Bộ đề câu hỏi cuối kì 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bộ đề câu hỏi cuối kì 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
ĐỀ KIỂM TRA
TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN - HSSV
ĐẦU NĂM HỌC 2022 - 2023
Đề số 02
Câu 1: Hãy kể tên những phẩm chất, năng lực chung, năng lực ặc thù ược nêu trong Chương trình giáo
dục phổ thông 2018. Hãy phân tích nội dung giáo dục nêu trong Chương trình giáo dục phổ
thông 2018 (chương trình tổng thể) liên quan ến ngành ào tạo mà anh (chị) ang học. (3 iểm)
Câu 2: Nêu các quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Giao thông ường bộ năm 2008. (3 iểm)
Câu 3: Anh/chị hãy ánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay và ề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2. (4 iểm)
BÀI LÀM
Câu 1:
a, Những phẩm chất, năng lực chung, năng lực ặc thù ược nêu trong Chương trình giáo dục phổ
thông 2018:
- Phẩm chất:
+ Yêu nước:
Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người
Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người
+ Nhân ái:
Yêu con người, yêu cái ẹp, yêu cái thiện
Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa, dân tộc, tôn giáo,…
Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp ỡ mọi người
Cảm thông, ộ lượng
Ghét cái ác, cái xấu
+ Trách nhiệm:
Bảo vệ bản thân, gia ình, nhà trường, xã hội và môi trường
Chịu trách nhiệm với việc mình ã làm, không ổi lỗi cho người khác
+ Trung thực:
Tôn trọng lẽ phải
Không gian lận, lên án hành vi gian lận
lOMoARcPSD| 40660676
Thật thà ngay thẳng trong học tập, làm việc và trong các mỗi quan hệ,.. + Chăm chỉ:
Chăm học, ham học, có tình thần tự học
Chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc tập thể
Vượt khó trong công việc
-Năng lực chung: Những năng lực chung ược hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt
ộng giáo dục:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự khẳng ịnh, tự ịnh hướng, tự hoàn thiện
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: xác ịnh mục ích, lựa chọn nội dung, phương tiện phù hợp, thái ộ +
Năng lực giải quyết vấn ề và sáng tạo: phát hiện vấn ề, tìm nguyên nhân, ưa ra giải pháp và thực
thi.
-Năng lực ặc thù: những năng lực ặc thù ược hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và
hoạt ộng giáo dục nhất ịnh:
+ Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt và ngoại ngữ (phát triển các kĩ nằng: nghe, nói, ọc, viết)
+ Năng lực tính toán: kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụ
+ Năng lực khoa học: kiến thức, khám phá, vận dụng
+ Năng lực công nghệ: thiết kế, sử dụng, giao tiếp, ánh giá
+ Năng lực tin học: thiết kế, sử dụng, giao tiếp, ánh giá
+ Năng lực thẩm mĩ: nhận biết,phân tích, ánh giá, tái tạo, sáng tạo +
Năng lực thể chất: kiến thức, kĩ năng, tố chất, ánh giá.
b, Phân tích nội dung giáo dục nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (chương trình tổng
thể) liên quan ến ngành ào tạo ang học
- Môn Ngoại ngữ giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ (ngoại ngữ) ể sử dụng một
cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho học tập và giao tiếp, áp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá và hội nhập quốc tế của ất nước.
- Học sinh phổ thông bắt buộc phải học một ngoại ngữ (gọi là Ngoại ngữ 1) và ược tự chọn thêm ít
nhất một ngoại ngữ khác (gọi là Ngoại ngữ 2) theo nguyện vọng của mình và khả năng áp ứng của cơ sở
giáo dục.
- Ngoại ngữ 1 là môn học bắt buộc từ lớp 3 ến lớp 12. Cơ sở giáo dục có thể tổ chức học Ngoại ngữ
1 bắt ầu từ lớp 1, nếu học sinh có nhu cầu và cơ sở giáo dục có khả năng áp ứng.
lOMoARcPSD| 40660676
- Ngoại ngữ 2 là môn học tự chọn, có thể tổ chức dạy học bắt ầu từ lớp 6 và kết thúc ở bất kì lớp
nào tuỳ theo nhu cầu của học sinh và khả năng áp ứng của cơ sở giáo dục.
- Môn Ngoại ngữ phát triển toàn diện 4 kĩ năng nghe, nói, ọc, viết. Nội dung giáo dục ngoại ngữ
ược xây dựng liền mạch từ giai oạn giáo dục cơ bản ến giai oạn giáo dục ịnh hướng nghề nghiệp trên cơ
sở tham chiếu các khung trình ộ ngoại ngữ quốc tế và Việt Nam
Câu 2: Các quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Giao thông ường bộ năm 2008.
1. Phá hoại ường, cầu, hầm, bến phà ường bộ, èn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân
cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông ường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ ường trái phép; ặt, ể chướng ngại vật trái phép trên ường; ặt, rải vật nhọn, ổ cht gây
trơn trên ường; ể trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra ường; mở ường, ấu nối trái phép vào ường
chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép ất của ường bộ, hành lang an toàn ường bộ; tự ý tháo mở nắp
cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình ường bộ.
3. Sử dụng lòng ường, lề ường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo ảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
tham gia giao thông ường bộ.
5. Thay ổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới ể tạm thời ạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi i kiểm
ịnh.
6. Đua xe, cổ vũ ua xe, tổ chức ua xe trái phép, lạng lách, ánh võng.
7. Điều khiển phương tiện giao thông ường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.
8.[4] Điều khiển phương tiện tham gia giao thông ường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng ộ cồn.
9. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy ịnh.
lOMoARcPSD| 40660676
Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông ường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức
pháp luật về giao thông ường bộ, bằng hoặc chứng chỉ iều khiển xe máy chuyên dùng.
10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không ủ iều kiện ể iều khiển xe tham gia giao thông
ường bộ.
11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc ộ quy ịnh, giành ường, vượt ẩu.
12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng èn chiếu xa
trong ô thị và khu ông dân cư, trừ các xe ược quyền ưu tiên ang i làm nhiệm vụ theo quy ịnh của
Luật này.
13. Lắp ặt, sử dụng còi, èn không úng thiết kế của nhà sản xuất ối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết
bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện ầy ủ các quy ịnh về vận
chuyển hàng nguy hiểm, ộng vật hoang dã.
15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn;
chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người
quy ịnh.
16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không áp ứng ủ iều kiện kinh doanh theo quy ịnh.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn ể trốn tránh trách nhiệm.
18. Khi có iều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông ể hành hung, e dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản
trở việc xử lý tai nạn giao thông.
lOMoARcPSD| 40660676
21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác ể vi phạm pháp luật về giao
thông ường bộ.
22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.
23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông ường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện
tham gia giao thông ường bộ.
Câu 3: Anh/chị hãy ánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay và
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng hội cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2.
a, Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay
- Những năm gần ây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói chung, các trang mạng xã
hội nói riêng, nhất là Internet phát triển rất mạnh, nó ã và ang ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực và tiêu cực)
ến mọi hoạt ộng và sinh hoạt của con người, nhất là giới trẻ. Với ặc iểm nổi trội là tính kết nối nhanh,
chia sẻ rộng, chỉ cần một chiếc iện thoại hay một máy tính kết nối Internet, chúng ta có thể truy cập và
tham gia vào rất nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter… trong ó, phổ biến nhất là
Facebook. Mặc dù mục ích, cách thức, mức ộ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi người khác nhau
nhưng có một iểm chung ó là xem nó như là một phần không thể thiếu trong ời sống tinh thần của con
người.
- Sinh viên dành một lượng thời gian không nhỏ ể theo dõi các trang mạng xã hội này.
- Internet và các trang mạng xã hội em lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng, vì tốc ộ thông tin nhanh,
nội dung phong phú, a dạng…Tận dụng ưu iểm ó, mọi người nói chung và sinh viên nói riêng dùng các
trang mạng xã hội ể làm việc, học tập và giải trí.
- Sinh viên dùng mạng xã hội ể truyền tải những thông tin, những năng lượng tích cực tới cộng ồng. - Đặc
iểm nổi trội của các trang mạng xã hội là thông tin nhanh, nhiều, nhưng bị trộn lẫn giữa những thông tin
lOMoARcPSD| 40660676
tốt với thông tin xấu, thiếu tính ịnh hướng thông tin, tư tưởng, không ai phải chịu trách nhiệm, không ai
kiểm chứng.
Điều áng quan tâm lo ngại nhất hiện nay là nhiều thông tin trên mạng xã hội hàm chứa nội dung xấu ộc,
dụ dỗ, lôi kéo người tham gia như: phim ảnh khiêu dâm, lối sống trụy lạc, kích ộng bạo lực, khiêu khích
chiến tranh, chia rẽ oàn kết dân tộc, tôn giáo… Với ặc tính hấp dẫn, lôi cuốn của các trang mạng xã hội
rất dễ làm cho người tham gia bị sa à vào “biển thông tin” hỗn loạn ó lúc nào mà không hay biết, làm cho
họ sao nhãng việc học hành, giảm năng suất lao ộng, tinh thần uể oải, sa sút, ắm chìm vào thế giới ảo
trong ời sống thực. Đây chính là tác nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng ến sức khỏe, tâm sinh lý và việc
hình thành, phát triển nhân cách, lối sống tốt ẹp của con người, nhất là giới trẻ.
- Một số sinh viên dùng mạng xã hội khá cảm tính, rất dễ dàng ể bày tỏ quan iểm cá nhân của mình mà
chưa nghĩ ến hậu quả và liệu quan iểm ó ã úng chưa, có căn cứ gì hay không.
- Khả năng lan truyền thông tin rất nhanh, kể cả những thông tin không chính thức.
b, Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng hội cho sinh viên trường Đại học
phạm Hà Nội 2
1. Tuyên truyền cho sinh viên về chính sách của Nhà nước về an ninh mạng theo LUẬT AN NINH
MẠNG 2018
1. Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công
nghệ và ối ngoại.
2. Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại ến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng; nâng cao năng lực cho lực
lượng bảo vệ an ninh mạng và tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng; ưu tiên ầu tư cho nghiên
cứu, phát triển khoa học, công nghệ ể bảo vệ an ninh mạng.
4. Khuyến khích, tạo iều kiện ể tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng, xử lý các nguy cơ e dọa
an ninh mạng; nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh
mạng; phối hợp với cơ quan chức năng trong bảo vệ an ninh mạng.
5. Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
2. Tuyên truyền cho sinh viên về 8 quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân theo BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ
TRÊN MẠNG XÃ HỘI
1. Tìm hiểu và tuân thủ các iều khoản hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước
khi ăng ký, tham gia mạng xã hội.
lOMoARcPSD| 40660676
2. Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức, cơ quan và ăng ký với nhà cung cấp dịch
vụ ể xác thực tên hiệu, ịa chỉ trang mạng, ầu mối liên lạc khi tham gia, sử dụng mạng xã hội.
3. Thực hiện biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội và nhanh chóng thông báo tới các cơ
quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ khi tài khoản tổ chức, cá nhân bị mất quyền kiểm soát, bị giả
mạo, lợi dụng và sử dụng vào mục ích không lành mạnh, ảnh hưởng ến an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội, ảnh hưởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
4. Chia sẻ những thông tin có nguồn chính thống, áng tin cậy.
5. Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị ạo ức, văn hóa, truyền thống của dân tộc Việt
Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích ộng bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo.
6. Không ăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh
hưởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi
phạm thuần phong mĩ tục; tung tin giả, tin sai sự thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép... gây
bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng ến trật tự an toàn xã hội.
7. Khuyến khích sử dụng mạng xã hội ể tuyên truyền, quảng bá về ất nước - con người, văn hóa tốt ẹp của
Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương người tốt, việc tốt.
8. Vận ộng người thân trong gia ình, bạn bè, những người xung quanh tham gia giáo dục, bảo vệ trẻ em,
trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội một cách an toàn, lành mạnh.
3. Cùng với sự tiến bộ của xã hội, Internet nói chung, các trang mạng xã hội nói riêng ngày càng
phát triển, ây là xu thế tất yếu khách quan. Để giúp cho thanh niên tham gia và sử dụng các trang mạng xã
hội một cách lành mạnh, tích cực, hữu ích thì iều quan trọng trước hết là các bậc cha mẹ, thầy cô giáo và
lãnh ạo, thủ trưởng cơ quan, ơn vị phải làm tốt công tác giáo dục, hướng dẫn cho họ hiểu rõ về các trang
mạng xã hội, thấy ược những tiện ích và hạn chế của nó ể chủ ộng tham gia và sử dụng một cách tích cực,
hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho sinh hoạt, học tập, công tác chuyên môn.
4. Bên cạnh việc giáo dục cho thanh niên nâng cao hiểu biết về các trang mạng xã hội, thì phải
hướng dẫn, tư vấn cho họ những kiến thức, kỹ năng sử dụng các trang mạng xã hội. Điều hết sức quan
trọng là phải chỉ cho họ thấy ược tính hai mặt của mạng xã hội, ặc biệt là những hậu quả, hệ lụy của việc
sử dụng mạng xã hội một cách tùy tiện, thái quá. Chỉ dẫn cho họ biết cách ứng xử và khả năng miễn dịch
khi tiếp xúc với những thông tin xấu ộc, mời gọi, khiêu khích, lôi kéo, phản ộng, … ăng tải tràn lan trên
các trang mạng xã hội. Đồng thời, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm xã hội cho thanh niên, làm cho
họ biết làm chủ và kiểm soát ược các hành vi của bản thân. Các thông tin tung lên mạng phải úng với quy
ịnh của pháp luật, của ơn vị, ịa phương, phù hợp với thuần phong mỹ tục và chuẩn mực ạo ức xã hội; phải
lOMoARcPSD| 40660676
hết sức thận trọng khi ăng tải những thông tin, hình ảnh của cá nhân và các hoạt ộng của ơn vị, nhất là ơn
vị quân ội, công an lên các trang mạng xã hội.
5. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ, thầy cô giáo giáo, lãnh ạo, chỉ huy cơ quan, ơn vị cần phải có sự hiểu
biết cơ bản về các trang mạng xã hội, biết cách sử dụng các trang mạng xã hội với những tiện ích của nó
cho công việc, cho giải trí lành mạnh, không nên phê phán bừa bãi hay chỉ lên án những tiêu cực của các
trang mạng xã hội mà cấm oán giới trẻ.
6. Thường xuyên giáo dục, ịnh hướng giá trị nhân cách và lối sống tốt ẹp của con người, nâng cao
sức ề kháng trước tác ộng tiêu cực của các trang mạng xã hội. Làm cho giới trẻ thấm sâu những giá trị
văn hóa truyền thống tốt ẹp của dân tộc; giáo dục, rèn luyện cho họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, ạo ức
phẩm chất tốt, lối sống trong sạch, lành mạnh, luôn biết tự trọng, tự chủ trong suy nghĩ và hành ộng, từ ó
xây dựng lối sống tốt ẹp, sống có tình thương và trách nhiệm với bản thân, gia ình và xã hội.
7. Đặc biệt quan tâm, coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, rèn luyện thói
quen, kỹ năng sống cho thanh niên, nhất là kỹ năng iều tiết và kiểm soát bản thân. Làm tốt iều này sẽ giúp
cho giới trẻ có ủ tự tin, bản lĩnh và phương pháp phòng tránh với những chiêu bài tiêu cực trên các trang
mạng xã hội. Xây dựng cho họ có ộng cơ, thái ộ và tinh thần trách nhiệm xã hội khi tham gia và sử dụng
các trang mạng xã hội; xác ịnh mục ích tham gia và sử dụng các trang mạng xã hội úng ắn, hữu ích,
không bị lệ thuộc, chìm ắm vào môi trường cuộc sống ảo trên các trang mạng xã hội, vì iều ó vừa làm
mất thời gian vừa ảnh hưởng ến công việc học tập, công tác, ồng thời xâm hại ến giá trị thuần phong mỹ
tục, chuẩn mực ạo ức truyền thống, lối sống văn hóa và vi phạm các chế ộ quy ịnh của cơ quan, ơn vị, ịa
phương.
8. Tổ chức tốt các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và ặc iểm tâm sinh lý
của tuổi trẻ. Các hoạt ộng như: văn hóa, văn nghệ, thể thao, …vừa ể nâng cao ời sống tinh thần, bồi ắp
tâm hồn tươi trẻ của thanh niên vừa là môi trường thuận ể họ kết bạn, giao lưu học tập kinh nghiệm lẫn
nhau, ồng thời qua ó còn nhằm ể giữ gìn, phát huy bản sắc, giá trị văn hóa truyền tốt ẹp của dân tộc, rèn
luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể chất cho thanh niên. Thực tiễn cho thấy nếu gia ình, cơ quan, ơn vị,
ịa phương thiếu tổ chức các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh thì a phần thanh niên sẽ dành thời gian
rảnh rỗi tham gia vào các trang mạng xã hội. Nhiều trường hợp ã gây nên những hậu quả áng tiếc, dẫn ến
vi phạm pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của quân ội, ảnh hưởng xấu ến bản thân, gia ình và xã hội. Do
vậy, tổ chức tốt các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh là biện pháp hiệu quả, thiết thực nhất ể vừa quản
lý ược thanh niên vừa bồi dưỡng, nâng cao hoàn thiện nhân cách và lối sống tốt ẹp cho giới trẻ, ồng thời
hạn chế thấp nhất sự tác ộng tiêu cực, a chiều của các trang mạng xã hội.
9. Phát huy tốt vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa, các phương tiện thông tin ại chúng, nhất là hệ
thống truyền thanh nội bộ, kết hợp ẩy mạnh hoạt ộng của các loại hình văn hóa dân gian, sinh hoạt câu lạc
bộ, văn nghệ quần chúng… thông qua ó tuyên truyền ường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
lOMoARcPSD| 40660676
luật của Nhà nước, quy ịnh của ịa phương, ơn vị, trên cơ sở ó giáo dục, ịnh hướng chính trị, tạo niềm tin
và nhiệt huyết của tuổi trẻ, chống lại các loại sản phẩm văn hóa xấu ộc, âm mưu “xâm lăng văn hóa”, tư
tưởng “áp ặt lối sống, văn hóa phương Tây”, làm ảnh hưởng xấu ến ời sống tình cảm tốt ẹp, tâm hồn
trong sáng vốn có của thanh niên hiện nay.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676 ĐỀ KIỂM TRA
TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN - HSSV
ĐẦU NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề số 02
Câu 1: Hãy kể tên những phẩm chất, năng lực chung, năng lực ặc thù ược nêu trong Chương trình giáo
dục phổ thông 2018. Hãy phân tích nội dung giáo dục nêu trong Chương trình giáo dục phổ
thông 2018 (chương trình tổng thể) liên quan ến ngành ào tạo mà anh (chị) ang học. (3 iểm)
Câu 2: Nêu các quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Giao thông ường bộ năm 2008. (3 iểm)
Câu 3: Anh/chị hãy ánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay và ề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2. (4 iểm) BÀI LÀM Câu 1:
a, Những phẩm chất, năng lực chung, năng lực ặc thù ược nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018: - Phẩm chất: + Yêu nước:
 Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người
 Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người + Nhân ái:
 Yêu con người, yêu cái ẹp, yêu cái thiện
 Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa, dân tộc, tôn giáo,…
 Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp ỡ mọi người
 Cảm thông, ộ lượng
 Ghét cái ác, cái xấu + Trách nhiệm:
 Bảo vệ bản thân, gia ình, nhà trường, xã hội và môi trường
 Chịu trách nhiệm với việc mình ã làm, không ổi lỗi cho người khác + Trung thực:  Tôn trọng lẽ phải
 Không gian lận, lên án hành vi gian lận lOMoAR cPSD| 40660676
 Thật thà ngay thẳng trong học tập, làm việc và trong các mỗi quan hệ,.. + Chăm chỉ:
 Chăm học, ham học, có tình thần tự học
 Chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc tập thể
 Vượt khó trong công việc
-Năng lực chung: Những năng lực chung ược hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt ộng giáo dục:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự khẳng ịnh, tự ịnh hướng, tự hoàn thiện
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: xác ịnh mục ích, lựa chọn nội dung, phương tiện phù hợp, thái ộ +
Năng lực giải quyết vấn ề và sáng tạo: phát hiện vấn ề, tìm nguyên nhân, ưa ra giải pháp và thực thi.
-Năng lực ặc thù: những năng lực ặc thù ược hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và
hoạt ộng giáo dục nhất ịnh:
+ Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt và ngoại ngữ (phát triển các kĩ nằng: nghe, nói, ọc, viết)
+ Năng lực tính toán: kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụ
+ Năng lực khoa học: kiến thức, khám phá, vận dụng
+ Năng lực công nghệ: thiết kế, sử dụng, giao tiếp, ánh giá
+ Năng lực tin học: thiết kế, sử dụng, giao tiếp, ánh giá
+ Năng lực thẩm mĩ: nhận biết,phân tích, ánh giá, tái tạo, sáng tạo +
Năng lực thể chất: kiến thức, kĩ năng, tố chất, ánh giá.
b, Phân tích nội dung giáo dục nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (chương trình tổng
thể) liên quan ến ngành ào tạo ang học -
Môn Ngoại ngữ giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ (ngoại ngữ) ể sử dụng một
cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho học tập và giao tiếp, áp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá và hội nhập quốc tế của ất nước. -
Học sinh phổ thông bắt buộc phải học một ngoại ngữ (gọi là Ngoại ngữ 1) và ược tự chọn thêm ít
nhất một ngoại ngữ khác (gọi là Ngoại ngữ 2) theo nguyện vọng của mình và khả năng áp ứng của cơ sở giáo dục. -
Ngoại ngữ 1 là môn học bắt buộc từ lớp 3 ến lớp 12. Cơ sở giáo dục có thể tổ chức học Ngoại ngữ
1 bắt ầu từ lớp 1, nếu học sinh có nhu cầu và cơ sở giáo dục có khả năng áp ứng. lOMoAR cPSD| 40660676 -
Ngoại ngữ 2 là môn học tự chọn, có thể tổ chức dạy học bắt ầu từ lớp 6 và kết thúc ở bất kì lớp
nào tuỳ theo nhu cầu của học sinh và khả năng áp ứng của cơ sở giáo dục. -
Môn Ngoại ngữ phát triển toàn diện 4 kĩ năng nghe, nói, ọc, viết. Nội dung giáo dục ngoại ngữ
ược xây dựng liền mạch từ giai oạn giáo dục cơ bản ến giai oạn giáo dục ịnh hướng nghề nghiệp trên cơ
sở tham chiếu các khung trình ộ ngoại ngữ quốc tế và Việt Nam
Câu 2: Các quy ịnh về các hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Giao thông ường bộ năm 2008.
1. Phá hoại ường, cầu, hầm, bến phà ường bộ, èn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân
cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông ường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ ường trái phép; ặt, ể chướng ngại vật trái phép trên ường; ặt, rải vật nhọn, ổ chất gây
trơn trên ường; ể trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra ường; mở ường, ấu nối trái phép vào ường
chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép ất của ường bộ, hành lang an toàn ường bộ; tự ý tháo mở nắp
cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình ường bộ.
3. Sử dụng lòng ường, lề ường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo ảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
tham gia giao thông ường bộ.
5. Thay ổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới ể tạm thời ạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi i kiểm ịnh.
6. Đua xe, cổ vũ ua xe, tổ chức ua xe trái phép, lạng lách, ánh võng.
7. Điều khiển phương tiện giao thông ường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.
8.[4] Điều khiển phương tiện tham gia giao thông ường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng ộ cồn.
9. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy ịnh. lOMoAR cPSD| 40660676
Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông ường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức
pháp luật về giao thông ường bộ, bằng hoặc chứng chỉ iều khiển xe máy chuyên dùng.
10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không ủ iều kiện ể iều khiển xe tham gia giao thông ường bộ.
11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc ộ quy ịnh, giành ường, vượt ẩu.
12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng èn chiếu xa
trong ô thị và khu ông dân cư, trừ các xe ược quyền ưu tiên ang i làm nhiệm vụ theo quy ịnh của Luật này.
13. Lắp ặt, sử dụng còi, èn không úng thiết kế của nhà sản xuất ối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết
bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện ầy ủ các quy ịnh về vận
chuyển hàng nguy hiểm, ộng vật hoang dã.
15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn;
chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy ịnh.
16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không áp ứng ủ iều kiện kinh doanh theo quy ịnh.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn ể trốn tránh trách nhiệm.
18. Khi có iều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông ể hành hung, e dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản
trở việc xử lý tai nạn giao thông. lOMoAR cPSD| 40660676
21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác ể vi phạm pháp luật về giao thông ường bộ.
22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.
23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông ường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện
tham gia giao thông ường bộ.
Câu 3: Anh/chị hãy ánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay và
ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2.
a, Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong bối cảnh hiện nay
- Những năm gần ây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói chung, các trang mạng xã
hội nói riêng, nhất là Internet phát triển rất mạnh, nó ã và ang ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực và tiêu cực)
ến mọi hoạt ộng và sinh hoạt của con người, nhất là giới trẻ. Với ặc iểm nổi trội là tính kết nối nhanh,
chia sẻ rộng, chỉ cần một chiếc iện thoại hay một máy tính kết nối Internet, chúng ta có thể truy cập và
tham gia vào rất nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter… trong ó, phổ biến nhất là
Facebook. Mặc dù mục ích, cách thức, mức ộ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi người khác nhau
nhưng có một iểm chung ó là xem nó như là một phần không thể thiếu trong ời sống tinh thần của con người.
- Sinh viên dành một lượng thời gian không nhỏ ể theo dõi các trang mạng xã hội này.
- Internet và các trang mạng xã hội em lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng, vì tốc ộ thông tin nhanh,
nội dung phong phú, a dạng…Tận dụng ưu iểm ó, mọi người nói chung và sinh viên nói riêng dùng các
trang mạng xã hội ể làm việc, học tập và giải trí.
- Sinh viên dùng mạng xã hội ể truyền tải những thông tin, những năng lượng tích cực tới cộng ồng. - Đặc
iểm nổi trội của các trang mạng xã hội là thông tin nhanh, nhiều, nhưng bị trộn lẫn giữa những thông tin lOMoAR cPSD| 40660676
tốt với thông tin xấu, thiếu tính ịnh hướng thông tin, tư tưởng, không ai phải chịu trách nhiệm, không ai kiểm chứng.
Điều áng quan tâm lo ngại nhất hiện nay là nhiều thông tin trên mạng xã hội hàm chứa nội dung xấu ộc,
dụ dỗ, lôi kéo người tham gia như: phim ảnh khiêu dâm, lối sống trụy lạc, kích ộng bạo lực, khiêu khích
chiến tranh, chia rẽ oàn kết dân tộc, tôn giáo… Với ặc tính hấp dẫn, lôi cuốn của các trang mạng xã hội
rất dễ làm cho người tham gia bị sa à vào “biển thông tin” hỗn loạn ó lúc nào mà không hay biết, làm cho
họ sao nhãng việc học hành, giảm năng suất lao ộng, tinh thần uể oải, sa sút, ắm chìm vào thế giới ảo
trong ời sống thực. Đây chính là tác nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng ến sức khỏe, tâm sinh lý và việc
hình thành, phát triển nhân cách, lối sống tốt ẹp của con người, nhất là giới trẻ.
- Một số sinh viên dùng mạng xã hội khá cảm tính, rất dễ dàng ể bày tỏ quan iểm cá nhân của mình mà
chưa nghĩ ến hậu quả và liệu quan iểm ó ã úng chưa, có căn cứ gì hay không.
- Khả năng lan truyền thông tin rất nhanh, kể cả những thông tin không chính thức.
b, Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
1. Tuyên truyền cho sinh viên về chính sách của Nhà nước về an ninh mạng theo LUẬT AN NINH
MẠNG 2018
1. Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và ối ngoại.
2. Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại ến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng; nâng cao năng lực cho lực
lượng bảo vệ an ninh mạng và tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng; ưu tiên ầu tư cho nghiên
cứu, phát triển khoa học, công nghệ ể bảo vệ an ninh mạng.
4. Khuyến khích, tạo iều kiện ể tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng, xử lý các nguy cơ e dọa
an ninh mạng; nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh
mạng; phối hợp với cơ quan chức năng trong bảo vệ an ninh mạng.
5. Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
2. Tuyên truyền cho sinh viên về 8 quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân theo BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ
TRÊN MẠNG XÃ HỘI
1. Tìm hiểu và tuân thủ các iều khoản hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước
khi ăng ký, tham gia mạng xã hội. lOMoAR cPSD| 40660676
2. Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức, cơ quan và ăng ký với nhà cung cấp dịch
vụ ể xác thực tên hiệu, ịa chỉ trang mạng, ầu mối liên lạc khi tham gia, sử dụng mạng xã hội.
3. Thực hiện biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội và nhanh chóng thông báo tới các cơ
quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ khi tài khoản tổ chức, cá nhân bị mất quyền kiểm soát, bị giả
mạo, lợi dụng và sử dụng vào mục ích không lành mạnh, ảnh hưởng ến an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội, ảnh hưởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
4. Chia sẻ những thông tin có nguồn chính thống, áng tin cậy.
5. Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị ạo ức, văn hóa, truyền thống của dân tộc Việt
Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích ộng bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo.
6. Không ăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh
hưởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi
phạm thuần phong mĩ tục; tung tin giả, tin sai sự thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép... gây
bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng ến trật tự an toàn xã hội.
7. Khuyến khích sử dụng mạng xã hội ể tuyên truyền, quảng bá về ất nước - con người, văn hóa tốt ẹp của
Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương người tốt, việc tốt.
8. Vận ộng người thân trong gia ình, bạn bè, những người xung quanh tham gia giáo dục, bảo vệ trẻ em,
trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội một cách an toàn, lành mạnh. 3.
Cùng với sự tiến bộ của xã hội, Internet nói chung, các trang mạng xã hội nói riêng ngày càng
phát triển, ây là xu thế tất yếu khách quan. Để giúp cho thanh niên tham gia và sử dụng các trang mạng xã
hội một cách lành mạnh, tích cực, hữu ích thì iều quan trọng trước hết là các bậc cha mẹ, thầy cô giáo và
lãnh ạo, thủ trưởng cơ quan, ơn vị phải làm tốt công tác giáo dục, hướng dẫn cho họ hiểu rõ về các trang
mạng xã hội, thấy ược những tiện ích và hạn chế của nó ể chủ ộng tham gia và sử dụng một cách tích cực,
hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho sinh hoạt, học tập, công tác chuyên môn. 4.
Bên cạnh việc giáo dục cho thanh niên nâng cao hiểu biết về các trang mạng xã hội, thì phải
hướng dẫn, tư vấn cho họ những kiến thức, kỹ năng sử dụng các trang mạng xã hội. Điều hết sức quan
trọng là phải chỉ cho họ thấy ược tính hai mặt của mạng xã hội, ặc biệt là những hậu quả, hệ lụy của việc
sử dụng mạng xã hội một cách tùy tiện, thái quá. Chỉ dẫn cho họ biết cách ứng xử và khả năng miễn dịch
khi tiếp xúc với những thông tin xấu ộc, mời gọi, khiêu khích, lôi kéo, phản ộng, … ăng tải tràn lan trên
các trang mạng xã hội. Đồng thời, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm xã hội cho thanh niên, làm cho
họ biết làm chủ và kiểm soát ược các hành vi của bản thân. Các thông tin tung lên mạng phải úng với quy
ịnh của pháp luật, của ơn vị, ịa phương, phù hợp với thuần phong mỹ tục và chuẩn mực ạo ức xã hội; phải lOMoAR cPSD| 40660676
hết sức thận trọng khi ăng tải những thông tin, hình ảnh của cá nhân và các hoạt ộng của ơn vị, nhất là ơn
vị quân ội, công an lên các trang mạng xã hội. 5.
Tuy nhiên, các bậc cha mẹ, thầy cô giáo giáo, lãnh ạo, chỉ huy cơ quan, ơn vị cần phải có sự hiểu
biết cơ bản về các trang mạng xã hội, biết cách sử dụng các trang mạng xã hội với những tiện ích của nó
cho công việc, cho giải trí lành mạnh, không nên phê phán bừa bãi hay chỉ lên án những tiêu cực của các
trang mạng xã hội mà cấm oán giới trẻ. 6.
Thường xuyên giáo dục, ịnh hướng giá trị nhân cách và lối sống tốt ẹp của con người, nâng cao
sức ề kháng trước tác ộng tiêu cực của các trang mạng xã hội. Làm cho giới trẻ thấm sâu những giá trị
văn hóa truyền thống tốt ẹp của dân tộc; giáo dục, rèn luyện cho họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, ạo ức
phẩm chất tốt, lối sống trong sạch, lành mạnh, luôn biết tự trọng, tự chủ trong suy nghĩ và hành ộng, từ ó
xây dựng lối sống tốt ẹp, sống có tình thương và trách nhiệm với bản thân, gia ình và xã hội. 7.
Đặc biệt quan tâm, coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, rèn luyện thói
quen, kỹ năng sống cho thanh niên, nhất là kỹ năng iều tiết và kiểm soát bản thân. Làm tốt iều này sẽ giúp
cho giới trẻ có ủ tự tin, bản lĩnh và phương pháp phòng tránh với những chiêu bài tiêu cực trên các trang
mạng xã hội. Xây dựng cho họ có ộng cơ, thái ộ và tinh thần trách nhiệm xã hội khi tham gia và sử dụng
các trang mạng xã hội; xác ịnh mục ích tham gia và sử dụng các trang mạng xã hội úng ắn, hữu ích,
không bị lệ thuộc, chìm ắm vào môi trường cuộc sống ảo trên các trang mạng xã hội, vì iều ó vừa làm
mất thời gian vừa ảnh hưởng ến công việc học tập, công tác, ồng thời xâm hại ến giá trị thuần phong mỹ
tục, chuẩn mực ạo ức truyền thống, lối sống văn hóa và vi phạm các chế ộ quy ịnh của cơ quan, ơn vị, ịa phương. 8.
Tổ chức tốt các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và ặc iểm tâm sinh lý
của tuổi trẻ. Các hoạt ộng như: văn hóa, văn nghệ, thể thao, …vừa ể nâng cao ời sống tinh thần, bồi ắp
tâm hồn tươi trẻ của thanh niên vừa là môi trường thuận ể họ kết bạn, giao lưu học tập kinh nghiệm lẫn
nhau, ồng thời qua ó còn nhằm ể giữ gìn, phát huy bản sắc, giá trị văn hóa truyền tốt ẹp của dân tộc, rèn
luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể chất cho thanh niên. Thực tiễn cho thấy nếu gia ình, cơ quan, ơn vị,
ịa phương thiếu tổ chức các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh thì a phần thanh niên sẽ dành thời gian
rảnh rỗi tham gia vào các trang mạng xã hội. Nhiều trường hợp ã gây nên những hậu quả áng tiếc, dẫn ến
vi phạm pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của quân ội, ảnh hưởng xấu ến bản thân, gia ình và xã hội. Do
vậy, tổ chức tốt các hoạt ộng vui chơi, giải trí lành mạnh là biện pháp hiệu quả, thiết thực nhất ể vừa quản
lý ược thanh niên vừa bồi dưỡng, nâng cao hoàn thiện nhân cách và lối sống tốt ẹp cho giới trẻ, ồng thời
hạn chế thấp nhất sự tác ộng tiêu cực, a chiều của các trang mạng xã hội. 9.
Phát huy tốt vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa, các phương tiện thông tin ại chúng, nhất là hệ
thống truyền thanh nội bộ, kết hợp ẩy mạnh hoạt ộng của các loại hình văn hóa dân gian, sinh hoạt câu lạc
bộ, văn nghệ quần chúng… thông qua ó tuyên truyền ường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp lOMoAR cPSD| 40660676
luật của Nhà nước, quy ịnh của ịa phương, ơn vị, trên cơ sở ó giáo dục, ịnh hướng chính trị, tạo niềm tin
và nhiệt huyết của tuổi trẻ, chống lại các loại sản phẩm văn hóa xấu ộc, âm mưu “xâm lăng văn hóa”, tư
tưởng “áp ặt lối sống, văn hóa phương Tây”, làm ảnh hưởng xấu ến ời sống tình cảm tốt ẹp, tâm hồn
trong sáng vốn có của thanh niên hiện nay.