Bộ đề trắc nghiệm ls 10- cuối hk2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bộ đề trắc nghiệm ls 10- cuối hk2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BÀI 12: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
A. Trắc nghiệm: 7 điểm
* NHẬN BIẾT:
Câu 1. Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực
nào sau đây?
A. Bắc Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
Câu 2. Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào
ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?
A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp.
C. Thủ công nghiệp. D. Công nghiệp.
Câu 3. dân bản địa đồng Bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc
nhóm người nào?
A. Nam Á và Thái - Ka-đai. B. Mường và Mông - Dao.
C. Nam Đảo và Mường. D. Mông Cổ và Mãn.
Câu 4. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Đông Sơn. B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Hòa Bình.
Câu 5. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?
A. Kinh tế thương mại đường biển. B. Kinh tế nông nghiệp lúa nước.
C. Kinh tế thủ công nghiệp. D. Kinh tế thương mại đường bộ.
Câu 6. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. cá. B. rau. C. thịt. D. gạo.
Câu 7. Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học
A. chữ viết. B. chữ Hán. C. truyền miệng. D. chữ
Quốc ngữ.
Câu 8. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là
A. Hùng Vương. B. Trưng Vương.
C. Ngô Vương. D. An Dương Vương.
Câu 9. Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
A. Phù Nam.
B. Chăm-pa.
C. Âu Lạc.
D. Văn Lang.
Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở
A. Phong Châu.
B. Cổ Loa.
C. Thăng Long.
D. Đại La.
Câu 11: Truyền thống biết ơn tổ tiên, các vị anh hùng, người có công với làng
nước của người Việt Nam hiện nay bắt nguồn từ thời
A. Văn Lang – Âu Lạc
B. Lâm Ấp.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 12:. Một số tục lệ ma chay cưới xin và lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu
Lạc có nguồn gốc từ đâu?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, biến ơn anh hùng dân tộc.
B. Những ảnh hưởng của văn hóa Chăm pa, Phù Nam.
C. Những ảnh hưởng của Hin-đu giáo và Phật giáo.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật điêu khắc.
Câu 13: Những nghề thủ công nổi bật của người Việt cổ là
A. Đúc đồng, làm giấy in, đóng tàu, đồ gốm.
B. Làm la bàn đi biển, làm mực in, dệt vải.
C. Đúc đồng, đồ gốm, dệt vải.
D. Đúc đồng, đánh cá, đồ gốm.
Câu 14: Cư dân nào đã mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam?
A. Hòa Bình.
B. Sơn Vi – Phú Thọ.
C. Lai Châu.
D. Phùng Nguyên.
Câu 15: Quốc hiệu nước ta dưới thời Hùng Vương là
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Đại Việt.
D. Đại Cồ Việt.
Câu 16: Đặc điểm của bộ máy Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là
A. Đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu.
B. Khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng.
C. Đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
D. Ra đời sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á.
THÔNG HIỂU:
Câu 17. không Nội dung nào sau đây phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành
của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Giàu có về khoáng sản.
C. Hệ thống sông ngòi dày đặc. D. Đất đai khô cằn, khó canh
tác.
Câu 18. không Văn minh Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn nền văn hóa nào
sau đây?
A. Văn hóa Óc Eo. B. Văn hóa Phùng Nguyên.
C. Văn hóa Đồng Đậu. D. Văn hóa Gò Mun.
Câu 19. không Phong tục nào sau đây phải phong tục truyền thống của người
Việt cổ?
A. Thờ Chúa. B. Ăn trầu. C. Nhuộm răng. D. Xăm
mình.
Câu 20. không Người Việt cổ có tín ngưỡng nào sau đây?
A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ Đức Phật.
C. Sùng bái tự nhiên. D. Tín ngưỡng phồn thực.
Câu 21. Ý nào dưới đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang
- Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính.
B. Ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu.
C. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
D. Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.
Câu 22: không Ý nào dưới đây phải là đặc điểm của Nhà nước Văn Lang - Âu
Lạc?
A. Nhà nước sơ khai, không còn là tổ chức bộ lạc.
B. Là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia.
C. Bộ máy còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
Câu 23: không Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực của
dòng sông nào?
A. Sông Cả.
B. Sông Mã.
C. Sông Hồng.
D. Sông Lam.
Câu 24: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt
đã mang lại hiệu quả quan trọng nào dưới đây?
A. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
B. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gốm mĩ nghệ.
C. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu bò.
Câu 25: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc không có tập quán nào dưới đây?
A. Ở nhà sàn, nữ mặc áo, váy; nam đóng khố.
B. Nhuộm răng đen, ăn trầu.
C. Xăm mình, ăn trầu, thích dùng đồ trang sức.
D. Làm nhà trên sông nước.
Câu 26: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành nhà nước Văn Lang và nhà nước
Âu Lạc là gì?
A. Yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thủy lợi.
B. Yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
C. Thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
D. Yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 27: Nhân tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của
nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.
B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
D. Kinh tế nông nghiệp có bước chuyển biến rõ nét.
Câu 28: Ý nào phản ánh không đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm nhà nước Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu phát triển buôn bán với các tộc người khác.
B. Yêu cầu của hoạt động trị thủy để phục vụ nông nghiệp.
C. Yêu cầu của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. Những chuyển biến cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội.
B. Tự luận: (3,0 điêm)
Câu 1: (VDT) (2,0 điểm) Em hãy phân tích những giá trị văn hóa được lưu giữ
trên các trống đồng, thạp đồng.
- Trống đồng không chỉ chức năng nhạc khí còn những chức năng khác
như làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo.
- Theo tín ngưỡng của người Việt, trống đồng là một vật linh vì có vị thần tự xưng
thần trống đồng, tức thần Đồng Cổ đã giúp nhiều triều đại Việt Nam trong việc
giữ nước hộ dân.
- Trong các nghi lễ tôn giáo, trong lễ hội và trong chiến tranh trống được người thủ
lĩnh sử dụng để kêu gọi mọi người từ khắp nơi tụ về để cùng chiến đấu.
- Hoa văn trên trống đồng thể hiện bức tranh sinh động của nền văn hóa Đông Sơn
– bức tranh sinh hoạt của nền văn hóa nông nghiệp.
- Hình khắc mặt trời trên trống đồng còn là một loại lịch của thời Hùng Vương.
Câu 2: (VDC) (1,0 điểm) Sự tích Bánh chưng, bánh giầy chuyển tải những thông
điệp gì về thời dựng nước của người Việt?
+ Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nướ
+ Đề cao giá trị lao động và nghề nông.
+ Thể hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên của nhân dân ta.
+ Ca ngợi người Việt ta luôn ý thức sáng tạo, tìm tòi, xây dựng nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc.
BÀI 13. Văn Minh Cham -pa
A. TRẮC NGHIỆM (7.0Đ)
Câu 1 (TH). không Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của
Chăm-pa?
A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt.
B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi.
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển.
Câu 2 (NB). Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là
A. Dừa và Cau.
B. Hổ và Gấu.
C. Cam và Quýt.
D. Voi và Gấu.
Câu 3 (NB). Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây?
A. Mông - Dao.
B. Thái.
C. Nam Đảo.
D. Mường.
Câu 4 (NB). Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người
Chăm?
A. Chế độ phụ hệ.
B. Chế độ mẫu hệ.
C. Chế độ vua - tôi.
D. Chế độ quan - dân.
Câu 5 (NB). Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố
nào sau đây?
A. Tộc người và tín ngưỡng.
B. Tín ngưỡng và tôn giáo.
C. Lãnh thổ và tộc người.
D. Địa hình và địa bàn cư trú.
Câu 6 (NB). Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Đông Sơn.
B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Hạ Long.
D. Văn hóa Sa Huỳnh.
Câu 7 (NB). Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau
đây?
A. Văn minh Ai Cập.
B. Văn minh Ấn Độ.
C. Văn minh Hy Lạp.
D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 8 (NB). Nhà nước Chăm-pa theo thể chế nào sau đây?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Dân chủ đại nghị.
C. Dân chủ chủ nô.
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 9 (NB). Người có công lập ra nhà nước Chăm-pa là
A. Khu Liên.
B. Hùng Vương.
C. Thục Phán.
D. Lý Bí.
Câu 10 (NB). Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu
loại chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ La-tinh.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Nôm.
Câu 11 (TH). không Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư
dân Chăm-pa?
A. Nông nghiệp trồng lúa phát triển.
B. Thủ công nghiệp phát triển đa dạng.
C. Buôn bán bằng đường biển phát triển.
D. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Câu 13 (NB). Nền văn học của Chăm-pa chịu ảnh hưởng của
A. thần thoại Ấn Độ.
B. sử thi Ai Cập.
C. thần thoại Hy Lạp.
D. sử thi Trung Hoa.
Câu 14 (NB). Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-
pa?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Ấn Độ giáo.
D. Cơ Đốc giáo.
Câu 15 (NB). Loại hình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm là
A. đền tháp.
B. chùa chiền.
C. cung điện.
D. nhà thờ.
| 1/30

Preview text:

BÀI 12: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
A. Trắc nghiệm: 7 điểm * NHẬN BIẾT:
Câu 1.
Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?
A. Bắc Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
Câu 2. Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào
ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?
A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp.
C. Thủ công nghiệp. D. Công nghiệp.
Câu 3. Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?
A. Nam Á và Thái - Ka-đai. B. Mường và Mông - Dao.
C. Nam Đảo và Mường. D. Mông Cổ và Mãn.
Câu 4. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Đông Sơn. B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Hòa Bình.
Câu 5. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?
A. Kinh tế thương mại đường biển. B. Kinh tế nông nghiệp lúa nước.
C. Kinh tế thủ công nghiệp. D. Kinh tế thương mại đường bộ.
Câu 6. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. cá. B. rau. C. thịt. D. gạo.
Câu 7. Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học
A. chữ viết. B. chữ Hán. C. truyền miệng. D. chữ Quốc ngữ.
Câu 8. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là
A. Hùng Vương. B. Trưng Vương.
C. Ngô Vương. D. An Dương Vương.
Câu 9. Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam? A. Phù Nam. B. Chăm-pa. C. Âu Lạc. D. Văn Lang.
Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở A. Phong Châu. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Đại La.
Câu 11: Truyền thống biết ơn tổ tiên, các vị anh hùng, người có công với làng
nước của người Việt Nam hiện nay bắt nguồn từ thời A. Văn Lang – Âu Lạc B. Lâm Ấp. C. Chăm-pa. D. Phù Nam.
Câu 12:. Một số tục lệ ma chay cưới xin và lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu
Lạc có nguồn gốc từ đâu?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, biến ơn anh hùng dân tộc.
B. Những ảnh hưởng của văn hóa Chăm pa, Phù Nam.
C. Những ảnh hưởng của Hin-đu giáo và Phật giáo.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật điêu khắc.
Câu 13: Những nghề thủ công nổi bật của người Việt cổ là
A. Đúc đồng, làm giấy in, đóng tàu, đồ gốm.
B. Làm la bàn đi biển, làm mực in, dệt vải.
C. Đúc đồng, đồ gốm, dệt vải.
D. Đúc đồng, đánh cá, đồ gốm.
Câu 14: Cư dân nào đã mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam? A. Hòa Bình. B. Sơn Vi – Phú Thọ. C. Lai Châu. D. Phùng Nguyên.
Câu 15: Quốc hiệu nước ta dưới thời Hùng Vương là A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Đại Việt. D. Đại Cồ Việt.
Câu 16: Đặc điểm của bộ máy Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là
A. Đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu.
B. Khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng.
C. Đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
D. Ra đời sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á. THÔNG HIỂU:
Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành
của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Giàu có về khoáng sản.
C. Hệ thống sông ngòi dày đặc. D. Đất đai khô cằn, khó canh tác.
Câu 18. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không
có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Óc Eo. B. Văn hóa Phùng Nguyên.
C. Văn hóa Đồng Đậu. D. Văn hóa Gò Mun.
Câu 19. Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?
A. Thờ Chúa. B. Ăn trầu. C. Nhuộm răng. D. Xăm mình. Câu 20. không Người Việt cổ
có tín ngưỡng nào sau đây?
A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ Đức Phật.
C. Sùng bái tự nhiên. D. Tín ngưỡng phồn thực.
Câu 21. Ý nào dưới đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính.
B. Ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu.
C. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
D. Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.
Câu 22: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc?
A. Nhà nước sơ khai, không còn là tổ chức bộ lạc.
B. Là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia.
C. Bộ máy còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
Câu 23: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào? A. Sông Cả. B. Sông Mã. C. Sông Hồng. D. Sông Lam.
Câu 24: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt
đã mang lại hiệu quả quan trọng nào dưới đây?
A. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
B. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gốm mĩ nghệ.
C. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu bò.
Câu 25: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc không có tập quán nào dưới đây?
A. Ở nhà sàn, nữ mặc áo, váy; nam đóng khố.
B. Nhuộm răng đen, ăn trầu.
C. Xăm mình, ăn trầu, thích dùng đồ trang sức.
D. Làm nhà trên sông nước.
Câu 26: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc là gì?
A. Yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thủy lợi.
B. Yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
C. Thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
D. Yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 27: Nhân tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của
nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.
B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
D. Kinh tế nông nghiệp có bước chuyển biến rõ nét.
Câu 28: Ý nào phản ánh không đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu phát triển buôn bán với các tộc người khác.
B. Yêu cầu của hoạt động trị thủy để phục vụ nông nghiệp.
C. Yêu cầu của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. Những chuyển biến cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội.
B. Tự luận: (3,0 điêm)
Câu 1: (VDT) (2,0 điểm)
Em hãy phân tích những giá trị văn hóa được lưu giữ
trên các trống đồng, thạp đồng.
- Trống đồng không chỉ có chức năng nhạc khí mà còn có những chức năng khác
như làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo.
- Theo tín ngưỡng của người Việt, trống đồng là một vật linh vì có vị thần tự xưng
là thần trống đồng, tức thần Đồng Cổ đã giúp nhiều triều đại Việt Nam trong việc giữ nước hộ dân.
- Trong các nghi lễ tôn giáo, trong lễ hội và trong chiến tranh trống được người thủ
lĩnh sử dụng để kêu gọi mọi người từ khắp nơi tụ về để cùng chiến đấu.
- Hoa văn trên trống đồng thể hiện bức tranh sinh động của nền văn hóa Đông Sơn
– bức tranh sinh hoạt của nền văn hóa nông nghiệp.
- Hình khắc mặt trời trên trống đồng còn là một loại lịch của thời Hùng Vương.
Câu 2: (VDC) (1,0 điểm) Sự tích Bánh chưng, bánh giầy chuyển tải những thông
điệp gì về thời dựng nước của người Việt?
+ Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nướ
+ Đề cao giá trị lao động và nghề nông.
+ Thể hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên của nhân dân ta.
+ Ca ngợi người Việt ta luôn có ý thức sáng tạo, tìm tòi, xây dựng nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc.
BÀI 13. Văn Minh Cham -pa A. TRẮC NGHIỆM (7.0Đ)
Câu 1 (TH). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt.
B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi.
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển.
Câu 2 (NB). Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là A. Dừa và Cau. B. Hổ và Gấu. C. Cam và Quýt. D. Voi và Gấu.
Câu 3 (NB). Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Mông - Dao. B. Thái. C. Nam Đảo. D. Mường.
Câu 4 (NB). Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm? A. Chế độ phụ hệ. B. Chế độ mẫu hệ. C. Chế độ vua - tôi. D. Chế độ quan - dân.
Câu 5 (NB). Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
A. Tộc người và tín ngưỡng.
B. Tín ngưỡng và tôn giáo.
C. Lãnh thổ và tộc người.
D. Địa hình và địa bàn cư trú.
Câu 6 (NB). Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây? A. Văn hóa Đông Sơn. B. Văn hóa Óc Eo. C. Văn hóa Hạ Long. D. Văn hóa Sa Huỳnh.
Câu 7 (NB). Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây? A. Văn minh Ai Cập. B. Văn minh Ấn Độ. C. Văn minh Hy Lạp. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 8 (NB). Nhà nước Chăm-pa theo thể chế nào sau đây? A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ đại nghị. C. Dân chủ chủ nô. D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 9 (NB). Người có công lập ra nhà nước Chăm-pa là A. Khu Liên. B. Hùng Vương. C. Thục Phán. D. Lý Bí.
Câu 10 (NB). Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào? A. Chữ Hán. B. Chữ La-tinh. C. Chữ Phạn. D. Chữ Nôm.
Câu 11 (TH). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
A. Nông nghiệp trồng lúa phát triển.
B. Thủ công nghiệp phát triển đa dạng.
C. Buôn bán bằng đường biển phát triển.
D. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Câu 13 (NB). Nền văn học của Chăm-pa chịu ảnh hưởng của A. thần thoại Ấn Độ. B. sử thi Ai Cập. C. thần thoại Hy Lạp. D. sử thi Trung Hoa.
Câu 14 (NB). Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm- pa? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Cơ Đốc giáo.
Câu 15 (NB). Loại hình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm là A. đền tháp. B. chùa chiền. C. cung điện. D. nhà thờ.