Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học phân tử theo từng chương cụ thể có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học phân tử theo từng chương cụ thể có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
76 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học phân tử theo từng chương cụ thể có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học phân tử theo từng chương cụ thể có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1.5 K 760 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH
HỌC PHÂN TỬ DƯỢC
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT
A. Không chuyển sang RNA được
B. Không chuyển từ RNA sang DNA được
C. Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được
D. Được luân chuyển tự do trong tế bào
Câu 2: Học thuyết trung tâm
A. Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA
B. Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên
C. Do James Watson phát biểu đầu tiên
D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên
BÀI 2: SAO CHÉP DNA
1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotid
B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia
C. Trật tự sắp xếp của các nucleotid
D. Cấu trúc không gian của deoxyribose nucletide acid
E. Tất cả đều đúng.
2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa
cácvị trí cacbon:
A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
lOMoARcPSD|36667950
B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.C. 5’ của nucleotide trước
và 5’ của nucleotide sau.
D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA
được đảm bảo bởi:
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotid
B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribos
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.
D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắ
E. Sự liên kết giữa các nucleotid
4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo
bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết photphodiest
B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA
D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắ
E. Đường kính của phân tử DNA
5. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở:
A. Vi khuẩn.
B. Lạp thể.
C. Ti thể.
D. B và C đúng.
E. A, B và C đều đúng.
6. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn.
B. Virus.
C. Một số loại vi khuẩn.
D. Một số loại virus.
E. Tất cả các tế bào nhân sơ.
7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng:
A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotid
B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin.
lOMoARcPSD|36667950
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA
D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric
8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động
theo cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo
nguyên tắc bổ sung.
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ
để hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo
nguyên tắc bổ sung.
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử
DNA theo chiều từ 3’ đến 5’.
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi
diễnra nhanh chóng hơn.
9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym
polymerase dựa trên 2 mạch của phân tử DNA cũ theo cách:
A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’ (của mạch mới).
B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’ (của mạch mới).
C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia
phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’.
D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác
dụngcủa enzym.
10. Đoạn Okazaki là:
A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong quá trình
nhân đôi.
B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc
của gen.
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2
mạch của DNA cũ trong quá trình nhân đôi.
D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.
E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ
trong quá trình nhân đôi.
11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng: A. Đảm
bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
lOMoARcPSD|36667950
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử
DNA, duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế
hệ.
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đều đúng.
12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:
A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein
quy định tính trạng.
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại
ARN hoặc tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp
protein như gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại
ARN thông tin, vận chuyển và ribosome
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.
13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và
cơ thể.
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá.
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một
mạch liên tục dưới tác dụng của enzym DNA ligas
B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ
một mạch của DNA mẹ trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo
chiều tác động của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA
D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo
nguyên tắc bán bảo toàn.
lOMoARcPSD|36667950
E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ
một mạch của DNA mẹ, trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo
chiều các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm
nhiễm.
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết
bền vững do đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm
ảnh hưởng đến cấu trúc DNA
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân
đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính
E. Không phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các
gentrên DNA
16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau:
…ATG CAT GGC CGC A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được
hình thành từ đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:
A. …ATG CAT GGC CGC A
B. …TAC GTA CCG GCG T
C. …UAC GUA CCG GCG U
D. …ATG CGT ACC GGCGT…
17.Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
A. Helicase
B. 3’-5’ exonuclease
C. Topoisomerase II
D. Telomeras
18.Khẳng định nào đúng về operon:
A. Operon luôn luôn có 3 gen
B. Operon thỉnh thoảng có hơn 1 promoter
C. Ở operon hai mạch DNA đều được phiên mã
D. Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon
19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính
ATPase:
lOMoARcPSD|36667950
A. Primase
B. Helicase
C. DNA polymerase III
D. SSB protein
20.Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
A. Cộng hóa trị và hidro
B. Hydro và ion
C. Cộng hóa trị và ion
D. Hydro và kị nước
21.Enzyme nào tách mch DNA trong quá trình sao chép:
A. Helicase
B. Ligase
C. Topoisomerase II
D. Primase
22.Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:
A. Helicase
B. 3’-5’ exonuclease
C. Ligase
D. Primase
23.Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:
A. RNA polymerase III
B. 3’-5’ exonuclease
C. Ligase
D. Primase
24.Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:
A. DNA polymerase III
B. Ligase
C. Primase
D. Tất cả đều đúng
25.Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
A. Primase
lOMoARcPSD|36667950
B. RNA polymerase
C. DNA polymerase
D. Tất cả đều sai
26.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro-và Eukaryote:
A. Sao chép và sữa chữa mRNA xảy ra sau phiên mã
B. Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
C. RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ
điểm bắt đầu phiên mã D. tất cả đều sai.
27.Trong chủng coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ
không có vai trị:
A. Phiên mã
B. Sửa sai bằng cách cắt bỏ
C. Tháo xoắn DNA
D. Tái tổ hợp DNA
28. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
A. Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
B. Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất
C. Nhân, ty thể, lục lạp
D. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
29. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ:
A. Simple strand binding
B. Simple strandline binding
C. Single strandline bind
D. Single strand binding
Câu 30. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường
desoxyribose gắn với phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với base
nitrogen.
A. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphat
B. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphat
C. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphat
D. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphat
lOMoARcPSD|36667950
Câu 31. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các
enzyme dễ chấp nhận hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo r
A. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligas
B. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligas
C. Ribonuclease, polymerase III, ligas
D. Primase, polymerase I, ligas
Câu 32. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
A. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép DNA
B. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba sao chép để tháo xoắn.
C. Sửa sai.
D. Làm mồi để tổng hợp các đoạn Okazaki.
Câu 33. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotid Các nucleotide được tạo nên
từ 3 thành phần. Thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi nucleotide
mà không làm mạch đứt rời:
A. Đường
B. Phosphate
C. Base nitơ
D. Cả a và c
Câu 34. Nếu mt trong những enzyme sau đây vắng mặt thì không có
nucleotide nào được gắn vào chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong số này:
A. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa).
B. Polymerase III.
C. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’).
D. DNA ligas
Câu 35. Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các
nucleotide:
A. Base nitơ và nhóm phosphate
B. Base nito, nhóm phosphate và đường 5C
C. Base nito và đường 5C
D. Đường 5C và adenine hay uracil
E. Đường 5C, nhóm phosphate và purine
Câu 36. Đoạn Okazaki không có đặc điểm:
lOMoARcPSD|36667950
A. Đoạn gắn tạo ra do sao chép không liên tục
B. Loop
C. Kích thước từ 40 – 2000 base
D. Nằm trên sợi muộn
Câu 37. Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh:
A. DNA được cấu tạo từ N
14
và N
15
B. DNA được sao chép theo cơ chế bán bảo tồn
C. DNA có cấu trúc xoắn kép
D. DNA được sao chép theo cơ chế bảo tồn
Câu 38: Phương trình phản ứng sao chép
A. d(NMP)
n
+ dNTP → d(NTP)
n+1
+ PPi
B. d(NDP)
n
+ dNTP → d(NDP)
n+1
+ PPi C. d(NMP)
n
+
dNDP → d(NMP)
n+1
+ Pi
D. d(NMP)
n
+ dNDP → d(NMP)
n+1
+ PPi
Câu 39: Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép DNA
A. Khuôn mẫu
B. RNase H
C. Mg++
D. Mn++
Câu 40: Vai trò của RNase H trong sao chép DNA
A. Không tham gia quá trình sao chép
B. Thủy giải mi
C. Tổng hợp mồi
D. Tổng hợp sợi muộn
Câu 41: Khi sao chép, DNA sợi mới được tổng hợp theo chiều
A. 3’-5’
B. 5’-3’
C. 3’-5’ trên sợi sớm và 5’-3’ trên sợi muộn
D. Cả hai chiều
Câu 42. Vai trò của DNA ligase trong sao chép DNA
A. Tổng hợp DNA trên sợi muộn
lOMoARcPSD|36667950
B. Nối các đoạn Okazaki
C. Tách các đoạn Okazaki
D. Nối các mồi
Câu 43. Bước nào không có trong sao chép sợi muộn:
A. Tổng hợp mồi
B. Tổng hợp đoạn Okazaki
C. Nối các mồi
D. Nối các đoạn Okazaki
Câu 44. Sao chép DNA mạch thẳng gặp vấn đề gì:
A. Không có Ori
B. Sản phẩm bị ngắn dần
C. Không có chỗ gắn mồi
D. Mồi không bị phân hủy khi kết thúc sao chép
Câu 45: Enzyme DNA polymerase sao chép DNA ti thể ở nhân thật là:
A. Base nitơ, Đường 5C, gốc photphat
B. Base nitơ, đường 6C, gốc photphat
C. Đường 5C, gốc photphat
D. Base nitơ, gốc photphat
Câu 47: Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép DNA thẳng nhờ
A. Vòng hóa bộ gen nhờ trình tự cos
B. Trình tự telomere
C. Sao chép lăn vòng
D. Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
Câu 48: Ổn định sợi đơn DNA là chức năng của
A. Protein N
B. Protein B
C. Protein SSB
D. Rep protein
Câu 49: DNA được cấu tạo từ gốc photphat, base nitơ
A. Đường ribose 6C
B. Đường deoxyribose 6C
lOMoARcPSD|36667950
C. Đường deoxyribose 5C
D. Đường ribose 5C
Câu 50: DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào
A. Nhân, ty thể, lục lạp
B. Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
C. Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất
D. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp Câu 51: Cho các thông tin sau:
(1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép
(3) Tháo xoán DNA (4) Lắp nucleotide
(5) gắn mồi.
Chọn thứ tự đúng:
A. 2-1-4-3-5
B. 1-2-5-4-3
C. 2-1-4-5-3
D. 3-1-2-5-4.
Câu 52: Sao chép lăn vòng DNA mới ở dạng:
A. Xoắn
B. Vòng
C. Thẳng D. Siêu xoắn.
Câu 53: Primase hoạt động với sự hỗ trợ của
A. Protein N B.
Protein SSB
C. Protein histon
D. Protein B
Câu 54: Replicon là:
A. Đơn vị sao chép
B. Primer (mồi)
C. Chu kỳ sao chép
D. Đơn vị sao chép
lOMoARcPSD|36667950
BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ
Câu 1: Gen không phân mảnh có
A. cả exon và intron.
B. vùng mã hoá liên tục
C. vùng mã hoá không liên tục
D. các đoạn intron
Câu 2: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định mt amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 4: Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử RNA được gọi là
A. codon.
B. gen
C. anticodon.
D. mã di truyền.
Câu 5: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc
Câu 6: Gen là mt đoạn của phân tử DNA
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polypeptide hay phân tử RNA
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử protein.
lOMoARcPSD|36667950
D. chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định
tổng hợp?
A. Vùng kết thúc
B. Vùng điều hòa
C. Vùng mã hóa
D. Cả ba vùng của gen.
Câu 8: Intron là
A. đoạn gen mã hóa aa
B. đoạn gen không mã hóa trình tự các aa
C. gen phân mảnh xen kẽ các exon.
D. đoạn gen mang tín hiệu KT PHIÊN MÃ
Câu 9: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
D. Mã di truyền có tính thoái hóa
Câu 11: Đơn vị mang thông tin di truyền trong DNA được gọi là
A. nucleotid B.
bộ ba mã hóa
C. triplet.
D. gen.
Câu 12: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên DNA được gọi là
A. gen.
B. codon.
lOMoARcPSD|36667950
C. triplet.
D. amino acid
Câu 13: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn coli xảy ra trong
A. ribosom
B. tế bào chất. C. nhân tế bào.
D. ti thể.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mRNA
C. mạch mã gốc
D. tRNA
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mRNA?
A. mRNA có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C
B. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C
C. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C
D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C
Câu 16: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.
B. sinh vật có DNA mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, virus.
D. virus, vi khuẩn.
Câu 17: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tRNA được gọi là
A. codon.
B. amino acid
C. anticodon.
D. Triplet
Câu 18: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.
lOMoARcPSD|36667950
D. Từ mạch mang mã gốc
Câu 19: Loại acid nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribosome là
A. rRNA
B. mRNA
C. tRNA
D. DNA
Câu 20: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp RNA, dịch mã.
B. tổng hợp DNA, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp RNA
D. tổng hợp DNA, RNA
Câu 21: Các chuỗi polypeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng amino acid Met.
C. bắt đầu bằng acid formin-Met.
D. bắt đầu từ mt phức hợp aa-tRN
Câu 22: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. DNA và RNA
B. Protein
C. RNA
D. DNA
Câu 23: Trong quá trình phiên mã, RNA-polimerase sẽ tương tác với vùng
nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động.
B. Vùng kết thúc
C. Vùng vận hành.
D. Vùng mã hoá.
Câu 24: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polyribonucleotide được tổng hợp
theo chiều nào?
A. 3’→ 3’
B. 3’ → 5’.C. 5’ → 3’.
lOMoARcPSD|36667950
D. 5’ → 5’.
Câu 25: Enzyme chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. DNA-polimerase
B. restrictase
C. DNA-ligase
D. RNA-polimerase
Câu 26: Tiểu đơn vị nào của RNA polymerase vi khuẩn đảm bảo sự liên kết
của enzyme với promotor:
A.
B.
C.
D.
Câu 27: Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
A. Primase
B. DNA polymerase
C. RNA polymerase
D. Tất cả đều sai
Câu 28: RNA polymerase tham gia tổng hợp RNA ở Pro-và Eukaryote đều có
tính chất chung:
A. Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi
B. Không có hoạt tính exonuclease
C. Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’
D. Cả a và b đều đúng
Câu 29: Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần: Nhân tố phiên mã cơ bản,
RNA polymerase
A. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase
B. Mồi, RNA polymerase
C. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa
D. Cả a và b đều đúng
Câu 30: Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã: Nhân tố phiên mã cơ bản,
RNA polymerase
lOMoARcPSD|36667950
A. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase
B. Mồi, RNA polymerase
C. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa
D. Cả a và b đều đúng
Câu 31: Thuật ngữ nào không có trong đặc điểm vật liệu di truyền
Prokaryote:
A. Operon
B. Nucleosome
C. Plasmid
D. Episome
Câu 32: Encanher phiên mã có thể nằm ở:
A. Vùng 5’ của gen
B. Vùng 3’ của gen
C. Trong vùng intron của gen
D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là:
A. đơn vị 30S
B. đơn vị 40S
C. đơn vị 50S
D. đơn vị 60S
Câu 34: Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
A. Bộ gen DNA mạch đơn và DNA-polymeras
B. Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptas
C. Bộ gen RNA mạch đơn và DNA-polymeras
D. Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase
Câu 35:Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân
tử DNA để tổng hợp mRNA:
A. DNA polymerase
B. RNA polymerase
C. RNA polymerase II
D. RNA polymerase ICâu 36: Exon là:
lOMoARcPSD|36667950
A. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
B. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
C. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
D. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
E. Trình tự DNA không được phiên mã Câu 37: Intron là:
A. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
B. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
C. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
D. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
E. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 38: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng
thích rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
A. rRNA
B. mRNA
C. tRNA
D. RNA
Câu 39: Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại:
A. 80S.
B. 70S C. 60S.
D. 40S
Câu 40. Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:
A. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
B. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép.
C. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
D. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
Câu 41. Điểm nào không phải là kc biệt cấu trúc giữa DNA và RNA:
A. Mạch kép và mạch đơn.
B. Desoxyribose và ribose
C. Thymine và Uracil.
D. Polynucleotide
Câu 42. Các nucletotide lạ sẽ xuất hiện ở
lOMoARcPSD|36667950
A. mRNA trưởng thành
B. pre -mRNA
C. tRNA
D. rRNA 5S
Câu 43. RNA đóng vai trò trong hệ thống tế bào như là :
A. Là chìa khóa kiểm soát thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
B. Cơ chế khuếch đại Thông Tin Di Truyền từ DNA đến Protein
C. Xác nhận sự đa dạng của trình tự DNA
D. Tất cả đều đúng
Câu 44: RNA khác DNA ở điểm nào sau đây
A. Mạch đơn – mạch đôi
B. Đường ribose – đường deoxyribose
C. Có ribose nu loại U
D. Tất cả đều đúng
Câu 45: tiểu đơn vị lớn 60S của tế bào nhân thật có
A. 28S và 5,8S và 5S và 49 protein
B. 23S và 58S và 5S và 49 proteinC. 28S và 18S và 5S
49 protein
D. 28S và 16S và 5S và 49 protein
Câu 46: rRNA 23S có
A. 2900 base
B. 2800 base
C. 4800 base
D. 1900 base
Câu 47: Quá trình methyl hóa cấu trúc bậc 1 của rRNA có đặc điểm
A. Bảo tồn ở RNA trưởng thành
B. Methyl hóa ở base khởi đầu
C. Methyl hóa ở vị trí 2’ của đường ribose
D. Tất cả đều đúng.
Câu 48: ở tế bào nhân nguyên thủy, 16s rRNA được cắt bởi enzyme:
A. RNase III
lOMoARcPSD|36667950
B. RNase M5
C. RNase E
D. RNase P
Câu 49: Base biến đổi (base hiếm) thường gặp ở
A. rRNA
B. mRNA
C. tRNA
D. hnRNA
Câu 50. Codon hiếm ảnh hưởng đến quá trình:
A. Phiên mã
B. Dịch mã
C. Sao chép DNA
D. Sữa lỗi
Câu 51: Promoter là
A. Trình tự DNA cho phép khởi đầu phiên mã
B. Ở nhân thật gồm hộp CAAT và hộp G
C. Ở vi khuẩn gồm trình tự -35 và trình tự -10
D. Là nơi gắn yếu tố sigma của vi khuẩn
Câu 52: Lõi xúc tác của RNA polymerase là
A. αββ’
B. α
2
ββ’ C. αβ
2
β’
D. αββ’
2
Câu 53: Trong phiên mã
A. RNA có trình tự giống sợi mã hóa của DNA
B. RNA có trình tự giống sợi khuôn của DNA
C. Promoter nằm theo hướng 3’ – 5’
D. Promoter nằm trên sợi khuôn
Câu 54: Sợi phiên mã không
A. Cần khuôn từ một trong hai mạch của phân tử DNA
B. Cần RNA polymerase
C. Cần ATP, GTP, CTP, UTP
lOMoARcPSD|36667950
D. Cần mồi
Câu 55: Sự methyl hóa rRNA không có đặc điểm
A. Enzyme RNA methylase xúc tác
B. Xảy ra trong biến đổi cấu trúc bậc 1 RNA
C. S-adenosine methionine là cơ chất
D. Những vị trí methyl hóa sẽ bị loại bỏ khi xử lý pre – RNA
Câu 56: Đặc điểm mRNA nhân sơ
A. Được dịch mã sao khi phiên mã hoàn tất
B. Cần biến đổi hậu phiên
C. Tuổi thọ ngắn hơn 2 phút
D. Monocistron
Câu 57: Cho
(1) Hộp TATA (2) Hộp GC
(3) Hộp CAAT (4) Hộp TTGAC
Promoter nhân nguyên thủy
A. 1-3-2
B. 1-4
C. 1-4-2D. 1-2-3-4.
Câu 58: Cấu trúc bậc 1 điển hình của rRNA
A. Methyl hóa
B. Formyl hóa
C. Lắp ráp với protein
D. Lắp ráp với rRNA khác
Câu 59: Cấu tạo RNA
A. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C)
B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, T, G, C)
C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, T, G, C)
D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C)
Câu 60: Số loại RNA polymerase có ở tế bào nhân thật
lOMoARcPSD|36667950
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 61: Quá trình tạo RNA từ khuôn mẫu DNA gọi là:
A. Điều hòa
B. Sao chép
C. Phiên mã
D. Dịch mã
Câu 62. Codon vô nghĩa
A. GUG
B. AUUC. UAA
D. AUG
Câu 63: Vai trò của spliceosome là
A. Xử lý pre – tRNA thành tRNA
B. Cắt nối mRNA tế bào nhân thật tạo mRNA trưởng thành
C. Xử lý pre – rRNA thành rRNA
D. Điều chỉnh hoạt tính của snRNP
Câu 64: Đuôi polyA đầu 3’ – mRNA không có vai trò:
A. Vận chuyển mRNA ra tế bào chất
B. Vòng hóa mRNA giúp tái sử dụng ribosome
C. Cắt loại intron, nối exon
D. Bảo vệ mRNA
Câu 65: Đuôi poly – A có ở loại RNA nào
A. mRNA của Eukaryote
B. mRNA của Prokaryote
C. rRNA
D. mRNA của cả Prokaryote và Eukaryote
lOMoARcPSD|36667950
BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho amino
acid nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGAC. nhiều bộ
ba cùng xác định một amino acid
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid
Câu 3: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một
vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
Câu 4: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nucleotide trong gen quy định trình tự sắp xếp các amino
acid trong protein.
B. các amino acid đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một amino aci
D. một bộ ba mã hoá cho mt amino acid
Câu 5: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 6: Mã di truyền có tính phổ biến, tức
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
lOMoARcPSD|36667950
B. nhiều bộ ba cùng xác định mt amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài
ngoại lệ Câu 7: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình
tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc
Câu 8: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
D. Mã di truyền có tính thoái hóaCâu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotide xác định một loại amino acid
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotide xác định một loại amino acid
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide xác định một loại amino acid
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotide xác định một loại amino acid
Câu 11: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribosome
gọi là poliribosome giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp protein.
B. điều hoà sự tổng hợp protein.
C. tổng hợp các protein cùng loại. protein.
D. tổng hợp được nhiều loại
Câu 12: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
lOMoARcPSD|36667950
A. codon.
B. amino acid
C. anticodon.
D. triplet.
Câu 13: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự amino
acid trong chuỗi polipeptide là chức năng của
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ARN.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. tARN.
D. mạch mã gốc
Câu 15: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con
B. tế bào chất
C. Nhân
D. màng nhân
Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là
A. amino acid hoạt hoá.
B. chuỗi polipeptid
C. phức hợp aa-tARN.
D. amino acid tự do.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã nhờ năng
lượng từ sự phân giải
A. lipid
B. ADP
C. ATP
D. Glucose
lOMoARcPSD|36667950
Câu 18: Thông tin di truyền trong DNA được biểu hiện thành tính trạng
trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi DNA và phiên mã.
B. nhân đôi DNA và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi DNA, phiên mã và dịch mã.
Câu 19: Cặp base nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T
B. T và A
C. A và U
D. G và C
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển amino acid tới ribosomC. mARN
được sao y khuôn từ mạch gốc của DNA
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 21: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN
B. DNA
C. Protein
D. mARN và protein
Câu 22: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptide đầu tiên được hình thành
giữa
A. hai amino acid kế nhau.
B. amino acid thứ nhất với amino acid thứ hai.
C. amino acid mở đầu với amino acid thứ nhất.
D. hai amino acid cùng loại hay khác loại.
Câu 23: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi
A. anticodon.
B. codon.
C. triplet.
D. amino acid
lOMoARcPSD|36667950
Câu 24: tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
A. Peptidyl transferase
B. Amynoacyl tRNA synthetase
C. ATP-synthetase
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon:
A. AUG, UAG, UG
B. UAA, UAG, UGG.
C. UAA, UAG, UG
D. UAA, UGA, UGG.
Câu 26: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng
thích rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
A. rRNA
B. mRNA
C. tRNA
D. RNA
Câu 27: Dịch mã khởi sự khi:
A. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
B. mRNA gắn vào đơn vị lớn.
C. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.
D. mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
Câu 28: Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
A. Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A
B. Điểm -P.
C. Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P.
D. Điểm bất kỳ đúng theo codon.
Câu 29: Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme:
A. ATP-synthetase
B. Peptidyl transferaseC. Aminoacyl tRNA synthetase
D. Không có cái nào kể trên.
Câu 30: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
lOMoARcPSD|36667950
A. AAG.
B. AUG.
C. UAAD. UAG
E. UGA
Câu 31: Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
D. Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một amino acid
E. Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hoá cho các amino acid
Câu 32: Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:
A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mARN.
Câu 33: Quá trình giải mã kết thúc khi:
A. Ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và
bé.
B. Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribosome gắn amino acid vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptid
D. Ribosome tiếp xúc với mt trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
E. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA Câu
34: Trong quá trình giải mã, amino acid tự do:
A. Trực tiếp đến ribosome để phục vụ cho quá trình giải mã.
B. Đến ribosome dưới dạng ATP hoạt hoá.
C. Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN
đặchiệu để tạo nên phức hợp [amino acid-tARN], quá trình này diễn ra dưới
tác dụng của các enzym đặc hiệu.
D. Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ amino acid
tARN để phục vụ cho quá trình giải mã ở ribosom
E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribosome để tham gia vào quá trình giải mã.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 35: Trong quá trình giải mã, amino acid đến sau sẽ được gắn vào chuỗi
polypeptide đang được hình thành:
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribosome tách nhau.
B. Trước khi tARN của amino acid kế trước tách khỏi ribosome dưới dạng tự
do.
C. Khi ribosome đi khỏi bộ ba mã khởi đầu.
D. Khi ribosome di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
E. Giữa nhóm carboxyl kết hợp với nhóm amin của amino acid kế trước để
hình thành một liên kết peptide
Câu 36: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình:
A. Tự nhân đôi.
B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ gen trên DNA
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen.
D. Sao mã của gen.
E. Điều hoà sinh tổng hợp protein.
Câu 37: Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A. Số lượng các nucleotide
B. Thành phần các nucleotideC. Trật tự của các
nucleotide
D. A, B và C đúng.
E. B và C đúng.
Câu 38: Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các amino acid là:
A. 20.
B. 40.C. 61. D. 64.
E. 32.
Câu 39: Các amino acid trong chuỗi polypeptide được nối với nhau bằng liên
kết:
A. Phosphodiester.
B. Peptid C.
Hydro.
D. Ion.
E. Cao năng.
Câu 40: Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử
lOMoARcPSD|36667950
DNA:
A. Từ trái qua phải.
B. Từ phải qua trái.
C. Ngược chiều kim đồng hồ.
D. Thuận chiều kim đồng hồ.
E. Cả A và C
Câu 41: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chính lý giải tại sao
lắp ráp sai trong sao mã ít nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao?
A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN
tạora (vì không thể có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử protein bị đột
biến ít hơn do đó không ảnh hưởng mấy đến chức năng của cơ thể.
B. Quá trình sao mã không bao giờ có sai sót nên không gây hậu quả gì.
C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có thể ảnh hưởng xấu đến
sức sống của cơ thể.
D. mARN tồn tại trong một thời gian ngắn, DNA tồn tại trong một thời gian
dài.
Câu 42: Trong một đơn phân của DNA nhóm phôtphat gắn với gốc đường
tại vị trí:
A. Nguyên tử cacbon số 1 của đường.
B. Nguyên tử cacbon số 2 của đường.
C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường.
D. Nguyên tử cacbon số 4 của đường.
E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường.
Câu 43: Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hoá?
A. Một bộ mã hoá nhiều amino acid
B. Một amino acid được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C. Một bộ mã hoá một amino acid
D. Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa
E. Có nhiều bộ ba không mã hoá amino acid Câu 44: Bản chất của mã
di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein.
lOMoARcPSD|36667950
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid trong
protein.
C. 3 ribonucleotide trong mARN quy định 1 amino acid trong protein.D. Mật
mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 45: Cấu trúc đặc thù của mỗi protein do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự các ribonucleotide trong mARN.
B. Trình tự các nucleotide trong gen cấu trúc
C. Trình tự amino acid trong protein.
D. Chức năng sinh học của protein.
Câu 46: aa gắn với tRNA tại:
A. Đầu 5’P
B. Đầu 3’OH
C. Vòng đối mã
D. Vòng D
Câu 47: Qúa trình gắn aa với tRNA gồm bao nhiêu giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 48: Sản phẩm trung gian của quá trình gắn aa với tRNA
A. aminoacyl tRNA
B. AMP
C. Aminoacyl AMP
D. PPi
Câu 49: Phản ứng nối dài bị ngăn chặn khi tác động vào enzyme nào sau đây:
A. Peptidyl transferase
B. Ligase
C. Aminoacyl
D. RNAse
Câu 50: Codon khởi đầu trong dịch mã
lOMoARcPSD|36667950
A. UAG
B. UGA
C. AUG
D. GUA
Câu 51: tRNA vận chuyển aa đầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
A. tRNAf
Met
B. tRNAi
Met
C. tRNAm
Met
D. tRNAmi
Met
Câu 52: Quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mRNA là quá trình
A. Diễn ra liên tục từ codon khởi đầu theo chiều từ 5’ 3’
B. Diễn ra liên tục từ chóp 5’
C. Diễn ra không liên tục
D. Diễn ra liên tục từ chiều 5’ – 3’.
Câu 53: Sự khởi đầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi
đầu
A. IF1,IF2
B. EF-Tu, EF Ts
C. eIF-1, eI F2, eIF 3
D. IF 1, IF 2, IF 3
Câu 54: Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có
vai trò.
A. giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA
B. giúp được tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu C. giúp hạt
ribosome trượt dễ dàng trên mRNA D. giúp cho aa đầu tiên gắn
vào tiểu đơn vị nhỏ.
Câu 55: Phản ứng không phải của RNA vận chuyển trong sinh tổng hợp
protein
A. Aminoacyl hóa
B. Methyl hóa
C. Nhận diện codon – anticodon
D. Gắn ribosome và yếu tố nối dài
lOMoARcPSD|36667950
Câu 56: tRNA không tham gia phản ứng
A. Gắn yếu tố kết thúc
B. Nhận diện codon – anticodon
C. Aminoacyl hóa
D. Formyl hóa tRNA khởi đầu
Câu 57: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon
AUG khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào
Eukaryote là
A. tRNAf
Met
B. tRNA
C. tRNAi
Met
D. tRNAm
Met
Câu 58: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon
AUG khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào
Prokaryote là
A. tRNAf
Met
B. tRNA
C. tRNAi
Met
D. tRNAm
Met
Câu 59: Để tạo thành aa hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP và giải phóng ra
A. Một gốc phosphate
B. Hai gốc phosphate
C. Không có gốc phosphate
D. Ba gốc phosphate
Câu 60: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Codon đối với
DNA đó là:
A. ATGGAA
B. AUGGAA
C. TACCTT
D. UACCUU
lOMoARcPSD|36667950
Câu 61: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Các anticodon
đối với mRNA được phiên mã từ DNA trên đó là:
A. ATGGAA
B. AUGGAA
C. TACCTT
D. UACCUU
Câu 62: Chất nào tham gia dịch mã bằng bắt cặp bổ sung
A. RNA lẫn DNA
B. Chỉ RNA
C. Chỉ DNA
D. Không RNA lẫn DNA
Câu 63: Yếu tố nối dài trong quá trình dịch mã ở tế bào Prokaryote có nhiệm
vụ tái hồi EF – Tu.
A. EF
B. EF G
C. EF Tu
D. EF Ts.
Câu 64: Sự chuyển vị RIBOSOME có hiện tượng
A. tRNA vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P, qua vị trí E
B. Ribosome chuyển vị từng bước
C. Peptidyl tRNA di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
D. Cần năng lượng cho ATP cung cấp
Câu 65: Yếu tố nào tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote ngăn
cản sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome
A. IF 3
B. eIF 1
C. IF 1
D. IF 2.
Câu 66: Điều nào sau đây kng đúng với tRNA – methionine khởi đầu sự
tổng hợp protein ở coli.
A. Mang trình tự anticodon UAC
B. Bắt cặp với codon xuất phát AUG
lOMoARcPSD|36667950
C. giống với tRNA giữa phân tử protein
D. Gắn với điểm P ở ribosome
Câu 67: Chuỗi polypetide tách khỏi tRNA cuối cùng nhờ enzyme
A. Methylase Aminoacyl
B. tRNA aynthetase
C. Peptidyl transferase
D. ATP synthetase
Lưu ý: có hai cơ chế kết thúc dịch mã bằng peptidyl transferase hay nhờ
GTP: RF3 (prokaryot), eRF3 (eukaryote)
BÀI 5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.
D. điều hoà hoạt động nhân đôi DNA
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi môi
trường có lactose thì
A. protein ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. protein ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – ng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
lOMoARcPSD|36667950
Câu 4: Enzyme ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi
tương tác được với vùng
A. vận hành.
B. điều hòaC. khởi động.
D. mã hóa
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên DNA bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi
phối.
B. cụm gồm mt số gen điều hòa nằm trên phân tử DNA
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử DNA
D. cụm gồm mt số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactose làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactose
C. Vì lactose làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai
đoạn
A. phiên mã.
B. dịch mã.
C. sau dịch mã. D.
sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa operon hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế.
B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một operon Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các
gen cấu trúc
A. vùng điều hòa
B. vùng vận hành.
C. vùng khởi động.
lOMoARcPSD|36667950
D. gen điều hòa
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi môi
trường không có lactose thì protein ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng
cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B. liên kết vào gen điều hòaC. liên kết vào vùng vận
hành.
D. liên kết vào vùng mã hóa
Câu 11: Khi nào thì protein ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactose
B. Khi môi trường không có lactose
C. Khi có hoặc không có lactose
D. Khi môi trường có lactose
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, lactose đóng
vai trò của chất
A. xúc tác
B. ức chế.
C. cảm ứng.
D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotide đặc biệt gọi
A. vùng điều hòa B.
vùng khởi động.
C. gen điều hòa
D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của
gen điều hòa
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen
cấu trúc
B. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzyme phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận
hành.
lOMoARcPSD|36667950
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng
khởiđộng.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi có mặt
của lactose trong tế bào, lactose sẽ tương tác với
A. vùng khởi động.
B. enzyme phiên mã
C. protein ức chế.
D. vùng vận hành.
Câu 16: Trong một operon, nơi enzyme RNA polymerase bám vào khởi động
phiên mã là
A. vùng vận hành.
B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa
D. vùng điều hòa
Câu 17: Không thuộc thành phần của một operon nhưng có vai trò quyết
định hoạt động của operon là
A. vùng vận hành.
B. vùng mã hóa
C. gen điều hòa
D. gen cấu trúc
Câu 18: Trình tự nucleotide đặc biệt của một operon để enzyme RNA
polymerase bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động.
B. gen điều hòa
C. vùng vận hành.
D. vùng mã hoá.
Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của operon Lac ở coli
là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân
hủy lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân
hủy lactose
lOMoARcPSD|36667950
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của operon Lac ở
coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân
hủy lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân
hủy lactose
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi polyribonucleotide mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng
với 3 gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt
động gen ở:
A. vi khuẩn lactic
B. vi khuẩn E. coli.
C. vi khuẩn Rhizobium.
D. vi khuẩn lam.
Câu 22: Kìm hãm ngược xảy ra khi
A. Gen đang nhân đôi
B. Gen đang phiên mã
C. Sau dịch mã
D. Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzyme xúc tác
Câu 23: Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải
A. Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa
B. Gắn protein ức chế vào operator.
C. Gắn protein hoạt hóa vào promotor.
D. Loại bỏ co – repressor.
Câu 24: Operator là
A. Đoạn mRNA gắn được protein điều hòa
B. Đoạn DNA chuyên biệt gắn được vào protein điều hòa
C. Đoạn DNA nằm trước promoter
D. Gen tổng hợp protein
lOMoARcPSD|36667950
Câu 25. Điều nào KHÔNG đúng với protein hoạt hóa:
A. Gắn vào vị trí tăng cường
B. Kích thích sự phiên mã
C. Gây ra sự đóng gen
D. Tạo sự kiểm soát dương
Câu 26. Kiểm soát âm là dạng điều hòa:
A. Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B. Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C. Ngăn cản sự phiên mã của 1 số gen cấu trúc
D. Ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa
Câu 27: Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ
A. Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc
B. Thuộc dạng điều hòa ức chế
C. Gắn vào vị trí khởi đầu trên promoter
D. Gắn vào vị trí tăng cường (enhancer)
Câu 28: Chức năng của enzyme β – galactosidase
A. Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose
C. Phân giải lactose thành glucose và allolactose
D. Biến đổi liên kết 1 – 6 glycoside trong allolactose thành liên kết 1 4 trong
lactose
Câu 29: Tryptophan được gọi là đồng ức chế vì:
A. Ức chế đồng thời các gen tổng hợp enzyme
B. Ức chế đồng thời các quá trình tổng hợp tryptophanC. Ức chế
đồng thời khi gắn với chất ức chế gốc
D. Ức chế đồng thời khi gắn vào operator.
Câu 30: Điều hòa Lac operon có đặc điểm
A. Khi thiếu lactose, repressor sẽ bám vào gen cấu trúc
B. Chất cảm ứng hệ này là allolactose
C. Khi lactose xuất hiện, lactose sẽ khởi động phiên mã
D. Điều hòa cảm ứng dương
lOMoARcPSD|36667950
Câu 31: Mục nào sau đây đúng cho operon Lactose
A. Đóng lại khi có cơ chất
B. Lúc nào cũng m
C. Đóng lại khi chất cần tổng hợp thừa
D. Mở ra khi có cơ chất
Câu 32: Điểm bám của protein hoạt hóa
A. Gen điều hòa và gen cấu trúc
B. Trình tự tăng cường (Enhancer) và promoter
C. Promoter và gen điều hòa
D. Ehancer và Operator
Câu 33: Protein đóng vai trò enzyme xúc tác các phản ứng chuyển hóa được
mã hóa bởi
A. Exon và Intron
B. RNA
C. Gen cấu trúc
D. Gen điều hòa
Câu 34: Hệ tryptophan “đóng” không phiên mã được khi:
A. Khi tryptophan gắn vào operator
B. Trytophan thiếu hụt
C. Gen điều hòa sản xuất repressor
D. Trytophan dư thừa
Câu 35: Lac operon phiên mã khi môi trường:
A. Có glucose
B. Không có glucose và không có lactose
C. Có lactose
D. Có glucose và không có lactose
BÀI 6: ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Đột biến sinh dưỡng
A. Không di truyền, có thể gây ung thư
B. Phát sinh không định hướng
lOMoARcPSD|36667950
C. Có thể di truyền tùy theo mô liên kết
D. Chỉ có A và B đúng
Câu 2: Chuyển vị là loại đột biến
A. Thay nu này bằng nu khác bất kì
B. Thay nu này bằng nu khác cùng loại (thay purin này bằng purin khác, thay
pyrimindin này bằng pyrimidin khác)
C. Thay purin thành pyrin mindin
D. Thay pirimidin thành purin
Câu 3: Đột biến tự nhiên là do
A. hóa học
B. vật lý
C. sinh học
D. tất cả đều đúng
Câu 4: Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn
cho sinh vật?
A. Thay thế và mất 1 cặp nucleotide
B. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nucleotide
C. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide
D. Thay thế và thờm 1 cặp nucleotide
Câu 5: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường
sinh sản hữu tính?
A. Đột biến giao tử.
B. Đột biến ở hợp tử.
C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi.
D. Đột biến soma
Câu 6: Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng
phương thức sinh sản hữu tính?
A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
B. Đột biến gây vô sinh cho cỏ thể.
C. Đột biến gây chết cơ thể trước tuổi trưởng thành.
D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể
Câu 7: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là:
lOMoARcPSD|36667950
A. Có hại cho cơ thể
B. Vừa có lợi vừa có hại cho cơ thể.
C. Có lợi cho cơ thể.
D. Có lợi, có hại và trung tính.
Câu 8: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?
A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp.
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
D. Đột biến gen lặn khụng biểu hiện được
Câu 9: Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?
A. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide
B. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotide
C. Mất và thay thế 1 cặp nucleotide
D. Thêm và mất 1 cặp nucleotide
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba
B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác
C. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba
D. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác
Câu 11: Hậu quả của base đồng đẳng gây đột biến
A. Thay đổi cấu trúc base
B. Thay đổi đặc tính bắt cặp
C. Làm gãy phân tử DNA
D. Tạo dạng hỗ biến
Câu 12: Ethidium bromide là chất gây đột biến thuộc nhóm:
A. Chèn vào DNA
B. Chất khử amin
C. Thay đổi cấu trúc DNA
D. Chất alkyl hóa
Câu 13: Đột biến nào kng có tính hồi biến
A. Đột biến lặng
lOMoARcPSD|36667950
B. Đột biến vô nghĩa
C. Đột biến lệch nghĩa
D. Đột biến do transposon
Câu 14: Đột biến tự phát có thể do
A. Hỗ biến của base
B. Khử amin base đồng đẳng
C. Đột biến lệch khung khi polymerase sao chép các đoạn lặp lại của 1
nucleotide
D. Bị cảm ứng bởi hóa chất
Câu 15. Enzyme photolyase không
A. Xúc tác phản ứng cắt dimer pyrimidin
B. Cần có ánh sáng để hoạt hóa
C. Có nhiều trong vi khuẩn
D. Có trong động vật
BÀI 7: KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA SINH HỌC
PHÂN TỬ
Câu 1: Enzyme cắt hạn chế có 3 loại, trong đó loại II được sử dụng nhiều vì.
A. Có vị trí cắt dễ xác định
B. Giá thành rẻ
C. Tạo đầu bằng nhiều
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: E.Coli được sử dụng trong tạo dòng gen vì:
A. Bộ máy di truyền được nghiên cứu đầy đủ
B. Tốc độ tăng trưởng nhanh
C. Khả năng gây bệnh thấp
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Vector tạo dòng là
A.Thể mang DNA dạng chuẩn
lOMoARcPSD|36667950
B.Có đặc tính lạ so với DNA nhiễm sắc thể
C.là vật liệu di truyền trung gian có nhiệm vụ chuyển và lưu trữ gen tái tổ hợp
trong tế bào chủ.
D.Có thể cắt, nối và tạo phức đa hệ với DNA nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn
và người.
Câu 4: Yếu tố đánh dấu để chọn lọc dòng tái tổ hợp có đặc tính nào sau đây:
A. Phân biệt plasmid nhỏ và lớn
B. Phân biệt đặc tính của plasmid trong sinh dưỡng và di truyền tế bào
C. Thường mang một hoặc vài gen kháng kháng sinh
D. Có tính thiết yếu cho sự sống còn của tế bào động thực vật mang gen chuyển.
Câu 5: Bước nào sau đây không có trong tách chiết DNA
A. Phá vỡ tế bào, bộc lộ tế bào chất
B. Tách DNA ra khỏi hổn hợp trên bằng Phenol/Chlorofrom/isoaminalcohol
C. Cắt giới hạn DNA
D. Tinh sạch DNA bằng phương pháp tủa với cồn và ion hóa trị 1
Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi
khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền
A. tế bào thực vật.
B. plasmit.
C. tế bào động vật.
D. nấm.
Câu 7: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β -carôten (tiền chất tạo
ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng A. phương pháp cấy
truyền phôi hoá.
B. phương pháp lai xa và đa bội
C. phương pháp nhân bản vô tính.
D. công nghệ gen.
Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền
có gen đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được DNA tái tổ hợp.
lOMoARcPSD|36667950
B. dễ dàng chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzyme giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzyme nối hoạt động tốt hơn.
Câu 9: Trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp, enzym được sử dụng để gắn gen
cần chuyển với thể truyền
A. restrictase.
B. ARN pôlimerase.
C. ligase
D. DNA pôlimerase
Câu 10: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được
tạo ra nhờ
A. nhân bản vô tính.
B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần.
D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 11: Trong kĩ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người
ta có thể sử dụng hai loại thể truyền là
A. plasmid và virus
B. plasmid và nấm men
C. nhiễm sắc thể nhân tạo và virus D. nhiễm sắc thể nhân tạo và plasmid
Câu 12: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmid
cần phải mang gen đánh dấu
A. để chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmid phải có các gen này để có thể nhận DNA ngoại lai.
C. để giúp cho enzyme restrictase cắt đúng vị trí trên plasmid.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận DNA tái tổ hợp.
Câu 13: Chu trình nhiệt của PCR bao gồm
A.Gắn mồi → biến tính → kéo dài
lOMoARcPSD|36667950
B.Găn mồi → kéo dài → kết thúc
C.Biến tính →gắn mồi → kéo dài
D.Biến tính → gắn mồi → kết thúc.
Câu 14: Thành phần nào sau đây không có trong phản ứng PCR?
A.DNA khuôn
B.Mồi ARN, các dNTPs
C.Enzyme cắt RE
D.Mg2+, Taq DNA polymerase.
Câu 15: Kỹ thuật Northern blot được sử dụng để
A.Phát hiện gen
B.Nghiên cứu sự biểu hiện gen
C.Phát hiện RNA
D.Phát hiện protein
Câu 16: Cách thu hồi DNA từ dịch nước
A.Tủa với cồn tuyệt đối
B.Tủa với isopropanol
C.Sắc ký hấp th
D.Tất cả đều đúng
Câu 17: Enzyme cắt giới hạn (RE) được ứng dụng nhiều nhất là loại:
A.I
B.II
C.III
D.Tất cả đều đúng
Câu 18: Tm trong lai acid nucleotide
A.Là nhiệt độ làm phân tử DNA sợi đôi tách thành sợi đơn
B.Là nhiệt độ tại đó phản ứng lai xảy ra
lOMoARcPSD|36667950
C.Là giá trị xác định độ đặc hiệu của sự lai
D.Là giá trị xác định độ bền vững của sự lai
Câu 19: Để đạt được hiệu ứng khuếch đại PCR cần sử dụng mấy mồi
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 20: Tính đặc hiệu của phản ứng PCR phụ thuộc vào
A.Thiết kế mi.
B.Loại polymerase được sử dụng
C.Nhiệt độ ở bước biến tính
D.Nhiệt độ ở bước kéo dài
Câu 21: Nhược điểm của PCR
A.Tốn thời gian B.Độ nhạy thấp
C.Có thể bị ngoại nhiễm D.Giá thành cao
Câu 22: Trong k thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy
ống phản ứng
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 23: Đặc điểm không thuộc RE loại II
A.Trình tự nhận diện gồm 4 – 8 nucleotide
B.Trình tự nhận diện có cấu trúc palindrome
C.Cắt tạo đầu bằng hoặc sole
D.Cắt cách trình tự nhận diện khoảng 20 nucleotide
lOMoARcPSD|36667950
Câu 24: PCR dựa trên đặc điểm của quá trình
A.Sao chép
B.Phiên mã
C.Điều hoà biểu hiện
D.Dịch mã
Câu 25: PCR là chữ viết tắt của chữ
C.Điều hòa biểu hiện D.Dịch mã
A.Polymer chromosome reaction
B. Polymerase chromosome reaction
C. Polymer cytochrome reaction
D.Polymerase chain reaction
Câu 26: Định lượng DNA bằng quang phổ kế ở bước song
A.230 nm
B.260 nm
C.280 nm
C.320 nm
Câu 27: Hai acid nucleotide sợi đơn trong điều kiện thích hợp có thể bắt cặp
tạo sợi đôi, gọi là A.Lai phân tử
B.Khuếch đại gen
C.Giải trình tự
D.Tạo dòng gen
Câu 28: Hạn chế của kỹ thuật PCR
A.Trang thiết bị đắt tiền
B.Không đặc hiệu
C.Ngoại nhiễm
D.Khó ứng dụng
lOMoARcPSD|36667950
Câu 29: Enzyme cắt giới hạn là:
A. Các Enzyme nối DNA
B. Các Enzyme tổng hợp DNA
C. Các Enzyme thuỷ phân DNA
D. Các Enzyme thuỷ phân liên kết hidro
BÀI 8: DI TRUYỀN VI KHUẨN
Câu 1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là:
A. DNA.
B. RNA.
C. DNA và RNA.D. Nhiễm sắc thể.
Câu 2.Mỗi gen quyết định :
A. sự tổng hợp các enzym.
B. sự hình thành các cấu trúc của tế bào.
C. sự tổng hợp mt protein đặc hiệu.
D. sự tổng hợp DNA.
Câu 3. Tần suất đột biến rất nhỏ:
A. 10
-6
-10
-8
.
B. 10
-5
-10
-7
.
C. 10
-4
-10
-
6 .
D. 10-5-10-9
Câu 4. Sự biến nạp là :
A. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào .
B. sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận.
C. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc .
D. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào.
Câu 5. Trong thí nghiệm của Griffith:
A. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết.
B. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết.
C. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết.
lOMoARcPSD|36667950
D. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết Câu 6 .Nhân tố biến
nạp là:
A. RNA.
B. RNA và DNA
C. DNA.
D. DNA và protein.
Câu 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có:
A. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
B. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
C. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
D. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
Câu 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
A. sự sao chép nhiễm sắc thể
B. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể.
C. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc.
D. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage Câu 9. Sự tải nạp
chung:
A. được khám phá lần đầu ở E.coli.
B. được khám phá lần đầu ở Salmonella.
C. do Lederberg và Tatum khám phá.
D. do Avery và Mac.Leod khám phá.
Câu 10. Phage λ có thể:
A. vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli.
B. vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli.
C. làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn .
D. không tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
*Câu 11. Phag P22:
A. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2.
B. độc lực với L2 nhưng ôn hòa với L22.
C. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2
D. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể .
A. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau. B.
tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc.
C. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
D. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm.
Câu 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền:
A. lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng.
B. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng
C. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn.
D. qua trung gian của phage.
**Câu 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là:
A. môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin.
B. môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin.
C. môi trường chỉ chứa nước, glucose, và muối khoáng.
D. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin Câu 15. Tế bào đực:
A. chứa nhân tố F.
B. không chứa nhân tố F.
C. đóng vai trò tế bào tiếp xúc
D. đóng vai trò tế bào nhận.
Câu 16. Tế bào cái
A. chứa nhân tố F.
B. không chứa nhân tố F.
C. đóng vai trò tế bào cho.
D. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.
Câu 17.Tế bào Hfr:
A. có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể.
B. có nhân tố F không đầy đủ.
C. vận chuyển gen với mt tần số cao. thấp
D. vận chuyển gen với mt tần số Câu 18.Nhân tố F:
A.mang một đoạn DNA của nhiễm sắc thể
B.không có khả năng tự sao chép.
lOMoARcPSD|36667950
C.tích hợp vào nhiễm sắc thể
D.không vận chuyển tính trạng của vi khuẩn
Câu 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong:
A. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram dương.
B. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm.
C. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm và gram dương.
D.vận chuyển các gen của vi khuẩn.
Câu 20. Đột biến phát sinh do:
A.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất.
B.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể.
C.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
D.gen tạo nên bởi nhiều nucleotide.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN
ĐÔI ADN
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch
gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba.
B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba.
D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen
nhưng không mã hóa axit amin được gọi là A. đoạn intron.
B. đoạn êxôn.
C. gen phân mảnh.
D. vùng vận hành.
Câu 3: Vùng điều hoà là vùng
lOMoARcPSD|36667950
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. mang thông tin mã hoá các axit amin
D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin
nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một
mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một
vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di
truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
lOMoARcPSD|36667950
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 8: Gen không phân mảnh A. cả exôn
và intrôn.
B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. intrôn.
D. các đoạn
Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi A. codon.
B. gen.
C. anticodon.
D. mã di truyền
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xế trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin
D. một bộ ba mã hoá cho mt axit amin.
Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã hiệu kết thúc phiên
B. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin
lOMoARcPSD|36667950
D. mang thông tin mã hoá các aa
Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn
lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ
sung.
B. bán bảo toàn.
C. bổ sung và bảo toàn.
D. bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
lOMoARcPSD|36667950
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy
định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng điều hòa.
C. Vùng mã hóa.
D. Cả ba vùng của gen.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với
nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza ligaza
B. ADN pôlimeraza
C. hêlicaza
D. ADN
Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng
nuclêôtit là A. 1800
B. 2400
C. 3000
D. 2040
Câu 23: Intron
A. đoạn gen mã hóa axit amin.
B. đoạn gen không mã hóa axit amin.
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.
D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN
là:
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của
lOMoARcPSD|36667950
ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã hiệu kết thúc phiên mã
B. mang tín
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin thúc
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết
Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là
A. nuclêôtit.
B. bộ ba mã hóa.
C. triplet.
D. gen.
Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là
A. gen.
B. codon.
C. triplet.
D. axit amin.
Câu 29: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
lOMoARcPSD|36667950
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm.
B. tế bào chất.
C. nhân tế bào.
D. ti thể.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. mạch mã gốc.
D. tARN.
Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong
chuỗi polipeptit là A. anticodon.
B. axit amin.
C. codon.D. triplet.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.
lOMoARcPSD|36667950
B. sinh vật có ADN mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
D. vi rút, vi khuẩn.
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm
gọi là poliribôxôm giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại.
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon.
B. axit amin.
C. anticodon.
C. triplet.
Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.
D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A.
rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
lOMoARcPSD|36667950
B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN.
D. tổng hợp ADN, ARN.
Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met.
D. bắt đầu từ mt phức hợp aa-tARN.
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin
trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. gốc.
B. mARN
C. tARN.
D. mạch mã gốc
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN
B. prôtêin
C. ARN
D. ADN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng
nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp
theo chiều nào?
A. 3’ → 3’ B.
3’ → 5’
C. 5’ → 3’
D. 5’ → 5’.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A.Nhân con
B.Tế bào chất
C. nhân
D. màng
Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là
A. axit amin hoạt hoá.
B. axit amin tự do.
C. chuỗi polipeptit.
D. phức hợp aa-tARN.
Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng
từ sự phân giải
A. lipit
B. ADP
C. ATP
D. glucôzơ
Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng
trong đời cá thể nhờ cơ chế A. nhân đôi ADN và phiên mã.
B. nhân đôi ADN và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T
B. T và A
C. A và U
D. G và X
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN và prôtêin
B. ADN
C. prôtêin
D. mARN
Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza.
B. restrictaza.
C. ADN-ligaza.
D. ARN-polimeraza.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành
giữa
A. hai axit amin kế nhau.
B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi
A. anticodon.
B. codon.
C. triplet.
D. axit amin.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen
A. điều hòa quá trình dịch mã.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.
D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi
trường có lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi
tương tác được với vùng A. vận hành.
B. điều hòa.
C. khởi động.
lOMoARcPSD|36667950
D. mã hóa.
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và mt gen vận
hànhchi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai
đoạn
A. phiên mã.
B. dịch mã.
C. sau dịch mã.
D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế.
B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các
gen cấu trúc là A. vùng điều hòa.
B. vùng vận hành.
C. vùng khởi động.
lOMoARcPSD|36667950
D. gen điều hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi
trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng
cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành.
D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
B. Khi môi trường không có lactôzơ.
C. Khi có hoặc không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có lactôzơ.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ
đóng vai trò của chất
A. xúc tác
B. ức chế.
C. cảm ứng.
D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là
A. vùng điều hòa.
B. vùng khởi động.
C. gen điều hòa.
D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của
gen điều hòa
lOMoARcPSD|36667950
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu
trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận
hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi
động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt
của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A. vùng khởi động.
B. enzim phiên mã
C. prôtêin ức chế.
D. vùng vận hành.
Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động
phiên mã là
A. vùng vận hành.
B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết
định hoạt động của opêron là A. vùng vận hành.
B. vùng mã hóa.
C. gen điều hòa.
D. gen cấu trúc.
Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim
ARNpolineraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi
A. vùng khởi động.
B. gen điều hòa.
C. vùng vận hành.
D. vùng mã hoá.
lOMoARcPSD|36667950
* Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở
E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân
hủylactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy
lactôzơ
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
* Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron
Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy
lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy
lactôzơ
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với
3gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt
động gen ở:
A. vi khuẩn lactic.
B. vi khuẩn E. coli.
C. vi khuẩn Rhizobium.
D. vi khuẩn lam.
Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên
mã.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên
mã.
lOMoARcPSD|36667950
D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức
chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng A. khởi động.
B. vận hành.
C. điều hoà.
D. kết thúc.
Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là:
A. vùng khởi động.
B. vùng kết thúc.
C. vùng mã hoá
D. vùng vận hành.
Câu 25: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi động được kí
hiệu là:
A. O (operator).
B. P (promoter).
C. Z, Y, Z.
D. R.
Câu 26: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli
không hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
Câu 27: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt
động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
lOMoARcPSD|36667950
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 28: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?
A. Menđen và Morgan.
B. Jacôp và Mônô.
C. Lamac và Đacuyn.
D. Hacđi và Vanbec.
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành
codon khác?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn
B. động vật nguyên sinh
C. 5BU
D. virut hecpet
Câu 3: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa
này thành codon mã hóa aa kc? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và
AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)
A. 1
B. 2
C. 3
lOMoARcPSD|36667950
D. 4
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A* , sau đột biến
cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. A-T
C. G-X
D. X-G
Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện
gen đột biến phải qua A. 1 lần nhân đôi.
B. 2 lần nhân đôi. C.
3 lần nhân đôi.
D. 4 lần nhân đôi.
Câu 6: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T
B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G
C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A
D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U
Câu 7: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều
nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện
bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế mt cặp nuclêôtit.
Câu 8: Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen
A. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử trên kiểu hình.
B. cần 1 số điều kiện mới biểu hiện
lOMoARcPSD|36667950
C. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G* , sau đột
biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. A-T
C. G-X
D. X-G
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G*) là G* -X, sau đột biến cặp
này sẽ biến đổi thành cặp
A. G-X
B. T-A
C. A-T
D. X-G
Câu 11: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba
giữa gen, có th
A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng
hợp.
B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ
huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy
tổng hợp.
lOMoARcPSD|36667950
D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng
hợp.
Câu 13: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu
nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen
này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN
nhân đôi do có
A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy.
B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi.
D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi.
Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.
Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho
mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với mARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
lOMoARcPSD|36667950
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A
B. thay thế cặp G-X thành cặp T-A
C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X
D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. khi ở trạng thái đồng hợp tử.
Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi
ADN được gọi A. đột biến.
B. đột biến gen.
C. thể đột biến.
D. đột biến điểm.
Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa A hiếm (A*) là A* -T, thì sau đột
biến sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. G-X
C. A-T
D. X-G
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái
bản của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp
prôtêin.
lOMoARcPSD|36667950
Câu 22: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể.
D. điều kiện sống của sinh vật.
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do
gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit
amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
A. thay thế mt cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80. B. mất một cặp nuclêôtit ở v
trí thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81. D. thêm một cặp nuclêôtit vào
vị trí 80.
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng
chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T
bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc)
mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có
5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột
biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là: A. 179.
B. 359.
C. 718.
D. 539.
*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay
thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen
lOMoARcPSD|36667950
này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin bình thường?
A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45.
B. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 44.
C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44.
D. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 45.
| 1/76

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH
HỌC PHÂN TỬ DƯỢC
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT
A. Không chuyển sang RNA được
B. Không chuyển từ RNA sang DNA được
C. Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được
D. Được luân chuyển tự do trong tế bào
Câu 2: Học thuyết trung tâm
A. Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA
B. Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên
C. Do James Watson phát biểu đầu tiên
D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên BÀI 2: SAO CHÉP DNA
1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotid
B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia
C. Trật tự sắp xếp của các nucleotid
D. Cấu trúc không gian của deoxyribose nucletide acid E. Tất cả đều đúng.
2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa cácvị trí cacbon:
A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau. lOMoARcPSD| 36667950
B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.C. 5’ của nucleotide trước
và 5’ của nucleotide sau.
D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA
được đảm bảo bởi:
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotid
B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribos
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.
D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắ
E. Sự liên kết giữa các nucleotid
4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết photphodiest
B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA
D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắ
E. Đường kính của phân tử DNA
5. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở: A. Vi khuẩn. B. Lạp thể. C. Ti thể. D. B và C đúng. E. A, B và C đều đúng.
6. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là: A. Vi khuẩn. B. Virus.
C. Một số loại vi khuẩn. D. Một số loại virus.
E. Tất cả các tế bào nhân sơ.
7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng:
A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotid
B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin. lOMoARcPSD| 36667950
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA
D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric
8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động theo cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung.
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ
để hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử
DNA theo chiều từ 3’ đến 5’.
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi diễnra nhanh chóng hơn.
9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym
polymerase dựa trên 2 mạch của phân tử DNA cũ theo cách:
A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’ (của mạch mới).
B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’ (của mạch mới).
C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia
phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’.
D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụngcủa enzym.
10. Đoạn Okazaki là:
A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong quá trình nhân đôi.
B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen.
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2
mạch của DNA cũ trong quá trình nhân đôi.
D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.
E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ
trong quá trình nhân đôi.
11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng: A. Đảm
bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ. lOMoARcPSD| 36667950
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử
DNA, duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ.
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp. D. A và B đúng. E. A, B và C đều đúng.
12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:
A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy định tính trạng.
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại
ARN hoặc tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp
protein như gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại
ARN thông tin, vận chuyển và ribosome
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.
13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá.
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một
mạch liên tục dưới tác dụng của enzym DNA ligas
B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ
một mạch của DNA mẹ trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo
chiều tác động của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA
D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo
nguyên tắc bán bảo toàn. lOMoARcPSD| 36667950
E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ
một mạch của DNA mẹ, trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo
chiều các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm nhiễm.
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết
bền vững do đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm
ảnh hưởng đến cấu trúc DNA
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân
đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xá
E. Không phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các gentrên DNA
16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau:
…ATG CAT GGC CGC A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được
hình thành từ đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:
A. …ATG CAT GGC CGC A… B. …TAC GTA CCG GCG T… C. …UAC GUA CCG GCG U… D. …ATG CGT ACC GGCGT…
17.Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng: A. Helicase B. 3’-5’ exonuclease C. Topoisomerase II D. Telomeras
18.Khẳng định nào đúng về operon:
A. Operon luôn luôn có 3 gen
B. Operon thỉnh thoảng có hơn 1 promoter
C. Ở operon hai mạch DNA đều được phiên mã
D. Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon
19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính ATPase: lOMoARcPSD| 36667950 A. Primase B. Helicase C. DNA polymerase III D. SSB protein
20.Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
A. Cộng hóa trị và hidro B. Hydro và ion C. Cộng hóa trị và ion D. Hydro và kị nước
21.Enzyme nào tách mạch DNA trong quá trình sao chép: A. Helicase B. Ligase C. Topoisomerase II D. Primase
22.Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA: A. Helicase B. 3’-5’ exonuclease C. Ligase D. Primase
23.Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép: A. RNA polymerase III B. 3’-5’ exonuclease C. Ligase D. Primase
24.Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép: A. DNA polymerase III B. Ligase C. Primase D. Tất cả đều đúng
25.Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược: A. Primase lOMoARcPSD| 36667950 B. RNA polymerase C. DNA polymerase D. Tất cả đều sai
26.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro-và Eukaryote:
A. Sao chép và sữa chữa mRNA xảy ra sau phiên mã
B. Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
C. RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ
điểm bắt đầu phiên mã D. tất cả đều sai.
27.Trong chủng coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ không có vai trị: A. Phiên mã
B. Sửa sai bằng cách cắt bỏ C. Tháo xoắn DNA D. Tái tổ hợp DNA
28. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
A. Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
B. Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất
C. Nhân, ty thể, lục lạp
D. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
29. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ: A. Simple strand binding B. Simple strandline binding C. Single strandline bind D. Single strand binding
Câu 30. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường
desoxyribose gắn với phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với base nitrogen.
A. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphat
B. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphat
C. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphat
D. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphat lOMoARcPSD| 36667950
Câu 31. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các
enzyme dễ chấp nhận hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo r
A. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligas
B. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligas
C. Ribonuclease, polymerase III, ligas
D. Primase, polymerase I, ligas
Câu 32. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
A. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép DNA
B. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba sao chép để tháo xoắn. C. Sửa sai.
D. Làm mồi để tổng hợp các đoạn Okazaki.
Câu 33. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotid Các nucleotide được tạo nên
từ 3 thành phần. Thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi nucleotide
mà không làm mạch đứt rời:
A. Đường B. Phosphate C. Base nitơ D. Cả a và c
Câu 34. Nếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt thì không có
nucleotide nào được gắn vào chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong số này:
A. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa). B. Polymerase III.
C. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’). D. DNA ligas
Câu 35. Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nucleotide:
A. Base nitơ và nhóm phosphate
B. Base nito, nhóm phosphate và đường 5C C. Base nito và đường 5C
D. Đường 5C và adenine hay uracil
E. Đường 5C, nhóm phosphate và purine
Câu 36. Đoạn Okazaki không có đặc điểm: lOMoARcPSD| 36667950
A. Đoạn gắn tạo ra do sao chép không liên tục B. Loop
C. Kích thước từ 40 – 2000 base D. Nằm trên sợi muộn
Câu 37. Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh:
A. DNA được cấu tạo từ N14 và N15
B. DNA được sao chép theo cơ chế bán bảo tồn
C. DNA có cấu trúc xoắn kép
D. DNA được sao chép theo cơ chế bảo tồn
Câu 38: Phương trình phản ứng sao chép
A. d(NMP)n + dNTP → d(NTP)n+1 + PPi
B. d(NDP)n + dNTP → d(NDP)n+1 + PPi C. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + Pi
D. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + PPi
Câu 39: Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép DNA A. Khuôn mẫu B. RNase H C. Mg++ D. Mn++
Câu 40: Vai trò của RNase H trong sao chép DNA
A. Không tham gia quá trình sao chép B. Thủy giải mồi C. Tổng hợp mồi D. Tổng hợp sợi muộn
Câu 41: Khi sao chép, DNA sợi mới được tổng hợp theo chiều A. 3’-5’ B. 5’-3’
C. 3’-5’ trên sợi sớm và 5’-3’ trên sợi muộn D. Cả hai chiều
Câu 42. Vai trò của DNA ligase trong sao chép DNA
A. Tổng hợp DNA trên sợi muộn lOMoARcPSD| 36667950 B. Nối các đoạn Okazaki C. Tách các đoạn Okazaki D. Nối các mồi
Câu 43. Bước nào không có trong sao chép sợi muộn: A. Tổng hợp mồi
B. Tổng hợp đoạn Okazaki C. Nối các mồi D. Nối các đoạn Okazaki
Câu 44. Sao chép DNA mạch thẳng gặp vấn đề gì: A. Không có Ori
B. Sản phẩm bị ngắn dần
C. Không có chỗ gắn mồi
D. Mồi không bị phân hủy khi kết thúc sao chép
Câu 45: Enzyme DNA polymerase sao chép DNA ti thể ở nhân thật là:
A. Base nitơ, Đường 5C, gốc photphat
B. Base nitơ, đường 6C, gốc photphat
C. Đường 5C, gốc photphat D. Base nitơ, gốc photphat
Câu 47: Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép DNA thẳng nhờ
A. Vòng hóa bộ gen nhờ trình tự cos B. Trình tự telomere C. Sao chép lăn vòng
D. Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
Câu 48: Ổn định sợi đơn DNA là chức năng của A. Protein N B. Protein B C. Protein SSB D. Rep protein
Câu 49: DNA được cấu tạo từ gốc photphat, base nitơ và A. Đường ribose 6C B. Đường deoxyribose 6C lOMoARcPSD| 36667950 C. Đường deoxyribose 5C D. Đường ribose 5C
Câu 50: DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào
A. Nhân, ty thể, lục lạp B.
Nhân, bộ máy Golgi, ty thể C.
Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất
D. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp Câu 51: Cho các thông tin sau:
(1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép
(3) Tháo xoán DNA (4) Lắp nucleotide (5) gắn mồi.
Chọn thứ tự đúng: A. 2-1-4-3-5 B. 1-2-5-4-3 C. 2-1-4-5-3 D. 3-1-2-5-4.
Câu 52: Sao chép lăn vòng DNA mới ở dạng: A. Xoắn B. Vòng C. Thẳng D. Siêu xoắn.
Câu 53: Primase hoạt động với sự hỗ trợ của A. Protein N B. Protein SSB C. Protein histon D. Protein B Câu 54: Replicon là: A. Đơn vị sao chép B. Primer (mồi) C. Chu kỳ sao chép D. Đơn vị sao chép lOMoARcPSD| 36667950
BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ
Câu 1: Gen không phân mảnh có A. cả exon và intron. B. vùng mã hoá liên tục
C. vùng mã hoá không liên tục D. các đoạn intron
Câu 2: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 4: Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử RNA được gọi là A. codon. B. gen C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 5: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc
Câu 6: Gen là một đoạn của phân tử DNA
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polypeptide hay phân tử RNA
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử protein. lOMoARcPSD| 36667950
D. chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp? A. Vùng kết thúc B. Vùng điều hòa C. Vùng mã hóa D. Cả ba vùng của gen. Câu 8: Intron là A. đoạn gen mã hóa aa
B. đoạn gen không mã hóa trình tự các aa
C. gen phân mảnh xen kẽ các exon.
D. đoạn gen mang tín hiệu KT PHIÊN MÃ
Câu 9: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
D. Mã di truyền có tính thoái hóa
Câu 11: Đơn vị mang thông tin di truyền trong DNA được gọi là A. nucleotid B. bộ ba mã hóa C. triplet. D. gen.
Câu 12: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên DNA được gọi là A. gen. B. codon. lOMoARcPSD| 36667950 C. triplet. D. amino acid
Câu 13: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn coli xảy ra trong A. ribosom
B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mRNA C. mạch mã gốc D. tRNA
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mRNA?
A. mRNA có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C
B. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C
C. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C
D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C
Câu 16: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.
B. sinh vật có DNA mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, virus. D. virus, vi khuẩn.
Câu 17: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tRNA được gọi là A. codon. B. amino acid C. anticodon. D. Triplet
Câu 18: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. lOMoARcPSD| 36667950 D. Từ mạch mang mã gốc
Câu 19: Loại acid nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribosome là A. rRNA B. mRNA C. tRNA D. DNA
Câu 20: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp RNA, dịch mã.
B. tổng hợp DNA, dịch mã. C. tự sao, tổng hợp RNA D. tổng hợp DNA, RNA
Câu 21: Các chuỗi polypeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng amino acid Met.
C. bắt đầu bằng acid formin-Met.
D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tRN
Câu 22: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA B. Protein C. RNA D. DNA
Câu 23: Trong quá trình phiên mã, RNA-polimerase sẽ tương tác với vùng
nào để làm gen tháo xoắn? A. Vùng khởi động. B. Vùng kết thúc C. Vùng vận hành. D. Vùng mã hoá.
Câu 24: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polyribonucleotide được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’→ 3’
B. 3’ → 5’.C. 5’ → 3’. lOMoARcPSD| 36667950 D. 5’ → 5’.
Câu 25: Enzyme chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. DNA-polimerase B. restrictase C. DNA-ligase D. RNA-polimerase
Câu 26: Tiểu đơn vị nào của RNA polymerase vi khuẩn đảm bảo sự liên kết
của enzyme với promotor: A. B. C. D.
Câu 27: Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược: A. Primase B. DNA polymerase C. RNA polymerase D. Tất cả đều sai
Câu 28: RNA polymerase tham gia tổng hợp RNA ở Pro-và Eukaryote đều có tính chất chung:
A. Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi
B. Không có hoạt tính exonuclease
C. Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’ D. Cả a và b đều đúng
Câu 29: Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần: Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase
A. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B. Mồi, RNA polymerase
C. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D. Cả a và b đều đúng
Câu 30: Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã: Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase lOMoARcPSD| 36667950
A. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B. Mồi, RNA polymerase
C. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D. Cả a và b đều đúng
Câu 31: Thuật ngữ nào không có trong đặc điểm vật liệu di truyền ở Prokaryote: A. Operon B. Nucleosome C. Plasmid D. Episome
Câu 32: Encanher phiên mã có thể nằm ở: A. Vùng 5’ của gen B. Vùng 3’ của gen
C. Trong vùng intron của gen D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là: A. đơn vị 30S B. đơn vị 40S C. đơn vị 50S D. đơn vị 60S
Câu 34: Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
A. Bộ gen DNA mạch đơn và DNA-polymeras
B. Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptas
C. Bộ gen RNA mạch đơn và DNA-polymeras
D. Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase
Câu 35:Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân
tử DNA để tổng hợp mRNA: A. DNA polymerase B. RNA polymerase C. RNA polymerase II
D. RNA polymerase ICâu 36: Exon là: lOMoARcPSD| 36667950
A. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
B. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã C.
Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
D. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen E.
Trình tự DNA không được phiên mã Câu 37: Intron là:
A. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
B. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
C. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
D. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
E. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 38: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng
thích rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein: A. rRNA B. mRNA C. tRNA D. RNA
Câu 39: Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại: A. 80S. B. 70S C. 60S. D. 40S
Câu 40. Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:
A. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
B. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép.
C. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
D. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
Câu 41. Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa DNA và RNA:
A. Mạch kép và mạch đơn. B. Desoxyribose và ribose C. Thymine và Uracil. D. Polynucleotide
Câu 42. Các nucletotide lạ sẽ xuất hiện ở lOMoARcPSD| 36667950 A. mRNA trưởng thành B. pre -mRNA C. tRNA D. rRNA 5S
Câu 43. RNA đóng vai trò trong hệ thống tế bào như là :
A. Là chìa khóa kiểm soát thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
B. Cơ chế khuếch đại Thông Tin Di Truyền từ DNA đến Protein
C. Xác nhận sự đa dạng của trình tự DNA D. Tất cả đều đúng
Câu 44: RNA khác DNA ở điểm nào sau đây
A. Mạch đơn – mạch đôi
B. Đường ribose – đường deoxyribose C. Có ribose nu loại U D. Tất cả đều đúng
Câu 45: tiểu đơn vị lớn 60S của tế bào nhân thật có
A. 28S và 5,8S và 5S và 49 protein
B. 23S và 58S và 5S và 49 proteinC. 28S và 18S và 5S và 49 protein
D. 28S và 16S và 5S và 49 protein Câu 46: rRNA 23S có A. 2900 base B. 2800 base C. 4800 base D. 1900 base
Câu 47: Quá trình methyl hóa cấu trúc bậc 1 của rRNA có đặc điểm
A. Bảo tồn ở RNA trưởng thành
B. Methyl hóa ở base khởi đầu
C. Methyl hóa ở vị trí 2’ của đường ribose D. Tất cả đều đúng.
Câu 48: ở tế bào nhân nguyên thủy, 16s rRNA được cắt bởi enzyme: A. RNase III lOMoARcPSD| 36667950 B. RNase M5 C. RNase E D. RNase P
Câu 49: Base biến đổi (base hiếm) thường gặp ở A. rRNA B. mRNA C. tRNA D. hnRNA
Câu 50. Codon hiếm ảnh hưởng đến quá trình: A. Phiên mã B. Dịch mã C. Sao chép DNA D. Sữa lỗi Câu 51: Promoter là
A. Trình tự DNA cho phép khởi đầu phiên mã
B. Ở nhân thật gồm hộp CAAT và hộp G
C. Ở vi khuẩn gồm trình tự -35 và trình tự -10
D. Là nơi gắn yếu tố sigma của vi khuẩn
Câu 52: Lõi xúc tác của RNA polymerase là A. αββ’ B. α ββ’ C. αβ β’ 2 2 D. αββ’2
Câu 53: Trong phiên mã
A. RNA có trình tự giống sợi mã hóa của DNA
B. RNA có trình tự giống sợi khuôn của DNA
C. Promoter nằm theo hướng 3’ – 5’
D. Promoter nằm trên sợi khuôn
Câu 54: Sợi phiên mã không
A. Cần khuôn từ một trong hai mạch của phân tử DNA B. Cần RNA polymerase C. Cần ATP, GTP, CTP, UTP lOMoARcPSD| 36667950 D. Cần mồi
Câu 55: Sự methyl hóa rRNA không có đặc điểm
A. Enzyme RNA – methylase xúc tác
B. Xảy ra trong biến đổi cấu trúc bậc 1 RNA
C. S-adenosine methionine là cơ chất
D. Những vị trí methyl hóa sẽ bị loại bỏ khi xử lý pre – RNA
Câu 56: Đặc điểm mRNA nhân sơ
A. Được dịch mã sao khi phiên mã hoàn tất
B. Cần biến đổi hậu phiên mã
C. Tuổi thọ ngắn hơn 2 phút D. Monocistron Câu 57: Cho (1) Hộp TATA (2) Hộp GC
(3) Hộp CAAT (4) Hộp TTGAC
Promoter nhân nguyên thủy A. 1-3-2 B. 1-4 C. 1-4-2D. 1-2-3-4.
Câu 58: Cấu trúc bậc 1 điển hình của rRNA A. Methyl hóa B. Formyl hóa C. Lắp ráp với protein
D. Lắp ráp với rRNA khác
Câu 59: Cấu tạo RNA
A. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C)
B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, T, G, C)
C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, T, G, C)
D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C)
Câu 60: Số loại RNA polymerase có ở tế bào nhân thật lOMoARcPSD| 36667950 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 61: Quá trình tạo RNA từ khuôn mẫu DNA gọi là: A. Điều hòa B. Sao chép C. Phiên mã D. Dịch mã
Câu 62. Codon vô nghĩa A. GUG B. AUUC. UAA D. AUG
Câu 63: Vai trò của spliceosome là
A. Xử lý pre – tRNA thành tRNA
B. Cắt nối mRNA tế bào nhân thật tạo mRNA trưởng thành
C. Xử lý pre – rRNA thành rRNA
D. Điều chỉnh hoạt tính của snRNP
Câu 64: Đuôi polyA đầu 3’ – mRNA không có vai trò:
A. Vận chuyển mRNA ra tế bào chất
B. Vòng hóa mRNA giúp tái sử dụng ribosome
C. Cắt loại intron, nối exon D. Bảo vệ mRNA
Câu 65: Đuôi poly – A có ở loại RNA nào A. mRNA của Eukaryote B. mRNA của Prokaryote C. rRNA
D. mRNA của cả Prokaryote và Eukaryote lOMoARcPSD| 36667950
BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho amino
acid nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGAC. nhiều bộ
ba cùng xác định một amino acid
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid
Câu 3: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một
vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
Câu 4: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nucleotide trong gen quy định trình tự sắp xếp các amino acid trong protein.
B. các amino acid đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một amino aci
D. một bộ ba mã hoá cho một amino acid
Câu 5: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 6: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền lOMoARcPSD| 36667950 B.
nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid C.
một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài
ngoại lệ Câu 7: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc
Câu 8: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B.
Mã di truyền có tính đặc hiệu. C.
Mã di truyền luôn là mã bộ ba
D. Mã di truyền có tính thoái hóaCâu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotide xác định một loại amino acid
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotide xác định một loại amino acid
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide xác định một loại amino acid
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotide xác định một loại amino acid
Câu 11: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribosome
gọi là poliribosome giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp protein.
B. điều hoà sự tổng hợp protein.
C. tổng hợp các protein cùng loại. protein.
D. tổng hợp được nhiều loại
Câu 12: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là lOMoARcPSD| 36667950 A. codon. B. amino acid C. anticodon. D. triplet.
Câu 13: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự amino
acid trong chuỗi polipeptide là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc
Câu 15: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. nhân con B. tế bào chất C. Nhân D. màng nhân
Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là A. amino acid hoạt hoá. B. chuỗi polipeptid C. phức hợp aa-tARN. D. amino acid tự do.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã nhờ năng
lượng từ sự phân giải A. lipid B. ADP C. ATP D. Glucose lOMoARcPSD| 36667950
Câu 18: Thông tin di truyền trong DNA được biểu hiện thành tính trạng
trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi DNA và phiên mã.
B. nhân đôi DNA và dịch mã. C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi DNA, phiên mã và dịch mã.
Câu 19: Cặp base nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung? A. U và T B. T và A C. A và U D. G và C
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển amino acid tới ribosomC. mARN
được sao y khuôn từ mạch gốc của DNA
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 21: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN B. DNA C. Protein D. mARN và protein
Câu 22: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptide đầu tiên được hình thành giữa A. hai amino acid kế nhau.
B. amino acid thứ nhất với amino acid thứ hai.
C. amino acid mở đầu với amino acid thứ nhất.
D. hai amino acid cùng loại hay khác loại.
Câu 23: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. amino acid lOMoARcPSD| 36667950
Câu 24: tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme: A. Peptidyl transferase B. Amynoacyl tRNA synthetase C. ATP-synthetase D. Tất cả đều sai
Câu 25: Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon: A. AUG, UAG, UG B. UAA, UAG, UGG. C. UAA, UAG, UG D. UAA, UGA, UGG.
Câu 26: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng
thích rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein: A. rRNA B. mRNA C. tRNA D. RNA
Câu 27: Dịch mã khởi sự khi:
A. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
B. mRNA gắn vào đơn vị lớn.
C. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.
D. mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
Câu 28: Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
A. Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A B. Điểm -P.
C. Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P.
D. Điểm bất kỳ đúng theo codon.
Câu 29: Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme: A. ATP-synthetase
B. Peptidyl transferaseC. Aminoacyl tRNA synthetase
D. Không có cái nào kể trên.
Câu 30: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là: lOMoARcPSD| 36667950 A. AAG. B. AUG. C. UAAD. UAG E. UGA
Câu 31: Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid B.
Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau. C.
Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
D. Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một amino acid E.
Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hoá cho các amino acid
Câu 32: Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:
A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mARN.
Câu 33: Quá trình giải mã kết thúc khi:
A. Ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé. B.
Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG. C.
Ribosome gắn amino acid vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptid
D. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG. E.
Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA Câu
34: Trong quá trình giải mã, amino acid tự do:
A. Trực tiếp đến ribosome để phục vụ cho quá trình giải mã.
B. Đến ribosome dưới dạng ATP hoạt hoá.
C. Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN
đặchiệu để tạo nên phức hợp [amino acid-tARN], quá trình này diễn ra dưới
tác dụng của các enzym đặc hiệu.
D. Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ amino acid
tARN để phục vụ cho quá trình giải mã ở ribosom
E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribosome để tham gia vào quá trình giải mã. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 35: Trong quá trình giải mã, amino acid đến sau sẽ được gắn vào chuỗi
polypeptide đang được hình thành:
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribosome tách nhau.
B. Trước khi tARN của amino acid kế trước tách khỏi ribosome dưới dạng tự do.
C. Khi ribosome đi khỏi bộ ba mã khởi đầu.
D. Khi ribosome di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
E. Giữa nhóm carboxyl kết hợp với nhóm amin của amino acid kế trước để
hình thành một liên kết peptide
Câu 36: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình: A. Tự nhân đôi.
B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ gen trên DNA
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen. D. Sao mã của gen.
E. Điều hoà sinh tổng hợp protein.
Câu 37: Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A. Số lượng các nucleotide
B. Thành phần các nucleotideC. Trật tự của các nucleotide D. A, B và C đúng. E. B và C đúng.
Câu 38: Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các amino acid là: A. 20. B. 40.C. 61. D. 64. E. 32.
Câu 39: Các amino acid trong chuỗi polypeptide được nối với nhau bằng liên kết: A. Phosphodiester. B. Peptid C. Hydro. D. Ion. E. Cao năng.
Câu 40: Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử lOMoARcPSD| 36667950 DNA: A. Từ trái qua phải. B. Từ phải qua trái.
C. Ngược chiều kim đồng hồ.
D. Thuận chiều kim đồng hồ. E. Cả A và C
Câu 41: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chính lý giải tại sao
lắp ráp sai trong sao mã ít nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao?
A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN
tạora (vì không thể có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử protein bị đột
biến ít hơn do đó không ảnh hưởng mấy đến chức năng của cơ thể.
B. Quá trình sao mã không bao giờ có sai sót nên không gây hậu quả gì.
C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có thể ảnh hưởng xấu đến sức sống của cơ thể.
D. mARN tồn tại trong một thời gian ngắn, DNA tồn tại trong một thời gian dài.
Câu 42: Trong một đơn phân của DNA nhóm phôtphat gắn với gốc đường tại vị trí:
A. Nguyên tử cacbon số 1 của đường.
B. Nguyên tử cacbon số 2 của đường.
C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường.
D. Nguyên tử cacbon số 4 của đường.
E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường.
Câu 43: Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hoá?
A. Một bộ mã hoá nhiều amino acid B.
Một amino acid được mã hoá bởi nhiều bộ ba C.
Một bộ mã hoá một amino acid
D. Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa E.
Có nhiều bộ ba không mã hoá amino acid Câu 44: Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein. lOMoARcPSD| 36667950
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid trong protein.
C. 3 ribonucleotide trong mARN quy định 1 amino acid trong protein.D. Mật
mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 45: Cấu trúc đặc thù của mỗi protein do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự các ribonucleotide trong mARN.
B. Trình tự các nucleotide trong gen cấu trúc
C. Trình tự amino acid trong protein.
D. Chức năng sinh học của protein.
Câu 46: aa gắn với tRNA tại: A. Đầu 5’P B. Đầu 3’OH C. Vòng đối mã D. Vòng D
Câu 47: Qúa trình gắn aa với tRNA gồm bao nhiêu giai đoạn: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 48: Sản phẩm trung gian của quá trình gắn aa với tRNA A. aminoacyl – tRNA B. AMP C. Aminoacyl – AMP D. PPi
Câu 49: Phản ứng nối dài bị ngăn chặn khi tác động vào enzyme nào sau đây: A. Peptidyl transferase B. Ligase C. Aminoacyl D. RNAse
Câu 50: Codon khởi đầu trong dịch mã lOMoARcPSD| 36667950 A. UAG B. UGA C. AUG D. GUA
Câu 51: tRNA vận chuyển aa đầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn A. tRNAfMet B. tRNAiMet C. tRNAmMet D. tRNAmiMet
Câu 52: Quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mRNA là quá trình
A. Diễn ra liên tục từ codon khởi đầu theo chiều từ 5’ – 3’
B. Diễn ra liên tục từ chóp 5’
C. Diễn ra không liên tục
D. Diễn ra liên tục từ chiều 5’ – 3’.
Câu 53: Sự khởi đầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi đầu A. IF1,IF2 B. EF-Tu, EF – Ts
C. eIF-1, eI – F2, eIF – 3
D. IF – 1, IF – 2, IF – 3
Câu 54: Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có vai trò.
A. giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA
B. giúp được tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu C. giúp hạt
ribosome trượt dễ dàng trên mRNA D. giúp cho aa đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị nhỏ.
Câu 55: Phản ứng không phải của RNA vận chuyển trong sinh tổng hợp protein A. Aminoacyl hóa B. Methyl hóa
C. Nhận diện codon – anticodon
D. Gắn ribosome và yếu tố nối dài lOMoARcPSD| 36667950
Câu 56: tRNA không tham gia phản ứng
A. Gắn yếu tố kết thúc
B. Nhận diện codon – anticodon C. Aminoacyl hóa
D. Formyl hóa tRNA khởi đầu
Câu 57: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon
AUG khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Eukaryote là A. tRNAfMet B. tRNA C. tRNAiMet D. tRNAmMet
Câu 58: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon
AUG khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Prokaryote là A. tRNAfMet B. tRNA C. tRNAiMet D. tRNAmMet
Câu 59: Để tạo thành aa hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP và giải phóng ra A. Một gốc phosphate B. Hai gốc phosphate C. Không có gốc phosphate D. Ba gốc phosphate
Câu 60: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Codon đối với DNA đó là: A. ATGGAA B. AUGGAA C. TACCTT D. UACCUU lOMoARcPSD| 36667950
Câu 61: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Các anticodon
đối với mRNA được phiên mã từ DNA trên đó là: A. ATGGAA B. AUGGAA C. TACCTT D. UACCUU
Câu 62: Chất nào tham gia dịch mã bằng bắt cặp bổ sung A. RNA lẫn DNA B. Chỉ RNA C. Chỉ DNA D. Không RNA lẫn DNA
Câu 63: Yếu tố nối dài trong quá trình dịch mã ở tế bào Prokaryote có nhiệm
vụ tái hồi EF – Tu. A. EF – Tα B. EF – G C. EF – Tu D. EF – Ts.
Câu 64: Sự chuyển vị RIBOSOME có hiện tượng
A. tRNA vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P, qua vị trí E
B. Ribosome chuyển vị từng bước
C. Peptidyl – tRNA di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
D. Cần năng lượng cho ATP cung cấp
Câu 65: Yếu tố nào tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote ngăn
cản sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome A. IF – 3 B. eIF – 1 C. IF – 1 D. IF – 2.
Câu 66: Điều nào sau đây không đúng với tRNA – methionine khởi đầu sự
tổng hợp protein ở coli.
A. Mang trình tự anticodon UAC
B. Bắt cặp với codon xuất phát AUG lOMoARcPSD| 36667950
C. giống với tRNA giữa phân tử protein
D. Gắn với điểm P ở ribosome
Câu 67: Chuỗi polypetide tách khỏi tRNA cuối cùng nhờ enzyme A. Methylase Aminoacyl B. tRNA aynthetase C. Peptidyl transferase D. ATP – synthetase
Lưu ý: có hai cơ chế kết thúc dịch mã bằng peptidyl transferase hay nhờ
GTP: RF3 (prokaryot), eRF3 (eukaryote)
BÀI 5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.
D. điều hoà hoạt động nhân đôi DNA
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi môi
trường có lactose thì
A. protein ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. protein ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) lOMoARcPSD| 36667950
Câu 4: Enzyme ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi
tương tác được với vùng A. vận hành.
B. điều hòaC. khởi động. D. mã hóa Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên DNA bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử DNA
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử DNA
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactose làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactose
C. Vì lactose làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa operon hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một operon Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là A. vùng điều hòa B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. lOMoARcPSD| 36667950 D. gen điều hòa
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi môi
trường không có lactose thì protein ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B. liên kết vào gen điều hòaC. liên kết vào vùng vận hành.
D. liên kết vào vùng mã hóa
Câu 11: Khi nào thì protein ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactose
B. Khi môi trường không có lactose
C. Khi có hoặc không có lactose
D. Khi môi trường có lactose
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, lactose đóng vai trò của chất A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotide đặc biệt gọi là A. vùng điều hòa B. vùng khởi động. C. gen điều hòa D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu trúc
B. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzyme phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận hành. lOMoARcPSD| 36667950
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởiđộng.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở coli, khi có mặt
của lactose trong tế bào, lactose sẽ tương tác với A. vùng khởi động. B. enzyme phiên mã C. protein ức chế. D. vùng vận hành.
Câu 16: Trong một operon, nơi enzyme RNA polymerase bám vào khởi động phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa D. vùng điều hòa
Câu 17: Không thuộc thành phần của một operon nhưng có vai trò quyết
định hoạt động của operon là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa C. gen điều hòa D. gen cấu trúc
Câu 18: Trình tự nucleotide đặc biệt của một operon để enzyme RNA
polymerase bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá.
Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của operon Lac ở coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy lactose lOMoARcPSD| 36667950
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của operon Lac ở coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy lactose
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi polyribonucleotide mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở: A. vi khuẩn lactic B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.
Câu 22: Kìm hãm ngược xảy ra khi A. Gen đang nhân đôi B. Gen đang phiên mã C. Sau dịch mã
D. Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzyme xúc tác
Câu 23: Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải
A. Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa
B. Gắn protein ức chế vào operator.
C. Gắn protein hoạt hóa vào promotor.
D. Loại bỏ co – repressor. Câu 24: Operator là
A. Đoạn mRNA gắn được protein điều hòa
B. Đoạn DNA chuyên biệt gắn được vào protein điều hòa
C. Đoạn DNA nằm trước promoter D. Gen tổng hợp protein lOMoARcPSD| 36667950
Câu 25. Điều nào KHÔNG đúng với protein hoạt hóa:
A. Gắn vào vị trí tăng cường
B. Kích thích sự phiên mã C. Gây ra sự đóng gen
D. Tạo sự kiểm soát dương
Câu 26. Kiểm soát âm là dạng điều hòa:
A. Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B. Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C. Ngăn cản sự phiên mã của 1 số gen cấu trúc
D. Ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa
Câu 27: Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ
A. Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc
B. Thuộc dạng điều hòa ức chế
C. Gắn vào vị trí khởi đầu trên promoter
D. Gắn vào vị trí tăng cường (enhancer)
Câu 28: Chức năng của enzyme β – galactosidase
A. Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose
C. Phân giải lactose thành glucose và allolactose
D. Biến đổi liên kết 1 – 6 glycoside trong allolactose thành liên kết 1 – 4 trong lactose
Câu 29: Tryptophan được gọi là đồng ức chế vì:
A. Ức chế đồng thời các gen tổng hợp enzyme
B. Ức chế đồng thời các quá trình tổng hợp tryptophanC. Ức chế
đồng thời khi gắn với chất ức chế gốc
D. Ức chế đồng thời khi gắn vào operator.
Câu 30: Điều hòa Lac operon có đặc điểm
A. Khi thiếu lactose, repressor sẽ bám vào gen cấu trúc
B. Chất cảm ứng hệ này là allolactose
C. Khi lactose xuất hiện, lactose sẽ khởi động phiên mã
D. Điều hòa cảm ứng dương lOMoARcPSD| 36667950
Câu 31: Mục nào sau đây đúng cho operon Lactose
A. Đóng lại khi có cơ chất B. Lúc nào cũng mở
C. Đóng lại khi chất cần tổng hợp thừa D. Mở ra khi có cơ chất
Câu 32: Điểm bám của protein hoạt hóa
A. Gen điều hòa và gen cấu trúc
B. Trình tự tăng cường (Enhancer) và promoter
C. Promoter và gen điều hòa D. Ehancer và Operator
Câu 33: Protein đóng vai trò enzyme xúc tác các phản ứng chuyển hóa được mã hóa bởi A. Exon và Intron B. RNA C. Gen cấu trúc D. Gen điều hòa
Câu 34: Hệ tryptophan “đóng” không phiên mã được khi:
A. Khi tryptophan gắn vào operator B. Trytophan thiếu hụt
C. Gen điều hòa sản xuất repressor D. Trytophan dư thừa
Câu 35: Lac operon phiên mã khi môi trường: A. Có glucose
B. Không có glucose và không có lactose C. Có lactose
D. Có glucose và không có lactose
BÀI 6: ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Đột biến sinh dưỡng
A. Không di truyền, có thể gây ung thư
B. Phát sinh không định hướng lOMoARcPSD| 36667950
C. Có thể di truyền tùy theo mô liên kết D. Chỉ có A và B đúng
Câu 2: Chuyển vị là loại đột biến
A. Thay nu này bằng nu khác bất kì
B. Thay nu này bằng nu khác cùng loại (thay purin này bằng purin khác, thay
pyrimindin này bằng pyrimidin khác)
C. Thay purin thành pyrin mindin
D. Thay pirimidin thành purin
Câu 3: Đột biến tự nhiên là do A. hóa học B. vật lý C. sinh học D. tất cả đều đúng
Câu 4: Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
A. Thay thế và mất 1 cặp nucleotide
B. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nucleotide
C. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide
D. Thay thế và thờm 1 cặp nucleotide
Câu 5: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường
sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử.
B. Đột biến ở hợp tử.
C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến soma
Câu 6: Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng
phương thức sinh sản hữu tính?
A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
B. Đột biến gây vô sinh cho cỏ thể.
C. Đột biến gây chết cơ thể trước tuổi trưởng thành.
D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể
Câu 7: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: lOMoARcPSD| 36667950 A. Có hại cho cơ thể
B. Vừa có lợi vừa có hại cho cơ thể. C. Có lợi cho cơ thể.
D. Có lợi, có hại và trung tính.
Câu 8: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?
A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp.
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
D. Đột biến gen lặn khụng biểu hiện được
Câu 9: Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?
A. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide
B. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotide
C. Mất và thay thế 1 cặp nucleotide
D. Thêm và mất 1 cặp nucleotide
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba
B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác
C. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba
D. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác
Câu 11: Hậu quả của base đồng đẳng gây đột biến
A. Thay đổi cấu trúc base
B. Thay đổi đặc tính bắt cặp C. Làm gãy phân tử DNA D. Tạo dạng hỗ biến
Câu 12: Ethidium bromide là chất gây đột biến thuộc nhóm: A. Chèn vào DNA B. Chất khử amin
C. Thay đổi cấu trúc DNA D. Chất alkyl hóa
Câu 13: Đột biến nào không có tính hồi biến A. Đột biến lặng lOMoARcPSD| 36667950 B. Đột biến vô nghĩa
C. Đột biến lệch nghĩa
D. Đột biến do transposon
Câu 14: Đột biến tự phát có thể do A. Hỗ biến của base
B. Khử amin base đồng đẳng
C. Đột biến lệch khung khi polymerase sao chép các đoạn lặp lại của 1 nucleotide
D. Bị cảm ứng bởi hóa chất
Câu 15. Enzyme photolyase không
A. Xúc tác phản ứng cắt dimer pyrimidin
B. Cần có ánh sáng để hoạt hóa
C. Có nhiều trong vi khuẩn D. Có trong động vật
BÀI 7: KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ
Câu 1: Enzyme cắt hạn chế có 3 loại, trong đó loại II được sử dụng nhiều vì.
A. Có vị trí cắt dễ xác định B. Giá thành rẻ
C. Tạo đầu bằng nhiều D. Tất cả đều đúng
Câu 2: E.Coli được sử dụng trong tạo dòng gen vì:
A. Bộ máy di truyền được nghiên cứu đầy đủ
B. Tốc độ tăng trưởng nhanh
C. Khả năng gây bệnh thấp D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Vector tạo dòng là
A.Thể mang DNA dạng chuẩn lOMoARcPSD| 36667950
B.Có đặc tính lạ so với DNA nhiễm sắc thể
C.là vật liệu di truyền trung gian có nhiệm vụ chuyển và lưu trữ gen tái tổ hợp trong tế bào chủ.
D.Có thể cắt, nối và tạo phức đa hệ với DNA nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn và người.
Câu 4: Yếu tố đánh dấu để chọn lọc dòng tái tổ hợp có đặc tính nào sau đây:
A. Phân biệt plasmid nhỏ và lớn
B. Phân biệt đặc tính của plasmid trong sinh dưỡng và di truyền tế bào
C. Thường mang một hoặc vài gen kháng kháng sinh
D. Có tính thiết yếu cho sự sống còn của tế bào động thực vật mang gen chuyển.
Câu 5: Bước nào sau đây không có trong tách chiết DNA
A. Phá vỡ tế bào, bộc lộ tế bào chất
B. Tách DNA ra khỏi hổn hợp trên bằng Phenol/Chlorofrom/isoaminalcohol C. Cắt giới hạn DNA
D. Tinh sạch DNA bằng phương pháp tủa với cồn và ion hóa trị 1
Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi
khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là A. tế bào thực vật. B. plasmit. C. tế bào động vật. D. nấm.
Câu 7: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β -carôten (tiền chất tạo
ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng A. phương pháp cấy truyền phôi hoá.
B. phương pháp lai xa và đa bội
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền
có gen đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được DNA tái tổ hợp. lOMoARcPSD| 36667950
B. dễ dàng chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzyme giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzyme nối hoạt động tốt hơn.
Câu 9: Trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp, enzym được sử dụng để gắn gen
cần chuyển với thể truyền A. restrictase. B. ARN pôlimerase. C. ligase D. DNA pôlimerase
Câu 10: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần.
D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 11: Trong kĩ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người
ta có thể sử dụng hai loại thể truyền là A. plasmid và virus B. plasmid và nấm men
C. nhiễm sắc thể nhân tạo và virus D. nhiễm sắc thể nhân tạo và plasmid
Câu 12: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmid
cần phải mang gen đánh dấu
A. để chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmid phải có các gen này để có thể nhận DNA ngoại lai.
C. để giúp cho enzyme restrictase cắt đúng vị trí trên plasmid.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận DNA tái tổ hợp.
Câu 13: Chu trình nhiệt của PCR bao gồm
A.Gắn mồi → biến tính → kéo dài lOMoARcPSD| 36667950
B.Găn mồi → kéo dài → kết thúc
C.Biến tính →gắn mồi → kéo dài
D.Biến tính → gắn mồi → kết thúc.
Câu 14: Thành phần nào sau đây không có trong phản ứng PCR? A.DNA khuôn B.Mồi ARN, các dNTPs C.Enzyme cắt RE D.Mg2+, Taq DNA polymerase.
Câu 15: Kỹ thuật Northern blot được sử dụng để A.Phát hiện gen
B.Nghiên cứu sự biểu hiện gen C.Phát hiện RNA D.Phát hiện protein
Câu 16: Cách thu hồi DNA từ dịch nước
A.Tủa với cồn tuyệt đối B.Tủa với isopropanol C.Sắc ký hấp thụ D.Tất cả đều đúng
Câu 17: Enzyme cắt giới hạn (RE) được ứng dụng nhiều nhất là loại: A.I B.II C.III D.Tất cả đều đúng
Câu 18: Tm trong lai acid nucleotide
A.Là nhiệt độ làm phân tử DNA sợi đôi tách thành sợi đơn
B.Là nhiệt độ tại đó phản ứng lai xảy ra lOMoARcPSD| 36667950
C.Là giá trị xác định độ đặc hiệu của sự lai
D.Là giá trị xác định độ bền vững của sự lai
Câu 19: Để đạt được hiệu ứng khuếch đại PCR cần sử dụng mấy mồi A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 20: Tính đặc hiệu của phản ứng PCR phụ thuộc vào A.Thiết kế mồi.
B.Loại polymerase được sử dụng
C.Nhiệt độ ở bước biến tính
D.Nhiệt độ ở bước kéo dài
Câu 21: Nhược điểm của PCR A.Tốn thời gian B.Độ nhạy thấp
C.Có thể bị ngoại nhiễm D.Giá thành cao
Câu 22: Trong kỹ thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy ống phản ứng A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 23: Đặc điểm không thuộc RE loại II
A.Trình tự nhận diện gồm 4 – 8 nucleotide
B.Trình tự nhận diện có cấu trúc palindrome
C.Cắt tạo đầu bằng hoặc sole
D.Cắt cách trình tự nhận diện khoảng 20 nucleotide lOMoARcPSD| 36667950
Câu 24: PCR dựa trên đặc điểm của quá trình A.Sao chép B.Phiên mã C.Điều hoà biểu hiện D.Dịch mã
Câu 25: PCR là chữ viết tắt của chữ
C.Điều hòa biểu hiện D.Dịch mã A.Polymer chromosome reaction
B. Polymerase chromosome reaction
C. Polymer cytochrome reaction D.Polymerase chain reaction
Câu 26: Định lượng DNA bằng quang phổ kế ở bước song A.230 nm B.260 nm C.280 nm C.320 nm
Câu 27: Hai acid nucleotide sợi đơn trong điều kiện thích hợp có thể bắt cặp
tạo sợi đôi, gọi là A.Lai phân tử B.Khuếch đại gen C.Giải trình tự D.Tạo dòng gen
Câu 28: Hạn chế của kỹ thuật PCR
A.Trang thiết bị đắt tiền B.Không đặc hiệu C.Ngoại nhiễm D.Khó ứng dụng lOMoARcPSD| 36667950
Câu 29: Enzyme cắt giới hạn là: A. Các Enzyme nối DNA
B. Các Enzyme tổng hợp DNA
C. Các Enzyme thuỷ phân DNA
D. Các Enzyme thuỷ phân liên kết hidro
BÀI 8: DI TRUYỀN VI KHUẨN
Câu 1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là: A. DNA. B. RNA.
C. DNA và RNA.D. Nhiễm sắc thể.
Câu 2.Mỗi gen quyết định :
A. sự tổng hợp các enzym.
B. sự hình thành các cấu trúc của tế bào.
C. sự tổng hợp một protein đặc hiệu. D. sự tổng hợp DNA.
Câu 3. Tần suất đột biến rất nhỏ: A. 10-6 -10-8 . B. 10-5 -10-7 . C. 10-4 -10-6 . D. 10-5-10-9
Câu 4. Sự biến nạp là :
A. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào .
B. sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận.
C. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc .
D. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào.
Câu 5. Trong thí nghiệm của Griffith:
A. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết.
B. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết.
C. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết. lOMoARcPSD| 36667950
D. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết Câu 6 .Nhân tố biến nạp là: A. RNA. B. RNA và DNA C. DNA. D. DNA và protein.
Câu 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có:
A. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
B. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
C. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
D. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
Câu 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
A. sự sao chép nhiễm sắc thể
B. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể.
C. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc.
D. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage Câu 9. Sự tải nạp chung:
A. được khám phá lần đầu ở E.coli.
B. được khám phá lần đầu ở Salmonella.
C. do Lederberg và Tatum khám phá.
D. do Avery và Mac.Leod khám phá.
Câu 10. Phage λ có thể:
A. vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli.
B. vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli.
C. làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn .
D. không tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. *Câu 11. Phag P22:
A. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2.
B. độc lực với L2 nhưng ôn hòa với L22.
C. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2
D. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể .
A. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau. B.
tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc.
C. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
D. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm.
Câu 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền:
A. lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng.
B. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng
C. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn.
D. qua trung gian của phage.
**Câu 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là:
A. môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin.
B. môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin.
C. môi trường chỉ chứa nước, glucose, và muối khoáng.
D. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin Câu 15. Tế bào đực: A. chứa nhân tố F.
B. không chứa nhân tố F.
C. đóng vai trò tế bào tiếp xúc
D. đóng vai trò tế bào nhận.
Câu 16. Tế bào cái A. chứa nhân tố F.
B. không chứa nhân tố F.
C. đóng vai trò tế bào cho.
D. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.
Câu 17.Tế bào Hfr:
A. có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể.
B. có nhân tố F không đầy đủ.
C. vận chuyển gen với một tần số cao. thấp
D. vận chuyển gen với một tần số Câu 18.Nhân tố F:
A.mang một đoạn DNA của nhiễm sắc thể
B.không có khả năng tự sao chép. lOMoARcPSD| 36667950
C.tích hợp vào nhiễm sắc thể
D.không vận chuyển tính trạng của vi khuẩn
Câu 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong:
A. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram dương.
B. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm.
C. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm và gram dương.
D.vận chuyển các gen của vi khuẩn.
Câu 20. Đột biến phát sinh do:
A.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất.
B.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể.
C.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
D.gen tạo nên bởi nhiều nucleotide.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch
gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen
nhưng không mã hóa axit amin được gọi là A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành.
Câu 3: Vùng điều hoà là vùng lOMoARcPSD| 36667950
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. mang thông tin mã hoá các axit amin
D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin
nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một
mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một
vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di
truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. lOMoARcPSD| 36667950
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 8: Gen không phân mảnh có A. cả exôn và intrôn.
B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. intrôn. D. các đoạn
Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xế trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã hiệu kết thúc phiên mã
B. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin lOMoARcPSD| 36667950
D. mang thông tin mã hoá các aa
Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn
lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn.
D. bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. lOMoARcPSD| 36667950
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp? A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của gen.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với
nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A. ADN giraza ligaza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN
Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng
nuclêôtit là A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 Câu 23: Intron là
A. đoạn gen mã hóa axit amin.
B. đoạn gen không mã hóa axit amin.
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.
D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của lOMoARcPSD| 36667950 ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã hiệu kết thúc phiên mã B. mang tín
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin thúc
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết
Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG
và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen.
Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là A. gen. B. codon. C. triplet. D. axit amin.
Câu 29: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. lOMoARcPSD| 36667950
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.
Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong
chuỗi polipeptit là A. anticodon. B. axit amin. C. codon.D. triplet.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. lOMoARcPSD| 36667950
B. sinh vật có ADN mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn.
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm
gọi là poliribôxôm giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại.
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là A. codon. B. axit amin. C. anticodon. C. triplet.
Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.
D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. lOMoARcPSD| 36667950
B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN.
Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met.
D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin
trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. gốc. B. mARN C. tARN. D. mạch mã gốc
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng
nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’ B. 3’ → 5’ C. 5’ → 3’ D. 5’ → 5’.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A.Nhân con B.Tế bào chất C. nhân D. màng
Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN.
Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải A. lipit B. ADP C. ATP D. glucôzơ
Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng
trong đời cá thể nhờ cơ chế A. nhân đôi ADN và phiên mã.
B. nhân đôi ADN và dịch mã. C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung? A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN và prôtêin B. ADN C. prôtêin D. mARN
Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. hai axit amin kế nhau.
B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.
D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi
trường có lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi
tương tác được với vùng A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. lOMoARcPSD| 36667950 D. mã hóa. Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hànhchi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các
gen cấu trúc là A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. lOMoARcPSD| 36667950 D. gen điều hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi
trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành.
D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
B. Khi môi trường không có lactôzơ.
C. Khi có hoặc không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có lactôzơ.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ
đóng vai trò của chất A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là lOMoARcPSD| 36667950
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt
của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành.
Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết
định hoạt động của opêron là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc.
Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim
ARNpolineraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá. lOMoARcPSD| 36667950 *
Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủylactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A *
Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở: A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.
Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. lOMoARcPSD| 36667950
D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức
chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc.
Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là: A. vùng khởi động. B. vùng kết thúc. C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.
Câu 25: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi động được kí hiệu là: A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R.
Câu 26: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
Câu 27: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ. lOMoARcPSD| 36667950
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 28: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron? A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec. ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. vi khuẩn B. động vật nguyên sinh C. 5BU D. virut hecpet
Câu 3: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa
này thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và
AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)
A. 1 B. 2 C. 3 lOMoARcPSD| 36667950 D. 4
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A* , sau đột biến
cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. T-A B. A-T C. G-X D. X-G
Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện
gen đột biến phải qua A. 1 lần nhân đôi. B. 2 lần nhân đôi. C. 3 lần nhân đôi. D. 4 lần nhân đôi.
Câu 6: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T
B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G
C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A
D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U
Câu 7: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều
nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 8: Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen
A. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử trên kiểu hình.
B. cần 1 số điều kiện mới biểu hiện lOMoARcPSD| 36667950
C. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G* , sau đột
biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. T-A B. A-T C. G-X D. X-G
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G*) là G* -X, sau đột biến cặp
này sẽ biến đổi thành cặp A. G-X B. T-A C. A-T D. X-G
Câu 11: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. lOMoARcPSD| 36667950
D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Câu 13: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu
nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có
A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy.
B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi.
D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi.
Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.
Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với mARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là lOMoARcPSD| 36667950
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A
B. thay thế cặp G-X thành cặp T-A
C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X
D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. khi ở trạng thái đồng hợp tử.
Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi
ADN được gọi là A. đột biến. B. đột biến gen. C. thể đột biến. D. đột biến điểm.
Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa A hiếm (A*) là A* -T, thì sau đột
biến sẽ biến đổi thành cặp A. T-A B. G-X C. A-T D. X-G
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. lOMoARcPSD| 36667950
Câu 22: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể.
D. điều kiện sống của sinh vật.
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do
gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit
amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng

A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80. B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81. D. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng
chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T
bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc)
mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có
5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột
biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179. B. 359. C. 718. D. 539.
*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay
thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen lOMoARcPSD| 36667950
này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin bình thường?
A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45.
B. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 44.
C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44.
D. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 45.