Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương IX có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương IX có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 9: KIỂM SOÁT
1. Kiểm soát được hiểu như thế nào?
A. Kiểm soát là quá trình theo dõi, so sánh, và điều chỉnh thành quả công việc.
B. Kiểm soát là sự theo dõi các hành động khác nhau.
C. Kiểm soát là sự quan tâm đến tư duy của nhân viên.
D. Kiểm soát là sự trao đổi giữa hai bên.
2. "Kiểm soát là chức năng giúp hình thành một chu trình quản trị khép kín" là do tác giả
nào trình bày?
A. Lester Bittel
B. Frederick Taylor
C. Chester Barnard
D. Max Weber
3. Như Lester Bittel trình bày, “………. Là chức năng giúp hình thành một chu trình
quản trị khép kín”
A. Kiểm soát
B. Hoạch định
C. Tổ chức D. Khác
4. Mục tiêu và kế hoạch chiến lược được tạo ra ở cấp quản trị nào trong một tổ chức?
A. Cấp quản trị trung gian
B. Cấp thừa hành
C. Cấp quản trị cao nhất
D. Cấp cơ sở
lOMoARcPSD|36625228
5. Quy trình kiểm soát gồm bao nhiêu bước?
A. 1 bước
b. 2 bước
C. 3 bước
d. 4 bước
6. Nhà quản trị nên thực hiện chức năng kiểm soát trong công việc
khinào?
A. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và trong khi thực hiện công
việc.
B. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
C. Kiểm tra trong khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
D. Kiểm tra trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và khi kết thúc công
việc.
7. Kiểm soát lường trước được hiểu là:
A. Kiểm soát tập trung vào những hoạt động trước khi bắt đầu
B. Kiểm soát áp dụng đối với các quy trình khi chúng đang vận hành
C. Kiểm soát tập trung vào kết quả cui cùng
D. Kiểm soát tập trung vào máy móc
8. Ưu điểm của kiểm soát lường trước là?
A. Không thể biết được tất cả vấn đề
B. Có thể dự tính được những rủi ro, sai xót có thể xảy ra ở tương lai
C. Không có tác dụng gì
D. Không thể dự tính được những rủi ro
9. Nhược điểm của kiểm soát lường trước là:
A. Mất nhiều thời gian dự tính.
B. Mất ít thời gian.
C. Không tốn thời gian.
D. nh thường.
lOMoARcPSD|36625228
10. Năng suất có thể được đo lường bằng …………….
A. Định tính
b. Định lượng
C. Định lượng và định tính
d. Khác
11. Giám đốc thực hiện việc kiểm tra bản báo cáo tài chính để biết tình
hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp thuộc kiểm soát nào?
A. Kiểm soát nhân sự
B. Kiểm soát marketing
C. Kiểm soát tài chính
D. Kiểm tra nguồn nhân lực
12. Hãy cho biết hàng tháng nhà quản trị kiểm tra các chương
trình quảng cáo của các nhân viên thì việc kiểm tra là?
A. Kiểm tra marketing
B. Kiểm tra nhân sự
C. Kiểm tra tài chính
D. Kiểm tra chất lượng
13. Để ngăn ngừa những sai sót và sai lệch so với tiêu chuẩn trước
khi thực hiện sử dụng phương pháp kiểm soát nào
b. Kiểm soát lường trước
d. Khác
14. Hãy cho biết nghiên cứu marketing thuc loại kiểm soát nào?
A. Kiểm soát lường trước
B. Kiểm soát đồng thờiC. Kiểm soát phản hồi
D. Kiểm soát sau cùng
15. Để tìm hiểu cơ cấu lực lượng lao động, điều chỉnh nhân viên và
tình trạng thường xuyên vắng mặt của nhân viên nhà quản trị
thực hiện kiểm soát nào?
A. Kiểm soát chất lượng
lOMoARcPSD|36625228
B. Kiểm soát nguồn nhân lực
C. Kiểm soát tài chính
D. Kiểm soát marketing
16. Để kiểm soát hệ thống phụ cho tốt cần kiểm soát những hoạt
động nào?
A. Kiểm soát tài chính b. Kiểm soát marketing
C. Kiểm soát nguồn nhân lực d. Cả 3 đáp án trên
17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kiểm tra là một hê thống phản hồi.
B. Mục tiêu đề ra trong hoạch định là tiêu chun kiểm tra.
C. Chỉ cần kiểm tra trong quá trình thực hiên.
D. Kiểm tra là một chức năng đôc lậ p với các chức năng khác.
18. Chức năng kiểm tra sẽ có nhiều mục đích, nhưng chung qui là:
A. Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để kỷ luật.
B. Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách tiết kiệm.
C. Rút kinh nghiệm cho những lần thực hiện sau.
D. Đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất có thể được.
19. Để kiểm soát tốt ngân sách cần tập trung vào mấy cách?
A. 1 cách b. 2 cách
C. 3 cách d. 4 cách => Hoạt động, thu nhập, chi phí, lợi nhuận
20. Trong quy trình kiểm soát, nhà quản trị phải thực hiện công
việc gì ở bước thứ nhất?
A. Thiết lập tiêu chun kết quả => Bước 1
B. Đo lường kết quả => Bước 2
lOMoARcPSD|36625228
C. So sánh thành quả với tiêu chun đã thiết lập => Bước 3
D. Đưa ra hành động khắc phục => Bước 4
21. Trong quy trình kiểm soát, nhà quản trị phải thực hiện công
việc gì ở bước kế tiếp khi đã thiết lập tiêu chuẩn kết quả?
A. Đo lường kết quả
B. So sánh thành quả với tiêu chun đã thiết lập
C. Đưa ra hành động khắc phục
D. Đưa ra các dự báo
22. Phân tích thống kê và đánh giá thànhch nhân viên thuộc kiểm
soát hoạt động nào?
A. Kiểm soát tài chính b. Kiểm soát marketing
C. Kiểm soát nguồn nhân lực d. Tất cả các đáp án trên
23. Giám đốc thực hiện việc kiểm tra nào, khi xem xét báo cáo thu
nhập và bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp vào cuối tháng? A.
Kiểm tra về nhân sự.
B. Kiểm tra tài chính.
C. Kiểm tra về marketing.
D. Kiểm tra về sản xuất.
24. Giám đốc thực hiện loại kiểm tra nào, khi kiểm tra mức độ hoàn
thành kế hoạch của doanh nghiệp trong năm? A. Kiểm tra dự phòng.
B. Kiểm tra đồng thời.
C. Kiểm tra phản hồi.D. Kiểm tra bộ phận.
25. Dưới đây là các công việc chủ yếu của một giám đốc bán hàng
khu vực Miền Bắc, hãy cho biết công việc nào không thuộc chức
năng kiểm tra?
lOMoARcPSD|36625228
A. Đo lường doanh số khu vực Miền Bắc đạt được trong tháng.
B. So sánh doanh số đạt được trong tháng với mc tiêu đề ra.
C. Xác định nguyên nhân dẫn đến doanh số thấp hơn mục tiêu.
D. Xây dựng mục tiêu doanh số để kiểm tra doanh số thực hiện.
26. Nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm tra, nhằm thực hiện
mục tiêu nào của doanh nghiệp?
A. Phát hiện kịp thời những sai sót và các bộ phận chịu trách nhiệm để
sửa sai.
B. Phát hiện kịp thời những vấn đề để sửa sai, bảo vệ uy tín của nhà quản
trị.
C. Qui trách nhiệm cho các nhân viên ở bộ phận nhà quản trị phụ trách.
D. Chỉ trích sai lầm của cấp dưới đã gây ra những sai sót trong công việc.
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 9: KIỂM SOÁT
1. Kiểm soát được hiểu như thế nào?
A. Kiểm soát là quá trình theo dõi, so sánh, và điều chỉnh thành quả công việc.
B. Kiểm soát là sự theo dõi các hành động khác nhau.
C. Kiểm soát là sự quan tâm đến tư duy của nhân viên.
D. Kiểm soát là sự trao đổi giữa hai bên.
2. "Kiểm soát là chức năng giúp hình thành một chu trình quản trị khép kín" là do tác giả
nào trình bày? A. Lester Bittel B. Frederick Taylor C. Chester Barnard D. Max Weber
3. Như Lester Bittel trình bày, “………. Là chức năng giúp hình thành một chu trình
quản trị khép kín” A. Kiểm soát B. Hoạch định C. Tổ chức D. Khác
4. Mục tiêu và kế hoạch chiến lược được tạo ra ở cấp quản trị nào trong một tổ chức?
A. Cấp quản trị trung gian B. Cấp thừa hành
C. Cấp quản trị cao nhất D. Cấp cơ sở lOMoARcPSD| 36625228
5. Quy trình kiểm soát gồm bao nhiêu bước? A. 1 bước b. 2 bước C. 3 bước d. 4 bước
6. Nhà quản trị nên thực hiện chức năng kiểm soát trong công việc khinào?
A. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và trong khi thực hiện công việc.
B. Kiểm tra trước khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
C. Kiểm tra trong khi thực hiện công việc và khi kết thúc công việc.
D. Kiểm tra trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và khi kết thúc công việc.
7. Kiểm soát lường trước được hiểu là:
A. Kiểm soát tập trung vào những hoạt động trước khi bắt đầu
B. Kiểm soát áp dụng đối với các quy trình khi chúng đang vận hành
C. Kiểm soát tập trung vào kết quả cuối cùng
D. Kiểm soát tập trung vào máy móc
8. Ưu điểm của kiểm soát lường trước là?
A. Không thể biết được tất cả vấn đề
B. Có thể dự tính được những rủi ro, sai xót có thể xảy ra ở tương lai C. Không có tác dụng gì
D. Không thể dự tính được những rủi ro
9. Nhược điểm của kiểm soát lường trước là:
A. Mất nhiều thời gian dự tính. B. Mất ít thời gian. C. Không tốn thời gian. D. Bình thường. lOMoARcPSD| 36625228
10. Năng suất có thể được đo lường bằng ……………. A. Định tính b. Định lượng
C. Định lượng và định tính d. Khác
11. Giám đốc thực hiện việc kiểm tra bản báo cáo tài chính để biết tình
hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp thuộc kiểm soát nào? A. Kiểm soát nhân sự B. Kiểm soát marketing C. Kiểm soát tài chính
D. Kiểm tra nguồn nhân lực
12. Hãy cho biết hàng tháng nhà quản trị kiểm tra các chương
trình quảng cáo của các nhân viên thì việc kiểm tra là? A. Kiểm tra marketing B. Kiểm tra nhân sự C. Kiểm tra tài chính D. Kiểm tra chất lượng
13. Để ngăn ngừa những sai sót và sai lệch so với tiêu chuẩn trước
khi thực hiện sử dụng phương pháp kiểm soát nào
A. Kiểm soát đồng thời
b. Kiểm soát lường trước C. Kiểm soát phản hồi d. Khác
14. Hãy cho biết nghiên cứu marketing thuộc loại kiểm soát nào?
A. Kiểm soát lường trước
B. Kiểm soát đồng thờiC. Kiểm soát phản hồi D. Kiểm soát sau cùng
15. Để tìm hiểu cơ cấu lực lượng lao động, điều chỉnh nhân viên và
tình trạng thường xuyên vắng mặt của nhân viên nhà quản trị
thực hiện kiểm soát nào?

A. Kiểm soát chất lượng lOMoARcPSD| 36625228
B. Kiểm soát nguồn nhân lực C. Kiểm soát tài chính D. Kiểm soát marketing
16. Để kiểm soát hệ thống phụ cho tốt cần kiểm soát những hoạt động nào? A. Kiểm soát tài chính b. Kiểm soát marketing
C. Kiểm soát nguồn nhân lực d. Cả 3 đáp án trên
17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kiểm tra là một hê thống phản hồi.̣
B. Mục tiêu đề ra trong hoạch định là tiêu chuẩn kiểm tra.
C. Chỉ cần kiểm tra trong quá trình thực hiên.̣
D. Kiểm tra là một chức năng đôc lậ p với các chức năng khác.̣
18. Chức năng kiểm tra sẽ có nhiều mục đích, nhưng chung qui là:
A. Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để kỷ luật.
B. Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách tiết kiệm.
C. Rút kinh nghiệm cho những lần thực hiện sau.
D. Đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất có thể được.
19. Để kiểm soát tốt ngân sách cần tập trung vào mấy cách? A. 1 cách b. 2 cách C. 3 cách
d. 4 cách => Hoạt động, thu nhập, chi phí, lợi nhuận
20. Trong quy trình kiểm soát, nhà quản trị phải thực hiện công
việc gì ở bước thứ nhất?
A. Thiết lập tiêu chuẩn kết quả => Bước 1
B. Đo lường kết quả => Bước 2 lOMoARcPSD| 36625228
C. So sánh thành quả với tiêu chuẩn đã thiết lập => Bước 3
D. Đưa ra hành động khắc phục => Bước 4
21. Trong quy trình kiểm soát, nhà quản trị phải thực hiện công
việc gì ở bước kế tiếp khi đã thiết lập tiêu chuẩn kết quả? A. Đo lường kết quả
B. So sánh thành quả với tiêu chuẩn đã thiết lập
C. Đưa ra hành động khắc phục D. Đưa ra các dự báo
22. Phân tích thống kê và đánh giá thành tích nhân viên thuộc kiểm
soát hoạt động nào? A. Kiểm soát tài chính b. Kiểm soát marketing
C. Kiểm soát nguồn nhân lực d. Tất cả các đáp án trên
23. Giám đốc thực hiện việc kiểm tra nào, khi xem xét báo cáo thu
nhập và bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp vào cuối tháng? A. Kiểm tra về nhân sự. B. Kiểm tra tài chính. C. Kiểm tra về marketing.
D. Kiểm tra về sản xuất.
24. Giám đốc thực hiện loại kiểm tra nào, khi kiểm tra mức độ hoàn
thành kế hoạch của doanh nghiệp trong năm? A. Kiểm tra dự phòng. B. Kiểm tra đồng thời.
C. Kiểm tra phản hồi.D. Kiểm tra bộ phận.
25. Dưới đây là các công việc chủ yếu của một giám đốc bán hàng
khu vực Miền Bắc, hãy cho biết công việc nào không thuộc chức năng kiểm tra? lOMoARcPSD| 36625228
A. Đo lường doanh số khu vực Miền Bắc đạt được trong tháng.
B. So sánh doanh số đạt được trong tháng với mục tiêu đề ra.
C. Xác định nguyên nhân dẫn đến doanh số thấp hơn mục tiêu.
D. Xây dựng mục tiêu doanh số để kiểm tra doanh số thực hiện.
26. Nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm tra, nhằm thực hiện
mục tiêu nào của doanh nghiệp?
A. Phát hiện kịp thời những sai sót và các bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai.
B. Phát hiện kịp thời những vấn đề để sửa sai, bảo vệ uy tín của nhà quản trị.
C. Qui trách nhiệm cho các nhân viên ở bộ phận nhà quản trị phụ trách.
D. Chỉ trích sai lầm của cấp dưới đã gây ra những sai sót trong công việc.