Bộ đề tham khảo cuối kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Bình Chánh – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 bộ đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
118 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề tham khảo cuối kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Bình Chánh – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 bộ đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

129 65 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC A
(Đề gồm 03 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN KHỐI 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A.
2
2
; B. + ; C. 2
2
; D. (+ 1)
Câu 2: Thc hin phép tính nhân
(
)(
)
13xx−+
ta đưc kết qu
A.
2
3x
. B.
2
3x +
. C.
2
23xx+−
. D.
2
43xx
−+
.
Câu 3: Kết qu thu gn đa thc: 3y(x
2
−xy)−7x
2
(y+xy)
A. −4x
2
y−3xy
2
+7x
3
y B. 4x
2
y−3xy
2
7x
3
y C. 4x
2
y+3xy
2
−7x
3
y D. 4x
2
y−3xy
2
+7x
3
y
Câu 4: Kết qu
3
+ 3
2
+ 3+ 1 :
A.
3
+ 1 B.
(
1
)
3
C.
(
+ 1
)
3
D.
(
3
+ 1
)
3
Câu 5: Hai phân thc
AC
BD
=
bng nhau nếu:
A.
..AC BD=
B.
..AB CD
=
C.
..AD CB
=
D.
::AC BD=
Câu 6: Điu kin xác đnh ca phân thc
là:
A.
3y
B.
0
y
C.
3
y
≠−
D.
1y
Câu 7: Tính:
2
16
44
−−
x
xx
vi
4()x
, ta đưc:
A.
2
16
4
x
x
B.
2
4
4
x
x
C.
4+x
D.
4x
Câu 8: Các mặt bên của hình chóp tam giác đều ở hình sau là:
A. SAB; SBC B. SAB; SAC; SBC C. SOA; SOB; SOC D. SAB; SAC
Câu 9:
Cục Rubik ở hình nào có dạng hình chóp tam giác đều?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó, thể tích V
của hình chóp đều bằng:
A. = 3. B. = .
C
. =
1
3
. D. =
1
2
.
Câu 11: Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là 30cm
2
, mỗi mặt bên có diện tích
42cm
2
có diện tích toàn phần là:
. 126cm
2
. 132cm
2
. 90cm
2
D. 156cm
2
Câu 12: Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác 4 cạnh bằng nhau 4 góc
bằng nhau là …”
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn:
a)
( )
( )( )
2
x+3 + 3x-2 x+4
b)
5xy(2x+3y)
c)
2
3 1 x+3
++
x-1 x+1
x - 1
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
3
15a + 5a
b)
22
4x + 4xy + y - 9
Câu 3. (1 điểm) Ngưi ta thiết kế chu trng cây dng hình chóp tam giác đu (như
hình vi) biết : cnh đáy dài 20cm, chiu cao hình chóp dài 35 cm, chiu cao mt bên
dài 21 cm.
a) Tính th tích ca chu trng cây đó (làm tròn kết
quả đến hàng phn trăm). Biết chiu cao ca mt
đáy hình chóp dài 17cm
b) Ngưi ta mun sơn các b mặt xung quanh
chu . Hi đ sơn hết b mt cn sơn hết bao nhiêu
tin, biết giá mt mét vuông tin sơn là 20 nghìn
đồng.
Câu 4. (0,5 điểm) Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá
8 000 000 đồng một chiếc. Sau khi đã bán được 70 chiếc với tiền lãi một chiếc bằng 30%
giá vốn của một chiếc, số máy còn lại được bán với mức giá một chiếc bằng 65% giá bán
của một chiếc trong 70 chiếc trước đó. Tính tổng tiền cửa hàng thu về sau khi bán hết
100 chiếc máy tính xách tay.
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vngc AB tại E, kẻ
HF vuông góc AC tại F. Biết AB = 6cm, BC = 10cm.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật và tính độ dài cạnh AC.
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là
hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6. (0,5đ) Chứng minh rằng:
333 3
A 1 2 3 ... 100=+ + ++
chia hết cho 101.
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
C
B
C
C
B
C
B
A
C
D
A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1: (1,5đ)
Đề: Rút gọn:
a)
( )
( )
( )
2
3 32 4x xx++ +
b)
5 (2 3 )xy x y+
c)
+
++
−+
2
31 3
11
1
x
xx
x
( )
( )( )
2
3 32 4x xx++ +
22
6 9 3 12 2 8x x x xx=+++ + −−
2
4 16 1xx=++
0,25x
2
điểm
22
5 (2 3 )
10 15
+
= +
xy x y
x y xy
0,5
điểm
+
++
−+
2
31 3
11
1
x
xx
x
=
+ −+
++
−+ −+ −+
3( 1) 1( 1) 3
( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1)
x xx
xx xx xx
=
( ) ( )
( )
(
)
+ + ++
−+
3 11 1 3
11
x xx
xx
=
( )( )
++−++
−+
33 1 3
11
x xx
xx
=
( )( )
+
−+
55
11
x
xx
=
( )
( )( )
+
−+
51
11
x
xx
=
5
1x
0,25
điểm
0,25
điểm
Câu 2. (1 điểm)
Đề: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
3
15 5aa+
b)
22
44 9x xy y+ +−
3
2
15 5
5 (3 1)
+
= +
aa
aa
0,5
điểm
( )
( )
22
22
2
2
44 9
44 9
23
(2 3)(2 3)
x xy y
x xy y
xy
xy xy
+ +−
= ++−
=+−
= +− ++
0,25
điểm
0,25
điểm
Câu 3. (1 đim)
Đề: Ngưi ta thiết kế chu trng cây dng hình chóp tam giác đu (như hình vi)
biết : cnh đáy dài 20cm, chiu cao hình chóp dài 35 cm, chiu cao mt bên dài 21 cm.
a) Tính th tích ca chu trng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phn trăm). Biết
chiu cao ca mt đáy hình chóp dài 17cm
b) Ngưi ta mun sơn các b mặt xung quanh chu . Hi đ n hết b mt cn sơn
hết bao nhiêu tin, biết giá mt mét vuông tin sơn là 20 nghìn đng.
a Tính th tích ca chu trng cây: V=1/3.1/2.17.20.35=1983,33cm
3
0,
b
Đổi
90cm = 0,9m
;
120cm = 1,2m
Din tích vi các mt xung quanh ca lu là:
2
xq
1
S = 4. .0,9,1,2 = 2,16 m
2
Giá bán ca chiếc thm là:
2
180000.0,9 145800
đồng
Giá bán chiếc lu là:
145800 2,16.120000 50000 455000

đồng
0,2
0,2
Câu 4. (0,5 điểm)
Đề: Một cửang điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá
8 000 000 đồng một chiếc. Sau khi đã bán được 70 chiếc với tiền lãi một chiếc bằng
30% giá vốn của một chiếc, số máy còn lại được bán với mức giá một chiếc bằng 65%
giá bán của một chiếc trong 70 chiếc trước đó. Tính tổng tiền cửa hàng thu về sau khi
bán hết 100 chiếc máy tính xách tay.
S tin bán 70 chiếc máy tính là :
70 . 8 000 000 . 130% = 728 000 000đ
S tin bán 30 chiếc máy tính là:
30 . 8 000 000.130% . 65% = 202 800 000đ
Tng s tin bán đưc 100 chiếc máy tính là:
728 000 000 + 202 800 000 = 930 800 000đ
Câu 5
a/ Xét tứ giác AEHF ta có
( )
o
o
o
AEH=90 HE AB
EAF=90
AFH=90
(0,25đ)
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (0,25đ)
- Tính AC: Tam giác ABC vuông tại A:
AC
2
= BC
2
AB
2
= 64 (0,25đ)
AC = 8cm (0,25đ)
b/ Ta có EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
AF = FM (F, A đối xứng qua M) (0,2x2)
=> EH = FM
EH // FM (EH // AF, M AF) (0,25đ)
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành (0,25đ)
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:
( )
0
AHF=MNF slt, AH//MN
AF=FM
AFH=MFN=90
=> ΔAHF = ΔMNF (g.c.g) (0,25đ)
AH = MN
Mà AH //MN (gt)
Nên Tứ giác AHMN là hình bình hành
Mặt khác AM HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi (0,25đ)
Chứng minh rằng:
333 3
A 1 2 3 ... 100=+ + ++
chia hết cho 101.
N
M
E
F
H
B
A
C
Câu 6
333 3
3 3 3 3 33
2 2 22 2
2 22 2 2 2
A 1 2 3 ... 100
(1 100 ) (2 99 ) ... (50 51 )
(1 100)(1 100.1 100 ) (2 99)(2 2.99 99 ) ... (50 51)(50 50.51
101.(1 100.1 100 2 2.99 99 ... 50 50.51 51 )
=+ +++
=+ +++++
=+ + ++ + ++ + +
= + + +++− +
A
A
A
(0,25đ)
(0,25đ)
Vậy A chia hết cho 101.
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS TÂN KIÊN
ĐỀ THAM KHẢO
KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,
0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1. Kết quả của phép tính
7 6 52
1
3x y : x y
9



là:
12 8
1
A. x y
3
24
B. 27 x y
24
1
C. x y
3
12 8
D. 27 x y
Câu 2. Kết quả của phép tính
( )
35 2
1
x y . 9x yz
3
là:
65
1
A. x y z
3
56
B. 27 x y z
66
C. 27 x y z
56
1
D. x y z
3
Câu 3: Đa thức:
5 22 3 5 5
1
2 93
2
x xy x x x + +−
có bậc là:
A. 2 B. 9 C. 4 D. 3
Câu 4 . Khai triển hằng đẳng thức
( )
2
3xy+
, kết quả là
A.
22
36x xy y++
B.
22
69x xy y++
C.
22
39x xy y++
D.
2
69x xy y++
Câu 5
. Phân thức


xác định khi:
A. 2 B. 2 C.
D.
.
Câu 6 .Kết quả của phép tính
x x1
.
x 1 2x
+
là:
x
A.
2
1
B.
2
x1
C.
2(x 1)
+
x1
D.
2x 1
+
Câu 7 . Thực hiện phép tính sau:

+

A. –x. B. x. C.
. D. 2x.
Câu 8 . . Cho hình chóp tứ giác đều. Chọn khẳng định SAI
A. Đáy là hình vuông. B. Có 4 mặt bên.
C. Có tất cả 8 cạnh. D. Số mặt của hình chóp là 4.
Câu 9 . Biết S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, O là giao điểm 2
đường chéo của mặt đáy, khi đó đường cao của hình chóp là:
A. SA B. SB C. SO D. SC
Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có DE = 16cm, SI =
10cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.DEF là:
A.
2
160cm
C.
2
80cm
B.
2
240cm
D.
2
320cm
Câu 11 . Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 9cm, cạnh đáy là 5cm là:
A.75 cm
3
. B. 225 cm
3
.
C. 180 cm
3
. D. 60 cm
3
.
Câu 12 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.
D. Tứ giác có hai cạnh song song và hai cạnh còn lại bằng nhau là hình bình hành.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 đim) Rút gọn
a)( x + 5)
2
– (3x – 1)(3x + 1) b)
( )( ) ( )
2
2
5x 4 2 3x 6x 3x 5 +−−
c)

+



Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
32 2
5 10 5x x y xy
−+
b)
22
2 25x xy y +−
Câu 3. (1 điểm)) Một mái che giếng trời dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy
2,5m và chiều cao mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là 2m.
a) Tính diện tích xung quanh của mái che giếng trời đó .
b) Tính số tiền để m mái che giếng trời đó .Biết rằng giá để làm mỗi mét vuông mái
che là 800 000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công )
Câu 4. (0,5 điểm) An gởi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 200 triệu với lãi suất là 8% /
một năm. Hỏi sau hai năm số tiền An rút được cả vốn lẫn lãi bao nhiêu. Biết rằng số tiền
gởi vào năm đầu cộng số tiền lãi gộp vào để tính số tiền gởi trong năm thứ hai ?
Câu 5: (2,5 đim) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc
AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình
bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng y cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6: (0,5đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 5x + 3 (m) chiều rộng
5x+1(m). Bên cạnh mảnh vườn hình vuông diện tích lớn hơn diện tích mảnh vườn hình
chữ nhật là 1 (m
2
). Hãy tính cạnh của mảnh vườn hình vuông theo x, biết x > 0 .
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,
0 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1
Nội dung
Điểm
Câu 1. (1,5 đim) Rút gọn
a)( x + 5)
2
– (3x – 1)(3x + 1) b)
( )( ) ( )
2
2
5x 4 2 3x 6x 3x 5 +−−
c)

+



a)
a)( x + 5)
2
– (3x – 1)(3x + 1)
=
(
+ 10+ 25
)
(9
1)
=
+ 10+ 25 9
+ 1
= 8
+ 10+ 26
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
b)9
(35)
=9
(
9
30+ 25
)
=9
9
+ 3025
=3025
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
2
+
5
+ 2
510
4
=

+


()()
MTC=(2)(+ 2)
=
()

+
()


()()
=

(

)(

)
=

(

)(

)
=
()
(

)(

)
=
(

)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
32 2
5 10 5x x y xy−+
b)
22
2 25x xy y +−
a)
5
10
+ 5
= 5
(
2+
)
= 5()
0,25 điểm
0,25 điểm
)
2+
25
= (
2+
) 25
=
(
)
5
=
(
5
)(
+ 5
)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3. (1 đim)
Một mái che giếng trời dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy 2,5m
chiều cao mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là 2m.
a) Tính diện tích xung quanh của mái che giếng trời đó .
b) Tính stiền đlàm mái che giếng trời đó .Biết rằng giá để m mỗi mét vuông mái
che là 800 000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công )
a)Diện tích xung quanh của mái che giếng trời
2.2,5.2=10 (m
2
)
Vậy diện tích xung quanh của mái che giếng trời là 10 m
2
0,25 điểm
Số tiền để làm mái che giếng trời
10. 800000= 8000000(đồng)
Vậy số tiền để làm mái che giếng trời là 8000000 đồng
0,25 điểm
Câu 4. (0,5 đim)
Bà An gởi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền 200 triệu với lãi suất 8% / một năm.
Hỏi sau hai năm số tiền An rút được cả vốn lẫn lãi bao nhiêu. Biết rằng stiền gởi vào
năm đầu cộng số tiền lãi gộp vào để tính số tiền gởi trong năm thứ hai ?
Số tiền nhận được sau 1 năm
200.(1+8%)=216 (triệu đồng)
Số tiền nhận được sau 2 năm
216.(1+8%)=233,28(triệu đồng)
Vậy sau hai năm số tiền An rút được cả vốn lẫn lãi là
233280000 đồng
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5: (2,5 đim) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc
AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình
bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng y cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
a/ Xét tứ giác AEHF ta
(
)
90
90
90
o
o
o
AEH HE AB
EAF
AFH
=
=
=
=> Tứ giác AEHF hình chữ nhật
(mỗi ý 0,25đ)
0,25
0,25
0,25
0,25
b/ Ta EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
AF = FM (F, A đối xứng qua M)
=> EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M AF)
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành
0,25
0,25
0,25
0,25
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:
( )
0
, //
90
AHF MNF slt AH MN
AF FM
AFH MFN
=
=
= =
=> ΔAHF = ΔMNF (g.c.g)
AH = MN
Mà AH //MN (gt)
Nên Tứ giác AHMN là hình bình hành
Mặt khác AM 󰃈 HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi
0,25
0,25 điểm
Câu 6: (0,5đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 5x + 3 (m) chiều rộng
5x+1(m). Bên cạnh mảnh ờn hình vuông diện tích lớn hơn diện tích mảnh vườn hình
chữ nhật là 1 (m
2
). Hãy tính cạnh của mảnh vườn hình vuông theo x, biết x > 0 .
Diện tích mảnh vườn hình vuông
(5x+3).(5x+1)+1 (m
2
)
Cạnh của mảnh vườn hình vuông
(
5+ 3
)(
5+ 1
)
+ 1
(m)
0,25 điểm
0,25 điểm
N
M
E
F
H
B
A
C
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THÁI BÌNH
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Toán 8
Ngày kiểm tra: /12/2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Trong các biểu thức đại s sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2 B. x
3
y
2
C. 5x + 9 D. x
Câu 2: Cho đa thức P = 5x
2
y
4
2x
5
y
3
3x
2
y
4
+ 2x
5
y
3
. Bậc của đa thức P là:
A. 6 B. 8 C. 14 D. 28
Câu 3: Giá trị của đa thức xy + 2x
2
y
2
x
4
y ti x = y = −1 là
A. 0 B. -1 C. 2 D. 4
Câu 4: So sánh A = 202322.202324 và B = 202323
2
.
A. A = B B. A ≥ B C. A > B D. A < B
Câu 5: Với điều kiện nào của x thì phân thức


có nghĩa?
A.
1x
B.
2
x
C.
1x
2x
D.
2x
Câu 6: Tìm đa thức M thỏa mãn

=




( ±
)
A. M = 6x
2
+ 9x B. M = 2x + 3 C. M = -3x D. M = 3x
Câu 7: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào không đúng?
A.


=

B.


= 3 C.


= 5 D.


=

Câu 8: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 9: Hình chóp tứ giác đều có đáy là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 10: Cho hình vẽ sau đây, với A.MNPQ là hình chóp tứ giác đều.
Cho AM = 5cm, MN = 6cm. Tìm độ dài chiều cao của hình chóp
A.
7AH cm=
B.
7AH cm=
C.
11AH cm=
D.
1AH cm=
Câu 11: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là
A. 32 cm
3
B. 24 cm
3
C. 96 cm
3
D. 8 cm
3
Câu 12: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc:
;;;
ABCD
theo thứ tự tỉ lệ với 3; 4; 1; 2. S
đo góc D bằng
A. 36
0
B. 72
0
C. 90
0
D. 45
0
PHẦN II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 đim) Rút gọn các biểu thức sau:
a)
( ) ( )
2
12x xx+− +
b)
( )( ) ( )
2 24 1x y x y yy ++
c)
2
44
22
x
x xx
+
−−
Câu 2: (1,0 đim) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
( )
2
4 24xx x−+
b)
22
2 18
xy
Câu 3: (1,0 điểm) Kim tự tháp Kheops - Ai Cập dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông,
các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Mỗi cạnh bên của kim tự tháp dài 214
m, cạnh đáy của nó dài 230 m.
a) Tính theo mét chiều cao h của kim tự tháp (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
b) Tính theo m
3
thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng nghìn).
Câu 4: (1,0 đim) Nồng độ cồn trong máu (BAC Blood Alcohol Content) tỉ lệ rượu (gam)
trong 100 mililít máu. Ví dụ: BAC 0,03 nghĩa là có 0,03g rượu trong 100ml máu (hay 30mg
rượu trong 100ml máu). Uống càng nhiều rượu bia thì nồng đcồn trong máu càng cao
càng dễ gây tai nạn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Công thức tính nồng độ cồn trong máu (theo đơn vị mg/100 ml máu) là:
1056.
.
A
BAC
WR
=
Với A là số đơn vị cồn uống vào, được tính bởi công thức:
. .0,79
10
VP
A =
(trong đó V
là thể tích cồn uống vào (ml), P là nồng độ cồn của bia.
W là cân nặng (kg)
R là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính (R = 0,7 với nam và R = 0,6 với nữ)
a) Một nam giới có cân nặng 60kg uống 2 lon bia với thể tích 330ml 5% cồn thì sẽ có chỉ số
BAC là bao nhiêu?
b) Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt; mức xử phạt các lỗi vi
phạm giao thông đối với người điều khiển xe máy được tính theo bảng sau:
STT
Mức vi phạm nồng độ cồn
Mức tiền phạt và hình phạt
1
Chưa vượt quá 50mg/100ml
máu
* 2 – 3 triệu đồng
* Tước giấy phép lái xe từ 10 12 tháng
2
Vượt quá 50 mg/100ml máu đến
80mg/100ml máu
* 4 – 5 triệu đồng
* Tước giấy phép lái xe từ 16 18 tháng
3
Vượt quá 80mg/100ml máu
* 6 – 8 triệu đồng
* Tước giấy phép lái xe từ 22 24 tháng
Hỏi nếu anh nam giới trên điều khiển xe y ngay sau khi uống bia thì sẽ bị xử phạt
ra sao?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD
0
100A =
. Gọi E, F theo thứ
tự là trung điểm của các cạnh AB và CD.
a) Tính số đo
B
.
b) Chứng minh tứ giác AEFD là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm B, I, D thẳng hàng.
Câu 6: (0,5 đim) Cho phân thức
2
4 27
21
xx
A
x

. Tìm giá trị nguyên của
x
để giá trị của
phân thức A là một số nguyên.
- HẾT -
(Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
D
B
D
C
B
D
A
A
B
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1
Nội dung
Điểm
Đề Rút gọn các biểu thức sau (1,5 điểm)
a)
( ) ( )
2
22
1 2 21 2x xx x x x x+ + = + +−
0,25 điểm
= 1
0,25 điểm
b)
( )( ) ( )
222
2 24 1 444x y x y yy x y y y + + −= +
0,25 điểm
2
4xy=
0,25 điểm
c)
( )
2
2
4 4 44
22 2
x xx
x x x xx
−+
+=
−−
0,25 điểm
(
)
( )
2
2
2
2
x
x
xx x
= =
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm)
Đề Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
(
)
( )
(
)
2
4 24 4 2 4x x x xx x
+ = −−
0,25 điểm
( )( )
42xx=−−
0,25 điểm
b)
( )
22
22
28
91 2 xxy y =
0,25 điểm
( )( )
23 3x yx y=−+
0,25 điểm
Câu 3. (1 đim)
Đề
a)
Tính chiều cao h của kim tự tháp
ABCD là hình vuông nên BC = 230m => OD = 115
2
m
0,25 điểm
( )
( )
2
2
214 115 2 139,1SO m=−≈
0,25 điểm
b)
Tính theo m
3
thể tích của kim tự tháp này
( )
23
11
. .230 .139,1 2453000
33
V Sh m= =
0,25x2
điểm
Câu 4. (0,5 điểm)
Đề
a)
. .0,79 660.5%.0,79
2,607
10 10
VP
A = = =
1056. 1056.2,607
66
. 60.0,7
A
BAC
WR
= =
(mg/100ml máu)
0,25 điểm
b)
anh nam này vi phạm nồng độ cồn mức vượt
50mg/100ml u đến 80mg/100ml máu nên anh nam này
chạy xe máy ngay sau khi uống bia sẽ bị phạt từ 4-5 triệu
đồng và bị tước giấy phép lái xe từ 16 đến 18 tháng
0,25 điểm
Câu 5. (2,5 điểm)
a)
Vì AD // BC nên
0
180AB+=
0,5 điểm
thay
00
100 180B+=
suy ra
0
80B =
0,5 điểm
b)
Vì AB = CD (do ABCD là hbh), E là tđ của AB, F là tđ của AC
Nên AE = EB = DF = FC
0,25 điểm
Tứ giác AEDF AE = DF AE // DF (do AB // CD) nên tứ
giác ABCD là hbh
0,25x2
điểm
Mặt khác, ta lại có AE = AD (do cùng bằng ½ AB)
Suy ra tứ giác AEDF là hình thoi
0,25 điểm
c)
Tứ giác BEDF có BE = DF (cmt), BE // DF (do AB//CD)
Nên tứ giác BEDF là hbh
0,25 điểm
Mà I là tđ của EF nên I cũng là tđ của BD
Suy ra ba điểm B, I, D thẳng hàng
0,25 điểm
Câu 6. (0,5 điểm) Cho phân thức
2
4 27
21
xx
A
x

. Tìm giá trị nguyên của
x
để giá trị
của phân thức A một số nguyên.
2
4 27 7
2
21 21
xx
Ax
xx



Để giá trị của A là một số nguyên thì 2x1 là ước của 7
0,25 điểm
{ }
4; 3;1; 0x ∈−
0,25 điểm
I
F
C
E
A
B
D
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯNG THCS LÊ MINH
XUÂN
ĐỀ THAM KHO
ĐỀ KIM TRA HC K 1
NĂM HC 2023 2024
MÔN: TOÁN – KHI 8
Thi gian: 90 phút
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN (3,0 đim)
Câu 1. Biu thc nào trong các biu thc sau là đơn thc?
A.


. B. 3
. C.
2. D. 3
(
+
)
.
Câu 2: Trong các đơn thc sau, đơn thc nào là đơn thc đã thu gn?
A. 2
. B. 5. C. 3
. 5. D. 
(
3
)
.
Câu 3: m cp đơn thc đng dng trong các cp đơn thc sau?
A. 5
5
. B. 34
. C.

5
D.
(
)
.
Câu 4: Đin vào ch trng sau: x
2
- = (x 4)(x +4)
A. 2. B. 4. C. 8. D. 16.
Câu 5: Phân thc
A
B
bng phân thc nào sau đây:
A.
A
B
B.
A
B
C.
A
B
D.
A
B
Câu 6: Điu kin xác đnh ca phân thc
1
x
x
A.
0x
B.
1
x
C.
0x
1x
D.
0x
Câu 7: Ta nói hai phân thc
A
B
C
D
bng nhau nếu
A. A.D = B.C B. A.C = B.D C. A.B = C.D D. A: D = B: C
Câu 8: Hình chóp tam giác đu có đáy là
A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác. D. Tam giác đu.
Câu 9: Cho hình chóp tam giác đu,mt đáy ca hình chóp trên
là .
A. Mt
ABC
B. Mt
SAB
C. Mt
SAC
D. Mt
SBC
Câu 10: nh chóp t giác đu có din tích đáy bng 30 cm
2
, chiu cao bng
7cm. Th
tích ca hình chóp bng
A. 21
0cm
3
. B. 70cm
3
. C. 37cm
3
.
D.105cm
3
Câu 11: Hình chóp tam giác đu
.S DEF
có kích thưc như Hình 11. Biết din
tích mt đáy
2
6,9cm
. Th tích ca hình chóp
.S DEF
là:
Câu 12:
Cho hình v bên.
Khng đnh nào sau đây là khng đnh sai?
A. Hai đnh k vi đnh
A
B
D
;
B. Hai đnh đi nhau là
A
;C
B
D
;
C. T giác
ABCD
có 2 đưng chéo;
D. Các cnh ca t giác là
,,AB BC
,,CD DA
,AC
BD
PHN II: T LUN (7 đim)
Câu 1. (1,5 đim) Rút gn
a)
( ) ( )
−+ +
2
14x xx
b)
( ) ( ) ( )
2
2 3 2.3 2x xx
+
−+
c)
2
2
2 18
9
2 52
33
x
xx
xx
x
+−
+
+
+−
Câu 2. (1 đim) Phân tích đa thc thành nhân t
a)
22
15a x 10ax
b)
2 4 5 10xyxy−+
Câu 3. (1 đim)
c Khôi làm mt chiếc hp g có dạng hình
chóp t giác đu vi đ dài cnh đáy là 2 m, đ
dài trung đon (chiu cao ca mt bên) ca hình
chóp là 3 m. Bác Khôi mun sơn tt cc mt
ca hp g.
a) Tính din tích hp g mà bác Khôi cn sơn.
A.
3
11, 5cm
B.
3
3,3cm
C.
3
20,5 cm
D.
3
10 cm
Hình 11
5 cm
4 cm
F
E
S
O
D
b) C mi mét vuông sơn cn tr 30 000 đng (tin sơn và tin công). Hi bác
Khôi cn phi tr chi phí là bao nhiêu?
Câu 4. (0,5 đim) Nhân dp chào mng năm mi 2023, mt ca hàng gim giá
các mt hàng máy tính cm tay 20%. Và ngưi nào th Khách hàng thân
thiết” s đưc gim thêm 10% trên giá đã gim. Hi bn An có th khách hàng
thân thiết” thì khi mua máy tính Casio 580VNX bn An phi tr bao nhiêu tin?
Biết giá niêm yết ban đu ca chiếc máy tính trên ti ca hàng là 680000 đng?
Câu 5: Cho ABC vuông tại A (AB < AC) AH đưng cao. Vẽ HM AB
tại M và HN AC ti N.
a)
Chứng minh: t giác AMHN là hình ch nht.
b)
Vẽ đim D đi xng vi A qua N. Chng minh: t giác MHDN là hình
bình hành.
c)
Vẽ AE vuông góc HD ti E. Chng minh: ME NE.
Câu 6: Cho các s
,xy
tha mãn đng thc:
22
5 5 8 2 2 2 0.x y xy x y+ + + +=
nh giá tr ca biu thc
( ) ( ) ( )
2023 2024 2025
21
M xy x y=+ +− ++
.
----------------HT----------------
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯNG THCS LÊ MINH
XUÂN
ĐÁP ÁN KIM TRA HC K 1
PHN TRC NGHIM (3,0 ĐIM)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B B C D D B A D A B A D
PHN T LUN (7,0 ĐIM)
Câu
Phn
Đáp án
Đim
1 a
( ) (
)
2
2 22
1 4 21 4 2 21x xx xx xxxx + + = ++ + = + +
0.5 đ
1 b
( ) ( ) ( )
2
2 3 2.3 2
22
4 49 4
2
10 4
x xx
xx x
xx
+− +
= ++
=
0,5 đ
1 c
( )( )
( )
( ) (
)( )
( )
( )
(
)( )
2
2
2
2 5 2 2 18
2
33
9
2
2 .( 3) 5.( 3) 2 2 18
33 33 33
2 6 5 15 2 18
33
31
33 3
2
x xx
xx
x
xx x x x
xx xx xx
x xx x
xx
x
xx x
x
+−
++
+−
+ +−
=++
−+ −+ −+
++− +
=
−+
= =
−+ +
0,25 đ
0,25 đ
2 a
22
15a x 10
5 (3 2 )
ax
ax a x
=
0,5 đ
2 b
2 4 5 10
2 ( 2) 5( 2)
(2 5)( 2)
xyxy
xy y
xy
−+
= −+
=+−
0,5 đ
3 a
Din tích mt đáy ca khi g là:
2
24=
(m
2
).
Din tích xung quanh ca khi g là:
( )
1
. 4.2 .3 12
2
=
(m
2
).
Din tích cn sơn là:
4 12 16+=
(m
2
).
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
b
Chi phí bác Khôi cn phi tr là:
16.30 000 480 000=
(đồng).
0,25 đ
4
An phi tr s tin cho chiếc máy tính là:
680000.80%.90% = 489600 đồng
0,75 đ
5
Cho ABC vuông tại A (AB < AC) AH đưng cao. Vẽ
HM AB ti M và HN AC ti N.
a)
Chứng minh: t giác AMHN là hình ch nht.
b)
Vẽ đim D đi xng vi A qua N. Chng minh: t giác
MHDN là hình bình hành.
c)
Vẽ AE vuông góc HD ti E. Chng minh: ME NE.
a
Chứng minh: t giác AMHN là hình ch nht.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b
Chứng minh: t giác MHDN là hình bình hành.
Chứng minh: MH = ND
Chứng minh: MH // ND
Chứng minh: MHDN là hình bình hành
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
c
Chứng minh: ME NE.
Gi O là giao đim 2 đưng chéo h.c.n AMHN
Chứng minh:EO =
AH
Chứng minh: EO =
MN (AH = MN)
Chứng minh: MEN vuông ti E
Suy ra MENE
.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
5
Ta có:
22
5 5 8 2 2 20x y xy x y+ + + +=
( ) ( ) ( )
2 22 2
4 8 4 21 210x xy y x x y y+ + + ++ + +=
(
) ( ) ( )
222
22 1 1 0xy x y+ +− ++ =
( )
*
Với mi
,xy
ta có:
( ) ( ) ( )
222
2 2 0; 1 0; 1 0xy x y+ −≥ +≥
Do đó
( )
*
xảy ra khi và ch khi
( )
( )
( )
2
2
2
22 0
10
10
xy
x
y
+=
−=
+=
Hay
22 0
10
10
xy
x
y
+=
−=
+=
, tc
0
1
1
xy
x
y
+=
=
=
Khi đó
( ) (
) ( )
(
) (
)
2023 2024 2025
2024 2025
2023
21
0 1 2 1 1 1.
M xy x y=+ +− ++
= + +−+ =
-HT-
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (THAM KHẢO)
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho các biu thc:
4 1;xy
5;
xy
4
;
6
xy
2
x
. Có bao nhiêu đa thc
nhiu biến trong các biu thc trên?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 2. Nếu hai biu thc P và Q nhn giá tr như nhau vi mi giá tr ca biến thì ta nói
P Q là mt đng nht thc hay hng đng thc. y đin vào du “… để
đưc phát biu đúng.
A.
B.
C.
D.
Câu 3.
22 2
( ) ...
AB A B 
. Hãy đin o du “…” để đưc biu thc đúng.
A.
3AB
B.
4AB
C.
AB
D.
2
AB
Câu 4. Phân thức
A
B
bng phân thc nào sau đây:
A.
A
B
B.
A
B
C.
A
B
D.
A
B
Câu 5. Hai phân thc
A
B
C
D
bng nhau nếu:
A.
..AC B D
B.
..AB C D
C.
::AD BC
D.
..AD BC
Câu 6. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành.
C. Hình vuông. D. Hình thang.
Câu 7. nh chóp tam giác đu có bao nhiêu mt bên?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
(nhưnh vẽ). Khi đó
đường cao của hình chóp là:
A.
SA
B.
SB
C.
SC
D.
SH
Câu 9. Định lý Pythagore : “Trong……(1)……… , ……(2)…….bằng ………(3)…..độ
dài của hai cạnh góc vuông.”.
Hãy điền vào chỗ trống,để được khẳng định đúng .
A. (1) Mt tam giác , (2) bình phương đ dài cnh huyn,(3) tng các bình phương .
B. (1) Mt tam giác vuông, (2) đ dài cnh huyn, (3) tng các bình phương.
C. (1) Mt tam giác vuông ,(2) bình phương đ dài cnh huyền,(3) tổng các bình
phương.
D. (1) Mt tam giác vuông ,(2) bình phương đ dài cnh huyn, (3) bình phương.
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N
sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang cân
C. Hình thang vuông
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 11. Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng
A.
90°
; B.
120°
; C.
180°
; D.
360°
.
Câu 12. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông
góc với nhau
A. hình chữ nhật. B. hình bình hành. C. hình thang cân. D. hình thoi.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,00 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:
a) (4x 3)(x + 5) 4x
2
b)
4
8
2
3
2
2
2
+
+
+
x
x
xx
x
Bài 2. (1,0 điểm):
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x
2
2022x + xy 2022y
b)
22
4 10 5xy x y
Bài 3. (1 điểm)
Bác Hai một nền nhà hình chữ nhật với chiều rộng x (m) chiều dài x + 10
(m), với x > 0.
a) Viết biu thc tính din tích ca nn nhà theo x (Viết kết qu dng tng).
b) Khi x = 10, hãy tính tng s tin mà bác Hai phi tn đ lát gch cho nn nhà
đó, biết rng tin gch lát 100 000 đng/m
2
và tin công lát 50 000 đng/m
2
(nh
c vt liu và b qua hao phí).
Bài 4. (1 điểm)
Một chiếc lều dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học
sinh có kích thước nhình bên.
a) Tính thể tích không khí bên trong chiếc lều.
b) Tính số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc
lều (coi các mép nối không đáng kể). Biết chiều cao của mặt
bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều
3,18 m
và giá vải là
15 000
đồng/m
2
. Ngoài ra, nếu mua vải với hóa đơn trên
20
m
2
thì được giảm giá
5%
trên tổng hóa đơn
Bài 5. (2.5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Qua C, D kẻ
các đường thẳng vuông góc với AC, AD cắt nhau tại K.
a) Tứ giác BHCK là hình gì?
b) Gi M là trung đim ca BC. Chng minh H, M, K thng hàng.
c) Từ H k HG vuông góc vi BC (G thuc BC).
Lấy I thuộc tia đối của tia GH. Chứng minh: BCKI là hình thang cân.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
A
D
C
C
D
C
B
D
D
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Bài
Câu
Đáp án
Điểm
1
(1.5 điểm)
a
(4x 3)(x + 5) 4x
2
= 4x
2
+ 20x 3x 15 4x
2
= 17x 15
0,25
0.25
b
4
8
2
3
2
2
2
+
+
+
x
x
xx
x
=
( )
(
)
( )
( )
( )
( )
2
2
8
2)2(
2
3
2)2(
2
2
+
+
+
+
+
+
xx
x
xx
x
xx
xx
=
( ) ( )
( )
( )
2)2(
8232
2
+
+++
xx
xxxx
=
( )
2)2(
8632
22
+
++
xx
xxxx
=
( )
2
1
2)2(
2
+
=
+
xx
x
x
0,25x4
2
(1 điểm)
a
x
2
2022x + xy 2022y
= (x
2
2022) + (xy 2022y)
= x(x 2022) + y(x 2022)
= (x 2022) (x + y)
0,5
b
22
4 10 5xy x y
=
( )
( )
y
xyx 510
4
22
=
( )( ) ( )
yxyxy
x + 2522
=
( )( )
522 + yxyx
0,5
3
(1 điểm)
a
Biểu thức tính diện tích của nền nhà theo x
x(x+10) = x
2
+10x
0.5
b
Tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền n
(10
2
+ 10.10).(100000 + 50000) = 30000000 đồng
Vậy
tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền
nhà là 30000000 đồng
0.5
4
a
Thể tích không khí bên trong chiếc lều.
0.5
(1 điểm)
V =
4,
88,2.3.
3
1
2
=
m
3
Thể tích không khí bên trong chiếc lều là 8,4 m
3
b
Số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều
S =
08,2834.18,3.3.
2
1
2
=+
m
2
Số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều
là (28,08 . 15000) .95% = 400140 đồng
0.5
5
(2.5 điểm)
a
Tứ giác BHCK là hình gì?
Xét tứ giác BHCK
Ta có
BH AC
BH KC
KC AC
( )
1
CH AB
CH KB
KB AB
( )
2
Từ
( ) ( )
1, 2 BHCK
là hình bình hành.
0,5
0.5
0,25
b
Chứng minh H, M, K thẳng hàng
Ta có:
BHCK
là hình bình hành
nên
BC
cắt
HK
tại trung điểm
M
của
BC
M
là trung điểm của HK
Vậy H, M, K thẳng hàng.
0,25
0,25
c
ΔBHI
BG
vừa là đường cao, trung tuyến
nên
BG
là trung trực của
.HI
Khi đó
MH MI=
ΔHIK
IM
là đường trung tuyến và
1
2
IM HK ΔHIK=
vuông tại I
.IK HI⇒⊥
BC HI BC IK BCKI
⊥⇒
là hình thang.
ΔBIH
cân tại
B
lại có
BG
là trung trực nên là phân giác
HBI GBI GBH⇒=
0,25
0,25
0,25
G
M
H
A
B
C
K
I
E
F
HBG GCK
=
(so le trong)
IBC KCB BCKI⇒=
là hình thang cân.
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯNG THCS TÂN TÚC
ĐỀ THAM KHO
(Đề kim tra gm 02 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ 1
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN KIM TRA: TOÁN LP 8
Ngày kim tra: / / 2023
Thi gian làm bài 90 phút (không k thời gian phát đề)
A- PHN TRC NGHIM
Câu 1: Biu thức nào sau đây là đơn thức ?
23
2
A: x y
5
B:x y
+
x
C:
y
D: x
Câu 2: Giá tr của đơn thức E = 12x
2
y ti x = -1 ; y = 2 là bao nhiêu ?
A: E = 12 B: E = 24 C: E = -12 D: E = -24
Câu 3: Giá tr ca đa thc M = 4x
2
y3 xy tại x = 2 ; y = - 1 là bao nhiêu ?
A: M = 5 B: M = 7 C: M = 10 D: M = 14
Câu 4: Dng hng đng thc của biểu thc x
2
2xy + y
2
là:
A: (x + y)
2
B: (x y)
2
C: x
2
y
2
D: (x y)(x + y)
Câu 5: Điu kin của x để phân thức
3x y
x3
+
xác đnh là:
A:
x3
B:
xy
C:
x3≠−
D:
xy≠−
Câu 6: Kết qu của phân thức
22
xy
N
2x 2y
=
là bao nhiêu ?
A:
xy
N
2
=
B:
xy
N
2
+
=
C:
xy
N
2
=
D:
N 2xy=
Câu 7: Giá tr của phân thức
3x y
N
x3
+
=
ti x = 1 và y = 3 bao nhiêu ?
A: N = -3 B: N = 3 C: N = 6 D: N = -6
Câu 8: Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.MNP là:
A: SMN B: SMP C: SPN D: MNP
Câu 9: Hình chóp t giác đều S. ABCD có bao nhiêu mặt bên
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 10: Cho hình chóp tam giác đều có MP = 4cm, SH = 5cm như hình sau:
Din tích xung quanh ca hình chóp tam giác đều như hình là:
A: S
xq
= 20 cm
2
B: S
xq
= 30 cm
2
C: S
xq
= 40 cm
2
D: S
xq
= 50 cm
2
Câu 11: Cho hình chóp t giác đu có SO = 3cm, CD = 4cm như hình sau:
Th tích ca hình chóp t giác đều như hình là:
A: V = 16 cm
3
B: V = 12 cm
3
C: V = 9 cm
3
D: V = 6 cm
3
Câu 12: S đo góc của góc C trong t giác sau ABCD là bao nhiêu ?
A: 105
0
B: 115
0
C: 125
0
D: 135
0
B- PHN T LUN
Câu 1: (1,5 đim)Thu gn biu thc
a) (2x + 1 )(3x 2) + (2x – 1)
2
b) ( 2x – 3)
2
( 2x – 1)(2x – 3)
c)
32
22
xx
+
+−
Câu 2: ( 1 đim)Phân tích đa thức thành nhân t
a) 7x
3
14x
2
+ 7x b) 3x (x 3) + 2x - 6
Câu 3: (1 điểm) Mt chiếc lu có dng hình chóp t giác đu tri hè
ca học sinh có kích thước như hình sau:
a) Tính th tích không khí trong chiếc lu.
b) Tính din tích vải lều ( không tính mặt đáy và mép dán)
Biết chiu cao ca mt bên xuất phát t đỉnh ca chiếc lều là 3,5m.
Câu 4: (0,5 điểm )
Khi nói đến ti vi loại 21 inch, ta hiu rng đường chéo màn hình
ca chiếc ti vi này dài 21 inch
1 inch
2,54cm. Nhìn vào hình ta thấy tv có chiều dài
80cm,chiu rng 60cm . Hi chiếc ti vi này là bao nhiêu inch?
(làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 6: (2,5 đim ) Cho tam giác ABC vuông ti A. Lấy M là trung điểm BC. K MN vuông góc AB ti N
( N thuc AB)
a) Chng minh: T giác ANMC là hình thang vuông
b) Trên tia MN lấy K sao cho N là trung điểm MK. Chng minh: t giác AKBM là hình thoi
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để t giác AKBM là hình vuông
Câu 6: (0,5 điểm ) Chng minh: N = x
2
2xy + 3y
2
4y + 2023 luôn dương với mọi x, y
…………………………………………………………Hết…………………………………………………
…….
Đáp án phn trc nghim
Câu 1: A
u 2: B
Câu 3: C
u 4: B
u 5: A
u 6: B
u 7: A
u 8: D
u 9: C
u 10: B
u 11: A
u 12: B
Đáp án phn t lun
Phn t lun
Đáp án
Đi
m
Câu 1: (1,5 đim)Thu gn biu thc
a)(2x + 1 )(3x 2) + (2x – 1)
2
b)( 2x – 3)
2
( 2x 1)(2x 3)
32
)
22
c
xx
+
+−
a)(2x + 1 )(3x 2) + (2x – 1)
2
= 6x
2
4x + 3x 2 + 4x
2
4x + 1
= 10x
2
5x – 1
b)( 2x – 3)
2
( 2x 1)(2x 3)
= 4x
2
12x + 9 ( 4x
2
– 6x – 2x + 3 )
= 4x
2
12x + 9 4x
2
+ 6x + 2x – 3
= - 4x
2
+ 6
62
)
22
c
xx
+
+−
MTC: (x 2)(x + 2)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3( 2) 2( 2)
( 2)( 2)
3 62 4
( 2)( 2)
52
( 2)( 2)
xx
xx
xx
xx
x
xx
−+ +
=
−+
−+ +
=
−+
=
−+
0,25
Câu 2: ( 1 điểm) Phân tích đa thc
thành nhân t
a) 7x
3
14x
2
+ 7x
b)3x (x 3) + 2x - 6
Bài làm
a) 7x
3
14x
2
+ 7x
= 7x ( x
2
2x + 1 )
= 7x ( x – 1)
2
b)3x (x 3) + 2x – 6
= 3x ( x 3) + 2( x – 3)
= ( x 3)(3x + 2)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3: (1 điểm) Mt chiếc lu có dng
hình chóp t giác đu tri hè ca hc
sinh có kích thước
như hình sau:
a)Tính th tích không khí trong chiếc
lều.
b)Tính din tích vải lều ( không tính
mặt đáy và mép dán)
Biết chiu cao ca mặt bên xuất phát t
đỉnh ca chiếc lều là 3,5m.
Bài làm
a) Th tích không khí trong chiếc lều là:
V = 1/3 diện tích đáy . chiều cao
V = 1/3 . (3 . 3) . 2,8
V = 8,4 (m
3
)
b) Din tích vải lều là:
S
xq
= 1/2 chu vi đáy . trung đon
S
xq
= 1/2 ( 3.4) . 3,5
S
xq
= 21 (m
2
)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4: (0,5 điểm ) Khi nói đến ti vi
loi 21 inch, ta hiu rng đường chéo
màn hình ca chiếc ti vi này dài 21 inch
1 inch
2,54cm. Nhìn vào hình ta
thy tivi có chiu dài 80cm,chiu rng
60cm . Hi chiếc ti vi này là bao nhiêu
inch? (làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài làm
Ta có tam giác ADC vuông ti D
AC
2
= DA
2
+ DC
2
( Đ/L Pythagore)
AC
2
= 60
2
+ 80
2
AC
2
= 10 000
AC = 100
Đổi 100 cm
39 inch
Vậy chiếc tivi khong 39 inch
0,25
0,25
Câu 6: (2,5 đim )
Cho tam giác ABC vuông ti A. Ly M
là trung điểm BC. K MN vuông góc
AB ti N ( N thuc AB)
a)Chng minh: T giác ANMC là hình
thang vuông
b)Trên tia MN lấy K sao cho N là trung
điểm MK. Chng minh: t giác AKBM
là hình thoi
c)Tam giác ABC cần thêm điều kin gì
để t giác AKBM là hình vuông
a) Ta có:
()
()
AC AB gt
MN AB gt
= > MN//AC
= > T giác ANMC là hình thang
Mà góc A = 90
0
Nên tứ giác ANMC là hình thang vuông
b)Ta có: Tam giác ABC vuông tại A và AM là đường
trung tuyến
Nên AM = ½ BC
Ta có: Tam giác AMB cân ti M (MA = MB = ½ BC)
Mà MN là đường cao ca tam giác AMB
Nên MN là đường trung tuyến ca tam giác AMB
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
= > N là trung đim AB
Xét t giác AKBM có:
N là trung điểm MK, N là trung điểm BA
= > T giác AKBM là hình bình hành
Mà MB = MA
Nên tứ giác AKBM là hình thoi
c)Ta có t giác AKBM là hình thoi
Để AKBM là hình vuông
Thì góc KBM = 90
0
Mà tam giác KBM cân tại B có BN là đường cao
Nên ABM = 45
0
Do đó tam giác ABC vuông cân tại A thì t giác AKBM
là hình vuông
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6: ( 0,5 đim )
Chng minh:
N = x
2
2xy + 3y
2
4y + 2023 luôn
dương với mọi x, y
a)Chng minh:
N = x
2
2xy + 3y
2
4y + 2023 luôn dương với mọi x, y
N = x
2
2xy + 3y
2
4y + 2023
N = ( x y)
2
+ 2(y 1)
2
+ 2021
Vì ( x - y)
2
0 và ( y – 1)
2
0 vi mi x, y
Nên N luôn dương với mọi x, y
0,25
0,25
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN LP 8
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mc đ đánh giá
Tng %
điểm
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Biểu
thức đại
số
( 36 tiết)
Đa thức nhiều biến. Các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia các
đa thức nhiều biến
1
(TN1)
(0,25đ)
1
TL2.a
(0,5đ)
2
(TN2,3)
(0,5đ)
1
TL1a
(0,5đ)
1,75
Hằng đẳng thức đáng nhớ
1
(TN4)
(0,25đ)
1
TL2.b
(0,5đ)
1
TL1b
(0,5đ)
1,25
Phân thức đi số. Tính chất
bản của phân thức đi số. Các
phép toán cộng, trừ, nhân, chia
các phân thức đại số
2
(TN5,7)
(0,5đ)
1
(TN6)
(0,25đ)
1
TL1c
(0,5đ)
1
TL4,6
(1đ)
2,25
2
Các
nh
khối
trong
thực
tiễn
(4 tiết)
nh chóp tam giác đều, hình
chóp tứ giác đều
2
(TN8,9)
(0,5đ)
1
TL3a
(0,5đ)
2
(TN10,11)
(0,5đ)
1,5
3
Định lí
Định lí Pythagore
0,5
Pythagore
( 4 tiết )
1
TL3b
(0,5đ)
T giác
(20 tiết )
Tứ giác
1
TL5a
(1đ)
1
(TN12)
(0,25đ)
2,75
4
Tính chất dấu hiệu nhận
biết các tứ giác đặc biệt
1
TL5b,c
(1,5đ)
Tổng số câu
Số điểm
6
1,5đ
3
4
4
2,0đ
2
0,5đ
3
2đ
1
23
Tỉ lệ %
35%
30%
25%
10%
100%
Tỉ lệ chung
65%
35%
100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
TT Chđề
Mc đ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
S VÀ ĐẠI SỐ
1
Biểu thức
đại số
Đa thức nhiều
biến. Các phép
toán cộng, trừ,
nhân, chia các đa
thức nhiều biến
Nhn biết:
Nhn biết đưc các khái nim v đơn thức, đa thức
nhiu biến.
1.TN
(TN1)
TL2.a
(0,5đ)
Thông hiểu:
Tính đưc giá tr của đa thức khi biết giá tr của các
biến.
2.TN
(2,3),
1.TL1.2
1
TL1a
(0,5đ)
Vn dụng:
Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
Thc hiện được phép nhân đơn thức với đa thứ
c và
phép chia hết một đơn thức cho mt đơn thức.
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ,
phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường
hợp đơn giản.
Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một
đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
Hằng đẳng thức
Nhn biết:
Nhn biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng
đẳng thức.
1.TN4
1
TL2.b
(0,5đ)
Thông hiểu:
Mô t được các hằng đẳng thức: bình phương của
tng và hiu; hiu hai bình phương; lập phương của
tng và hiu; tng và hiệu hai lập phương.
1
TL1b
(0,5đ)
Vn dụng:
Vận dụng được các hằng đẳng thức đphân tích đa
thức thành nhân tử dạng: vận dụng trực tiếp hằng
đẳng thức;
Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và
đặt nhân tử chung.
Phân thức đại số.
Tính chất cơ bản
của phân thức
Nhn biết:
Nhn biết được các khái nim cơ bn v phân thc
đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá tr của phân
2.TN5,7
đại số. Các phép
toán cộng, trừ,
nhân, chia các
phân thức đại số
thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
Thông hiểu:
Mô t được nhng tính cht cơ bn ca phân thức
đại s.
1.TN6
1
TL1c
(0,5đ)
Vn dụng:
Thc hiện được các phép tính: phép cộng, phép tr,
phép nhân, phép chia đi với hai phân thức đại s.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán.
1
TL4,6
(1đ)
2
Các hình
khối
trong
thực tiễn
nh chóp tam
giác đều, hình
chóp tứ giác đều
Nhn biết
Mô t (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình
chóp tam giác đều và hình chóp t giác đều.
2.TN8,
9
Thông hiểu
Tạo lập được hình chóp tam giác đều nh chóp tứ
giác đều.
Tính được diện tích xung quanh, thể tích ca mt
hình chóp tam giác đềunh chóp tứ giác đều.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
1
TL3a
(0,5đ)
quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình chóp tam giác đều nh chóp tứ giác
đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của
một số đồ vật quen thuộc dạng hình chóp tam giác
đều và nh chóp tứ giác đều,...).
Vn dng
Giải quyết được một s vấn đề thực tin gắn với việc
nh thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam
giác đều và hình chóp t giác đều.
2. TN
10,11
3
Định lí
Pythagore
Định lí
Pythagore
Thông hiểu:
Giải thích được định lí Pythagore.
Vn dng:
Tính được đ dài cạnh trong tam giác vuông bằng
cách sử dụng định lí Pythagore.
1
TL3b
(0,5đ)
Vn dụng cao:
Giải quyết được một s vấn đề thực tin gắn với việc
vận dụng định Pythagore (ví dụ: tính kho
ng cách
giữa hai vị trí).
4
T giác Tứ giác
Nhn biết:
Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.
1
TL5a
(1đ)
Thông hiểu:
Giải thích được định về tng các góc trong mt t
giác lồi bng 360
0
.
1.TN12
Tính chất và dấu
hiệu nhận biết
các tứ giác đặc
biệt
Nhn biết:
Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang hình
thang cân (ví dụ: hình thang hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân).
Nhn biết được du hiệu để mt t giác hình bình
hành ( dụ: tứ giác hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).
Nhận biết được dấu hiệu để một hình nh hành
hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật).
Nhận biết được dấu hiệu để một hình nh hành
hình thoi (ví dụ: hình bình hành hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình thoi).
Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chnhật hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình vuông).
Thông hiểu
Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh
bên, đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính cht v cạnh đối, góc đối, đưng
1
TL5b,c
(1,5đ)
chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính cht v hai đường chéo của hình
ch nht.
Giải thích được nh chất về đường chéo của hình
thoi.
Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình
vuông.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 Kết quả của phép tính 2x(x+2) là:
++
2 2 22
.2 2 .2 4 .2 +4 .2 +2xAx Bx x Cx Dx
Câu 2 Giá tr ca đa thc
2 2 22
2x y 3xy 2yx 2y x 3+−+
ti
21
x ;y
32
= =
A.
17
6
B.
17
6
C.
19
6
D.
19
6
Câu 3 Giá trị của biểu thức
+3x y
tại x = -1 ; y = -2 là:
A. 1 B. 5 C. - 5 D. - 6
Câu 4 Biu thc
22
2x xy y−+
viết gn là :
A.
22
xy
+
B.
22
xy
C.
2
()xy
D.
2
()xy+
Câu 5 Kết quả của phép tính
+−
22
4 113
77
xx
xx
bằng:
A.
1
7x
B.
2
72
7
x
x
C.
7
x
D.
1
x
Câu 6 Kết quả của phép tính
++
22
5 2 10 4
:
3
xx
xy x y
là:
A.
2
6y
x
B.
6y
x
C.
6
x
y
D.
2
9
x
y
Câu 7 Kết quả của phép tính
−−
+
++
13
11
aa
aa
bằng:
A.
+
2
1a
B.
+
+
22
1
a
a
C.
+1
a
a
D.
+
2
1
a
a
Câu 8 Cho hình chóp tam giác đều sau, chiều cao của hình chóp là:
A.
SA
B.
SI
C.
SO
D.
SH
Câu 9 Trong những hình sau,nh nào là chóp tứ giác đều:
A. Hình 4 B. Hình 3
C. Hình 2 D. Hình 1
Câu 10 Cho hình chóp tam giác đều như hình sau . Đỉnh của hình chóp tam giác đều là :
A. O B. M
C. N D. Q
Câu 11 nh chóp tam giác đu có bao nhiêu mt bên?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 12 Tng các góc trong mt tgiác bng bao nhiêu?
A.
0
180
B.
0
360
C.
0
100
D.
0
380
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a)
+−
2
(x 1) x(x 2)
(0,5đ)
b) (4x + 5)
2
2(4x + 5) (x + 5)
+ (x + 5)
2
(0,5đ)
c)
−+
+
++
22
x 2y x 2y
x xy x xy
(0,5đ)
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
O
Q
N
P
M
a)
+
2
2x 4x
(0,5đ)
b)
−+
2(x y) a(y x)
(0,5đ)
Câu 3. (1 điểm)
Hình bên một cái lều một trại hè ca học sinh tham gia cắm trại dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:
a) Diện tích xung quanh của cái lều đó. (0,)
b)
Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu ? (0,5đ)
Câu 4. (0,5 điểm) Mt chiếc xe đò chy tSài Gòn vBc Liêu vi vn tc (9x + 5)km/gitrong thi gian (x + 2) giờ.
Tính quãng đưng đi đưc khi x = 2
Câu 5: Cho ΔABC vuông ở A (AB<AC), đường cao AH. Gi D là đim đi xng vi A qua H. Đưng thng kqua D
song song vi AB ct BC và AC ln lưt M và N. (2,5 đim)
a) Tứ giác ABDM là hình gì?(1đ)
b) Chứng mih: BD DC
(1đ)
c) Gi I là trung điểm của MC. Chứng minh:
(0,5đ)
Câu 6: Cho biểu thức B =
22
1 2 5 12
:
1 11 1
xx
xx x x
−−

+−

+−

(0,5đ)
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Phn nh vi ID quan h rId95 không đưc tm thy trong tp ny.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
C
C
D
C
A
C
A
B
C
B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Nội dung
Điểm
Câu 1(1,5 điểm)
Đề
a)
+−
2
(x 1) x(x 2)
= + +− +
22
x 2x 1 x 2x
0,25 điểm
= +4x 1
0,25 điểm
b)
(4x + 5)
2
2(4x + 5) (x + 5)
+ (x + 5)
2
(
) ( )
2
4x + 5 x + 5
=


0,25 điểm
( )
2
2
39xx= =
0,25 điểm
c)
−+
+
++
22
x 2y x 2y
x xy x xy
0,25 điểm
= =
+
+
2
2x 2
xy
x xy
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm)
Đề a)
+
2
2x 4x
(0,5đ)
b)
−+ 2(x y) a(y x)
(0,5đ)
a) 2x
2
+ 4x
= 2x(x + 2)
0,5 điểm
b) 2(x - y) + a(y - x)
= 2(x - y) - a(x - y)
= (2 - a)(x - y)
0,5 điểm
Câu 3. (1 đim)
Đề Hình bên một cái lều một trại của học sinh tham gia cắm trại dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:
a) Diện tích xung quanh của cái lều đó. (0,)
b)
Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu ? (0,5đ)
a
S =
2
8,96 m
0,5 điểm
b
V =
3
8
3
m
0,5 điểm
Câu 4. (0,5 điểm)
Đề Mt chiếc xe đò chy tSài Gòn vBc Liêu vi vn tc (9x + 5)km/gitrong thi gian (x + 2) giờ.
Tính quãng đưng đi đưc khi x = 2
2
9.2 23.2 10 92S = + +=
0,5 điểm
Câu 5: (2,5 điểm)
a
1 điểm
b
1 điểm
c
0,5 điểm
Câu 6: (0,5 đim)
Cho biểu thức B =
22
1 2 5 12
:
1 11 1
xx
xx x x
−−

+−

+−

(0,5đ)
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên
Đkxđ: x
±
1
B =
22
1 2 5 1 2 1 2(1 ) 5 ( 1)( 1) 2
:.
1 1 1 1 (1 )(1 ) 1 2 2 1
x x x x xx
xx x x x x x x

++ +

+− = =


+ −+


B có giá trị nguyên khi x là số nguyên thì
2
21x
có giá trị nguyên
0,5 điểm
2x 1 là Ư(2)
2 11 1
21 1 0
2 1 2 1, 5
21 2 1
xx
xx
xx
xx
−= =


−= =


−= =

−= =

Đối chiếu Đkxđ thì chỉ có x = 0 thoả mãn
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1.(NB)Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A.
59x +
. B.
32
xy
. C. 2. D.
x
.
Câu 2. (TH)Thực hiện phép tính nhân
( )
3xx
+
ta được kết quả
A.
2
3x
. B.
2
3
x +
. C.
2
3xx +
. D.
2
43
xx−+
.
Câu 3.(TH) Giá trị biểu thức A = (20x
4
y
3
- 12x
5
y
4
):(- 4x
3
y
3
) với x = 2; y = 3 là
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 4.(NB)Điền vào dấu ….
x
2
– y
2
= …….
A. (x+y)
2
B. (x - y)
2
C. x
2
2xy + y
2
D. (x+y)(x-y)
Câu 5.(NB)Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức?
A.
2
:xy
. B.
1
3x
. C.
2
3x 2
7x
+
. D.
2
45xy+
.
Câu 6. (TH)Kết quả của phép tính
22
33
x xy
xy xy
−+
+
A.
2
2
3
yx
xy
. B.
2
3
y
xy
. C.
22
2
9
yx
xy
+
. D.
22
2
9
yx
xy
.
Câu 7.(NB)Chọn đáp án đúng. Với đa thức
B
khác đa thức
0
thì ta
A.
.
,
.
A AM
M
B BM
=
là một đa thức khác đa thức
0
. B.
A AM
B BM
+
=
+
.
C.
A AM
B BM
=
. D.
.
.
A AM
B BN
=
.
Câu 8. (NB) Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
TRƯỜNG THCS TÂN NHỰT
------------------------
ĐỀ
(Đề có 03 trang)
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 8
Năm học 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 9.(NB)Cho hình chóp tam giác đều
.
S ABC
đường cao
SO
(như hình vẽ). Các cạnh bên của hình
chóp tam giác đều là
A.
,,
AB BC AC
. B.
,,,SA SB SC SO
.
C.
,,SA SB SC
. D.
,,SAB SBC SAC
.
Câu 10. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh
đáy bằng 4 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh bằng 7 cm. Diện tích xung quanh
của hình chóp tam giác đều này bằng
A.
2
12 cm
. B.
2
18 cm
. C.
2
56 cm
D. Kết quả khác.
Câu 11. (VD)
Cho hình chóp tứ giác đều có đáy hình vuông cạnh bằng
5cm,
chiều
cao của hình chóp là
6 cm.
Thể tích của hình chóp đã cho là
A.
3
6 cm
. B.
3
18 cm
. C.
3
50 cm
. D.Kết quả khác.
Câu 12: Tứ giác ABCD có
A
= 70
0
,
B
= 100
0
,
C
= 110
0
thì
D
= ?
A.70
0
B. 80
0
C. 90
0
D. 100
0
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức:
a) (NB) (x+5)(2x -1)
b) (TH) 3x(x + 7) +(x +4)
2
c)
+−
−+
2
2
x3x
x1 x1
x1
Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (NB)
32
36xx
b) (NB) x
2
– 16y
2
Câu 3. (1,0 điểm)
a)(TH) Một chiếc lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác
đều độ dài cạnh đáy 2m chiều cao 2,7m. Em y nh thể tích không khí bên
trong lều?
b) (VD) Nhà bạn Lan (trên hình vẽ) cách nhà bạn Thanh (trên
hình vẽ) 5 km cách trường học (trên hình vẽ) 12 km. Biết
rằng 3 vị trí: nhà Thanh, nhà Lan trường học 3 đỉnh của
một tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà
Thanh đến trường học.
Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại một cửa hàng bán ớc giải khát, giá bán ban đầu của một ly trà sữa
20 000đồng. Nhằm thu hút khách hàng n cửa ng quyết đinh tổ chức chương trình
khuyến mãi: nếu khách mua từ ly trà sữa thứ ba trở lên thì mỗi ly trà sữa được giảm 10% giá
đã bán. Hỏi bạn An mua 5 ly trà sữa ở cửa hàng đó thì phải trả hết bao nhiêu tiền?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi D trung điểm của cạnh AB. Qua D v
đường thẳng song song với AC và cắt BC tại M.
a) Chứng minh : tứ giác ADMC là hình thang vuông.
b) Vẽ điểm E điểm đối xứng của điểm M qua điểm D. Chứng minh : tứ giác AEBM
hình thoi
c) Chứng minh: M là trung điểm của BC.
Câu 6. (0,5 điểm) (VDC) Cho ba số a, b, c khác nhau.
Tính A =
( )( ) ( )( ) ( )( )
ab bc ac
bcca caac abbc
++
−−−−
-------------- HẾT --------------
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
C
C
D
D
B
A
D
C
C
C
B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức:
a) (NB) (x+5)(2x -1)
b) (TH) 3x(x + 7) +(x +4)
2
c)
+−
−+
2
2
x3x
x1 x1
x1
a)
(x+5)(2x -1)
= 2x
2
– x + 10x – 5
= 2x
2
+ 9x – 5
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
3x(x + 7) +(x +4)
2
= 3x
2
+ 7x + x
2
+8x +16
= 4x
2
+ 15x + 16
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
+−
−+
2
2
x3x
x1 x1
x1
+−
=+−
−+ +− −+
++ −−
=
−+
=
−+
2
22
x(x 1) 3(x 1) x
(x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)
x x 3x 3 x
(x 1)(x 1)
4x 3
(x 1)(x 1)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (NB)
32
36xx
b) (NB) x
2
– 16y
2
a)
32
36xx
= 3x
2
.x – 3x
2
.2
= 3x
2
.(x – 2)
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
x
2
– 16y
2
= (x)
2
(4y)
2
= (x +4y)(x 4y)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3. (1 điểm) a) (TH) Một chiếc lều một
trại của học sinh tham gia cắm trại dạng
hình chóp tứ giác đều độ dài cạnh đáy 2m
chiều cao 2,7m. Em y tính thể tích không
khí bên trong lều?
b) (VD) Nhà bạn Lan (trên hình vẽ) cách nhà
bạn Thanh (trên hình vẽ) 5 km và cách trường
học (trên hình vẽ) 12 km. Biết rằng 3 vị trí:
nhà Thanh, nhà Lan trường học 3 đỉnh
của một tam giác vuông (xem hình v). Hãy tính khong cách t nhà Thanh đến
trường học.
a)
Thể tích không khí bên trong lều là
( )
2
3
1
.2 .2,7
3
3,6 m
V =
=
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
Xét  vuông tại :

2
=
2
+ 
2
( địℎ ý ℎ)

2
= 12
2
+ 5
2

2
= 169
= 13km
Vy khoảng cách từ nhà Thanh đến trường là 13.
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4. (0,5 điểm)
Tại một cửa hàng bán nước giải khát, giá bán ban đầu của một ly trà sữa là 20 000đồng.
Nhằm thu hút khách hàng nên cửa hàng quyết đinh tổ chức chương trình khuyến mãi: nếu
khách mua từ ly trà sữa thứ ba trở lên thì mỗi ly trà sữa được giảm 10% giá đã bán. Hỏi bạn
An mua 5 ly trà sữa ở cửa hàng đó thì phải trả hết bao nhiêu tiền?
Giá tiền một ly trà sữa khi được giảm giá là:
20 000 . 90% = 18 000 đồng
Số tiền An phài trà khi mua 5 ly trà sữa là:
2.20 000 + 3. 18 000 = 94000 đồng
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi D trung điểm của cạnh AB. Qua D vẽ
đường thẳng song song với AC và cắt BC tại M.
a) Chứng minh : tứ giác ADMC là hình thang vuông.
b) Vẽ điểm E điểm đối xứng của điểm M qua điểm D. Chứng minh : tứ giác AEBM
hình thoi
c) Chứng minh: M là trung điểm của BC.
ABC vuông tại A
GT D là trung điểm của AB,
DM // AC,
E đối xứng với M qua D
KL a/ tứ giác ADMC là hình thang vuông
b/ tứ giác AEBM là hình thoi
c/ M là trung điểm của BC
a)
Xét tứ giác ADMC
: DM //AC(gt)
Suy ra tứ giác ADMC là hình thang
BAC
= 90
0
( ABC vuông tại A)
Nên
tứ giác ADMC hình thang vuông
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
Xét tứ giác AEBM :
D là trung điểm của AB(gt)
D là trung điểm của EM(E là điểm đối xứng của M qua D)
Vậy tứ giác AEBM là hình bình hành
Mà EM
AB (
ADM
= 90
0
)
Nên
tứ giác AEBM là hình thoi
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
Ta có tứ giác AEBM là hình thoi ( chứng minh trên)
Suy ra BM = MA (1)
Suy ra BMA cân tại M
Suy ra
MBA
=
BAM
D
M
C
B
E
A
Ta có
MBA
+
BCA
= 90
0
BAM
+
MAC
= 90
0
Vậy
BCA
=
MAC
Suy ra
MAC cân tại M
Suy ra MA = MC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MC
Vậy M là trung điểm của BC
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6. (0,5 điểm) (VDC) Cho ba số a, b, c khác nhau.
Tính A =
( )( ) ( )( ) ( )( )
ab bc ac
bcca caac abbc
++
−−−−
A =
( )( ) ( )( ) ( )( )
ab bc ac
bcca caac abbc
++
−−−−
22 2
()()()
( )( )( )
()( )()
( )( )( )
ab a b bc b c ac a c
abbcca
abab ca b cab
abbcca
+ −+
=
−−
−− +
=
−−
2
( )( )
( )( )( )
a b ab ac bc c
abbcca
−+
=
−−
( )( )( )
1
( )( )( )
abbcca
abbcca
−−
= =
−−
0,25 điểm
0,25 điểm
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS TÂN QUÝ TÂY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN KHỐI 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. PHN TRC NGHIỆM (3,0 ĐIM)
Câu 1. Trong các biu thc đi s sau, biu thc nào không phi là đơn thc?
A.
59x +
.
B.
32
xy
C. 2.
D.
x
.
Câu 2: Giá tr biu thc vi là:
A.
12E =
B.
11E =
C.
12E =
D.
11E =
Câu 3: Giá tr ca đa thc ti là:
A. B. C. D.9
Câu 4: Đẳngthc nào trong các đng thc sau là hng đng thc bình phương ca mt
tng?
A. B. .
C. . D. .
Câu 5: Phân thc có t thc là:
A. B. . C. . D. .
Câu 6: Rút gn biu thc ta đưc kết qu bng:
A. B. C. D.
Câu 7: Phân thc c đnh khi:
A. B. C. D.
Câu 8.Cho hình chóp tam giác đu S.MNP, mt đáy MNP là:
A. tam giác đu B. tam giác vuông
( ) ( )
4 –5E xx y y xy=
x 4; y 5=−=
2
P x 4x 5= +
2x =
1
5
0
22
( )( )a b a ba b−=+
22 2
() 2ab a abb−= +
22 2
() 2a b a ab b+=+ +
3 3 2 23
() 3 3a b a a b ab b+=+ + +
21
3
x
x
+
21x
21x +
3x
3x +
2
16x y(y x)
12xy(x y)
+
+
2
16x y
xy+
4x(x y)
3
+
4x(x y)
y
+
4x
3
21
3
x
x
+
3x
3x =
3x
3x
C. tam giác cân D. tam giác
Câu 9. Các cnh bên ca hình chóp t giác
đều S.ABCD là:
A. SA, SC, SD, SH B. AB, AC, BC, BD
C. DA, SB, SH, DC D. SA, SB, SC, SD
Câu 10: Một mái che giếng trời của một ngôi nhà dạng hình chóp tứ giác đều, bốn mặt
bên làm bằng kính (hình bên). Diện tích kính làm bốn mặt bên của mái che là bao nhiêu?
Biết các mặt bên là các tam giác đều cạnh , chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh
của tam giác là và viền không đáng kể.
A. B. C. D.
Câu 11: Một khối rubik bốn mặt các tam giác đều
bằng nhau cạnh chiều cao mỗi mặt
(hình bên). Bạn An cắt giấy dán tất cả các mặt của khối
rubik này thì diện tích giấybao nhiêu (không tính mép
dán và phần giấy bỏ đi)?
A. B. C. D.
2m
1, 73m
2
10,38m
2
13,84m
2
3, 46m
2
6,92m
4,7cm
4,1cm
2
38,54cm
2
19,27cm
2
77,08cm
2
35, 2cm
Câu 12: Cho t giác như nh bên. S đo
bng:
A. B. C. D.
II. T LUN : (7,0 đim)
Câu 1. (1,5 đim) Rút gn
a)
2
(5 ) ( 2)xxx−+−
b)
( ) ( )
2
36x xx+−
c)
2
236
33 9
x
xxx
+−
+−
.
Câu 2. (1 đim) Phân tích đa thc thành nhân t
a)
2
21 14x y xy
b)
3 22
3 12 2x xy xy y+−
Câu 3. (1 đim)
a) Tính din tích xung quanh ca hình chóp tam giác đu biết đ dài cnh đáy là 10 cm,
chiu cao mt bên ca hình chóp là 12cm.
b) Hình nh bên dưi là mt thiết kế ngôi nhà hình
tam giác cân đang là xu thế mi trên khp thế gi
i
phân khúc nhà nh. Đây là nhng thiết kế
động, có th thi công lp dng nhanh chi phí r
.
Trưc ngôi nhà có lp mt tm kính chng v
dng tam giác cân . Biết cnh đáy, cnh bên c
a
miếng kính này ln t đ
dài là 8m và 10m.
Tính chiu cao ca tm kính tam giác cân này
(làm
tròn kết qu đến hàng phn mưi) ?
EFGH
F
0
180
0
90
0
120
0
125
Câu 4. (0,5 đim) Chào đón tháng siêu khuyến mãi nên cửa hàng giảm giá 10% trên giá
niêm yết. Nếu thành viên thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Ông An (có thẻ
thành viên) muốn mua 1 áo sơ mi với giá niêm yết là 600000 đồng. Tính số tiền Ông An
phải trả cho cửa hàng ?
Câu 5: (2,5 đim)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là
hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6: (0,5 đim)
Trong gi hc M Thut, bn Hnh dán lên trang
v hai hình vuông và mt tam giác vuông đ
dài hai cnh góc vuông x (cm), y (cm) như hình
bên. Tng din tích c
a hai hình vuông và tam
giác vuông đó ti x = 3 y = 4
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN
I.TRC NGHIM: (3,0 đim) Mi phương án chn đúng ghi 0,25 đim.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
A
C
B
D
D
A
D
D
A
D
II. T LUN: (7,0 đim)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tính:
a)
2
22
( 2) ( 5)
44 5
94
x xx
xx xx
x
−−+
= +−
=−+
b)
( ) ( )
2
36x xx+−
22
6x 9 6x
12x 9
xx= + +− +
= +
c)
( ) (
)
(
)( )
( )( )
( )( )
( )
2
23 6
33 9
2 33 36
33
2 63 96
33
3
33
1
3
x
xxx
x xx
xx
xxx
xx
x
xx
x
++
+−
−+ +−
=
−+
−+ +−
=
−+
−+
=
−+
=
+
0.25x 2
0.25x 2
0.25
0,25
2
Phân tích các đa thc sau thành nhân t.
a)
2
21 14x y xy
( )
7x 3x 2y=
b)
3 22
3 12 2x xy xy y+−
( ) (
)
32 2
3 12 2
x xy xy y
= +−
( )
( )
22
34 2
xx y yx y= +−
( )( ) ( )
32 2 2xxyxyyxy= + −+
(
)
(
)
3
36
2
x xy y
xy
+ +=
.
0.25x2
0.25
0,25
3
a)Tính din tích xung quanh ca hình chóp tam giác đu biết đ dài cnh
đáy là 10 cm, chiu cao mt bên ca hình chóp là 12cm.
2
1
3. .10.12 180
2
xq
S cm

= =


b)
ABC cân ti A, k AH là đưng cao nên AH cũng là trung tuyến
H là trung đim BC
:2 8:2 4
BH CH BC cm⇒== ==
Xét
ABH
vuông ti H,
2 22
2 22
2
10 4
100 16 84
84 2 21 9,2
AB AH BH
AH
AH
AH cm
= +
= +
= −=
= =
0.5
0.25
0.25
4
Chào đón tháng siêu khuyến mãi nên cửa hàng giảm giá 10% trên giá niêm
yết. Nếu thành viên thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Ông An
(có thẻ thành viên) muốn mua 1 áo mi với giá niêm yết 600000 đồng.
Tính số tiền Ông An phải trả cho cửang ?
Giải
C
H
B
A
Giá tiền áo sơ mi khi giảm 10% là:
(
)
600000. 100% 10% 540000−=
(đồng)
Số tiền Ông An phải trả là:
( )
540000. 100% 5% 513000−=
(đ)
Vậy số tiền Ông An phải trả cho cửa hàng là 513000 đồng.
0.25
0.25
5
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông
góc AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ
giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt
tia HF tại N. Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Giải
a/ Xét t giác AEHF ta có
( )
90
90
90
o
o
o
AEH HE AB
EAF
AFH
=
=
=
=> T giác AEHF là hình ch nht
0,25x2
b/ Ta có EH = AF (t giác AEHF là hình ch nht)
AF = FM (F, A đi xng qua M)
=> EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M AF)
Nên t giác EFMH là hình bình hành
0,5
0,5
N
M
E
F
H
B
A
C
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:
(
)
( )
0
, //
90
AHF MNF slt AH MN
AF FM gt
AFH MFN
=
=
= =
=> ΔAHF = ΔMNF (g.c.g)
AH = MN
Mà AH //MN (gt)
Nên T giác AHMN là hình bình hành
Mt khác AM HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi
0,25
0,25x2
0,25
6
Trong gi hc M Thut, bn Hnh dán lên trang v hai hình vuông và
mt tam giác vuông đ dài hai cnh góc vuông là x (cm), y (cm) như
hình bên. m tng din tích ca hai hình vuông và tam giác vuông đó ti
x = 3 y = 4
Tổng diện tích hai hinhg vuông:
( )
22 2
3 4 25 cm+=
Diện tích tam giác vuông bằng một nửa hình chữ nhật:
( )
2
1
.3.4 6
2
cm=
Tổng diện tích hình trên:
( )
2
25 6 31 cm+=
0,25
0,25
Ghi chú: Hc sinh gii cách khác đúng cho đ đim theo tng phn.
UBND HUYN BÌNH CHÁNH ĐỀ THAM KHO CUI KÌ I
TRƯNG THCS ĐA PHƯC MÔN: TOÁN – LP 8
m hc: 2023 2024
ĐỀ THAM KHO Ngày kim tra: / /2023
(Đề có 03 trang) Thi gian: 90 phút (không k thi gian phát đ)
I. TRC NGHIM (3,0 ĐIM)
Câu 1. Trong các biu thc đi s sau, biu thc nào không phi là đơn thc?
A. 3+ 5 B.
C. 5 D.
Câu 2: Giá tr ca đa thc tại x = 3 là:
A. 1 B. 2 C. 0 D. 7
Câu 3
:
Thc hin phép tính
(
12
+ 9
)
: (3
) đưc
kết qu là:
A. 4
+ 3 B.
22
43x xy−−
C. 4
+ 3 D.
22
43x xy+
Câu 4. Hng đng thc bình phương ca mt hiu là
A.
( )
2
22
2. .A B A AB B+=+ +
. B.
( )
2
22
2. .A B A AB B−= +
.
C.
( )
2
22
2. .A B A AB B−=+ +
. D.
( )
2
22
2. .A B A AB B−=
.
Câu 5: Phân thc


có t thc là:
A. 2 B. 5+ 1 C. + 1 D. 51
Câu 6: Rút gn biu thc

()

()
ta đưc kết qu bằng:
A. 3 B.

C.

D. 3
Câu 7: Phân thc
=
khi nào?
A. . = . B. : = : C. . = . D.
= .
Câu 8. Cho hình chóp tam giác đu S.DEF, mt đáy DEF là:
A. tam giác đu B. tam giác vuông
C. tam giác cân D. tam giác tù
2
P x 4x 5= +
Câu 9. Các cnh bên ca hình chóp t giác
đều A.MNPQ là:
A. AH, AN, AM, AQ
B. HN, HM, HP, HQ
C. NP, PQ, QM, MN
D. AM, AN, AP, AQ
Câu 10: Mt hp quà lưu nim có dng hình chóp t giác đu có
th ch bng 64cm
3
, chiu cao bng 12cm. Tính đ dài cnh đáy?
A. 16cm B. 8cm C. 10 cm D. 4cm
Câu 11: Mt kim t tháp pha lê đen có dng hình chóp
tứ giác đu biết, đ dài cnh đáy 8,5 cm, chiu cao là
9,5 cm. Tính th tích ca kim t tháp pha lê đen đó (làm
tròn kết qu đến hàng phni).
A.
3
228,8 cm
. B.
3
26,92 cm .
C.
3
40,38 cm
. D.
3
343,19 cm
.
Câu 12: Cho t giác ABCD như hình bên. S đo
󰆹
bằng:
A. 80
B. 85
C. 90
D. 180
II. T LUN : (7,0 đim)
Câu 1: (1,5 đim) Rút gọn
a) .
(
+ 2
)
+ (3)
b) (2x 1)
(x 2)(x + 2)
c)



Câu 2: (1 đim) Phân tích đa thc thành nhân t
a) 69
b)
9
Câu 3: (1 đim)
a) Một chiếc đèn th trn có dng hình chóp tam giác đu có tt c
các cnh đu khong 20 cm, chiu cao mt bên ca nh chóp là
17,32 cm. Tính din tích xung quanh ca chiếc đèn th trn đó.
b) Cho hình chóp tam giác đu S.ABC có cnh đáy bng 4 cm
chiu cao tam giác đáy là 3,5 cm; chiu cao ca hình chóp là 5 cm.
Tính din tích xung quanh và din tích toàn phn (tc là tng din
tích các mt) ca hình chóp?
Câu 4: (0,5 đim) Sáu khách hàng thân thiết ca ca hàng Đin máy xanh. Nhân
dịp l Noel ca hàng gim giá 20% cho tt c các sn phm và nếu th khách hàng
thân thiết thì đưc gim thêm 5% trên giá đã gim. Sáu mua chiếc t lnh vi giá
niêm yết là 18 900 000 đồng thì phi thanh toán bao nhiêu tin?
Câu 5: (2,5 đim)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b) Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMHhình
bình hành.
c) Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6: (0,5
đim) Bác An mt mnh n hình
thang cân ABCD, bác trng hoa ng dương trên mt
khu đất hình ch nhật ABKH din tích 224 m
2
;
phn còn li tạo thành hai khu đt hình tam giác vuông
AHD và BKC, bác trng c lạc (cỏ đậu phng). Bác An
làm hàng rào bao quanh hai khu đt trng c lc. Hi
chu vi phn xây hàng rào đó? (Làm tròn kết qu đến
ch s thp phân th nht, biết các kích thưc như hình v).
…… Hết ……
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN: (3,0 đim)
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
A
B
C
B
B
A
C
A
D
D
A
B
II. T LUN : (7,0 đim)
Câu 1
Ni dung
Đim
Câu 1: (1,5 đim) Rút gọn
a) .
(
+ 2
)
+ (3)
b)(2x 1)
(x 2)(x + 2)
c)



a)
.
(
+ 2
)
+
(
3
)
=
+ 2+
6+ 9
= 2
4+ 9
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
(2x 1)
(x 2)(x + 2)
= 4
4+ 1 (
4)
= 4
4+ 1
+ 4
= 3
4+ 5
0,25 điểm
0,25 điểm
c)



MTC: (1)(+ 1)
=
1
1
2
(1)(+ 1)
=
.()
()

()()
=

(

)(

)
=
()
(

)(

)
=
(

)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2: (1 đim)
Phân tích đa thc thành nhân t
a) 69
b)
9
a)
69
= 3(23)
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
9
=
(3)
=
(
3
)(
+ 3
)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3: (1 đim)
a) Một chiếc đèn th trn dng hình chóp tam giác đu tt
c các cnh đu khong 20 cm, chiu cao mt bên ca hình chóp
là 17,32 cm. Tính din tích xung quanh ca chiếc đèn th trn đó.
b) Cho hình chóp tam giác đu S.ABC có cnh đáy bng 4 cm và
chiu cao tam giác đáy 3,5 cm; chiu cao ca hình chóp 5
cm. Tính din tích xung quanh và din tích toàn phn (tc là tng din tích các mt) ca
hình chóp?
a)
Din tích xung quanh ca chiếc đèn th trn đó là:
󰇡
. 20.17,32
󰇢
. 3 = 519,6 (cm
2
)
Vy din tích xung quanh ca chiếc đèn th trn đó
519,6 cm
2
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
Diện tích xung quanh ca hình chóp tam giác đu S.ABC là:
󰇡
. 4.5
󰇢
. 3 = 30 (cm
2
)
Diện tích toàn phn ca hình chóp tam giác đu S.ABC là:
30 +
. 4.3,5 = 37 (cm
2
)
Vy hình chóp tam giác đu S.ABC có S
xq
= 30 cm
2
;
0,25 điểm
0,25 điểm
S
tp
= 37 cm
2
Câu 4: (0,5 đim) Sáu khách hàng thân thiết ca ca hàng Đin máy xanh. Nhân
dịp l Noel ca hàng gim giá 20% cho tt c các sn phm và nếu th khách ng
thân thiết thì đưc gim thêm 5% trên giá đã gim. Sáu mua chiếc t lnh vi giá
niêm yết là 18 900 000 đồng thì phi thanh toán bao nhiêu tin?
S tin bà Sáu phi thanh toán là:
18 900 000.
(
100% 20%
)
.
(
100% 5%
)
= 14 364 000 (󰉰ng)
Vy s tin bà Sáu phi thanh toán là 14 364 000 (󰉰ng)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5: (2,5 đim) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE
vuông góc AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b) Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình
bình hành.
c) Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
a)
Xét t giác AEHF, ta có:
󰇱

= 90
()

= 90

= 90
()
Vy tứ giác AEHF là hình ch
nhật.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
Ta có:
EH = AF (t󰉽 giác AEHF nh ch󰊀 nh󰉝t)
AF = FM (F, A 󰉯i x󰉽ng qua M)
=> EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M AF)
0,25 điểm
0,25 điểm
N
M
E
F
H
B
A
C
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành.
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
Xét ΔAHF và ΔMNF, ta có:

= 
(,  
)
= 

= =
90
Vy ΔAHF = ΔMNF (g.c.g)
=>AH = MN (2 cnh tương ng)
Mà AH //MN (gt)
Nên t giác AHMN là hình bình hành
Mt khác AM 󰃈 HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6: (0,5đ): Bác An mt mnh n hình thang cân ABCD, bác trng hoa ng
dương trên mt khu đất nh ch nhật ABKH din tích 224 m
2
; phn còn li tạo
thành hai khu đt hình tam giác vuông AHD BKC, bác trng c lạc (cỏ đậu phng).
Bác An làm hàng rào bao quanh hai khu đt trng c lc. Hi chu vi phn xây hàng o
đó? (Làm tròn kết qu đến ch s thp phân th nht, biết các kích thưc như hình v).
Độ dài cnh AH ca khu đt hình ch nht ABKH là:
224 : 16 = 14 (cm)
Xét 󰵎 ô 󰉗 ,  ó:

= 
+ 
( )

= 14
+ 4
0,25 điểm

= 212
=
212 14,6
Chu vi tam giác vuông ADH là:
14 + 4 + 14,6 = 32,6 ()
Chu vi phn xây hàng rào là:
32,6.2 = 65,2 ()
Vy chu vi phn xây hàng rào là 65,2 m.
0,25 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x
2
y là:
A. 5xy B. -2x
2
y C. 2xy
2
D. -5xy
2
Câu 2 Dạng thu gọn đơn thức 7x
2
yxy là:
A. 7x
2
y B. 7x
3
y
2
C. 7x
3
y D. 7x
2
y
2
Câu 3 Giá trị của biểu thức 5x
2
y + 1tại x= -1; y= 2 là:
A. -11 B. -9 C. 9 D. 11
Câu 4 :Khai triển biểu thức (x+2)
2
ta được:
A. x
2
+ 4x +4 B. x
2
- 4x +4 C. x
2
+ 4 D. x
2
- 4
Câu 5 Điều kiện xác định của phân thức
21
2
x
x
+
A. x≠ -2 B. x ≠ 2 C. x = 2 D. x= - 2
Câu 6 . Phân thức bằng với phân thức
2
3
6
xy
x
:
A.
1
2
x B.
2
x
C.
2
xy
D. 2xy
Câu 7.Giá trị của phân thức
3
34
x
x
+
bằng 0 khi :
A. x = - 3 B. x = 3 C. x =
4
3
D. x= -
4
3
Câu 8 . Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.ABC là:
A. ABC B. SAB C. SAC D. SBC
Câu 9. Trong các hình sau hình nào có thể gấp thành hình chóp tứ giác đều ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1 và Hình 2 B. Hình 1 và Hình 3 C. Hình 2 và Hình 3 D. Hình 3 và Hình 4
Câu 10. Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, chiều cao hình chóp là 3cm.thì thể tích hình chóp là :
A. 75cm
3
B. 45cm
3
C. 25cm
3
D.15cm
3
Câu 11 Một khối rubic dạng hình chóp tam giác đều, có c mặt là c tam giác đều. Với độ dài cạnh đáy8cm,
chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh hình chóp là 4
3
cm thì diện tích toàn phần của khối rubic là:
A. 64
3
cm
2
B. 32
3
cm
2
C. 16
3
cm
2
D. 8
3
cm
2
Câu 12 . Tứ giác ABCD có Â = 85
0
;
0
100B
=
;
0
50
C =
thì số đo góc D là:
A. 95
0
B. 80
0
C.130
0
D. 125
0
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a) 5 - x
2
+ (x-2)(x+2) b) (x +3)
2
3x(x +2) c)
2
52 1
422
xx
x xx
+
+−
+−
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x
3
+ 2x
2
y + x b) x
2
- y
2
- 5x -5y
Câu 3. (1 điểm)
a) Bảo tàng Louvre (Pháp) có 1 kim tự tháp nh chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự tháp Louvre) có chiều
cao 20,6 m và cạnh đáy 35 m. Tính thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng đơn vị)?
b) Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ. Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị
gãy là 3m, khoảng cách từ gốc đến ngọn đổ xuống là 4m. Hãy tính chiều cao của cây
lúc chưa bị y?
Câu 4(0,5 điểm). Tại một tiệm bán bánh đang có chương trình giảm giá 10% cho tất cả các loại bánh.Nếu
khách hàng mua nhiều hơn 10 cái bánh, thì từ cái thứ 11trở lên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Lớp 8A
mua 42 cái bánh tại tiệm trên, loại bánh có giá niêm yết 18000 đồng/cái. Hỏi lớp 8A phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 5: (2,5điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm E sao cho E đối xứng M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
35m
20,6m
c) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh B,I,E thẳng hàng
Câu 6:(0,5 điểm) Tìm các giá nguyên của x để giá trị của biểu thức
94
31
x
x
+
+
là một số nguyên.
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
D
A
A
C
A
A
B
C
A
B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1
Nội dung
Điểm
Đề
a)
5 - x
2
+ (x-2)(x+2)
= 5 x
2
+ x
2
– 4
0,25 điểm
= 1
0,25 điểm
b)
b) (x +3)
2
3x(x +2)
= x
2
+ 6x + 9 - 3x
2
-6x
0,25 điểm
= -2x
2
+9
0,25 điểm
c)
2
22
52 1
422
5 2 ( 2) 1( 2)
( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2)
52 2 2 2
( 2)( 2) ( 2)( 2)
( 2)
( 2)( 2) 2
xx
x xx
x xx x
xx xx xx
x x xx x x
xx xx
xx x
xx x
+
+−
+−
+ −+
=+−
−+ + −+
++ −− +
= =
−+ −+
+
= =
−+
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm)
Đề
a) x
3
+ 2x
2
y + x b) x
2
- y
2
- 5x -5y
a) x
3
+ 2x
2
y + x = x( x
2
+2xy +1)
= x(x+1)
2
0,25 điểm
0,25điểm
b) x
2
- y
2
- 5x -5y = (x-y)(x+y) - 5(x+y)
= (x + y)(x-y- 5)
0,25điểm
0,25 điểm
Câu 3. (1 điểm)
Đề
a) Bảo tàng Louvre (Pháp) có 1 kim tự tháp hình chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự tháp Louvre)
có chiều cao 20,6 m và cạnh đáy 35 m. Tính thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Bài 1: Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ.
Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là 3m, khoảng cách từ gốc đến ngọn đổ xuống là 4m. Hãy tính chiều
cao của cây lúc chưa bị gãy?
a)
Thể tích của kim tự tháp là
2
1
.35 .20,6
3
≈8412( m
3
)
0,25đ + 0,25đ
b)
Xét
ABC
vuông tại A. Theo định lý Pythagore ta có:
222
22
=3 4
=25
BC AB AC= +
+
25 5BC⇒= =
(m)
Vậy chiều cao của y lúc chưa bị gãy là 5 + 3 = 8 (m).
0,25điểm
0,25điểm
Câu 4. (1,0 điểm)
35m
20,6m
Đề: Tại một tiệm bán bánh đang có chương trình giảm giá 10% cho tất cả các loại bánh.Nếu khách
hàng mua nhiều hơn 10 cái bánh, thì từ cái thứ 11trở lên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Lớp 8A mua
42 cái bánh tại tiệm trên, loại bánh có giá niêm yết 18000 đồng/cái. Hỏi lớp 8A phải trả bao nhiêu tiền?
Giá tiền một cái bánh sau khi giảm 10% là: 18000.90%= 16200(đồng)
Giá tiền một cái bánh sau khi giảm thêm 5% là: 16200.95%=15390(đồng)
Số tiền lớp 8A phải trả khi mua 42 cái bánh là:
16200.10 + 15390.32= 654480 (đồng)
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 5(2,5đ)
Đề
Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm E sao cho E đối xứng M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh B,I,E thẳng hàng
GT
∆ABC ,Â= 90
0
AM là đường trung tuyến
D đối xứng A qua M
E dối xứng M qua AC
I là trung điểm AM
KL
a)ABDC là hình chữ nhật
b) AMCE là hình thoi
c) B,I,E thẳng hàng
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Xét tứ giác ABDC :
M là trung điểm BC (vì AM là đường trung tuyến của ∆ABC)
M là trung điểm của AD(vì D đối xứng A qua M)
Nên tứ giác ABDC là hình bình hành.
0
90 ( )BAC GT=
Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật
0,5 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
a) Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
Ta có :
I
E
M
C
D
B
A
E đối xứng M qua AC
=> AC là đường trung trực của ME
=>AM=AE và CM=CE
Mà MA=MC = BC :2(AM là đường trung tuyến của ∆ABC)
=> AM=MC=CE=EA
=> Tứ giác AMCE là hình thoi.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) Chứng minh B,I,E thẳng hàng
Vì tứ giác AMCE là hình thoi
=>AE // MC và AE=MC
M là trung điểm của BC
=>Tứ giác ABME là hình bình hành
Lại có I là trung điểm của AM
Nên I cũng là trung điểm của BE
Vậy B,I,E thẳng hàng
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6 (0,5đ): Tìm các giá nguyên của x để giá trị của biểu thức
23
21
x
x
+
+
là một số nguyên.
9 4 9 31 1
3
31 31 31
xx
xx x
+ ++
= = +
++ +
là số nguyên khi 1(3x+1)
=> (3x+1)ϵ Ư(1)
=> (3x+1)ϵ
{
}
1; 1
Khi 3x +1 = 1 => x = 0 (nhận)
Khi 3x +1 = -1=> x= -2/3(loại)
Vậy x = 0
0,25đ
0,25đ
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUI ĐỨC
-----------------------
ĐỀ THAM KHO
kim tra có 02 trang)
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
MÔN TOÁN 8
Năm học 2023 - 2024
Ngày kiểm tra: / /2023
Thời gian: 90 phút (không k thời gian giao đề)
PHN I: TRC NGHIM (3,0 điểm)
y chọn phương án tr lời đúng nht mi câu hi. Mi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến ?
A. 2xy
2
+ 1 B.
2
3
xy 2
4
+
C.
32
1
xy
2
D.
3
2xy
Câu 2: Cho đa thức B = 4x 5y + 6y 9x sau khi thu gọn được đa thức:
A. -5x + y B. 5x + 11y C. -5x – 11y D.
22
5x y−+
Câu 3: Giá trị của đa thức
22
2xy 3x 1
−+
tại x = 2, y = -1
A. 0 B. 7 C. -7 D. -5
Câu 4: Biểu thức (y + x)( y – x) bằng
A.
22
x 2xy y++
B.
22
yx
C.
22
xy+
D.
22
x 2xy y−+
Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức
x2
xy
+
là:
A.
x1
B.
xy
C.
xy0−≠
D.
xy0+≠
Câu 6: Chn câu sai. Vi đa thc
B0
ta có:
A.
A A.M
B B.M
=
( với M khác đa thức 0) B.
A AM
B BM
+
=
+
C.
A A:N
B B:N
=
(với N là nhân tử chung và N 0) D.
AA
BB
=
Câu 7: Giá trị của phân thức
22
3x 3y
Q
xy
+
=
tại x = 2 và y = 1 là:
A. -3 B. 3 C. 1 D. -1
Câu 8: Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD như hình. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC
và BD, khi đó SO là:
A. Đường cao của hình chóp tứ giác đều. B. Cạnh trong của hình chóp tứ giác đều.
C. Cạnh bên của hình chóp tứ giác đều. D. Trung tuyến của hình chóp tứ giác đều.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3cm, chiều cao của
hình chóp là h = 2cm. Thể tích của hình chóp đã cho là:
A. 6cm
3
B. 9cm
3
C. 12cm
3
D. 18cm
3
Câu 11: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 8 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát
từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 10 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp này là:
A.
80cm
2
B. 120cm
2
C. 240cm
2
D. 320cm
2
Câu 12: Cho tứ giác MNPQ có
0 00
M 60 , N 93 ,Q 72
= = =
. Số đo của góc P bằng?
A.
0
137
. B.
0
136
. C.
0
36
. D.
0
135
.
PHN II: T LUN (7,0 đim)
Câu 1: (1,5 đim) Rút gn:
a)
2
(4x 1)(x 2) (2x 1)
++ +
b)
(3x 2)(3x 2) 9x(1 x)+ −− +
c)
2
1 1 2x
x2x2 x 4
−+
−+
Câu 2: (1,0 đim) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
22
2x y 4xy 8xy−+
b)
22
x 6x y 9
+−+
Câu 3: (1,0 đim)
a) Bác Khôi m một chiếc hộp gỗ có dạng hình chóp tứ
giác đều với độ dài cạnh đáy là 2m, đường cao mặt bên của hình
chóp là 3m. Bác Khôi muốn sơn tất cả các mặt của hộp gỗ. Cứ
mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công).
Hỏi Bác Khôi cần trả chi phí là bao nhiêu?
b) Một con thuyền đang neo ở một điểm cách chân
tháp hải đăng 180 m. Cho biết tháp hải đăng cao 50 m.
Hãy tính khoảng cách từ thuyền đến ngọn hải đăng.
(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 4: (0,5 đim)
Một chiếc túi xách tại cửa hàng Juno đang giá niêm yết 850 000 đồng. Nhân dịp lễ 30/4
cửa hàng có chương trình khuyến mãi giảm giá 15% cho tất c khách hàng. Bác Năm đã đến ca
hàng trên và mua chiếc túi xách đó vào dịp khuyến mãi, hỏi Bác Năm phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 5: (2,5 đim) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC). Gọi M trung điểm của BC. Trên
tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành.
c) EM cắt BD tại K. Chứng minh EK = 2KM.
Câu 6: (0,5 đim) Cho x + y = 4 và xy = 3. Tính x
3
+y
3
.
***HT***
UBND HUYN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUI ĐỨC
------------------------
ĐỀ THAM KHO
HƯỚNG DN CHM
KIM TRA HC KÌ I
MÔN TOÁN 8
Năm học 2023- 2024
Ngày kiểm tra: / /2023
PHN I: TRC NGHIM (3,0 đim)
- Mi câu tr lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
C
B
D
B
B
C
A
A
B
D
PHN II: T LUN (7,0 đim)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 1:
(1,5
điểm)
a)
2
(4x 1)(x 2) (2x 1) ++ +
=
22
4x 8x x 2 4x 4x 1+ −+ + +
=
2
8x 11x 1+−
b)
(3x 2)(3x 2) 9x(1 x)+ −− +
=
22
9x 4 9x 9x
−−
= -9x - 4
c)
2
1 1 2x
x2x2 x 4
−+
−+
1(x 2) 1(x 2) 2x
(x 2)(x 2)
+− −+
=
−+
x2x22x
(x 2)(x 2)
+−++
=
−+
2x 4
(x 2)(x 2)
2(x 2)
(x 2)(x 2)
2
x2
+
=
−+
+
=
−+
=
0,25
0,25
0,25 x 2
0,25
0,25
Câu 2:
(1,0
điểm)
a)
22
2x y 4xy 8xy
−+
= 2xy(x – 2 + 4y)
b)
22
x 6x y 9+−+
= (x+3)
2
– y
2
= (x+ 3 – y)(x + 3 + y)
0,5
0,25
0,25
Câu 3:
(1,0
điểm)
a) Diện tích toàn phần của chiếc hộp là:
2
1
4. .2.3 12(cm )
2
=
Chi phí Bác Khôi cần trả là : 30 000 . 12 = 360 000 (đồng)
b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
2 22
BC AB AC= +
22 2
BC 50 180= +
0,25
0,25
2
BC 34900=
BC 34900 186,8(m)=
Vậy khoảng cách từ thuyền đến ngọn hải đăng khoảng 186,8m
0,25
0,25
Câu 4:
(0,5
điểm)
Số tiền Bác Năm phải trả là:
850 000 . (100% - 15%) = 722 500 (đồng)
Vậy s tiền Bác Năm phải trả khi mua cái túi xách là 722 500 đồng
0,5
Câu 5:
(2,5
điểm)
a)Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Tứ giác ABDC có: MB = MC (M là trung điểm của BC)
MA = MD ( gt)
Nên tứ giác ABDC là hình bình hành
0
BAC 90=
(gt)
Vậy t giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành.
Ta có: BA = BE (gt) và BA = DC (ABDC là hình chữ nhật)
BA = DC
Mà BE // DC (AB // DC)
Vậy tứ giác BEDC là hình bình hành
c)Chứng minh EK = 2KM.
AED có: EM là đường trung tuyến (M là trung điểm AD)
DB là đường trung tuyến (B là trung điểm AE)
Mà K là giao điểm của EM và BD (gt)
Suy ra K là trọng tâm của AED
Vậy EK = 2KM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6:
(0,5
điểm)
33 2 2
2
2
x y (x y)(x xy y )
(x y)[(x y) 3xy]
4. (4 3.3) 28
+=+ +
=+ +−
= −=
0,25
0,25
***Hết***
K
D
M
A
C
B
E
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
TT
Chương
/Chủ đề
Nội dung/đơn vkiến thức
Mc đ đánh giá
Tng %
điểm
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
TNK
Q
TL
1
Biểu
thức đại
số
( 36 tiết)
Đa thức nhiều biến. Các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia các
đa thức nhiều biến
1
(TN1)
(0,25đ)
1
TL2.a
(0,5đ)
2
(TN2,3
)
(0,5đ)
1
TL1a
(0,5đ)
1,75
Hằng đẳng thức đáng nhớ
1
(TN4)
(0,25đ)
1
TL2.
b
(0,5đ)
1
TL1b
(0,5đ)
1,25
Phân thức đại số. Tính chất
bản của phân thức đại số. Các
phép toán cộng, trừ, nhân, chia
các phân thức đại số
2
(TN5,7)
(0,5đ)
1
(TN6)
(0,25đ)
1
TL1c
(0,5đ)
1
TL4,6
(1đ)
2,25
2
Các
nh
khối
trong
nh chóp tam giác đều, hình
chóp tứ giác đều
2
(TN8,9)
(0,5đ)
1
TL3a
(0,5đ)
2
(TN10,11)
(0,5đ)
1,5
thực
tiễn
(4 tiết)
3
Định lí
Pythagore
( 4 tiết )
Định lí Pythagore
1
TL3b
(0,5đ)
0,5
T giác
(20 tiết
)
Tứ giác
1
TL5a
(1đ)
1
(TN12)
(0,25đ)
2,75
4
Tính chất và du hiệu nhận biết
các tứ giác đặc biệt
1
TL5b,
c
(1,5đ)
Tổng số câu
Số điểm
6
1,5đ
3
4
4
2,0đ
2
0,5đ
3
2đ
1
23
Tỉ lệ %
35%
30%
25%
10%
100%
Tỉ lệ chung
65%
35%
100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
TT Chủ đề
Mc đ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
S VÀ ĐẠI SỐ
1
Biểu thức
đại số
Đa thức nhiều
biến. Các phép
toán cộng, trừ,
nhân, chia các đa
thức nhiều biến
Nhn biết:
Nhn biết đưc các khái nim v đơn thức, đa thức
nhiu biến.
1.TN
(TN1)
TL2.a
(0,5đ)
Thông hiểu:
Tính đưc giá tr của đa thức khi biết giá tr của các
biến.
2.TN
(2,3),
1.TL1.2
1
TL1a
(0,5đ)
Vn dụng:
Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
Thc hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và
phép chia hết một đơn thức cho mt đơn thức.
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ,
phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường
hợp đơn giản.
Thc hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn
thức trong những trường hợp đơn giản.
Hằng đẳng thức
Nhn biết:
Nhn biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng
đẳng thức.
1.TN4
1
TL2.b
(0,5đ)
Thông hiểu:
Mô t được các hằng đẳng thức: bình phương của tng
và hiu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và
hiu; tng và hiệu hai lập phương.
1
TL1b
(0,5đ)
Vn dụng:
Vận dụng được các hằng đẳng thức đphân tích đa
thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng
thức;
Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và
đặt nhân tử chung.
Phân thức đại số.
Tính chất cơ bản
của phân thức
đại số. Các phép
toán cộng, trừ,
nhân, chia các
phân thức đại số
Nhn biết:
Nhn biết được các khái nim cơ bn v phân thc
đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá tr của phân
thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
2.TN5
,7
Thông hiểu:
Mô t đưc nhng tính cht cơ bn của phân thức đi
s.
1.TN6
1
TL1c
(0,5đ)
Vn dụng:
Thc hiện được các phép tính: phép cộng, phép tr,
phép nhân, phép chia đi với hai phân thức đại s.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc
với phân thức đại số đơn giản trong tính toán.
1
TL4,6
(1đ)
2
Các hình
khối
trong
thực tiễn
nh chóp tam
giác đều, hình
chóp tứ giác đều
Nhn biết
Mô t (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình
chóp tam giác đều và hình chóp t giác đều.
2.TN8
,9
Thông hiểu
Tạo lập được hình chóp tam giác đều nh chóp tứ
giác đều.
1
TL3a
(0,5đ)
Tính đưc diện tích xung quanh, thể tích ca một hình
chóp tam giác đều và nh chóp tứ giác đều.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình chóp tam giác đều nh chóp tứ giác
đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của
một số đồ vật quen thuộc dạng hình chóp tam giác
đều và nh chóp tứ giác đều,...).
Vn dng
Giải quyết được một s vấn đề thực tin gắn với việc
nh thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam
giác đều và hình chóp t giác đều.
2. TN
10,11
3
Định lí
Pythagore
Định lí
Pythagore
Thông hiểu:
Giải thích được định lí Pythagore.
Vn dng:
Tính được đdài cạnh trong tam giác vuông bằng cách
sử dụng định lí Pythagore.
1
TL3b
(0,5đ)
Vn dụng cao:
Giải quyết được một s vấn đề thực tin gắn với việc
vận dụng định Pythagore (ví dụ: tính kho
ng cách
giữa hai vị trí).
4 T giác Tứ giác
Nhn biết:
1
TL5a
Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.
(1đ)
Thông hiểu:
Giải thích được định về tng các góc trong mt t
giác lồi bng 360
0
.
1.TN12
Tính chất và dấu
hiệu nhận biết
các tứ giác đặc
biệt
Nhn biết:
Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang hình
thang cân (ví dụ: hình thang hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân).
Nhn biết được du hiệu để mt t giác hình bình
hành (ví dụ: t giác hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành).
Nhận biết được dấu hiệu đmộ
t hình bình nh hình
chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng
nhau là hình chữ nhật).
Nhận biết được dấu hiệu đmộ
t hình bình nh hình
thoi (ví dụ: hình bình hành hai đường chéo vuông góc
với nhau là hình thoi).
Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chnhật hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình vuông).
Thông hiểu
1
TL5b,
c
Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính cht v cạnh đối, góc đối, đường
chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính cht v hai đường chéo của hình
ch nht.
Giải thích được tính chất về đường chéo củ
a hình thoi.
Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình
vuông.
(1,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,
0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 : Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
A.
2
2 xy
B.
3
()
3
xy
y
C.
3
3
7
4
xy x
D.
45
1
5
xy
Câu 2 : Thu gọn đa thức
22 22
3 2 16 2 5 10x y xy x y xy 
ta được
A.
22
5 3 –6x y xy
B.
22
5 3 6x y xy
C.
22
5 3 –6x y xy
D.
22
536x y xy
Câu 3 : Kết quả của phép nhân
(
)
( )
2
21 1xx x−+
A.
22
3 31
xxx +−
. B.
22
3 31xxx+ +−
.
C.
32
3 31xxx
+−
. D.
32
3 31xxx+ +−
.
Câu 4 : Điền vào chỗ trống sau:
( )
2
2
24
xx+=+ +
.
A.
2
x
. B.
4x
. C.
2
. D.
4
.
Câu 5 : Kết quả rút gọn phân thức
32
6
14
21
xy
xy
A.
3
3
2
3
x
y
. B.
2
4
2
3
x
y
. C.
( )
( )
25
35
x
y
+
+
. D.
24
2
3
xy
y
.
Câu 6 : Thực hiện phép tính
2
2
6 34 1
:
93
−−xx
xx
ta được kết quả
A.
21
x
x
. B.
3
21+
x
x
. C.
21+
x
x
. D.
3
21
x
x
.
Câu 7 : Kết quả phép tính
52
33
xy xy
yy
+−
+
A.
7
6
x
y
. B.
72
3
xy
y
. C.
72
3
xy
y
+
. D.
7
3
x
y
.
Câu 8 : Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 9 : Cuốn lịch để bàn trong hình bên có dạng hình gì?
A. Hình lăng trụ đứng tam giác.
B. Hình chóp tam giác đều.
C. Hình chóp tứ giác đều.
D. Hình hộp chữ nhật.
Câu 10 : Cho hình chóp tam giác đều có độ dài đáy bằng 4 cm và chiều cao mặt bên bằng 6
cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này bằng
A.
2
12 cm
. B.
2
18 cm
. C.
2
72 cm
. D.
2
36 cm
.
Câu 11 :
Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài đáy là 7 cm và chiều cao là 6
cm. Thể tích của hộp quà lưu niệm là
A.
3
98 cm
. B.
3
42 cm
.
C.
3
21 cm
. D.
3
14 cm
.
Câu 12 : Cho tứ giác
ABCD
, trong đó
140AB+= °
. Tổng
CD
+
bằng
A.
220 °
. B.
200 °
. C.
160 °
. D.
130 °
.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a)
( )( ) ( )
2
13
2xxx+ −+
b)
( ) (
) ( )
9 1 3 2.3 2xx x x+ −+
c)
2
2
2 18
9
2 52
33
x
xx
xx
x
+−
+
+
+−
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
22
15a x 10ax
b)
2 4 5 10xyxy−+
Câu 3. (1 đim) Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ.
a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu?
b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, …) bao nhiêu?
Biết chiều cao mặt bên của lều trại là 2,24 m
Câu 4. (0,5 điểm) Nhân dịp chào mừng năm mới 2022, một cửa hàng giảm giá các mặt hàng máy
tính cầm tay 20%. người nào thẻ Khách hàng thân thiết” sđược giảm thêm 10% trên giá đã giảm. Hỏi bạn An th
“khách hàng thân thiết” thì khi mua máy tính Casio 580VNX bạn An phải trả bao nhiêu tiền? Biết giá niêm yết ban đầu của chiếc
máy tính trên tại cửa hàng là 680000 đồng?
Câu 5: (2,5 đim) Cho
ABC
vuông tại A (AB < AC), M trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD =MA
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành
c) EM cắt BD tại K. Chứng minh EK = 2KM
Câu 6. (0,5đ) Cho biểu thức
22
12 8 4 1A xyxy= −+
. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
.A
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
D
A
B
B
C
D
D
C
D
A
A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1. (1,5 điểm)
a)
( )(
) ( )
22
2
13
3 1 44
5
2
xx
xx xx x
x
x
+ −+
= +− + +
=−+
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
( )
( ) ( )
22
99 9 4
94
9 1 3 2.3 2
xx x
x
xx x x+
=−+
=
−+
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
( )( )
( )( ) ( )( )
( )( )
( )( )
2
2
2
2
2
2 18
9
2 18
33 33 33
2 6 5 15 2 18
33
31
33 3
2 52
33
2 .( 3) 5.( 3) 2
2
x
x
xx xx xx
x xx x
xx
x
xx x
xx
xx
x
xx x x
x
+−
+
+−
= +
−+ −+ −+
++− +
=
−+
= =
−+ +
+
+−
+−
+
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm)
A
22
5 (3 2 )
15a x 10
ax a x
ax
=
0,25 điểm
0,25 điểm
B
2 4 5 10
2 ( 2) 5( 2)
(2 5)( 2)
xyxy
xy y
xy
−+
= −+
=+−
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3. (1 đim)
Thể tích không khí bên trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều:
( )
23
11 8
. . .2 .2 2,67 m
33 3
V Sh= = =
0,25 điểm
Vậy thể tích không khí bên trong lều khoảng
3
2,67 m .
0,25 điểm
Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều.
( )
( )
2
11
. . . 2.4 .2,24 8,96 m
22
xq
S Cd
= = =
0,25 điểm
Vậy số vải bạt cần thiết để dựng lều là
2
8,96 m .
0,25 điểm
Câu 4. (1,0 điểm)
An phải trả số tiền cho chiếc máy tính là:
680000.80%.90% = 489600 đồng
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5. (2,5 đim)
a) Xét tứ giác ABCD có
AM = MD
BM = MC
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
K
E
D
C
M
B
A
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Ta lại có:
0
90BAC
(gt)
Do đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật
0,25 đ
b) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (theo câu a), suy ra AB = CD và AB // CD
Do E đối xứng với A qua B, A, E thẳng hàng và AB = BE
Vì AB // CD nên BE // CD
Vì AB = CD và AB = BE nên CD = BE
Xét tứ giác BEDC có BE // CD và BE = CD. Suy ra tứ giác BEDC là hình bình hành
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
c)
AED
hai đường trung tuyến EM và BD cắt nhau tại K, nên K là trọng tâm của
tam giác EAD. Suy ra
2
3
EK EM
hay EK = 2KM
0,25 đ
0,25 đ
Câu 6. (0,5 đim)
Ta có
22
12 8 4 1A xyxy= −+
( ) ( )
22
4 12 9 8 16 26x x yy=− + +− +
0,25 điểm
( ) ( )
22
4 12 9 8 16 26x x yy= +− + + +
( ) ( )
22
2 3 4 26xy= −+ +
.
Do
( ) ( )
22
2 3 0; 4 0
xy ≤−+
với mọi
,xy
.
Nên
( ) ( )
22
2 3 4 26 26Ax y= −+ +
.
Dấu
""=
xảy ra khi và chỉ khi
2 3 0; 4 0xy−= +=
suy ra
3
;4
2
xy= =
.
0,25 điểm
Vậy giá trị lớn nhất của
A
bằng
26
khi và chỉ khi
3
;4
2
xy= =
.
TT Chủ đề
Mc đ đánh giá
Số câu hỏi theo mức đnhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Biểu
thức
đại số
Đa thức
nhiu biến.
Các phép
toán cộng,
trừ, nhân,
chia các đa
thc nhiu
biến
Nhận biết:
Nhận biết đưc các khái
nim về đơn thức, đa thức
nhiu biến.
TN 1
Thông hiểu:
Tính được giá trị của đa thc
khi biết giá trị của các biến.
- Thực hiện được việc thu gọn
đơn thức, đa thức.
TN 2,
3
TL 1a
Vận dụng:
Thực hiện được phép nhân
đơn thức với đa thức và phép
chia hết mt đơn thc cho một
đơn thc.
Thực hiện được các phép
tính: phép cng, phép trừ,
phép nhân các đa thc nhiu
biến trong những trưng hp
đơn giản.
Thực hiện được phép chia
hết một đa thức cho mt đơn
thức trong những trưng hp
đơn giản.
Phân tích
đa thức
thành nhân
tử. Hằng
đẳng thc
Nhận biết:
Nhận biết công thức hằng
đẳng thức đúng.
Phân tích đa thức thành nhân
tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung
TN4
TL 2a
Thông hiểu:
Mô tả được các hằng đng
thc: bình phương của tổng
hiệu; hiệu hai bình phương;
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI.
lp phương của tổng và hiệu;
tổng và hiệu hai lp phương.
Vận dụng:
Vận dụng được các hằng
đẳng thức để phân tích đa thức
thành nhân tử ở dạng: vận
dụng trc tiếp hằng đng thức;
Vận dụng hng đng thc
thông qua nhóm hạng tử và
đặt nhân tchung.
Vận dụng cao:
Tìm GTLN, GTNN bng
phương pháp hng đng thc.
TL 2b
TL 6
Phân thc
đại số.
Tính cht
cơ bản của
phân thc
đại số. Các
phép toán
cộng, trừ,
nhân, chia
các phân
thức đại s
Nhận biết:
Nhận biết được các khái
niệm cơ bản về phân thức đại
số: định nghĩa; điều kiện xác
định; giá trị ca phân thức đại
số; hai phân thức bằng nhau.
TN 5
Thông hiểu:
Mô tả được nhng tính cht
cơ bản của phân thức đại s.
Thực hiện được các phép
tính: phép cng, phép trừ,
phép nhân, phép chia đi vi
hai phân thức đại s.
TN 6
TN 7
TL 1b,
1c
Vận dụng:
Vận dụng được các tính chất
giao hoán, kết hợp, phân phối
của phép nhân đối với phép
cộng, quy tắc dấu ngoặc với
phân thức đại số đơn giản
trong tính toán.
2
Các
nh
khối
trong
thực
tiễn
nh chóp
tam giác
đều, hình
chóp tứ
giác đều
Nhận biết
Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt
bên, cạnh bên) đưc hình chóp
tam giác đu và hình chóp tứ
giác đều.
TN 8, 9
Thông hiểu
TL 3a
Tạo lập được hình chóp tam
giác đều và hình chóp tứ giác
đều.
Tính được diện tích xung
quanh, thể tích của một hình
chóp tam giác đều và hình
chóp tứ giác đu.
Giải quyết được mt số vấn
đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với việc tính thể
tích, diện tích xung quanh của
hình chóp tam giác đều và
nh chóp tgiác đều (ví dụ:
tính thể tích hoặc diện tích
xung quanh của một số đồ vật
quen thuộc có dạng hình chóp
tam giác đu và hình chóp tứ
giác đều,...).
Vận dụng
Giải quyết được mt số vấn
đề thực tiễn gắn với việc tính
thể tích, diện tích xung quanh
của hình chóp tam giác đều và
nh chóp tgiác đều.
TN 10,
11
3
Định lí
Pythago
re
Định lí
Pythagore
Thông hiểu:
Gii thích được định lí
Pythagore.
Vận dụng:
Tính được độ dài cnh trong
tam giác vuông bng cách s
dụng định lí Pythagore.
Vận dụng cao:
Giải quyết được mt số vấn
đề thực tiễn gắn với việc vận
dụng định lí Pythagore (ví dụ:
tính khoảng cách giữa hai vị
trí).
TL 3b
4 T giác Tgiác
Nhận biết:
Mô tả được tứ giác, tứ giác
li.
TN 12
Thông hiểu:
Gii thích được định lí v
tổng các góc trong một tgiác
li bằng 360
0
.
Tính cht
và dấu
hiu nhn
biết các tứ
giác đặc
biệt
Nhận biết:
Nhận biết được dấu hiu đ
một hình thang là hình thang
cân (ví dụ: hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình
thang cân).
Nhận biết đưc dấu hiu đ
mt tgiác là hình bình hành
(ví dụ: tứ giác có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đưng là hình bình
hành).
Nhận biết đưc dấu hiu đ
mt hình bình hành là hình
chnhật (ví dụ: hình bình
hành có hai đường chéo bằng
nhau là hình chnhật).
Nhận biết đưc dấu hiu đ
mt hình bình hành là hình
thoi (ví dụ: hình bình hành có
hai đường chéo vuông góc với
nhau là hình thoi).
Nhận biết đưc dấu hiu đ
mt hình chnht là hình
vuông (ví dụ: hình chnht có
hai đường chéo vuông góc với
nhau là hình vuông).
TL
5a,b
Thông hiểu
Gii thích đưc tính cht v
góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo của hình thang
cân.
Gii thích đưc tính cht v
cnh đối, góc đối, đường chéo
ca hình bình hành.
Gii thích đưc tính cht v
hai đường chéo ca hình ch
nht.
Gii thích đưc tính cht v
đường chéo của hình thoi.
Gii thích đưc tính cht v
hai đường chéo ca hình
vuông.
Toán
thực tế
về tăng
giảm %
TL 4
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN VĂN LINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 : Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau:
A. 3x
2
-1
B.
1x +
C. -2xy
D.
2
3
xy+
Câu 2 : Kết quả thu gọn của A= (2x
2
-4xy+5)+(3xy-5) là
A. 2x
2
-x
2
y
2
B.2x
2
-7xy C.2x
2
-xy D. 2x
2
-xy+10
Câu 3 : Thương của phép chia (12x
4
y + 4x
3
8x
2
y
2
) : (4x
2
) bằng
A. 3x
4
y + x
3
2x
2
y
2
B. -12x
2
y + 4x 2y
2
C. 3x
2
y + x 2y
2
D. -3x
2
y + x 2y
2
Câu 4 : Biu thức
+
3
8y
được viết dưi dng tích là
A.
( )
( )
+ ++
2
2 24y yy
B.
( )
( )
+ −+
2
2 24y yy
C.
(
)
( )
+ −+
2
2 44y yy
D.
( )
( )
++
2
2 24y yy
Câu 5. Kết quả rút gọn phân thức
( )( )
44
4
xx
x
−+
A.
4x
B.
4
x +
C.
(
)
2
4
x
D.
(
)
2
4
x +
Câu 6 : Thực hiện phép tính
3 12 2 8
.
4 16 4
+−
−+
xx
xx
ta được
A.
3
2
B.
( )
3
24x
C.
3
2
D.
( )
3
24
x
Câu 7 : Kết quả của phép tính
54
22
xx
xx
+
+
++
A.
63
2
x
x
+
+
. B.
64
2
x
x
+
+
. C.
54
2
x
x
+
+
. D.
64
24
x
x
+
+
.
Câu 8 : Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 9 : Hãy chọn phát biểu sai:
A. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
B. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
C. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy bằng nhau.
D. Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là tam giác cân và mặt đáy là hình vuông.
Câu 10 : Hình chóp tam giác đều có cạnh đáy 20dm, chiều cao mặt bên 10dm, có diện
tích xung quanh là:
A. 100 dm
3
B. 100 dm
2
C. 300 dm
3
D. 300 dm
2
Câu 11: Hình chóp tam giác đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó, thể tích V
của hình chóp đều bằng
A.
3.V Sh=
B.
.V Sh=
C.
1
.
3
V Sh=
D.
1
.
2
V Sh=
Câu 12 : Cho tứ giác
MNPQ
, trong đó
150MP+= °
. Tổng
NQ+
bằng
A.
150°
. B.
130 °
. C.
230 °
. D.
210
°
.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau
a)
( ) ( )( )
2
2 3 3x xx++
b)
2
11 2
55
25
x
xx
x
−+
+−
c)
3
3
15 3 3
.
5
55
x
x
+
+
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
( )
5 236xx x−+
b)
22
21x xy y
+−
Câu 3. (1 điểm)
a) Bạn Đào dự định gấp một hộp quà hình chóp tứ giác đều có cạnh
đáy bằng 6cm và chiều cao là 4cm, để đựng món quà tặng sinh nhật
bạn Nam. (xem hình ảnh minh họa). Thtích tối đa mà hộp
quà có thể chứa được là bao nhiêu?
b) Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn
dây diều từ tay bạn đến diều dài 50m và bạn đứng cách
nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng 25m.
Tính độ cao của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học
sinh cách mặt đất 1m. (kết quả làm tròn đến phần mười.)
Câu 4. (0,5 điểm) Nhân dịp Noel sắp tới, một cửa hàng trang trí có chương trình khuyến
i giảm 10% cho tất cả các mặt hàng, khách hàng thân thiết sẽ được giảm thêm 5% trên
tổng hoá đơn. Bạn Chi mua 2 cây thông Noel với giá niêm yết 250 000 đồng. Hỏi bạn
Chi phải trả bao nhiêu tiền, biết rằng bạn Chi là khách hàng thân thiết của cửa hàng?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho
ABC
n tại A có đưng trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của
AC. Lấy điểm K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MK.
a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
Câu 6. (0,5đ) Cho biểu thức
11
6
2
+
= x
x
A
. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.A
..................HẾT................
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN VĂN LINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (0,25 điểm/câu)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B C C B B C B D A D C D
II. TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Điểm
1
a)
(
)
( )( )
2
22
2
2
x 4x 4 (x 9)
x 4x 4 x 9
4x 13
x 2 3 x x 3
= + +−
= + +−
+
+
+
+
=
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)
(
)
(
)
( )
( )( )
( )( )
( )( )
( )( )
( )
( )( )
2
11 2
5 5 25
5
52
55 55 55
5 52
55
2 10
55
5
55 5
x
xxx
x
xx
xx xx xx
xx x
xx
x
xx
xx
x
xx x
−+
+−
−+
=++
+− +− +−
−−−+
=
+−
=
+−
= =
+− +
0,25đ
0,25đ
0,5đ
c)
( )
( )
3
3
3
3
15 3 3
.
5 55
15. 1
5 1 .5
3
5
x
x
x
x
+
+
+
=
+
=
0,5đ
0,25đ
2
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
( )
5 236xx x−+
=5x(x-2)+3(x-2)
0,25đ
0,25đ
=(x-2)(5x+3)
b)
(
)
(
)
( )
22
2
2
21
1
11
x xy y
xy
xy xy
+−
=−−
= −− −+
0,25đ
0,25đ
3
a) Thể tích của hộp quà là:
3
1
.6.6.4 48 (m )
3
=
0,5đ
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC, có:
2 22
2 2 2 22
BC AB AC
AC BC AB 50 25 1875
AB 1875 25 3 43,3
= +
=> = =−=
=>= =
Vậy độ cao con diều so với mặt đất là 43,3 + 1 = 44,3m
(Bài làm học sinh không có hình và đặt tên thì không chấm)
0,25đ
0,25đ
4
Số tiền bạn Chi phải trả là:
250000.90%.95%=213750 (đồng)
0,5đ
5
a) ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
=> AM là đường cao =>
90AMC = °
Xét tứ giác AMCK có:
I là trung điểm AC (gt)
I là trung điểm MK (K là điểm đối xứng với M qua I)
=> AMCK là hình bình hành
Lại có
90AMC = °
=> AMCK là hình chữ nhật
0,25đ
0,5đ
0,25đ
b) Ta có: AK//MC (AKCM là hcn), B
MC
=> AK//BM (1)
0,25đ
C
A
B
Lại có: AK=MC (AKCM là hcn), BM=MC (M là trung điểm
của AC)
=>AK=BM(2)
Từ (1) và (2)=> AKMB là hình bình hành
0,5đ
0,25đ
c) Hcn AMCK là hình vuông
AM=MC
AM=1/2BC
∆ABC vuông tại A (theo tính chất đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền trong tam giác vuông)
Mà ∆ABC cân tại A (gt)
Vậy để AMCK là hình vuông thì ∆ABC vuông cân tại A
0,25đ
0,25đ
6
2
2 22
2
6 11
( 2.3 3 ) 3 11
( 3) 2 2
Ax x
Ax x
A x voi moi x
=−+
= + −+
= +≥
Dấu “ = ’’ xảy ra khi x 3 = 0
3= x
Vậy GTNN của A = 2 khi x = 3
0,25đ
0,25đ
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS ĐỒNG ĐEN
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HK1-TOÁN 8
Năm học: 2023 2024
Ngày kiểm tra: …. / 12/ 2023
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đa thức nhưng không là đơn thức?
A.
2
9xy
B.
2
95x y xy
+
C. 15 D.
25
xy
Câu 2: Kết quả của phép nhân
(
)
2
62 3
xy x y
:
A.
22
12 18x y xy
+
B.
32
12 18x y xy
C.
32
12 18x y xy
+
. D.
22
12 18x y xy
.
Câu 3: Giá trị của đa thức
3
3
56
2
xy xy+−
tại
2; 1xy=−=
A. 19 B. 19 C. 7 D. 7
Câu 4: Kết quả của phép tính
( )
2
3x +
:
A.
( )
2
2
3 x+
B.
2
39xx
++
. C.
2
29xx
++
. D.
2
69xx++
.
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
A.
2
xy y+
. B.
3
2
xy
z
C.
2
x
D.
ab
ab
+
Câu 6: Phân thức
22
xy
xy
+
bằng phân thức nào sau đây :
A.
1
yx
B.
1
xy
C.
1
xy
+
D.
xy
Câu 7: Điều kiện xác định của phân thức
21
2 2023
x
x
là:
A.
21 0x

B.
21 0x 
C.
2 2023 0x 
D.
2 2023 0x 
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Hình chóp tam giác đều có
A. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
B. Ba cạnh bên bằng nhau.
C. Tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều.
D. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba góc bằng nhau.
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Hình chóp tứ giác đều có
A. Các mặt bên là tam giác đều.
B. Tất cả các cạnh bằng nhau.
C. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông.
D. Các mặt bên là tam giác vuông.
Câu 10: Một mái che giếng trời dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy 2,2m
chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của giếng trời 2,8m. Số tiền để làm mái che
giếng trời đó khi biết gđể làm mỗi mét vuông mái che được tính là 1 800 000 đồng
(bao gồm tiền vật liệu và tiền công)
A. 22 176 000 đồng. B. 23 176 000 đồng. C. 21 176 000 đồng. D . Đáp án khác.
(Đề gồm 2 trang)
Câu 11 : Một giỏ hoa gỗ mini dạng hình chóp tam giác đều (như hình bên) đdài cạnh đáy khoảng
10cm chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của gihoa khoảng 20cm. Diện tích xung quanh giỏ hoa
gỗ mini đó là :
A. 200 cm
2
. B. 250 cm
2
. C. 400 cm
2
. D . 300 cm
2
.
Câu 12 : Cho tứ giác ABCD, biết
00 0
A 110 ,B 75 ,D 75 
. Khi đó số đo góc C là
A. 70
0
. B. 150
0
. C. 80
0
. D. 100
0
.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 đim) Rút gọn: a)
( ) ( )
10 6 2 5
x x y xy x++
b)
( )
( )( )
2
3 4 3 52 5x xx−− +
c)
9
37
3
4
3
2
+
+
x
x
xx
x
Câu 2: (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử .
a)
2 22
5 20 20x y xy y
b)
22
69x xy
Câu 3. (1 điểm)
a) Bác Hoa muốn may một chiếc lều cắm trại bằng vải bạt dạng hình chóp
tứ giác đều với độ dài cạnh đáy
3
m
, chiều cao của chiếc lều
2,8
m
chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều 3,18 m vải bạt
giá
22000
đồng/
2
m
Tính stiền bác Hoa mua vải bạt cần thiết để may chiếc
lều là bao nhiêu ? (không tính đến mặt đáy, đường viền, nếp gấp, …).
b) Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử dụng
bậc tam cấp di động đdắt xe vào nhà không được
lấn chiếm vỉa q85cm ra phía vỉa . Biết rằng
nhà bạn An nền cao 60cm so với vỉa có chiều
dài bậc tam cấp 1m. Theo em nhà bạn An có thực
hiện đúng quy định của khu phố không ? Vì sao ?
Câu 4. (0,5 điểm) Bác Lan mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125000 đồng và được
giảm giá 25%, món hàng thứ hai 300000 đồng được giảm giá 20%. Món hàng thứ ba được giảm giá
40%. Tổng số tiền Bác Lan phải thanh toán là 600000 đồng. Hỏi giá của món hàng thứ ba trước khi giảm giá
là bao nhiêu?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N trung điểm của BC AH là
đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD
là hình chữ nhật.
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH
Câu 6: (0,5đ)
Cho
7−=xy
. Tính giá trị của biểu thức
3 32 2
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y −−
………………… Hết …………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
A
D
C
B
C
A
C
A
D
D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 (1,5 điểm) Rút gọn
a)
( ) ( )
10 6 2 5x x y xy x++
b)
( ) ( )( )
2
3 4 3 52 5x xx−− +
c)
9
37
3
4
3
2
+
+
x
x
xx
x
a)
(
)
(
)
22
10 6 2 5
10 6 2 10
8
x x y xy x
x xy xy x
xy
++
= ++
=
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
( ) ( )( )
( )
2
22
2
3 4 3 52 5
9 24 16 (6 15 10 25)
3 29 41
x xx
x x x xx
xx
−− +
= + +−−
=−+
0,25 điểm
0,25 điểm
c)
( )
2
2
22
3 4( 3) 7 3
4 73
3 3 9 ( 3)( 3)
3 4 12 7 3
( 3)( 3)
6 9 ( 3) 3
( 3)( 3) ( 3)( 3) 3
xx x x
xx
x x x xx
x xx x
xx
xx x x
xx xx x
+ −+
−+ =
+ −+
+++
=
−+
++ + +
= = =
−+ −+
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
2 23
5x y 20xy 20y
b)
22
69x xy
a)
2 23
22
2
5x y 20xy 20y
5y(x 4xy 4y )
5y(x 2y)



0,25 điểm
0,25 điểm
b)
22
22
2
2
69
69
3
33
x xy
xx y
xy
x yx y




0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3. (1 đim)
a) Bác Hoa muốn may một chiếc lều cắm trại bằng vải bạt dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài
cạnh đáy là
3m
, chiều cao của chiếc lều là
2,8m
và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc
lều là 3,18 m và vải bạt có giá
22000
đồng/
2
m
.
Tính số tiền bác Hoa mua vải bạt cần thiết đmay chiếc lều bao nhiêu ? (không tính đến mặt đáy,
đường viền, nếp gấp, …).
b) Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe vào nhà không
được lấn chiếm vỉa quá 85cm ra phía vỉa hè. Biết rằng nhà bạn An nền cao 60cm so với vỉa
chiều
dài bậc tam cấp 1m. Theo em nhà bạn An thực hiện đúng quy định của khu phố không
? Vì sao ?
a)
Diện tích vải bạt để may chiếc lều
2
1
4 .3.3,18 19,08( )
2
⋅=m
Số tiền c Hoa mua vải bạt cần thiết để may chiếc lều 19,8.
22000=4356000d
0,25 điểm
0,25 điểm
b)
Xét
ABC
vuông tại A ta có
222
()
80
BC AB AC DL Pythagore
AC cm

Vậy nhà bạn An có thực hiện đúng quy định của khu phố
80cm < 85cn
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4. (0,5 đim)
Câu 4. (0,5 điểm) Bác Lan mua ba món hàng một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125000
đồng và được giảm giá 25%, món hàng thứ hai là 300000 đồng được giảm giá là 20%. n hàng thứ
ba được giảm giá 40%. Tổng số tiền Bác Lan phải thanh toán600000 đồng. Hỏi giá của món hàng
thứ ba trước khi giảm giá là bao nhiêu?
Giá của món hàng thứ ba khi giảm giá là
600000 – 150000.75% 300000.80% = 247500đồng
Món hàng thứ ba khi chưa giảm giá là
247500 : 60% = 412500 đồng.
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC AH đường cao của
tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD
là hình chữ nhật.
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH
a)
Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành
Xét tg ABEC ta có: N là trung điểm của AE và BC
Tứ giác AEBF là hình bình hành
0,25 x2
0,5 điểm
b)
Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật
Xét tg AHCD ta có: M là trung điểm của HD và AC
Tứ giác AEBF là hình bình hành
0
90AHC =
Tứ giác AEBF là hình chữ nhật
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 x2
c)
Chứng minh được ACHK là hình bình hành AC = HK
Mà AC = BE. Vậy KH = BE
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6. (0,5 đim)
Cho
7−=xy
. Tính giá trị của biểu thức
3 32 2
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y −−
(
) ( )
3 32 2
32
xy xy
294
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y −−
= −−
=
0,25 điểm
0,25 điểm
ĐỀ KIM TRA HC K I TOÁN 8
I. PHN TRC NGHIM (3.0 đim)
Hãy chn đáp án đúng nht trong các đáp án sau:
Câu 1: Kết qu ca phép chia 6: 2 là:
A. 12
. B. 3. C. 3. D. 3 .
Câu 2: Kết qu ca khai trin phép tính
󰇡
1
󰇢
là:
A.
+ 1 B.
+ 1. C.
1. D.
+ 1.
Câu 3: Cho biu thc = (32)
.
Kết qu
khai trin ca biu thc là:
A. 9
12+ 4. B. 7
1416.
C. 7
+ 1016. D. 9
+ 12+ 4.
Câu 4
: Kết qu ca phép tính nhân
(
2
1
)
là:
A.
. B.
. C. 4
. D.
.
Câu 5: Giá tr ca biu thc
+ 4+ 4 ti = 1 là:
A. 9 . B. -9 . C. 1 . D. 2 .
Câu 6: T giác có tng ba góc bng 300
thì góc còn li bng?
A. 90
. B. 180
. C. 60
. D. 360
.
Câu 7: Hình ch nht là hình bình hành có:
A. Mt góc vuông. B. Mt góc bng 60
.
C. Mt góc bng 100
. D. C ba câu trên đu đúng.
Câu 8: Phát biu nào sau đây là sai?
A. T giác có ba góc vuông là hình ch nht.
B. T giác có hai cp cnh đi song song là hình bình hành.
C. Hinh thang có hai đưng chéo bng nhau là hình thang cân.
D. T giác có hai đưng chéo bng nhau là hình ch nht.
Câu 9: Hãy chn phát biu sai:
A. Hình chóp tứ giác đu có tt c các cnh bng nhau.
B. Hình chóp tứ giác đu có các cnh bên bng nhau.
C. Hình chóp tứ giác đu có các cnh đáy bng nhau.
D. Hình chóp tứ giác đu có các mặt bên là tam giác cân và mặt đáy là hình vuông.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD như hình. Gọi O
là giao điểm hai đường chéo AC và BD, khi đó SO là:
A. Đường cao của hình chóp tứ giác đều
B. Cạnh trong của hình chóp tứ giác đều
C. Cạnh bên của hình chop tứ giác đều
D. Trung tuyến của hình chóp tứ giác đều
Câu11 : Trong nhng hình dưi đây, nhng hình nào là hình chóp tam giác đu?
A. Hình d B. Hình c C. Hình a D.Hình b.
Câu 12: Trong các phát biu sau, phát biu nào là định lý Pythagore?
A.Nếu mt tam giác bình phương cnh huyn bng hiệu bình phương ca hai
cnh góc vuông thì tam giác đó là tam giác vuông.
B.Nếu mt tam giác có một cnh bng tổng ca hai cnh còn li thì tam giác đó là
tam giác vuông.
C.Trong mt tam giác vuông, bình phương ca cnh huyn bng tng bình phương
ca hai cnh góc vuông.
D.Trong mt tam giác vuông, bình phương một cạnh bng tổng bình phương ca
hai cnh còn lại.
II. PHN T LUN (7.0 đim)
Câu 1 (1,5 đim) Rút gn:
a)( 2x-1)
2
+ 2x
b) (2x + 1)(x 3) + (x + 3)
2
c)

+



Câu 2 (1 đim): Phân tích đa thc thành nhân t:
a/
2
4 41xx++
b/
22
69x xy+−+
Câu 3 ( 1 điểm): Kim tự tháp
Kheops Ai Cập dạng hình
chóp đều, đáy hình vuông, các
mặt bên các tam giác cân chung
đỉnh (hình vẽ). Chiều cao của kim
tự tháp 139 m, cạnh đáy của
dài 230 m.
a/ Tính thể tích của kim tự tháp
Kheops Ai Cập (làm tròn đến
ch số thập phân thứ nhất).
b/ Giả sử người ta muốn làm
đẹp kim tự tháp bằng cách dùng gạch men phẳng để ốp phủ kín toàn bộ bề mặt
kim tự tháp trên thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu mét vuông gạch men ? Biết chiều
cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp là 180m.
Câu 4 (0,5điểm):
Nhân ngày Black Fridaymt ca hàng đin máy có chương trình khuyến mãi
gim giá 40% cho lô hàng gm 50 cái ti vi vi có giá niêm niết ban đu là 6 000 000
đồng. Đến trưa cùng ngày đã bán đưc 30 cái tivi, ca hàng quyết định gim thêm
5% na trên giá đang bán cho mi cái ti vi còn li thì bán hết lô hàng. Hi ca
hàng thu đưc bao nhiêu tin khi bán hết lô ti vi đó?
Câu 5 ( 2,5 đim): Cho tam giác nhn ABC. Gi M là trung đim ca AB. T M
k đưng thng song song vi BC và ct AC ti N, t N k đưng thng song song
vi AB và cắt BC tại P.
a) Chng minh t giác BMNP là hình bình hành
b) Gi Q là đim đi xng ca P qua N. Chng minh rng t giác AQCP là
hình bình hành.
c) Tam giác ABC cn thêm điu kin gì đ t giác AQCP là hình thoi.
Câu 6 (0,5 đim): Cho + = 4 = 3. Tính
+
I. TRC NGHIM ( 3 đim)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
A
A
C
C
A
D
A
A
B
C
II. T LUN (7,0 đim)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1. (1,5 đim)
a)
( 2x-1)
2
+ 2x
= 4x
2
- 4x +1+2x
=4x
2
+1-2x
0,25
đim
0,25
đim
b)
(
2 + 1
)(
3
)
+
(
+ 3
)
= 2
6 + 3 +
+ 6 + 9
= 3
+ + 6
0,25
đim
0,25
đim
c)
2
+
5
+ 2
510
4
=
2
+
5
+ 2
510
(
2
)(
+ 2
)
MTC: (x 2)(x + 2)
=
(+ 2)
(2)(+ 2)
+
5(2)
(+ 2)(2)
510
(
2
)(
+ 2
)
=
+ 2+ 510 (510)
(
2
)(
+ 2
)
=
+ 2+ 510 5+ 10
(
2
)(
+ 2
)
=
+ 2
(
2
)(
+ 2
)
=
(
+ 2
)
(
2
)(
+ 2
)
=
(
2
)
0,25
đim
0,25
đim
Câu 2. (1 đim)
a
22
4 41(21)xx x+ += +
0,25
đim
0,25
đim
b
22
22
22
69
69
( 3)
(3)(3)
x xy
xx y
xy
x yx y
+−+
= + +−
=+−
= ++ +−
0,25
đim
0,25
đim
Câu 3. (1 đim)
a
Th tích ca kim t tháp Kheops Ai Cp là :
( )
2
3
11
. . . 230 .139 2451033,3( )
33
V Sh m= =
0,5
đim
b
Ngưi ta mun “làm đp” kim t tháp bng cách dùng gch
men phng đ p ph kín toàn b b mt kim t tháp trên thì
phi dùng ti thiu s mét vuông gch men là :
2
230.180
4. 82800(m )
2
xq
S = =
0,5
đim
Câu 4. (1,0 đim)
Số tin ca hàng thu đưc khi bán 30 cái ti vi đu tiên:
( )
30 . 6000 000 . 1 40% 108 000 000 (dong)−=
Số tin ca hàng thu đưc khi bán 20 cái ti vi còn li:
(
) (
)
20 . 6000 000 . 1 40% . 1 5% 68 400 000 (dong) −=
Số tin ca hàng thu đưc khi bán hết lô ti vi đó:
108 000 000 + 68 400 000 = 176 400 000 (đng)
0,5
đim
0,5
đim
Câu 5. (2,5 đim)
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 6. (0,5 đim)
:
+
= (+ )
(
+
)
= (+ )
(
+ 2+
3
)
= (+ )
[(
+ 2+
)
3
]
= (+ )
[
(+ )
3
]
0,25
đim
Vi + = 4 = 3 ta có
+
= 4
(
4
3.3
)
= 28
0,25
đim
.
| 1/118

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC A
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
(Đề gồm có 03 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 𝑥𝑥2 − 𝑦𝑦2;
B. 𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 + 𝑥𝑥𝑦𝑦; C. 2𝑥𝑥2𝑦𝑦;
D. 𝑥𝑥(𝑦𝑦 + 1)
Câu 2: Thực hiện phép tính nhân (x − )
1 (x + 3) ta được kết quả A. 2 x − 3. B. 2 x + 3. C. 2 x + 2x − 3. D. 2 x − 4x + 3.
Câu 3: Kết quả thu gọn đa thức: 3y(x2−xy)−7x2(y+xy)
A. −4x2y−3xy2+7x3y B. −4x2y−3xy2−7x3y C. 4x2y+3xy2−7x3y D. 4x2y−3xy2+7x3y
Câu 4: Kết quả 𝑥𝑥3 + 3𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥 + 1 là : A. 𝑥𝑥3 + 1 B. (𝑥𝑥 − 1)3 C. (𝑥𝑥 + 1)3 D. (𝑥𝑥3 + 1)3
Câu 5: Hai phân thức A C = bằng nhau nếu: B D A. . A C = . B D B. .
A B = C.D C. .
A D = C.B
D. A :C = B : D
Câu 6: Điều kiện xác định của phân thức 3 là: y A. y ≠ 3 B. y ≠ 0 C. y ≠ 3 − D. y ≠ 1 2 x 16 Câu 7: Tính: −
với (x ≠ 4), ta được: x − 4 x − 4 2 x − 16 2 x − 4 A. B. C. x + 4 D. x − 4 x − 4 x − 4
Câu 8: Các mặt bên của hình chóp tam giác đều ở hình sau là:
A. SAB; SBC B. SAB; SAC; SBC C. SOA; SOB; SOC D. SAB; SAC
Câu 9: Cục Rubik ở hình nào có dạng hình chóp tam giác đều? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó, thể tích V
của hình chóp đều bằng:
A. 𝑉𝑉 = 3𝑆𝑆. ℎ B. 𝑉𝑉 = 𝑆𝑆. ℎ
C. 𝑉𝑉 = 1 𝑆𝑆. ℎ D. 𝑉𝑉 = 1 𝑆𝑆. ℎ 3 2
Câu 11: Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là 30cm2, mỗi mặt bên có diện tích
42cm2 có diện tích toàn phần là: 𝑨𝑨. 126cm2 𝐁𝐁. 132cm2 𝐂𝐂. 90cm2 D. 156cm2
Câu 12: Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …” A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn: a) ( )2 x+3 +(3x-2)(x+4) b) 5xy(2x+3y) c) 3 1 x+3 + + 2 x-1 x+1 x - 1
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3 15a + 5a b) 2 2 4x + 4xy + y - 9
Câu 3. (1 điểm) Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều (như
hình vẽ dưới) biết : cạnh đáy dài 20cm, chiều cao hình chóp dài 35 cm, chiều cao mặt bên dài 21 cm.
a) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết
quả đến hàng phần trăm). Biết chiều cao của mặt đáy hình chóp dài 17cm
b) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh
chậu . Hỏi để sơn hết bề mặt cần sơn hết bao nhiêu
tiền, biết giá một mét vuông tiền sơn là 20 nghìn đồng.
Câu 4. (0,5 điểm) Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá
8 000 000 đồng một chiếc. Sau khi đã bán được 70 chiếc với tiền lãi một chiếc bằng 30%
giá vốn của một chiếc, số máy còn lại được bán với mức giá một chiếc bằng 65% giá bán
của một chiếc trong 70 chiếc trước đó. Tính tổng tiền cửa hàng thu về sau khi bán hết
100 chiếc máy tính xách tay. Câu 5. (2,5 điểm)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E, kẻ
HF vuông góc AC tại F. Biết AB = 6cm, BC = 10cm.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật và tính độ dài cạnh AC.
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6. (0,5đ) Chứng minh rằng: 3 3 3 3
A = 1 + 2 + 3 + ... +100 chia hết cho 101.
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C B C C B C B A C D A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm Câu 1: (1,5đ) Đề: Rút gọn: a) (x + )2
3 + (3x − 2)(x + 4)
b) 5xy(2x + 3y) c) 3 1 x + 3 + + x −1 x + 2 1 x −1 (x + )2
3 + (3x − 2)(x + 4) 0,25x 2 2
= x + 6x + 9 + 3x +12x − 2x −8 2 2 = 4x +16x +1 điểm
5xy(2x + 3y) 0,5 2 2 = 10x y +15xy điểm 3 1 x + 3 + + x −1 x + 2 1 x −1 3(x 1) 1(x 1) x 3 = + − + + +
(x −1)(x +1) (x −1)(x +1) (x −1)(x +1) 3(x + ) 1 +1(x − ) 1 + x + 3 = ( x − ) 1 (x + ) 1 0,25 điểm
= 3x + 3+ x −1+ x + 3 ( x − ) 1 (x + ) 1 5(x + ) 1 = 5x + 5 5 0,25 ( = = x − ) 1 (x + ) 1 (x − )1(x + )1 x −1 điểm Câu 2. (1 điểm)
Đề: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3
15a + 5a b) 2 2
4x + 4xy + y − 9 3 15a + 5a 0,5 2 = 5 ( a 3a +1) điểm 2 2
4x + 4xy + y − 9 = ( 2 2
4x + 4xy + y ) −9 0,25 điểm = (2x + y)2 2 − 3 0,25
= (2x + y − 3)(2x + y + 3) điểm Câu 3. (1 điểm)
Đề: Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều (như hình vẽ dưới)
biết : cạnh đáy dài 20cm, chiều cao hình chóp dài 35 cm, chiều cao mặt bên dài 21 cm.
a) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết
chiều cao của mặt đáy hình chóp dài 17cm
b) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu . Hỏi để sơn hết bề mặt cần sơn
hết bao nhiêu tiền, biết giá một mét vuông tiền sơn là 20 nghìn đồng. a
Tính thể tích của chậu trồng cây: V=1/3.1/2.17.20.35=1983,33cm3 0,5đ
Đổi 90cm = 0,9m ; 120cm = 1,2m
Diện tích vải các mặt xung quanh của lều là: 1 S = 4. .0,9,1,2 = 2,16 2 m xq  2 b 0,25đ
Giá bán của chiếc thảm là: 2 180000.0,9 145800đồng Giá bán chiếc lều là:
145800  2,16.120000  50000  455000 đồng 0,25đ Câu 4. (0,5 điểm)
Đề: Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá
8 000 000 đồng một chiếc. Sau khi đã bán được 70 chiếc với tiền lãi một chiếc bằng
30% giá vốn của một chiếc, số máy còn lại được bán với mức giá một chiếc bằng 65%
giá bán của một chiếc trong 70 chiếc trước đó. Tính tổng tiền cửa hàng thu về sau khi
bán hết 100 chiếc máy tính xách tay.
Số tiền bán 70 chiếc máy tính là :
70 . 8 000 000 . 130% = 728 000 000đ
Số tiền bán 30 chiếc máy tính là:
30 . 8 000 000.130% . 65% = 202 800 000đ
Tổng số tiền bán được 100 chiếc máy tính là:
728 000 000 + 202 800 000 = 930 800 000đ
Câu 5 a/ Xét tứ giác AEHF ta có B H  o AEH=90 (HE ⊥ AB) E   o EAF=90 (0,25đ)  o AFH=90 A C  F M
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (0,25đ) N
- Tính AC: Tam giác ABC vuông tại A:
AC2 = BC2 – AB2 = 64 (0,25đ) AC = 8cm (0,25đ) b/ Ta có
EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
AF = FM (F, A đối xứng qua M) (0,25đx2) => EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M ∈ AF) (0,25đ)
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành (0,25đ)
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:  AHF= MNF (slt, AH//MN)  AF=FM  AF  0 H=MFN=90 
=> ΔAHF = ΔMNF (g.c.g) (0,25đ) AH = MN Mà AH //MN (gt)
Nên Tứ giác AHMN là hình bình hành Mặt khác AM ⏊ HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi (0,25đ) Chứng minh rằng: = + + + + chia hết cho 101. 3 3 3 3 A 1 2 3 ... 100 Câu 6 3 3 3 3 A = 1 + 2 + 3 + ... +100 3 3 3 3 3 3
A = (1 +100 ) + (2 + 99 ) + ... + (50 + 51 ) (0,25đ) 2 2 2 2 2
A = (1+100)(1 −100.1+100 ) + (2 + 99)(2 − 2.99 + 99 ) + ... + (50 + 51)(50 − 50.51+ 2 2 2 2 2 2
A = 101.(1 −100.1+100 + 2 − 2.99 + 99 + ... + 50 − 50.51+ 51 ) (0,25đ) Vậy A chia hết cho 101.
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS TÂN KIÊN ĐỀ THAM KHẢO
KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1. Kết quả của phép tính 7 6  1 − 5 2 3x y : x y   là: 9    1 − 12 8 A. x y 2 4 B.− 27 x y 1 − 2 4 C. x y 12 8 D.− 27 x y 3 3
Câu 2. Kết quả của phép tính 1 − 3 5 x y .( 2 9x yz) là: 3 1 − 6 5 A. x y z 5 6 B.− 27 x y z 6 6 C.− 27 x y z 1 − 5 6 D. x y z 3 3 Câu 3: Đa thức: 5 1 2 2 3 5 5
2x x y + 9x + x − 3x có bậc là: 2 A. 2 B. 9 C. 4 D. 3
Câu 4 . Khai triển hằng đẳng thức (x + y)2 3 , kết quả là A. 2 2
x + 3xy + 6y B. 2 2
x + 6xy + 9y C. 2 2
x + 3xy + 9y D. 2
x + 6xy + 9y
Câu 5 . Phân thức 3𝑥𝑥−6 xác định khi: 2𝑥𝑥−1 A. 𝑥𝑥 ≠ 2 B. 𝑥𝑥 ≠ −2 C. 𝑥𝑥 ≠ 1 D. 𝑥𝑥 ≠ − 1. 2 2
Câu 6 .Kết quả của phép tính x x −1 . là: x +1 2x x A. 1 B. x −1 − C. x 1 D. 2 2 2(x +1) 2x +1
Câu 7 . Thực hiện phép tính sau: 𝒙𝒙𝟑𝟑 + 𝒙𝒙 𝒙𝒙𝟐𝟐+𝟏𝟏 𝒙𝒙𝟐𝟐+𝟏𝟏
A. –x. B. x. C. 𝒙𝒙. D. 2x. 𝟐𝟐
Câu 8 . . Cho hình chóp tứ giác đều. Chọn khẳng định SAI
A. Đáy là hình vuông. B. Có 4 mặt bên.
C. Có tất cả 8 cạnh. D. Số mặt của hình chóp là 4.
Câu 9 . Biết S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, O là giao điểm 2
đường chéo của mặt đáy, khi đó đường cao của hình chóp là: A. SA B. SB C. SO D. SC
Câu 10. Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có DE = 16cm, SI =
10cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.DEF là: A. 2 160cm C. 2 80cm B. 2 240cm D. 2 320cm
Câu 11 . Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 9cm, cạnh đáy là 5cm là: A.75 cm 3.
B. 225 cm 3. C. 180 cm 3. D. 60 cm 3.
Câu 12 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.
D. Tứ giác có hai cạnh song song và hai cạnh còn lại bằng nhau là hình bình hành.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a)( x + 5)2 – (3x – 1)(3x + 1) b)( − )( + ) 2
5x 4 2 3x − 6x − (3x − 5)2
c) 𝑥𝑥 + 5 − 5𝑥𝑥−10 𝑥𝑥−2 𝑥𝑥+2 𝑥𝑥2−4
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3 2 2
5x − 10x y + 5xy b) 2 2
x − 2xy + y − 25
Câu 3. (1 điểm)) Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là
2,5m và chiều cao mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là 2m.
a) Tính diện tích xung quanh của mái che giếng trời đó .
b) Tính số tiền để làm mái che giếng trời đó .Biết rằng giá để làm mỗi mét vuông mái
che là 800 000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công )
Câu 4. (0,5 điểm) Bà An gởi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 200 triệu với lãi suất là 8% /
một năm. Hỏi sau hai năm số tiền bà An rút được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu. Biết rằng số tiền
gởi vào năm đầu cộng số tiền lãi gộp vào để tính số tiền gởi trong năm thứ hai ?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc
AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6: (0,5đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là
5x+1(m). Bên cạnh là mảnh vườn hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích mảnh vườn hình
chữ nhật là 1 (m2). Hãy tính cạnh của mảnh vườn hình vuông theo x, biết x > 0 . ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu Câu Câu 10 11 12
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 1 Nội dung Điểm
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a)( x + 5)2 – (3x – 1)(3x + 1) b)( − )( + ) 2
5x 4 2 3x − 6x − (3x − 5)2
c) 𝑥𝑥 + 5 − 5𝑥𝑥−10 𝑥𝑥−2 𝑥𝑥+2 𝑥𝑥2−4
a)( x + 5)2 – (3x – 1)(3x + 1) a)
=(𝑥𝑥2 + 10𝑥𝑥 + 25) − (9𝑥𝑥2 − 1) 0,25 điểm
=𝑥𝑥2 + 10𝑥𝑥 + 25 − 9𝑥𝑥2 + 1
= −8𝑥𝑥2 + 10𝑥𝑥 + 26 0,25 điểm
b)9𝑥𝑥2 − (3𝑥𝑥 − 5)2
=9𝑥𝑥2 − (9𝑥𝑥2 − 30𝑥𝑥 + 25) 0,25 điểm b)
=9𝑥𝑥2 − 9𝑥𝑥2 + 30𝑥𝑥 − 25 =30𝑥𝑥 − 25 0,25 điểm 𝑥𝑥 5 5𝑥𝑥 − 10 + − 𝑥𝑥 − 2 𝑥𝑥 + 2 𝑥𝑥2 − 4
= 𝑥𝑥 + 5 − 5𝑥𝑥−10 MTC=(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) 𝑥𝑥−2 𝑥𝑥+2 (𝑥𝑥−2)(𝑥𝑥+2) 0,25 điểm
=𝑥𝑥(𝑥𝑥+2) + 5(𝑥𝑥+2) − 5𝑥𝑥−10 𝑥𝑥−2 𝑥𝑥+2 (𝑥𝑥−2)(𝑥𝑥+2) c)
=𝑥𝑥2+2𝑥𝑥+5𝑥𝑥+10−5𝑥𝑥+10 (𝑥𝑥−2)(𝑥𝑥+2) = 𝑥𝑥2+2𝑥𝑥 (𝑥𝑥−2)(𝑥𝑥+2) = 𝑥𝑥(𝑥𝑥+2) (𝑥𝑥−2)(𝑥𝑥+2) 0,25 điểm = 1 (𝑥𝑥−2) Câu 2. (1 điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3 2 2
5x − 10x y + 5xy b) 2 2
x − 2xy + y − 25
a) 5𝑥𝑥3 − 10𝑥𝑥2𝑦𝑦 + 5𝑥𝑥𝑦𝑦2
= 5𝑥𝑥(𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥𝑦𝑦 + 𝑦𝑦2) 0,25 điểm 0,25 điểm
= 5𝑥𝑥(𝑥𝑥 − 𝑦𝑦)2
𝑏𝑏)𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥𝑦𝑦 + 𝑦𝑦2 − 25
= (𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥𝑦𝑦 + 𝑦𝑦2) − 25 0,25 điểm
=(𝑥𝑥 − 𝑦𝑦)2 − 52 0,25 điểm
=(𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 − 5)(𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 + 5) Câu 3. (1 điểm)
Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 2,5m và
chiều cao mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là 2m.
a) Tính diện tích xung quanh của mái che giếng trời đó .
b) Tính số tiền để làm mái che giếng trời đó .Biết rằng giá để làm mỗi mét vuông mái
che là 800 000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công )
a)Diện tích xung quanh của mái che giếng trời 2.2,5.2=10 (m2) 0,25 điểm
Vậy diện tích xung quanh của mái che giếng trời là 10 m2
Số tiền để làm mái che giếng trời 10. 800000= 8000000(đồng) 0,25 điểm
Vậy số tiền để làm mái che giếng trời là 8000000 đồng Câu 4. (0,5 điểm)
Bà An gởi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 200 triệu với lãi suất là 8% / một năm.
Hỏi sau hai năm số tiền bà An rút được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu. Biết rằng số tiền gởi vào
năm đầu cộng số tiền lãi gộp vào để tính số tiền gởi trong năm thứ hai ?
Số tiền nhận được sau 1 năm
200.(1+8%)=216 (triệu đồng) 0,25 điểm
Số tiền nhận được sau 2 năm
216.(1+8%)=233,28(triệu đồng)
Vậy sau hai năm số tiền bà An rút được cả vốn lẫn lãi là 0,25 điểm 233280000 đồng
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc
AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
a/ Xét tứ giác AEHF ta có B  H
AEH = 90o (HE AB) E 0,25   EAF = 90o 0,25  AFH =  90o C 0,25  A F M
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật N 0,25 (mỗi ý 0,25đ) b/ Ta có
EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật) 0,25
AF = FM (F, A đối xứng qua M) 0,25 => EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M ∈ AF) 0,25
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành 0,25
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:  = 
AHF MNF (slt, AH / /MN )  AF = FM   =  0 AFH MFN = 90  => ΔAHF = ΔMNF (g.c.g) AH = MN Mà AH //MN (gt) 0,25
Nên Tứ giác AHMN là hình bình hành Mặt khác AM ⏊ HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi 0,25 điểm
Câu 6: (0,5đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là
5x+1(m). Bên cạnh là mảnh vườn hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích mảnh vườn hình
chữ nhật là 1 (m2). Hãy tính cạnh của mảnh vườn hình vuông theo x, biết x > 0 .
Diện tích mảnh vườn hình vuông (5x+3).(5x+1)+1 (m2) 0,25 điểm
Cạnh của mảnh vườn hình vuông 0,25 điểm
�(5𝑥𝑥 + 3)(5𝑥𝑥 + 1) + 1 (m) UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2023 – 2024 NGUYỄN THÁI BÌNH Môn: Toán 8 Ngày kiểm tra: /12/2023 ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 03 trang)
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức? A. 2 B. x3y2 C. 5x + 9 D. x
Câu 2: Cho đa thức P = 5x2y4 − 2x5y3 − 3x2y4 + 2x5y3. Bậc của đa thức P là: A. 6 B. 8 C. 14 D. 28
Câu 3: Giá trị của đa thức xy + 2x2y2 − x4y tại x = y = −1 là A. 0 B. -1 C. 2 D. 4
Câu 4: So sánh A = 202322.202324 và B = 2023232. A. A = B B. A ≥ B C. A > B D. A < B
Câu 5: Với điều kiện nào của x thì phân thức 𝑥𝑥−1 có nghĩa? 𝑥𝑥−2 A. x ≠ 1 B. x ≠ 2
C. x ≠ 1 và x ≠ 2 D. x ≥ 2
Câu 6: Tìm đa thức M thỏa mãn 𝑀𝑀 = 6𝑥𝑥2+9𝑥𝑥 (𝑥𝑥 ≠ ± 3) 2𝑥𝑥−3 4𝑥𝑥2−9 2 A. M = 6x2 + 9x B. M = 2x + 3 C. M = -3x D. M = 3x
Câu 7: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào không đúng? A. 5𝑥𝑥+5 = 𝑥𝑥+1
B. 𝑥𝑥2−9 = 𝑥𝑥 − 3 C. 5𝑥𝑥+5 = 5 D. 𝑥𝑥+3 = 1 5𝑥𝑥 𝑥𝑥 𝑥𝑥+3 5𝑥𝑥 𝑥𝑥2−9 𝑥𝑥−3
Câu 8: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 9: Hình chóp tứ giác đều có đáy là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 10: Cho hình vẽ sau đây, với A.MNPQ là hình chóp tứ giác đều.
Cho AM = 5cm, MN = 6cm. Tìm độ dài chiều cao của hình chóp A. AH = 7 cm B. AH = 7cm C. AH =11 cm D. AH =1 cm
Câu 11: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là A. 32 cm3 B. 24 cm3 C. 96 cm3 D. 8 cm3
Câu 12: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc:     ; A ;
B C;D theo thứ tự tỉ lệ với 3; 4; 1; 2. Số đo góc D bằng A. 360 B. 720 C. 900 D. 450
PHẦN II – TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm
) Rút gọn các biểu thức sau: a) (x + )2 1 − x(x + 2)
b) (x − 2y)(x + 2y) + 4y( y − ) 1 c) x − 4 4 + 2
x − 2 x − 2x
Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2
x − 4x + 2(4 − x) b) 2 2 2x −18y
Câu 3: (1,0 điểm) Kim tự tháp Kheops - Ai Cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông,
các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Mỗi cạnh bên của kim tự tháp dài 214
m, cạnh đáy của nó dài 230 m.
a) Tính theo mét chiều cao h của kim tự tháp (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
b) Tính theo m3 thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng nghìn).
Câu 4: (1,0 điểm) Nồng độ cồn trong máu (BAC – Blood Alcohol Content) là tỉ lệ rượu (gam)
trong 100 mililít máu. Ví dụ: BAC 0,03 nghĩa là có 0,03g rượu trong 100ml máu (hay 30mg
rượu trong 100ml máu). Uống càng nhiều rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và
càng dễ gây tai nạn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Công thức tính nồng độ cồn trong máu (theo đơn vị mg/100 ml máu) là: 1056.A BAC = W.R
Với A là số đơn vị cồn uống vào, được tính bởi công thức: V. .0 P ,79 A = (trong đó V 10
là thể tích cồn uống vào (ml), P là nồng độ cồn của bia. W là cân nặng (kg)
R là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính (R = 0,7 với nam và R = 0,6 với nữ)
a) Một nam giới có cân nặng 60kg uống 2 lon bia với thể tích 330ml 5% cồn thì sẽ có chỉ số BAC là bao nhiêu?
b) Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; mức xử phạt các lỗi vi
phạm giao thông đối với người điều khiển xe máy được tính theo bảng sau: STT
Mức vi phạm nồng độ cồn
Mức tiền phạt và hình phạt 1
Chưa vượt quá 50mg/100ml * 2 – 3 triệu đồng máu
* Tước giấy phép lái xe từ 10 – 12 tháng 2
Vượt quá 50 mg/100ml máu đến * 4 – 5 triệu đồng 80mg/100ml máu
* Tước giấy phép lái xe từ 16 – 18 tháng 3 Vượt quá 80mg/100ml máu * 6 – 8 triệu đồng
* Tước giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng
Hỏi nếu anh nam giới trên điều khiển xe máy ngay sau khi uống bia thì sẽ bị xử phạt ra sao?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD và  0
A =100 . Gọi E, F theo thứ
tự là trung điểm của các cạnh AB và CD.
a) Tính số đo B .
b) Chứng minh tứ giác AEFD là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm B, I, D thẳng hàng. 2
Câu 6: (0,5 điểm) Cho phân thức 4x  2x  7 A
. Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của 2x  1
phân thức A là một số nguyên. - HẾT -
(Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D D B D C B D A A B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Nội dung Điểm
Đề Rút gọn các biểu thức sau (1,5 điểm) a)
(x + )2 − x(x + ) 2 2 1
2 = x + 2x +1− x − 2x 0,25 điểm = 1 0,25 điểm
(x y)(x + y)+ y( y − ) 2 2 2 2 2 4
1 = x − 4y + 4y − 4y 0,25 điểm b) 2 = x − 4y 0,25 điểm 2 x − 4 4 x − 4x + 4 + = 0,25 điểm c) 2
x − 2 x − 2x x(x − 2) (x − )2 2 x − 2 0,25 điểm = = x(x − 2) x Câu 2. (1 điểm)
Đề Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2
x − 4x + 2(4 − x) = x(x − 4) − 2(x − 4) 0,25 điểm a)
= (x − 4)(x − 2) 0,25 điểm 2 2 2x − 8 1 y = 2( 2 2 x − 9y ) 0,25 điểm b)
= 2(x − 3y)(x + 3y) 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm) Đề a)
Tính chiều cao h của kim tự tháp
ABCD là hình vuông nên BC = 230m => OD = 115 2 m 0,25 điểm SO = − ( )2 2 214 115 2 ≈139,1(m) 0,25 điểm b)
Tính theo m3 thể tích của kim tự tháp này 1 1 2
V = S.h = .230 .139,1 ≈ 2453000( 3 m ) 0,25x2 3 3 điểm Câu 4. (0,5 điểm) Đề a) V. .0 P ,79 660.5%.0,79 A = = = 2,607 10 10 1056.A 1056.2,607 BAC = = ≈ 66(mg/100ml máu) 0,25 điểm W.R 60.0,7
Vì anh nam này vi phạm nồng độ cồn ở mức vượt b)
50mg/100ml máu đến 80mg/100ml máu nên anh nam này
chạy xe máy ngay sau khi uống bia sẽ bị phạt từ 4-5 triệu 0,25 điểm
đồng và bị tước giấy phép lái xe từ 16 đến 18 tháng Câu 5. (2,5 điểm) A E B I D F C a) Vì AD // BC nên  +  0 A B =180 0,5 điểm thay 0 +  0 100 B =180 suy ra  0 B = 80 0,5 điểm b)
Vì AB = CD (do ABCD là hbh), E là tđ của AB, F là tđ của AC Nên AE = EB = DF = FC 0,25 điểm
Tứ giác AEDF có AE = DF và AE // DF (do AB // CD) nên tứ 0,25x2 giác ABCD là hbh điểm
Mặt khác, ta lại có AE = AD (do cùng bằng ½ AB)
Suy ra tứ giác AEDF là hình thoi 0,25 điểm c)
Tứ giác BEDF có BE = DF (cmt), BE // DF (do AB//CD) Nên tứ giác BEDF là hbh 0,25 điểm
Mà I là tđ của EF nên I cũng là tđ của BD
Suy ra ba điểm B, I, D thẳng hàng 0,25 điểm 2
Câu 6. (0,5 điểm) Cho phân thức 4x  2x  7 A
. Tìm giá trị nguyên của x để giá trị 2x  1
của phân thức A là một số nguyên. 2 4x  2x  7 7 A   2x  2x  1 2x  1 0,25 điểm
Để giá trị của A là một số nguyên thì 2x – 1 là ước của 7 x ∈{4; 3 − ;1; } 0 0,25 điểm
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS LÊ MINH
NĂM HỌC 2023 – 2024 XUÂN
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút ĐỀ THAM KHẢO
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức nào trong các biểu thức sau là đơn thức? A. 3𝑥𝑥 .
B. 3𝑥𝑥2𝑦𝑦.
C. 𝑥𝑥2 − 2𝑦𝑦.
D. 3𝑥𝑥𝑦𝑦(𝑥𝑥 + 𝑦𝑦). 𝑦𝑦2+1
Câu 2: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức đã thu gọn?
A.
−2𝑥𝑥𝑦𝑦3. B. 5𝑥𝑥𝑦𝑦𝑥𝑥. C. −3𝑥𝑥2𝑦𝑦. 5𝑦𝑦.
D. −𝑥𝑥2𝑦𝑦(3𝑧𝑧)𝑦𝑦.
Câu 3: Tìm cặp đơn thức đồng dạng trong các cặp đơn thức sau?
A. 5𝑥𝑥2𝑦𝑦 và −5𝑥𝑥𝑦𝑦2. B. 3𝑥𝑥𝑦𝑦𝑧𝑧 và 4𝑥𝑥𝑦𝑦2𝑧𝑧. C. −1 𝑥𝑥3𝑦𝑦 và 5𝑥𝑥3𝑦𝑦 D. (𝑥𝑥𝑦𝑦2)2 và 𝑥𝑥𝑦𝑦2. 2
Câu 4: Điền vào chỗ trống sau: x2 -  = (x – 4)(x +4)
A. 2. B. 4. C. 8. D. 16.
Câu 5: Phân thức A bằng phân thức nào sau đây: B A. A  
B. A C. A D. AB BB B
Câu 6: Điều kiện xác định của phân thức x x 1
A. x  0 B. x 1 C. x  0 và x 1 D. x  0
Câu 7: Ta nói hai phân thức A C bằng nhau nếu B D
A. A.D = B.C B. A.C = B.D C. A.B = C.D D. A: D = B: C
Câu 8: Hình chóp tam giác đều có đáy là
A. Tam giác cân.
B. Tam giác vuông.
C. Tam giác. D. Tam giác đều.
Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều,mặt đáy của hình chóp trên là . A. Mặt ABC C. Mặt SAC B. Mặt SAB D. Mặt SBC
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy bằng 30 cm2, chiều cao bằng
7cm. Thể tích của hình chóp bằng
A. 210cm3. B. 70cm3. C. 37cm3. D.105cm3
Câu 11: Hình chóp tam giác đều S. DEF có kích thước như Hình 11. Biết diện tích mặt đáy 2
6,9cm . Thể tích của hình chóp S. DEF là: S A. 3 11,5cm B. 3 3,3cm 5 cm C. 3
20,5 c m D. 3 10 c m D F Câu 12: O 4 cm Cho hình vẽ bên. E Hình 11
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hai đỉnh kề với đỉnh AB D ;
B. Hai đỉnh đối nhau là AC; B D ;
C. Tứ giác ABCD có 2 đường chéo;
D. Các cạnh của tứ giác là AB, BC, CD, ,
DA AC, BD
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn a) (x − )2 1 + x(x + 4) b) (x − )2
2 +(3x − 2).(3x + 2) 2 c) 2x 5 2 − x + 2x −18 + + 2 x +3 x −3 x −9
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 2 15a x −10ax
b) 2xy − 4x +5y −10 Câu 3. (1 điểm)
Bác Khôi làm một chiếc hộp gỗ có dạng hình
chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 2 m, độ
dài trung đoạn (chiều cao của mặt bên) của hình
chóp là 3 m. Bác Khôi muốn sơn tất cả các mặt của hộp gỗ.
a) Tính diện tích hộp gỗ mà bác Khôi cần sơn.
b) Cứ mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công). Hỏi bác
Khôi cần phải trả chi phí là bao nhiêu?
Câu 4. (0,5 điểm) Nhân dịp chào mừng năm mới 2023, một cửa hàng giảm giá
các mặt hàng máy tính cầm tay là 20%. Và người nào có thẻ “Khách hàng thân
thiết” sẽ được giảm thêm 10% trên giá đã giảm. Hỏi bạn An có thẻ “khách hàng
thân thiết” thì khi mua máy tính Casio 580VNX bạn An phải trả bao nhiêu tiền?
Biết giá niêm yết ban đầu của chiếc máy tính trên tại cửa hàng là 680000 đồng?
Câu 5: Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Vẽ HM ⊥ AB
tại M và HN ⊥ AC tại N.
a) Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm D đối xứng với A qua N. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành.
c) Vẽ AE vuông góc HD tại E. Chứng minh: ME ⊥ NE.
Câu 6: Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức: 2 2
5x + 5y + 8xy − 2x + 2y + 2 = 0.
Tính giá trị của biểu thức M = (x + y)2023 + (x − )2024 + ( y + )2025 2 1 .
----------------HẾT---------------- UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS LÊ MINH XUÂN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B C D D B A D A B A D
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu Phần Đáp án Điểm 2 1 a
(x − ) + x(x + ) 2 2 2 1
4 = x − 2x +1+ x + 4x = 2x + 2x +1 0.5 đ (x − )2
2 + (3x − 2).(3x + 2) 0,5 đ 1 b 2 2
= x − 4x + 4 + 9x − 4 2 = 10x − 4x 2 2x 5 2
x + 2x − 18 + + x + 3 x − 3 2 x − 9 2 2 .( x x − 3) 5.(x + 3) 2 − x + 2x −18 = + + 0,25 đ 1 c
(x −3)(x +3) (x −3)(x +3) (x −3)(x +3) 2 2
2x − 6x + 5x +15 − 2x + 2x −18 = (x −3)(x +3) x − 3 1 = ( = 0,25 đ
x − 3)(x + 3) x + 3 2 2 2 a 15a x −10ax
= 5ax(3a − 2x) 0,5 đ
2xy − 4x + 5y −10 2 b
= 2x(y − 2) + 5(y − 2) 0,5 đ
= (2x + 5)(y − 2)
Diện tích mặt đáy của khối gỗ là: 2 2 = 4 (m2).
Diện tích xung quanh của khối gỗ là: 1 .(4.2).3 = 12 (m2). 0,25 đ 3 a 2
Diện tích cần sơn là: 4 + 12 = 16 (m2). 0,25 đ 0,25 đ 3 b
Chi phí bác Khôi cần phải trả là: 16.30 000 = 480 000 (đồng). 0,25 đ
An phải trả số tiền cho chiếc máy tính là: 0,75 đ 4
680000.80%.90% = 489600 đồng
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Vẽ
HM ⊥ AB tại M và HN ⊥ AC tại N.
a) Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm D đối xứng với A qua N. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành.
c) Vẽ AE vuông góc HD tại E. Chứng minh: ME ⊥ NE. 5
Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật. 0,25 đ a 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành. 0,25 đ b Chứng minh: MH = ND 0,25 đ Chứng minh: MH // ND 0,25 đ
Chứng minh: MHDN là hình bình hành 0,25 đ Chứng minh: ME ⊥ NE. 0,25 đ
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo h.c.n AMHN 0,25 đ Chứng minh:EO = 1 AH 0,25 đ 2 0,25 đ c
Chứng minh: EO = 1 MN (AH = MN) 2
Chứng minh: ∆MEN vuông tại E Suy ra ME⊥NE . Ta có: 2 2
5x + 5y + 8xy − 2x + 2y + 2 = 0 ( 2 2
x + xy + y ) + ( 2
x x + ) + ( 2 4 8 4 2 1 y + 2y + ) 1 = 0
( x + y)2 + (x − )2 + ( y + )2 2 2 1 1 = 0 (*) Với mọi 2 2 2
x, y ta có: (2x + 2y) ≥ 0; ( x − ) 1 ≥ 0; ( y + ) 1 ≥ 0 (
 2x + 2y)2 = 0  Do đó ( 2
*) xảy ra khi và chỉ khi (  x − ) 1 = 0 5   ( y + )2 1 = 0  2x + 2y = 0 x + y = 0 Hay   x − 1 = 0 , tức x = 1  y + 1 =   0 y = 1 −  Khi đó
M = (x + y)2023 + (x − 2)2024 + ( y + )2025 1 2023 = 0 + (1 − 2)2024 + ( 1 − + )2025 1 = 1. -HẾT-
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (THAM KHẢO)
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1.
Cho các biểu thức: 4x y 1; 5xy; 4 x y; 2x. Có bao nhiêu đa thức 6
nhiều biến trong các biểu thức trên? A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói
P … Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức. Hãy điền vào dấu “…” để được phát biểu đúng. A.  B.  C. ≠ D.Câu 3. 2 2 2
(AB)  A ... B . Hãy điền vào dấu “…” để được biểu thức đúng.
A. 3AB B. 4AB C. AB D.2AB
Câu 4. Phân thức −A bằng phân thức nào sau đây: −B A A. A B. C.A D. A BB B B
Câu 5. Hai phân thức A C bằng nhau nếu: B D A. .
AC B.D B. .
AB C.D
C. A : D B :C D. .
A D B.C
Câu 6. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình gì? A. Hình chữ nhật.
B. Hình bình hành.
C. Hình vuông. D. Hình thang.
Câu 7. Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt bên? A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (như hình vẽ). Khi đó
đường cao của hình chóp là: A. SA B. SB C. SC D. SH
Câu 9. Định lý Pythagore : “Trong……(1)……… , ……(2)…….bằng ………(3)…..độ
dài của hai cạnh góc vuông.”.
Hãy điền vào chỗ trống,để được khẳng định đúng .
A. (1) Một tam giác , (2) bình phương độ dài cạnh huyền,(3) tổng các bình phương .
B. (1) Một tam giác vuông, (2) độ dài cạnh huyền, (3) tổng các bình phương.
C. (1) Một tam giác vuông ,(2) bình phương độ dài cạnh huyền,(3) tổng các bình phương.
D. (1) Một tam giác vuông ,(2) bình phương độ dài cạnh huyền, (3) bình phương. Câu 10.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N
sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 11. Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng A. 90°; B. 120°; C. 180°; D. 360°. Câu 12.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là
A. hình chữ nhật. B. hình bình hành. C. hình thang cân. D. hình thoi.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,00 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm): Thực hiện phép tính: a) (4x – 3)(x + 5) – 4x2 2 b) x 3 x + 8 + − x + 2 x − 2 2 x − 4
Bài 2. (1,0 điểm):
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 2022x + xy – 2022y b) 2 2
4x y 10x  5y Bài 3. (1 điểm)
Bác Hai có một nền nhà hình chữ nhật với chiều rộng là x (m) và chiều dài là x + 10 (m), với x > 0.
a) Viết biểu thức tính diện tích của nền nhà theo x (Viết kết quả ở dạng tổng).
b) Khi x = 10, hãy tính tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền nhà
đó, biết rằng tiền gạch lát là 100 000 đồng/m2 và tiền công lát là 50 000 đồng/m2 (Tính
cả vật liệu và bỏ qua hao phí). Bài 4. (1 điểm)
Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học
sinh có kích thước như hình bên.
a) Tính thể tích không khí bên trong chiếc lều.
b) Tính số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc
lều (coi các mép nối không đáng kể). Biết chiều cao của mặt
bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18 m và giá vải là
15 000 đồng/m2. Ngoài ra, nếu mua vải với hóa đơn trên 20
m2 thì được giảm giá 5% trên tổng hóa đơn Bài 5. (2.5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Qua C, D kẻ
các đường thẳng vuông góc với AC, AD cắt nhau tại K.
a) Tứ giác BHCK là hình gì?
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
c) Từ H kẻ HG vuông góc với BC (G thuộc BC).
Lấy I thuộc tia đối của tia GH. Chứng minh: BCKI là hình thang cân. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D A D C C D C B D D
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm). Bài Câu Đáp án Điểm (4x – 3)(x + 5) – 4x2 1 a
= 4x2 + 20x – 3x – 15 – 4x2 0,25 (1.5 điểm) = 17x – 15 0.25 x 3 2 x + 8 + − x + 2 x − 2 2 x − 4 x x − 2 (3x + 2) 2 x + 8 = ( ) + − (x + )
2 (x − 2) (x − )
2 (x + 2) (x − 2)(x + 2) b 2 0,25x4 = x(x − 2)+ (
3 x + 2)− (x + 8) (x + ) 2 (x − 2) 2 2
= x − 2x + 3x + 6 − x −8 (x + ) 2 (x − 2) = x − 2 1 =
(x + 2)(x − 2) x + 2 x2 – 2022x + xy – 2022y a
= (x2 – 2022) + (xy – 2022y)
= x(x – 2022) + y(x – 2022) = (x – 2022) (x + y) 0,5 2 2
4x y 10x  5y 2
= (4x2 − y2 )− (10x − 5y) (1 điểm)
b = (2x y)(2x + y)− ( 5 2x y) 0,5
=(2x y)(2x + y − 5) a
Biểu thức tính diện tích của nền nhà theo x x(x+10) = x2 +10x 0.5 3
b Tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền nhà (1 điểm)
(102 + 10.10).(100000 + 50000) = 30000000 đồng
Vậy tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền 0.5 nhà là 30000000 đồng 4 a
Thể tích không khí bên trong chiếc lều. 0.5 (1 điểm) V = 1 3.2 8, 2 . = , 8 4 m3 3
Thể tích không khí bên trong chiếc lều là 8,4 m3
b Số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều S = 1 3. 18 , 3 . 4 . + 32 = 08 , 28 m2 2
Số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều 0.5
là (28,08 . 15000) .95% = 400140 đồng A E F 5 H (2.5 điểm) B G M C
Tứ giác BHCK là hình gì? I K Xét tứ giác BHCK
Ta có BH AC
BH KC ( ) 1 0,5 a KC ACCH AB 0.5 
CH KB (2) KB AB Từ ( )
1 , (2) ⇒ BHCK là hình bình hành. 0,25
b Chứng minh H, M, K thẳng hàng
Ta có: BHCK là hình bình hành 0,25
nên BC cắt HK tại trung điểm M của BC
M là trung điểm của HK 0,25 Vậy H, M, K thẳng hàng. c
ΔBHI BG vừa là đường cao, trung tuyến
nên BG là trung trực của HI .
Khi đó MH = MI
ΔHIK IM là đường trung tuyến và 1
IM = HK ΔHIK vuông tại I 0,25 2 ⇒ IK HI . 0,25
BC HI BCIK BCKI là hình thang.
ΔBIH cân tại B
lại có BG là trung trực nên là phân giác 0,25  ⇒  =  HBI GBI GBH Mà  =  HBG GCK (so le trong) ⇒  = 
IBC KCB BCKI là hình thang cân.
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS TÂN TÚC NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ THAM KHẢO
MÔN KIỂM TRA: TOÁN LỚP 8
Ngày kiểm tra: / / 2023
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) A- PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? 2 2 3 A : x y x B : x+ y C : D : x 5 y
Câu 2: Giá trị của đơn thức E = 12x2y tại x = -1 ; y = 2 là bao nhiêu ?
A: E = 12 B: E = 24 C: E = -12 D: E = -24
Câu 3: Giá trị của đa thức M = 4x2y – 3 xy tại x = 2 ; y = - 1 là bao nhiêu ?
A: M = 5 B: M = 7 C: M = 10 D: M = 14
Câu 4: Dạng hằng đẳng thức của biểu thức x2 – 2xy + y2 là:
A: (x + y)2 B: (x – y)2 C: x2 – y2 D: (x – y)(x + y) 3x + y
Câu 5: Điều kiện của x để phân thức xác định là: x − 3
A: x ≠ 3 B: x ≠ y C: x ≠ 3 − D: x ≠ −y 2 2 x − y
Câu 6: Kết quả của phân thức N = là bao nhiêu ? 2x − 2y x − y x + y xy A: N = B: N = C: N = D: N = 2xy 2 2 2 3x + y
Câu 7: Giá trị của phân thức N =
tại x = 1 và y = 3 là bao nhiêu ? x − 3
A: N = -3 B: N = 3 C: N = 6 D: N = -6
Câu 8: Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.MNP là: A: SMN B: SMP C: SPN D: MNP
Câu 9: Hình chóp tứ giác đều S. ABCD có bao nhiêu mặt bên A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 10: Cho hình chóp tam giác đều có MP = 4cm, SH = 5cm như hình sau:
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều như hình là: A: Sxq = 20 cm2 B: Sxq = 30 cm2 C: Sxq = 40 cm2 D: Sxq = 50 cm2
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều có SO = 3cm, CD = 4cm như hình sau:
Thể tích của hình chóp tứ giác đều như hình là: A: V = 16 cm3 B: V = 12 cm3 C: V = 9 cm3 D: V = 6 cm3
Câu 12: Số đo góc của góc C trong tứ giác sau ABCD là bao nhiêu ? A: 1050 B: 1150 C: 1250 D: 1350 B- PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (1,5 điểm)Thu gọn biểu thức
a) (2x + 1 )(3x – 2) + (2x – 1)2 +
b) ( 2x – 3)2 – ( 2x – 1)(2x – 3) c) 3 2 x + 2 x − 2
Câu 2: ( 1 điểm)Phân tích đa thức thành nhân tử a) 7x3 – 14x2 + 7x b) 3x (x – 3) + 2x - 6
Câu 3: (1 điểm) Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè
của học sinh có kích thước như hình sau:
a) Tính thể tích không khí trong chiếc lều.
b) Tính diện tích vải lều ( không tính mặt đáy và mép dán)
Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,5m. Câu 4: (0,5 điểm )
Khi nói đến ti vi loại 21 inch, ta hiểu rằng đường chéo màn hình
của chiếc ti vi này dài 21 inch
1 inch ≈ 2,54cm. Nhìn vào hình ta thấy tv có chiều dài
80cm,chiều rộng 60cm . Hỏi chiếc ti vi này là bao nhiêu inch?
(làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 6: (2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là trung điểm BC. Kẻ MN vuông góc AB tại N ( N thuộc AB)
a) Chứng minh: Tứ giác ANMC là hình thang vuông
b) Trên tia MN lấy K sao cho N là trung điểm MK. Chứng minh: tứ giác AKBM là hình thoi
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AKBM là hình vuông
Câu 6: (0,5 điểm ) Chứng minh: N = x2 – 2xy + 3y2 – 4y + 2023 luôn dương với mọi x, y
…………………………………………………………Hết………………………………………………… …….
Đáp án phần trắc nghiệm Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: C Câu 10: B Câu 11: A Câu 12: B
Đáp án phần tự luận Phần tự luận Đáp án Điể m
Câu 1: (1,5 điểm)Thu gọn biểu thức
a)(2x + 1 )(3x – 2) + (2x – 1)2
a)(2x + 1 )(3x – 2) + (2x – 1)2
= 6x2 – 4x + 3x – 2 + 4x2 – 4x + 1 0,25
b)( 2x – 3)2 – ( 2x – 1)(2x – 3) = 10x2 – 5x – 1 0,25 3 2
b)( 2x – 3)2 – ( 2x – 1)(2x – 3) c) + x + 2 x − 2
= 4x2 – 12x + 9 – ( 4x2 – 6x – 2x + 3 ) 0,25
= 4x2 – 12x + 9 – 4x2 + 6x + 2x – 3 = - 4x2 + 6 0,25 6 2 c) + x + 2 x − 2 MTC: (x – 2)(x + 2) 0,25
3(x − 2) + 2(x + 2) = (x − 2)(x + 2)
3x − 6 + 2x + 4 = (x − 2)(x + 2) 0,25 5x − 2 = (x−2)(x+2)
Câu 2: ( 1 điểm) Phân tích đa thức Bài làm thành nhân tử a) 7x3 – 14x2 + 7x a) 7x3 – 14x2 + 7x = 7x ( x2 – 2x + 1 ) 0,25 b)3x (x – 3) + 2x - 6 = 7x ( x – 1)2 0,25 b)3x (x – 3) + 2x – 6 = 3x ( x – 3) + 2( x – 3) 0,25 = ( x – 3)(3x + 2) 0,25
Câu 3: (1 điểm) Một chiếc lều có dạng Bài làm
hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thước
a) Thể tích không khí trong chiếc lều là: như hình sau:
V = 1/3 diện tích đáy . chiều cao V = 1/3 . (3 . 3) . 2,8 0,25 V = 8,4 (m3) 0,25
b) Diện tích vải lều là:
a)Tính thể tích không khí trong chiếc
Sxq = 1/2 chu vi đáy . trung đoạn lều. Sxq = 1/2 ( 3.4) . 3,5 0,25
b)Tính diện tích vải lều ( không tính mặt đáy và mép dán) Sxq = 21 (m2) 0,25
Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ
đỉnh của chiếc lều là 3,5m.
Câu 4: (0,5 điểm ) Khi nói đến ti vi Bài làm
loại 21 inch, ta hiểu rằng đường chéo
màn hình của chiếc ti vi này dài 21 inch Ta có tam giác ADC vuông tại D
1 inch ≈ 2,54cm. Nhìn vào hình ta
thấy tivi có chiều dài 80cm,chiều rộng
AC2 = DA2 + DC2 ( Đ/L Pythagore)
60cm . Hỏi chiếc ti vi này là bao nhiêu
inch? (làm tròn đến hàng đơn vị) AC2 = 602 + 802 0,25 AC2 = 10 000 AC = 100 Đổi 100 cm ≈ 39 inch
Vậy chiếc tivi khoảng 39 inch 0,25 Câu 6: (2,5 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M
là trung điểm BC. Kẻ MN vuông góc AB tại N ( N thuộc AB)
a)Chứng minh: Tứ giác ANMC là hình thang vuông
b)Trên tia MN lấy K sao cho N là trung
điểm MK. Chứng minh: tứ giác AKBM là hình thoi
c)Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì
để tứ giác AKBM là hình vuông
AC AB(gt) a) Ta có: 
MN AB(gt) = > MN//AC 0,25
= > Tứ giác ANMC là hình thang 0,25 Mà góc A = 900 0,25
Nên tứ giác ANMC là hình thang vuông 0,25
b)Ta có: Tam giác ABC vuông tại A và AM là đường trung tuyến Nên AM = ½ BC 0,25
Ta có: Tam giác AMB cân tại M (MA = MB = ½ BC)
Mà MN là đường cao của tam giác AMB
Nên MN là đường trung tuyến của tam giác AMB = > N là trung điểm AB 0,25 Xét tứ giác AKBM có:
N là trung điểm MK, N là trung điểm BA
= > Tứ giác AKBM là hình bình hành 0,25 Mà MB = MA
Nên tứ giác AKBM là hình thoi 0,25
c)Ta có tứ giác AKBM là hình thoi Để AKBM là hình vuông Thì góc KBM = 900 0,25
Mà tam giác KBM cân tại B có BN là đường cao Nên ABM = 450 0,25
Do đó tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKBM là hình vuông
Câu 6: ( 0,5 điểm ) a)Chứng minh: Chứng minh:
N = x2 – 2xy + 3y2 – 4y + 2023 luôn dương với mọi x, y
N = x2 – 2xy + 3y2 – 4y + 2023 luôn
N = x2 – 2xy + 3y2 – 4y + 2023 dương với mọi x, y
N = ( x – y)2 + 2(y – 1)2 + 2021 0,25
Vì ( x - y)2 ≥ 0 và ( y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y
Nên N luôn dương với mọi x, y 0,25
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
Mức độ đánh giá Tổng % điểm TT Chương/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 1 2 1
Đa thức nhiều biến. Các phép (TN1) TL2.a (TN2,3) TL1a
toán cộng, trừ, nhân, chia các (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 1,75 đa thức nhiều biến Biểu thức đại 1 1 1 số (TN4) TL2.b TL1b
Hằng đẳng thức đáng nhớ 1,25 ( 36 tiết) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ)
Phân thức đại số. Tính chất cơ 2 1 1 1
bản của phân thức đại số. Các (TN5,7) (TN6) TL1c TL4,6 2,25
phép toán cộng, trừ, nhân, chia (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ) (1đ) các phân thức đại số 2 Các 2 1 2 hình (TN8,9) TL3a (TN10,11) khối (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) trong
Hình chóp tam giác đều, hình 1,5 thực chóp tứ giác đều tiễn (4 tiết) 3
Định lí Định lí Pythagore 0,5 Pythagore 1 ( 4 tiết ) TL3b (0,5đ) 1 1 TL5a (TN12) Tứ giác (1đ) (0,25đ) 4 Tứ giác 1 2,75 (20 tiết ) TL5b,c
Tính chất và dấu hiệu nhận (1,5đ)
biết các tứ giác đặc biệt Tổng số câu 6 3 4 4 2 3 1 23 Số điểm 1,5đ 2đ 1đ 2,0đ 0,5đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 35% 30% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 1.TN
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức (TN1) nhiều biến. TL2.a (0,5đ) Đa thức nhiều biến. Các phép Thông hiểu: 2.TN
Biểu thức toán cộng, trừ, (2,3), 1 1.TL1.2 đại số
nhân, chia các đa – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các
thức nhiều biến biến. 1 TL1a (0,5đ) Vận dụng:
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và
phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ,
phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một
đơn thức trong những trường hợp đơn giản. 1.TN4 Nhận biết: 1
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng TL2.b
đẳng thức. (0,5đ) Thông hiểu: 1 TL1b Hằng đẳng thức
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của (0,5đ)
tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của
tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng:
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa
thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức;
– Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
Phân thức đại số. Nhận biết: 2.TN5,7
Tính chất cơ bản – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức của phân thức
đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân
đại số. Các phép thức đại số; hai phân thức bằng nhau. toán cộng, trừ, nhân, chia các
phân thức đại số Thông hiểu: 1.TN6
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. 1 TL1c (0,5đ) Vận dụng: 1 TL4,6
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, (1đ)
phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. 2 Nhận biết 2.TN8,
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình 9
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Các hình Hình chóp tam khối giác đều, hình Thông hiểu 1 TL3a trong
chóp tứ giác đều – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ (0,5đ) thực tiễn giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác
đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của
một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác
đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng 2. TN 10,11
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc
tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam
giác đều và hình chóp tứ giác đều.
3 Thông hiểu:
– Giải thích được định lí Pythagore. Vận dụng: 1 Định lí TL3b
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng
Pythagore Định lí (0,5đ) Pythagore
cách sử dụng định lí Pythagore. Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc
vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách
giữa hai vị trí).
Nhận biết: 1 TL5a 4 Tứ giác Tứ giác
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. (1đ) Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ 1.TN12
giác lồi bằng 3600. Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình
thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình
hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là
hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo
Tính chất và dấu bằng nhau là hình chữ nhật). hiệu nhận biết các tứ giác đặc
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là biệt
hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu 1 TL5b,c
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh (1,5đ)
bên, đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường
chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 Kết quả của phép tính 2x(x+2) là: 2 A x + 2 B x + 2 2 .2 2 .2 4x .2 C x +4 .2 D x +2x
Câu 2 Giá trị của đa thức 2 2 2 2
2x y + 3xy − 2yx − 2y x + 3 tại 2 − 1 x = ; y = là 3 2 A. 17 − B. 17 C. 19 − D. 19 6 6 6 6
Câu 3 Giá trị của biểu thức 3x + y tại x = -1 ; y = -2 là: A. 1 B. 5 C. - 5 D. - 6 Câu 4 Biểu thức 2 2
x − 2xy + y viết gọn là : A. 2 2 x + y B. 2 2 x y C. 2 (x y) D. 2 (x + y)
Câu 5 Kết quả của phép tính 4x +1 1−3x − bằng: 2 2 7x 7x A. 1 B. 7x −2 C. 7 D. 1 7x 2 7x x x
Câu 6 Kết quả của phép tính 5x + 2 10x + 4 : là: 2 2 3xy x y 6y 6y x x A. B. 2 x x C. 6y D. 2 9y
Câu 7 Kết quả của phép tính a −1 3− a + bằng: a +1 a +1 A. 2 B. 2 + 2a C. a D. 2a a +1 a +1 a +1 a +1
Câu 8 Cho hình chóp tam giác đều sau, chiều cao của hình chóp là: A. SA B. SI C. SO D. SH
Câu 9 Trong những hình sau, hình nào là chóp tứ giác đều: A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 1 M
Câu 10 Cho hình chóp tam giác đều như hình sau . Đỉnh của hình chóp tam giác đều là : A. O B. M C. N D. Q Q N O
Câu 11 Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt bên? P A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12 Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu? A. 0 180 B. 0 360 C. 0 100 D. 0 380
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn a) + 2
(x 1) − x(x − 2) (0,5đ)
b) (4x + 5)2 – 2(4x + 5) (x + 5) + (x + 5)2 (0,5đ) c) x − 2y x + 2y + (0,5đ) 2 x + 2 xy x + xy
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 2x + 4x (0,5đ)
Phần ảnh với ID quan hệ rId95 không được tìm thấy trong tệp này.
b) 2(x − y) + a(y − x) (0,5đ)
Câu 3. (1 điểm)
Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:
a) Diện tích xung quanh của cái lều đó. (0,5đ)
b) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu ? (0,5đ)
Câu 4. (0,5 điểm)
Một chiếc xe đò chạy từ Sài Gòn về Bạc Liêu với vận tốc (9x + 5)km/giờ trong thời gian (x + 2) giờ.
Tính quãng đường đi được khi x = 2
Câu 5: Cho ΔABC vuông ở A (ABsong song với AB cắt BC và AC lần lượt ở M và N. (2,5 điểm)
a) Tứ giác ABDM là hình gì?(1đ) b) Chứng mih: BD DC(1đ)
c) Gọi I là trung điểm của MC. Chứng minh: (0,5đ)
Câu 6: Cho biểu thức B =  1 2 5 − x  1− 2 + −   : x (0,5đ) 2 2
1− x x +1 1− x x −1
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B C C D C A C A B C B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Nội dung Điểm Câu 1(1,5 điểm) Đề + 2 (x 1) − x(x − 2) a) = 2 + + − 2 x 2x 1 x + 2x 0,25 điểm = 4x + 1 0,25 điểm
(4x + 5)2 – 2(4x + 5) (x + 5) + (x + 5)2 0,25 điểm b) = ( )−( ) 2 4x + 5 x + 5    = ( x)2 2 3 = 9x 0,25 điểm x − 2y x + 2y + 0,25 điểm c) 2 x + 2 xy x + xy 2x 2 = = 0,25 điểm 2 x + xy x + y Câu 2. (1 điểm) Đề a) 2 2x + 4x (0,5đ)
b) 2(x − y) + a(y − x) (0,5đ) a) 2x2 + 4x = 2x(x + 2) 0,5 điểm b) 2(x - y) + a(y - x) 0,5 điểm = 2(x - y) - a(x - y) = (2 - a)(x - y) Câu 3. (1 điểm)
Đề Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:
a) Diện tích xung quanh của cái lều đó. (0,5đ)
b) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu ? (0,5đ) a S = 2 8,96m 0,5 điểm b V = 8 3 m 0,5 điểm 3 Câu 4. (0,5 điểm)
Đề Một chiếc xe đò chạy từ Sài Gòn về Bạc Liêu với vận tốc (9x + 5)km/giờ trong thời gian (x + 2) giờ.
Tính quãng đường đi được khi x = 2 2
S = 9.2 + 23.2 +10 = 92 0,5 điểm Câu 5: (2,5 điểm) a 1 điểm b 1 điểm c 0,5 điểm Câu 6: (0,5 điểm)
Cho biểu thức B =  1 2 5 − x  1− 2 + −   : x (0,5đ) 2 2
1− x x +1 1− x x −1
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên Đkxđ: x ≠ ± 1  1 2
5 − x  1− 2x 1+ x + 2(1− x) − 5 (x −1)(x +1) 2 − B = + −   : =  . = 2 2
1− x x +1 1− x x −1  (1− x)(1+ x)  1− 2x 2x −1 0,5 điểm
B có giá trị nguyên khi x là số nguyên thì 2 − có giá trị nguyên 2x −1 2x −1 =1 x =1 2x 1 1  − = − x = 0 ⇔ 2x – 1 là Ư(2) ⇔  ⇔  2x −1 = 2 x =1,5  2x 1 2  − = − x = 1 −
Đối chiếu Đkxđ thì chỉ có x = 0 thoả mãn
TRƯỜNG THCS TÂN NHỰT
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I ------------------------ MÔN TOÁN 8 ĐỀ Năm học 2023 - 2024 (Đề có 03 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1.(NB)Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. 5x + 9. B. 3 2 x y . C. 2. D. x .
Câu 2. (TH)Thực hiện phép tính nhân x(x + 3) ta được kết quả A. 2 x − 3. B. 2 x + 3. C. 2 x + 3x . D. 2 x − 4x + 3.
Câu 3.(TH) Giá trị biểu thức A = (20x4y3 - 12x5y4):(- 4x3y3) với x = –2; y = 3 là A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 4.(NB)Điền vào dấu …. x2 – y2 = ……. A. (x+y)2 B. (x - y)2 C. x2 – 2xy + y2 D. (x+y)(x-y)
Câu 5.(NB)Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức? 1 2 3x + 2 A. 2 −x : y . B. . C. . D. 2 4x y + 5. 3x x − 7 − +
Câu 6. (TH)Kết quả của phép tính x x y + là 2 2 3x y 3x y − + − A. 2y x 2 2 . B. y . C. y x . D. y x . 2 3x y 2 3x y 2 2 9x y 2 2 9x y
Câu 7.(NB)Chọn đáp án đúng. Với đa thức B khác đa thức 0 thì ta có A. A A.M + =
, M là một đa thức khác đa thức 0. B. A A M = . B B.M B B + M
C. A A M = . D. A A.M = . B B M B B.N
Câu 8. (NB) Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 9.(NB)Cho hình chóp tam giác đều S.ABC
đường cao SO (như hình vẽ). Các cạnh bên của hình chóp tam giác đều là
A. AB, BC, AC . B. ,
SA SB, SC, SO . C. , SA SB, SC .
D. SAB, SBC, SAC .
Câu 10. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh
đáy bằng 4 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh bằng 7 cm. Diện tích xung quanh
của hình chóp tam giác đều này bằng A. 2 12 cm . B. 2 18 cm . C. 2
56 cm D. Kết quả khác.
Câu 11. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh bằng 5cm, chiều
cao của hình chóp là 6 cm. Thể tích của hình chóp đã cho là A. 3 6 cm . B. 3 18 cm . C. 3 50 cm . D.Kết quả khác.
Câu 12: Tứ giác ABCD có A = 700, B = 1000, C = 1100 thì D = ?
A.700 B. 800 C. 900 D. 1000
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức: a) (NB) (x+5)(2x -1) b) (TH) 3x(x + 7) +(x +4)2 2 c) x 3 x + − x −1 x + 2 1 x −1
Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) (NB) 3 2 3x − 6x b) (NB) x2 – 16y2
Câu 3. (1,0 điểm)
a)(TH) Một chiếc lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác
đều có độ dài cạnh đáy là 2m và chiều cao là 2,7m. Em hãy tính thể tích không khí bên trong lều?
b) (VD) Nhà bạn Lan (trên hình vẽ) cách nhà bạn Thanh (trên
hình vẽ) 5 km và cách trường học (trên hình vẽ) 12 km. Biết
rằng 3 vị trí: nhà Thanh, nhà Lan và trường học là 3 đỉnh của
một tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà
Thanh đến trường học.
Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại một cửa hàng bán nước giải khát, giá bán ban đầu của một ly trà sữa
là 20 000đồng. Nhằm thu hút khách hàng nên cửa hàng quyết đinh tổ chức chương trình
khuyến mãi: nếu khách mua từ ly trà sữa thứ ba trở lên thì mỗi ly trà sữa được giảm 10% giá
đã bán. Hỏi bạn An mua 5 ly trà sữa ở cửa hàng đó thì phải trả hết bao nhiêu tiền?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Qua D vẽ
đường thẳng song song với AC và cắt BC tại M.
a) Chứng minh : tứ giác ADMC là hình thang vuông.
b) Vẽ điểm E là điểm đối xứng của điểm M qua điểm D. Chứng minh : tứ giác AEBM là hình thoi
c) Chứng minh: M là trung điểm của BC.
Câu 6. (0,5 điểm) (VDC) Cho ba số a, b, c khác nhau. Tính A = ab bc ac + +
(b c)(c a) (c a)(a c) (a b)(b c)
-------------- HẾT -------------- ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C C D D B A D C C C B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức: a) (NB) (x+5)(2x -1) b) (TH) 3x(x + 7) +(x +4)2 2 c) x 3 x + − x −1 x + 2 1 x −1 (x+5)(2x -1) a) = 2x2 – x + 10x – 5 0,25 điểm = 2x2 + 9x – 5 0,25 điểm 3x(x + 7) +(x +4)2 b) = 3x2 + 7x + x2 +8x +16 0,25 điểm = 4x2 + 15x + 16 0,25 điểm 2 x 3 x + − x −1 x + 2 1 x −1 x(x +1) 3(x − 2 1) x 0,25 điểm c) = + −
(x −1)(x +1) (x +1)(x −1) (x −1)(x +1) 2 x + x + 3x − 3− 2 x = (x −1)(x +1) 4x − 3 = 0,25 điểm (x −1)(x +1)
Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) (NB) 3 2 3x − 6x b) (NB) x2 – 16y2 3 2 3x − 6x = 3x2.x – 3x2.2 a) 0,25 điểm = 3x2.(x – 2) 0,25 điểm x2 – 16y2 = (x)2 – (4y)2 0,25 điểm b) = (x +4y)(x – 4y) 0,25 điểm
Câu 3. (1 điểm) a) (TH) Một chiếc lều ở một
trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng
hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 2m
và chiều cao là 2,7m. Em hãy tính thể tích không khí bên trong lều?
b) (VD) Nhà bạn Lan (trên hình vẽ) cách nhà
bạn Thanh (trên hình vẽ) 5 km và cách trường
học (trên hình vẽ) 12 km. Biết rằng 3 vị trí:
nhà Thanh, nhà Lan và trường học là 3 đỉnh
của một tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà Thanh đến trường học.
Thể tích không khí bên trong lều là 1 0,25 điểm a) 2 V = .2 .2,7 3 0,25 điểm = 3,6 ( 3 m )
Xét △ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 vuông tại 𝐴𝐴 :
𝐴𝐴𝐴𝐴2 = 𝐴𝐴𝐴𝐴2 + 𝐴𝐴𝐴𝐴2 ( đị𝑛𝑛ℎ 𝑙𝑙ý 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃ℎ𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎) 0,25 điểm 𝐴𝐴𝐴𝐴2 = 122 + 52 b) 𝐴𝐴𝐴𝐴2 = 169 0,25 điểm 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 13km
Vậy khoảng cách từ nhà Thanh đến trường là 13𝑘𝑘𝑘𝑘. Câu 4. (0,5 điểm)
Tại một cửa hàng bán nước giải khát, giá bán ban đầu của một ly trà sữa là 20 000đồng.
Nhằm thu hút khách hàng nên cửa hàng quyết đinh tổ chức chương trình khuyến mãi: nếu
khách mua từ ly trà sữa thứ ba trở lên thì mỗi ly trà sữa được giảm 10% giá đã bán. Hỏi bạn
An mua 5 ly trà sữa ở cửa hàng đó thì phải trả hết bao nhiêu tiền?
Giá tiền một ly trà sữa khi được giảm giá là: 20 000 . 90% = 18 000 đồng 0,25 điểm
Số tiền An phài trà khi mua 5 ly trà sữa là:
2.20 000 + 3. 18 000 = 94000 đồng 0,25 điểm
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Qua D vẽ
đường thẳng song song với AC và cắt BC tại M.
a) Chứng minh : tứ giác ADMC là hình thang vuông.
b) Vẽ điểm E là điểm đối xứng của điểm M qua điểm D. Chứng minh : tứ giác AEBM là hình thoi
c) Chứng minh: M là trung điểm của BC. ∆ABC vuông tại A B
GT D là trung điểm của AB, DM // AC, D M E
E đối xứng với M qua D C A
KL a/ tứ giác ADMC là hình thang vuông
b/ tứ giác AEBM là hình thoi
c/ M là trung điểm của BC Xét tứ giác ADMC Có : DM //AC(gt) 0,25 điểm a)
Suy ra tứ giác ADMC là hình thang 0,25 điểm Mà 
BAC = 900 (∆ ABC vuông tại A) 0,25 điểm
Nên tứ giác ADMC là hình thang vuông 0,25 điểm Xét tứ giác AEBM có :
D là trung điểm của AB(gt)
D là trung điểm của EM(E là điểm đối xứng của M qua D) 0,25 điểm b)
Vậy tứ giác AEBM là hình bình hành 0,25 điểm Mà EM ⊥ AB (  ADM = 900) 0,25 điểm
Nên tứ giác AEBM là hình thoi 0,25 điểm
Ta có tứ giác AEBM là hình thoi ( chứng minh trên) Suy ra BM = MA (1) c) Suy ra ∆BMA cân tại M Suy ra  MBA=  BAM Ta có  MBA+  BCA = 900  BAM +  MAC = 900 Vậy  BCA =  MAC Suy ra ∆MAC cân tại M 0,25 điểm Suy ra MA = MC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MC
Vậy M là trung điểm của BC 0,25 điểm
Câu 6. (0,5 điểm) (VDC) Cho ba số a, b, c khác nhau. Tính A = ab bc ac + +
(b c)(c a) (c a)(a c) (a b)(b c) A = ab bc ac + +
(b c)(c a) (c a)(a c) (a b)(b c)
ab(a b) + bc(b c) + ac(a c) 0,25 điểm =
(a b)(b c)(c a) 2 2 2
ab(a b) − c(a b ) + c (a b) =
(a b)(b c)(c a) 2
(a b)(ab ac bc + c ) =
(a b)(b c)(c a) 0,25 điểm
−(a b)(b c)(c a) = = 1 −
(a b)(b c)(c a)
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS TÂN QUÝ TÂY
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề) I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. 5x + 9. B. 3 2 x y C. 2. D. x .
Câu 2: Giá trị biểu thức E = x(x – 4y) − ( y – 5x) y với x = 4; − y = 5 − là: A. E =12 B. E =11 C. E = 12 − D. E = 11 −
Câu 3: Giá trị của đa thức 2
P = x – 4x + 5 tại x = 2 là: A. 1 B. 5 C.0 D.9
Câu 4: Đẳngthức nào trong các đẳng thức sau là hằng đẳng thức bình phương của một tổng? A. 2 2
a b = (a + b)(a b) B. 2 2 2
(a b) = a − 2ab + b . C. 2 2 2
(a + b) = a + 2ab + b . D. 3 3 2 2 3
(a + b) = a + 3a b + 3ab + b .
Câu 5: Phân thức 2x +1 có tử thức là: x − 3 A. 2x −1 B. 2x +1. C. x −3 . D. x +3 . 2
Câu 6: Rút gọn biểu thức 16x y(y + x) ta được kết quả bằng: 12xy(x + y) 2 A. 16x y B. 4x(x + y) C. 4x(x + y) D. 4x x + y 3 y 3
Câu 7: Phân thức 2x +1xác định khi: x − 3 A. x ≥ 3 B. x = 3 C. x ≤ 3 D. x ≠ 3
Câu 8.Cho hình chóp tam giác đều S.MNP, mặt đáy MNP là: A. tam giác đều B. tam giác vuông C. tam giác cân D. tam giác tù
Câu 9. Các cạnh bên của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là: A. SA, SC, SD, SH B. AB, AC, BC, BD C. DA, SB, SH, DC D. SA, SB, SC, SD
Câu 10: Một mái che giếng trời của một ngôi nhà có dạng hình chóp tứ giác đều, bốn mặt
bên làm bằng kính (hình bên). Diện tích kính làm bốn mặt bên của mái che là bao nhiêu?
Biết các mặt bên là các tam giác đều cạnh là 2m , chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh
của tam giác là 1,73m và viền không đáng kể. A. 2 10,38m B. 2 13,84m C. 2 3,46m D. 2 6,92m
Câu 11: Một khối rubik có bốn mặt là các tam giác đều
bằng nhau cạnh 4,7cm và chiều cao mỗi mặt là 4,1cm
(hình bên). Bạn An cắt giấy dán tất cả các mặt của khối
rubik này thì diện tích giấy là bao nhiêu (không tính mép
dán và phần giấy bỏ đi)? A. 2 38,54cm B. 2 19,27cm C. 2 77,08cm D. 2 35,2cm
Câu 12: Cho tứ giác EFGH như hình bên. Số đo F bằng: A. 0 180 B. 0 90 C. 0 120 D. 0 125
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Rút gọn a) 2
x(5 − x) + (x − 2) b) (x + )2
3 − x(x − 6) c) 2 3 6x + − . 2
x + 3 x − 3 x − 9
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2
21x y −14xy b) 3 2 2
3x + xy −12xy − 2y Câu 3. (1 điểm)
a)
Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm,
chiều cao mặt bên của hình chóp là 12cm.
b) Hình ảnh bên dưới là một thiết kế ngôi nhà hình
tam giác cân đang là xu thế mới trên khắp thế giới
ở phân khúc nhà nhỏ. Đây là những thiết kế cơ
động, có thể thi công lắp dựng nhanh có chi phí rẻ.
Trước ngôi nhà có lắp một tấm kính chống vỡ có
dạng tam giác cân . Biết cạnh đáy, cạnh bên của
miếng kính này lần lượt có độ dài là 8m và 10m.
Tính chiều cao của tấm kính tam giác cân này (làm
tròn kết quả đến hàng phần mười) ?
Câu 4. (0,5 điểm) Chào đón tháng siêu khuyến mãi nên cửa hàng giảm giá 10% trên giá
niêm yết. Nếu là thành viên thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Ông An (có thẻ
thành viên) muốn mua 1 áo sơ mi với giá niêm yết là 600000 đồng. Tính số tiền Ông An
phải trả cho cửa hàng ? Câu 5: (2,5 điểm)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi. Câu 6: (0,5 điểm)
Trong giờ học Mỹ Thuật, bạn Hạnh dán lên trang
vở hai hình vuông và một tam giác vuông có độ
dài hai cạnh góc vuông là x (cm), y (cm) như hình
bên. Tổng diện tích của hai hình vuông và tam
giác vuông đó tại x = 3y = 4
………………………………….. Hết …………………………………… ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B A C B D D A D D A D
II. TỰ LUẬN:
(7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Tính: 2
(x − 2) − x(x + 5) 0.25x 2 a) 2 2
= x − 4x + 4 − x − 5x = 9 − x + 4 b) (x + )2
3 − x(x − 6) 2 2
= x + 6x + 9 − x + 6x 0.25x 2 =12x + 9 2 3 6 − x + + 2
x + 3 x − 3 x − 9
2(x − 3) + 3(x + 3) − 6x = (x −3)(x + 3)
c) 2x − 6 + 3x + 9 − 6x = ( x − 3)(x + 3) 0.25 −x + 3 = (x −3)(x + 3) 1 − = ( x + 3) 0,25
2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) 2 21x y −14xy = 7xy(3x − 2) 0.25x2 b) 3 2 2
3x + xy −12xy − 2y = ( 3 2 x xy ) + ( 2 3 12 xy − 2y ) 0.25 = x( 2 2
3 x − 4y ) + y(x − 2y)
= 3x(x + 2y)(x − 2y) + y(x − 2y) 0,25 = (x − 2y)( 3
3x + 6xy + y).
a)Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh
đáy là 10 cm, chiều cao mặt bên của hình chóp là 12cm. 0.5  1  2 S = =   cm xq 3. .10.12 180  2  b) A 3 C B H
ABC cân tại A, kẻ AH là đường cao nên AH cũng là trung tuyến H là trung điểm BC
BH = CH = BC : 2 = 8: 2 = 4cm Xét A
BH vuông tại H, 2 2 2
AB = AH + BH 0.25 2 2 2 10 = AH + 4 2 AH =100 −16 = 84 0.25
AH = 84 = 2 21 ≈ 9,2cm
Chào đón tháng siêu khuyến mãi nên cửa hàng giảm giá 10% trên giá niêm
yết. Nếu là thành viên thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Ông An
4 (có thẻ thành viên) muốn mua 1 áo sơ mi với giá niêm yết là 600000 đồng.
Tính số tiền Ông An phải trả cho cửa hàng ? Giải
Giá tiền áo sơ mi khi giảm 10% là:
600000.(100% −10%) = 540000(đồng) 0.25
Số tiền Ông An phải trả là:
540000.(100% − 5%) = 513000(đ) 0.25
Vậy số tiền Ông An phải trả cho cửa hàng là 513000 đồng.
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông
góc AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ
giác EFMH là hình bình hành.
c/ Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt
tia HF tại N. Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi. Giải
5 a/ Xét tứ giác AEHF ta có B H 
AEH = 90o (HE AB) E0,25x2  EAF = 90o  AFH = C  90oA F M
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật N b/ Ta có
EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
AF = FM (F, A đối xứng qua M) 0,5 => EH = FM
Mà EH // FM (EH // AF, M ∈ AF)
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành 0,5
c/ Xét ΔAHF và ΔMNF ta có:  = 
AHF MNF (slt, AH / /MN )
AF = FM (gt)   =  0 AFH MFN = 90  0,25 => ΔAHF = ΔMNF (g.c.g) AH = MN Mà AH //MN (gt) 0,25x2
Nên Tứ giác AHMN là hình bình hành Mặt khác AM ⏊ HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi 0,25
Trong giờ học Mỹ Thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông và
một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x (cm), y (cm) như
hình bên. Tìm tổng diện tích của hai hình vuông và tam giác vuông đó tại
x = 3y = 4 6
Tổng diện tích hai hinhg vuông: 2 2 + = ( 2 3 4 25 cm ) 0,25
Diện tích tam giác vuông bằng một nửa hình chữ nhật: 1.3.4 = 6( 2 cm ) 2 0,25
Tổng diện tích hình trên: + = ( 2 25 6 31 cm )
Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng cho đủ điểm theo từng phần. UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ THAM KHẢO CUỐI KÌ I
TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC
MÔN: TOÁN – LỚP 8 Năm học: 2023 – 2024 ĐỀ THAM KHẢO Ngày kiểm tra: / /2023 (Đề có 03 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1.
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. 3𝑥𝑥 + 5 B. 𝑥𝑥2𝑦𝑦 C. 5 D. 𝑦𝑦
Câu 2: Giá trị của đa thức 2
P = x – 4x + 5 tại x = 3 là: A. 1 B. 2 C. 0 D. 7
Câu 3: Thực hiện phép tính(−12𝑥𝑥3𝑦𝑦 + 9𝑥𝑥2𝑦𝑦2): (3𝑥𝑥𝑦𝑦) được kết quả là:
A. 4𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥𝑦𝑦 B. 2 2 4 − x − 3xy
C. −4𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥𝑦𝑦 D. 2 2
4x + 3xy
Câu 4. Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
A. ( A + B)2 2 2
= A + 2.A.B + B .
B. ( A B)2 2 2
= A − 2.A.B + B .
C. ( A B)2 2 2
= A + 2.A.B + B .
D. ( A B)2 2 2
= A − 2.A.B B .
Câu 5: Phân thức 5𝑥𝑥+1 có tử thức là: 𝑥𝑥−2
A. 𝑥𝑥 − 2 B. 5𝑥𝑥 + 1 C. 𝑥𝑥 + 1
D. 5𝑥𝑥 − 1
Câu 6: Rút gọn biểu thức 12𝑥𝑥2𝑦𝑦(𝑥𝑥+2) ta được kết quả bằng: 4𝑥𝑥𝑦𝑦(𝑥𝑥+2) A. 3𝑥𝑥 B. −3𝑥𝑥 C. 3𝑥𝑥 D. −3𝑥𝑥 𝑦𝑦 𝑦𝑦
Câu 7: Phân thức 𝐴𝐴 = 𝐶𝐶 khi nào? 𝐵𝐵 𝐷𝐷
A. 𝐴𝐴. 𝐶𝐶 = 𝐵𝐵. 𝐷𝐷
B. 𝐴𝐴: 𝐶𝐶 = 𝐵𝐵: 𝐷𝐷 C. 𝐴𝐴. 𝐷𝐷 = 𝐵𝐵. 𝐶𝐶
D. 𝐴𝐴2 = 𝐵𝐵. 𝐷𝐷
Câu 8. Cho hình chóp tam giác đều S.DEF, mặt đáy DEF là: A. tam giác đều B. tam giác vuông C. tam giác cân D. tam giác tù
Câu 9. Các cạnh bên của hình chóp tứ giác đều A.MNPQ là: A. AH, AN, AM, AQ B. HN, HM, HP, HQ C. NP, PQ, QM, MN D. AM, AN, AP, AQ
Câu 10: Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều có
thể tích bằng 64cm 3, chiều cao bằng 12cm. Tính độ dài cạnh đáy? A. 16cm B. 8cm C. 10 cm D. 4cm
Câu 11: Một kim tử tháp pha lê đen có dạng hình chóp
tứ giác đều biết, độ dài cạnh đáy là 8,5 cm, chiều cao là
9,5 cm. Tính thể tích của kim tự tháp pha lê đen đó (làm
tròn kết quả đến hàng phần mười). A. 3 228,8 cm . B. 3 26,92 cm . C. 3 40,38 cm . D. 3 343,19 cm .
Câu 12: Cho tứ giác ABCD như hình bên. Số đo 𝐶𝐶̂ bằng: A. 800 B. 850 C. 900 D. 1800
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn
a) 𝑥𝑥. (𝑥𝑥 + 2) + (𝑥𝑥 − 3)2
b) (2x – 1)2 − (x − 2)(x + 2)
c) 1 − 2𝑥𝑥 𝑥𝑥−1 𝑥𝑥2−1
Câu 2: (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 6𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 − 9𝑎𝑎𝑎𝑎2
b) 𝑥𝑥2 − 9𝑦𝑦2 Câu 3: (1 điểm)
a) Một chiếc đèn thả trần có dạng hình chóp tam giác đều có tất cả
các cạnh đều khoảng 20 cm, chiều cao mặt bên của hình chóp là
17,32 cm. Tính diện tích xung quanh của chiếc đèn thả trần đó.
b) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 4 cm và
chiều cao tam giác đáy là 3,5 cm; chiều cao của hình chóp là 5 cm.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần (tức là tổng diện
tích các mặt) của hình chóp?
Câu 4: (0,5 điểm) Bà Sáu là khách hàng thân thiết của cửa hàng Điện máy xanh. Nhân
dịp lễ Noel cửa hàng giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm và nếu có thẻ khách hàng
thân thiết thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Bà Sáu mua chiếc tủ lạnh với giá
niêm yết là 18 900 000 đồng thì phải thanh toán bao nhiêu tiền? Câu 5: (2,5 điểm)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b) Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c) Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.
Câu 6: (0,5 điểm) Bác An có một mảnh vườn hình
thang cân ABCD, bác trồng hoa hướng dương trên một
khu đất hình chữ nhật ABKH có diện tích là 224 m2;
phần còn lại tạo thành hai khu đất hình tam giác vuông
AHD và BKC, bác trồng cỏ lạc (cỏ đậu phộng). Bác An
làm hàng rào bao quanh hai khu đất trồng cỏ lạc. Hỏi
chu vi phần xây hàng rào đó? (Làm tròn kết quả đến
chữ số thập phân thứ nhất, biết các kích thước như hình vẽ). …… Hết …… ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C B B A C A D D A B
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 1 Nội dung Điểm
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn
a) 𝑥𝑥. (𝑥𝑥 + 2) + (𝑥𝑥 − 3)2
b)(2x – 1)2 − (x − 2)(x + 2) c) 1 − 2𝑥𝑥 𝑥𝑥−1 𝑥𝑥2−1
𝑥𝑥. (𝑥𝑥 + 2) + (𝑥𝑥 − 3)2 a)
= 𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 − 6𝑥𝑥 + 9 0,25 điểm
= 2𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥 + 9 0,25 điểm
(2x – 1)2 − (x − 2)(x + 2)
= 4𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥 + 1 − (𝑥𝑥2 − 4) 0,25 điểm b)
= 4𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥 + 1 − 𝑥𝑥2 + 4
= 3𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥 + 5 0,25 điểm
1 − 2𝑥𝑥 MTC: (𝑥𝑥 − 1)(𝑥𝑥 + 1) 𝑥𝑥−1 𝑥𝑥2−1 1 2𝑥𝑥 =
𝑥𝑥 − 1 − (𝑥𝑥 − 1)(𝑥𝑥 + 1) c) = 1.(𝑥𝑥+1) − 2𝑥𝑥 0,25 điểm (𝑥𝑥−1) (𝑥𝑥−1)(𝑥𝑥+1) = 1−𝑥𝑥 = − (𝑥𝑥−1) = − 1 (𝑥𝑥−1)(𝑥𝑥+1) (𝑥𝑥−1)(𝑥𝑥+1) (𝑥𝑥+1) 0,25 điểm Câu 2: (1 điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 6𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 − 9𝑎𝑎𝑎𝑎2
b) 𝑥𝑥2 − 9𝑦𝑦2
6𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 − 9𝑎𝑎𝑎𝑎2 0,25 điểm a)
= 3𝑎𝑎𝑎𝑎(2𝑎𝑎 − 3𝑎𝑎) 0,25 điểm 𝑥𝑥2 − 9𝑦𝑦2 0,25 điểm b) = 𝑥𝑥2 − (3𝑦𝑦)2
=(𝑥𝑥 − 3𝑦𝑦)(𝑥𝑥 + 3𝑦𝑦) 0,25 điểm Câu 3: (1 điểm)
a) Một chiếc đèn thả trần có dạng hình chóp tam giác đều có tất
cả các cạnh đều khoảng 20 cm, chiều cao mặt bên của hình chóp
là 17,32 cm. Tính diện tích xung quanh của chiếc đèn thả trần đó.
b) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 4 cm và
chiều cao tam giác đáy là 3,5 cm; chiều cao của hình chóp là 5
cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần (tức là tổng diện tích các mặt) của hình chóp?
Diện tích xung quanh của chiếc đèn thả trần đó là: 0,25 điểm
�1 . 20.17,32� . 3 = 519,6 (cm2) a) 2
Vậy diện tích xung quanh của chiếc đèn thả trần đó là 519,6 cm2 0,25 điểm
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.ABC là: 0,25 điểm �1 . 4.5� . 3 = 30 (cm2) 2 b)
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều S.ABC là: 30 + 1 . 4.3,5 = 37 (cm2) 2 0,25 điểm
Vậy hình chóp tam giác đều S.ABC có Sxq= 30 cm2; Stp= 37 cm2
Câu 4: (0,5 điểm) Bà Sáu là khách hàng thân thiết của cửa hàng Điện máy xanh. Nhân
dịp lễ Noel cửa hàng giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm và nếu có thẻ khách hàng
thân thiết thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Bà Sáu mua chiếc tủ lạnh với giá
niêm yết là 18 900 000 đồng thì phải thanh toán bao nhiêu tiền?
Số tiền bà Sáu phải thanh toán là:
18 900 000. (100% − 20%). (100% − 5%) 0,25 điểm = 14 364 000 (đồng)
Vậy số tiền bà Sáu phải thanh toán là 14 364 000 (đồng) 0,25 điểm
Câu 5: (2,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE
vuông góc AB tại E, kẻ HF vuông góc AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .
b) Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình hành.
c) Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi. a) Xét tứ giác AEHF, ta có: B H 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
� = 900 (𝐴𝐴𝐴𝐴 ⊥ 𝐴𝐴𝐵𝐵) E 0,25 điểm � 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐸𝐸 � = 900 0,25 điểm 𝐴𝐴𝐸𝐸𝐴𝐴
� = 900 (𝐴𝐴𝐸𝐸 ⊥ 𝐴𝐴𝐶𝐶) 0,25 điểm A C
Vậy tứ giác AEHF là hình chữ F M nhật. 0,25 điểm N b) Ta có:
EH = AF (tứ giác AEHF là hình chữ nhật) 0,25 điểm �
AF = FM (F, A đối xứng qua M) => EH = FM 0,25 điểm
Mà EH // FM (EH // AF, M ∈ AF)
Nên tứ giác EFMH là hình bình hành. 0,25 điểm 0,25 điểm c) Xét ΔAHF và ΔMNF, ta có: 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐸𝐸 � = 𝑀𝑀𝑀𝑀𝐸𝐸
� (𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠, 𝐴𝐴𝐴𝐴⁄∕ 𝑀𝑀𝑀𝑀) �
𝐴𝐴𝐸𝐸 = 𝐸𝐸𝑀𝑀 𝐴𝐴𝐸𝐸𝐴𝐴
� = 𝑀𝑀𝐸𝐸𝑀𝑀 = � 900 Vậy ΔAHF = ΔMNF (g.c.g)
=>AH = MN (2 cạnh tương ứng) Mà AH //MN (gt)
Nên tứ giác AHMN là hình bình hành 0,25 điểm Mặt khác AM ⏊ HN
Nên hình bình hành AHMN là hình thoi 0,25 điểm
Câu 6: (0,5đ): Bác An có một mảnh vườn hình thang cân ABCD, bác trồng hoa hướng
dương trên một khu đất hình chữ nhật ABKH có diện tích là 224 m2; phần còn lại tạo
thành hai khu đất hình tam giác vuông AHD và BKC, bác trồng cỏ lạc (cỏ đậu phộng).
Bác An làm hàng rào bao quanh hai khu đất trồng cỏ lạc. Hỏi chu vi phần xây hàng rào
đó? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất, biết các kích thước như hình vẽ).
Độ dài cạnh AH của khu đất hình chữ nhật ABKH là: 224 : 16 = 14 (cm)
Xét △ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐷𝐷 𝑣𝑣𝑣𝑣ô𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑠𝑠ạ𝑖𝑖 𝐴𝐴, 𝑠𝑠𝑎𝑎 𝑎𝑎ó: 0,25 điểm
𝐴𝐴𝐷𝐷2 = 𝐴𝐴𝐴𝐴2 + 𝐴𝐴𝐷𝐷2 (Đ𝐿𝐿 𝑃𝑃𝑦𝑦𝑠𝑠ℎ𝑎𝑎𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠) 𝐴𝐴𝐷𝐷2 = 142 + 42 𝐴𝐴𝐷𝐷2 = 212
𝐴𝐴𝐷𝐷 = √212 ≈ 14,6
Chu vi tam giác vuông ADH là:
14 + 4 + 14,6 = 32,6 (𝑚𝑚)
Chu vi phần xây hàng rào là: 32,6.2 = 65,2 (𝑚𝑚) 0,25 điểm
Vậy chu vi phần xây hàng rào là 65,2 m.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x2y là:
A. 5xy B. -2x2y C. 2xy2 D. -5xy2
Câu 2 Dạng thu gọn đơn thức 7x2yxy là:
A. 7x2y B. 7x3y2 C. 7x3y D. 7x2y2
Câu 3 Giá trị của biểu thức 5x2y + 1tại x= -1; y= 2 là:
A. -11 B. -9 C. 9 D. 11
Câu 4 :Khai triển biểu thức (x+2)2 ta được:
A. x2 + 4x +4 B. x2 - 4x +4 C. x2+ 4 D. x2 - 4 Câu 5
Điều kiện xác định của phân thức 2x 1 là x + 2
A. x≠ -2 B. x ≠ 2 C. x = 2 D. x= - 2 2
Câu 6 . Phân thức bằng với phân thức 3x y là : 6x
A. 1 x B. x C. xy D. 2xy 2 2 2
Câu 7.Giá trị của phân thức x + 3 bằng 0 khi : 3x − 4
A. x = - 3 B. x = 3 C. x = 4 D. x= - 4 3 3
Câu 8 . Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.ABC là:
A. ABC B. SAB C. SAC D. SBC
Câu 9. Trong các hình sau hình nào có thể gấp thành hình chóp tứ giác đều ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 và Hình 2
B. Hình 1 và Hình 3
C. Hình 2 và Hình 3 D. Hình 3 và Hình 4
Câu 10. Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, chiều cao hình chóp là 3cm.thì thể tích hình chóp là :
A. 75cm3 B. 45cm3 C. 25cm3 D.15cm3
Câu 11 Một khối rubic dạng hình chóp tam giác đều, có các mặt là các tam giác đều. Với độ dài cạnh đáy là 8cm,
chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh hình chóp là 4 3 cm thì diện tích toàn phần của khối rubic là:
A. 64 3 cm2 B. 32 3 cm2 C. 16 3 cm2 D. 8 3 cm2
Câu 12 . Tứ giác ABCD có Â = 850 ;  0 B =100 ;  0
C = 50 thì số đo góc D là:
A. 950 B. 800 C.1300 D. 1250
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn 5x + 2 x 1
a) 5 - x2 + (x-2)(x+2) b) (x +3)2 – 3x(x +2) c) + − 2
x − 4 x + 2 x − 2
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 + 2x2y + x b) x2 - y2 - 5x -5y Câu 3. (1 điểm)
a) Bảo tàng Louvre (Pháp) có 1 kim tự tháp hình chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự tháp Louvre) có chiều
cao 20,6 m và cạnh đáy 35 m. Tính thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng đơn vị)? 20,6m 35m
b) Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ. Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị
gãy là 3m, khoảng cách từ gốc đến ngọn đổ xuống là 4m. Hãy tính chiều cao của cây lúc chưa bị gãy?
Câu 4(0,5 điểm). Tại một tiệm bán bánh đang có chương trình giảm giá 10% cho tất cả các loại bánh.Nếu
khách hàng mua nhiều hơn 10 cái bánh, thì từ cái thứ 11trở lên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Lớp 8A
mua 42 cái bánh tại tiệm trên, loại bánh có giá niêm yết 18000 đồng/cái. Hỏi lớp 8A phải trả bao nhiêu tiền? Câu 5: (2,5điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm E sao cho E đối xứng M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh B,I,E thẳng hàng Câu 6:(0,5 điểm) +
Tìm các giá nguyên của x để giá trị của biểu thức 9x 4 là một số nguyên. 3x +1
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B D A A C A A B C A B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 Nội dung Điểm Đề 5 - x2 + (x-2)(x+2) a) = 5 – x2 + x2 – 4 0,25 điểm = 1 0,25 điểm b) (x +3)2 – 3x(x +2) b) = x2 + 6x + 9 - 3x2 -6x 0,25 điểm = -2x2 +9 0,25 điểm 5x + 2 x 1 + − 2
x − 4 x + 2 x − 2 5x + 2 x(x − 2) 1(x + 2) = + − c)
(x − 2)(x + 2) (x + 2)(x − 2) (x − 2)(x + 2) 0,25 điểm 2 2
5x + 2 + x − 2x x − 2 x + 2x = = (x − 2)(x + 2) (x − 2)(x + 2) 0,25 điểm x(x + 2) x = =
(x − 2)(x + 2) x − 2 Câu 2. (1 điểm)
Đề a) x3 + 2x2y + x b) x2 - y2 - 5x -5y
a) x3 + 2x2y + x = x( x2 +2xy +1) 0,25 điểm = x(x+1)2 0,25điểm
b) x2 - y2 - 5x -5y = (x-y)(x+y) - 5(x+y) 0,25điểm = (x + y)(x-y- 5) 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm) Đề
a) Bảo tàng Louvre (Pháp) có 1 kim tự tháp hình chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự tháp Louvre)
có chiều cao 20,6 m và cạnh đáy 35 m. Tính thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng đơn vị)? 20,6m 35m
Bài 1: Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ.
Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là 3m, khoảng cách từ gốc đến ngọn đổ xuống là 4m. Hãy tính chiều
cao của cây lúc chưa bị gãy?
Thể tích của kim tự tháp là 1 a) 2 .35 .20,6 ≈8412( m3) 0,25đ + 0,25đ 3 Xét ABC
vuông tại A. Theo định lý Pythagore ta có: 2 2 2
BC = AB + AC 2 2 =3 + 4 b) =25 ⇒ BC = 25 = 5(m) 0,25điểm 0,25điểm
Vậy chiều cao của cây lúc chưa bị gãy là 5 + 3 = 8 (m). Câu 4. (1,0 điểm)
Đề: Tại một tiệm bán bánh đang có chương trình giảm giá 10% cho tất cả các loại bánh.Nếu khách
hàng mua nhiều hơn 10 cái bánh, thì từ cái thứ 11trở lên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Lớp 8A mua
42 cái bánh tại tiệm trên, loại bánh có giá niêm yết 18000 đồng/cái. Hỏi lớp 8A phải trả bao nhiêu tiền?
Giá tiền một cái bánh sau khi giảm 10% là: 18000.90%= 16200(đồng)
Giá tiền một cái bánh sau khi giảm thêm 5% là: 16200.95%=15390(đồng) 0,25 điểm
Số tiền lớp 8A phải trả khi mua 42 cái bánh là:
16200.10 + 15390.32= 654480 (đồng) 0,5 điểm Câu 5(2,5đ) Đề
Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Vẽ điểm E sao cho E đối xứng M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh B,I,E thẳng hàng B D ∆ABC ,Â= 900 M
AM là đường trung tuyến GT D đối xứng A qua M I E dối xứng M qua AC A C I là trung điểm AM a)ABDC là hình chữ nhật KL b) AMCE là hình thoi E c) B,I,E thẳng hàng
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Xét tứ giác ABDC có :
M là trung điểm BC (vì AM là đường trung tuyến của ∆ABC)
M là trung điểm của AD(vì D đối xứng A qua M)
Nên tứ giác ABDC là hình bình hành. 0,5 điểm Mà  0 BAC = 90 (GT) 0,25điểm
Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật 0,25 điểm
a) Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi. Ta có : E đối xứng M qua AC
=> AC là đường trung trực của ME =>AM=AE và CM=CE 0,25 điểm
Mà MA=MC = BC :2(AM là đường trung tuyến của ∆ABC) 0,25 điểm => AM=MC=CE=EA 0,25 điểm
=> Tứ giác AMCE là hình thoi. 0,25 điểm
c) Chứng minh B,I,E thẳng hàng
Vì tứ giác AMCE là hình thoi =>AE // MC và AE=MC
Mà M là trung điểm của BC
=>Tứ giác ABME là hình bình hành 0,25 điểm
Lại có I là trung điểm của AM
Nên I cũng là trung điểm của BE Vậy B,I,E thẳng hàng 0,25 điểm
Câu 6 (0,5đ): Tìm các giá nguyên của x để giá trị của biểu thức 2x + 3 là một số nguyên. 2x +1 9x + 4 9x + 3+1 1 = = 3+
là số nguyên khi 1⋮(3x+1) 0,25đ 3x +1 3x +1 3x +1 => (3x+1)ϵ Ư(1) => (3x+1)ϵ{1; } 1 −
Khi 3x +1 = 1 => x = 0 (nhận)
Khi 3x +1 = -1=> x= -2/3(loại) 0,25đ Vậy x = 0 UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TOÁN 8 QUI ĐỨC Năm học 2023 - 2024 ----------------------- Ngày kiểm tra: / /2023 ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra có 02 trang)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến ? A. 2xy2 + 1 B. 3 2 xy + 2 C. 1 3 2 x y D. 3 4 2 2 − xy
Câu 2: Cho đa thức B = 4x – 5y + 6y – 9x sau khi thu gọn được đa thức: A. -5x + y B. 5x + 11y C. -5x – 11y D. 2 2 5x − + y
Câu 3: Giá trị của đa thức 2 2
2xy − 3x +1 tại x = 2, y = -1 là A. 0 B. 7 C. -7 D. -5
Câu 4: Biểu thức (y + x)( y – x) bằng A. 2 2 x + 2xy + y B. 2 2 y − x C. 2 2 x + y D. 2 2 x − 2xy + y
Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức x − 2 là: x + y A. x ≠1 B. x ≠ y C. x − y ≠ 0 D. x + y ≠ 0
Câu 6: Chọn câu sai. Với đa thức B ≠ 0 ta có: A. A A.M + = ( với M khác đa thức 0) B. A A M = B B.M B B + M C. A A : N − =
(với N là nhân tử chung và N≠ 0) D. A A = B B: N B −B
Câu 7: Giá trị của phân thức 3x + 3y Q = tại x = 2 và y = 1 là: 2 2 x − y A. -3 B. 3 C. 1 D. -1
Câu 8: Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là hình gì? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD như hình. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, khi đó SO là:
A.
Đường cao của hình chóp tứ giác đều. B. Cạnh trong của hình chóp tứ giác đều.
C. Cạnh bên của hình chóp tứ giác đều.
D. Trung tuyến của hình chóp tứ giác đều.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3cm, chiều cao của
hình chóp là h = 2cm. Thể tích của hình chóp đã cho là: A. 6cm3 B. 9cm3 C. 12cm3 D. 18cm3
Câu 11: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 8 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát
từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 10 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp này là: A. 80cm2 B. 120cm2 C. 240cm2 D. 320cm2
Câu 12: Cho tứ giác MNPQ có  0 =  0 =  0
M 60 , N 93 ,Q = 72 . Số đo của góc P bằng? A. 0 137 . B. 0 136 . C. 0 36 . D. 0 135 .
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn: a) 2 (4x −1)(x + 2) + (2x +1)
b) (3x + 2)(3x − 2) −9x(1+ x) c) 1 1 2x − + 2 x − 2 x + 2 x − 4
Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 2 2x y − 4xy + 8xy b) 2 2 x + 6x − y + 9 Câu 3: (1,0 điểm)
a) Bác Khôi làm một chiếc hộp gỗ có dạng hình chóp tứ
giác đều với độ dài cạnh đáy là 2m, đường cao mặt bên của hình
chóp là 3m. Bác Khôi muốn sơn tất cả các mặt của hộp gỗ. Cứ
mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công).
Hỏi Bác Khôi cần trả chi phí là bao nhiêu?
b) Một con thuyền đang neo ở một điểm cách chân
tháp hải đăng 180 m. Cho biết tháp hải đăng cao 50 m.
Hãy tính khoảng cách từ thuyền đến ngọn hải đăng.
(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 4: (0,5 điểm)
Một chiếc túi xách tại cửa hàng Juno đang có giá niêm yết là 850 000 đồng. Nhân dịp lễ 30/4
cửa hàng có chương trình khuyến mãi giảm giá 15% cho tất cả khách hàng. Bác Năm đã đến cửa
hàng trên và mua chiếc túi xách đó vào dịp khuyến mãi, hỏi Bác Năm phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành.
c) EM cắt BD tại K. Chứng minh EK = 2KM.
Câu 6: (0,5 điểm) Cho x + y = 4 và xy = 3. Tính x3 +y3. ***HẾT*** UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA HỌC KÌ I QUI ĐỨC MÔN TOÁN 8 ------------------------ Năm học 2023- 2024 ĐỀ THAM KHẢO Ngày kiểm tra: / /2023
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C B D B B C A A B D
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a) 2 (4x −1)(x + 2) + (2x +1) = 2 2
4x + 8x − x − 2 + 4x + 4x +1 0,25 = 2 8x +11x −1 0,25
b) (3x + 2)(3x − 2) −9x(1+ x) = 2 2
9x − 4 − 9x − 9x = -9x - 4 0,25 x 2 c) 1 1 2x − + 2 x − 2 x + 2 x − 4 Câu 1: 1(x + 2) −1(x − 2) + 2x = (1,5 (x − 2)(x + 2) điểm) x + 2 − x + 2 + 2x = (x − 2)(x + 2) 0,25 2x + 4 = (x − 2)(x + 2) 2(x + 2) = (x − 2)(x + 2) 2 = 0,25 x − 2 a) 2 2
2x y − 4xy + 8xy = 2xy(x – 2 + 4y) 0,5 Câu 2: b) 2 2 x + 6x − y + 9 (1,0 = (x+3)2 – y2 điểm) 0,25 = (x+ 3 – y)(x + 3 + y) 0,25
a) Diện tích toàn phần của chiếc hộp là: 1 2 4. .2.3 =12(cm ) 0,25 2
Câu 3: Chi phí Bác Khôi cần trả là : 30 000 . 12 = 360 000 (đồng) 0,25 (1,0
b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: điểm) 2 2 2 BC = AB + AC 2 2 2 BC = 50 +180 2 BC = 34900 0,25 BC = 34900 ≈186,8(m)
Vậy khoảng cách từ thuyền đến ngọn hải đăng khoảng 186,8m 0,25
Câu 4: Số tiền Bác Năm phải trả là:
(0,5 850 000 . (100% - 15%) = 722 500 (đồng) 0,5
điểm) Vậy số tiền Bác Năm phải trả khi mua cái túi xách là 722 500 đồng E B D K M A C
Câu 5: a)Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Tứ giác ABDC có: MB = MC (M là trung điểm của BC) (2,5 MA = MD ( gt) 0,25
điểm) Nên tứ giác ABDC là hình bình hành 0,25 Mà  0 BAC = 90 (gt) 0,25
Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật. 0,25
b) Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành.
Ta có: BA = BE (gt) và BA = DC (ABDC là hình chữ nhật) 0,25 ⇒ BA = DC 0,25 Mà BE // DC (AB // DC) 0,25
Vậy tứ giác BEDC là hình bình hành 0,25 c)Chứng minh EK = 2KM.
∆AED có: EM là đường trung tuyến (M là trung điểm AD)
DB là đường trung tuyến (B là trung điểm AE)
Mà K là giao điểm của EM và BD (gt)
Suy ra K là trọng tâm của ∆AED 0,25 Vậy EK = 2KM 0,25 Câu 6: 3 3 2 2 x + y = (x + y)(x − xy + y ) (0,5 2 = (x + y)[(x + y) − 3xy] 0,25 điểm) 2 = 4. (4 − 3.3) = 28 0,25 ***Hết***
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Chương /Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q 1 1 1 2 1
Đa thức nhiều biến. Các phép (TN1) TL2.a (TN2,3 TL1a
toán cộng, trừ, nhân, chia các (0,25đ) (0,5đ) ) (0,5đ) 1,75 đa thức nhiều biến (0,5đ) Biểu 1 1 1 thức đại (TN4) TL2. TL1b số
Hằng đẳng thức đáng nhớ (0,25đ) b (0,5đ) 1,25 ( 36 tiết) (0,5đ)
Phân thức đại số. Tính chất cơ 2 1 1 1
bản của phân thức đại số. Các (TN5,7) (TN6) TL1c TL4,6 2,25
phép toán cộng, trừ, nhân, chia (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ) (1đ) các phân thức đại số 2 Các 2 1 2 hình
Hình chóp tam giác đều, hình (TN8,9) TL3a (TN10,11) 1,5 khối chóp tứ giác đều (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) trong thực tiễn (4 tiết) 3 Định lí Pythagore 1 Định lí Pythagore TL3b 0,5 ( 4 tiết ) (0,5đ) 1 1 TL5a (TN12) Tứ giác (1đ) (0,25đ) Tứ giác 4 (20 tiết 1 2,75 ) TL5b,
Tính chất và dấu hiệu nhận biết c các tứ giác đặc biệt (1,5đ) Tổng số câu 6 3 4 4 2 3 1 23 Số điểm 1,5đ 2đ 1đ 2,0đ 0,5đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 35% 30% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN TOÁN – LỚP 8
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 1.TN
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức (TN1) nhiều biến. TL2.a (0,5đ) Đa thức nhiều biến. Các phép
Biểu thức toán cộng, trừ, Thông hiểu: 2.TN 1 (2,3), đại số
nhân, chia các đa – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các 1.TL1.2
thức nhiều biến biến. 1 TL1a (0,5đ) Vận dụng:
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và
phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ,
phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn
thức trong những trường hợp đơn giản. 1.TN4 Nhận biết: 1
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng TL2.b
đẳng thức. (0,5đ) Thông hiểu: 1 TL1b
Hằng đẳng thức – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng (0,5đ)
và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và
hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng:
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa
thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức;
– Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Nhận biết: 2.TN5
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức ,7
đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân
thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
Phân thức đại số.
Tính chất cơ bản Thông hiểu: 1.TN6 của phân thức
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại
đại số. Các phép số. 1 toán cộng, trừ, TL1c nhân, chia các (0,5đ)
phân thức đại số Vận dụng: 1 TL4,6
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, (1đ)
phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc
với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. 2 Nhận biết 2.TN8 ,9
Các hình Hình chóp tam
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình khối giác đều, hình
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. trong
chóp tứ giác đều Thông hiểu 1 thực tiễn TL3a
– Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ (0,5đ) giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc)
gắn với việc tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác
đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của
một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác
đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng 2. TN
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc 10,11
tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam
giác đều và hình chóp tứ giác đều.
3 Thông hiểu:
– Giải thích được định lí Pythagore. Vận dụng: 1 Định lí TL3b
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách
Pythagore Định lí (0,5đ) Pythagore
sử dụng định lí Pythagore. Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc
vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách
giữa hai vị trí).
4 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 1 TL5a
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. (1đ) Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ 1.TN12
giác lồi bằng 3600. Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình
thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình
hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành).

Tính chất và dấu – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình hiệu nhận biết
chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng các tứ giác đặc nhau là hình chữ nhật). biệt
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình
thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu 1 TL5b, c
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, (1,5đ)
đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường
chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 : Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? 3 A. (x y ) 3 1 2 2 x y B. C. 3  x y  7x D. 4 5  x y 3y 4 5
Câu 2 : Thu gọn đa thức  2 2
x y xy   2 2 3 2 16
2x y 5xy 10 ta được A. 2 2
5x y 3xy – 6 B. 2 2
5x y  3xy  6 C. 2 2
5x y 3xy – 6 D. 2 2
5x y 3xy  6
Câu 3 : Kết quả của phép nhân ( 2x − 2x + )1(x − )1 là A. 2 2
x − 3x + 3x −1. B. 2 2
x + 3x + 3x −1. C. 3 2
x − 3x + 3x −1. D. 3 2
x + 3x + 3x −1.
Câu 4 : Điền vào chỗ trống sau: (x + )2 2 2 = x + + 4 . A. 2x . B. 4x . C. 2 . D. 4 . 3 2
Câu 5 : Kết quả rút gọn phân thức 14x y là 6 21xy 3 2 2(x + 5) 2 4 A. 2x . B. 2x . C. . D. 2x y . 3 3y 4 3y 3( y + 5) 3y 2
Câu 6 : Thực hiện phép tính 6x −3 4x −1 : ta được kết quả là 2 9x 3x A. x . B. 3x . C. x . D. 3x . 2x −1 2x +1 2x +1 2x −1
Câu 7 : Kết quả phép tính 5x + y 2x y + là 3y 3y A. 7x .
B. 7x − 2y .
C. 7x + 2y . D. 7x . 6y 3y 3y 3y
Câu 8 : Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 9 : Cuốn lịch để bàn trong hình bên có dạng hình gì?
A. Hình lăng trụ đứng tam giác.
B. Hình chóp tam giác đều.
C. Hình chóp tứ giác đều.
D. Hình hộp chữ nhật.
Câu 10 : Cho hình chóp tam giác đều có độ dài đáy bằng 4 cm và chiều cao mặt bên bằng 6
cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này bằng A. 2 12 cm . B. 2 18 cm . C. 2 72 cm . D. 2 36 cm . Câu 11 :
Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài đáy là 7 cm và chiều cao là 6
cm. Thể tích của hộp quà lưu niệm là A. 3 98 cm . B. 3 42 cm . C. 3 21 cm . D. 3 14 cm .
Câu 12 : Cho tứ giác ABCD , trong đó  + 
A B =140° . Tổng  +  C D bằng A. 220 ° . B. 200 ° . C. 160 ° . D. 130 ° .
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn
a) (x + )( − x) + ( x − )2 1 3 2
b) 9x(1− x) + (3x − 2).(3x + 2) 2 − c) 2x 5 2x + 2x −18 + + 2 x +3 x −3 x −9
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 2 15a x −10ax
b) 2xy − 4x +5y −10
Câu 3. (1 điểm) Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình
chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ.
a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu?
b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, …) là bao nhiêu?
Biết chiều cao mặt bên của lều trại là 2,24 m
Câu 4. (0,5 điểm) Nhân dịp chào mừng năm mới 2022, một cửa hàng giảm giá các mặt hàng máy
tính cầm tay là 20%. Và người nào có thẻ “Khách hàng thân thiết” sẽ được giảm thêm 10% trên giá đã giảm. Hỏi bạn An có thẻ
“khách hàng thân thiết” thì khi mua máy tính Casio 580VNX bạn An phải trả bao nhiêu tiền? Biết giá niêm yết ban đầu của chiếc
máy tính trên tại cửa hàng là 680000 đồng?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho AB ∆
C vuông tại A (AB < AC), M trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD =MA
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành
c) EM cắt BD tại K. Chứng minh EK = 2KM
Câu 6. (0,5đ) Cho biểu thức 2 2
A =12x − 8y − 4x y +1. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức . A
………………………………….. Hết ……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D D A B B C D D C D A A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm Câu 1. (1,5 điểm)
(x + )( − x) + (x − 2)2 1 3 a) 0,25 điểm 2 2
= 3x x +1− x + x − 4x + 4 0,25 điểm = −x + 5
9x(1− x) + (3x − 2).(3x + 2) 0,25 điểm b) 2 2
= 9x − 9x + 9x − 4 0,25 điểm = 9x − 4 2 2x 5 2 − x + 2x −18 0,25 điểm + + 2 x +3 x −3 x −9 0,25 điểm 2 2 .( x x −3) 5.(x +3) 2 − x + 2x −18 = + + c)
(x −3)(x +3) (x −3)(x +3) (x −3)(x +3) 2 2
2x − 6x + 5x +15 − 2x + 2x −18 = (x −3)(x +3) x − 3 1 = ( =
x − 3)(x + 3) x + 3 Câu 2. (1 điểm) 2 2 15a x −10ax A 0,25 điểm
= 5ax(3a − 2x) 0,25 điểm
2xy − 4x +5y −10 0,25 điểm B
= 2x(y − 2) +5(y − 2) 0,25 điểm
= (2x +5)(y − 2) Câu 3. (1 điểm)
Thể tích không khí bên trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều: 1 1 8 2
V = .S.h = .2 .2 = ≈ 2,67 ( 3 m ) 0,25 điểm 3 3 3
Vậy thể tích không khí bên trong lều khoảng 3 2,67 m . 0,25 điểm
Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều. 1 1 S = C d = = 0,25 điểm xq . . .(2.4).2,24 8,96 ( 2 m ) 2 2
Vậy số vải bạt cần thiết để dựng lều là 2 8,96 m . 0,25 điểm Câu 4. (1,0 điểm)
An phải trả số tiền cho chiếc máy tính là: 0,5 điểm
680000.80%.90% = 489600 đồng 0,5 điểm Câu 5. (2,5 điểm) A M C B K D E a) Xét tứ giác ABCD có 0,25 đ AM = MD 0,25 đ BM = MC 0,25 đ
 Tứ giác ABCD là hình bình hành 0,25 đ Ta lại có:  0 BAC  90 (gt)
Do đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (theo câu a), suy ra AB = CD và AB // CD 0,25 đ
Do E đối xứng với A qua B, A, E thẳng hàng và AB = BE 0,25 đ Vì AB // CD nên BE // CD 0,25 đ
Vì AB = CD và AB = BE nên CD = BE 0,25 đ
Xét tứ giác BEDC có BE // CD và BE = CD. Suy ra tứ giác BEDC là hình bình hành c) AED
có hai đường trung tuyến EM và BD cắt nhau tại K, nên K là trọng tâm của 0,25 đ tam giác EAD. Suy ra 2
EK EM hay EK = 2KM 0,25 đ 3 Câu 6. (0,5 điểm) Ta có 2 2
A =12x − 8y − 4x y +1 = ( 2
x + x − ) + ( 2 4 12 9
y − 8y −16) + 26 0,25 điểm = −( 2
x x + ) − ( 2 4 12 9 y + 8y +16) + 26
= −( x − )2 − ( y + )2 2 3 4 + 26.
Do −( x − )2 ≤ − ( y + )2 2 3 0;
4 ≤ 0 với mọi x, y ∈. 2 2
Nên A = −( 2x − 3) − ( y + 4) + 26 ≤ 26. 3 0,25 điểm
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 2x − 3 = 0; y + 4 = 0 suy ra x = ; y = −4 . 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 26 khi và chỉ khi x = ; y = −4 . 2
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI.
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Mức độ đánh giá thức TT Chủ đề Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết:
– Nhận biết được các khái
niệm về đơn thức, đa thức TN 1 nhiều biến. Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức TN 2,
khi biết giá trị của các biến. 3 Đa thức
nhiều biến. - Thực hiện được việc thu gọn TL 1a Các phép đơn thức, đa thức.
toán cộng, Vận dụng: trừ, nhân,
– Thực hiện được phép nhân
chia các đa đơn thức với đa thức và phép
thức nhiều chia hết một đơn thức cho một biến đơn thức. Biểu
– Thực hiện được các phép 1 thức
tính: phép cộng, phép trừ, đại số
phép nhân các đa thức nhiều
biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia
hết một đa thức cho một đơn
thức trong những trường hợp đơn giản. Nhận biết:
– Nhận biết công thức hằng Phân tích đẳng thức đúng. TN4 đa thức
– Phân tích đa thức thành nhân
thành nhân tử bằng phương pháp đặt TL 2a tử. Hằng nhân tử chung
đẳng thức Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng
thức: bình phương của tổng và
hiệu; hiệu hai bình phương;
lập phương của tổng và hiệu;
tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng:
– Vận dụng được các hằng
đẳng thức để phân tích đa thức
thành nhân tử ở dạng: vận
dụng trực tiếp hằng đẳng thức;
– Vận dụng hằng đẳng thức TL 2b
thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Vận dụng cao: TL 6 – Tìm GTLN, GTNN bằng
phương pháp hằng đẳng thức. Nhận biết:
– Nhận biết được các khái
niệm cơ bản về phân thức đại TN 5
số: định nghĩa; điều kiện xác
định; giá trị của phân thức đại
Phân thức số; hai phân thức bằng nhau. đại số. Thông hiểu: Tính chất
– Mô tả được những tính chất cơ bản của TN 6
cơ bản của phân thức đại số. phân thức TN 7
đại số. Các – Thực hiện được các phép TL 1b,
phép toán tính: phép cộng, phép trừ, 1c cộng, trừ,
phép nhân, phép chia đối với
nhân, chia hai phân thức đại số. các phân Vận dụng:
thức đại số – Vận dụng được các tính chất
giao hoán, kết hợp, phân phối
của phép nhân đối với phép
cộng, quy tắc dấu ngoặc với
phân thức đại số đơn giản trong tính toán. Các
Hình chóp Nhận biết hình tam giác
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt khối
đều, hình bên, cạnh bên) được hình chóp TN 8, 9 2 trong chóp tứ
tam giác đều và hình chóp tứ thực giác đều giác đều. tiễn Thông hiểu TL 3a
– Tạo lập được hình chóp tam
giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung
quanh, thể tích của một hình
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với việc tính thể
tích, diện tích xung quanh của
hình chóp tam giác đều và
hình chóp tứ giác đều (ví dụ:
tính thể tích hoặc diện tích
xung quanh của một số đồ vật
quen thuộc có dạng hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng
– Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn gắn với việc tính TN 10,
thể tích, diện tích xung quanh 11
của hình chóp tam giác đều và
hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu:
– Giải thích được định lí Pythagore. Vận dụng: Định lí
– Tính được độ dài cạnh trong 3 Pythago Định lí
tam giác vuông bằng cách sử
dụng định lí Pythagore. re Pythagore Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn gắn với việc vận TL 3b
dụng định lí Pythagore (ví dụ:
tính khoảng cách giữa hai vị trí). Nhận biết: 4 Tứ giác Tứ giác
– Mô tả được tứ giác, tứ giác TN 12 lồi. Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về
tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600. Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu để
một hình thang là hình thang
cân (ví dụ: hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình thang cân).
– Nhận biết được dấu hiệu để
một tứ giác là hình bình hành
(ví dụ: tứ giác có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường là hình bình TL hành). 5a,b
– Nhận biết được dấu hiệu để
một hình bình hành là hình
chữ nhật (ví dụ: hình bình Tính chất
hành có hai đường chéo bằng và dấu nhau là hình chữ nhật).
hiệu nhận – Nhận biết được dấu hiệu để
biết các tứ một hình bình hành là hình giác đặc
thoi (ví dụ: hình bình hành có biệt
hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để
một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chữ nhật có
hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu
– Giải thích được tính chất về
góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính chất về
cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về
hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về
đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về
hai đường chéo của hình vuông. Toán thực tế TL 4 về tăng giảm % UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2023 – 2024 NGUYỄN VĂN LINH MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1 :
Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau: A. 3x2-1 B. x +1 C. -2xy
D. 2x + y 3
Câu 2 : Kết quả thu gọn của A= (2x2-4xy+5)+(3xy-5) là A. 2x2-x2y2 B.2x2-7xy C.2x2-xy D. 2x2-xy+10
Câu 3 : Thương của phép chia (12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (4x2) bằng
A. 3x4y + x3 – 2x2y2 B. -12x2y + 4x – 2y2 C. 3x2y + x – 2y2 D. -3x2y + x – 2y2
Câu 4 : Biểu thức 3
y + 8 được viết dưới dạng tích là A. (y + )( 2
2 y + 2y + 4)B. (y + )( 2
2 y − 2y + 4) C. (y + )( 2
2 y − 4y + 4) D. (y − )( 2 2 y + 2y + 4)
Câu 5. Kết quả rút gọn phân thức (x − 4)(x + 4) là x − 4
A. x − 4
B. x + 4 C. (x − )2 4 D. (x + )2 4
Câu 6 : Thực hiện phép tính 3x +12 2x −8 . ta được 4x −16 x + 4 A. 3 − B. 3 C. 3 D. 3 − 2 2(x − 4) 2 2(x − 4)
Câu 7 : Kết quả của phép tính 5x x + 4 + là x + 2 x + 2 A. 6x + 3 . B. 6x + 4 . C. 5x + 4 . D. 6x + 4 . x + 2 x + 2 x + 2 2x + 4
Câu 8 : Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 9 : Hãy chọn phát biểu sai:
A. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
B.
Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
C. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy bằng nhau.
D. Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là tam giác cân và mặt đáy là hình vuông.
Câu 10 : Hình chóp tam giác đều có cạnh đáy 20dm, chiều cao mặt bên 10dm, có diện tích xung quanh là: A. 100 dm3 B. 100 dm2 C. 3 00 dm3 D. 300 dm2
Câu 11: Hình chóp tam giác đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó, thể tích V
của hình chóp đều bằng
A. V = 3S.h B. V = S.h C. 1 V = S.h D. 1 V = S.h 3 2
Câu 12 : Cho tứ giác MNPQ , trong đó  + 
M P = 150° . Tổng  +  N Q bằng A. 150° . B. 130 ° . C. 230 ° . D. 210 ° .
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm
) Rút gọn các biểu thức sau a) (x + )2 2 – ( + x)( 3 x – 3) b) 1 1 2x − + 2
x + 5 x − 5 x − 25 3 c) 15 3x + 3 . 3 5x + 5 5
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x(x − 2) + 3x − 6 b) 2 2
x − 2xy + y −1 Câu 3. (1 điểm)
a) Bạn Đào dự định gấp một hộp quà hình chóp tứ giác đều có cạnh
đáy bằng 6cm và chiều cao là 4cm, để đựng món quà tặng sinh nhật
bạn Nam. (xem hình ảnh minh họa). Thể tích tối đa mà hộp
quà có thể chứa được là bao nhiêu?
b) Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn
dây diều từ tay bạn đến diều dài 50m và bạn đứng cách
nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 25m.
Tính độ cao của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học
sinh cách mặt đất 1m. (kết quả làm tròn đến phần mười.)
Câu 4. (0,5 điểm) Nhân dịp Noel sắp tới, một cửa hàng trang trí có chương trình khuyến
mãi giảm 10% cho tất cả các mặt hàng, khách hàng thân thiết sẽ được giảm thêm 5% trên
tổng hoá đơn. Bạn Chi mua 2 cây thông Noel với giá niêm yết là 250 000 đồng. Hỏi bạn
Chi phải trả bao nhiêu tiền, biết rằng bạn Chi là khách hàng thân thiết của cửa hàng?
Câu 5: (2,5 điểm)
Cho AB ∆
C cân tại A có đường trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của
AC. Lấy điểm K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MK.
a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
Câu 6. (0,5đ) Cho biểu thức 2
A = x − 6x +11. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức . A
..................HẾT................ UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2023 – 2024 NGUYỄN VĂN LINH MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (0,25 điểm/câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C B B C B D A D C D II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm a) (x + 2)2 – (3 + x)(x −3) 2 2 = x + 4x + 4 − (x − 9) 0,25đ 2 2 = x + 4x + 4 − x + 9 0,25đ = 4x +13 0,25đ b) 1 1 2x − + 2
x + 5 x −5 x − 25 x − 5 −(x + 5) 2x = ( + +
x + 5)(x −5) (x + 5)(x −5) (x + 5)(x −5) 0,25đ
x − 5 − x − 5 + 2x = (x+5)(x−5) 1 2x −10 = (x+5)(x−5) x(x 0,25đ − 5) x = ( =
x + 5)(x −5) x + 5 0,5đ c) 3 15 3x + 3 . 3 5x + 5 5 15.( 3 x + ) 1 = 5( 3 x + ) 1 .5 0,5đ 3 = 5 0,25đ
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
2 a) 5x(x − 2) + 3x − 6 =5x(x-2)+3(x-2) 0,25đ 0,25đ =(x-2)(5x+3) 2 2
x − 2xy + y −1
b) = (x y)2 2 −1 0,25đ = (x y − ) 1 (x y + ) 1 0,25đ
a) Thể tích của hộp quà là: 1 3 .6.6.4 = 48 (m ) 0,5đ 3
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC, có: 2 2 2 BC = AB + AC 0,25đ 2 2 2 2 2
=> AC = BC − AB = 50 − 25 =1875
=> AB = 1875 = 25 3 ≈ 43,3
3 Vậy độ cao con diều so với mặt đất là 43,3 + 1 = 44,3m
(Bài làm học sinh không có hình và đặt tên thì không chấm) 0,25đ C B A
Số tiền bạn Chi phải trả là: 4
250000.90%.95%=213750 (đồng) 0,5đ 5
a) ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
=> AM là đường cao =>  AMC = 90° 0,25đ Xét tứ giác AMCK có: I là trung điểm AC (gt)
I là trung điểm MK (K là điểm đối xứng với M qua I)
=> AMCK là hình bình hành 0,5đ Lại có 
AMC = 90° => AMCK là hình chữ nhật 0,25đ
b) Ta có: AK//MC (AKCM là hcn), B∈MC => AK//BM (1) 0,25đ
Lại có: AK=MC (AKCM là hcn), BM=MC (M là trung điểm 0,5đ của AC) =>AK=BM(2) 0,25đ
Từ (1) và (2)=> AKMB là hình bình hành
c) Hcn AMCK là hình vuông  AM=MC  AM=1/2BC 0,25đ
 ∆ABC vuông tại A (theo tính chất đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền trong tam giác vuông) Mà ∆ABC cân tại A (gt)
Vậy để AMCK là hình vuông thì ∆ABC vuông cân tại A 0,25đ 2
A = x − 6x +11 2 2 2
A = (x − 2.3x + 3 ) − 3 +11 2
A = (x − 3) + 2 ≥ 2voi moi x
6 Dấu “ = ’’ xảy ra khi x – 3 = 0 0,25đ ⇔ x = 3
Vậy GTNN của A = 2 khi x = 3 0,25đ UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HK1-TOÁN 8 PHÒNG GD & ĐT
Năm học: 2023 – 2024
TRƯỜNG THCS ĐỒNG ĐEN
Ngày kiểm tra: …. / 12/ 2023 Thời gian: 90 phút
(Đề gồm có 2 trang)
(Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đa thức nhưng không là đơn thức? A. 2 9x y B. 2 9x y + 5xy C. 15 D. 2 5 x y
Câu 2: Kết quả của phép nhân xy( 2 6
2x − 3y) là : A. 2 2 12x y +18xy B. 3 2 12x y −18xy C. 3 2
12x y +18xy . D. 2 2 12x y −18xy .
Câu 3: Giá trị của đa thức 3 3
xy + 5xy − 6 tại x = 2; − y = 1 là 2 A. −19 B. 19 C. 7 D. −7
Câu 4: Kết quả của phép tính (x + )2 3 là : A. ( + )2 2 3 x B. 2 x + 3x + 9. C. 2 x + 2x + 9. D. 2
x + 6x + 9 .
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? A. 2 x y + y . B. 3xy C. x D. a + b 2z 2 a b
Câu 6: Phân thức x + y bằng phân thức nào sau đây : 2 2 x y A. 1 B. 1
C. 1 D. x y y x x y x + y
Câu 7: Điều kiện xác định của phân thức x21 là: 2x  2023 A. x21 0
B. x21 0 C. 2x  2023  0 D. 2x  2023  0
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Hình chóp tam giác đều có
A. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
B. Ba cạnh bên bằng nhau.
C. Tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều.
D. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba góc bằng nhau.
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Hình chóp tứ giác đều có
A. Các mặt bên là tam giác đều.
B. Tất cả các cạnh bằng nhau.
C. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông.
D. Các mặt bên là tam giác vuông.
Câu 10: Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy 2,2m
và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của giếng trời 2,8m. Số tiền để làm mái che
giếng trời đó khi biết giá để làm mỗi mét vuông mái che được tính là 1 800 000 đồng
(bao gồm tiền vật liệu và tiền công)
A. 22 176 000 đồng. B. 23 176 000 đồng. C. 21 176 000 đồng. D . Đáp án khác.
Câu 11 : Một giỏ hoa gỗ mini có dạng hình chóp tam giác đều (như hình bên) có độ dài cạnh đáy khoảng
10cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của giỏ hoa khoảng 20cm. Diện tích xung quanh giỏ hoa gỗ mini đó là :
A. 200 cm 2 . B. 250 cm 2 . C. 400 cm 2 . D . 300 cm 2 .
Câu 12 : Cho tứ giác ABCD, biết  0  0  0
A 110 ,B  75 ,D  75 . Khi đó số đo góc C là
A. 700. B. 1500. C. 800. D. 1000.
II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn: a) x(10x + 6y) + 2x( y − 5x) x 4 7x − 3 b) ( x − )2 3
4 − (3x − 5)(2x + 5) c) − + x − 3 x + 3 2 x − 9
Câu 2: (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử . a) 2 2 2
5x y 20xy  20y b) 2 2
x  6xy 9 Câu 3. (1 điểm)
a)
Bác Hoa muốn may một chiếc lều cắm trại bằng vải bạt có dạng hình chóp
tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 3m, chiều cao của chiếc lều là 2,8m
chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18 m và vải bạt có giá 22000 đồng/ 2
m Tính số tiền bác Hoa mua vải bạt cần thiết để may chiếc
lều là bao nhiêu ? (không tính đến mặt đáy, đường viền, nếp gấp, …).
b) Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử dụng
bậc tam cấp di động để dắt xe vào nhà không được
lấn chiếm vỉa hè quá 85cm ra phía vỉa hè. Biết rằng
nhà bạn An có nền cao 60cm so với vỉa hè và có chiều
dài bậc tam cấp là 1m. Theo em nhà bạn An có thực
hiện đúng quy định của khu phố không ? Vì sao ?
Câu 4. (0,5 điểm) Bác Lan mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125000 đồng và được
giảm giá 25%, món hàng thứ hai là 300000 đồng được giảm giá là 20%. Món hàng thứ ba được giảm giá
40%. Tổng số tiền Bác Lan phải thanh toán là 600000 đồng. Hỏi giá của món hàng thứ ba trước khi giảm giá là bao nhiêu?
Câu 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là
đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD
là hình chữ nhật.
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH Câu 6: (0,5đ)
Cho x y = 7 . Tính giá trị của biểu thức 3 3 2 2
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y
………………… Hết …………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B A D C B C A C A D D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 (1,5 điểm) Rút gọn x 4 7x − 3
a) x(10x + 6y) + 2x( y −5x) b) ( x − )2 3
4 − (3x − 5)(2x + 5) c) − + x − 3 x + 3 2 x − 9
x(10x + 6y) + 2x( y −5x) a) 2 2
=10x + 6xy + 2xy −10x 0,25 điểm = 8xy 0,25 điểm
(3x − 4)2 −(3x −5)(2x +5) b) 0,25 điểm = ( 2 9x − 24x +16) 2
− (6x +15x −10x − 25) 0,25 điểm 2
= 3x − 29x + 41 x 4
7x − 3 x( x + 3) − 4(x − 3) + 7x − 3 − + = 2
x − 3 x + 3 x − 9 (x − 3)(x + 3) 0,25 điểm 2 c)
x + 3x − 4x +12 + 7x − 3 = (x − 3)(x + 3) 2 2 x + 6x + 9 (x + 3) x + 3 = = = 0,25 điểm
(x − 3)(x + 3) (x − 3)(x + 3) x − 3
Câu 2. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 2 3
5x y  20xy  20y b) 2 2
x  6x y 9 2 2 3 5x y  20xy  20y a) 2 2
 5y(x  4xy  4y ) 0,25 điểm 2  5y(x  2y) 0,25 điểm 2 2
x  6x y 9 2 2
x  6x  9 y b) x  2 2 3  y 0,25 điểm 0,25 điểm
x  3 yx  3 yCâu 3. (1 điểm)
a)
Bác Hoa muốn may một chiếc lều cắm trại bằng vải bạt có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài
cạnh đáy là 3m, chiều cao của chiếc lều là 2,8m và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc
lều là 3,18 m và vải bạt có giá 22000 đồng/ 2 m .
Tính số tiền bác Hoa mua vải bạt cần thiết để may chiếc lều là bao nhiêu ? (không tính đến mặt đáy,
đường viền, nếp gấp, …).
b) Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe vào nhà không
được lấn chiếm vỉa hè quá 85cm ra phía vỉa hè. Biết rằng nhà bạn An có nền cao 60cm so với vỉa hè
và có chiều dài bậc tam cấp là 1m. Theo em nhà bạn An có thực hiện đúng quy định của khu phố không ? Vì sao ?
Diện tích vải bạt để may chiếc lều a) 1 2
4⋅ .3.3,18 =19,08(m ) 0,25 điểm 2
Số tiền bác Hoa mua vải bạt cần thiết để may chiếc lều là 19,8. 0,25 điểm 22000=4356000d
Xét ABC vuông tại A ta có 2 2 2
BC AB AC (DL Pythagore) b) AC  80cm 0,25 điểm
Vậy nhà bạn An có thực hiện đúng quy định của khu phố Vì 80cm < 85cn 0,25 điểm Câu 4. (0,5 điểm)
Câu 4. (0,5 điểm) Bác Lan mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125000
đồng và được giảm giá 25%, món hàng thứ hai là 300000 đồng được giảm giá là 20%. Món hàng thứ
ba được giảm giá 40%. Tổng số tiền Bác Lan phải thanh toán là 600000 đồng. Hỏi giá của món hàng
thứ ba trước khi giảm giá là bao nhiêu?
Giá của món hàng thứ ba khi giảm giá là 0,25 điểm
600000 – 150000.75% – 300000.80% = 247500đồng
Món hàng thứ ba khi chưa giảm giá là
247500 : 60% = 412500 đồng. 0,25 điểm Câu 5. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là đường cao của
tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD
là hình chữ nhật.
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH a)
Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành 0,25 x2
Xét tg ABEC ta có: N là trung điểm của AE và BC
⇒ Tứ giác AEBF là hình bình hành 0,5 điểm
Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật
Xét tg AHCD ta có: M là trung điểm của HD và AC b) 0,25 điểm
⇒ Tứ giác AEBF là hình bình hành 0,25 điểm  0
AHC = 90 ⇒ Tứ giác AEBF là hình chữ nhật 0,25 x2
Chứng minh được ACHK là hình bình hành ⇒ AC = HK c) 0,25 điểm Mà AC = BE. Vậy KH = BE 0,25 điểm Câu 6. (0,5 điểm)
Cho x y = 7 . Tính giá trị của biểu thức 3 3 2 2
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y 3 3 2 2
B = x 3xy(x y) y x + 2xy y = ( − )3 − ( − )2 x y x y 0,25 điểm = 294 0,25 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8 I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Kết quả của phép chia 6𝑥𝑥𝑥𝑥: 2 là:
A. 12𝑥𝑥2𝑥𝑥. B. 3𝑥𝑥. C. 3𝑥𝑥𝑥𝑥. D. 3 . 2
Câu 2: Kết quả của khai triển phép tính �1 𝑥𝑥 − 1� là: 2
A. 1 𝑥𝑥2 − 1 𝑥𝑥 + 1
B. 1 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 1. C. 1 𝑥𝑥2 − 1.
D. 1 𝑥𝑥2 − 1 𝑥𝑥 + 1. 2 2 4 4 4 2
Câu 3: Cho biểu thức 𝐴𝐴 = (3𝑥𝑥 − 2)2.
Kết quả khai triển của biểu thức 𝐴𝐴 là:
A. 9𝑥𝑥2 − 12𝑥𝑥 + 4.
B. −7𝑥𝑥2 − 14𝑥𝑥 − 16.
C. −7𝑥𝑥2 + 10𝑥𝑥 − 16.
D. −9𝑥𝑥2 + 12𝑥𝑥 + 4.
Câu 4: Kết quả của phép tính nhân 1 𝑥𝑥(2𝑥𝑥2 − 1) là: 2
A. 𝑥𝑥3 − 1 𝑥𝑥.
B. 𝑥𝑥2 − 1 𝑥𝑥.
C. 4𝑥𝑥3 − 1 𝑥𝑥. D. 𝑥𝑥3 − 1. 2 2 2 2
Câu 5: Giá trị của biểu thức 𝑥𝑥2 + 4𝑥𝑥 + 4 tại 𝑥𝑥 = −1 là: A. 9 . B. -9 . C. 1 . D. 2 .
Câu 6: Tứ giác có tổng ba góc bằng 300∘ thì góc còn lại bằng? A. 90∘. B. 180∘. C. 60∘. D. 360∘.
Câu 7: Hình chữ nhật là hình bình hành có: A. Một góc vuông.
B. Một góc bằng 60∘.
C. Một góc bằng 100∘.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
C. Hinh thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 9: Hãy chọn phát biểu sai:
A. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
B. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
C. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy bằng nhau.
D. Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là tam giác cân và mặt đáy là hình vuông.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD như hình. Gọi O
là giao điểm hai đường chéo AC và BD, khi đó SO là:
A. Đường cao của hình chóp tứ giác đều
B. Cạnh trong của hình chóp tứ giác đều
C. Cạnh bên của hình chop tứ giác đều
D. Trung tuyến của hình chóp tứ giác đều
Câu11 : Trong những hình dưới đây, những hình nào là hình chóp tam giác đều?
A. Hình d B. Hình c C. Hình a D.Hình b.
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là định lý Pythagore?
A.Nếu một tam giác có bình phương cạnh huyền bằng hiệu bình phương của hai
cạnh góc vuông thì tam giác đó là tam giác vuông.
B.Nếu một tam giác có một cạnh bằng tổng của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
C.Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
D.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Rút gọn: a)( 2x-1)2 + 2x
b) (2x + 1)(x – 3) + (x + 3)2
c) 𝑥𝑥 + 5 − 5𝑥𝑥−10 𝑥𝑥−2 𝑥𝑥+2 𝑥𝑥2−4
Câu 2 (1 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 2 4x + 4x +1 b/ 2 2
x + 6x y + 9
Câu 3 ( 1 điểm): Kim tự tháp
Kheops – Ai Cập có dạng hình
chóp đều, đáy là hình vuông, các
mặt bên là các tam giác cân chung
đỉnh (hình vẽ). Chiều cao của kim
tự tháp là 139 m, cạnh đáy của nó dài 230 m.
a/ Tính thể tích của kim tự tháp
Kheops – Ai Cập (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất).
b/ Giả sử người ta muốn “làm
đẹp” kim tự tháp bằng cách dùng gạch men phẳng để ốp phủ kín toàn bộ bề mặt
kim tự tháp trên thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu mét vuông gạch men ? Biết chiều
cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp là 180m. Câu 4 (0,5điểm):
Nhân ngày “Black Friday” một cửa hàng điện máy có chương trình khuyến mãi
giảm giá 40% cho lô hàng gồm 50 cái ti vi vi có giá niêm niết ban đầu là 6 000 000
đồng. Đến trưa cùng ngày đã bán được 30 cái tivi, cửa hàng quyết định giảm thêm
5% nữa trên giá đang bán cho mỗi cái ti vi còn lại thì bán hết lô hàng. Hỏi cửa
hàng thu được bao nhiêu tiền khi bán hết lô ti vi đó?
Câu 5 ( 2,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M là trung điểm của AB. Từ M
kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AC tại N, từ N kẻ đường thẳng song song
với AB và cắt BC tại P.
a) Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành
b) Gọi Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh rằng tứ giác AQCP là hình bình hành.
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AQCP là hình thoi.
Câu 6 (0,5 điểm): Cho 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 = 4 và 𝑥𝑥𝑥𝑥 = 3. Tính 𝑥𝑥3 + 𝑥𝑥3
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B A A C C A D A A B C
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm Câu 1. (1,5 điểm) ( 2x-1)2 + 2x 0,25 a) = 4x2 - 4x +1+2x điểm =4x2 +1-2x 0,25 điểm
(2𝑥𝑥 + 1)(𝑥𝑥 – 3) + (𝑥𝑥 + 3)2
= 2𝑥𝑥 2– 6𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 – 3 + 𝑥𝑥2 + 6𝑥𝑥 + 9 0,25 b) điểm = 3𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 6 0,25 điểm 𝑥𝑥 5 5𝑥𝑥 − 10
𝑥𝑥 − 2 + 𝑥𝑥 + 2 − 𝑥𝑥2 − 4 c) 𝑥𝑥 5 5𝑥𝑥 − 10 =
𝑥𝑥 − 2 + 𝑥𝑥 + 2 − (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) MTC: (x – 2)(x + 2) 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 2) 5(𝑥𝑥 − 2) 5𝑥𝑥 − 10 0,25 =
(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) + (𝑥𝑥 + 2)(𝑥𝑥 − 2) − (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) điểm
𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥 + 5𝑥𝑥 − 10 − (5𝑥𝑥 − 10) = (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2)
𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥 + 5𝑥𝑥 − 10 − 5𝑥𝑥 + 10 = (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) 𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥 = (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 2) 𝑥𝑥 =
(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 2) = (𝑥𝑥 − 2) 0,25 điểm Câu 2. (1 điểm) 2 2
4x + 4x +1 = (2x +1) 0,25 a điểm 0,25 điểm 2 2
x + 6x y + 9 2 2
= x + 6x + 9 − y 2 2 = (x + 3) − y b
= (x + 3+ y)(x + 3− y) 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm)
Thể tích của kim tự tháp Kheops – Ai Cập là : 1 1
V = .S.h = .(230)2 3 .139 ≈ 2451033,3(m ) 0,5 a 3 3 điểm
Người ta muốn “làm đẹp” kim tự tháp bằng cách dùng gạch
men phẳng để ốp phủ kín toàn bộ bề mặt kim tự tháp trên thì b 0,5
phải dùng tối thiểu số mét vuông gạch men là : 230.180 điểm 2 S = = xq 4. 82800(m ) 2 Câu 4. (1,0 điểm)
Số tiền cửa hàng thu được khi bán 30 cái ti vi đầu tiên: 0,5
30 . 6000 000 . (1− 40%) =108 000 000 (dong) điểm
Số tiền cửa hàng thu được khi bán 20 cái ti vi còn lại:
20 . 6000 000 . (1− 40%).(1− 5%) = 68 400 000 (dong)
Số tiền cửa hàng thu được khi bán hết lô ti vi đó:
108 000 000 + 68 400 000 = 176 400 000 (đồng) 0,5 điểm Câu 5. (2,5 điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6. (0,5 điểm)
: 𝑥𝑥3 + 𝑥𝑥3 = (𝑥𝑥 + 𝑥𝑥)(𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2) = (𝑥𝑥 + 𝑥𝑥)(𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥𝑥𝑥 +
𝑥𝑥2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥) 0,25
= (𝑥𝑥 + 𝑥𝑥)[(𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2) − 3𝑥𝑥𝑥𝑥] điểm
= (𝑥𝑥 + 𝑥𝑥)[(𝑥𝑥 + 𝑥𝑥)2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥]
Với 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 = 4 và 𝑥𝑥𝑥𝑥 = 3 ta có 𝑥𝑥3 + 𝑥𝑥3 = 4(42 − 3.3) = 28 0,25 điểm .
Document Outline

  • VLA K8 TK HỌC KỲ 1 (23-24)
  • THCS TÂN KIÊN_ĐỀ THAM KHẢO KT HK1 KHỐI 8
  • THCS NTB Toan 8 HKI
  • THCS LÊ MINH XUÂN - TOÁN 8
  • PVH-ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HKI 2023-2024
    • PHẦN II: TỰ LUẬN (7,00 điểm)
  • KHỐI 8
  • K8- THCS BÌNH CHÁNH
    • Câu 5: Cho ΔABC vuông ở A (AB
  • K8- ĐỀ THAM KHẢO - KT HK 1 ( 23-24)
  • K8- ĐỀ KTCHKI-NH23-24
    • Câu 11: Một khối rubik có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau cạnh /và chiều cao mỗi mặt là / (hình bên). Bạn An cắt giấy dán tất cả các mặt của khối rubik này thì diện tích giấy là bao nhiêu (không tính mép dán và phần giấy bỏ đi)?
  • ĐP-TOÁN 8 - ĐỀ THAM KHẢO CUỐI KÌ I(23-24)
  • ĐỀ TK HKI TOÁN 8 - VLB (23-24)
  • ĐỀ KTCK1 - TOÁN 8 - THCS QUI ĐỨC
  • ĐỀ KTCK1 - TOÁN 8 - THCS HƯNG LONG
  • ĐỀ KT CKI TOÁN 8
    • Câu 3 : Thương của phép chia (12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (4x2) bằng
  • DE THAM KHAO HK1 TOAN 8 - ĐĐ -23-24
  • 8- DE KTCK1