Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo, sẽ cung cấp đề đọc hiểu của tác phẩm trong chương trình học môn Ngữ văn 11, thuộc sách Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo, sẽ cung cấp đề đọc hiểu của tác phẩm trong chương trình học môn Ngữ văn 11, thuộc sách Chân trời sáng tạo.

223 112 lượt tải Tải xuống
B đề đọc hiu Ng văn 11 Chân trời sáng tạo
B đề đọc hiu tng hợp ngoài SGK
Đề 1
“Tri thu xanh ngt my tng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
c biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Mt tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thn với ông Đào.”
(Thu vnh, Nguyn Khuyến)
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyt
B. Song tht lục bát
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn tứ tuyt
Câu 2. Đề tài của bài thơ là gì?
A. Mùa thu
B. Quê hương
C. Gia đình
D. Thiên nhiên
Câu 3. Điểm nhìn của bài thơ là gì?
A. Điểm nhìn từ trên cao đến thp
B. Điểm nhìn từ i thấp đến cao
C. Điểm nhìn từ gần đến xa
D. Điểm nhìn từ cao đến thp, xa v gn
Câu 4. Những hình ảnh thiên nhiên khắc ha v đẹp của mùa thu?
A. Tri thu xanh ngt
B. Gió hắt hiu
C. Nước biếc
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Hai câu thơ dưới đây sử dng bin pháp nghệ thuật nào?
“Nưc biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.”
A. So sánh
B. n d
C. Đối
D. C A, C đều đúng
Câu 6. Bức tranh mùa thu trong Thu vịnh hiện lên như thế nào?
A. Bức tranh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ
B. Bức tranh thiên nhiên buồn bã, hiu quạnh
C. Bức tranh thiên nhiên yên bình nhưng buồn bã
D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì t
Câu 7. Tâm trạng ca ch th tr tình trong bài thơ là gì?
A. Đau đớn, khc khoi
B. Nh mong, buồn bã
C. Chán chường, lo lng
D. U bun, ti h
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ là gì?
Câu 9. Nhận xét về cách sử dng t ng trong bài thơ Thu vịnh.
Câu 10. Anh/ch hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu cảm nhn v bài
thơ trên.
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
C. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Đề tài của bài thơ là gì?
A. Mùa thu
Câu 3. Điểm nhìn của bài thơ là gì?
D. Điểm nhìn từ cao đến thp, xa v gn
Câu 4. Những hình ảnh thiên nhiên khắc ha v đẹp của mùa thu?
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Hai câu thơ dưới đây sử dng biện pháp nghệ thuật nào?
“Nưc biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.”
D. C A, C đều đúng
Câu 6. Bức tranh mùa thu trong Thu vịnh hiện lên như thế nào?
C. Bức tranh thiên nhiên yên bình nhưng buồn bã
Câu 7. Tâm trạng ca ch th tr tình trong bài thơ là gì?
D. U bun, ti h
Câu 8. Ni dung: khc ha v đẹp tĩnh lặng, thanh bình của mùa thu; bộ l ni u
bun của tác giả.
Câu 9. Nhận xét:
- T ng trong sáng, giản d và gần gũi với cuc sống đời thưng.
- S dng nhiều tính từ hay làm cho bài thơ có nhiều màu sắc.
- Các biện pháp tu từ so sánh, đối lp mang li hiu qu ngh thut cao.
Câu 10.
- M đoạn: nêu cảm nhn chung v bài thơ Thu vịnh.
- Thân đoạn: nêu ấn tượng v ni dung, ngh thut của bài thơ.
- Kết đoạn: khẳng đnh lại giá trị, cm nhn v bài thơ Thu vịnh.
Đề 2
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của
bán diêm trong truyện c An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá but.
Cũng những ước lớn lao làm thay đổi c thế giới như của t phú Bill Gates.
Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì
chưa đủ. Ước chỉ tr thành hiện thực khi đi kèm với hành động nỗ lc thc
hiện ước mơ... Tất c chúng ta đều phải hành động nhm biến ước của mình
thành hiện thc.
[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bn mt hết ý nghĩa. Những người biết
ước những người đang sống cuc sng của các thiên thn. Ngay c khi gic
của bạn không bao giờ trn vn, bạn cũng sẽ không phải hi tiếc nó. Như
Đôn Ki--đã nói: “Việc những giấc diệu k điều tt nht một người
có thể làm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện c tích - nơi lòng kiên nhẫn, ý chí bền b s
được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước ca bn.
(Quà tặng cuc sng - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tng hợp thành phố
H Chí Minh, 2016, tr.56 - 57)
Câu 1. Văn bản viết v đề tài gì?
A. Ước mơ
B. Lí tưởng sng
C. Nim tin
D. Lòng tự trng
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. T s
B. Miêu tả
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Theo tác giả bài viết, ước mơ chỉ tr thành hiện thc khi?
A. Đi kèm với hành động
B. N lc thc hin ước mơ
C. Ước mơ phù hợp vi thc tế
D. C A, B đều đúng
Câu 4. Câu “Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước ca bạn” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu trần thut
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu hỏi
Câu 5. Tác dụng ca du hai chấm được s dụng trong câu dưới đây:
Như Đôn Ki--đã nói: “Việc những giấc diệu k điều tt nht mt
người có thể làm.”.
A. Ngăn cách giữa các từ, cm t trong một câu
B. Đánh dấu (báo trước) li dn trc tiếp
C. Ngăn cách các bộ phn của câu
D. Đánh dấu t ng đưc hiểu theo nghĩa đặc bit
Câu 6. Anh/chị hiu thế nào v “cuộc sng ca các thiên thần” trong câu “Những
ngưi biết ước mơ là những người đang sống cuc sng của các thiên thần”?
Câu 7. Anh/chị y viết một đoạn n trình bày suy nghĩ v vai trò của ước
trong cuc sng ca con người.
Đáp án
Câu 1. Văn bản viết v đề tài gì?
A. Ước mơ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
D. Ngh lun
Câu 3. Theo tác giả bài viết, ước mơ chỉ tr thành hiện thc khi?
D. C A, B đều đúng
Câu 4. Câu “Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước ca bạn” thuộc kiểu câu gì?
C. Câu cầu khiến
Câu 5. Tác dụng ca du hai chấm được s dụng trong câu dưới đây:
Như Đôn Ki--đã nói: “Việc những giấc diệu k điều tt nht mt
người có thể làm.”.
B. Đánh dấu (báo trước) li dn trc tiếp
Câu 6. Cách hiểu “cuộc sng của các thiên thần”: thể làm mọi điều bản thân
mong muốn, được sng hạnh phúc,...
Câu 7.
- M đon: dn dt, gii thiu v vấn đề vai trò của ước mơ
- Thân đoạn:
Ước mơ là gì? Ví dụ?
Vai trò của ước mơ?
Liên hệ bản thân
- Kết đoạn: khẳng đnh lại vai trò của ước mơ trong cuộc sng.
B đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK
Bài 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
“Trong những dòng sông đẹp các nước tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ
sông Hương là thuộc v một thành phố duy nhất. Trước khi v đến vùng châu thổ
êm đềm, một bản trường ca ca rừng già, rầm r giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua nhng ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực n,
cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm gia nhng dặm dài chói lọi màu đỏ
của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sng mt na cuc
đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng man di. Rừng già đã hun
đúc cho một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn t do trong sáng. Nhưng chính
rừng già nơi đây, vi cấu trúc đc biệt th giải được v mt khoa học, đã chế
ng sc mnh bản năng người con gái của mình để khi ra khi rừng, sông Hương
nhanh chóng mang mt sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, tr thành người m phù sa của
một vùng văn hxứ s. Nếu ch mải nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó,
tôi nghĩ rằng người ta s không hiu một cách đầy đủ bn cht của sông Hương vi
cuộc hành trình gian truân đã ợt qua, không hiu thu phần tâm hồn sâu
thm ca nó dòng sông hình như không muốn bc lộ, đã đóng kín lại mi ca
rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
B. Người lái đò sông Đà
C. Ca Huế trên sông Hương
D. Nh con sông quê hương
Câu 2. Tác giả của văn bản trên là ai?
A. Xuân Diệu
B. Nguyễn Tuân
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường
D. Thanh Tho
Câu 3. Ngay câu mở đầu đoạn trích, tác gi đã nêu điểm đc bit ca dòng sông
Hương?
A. Quá trình hình thành, kiến to của dòng sông qua nhiều thế k.
B. V đẹp d dội, hùng tráng của dòng sông Hương ở đoạn thượng lưu.
C. Những bí ẩn v hành trình của dòng sông Hương trước khi xuôi về c đô Huế.
D. Trong các dòng sông đẹp trên thế gii, ch có sông Hương là thuc v một thành
ph duy nht - thành phố Huế.
Câu 4. V đẹp của sông Hương ở thưng ngun được so sánh với hình ảnh nào?
A. Bản trường ca ca rừng già
B. Cô gái Di-gan man di
C. Người m phù sa của một vùng văn hóa xứ s
D. Tt c các đáp án trên
Câu 5. Theo bạn, vai trò của sông Hương trong cách “ngưi m phù sa của mt
vùng văn hóa x sở” được nói đến trong đoạn đầu được th hin trong phần còn
li của văn bản hay không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Câu 6. Anh (chị) tâm đắc nht với đoạn văn nào trong bài bút kí? Nêu cm nhn v
đoạn văn đó.
Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Câu 2. Tác giả của văn bản trên là ai?
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường
Câu 3. Ngay câu m đầu đoạn trích, tác giả đã nêu điểm đc bit của dòng sông
Hương?
D. Trong các dòng sông đẹp trên thế gii, ch có sông Hương là thuc v một thành
ph duy nht - thành phố Huế.
Câu 4. V đẹp của sông Hương ở thưng ngun được so sánh với hình ảnh nào?
D. Tt c các đáp án trên
Câu 5.
- ng Hương được xem cội nguồn sinh thành, không gian tn ti ca nền âm
nhc c đin x Huế.
- Không gian bờ sông là nơi lưu trữ nét văn hóa rất riêng của x Huế.
- V đẹp phong phú, biến o của dòng sông đã khiến luôn biết cách làm mới
mình,...
Câu 6.
Hoàng Phủ Ngọc Tường một trong những nhà văn chuyên v bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sc của ông phải k đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bt
trong tác phẩm là hình tượng dòng sông Hương, đặc bit nhất là khi ở thưng ngun.
Con sông Hương thượng nguồn được Hoàng Phủ Ngọc Tường khc ha vi hai
nét đẹp: mãnh liệt hoang dại nhưng cũng đy du dàng say đắm. Hành trình của
Hương giang cũng giống như mọi con sông khác - bắt đầu t thưng ngun - nơi
trong cm nhn của nhà văn, giống như “bản trường ca ca rừng già”. Quả
như vậy, con sông đây đã gắn lin với dãy núi Trường n hùng vĩ. mang
trong mình v đẹp mnh m vi sc mạnh nguyên sơ bản năng: “rầm r gia nhng
bóng cây đại ngàn, mãnh lit qua nhng ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc
vào những đáy vực ẩn”. Phép tu t so sánh kết hp với động t mạnh và lối điệp
cấu trúc đã khiến con sông hiện lên giống như một bn nhạc giàu cung bậc của thiên
nhiên. Nhưng bản trường ca ấy không chỉ hào hùng, vẫn mang nét trữ tình sâu
lng. Sau những “rầm rộ”, “cuộn xoáy”, con sống đã dần tr nên “dịu dàng” hơn,
đằm thắm hơn đ rồi có th làm “say đắm” bất c chàng trai nào khi chiêm ngưng
v đẹp của nó “giữa nhng dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
Đặc sc nhất đó là vẻ đẹp nguyên sơ, hoang dã ca rừng già đã đem đến cho nó một
v đẹp trong suy cm của nhà văn giống như một “cô gái Di-gan phóng khoáng
man dại”. Chúng ta đã biết đến những gái Di-gan những người thích sống
lang thang, t do yêu ca hát. Họ những người thiếu n v đẹp man dại đầy
quyến rũ. Khi so sánh con sông với những gái Di-gan, Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã khắc vào tâm trí người đọc mt ấn tượng mnh v v đẹp hoang dại nhưng cũng
rt thiếu n, rất tình tứ ca con sông. Một v đẹp t do, phóng khoáng đy hp
dn.
Nhà văn muốn đem đến cho bạn đọc một cái nhìn sâu hơn, muốn “ghi công” sông
Hương như một “đấng sáng tạo” đã góp phần tạo nên, gìn giữ bảo tồn văn hóa
ca một vùng thiên nhiên x s. Nếu như bấy lâu nay, chúng ta mới ch nhìn sông
Hương ở v đẹp bên ngoài. Nhưng lại quên mất đi nó còn là nơi khi ngun, mt s
bắt đu ca một không gian văn hóa - văn hóa Huế. Dòng sông tr thành người
m phù sa của một vùng văn hóa x snghĩa là duy trì bồi đắp “phù sa”
cho c một vùng văn hóa được hình thành hai bên bờ sông . Vậy nhưng “dòng sông
hình như không muốn bc lộ” cái công lao to ln ấy. đã âm thm chảy đã
lng l cng hiến cho Huế nhiu thế kỷ: Nếu ch mải nhìn ngắm khuôn mặt
kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta s không hiu một cách đầy đủ bn cht
của sông Hương với cuc hành trình gian truân mà nó đã ợt qua, không hiu thu
phần tâm hồn sâu thẳm ca nó mà dòng sông hình như không muốn bc lộ, đã đóng
kín lại ca rừng ném chìa khóa trong những hang đá ới chân núi Kim
Phụng”. Khi đọc câu văn, người đc mi thy hết được nét độc đáo trong ngòi bút
của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhà văn đã cho thấy chiều sâu vẻ đẹp và “nhân cách”
của dòng sông, là nét “tính cách” đáng trân trng ca Hương giang Hoàng Phủ
Ngọc Tường mun khc ha.
Như vậy, con sông Hương ở thưng nguồn được nhà văn khắc ha thật độc đáo. Bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã giúp người đọc hiểu hơn về nét đẹp của sông
Hương - mt biểu tượng của thành phố Huế.
Bài 2: Cõi lá
Đề đọc hiểu
Chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hi:
Câu 1. Văn bản Cõi lá do ai sáng tác?
A. Đỗ Phn
B. Nguyễn Đình Thi
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường
D. Trương Nam Hương
Câu 2. Cõi lá được in trong tập thơ nào?
A. Hà Nội thì không có tuyết
B. Quê ngoại
C. Rừng người
D. Chảy qua bóng tối
Câu 3. Văn bản có bố cc my phn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Văn bản Cõi lá thuộc th loi gì?
A. Tùy bút
B. Bút kí
C. Truyn ngn
D. Tản văn
Câu 5. Ch đề của văn bản là gì?
A. V đẹp của thiên nhiên Hà Nội qua từng mùa
B. Bức tranh làng quê Việt Nam
C. Cnh sắc thiên nhiên Hà Nội gn vi từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Cõi lá làm nổi bật đặc trưng gì ca cnh sắc Hà Nội?
Câu 7. Bn hiu thế nào “cõi lá”? Qua “cõi lá” ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì
và mối liên hệ giữa cây, lá với con người?
Đáp án
Câu 1. Văn bản Cõi lá do ai sáng tác?
A. Đỗ Phn
Câu 2. Cõi lá được in trong tập thơ nào?
A. Hà Nội thì không có tuyết
Câu 3. Văn bản có bố cc my phn?
B. 3
Câu 4. Văn bản Cõi lá thuộc th loi gì?
D. Tản văn
Câu 5. Ch đề của văn bản là gì?
C. Cnh sắc thiên nhiên Hà Nội gn vi từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức
Câu 6. Cõi làm nổi bt v đẹp của mùa rụng Nội khi thiên nhiên vào lúc
giao mùa.
Câu 7.
- thể hiểu “cõi lá” là x s, thế gii của các loại lá. Cõi được miêu tả vi
nhiu tng bậc ý nghĩa:
V đẹp của thiên nhiên: Lá bồ đề như khoảng tri trong veo, ngọt ngào như mt
chảy tháng giêng; lá của những cây sấu c thụ, lá bằng lăng, lá bàng đỏ chói…
“Cõi lá” cũng n“cõi người”, “cõi nhân sinh”. n hiện trong gương mt
người: “Những đứa tr tan trường…”; Tình yêu của người Nội: “Những
người Hà Nội chẳng có việc gì cũng vòng xe qua phố đông chật chội…”; là “cõi
nhớ” của người Hà Nội, khi xa Hà Nội, nh v Hà Nội…
- Qua cõi lá ấy, tác gi đã phát hin ra thế gii ca con người cõi hòa quyn,
gắn bó với nhau.
Bài 3: Chiều xuân
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vng,
Đò biếng lười nm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc c,
Đàn sáo đen sà xuống m vu vơ
Mấy cánh bướm rp rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lng
Lũ cò con chốc chc vt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thm.
Cúi cuốc cào cỏ rung sắp ra hoa.”
(Chiều xuân)
Câu 1. Bài thơ Chiều xuân do ai sáng tác?
A. Nguyễn Bính
B. Anh Thơ
C. T Hu
D. Chế Lan Viên
Câu 2. Bài thơ Chiều xuân sáng tác theo thể thơ gì?
A. Tám chữ
B. T do
C. Lục bát
D. Năm chữ
Câu 3. Ni dung của bài thơ Chiều xuân là gì?
A. V đẹp ca chiều xuân bình dị, mc mc
B. Bc l tình yêu quê hương đất nước của tác giả
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi Anh Thơ hiện lên đặc
biệt? Hãy chỉ ra mt s hình nh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bc tranh
đồng quê ấy.
Câu 5. Trong nhp hi h ca cuc sng hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem
đến cho bạn suy nghĩ gì?
Đáp án
Câu 1. Bài thơ Chiều xuân do ai sáng tác?
B. Anh Thơ
Câu 2. Bài thơ Chiều xuân sáng tác theo thể thơ gì?
A. Tám chữ
Câu 3. Ni dung của bài thơ Chiều xuân là gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4.
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi Anh Thơ hiện lên với v bình d,
mc mạc nhưng vẫn tràn đầy sc sng.
- Mt s chi tiết, hình ảnh tiêu biểu:
Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả vi trạng thái nhẹ nhàng, khoan thai: mưa đ
bụi êm êm, đàn sáo vu vơ, cánh bướm rp rờn, trâu bò thong thả.
Không khí tĩnh lặng, bâng khuâng: quán đứng im lìm, đồng lúa ướt lặng, trâu bò
thong th cúi ăn mưa…
Màu sắc tươi tắn, giàu sc sống: màu tím hoa xoan, màu đen của đàn sáo, màu
rc r của cánh bướm, màu xanh rờn của đồng lúa, màu thắm đỏ ca chiếc yếm.
Câu 5.
Trong nhp hi h ca cuc sng hiện đi, bức tranh quê trong bài thơ đem đến s
bình yên, thư thái cho tâm hồn. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu mến, t hào về
v đẹp bình dị của quê hương.
| 1/18

Preview text:


Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bộ đề đọc hiểu tổng hợp ngoài SGK Đề 1
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
(Thu vịnh, Nguyễn Khuyến)
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Song thất lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 2. Đề tài của bài thơ là gì? A. Mùa thu B. Quê hương C. Gia đình D. Thiên nhiên
Câu 3. Điểm nhìn của bài thơ là gì?
A. Điểm nhìn từ trên cao đến thấp
B. Điểm nhìn từ dưới thấp đến cao
C. Điểm nhìn từ gần đến xa
D. Điểm nhìn từ cao đến thấp, xa về gần
Câu 4. Những hình ảnh thiên nhiên khắc họa vẻ đẹp của mùa thu? A. Trời thu xanh ngắt B. Gió hắt hiu C. Nước biếc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.” A. So sánh B. Ẩn dụ C. Đối D. Cả A, C đều đúng
Câu 6. Bức tranh mùa thu trong Thu vịnh hiện lên như thế nào?
A. Bức tranh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ
B. Bức tranh thiên nhiên buồn bã, hiu quạnh
C. Bức tranh thiên nhiên yên bình nhưng buồn bã
D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì thú
Câu 7. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ là gì?
A. Đau đớn, khắc khoải B. Nhớ mong, buồn bã C. Chán chường, lo lắng D. U buồn, tủi hổ
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ là gì?
Câu 9. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu vịnh.
Câu 10. Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu cảm nhận về bài thơ trên. Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? C. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Đề tài của bài thơ là gì? A. Mùa thu
Câu 3. Điểm nhìn của bài thơ là gì?
D. Điểm nhìn từ cao đến thấp, xa về gần
Câu 4. Những hình ảnh thiên nhiên khắc họa vẻ đẹp của mùa thu?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.” D. Cả A, C đều đúng
Câu 6. Bức tranh mùa thu trong Thu vịnh hiện lên như thế nào?
C. Bức tranh thiên nhiên yên bình nhưng buồn bã
Câu 7. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ là gì? D. U buồn, tủi hổ
Câu 8. Nội dung: khắc họa vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của mùa thu; bộ lộ nỗi u buồn của tác giả. Câu 9. Nhận xét:
- Từ ngữ trong sáng, giản dị và gần gũi với cuộc sống đời thường.
- Sử dụng nhiều tính từ hay làm cho bài thơ có nhiều màu sắc.
- Các biện pháp tu từ so sánh, đối lập mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Câu 10.
- Mở đoạn: nêu cảm nhận chung về bài thơ Thu vịnh.
- Thân đoạn: nêu ấn tượng về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Kết đoạn: khẳng định lại giá trị, cảm nhận về bài thơ Thu vịnh. Đề 2
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của
cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt.
Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates.
Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì
chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực
hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.
[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết
ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc
mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như
Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ
được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.
(Quà tặng cuộc sống - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh, 2016, tr.56 - 57)
Câu 1. Văn bản viết về đề tài gì? A. Ước mơ B. Lí tưởng sống C. Niềm tin D. Lòng tự trọng
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Theo tác giả bài viết, ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi?
A. Đi kèm với hành động
B. Nỗ lực thực hiện ước mơ
C. Ước mơ phù hợp với thực tế D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Câu “Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn” thuộc kiểu câu gì? A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến D. Câu hỏi
Câu 5. Tác dụng của dấu hai chấm được sử dụng trong câu dưới đây:
Như Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm.”.
A. Ngăn cách giữa các từ, cụm từ trong một câu
B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
C. Ngăn cách các bộ phận của câu
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 6. Anh/chị hiểu thế nào về “cuộc sống của các thiên thần” trong câu “Những
người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần”?
Câu 7. Anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ
trong cuộc sống của con người. Đáp án
Câu 1. Văn bản viết về đề tài gì? A. Ước mơ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? D. Nghị luận
Câu 3. Theo tác giả bài viết, ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi? D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Câu “Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn” thuộc kiểu câu gì? C. Câu cầu khiến
Câu 5. Tác dụng của dấu hai chấm được sử dụng trong câu dưới đây:
Như Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm.”.
B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
Câu 6. Cách hiểu “cuộc sống của các thiên thần”: có thể làm mọi điều mà bản thân
mong muốn, được sống hạnh phúc,... Câu 7.
- Mở đoạn: dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề vai trò của ước mơ - Thân đoạn:
⚫ Ước mơ là gì? Ví dụ?
⚫ Vai trò của ước mơ? ⚫ Liên hệ bản thân
- Kết đoạn: khẳng định lại vai trò của ước mơ trong cuộc sống.
Bộ đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK
Bài 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ
sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ
êm đềm, nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn,
và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ
của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc
đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun
đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính
rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế
ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương
nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của
một vùng văn hoá xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó,
tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với
cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu
thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở mọi cửa
rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
B. Người lái đò sông Đà
C. Ca Huế trên sông Hương
D. Nhớ con sông quê hương
Câu 2. Tác giả của văn bản trên là ai? A. Xuân Diệu B. Nguyễn Tuân
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường D. Thanh Thảo
Câu 3. Ngay câu mở đầu đoạn trích, tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương?
A. Quá trình hình thành, kiến tạo của dòng sông qua nhiều thế kỉ.
B. Vẻ đẹp dữ dội, hùng tráng của dòng sông Hương ở đoạn thượng lưu.
C. Những bí ẩn về hành trình của dòng sông Hương trước khi xuôi về cố đô Huế.
D. Trong các dòng sông đẹp trên thế giới, chỉ có sông Hương là thuộc về một thành
phố duy nhất - thành phố Huế.
Câu 4. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn được so sánh với hình ảnh nào?
A. Bản trường ca của rừng già B. Cô gái Di-gan man dại
C. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5. Theo bạn, vai trò của sông Hương trong tư cách “người mẹ phù sa của một
vùng văn hóa xứ sở” được nói đến trong đoạn đầu có được thể hiện trong phần còn
lại của văn bản hay không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Câu 6. Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút kí? Nêu cảm nhận về đoạn văn đó. Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Câu 2. Tác giả của văn bản trên là ai?
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường
Câu 3. Ngay câu mở đầu đoạn trích, tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương?
D. Trong các dòng sông đẹp trên thế giới, chỉ có sông Hương là thuộc về một thành
phố duy nhất - thành phố Huế.
Câu 4. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn được so sánh với hình ảnh nào?
D. Tất cả các đáp án trên Câu 5.
- Sông Hương được xem là cội nguồn sinh thành, không gian tồn tại của nền âm
nhạc cổ điển xứ Huế.
- Không gian bờ sông là nơi lưu trữ nét văn hóa rất riêng của xứ Huế.
- Vẻ đẹp phong phú, biến ảo của dòng sông đã khiến nó luôn biết cách làm mới mình,... Câu 6.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sắc của ông phải kể đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bật
trong tác phẩm là hình tượng dòng sông Hương, đặc biệt nhất là khi ở thượng nguồn.
Con sông Hương ở thượng nguồn được Hoàng Phủ Ngọc Tường khắc họa với hai
nét đẹp: mãnh liệt hoang dại nhưng cũng đầy dịu dàng và say đắm. Hành trình của
Hương giang cũng giống như mọi con sông khác - bắt đầu từ thượng nguồn - nơi
mà trong cảm nhận của nhà văn, giống như “bản trường ca của rừng già”. Quả là
như vậy, con sông ở đây đã gắn liền với dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Nó mang
trong mình vẻ đẹp mạnh mẽ với sức mạnh nguyên sơ bản năng: “rầm rộ giữa những
bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc
vào những đáy vực bí ẩn”. Phép tu từ so sánh kết hợp với động từ mạnh và lối điệp
cấu trúc đã khiến con sông hiện lên giống như một bản nhạc giàu cung bậc của thiên
nhiên. Nhưng bản trường ca ấy không chỉ hào hùng, mà vẫn mang nét trữ tình sâu
lắng. Sau những “rầm rộ”, “cuộn xoáy”, con sống đã dần trở nên “dịu dàng” hơn,
đằm thắm hơn để rồi có thể làm “say đắm” bất cứ chàng trai nào khi chiêm ngưỡng
vẻ đẹp của nó “giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
Đặc sắc nhất đó là vẻ đẹp nguyên sơ, hoang dã của rừng già đã đem đến cho nó một
vẻ đẹp mà trong suy cảm của nhà văn giống như một “cô gái Di-gan phóng khoáng
và man dại”. Chúng ta đã biết đến những cô gái Di-gan là những người thích sống
lang thang, tự do và yêu ca hát. Họ là những người thiếu nữ có vẻ đẹp man dại đầy
quyến rũ. Khi so sánh con sông với những cô gái Di-gan, Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã khắc vào tâm trí người đọc một ấn tượng mạnh về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng
rất thiếu nữ, rất tình tứ của con sông. Một vẻ đẹp tự do, phóng khoáng và đầy hấp dẫn.
Nhà văn muốn đem đến cho bạn đọc một cái nhìn sâu hơn, muốn “ghi công” sông
Hương như một “đấng sáng tạo” đã góp phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn hóa
của một vùng thiên nhiên xứ sở. Nếu như bấy lâu nay, chúng ta mới chỉ nhìn sông
Hương ở vẻ đẹp bên ngoài. Nhưng lại quên mất đi nó còn là nơi khởi nguồn, một sự
bắt đầu của một không gian văn hóa - văn hóa Huế. Dòng sông “ trở thành người
mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” có nghĩa là nó duy trì và bồi đắp “phù sa”
cho cả một vùng văn hóa được hình thành hai bên bờ sông . Vậy nhưng “dòng sông
hình như không muốn bộc lộ” cái công lao to lớn ấy. Nó đã âm thầm chảy và đã
lặng lẽ cống hiến cho Huế nhiều thế kỷ: “ Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt
kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất
của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu
phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng
kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim
Phụng”. Khi đọc câu văn, người đọc mới thấy hết được nét độc đáo trong ngòi bút
của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhà văn đã cho thấy chiều sâu vẻ đẹp và “nhân cách”
của dòng sông, là nét “tính cách” đáng trân trọng của Hương giang mà Hoàng Phủ
Ngọc Tường muốn khắc họa.
Như vậy, con sông Hương ở thượng nguồn được nhà văn khắc họa thật độc đáo. Bút
kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã giúp người đọc hiểu hơn về nét đẹp của sông
Hương - một biểu tượng của thành phố Huế. Bài 2: Cõi lá Đề đọc hiểu
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Văn bản Cõi lá do ai sáng tác? A. Đỗ Phấn B. Nguyễn Đình Thi
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường D. Trương Nam Hương
Câu 2. Cõi lá được in trong tập thơ nào?
A. Hà Nội thì không có tuyết B. Quê ngoại C. Rừng người D. Chảy qua bóng tối
Câu 3. Văn bản có bố cục mấy phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Văn bản Cõi lá thuộc thể loại gì? A. Tùy bút B. Bút kí C. Truyện ngắn D. Tản văn
Câu 5. Chủ đề của văn bản là gì?
A. Vẻ đẹp của thiên nhiên Hà Nội qua từng mùa
B. Bức tranh làng quê Việt Nam
C. Cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội gắn với từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Cõi lá làm nổi bật đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
Câu 7. Bạn hiểu thế nào là “cõi lá”? Qua “cõi lá” ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì
và mối liên hệ giữa cây, lá với con người? Đáp án
Câu 1. Văn bản Cõi lá do ai sáng tác? A. Đỗ Phấn
Câu 2. Cõi lá được in trong tập thơ nào?
A. Hà Nội thì không có tuyết
Câu 3. Văn bản có bố cục mấy phần? B. 3
Câu 4. Văn bản Cõi lá thuộc thể loại gì? D. Tản văn
Câu 5. Chủ đề của văn bản là gì?
C. Cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội gắn với từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức
Câu 6. Cõi là làm nổi bật vẻ đẹp của mùa lá rụng ở Hà Nội khi thiên nhiên vào lúc giao mùa. Câu 7.
- Có thể hiểu “cõi lá” là xứ sở, thế giới của các loại lá. Cõi lá được miêu tả với
nhiều tầng bậc ý nghĩa:
⚫ Vẻ đẹp của thiên nhiên: Lá bồ đề như khoảng trời trong veo, ngọt ngào như mật
chảy tháng giêng; lá của những cây sấu cổ thụ, lá bằng lăng, lá bàng đỏ chói…
⚫ “Cõi lá” cũng như “cõi người”, “cõi nhân sinh”. Ẩn hiện trong lá là gương mặt
người: “Những đứa trẻ tan trường…”; Tình yêu của người Hà Nội: “Những
người Hà Nội chẳng có việc gì cũng vòng xe qua phố đông chật chội…”; là “cõi
nhớ” của người Hà Nội, khi xa Hà Nội, nhớ về Hà Nội…
- Qua cõi lá ấy, tác giả đã phát hiện ra thế giới của con người và cõi lá hòa quyện, gắn bó với nhau. Bài 3: Chiều xuân Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.” (Chiều xuân)
Câu 1. Bài thơ Chiều xuân do ai sáng tác? A. Nguyễn Bính B. Anh Thơ C. Tố Hữu D. Chế Lan Viên
Câu 2. Bài thơ Chiều xuân sáng tác theo thể thơ gì? A. Tám chữ B. Tự do C. Lục bát D. Năm chữ
Câu 3. Nội dung của bài thơ Chiều xuân là gì?
A. Vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc
B. Bộc lộ tình yêu quê hương đất nước của tác giả C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên có gì đặc
biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh đồng quê ấy.
Câu 5. Trong nhịp hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem
đến cho bạn suy nghĩ gì? Đáp án
Câu 1. Bài thơ Chiều xuân do ai sáng tác? B. Anh Thơ
Câu 2. Bài thơ Chiều xuân sáng tác theo thể thơ gì? A. Tám chữ
Câu 3. Nội dung của bài thơ Chiều xuân là gì? C. Cả A, B đều đúng Câu 4.
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên với vẻ bình dị,
mộc mạc nhưng vẫn tràn đầy sức sống.
- Một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu:
⚫ Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả với trạng thái nhẹ nhàng, khoan thai: mưa đổ
bụi êm êm, đàn sáo vu vơ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả.
⚫ Không khí tĩnh lặng, bâng khuâng: quán đứng im lìm, đồng lúa ướt lặng, trâu bò thong thả cúi ăn mưa…
⚫ Màu sắc tươi tắn, giàu sức sống: màu tím hoa xoan, màu đen của đàn sáo, màu
rực rỡ của cánh bướm, màu xanh rờn của đồng lúa, màu thắm đỏ của chiếc yếm. Câu 5.
Trong nhịp hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem đến sự
bình yên, thư thái cho tâm hồn. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu mến, tự hào về
vẻ đẹp bình dị của quê hương.