Bộ đề thi Mã đề 3 - Mã 01 - Luật tố tụng dân sự | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Bộ đề thi Mã đề 3 - Mã 01 - Luật tố tụng dân sự | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỘI LIỆN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
--------*--------
ĐỀ THI HẾT MÔN HỌC KỲ I, NĂM
HỌC 2020-2021
Môn thi: Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Thời gian làm bài: 90 phút
Loại đề thi: Chỉ được sử dụng Bộ luật Tố tụng dân sự
Đề số 03- 01
Tự luận/Bài tập (3 điểm)
Câu 1. Vợ chồng ông H P cư trú tại thị trấn T huyện A, tỉnh Kiên Giang có hai
người con anh Q trú tại huyện B, tỉnh Kiên Giang chị M trú tại Cộng hòa
liên bang Đức. Ngày 22/12/2015, ông H có vay của Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn T,
huyện A, tỉnh Kiên Giang số tiền 600 triệu đồng, thời hạn vay 24 tháng, lãi suất
0,83%/tháng vàthế chấp tài sản là căn nhà cấp 4 diện tích 57m2 nằm trên diện tích
đất 16078 m2 toạ lạc tại thị trấn T, huyện A, tỉnh Kiên Giang. Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất số AI 801986 do Ủy ban nhân dân huyện A, tỉnh Kiên Giang cấp ngày
20/6/2007 đứng tên vợ chồng ông. Ngày 20/11/2017 ông H chết nhưng chưa trả số tiền
vay và lãi của số tiền đó. Nay Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn T khởi kiện yêu cầu bà P
trả số tiền ông H đã vay và lãi của số tiền đó.
Hỏi:
1. Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết vụ án?
2. Thành phần những người tham gia tố tụng trong vụ án?
Trắc nghiệm ( 3 điểm – 0.5 điểm/câu)
Câu 2. Theo quy định của pháp luật tố tụngn sự Việt Nam hiện hành, thì các tranh
chấp có liên quan đến bất động sản Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết.
A. Tòa án nơi có bất động sản giải quyết, trừ vụ án ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia
tài sản khi ly hôn tranh chấp về bất động sản thì do Tòa án nơi bị đơn trú,
làm việc giải quyết.
B. Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.
C. Tòa án nơi nơi bị đơn cư trú, làm việc giải quyết.
D. Tòa án nơi có bất động sản hoặc nơi bị đơn cư trú, làm việc giải quyết.
Câu 3. Trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau, thì biện pháp khẩn cấp tạm thời
nào Tòa án được tự mình ra quyết định áp dụng.
A. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong
tỏa tài sản nơi gửi giữ; tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
B. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc
sản phẩm, hàng hóa khác.
C. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; buộc thực hiện trước một phần nghĩa
vụ cấp dưỡng.
D. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; tạm đình chỉ thi hành quyết
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
Câu 4. Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên họp thẩm lần thứ nhất người
vắng mặt, thì trường hợp nào Hội đồng xét xử phải hoãn phiên họp.
A. Vắng mặt người yêu cầu; vắng mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng
mặt họ.
B. Vắng mặt người yêu cầu, người làm chứng; vắng mặt người giám định, trừ trường
hợp người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ.
C. Vắng mặt người yêu cầu, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải quyết
việc dân sự vắng mặt họ.
D. Vắng mặt người yêu cầu, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, trừ trường hợp
người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ.
Câu 5. Trong những người sau, thì Tòa án phải triệu tập người nào đến tham gia phiên
họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự.
A. Người đơn kháng cáo; người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
B. Người đơn kháng cáo; người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người làm chứng.
C. Người đơn kháng cáo; người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
D. Người đơn kháng cáo; người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người giám định; người định giá tài sản,
Câu 6. Trong trường hợp có đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán hoặc Thẩm phán có đơn
từ chối tiến hành tố tụng, thì Thẩm phán không được tiếp tục tiến hành các thủ tục tố
tụng giải quyết vụ việc dân sự từ thời điểm nào.
A. Quyết định thay đổi Thẩm phán có hiệu lực pháp luật.
B. Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hòa
giải vụ việc dân sự.
C. Tòa án ra quyết định đưa vụ việc dân sự ra phiên tòa, phiên họp giải quyết.
D. Đương sự nộp đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán; Thẩm phán nộp đơn từ chối tiến
hành tố tụng.
Câu 7. Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên tòa thẩm lần thứ nhất, nếu người
nào sau đây vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa.
A. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng,
người giám định, Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa.
B. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch.
C. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
D. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng,
người giám định.
Trắc nghiệm giải thích (4 điểm – 1 điểm/câu)
Câu 8. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố với nguyên đơn trong bất kỳ giai đoạn
của tố tụng dân sự.
Câu 9. Chỉ có cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mới
quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự để
yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.’
Câu 10. Tại phiên tòa sơ thẩm, những người tham gia tố tụng khác cũng có quyền hỏi.
Câu 11. Mọi vụ án dân sự đều phải được Tòa án hòa giải trước xét xử sơ thẩm.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
----------------------- Hết -----------------
| 1/3

Preview text:

HỘI LIỆN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
ĐỀ THI HẾT MÔN HỌC KỲ I, NĂM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM HỌC 2020-2021 --------*--------
Môn thi: Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Thời gian làm bài: 90 phút
Loại đề thi: Chỉ được sử dụng Bộ luật Tố tụng dân sự Đề số 03- 01
Tự luận/Bài tập (3 điểm)
Câu 1. Vợ chồng ông H và bà P cư trú tại thị trấn T huyện A, tỉnh Kiên Giang có hai
người con là anh Q cư trú tại huyện B, tỉnh Kiên Giang và chị M cư trú tại Cộng hòa
liên bang Đức. Ngày 22/12/2015, ông H có vay của Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn T,
huyện A, tỉnh Kiên Giang số tiền là 600 triệu đồng, thời hạn vay 24 tháng, lãi suất
0,83%/tháng và có thế chấp tài sản là căn nhà cấp 4 diện tích 57m2 nằm trên diện tích
đất 16078 m2 toạ lạc tại thị trấn T, huyện A, tỉnh Kiên Giang. Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất số AI 801986 do Ủy ban nhân dân huyện A, tỉnh Kiên Giang cấp ngày
20/6/2007 đứng tên vợ chồng ông. Ngày 20/11/2017 ông H chết nhưng chưa trả số tiền
vay và lãi của số tiền đó. Nay Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn T khởi kiện yêu cầu bà P
trả số tiền ông H đã vay và lãi của số tiền đó. Hỏi:
1. Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết vụ án?
2. Thành phần những người tham gia tố tụng trong vụ án?
Trắc nghiệm ( 3 điểm – 0.5 điểm/câu)
Câu 2. Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành, thì các tranh
chấp có liên quan đến bất động sản Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết.
A. Tòa án nơi có bất động sản giải quyết, trừ vụ án ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia
tài sản khi ly hôn mà có tranh chấp về bất động sản thì do Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc giải quyết.
B. Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.
C. Tòa án nơi nơi bị đơn cư trú, làm việc giải quyết.
D. Tòa án nơi có bất động sản hoặc nơi bị đơn cư trú, làm việc giải quyết.
Câu 3. Trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau, thì biện pháp khẩn cấp tạm thời
nào Tòa án được tự mình ra quyết định áp dụng.
A. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong
tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
B. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc
sản phẩm, hàng hóa khác.
C. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
D. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; tạm đình chỉ thi hành quyết
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
Câu 4. Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên họp sơ thẩm lần thứ nhất mà có người
vắng mặt, thì trường hợp nào Hội đồng xét xử phải hoãn phiên họp.
A. Vắng mặt người yêu cầu; vắng mặt người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ.
B. Vắng mặt người yêu cầu, người làm chứng; vắng mặt người giám định, trừ trường
hợp người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ.
C. Vắng mặt người yêu cầu, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải quyết
việc dân sự vắng mặt họ.
D. Vắng mặt người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, trừ trường hợp
người vắng mặt đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ.
Câu 5. Trong những người sau, thì Tòa án phải triệu tập người nào đến tham gia phiên
họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự.
A. Người có đơn kháng cáo; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
B. Người có đơn kháng cáo; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người làm chứng.
C. Người có đơn kháng cáo; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
D. Người có đơn kháng cáo; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện
hợp pháp của đương sự; người giám định; người định giá tài sản,
Câu 6. Trong trường hợp có đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán hoặc Thẩm phán có đơn
từ chối tiến hành tố tụng, thì Thẩm phán không được tiếp tục tiến hành các thủ tục tố
tụng giải quyết vụ việc dân sự từ thời điểm nào.
A. Quyết định thay đổi Thẩm phán có hiệu lực pháp luật.
B. Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải vụ việc dân sự.
C. Tòa án ra quyết định đưa vụ việc dân sự ra phiên tòa, phiên họp giải quyết.
D. Đương sự nộp đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán; Thẩm phán nộp đơn từ chối tiến hành tố tụng.
Câu 7. Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên tòa sơ thẩm lần thứ nhất, nếu có người
nào sau đây vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa.
A. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng,
người giám định, Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa.
B. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch.
C. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
D. Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; người làm chứng, người giám định.
Trắc nghiệm giải thích (4 điểm – 1 điểm/câu)
Câu 8. Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố với nguyên đơn trong bất kỳ giai đoạn của tố tụng dân sự.
Câu 9. Chỉ có cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mới
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự để
yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.’
Câu 10. Tại phiên tòa sơ thẩm, những người tham gia tố tụng khác cũng có quyền hỏi.
Câu 11. Mọi vụ án dân sự đều phải được Tòa án hòa giải trước xét xử sơ thẩm.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
----------------------- Hết -----------------