Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8 có đáp án chi tiết nhất

Đối với dạng bài toán có lượng chất dư thông thường dữ liệu bài toán cho biết thường là lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8 có đáp án chi tiết nhất

Đối với dạng bài toán có lượng chất dư thông thường dữ liệu bài toán cho biết thường là lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8 có đáp án chi tiết nhất
1. Về dạng bài toán dư Hóa học 8
- Đối với dạng bài toán có lượng chất dư thông thường dữ liệu bài toán cho biết thường là lượng của hai
chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất
phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản
ứng hết, do vậy trước khi làm bài cần phải tìm xem trong hai chất đã cho, chất nào phản ứng hết.
- Về phương pháp giải bài toán có lượng chất dư. Để có thể giải bài toán hóa học dạng bài toán có lượng
chất dư, thực hiện như sau:
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB → cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
nA/a = nB/b => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
nA/a > nB/b => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
nA/a < nB/b => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
- Các bước giải:
+ B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol
+ B2: Viết phương trình phản ứng
+ B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo
PTHH
+ B4: Vậy tính toán dựa vào số mol chất phản ứng hết, điền số mol chất hết lên PTHH.
Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.
- Cách giải bài tập khác:
+ Giả sử tính theo chất A. Từ nA tính ra nB
+) Nếu nB tính toán = nB thực tế => Cả 2 chất đều hết
+) Nếu nB tính toán > nB thực tế=> vô lí bài toán tính theo B
+) Ngược lại nếu số mol nB tính toán <nB thực tế => B dư giả sửa đúng.
2. Các bài tập về lượng chất dư hóa học có đáp án chi tiết
Câu 1. Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4.
a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư?
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
c) Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
Lời giải chi tiết
Phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Có:
nAl = 8,1/27 = 0,3mol
nH2SO4 = 29,4/98 = 0,3mol
Lập tỉ lệ 0,3/2 > 0,3/3 Al dư.
b,Theo pt: nH2 = nH2SO4 = 0,3mol
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72l
c, nAl(dư) = 0,3−0,3.23 = 0,1mol.
mAl(dư) = 0,1.27 = 2,7g
Theo pt: nAl2(SO4)3 = 13nH2SO4 = 0,1mol
mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2g.
Đáp án: a) Al dư, b) 6,72 lít, c) m H2SO4 =34,2g, m Al dư = 2,7g
Bài 2: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. Có 22,4
gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu được ở đktc?
Lời giải chi tiết
Số mol Fe là:nFe= Bài tập về Tính lượng chất dư, chất hết lớp 8 có lời giải mol
Số mol H2SO4 là: nH2SO4= m/M = 24,5/(2+32+16.4) = 0,25 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: nFe/1 = 0,4/1 = 0,4 và nH2SO4/1= 0,25/1 = 0,25
Vì 0,25 < 0,4 => Fe dư, H2SO4 phản ứng hết
=> Tính số mol H2 theo H2SO4
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
1 mol 1 mol
0,25 mol → 0,25 mol
=> Thể tích khí h2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = 22,4.n = 22,4.0,25 = 5,6 lit
Đáp án: Thể tích của H2 = 5,6 lít
Bài 3: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí
H2.
a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với
khối lượng bao nhiêu?.
b) Tính thể tích của H2 thu được.
Giải thích chi tiết
Đối với cách làm này, ta không cần ghi hệ số phản ứng Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1 lên PT vì sẽ gây
rối mắt.
+ Ở đầu phản ứng là giai đoạn đem các chất tham gia phản ứng, nên chỉ cần điền số mol của 2 chất tham
gia. Do chưa phản ứng nên không có số mol của sản phẩm
. + Ở giai đoạn phản ứng: ta tính nhẩm trong nháp tỉ lệ của Zn và HCl là 0,2/1 > 0,3/2, do đó Zn dư, ta chỉ
cần điền số mol của HCl lên PT. Dựa vào số mol HCl, theo quy tắc tam xuất (nhân chéo chia ngang), tính
được số mol Zn phản ứng và H2 sinh ra.
+ Ở giai đoạn sau phản ứng là giai đoạn kết thúc phản ứng sẽ còn những chất nào: ta lấy số mol đầu pư –
cho số mol pư. Ví dụ: Zn lấy 0,2 – 0,15 = 0,05, còn HCl lấy 0,3 – 0,3 = 0, H2 là sản phẩm nên chỉ cần viết
lại.
Nhận xét cách làm này: các bạn học sinh sẽ dễ dàng nhận biết các giai đoạn phản ứng cũng như dễ dàng
tính được số mol các chất còn lại sau phản ứng. Tuy nhiên, đối với học sinh hay gặp khó khăn trong
viêc tính toán thường rất rối dẫn đến sai. Tùy nhận thức cách làm nào phù hợp, các bạn học sinh hãy chọn
tính theo cách đó.
Bài 4: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,12 lít khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Lưu ý: Các lượng chất được tính theo lượng của sản phẩm
Phương trình phản ứng hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đầu bài: 0,2 mol 0,05 mol
x mol y mol 0,05 mol
x =nAl = (2 . 0,5)/3, mAl = 0.1/3 . 27 = 0,9 (g)
y = nHCl = (6 . 0,05)/3 = 0,1 mol
Số mol HCl dư = Số mol HCl ban đầu - Số mol HCl phản ứng = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
=> Khối lượng HCl dư là: 0,1 x 36,5 = 3,65g
Bài 5: Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Có 22,4 g sắt tác
dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Hướng dẫn giải bài tập
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
nH2SO4 = mH2SO4/MH2SO4 = 24,5/9 = 0,25 (mol)
Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2
Theo phương trình: 1 1 1 1
Theo phản ứng: 0,4 0,25
Theo đầu bài: 0,25 0,25 0,25 0,25
Sau phản ứng: 0,15 0
a) VH2 = nH2.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
b) Các chất còn lại sau phản ứng là
mCuSO4 = nCuSO4.MCuSO4 = 0,25.152 = 38 (gam)
mFe dư = nFe. MFe = 0,15.56 = 8,4 (gam)
Đáp án:
a) Thể tích của H2 là 5,6 lít
b) Khối lượng của CuSO4 là 38 gam; Khối lượng của Fe là 8,4 (gam)
3. Một số lưu ý khi làm dạng bài tập về lượng chất dư hóa học
trong chương trình Hóa học 8
Để có thể làm tốt dạng bài tập về lượng chất dư hóa học trong chương trình Hóa học 8, các bạn học sinh
cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Khi làm bài tập cần viết đúng phương trình dựa trên các dữ liệu bài toán cho và cân bằng phương trình.
Việc cân bằng phương trình đúng là tiền đề và yếu tố quan trọng để đảm bảo các bước tiếp theo của việc
làm các dạng bài toán Hóa học.
- Các bạn học sinh lưu ý đọc thật kỹ yêu cầu của đề bài để có thể xác định các bước làm trước khi triển khai
giải bài tập
- Các bạn học sinh cần thường xuyên ôn tập để nắm thật chắc các kiến thức có trong dạng bài tập về lượng
chất dư trong chương trình hóa học 8. Đây là một dạng bài tập mới mà các bạn học sinh ban đầu khi làm
quen sẽ có những bỡ ngỡ nhất định, do đó, các bạn cần tập trung nắm chắc kiến thức ngay từ đầu để có
thể vận dụng các kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Các bạn học sinh nên ôn tập bằng cách làm thật
nhiều các dạng bài tập có liên quan để thành thạo kỹ năng cũng như ghi nhớ thật kỹ các kiến thức đã được
học. Với việc làm bài, các bạn cũng sẽ được làm quen với rất nhiều cách hỏi và việc được làm quen với
nhiều cách hỏi giúp các bạn vận dụng kiến thức một cách linh hoạt hơn.
| 1/5

Preview text:

Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8 có đáp án chi tiết nhất
1. Về dạng bài toán dư Hóa học 8
- Đối với dạng bài toán có lượng chất dư thông thường dữ liệu bài toán cho biết thường là lượng của hai
chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất
phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản
ứng hết, do vậy trước khi làm bài cần phải tìm xem trong hai chất đã cho, chất nào phản ứng hết.
- Về phương pháp giải bài toán có lượng chất dư. Để có thể giải bài toán hóa học dạng bài toán có lượng
chất dư, thực hiện như sau:
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB → cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
nA/a = nB/b => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
nA/a > nB/b => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
nA/a < nB/b => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư - Các bước giải:
+ B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol
+ B2: Viết phương trình phản ứng
+ B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTHH
+ B4: Vậy tính toán dựa vào số mol chất phản ứng hết, điền số mol chất hết lên PTHH.
Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.
- Cách giải bài tập khác:
+ Giả sử tính theo chất A. Từ nA tính ra nB
+) Nếu nB tính toán = nB thực tế => Cả 2 chất đều hết
+) Nếu nB tính toán > nB thực tế=> vô lí bài toán tính theo B
+) Ngược lại nếu số mol nB tính toán B dư giả sửa đúng.
2. Các bài tập về lượng chất dư hóa học có đáp án chi tiết
Câu 1. Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4.
a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư?
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
c) Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc? Lời giải chi tiết Phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Có: nAl = 8,1/27 = 0,3mol nH2SO4 = 29,4/98 = 0,3mol
Lập tỉ lệ 0,3/2 > 0,3/3 ⇒ Al dư.
b,Theo pt: nH2 = nH2SO4 = 0,3mol ⇒ VH2 = 0,3.22,4 = 6,72l
c, nAl(dư) = 0,3−0,3.23 = 0,1mol. ⇒ mAl(dư) = 0,1.27 = 2,7g
Theo pt: nAl2(SO4)3 = 13nH2SO4 = 0,1mol
⇒mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2g.
Đáp án: a) Al dư, b) 6,72 lít, c) m H2SO4 =34,2g, m Al dư = 2,7g
Bài 2: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. Có 22,4
gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu được ở đktc? Lời giải chi tiết
Số mol Fe là:nFe= Bài tập về Tính lượng chất dư, chất hết lớp 8 có lời giải mol
Số mol H2SO4 là: nH2SO4= m/M = 24,5/(2+32+16.4) = 0,25 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: nFe/1 = 0,4/1 = 0,4 và nH2SO4/1= 0,25/1 = 0,25
Vì 0,25 < 0,4 => Fe dư, H2SO4 phản ứng hết
=> Tính số mol H2 theo H2SO4
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 1 mol 1 mol 0,25 mol → 0,25 mol
=> Thể tích khí h2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = 22,4.n = 22,4.0,25 = 5,6 lit
Đáp án: Thể tích của H2 = 5,6 lít
Bài 3: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b) Tính thể tích của H2 thu được.
Giải thích chi tiết
Đối với cách làm này, ta không cần ghi hệ số phản ứng Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1 lên PT vì sẽ gây rối mắt.
+ Ở đầu phản ứng là giai đoạn đem các chất tham gia phản ứng, nên chỉ cần điền số mol của 2 chất tham
gia. Do chưa phản ứng nên không có số mol của sản phẩm
. + Ở giai đoạn phản ứng: ta tính nhẩm trong nháp tỉ lệ của Zn và HCl là 0,2/1 > 0,3/2, do đó Zn dư, ta chỉ
cần điền số mol của HCl lên PT. Dựa vào số mol HCl, theo quy tắc tam xuất (nhân chéo chia ngang), tính
được số mol Zn phản ứng và H2 sinh ra.
+ Ở giai đoạn sau phản ứng là giai đoạn kết thúc phản ứng sẽ còn những chất nào: ta lấy số mol đầu pư –
cho số mol pư. Ví dụ: Zn lấy 0,2 – 0,15 = 0,05, còn HCl lấy 0,3 – 0,3 = 0, H2 là sản phẩm nên chỉ cần viết lại.
Nhận xét cách làm này: các bạn học sinh sẽ dễ dàng nhận biết các giai đoạn phản ứng cũng như dễ dàng
tính được số mol các chất còn lại sau phản ứng. Tuy nhiên, đối với học sinh hay gặp khó khăn trong
viêc tính toán thường rất rối dẫn đến sai. Tùy nhận thức cách làm nào phù hợp, các bạn học sinh hãy chọn tính theo cách đó.
Bài 4: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,12 lít khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Lưu ý: Các lượng chất được tính theo lượng của sản phẩm
Phương trình phản ứng hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đầu bài: 0,2 mol 0,05 mol x mol y mol 0,05 mol
x =nAl = (2 . 0,5)/3, mAl = 0.1/3 . 27 = 0,9 (g)
y = nHCl = (6 . 0,05)/3 = 0,1 mol
Số mol HCl dư = Số mol HCl ban đầu - Số mol HCl phản ứng = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
=> Khối lượng HCl dư là: 0,1 x 36,5 = 3,65g
Bài 5: Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Có 22,4 g sắt tác
dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Hướng dẫn giải bài tập nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
nH2SO4 = mH2SO4/MH2SO4 = 24,5/9 = 0,25 (mol)
Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 Theo phương trình: 1 1 1 1 Theo phản ứng: 0,4 0,25
Theo đầu bài: 0,25 0,25 0,25 0,25 Sau phản ứng: 0,15 0
a) VH2 = nH2.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
b) Các chất còn lại sau phản ứng là
mCuSO4 = nCuSO4.MCuSO4 = 0,25.152 = 38 (gam)
mFe dư = nFe. MFe = 0,15.56 = 8,4 (gam) Đáp án:
a) Thể tích của H2 là 5,6 lít
b) Khối lượng của CuSO4 là 38 gam; Khối lượng của Fe là 8,4 (gam)
3. Một số lưu ý khi làm dạng bài tập về lượng chất dư hóa học
trong chương trình Hóa học 8

Để có thể làm tốt dạng bài tập về lượng chất dư hóa học trong chương trình Hóa học 8, các bạn học sinh
cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Khi làm bài tập cần viết đúng phương trình dựa trên các dữ liệu bài toán cho và cân bằng phương trình.
Việc cân bằng phương trình đúng là tiền đề và yếu tố quan trọng để đảm bảo các bước tiếp theo của việc
làm các dạng bài toán Hóa học.
- Các bạn học sinh lưu ý đọc thật kỹ yêu cầu của đề bài để có thể xác định các bước làm trước khi triển khai giải bài tập
- Các bạn học sinh cần thường xuyên ôn tập để nắm thật chắc các kiến thức có trong dạng bài tập về lượng
chất dư trong chương trình hóa học 8. Đây là một dạng bài tập mới mà các bạn học sinh ban đầu khi làm
quen sẽ có những bỡ ngỡ nhất định, do đó, các bạn cần tập trung nắm chắc kiến thức ngay từ đầu để có
thể vận dụng các kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Các bạn học sinh nên ôn tập bằng cách làm thật
nhiều các dạng bài tập có liên quan để thành thạo kỹ năng cũng như ghi nhớ thật kỹ các kiến thức đã được
học. Với việc làm bài, các bạn cũng sẽ được làm quen với rất nhiều cách hỏi và việc được làm quen với
nhiều cách hỏi giúp các bạn vận dụng kiến thức một cách linh hoạt hơn.