Bộ đề thi trắc nghiệm Marketing căn bản | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bộ đề thi này tập trung vào các khái niệm cơ bản của marketing, bao gồm bản chất của marketing, nhu cầu về marketing, tư duy marketing, và vai trò của marketing trong doanh nghiệp. Ngoài ra, nó cũng đề cập đến hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing.

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
1.1. Marketing ra đời:
a. Trong nền sản xuất hàng hóa
b. Nhằm giải quyết mâu thun giữa cung cầu
c. tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu th tờng đ
nắm bắt nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
1.2. Nhu cầu v Marketing xuất hiện khi:
a. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng ngày càng gần gũi
b. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất khách hàng ny càng xa
c. Th trường của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng trong điều kiện
toàn cầu h
d. Thị trường của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp do cạnh tranh
1.3. duy Marketing là duy:
a. Bán những thứ doanh nghiệp
b. Bán những thứ khách hàng cần
c. Bán những thứ đối thủ cạnh tranh không
d. Bán những thứ doanh nghiệp lợi thế
1.4. Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp bắt đầu:
a. Ngay sau khi bán sản phẩm cho khách hàng
b. Trong ngay sau khi n sản phẩm cho kháchng
c. Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
d. Ngay từ khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
1.5. Marketing đu tiên được áp dụng
a. Cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
b. Cho các lĩnh vực phi thương mi
c. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng
d. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hng nghiệp
1.6. Điền vào chỗ trống Marketing một qui trình các hoạt động .............
nhu cầu, mong muốn của cá nhân hay tổ chức”.
a. Nắm bắt, quản trị thỏa mãn
b. Quản trị, thỏa mãn nm bt
c. Thỏa mãn, quản trị nắm bắt
d. Nắm bắt thỏa mãn quản tr
1.7. Có thể nói rằng:
a. Marketing bán hàng 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
1.8. Câu nào sau đây đúng nht?
a. Nhu cầu tự nhiên nhu cầu đượcnh thành khi con ngưi cảm thấy thiếu
thốn một cái gì đó.
b. Nhu cầu tự nhiên nhu cầu vốn của con người một cách tự nhn
c. Nhu cầu tự nhiên nhu cầu của con người về các sản phẩm tự nhiên
d. Nhu cầu tự nhn nhu cầu đượcnh thành khi con ngưi chinh phục thiên
nhiên
1.9. Mong muốn phù hợp vi khả năng thanh toán của khách hàng là:
a. Nhu cầu tự nhiên
b. Sản phẩm
c. Cầu của thị trường
d. Hành vi của khách hàng
1.10. Theo quan điểm Marketing thị trưng:
a. Nhu cầu ca khách hàng khả ng thanh toán sẵn sàng mua để thoả mãn
các nhu cầu
b. Nơi xảy ra quá trình mua bán
c. Hệ thống gồm nhng người mua ngườin mối quan hệ cung cầu giữa
họ
d. Tập hợp của cả người mua người bán một sản phẩm nhất định
1.11. Vai trò ca Marketing trong doanh nghiệp:
a. một trong c chức năng chính trong doanh nghiệp
b. Giữ vai trò cầu nối giữa thị trường và các chức năng kc
c. Gi vai trò cầu nối giữa hoạt động
của doanh nghiệp với thị trường
d. Tất cả các vai trò trên
1.12. Chức năng của marketing là:
a. Tìm hiểu nhu cầu ca th trường và
khách hàng
b. Phân tích đối thủ cạnh tranh
c. Sử dụng marketing hỗn hợp để tác động tới khách hàng
d. Nhiều chức năng trong đó các chức năng trên
1.13. “Doanh nghiệp phải mở rộng quy sản xuất phm vi phân
phối” là quan điểm của Marketing định hướng về:
a. Bán hàng
b. Sản xuất
c. Hoàn thin sản phẩm
d. Khách hàng
1.14. Biện pháp của marketing hướng về khách hàng là:
a. c định nhu cầu và mong muốn của khách hàng m thoả mãn chúng
b. Thúc đẩy bánng
c. Nỗ lực hoàn thiện sản phẩm
d. Mở rộng quy sản xuất và phạm vi phân phối
1.15. Theo quan điểm Marketing đạo đức hội, người làm Marketing
cần phải cân đối nhng khía cạnh nào sau đây khi xây dựng chính sách
Marketing:
a. Mục tiêu của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của khách ng
c. Phúc lợi xã hội
d. Tất cả những điềuu tn.
1.16. Chính sách khách hàng chú trọng cả 3 loại khách hàng mới, khách
hàng cũ và đã mất là quan điểm của trường phái:
a. Marketing cổ đin
b. Marketing hiện đại
c. Cả marketing cổ điển hiện đại
d. Một trường phái kc
1.17. Hỗn hợp Marketing 4P căn bản bao gồmcác thành tố xếp theo thứ
tự sau:
a. Giá bán; chất lượng; phân phối; chămc kháchng.
b. Sản phẩm; giá cả; phân phối; xúc tiến
c. Bán hàng; dịch vụ khách hàng; giácả; bảonh
d. Bao bì; kênh phân phối; yếu tố hữuhình; quảng cáo.
1.18. 4C 4 thành tố của chính sách marketing hỗn hợp dưới góc độ
của:
a. Nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ.
b. Khách hàng
c. Trung gian phân phối
d. Tất cả các câu trên đều sai.
1.19. Sự khác biệt giữa marketing bán hàng là ở:
a. Xuất phát điểm của quy trình
b. Ðối tượng phc vụ
c. Công cụ thực hiện và mục tiêu
d. Tất cả các điểm trên
1.20. Hàng hóa gì?
a. những thứ thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và
được cung cấp cho thị trường nhằm mục đích thõa mãn người sản xuất
b. những th có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và
được cung cấp cho thị trường nhằm mục đích thỏan người tiêu dùng
c. Cả A và B
d. Tất cả đều sai
1.21. Trao đổi gì?
a. hành vi trao nhận một thứ gì đó cả hai phía mong muốn
b. hành vi trao nhận một thứ gì đó cả hai không mong muốn
c. hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà chỉ có một bên mong muốn
d. Cả A C
1.22. Để thực hiện giao dịch ngưi ta cần các điều kiệno?
a. Hai vật giá trị
b. Thỏa thuận c điều kiện giao dịch
c. Thời gian và địa điểm được thỏa thuận
d. Tất cả các phương án tn
1.23. Tìm câu trả lời sai: Mối quan hệ giữa nhu cầu cụ th hàng hàng
a được thể hiện ở:
a. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn một phn
b. Nhu cầu cụ thể không được thỏa mãn
c. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn hoàn toàn
d. Tất cả đều sai
1.24. Quan niệm Marketing đạo đức hội cần phải cân bằng mấy yếu
tố?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
1.25. Chiến lược Marketing được hiu là?
a. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính dài hạn doanh nghiệp
cần thực hiện nhằm đạt tới các mc tiêu đặt ra
b. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính ngắn hạn mà doanh
nghiệp cần thực nhằm đạt tới các mc tiêu đã đặt ra
c. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính ngắn hạn dài hạn mà
doanh nghiệp cần thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu đa đề ra
d. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU MARKETING
2.1. Quản trMarketing bao gồm các công việc: (1) Nghiên cứu môi trường và
thị trường thị trường, (2) Phân đoạn thị trường và lựa chọn thtrường mc
tiêu, (3) Hoạch định chương trình Marketing hỗn hợp, (4) Tổ chức thực
hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing. Quy trình đúng trong quá trình
này là:
a. (1) (2) (3) (4)
b. (1) (3) (4) (2)
c. (3) (1) (2) (4)
d. (1) (3) (2) (4)
2.2. Điền vào ch trống “Hệ thống thông tin Marketing là… để thu
thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin”.
a. Thiết bị
b. Thủ tục
c. Thiết bị các thủ tục
d. Tập hợp con người, thiết bị các thủ tục
2.3. Tng tin marketing vai t:
a. Trợ giúp cho quá trình quản trị marketing
b. Trợ giúp quá trình làm việc nhóm marketing
c. quyền lực năng lượng của hoạt động marketing
d. Gồm tất cả các vai ttrên
2.4. Hệ thống nào sau đây không thuộc 4 hệ thống con của thông tin
marketing:
a. Các quyết định truyền thông Marketing
b. Lưu trữ và phân tích thông tin bên trong
c Lưu trữ và phân tích thông tin bên ngoài
d. Hệ thống nghiên cứu marketing
2.5. Các thông tin Marketing n ngoài được cung cấp cho hệ
thông thông tin của doanh nghiệp, ngoại trừ:
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho ca các đại phân phối.
c. Thông tin từ lực ợng công chúng đông đảo.
d. Thông tin từ các cơ quan nhà ớc.
2.6. Các báo cáo phản ánh các tiêu thụ sản phẩm, công nợ, vật tư, lao
động… thuộc:
a. Hệ thống thông tin bên ngoài
b. Hệ thống thông tin bên trong
c. Hệ thống nghiên cứu marketing
d. Hệ thống phân tích marketing
2.7. Thu thập, phân tích thông tin rồi ra quyết định đưa sản
phẩm vào thị trường là cách tiếp cận của:
a. Phương pháp mò mẫn
b. Phương pháp nghiên cứu
c. Phương pháp thăm
d. Một phương pháp khác
2.8. Trong các loại nghiên cứu sau, loại nào không phải ứng
dụng của nghiên cứu Marketing?
a. Nghiên cứu thị trường sản phẩm
b. Nghiên cứu về giá
c. Nghiên cứu phân phối quảng cáo
d. Nghiên cứu v đạo đức hội
2.9. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là:
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liu
b. Xác định vấn đề mc tiêu cần nghiên cu
c. Lập kế hoach hoặc thiết kế dự án nghiên cu
d. Thu thập dữ liu
2.10. Sau khi tổ chức thu thập thông tin xong, bước tiếp theo trong quá
trình nghiên cứu Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được
b. Chuẩn bị phân tích dữ liu
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cu
d. Chuyển d liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xemt
2.11. Nghiên cứu Marketing nhằm mc đích:
a. Mang lại nhng thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing
b. Thâm nhập vào một th trường nào đó
c. Để t chứcnh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao n.
2.12. Mức độ nghiên cứu marketing cao nhất:
a. Nghiên cứu khám p
b. Nghiên cứu tả
c. Nghiên cứu nhân quả
e. Một loại nghiên cứu kc
2.13. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp
e. Kng câu nào đúng.
2.14. Dữ liệu cấp thể thu thập được bằng cách nào trong các cách
dưới đây?
a. Quan sát, thảo luận, thử nghiệm phỏng vn
b. Quan sát phânch dữ liệu có sẵn tại bàn
c. Từ các d liệu sẵn bên trong bên ngoài công ty
d. Tất cả các cách nêu trên.
2.15. Câu hỏi đóng câu hỏi:
a. Chỉ có một phương án trả lời duy nht
b. Kết thúc bằng dấu chấm câu
c. Các phương án trả lời đã được liệt ra từ tớc
d. Không đưa ra hết các phương án trả lời
2.16. Câu hỏi mà các phương án trả lời chưa được đưa ra sẵn trong bảng
câu hỏi là:
a. Câu hỏi đóng
b. Câu hỏi mở
c. thể câu hỏi đóng, thể câu
hỏi m
d. Câu hỏi cấu trúc
2.17. Phân tích dữ liệu tìm ra mối quan hệ giữa doanh thu chi phí
marketing là phương pháp:
a. Phân tích khám p
b. Phân tích thực nghiệm
c. Phân tích ơng quan
d. Phân tích thăm
2.18. Quy trình ca chuẩn bị và phân tích dữ liệu :
a. Hiệu chỉnh; hóa, Nhập; Phân tích
b. hóa, Hiệu chỉnh; Nhập; Phân tích
c. hóa, Nhập; Hiệu chỉnh; Phân tích
d. Nhập; a; Hiệu chnh; Phân tích
2.19. do bản của nghiên cứu thị trường cần chọn mẫu:
a. Không quan sát được tn thị trường
b. Tiết kiệm thời gian, chi p
c. Gim bớt thiệt hại (nếu phá hủy sản phẩm)
d. Tất cả các do trên
2.20. Quy trình cần thực hiện khi tổ chức thu thập d liệu :
a. Khảo sát thử; Chọn nhân viên; ng dẫn; Giám sát
b. Khảot thử; Hướng dn; Chọn nhân viên; Gm sát
c. Chọn nhân viên; Khảo sát thử; Hướng dẫn; Giám sát
d. Chọn nhân viên; Hướng dẫn; Khảo sát thử; Gm sát
2.21. Loại hình nào sau đây không phải là loại hình nghiên cứu
marketing?
a. Nghiên cứu ứng dụng
b. Nghiên cứu địnhnh
c. Nghiên cứu theo mục tiêu
d. Nghiên cứu định ợng
2.22. Quy trình nghiên cứu marketing có các bước: (1) Xác định vấn đ
mục tiêu nghiên cứu, (2) thực hiện nghiên cứu, (3) xây dựng kế hoạch
nghiên cứu, (4) trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Thứ tự đúng của
các bước trong quy trình là:
a. (1) (2) (3) (4)
b. (1) (3) (2) (4)
c. (1) (4) (3) (2)
d. (1) (4) (2) (3)
2.23. Thông tin nào dưới đây thông tin trong nghiên cứu marketing?
a. Thông tin mô tả
b. Thông tin dạng thực nghiệm
c. Thông tin nhân quả
d. Cả 3 ý trên
2.24. Khi xây dựng kế hoạch nghiên cứu marketing, vấn đề nào sau đây
không cần tập trung giải quyết?
a. c định dữ liu cần thu thp
b. Xác định thời gian cần hoàn thành
c. Lựa chọn đối tác
d. Xác định kỹ thuật sử dụng để xử lý, phânch số liu
2.25. Hai phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin cấp:
a. Phương pháp quan sát phương pháp trao đi
b. Phương pháp điều tra phỏng vn
c. Phương pháp điều tra gọi điện thoại
d. Tất cả các phương pháp trên
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
3.1 Điền vào chỗ trống “Môi trường Marketing tổng hợp các yếu
tố .... doanh nghiệp ảnh ng đến hoạt động Marketing của
doanh nghiệp”.
a. Bên trong
b. Bên ngoài
c. Bên trong và n ngoài
d. Bên trong hoặcn ngoài
3.2 c yếu tố môi trường marketing thường mang lại:
a. Các hội hoặc nguy đe dọa cho hoạt động marketing
b. Các hội cũng như nguy đe dọa cho hoạt động marketing
c. Cung cấp những thông tin cho công tác quản trị marketing
d. Cả b và c
3.3 Môi trường nào cơ sở hợp thành thị trưng của doanh nghiệp:
a. Kinh tế
b. Dân số
c. n số kinh tế
d. một yếu tố kc
3.4 Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing
vi mô của doanh nghiệp?
a. Các trung gian Marketing
b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng m
d. Đối thủ cạnh tranh
3.5 Môi trường Marketing được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại
trừ:
a. n số
b. Thu nhập của dân
c. Lợi thế cạnh tranh
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng
3.6 GDP, lạm phát, thất nghiệp... các yếu tố thuộc môi trườngo?
a. Thu nhập của dân
b. Kinh tế
c. Pháp luật
d. Cạnh tranh
3.7 Điền vào ch trống “Tín ngưỡng các gtrị …… rất bền vững ít thay
đổi”.
a. Nhân khẩu
b. cấp
c. Nhánh văn hoá
d. Nền văn hoá
3.8 Văn hoá một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau
c. Hoạt động marketing phải điều chỉnh đúng vi yêu cầu của văn hoá
d. Toàn cầu hoá m cho văn hoá giữa các nước ngày càng nhiều điểm tương
đồng
3.9 Những nhóm người được xem công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp
thường có đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vi thái độ thiện chí
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đi với sản phẩm
của doanh nghiệp
3.10 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu hc:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số
b. cấu tuổi tác trong dân
c. Cơ cấu ca ngành kinh tế
d. Thay đổi quy mô h gia đình
3.11 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường tự nhiên:
a. Công nghệ
b. Khí hậu, thời tiết
c. Vị trí địa
d. i nguyên thiên nhn
3.12 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường pháp luật cnh trị:
a. Các văn bản dưới lut
b. Hệ thống chính sách ca nhà ớc
c. chế điềunh của Chính phủ
d. Quy mô và tốc độ tăng dân số
3.13 i trường nào thường ảnh ởng đến chuẩn mực hành vi của người
tiêu dùng?
a. Kinh tế
b. Dân số
c. Văn hóa hội
d. Pháp luật
3.14 Honda đối thủ cnh tranh o của SYM trên th trường xe gắn
máy:
a. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
b. Đối thủ cạnh tranh hiện hữu
c. Đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm thay thế
d. Đối thủ cạnh tranh sản phẩm
3.15 Tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong
các khâu khác nhau gọi là:
a. Trung gian marketing
b. Trung gian phân phối
c. Nhà cung cấp
d. Công chúng trực tiếp
3.16 Th trường nhiều nhà cung cấp các sản phẩm cung cấp ít nhiều
sự khác biệt là thị trường:
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh độc quyn
c. Độc quyền nhóm
d. Cạnh tranh hoàn hảo độc quyền
3.17 Những tổ chức nào không phải nhà cung ứng của doanh nghiệp?
a. Cung cấp khách ng
b. Cung cấp nguyên, nhiên vật liu
c. Cung cấp máy móc thiết bị
d. Cung cấp vốn, nguồn nhân lc
3.18 i trường nội tại của doanh nghiệp là:
a. các bộ phận chức ng trong doanh nghiệp
b. văn h doanh nghiệp
c. cấu tổ chức trong doanh nghiệp
d. Gồm nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố trên
3.19 Trong các loại công chúng trực tiếp, doanh nghiệp cần phải đề phòng
phản ứng của công chúng nào?
a. Công chúng tìm kiếm
b. ng chúng tích cc
c. Công chúng phản ứng
d. Công chúng tìm kiếm công chúng phản ứng
3.20 Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Môi trường ảnh hưởng lên môi trường vi rồi tác động đến hoạt
động marketing
b. i trường vi mô có quan hệ trực tiếp đến hoạt động marketing
c. Môi trường quốc tế có ảnh hưởng đến môi trường marketing
d. Không có sự khác biệt giữa mức độ tác động của môi trường vĩvà vi
3.21 Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào dụ về trung gian
marketing?
a. Đối thủ cạnh tranh
b. ng cng
c. Những người cung ng
d. ng ty vận tải, ô
3.22 Khi phân tích môi trưng bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy
được:
a. Cơ hội và nguy đối vi doanh nghiệp
b. Điểm mạnh đim yếu của doanh nghiệp
c. hội điểm yếu của doanh nghiệp
d. Điểm mạnh và nguy của doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨUNH VI CỦA KHÁCH HÀNG
4.1 Điền vào chỗ trống “Thị trường người tiêu dùng bao gồm những ………..
mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình”.
a. nn
b. Hộ gia đình
c. Tổ chc
d. Cả a b
4.2 c cuối cùng trong hình hành vi mua của người tiêu dùng là:
a. Các yếu tố kích thích
b. Ý thức của người tiêu dùng
c. Phản ứng đáp lại của người tiêu dùng
d. Một vấn đề kc
4.3 Nhóm yếu tố nào không phải nhóm yếu tố ảnh ởng đếnnh vi người
tiêu dùng?
a. Các yếu tố nhân
b. Các yếu tố tâm
c. Các yếu tố hội
d. Các yếu tố khuyến mại
4.4 Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp dụ về nhóm yếu tố nào nh
hưởng đến hành vi người tiêu dùng?
a. Giai cấp
b. Địa vị xã hội
c. Tham khảo
d. Địa
4.5 Yếu tố nào không thuộc nhóm các yếu tố nhân ảnh hưởng đến hành vi
người tiêu dùng?
a. Địa vị xã hội
b. Kinh tế
d. Tuổi c
e. Lối sống
4.6 Nhận thức thuộc nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng?
a. Yếu tố nhân
b. Yếu tố tâm
c. Yếu tố hội
d. Yếu tố giá trị văn hóa
4.7 Quá trình thông qua quyết định mua của người tiêu dùng gồm:
a. 3 giai đon
b. 4 giai đon
c. 5 giai đon
d. 6 giai đon
4.8 Nhiệm vụ của marketing trong giai đọan đánh gcác phương án trong quá
trình thông qua quyết định mua của người tiêu dùng là:
a. c định tu chí lựa chọn của khách hàng
b. Cung cấp thông tin cho kháchng
c. Kích thích, tạo nhu cầu của khách ng
d. Xúc tiến nng
4.9 u nào không đúng khi sonh sự khác nhau giữa thị trường của tổ chức
khác với th trường người tiêu dùng?
a. Số lượng khách hàng tổ chức thường ít nhưng lại mua với số lượng lớn
b. Khách hàng các tổ chức thường tập trung theo vùng địa
c. Có nhiều người tham gia vào q trình mua ng của các tổ chức
d. Các tổ chức mua hàng hóa, dịch vụ thường thiếu tính chuyên nghiệp so với
người tiêu dùng
4.10 Nhóm nào sau đây không phải là nhóm khách hàng các tổ chức?
a. Các doanh nghiệp
b. Các tổ chức phi lợi nhuận
c. Các quan, tổ chức chính trị - hội
d. Các hộ gia đình
4.11 Tham mưu tác động đến quyết định lựa chọn cuốing trong quá trình
mua hang của các tổ chức là:
a. Người quyết định
b. Người ảnh ởng
c. Người đề xuất
d. Người mua sắm
4.12 Bước đầu tiên trong quy trình mua ng của các tổ chức:
a. c định vấn đ mua sắm
b. Xác định tính năng hàng hóa
c. Tìm hiểu người cung cấp
d. Lựa chọn người cung cấp
4.13 Quy trình mua hàng của các tổ chức thường trải qua mấy bước?
a. 7 bước
b. 8 bưc
c. 9 bước
d. 6 bước
4.14 Đặc t của việc mua hàng của các quan hành chính nhà nước là:
a. Mua theo ngân sách
b. Chịu sự kiểm toán, đánh giá ca công chúng
c. Quá trình mua trải qua nhiều thủ tục phức tạp
d. Nhiều đặc thù, trong đó (a), (b) và (c)
4.15 Nhu cầu hàng tiêu dùng cho văn hóa, du lịch, giao u tăng thường
xuất hiện nhiều nhất trong hành vi người tiêu dùng nào sau đây?
a. Sống độc tn
b. Kết hôn nhưng chưa có con
c. Con cái con nhỏ
d. Con cái đã thành niên
4.16 Các tổ chức mua hàng hóa và dịch vcho quá trình sản xuất để kiếm lợi
nhuận thực hiện các mc tiêu đề ra được gọi thị trường………………..
a. Mua đi bán lại
b. Quốc tế
c. Công nghiệp
d. Tiêu dùng
4.17 Theo thuyết ca Maslow, nhu cầu của con ngưi được sắp xếp theo
thứ bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hn thiện
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, đưc tôn trọng, nhân
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện
d. Không câu nào đúng
4.18 Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được
thông tin từ một người bạn của mình dịch vụ bảo dưỡng của hãng
này không được tốt lắm. Thông tin trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông đip
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng
d. Tng tin thứ cấp
CHƯƠNG 5: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ HÀNG HOÁ
.1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau?
a. Trong cùng một đon thị trường, khách hàng nh đồng nhất về s
thích
b. Càng chia nhỏ thị trường t chi phí sản xuất cho mỗi đon th trường
càng thấp
c. Tính đồng nhất càng cao tchi phí sản xuất cho mỗi đon th trường
càng thấp
d. Trong cùng một đon thị trường, khách hàng phản ng tương tự đối
vi các thành tố Marketing hỗn hợp.
.2. Điều kiện đ phân đoạn thị trường là:
a. Phải có sự khác nhau về nhu cầu giữa các nhóm khách hàng khác nhau
b. Phải đo lường được về quy mô và hiệu quả kinh doanh của đon thị
trường
c. Nhu cầu ca khách hàng trong đoạn thị trường phải đủ lớn để khả năng
sinh lời
d. Nhiều yếu tố, trong đó c yếu tố tn
.3. Nếu một doanh nghiệp không thực hiện phân đọan thị trường, được gọi:
a. Marketing đại trà
b. Marketing sản phẩm
c. Marketing mục tiêu
d. Cả 3 câu trên đều sai
5.4. Phân đọan thị trường, giúp:
a. Lựa chọn thì trường mục tiêu
b. Đáp ứng cao nhất nhu cầu khách ng
c. Phân bố các nguồn lực hiệu quả
d. Tất cả các tác dụng trên
5.5. tính hay sở thích một tiêu thức cụ thể trong tiêu thức nào sau đây đ
phân đoạn thị trường người tiêu dùng?
a. Địa
b. Nhân khẩu học
c. Tâm học
d. Hành vi
5.6. Tất cả những tiêu thức sau đây thuộc nhóm tiêu thức nhân khẩu học dùng
để
phân đoạn thị trường người tiêu dùng ngoại trừ:
a. Tuổi tác
b. Thu nhp
c. Giới nh
d. Lối sống
5.7. Phát biểu nào sau đây đúng nht?
a. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức giống như người tiêu dùng
b. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức thường đơn giản hơn người
tiêu dùng
c. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức thường phức tạp hơn người tiêu
dùng
d. Tiêu thức phân đọan thị trưng các tổ người tiêu dung hòan tòan khác
nhau
5.8. Nếu trên một thị trường mức độ đồng nhất ca sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến ợc:
a.
Marketing kh
Ȁng ph
Ȁn bit
b. Marketing phân bit
c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
5.9. Đoạn thị trường độ hấp dẫn nhất là đoạn th trường có:
a. Tốc độ tăng trưởng cao
b. Mức lợi nhun cao
c. Mức độ cạnh tranh thấp các kênh phân phối không yêu cầu cao
d. Tất cả các yếu tố trên
5.10. Chọn một số đoạn thị trường phù hợp để nhắm tới được gọi là:
a. Chuyên môn hóa theo thị trường
b. Chuyên môn hóa chọn lọc
c. Chuyên môn hóa theo sản phẩm
d. Tập trung vào mt đoạn thị trường để kinh doanh một loại sản phẩm
5.11. Điều kiện nào sau đây không phải tiêu chuẩn xác đáng để đánh giá
mức độ hấp
dẫn của một đoạn thị trường:
a. Mức tăng trưởng của thị trưng
b. Quy của th tờng
c. P hợp vi ý muốn của doanh nghiệp
d. Mức đ cạnh tranh của thị trưng
5.12. Thị trường mục tiêu ca doanh nghiệp phẩm th trường gồm:
a. Tất cả các khách hàng kh năng thanh toán
b. Tất cả các khách hàng có nhu cầu về sản phẩm
c. Tất cả các khách hàng mong muốn mua sản phẩm
d. Tập hợp các đoạn thị trưng hấp dẫn và phù hợp với khả năng cuả doanh
nghiệp
5.13. Doanh nghiệp thực hiện 1 chương trình marketing hỗn hợp duy nhất cho
toàn bộ
thị trường chiến lược:
a. Marketing phân biệt
b. Marketing không phân biệt
c. Marketing tập trung
d. Marketing hỗn hợp
5.14. Một doanh nghiệp quy nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một
sản phẩm
mới trên một th trường không đồng nhất nên chn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
5.15. Khi định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề nào?
a. Nhu cầu về sản phẩm của khách hàng
b. Các đặc tính của sản phẩm khách hàng ưa chuộng
c. Những lợi thế của doanh nghiệp
d. Tất cả các vấn đề tn
5.16. Đáp ứng các đặc tính lợi ích sản phẩm của khách ng mục tiêu loại
định v nào:
a. Dựao các đặc tính của sản phẩm
b. Thông qua các hình ảnh về khách hàng
c. Theo đối thủ cạnh tranh
d. Theo chất lượng/g cả
5.17. Nội dung nào sau đây của đnh vị là quan trọng nhất?
a. Định vị đặc tính sản phẩm
b. Định vị dịch vụ sản phẩm
c. Định vị nhân sự cung cấp cho sản phẩm
d. y theo lọai sản phẩm
5.18. Các doanh nghiệp đứng đầu thị trường thường chọn chiến ợc định v
o:
a. Củng cố vị trí trong tưởng KH
b. Tìm kiếm một vị trí trong tưởng khách hàng
c. Phá định v hay tái định v đối th cạnh tranh
d. Câu lạc bộ độc quyn
5.19. Xác định vị trí của sản phẩm cạnh tranh c th my trong quy trình
định v?
a. Th nht
b. Thứ hai
c. Th ba
d. Thứ
5.20. Vị thế của sản phẩm trên thị trưng mức độ đánh giá của về các
thuộc tính quan trọng của nó.
a. Khách hàng.
b. Người sản xuất.
c. Người bán buôn.
d. Người bán lẻ
5.21. Trong thông o tuyn sinh năm học 2008 của một trường Đi
học câu:
“Trải qua hơn 15 năm từ khi thành lập đến nay, chúng tôi luôn lấy việc đảm
bảo chất lượng đào tạo làm trọng”. Câu nói này có tác dụng:
a. Quảng cáo đơn thuần
b. Nhắc nhở sinh viên giảng viên cần cố gắng
c. Định vị hình ảnh ca trường trong hội.
d. Xác định mục tiêu của trường.
5.22. Các nhà sản xuất điện thoại ngày nay, định vị sản phẩm điện thoại dựa
trên:
a. Một thuộc tính
b. Hai thuộc tính
c. Đa thuộc tính
d. Không câu nào đúng
5.23. Định vị sn phẩm vn chuyển hành khách của Jetstar-Pacific
dựa vào:
a. G
b. Mức độ dịch vụ cung cấp cho khách hàng
c. Cả (a) và (b)
d. Nhiều yếu tố, trong đó (a) (b)
5.24. Ba doanh nghiệp X, Y, Z hoạt động cạnh tranh trong một ngành mức
tiêu thụ hàng hoá như sau: Doanh nghiệp X: 80.000USD. Doanh nghiệp
Y: 75.000USD; Doanh nghiệp Z: 45.000USD. Theo cách tính cơ bản thì
thị phần của doanh nghiệp Y sẽ là:
a. 40%
b. 42,5%
c. 37,5%
d. 35%
e. Không câu nào đúng
5.25. Marketing phân biệt:
a. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số đoạn thị
trường thiết kế chương trình Marketing Mix cho riêng tng đoạn thị trường
đó.
b. thể làm tăng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing không phân biệt.
c. th làm tăng chi phí so với Marketing không phân biệt.
d. (b) (c)
e.
c
c
Āc
điều
tr
Ȁn.
5.26. Marketing tập trung:
a. Mang tính rủi ro cao hơn mứa độ thông thường.
b. Đòi hỏi chi phí lớn hơnnh thường
c. Bao hàm việc theo đuổi một đoạn th trường trong một thị trường lớn
d. (a) (c)
e. Tất cả các điều trên.
5.27. Đâu ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
a.
Gi
Āp
kim
chi
phi.
b. Gp phải cạnh tranh khốc lit
c. Đặc biệt phù hợp vi những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực.
d. (a) (c)
e. Tất cả các điều nêu trên
CHƯƠNG 6: CHIN ỢC SẢN PHẨM HÀNG HÓA
6.1. Theo quan điểm của Marketing, sản phẩm có thể :
a. Một vật thể
b. Một ý ng
c. Một dịch vụ
d. Tất cả những điều trên
6.2. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn
hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bt.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các gtrị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu
6.3. th xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm
dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó?
a. Sản phẩm cụ thể
b. Sản phẩm hữu hình
c. Sản phẩm bổ sung
d. Lợi ích bn
6.4. Người tiêu dùng mua thường xuyên nhưng ít coi trọng đến sự khác biệt
giữa các thương hiệu là:
a. Sản phẩm thiết yếu
b. Sản phẩm mua chọn lọc
c. Sản phẩm mua đột suất
d. Sản phẩm xa xỉ
6.5. Mua dịch vụ điện, nước hình thức mua nào ca các doanh nghiệp?
a. Mua lặp đi lặp lại
b. Mua có thay đổi
c. Mua mới
d. Mua chọn lc
6.6. Việc đặt tên nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm ca doanh nghiệp ưu
điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm thấp hơn
c. Làm tăng chi phí của doanh nghiệp
d. Cả (a) (c) đều đúng
6.7. Dịch vụ về kế toán hay ngân hàng được gọi là:
a. Dịch vụ liên quan đến thể chất con người
b. Dịch vụ liên quan đến trí tu con người
c. Dịch vụ liên quan đến hàng hóa các vật chất
d. Dịch vụ liên quan đến tài sản nh
6.8. Đặc điểm nh của dịch v hàm ý gì?
a. Không lưu kho được
b. Không u kho được không được trưngy sẵn
c. Không lưu kho được và không được cấp bản quyền
d. Không u kho được; Không được cấp bản quyền kng được trưng bày
sn
6.9. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm thể nhận biết được nhưng không th đọc
được là:
a. Dấu hiệu ca nhãn hiu
b. n nhãn hiu
c. Dấu hiệu đã đăng
d. Bản quyền
6.10. So sánh nào sau đây không đúng:
a. Nhãn hiệu có thể sờ thấy được, còn thương hiệu thì có thể hoặc không thể s
thấy
b. Gtrị của nhãn hiệu được thể hiện qua sổ sách kế toán, còn giá trị của
thương hiệu thì không
c. Nhãn hiệu được luật pháp thừa nhận bảo hộ, còn thương hiệu thì được
người tiêu dùng thừa nhn và tin cậy
d. Nhãn hiệu và thương hiệu hoàn tn đồng nhất vi nhau
6.11. Thương hiệu nước mắn Phú Quốc loại:
a. Thương hiệu cá thể hay thương hiệu riêng
b. Thương hiệu gia đình
c. Thương hiệu tập thể hay thương hiệu nhóm
d. Thương hiệu quốc gia
6.12. Thương hiệu mấy chức năng?
a. 4 chức ng
b. 5 chức ng
c. 6 chức ng
d. 7 chức ng
6.13. Câu nói nào về bao gói sản phẩm sau đây không đúng?
a. Cấu thành bao gói đầy đ gồm 4 yếu tố
b. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng
hoá
c. Doanh nghiệp cần xây dựng quan niệm về bao gói cho từng sản phẩm khác
nhau
d. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá
6.14. Định nghĩa nào v danh mục sản phẩm sau đây đúng nhất?
a. Là nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý được đem n của một
công ty
b. danh sách đầy đủ của tất cả các sản phẩm đem bán của một công ty
c. số các chủng loại sản phẩm đem bán của một công ty
d. quy mô các dòng sản phẩm đem bán của một công ty
6.15. Các quyết định v dịch vkhách hàng bao gồm:
a. Nội dung và mức độ dịch vụ cung cấp cho khách ng
b. Nội dung hình thức dịch vụ cung cấp cho kháchng
c. Mức độ hình thức dịch v cung cấp cho khách hàng
d. Nội dung, mức độ hình thức dịch v cung cấp cho khách hàng
6.16. So sánh nào đúng nhất?
a. Dịch vụ khách hàng chăm sóc khách ng
b. Chăm sóc khách hàng nội dung rộng hơn dịch vụ khách hàng
c. Dịch vụ khách ng nội dung rộng hơn chăm sóc khách hàng
d. Dịch vụ khách hàng chămc khách hàng không mối quan hệ với nhau
6.17. Bước cuối cùng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm
mới là:
a. Sản xuất thương mại hóa
b. Thiết kế, thử nghiệm sản phẩm
c. Phân tích kinh doanh
d. Soạn thảo, thẩm định dự án, chiến lưc marketing
6.18. Th tự đúng ca các giai đoạn trong chu sống của sản phẩm :
a. Tăng trưởng, bão hoà, giới thiệu, suy thoái
b. Giới thiệu, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái
c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, giới thiệu
d. Giới thiệu, ng trưởng, bão hõa, suy thoái
6.19. Chất lượng sản phẩm thể được đo ng bằng sự chấp nhận ca:
a. Nhà sản xuất
b. Đối thủ cạnh tranh
c. Khách hàng
d. Đại tiêu thụ
6.20. Trong một chu sống của một sản phm, giai đoạn được bán
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
a. Bão hoà
b. Giới thiệu
c. Tăng trưởng
d. Suy thoái
6.21. Giai đoạn nào trong chu sống của sản phẩm doanh thu lợi
nhuận cao nhất, nhiều đối thủ cạnh tranh nhất nhưng lại khả năng
chi phí thấp?
a. Giới thiệu
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.22. Tạo nhu cầu nhận thức về sản phẩm mục tiêu của marketing
của giai đoạn nào trong chu sống của sản phẩm?
a. Giới thiệu/triển khai
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.23. Chiến lược cải tiến đa dạng hóa mẫu sản phẩm” thường được
áp dng trong giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm?
a. Giới thiệu
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.24. Chiến lược gxâm nhập th trường thường được áp dụng trong
giai đoạn nào ca chu kỳ sống sản phẩm?
a. Giới thiệu
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.25. Chọn lọc loại bỏ bớt trung gian phân phối thường được áp dụng
trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm?
a. Giới thiệu
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.26. Truyền thông nâng cao nhận biết sử dụng th thường được áp
dụng trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm?
a. Giới thiệu
b. ng trưởng
c. Bão hoà
d. Suy thoái
6.27. Toyota phát triển nhãn hiệu xe Lexus chiến ợc:
a. Mở rộng loại sản phẩm
b. Mở rộng nhãn hiu
c. Nhiều nhãn hiệu
d. Nhãn hiệu mới
6.28. Honda mở rộng thêm Wave α được gọi chiến lược phát triển
chủng loại sản phẩm:
a. Lên trên
b. Xuống ới
c. Vừa lên vừa xuống
d. Phát triển theo hai pa
6.29. Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu gồm:
a. cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không?
b. cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không đặt tên như thếo?
c. cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó như thế nào và
ai làm chủ nhãn hiệu?
d. Nhãn hiệu là gì, có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó
như thế nào và ai làm chủ nhãn hiệu?
6.30. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp
có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm
b. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp vi một sản phẩm cụ thể
c. Gim chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới th trường
d. Tất cả đều đúng
6.31. Sản phẩm bổ sung được cung cấp qua các website bán sách trực
tuyến là gì?
a. Các dịch vụ hỗ trợ: giao hàng tận nhà, thanh tn qua thẻ tín dụng….
b. Hình ảnh và thông tin về các cuốn sách được đưa lên website đó
c. Bản thân các cuốn sách đó
d. Cả b và c
6.32. Có bao nhu cấp độ cấu thành 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa hoàn
chỉnh?
a. 3 cấp độ
b. 4 cấp độ
c. 5 cấp độ
d. 6 cấp độ
6.33. Yếu tố nào sau đây không thuộc cấp độ sản phẩm hiện thực?
a. Lắp đặt, bảo hành sản phẩm
b. Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm
c. Bố cục, kiểu dáng sản phẩm
d. Bao gói, nhãn hiệu sản phẩm
6.34. Quyết định liên quan đến ai người ch nhãn hiệu, gồm :
a. Nhãn hiệu của chính nhà sản xuất
b. Nhãn hiệu của nhng người trung gian
c. Nhãn hiệu hỗn hợp vừa của nhà sản xuất, vừa của trung gian
d. Tất cả các ý trên
6.35. Tm quan trọng bao gói của sản phẩm hàng hóa gì?
a. vật chứa, bảo quản, vận chuyển, làm tăng tuổi thọ ổn định chất
lượng sản phẩm hàng hóa
b. Thể hiện trách nhiệm của nhà sản xuất và là cơ hội để doanh nghiệp tạo
dựng hình ảnh của doanh nghiệp cũng như tái định v nn hiệu sản phẩm
c. Gia tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp
d. Ý a b
\
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢNG HÓA
7.1 Có 3 doanh nghiệp X, Y, Z cạnh tranh trong một ngành với mức tiêu thụ
hàng hoá trong năm của doanh nghiệp X 80.000USD, Y 75.000USD
Z là 45.000USD. Thị phần của doanh nghiệp Y sẽ là:
a. 40%
b. 42,5%
c. 37,5%
d. 35%
7.2 Nhân tố nào không phải nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định về giá?
a. Các mc tiêu marketing
b. Chính sách marketing hỗn hợp
c. Tình hình cạnh tranh
d. Chi phí sản xuất
7.3 Nhân tố nào không phải nhân tố n ngoài ảnh hưởng đến quyết định v
giá?
a. Cầu của thị trường mục tiêu
b. Tình hình cạnh tranh
c. Chính sách marketing hỗn hợp
d. Các yếu tố của môi trường marketing
7.4 Doanh nghiệp thay đổi giá trong từng giai đọan do:
a. Tác động của môi trường bên ngoài
b. c động của môi trườngn trong
c. Cả (a) và (b) đều đúng
d. Cả (a) (b) đều sai
7.5 Trong th trưng độc quyền nhóm, doanh nghiệpn đặt giá:
a. Theo giá thị trưng
b. Tương đương vi giá của c đối thủ cạnh tranh
c. Trong khung giá gần với giá của các đối th cạnh tranh
d. Theo mức gdo Nhà nước quy định
7.6 Đường cầu v một sản phẩm:
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán lượng cầu
b. Thường chiều dốc xung
c. Ln cho thấy khi giá càng cao thì ợng cầu càng giảm
d. Cả (a) (b)
7.7 Nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy khi gạo tăng giá thì lượng cầu về gạo
giảm nhẹ nhưng tổng doanh thu n gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt hàng
gạo là đường cầu:
a. Đin
b. Co giãn thng nht
c. Ít co giãn theo g
d. Co giãn theo g
7.8 Khi tăng giá 5% người ta thấy cầu giảm 2% thì độ co giãn của cầu theo g
là:
a. 0,4
b. 2,5
c. 1 %
d. 10%
7.9 Nhà nước điều chỉnh các mức thuế đối vi sản phẩm được gọi:
a. Quản lý giá theo hình thức can thiệp trực tiếp
b. Quản giá theo hình thức can thiệp gián tiếp
c. Quản sản phẩm
d. Quản thuế
7.10 Khi nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị
trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ng phó thì doanh nghiệp nên theo
đuổi mục tiêu marketing:
a. Dẫn đu về th phần
b. Dẫn đầu về chất lượng
c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời
d. Tồn ti
7.11 Quy trình xác định mức giá bán ban đu gồm:
a. 4 bước
b. 5 bưc
c. 6 bước
d. 7 bước
7.12 Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm thường giảm khi sản lượng tăng n
b. Chi phí cố định phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng
tăng lên
c. Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm chi phí thay đổi theo sản lượng
d. Sản lượng ng không làm thay đổi tổng chi phí biến đổi
7.13 Phương pháp định giá ch dựa vào chi phí hạn chế lớn nhất :
a. Không xét đến cầu của thị trường
b. Không biết chắc là bán được hết số sản phẩm dựnh ban đầu hay không
c. Không tính đến mức g của đối thủ cạnh tranh
d. Cả (a), (b) và (c)
7.14 Một doanh nghiệp FC = 1.500 triệu đồng, VC = 9 triệu đồng, Q = 500
sản phẩm, nếu doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận là 15% giá thành thì giá
sẽ là:
a. 13,80 triệu đồng/sản phẩm
b. 14,00 triệu đồng/sản phẩm
c. 14,12 triệu đồng/sản phẩm
d. 14,20 triệu đồng/sản phẩm
7.15 Một doanh nghiệp đưa ra mức giá bán 1 sản phẩm 7.000 đồng, với FC
= 1.300 triệu đồng, VC = 5.000 triệu đồng. Nếu doanh nghiệp mong muốn
lợi nhuận là 10% giá bán thì cần n được bao nhiêu sản phẩm:
a. 100.000 sản phẩm
b. 100 sản phẩm
c. 95,533 triệu đồng/sản phẩm
d. 95,53 triệu đồng/sản phẩm
7.16 Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với nhng sản
phẩm cạnh tranh sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh
nghiệp nên:
a. Định giá theo chi phí sản xut
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ
7.17 Xác định % tăng giá nhằm bồi hoàn các khoản chi phí bán hàng và đạt
được mức lợi nhuận mong muốn một trong những công việc của phương
pháp định giá:
a. Dựao chi p
b. Theo giá trị cảm nhận của kháchng
c. Theo giá cạnh tranh hiệnnh
d. Một phương pháp khác
7.18 Mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ
được mua với giá thấp hơn nếu mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là
do người bán định giá:
a. Cho những hàng hoá ph thêm
b. Cho những chủng loạing hoá
c. Cho danh mục sản phẩm
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
7.19 Việc định giá của Vietnam Airlines theo hạng ghế thương gia ph
thông là việc:
a. Định giá phân biệt theo giai tầng hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm khách hàng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian
7.20 Giá n lẻ 1kg bột giặt X 14.000VND/1kg nhưng mua từ 6kg
trở lên t tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh
nghiệp bán sản phẩm X đang thực hiện chính sách giá:
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiu
d. Chiết khấu thời vụ
7.21 Các ng ty điện thoại áp dụng chính sách giá gồm: cước cố định hàng
thàng và cước mỗi cuộc gọi. Đó là việc áp dụng chiến lược giá nào?
a. Giá hai phần
b. Giá phân biệt
c. Giá theo hình nh
d. Gchiết khấu
7.22 Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ng với kiểu chiến lược
giá:
a. Thẩm thấu thị tờng
b. Trung hoà
c. Ht váng
d. Trọn gói
7.23 Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất tha
b. Cầu quá mức
c. Th phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
7.24 Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ g?
a. Năng lực sản xuất tha
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên mức cao
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
7.25 Giảm giá theo phiếu mua hàng để khuyến khích mua thường xuyên
loại chiến ợc đnh giá:
a. Chiết khấu
b. Bành trướng th trường
c. Khuyến mại
d. Thay đổi
7.26 Sự khác biệt bản giữa định giá theo chi phí cảm nhận của khách
hàng là ở:
a. Quy trình tiếp cận
b. Giá bán
c. Chi p
d. Cả (b) (c)
7.27 Gbán sản phẩm 5.000 đ. Nếu trung gian phân phối tăng 5% gcủa
nhà sản xuất, để được 15% lợi nhuận trên giá bán thì chi phí sản xuất tối
đa là:
a. 4.167 đ/SP
b. 4.000 đ/SP
c. 4.200 đ/SP
d. 4.100 đ/SP
CHƯƠNG 8: CHIN ỢC PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
8.1. Nhà sản xuất hỗ tr cho nhng nhà bán lẻ trưng bày hàng h vấn
cho khách hàng là:
a. Thiết lập các mối quan hệ với nhà bán lẻ
b. San sẻ ri ro cho nhà bán lẻ
c. Nhằm tài trợ nhà n lẻ
d. Thực hiện chức ng xúc tiến n hàng
8.2. Quyết định cơ bản về marketing của người bán buôn gồm:
a. Danh mục sản phẩm và chương trình xúc tiến hỗn hợp
b. Danh mc sản phẩm, giá bán và chương trình xúc tiến hỗn hợp
c. Địa điểm cửa hàng, danh mc sản phẩm, giá bán chương trình xúc tiến
hỗn hợp
d. Giống như doanh nghiệp n lẻ
8.3. Hoạt độngn lẻ lĩnh vực nào sau đây?
a. Sản phẩm
b. Dịch vụ
c. Tri thức
d. Cả (a) (b)
8.4. Kênh phân phối:
a. một nhóm các tổ chức, nhân tham gia o quá trình đưa sản phẩm từ
nhà sản xuất đến người tiêung
b. Phải ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia củac công ty kho vn
d. Tất cả đều đúng
8.5. Trong các nhân tố, nhân tố nào không phải trung gian phân phối?
a. Nhà bán bn
b. Người tiêu dùng
c. Nhà bán lẻ
d. Đại và môi giới
8.6. Kênh phân phối trực tiếp nh:
a. Người bán buôn bán lẻ xen vào giữa người sản xuất người tiêu dùng.
b. Phải người bán bn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
d. Người sản xuất ủy quyền cho đại bán ng cho người tiêu dùng
8.7. ng ty Honda đưa sản phẩm của mình cho các đại , sau đó các đại
n sản phẩm cho người tiêu dùng. Công ty Honda tổ chức hệ thống kênh
phân phối:
a. Trực tiếp
b. Một cấp
c. Hai cấp
d. Ba cấp
8.8. Định nghĩa nào sau đây đúng vi một nhà n buôn trong nh phân
phối?
a. trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. trung gian mua sản phẩm của nhà sản xuất bán cho các trung gian khác
d. trung gian bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
8.9. Công ty kem đánh ng PS bán sản phẩm của mình thông qua các trung
gian phân phối trên khắp cả nước và mục tiêu của công ty càng
nhiều trung gian phân phối càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi
là:
a. Phân phối chọn lọc
b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối độc quyn
d. Cả (a), (b) (c) đều sai
8.10. ng hàng không nên chọn phương thức phân phối:
a. Có chọn lc
b. Rộng rãi
c. Độc quyn
d. Cả (a) (b)
8.11. Các hãng hàng không vừa bán vé tại phòng vé của mình và qua hệ thống
đại lý. Trường hợp này gọi là:
a. Hệ thốngnh phân phối truyền thng
b. Hệ thốngnh phân phối liên kết dọc
c. Hệ thống kênh phân phối liên kết ngang
d. Hệ thống phân phối đa kênh
8.12. Để lựa chọn nh phân phối, doanh nghiệp cần dựa vào:
a. Th trường môi trường hoạt động
b. Bản thân doanh nghiệp đặc tính của sản phẩm
c. Hệ thống các trung gian phân phối
d. Cả a, b c
8.13. Các yếu tố lựa chọn thành viên kênh phân phối gồm:
a. Có địa điểm và mặt bằng phù hợp
b. kỹ năng bán hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng
c. Có đủ vốn để thực hiện các đầu ban đầu
d. Nhiều yếu t trong đó các yếu tố nêu trên
8.14. Quyết định nào không thuộc v quyết định phân phối vật chất?
a. Quyết định về kho bãi dự trữ ng
b. Quyết định về chủng loại số lượng sản xuất
c. Quyết định về khối lượng ng dự trữ
d. Quyết định vvận tải
8.15. Trong các câu sau đây nói về ngành n lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ một ngành lớn
c. Người sản xuất người bán buôn không thể trực tiếpn lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua nhân viên bán hàng, thư bán hàng và điện
thoại
8.16. Quyết định nào sau đây không phải quyết định bản về marketing
của các doanh nghiệp bán lẻ?
a. Về danh mục sản phẩm
b. Về xúc tiến hỗn hợp
c. Về địa điểm cửa hàng
d. Về hệ thống phân phối
8.17. Bán ng tại nhà người tiêu dùng là:
a. Bán lẻ
b. Marketing trực tiếp
c. Bán hàng không qua trung gian
d. Tất cả đều sai.
8.18. Việc n hàng cho các nhân doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử
dụng
o mc đích kinh doanh được gọi là:
a. Bán lẻ
b. Bán bn
c. Liên doanh
d. Sản xuất
8.19. ng ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các ca hàng tiêu th
sản phẩm, sau đó các cửa hàng này n sản phẩm của mình cho người
tiêu dùng. Công ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
a. Trực tiếp
b.
Mt
c. Hai cấp
d. Bacấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
8.20. Các xung đột trong kênh:
a. Gồm xung đột theo chiều dọc theo chiều ngang
b. thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. thể làm tăng hiệu quả của kênh
d. (a) (b)
e. Tất cả
8.21. Nhà sản xuất sử dụng nhng người trung gian phân phối những đây,
ngoại trừ:
Các nhà sản xuất thưng không đủ nguồn lực tài chính để thực hiện cả chức
năng phân phối.
Các nhà sản xuất nhận thấy hiệu quả của việc chuyên môn hoá
C
Āc
nhà
s
n
kh
Ȁng
tham
gia
vào
vic
ph
Ȁn
s
n
m
Kng câu nào đúng
8.22. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu:
a. số ợng nhiều các trung gian Marketing
b. số lượng nhiều các trung gian mỗi cấp đnh phân phối
c.
C
Ā
nhiều
đ
trung
gian
trong
k
Ȁnh.
d. Tất cả đều đúng
8.23. nh phân phối:
a.
tp hp c
Āc
chc c
Ā
nh
Ȁn tham gia vào dòng ch
y hàng ho
Ā
ng
i s
n
kh
Āch hàng c
a
ho
b. Phải ít nhất một cấp trung gian
c. Phải sự tham gia củac công ty kho vn
d. Tất cả đều đúng
8.24. Câu nào trong các câu sau đây thể hiện đúng nhất sự khác nhau giữa kênh
marketing truyền thông và VMS?
a. Kênh phân phối truyền thống kênh phân phối được tổ chức theo kiểu cũ,
còn VMS được tổ chức theo kiểu mi.
b. Kênh phân phối truyền thống chỉ có nhà sản xuất và người tiêu dùng,
còn VMS được tổ chức theo kiểu mi.
c.
C
Āc
thành
vi
Ȁn
trong
k
Ȁnh
ph
Ȁn
truyền
ho
t
đng
li
ich
ri
Ȁng
c
a
ho
còn
trong
k
Ȁnh
VMS
thì
c
Āc
thành
vi
Ȁn
ho
t
đng
nh
mt
m
c
ti
Ȁu
chung.
d. Trong kênh phân phối truyền thống không hp đồngng buộc giữa các
n còn ở VMS thì phải có hợp đồng.
8.25. Bán ng tại nhà người tiêu dùng
a.
b
Ān
l
b. Marketing trực tiếp
c. việc bán hàng không qua trung gian
d. Tất cả đếu sai.
CHƯƠNG 9: CHIẾN ỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP
9.1. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc nng
b. Xúc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách ng
d. Thúc đẩy bán
9.2. Khi lựa chọn các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, cần căn cứ vào:
a. Th trường mục tiêu và kinh phí xúc tiến
b. Giai đoạn phát triển của sản phẩm
c. Bản chất sản phẩm
d. Tất cả các yếu tố trên
9.3. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống của một sản phẩm tiêu dùng:
a. Việc bán hàng nhân được ctrọng nhiều hơn so với quảng cáo
b.
Qu
ng c
Āo
tuy
Ȁn
truyền c
Āc bin
ph
Āp thich hp nhm t
o
ra s
nhn
c
a
kh
Āch hàng tiềm
n.
c. Không có khuyến mại
d. Không tuyên truyền
9.4. Bán hàng nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Th trường mục tiêu lớn trải rng
b. Doanhnghiệpcórấtnhiềukháchhàngtiềmnăng
c.
C
Āc
th
Ȁng
tin
ph
n
hồi
ngay
lp
tc
d. Muốn giảm chi phí Marketing
9.5. Một thông điệp nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng khách hàng sẽ
nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về:
a. Cảm xúc
b. Li ich kinh
c. Tình cảm
d. Đạo đức
9.6. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với các nhà làm luật để ủng hộ hay cản
trở một sắc luật được gọi là:
a. Tham khảo ý kiến
b.
Vn
đng
hành
lang
c. Truyền thông công ty
d. Tuyên truyền về sảnphẩm
9.7. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào tác dụng thiết
lập các mối quan hthân thiết, thiện cảm và phong phú, da dạng với khách
ng?
a. Quảng cáo
b. Bán hàng nhân
c. Xúc tiến bán
d. Quan hệ công chúng
9.8. Việc giới thiệu những tính ng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói ca
sản phẩm đó được xem như là:
a. Quan hệ công chúng
b. Bán hàng nhân
c. Khuyến mại
d. Quảng cáo
9.9. Phương tiện quảng cáo nào ưu điểm cả hình ảnh, âm thanh, màu
sắc, ngôn ngữ đối tượng khán giả rộng nhưng chi phí thường cao:
a. Báo c
b. Tạp c
c. Truyền nh
d. Biển quảng cáo
9.10. Phương tiện quảng cáo nào cho phép tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ cao, chi
phí thấp, kết hợp cả nh nh, âm thanh, ngôn ngữ:
a. Báo c
b. Internet
c. Truyền nh
d. Thư qung cáo
9.11. Power of Dream” của Honda trên các biển quảng cáo quảng cáo nhằm
mục đích chủ yếu nào sau đây?
a. Quảng cáo thông tin
b. Quảng cáo thuyết phục
c. Quảng cáo nhắc nhở
d. Một mc đích kc
9.12. Vận động hành lang một loại trong chiến lược xúc tiến nào sau đây?
a. Quảng cáo
b. Quan hệ với công chúng tuyên truyền
c. Khuyến mại
d. Bán ng trực tiếp
9.13. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải nhiệm vụ của ngưi bán hàng trực
tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp vi yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước sau khi bán
9.14. Điền từ đúng nhất sau vào chỗ trống “Khuyến mại hay xúc tiến bán các
hoạt động kích thích,… khách hàng mua trong một giai đoạn ngắn”.
a. Thúc đẩy
b. Lôi kéo
c. Khuyến kch
d. Mời chào
9.15. Thường thì công cụ xúc tiến hỗn hợp nào tầm quan trọng nhất đối với
thị trường tiêu dùng cá nhân?
a. Quảng cáo
b. Tuyên truyền
c. Khuyến mại
d. Bán ng trực tiế
9.16. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào sau
đây thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên truyền
c. Bán hàng nhân
d. Xúc tiến bán
9.17. Trong giai đoạn đặt hàng, công cụ xúc tiến hỗn hợp o thường có
hiệu qunhất?
a. Khuyến mại
b. Bán ng trực tiếp
c. Quảng cáo tuyên truyền
d. một công cụ kc
9.18. Trong giai đoạn giới thiệu ca chu kỳ sống sản phẩm, công cụ xúc tiến
hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất?
a. Khuyến mại
b. Bán ng trực tiếp
c. Quảng cáo tuyên truyền
d. một công cụ kc
9.19. Trong các phương pháp hoạch định ngân ch truyền thông,
phương pháp nào dễ tính tn dễ được chấp nhận nhưng không căn c
vững chắc?
a. Theo tỷ lệ của doanh số bán
b. Cân bằng cạnh tranh
c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
d. Chi theo kh ng
9.20. Xác định ngân sách truyền thông căn cứ sở khoa học nhất
phương pháp:
a. Theo tỷ lệ của doanh số bán
b. Cân bằng cạnh tranh
c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
d. Chi theo kh ng
9.21. ng cụ marketinh hỗn hợp đối với ngành dịch v (7P) bao gồm:
a. 4 P + People + Process + Packing
b. 4 P + People + Process + Physical evidence
c. 4 P + People + Process + Post purchasing
d. 4 P + People + Process + Positioning
9.22. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải nhiệm vụ của người bán hàng trực
tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b.
s
n
m
cho
phu
hp
vi
y
Ȁu
cầu
c
a
kh
Āchng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trưng.
9.23. Truyền thông Marketing khó thành công nhất khi:
a. hthông tin nhưng không giải mã được
b. Người truyền tin người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau
c. nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
d. Người truyền tin người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận thức.
9.24. Marketing trực tiếp
a. việc gp gỡ khách hàng trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng
cá nhân.
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn đặt hàng thuận lợi tiết kiệm thời gian
d. (a) (c)
e. Tất cả
| 1/54

Preview text:

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING 1.1. Marketing ra đời:
a. Trong nền sản xuất hàng hóa
b. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu
c. Ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu thị trường để
nắm bắt nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
1.2. Nhu cầu về Marketing xuất hiện khi:
a. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng ngày càng gần gũi
b. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng ngày càng xa
c. Thị trường của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng trong điều kiện toàn cầu hoá
d. Thị trường của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp do cạnh tranh
1.3. Tư duy Marketing là tư duy:
a. Bán những thứ mà doanh nghiệp có
b. Bán những thứ mà khách hàng cần
c. Bán những thứ mà đối thủ cạnh tranh không có
d. Bán những thứ mà doanh nghiệp có lợi thế
1.4. Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp bắt đầu:
a. Ngay sau khi bán sản phẩm cho khách hàng
b. Trong và ngay sau khi bán sản phẩm cho khách hàng
c. Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
d. Ngay từ khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
1.5. Marketing đầu tiên được áp dụng
a. Cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
b. Cho các lĩnh vực phi thương mại
c. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng
d. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá công nghiệp
1.6. Điền vào chỗ trống “Marketing là một qui trình các hoạt động .............
nhu cầu, mong muốn của cá nhân hay tổ chức”.
a. Nắm bắt, quản trị và thỏa mãn
b. Quản trị, thỏa mãn và nắm bắt
c. Thỏa mãn, quản trị và nắm bắt
d. Nắm bắt thỏa mãn và quản trị 1.7. Có thể nói rằng:
a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
1.8. Câu nào sau đây là đúng nhất?
a. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu được hình thành khi con người cảm thấy thiếu thốn một cái gì đó.
b. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu vốn có của con người một cách tự nhiên
c. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu của con người về các sản phẩm tự nhiên
d. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu được hình thành khi con người chinh phục thiên nhiên
1.9. Mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng là: a. Nhu cầu tự nhiên b. Sản phẩm
c. Cầu của thị trường
d. Hành vi của khách hàng 1.10.
Theo quan điểm Marketing thị trường là:
a. Nhu cầu của khách hàng có khả năng thanh toán sẵn sàng mua để thoả mãn các nhu cầu
b. Nơi xảy ra quá trình mua bán
c. Hệ thống gồm những người mua và người bán và mối quan hệ cung cầu giữa họ
d. Tập hợp của cả người mua và người bán một sản phẩm nhất định 1.11.
Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp:
a. Là một trong các chức năng chính trong doanh nghiệp
b. Giữ vai trò là cầu nối giữa thị trường và các chức năng khác
c. Giữ vai trò là cầu nối giữa hoạt động
của doanh nghiệp với thị trường
d. Tất cả các vai trò trên 1.12.
Chức năng của marketing là:
a. Tìm hiểu nhu cầu của thị trường và khách hàng
b. Phân tích đối thủ cạnh tranh
c. Sử dụng marketing hỗn hợp để tác động tới khách hàng
d. Nhiều chức năng trong đó có các chức năng trên 1.13.
“Doanh nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân
phối” là quan điểm của Marketing định hướng về: a. Bán hàng b. Sản xuất c. Hoàn thiện sản phẩm d. Khách hàng 1.14.
Biện pháp của marketing hướng về khách hàng là:
a. Xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng và làm thoả mãn chúng b. Thúc đẩy bán hàng
c. Nỗ lực hoàn thiện sản phẩm
d. Mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phối 1.15.
Theo quan điểm Marketing đạo đức xã hội, người làm Marketing
cần phải cân đối những khía cạnh nào sau đây khi xây dựng chính sách Marketing:
a. Mục tiêu của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của khách hàng c. Phúc lợi xã hội
d. Tất cả những điều nêu trên. 1.16.
Chính sách khách hàng chú trọng cả 3 loại khách hàng mới, khách
hàng cũ và đã mất là quan điểm của trường phái: a. Marketing cổ điển b. Marketing hiện đại
c. Cả marketing cổ điển và hiện đại
d. Một trường phái khác 1.17.
Hỗn hợp Marketing 4P căn bản bao gồmcác thành tố xếp theo thứ tự sau:
a. Giá bán; chất lượng; phân phối; chăm sóc khách hàng.
b. Sản phẩm; giá cả; phân phối; xúc tiến
c. Bán hàng; dịch vụ khách hàng; giácả; bảo hành
d. Bao bì; kênh phân phối; yếu tố hữuhình; quảng cáo. 1.18.
4C là 4 thành tố của chính sách marketing hỗn hợp dưới góc độ của:
a. Nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ. b. Khách hàng c. Trung gian phân phối
d. Tất cả các câu trên đều sai. 1.19.
Sự khác biệt giữa marketing và bán hàng là ở:
a. Xuất phát điểm của quy trình
b. Ðối tượng phục vụ
c. Công cụ thực hiện và mục tiêu
d. Tất cả các điểm trên 1.20. Hàng hóa là gì?
a. Là những thứ có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và
được cung cấp cho thị trường nhằm mục đích thõa mãn người sản xuất
b. Là những thứ có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu, yêu cầu và
được cung cấp cho thị trường nhằm mục đích thỏa mãn người tiêu dùng c. Cả A và B d. Tất cả đều sai 1.21. Trao đổi là gì?
a. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả hai phía mong muốn
b. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả hai không mong muốn
c. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà chỉ có một bên mong muốn d. Cả A và C 1.22.
Để thực hiện giao dịch người ta cần các điều kiện nào? a. Hai vật có giá trị
b. Thỏa thuận các điều kiện giao dịch
c. Thời gian và địa điểm được thỏa thuận
d. Tất cả các phương án trên 1.23.
Tìm câu trả lời sai: Mối quan hệ giữa nhu cầu cụ thể và hàng hàng
hóa được thể hiện ở:
a. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn một phần
b. Nhu cầu cụ thể không được thỏa mãn
c. Nhu cầu cụ thể được thỏa mãn hoàn toàn d. Tất cả đều sai 1.24.
Quan niệm Marketing đạo đức xã hội cần phải cân bằng mấy yếu tố? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 1.25.
Chiến lược Marketing được hiểu là?
a. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính dài hạn mà doanh nghiệp
cần thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu đặt ra
b. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính ngắn hạn mà doanh
nghiệp cần thực nhằm đạt tới các mục tiêu đã đặt ra
c. Một hệ thống các quyết định kinh doanh mang tính ngắn hạn và dài hạn mà
doanh nghiệp cần thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu đa đề ra d. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
2.1. Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Nghiên cứu môi trường và
thị trường thị trường, (2) Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục
tiêu, (3) Hoạch định chương trình Marketing hỗn hợp, (4) Tổ chức thực
hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing. Quy trình đúng trong quá trình này là: a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (3) (4) (2) c. (3) (1) (2) (4) d. (1) (3) (2) (4) 2.2.
Điền vào chỗ trống “Hệ thống thông tin Marketing là… để thu
thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin”. a. Thiết bị b. Thủ tục
c. Thiết bị và các thủ tục
d. Tập hợp con người, thiết bị và các thủ tục
2.3. Thông tin marketing có vai trò:
a. Trợ giúp cho quá trình quản trị marketing
b. Trợ giúp quá trình làm việc nhóm marketing
c. Là quyền lực và năng lượng của hoạt động marketing
d. Gồm tất cả các vai trò trên
2.4. Hệ thống nào sau đây không thuộc 4 hệ thống con của thông tin marketing:
a. Các quyết định và truyền thông Marketing
b. Lưu trữ và phân tích thông tin bên trong
c Lưu trữ và phân tích thông tin bên ngoài
d. Hệ thống nghiên cứu marketing 2.5.
Các thông tin Marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ
thông thông tin của doanh nghiệp, ngoại trừ:
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho của các đại lý phân phối.
c. Thông tin từ lực lượng công chúng đông đảo.
d. Thông tin từ các cơ quan nhà nước. 2.6.
Các báo cáo phản ánh các tiêu thụ sản phẩm, công nợ, vật tư, lao động… thuộc:
a. Hệ thống thông tin bên ngoài
b. Hệ thống thông tin bên trong
c. Hệ thống nghiên cứu marketing
d. Hệ thống phân tích marketing 2.7.
Thu thập, phân tích thông tin rồi ra quyết định và đưa sản
phẩm vào thị trường là cách tiếp cận của: a. Phương pháp mò mẫn
b. Phương pháp nghiên cứu c. Phương pháp thăm dò d. Một phương pháp khác 2.8.
Trong các loại nghiên cứu sau, loại nào không phải là ứng
dụng của nghiên cứu Marketing?
a. Nghiên cứu thị trường và sản phẩm b. Nghiên cứu về giá
c. Nghiên cứu phân phối và quảng cáo
d. Nghiên cứu về đạo đức xã hội 2.9.
Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là:
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu
c. Lập kế hoach hoặc thiết kế dự án nghiên cứu d. Thu thập dữ liệu 2.10.
Sau khi tổ chức thu thập thông tin xong, bước tiếp theo trong quá
trình nghiên cứu Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được
b. Chuẩn bị và phân tích dữ liệu
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét 2.11.
Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn. 2.12.
Mức độ nghiên cứu marketing cao nhất là: a. Nghiên cứu khám phá b. Nghiên cứu mô tả c. Nghiên cứu nhân quả
e. Một loại nghiên cứu khác 2.13.
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp e. Không câu nào đúng. 2.14.
Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây?
a. Quan sát, thảo luận, thử nghiệm và phỏng vấn
b. Quan sát và phân tích dữ liệu có sẵn tại bàn
c. Từ các dữ liệu sẵn có bên trong và bên ngoài công ty
d. Tất cả các cách nêu trên. 2.15.
Câu hỏi đóng là câu hỏi:
a. Chỉ có một phương án trả lời duy nhất
b. Kết thúc bằng dấu chấm câu
c. Các phương án trả lời đã được liệt kê ra từ trước
d. Không đưa ra hết các phương án trả lời 2.16.
Câu hỏi mà các phương án trả lời chưa được đưa ra sẵn trong bảng câu hỏi là: a. Câu hỏi đóng b. Câu hỏi mở
c. Có thể là câu hỏi đóng, có thể là câu hỏi mở d. Câu hỏi cấu trúc 2.17.
Phân tích dữ liệu tìm ra mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí marketing là phương pháp: a. Phân tích khám phá
b. Phân tích thực nghiệm c. Phân tích tương quan d. Phân tích thăm dò 2.18.
Quy trình của chuẩn bị và phân tích dữ liệu là:
a. Hiệu chỉnh; Mã hóa, Nhập; Phân tích
b. Mã hóa, Hiệu chỉnh; Nhập; Phân tích
c. Mã hóa, Nhập; Hiệu chỉnh; Phân tích
d. Nhập; Mã hóa; Hiệu chỉnh; Phân tích 2.19.
Lý do cơ bản của nghiên cứu thị trường cần chọn mẫu là:
a. Không quan sát được toàn thị trường
b. Tiết kiệm thời gian, chi phí
c. Giảm bớt thiệt hại (nếu phá hủy sản phẩm)
d. Tất cả các lý do trên 2.20.
Quy trình cần thực hiện khi tổ chức thu thập dữ liệu là:
a. Khảo sát thử; Chọn nhân viên; Hướng dẫn; Giám sát
b. Khảo sát thử; Hướng dẫn; Chọn nhân viên; Giám sát
c. Chọn nhân viên; Khảo sát thử; Hướng dẫn; Giám sát
d. Chọn nhân viên; Hướng dẫn; Khảo sát thử; Giám sát 2.21.
Loại hình nào sau đây không phải là loại hình nghiên cứu marketing? a. Nghiên cứu ứng dụng
b. Nghiên cứu định tính
c. Nghiên cứu theo mục tiêu
d. Nghiên cứu định lượng 2.22.
Quy trình nghiên cứu marketing có các bước: (1) Xác định vấn đề
và mục tiêu nghiên cứu, (2) thực hiện nghiên cứu, (3) xây dựng kế hoạch
nghiên cứu, (4) trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Thứ tự đúng của
các bước trong quy trình là: a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (3) (2) (4) c. (1) (4) (3) (2) d. (1) (4) (2) (3) 2.23.
Thông tin nào dưới đây là thông tin trong nghiên cứu marketing? a. Thông tin mô tả
b. Thông tin dạng thực nghiệm c. Thông tin nhân quả d. Cả 3 ý trên 2.24.
Khi xây dựng kế hoạch nghiên cứu marketing, vấn đề nào sau đây
không cần tập trung giải quyết?
a. Xác định dữ liệu cần thu thập
b. Xác định thời gian cần hoàn thành c. Lựa chọn đối tác
d. Xác định kỹ thuật sử dụng để xử lý, phân tích số liệu 2.25.
Hai phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin sơ cấp là:
a. Phương pháp quan sát và phương pháp trao đổi
b. Phương pháp điều tra và phỏng vấn
c. Phương pháp điều tra và gọi điện thoại
d. Tất cả các phương pháp trên
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
3.1 Điền vào chỗ trống “Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu
tố .... doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp”. a. Bên trong b. Bên ngoài c. Bên trong và bên ngoài
d. Bên trong hoặc bên ngoài
3.2 Các yếu tố môi trường marketing thường mang lại:
a. Các cơ hội hoặc nguy cơ đe dọa cho hoạt động marketing
b. Các cơ hội cũng như nguy cơ đe dọa cho hoạt động marketing
c. Cung cấp những thông tin cho công tác quản trị marketing d. Cả b và c
3.3 Môi trường nào là cơ sở hợp thành thị trường của doanh nghiệp: a. Kinh tế b. Dân số c. Dân số và kinh tế d. Là một yếu tố khác
3.4 Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing vi mô của doanh nghiệp? a. Các trung gian Marketing b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm d. Đối thủ cạnh tranh
3.5 Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ: a. Dân số b. Thu nhập của dân cư c. Lợi thế cạnh tranh
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng
3.6 GDP, lạm phát, thất nghiệp... là các yếu tố thuộc môi trường nào? a. Thu nhập của dân cư b. Kinh tế c. Pháp luật d. Cạnh tranh
3.7 Điền vào chỗ trống “Tín ngưỡng và các giá trị …… rất bền vững và ít thay đổi”. a. Nhân khẩu b. Sơ cấp c. Nhánh văn hoá d. Nền văn hoá
3.8 Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau
c. Hoạt động marketing là phải điều chỉnh đúng với yêu cầu của văn hoá
d. Toàn cầu hoá làm cho văn hoá giữa các nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng
3.9 Những nhóm người được xem là công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp thường có đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp
3.10 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư
c. Cơ cấu của ngành kinh tế
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình
3.11 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường tự nhiên: a. Công nghệ b. Khí hậu, thời tiết c. Vị trí địa lý d. Tài nguyên thiên nhiên
3.12 Yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường pháp luật – chính trị:
a. Các văn bản dưới luật
b. Hệ thống chính sách của nhà nước
c. Cơ chế điều hành của Chính phủ
d. Quy mô và tốc độ tăng dân số
3.13 Môi trường nào thường ảnh hưởng đến chuẩn mực hành vi của người tiêu dùng? a. Kinh tế b. Dân số c. Văn hóa – xã hội d. Pháp luật
3.14 Honda là đối thủ cạnh tranh nào của SYM trên thị trường xe gắn máy:
a. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
b. Đối thủ cạnh tranh hiện hữu
c. Đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm thay thế
d. Đối thủ cạnh tranh sản phẩm
3.15 Tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong
các khâu khác nhau gọi là: a. Trung gian marketing b. Trung gian phân phối c. Nhà cung cấp d. Công chúng trực tiếp
3.16 Thị trường có nhiều nhà cung cấp và các sản phẩm cung cấp ít nhiều có
sự khác biệt là thị trường: a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh độc quyền c. Độc quyền nhóm
d. Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
3.17 Những tổ chức nào không phải là nhà cung ứng của doanh nghiệp? a. Cung cấp khách hàng
b. Cung cấp nguyên, nhiên vật liệu
c. Cung cấp máy móc thiết bị
d. Cung cấp vốn, nguồn nhân lực
3.18 Môi trường nội tại của doanh nghiệp là:
a. Là các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp
b. Là văn hoá doanh nghiệp
c. Là cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
d. Gồm nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố trên
3.19 Trong các loại công chúng trực tiếp, doanh nghiệp cần phải đề phòng
phản ứng của công chúng nào? a. Công chúng tìm kiếm b. Công chúng tích cực c. Công chúng phản ứng
d. Công chúng tìm kiếm và công chúng phản ứng
3.20 Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Môi trường vĩ mô ảnh hưởng lên môi trường vi mô rồi tác động đến hoạt động marketing
b. Môi trường vi mô có quan hệ trực tiếp đến hoạt động marketing
c. Môi trường quốc tế có ảnh hưởng đến môi trường marketing
d. Không có sự khác biệt giữa mức độ tác động của môi trường vĩ mô và vi mô
3.21 Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian marketing? a. Đối thủ cạnh tranh b. Công chúng
c. Những người cung ứng
d. Công ty vận tải, ô tô
3.22 Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG
4.1 Điền vào chỗ trống “Thị trường người tiêu dùng bao gồm những ………..
mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình”. a. Cá nhân b. Hộ gia đình c. Tổ chức d. Cả a và b
4.2 Bước cuối cùng trong mô hình hành vi mua của người tiêu dùng là:
a. Các yếu tố kích thích
b. Ý thức của người tiêu dùng
c. Phản ứng đáp lại của người tiêu dùng d. Một vấn đề khác
4.3 Nhóm yếu tố nào không phải là nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng? a. Các yếu tố cá nhân b. Các yếu tố tâm lý c. Các yếu tố xã hội
d. Các yếu tố khuyến mại
4.4 Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp là ví dụ về nhóm yếu tố nào ảnh
hưởng đến hành vi người tiêu dùng? a. Giai cấp b. Địa vị xã hội c. Tham khảo d. Địa lý
4.5 Yếu tố nào không thuộc nhóm các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng? a. Địa vị xã hội b. Kinh tế d. Tuổi tác e. Lối sống
4.6 Nhận thức thuộc nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng? a. Yếu tố cá nhân b. Yếu tố tâm lý c. Yếu tố xã hội
d. Yếu tố giá trị văn hóa
4.7 Quá trình thông qua quyết định mua của người tiêu dùng gồm: a. 3 giai đoạn b. 4 giai đoạn c. 5 giai đoạn d. 6 giai đoạn
4.8 Nhiệm vụ của marketing trong giai đọan đánh giá các phương án trong quá
trình thông qua quyết định mua của người tiêu dùng là:
a. Xác định tiêu chí lựa chọn của khách hàng là gì
b. Cung cấp thông tin cho khách hàng
c. Kích thích, tạo nhu cầu của khách hàng d. Xúc tiến bán hàng
4.9 Câu nào không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa thị trường của tổ chức
khác với thị trường người tiêu dùng?
a. Số lượng khách hàng tổ chức thường ít nhưng lại mua với số lượng lớn
b. Khách hàng là các tổ chức thường tập trung theo vùng địa lý
c. Có nhiều người tham gia vào quá trình mua hàng của các tổ chức
d. Các tổ chức mua hàng hóa, dịch vụ thường thiếu tính chuyên nghiệp so với người tiêu dùng
4.10 Nhóm nào sau đây không phải là nhóm khách hàng các tổ chức? a. Các doanh nghiệp
b. Các tổ chức phi lợi nhuận
c. Các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội d. Các hộ gia đình
4.11 Tham mưu tác động đến quyết định lựa chọn cuối cùng trong quá trình
mua hang của các tổ chức là: a. Người quyết định b. Người ảnh hưởng c. Người đề xuất d. Người mua sắm
4.12 Bước đầu tiên trong quy trình mua hàng của các tổ chức là:
a. Xác định vấn đề mua sắm
b. Xác định tính năng hàng hóa
c. Tìm hiểu người cung cấp
d. Lựa chọn người cung cấp
4.13 Quy trình mua hàng của các tổ chức thường trải qua mấy bước? a. 7 bước b. 8 bước c. 9 bước d. 6 bước
4.14 Đặc thù của việc mua hàng của các cơ quan hành chính nhà nước là: a. Mua theo ngân sách
b. Chịu sự kiểm toán, đánh giá của công chúng
c. Quá trình mua trải qua nhiều thủ tục phức tạp
d. Nhiều đặc thù, trong đó có (a), (b) và (c)
4.15 Nhu cầu hàng tiêu dùng cho văn hóa, du lịch, giao lưu tăng thường
xuất hiện nhiều nhất trong hành vi người tiêu dùng nào sau đây? a. Sống độc thân
b. Kết hôn nhưng chưa có con c. Con cái con nhỏ d. Con cái đã thành niên
4.16 Các tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi
nhuận và thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường……………….. a. Mua đi bán lại b. Quốc tế c. Công nghiệp d. Tiêu dùng
4.17 Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện d. Không câu nào đúng
4.18 Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được
thông tin từ một người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng của hãng
này không được tốt lắm. Thông tin trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng d. Thông tin thứ cấp
CHƯƠNG 5: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ HÀNG HOÁ
.1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau?
a. Trong cùng một đoạn thị trường, khách hàng có tính đồng nhất về sở thích
b. Càng chia nhỏ thị trường thì chi phí sản xuất cho mỗi đoạn thị trường càng thấp
c. Tính đồng nhất càng cao thì chi phí sản xuất cho mỗi đoạn thị trường càng thấp
d. Trong cùng một đoạn thị trường, khách hàng có phản ứng tương tự đối
với các thành tố Marketing hỗn hợp.
.2. Điều kiện để phân đoạn thị trường là:
a. Phải có sự khác nhau về nhu cầu giữa các nhóm khách hàng khác nhau
b. Phải đo lường được về quy mô và hiệu quả kinh doanh của đoạn thị trường
c. Nhu cầu của khách hàng trong đoạn thị trường phải đủ lớn để có khả năng sinh lời
d. Nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố trên
.3. Nếu một doanh nghiệp không thực hiện phân đọan thị trường, được gọi là: a. Marketing đại trà b. Marketing sản phẩm c. Marketing mục tiêu
d. Cả 3 câu trên đều sai
5.4. Phân đọan thị trường, giúp:
a. Lựa chọn thì trường mục tiêu
b. Đáp ứng cao nhất nhu cầu khách hàng
c. Phân bố các nguồn lực có hiệu quả
d. Tất cả các tác dụng trên
5.5. Cá tính hay sở thích là một tiêu thức cụ thể trong tiêu thức nào sau đây để
phân đoạn thị trường người tiêu dùng? a. Địa lý b. Nhân khẩu học c. Tâm lý học d. Hành vi
5.6. Tất cả những tiêu thức sau đây thuộc nhóm tiêu thức nhân khẩu học dùng để
phân đoạn thị trường người tiêu dùng ngoại trừ: a. Tuổi tác b. Thu nhập c. Giới tính d. Lối sống
5.7. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
a. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức giống như người tiêu dùng
b. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức thường đơn giản hơn người tiêu dùng
c. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ chức thường phức tạp hơn người tiêu dùng
d. Tiêu thức phân đọan thị trường các tổ và người tiêu dung hòan tòan khác nhau
5.8. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược:
a. Marketing khȀng phȀn biệt b. Marketing phân biệt c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
5.9. Đoạn thị trường có độ hấp dẫn nhất là đoạn thị trường có:
a. Tốc độ tăng trưởng cao b. Mức lợi nhuận cao
c. Mức độ cạnh tranh thấp và các kênh phân phối không yêu cầu cao
d. Tất cả các yếu tố trên
5.10. Chọn một số đoạn thị trường phù hợp để nhắm tới được gọi là:
a. Chuyên môn hóa theo thị trường
b. Chuyên môn hóa chọn lọc
c. Chuyên môn hóa theo sản phẩm
d. Tập trung vào một đoạn thị trường để kinh doanh một loại sản phẩm
5.11. Điều kiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn xác đáng để đánh giá mức độ hấp
dẫn của một đoạn thị trường:
a. Mức tăng trưởng của thị trường
b. Quy mô của thị trường
c. Phù hợp với ý muốn của doanh nghiệp
d. Mức độ cạnh tranh của thị trường
5.12. Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp phẩm là thị trường gồm:
a. Tất cả các khách hàng có khả năng thanh toán
b. Tất cả các khách hàng có nhu cầu về sản phẩm
c. Tất cả các khách hàng có mong muốn mua sản phẩm
d. Tập hợp các đoạn thị trường hấp dẫn và phù hợp với khả năng cuả doanh nghiệp
5.13. Doanh nghiệp thực hiện 1 chương trình marketing hỗn hợp duy nhất cho toàn bộ
thị trường là chiến lược: a. Marketing phân biệt
b. Marketing không phân biệt c. Marketing tập trung d. Marketing hỗn hợp
5.14. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản phẩm
mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
5.15. Khi định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề nào?
a. Nhu cầu về sản phẩm của khách hàng
b. Các đặc tính của sản phẩm mà khách hàng ưa chuộng
c. Những lợi thế của doanh nghiệp
d. Tất cả các vấn đề trên
5.16. Đáp ứng các đặc tính và lợi ích sản phẩm của khách hàng mục tiêu là loại định vị nào:
a. Dựa vào các đặc tính của sản phẩm
b. Thông qua các hình ảnh về khách hàng
c. Theo đối thủ cạnh tranh
d. Theo chất lượng/giá cả
5.17. Nội dung nào sau đây của định vị là quan trọng nhất?
a. Định vị đặc tính sản phẩm
b. Định vị dịch vụ sản phẩm
c. Định vị nhân sự cung cấp cho sản phẩm
d. Tùy theo lọai sản phẩm
5.18. Các doanh nghiệp đứng đầu thị trường thường chọn chiến lược định vị nào:
a. Củng cố vị trí trong tư tưởng KH
b. Tìm kiếm một vị trí trong tư tưởng khách hàng
c. Phá định vị hay tái định vị đối thủ cạnh tranh
d. Câu lạc bộ độc quyền
5.19. Xác định vị trí của sản phẩm cạnh tranh là bước thứ mấy trong quy trình định vị? a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba d. Thứ tư
5.20. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của … về các
thuộc tính quan trọng của nó. a. Khách hàng. b. Người sản xuất. c. Người bán buôn. d. Người bán lẻ
5.21. Trong thông báo tuyển sinh năm học 2008 của một trường Đại học có câu:
“Trải qua hơn 15 năm từ khi thành lập đến nay, chúng tôi luôn lấy việc đảm
bảo chất lượng đào tạo làm trọng”. Câu nói này có tác dụng: a. Quảng cáo đơn thuần
b. Nhắc nhở sinh viên và giảng viên cần cố gắng
c. Định vị hình ảnh của trường trong xã hội.
d. Xác định mục tiêu của trường.
5.22. Các nhà sản xuất điện thoại ngày nay, định vị sản phẩm điện thoại dựa trên: a. Một thuộc tính b. Hai thuộc tính c. Đa thuộc tính d. Không câu nào đúng
5.23. Định vị sản phẩm vận chuyển hành khách của Jetstar-Pacific là dựa vào: a. Giá
b. Mức độ dịch vụ cung cấp cho khách hàng c. Cả (a) và (b)
d. Nhiều yếu tố, trong đó có (a) và (b)
5.24. Ba doanh nghiệp X, Y, Z hoạt động cạnh tranh trong một ngành mà mức
tiêu thụ hàng hoá như sau: Doanh nghiệp X: 80.000USD. Doanh nghiệp
Y: 75.000USD; Doanh nghiệp Z: 45.000USD. Theo cách tính cơ bản thì
thị phần của doanh nghiệp Y sẽ là: a. 40% b. 42,5% c. 37,5% d. 35% e. Không câu nào đúng
5.25. Marketing có phân biệt:
a. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số đoạn thị
trường và thiết kế chương trình Marketing Mix cho riêng từng đoạn thị trường đó.
b. Có thể làm tăng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing không phân biệt.
c. Có thể làm tăng chi phí so với Marketing không phân biệt. d. (b) và (c) e.
c愃ऀ cĀc điều trȀn. 5.26. Marketing tập trung:
a. Mang tính rủi ro cao hơn mứa độ thông thường.
b. Đòi hỏi chi phí lớn hơn bình thường
c. Bao hàm việc theo đuổi một đoạn thị trường trong một thị trường lớn
d. (a) (c)
e. Tất cả các điều trên.
5.27. Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt? a. GiĀp
kiệm chi phi.
b. Gặp phải cạnh tranh khốc liệt
c. Đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực. d. (a) và (c)
e. Tất cả các điều nêu trên
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM HÀNG HÓA
6.1. Theo quan điểm của Marketing, sản phẩm có thể là: a. Một vật thể b. Một ý tưởng c. Một dịch vụ
d. Tất cả những điều trên
6.2. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn
hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu
6.3. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm
dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó? a. Sản phẩm cụ thể b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ sung d. Lợi ích cơ bản
6.4. Người tiêu dùng mua thường xuyên nhưng ít coi trọng đến sự khác biệt
giữa các thương hiệu là: a. Sản phẩm thiết yếu
b. Sản phẩm mua chọn lọc
c. Sản phẩm mua đột suất d. Sản phẩm xa xỉ
6.5. Mua dịch vụ điện, nước là hình thức mua nào của các doanh nghiệp? a. Mua lặp đi lặp lại b. Mua có thay đổi c. Mua mới d. Mua chọn lọc
6.6. Việc đặt tên nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
c. Làm tăng chi phí của doanh nghiệp
d. Cả (a) và (c) đều đúng
6.7. Dịch vụ về kế toán hay ngân hàng được gọi là:
a. Dịch vụ liên quan đến thể chất con người
b. Dịch vụ liên quan đến trí tuệ con người
c. Dịch vụ liên quan đến hàng hóa và các vật chất
d. Dịch vụ liên quan đến tài sản vô hình
6.8. Đặc điểm vô hình của dịch vụ có hàm ý gì? a. Không lưu kho được
b. Không lưu kho được và không được trưng bày sẵn
c. Không lưu kho được và không được cấp bản quyền
d. Không lưu kho được; Không được cấp bản quyền và không được trưng bày sẵn
6.9. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là:
a. Dấu hiệu của nhãn hiệu b. Tên nhãn hiệu
c. Dấu hiệu đã đăng kí d. Bản quyền 6.10.
So sánh nào sau đây không đúng:
a. Nhãn hiệu có thể sờ thấy được, còn thương hiệu thì có thể hoặc không thể sờ thấy
b. Giá trị của nhãn hiệu được thể hiện qua sổ sách kế toán, còn giá trị của thương hiệu thì không
c. Nhãn hiệu được luật pháp thừa nhận và bảo hộ, còn thương hiệu thì được
người tiêu dùng thừa nhận và tin cậy
d. Nhãn hiệu và thương hiệu là hoàn toàn đồng nhất với nhau 6.11.
Thương hiệu nước mắn Phú Quốc là loại:
a. Thương hiệu cá thể hay thương hiệu riêng b. Thương hiệu gia đình
c. Thương hiệu tập thể hay thương hiệu nhóm d. Thương hiệu quốc gia 6.12.
Thương hiệu có mấy chức năng? a. 4 chức năng b. 5 chức năng c. 6 chức năng d. 7 chức năng 6.13.
Câu nói nào về bao gói sản phẩm sau đây không đúng?
a. Cấu thành bao gói đầy đủ gồm 4 yếu tố
b. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hoá
c. Doanh nghiệp cần xây dựng quan niệm về bao gói cho từng sản phẩm khác nhau
d. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá 6.14.
Định nghĩa nào về danh mục sản phẩm sau đây đúng nhất?
a. Là nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý được đem bán của một công ty
b. Là danh sách đầy đủ của tất cả các sản phẩm đem bán của một công ty
c. Là số các chủng loại sản phẩm đem bán của một công ty
d. Là quy mô các dòng sản phẩm đem bán của một công ty 6.15.
Các quyết định về dịch vụ khách hàng bao gồm:
a. Nội dung và mức độ dịch vụ cung cấp cho khách hàng
b. Nội dung và hình thức dịch vụ cung cấp cho khách hàng
c. Mức độ và hình thức dịch vụ cung cấp cho khách hàng
d. Nội dung, mức độ và hình thức dịch vụ cung cấp cho khách hàng 6.16. So sánh nào đúng nhất?
a. Dịch vụ khách hàng là chăm sóc khách hàng
b. Chăm sóc khách hàng có nội dung rộng hơn dịch vụ khách hàng
c. Dịch vụ khách hàng có nội dung rộng hơn chăm sóc khách hàng
d. Dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng không có mối quan hệ với nhau 6.17.
Bước cuối cùng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm mới là:
a. Sản xuất và thương mại hóa
b. Thiết kế, thử nghiệm sản phẩm c. Phân tích kinh doanh
d. Soạn thảo, thẩm định dự án, chiến lược marketing 6.18.
Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là:
a. Tăng trưởng, bão hoà, giới thiệu, suy thoái
b. Giới thiệu, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái
c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, giới thiệu
d. Giới thiệu, tăng trưởng, bão hõa, suy thoái 6.19.
Chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của: a. Nhà sản xuất b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đại lý tiêu thụ 6.20.
Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn được bán
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: a. Bão hoà b. Giới thiệu c. Tăng trưởng d. Suy thoái 6.21.
Giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm có doanh thu và lợi
nhuận cao nhất, nhiều đối thủ cạnh tranh nhất nhưng lại có khả năng có chi phí thấp? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.22.
Tạo nhu cầu và nhận thức về sản phẩm là mục tiêu của marketing
của giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm?
a. Giới thiệu/triển khai b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.23.
Chiến lược “cải tiến đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm” thường được
áp dụng trong giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.24.
Chiến lược giá xâm nhập thị trường thường được áp dụng trong
giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.25.
Chọn lọc và loại bỏ bớt trung gian phân phối thường được áp dụng
trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.26.
Truyền thông nâng cao nhận biết và sử dụng thử thường được áp
dụng trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 6.27.
Toyota phát triển nhãn hiệu xe Lexus là chiến lược:
a. Mở rộng loại sản phẩm b. Mở rộng nhãn hiệu c. Nhiều nhãn hiệu d. Nhãn hiệu mới 6.28.
Honda mở rộng thêm Wave α được gọi là chiến lược phát triển chủng loại sản phẩm: a. Lên trên b. Xuống dưới c. Vừa lên vừa xuống
d. Phát triển theo hai phía 6.29.
Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu gồm:
a. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không?
b. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không và đặt tên nó như thế nào?
c. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó như thế nào và ai làm chủ nhãn hiệu?
d. Nhãn hiệu là gì, có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó
như thế nào và ai làm chủ nhãn hiệu? 6.30.
Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm
b. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể
c. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường d. Tất cả đều đúng 6.31.
Sản phẩm bổ sung được cung cấp qua các website bán sách trực tuyến là gì?
a. Các dịch vụ hỗ trợ: giao hàng tận nhà, thanh toán qua thẻ tín dụng….
b. Hình ảnh và thông tin về các cuốn sách được đưa lên website đó
c. Bản thân các cuốn sách đó d. Cả b và c 6.32.
Có bao nhiêu cấp độ cấu thành 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh? a. 3 cấp độ b. 4 cấp độ c. 5 cấp độ d. 6 cấp độ 6.33.
Yếu tố nào sau đây không thuộc cấp độ sản phẩm hiện thực?
a. Lắp đặt, bảo hành sản phẩm
b. Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm
c. Bố cục, kiểu dáng sản phẩm
d. Bao gói, nhãn hiệu sản phẩm 6.34.
Quyết định liên quan đến ai là người chủ nhãn hiệu, gồm có:
a. Nhãn hiệu của chính nhà sản xuất
b. Nhãn hiệu của những người trung gian
c. Nhãn hiệu hỗn hợp vừa của nhà sản xuất, vừa của trung gian d. Tất cả các ý trên 6.35.
Tầm quan trọng bao gói của sản phẩm hàng hóa là gì?
a. Là vật chứa, bảo quản, vận chuyển, làm tăng tuổi thọ và ổn định chất
lượng sản phẩm hàng hóa
b. Thể hiện trách nhiệm của nhà sản xuất và là cơ hội để doanh nghiệp tạo
dựng hình ảnh của doanh nghiệp cũng như tái định vụ nhãn hiệu sản phẩm
c. Gia tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp d. Ý a và b \
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ HÀNG HÓA
7.1 Có 3 doanh nghiệp X, Y, Z cạnh tranh trong một ngành với mức tiêu thụ
hàng hoá trong năm của doanh nghiệp X là 80.000USD, Y là 75.000USD
và Z là 45.000USD. Thị phần của doanh nghiệp Y sẽ là: a. 40% b. 42,5% c. 37,5% d. 35%
7.2 Nhân tố nào không phải nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định về giá? a. Các mục tiêu marketing
b. Chính sách marketing hỗn hợp c. Tình hình cạnh tranh d. Chi phí sản xuất
7.3 Nhân tố nào không phải nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định về giá?
a. Cầu của thị trường mục tiêu b. Tình hình cạnh tranh
c. Chính sách marketing hỗn hợp
d. Các yếu tố của môi trường marketing
7.4 Doanh nghiệp thay đổi giá trong từng giai đọan là do:
a. Tác động của môi trường bên ngoài
b. Tác động của môi trường bên trong
c. Cả (a) và (b) đều đúng
d. Cả (a) và (b) đều sai
7.5 Trong thị trường độc quyền nhóm, doanh nghiệp nên đặt giá: a. Theo giá thị trường
b. Tương đương với giá của các đối thủ cạnh tranh
c. Trong khung giá gần với giá của các đối thủ cạnh tranh
d. Theo mức giá do Nhà nước quy định
7.6 Đường cầu về một sản phẩm:
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu
b. Thường có chiều dốc xuống
c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì lượng cầu càng giảm d. Cả (a) và (b)
7.7 Nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy khi gạo tăng giá thì lượng cầu về gạo
giảm nhẹ nhưng tổng doanh thu bán gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt hàng gạo là đường cầu: a. Đi lên b. Co giãn thống nhất c. Ít co giãn theo giá d. Co giãn theo giá
7.8 Khi tăng giá 5% người ta thấy cầu giảm 2% thì độ co giãn của cầu theo giá là: a. 0,4 b. 2,5 c. 1 % d. 10%
7.9 Nhà nước điều chỉnh các mức thuế đối với sản phẩm được gọi là:
a. Quản lý giá theo hình thức can thiệp trực tiếp
b. Quản lý giá theo hình thức can thiệp gián tiếp c. Quản lý sản phẩm d. Quản lý thuế
7.10 Khi nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị
trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo
đuổi mục tiêu marketing:
a. Dẫn đầu về thị phần
b. Dẫn đầu về chất lượng
c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời d. Tồn tại
7.11 Quy trình xác định mức giá bán ban đầu gồm: a. 4 bước b. 5 bước c. 6 bước d. 7 bước
7.12 Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm thường giảm khi sản lượng tăng lên
b. Chi phí cố định phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng tăng lên
c. Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm là chi phí thay đổi theo sản lượng
d. Sản lượng tăng không làm thay đổi tổng chi phí biến đổi
7.13 Phương pháp định giá chỉ dựa vào chi phí có hạn chế lớn nhất là:
a. Không xét đến cầu của thị trường
b. Không biết chắc là có bán được hết số sản phẩm dự tính ban đầu hay không
c. Không tính đến mức giá của đối thủ cạnh tranh d. Cả (a), (b) và (c)
7.14 Một doanh nghiệp có FC = 1.500 triệu đồng, VC = 9 triệu đồng, Q = 500
sản phẩm, nếu doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận là 15% giá thành thì giá sẽ là:
a. 13,80 triệu đồng/sản phẩm
b. 14,00 triệu đồng/sản phẩm
c. 14,12 triệu đồng/sản phẩm
d. 14,20 triệu đồng/sản phẩm
7.15 Một doanh nghiệp đưa ra mức giá bán 1 sản phẩm là 7.000 đồng, với FC
= 1.300 triệu đồng, VC = 5.000 triệu đồng. Nếu doanh nghiệp mong muốn
lợi nhuận là 10% giá bán thì cần bán được bao nhiêu sản phẩm: a. 100.000 sản phẩm b. 100 sản phẩm
c. 95,533 triệu đồng/sản phẩm
d. 95,53 triệu đồng/sản phẩm
7.16 Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản
phẩm cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên:
a. Định giá theo chi phí sản xuất
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ
7.17 Xác định % tăng giá nhằm bồi hoàn các khoản chi phí bán hàng và đạt
được mức lợi nhuận mong muốn là một trong những công việc của phương pháp định giá: a. Dựa vào chi phí
b. Theo giá trị cảm nhận của khách hàng
c. Theo giá cạnh tranh hiện hành d. Một phương pháp khác
7.18 Mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ
được mua với giá thấp hơn nếu mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là
do người bán định giá:
a. Cho những hàng hoá phụ thêm
b. Cho những chủng loại hàng hoá
c. Cho danh mục sản phẩm
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
7.19 Việc định giá của Vietnam Airlines theo hạng ghế thương gia và phổ thông là việc:
a. Định giá phân biệt theo giai tầng xã hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm khách hàng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian
7.20 Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nhưng mua từ 6kg
trở lên thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh
nghiệp bán sản phẩm X đang thực hiện chính sách giá:
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều d. Chiết khấu thời vụ
7.21 Các công ty điện thoại áp dụng chính sách giá gồm: cước cố định hàng
thàng và cước mỗi cuộc gọi. Đó là việc áp dụng chiến lược giá nào? a. Giá hai phần b. Giá phân biệt c. Giá theo hình ảnh d. Giá chiết khấu
7.22 Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá:
a. Thẩm thấu thị trường b. Trung hoà c. Hớt váng d. Trọn gói
7.23 Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa b. Cầu quá mức
c. Thị phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
7.24 Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
7.25 Giảm giá theo phiếu mua hàng để khuyến khích mua thường xuyên là
loại chiến lược định giá: a. Chiết khấu
b. Bành trướng thị trường c. Khuyến mại d. Thay đổi
7.26 Sự khác biệt cơ bản giữa định giá theo chi phí và cảm nhận của khách hàng là ở: a. Quy trình tiếp cận b. Giá bán c. Chi phí d. Cả (b) và (c)
7.27 Giá bán sản phẩm là 5.000 đ. Nếu trung gian phân phối tăng 5% giá của
nhà sản xuất, để có được 15% lợi nhuận trên giá bán thì chi phí sản xuất tối đa là: a. 4.167 đ/SP b. 4.000 đ/SP c. 4.200 đ/SP d. 4.100 đ/SP
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
8.1. Nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trưng bày hàng hoá và tư vấn cho khách hàng là:
a. Thiết lập các mối quan hệ với nhà bán lẻ
b. San sẻ rủi ro cho nhà bán lẻ
c. Nhằm tài trợ nhà bán lẻ
d. Thực hiện chức năng xúc tiến bán hàng
8.2. Quyết định cơ bản về marketing của người bán buôn gồm:
a. Danh mục sản phẩm và chương trình xúc tiến hỗn hợp
b. Danh mục sản phẩm, giá bán và chương trình xúc tiến hỗn hợp
c. Địa điểm cửa hàng, danh mục sản phẩm, giá bán và chương trình xúc tiến hỗn hợp
d. Giống như doanh nghiệp bán lẻ
8.3. Hoạt động bán lẻ là lĩnh vực nào sau đây? a. Sản phẩm b. Dịch vụ c. Tri thức d. Cả (a) và (b) 8.4. Kênh phân phối:
a. Là một nhóm các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình đưa sản phẩm từ
nhà sản xuất đến người tiêu dùng
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng
8.5. Trong các nhân tố, nhân tố nào không phải là trung gian phân phối? a. Nhà bán buôn b. Người tiêu dùng c. Nhà bán lẻ d. Đại lý và môi giới 8.6.
Kênh phân phối trực tiếp là kênh:
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
d. Người sản xuất ủy quyền cho đại lý bán hàng cho người tiêu dùng
8.7. Công ty Honda đưa sản phẩm của mình cho các đại lý, sau đó các đại lý
bán sản phẩm cho người tiêu dùng. Công ty Honda tổ chức hệ thống kênh phân phối: a. Trực tiếp b. Một cấp c. Hai cấp d. Ba cấp
8.8. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian mua sản phẩm của nhà sản xuất và bán cho các trung gian khác
d. Là trung gian bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
8.9. Công ty kem đánh răng PS bán sản phẩm của mình thông qua các trung
gian phân phối trên khắp cả nước và mục tiêu của công ty là có càng
nhiều trung gian phân phối càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi là:
a. Phân phối có chọn lọc b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối độc quyền
d. Cả (a), (b) và (c) đều sai
8.10. Hãng hàng không nên chọn phương thức phân phối: a. Có chọn lọc b. Rộng rãi c. Độc quyền d. Cả (a) và (b)
8.11. Các hãng hàng không vừa bán vé tại phòng vé của mình và qua hệ thống
đại lý. Trường hợp này gọi là:
a. Hệ thống kênh phân phối truyền thống
b. Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc
c. Hệ thống kênh phân phối liên kết ngang
d. Hệ thống phân phối đa kênh
8.12. Để lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp cần dựa vào:
a. Thị trường và môi trường hoạt động
b. Bản thân doanh nghiệp và đặc tính của sản phẩm
c. Hệ thống các trung gian phân phối d. Cả a, b và c
8.13. Các yếu tố lựa chọn thành viên kênh phân phối gồm:
a. Có địa điểm và mặt bằng phù hợp
b. Có kỹ năng bán hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng
c. Có đủ vốn để thực hiện các đầu tư ban đầu
d. Nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố nêu trên
8.14. Quyết định nào không thuộc về quyết định phân phối vật chất?
a. Quyết định về kho bãi dự trữ hàng
b. Quyết định về chủng loại và số lượng sản xuất
c. Quyết định về khối lượng hàng dự trữ
d. Quyết định về vận tải
8.15. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua nhân viên bán hàng, thư bán hàng và điện thoại
8.16. Quyết định nào sau đây không phải là quyết định cơ bản về marketing
của các doanh nghiệp bán lẻ?
a. Về danh mục sản phẩm
b. Về xúc tiến hỗn hợp
c. Về địa điểm cửa hàng
d. Về hệ thống phân phối
8.17. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng là: a. Bán lẻ b. Marketing trực tiếp
c. Bán hàng không qua trung gian d. Tất cả đều sai.
8.18. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là: a. Bán lẻ b. Bán buôn c. Liên doanh d. Sản xuất
8.19. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ
sản phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người
tiêu dùng. Công ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing: a. Trực tiếp b. Một c. Hai cấp d. Bacấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
8.20. Các xung đột trong kênh:
a. Gồm có xung đột theo chiều dọc và theo chiều ngang
b. Có thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. Có thể làm tăng hiệu quả của kênh d. (a) và (b) e. Tất cả
8.21. Nhà sản xuất sử dụng những người trung gian phân phối vì những lý đây, ngoại trừ:
Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện cả chức năng phân phối.
Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá
CĀc nhà s愃ऀ n khȀng
tham gia vào việc phȀn s愃ऀ nm Không câu nào đúng
8.22. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu:
a. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
b. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân phối
c. CĀ nhiều
độ trung gian trong kȀnh. d. Tất cả đều đúng
8.23. Kênh phân phối:
a. Là tập hợp cĀcchức cĀ nhȀn tham gia vào dòng ch愃ऀ y hàng hoĀ
ngᬀời s愃ऀ n
khĀch hàng c甃ऀ a ho
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng
8.24. Câu nào trong các câu sau đây thể hiện đúng nhất sự khác nhau giữa kênh
marketing truyền thông và VMS?
a. Kênh phân phối truyền thống là kênh phân phối được tổ chức theo kiểu cũ,
còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
b. Kênh phân phối truyền thống chỉ có nhà sản xuất và người tiêu dùng,
còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
c. CĀc thành viȀn trong kȀnh phȀn truyền
ho愃⌀ t động lợi ich riȀng c甃ऀ a ho
còn trong kȀnh VMS thì cĀc thành viȀn ho愃⌀ t động nh một
m甃⌀ c
tiȀu chung.
d. Trong kênh phân phối truyền thống không có hợp đồng ràng buộc giữa các
bên còn ở VMS thì phải có hợp đồng.
8.25. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng
a. Là bĀn l攃ऀ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian d. Tất cả đếu sai.
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP
9.1. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng b. Xúc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách hàng d. Thúc đẩy bán
9.2. Khi lựa chọn các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, cần căn cứ vào:
a. Thị trường mục tiêu và kinh phí xúc tiến
b. Giai đoạn phát triển của sản phẩm c. Bản chất sản phẩm
d. Tất cả các yếu tố trên
9.3. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống của một sản phẩm tiêu dùng:
a. Việc bán hàng cá nhân được chú trọng nhiều hơn so với quảng cáo
b. Qu愃ऀ ng cĀo tuyȀn truyền cĀc biện phĀp thich hợp nhằm t愃⌀ o ra sự nhận
c甃ऀ a khĀch hàng tiềmn. c. Không có khuyến mại d. Không có tuyên truyền
9.4. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanhnghiệpcórấtnhiềukháchhàngtiềmnăng
c. CĀc thȀng tin ph愃ऀ n hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
9.5. Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng mà khách hàng sẽ
nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về: a. Cảm xúc
b. Lợi ich kinh c. Tình cảm d. Đạo đức
9.6. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với các nhà làm luật để ủng hộ hay cản
trở một sắc luật được gọi là: a. Tham khảo ý kiến
b. Vận động hành lang c. Truyền thông công ty
d. Tuyên truyền về sảnphẩm
9.7. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có tác dụng thiết
lập các mối quan hệ thân thiết, thiện cảm và phong phú, da dạng với khách hàng? a. Quảng cáo b. Bán hàng cá nhân c. Xúc tiến bán d. Quan hệ công chúng
9.8. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của
sản phẩm đó được xem như là: a. Quan hệ công chúng b. Bán hàng cá nhân c. Khuyến mại d. Quảng cáo
9.9. Phương tiện quảng cáo nào có ưu điểm là có cả hình ảnh, âm thanh, màu
sắc, ngôn ngữ và đối tượng khán giả rộng nhưng chi phí thường cao: a. Báo chí b. Tạp chí c. Truyền hình d. Biển quảng cáo
9.10. Phương tiện quảng cáo nào cho phép tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ cao, chi
phí thấp, kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ: a. Báo chí b. Internet c. Truyền hình d. Thư quảng cáo
9.11. “Power of Dream” của Honda trên các biển quảng cáo là quảng cáo nhằm
mục đích chủ yếu nào sau đây? a. Quảng cáo thông tin
b. Quảng cáo thuyết phục c. Quảng cáo nhắc nhở d. Một mục đích khác
9.12. Vận động hành lang là một loại trong chiến lược xúc tiến nào sau đây? a. Quảng cáo
b. Quan hệ với công chúng và tuyên truyền c. Khuyến mại d. Bán hàng trực tiếp
9.13. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
9.14. Điền từ đúng nhất sau vào chỗ trống “Khuyến mại hay xúc tiến bán là các
hoạt động kích thích,… khách hàng mua trong một giai đoạn ngắn”. a. Thúc đẩy b. Lôi kéo c. Khuyến khích d. Mời chào
9.15. Thường thì công cụ xúc tiến hỗn hợp nào có tầm quan trọng nhất đối với
thị trường tiêu dùng cá nhân? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Khuyến mại d. Bán hàng trực tiế
9.16. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào sau
đây thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Bán hàng cá nhân d. Xúc tiến bán
9.17. Trong giai đoạn đặt hàng, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất? a. Khuyến mại b. Bán hàng trực tiếp
c. Quảng cáo và tuyên truyền d. Là một công cụ khác
9.18. Trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm, công cụ xúc tiến
hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất? a. Khuyến mại b. Bán hàng trực tiếp
c. Quảng cáo và tuyên truyền d. Là một công cụ khác
9.19. Trong các phương pháp hoạch định ngân sách truyền thông,
phương pháp nào dễ tính toán và dễ được chấp nhận nhưng không có căn cứ vững chắc?
a. Theo tỷ lệ của doanh số bán b. Cân bằng cạnh tranh
c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ d. Chi theo khả năng
9.20. Xác định ngân sách truyền thông có căn cứ và cơ sở khoa học nhất là phương pháp:
a. Theo tỷ lệ của doanh số bán b. Cân bằng cạnh tranh
c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ d. Chi theo khả năng
9.21. Công cụ marketinh hỗn hợp đối với ngành dịch vụ (7P) bao gồm:
a. 4 P + People + Process + Packing
b. 4 P + People + Process + Physical evidence
c. 4 P + People + Process + Post purchasing
d. 4 P + People + Process + Positioning
9.22. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới b. s愃ऀ n
m cho phu hợp với yȀu cầu c甃ऀ a khĀchhàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trường.
9.23. Truyền thông Marketing khó thành công nhất khi:
a. Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được
b. Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau
c. Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
d. Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận thức. 9.24. Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng cá nhân.
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết kiệm thời gian d. (a) và (c) e. Tất cả