Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Ngữ Văn 12 năm 2022-2023 (có đáp án)

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Ngữ Văn 12 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 11 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 0.9 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Ngữ Văn 12 năm 2022-2023 (có đáp án)

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Ngữ Văn 12 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 11 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Trang 1
B Đ ÔN TP NG VĂN 12 GIA HC K II
NĂM HC 2022-2023
ĐỀ 1.
I. PHN ĐC HIU (3,0 đim)
Đc đon trích dưi đây và tr li các câu hi:
Tui tr, t bn thân nó đã là mt tài sn, t bn thân nó đã hàm cha ánh sáng và hnh phúc, khi b
vùi xung bùn, cơ hi đ nó ta sáng và thăng hoa s ln hơn khi bn già đi. Lúc đó phép th trong tay còn mu
nhim, con tt đó trong tay có th còn phong Hu, bn có thi gian làm hu thun và chân tri vn còn nhiu thôi
thúc. Còn khi bn ln tui hơn, nhng xây xưc đng trưc s làm cho bn ngn ngi, nếu bn b rt xung bùn,
thì rt có th, bn s tc lưi nm đó mt mình, hoc s c gng vùng vy sao cho ngưi đó lem luc ging vi
bn.
Tui tr có mt th vn ngm rt đáng quí mà không phi ai cũng biết: s cô đơn. Trái tim là mt ging loài
d hư hng. Nếu nó đưc no đ, nó s đ đn ngay lp tc. Hnh phúc làm cho ngưi ta mm yếu, ngưi ta vui
tươi vi mi th, ngưi ta quên mt vic phi làm, ngưi ta còn bt đu tc lưi nhiu hơn vi nhng thói quen
xu. Tình yêu là mt ging dây leo khó chiu. Nó cn đưc th thách và b tn công. Nếu bn mm cơm hàng
ngày, chăm sóc nó quá no đ, nó s chết yu. (Theo kênh 14.vn)
Câu 1: Ch ra phương thc biu đt chính trong văn bn trên (0,75đim)
Câu 2: Theo tác gi vì sao : Tui tr, t bn thân nó đã là mt tài sn? (0,75đim)
Câu 3: Anh/ch hiu như thế nào v ý kiến: ...khi bn đã ln tui hơn, nhng xây xưcđng trưc s làm cho
bn ngn ngi? (1,0 đim)
Câu 4: Anh/ch có đng tình vi quan nim: Trái tim là mt ging loài d hư hng. Nếu nó đưc no đ, nó s
đ đn ngay lp tc? không? Vì sao? (0,5đim)
II. PHN LÀM VĂN (7,0 đim)
Ngày Tết, M cũng ung rưu. M lén ly hũ rưu, c ung c tng bát. Ri say, M lm mt ngi
đy nhìn mi ngưi nhy đng, ngưi hát, nhưng lòng M đang sng v ngày trưc. Tai M văng vng tiếng
sáo gi bn đu làng. Ngày trưc, M thi sáo gii. Mùa xuân này, M ung rưu bên bếp và thi sáo. M un
chiếc lá trên môi, thi lá cũng hay như thi sáo. Có biết bao nhiêu ngưi mê, c ngày đêm thi sáo đi theo M .
Rưu đã tan lúc nào. Ngưi v, ngưi đi chơi đã vãn c. M không biết. M vn ngi trơ mt mình gia
nhà.Mãi sau M mi đng dy, nhưng M không bưc ra đưng. M t t bưc vào bung. Chng năm nào A
S cho M đi chơi Tết. By gi M ngi xung giưng, trông ra cái ca s l vuông m m trăng trng. Đã t
nãy, M thy phơi phi tr li, trong lòng đt nhiên vui sưng như nhng đêm Tết ngày trưc. M tr lm, M
vn còn tr. M mun đi chơi. Bao nhiêu ngưi có chng cũng đi chơi ngày Tết. Hung chi A S vi M, không
có lòng vi nhau mà vn phi vi nhau!Nếu có nm lá ngón trong tay lúc này, M s ăn cho chết ngay, ch
không bun nh li na. Nh li, ch thy nưc mt a ra. Mà tiếng sáo gi bn yêu vn lng lơ bay ngoài
đưng.
Anh ném pao,em không bt
Em không yêu,qu pao rơi ri...
(Trích V chng A Ph- Tô Hoài, Ng văn 12, tp hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Cm nhn ca anh/ch v nhân vt M trong đon trích trên. T đó, nhn xét s tinh tế khi din t s hi
sinh trong tâm hn nhân vt ca nhà văn Tô Hoài.
HƯNG DN CHM
PHN
CÂU
YÊU CU CN ĐT
ĐIM
ĐC
HIU
(3.0Đ)
1
Phương thc biu đt chính : Ngh lun
0,75
2
Tác gi cho rng: Tui tr, t bn thân nó đã là mt tài snvì:
- Tui tr, t thân nó đã là mt tài sn, t bn thân nó đã hàm cha
ánh sáng và hnh phúc, khi b vùi xung bùn, cơ hi đ nó ta sáng
và thăng hoa s ln hơn so vi khi bn già đi.
0,75
Trang 2
- Tui tr có thi gian làm hu thun và chân tri vn còn nhiu thôi
thúc.
3
Ý kiến đưc hiu như sau:
- Khi đã ln tui hơn, nghĩa là con ngưi đã không còn như tui tr
vi sc khe, nhit huyết.
- Khi ln tui hơn, nghĩa là con ngưi đã có thi gian ca tui tr vi
nhiu tri nghim, va vp, tht bi trong cuc đi và bây gi h
không còn nhiu thi gian đ th thách hay thay đi, hoc ngi thay
đi.
1,0
4
- Đng tình vi quan nim ca tác gi.
- Lí gii:
+ Trái tim là biu tưng tình cm ca con ngưi, nó vn rt nhy
cm. Nó ging như mt con ngưi. Phi đt nó trong môi trưng
th thách và b tn công. Như thế nó s trưng thành và sn sàng đi
mt vi biến c ca cuc đi.
+ Hnh phúc d làm cho con ngưi ta mm yếu. Nếu trái tim con
ngưi đưc chăm sóc, vut ve thì d sinh ra tha mãn và hư hng
như mt điu tt yếu bi chưa h tri qua bt kì đau thương nào.
0,5
LÀM
VĂN
(7.0Đ)
Cm nhn ca anh/ch v nhân vt M trong đon trích T đó,
nhn xét s tinh tế khi din t s hi sinh trong tâm hn nhân vt ca
nhà văn Tô Hoài.
7,0
a.Đm bo cu trúc bài văn ngh lun: M bài, thân bài, kết bài
0.5
b.Xác đnh đúng vn đ ngh lun: *Xác đnh đúng vn đ cn
ngh lun :
Đon trích th hin v đp sc sng tim tàng, khát vng tình
yêu, hnh phúc ca nhân vt M, đng thi ni bt s tinh tế khi din
t s hi sinh trong tâm hn nhân vt ca nhà văn Tô Hoài.
0.5
c. Trin khai vn đ ngh lun
*Gii thiu tác gi, tác phm V Chng A Ph
* Khái quát v nhân vt M:
+ Cô gái có nhan sc và phm cht tt đp đ xng đáng đưc
ng tình yêu hnh phúc.
+ M b bt v làm dâu nhà Pá Tra vì món n truyn kiếp và b đày
đa c th xác ln tinh thn.
+ S tri dy sc sc sng tim tàng ca M trong đêm tình mùa
xuân bi s tác đng ca các yếu t ch quan và khách quan, nó
biu hin ra thành nhng suy nghĩ nhn thc và hành đng.
*Cm nhn v nhân vt M trong đon trích:
V ni dung:
- Nhng yếu t ngoi cnh tác đng ti s hi sinh ca M: Cnh
Hng Ngài bt đu vào xuân- c gianh vàng ng, gió rét d di;
đám trai gái đánh pao, chơi quay..
-> Nhng âm thanh, sc màu,hình nh đã to nên bc tranh mx thơ
mng, nng nàn, ro rc tình yêu-> gi dy khát vng tình yêu, hp
vn âm trong lòng ng con gái TB.
- V đp ca M - ngưi con gái Tây Bc tim tàng sc sng mãnh
4,5
Trang 3
lit, khát khao tình yêu , hnh phúc.
+ M lén ly hũ u ung c tng bát mt, ung như nut cay
đng, phn ut vào lòng. Cách ung rưu ca M cha đng s
phn kháng, M ung rưu như nut hn, nut ti, nén gin vào
lòng. M ung rưu và li nghe văng vng tiếng sáo gi bn đu
làng. Tiếng sáo- âm thanh ca hoài đưa M tr v vi vi quá kh
đp đ ca tui thanh xuân: M un chiếc lá trên môi, thi lá cũng
hay như thi sáo. Có biết bao nhiêu ngưi mê, c ngày đêm thi
sáo đi theo M .
+Tim thc nhc nh M vn là mt con ngưi, M vn có quyn
sng ca mt con ngưi. M ý thc đưc M vn tr lm, M vn
còn tr, M mun đi chơi.
+ M nhn thc sâu sc tình trng phi lí trong cuc hôn nhân ca
mình và AS: không có lòng vi nhau mà vn phi vi nhau.
+ M đt ngt mun chết: Nếu có nm lá ngón trong tay lúc này, M
s ăn cho chết ngay,chết đ không phi nh li quá kh và nhng
khao khát, ưc mơ ca mình. Nh li, ch thy nưc mt a ra ->
biu hin d di , mãnh lit nht ca s tc tnh lòng ham sng, lòng
khát khao hp,
Tiếng sáo.. đã đưa M t cõi quên v cõi nh, đã dìu hn M tr
v vi ni khao khát, yêu thương.
+ Đánh giá: Đon văn miêu t din biến tâm lí M trong đêm tình
mùa xuân cho thy rõ nét phm cht, tính cách trong M - ngưi con
gái Tây Bc tim tàng sc sng.Thông qua đây, nhà văn khám phá,
trân trng, ngi ca nhng khao khát tình yêu, hnh phúc ca con
ngưi, th hin nim tin vào sc sng ca con ngưi không b hy
dit. Đng thi lên án nhng thế lc tàn bo chà đp lên cuc sng
con ngưi. Chính điu đó đã đem đến cho V chng A Ph ca Tô
Hoài nhng giá tr nhân đo sâu sc.
V ngh thut: Din biến tâm lí và hành đng ca M trong đêm
tình mùa xuân ca M đưc nhà văn khéo léo th hin bng ngh
thut k chuyn hp dn, t nhiên, ngôn ng biu cm, đc bit là
ngh thut miêu t, phân tích tâm lí nhân vt...Tt c đã làm ni bt
v đp ca sc sng tim tàng mãnh lit ca M.
*Nhn xét s tinh tế khi din t s hi sinh trong tâm hn nhân
vt M ca nhà văn Tô Hoài.
-S hi sinh ca tâm hn nhân vt M đưc tác gi miêu t tinh tế,
phù hp vi tính cách NV. S trưng phân tích tâm lí cho phép ngòi
bút tác gi lách sâu vào nhng bí mt ca đi sng ni tâm, phát
hin nét đp và nét riêng ca tính cách.
- Tô Hoài đã khám phá din t chiu sâu tâm hn cùng nhng biến
thái thăng trm gp khúc tun t và đt biết trong tâm trng M.
Chính sc sng tim tàng và mãnh lit ca ngưi con gái Mèo xinh
đp đã đ li n tưng sâu đm trong lòng ngưi đc và góp phn
không nh vào s thành công ca tác phm.
0,5
e.Chính t, dùng t, đt câu
0.5
d.Sáng to: Có cách din đt mi m, cm nhn sâu sc
0.5
10.0
Trang 4
Đ 2
I. ĐC - HIU ( (3,0 đim)
Đọc văn bản sau thực hiện các yêu cầu:
[] Thay đổi chuyện đương nhiên, thế hãy ngưng than vãn để nhìn nhận mọi chuyện
theo hướng tích cực. Phần lớn chúng ta đều được nuôi dưỡng để lớn lên những người
biết suy tính cẩn thận. Trước khi nói phải nhớ “uốn lưỡi 7 ln”. m việc cũng phải
“nhìn trước ngó sau”, phải nghĩ cho chín”. Nhưng điều cũng hai mặt. Chính thói
quen suy nghĩ quá nhiều, cẩn thn quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu cũng
thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe chuyện xấu. Như vậy, khi hoàn cảnh biến chuyển
khó khăn hiện hữu, ta sẽ chỉ thêm sợ hãi lo lắng bởi chỉ biết suy nghĩ tiêu cực.
Bên cạnh đó, đặc điểm chung của những người thành công không ngủ quên trên chiến
thắng. Kể cả khi đã những chiến tích lớn, họ vẫn không ngừng m mới mình. Tờ báo
lừng danh Washington Post lẽ đã sớm lụn bại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của
truyền thông hiện đại nếu ông chủ Jeff Bezos không nhanh chóng cải tổ lại bộ máy “già
nua”. Ông cho xây hẳn một tòa soạn mới theo hình n tiến nhất, lắp đặt c thiết bị
hiện đại để hỗ trợ phân ch số liệu, nhu cầu đọc của độc giả đẩy mạnh sản xuất các
tác phẩm báo chí mới mẻ bắt kịp xu hướng. Hay gần gũi hơn với chúng ta sự thay đổi
không ngừng của Facebook. Mặc đã hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu, Mark
Zuckerberg các cộng sự vẫn liên tục cập nhật các tính năng mới để tối đa thời gian
chúng ta “lang thang trên mạng hộiy.
Cuộc sống không ngừng biến chuyển, chúng ta cần phải biết thích ứng linh hoạt trong mọi hoàn
cảnh.y nhớ rằng, bất cứ ai trên đời ng phải thay đổi nếu không muốn bị tụt hậu.
(Chàng hon, miếng pho mát bài học về sự thay đổi, VÂN ANH SPIDERUM,
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản (0,75 đ)
Câu 2. Theo tác giả, đặc điểm chung của những người thành công là gì ? (0,75 đ)
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Trong quá trình đối mặt với những biến động
trong cuộc đời,o cản lớn nhất của mỗi người suy cho cùng đều chính mình ? (1,0 đ)
Câu 4. Anh, chị có đồng tình với quan niệm Chính thói quen suy nghĩ qnhiều, cẩn thận
quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu ng thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe
chuyện xấu” không ? Vì sao? (0,5đ)
II. LÀM VĂN( 7.0 đim)
……Lúcy đã khuya. Trong nhà ng yên, thì M tr dy thi la. Ngn la bp bùng sáng lên, M lé mt trông
sang, thy hai mt A Ph cũng va m, mt dòng nưc mt lp lánh bò xung hai hõm má đã xám đen li. Nhìn
thy tình cnh thế, M cht nh đêm năm trưc A S trói M, M cũng phi trói đng thế kia. Nhiu ln khóc, nưc
mt chy xung ming, xung c, không biết lau đi đưc. Tri ơi, nó bt trói đng ngưi ta đến chết, nó bt mình
chết cũng thôi, nó đã bt trói đến chết ngưi đàn bà ngày trưc cũng cái nhà này. Chúng nó tht đc ác. Cơ chng
này ch đêm mai là ngưi kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phi chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bt ta v trình ma
Trang 5
nhà nó ri thì ch còn biết đi ngày rũ xương đây thôi... Ngưi kia vic gì mà phi chết thế. A Ph... M phng pht
nghĩ như vy.
Ðám than đã vc hn la. M không thi, cũng không đng lên. M nh li đi mình, M li tưng tưng như
có th mt lúc nào, biết đâu A Ph chng đã trn đưc ri, lúc y b con Pá Tra s bo là M đã ci trói cho nó, M lin
phi trói thay vào đy, M phi chết trên cái cc y. Nghĩ thế, trong tình cnh này, làm sao M cũng không thy s...
Lúc y, trong nhà đã ti bưng, M rón rén bưc li, A Ph vn nhm mt, nhưng M tưng như A Ph đương
biết có ngưi bưc li... M rút con dao nh ct lúa, ct nút dây mây. A Ph c th phè tng hơi, không biết mê hay tnh.
Ln ln, đến lúc g đưc hết dây trói ngưi A Ph thì M cũng ht hong, M ch thì thào đưc mt tiếng "Ði ngay...",
ri M nghn li. A Ph bng khuu xung, không bưc ni. Nhưng trưc cái chết có th đến nơi ngay, A Ph li qut
sc vùng lên, chy.
M đng lng trong bóng ti.
Ri M cũng vt chy ra. Tri ti lm. Nhưng M vn băng đi. M đui kp A Ph, đã lăn, chy, chy xung ti
lưng dc, M nói, th trong hơi gió thc lnh but:
- A Ph cho tôi đi.
A Ph chưa kp nói, M li nói:
- đây thì chết mt.
A Ph cht hiu,
Ngưi đàn bà chê chng đó va cu sng mình.
A Ph nói: đi vi tôi. Và hai ngưi lng lng đ nhau lao chy xung dc núi.
( Trích V chng A Ph - Tô Hoài, Ng văn 12, Tp mt, NXB Giáo dc, 2008, tr.13, 14)
Phân tích din biến tâm trng và hành đng ca nhân vt M trong đon trích trên. T đó, nhn xét v
tư tưng nhân đo ca nhà văn Tô Hoài th hin trong đon trích.
HƯNG DN CHÁM
Phn
Câu
Đi
m
I
3.0
1
0.7
5
2
0.7
5
3
1.0
Trang 6
4
0,5
2
Phân tích din biến tâm trng và hành đng ca nhân vt M trong đon văn; nhn xét
tư tưng nhân đo ca tác gi.
5.0
a. Đm bo cu trúc bài ngh lun
M bài nêu đưc vn đ, thân bài trin khai đưc vn đ, kết bài kết lun đưc vn đ
0.5
b. Xác đnh đúng vn đ cn ngh lun
Din biến tâm lý, hành đng ca nhân vt, giá tr ni dung, ngh thut ca đon văn và tư
tưng nhân đo ca nhà văn Tô Hoài th hin trong tác phm.
0.5
c. Trin khai vn đ ngh lun thành các lun đim: vn dng tt các thao tác lp lun; kết hp
cht ch gia lí l và dn chng; đm bo các yêu cu cơ bn sau:
5,0
* Gii thiu khái quát v tác gi Tô Hoài, tác phm V chng A Ph và đon văn
0.5
* Cm nhn din biến tâm lí, hành đng ca M trong đon văn:
Hoàn cnh:
+ Mi đêm đông, M đu thc dy, thi la hơ tay. Trưc đó khi thy tình cnh A Ph b trói,
M th ơ, vô cm.
+ Yếu t tác đng: dòng nưc mt bò xung hai hõm má đã xám đen li ca A Ph
Din biến tâm lí và hành đng ca M:
+ Nh li cái chết ca ngưi đàn bà ngày trưc, nh li thm cnh ca bn thân.
+ M Thương mình, thương ngưi.
+ Nhn thc sâu sc ti ác ca nhà thng lí Pá Tra
+ Ý thc s vô lí và bt công mà A Ph phi gánh chu
+ M tưng tưng khi nghĩ đến cnh mình b trói thay cho A Ph
+ Tình thương và nhn thc đúng đã chiến thng ni s hãi trong M, dn đến hnh đng: ci
trói cho A Ph. M đã thc hin điu đó mt cách nhanh chóng, dt khoát, táo bo, dũng cm.
+ M đu tranh ni tâm, vùng chy theo A Ph khi khát vng sng, khát vng t do tri dy
mt cách mnh m. Hành đng ca M din ra rt quyết lit M vn băng đi.
- Ngh thut: Ngh thut miêu t tâm lí nhân vt tinh tế, phù hp vi quy lut tâm lý; đt nhân
vt vào tình hung đc bit; k chuyn lôi cun, sinh đng, kch tính, hp dn; ngôn ng gin
d, phong phú, sáng to; ngôn ng trn thut: na trc tiếp (li k ca tác gi hòa trn vi li
đc thoi ni tâm ca nhân vt) ; câu văn ngn, giàu hình nh, s dng nhiu đng t mnh,
ngt dòng đt ngt
Đánh giá:
+ Đon văn th hin rõ nhng thay đi trong tâm lí và hành đng ca nhân vt M. Nhng thay
đi đó th hin s s phn kháng, s tri dy ca sc sng tim tàng trong M. Đó cũng là sc
sng tim tàng, kì diu trong mi con ngưi lao đng nghèo kh min núi.
+ Khát vng sng mnh m, khát vng t do cháy bng đã khiến M va giúp ngưi khác va
giúp chính mình gii thoát khi s ràng buc ca c thn quyn và cưng quyn. Đây là mt
bưc ngot ln lao trong cuc đi M.
+ S phn kháng ca M góp phn tô đm giá tr hin thc và giá tr nhân đo ca tác phm.
Th hin rõ tài năng và tm lòng ca nhà văn Tô Hoài.
4,0
Trang 7
* Nhn xét tư tưng nhân đo ca nhà văn Tô Hoài
- Tư tưng nhân đo đưc nhà văn th hin rt sâu sc trong tác phm: s đng cm, xót
thương trưc cuc sng khn kh ca ngưi lao đng min núi trưc cách mng; t cáo chế
đ phong kiến min núi đã chà đp ngưi lao đng; phát hin, trân trng, ngi ca sc sng tim
tàng và khát vng t do cháy bng đng thi ch ra con đưng đến vi tương lai tươi sáng ca
nhng ngưi nghèo kh.
1.0
d. Chính t, ng pháp:
Đm bo đúng chun tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to:
Th hin suy nghĩ sâu sc v vn đ ngh lun; có cách din đt mi m v vn đ ngh lun.
0.5
TNG ĐIM
10.0
Đ 3.
I.ĐC HIU (3,0 đim)
Đc đon thơ sau:
Vàng bc uy quyn không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không th n vay
Bch Đng xưa, Cu Long nay
Tm gi lòng ta chng bao gi cn.
Ta tin sc mình, vô hn
Như ta tin tui 25
Ca chúng ta là tun trăng rm
Dám khám phá, bay cao, t tay mình b lái.
Ta tin loài ngưi thúc nhanh thi đi
Nhng sông Thương bên đc, bên trong
Chy v xuôi, càng đp xanh dòng
Lch s vn mt sông Hng vĩ đi...
(Trích Tui 25 - T Hu, sách T Hu T y và Vit Bc, NXB văn hc, tr332)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Xác đnh phương thc biu đt chính ca đon trich
Câu 2. Gi tên bin pháp tu t đưc s dng kh thơ th 2 .
Câu 3. Anh/ch hiu như thế nào v hai câu thơ
“Ca chúng ta là tun trăng rm
Dám khám phá, bay cao, t tay mình b lái.
Câu 4. Qua văn bn, tác gi mun gi gm đến chúng ta thông đip gì ?
Trang 8
II. LÀM VĂN (7,0 đim)
Bà lão cúi đu nín lng. Bà lão hiu ri. Lòng ngưi m nghèo kh y còn hiu ra biết bao nhiêu cơ s, va
ai oán va xót thương cho s kiếp đa con mình. Chao ôi, ngưi ta dng v g chng cho con là lúc trong nhà ăn
nên làm ni, nhng mong sinh con đ cái m mt sau này. Còn mình thì... Trong k mt kèm nhèm ca bà r
xung hai dòng nưc mt... Biết rng chúng nó có nuôi ni nhau sng qua đưc cơn đói khát này không.
Bà lão kh th dài ngng lên, đăm đăm nhìn ngưi đàn bà. Th cúi mt xung, tay vân vê tà áo đã rách bt. Bà
lão nhìn th và bà nghĩ: Ngưi ta có gp bưc khó khăn, đói kh này, ngưi ta mi ly đến con mình. Mà con
mình mi có đưc v... Thôi thì bn phn bà là m, bà đã chng lo lng đưc cho con... May ra mà qua khi
đưc cái tao đon này thì thng con bà cũng có v, nó yên b nó, chng may ra ông gii bt chết cũng phi chu
chết ch biết thế nào mà lo cho hết đưc?
Bà lão kh dng hng mt tiếng, nh nhàng nói vi "nàng dâu mi" :
- , thôi thì các con đã phải duyên phi kiếp vi nhau, u cũng mng lòng...
Tràng th đánh phào mt cái, ngc nh hn đi. Hn ho kh mt tiếng, bưc tng bưc dài ra sân. Bà c T vn
t tn tiếp li:
- Nhà ta thì nghèo con . V chng chúng mày liu mà bo nhau làm ăn. Ri ra may mà ông gii cho khá... Biết
thế nào h con, ai giàu ba h, ai khó ba đi? Có ra thì ri con cái chúng mày v sau.
(Trích V nht - Kim Lân, Ng văn 12, Giáo dc Vit Nam,)
Cm nhn v nhân vt bà c T trong đon trích trên. T đó, anh/ch có suy nghĩ gì v v đp ca nhng ngưi
ph n Vit Nam.
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐC HIU
3,0
ĐC-
HIU
II
LÀM
VĂN
1
PTBĐ: biu cm
0,75
2
Bin pháp tu t:
+ So sánh: Như ta tin tui 25; tui 25 Ca chúng ta là tun trăng rm.
+ Đip ng: Ta tin
+ Lit kê: Dám khám phá, bay cao, t tay mình b lái
HS gi tên đưc 2/3 BPTT đưc : 0,75 đim
HS gi tên đưc 1 BPTT : 0,5 đim
0,75
3
. Hai câu thơ nói lên sc mnh ca tui tr: dám ưc mơ và hành đng đ thc hin
nhng lí tưng cao đp ca mình- s làm ch tương lai ca đt nưc.
1,0
4
HS có th rút ra thông đip:
- tui tr đ dâng hiến đu tranh, bo v t quc
- thế h tr sng phi có lí tưng cao đp, có nim tin vào chính
0,5
Cm nhn v nhân vt bà c T
7,0
a. Đm bo cu trúc bài ngh lun:
M bài nêu đưc vn đ, Thân bài trin khai đưc vn đ, Kết bài khái quát đưc
vn đ.
0,5
b. Xác đnh đúng vn đ cn ngh lun: Nhân vt bà c T trong đon trích; Suy
nghĩ v v đp ca ngưi ph n Vit Nam.
0,5
Trang 9
c. Trin khai vn đ ngh lun thành các lun đim:
Hc sinh có th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn vn dng tt các thao tác lp
lun, kết hp cht ch gia lí l và dn chng; đm bo các yêu cu sau:
* Gii thiu khái quát v tác gi (0,25 đim), tác phm, nhân vt (0,25 đim).
0,5
* Cm nhn v nhân vt bà c T đưc th hin trong đon trích.
- Cuc đi: Nghèo kh, bt hnh (sng phn m góa con côi xóm ng cư, con trai
li nht đưc v trong bi cnh nn đói khng khiếp).
- Tình thương con và tm lòng nhân hu ca mt ngưi m thu hiu l đi:
+ Trưc cnh nht v ca Tràng, bà c T "va ai oán va xót thương cho s kiếp
đa con mình". Bà hn ti cho thân mình đã không làm tròn bn phn vi con.
+ Nén vào lòng tt c, bà dang tay đón ngưi đàn bà xa l làm con dâu. Bà tht s
mong mun các con s hnh phúc.
+ Ân cn dn dò, ch bo các con yêu thương, hòa thun vi nhau, chăm ch làm ăn.
- Nim lc quan, tin yêu cuc sng: Trong hoàn cnh dù khc nghit nht, đáng
bun ti nht bà vn c gng xua tan nhng bun lo đ vui sng, khơi lên ngn la
nim tin và hi vng cho con cái, tr thành ch da tinh thn vng chãi cho các con.
Bà vui vi triết lí dân gian gin d mà sâu sc: "Ai giàu ba h, ai khó ba đi".
* Đánh giá
- Nhân vt bà c T là mt hình tưng ngh thut đc đáo, th hin đưc ch đ, tư
ng ca truyn ngn.
- Tư tưng nhân đo sâu sc ca Kim Lân đã góp phn đưa tác phm V nht tr
thành mt trong nhng kit tác ca văn xuôi hin đi Vit Nam.
4,5
* V đp ca ngưi ph n Vit Nam: Chu thương chu khó, to tn, giàu đc hi
sinh,; Đáng ca ngi, trân trng và phát huy.
- Ngh tht miêu t tâm lí nhân vt tinh tế và sc so; ngôn ng nhân vt có màu sc
riêng; ngh thut k chuyn sinh đng, t nhiên.
0,5
d. Chính t, ng pháp
Đm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: Th hin suy nghĩ sâu sc v vn đ ngh lun; có cách din đt mi m.
0,5
Tng đim
10,0
Đ 4
I. ĐC HIU (3.0 đim)
Đc đon trích:
Đi vi nhng ngưi tng trng tre, cho dù có chăm sóc, tưi tm đến đâu thì h đu không th thy đưc s
phát trin rõ rt ca tre trong nhng tun đu, mà phi mt đến 4 năm. Trên thc tế, tre là loài cây phát trin
ngm toàn b thi gian và không có bng chng rõ ràng chng t nó đang phát trin. Trong khong thi gian
đó, tre đã phát trin h thng r vng chc cn thiết đ chng đ chiu cao cũng như trng lưng ca thân cây
tre sut đi.
Quá trình sinh trưng ca cây tre gi cho chúng ta nhng bài hc đáng suy ngm v thành công.
Không phi ch trong mt đêm mà tre có th mc cao đến 27 mét. Cuc sng cũng như vy, thành công
không th đt đưc trong mt sm mt chiu. Đó là s tht, thành công thc s cn có thi gian, s n lc và
siêng năng. Bn tr nên thành công bng cách thưng xuyên làm nhng vic đúng đn đ tiến gn hơn đến mc
tiêu ca bn.
Nhng hành đng nh ca bn hôm nay s to ra s khác bit ln v lâu dài. Rt nhiu ngưi không kiên trì và
nhn ni, h làm vic và mun có kết qu ngay lp tc. Vì vy, khi mi th không đưc như mong đi, h d
dàng b cuc.
Trang 10
( Hoàng Hoa, theo Trí thc tr, Ba bài hc đáng suy ngm v thành công mà tôi hc đưc t cuc đi ca
cây tre)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. Ch ra phương thc biu đt chính đưc s dng trong đon trích. (0,75 đim)
Câu 2. Theo đon trích, con ngưi cn có nhng yếu t nào đ đt đưc thành công? (0,75 đim)
Câu 3. Da vào đon trích, anh/ch hãy ch ra mi tương đng gia quá trình sinh trưng ca cây tre và quá trình
đi đến thành công ca con ngưi. (1,0 đim)
Câu 4. Ý kiến: Nhng hành đng nh ca bn hôm nay s to ra s khác bit ln v lâu dài đã cho anh/ch
nhng bài hc gì? (0,5 đim)
II. LÀM VĂN (7.0 đim)
Sáng hôm sau, mặt trời n bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng
như người vừa trong giấc đi ra. Việc hắn vợ đến hôm nay hắn vn n ngỡ ngàng
như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thng bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng a
xói vào hai con mt còn cay của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt
nhận ra, xung quanh mình có cái vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân ờn hôm
nay đều được quét tước, thu dn sạch sẽ gn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn
vắt khươm mươi niên ở một góc n đã thy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô
cong dưới gốc i đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót
sạch.
Ngoài vườn người m đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái
sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thưng
nhưng đối với hắn lại rất thm thía cảm đng. Bỗng nhn hắn thấy hắn thương u gắn
với cái nhà của hắn llùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy.
i nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Mt nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn
ngập trong ng. Bây giờ hắn mới thấy hắn n người, hắn thấy hn bổn phận phải lo
lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để
dự phần tu sửa lại căn nhà.
(Trích Vợ nhặt Kim n, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Go dục, 2008, tr.30)
Cm nhn ca anh/ch v nhân vt Tràng trong đon trích trên. T đó, nhn xét v giá tr nhân đo mà
nhà văn Kim Lân th hin qua nhân vt này.
...Hết..
V. HƯNG DN CHM, BIU ĐIM
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐC HIU
3.0
1
Phương thc biu đt chính: ngh lun
0.75
2
Đ đt đưc thành công, con ngưi cn có thi gian, s n lc và siêng
năng, kiên trì, thưng xuyên làm nhng vic đúng đn.
0.75
3
Mi tương đng gia quá trình sinh trưng ca cây tre và quá trình đi đến
thành công ca con ngưi:
Phi mt thi gian khong 4 năm cây tre mi phát trin h thng r vng
chc cn thiết đ chng đ chiu cao cũng như trng lưng ca thân cây
tre sut đi. Trong thi gian đó, chúng ta không th thy s phát trin rõ
rt ca tre vì tre phát trin ngm.
Đi vi con ngưi, thành công không phi đến tc thi mà cn có quá
1,0
Trang 11
trình, có thi gian.
4
Bài hc rút ra t ý kiến: Nhng hành đng nh ca bn hôm nay s to
ra s khác bit ln v lâu dài có th là:
- Cn kiên trì, nhn ni, làm t nhng vic nh mi to đưc s thành
công ln
- Không xem thưng nhng điu nh nht trong cuc sng
0,5
II
LÀM VĂN
7.0
Cm nhn v nhân vt Tràng trong đon trích (truyn ngn V
nht ca nhà văn Kim Lân) . T đó, nhn xét v giá tr nhân đo mà
nhà văn Kim Lân th hin qua nhân vt này.
a. Đm bo cu trúc bài ngh lun
M bài nêu đưc vn đ, Thân bài trin khai đưc vn đ, Kết bài khái
quát đưc vn đ.
0.5
b. Xác đnh đúng vn đ cn ngh lun: cm nhn v s thay đi tích cc
ca nhân vt Tràng qua đon trích.
0.5
c. Trin khai vn đ ngh lun thành các lun đim
Thí sinh có th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn vn dng tt các
thao tác lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dn chng; đm bo các
yêu cu cơ bn sau:
4,5
* Gii thiu tác gi, tác phm, nhân vt Tràng trong đon trích
0.5
* Trin khai vn đ:
Trong bui sáng hôm sau, Tràng đã có nhiu s thay đi:
- Vic có v làm cho Tràng ng ngàng
- Xúc đng, yêu thương gn bó vi gia đình
- Hnh phúc, ý thc v bn phn, nghĩ v tương lai vi nim tin tt đp.
Đánh giá:
V đp tâm hn ca ngưi lao đng: dù trong hoàn cnh đói khát nhưng
h vn có nim hnh phúc, nim tin và nim hi vng tương lai. Nhân
vt đã to nên chiu sâu nhân đo cho tác phm.
*Ngh thut:
Tình hung truyn đc đáo; chn lc chi tiết đc sc; ngôn ng mc mc,
gn gũi; miêu t tâm lí nhân vt tinh tế
3,5
Nhn xét v giá tr nhân đo mà nhà văn th hin qua nhân vt
Tràng:
Khát vng sng ca nhân vt th hin cái nhìn phát hin, trân trng ca
Kim Lân về phm cht tt đp ca ngưi nông dân trong nn đói: trong
hoàn cnh khn cùng, ngưi nông dân vn th hin đưc phm cht tt
đp (Biết yêu thương, có khát vng sng, khát vng hnh phúc). Đây
cũng chính là biu hin quan trng nht ca giá tr nhân đo trong tác
phm.
O,5
d. Chính t, ng pháp
Đm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0.5
d. Chính t, ng pháp
Đm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0.5
TNG ĐIM
10.0
------------------------------------------------------------------------------
| 1/11

Preview text:

BỘ ĐỀ ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ 1.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Tuổi trẻ, tự bản thân nó đã là một tài sản, tự bản thân nó đã hàm chứa ánh sáng và hạnh phúc, khi bị
vùi xuống bùn, cơ hội để nó tỏa sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn khi bạn già đi. Lúc đó phép thử trong tay còn mầu
nhiệm, con tốt đó trong tay có thể còn phong Hậu, bạn có thời gian làm hậu thuẫn và chân trời vẫn còn nhiều thôi
thúc. Còn khi bạn lớn tuổi hơn, những xây xước đằng trước sẽ làm cho bạn ngần ngại, nếu bạn bị rớt xuống bùn,
thì rất có thể, bạn sẽ tặc lưỡi nằm đó một mình, hoặc sẽ cố gắng vùng vẫy sao cho người đó lem luốc giống với bạn.
Tuổi trẻ có một thứ vốn ngầm rất đáng quí mà không phải ai cũng biết: sự cô đơn. Trái tim là một giống loài
dễ hư hỏng. Nếu nó được no đủ, nó sẽ đổ đốn ngay lập tức. Hạnh phúc làm cho người ta mềm yếu, người ta vui
tươi với mọi thứ, người ta quên mất việc phải làm, người ta còn bắt đầu tặc lưỡi nhiều hơn với những thói quen
xấu. Tình yêu là một giống dây leo khó chiều. Nó cần được thử thách và bị tấn công. Nếu bạn mớm cơm hàng
ngày, chăm sóc nó quá no đủ, nó sẽ chết yểu. (Theo kênh 14.vn)
Câu 1:
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên (0,75điểm)
Câu 2:
Theo tác giả vì sao : Tuổi trẻ, tự bản thân nó đã là một tài sản? (0,75điểm)
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: . .khi bạn đã lớn tuổi hơn, những xây xướcđằng trước sẽ làm cho
bạn ngần ngại
? (1,0 điểm)
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: “Trái tim là một giống loài dễ hư hỏng. Nếu nó được no đủ, nó sẽ
đổ đốn ngay lập tức?” không? Vì sao?
(0,5điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng
sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn
chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa
nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A
Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ
nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị
vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không
có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ
không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao,em không bắt
Em không yêu,quả pao rơi rồi..
(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi
sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM ĐỌC 1
Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận 0,75 HIỂU 2
Tác giả cho rằng: Tuổi trẻ, tự bản thân nó đã là một tài sảnvì: 0,75 (3.0Đ)
- Tuổi trẻ, tự thân nó đã là một tài sản, tự bản thân nó đã hàm chứa
ánh sáng và hạnh phúc, khi bị vùi xuống bùn, cơ hội để nó tỏa sáng
và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già đi. Trang 1
- Tuổi trẻ có thời gian làm hậu thuẫn và chân trời vẫn còn nhiều thôi thúc. 3
Ý kiến được hiểu như sau: 1,0
- Khi đã lớn tuổi hơn, nghĩa là con người đã không còn như tuổi trẻ
với sức khỏe, nhiệt huyết.
- Khi lớn tuổi hơn, nghĩa là con người đã có thời gian của tuổi trẻ với
nhiều trải nghiệm, va vấp, thất bại trong cuộc đời và bây giờ họ
không còn nhiều thời gian để thử thách hay thay đổi, hoặc ngại thay đổi. 4
- Đồng tình với quan niệm của tác giả. 0,5 - Lí giải:
+ Trái tim là biểu tượng tình cảm của con người, nó vốn rất nhạy
cảm. Nó giống như một con người. Phải đặt nó trong môi trường
thử thách và bị tấn công. Như thế nó sẽ trưởng thành và sẵn sàng đối
mặt với biến cố của cuộc đời.
+ Hạnh phúc dễ làm cho con người ta mềm yếu. Nếu trái tim con
người được chăm sóc, vuốt ve thì dễ sinh ra thỏa mãn và hư hỏng
như một điều tất yếu bởi chưa hề trải qua bất kì đau thương nào.
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đoạn trích … Từ đó, 7,0
nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài 0.5
b.Xác định đúng vấn đề nghị luận: *Xác định đúng vấn đề cần 0.5 nghị luận :
Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, khát vọng tình
yêu, hạnh phúc của nhân vật Mị, đồng thời nổi bật sự tinh tế khi diễn
tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
c. Triển khai vấn đề nghị luận 4,5
*Giới thiệu tác giả, tác phẩm Vợ Chồng A Phủ
* Khái quát về nhân vật Mị:
+ Cô gái có nhan sắc và phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng được LÀM VĂN
hưởng tình yêu hạnh phúc. (7.0Đ)
+ Mị bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra vì món nợ truyền kiếp và bị đày
đọa cả thể xác lẫn tinh thần.
+ Sự trỗi dậy sức sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa
xuân bởi sự tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan, nó
biểu hiện ra thành những suy nghĩ nhận thức và hành động.
*Cảm nhận về nhân vật Mị trong đoạn trích: Về nội dung:
- Những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự hồi sinh của Mị: Cảnh
Hồng Ngài bắt đầu vào xuân- cỏ gianh vàng ửng, gió rét dữ dội…;
đám trai gái đánh pao, chơi quay.
-> Những âm thanh, sắc màu,hình ảnh đã tạo nên bức tranh mx thơ
mộng, nồng nàn, rạo rực tình yêu-> gợi dậy khát vọng tình yêu, hp
vẫn âm ỉ trong lòng ng con gái TB.
- Vẻ đẹp của Mị - người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống mãnh Trang 2
liệt, khát khao tình yêu , hạnh phúc.
+ Mị lén lấy hũ rượu uống ực từng bát một, uống như nuốt cay
đắng, phẩn uất vào lòng. Cách uống rượu của Mị chứa đựng sự
phản kháng, Mị uống rượu như nuốt hờn, nuốt tủi, nén giận vào
lòng. Mị uống rượu và lại nghe văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu
làng. Tiếng sáo- âm thanh của hoài đưa Mị trở về với với quá khứ
đẹp đẽ của tuổi thanh xuân: Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng
hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
+Tiềm thức nhắc nhở Mị vẫn là một con người, Mị vẫn có quyền
sống của một con người. Mị ý thức được Mị vẫn trẻ lắm, Mị vẫn
còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
+ Mị nhận thức sâu sắc tình trạng phi lí trong cuộc hôn nhân của
mình và ASử: không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau.
+ Mị đột ngột muốn chết: Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị
sẽ ăn cho chết ngay,chết để không phải nhớ lại quá khứ và những
khao khát, ước mơ của mình. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra ->
biểu hiện dữ dội , mãnh liệt nhất của sự tức tỉnh lòng ham sống, lòng khát khao hp,
Tiếng sáo…. đã đưa Mị từ cõi quên về cõi nhớ, đã dìu hồn Mị trở
về với nỗi khao khát, yêu thương.
+ Đánh giá: Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình
mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị - người con
gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống.Thông qua đây, nhà văn khám phá,
trân trọng, ngợi ca những khao khát tình yêu, hạnh phúc của con
người, thể hiện niềm tin vào sức sống của con người không bị hủy
diệt. Đồng thời lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên cuộc sống
con người. Chính điều đó đã đem đến cho Vợ chồng A Phủ của Tô
Hoài những giá trị nhân đạo sâu sắc.
Về nghệ thuật: Diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm
tình mùa xuân của Mị được nhà văn khéo léo thể hiện bằng nghệ
thuật kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, ngôn ngữ biểu cảm, đặc biệt là
nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật. .Tất cả đã làm nổi bật
vẻ đẹp của sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị.
*Nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân
vật Mị của nhà văn Tô Hoài.
-Sự hồi sinh của tâm hồn nhân vật Mị được tác giả miêu tả tinh tế,
phù hợp với tính cách NV. Sở trường phân tích tâm lí cho phép ngòi 0,5
bút tác giả lách sâu vào những bí mật của đời sống nội tâm, phát
hiện nét đẹp và nét riêng của tính cách.
- Tô Hoài đã khám phá diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng những biến
thái thăng trầm gấp khúc tuần tự và đột biết trong tâm trạng Mị.
Chính sức sống tiềm tàng và mãnh liệt của người con gái Mèo xinh
đẹp đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc và góp phần
không nhỏ vào sự thành công của tác phẩm.
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5
d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, cảm nhận sâu sắc 0.5 10.0 Trang 3 ĐỀ 2 I.
ĐỌC - HIỂU ( (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
[…] Thay đổi là chuyện đương nhiên, vì thế hãy ngưng than vãn để nhìn nhận mọi chuyện
theo hướng tích cực. Phần lớn chúng ta đều được nuôi dưỡng để lớn lên là những người
biết suy tính cẩn thận. Trước khi nói phải nhớ “uốn lưỡi 7 lần”. Làm việc gì cũng phải
“nhìn trước ngó sau”, phải “nghĩ cho chín”. Nhưng điều gì cũng có hai mặt. Chính thói
quen suy nghĩ quá nhiều, cẩn thận quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu cũng
thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe chuyện xấu. Như vậy, khi hoàn cảnh biến chuyển và
khó khăn hiện hữu, ta sẽ chỉ thêm sợ hãi và lo lắng bởi chỉ biết suy nghĩ tiêu cực.

Bên cạnh đó, đặc điểm chung của những người thành công là không ngủ quên trên chiến
thắng. Kể cả khi đã có những chiến tích lớn, họ vẫn không ngừng làm mới mình. Tờ báo
lừng danh Washington Post có lẽ đã sớm lụn bại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của
truyền thông hiện đại nếu ông chủ Jeff Bezos không nhanh chóng cải tổ lại bộ máy “già
nua”. Ông cho xây hẳn một tòa soạn mới theo mô hình tân tiến nhất, lắp đặt các thiết bị
hiện đại để hỗ trợ phân tích số liệu, nhu cầu đọc của độc giả… và đẩy mạnh sản xuất các
tác phẩm báo chí mới mẻ bắt kịp xu hướng. Hay gần gũi hơn với chúng ta là sự thay đổi
không ngừng của Facebook. Mặc dù đã có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu, Mark
Zuckerberg và các cộng sự vẫn liên tục cập nhật các tính năng mới để tối đa thời gian
chúng ta “lang thang” trên mạng xã hội này.

Cuộc sống không ngừng biến chuyển, và chúng ta cần phải biết thích ứng linh hoạt trong mọi hoàn
cảnh. Hãy nhớ rằng, bất cứ ai trên đời cũng phải thay đổi nếu không muốn bị tụt hậu.

(Chàng tí hon, miếng pho mát và bài học về sự thay đổi, VÂN ANH SPIDERUM,
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản (0,75 đ)
Câu 2. Theo tác giả, đặc điểm chung của những người thành công là gì ? (0,75 đ)
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Trong quá trình đối mặt với những biến động
trong cuộc đời, rào cản lớn nhất của mỗi người suy cho cùng đều là chính mình
? (1,0 đ)
Câu 4. Anh, chị có đồng tình với quan niệm “Chính thói quen suy nghĩ quá nhiều, cẩn thận
quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu cũng thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe
chuyện xấu” không
? Vì sao? (0,5đ) II. LÀM VĂN( 7.0 điểm)
……Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn
thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước
mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình
chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng
này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma Trang 4
nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi.. Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ.. Mị phảng phất nghĩ như vậy.
Ðám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như
có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền
phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ..
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương
biết có người bước lại.. Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh.
Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng "Ði ngay..",
rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới
lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt: - A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
- Ở đây thì chết mất. A Phủ chợt hiểu,
Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: “đi với tôi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.
( Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.13, 14)
Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về
tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thể hiện trong đoạn trích. HƯỚNG DẪN CHÁM Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 3.0 1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.7 5 2
Theo đoạn trích, khi chúng ta dễ thấy biết ơn hơn bình thường là: 0.7
khi ngôi nhà ấm cúng, khi bạn đang ăn một bữa ngon, khi con bạn 5
có một bảng điểm ấn tượng, khi mọi thứ được sắp xếp đúng như bạn hình dung. 3
Hiểu về ý kiến: “Chúng ta không cần sở hữu thật nhiều mới có thể 1.0 thấy biết ơn”:
- Mỗi ngày, chúng ta đều nhận được những điều tốt đẹp, dù ít hay
hiều thì đều đáng trân quý. Hơn nữa, không biết đến khi nào chúng
ta mới sở hữu nhiều, đủ.
- Dù sở hữu ít, khi thấy biết ơn sẽ giúp chúng ta lạc quan, khỏe
mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, mở rộng tâm trí, chữa lành vết
thương, dễ dàng đối mặt với mọi chuyện xảy ra trong cuộc sống. Trang 5 4
- Bày tỏ quan điểm: Học sinh có thể có chọn một trong ba phương án trả lời: đồng ý; 0,5
không đồng ý; vừa đồng ý, vừa không đồng ý.
- Lý giải: HS phải lí giải hợp lí, thuyết phục.
- Một vài gợi ý như sau:
+ Đồng ý: Khi sóng gió cuộc đời ập đến, chúng ta rất cần sự sẻ chia, giúp đỡ của những
người xung quanh. Lúc này, ta sẽ thấy biết ơn mọi người nhiều nhất. Nhờ đó, ta biết trân
trọng hơn những điều tốt đẹp mà mình đang có; có thêm nghị lực, sức mạnh vượt qua
những khó khăn, nghịch cảnh trong cuộc sống… ….
+ Không đồng ý: Học sinh cũng có thể không đồng tình với quan điểm trên nếu các em
có đủ lí lẽ thuyết phục để bảo vệ ý kiến của mình
+ Vừa đồng ý, vừa không đồng ý: kết hợp cả 2 ý trên. 2
Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn văn; nhận xét 5.0
tư tưởng nhân đạo của tác giả.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5
Diễn biến tâm lý, hành động của nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn văn và tư
tưởng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thể hiện trong tác phẩm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp 5,0
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” và đoạn văn 0.5
* Cảm nhận diễn biến tâm lí, hành động của Mị trong đoạn văn: – Hoàn cảnh: 4,0
+ Mỗi đêm đông, Mị đều thức dậy, thổi lửa hơ tay. Trước đó khi thấy tình cảnh A Phủ bị trói, Mị thờ ơ, vô cảm.
+ Yếu tố tác động: dòng nước mắt bò xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ
– Diễn biến tâm lí và hành động của Mị:
+ Nhớ lại cái chết của người đàn bà ngày trước, nhớ lại thảm cảnh của bản thân.
+ Mị Thương mình, thương người.
+ Nhận thức sâu sắc tội ác của nhà thống lí Pá Tra
+ Ý thức sự vô lí và bất công mà A Phủ phải gánh chịu
+ Mị tưởng tượng khi nghĩ đến cảnh mình bị trói thay cho A Phủ
+ Tình thương và nhận thức đúng đã chiến thắng nỗi sợ hãi trong Mị, dẫn đến hạnh động: cởi
trói cho A Phủ. Mị đã thực hiện điều đó một cách nhanh chóng, dứt khoát, táo bạo, dũng cảm.
+ Mị đấu tranh nội tâm, vùng chạy theo A Phủ khi khát vọng sống, khát vọng tự do trỗi dậy
một cách mạnh mẽ. Hành động của Mị diễn ra rất quyết liệt “Mị vẫn băng đi”.
- Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, phù hợp với quy luật tâm lý; đặt nhân
vật vào tình huống đặc biệt; kể chuyện lôi cuốn, sinh động, kịch tính, hấp dẫn; ngôn ngữ giản
dị, phong phú, sáng tạo; ngôn ngữ trần thuật: nửa trực tiếp (lời kể của tác giả hòa trộn với lời
độc thoại nội tâm của nhân vật) ; câu văn ngắn, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều động từ mạnh, ngắt dòng đột ngột… – Đánh giá:
+ Đoạn văn thể hiện rõ những thay đổi trong tâm lí và hành động của nhân vật Mị. Những thay
đổi đó thể hiện sự sự phản kháng, sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong Mị. Đó cũng là sức
sống tiềm tàng, kì diệu trong mỗi con người lao động nghèo khổ miền núi.
+ Khát vọng sống mạnh mẽ, khát vọng tự do cháy bỏng đã khiến Mị vừa giúp người khác vừa
giúp chính mình giải thoát khỏi sự ràng buộc của cả thần quyền và cường quyền. Đây là một
bước ngoặt lớn lao trong cuộc đời Mị.
+ Sự phản kháng của Mị góp phần tô đậm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Thể hiện rõ tài năng và tấm lòng của nhà văn Tô Hoài. Trang 6
* Nhận xét tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài 1.0
- Tư tưởng nhân đạo được nhà văn thể hiện rất sâu sắc trong tác phẩm: sự đồng cảm, xót
thương trước cuộc sống khốn khổ của người lao động miền núi trước cách mạng; tố cáo chế
độ phong kiến miền núi đã chà đạp người lao động; phát hiện, trân trọng, ngợi ca sức sống tiềm
tàng và khát vọng tự do cháy bỏng đồng thời chỉ ra con đường đến với tương lai tươi sáng của
những người nghèo khổ.
d. Chính tả, ngữ pháp: 0.5
Đảm bảo đúng chuẩn tiếng Việt. e. Sáng tạo: 0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ về vấn đề nghị luận. TỔNG ĐIỂM 10.0 ĐỀ 3.
I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
… Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại. .
(Trích Tuổi 25 - Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trich
Câu 2. Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ thứ 2 .
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ
“Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Câu 4. Qua văn bản, tác giả muốn gởi gắm đến chúng ta thông điệp gì ? Trang 7
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
…Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa
ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn
nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì. . Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ
xuống hai dòng nước mắt. . Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà
lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con
mình mới có được vợ. . Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con. . May ra mà qua khỏi
được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu
chết chứ biết thế nào mà lo cho hết được?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới" :
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng. .
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá. . Biết
thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Giáo dục Việt Nam,)
Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của những người phụ nữ Việt Nam. Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 ĐỌC- 1 PTBĐ: biểu cảm 0,75 HIỂU 2 Biện pháp tu từ: 0,75
+ So sánh: “ Như ta tin ở tuổi 25; tuổi 25 Của chúng ta là tuần trăng rằm”.
+ Điệp ngữ: Ta tin
+ Liệt kê: Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái
HS gọi tên được 2/3 BPTT được : 0,75 điểm
HS gọi tên được 1 BPTT : 0,5 điểm 3
. Hai câu thơ nói lên sức mạnh của tuổi trẻ: dám ước mơ và hành động để thực hiện 1,0
những lí tưởng cao đẹp của mình- sẽ làm chủ tương lai của đất nước…. 4
HS có thể rút ra thông điệp: 0,5
- tuổi trẻ để dâng hiến đấu tranh, bảo vệ tổ quốc …
- thế hệ trẻ sống phải có lí tưởng cao đẹp, có niềm tin vào chính …
Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ… 7,0 II
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: 0,5 LÀM
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được VĂN vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích; Suy 0,5
nghĩ về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Trang 8
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả (0,25 điểm), tác phẩm, nhân vật (0,25 điểm). 0,5
* Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ được thể hiện trong đoạn trích. 4,5
- Cuộc đời: Nghèo khổ, bất hạnh (sống phận mẹ góa con côi ở xóm ngụ cư, con trai
lại nhặt được vợ trong bối cảnh nạn đói khủng khiếp).
- Tình thương con và tấm lòng nhân hậu của một người mẹ thấu hiểu lẽ đời:
+ Trước cảnh “nhặt vợ” của Tràng, bà cụ Tứ "vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp
đứa con mình
". Bà hờn tủi cho thân mình đã không làm tròn bổn phận với con.
+ Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu. Bà thật sự
mong muốn các con sẽ hạnh phúc.
+ Ân cần dặn dò, chỉ bảo các con yêu thương, hòa thuận với nhau, chăm chỉ làm ăn.
- Niềm lạc quan, tin yêu cuộc sống: Trong hoàn cảnh dù khắc nghiệt nhất, đáng
buồn tủi nhất bà vẫn cố gắng xua tan những buồn lo để vui sống, khơi lên ngọn lửa
niềm tin và hi vọng cho con cái, trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho các con.
Bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: "Ai giàu ba họ, ai khó ba đời". * Đánh giá
- Nhân vật bà cụ Tứ là một hình tượng nghệ thuật độc đáo, thể hiện được chủ đề, tư
tưởng của truyện ngắn.
- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Kim Lân đã góp phần đưa tác phẩm Vợ nhặt trở
thành một trong những kiệt tác của văn xuôi hiện đại Việt Nam.
* Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: Chịu thương chịu khó, tảo tần, giàu đức hi 0,5
sinh,…; Đáng ca ngợi, trân trọng và phát huy.
- Nghệ thật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sắc sảo; ngôn ngữ nhân vật có màu sắc
riêng; nghệ thuật kể chuyện sinh động, tự nhiên.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 Tổng điểm 10,0 ĐỀ 4 I.
ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích:
Đối với những người từng trồng tre, cho dù có chăm sóc, tưới tắm đến đâu thì họ đều không thể thấy được sự
phát triển rõ rệt của tre trong những tuần đầu, mà phải mất đến 4 năm. Trên thực tế, tre là loài cây phát triển
ngầm toàn bộ thời gian và không có bằng chứng rõ ràng chứng tỏ nó đang phát triển. Trong khoảng thời gian
đó, tre đã phát triển hệ thống rễ vững chắc cần thiết để chống đỡ chiều cao cũng như trọng lượng của thân cây tre suốt đời.
Quá trình sinh trưởng của cây tre gợi cho chúng ta những bài học đáng suy ngẫm về thành công.
… Không phải chỉ trong một đêm mà tre có thể mọc cao đến 27 mét. Cuộc sống cũng như vậy, thành công
không thể đạt được trong “một sớm một chiều”. Đó là sự thật, thành công thực sự cần có thời gian, sự nỗ lực và
siêng năng. Bạn trở nên thành công bằng cách thường xuyên làm những việc đúng đắn để tiến gần hơn đến mục tiêu của bạn.
Những hành động nhỏ của bạn hôm nay sẽ tạo ra sự khác biệt lớn về lâu dài. Rất nhiều người không kiên trì và
nhẫn nại, họ làm việc và muốn có kết quả ngay lập tức. Vì vậy, khi mọi thứ không được như mong đợi, họ dễ dàng bỏ cuộc.
Trang 9
( Hoàng Hoa, theo Trí thức trẻ, Ba bài học đáng suy ngẫm về thành công mà tôi học được từ “cuộc đời của
cây tre”)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,75 điểm)
Câu 2. Theo đoạn trích, con người cần có những yếu tố nào để đạt được thành công? (0,75 điểm)
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy chỉ ra mối tương đồng giữa quá trình sinh trưởng của cây tre và quá trình
đi đến thành công của con người. (1,0 điểm)
Câu 4. Ý kiến: “Những hành động nhỏ của bạn hôm nay sẽ tạo ra sự khác biệt lớn về lâu dài” đã cho anh/chị
những bài học gì? (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 đim)
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ
như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa
xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt
nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm
nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn
vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô
cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái
sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường
nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó
với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy.
Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn
ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo
lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để
dự phần tu sửa lại căn nhà.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.30)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo mà
nhà văn Kim Lân thể hiện qua nhân vật này.
.……………. Hết…………….
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.75 2
Để đạt được thành công, con người cần có thời gian, sự nỗ lực và siêng 0.75
năng, kiên trì, thường xuyên làm những việc đúng đắn. 3
Mối tương đồng giữa quá trình sinh trưởng của cây tre và quá trình đi đến 1,0
thành công của con người:
Phải mất thời gian khoảng 4 năm cây tre mới phát triển hệ thống rễ vững
chắc cần thiết để chống đỡ chiều cao cũng như trọng lượng của thân cây
tre suốt đời. Trong thời gian đó, chúng ta không thể thấy sự phát triển rõ
rệt của tre vì tre phát triển ngầm.
Đối với con người, thành công không phải đến tức thời mà cần có quá Trang 10 trình, có thời gian. 4
Bài học rút ra từ ý kiến: “Những hành động nhỏ của bạn hôm nay sẽ tạo 0,5
ra sự khác biệt lớn về lâu dài” có thể là:
- Cần kiên trì, nhẫn nại, làm từ những việc nhỏ mới tạo được sự thành công lớn
- Không xem thường những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống II LÀM VĂN 7.0
Cảm nhận về nhân vật Tràng trong đoạn trích (truyện ngắn Vợ
nhặt của nhà văn Kim Lân) . Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo mà
nhà văn Kim Lân thể hiện qua nhân vật này.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cảm nhận về sự thay đổi tích cực 0.5
của nhân vật Tràng qua đoạn trích.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 4,5
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Tràng trong đoạn trích 0.5 * Triển khai vấn đề: 3,5
Trong buổi sáng hôm sau, Tràng đã có nhiều sự thay đổi:
- Việc có vợ làm cho Tràng ngỡ ngàng
- Xúc động, yêu thương gắn bó với gia đình
- Hạnh phúc, ý thức về bổn phận, nghĩ về tương lai với niềm tin tốt đẹp. Đánh giá:
Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động: dù trong hoàn cảnh đói khát nhưng
họ vẫn có niềm hạnh phúc, niềm tin và niềm hi vọng ở tương lai. Nhân
vật đã tạo nên chiều sâu nhân đạo cho tác phẩm. *Nghệ thuật:
Tình huống truyện độc đáo; chọn lọc chi tiết đặc sắc; ngôn ngữ mộc mạc,
gần gũi; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
Nhận xét về giá trị nhân đạo mà nhà văn thể hiện qua nhân vật O,5 Tràng:
Khát vọng sống của nhân vật thể hiện cái nhìn phát hiện, trân trọng của
Kim Lân về phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong nạn đói: trong
hoàn cảnh khốn cùng, người nông dân vẫn thể hiện được phẩm chất tốt
đẹp (Biết yêu thương, có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc). Đây
cũng chính là biểu hiện quan trọng nhất của giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. TỔNG ĐIỂM 10.0
------------------------------------------------------------------------------ Trang 11