựachọnchiếnlượcđểđạtđượcmục tiêu đó
B. Đặtramụctiêuchocácbộphận và phân bổnguồn lựcđểđạt đượccác mụctiêu đó
C. Xác định nhiệm vụ của cácbộphận, và tổ chức thực hiện công việc
lOMoARcPSD|36625228
8 / 13
D. Không có câu nào đúng
2. Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của hoạch định?A. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra.
B. Giúp giảm chi phí vận hành của tổ chức.
C. Giúp tổchứcvậnhànhhiệuquảhơntrong tươnglai.
D. Xâydựngvàthựcthicáckếhoạchcủatổchứcmộtcáchthànhcông.
3. Để thiết lập một mục tiêu tốt cần có đặc tính nào sau đây?A. Phải thể hiện các vấn đề trọng tâm mà doanh
nghiệp cần
B. Phải có tính thách thức, càng khó thực hiện thì càng thành công
C. Phải giới hạn thời gian, không gian
D. Chính xác, có thể đo lường và thực hiện được pp116
4. Quản trị theo mục tiêu chính là:
A. Không có mục tiêu nào cụ thể, tất cả cá nhân phải cùng thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
B. Riêng lẻ đối với tổ chức, bộ phận, nhóm hay cá nhân thuộc tổ chức.
C. Thiết lập các mục tiêu của từng bộ phận và đưa ra những ưu tiên để giải quyết.
D. Đề cao các mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của bộ phận và mục tiêu công việc của
cánhân.Pp118
5. Vai trò của chiến lược là:
A. Định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở cho hoạt động trong tác nghiệp. pp118
B. Tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư, đào tạo
C. Giúp doanh nghiệp chủ động phát triển các sản phẩm chất lượng cao
D. Cải thiện tình hình khó khăn của doanh nghiệp trong tương lai
6. Công việc của hoạchđịnhchiếnthuật chính là:
A. Pháttriểncácmụctiêunhằmhỗtrợthựchiệnchiếnlược củatổ chức. pp119
B. Xácđịnh cáchành động cần thiết để phòng ngừa những rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra.
C. Phân bổ ngân sáchcho cácbộ phận để thực hiện các công việc hằng ngày.
D. Đối phó những mâu thuẫn trong công việc hằng ngày và ra quyết định giải quyết chúng.
7. Chiến lược cấp công ty hướng đến:
A. Các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong phạm vi của công ty
B. Các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty pp123
C. Các mục tiêu quan trọng ngắn hạn trong phạm vi của công ty
D. Các mục tiêu trung hạn trong phạm vi của hội đồng quản trị
8. Theo Fred R David, chiến lược cấp công ty được chia làm mấy nhóm?A. 2 Nhóm chiến lược: phát triển thị
trường, khác biệt hóa sản phẩm.
B. 3 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động.
C. 4 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động và các chiến lược khác. Pp123
D. 5 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường.
9. Nhóm chiến lược hội nhập bao gồm các chiến lược nào?
A. Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang
B. Thâm nhập thị trường, đa dạng hóa hoạt động đồng tâm
C. Liên doanh, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường
D. Kết hợp về phía trước, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
10. Nhóm chiến lược chuyên sâu bao gồm các chiến lược nào?
A. Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
lOMoARcPSD|36625228
9 / 13
B. Liên doanh, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước
C. Kết hợp về phía sau, liên doanh, đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm
CHƯƠNG 7
1. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ nhất?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần
thực hiện D. Phân công công việc và ủy quyền
2. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ hai?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần thực
hiện D. Phân công công việc và ủy quyền
3. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ ba?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động
B. Xác định các công việc cần thực hiện D. Phân công công việc và ủy quyền
4. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ tư?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần thực hiện
D. Phân công công việc và ủy quyền
5. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ năm?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
6. Trong quy trình tổ chức,khi đã rà soát xong các kế hoạch và mục tiêu, nhà quản trị phải thực hiện công việc
gìở bước kế tiếp?
A. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
7. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã xác định xong các công việc cần
thựchiện?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
C. Phân loại và nhóm các hoạt độngD. Phân công công việc và ủy quyền
8. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã phân loại và nhóm các hoạt động?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
lOMoARcPSD|36625228
10 / 13
D. Phân công công việc và ủy quyền
9. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã phân công công việc và ủy quyền?A. Rà
soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Phân loại và nhóm các hoạt động
C. Phân công công việc và ủy quyền
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan h
10. Nhà quản trị không dựa vào yếu tố nào sau đây, khi xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp?A. Mục
tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.
B. Các nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
C. Kỹ thuật sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36625228
11 / 13
D. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cùng ngành.
lOMoARcPSD|36625228
12 / 13
CHƯƠNG 8
1. Nhà quản trị lắng nghe và trân trọng ý kiến đóng góp của nhân viên, để thỏa mãn nhu cầu nào của nhân viên?
A. Nhu cầu kính trọng cấp dưới. C. Nhu cầu tự thân vận động.
B. Nhu cầu được giao tiếp. D. Nhu cầu được tôn trọng.
2. Trường hợp nào sau đây gồm các công việc liên quan đến chức năng lãnh đạo?A. Tuyển dụng,
đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên.
B. Phân chia công việc, nhân sự, lãnh đạo và động viên nhân viên.
C. Điều khiển, lãnh đạo và kiểm soát nhân viên thực hiện công việc.
D. Lãnh đạo, động viên, phân chia công việc và phân công nhiệm vụ.
lOMoARcPSD|36625228
13 / 13
3. Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng lãnh đạo?A. Tuyển dụng, hướng dẫn, và đào tạo
nhân viên.
B. Sắp xếp các nhân viên đã tuyển dụng vào các khâu.
C. Động viên nhân viên.
D. Giải quyết các xung đột mâu thuẫn.
4. Phân tích các công việc sau đây của một giám đốc sản xuất và cho biết công việc nào không
thuộc chức nănglãnh đạo?
A. Hướng dẫn nhân viên dưới quyền về công nghệ sản xuất mới.
B. Tuyển dụng các quản đốc cho các phân xưởng sản xuất mới.
C. Nghiên cứu báo cáo về chất lượng sản phẩm của các quản đốc.
D. Khuyến khích công nhân hoàn thành kế hoạch bằng tiền thưởng.
lOMoARcPSD|36625228
14 / 13
5. Để thỏa mãn nhu cầu xã hội của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?A. Tập
trung vào tiền lương và tiền thưởng.
B. Cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được cống hiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao tiếp.
6. Để thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp
nào?A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng.
B. Cải thiện điều kiện làm việc.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được thăng tiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao lưu và giao tiếp.
lOMoARcPSD|36625228
15 / 13
7. Phong cách lãnh đạo dân chủ có đặc điểm gì? A. Nhà quản trị tự đưa ra các quyết định.
B. Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới trước khi ra quyết định.
C. Nhà quản trị cho cấp dưới đưa ra mọi quyết định trong công việc.
D. Nhà quản trị không can thiệp vào các công việc của cấp dưới.
8. Trong tình huống nhà quản trị phải ra quyết định nhanh, nhà quản trị nên sử dụng phong cách
lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ. C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
B. Phong cách lãnh đạo tự do. D. Kết hợp phong cách độc đoán và dân chủ.
9. Khi hoạt động của tổ chức đi vào giai đoạn ổn định, nhà quản trị nên sử dụng phong cách lãnh
đạo nào?
lOMoARcPSD|36625228
16 / 13
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ C. Phong cách lãnh đạo độc đoán B. Phong cách lãnh đạo tự do. D.
Phong cách lãnh đạo dân chủ và tự do.
10. Nếu doanh nghiệp đã thiết lập được kỷ cương, nề nếp, nhân viên phần lớn là tự giác, nhà quản
trị nên sử
dụng phong cách lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và độc
đoán.
CHƯƠNG 9
1. Kiểm soát được hiểu như thế nào?
A. Kiểm soát là quá trình theo dõi, so sánh, và điều chỉnh thành quả công việc.
lOMoARcPSD|36625228
17 / 13
B. Kiểm soát là sự theo dõi các hành động khác nhau.
C. Kiểm soát là sự quan tâm đến tư duy của nhân viên.
D. Kiểm soát là sự trao đổi giữa hai bên.
2. "Kiểm soát là chức năng giúp hình thành một chu trình quản trị khép kín" là do tác giả nào trình
bày?
A. Lester Bittel C. Chester Barnard
B. Frederick Taylor D. Max Weber
3. Mục tiêu và kế hoạch chiến lược được tạo ra ở cấp quản trị nào trong một tổ chức?
A. Cấp quản trị cao nhất
B. Cấp quản trị trung gian
4. Kiểm soát là một quy trình gồm bao nhiêu bước?
C. Cấp thừa
hành D. Cấp cơ
sở
A. 4 bước
B. 3 bước
C. 2 bước
D. 5 bước
5. Nhà quản trị nên thực hiện chức năng kiểm soát trong công việc khi nào?A. Kiểm tra trước khi thực
hiện công việc và trong khi thực hiện công việc.
B. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
C. Kiểm tra trong khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
D. Kiểm tra trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và khi kết thúc công việc.
6. Kiểm soát lường trước được hiểu là:
A. Kiểm soát tập trung vào những hoạt động trước khi bắt đầu
B. Kiểm soát áp dụng đối với các quy trình khi chúng đang vận hành
C. Kiểm soát tập trung vào kết quả cuối cùng
D. Kiểm soát tập trung vào máy móc
7. Ưu điểm của kiểm soát lường trước là?
A. Không thể biết được tất cả vấn đề
B. Có thể dự tính được những rủi ro, sai xót có thể xảy ra ở tương lai
C. Không có tác dụng gì
D. Không thể dự tính được những rủi ro
8. Nhược điểm của kiểm soát lường trước là: A. Mất nhiều thời gian dự tính.
B. Mất ít thời gian.
C. Không tốn thời gian.
D. Bình thường.
lOMoARcPSD|36625228
9. Ưu điểm của kiểm soát đồng thời là:
A. Giúp khắc phục ngay được những điểm sai, thiếu xót trong quá trình thực hiện kịp thời
đưa ra những biện pháp điều chỉnh khắc phục và đảm bảo kế hoạch đúng tiến độ.
B. Không có giúp ích gì
C. Bình thường
D. Không mất thời gian
10. Hạn chế của kiểm soát đồng thời là:
A. Không thể khắc phục triệt để toàn diện vấn đề vì vấn đề đang được thực hiện, mất
nhiều thời gian và chi phí. B. Bình thường
C. Không mất thời gian
D. Không mất chi phí
lOMoARcPSD|36625228
13 / 13
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 1
1. Tổng giám đốc của một doanh nghiệp cần rèn luyện khả năng nào, để phát triển kỹ năng tư duy?
A. Tổng hợp và phân tích vấn đề.
C. Thực hiện các ý tưởng trong thực tế
B. Học hỏi những ý tưởng sáng tạo.
D. Thuyết minh những ý tưởng mới.
2. Để phát triển kỹ năng nhân sự, giám đốc sản xuất của một doanh nghiệp cần có khả năng nào?
A. Kiểm tra nhân viên trong công việc. C. Sắp xếp công việc cho nhân viên.
B. Am hiểu công việc của nhân viên.
D. Biết cách thúc đẩy nhân viên.
3. Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp cần làm gì, để phát triển kỹ năng kỹ thuật?
A. Nắm vững chuyên môn phụ trách. C. Phân công các công việc cho nhân viên.
B. Hiểu biết kỹ thuật sản xuất sản phẩm. D. Hướng dẫn nhân viên trong công việc.
4. Các nhà quản trị nào sau đây dành thời gian để thực hiện chức năng điều khiển nhiều nhất?
A. Cấp cao và cấp cơ sở. C. Cấp cao và cấp trung.
B. Cấp trung và cấp cơ sở.
D. Cấp cơ sở và thừa hành.
5. Nếu tổng giám đốc doanh nghiệp muốn thực hiện tốt nhóm vai trò quan hệ với con người, thì phải thực
hiệncác vai trò nào?
A. Vai trò đại diện, lãnh đạo và liên hệ.
B. Vai trò chỉ huy, lãnh đạo và động viên.
C. Vai trò động viên,lãnh đạo và tổ chức.
D. Vai trò đại diện, liên hệ và chỉ huy. lOMoARcPSD| 36625228 1 / 13
6. Công việc nào sau đây thể hiện vai trò phân bổ tài nguyên của tổng giám đốc một doanh
nghiệp?A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn và nhân lực của doanh nghiệp.
B. Huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
C. Giao vốn và nhân lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp.
D. Phân công công việc cho các bộ phận để thực hiện.
7. Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò đại diện trong công việc nào sau đây?A.
Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị.
B. Giải quyết các mâu thuẫn và xáo trộn trong tổ chức.
C. Đàm phán với nhà cung cấp về các điều khoản của hợp đồng.
D. Thỏa thuận với nhân viên về các quyền lợi của doanh nghiệp.
8. Trong các công việc sau đây, công việc nào cho thấy nhà quản trị thực hiện vai trò quan hệ?A.
Gắn chặt các mối liên hệ bên trong và bên ngoài tổ chức.
B. Phổ biến công việc cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức.
C. Báo cáo với cấp trên về kết quả thực hiện công việc.
D. Hướng dẫn và đôn đốc nhân viên thực hiện công việc.
9. Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp thực hiện vai trò phát ngôn trong trường hợp nào sau
đây?A. Phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đại lý tiêu thụ.
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận khác về kế hoạch kinh doanh.
C. Công bố chương trình khuyến mãi cho khách hàng và báo chí.
D. Phát triển mối quan hệ với các công ty tư vấn thị trường. 10.
Phân tích các công việc sau đây và cho biết giám đốc nhân sự của một doanh nghiệp thể hiện
vai trò phổbiến thông tin ở công việc nào?
A. Phát triển các mối quan hệ giữa các cá nhân bên trong tổ chức.
B. Thông tin cho các bộ phận về chính sách tiền lương mới.
C. Cung cấp thông tin chiến lược phát triển nhân sự cho báo chí.
D. Tiếp nhận các thông tin phản ánh về chính sách tiền lương. CHƯƠNG 2
1. Lý thuyết quản trị cổ điển có nguồn gốc:
A. Từ cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh
B. Từ cuộc nội chiến của Mỹ
C. Từ cuộc cách mạng của Nước Nga
D. Từ chiến tranh thế giới lần thứ I
2. Ngành công nghiệp nào là ngành đầu tiên đầu tư vào những công nghệ mới?
A. Công nghiệp chế tạo máy
C. Ngành công nghiệp dệt may
B. Ngành công nghiệp ô tô
D. Ngành công nghiệp dầu mỏ
3. Ai là người tiên phong trong trường phái khoa học cổ điển?
A. Charles Babbage C. Lillian Gilbreth B. Frank Gilbreth D. Henry Gantt
4. Việc tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động, sẽ tạo nên một quy trình hiệu quả hơn được lý
thuyếtnào đưa ra?
A. Lý thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp.
C. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.
B. Lý thuyết quản trị khoa học.
D. Lý thuyết quản trị hiệu quả công việc. lOMoARcPSD| 36625228
5. Việc sắp xếp các thao tác của công nhân để nâng cao năng suất lao động được lý thuyết quản trị nào đưa
ra?A. Lý thuyết quản trị một cách khoa học. C. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.
B. Lý thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp.
D. Lý thuyết quản trị hiệu quả công việc. 2 / 13
6. Ai trong số các tác giả sau đây không thuộc trường phái khoa học cổ điển? A. Henry Grantt
C. Max Weber B. Frank Gilbreth D. Frederick Taylor
7. Ý tưởng cho rằng “ quản trị không nên độc đoán” do tác giả nào đề xuất?
A. Lilian Gilbreth C. Lilian Gilbreth & Henry Grantt B. Henry Grantt D. Elton Mayo
8. Việc phân tích các thao tác hoạt động của người lao động và loại bỏ các thao tác không cần thiết thuộc tác
giả nào đưa ra?
A. Lilian Gilbreth & Henry Grantt C. Frank Gilbreth &Lillian Gilbreth B. Lilian Gilbreth D. Max Weber
9. Nhà quản trị đã vận dụng lý thuyết quản trị nào dưới đây, khi quan tâm đến việc chuyên môn hóa để nâng cao
năng suất lao động? 3 / 13
A. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.
C. Lý thuyết quản trị hành chính
D. Lý thuyết quản trị khoa
B. Lý thuyết quản trị nhân sự học
10. Tác giả Henry Fayol thuộc trường phái nào? A. Khoa học cổ điển
B. Hành chánh cổ điển C. Định lượng D. Chất lượng lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 3
1. Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp? A.
Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ.
C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ.
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế.
2. Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, để nắm được các thể chế và chính sách của nhà nước tạo ra
cơhội hay nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Chính trị - pháp luật. C. Dân số.
B. Kinh tế. D. Xã hội.
3. Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình kinh tế tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho
doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô. C. Môi trường nội bộ.
B. Môi trường pháp luật. D. Môi trường xã hội.
4. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để xuất khẩu sẽ có lợi trong trường hợp nào sau đây? A. Tỷ giá hối đoái tăng.
B. Tỷ giá hối đoái ổn định.
C. Tỷ giá hối đoái giảm.
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi. 4 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
5.Khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây? A.
Chính trị ,pháp luật, xã hội, kinh tế, tự nhiên, công nghệ.
B. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp.
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ.
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ.
6. Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn phân tích môi trường vi
mô của doanhnghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh.
C. Khách hàng, nhà cung cấp, công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh, tài nguyên.
7. Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố kinh tế? A. Tỷ giá hối
đoái, lãi suất, lạm phát, thu nhập bình quân.
B. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu kỳ kinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất, lạm phát.
8. Khi phân tích yếu tố Văn hóa - xã hội, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào?
A. Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định của chính phủ.
B. Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và phong tục, các yếu tố vật chất.
C. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, lãi suất, lạm phát.
D. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, hệ thống luật pháp.
9. Trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính trị và luật pháp?
A. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui định về khuyến mãi.
B. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về khuyến mãi, lãi suất.
C. Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp.
D. Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật pháp.
10. Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào? A. Qui mô
dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của dân cư.
D. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo độ tuổi. CHƯƠNG 4
1. Văn hóa tổ chức bao gồm những yếu tố nào?
A. Những giá trị cốt lõi C. Những niềm tin B. Những chuẩn mực
D. Tất cả những yếu tố trên
2. Mô hình của Cameron và Quinn phân loại văn hóa doanh nghiệp ở hai khía cạnh đó là?
A. Tính linh hoạt so với ổn định và mức độ tập trung nội bộ so với bên ngoài
B. Tính sáng tạo so với ổn định và tính cá nhân so với đồng đội
C. Tính cá nhân so với tính đồng đội và tính chi tiết so với tính tổng thể
D. Tất cả ý trên đều sai
3. Theo mô hình được phát triển bởi Cameron và Quinn văn hóa doanh nghiệp được chia thành mấy loại? A. 2 loại C. 6 loại 5 / 13 lOMoARcPSD| 36625228 B. 4 loại D. 8 loại
4. Loại hình văn hóa nào không được phân loại theo mô hình của Cameron và Quinn? A. Văn hóa gia đình. B. C. Văn hóa du mục. Văn hóa sáng tạo.
D. Văn hóa thị trường.
5. Theo mô hình được phát triển bởi Cameron và Quinn văn hóa doanh nghiệp được chia thành: A. Văn hóa
sáng tạo, văn hóa gia đình, văn hóa thứ bậc, văn hóa thị trường.
B. Văn hóa sáng tạo, văn hóa du mục, văn hóa thứ bậc, văn hóa thị trường.
C. Văn hóa thị trường, văn hóa thứ bậc, văn hóa nông nghiệp, văn hóa gia đình.
D. Văn hóa sáng tạo, văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, văn hóa thị trường.
6. Loại hình văn hóa gia đình có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Tập trung mạnh mẽ vào nội bộ với một mức độ cao của tính linh hoạt và thận trọng.
B. Tổ chức gắn kết bằng các yếu tố truyền thống, bằng mục tiêu chung.
C. Làm việc theo nhóm, và sự trung thành của nhân viên.
D. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
7. Loại hình văn hóa thứ bậc có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
B. Quan hệ giữa các cấp có sự phân biệt, trật tự, tuân thủ các nguyên tắc do doanh nghiệp đặt ra.
C. Tập trung mạnh mẽ vào nội bộ với một mức độ cao của tính linh hoạt và thận trọng.
D. Sản phẩm và dịch vụ cung cấp phải đúng tiêu chuẩn, ứng xử chuẩn mực và tôn trọng lẫn nhau.
8. Loại hình văn hóa thị trường có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan trên thị trường.
B. Cạnh tranh, đánh bại đối thủ, tập trung vào chiến thắng luôn được đề cao trong doanh nghiệp.
C. Chú trọng đến kết quả cuối cùng, hoàn thành và vượt mục tiêu là vấn đề ưu tiên hàng đầu.
D. Doanh nghiệp được vận hành theo các quy định, quy trình, nguyên tắc và tiêu chuẩn.
9. Loại hình văn hóa sáng tạo có những đặc điểm như sau, ngoại trừ:
A. Chú trọng đến kết quả cuối cùng, hoàn thành và vượt mục tiêu là vấn đề ưu tiên hàng đầu.
B. Doanh nghiệp tạo ra một môi trường làm việc mở để khuyến khích nhân viên sáng tạo.
C. Việc quản trị doanh nghiệp không chú trọng nhiều đến các nguyên tắc hay quy định.
D. Doanh nghiệp luôn hướng đến một tiêu chuẩn cao và chấp nhận các rủi ro có thể xảy ra.
10. Một khi đặc tính văn hóa đã được thiết lập, tổ chức sẽ duy trì văn hóa bằng cách?
A. Truyền thông mạnh mẽ cho khách hàng về bản sắc văn hóa của doanh nghiệp mình.
B. Tuyển dụng những người phù hợp với văn hóa tổ chức
C. Thiết lập mối quan hệ với những nhà cung cấp có văn hóa tương đồngD. Cả ba ý trên đều đúng CHƯƠNG 5
1. Các quyết định để giải quyết các hoạt động hàng ngày là do cấp quản trị nào đưa ra?
A. Nhà quản trị cấp cao
C. Nhà quản trị cấp trung
B. Nhà quản trị cấp cơ sở D. Nhà quản trị cấp thừa hành
2. Quyết định các vấn đề về sứ mệnh, nhiệm vụ, mục tiêu dài hạn của tổ chức và các chiến lược để đạt được
mụctiêu là do nhà quản trị cấp nào đưa ra?
A. Nhà quản trị cấp cao
C. Nhà quản trị cấp trung
B. Nhà quản trị cấp cơ sở
D. Nhà quản trị cấp thừa hành
3. Nhà quản trị có thể căn cứ vào hiện tượng nào bên trong doanh nghiệp, để phát hiện ra vấn đề cần phải
quyếtđịnh? 6 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
A.Kết quả thực hiện công việc thấp hơn kế hoạch đề ra.
B. Kết quả thực hiện công việc bằng mục tiêu đề ra.
C. Kết quả thực hiện công việc cao hơn mục tiêu đề ra.
D. Kết quả thực hiện đúng như mong đợi của nhà quản trị.
4. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ nhất?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. So sánh kết quả với mục tiêu.
D. Nhận diện các mâu thuẫn phát sinh.
5. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ hai?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. So sánh kết quả với mục tiêu.
D. Xác định các yếu tố hạn chế.
6. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ ba?
A. Xây dựng các phương án thay thế tiềm năng.
B. So sánh kết quả với mục tiêu.
C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
D. Xác định các yếu tố hạn chế.
7. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ tư?
A. Phân tích các hiện tượng xảy ra. C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. Phân tích các phương án thay thế.
D. Xác định các yếu tố hạn chế.
8. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ năm?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất.
C. Xác định vấn đề hoặc cơ hội.
B. Phân tích các phương án thay thế. D. Xác định các yếu tố hạn chế.
9. Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc nào
ởbước thứ sáu?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất.
C. Thực hiện quyết định.
B. Phân tích các phương án thay thế. D. Xác định các yếu tố hạn chế. 10.
Theo quy trình ra quyết định do Plunkett, Attner & Allenđề xuất, nhà quản trị cần thực hiện công việc
nào ởbước thứ Bảy?
A. Lựa chọn phương án tốt nhất.
B. Phân tích các phương án thay thế.
C. Thiết lập hệ thống kiểm soát và đánh giá.
D. Xác định các yếu tố hạn chế. CHƯƠNG 6:
1. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác cho tiến trình hoạch định?
A. Xác định sứ mệnh, mục tiêu và lựachọnchiếnlượcđểđạtđượcmục tiêu đó
B. Đặtramụctiêuchocácbộphận và phân bổnguồn lựcđểđạt đượccác mụctiêu đó
C. Xác định nhiệm vụ của cácbộphận, và tổ chức thực hiện công việc 7 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
D. Không có câu nào đúng
2. Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của hoạch định?A. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra.
B. Giúp giảm chi phí vận hành của tổ chức.
C. Giúp tổchứcvậnhànhhiệuquảhơntrong tươnglai.
D. Xâydựngvàthựcthicáckếhoạchcủatổchứcmộtcáchthànhcông.
3. Để thiết lập một mục tiêu tốt cần có đặc tính nào sau đây?A. Phải thể hiện các vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần
B. Phải có tính thách thức, càng khó thực hiện thì càng thành công
C. Phải giới hạn thời gian, không gian
D. Chính xác, có thể đo lường và thực hiện được pp116
4. Quản trị theo mục tiêu chính là:
A. Không có mục tiêu nào cụ thể, tất cả cá nhân phải cùng thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
B. Riêng lẻ đối với tổ chức, bộ phận, nhóm hay cá nhân thuộc tổ chức.
C. Thiết lập các mục tiêu của từng bộ phận và đưa ra những ưu tiên để giải quyết.
D. Đề cao các mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của bộ phận và mục tiêu công việc của cánhân.Pp118
5. Vai trò của chiến lược là:
A. Định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở cho hoạt động trong tác nghiệp. pp118
B. Tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư, đào tạo
C. Giúp doanh nghiệp chủ động phát triển các sản phẩm chất lượng cao
D. Cải thiện tình hình khó khăn của doanh nghiệp trong tương lai
6. Công việc của hoạchđịnhchiếnthuật chính là:
A. Pháttriểncácmụctiêunhằmhỗtrợthựchiệnchiếnlược củatổ chức. pp119
B. Xácđịnh cáchành động cần thiết để phòng ngừa những rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra.
C. Phân bổ ngân sáchcho cácbộ phận để thực hiện các công việc hằng ngày.
D. Đối phó những mâu thuẫn trong công việc hằng ngày và ra quyết định giải quyết chúng.
7. Chiến lược cấp công ty hướng đến:
A. Các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong phạm vi của công ty
B. Các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty pp123
C. Các mục tiêu quan trọng ngắn hạn trong phạm vi của công ty
D. Các mục tiêu trung hạn trong phạm vi của hội đồng quản trị
8. Theo Fred R David, chiến lược cấp công ty được chia làm mấy nhóm?A. 2 Nhóm chiến lược: phát triển thị
trường, khác biệt hóa sản phẩm.
B. 3 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động.
C. 4 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động và các chiến lược khác. Pp123
D. 5 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường.
9. Nhóm chiến lược hội nhập bao gồm các chiến lược nào?
A. Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang
B. Thâm nhập thị trường, đa dạng hóa hoạt động đồng tâm
C. Liên doanh, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường
D. Kết hợp về phía trước, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
10. Nhóm chiến lược chuyên sâu bao gồm các chiến lược nào?
A. Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối 8 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
B. Liên doanh, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước
C. Kết hợp về phía sau, liên doanh, đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm CHƯƠNG 7
1. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ nhất?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần
thực hiện D. Phân công công việc và ủy quyền
2. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ hai?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần thực hiện
D. Phân công công việc và ủy quyền
3. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ ba?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động
B. Xác định các công việc cần thực hiện
D. Phân công công việc và ủy quyền
4. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ tư?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu C. Phân loại và nhóm các hoạt động B. Xác định các công việc cần thực hiện
D. Phân công công việc và ủy quyền
5. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ năm?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
6. Trong quy trình tổ chức,khi đã rà soát xong các kế hoạch và mục tiêu, nhà quản trị phải thực hiện công việc
gìở bước kế tiếp?
A. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
7. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã xác định xong các công việc cần thựchiện?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
C. Phân loại và nhóm các hoạt độngD. Phân công công việc và ủy quyền
8. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã phân loại và nhóm các hoạt động?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
C. Phân loại và nhóm các hoạt động 9 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
D. Phân công công việc và ủy quyền
9. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã phân công công việc và ủy quyền?A. Rà
soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Phân loại và nhóm các hoạt động
C. Phân công công việc và ủy quyền
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ 10.
Nhà quản trị không dựa vào yếu tố nào sau đây, khi xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp?A. Mục
tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.
B. Các nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
C. Kỹ thuật sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. 10 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
D. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cùng ngành. 11 / 13 lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 8
1. Nhà quản trị lắng nghe và trân trọng ý kiến đóng góp của nhân viên, để thỏa mãn nhu cầu nào của nhân viên?
A. Nhu cầu kính trọng cấp dưới.
C. Nhu cầu tự thân vận động.
B. Nhu cầu được giao tiếp.
D. Nhu cầu được tôn trọng.
2. Trường hợp nào sau đây gồm các công việc liên quan đến chức năng lãnh đạo?A. Tuyển dụng,
đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên.
B. Phân chia công việc, nhân sự, lãnh đạo và động viên nhân viên.
C. Điều khiển, lãnh đạo và kiểm soát nhân viên thực hiện công việc.
D. Lãnh đạo, động viên, phân chia công việc và phân công nhiệm vụ. 12 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
3. Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng lãnh đạo?A. Tuyển dụng, hướng dẫn, và đào tạo nhân viên.
B. Sắp xếp các nhân viên đã tuyển dụng vào các khâu. C. Động viên nhân viên.
D. Giải quyết các xung đột mâu thuẫn.
4. Phân tích các công việc sau đây của một giám đốc sản xuất và cho biết công việc nào không
thuộc chức nănglãnh đạo?
A. Hướng dẫn nhân viên dưới quyền về công nghệ sản xuất mới.
B. Tuyển dụng các quản đốc cho các phân xưởng sản xuất mới.
C. Nghiên cứu báo cáo về chất lượng sản phẩm của các quản đốc.
D. Khuyến khích công nhân hoàn thành kế hoạch bằng tiền thưởng. 13 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
5. Để thỏa mãn nhu cầu xã hội của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?A. Tập
trung vào tiền lương và tiền thưởng.
B. Cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được cống hiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao tiếp.
6. Để thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp
nào?A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng.
B. Cải thiện điều kiện làm việc.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được thăng tiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao lưu và giao tiếp. 14 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
7. Phong cách lãnh đạo dân chủ có đặc điểm gì? A. Nhà quản trị tự đưa ra các quyết định.
B. Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới trước khi ra quyết định.
C. Nhà quản trị cho cấp dưới đưa ra mọi quyết định trong công việc.
D. Nhà quản trị không can thiệp vào các công việc của cấp dưới.
8. Trong tình huống nhà quản trị phải ra quyết định nhanh, nhà quản trị nên sử dụng phong cách
lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
D. Kết hợp phong cách độc đoán và dân chủ.
9. Khi hoạt động của tổ chức đi vào giai đoạn ổn định, nhà quản trị nên sử dụng phong cách lãnh đạo nào? 15 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ C. Phong cách lãnh đạo độc đoán B. Phong cách lãnh đạo tự do. D.
Phong cách lãnh đạo dân chủ và tự do.
10. Nếu doanh nghiệp đã thiết lập được kỷ cương, nề nếp, nhân viên phần lớn là tự giác, nhà quản trị nên sử
dụng phong cách lãnh đạo nào?
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và độc
B. Phong cách lãnh đạo tự do. đoán. CHƯƠNG 9
1. Kiểm soát được hiểu như thế nào?
A. Kiểm soát là quá trình theo dõi, so sánh, và điều chỉnh thành quả công việc. 16 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
B. Kiểm soát là sự theo dõi các hành động khác nhau.
C. Kiểm soát là sự quan tâm đến tư duy của nhân viên.
D. Kiểm soát là sự trao đổi giữa hai bên.
2. "Kiểm soát là chức năng giúp hình thành một chu trình quản trị khép kín" là do tác giả nào trình bày? A. Lester Bittel C. Chester Barnard
B. Frederick Taylor D. Max Weber
3. Mục tiêu và kế hoạch chiến lược được tạo ra ở cấp quản trị nào trong một tổ chức?
A. Cấp quản trị cao nhất C. Cấp thừa
B. Cấp quản trị trung gian hành D. Cấp cơ sở
4. Kiểm soát là một quy trình gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước C. 2 bước B. 3 bước D. 5 bước
5. Nhà quản trị nên thực hiện chức năng kiểm soát trong công việc khi nào?A. Kiểm tra trước khi thực
hiện công việc và trong khi thực hiện công việc.
B. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
C. Kiểm tra trong khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
D. Kiểm tra trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và khi kết thúc công việc.
6. Kiểm soát lường trước được hiểu là:
A. Kiểm soát tập trung vào những hoạt động trước khi bắt đầu
B. Kiểm soát áp dụng đối với các quy trình khi chúng đang vận hành
C. Kiểm soát tập trung vào kết quả cuối cùng
D. Kiểm soát tập trung vào máy móc
7. Ưu điểm của kiểm soát lường trước là?
A. Không thể biết được tất cả vấn đề
B. Có thể dự tính được những rủi ro, sai xót có thể xảy ra ở tương lai C. Không có tác dụng gì
D. Không thể dự tính được những rủi ro
8. Nhược điểm của kiểm soát lường trước là: A. Mất nhiều thời gian dự tính. B. Mất ít thời gian. C. Không tốn thời gian. D. Bình thường. 17 / 13 lOMoARcPSD| 36625228
9. Ưu điểm của kiểm soát đồng thời là:
A. Giúp khắc phục ngay được những điểm sai, thiếu xót trong quá trình thực hiện kịp thời
đưa ra những biện pháp điều chỉnh khắc phục và đảm bảo kế hoạch đúng tiến độ.
B. Không có giúp ích gì C. Bình thường
D. Không mất thời gian
10. Hạn chế của kiểm soát đồng thời là:
A. Không thể khắc phục triệt để toàn diện vấn đề vì vấn đề đang được thực hiện, mất
nhiều thời gian và chi phí. B. Bình thường C. Không mất thời gian D. Không mất chi phí lOMoARcPSD| 36625228 13 / 13