Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của nho giáo - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa
Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của nho giáo - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của nho giáo đến Việt Nam
1. Nắm vừng chủ nghĩa duy vật Mác xít và tư tưởng HCM
Trước tiên chung ta muốn xóa bỏ những tiêu cực của nho giáo ta phải có cái nhìn biện
chứng khoa học với nho giáo khi nói đến hạn chế không có nghĩa là nho giáo tất cả đều là
tiêu cực mà chúng ta phải biết chọn lọc những mặt tích cực của nho giáo. Nhiệm vụ của
cách mạng văn hóa là quét sạch những tàn dư của tư tưởng nhưng chúng ta phải tỉnh táo
tránh gạt bỏ những cái cũ một cách mù quáng điều đó đòi hỏi tiếp thu những thành tựu tinh
hoa văn hóa của nhân loại và những đỉnh cao của văn hóa loài người để đấu tranh với cái
cũ xây dựng xã hội mới trên cơ sở biện chứng của Mác xít
HCM vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã tiếp thu một cách sáng tạo chọn lọc những tư
tưởng của nho giáo một cách biện chứng. Người đã kế thừa và cải tiến biến nhưng tư
tưởng nho giáo trở thành vũ khí sắc bén để phục vụ cho cách mạng người khẳng định “cán
bộ là đầy tớ của nhân dân” phải luôn là tấm gương sáng của nhân dân “ người dân bầu ra
cán bộ để phục cho nhân dân” có như vậy mới có thể đưa đất nước theo đúng mục tiêu lý
tưởng nguyện vọng của nhân dân trong kháng chiến cũng như trong xây dựng đất nước
HCM vận dụng nhiều tư tưởng quan niệm của nho giáo, thường “ cách mạng văn hóa”
những lời răn dạy của nho giáo hướng vào mục tiêu phục vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Phát triển nền kinh tế nhiêu thành phần định hưởng theo XHCN
Phát triển nền kinh tế nhiêu thành phần định hưởng theo XHCN sẽ tạo ra một nền sản
xuất hàng hóa rộng lớn, đặt ra nhu cầu trao đổi trên phạm vị rộng trên thế giới sẽ tạo ra
điều kiện xóa bỏ những tư tưởng cục bộ hẹp hòi ,bảo thủ trong cán bộ và trong nhân dân sự
trao đổi tất yếu dẫn đến sự trao đổi qua lại tạo ra sự linh hoạt chủ động xóa bỏ tư tưởng
khép kín tự cung tự cấp của nhân dân ta
Trước đây khoảng cách giữa các địa phương thường khép kín không trao đổi giao lưu trước
sự Phát triển nền kinh tế nhiêu thành phần thúc đẩy các địa phương phải hợp tác liên doanh
để tạo ra sức mạnh trong sản xuất có như vậy những tư tưởng cục bộ tách biệt giữa các
vùng địa phương sẽ không có nhiều cơ hội để tồn tại và mất đi cùng sự phát triển của xã hội
Do vậy phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng CNXH lại một trong
những yếu tố quyết định để cải tạo xã hội , xóa bỏ những tư tưởng lạc hậu của nước ta.Đó
cũng là điều kiện khắc phục những tàn dư của nho giáo xây dựng tư tưởng XHCN.
3. Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện dân chủ hóa trong XH khi đất nước giành độc lập
Bác Hồ khẳng định : “ nước ta là một nước dân chủ bao nhiêu lợi ích đêu do dân vì
dân bao nhiêu quyền hạn đêu là của dân....”.Xây dựng nhà nước XHCN là xây dựng một
nhà nước dân giàu nước mạnh một nhà nước của dân do dân vi dân vì thế việc xây dựng
nền dân chủ XHCN là đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình cách mạng XHCN đồng
thời việc xây dựng nền dân chủ XHCN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh chống
lại những tư tưởng tiêu cực của nho giáo trong xã hội
Việc xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta trong thời gian qua bên cạnh những kết
quả tích cực rất tiến bộ vẫn còn một số hạn chế mà ở đó việc thực hiện quyền dân chủ thực
sự hiểu quả trong xã hội vẫn không ít hiện tượng mất dân chủ , dân chủ hình thức bệnh
quan lêu tư tưởng phong kiến , gia trưởng còn nhiều ... điều đó cho ta thấy sự mất dân chủ
sẽ rất dễ dẫn đến một số hiện tượng tiêu cực của đời sống XH . việc thực hiện dân chủ hóa
sẽ dẫn đến quyền lực nhà nước thuộc về dân , do dân và vì dân mọi công việc của nhà nước
đều do dân biết dân bàn dân lam dân kiểm tra thông qua quốc hội quyền lực của nhân dân
sẽ được thực hiện một cách nhất và có quy tắc cơ chế này sẽ làm cho tính tự giác , năng
động , vươn lên của cá nhân , phát hiện và khắc phục kịp thời những biểu hiện tiêu cực của
cán bộ như giáo điều, quan liêu gia trưởng thường khoa học kỹ thuật hay tư tưởng “ trong
nông ước thương” sẽ không còn khả năng tồn tại hơn nữa xây dựng nền văn hóa cũng gắn
với việc nâng cao dân trí, áp dụng khoa học kỹ thuật như vậy sự phát triển của nền văn
minh, sự phát triển của dân trí sẽ làm cho người dân tự giác hiểu và có sự chọn lọc đúng
đắn với những tư tưởng tiến bộ như vậy những tư tưởng lạc hậu cũng sẽ tự mất đi những
giá trị tốt đẹp như lòng yêu thương con người, coi trọng tình nghĩa đạo lý sẽ tiếp tục được
phát huy mang cốt cách riêng của con người việt nam hiện đại.
4. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa thể hiện niềm tự tin tinh
thần yêu nước tiến bộ, tinh thần nhân văn cách mạng tinh thần dân chủ mang tính hiện đại
nó không chỉ mang những hệ tư tưởng thành tố quan trọng của nền văn hóa tiên tiến mà
còn là trình độ dân trí khoa học công nghệ đồng thời mang nó cốt cách lối sống của dân tộc
những tinh hoa của quá khứ cũng như những giá trị tốt đẹp của thời đại.
Nho giáo là một bộ phận của truyền thống trong lịch sử của dân tộc ta trải qua hàng ngàn
năm những tư tưởng của nho giáo đã được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác những
quan điểm tư tưởng của nho giáo đã là cơ sở để nhân dân ta xây dựng và tổ chức xã hội
phát triển văn hóa đạo đức .....
Việc xây dựng của nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc sẽ góp phần vào việc
chúng ta sẽ chắt lọc tiếp thu những giá trị tinh hoa của nho giáo để xây dựng nền văn hóa
mới đồng thời từ sự sàng lọc tinh hoa đó sẽ góp cho chúng ta loại bỏ đi những ảnh hưởng
không tích cực của nó trong đời sống xã hội chúng ta.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đầm đà bản sắc dân tộc những giá trị của nho giáo sẽ được
nâng lên xây dưng thêm phù hợp với sự phát triển của xã hội hòa nhập giữa truyền thống
và hiện đại sẽ làm những tư tưởng lạc hậu không phù hợp như khép kín,coi thường khoa
học kỹ thuật hay tư tưởng “ trọng mộng ước thường” sẽ không còn khả năng tồn tại hơn
nữa xây dựng nền văn hóa mới.
5. Tiếp thu kinh nghiệm khai thác nho giáo ở một số nước châu á vào quá trình
đổi mới ở nước ta.
Trong những thế kỷ trước đây nhất là thời kỳ phong kiến nho giáo có nhiều giai đoạn
đã bị các triều đại phong kiến trù dập ghét bỏ phê phán nhưng cũng có nhiều triều đại
phong kiến coi nho giáo như quốc giáo của dân tộc mình vì thế những ảnh hưởng của tư
tưởng nho giáo đã ăn sâu vào tâm trí tình cảm của rất nhiều người phương đông bì vậy khi
bắt đầu bước vào xây dựng đất nước tại nhiều nước châu á đã có những chính sách biện
pháp để khai thác những mặt tích cực của nho giáo vào quá trình xây dựng đất nước mình
tiêu biểu là 4 nước có nền kinh tế phát triển mạnh ngày nay được mệnh danh là “ Con
giồng châu á ” là Hàn quốc - Đài loan – Hồng công và Singapore.
Việt nam là nước nằm ở khu vực đông nam á và cũng có rất nhiều điểm tương đồng
về các mặt như kinh tế chính trị văn hóa với các nước trên do đó việc chủ động tiếp thu
những kinh nghiệm tham khảo cách khai thác những giá trị tích cực của nho giáo và loại bỏ
đi những giá trị cực hạn chế kìm hãm sự phát triển của các nước trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội là một yêu cầu đồng thời cũng là thời cơ có điều kiện tốt của chúng ta .
6. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho người dân
Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhân dân ta công cuộc đổi mới đất nước do
đảng khởi sướng và lãnh đạo trình độ của người dân được nâng cao tính năng động hoạt
bát tầm nhìn sâu rộng và nhạy bén với thời cuộc trước sự biến động của thế giới .
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó hiện nay trong nhân dân ta vẫn còn nhiều
hạn chế thiếu ý thức rèn luyện non kém về ý thức chính trị chưa sác định được đúng đầu
cách mạng thụ động thời cơ và không muốn tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội
giúp họ nâng cao sự hiểu biết về lý luận cách mạng .
Giáo dục chính trị tư tưởng cho người dân để giúp họ có nhận thức đầy đủ về chính
trị xã hội giúp họ nâng cao nhận thức kiến thức về lý luận cách mạng nâng cao sự hiểu
biết về con đường đi bên chủ nghĩa xã hội về truyền thống quý báu của dân tộc ý trí chiến
thắng đói nghèo lạc hậu, lối sống thực dụng vị kỷ, coi đồng tiền là trên hết lấy hưởng thụ là
chính phục vụ là bắt buộc, thiếu trách nhiệm với gia đình xã hội cũng như các biểu hiện
khác,thúc đẩy người dân vươn lên nắm bắt lấy đường lối chính sách mục tiêu của đảng và
nhà nước thúc đẩy người dân chủ động tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.