Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giới thiệu tài liệu Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống, cung cấp một số đề đọc hiểu thuộc chương trình học môn Ngữ văn 11.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giới thiệu tài liệu Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống, cung cấp một số đề đọc hiểu thuộc chương trình học môn Ngữ văn 11.

140 70 lượt tải Tải xuống
B đề đọc hiu Ng văn 11 Kết ni tri thc
B đề đọc hiu tng hợp ngoài SGK
Đề 1
Ch dại gì em ước nó bằng vàng
Trái tim em, anh đã từng biết đấy
Anh là người coi thường ca ci
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay.
Em cũng không mong nó giống mt tri
Vì sẽ tắt khi bóng chiều đổ xung
Lại mình anh với đêm dài câm lặng
Mà lòng anh xa cách với lòng em.
Em tr v đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống nhng hng cầu đã chết
Biết ly li những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin.
Em tr v đúng nghĩa trái-tim-em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiu nhn thc
Biết yêu anh và biết được anh yêu.
Mùa thu nay sao bão giông nhiều
Nhng ca s con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rng anh.
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập nhng điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngn lửa nào le lói giữa cô đơn.
Em tr v đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.
(T hát, 1984)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo th thơ gì?
A. T do
B. Lục bát
C. Sáu chữ
D. By ch
Câu 2. Xác định phương thức biu đạt chính của bài thơ?
A. T s
B. Miêu tả
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Đề tài của bài thơ Tự hát là gì?
A. Gia đình
B. Tình yêu
C. Quê hương
D. Chiến tranh
Câu 4. Khổ thơ dưới đây sử dng biện pháp tu từ gì?
Em tr v đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống nhng hng cầu đã chết
Biết ly li những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin
A. Điệp ng
B. Đảo ng
C. Chơi chữ
D. Nói quá
Câu 5. Văn bản T hát thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Báo chí
B. Ngh thut
C. Khoa hc
D. Hành chính - ng vụ
Câu 6. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì?
A. Trái tim
B. Thuyền và biển
C. Sóng
D. Trăng
Câu 7. Nội dung ca kh thơ cuối là gì?
A. S vĩnh cửu của tình yêu
B. Ngun gc của tình yêu
C. Nhng cung bậc trong tình yêu
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8. Anh/chị hiu thế nào về nhan đề T hát?
Câu 9. Từ bài thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khong 8 - 10 câu) v cái i
của người ph n trong tình yêu.
Đáp án
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo th thơ gì?
A. T do
Câu 2. Xác định phương thức biu đạt chính của bài thơ?
C. Biu cm
Câu 3. Đề tài của bài thơ Tự hát là gì?
B. Tình yêu
Câu 4. Khổ thơ dưới đây sử dng biện pháp tu từ gì?
Em tr v đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống nhng hng cầu đã chết
Biết ly li những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin
A. Điệp ng
Câu 5. Văn bản T hát thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
B. Ngh thut
Câu 6. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì?
A. Trái tim
Câu 7. Nội dung ca kh thơ cuối là gì?
A. S vĩnh cửu của tình yêu
Câu 8.
“T hát” là lời t bc l của người ph n v tình yêu, đó là hành trình t nhn thc,
t tìm kiếm giá trị đích thực của tình yêu.
Câu 9.
- Cái tôi của người ph n luôn mãnh liệt, khao khát.
- Có những trăn trở, lo âu trong tình yêu.
- Mong muốn tình yêu vĩnh cửu, tấm lòng thủy chung trong tình yêu.
Đề 2
Âm nhạc một trong những món quà diệu khiến đời sng tinh thn ca con
người thêm phong phú. Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa, đắm mình trong một giai
điệu nào đó mt bn nhạc êm dịu, sâu lng hoặc náo nức, vui tươi. Chúng khiến
tâm trí bạn tr nên thư thái, đưa li cho bn cảm giác bình yên sau những gi làm
vic mt mi.
Nhưng bạn biết rằng, ngoài những thanh âm vang vọng t thế giới bên ngoài kia
còn có một th âm thanh khác k diệu hơn cất lên từ chính tâm hn bn. Mỗi người
trong chúng ta đều n cha một khúc nhạc huyền bí. Khúc nhạc ấy được tạo nên bi
mt chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau. được kết tinh t những ức đã qua. Khi bn
mãi ám nh v một điều gì, điều đó s được lưu lại trong khúc nhạc tâm hồn trở
đi, trở lại trong tâm trí bạn.”
(Thái độ quyết định thành công, NXB Tổng hp TP.HCM)
Câu 1. Phương thức biểu đạt được s dụng trong văn bản trên là gì?
A. Ngh lun
B. T s
C. Biu cm
D. Miêu tả
Câu 2. Đối tượng đưc nhắc đến trong văn bản là gì?
A. Phim nh
B. Âm nhạc
C. Văn học
D. Kiến trúc
Câu 3. Xác định thành phần ph chú trong câu: “Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa,
đắm mình trong một giai điệu nào đó – mt bn nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức,
vui tươi.”
A. Chc hn
B. Chc hẳn không ít lần bạn say sưa, đắm mình trong một giai điệu nào đó
C. mt bn nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi
D. mt bn nhạc êm dịu
Câu 4. Khúc nhạc huyền bí ẩn cha trong mỗi người được tạo nên từ?
A. Mt chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau
B. Nhng tri nghiệm trong quá khứ
C. Giai điệu đã từng nghe
C. C 3 đáp án trên
Câu 5. Ngoài những thanh âm vang vọng t thế giới bên ngoài kia còn có một th
âm thanh khác k diệu hơn là gì?
Câu 6. Âm nhạc đã đem đến cho anh/ch những gì?
Đáp án
Câu 1. Phương thức biểu đạt được s dụng trong văn bản trên là gì?
A. Ngh lun
Câu 2. Đối tượng đưc nhắc đến trong văn bản là gì?
B. Âm nhạc
Câu 3. Xác định thành phần ph chú trong câu: “Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa,
đắm mình trong một giai điệu nào đó – mt bn nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức,
vui tươi.”
C. mt bn nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi
Câu 4. Khúc nhạc huyền bí ẩn cha trong mỗi người được tạo nên từ?
A. Mt chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau
Câu 5. Ngoài những thanh âm vang vọng t thế giới bên ngoài kia còn có một th
âm thanh khác k diệu hơn là âm thanh cất lên từ chính tâm hồn bn.
Câu 6.
S thư thái trong tâm hồn
Nim tin, sc mnh cho bản thân.
Tiếp thêm động lc cuc sng
B đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK
Bài 1: Vợ nht
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
Sáng hôm sau, mt trời lên bằng con sào, Tràng mới tr dậy. Trong người êm ái
lửng lơ nngười va trong giấc đi ra. Việc hắn vợ đến hôm nay hắn vn
còn ngỡ ngàng như không phải.
Hn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng
lóa xói vào hai con mắt còn cay của hn. Hn chp chớp liên hi mấy cái,
bng va cht nhận ra, xung quanh mình cái vừa thay đổi mi mẻ, khác lạ.
Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dn sch s gọn gàng. Mấy
chiếc quần áo rách như tổ đỉa vn vắt khươm mươi niên một góc nhà đã thấy đem
ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở i gc ổi đã kín nước đầy ăm ắp.
Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người m đang lúi húi giy những i cỏ mc nham nh. V hắn quét
lại cái sân, tiếng chi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đt. Cảnh tượng thật đơn giản,
bình thường nhưng đối vi hn li rt thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thy hn
thương yêu gắn bó với cái nhà của hn l lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn s cùng
v sinh con đẻ cái đấy. Cái nhà như cái t ấm che mưa che nắng. Mt ngun vui
ng, phn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hn mi thy hắn nên
ngưi, hn thy hắn bổn phn phi lo lng cho v con sau này. Hắn xăm xăm
chy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm mt việc gì để d phn tu sa lại căn nhà.
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?
A. V nht
B. Chí Phèo
C. Những ngôi sao xa xôi
D. Người lái đò sông Đà
Câu 2. Tác giả của tác phẩm đó là ai?
A. Nam Cao
B. Kim Lân
C. Tô Hoài
D. Nguyễn Tuân
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích?
A. Ngh lun
B. Miêu tả
C. Biu cm
D. T s
Câu 4. Ni dung của đoạn trích trên là gì?
A. S thay đổi trong buổi sáng hôm sau khi Tràng lấy v
B. Tràng nhớ li việc mình có được v.
C. Cuc gp g ca bà cụ T và nàng dâu mới.
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Khung cảnh ngày mới được cm nhn ch yếu t điểm nhìn của nhân vật
nào?
Câu 6. Nhân vật Tràng nhận ra điều gì đổi khác trong căn nhà của mình?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ ca bn v một thông
điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyn ngn V nht.
Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?
A. V nht
Câu 2. Tác giả của tác phẩm đó là ai?
B. Kim Lân
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích?
D. T s
Câu 4. Ni dung của đoạn trích trên là gì?
A. S thay đổi trong buổi sáng hôm sau khi Tràng lấy v
Câu 5. Khung cảnh ngày mới được cm nhn ch yếu t điểm nhìn của nhân vật
Tràng.
Câu 6. Nhân vật Tràng nhận ra:
Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dn sch s gọn gàng. Mấy
chiếc quần áo rách như tổ đỉa vn vắt khươm mươi niên một góc nhà đã thấy đem
ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở i gc ổi đã kín nước đầy ăm ắp.
Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 7. Viết đoạn văn (khong 150 chữ) trình bày suy nghĩ ca bn v một thông
điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyn ngn V nht.
Truyn ngn V nht của Kim Lân đã gi gm nhiều thông điệp giá trị. Trong đó,
tôi đặc bit ấn tượng với tình yêu thương giữa con người với con người. Trong hoàn
cnh nạn đói, nhưng Tràng vn sẵn sàng cưu mang người v nhặt. Hay cụ T đã
cảm thông cho nàng dâu mới cũng chính bà người thắp sáng niềm tin cho các
con. Và cả người v nhặt, dù chấp nhận theo Tràng đ thoát khỏi cái đói, nhưng khi
theo Tràng v nhà, thấy được hoàn cảnh của Tràng, thị vn chp nhn, tr nên đảm
đang, biết vun vún cho gia đình. Tình yêu thương ngun sc mạnh cùng quý
giá để con người thể t qua mọi khó khăn, thử thách. chính tình yêu
thương của các nhân vt trong truyện đã thắp lên niềm tin v một tương lai tương
sáng hơn.
Bài 2: Chí Phèo
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
Khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng lâu. Mt tri chắc đã cao, nắng bên ngoài
chắc rực r. C nghe chim ríu rít bên ngoài là đ biết. Nhưng trong cái lu m
thp vn ch hơi t m. đây người ta thy chiều lúc xế trưa gặp đêm thì bên
ngoài trời vẫn sáng. Chưa bao giờ Chí Phèo nhận thy thế bởi chưa bao giờ hết say.
Nhưng bây gi thì hắn tnh. Hắn bâng khuâng như tnh dy, hn thy miệng đắng,
lòng hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không bun nhấc, hay đói u,
hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tí. Hắn s ợu cũng như những
ngưi m s cơm. Tiếng chim hót ngoài kia vui v quá! tiếng cười nói của
những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.
Nhng tiếng quen thuc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mi nghe thy...
Chao ôi là buồn!
- Vải hôm nay bán mấy?
- Kém ba xu dì ạ.
- Thế thì còn ăn thua gì!
- Tht thế đấy. Nhưng chẳng l rng lại chơi.
Chí Phèo đoán một người đàn bà hỏi mt người đàn bà khác đi bán vi Nam Ðịnh
v. Hắn nôn nao buồn, là vì mu chuyn y nhc cho hn một cái gì rất xa xôi. Hình
như có một thi hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chng cuốc mướn cày thuê,
v dt vải, chúng li b mt con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba
sào ruộng làm.
Tnh dy hn thấy già vẫn còn đc. Buồn thay cho đời! nào như thế
đưc? Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó không phải
tuổi mà người ta mi bắt đu sa son. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. nhng
người như hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là chất độc, đầy đọa cc nhọc mà chưa bao
gi m, mt trn ốm thể gọi là dấu hiệu báo rằng thể đã hư hỏng nhiều. Nó là
một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến. Chí Phèo hình
như đã trông thấy trước tuổi gcủa hắn, đói rét ốm đau, độc, cái này còn
đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.
(Chí Phèo)
Câu 1. Tác giả ca truyn ngắn Chí Phèo là ao?
A. Nam Cao
B. T Hu
C. Tô Hoài
D. Kim Lân
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích?
A. Miêu tả
B. T s
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Đoạn trích trên nằm phần nào của tác phẩm Chí Phèo?
A. Chí Phèo sau khi ở tù ra
B. Cuc gp g gia th N với Chí Phèo
C. S thc tnh của Chí Phèo sau cuộc gp g vi th N
D. Chí Phèo bị c tuyt quyền làm người
Câu 4. S thay đổi t bên trong con người Chí Phèo bắt đu t nhng cảm giác, n
ợng gì?
Câu 5. Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Câu 6. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bn v chi tiết bát
cháo hành của th N trong truyn ngắn Chí Phèo.
Đáp án
Câu 1. Tác giả ca truyn ngắn Chí Phèo là ao?
A. Nam Cao
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích?
B. T s
Câu 3. Đoạn trích trên nằm phần nào của tác phẩm Chí Phèo?
C. S thc tnh của Chí Phèo sau cuộc gp g vi th N
Câu 4.
S thay đổi bên trong con người Chí Phèo bắt đầu t nhng cảm giác, ấn tượng:
M mắt ra thì trời sáng đã lâu.
Mt tri chắc đã cao, và nắng bên ngoài chắc là rực r.
Tiếng chim ríu rít bên ngoài.
Tnh dy, thy miệng đắng, lòng mơ hồ bun.
Ruột gan nôn nao và thấy s u.
Nghe tiếng chim hót, tiếng gõ mái chèo đuổi cá.
Nghe thy cuộc trò chuyện của hai người đàn bà đi bán vải Nam Định v.
Câu 5. Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Điều ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình: Nhận ra mình đã già ri
mà vẫn còn cô độc.
Câu 6. Gợi ý:
Bát cháo hành mt chi tiết đắt giá trong truyện Chí Phèo. Chi tiết này xuất hin
trong hoàn cảnh vào sáng hôm sau, th N đã nấu một bát cháo hàng đem đến cho
Chí Phèo. Bát cháo biểu hin s quan tâm, chăm sóc của th N dành cho Chí
Phèo khi đang bị ốm. Mà nó còn ẩn chứa tình yêu thương của th dành cho hn. Ln
đầu tiên cũng là ln cui cùng Chí được ăn trong tình yêu thương hnh phúc.
Bát cháo chứa đựng tình yêu thương của th N đã đánh thc phần người trong Chí.
Qu là, mt chi tiết nh nhưng lại gi gắm bài học ln lao.
Bài 3: Nhớ đồng
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
Đâu gió cồn thơm đất nh mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?
Đâu những đường cong bước vạn đời
Xóm nhà tranh thấp ng im hơi
Giữa dòng ngày tháng âm u đó
Không đổi, nhưng mà trôi cứ trôi…”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?
A. Nh đồng
B. Lượm
C. T y
D. Tiếng hát và con tàu
Câu 2. Tác phẩm đó do ai sáng tác?
A. T Hu
B. Nguyễn Đình Thi
C. Hoài Thanh
D. Xuân Diệu
Câu 3. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Sáu chữ
B. By ch
C. Tám chữ
D. T do
Câu 4. Kh thơ thứ hai s dng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ng
D. Hoán dụ
Câu 5. Tiếng hò có mối quan h như thế nào với ni nh?
Câu 6. Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết,
hình ảnh đã làm nên thế gii cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ.
Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?
A. Nh đồng
Câu 2. Tác phẩm đó do ai sáng tác?
A. T Hu
Câu 3. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể thơ nào?
B. By ch
Câu 4. Kh thơ thứ hai s dng biện pháp tu từ gì?
C. Điệp ng
Câu 5. Tiếng hò có tác dụng khơi gợi ni nh.
Câu 6. Hình ảnh gin d, mc mc của quê hương.
Câu 7.
Bài thơ Nhớ đồng lời người chiến sĩ cộng sn trong những năm tháng ngục tù.
Mt tiếng hò vang vọng đã đánh thức và khơi dậy ni nim nh thương về hình ảnh
cánh đồng, hay cũng chính quê hương. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tâm
ng của người tù với nhng chi tiết, hình ảnh quen thuộc. Không chỉ cảnh đồng
lúa, khóm tre, nương ry hay những mái nhà tranh, còn nhng người nông
dân cực, bóng dáng ngưi m già. Từng lời thơ vang lên bộc l ni nim nh
thương da diết, đầy cảm xúc chân thành. Điệp ng “gì sâu bằng…” muốn nói về
ni nh sâu thẳm trong cõi lòng của nhân vật tr tình. Còn điệp ng “đâu những…”
gi ra ni day dứt tìm kiếm tr v vi cuc sống khi xưa, tìm kiếm s yên bình nơi
quê hương trong s ngậm ngùi, chua xót. Tt c đã làm nên thế gii cảm xúc trong
“nhớ đồng” trong bài thơ.
Bài 4: Tràng giang
Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyn v c li, sầu trăm ngả;
Ci một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiu
Nng xung, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rng, bến cô liêu.
Bèo dạt v đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lng l b xanh tiếp bãi vàng.
Lp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dn vi con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”
(Tràng giang)
Câu 1. Bài thơ Tràng giang do ai sáng tác?
A. Huy Cn
B. Chế Lan Viên
C. T Hu
D. Xuân Diệu
Câu 2. Bài thơ Tràng giang được in trong tập thơ nào?
A. Tri mỗi ngày lại sáng (1958)
B. Lửa thiêng (1940)
C. Đất n hoa (1960)
D. Chiến trường gn đến chiến trường xa (1973)
Câu 3. Xác định th thơ của bài thơ?
A. Năm chữ
B. By ch
C. T do
D. Lục bát
Câu 4.Dòng nào dưới đây nêu KHÔNG sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang
Giang” được gi gm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rng nh sông dài”?
A. Ni buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
B. Nỗi cô đơn bun nh mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Ni xao xuyến khó tả trước v đẹp ca thế gii t nhiên.
D. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
Câu 5. Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề t liên quan
thế nào với ni dung cảm xúc của bài thơ?
Câu 6. Anh (ch) hiu thế nào về câu thơ đề t Bâng khuâng trời rng nh sông dài?
Đề t đó mối liên hệ vi bức tranh thiên nhiên tâm trạng của tác giả trong
bài thơ?
Đáp án
Câu 1. Bài thơ Tràng giang do ai sáng tác?
A. Huy Cn
Câu 2. Bài thơ Tràng giang được in trong tập thơ nào?
B. Lửa thiêng (1940)
Câu 3. Xác định th thơ của bài thơ?
B. By ch
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu KHÔNG sát ni dung cảm xúc của bài thơ “Trang
Giang” được gi gm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rng nh sông dài”?
C. Ni xao xuyến khó tả trước v đẹp ca thế gii t nhiên.
Câu 5.
- Cm nhn v nhan đề “Tràng giang” ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa:
“Tràng giang”: cách đọc chệch âm của t “trường giang” có nghĩa là sông dài.
Âm “ang” là một âm mở, khi đọc lên giúp gợi m c v chiều dài lẫn chiu rng.
- Nhan đ giúp người đọc hình dung ra một không gian vũ tr bao la, gi ra mt ni
buồn mênh mang của con người khi đứng trước dòng sông.
Câu 6. Anh (ch) hiu thế nào về câu thơ đề t Bâng khuâng trời rng nh sông dài?
Đề t đó mối liên hệ vi bức tranh thiên nhiên tâm trạng của tác giả trong
bài thơ?
- Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rng nh sông dài” do chính tác giả viết.
- T “bâng khuâng” t láy gợi t cảm giác xao xuyến, trng tri của con người
khi đứng trước không gian rộng ln của vũ trụ và “nhớ” lại là s hoài niệm ca con
ngưi v một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ.
- Hình ảnh thiên nhiên: “Trời rộng”, “sông dài” đã gi m ra nhng diện không
gian đa chiều, phạm vi không gian từ cao đến thp, t xa đến gần. Không gian gợi
m ra trước mắt người đọc là diện không gian lớn, choáng ngp vi tầm vóc của vũ
tr.
=> Lời đề t ca bài thơ đã thể hin được tâm trạng suy tư, su mun ca Huy Cn
v s nh của con người trước vũ tr rng ln; bc l ni khc khoải không gian
ca hồn thơ Huy Cận.
| 1/23

Preview text:


Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Bộ đề đọc hiểu tổng hợp ngoài SGK Đề 1
Chả dại gì em ước nó bằng vàng
Trái tim em, anh đã từng biết đấy
Anh là người coi thường của cải
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay.
Em cũng không mong nó giống mặt trời
Vì sẽ tắt khi bóng chiều đổ xuống
Lại mình anh với đêm dài câm lặng
Mà lòng anh xa cách với lòng em.
Em trở về đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống những hồng cầu đã chết
Biết lấy lại những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin.
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu.
Mùa thu nay sao bão giông nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh.
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập những điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn.
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi. (Tự hát, 1984)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Tự do B. Lục bát C. Sáu chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Đề tài của bài thơ Tự hát là gì? A. Gia đình B. Tình yêu C. Quê hương D. Chiến tranh
Câu 4. Khổ thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ gì?
Em trở về đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống những hồng cầu đã chết
Biết lấy lại những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin A. Điệp ngữ B. Đảo ngữ C. Chơi chữ D. Nói quá
Câu 5. Văn bản Tự hát thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Báo chí B. Nghệ thuật C. Khoa học D. Hành chính - công vụ
Câu 6. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì? A. Trái tim B. Thuyền và biển C. Sóng D. Trăng
Câu 7. Nội dung của khổ thơ cuối là gì?
A. Sự vĩnh cửu của tình yêu
B. Nguồn gốc của tình yêu
C. Những cung bậc trong tình yêu
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8. Anh/chị hiểu thế nào về nhan đề Tự hát?
Câu 9. Từ bài thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) về cái tôi
của người phụ nữ trong tình yêu. Đáp án
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Tự do
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? C. Biểu cảm
Câu 3. Đề tài của bài thơ Tự hát là gì? B. Tình yêu
Câu 4. Khổ thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ gì?
Em trở về đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống những hồng cầu đã chết
Biết lấy lại những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin A. Điệp ngữ
Câu 5. Văn bản Tự hát thuộc phong cách ngôn ngữ nào? B. Nghệ thuật
Câu 6. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì? A. Trái tim
Câu 7. Nội dung của khổ thơ cuối là gì?
A. Sự vĩnh cửu của tình yêu Câu 8.
“Tự hát” là lời tự bộc lộ của người phụ nữ về tình yêu, đó là hành trình tự nhận thức,
tự tìm kiếm giá trị đích thực của tình yêu. Câu 9.
- Cái tôi của người phụ nữ luôn mãnh liệt, khao khát.
- Có những trăn trở, lo âu trong tình yêu.
- Mong muốn tình yêu vĩnh cửu, tấm lòng thủy chung trong tình yêu. Đề 2
“Âm nhạc là một trong những món quà kì diệu khiến đời sống tinh thần của con
người thêm phong phú. Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa, đắm mình trong một giai
điệu nào đó – một bản nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi. Chúng khiến
tâm trí bạn trở nên thư thái, đưa lại cho bạn cảm giác bình yên sau những giờ làm việc mệt mỏi.
Nhưng bạn có biết rằng, ngoài những thanh âm vang vọng từ thế giới bên ngoài kia
còn có một thứ âm thanh khác kỳ diệu hơn cất lên từ chính tâm hồn bạn. Mỗi người
trong chúng ta đều ẩn chứa một khúc nhạc huyền bí. Khúc nhạc ấy được tạo nên bởi
một chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau. Nó được kết tinh từ những kí ức đã qua. Khi bạn
mãi ám ảnh về một điều gì, điều đó sẽ được lưu lại trong khúc nhạc tâm hồn và trở
đi, trở lại trong tâm trí bạn.”
(Thái độ quyết định thành công, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Câu 1. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả
Câu 2. Đối tượng được nhắc đến trong văn bản là gì? A. Phim ảnh B. Âm nhạc C. Văn học D. Kiến trúc
Câu 3. Xác định thành phần phụ chú trong câu: “Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa,
đắm mình trong một giai điệu nào đó – một bản nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi.” A. Chắc hẳn
B. Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa, đắm mình trong một giai điệu nào đó
C. một bản nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi
D. một bản nhạc êm dịu
Câu 4. Khúc nhạc huyền bí ẩn chứa trong mỗi người được tạo nên từ?
A. Một chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau
B. Những trải nghiệm trong quá khứ
C. Giai điệu đã từng nghe C. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Ngoài những thanh âm vang vọng từ thế giới bên ngoài kia còn có một thứ
âm thanh khác kỳ diệu hơn là gì?
Câu 6. Âm nhạc đã đem đến cho anh/chị những gì? Đáp án
Câu 1. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. Nghị luận
Câu 2. Đối tượng được nhắc đến trong văn bản là gì? B. Âm nhạc
Câu 3. Xác định thành phần phụ chú trong câu: “Chắc hẳn không ít lần bạn say sưa,
đắm mình trong một giai điệu nào đó – một bản nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi.”
C. một bản nhạc êm dịu, sâu lắng hoặc náo nức, vui tươi
Câu 4. Khúc nhạc huyền bí ẩn chứa trong mỗi người được tạo nên từ?
A. Một chuỗi suy nghĩ nối tiếp nhau
Câu 5. Ngoài những thanh âm vang vọng từ thế giới bên ngoài kia còn có một thứ
âm thanh khác kỳ diệu hơn là âm thanh cất lên từ chính tâm hồn bạn. Câu 6.
⚫ Sự thư thái trong tâm hồn
⚫ Niềm tin, sức mạnh cho bản thân.
⚫ Tiếp thêm động lực cuộc sống
Bộ đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK Bài 1: Vợ nhặt Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái
lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn
còn ngỡ ngàng như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng
lóa xói vào hai con mắt còn cay xè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và
bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ.
Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy
chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem
ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp.
Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét
lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản,
bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn
thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng
vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui
sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên
người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm
chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? A. Vợ nhặt B. Chí Phèo C. Những ngôi sao xa xôi
D. Người lái đò sông Đà
Câu 2. Tác giả của tác phẩm đó là ai? A. Nam Cao B. Kim Lân C. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự
Câu 4. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
A. Sự thay đổi trong buổi sáng hôm sau khi Tràng lấy vợ
B. Tràng nhớ lại việc mình có được vợ.
C. Cuộc gặp gỡ của bà cụ Tứ và nàng dâu mới.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 6. Nhân vật Tràng nhận ra điều gì đổi khác trong căn nhà của mình?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông
điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt. Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? A. Vợ nhặt
Câu 2. Tác giả của tác phẩm đó là ai? B. Kim Lân
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? D. Tự sự
Câu 4. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
A. Sự thay đổi trong buổi sáng hôm sau khi Tràng lấy vợ
Câu 5. Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật Tràng.
Câu 6. Nhân vật Tràng nhận ra:
Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy
chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem
ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp.
Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông
điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.
Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã gửi gắm nhiều thông điệp giá trị. Trong đó,
tôi đặc biệt ấn tượng với tình yêu thương giữa con người với con người. Trong hoàn
cảnh nạn đói, nhưng Tràng vẫn sẵn sàng cưu mang người vợ nhặt. Hay bà cụ Tứ đã
cảm thông cho nàng dâu mới và cũng chính bà là người thắp sáng niềm tin cho các
con. Và cả người vợ nhặt, dù chấp nhận theo Tràng để thoát khỏi cái đói, nhưng khi
theo Tràng về nhà, thấy được hoàn cảnh của Tràng, thị vẫn chấp nhận, trở nên đảm
đang, biết vun vún cho gia đình. Tình yêu thương là nguồn sức mạnh vô cùng quý
giá để con người có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Và chính tình yêu
thương của các nhân vật trong truyện đã thắp lên niềm tin về một tương lai tương sáng hơn. Bài 2: Chí Phèo Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng lâu. Mặt trời chắc đã cao, và nắng bên ngoài
chắc là rực rỡ. Cứ nghe chim ríu rít bên ngoài là đủ biết. Nhưng trong cái lều ẩm
thấp vẫn chỉ hơi tờ mờ. Ở đây người ta thấy chiều lúc xế trưa và gặp đêm thì bên
ngoài trời vẫn sáng. Chưa bao giờ Chí Phèo nhận thấy thế bởi chưa bao giờ hết say.
Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng,
lòng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, hay là đói rượu,
hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tí. Hắn sợ rượu cũng như những
người ốm sợ cơm. Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của
những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.
Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn! - Vải hôm nay bán mấy? - Kém ba xu dì ạ.
- Thế thì còn ăn thua gì!
- Thật thế đấy. Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi.
Chí Phèo đoán một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Ðịnh
về. Hắn nôn nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình
như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê,
vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.
Tỉnh dậy hắn thấy già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời! Có lý nào như thế
được? Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó không phải
tuổi mà người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. Ở những
người như hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là chất độc, đầy đọa cực nhọc mà chưa bao
giờ ốm, một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư hỏng nhiều. Nó là
một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến. Chí Phèo hình
như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn
đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. (Chí Phèo)
Câu 1. Tác giả của truyện ngắn Chí Phèo là ao? A. Nam Cao B. Tố Hữu C. Tô Hoài D. Kim Lân
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Đoạn trích trên nằm ở phần nào của tác phẩm Chí Phèo?
A. Chí Phèo sau khi ở tù ra
B. Cuộc gặp gỡ giữa thị Nở với Chí Phèo
C. Sự thức tỉnh của Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ với thị Nở
D. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người
Câu 4. Sự thay đổi từ bên trong con người Chí Phèo bắt đầu từ những cảm giác, ấn tượng gì?
Câu 5. Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Câu 6. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về chi tiết bát
cháo hành của thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo. Đáp án
Câu 1. Tác giả của truyện ngắn Chí Phèo là ao? A. Nam Cao
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? B. Tự sự
Câu 3. Đoạn trích trên nằm ở phần nào của tác phẩm Chí Phèo?
C. Sự thức tỉnh của Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ với thị Nở Câu 4.
Sự thay đổi bên trong con người Chí Phèo bắt đầu từ những cảm giác, ấn tượng:
⚫ Mở mắt ra thì trời sáng đã lâu.
⚫ Mặt trời chắc đã cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ.
⚫ Tiếng chim ríu rít bên ngoài.
⚫ Tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn.
⚫ Ruột gan nôn nao và thấy sợ rượu.
⚫ Nghe tiếng chim hót, tiếng gõ mái chèo đuổi cá.
⚫ Nghe thấy cuộc trò chuyện của hai người đàn bà đi bán vải ở Nam Định về.
Câu 5. Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Điều ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình: Nhận ra mình đã già rồi mà vẫn còn cô độc. Câu 6. Gợi ý:
Bát cháo hành là một chi tiết đắt giá trong truyện Chí Phèo. Chi tiết này xuất hiện
trong hoàn cảnh vào sáng hôm sau, thị Nở đã nấu một bát cháo hàng đem đến cho
Chí Phèo. Bát cháo là biểu hiện sự quan tâm, chăm sóc của thị Nở dành cho Chí
Phèo khi đang bị ốm. Mà nó còn ẩn chứa tình yêu thương của thị dành cho hắn. Lần
đầu tiên và cũng là lần cuối cùng Chí được ăn trong tình yêu thương và hạnh phúc.
Bát cháo chứa đựng tình yêu thương của thị Nở đã đánh thức phần người trong Chí.
Quả là, một chi tiết nhỏ nhưng lại gửi gắm bài học lớn lao. Bài 3: Nhớ đồng Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?
Đâu những đường cong bước vạn đời
Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi
Giữa dòng ngày tháng âm u đó
Không đổi, nhưng mà trôi cứ trôi…”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? A. Nhớ đồng B. Lượm C. Từ ấy D. Tiếng hát và con tàu
Câu 2. Tác phẩm đó do ai sáng tác? A. Tố Hữu B. Nguyễn Đình Thi C. Hoài Thanh D. Xuân Diệu
Câu 3. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể thơ nào? A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ D. Tự do
Câu 4. Khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Hoán dụ
Câu 5. Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ?
Câu 6. Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
Câu 7. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết,
hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ. Đáp án
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? A. Nhớ đồng
Câu 2. Tác phẩm đó do ai sáng tác? A. Tố Hữu
Câu 3. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể thơ nào? B. Bảy chữ
Câu 4. Khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? C. Điệp ngữ
Câu 5. Tiếng hò có tác dụng khơi gợi nỗi nhớ.
Câu 6. Hình ảnh giản dị, mộc mạc của quê hương. Câu 7.
Bài thơ Nhớ đồng là lời người chiến sĩ cộng sản trong những năm tháng ngục tù.
Một tiếng hò vang vọng đã đánh thức và khơi dậy nỗi niềm nhớ thương về hình ảnh
cánh đồng, hay cũng chính là quê hương. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tâm
tưởng của người tù với những chi tiết, hình ảnh quen thuộc. Không chỉ là cảnh đồng
lúa, khóm tre, nương rẫy hay những mái nhà tranh, mà còn có những người nông
dân cơ cực, bóng dáng người mẹ già. Từng lời thơ vang lên bộc lộ nỗi niềm nhớ
thương da diết, đầy cảm xúc và chân thành. Điệp ngữ “gì sâu bằng…” muốn nói về
nỗi nhớ sâu thẳm trong cõi lòng của nhân vật trữ tình. Còn điệp ngữ “đâu những…”
gợi ra nỗi day dứt tìm kiếm trở về với cuộc sống khi xưa, tìm kiếm sự yên bình nơi
quê hương trong sự ngậm ngùi, chua xót. Tất cả đã làm nên thế giới cảm xúc trong
“nhớ đồng” trong bài thơ. Bài 4: Tràng giang Đề đọc hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây, chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.” (Tràng giang)
Câu 1. Bài thơ Tràng giang do ai sáng tác? A. Huy Cận B. Chế Lan Viên C. Tố Hữu D. Xuân Diệu
Câu 2. Bài thơ Tràng giang được in trong tập thơ nào?
A. Trời mỗi ngày lại sáng (1958) B. Lửa thiêng (1940) C. Đất nở hoa (1960)
D. Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973)
Câu 3. Xác định thể thơ của bài thơ? A. Năm chữ B. Bảy chữ C. Tự do D. Lục bát
Câu 4.Dòng nào dưới đây nêu KHÔNG sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang
Giang” được gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?
A. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
D. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
Câu 5. Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan
thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
Câu 6. Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài?
Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Đáp án
Câu 1. Bài thơ Tràng giang do ai sáng tác? A. Huy Cận
Câu 2. Bài thơ Tràng giang được in trong tập thơ nào? B. Lửa thiêng (1940)
Câu 3. Xác định thể thơ của bài thơ? B. Bảy chữ
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu KHÔNG sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang
Giang” được gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?
C. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên. Câu 5.
- Cảm nhận về nhan đề “Tràng giang” ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa:
⚫ “Tràng giang”: cách đọc chệch âm của từ “trường giang” có nghĩa là sông dài.
⚫ Âm “ang” là một âm mở, khi đọc lên giúp gợi mở cả về chiều dài lẫn chiều rộng.
- Nhan đề giúp người đọc hình dung ra một không gian vũ trụ bao la, gợi ra một nỗi
buồn mênh mang của con người khi đứng trước dòng sông.
Câu 6. Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài?
Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
- Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” do chính tác giả viết.
- Từ “bâng khuâng” là từ láy gợi tả cảm giác xao xuyến, trống trải của con người
khi đứng trước không gian rộng lớn của vũ trụ và “nhớ” lại là sự hoài niệm của con
người về một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ.
- Hình ảnh thiên nhiên: “Trời rộng”, “sông dài” đã gợi mở ra những diện không
gian đa chiều, phạm vi không gian từ cao đến thấp, từ xa đến gần. Không gian gợi
mở ra trước mắt người đọc là diện không gian lớn, choáng ngợp với tầm vóc của vũ trụ.
=> Lời đề từ của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư, sầu muộn của Huy Cận
về sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ rộng lớn; bộc lộ nỗi khắc khoải không gian của hồn thơ Huy Cận.