lOMoARcPSD| 46348410
Contents
I. Một số khái niệm ....................................................................................................................................... 2
1. Khái niệm bộ máy nhà nước ................................................................................................................. 2
2. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước ..................................................................................... 4
II Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ........................................... 5
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công. phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ................................................................ 5
a. Bản chất của quyền lực nhà .............................................................................................................. 5
b. Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước .............................................................................................. 5
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiên pháp pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp
pháp luật ............................................................................................................................................... 6
III. Các cơ quan nhà nước hiến định ............................................................................................................. 7
1. Quốc hội ............................................................................................................................................... 7
a.Tính chất và chức năng của Quốc hội ............................................................................................... 7
b. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội ........................................................................................................... 8
c. Hình thức hoạt động của Quốc hội ................................................................................................... 9
2.Chủ tịch nước ........................................................................................................................................ 9
a.Tinh chất và chức năng của Chủ tịch nước : ..................................................................................... 9
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước ........................................................................................ 10
3. Chính phủ ........................................................................................................................................... 10
a. Tính chất và chức năng của Chính phủ .......................................................................................... 10
b. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ ....................................................................................................... 11
c. Hình thức hoạt động của Chính ph ............................................................................................... 12
4. Tòa án nhân dân .................................................................................................................................. 13
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒAHỘI VIỆT NAM
lOMoARcPSD| 46348410
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
-Khái niệm: bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước
từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức,
hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế
đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
-Với tư cách là một hệ thống, bộ máy nhà nước phải bao gồm
ba yếu tố:
+ Các thành phần. (các cơ quan nhà nước)
+ Các liên kết
+ Một chức năng hoặc mục đích.
-Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, bộ máy nhà nước Việt Nam
hiện nay có thể được phân chia thành bốn hệ thống cơ quan nhà
nước:
+ Hệ thống cơ quan dân cử (còn gọi là cơ quan quyền lực nhà
nước).
Hệ thống bao gồm: Quốc hội; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
Hội đồng nhân dân cấp huyện và Hội đồng nhân dân cấp
xã.
Hệ thống cơ quan này do Nhân dân trực tiếp thành lập và
trao quyền lực chính trị thông qua phổ thông đầu phiếu. +
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Hệ thống bao gồm: cơ quan hành chính nhà nước ở trung
ương (Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ); cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
(Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cùng các cơ quan chuyên môn
lOMoARcPSD| 46348410
trực thuộc, ban nhân dân cấp huyện cùng các cơ quan
chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nd cấp xã).
Hệ thống cơ quan này thực hiện hoạt động hành chính nhà
nước (chấp hành và điều hành) đối với các ngành, lĩnh vực
trên cả nước và gắn bó toàn diện, thường xuyên, trực tiếp
với đời sống dân sinh.
+ Hệ thống Tòa án nhân dân.
Hệ thống bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân
cấp huyện và Tòa án quân sự (được tổ chức trong Quân đội
nhân dân Việt Nam).
Hệ thống cơ quan này thực hiện quyền tư pháp thông qua
hoạt động đã xử.
+ Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân.
Hệ thống bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và Viện kiểm sát
quân sự (được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam).
Hệ thống cơ quan này thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tư pháp.
-Căn cứ vào thẩm quyền về lãnh thổ, bộ máy nhà nước Việt
Nam hiện nay có thể được phân chia thành hai loại cơ quan nhà
nước :
+ Các cơ quan nhà nước trung ương
+ Các cơ quan nhà nước địa phương
lOMoARcPSD| 46348410
2. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước
-Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu thành bộ máy
nhà nước; có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu
tổ chức và hình thức hoạt động khác nhau; sử dụng quyền lực
nhà nước để thực hiện chức năng quản lý xã hội theo quy định
của pháp luật.
- Đặc điểm:
+ Cơ quan nhà nước nhân danh Nhà nước trong tổ chức và hoạt
động
=> Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với các tổ
chức phi nhà nước
+ Cơ quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt
động, được sử dụng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nhằm
đảm bảo thực hiện ý chí của mình.
=> Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước, cũng như doanh nghiệp nhà nước
+ Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động quản lý xã hội (còn gọi
là quản lý nhà nước) một cách thường xuyên, chuyên nghiệp,
“nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo
những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi”.
=>Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với lực lượng
vũ trang nhân dân chức năng chính yếu là đảm bảo quốc phòng
và an ninh quốc gia
- Để thấy rõ vị trí pháp lý của mỗi cơ quan nhà nước trong bộ
máy nhà nước, chúng ta cần làm rõ những khía cạnh:
+ tính chất,
lOMoARcPSD| 46348410
+ chức năng (còn gọi là lĩnh vực hoạt động).
+ nhiệm vụ quyền hạn (còn gọi là thẩm quyền).
+ cơ cấu tổ chức (còn gọi là bộ máy và nhân sự).
+ hình thức hoạt động (còn gọi là phương thức vận hành)
II Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công. phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
a. Bản chất của quyền lực nhà
- Bản chất quyền lực nhà nước là thống nhất.
- Thể hiện: nguồn gốc quyền lực xã hội nói chung, quyền lực
nhà nước nói riêng xuất phát từ Nhân dân và chỉ thuộc về
Nhân dân. Mọi lợi ích sông còn của bất cứ thể chế dân chủ nào
cũng dựa và chỉ dựa trên ý nguyên cao thực sự và đẩy đủ của
Nhân dân.
b. Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước
- Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước được xác định là một cơ
chế phức hợp và có tính lồng ghép giữa các mặt phân công, phối
hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.
*Sự phân công quyền lực nhà nước được hiểu là trao cho từng
cơ quan những phần quyền lực rõ ràng, không chồng chéo hoặc
buông lỏng quản lý để nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả
trong việc thực thi công vụ.
lOMoARcPSD| 46348410
Vd: +Hiến pháp năm 2013 đã phân công Quốc hội thực hiện
quyền lập pháp.
+Chính phủ thực hiện quyền hành pháp.
+ Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp.
*Sự phối hợp quyền lực nhà nước được hiểu là xác lập tính hệ
thống trong hoạt động công vụ.
( góp phần tăng cường sự nhập nhàng, hiệu quả đối với những
ngành, lĩnh vực, địa bàn, đổi tượng quản lý xã hội đòi hỏi sự
tham gia của nhiều chủ thể quyền lực )
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiên pháp pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
"Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.’(khoản 1
Điều 8 Hiến pháp năm 2013).
- Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu đối với quan hệ giữa nhà
nước với pháp luật hoặc xác định vai trò của pháp luật theo trật
tự sau đây:
+ Thứ nhất, pháp luật là chuẩn mực cao nhất trong tổ chức và
hoạt động của ba máy nhà nước.
+ Thứ hai, các nhà chức trách phải sử dụng pháp luật để thực
hiện hoạt động quản lý xã hội.
=> Như vậy, pháp luật không chỉ là công cụ để nhà nước quản lý
xã hội mà ngược lại nó còn là công cụ để (Nhân dân) giới hạn và
kiểm soát quyền lực nhà nước.
lOMoARcPSD| 46348410
III. Các cơ quan nhà nước hiến định
1. Quốc hội.
a.Tính chất và chức năng của Quốc hội
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của các tầng lớp dân
cưtrong xã hội, được thành lập bằng phổ thông đầu phiếu.
- Chức năng chủ yếu: lập pháp và giám sát.
- Chủ yếu hoạt động theo chế độ hội nghị và thường được xây
dựng theo mô hình một viện hoặc hai viện.
*Tính chất của Quốc Hội
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.+Quốc
hội là cơ quan duy nhất do Nhân dân cả nước trực tiếp trao
quyền lực thông qua bầu cử phổ thông.
+Các đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp dẫn, tiếp xúc cử tri
và có thể bị cử tri hoặc Quốc hội bài nhiệm khi không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của cử tri.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ xuất thiết giữa Quốc hội
với Nhân dân.
-Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. + Quốc
hội thay mặt Nhân dân đưa ra những quyết định hệ trong
nhất của quốc gia.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ
quan nhà nước khác hay thể hiện sự nổi trội về quyền lực của
Quốc hội trong bộ máy nhà nước
*Chức năng của quốc hội
- Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp.
lOMoARcPSD| 46348410
- Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước: - Quyết
định các vấn đề quan trọng khác của đất nước
b. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
*Đại biểu Quốc hội
- Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyên của
Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là
người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong
Quốc hội.
- Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước
Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của
mình.
-Tổng số đại biểu Quốc hội không quá năm trăm người, bao
gồm:
+(1) Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dành toàn bộ
thời gian làm việc để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại
biểu tại cơ quan của Quốc hội hoặc tại Đoàn đại biểu Quốc hội ở
địa phương;
+(2) Đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách phải dành
ít nhất một phần ba thời gian làm việc trong năm để thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.
*Ủy ban thường vụ quốc hội
-Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc
hội.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm :Chủ tịch Quốc hội các
Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc
hội. Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc
lOMoARcPSD| 46348410
hội hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên *
Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
-Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội là cơ quan chuyên môn
của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc
hội.
- Trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội. Quốc hội thành lập hai loại
Ủy ban:
+ Ủy ban hoạt động thường xuyên +
Ủy ban lâm thời.
c. Hình thức hoạt động của Quốc hội
- Quốc hội họp công khai. Trong trường hợp cần thiết thì QH
quyết định họp kín.
- Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. Có một vài điều
kiệnthì Quốc hội họp bất thường.
- Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của mình tại kỳ họp Quốc hội.
- Luật, nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi có quá
nửatổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
(Có vài ngoại lệ đòi hỏi từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
trở lên biểu quyết tán thành)
2 . Chủ tịch nước
a . Tinh chất và chức năng của Chủ tịch nước
:
-Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước
lOMoARcPSD| 46348410
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. -
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. -
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
Quốc hội.
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. -
Ta nhận xét rằng mô hình Chủ tịch nước của nước ta gần gũi
với mô hình nguyên thủ quốc gia trong chính thể đại nghị.
b . Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước
Chủ tịch nước được trao thẩm quyền liên quan đến các lĩnh
vực sau đây: (1) Lĩnh vực lập pháp
(2) Lĩnh vực tổ chức Chính phủ
(3) Lĩnh vực tư pháp
(4) Lĩnh vực khen thưởng nhà nước và quốc tịch
(5) Lĩnh vực quốc phòng và an ninh
(6) Lĩnh vực đối ngoại
3. Chính phủ
a. Tính chất và chức năng của Chính phủ
*Tính chất
- Chính phủ có hai tính chất sau đây:
+Một là, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam=> nh chất này
thể hiện mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan hành
chính nhà nước khác.
+ Hai là, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa
Chính phủ với Quốc hội về mặt tổ chức, hoạt động lẫn giám sát.
lOMoARcPSD| 46348410
*Chức năng
- Chức năng của Chính phủ là thực hiện quyền hành pháp. -
Chức năng này được thể hiện qua hai khía cạnh cơ bản sau
đây:
+ Một là, Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
trên các ngành, lĩnh vực và trong phạm vi cả nước.
+ Hai là, Chính phủ hoạch định chính sách quốc gia, trình dự án
luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường
vụ Quốc hội.
b. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó
Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ.
-Vai trò cụ thể như sau:
+(1) Thủ tướng Chính phủ:
Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội theo đề
nghị của Chủ tịch nước.
Là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống hành chính nhà
nước.
+ (2) Phó Thủ tướng Chính phủ:
Giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân
công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
+ (3) Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công
tác của bộ, cơ quan ngang bộ.
Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực
được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành
lOMoARcPSD| 46348410
pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trên phạm vi toàn
quốc.
-Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ
trình Quốc hội quyết định.
-Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho
đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ.
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang
bộ.+ Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực
và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
+ Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ
trình Quốc hội quyết định.
+ Cơ cấu tổ chức của Chính phủ từ nhiệm kỳ khóa XIII đến nay
gồm 22 bộ và cơ quan ngang bộ.
c. Hình thức hoạt động của Chính phủ
-Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ
được thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể
Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng
Chính phủ và cá nhân từng thành viên khác của Chính phủ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
-Chính phủ có ba hình thức hoạt động như sau:
+ (1) Phiên họp Chính phủ: Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng
một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một
phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
lOMoARcPSD| 46348410
+ (2) Phiên họp Chính phủ mở rộng: Chính phủ họp theo yêu
cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét
thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch
nước.
+ (3) Hình thức ngoài phiên họp: Trong trường hợp Chính phủ
không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy ý kiến các
thành viên Chính phủ bằng văn bản để sau đó tổng hợp và đưa
ra quyết định.
-Chính phủ tiến hành phiên họp với thủ tục như sau:
+ (1) Số lượng thành viên dự họp: Phiên họp của Chính phủ chỉ
được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên
Chính phủ tham dự.
+(2) Nội dung phiên họp do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và
thông báo đến các thành viên Chính phủ.
+ (3) Tỷ lệ biểu . Các quyết định của Chính phủ phải được quá
nửa tổng số viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường
hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ
tướng Chính phủ đã biểu quyết.
4. Tòa án nhân dân
a. Nhiệm vụ, tính chất và chức năng của Tòa án nhân dân
* “quyền tư pháp” thường được giải thích một cách đơn giản là quyền xét xử.
-Tòa án thường được xem là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. -
Ở nước ta, Tòa án nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ quan
cấu thành bộ máy nhà nước, là trung tâm trong hệ thống các cơ
quan tư pháp.
- Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động
xét xử và những hoạt động khác có liên quan. Khi thực hiện
chức trách của mình, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công
lOMoARcPSD| 46348410
lý, bảo vệ uyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ ghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410 Contents
I. Một số khái niệm ....................................................................................................................................... 2
1. Khái niệm bộ máy nhà nước ................................................................................................................. 2
2. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước ..................................................................................... 4
II Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ........................................... 5
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công. phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ................................................................ 5
a. Bản chất của quyền lực nhà .............................................................................................................. 5
b. Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước .............................................................................................. 5
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiên pháp pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến phápvà
pháp luật ............................................................................................................................................... 6
III. Các cơ quan nhà nước hiến định ............................................................................................................. 7
1. Quốc hội ............................................................................................................................................... 7
a.Tính chất và chức năng của Quốc hội ............................................................................................... 7
b. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội ........................................................................................................... 8
c. Hình thức hoạt động của Quốc hội ................................................................................................... 9
2.Chủ tịch nước ........................................................................................................................................ 9
a.Tinh chất và chức năng của Chủ tịch nước : ..................................................................................... 9
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước ........................................................................................ 10
3. Chính phủ ........................................................................................................................................... 10
a. Tính chất và chức năng của Chính phủ .......................................................................................... 10
b. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ ....................................................................................................... 11
c. Hình thức hoạt động của Chính phủ ............................................................................................... 12
4. Tòa án nhân dân .................................................................................................................................. 13
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 46348410 I. Một số khái niệm
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
-Khái niệm: bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước
từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức,
hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế
đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
-Với tư cách là một hệ thống, bộ máy nhà nước phải bao gồm ba yếu tố:
+ Các thành phần. (các cơ quan nhà nước) + Các liên kết
+ Một chức năng hoặc mục đích.
-Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, bộ máy nhà nước Việt Nam
hiện nay có thể được phân chia thành bốn hệ thống cơ quan nhà nước:
+ Hệ thống cơ quan dân cử (còn gọi là cơ quan quyền lực nhà nước).
• Hệ thống bao gồm: Quốc hội; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
Hội đồng nhân dân cấp huyện và Hội đồng nhân dân cấp xã.
• Hệ thống cơ quan này do Nhân dân trực tiếp thành lập và
trao quyền lực chính trị thông qua phổ thông đầu phiếu. +
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
• Hệ thống bao gồm: cơ quan hành chính nhà nước ở trung
ương (Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ); cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
(Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cùng các cơ quan chuyên môn lOMoAR cPSD| 46348410
trực thuộc, ban nhân dân cấp huyện cùng các cơ quan
chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nd cấp xã).
• Hệ thống cơ quan này thực hiện hoạt động hành chính nhà
nước (chấp hành và điều hành) đối với các ngành, lĩnh vực
trên cả nước và gắn bó toàn diện, thường xuyên, trực tiếp
với đời sống dân sinh.
+ Hệ thống Tòa án nhân dân.
• Hệ thống bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân
cấp huyện và Tòa án quân sự (được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam).
• Hệ thống cơ quan này thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động đã xử.
+ Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân.
• Hệ thống bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và Viện kiểm sát
quân sự (được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam).
• Hệ thống cơ quan này thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.
-Căn cứ vào thẩm quyền về lãnh thổ, bộ máy nhà nước Việt
Nam hiện nay có thể được phân chia thành hai loại cơ quan nhà nước :
+ Các cơ quan nhà nước trung ương
+ Các cơ quan nhà nước địa phương lOMoAR cPSD| 46348410
2. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước
-Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu thành bộ máy
nhà nước; có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu
tổ chức và hình thức hoạt động khác nhau; sử dụng quyền lực
nhà nước để thực hiện chức năng quản lý xã hội theo quy định của pháp luật. - Đặc điểm:
+ Cơ quan nhà nước nhân danh Nhà nước trong tổ chức và hoạt động
=> Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với các tổ chức phi nhà nước
+ Cơ quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt
động, được sử dụng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nhằm
đảm bảo thực hiện ý chí của mình.
=> Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước, cũng như doanh nghiệp nhà nước
+ Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động quản lý xã hội (còn gọi
là quản lý nhà nước) một cách thường xuyên, chuyên nghiệp,
“nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo
những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi”.
=>Đặc điểm này giúp phân biệt cơ quan nhà nước với lực lượng
vũ trang nhân dân chức năng chính yếu là đảm bảo quốc phòng và an ninh quốc gia
- Để thấy rõ vị trí pháp lý của mỗi cơ quan nhà nước trong bộ
máy nhà nước, chúng ta cần làm rõ những khía cạnh: + tính chất, lOMoAR cPSD| 46348410
+ chức năng (còn gọi là lĩnh vực hoạt động).
+ nhiệm vụ quyền hạn (còn gọi là thẩm quyền).
+ cơ cấu tổ chức (còn gọi là bộ máy và nhân sự).
+ hình thức hoạt động (còn gọi là phương thức vận hành)
II Một số nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công. phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
a. Bản chất của quyền lực nhà
- Bản chất quyền lực nhà nước là thống nhất.
- Thể hiện: nguồn gốc quyền lực xã hội nói chung, quyền lực
nhà nước nói riêng xuất phát từ Nhân dân và chỉ thuộc về
Nhân dân. Mọi lợi ích sông còn của bất cứ thể chế dân chủ nào
cũng dựa và chỉ dựa trên ý nguyên cao thực sự và đẩy đủ của Nhân dân.
b. Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước
- Cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước được xác định là một cơ
chế phức hợp và có tính lồng ghép giữa các mặt phân công, phối
hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.
*Sự phân công quyền lực nhà nước được hiểu là trao cho từng
cơ quan những phần quyền lực rõ ràng, không chồng chéo hoặc
buông lỏng quản lý để nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả
trong việc thực thi công vụ. lOMoAR cPSD| 46348410
Vd: +Hiến pháp năm 2013 đã phân công Quốc hội thực hiện quyền lập pháp.
+Chính phủ thực hiện quyền hành pháp.
+ Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp.
*Sự phối hợp quyền lực nhà nước được hiểu là xác lập tính hệ
thống trong hoạt động công vụ.
( góp phần tăng cường sự nhập nhàng, hiệu quả đối với những
ngành, lĩnh vực, địa bàn, đổi tượng quản lý xã hội đòi hỏi sự
tham gia của nhiều chủ thể quyền lực )
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiên pháp pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
"Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.’(khoản 1
Điều 8 Hiến pháp năm 2013).

- Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu đối với quan hệ giữa nhà
nước với pháp luật hoặc xác định vai trò của pháp luật theo trật tự sau đây:
+ Thứ nhất, pháp luật là chuẩn mực cao nhất trong tổ chức và
hoạt động của ba máy nhà nước.
+ Thứ hai, các nhà chức trách phải sử dụng pháp luật để thực
hiện hoạt động quản lý xã hội.
=> Như vậy, pháp luật không chỉ là công cụ để nhà nước quản lý
xã hội mà ngược lại nó còn là công cụ để (Nhân dân) giới hạn và
kiểm soát quyền lực nhà nước. lOMoAR cPSD| 46348410
III. Các cơ quan nhà nước hiến định 1. Quốc hội.
a.Tính chất và chức năng của Quốc hội
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của các tầng lớp dân
cưtrong xã hội, được thành lập bằng phổ thông đầu phiếu.
- Chức năng chủ yếu: lập pháp và giám sát.
- Chủ yếu hoạt động theo chế độ hội nghị và thường được xây
dựng theo mô hình một viện hoặc hai viện.
*Tính chất của Quốc Hội
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.+Quốc
hội là cơ quan duy nhất do Nhân dân cả nước trực tiếp trao
quyền lực thông qua bầu cử phổ thông.
+Các đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp dẫn, tiếp xúc cử tri
và có thể bị cử tri hoặc Quốc hội bài nhiệm khi không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của cử tri.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ xuất thiết giữa Quốc hội với Nhân dân.
-Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. + Quốc
hội thay mặt Nhân dân đưa ra những quyết định hệ trong nhất của quốc gia.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ
quan nhà nước khác hay thể hiện sự nổi trội về quyền lực của
Quốc hội trong bộ máy nhà nước
*Chức năng của quốc hội
- Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp. lOMoAR cPSD| 46348410
- Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước: - Quyết
định các vấn đề quan trọng khác của đất nước
b. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
*Đại biểu Quốc hội
-
Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyên của
Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là
người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. -
Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước
Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.
-Tổng số đại biểu Quốc hội không quá năm trăm người, bao gồm:
+(1) Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dành toàn bộ
thời gian làm việc để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại
biểu tại cơ quan của Quốc hội hoặc tại Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương;
+(2) Đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách phải dành
ít nhất một phần ba thời gian làm việc trong năm để thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.
*Ủy ban thường vụ quốc hội
-Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. -
Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm :Chủ tịch Quốc hội các
Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc
hội. Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc lOMoAR cPSD| 46348410
hội hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên *
Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội

-Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội là cơ quan chuyên môn
của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. -
Trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội. Quốc hội thành lập hai loại Ủy ban:
+ Ủy ban hoạt động thường xuyên + Ủy ban lâm thời.
c. Hình thức hoạt động của Quốc hội -
Quốc hội họp công khai. Trong trường hợp cần thiết thì QH quyết định họp kín. -
Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. Có một vài điều
kiệnthì Quốc hội họp bất thường. -
Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của mình tại kỳ họp Quốc hội. -
Luật, nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi có quá
nửatổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
(Có vài ngoại lệ đòi hỏi từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
trở lên biểu quyết tán thành) 2 . Chủ tịch nước
a . Tinh chất và chức năng của Chủ tịch nước :
-Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước lOMoAR cPSD| 46348410
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. -
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. -
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. -
Ta nhận xét rằng mô hình Chủ tịch nước của nước ta gần gũi
với mô hình nguyên thủ quốc gia trong chính thể đại nghị.
b . Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước
Chủ tịch nước được trao thẩm quyền liên quan đến các lĩnh
vực sau đây: (1) Lĩnh vực lập pháp
(2) Lĩnh vực tổ chức Chính phủ (3) Lĩnh vực tư pháp
(4) Lĩnh vực khen thưởng nhà nước và quốc tịch
(5) Lĩnh vực quốc phòng và an ninh
(6) Lĩnh vực đối ngoại 3. Chính phủ
a. Tính chất và chức năng của Chính phủ *Tính chất
- Chính phủ có hai tính chất sau đây:
+Một là, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam=> Tính chất này
thể hiện mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan hành chính nhà nước khác.
+ Hai là, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
=>Tính chất này thể hiện mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa
Chính phủ với Quốc hội về mặt tổ chức, hoạt động lẫn giám sát. lOMoAR cPSD| 46348410 *Chức năng
- Chức năng của Chính phủ là thực hiện quyền hành pháp. -
Chức năng này được thể hiện qua hai khía cạnh cơ bản sau đây:
+ Một là, Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
trên các ngành, lĩnh vực và trong phạm vi cả nước.
+ Hai là, Chính phủ hoạch định chính sách quốc gia, trình dự án
luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
b. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ -
Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó
Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
-Vai trò cụ thể như sau:
+(1) Thủ tướng Chính phủ:
• Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội theo đề
nghị của Chủ tịch nước.
• Là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước.
+ (2) Phó Thủ tướng Chính phủ:
• Giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân
công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
+ (3) Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
• Là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công
tác của bộ, cơ quan ngang bộ.
• Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực
được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành lOMoAR cPSD| 46348410
pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc.
-Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ
trình Quốc hội quyết định.
-Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho
đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ. -
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang
bộ.+ Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực
và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
+ Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ
trình Quốc hội quyết định.
+ Cơ cấu tổ chức của Chính phủ từ nhiệm kỳ khóa XIII đến nay
gồm 22 bộ và cơ quan ngang bộ.
c. Hình thức hoạt động của Chính phủ
-Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ
được thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể
Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng
Chính phủ và cá nhân từng thành viên khác của Chính phủ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
-Chính phủ có ba hình thức hoạt động như sau:
+ (1) Phiên họp Chính phủ: Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng
một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một
phần ba tổng số thành viên Chính phủ. lOMoAR cPSD| 46348410
+ (2) Phiên họp Chính phủ mở rộng: Chính phủ họp theo yêu
cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét
thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
+ (3) Hình thức ngoài phiên họp: Trong trường hợp Chính phủ
không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy ý kiến các
thành viên Chính phủ bằng văn bản để sau đó tổng hợp và đưa ra quyết định.
-Chính phủ tiến hành phiên họp với thủ tục như sau:
+ (1) Số lượng thành viên dự họp: Phiên họp của Chính phủ chỉ
được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự.
+(2) Nội dung phiên họp do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và
thông báo đến các thành viên Chính phủ.
+ (3) Tỷ lệ biểu . Các quyết định của Chính phủ phải được quá
nửa tổng số viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường
hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ
tướng Chính phủ đã biểu quyết. 4. Tòa án nhân dân
a. Nhiệm vụ, tính chất và chức năng của Tòa án nhân dân
* “quyền tư pháp” thường được giải thích một cách đơn giản là quyền xét xử.
-Tòa án thường được xem là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. -
Ở nước ta, Tòa án nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ quan
cấu thành bộ máy nhà nước, là trung tâm trong hệ thống các cơ quan tư pháp.
- Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động
xét xử và những hoạt động khác có liên quan. Khi thực hiện
chức trách của mình, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lOMoAR cPSD| 46348410
lý, bảo vệ uyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ ghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.