Các bước làm bài tập - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các bước làm bài tập - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

37 19 lượt tải Tải xuống
CÁC BƯỚC LÀM BÀI T P QU N TR KINH DOANH
Bước 1: Chuyn các mc trong b ng c bài thành tên vi t t t ủa đề ế
(Tên vi t t t dò theo b công th c) ế ng
Năm
Vn kinh
doanh
Doanh thu
th ếc t
CPKD th c t ế
CPKD k ế
hoch
Năm
V
KD
DT
TC
tt
KD
TC
KH
KD
Bước t cho các c2: Đánh số th t
Năm
V
KD
DT
TC
tt
KD
TC
KH
KD
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Bước 3: chép l i b ng c ủa đề bài sau khi đã thay tên viế ắt và đánh sốt t (không viết
li ph n ch s ngành vào)
Bước 4: Tính các ch tiêu hi u qu kinh doanh t ng h p
4.1 Dò công th c trong b ng công th nh các công th c có liên quan t c để xác đị i
nhng s liu bài đề
+
V
KD
: liên quan đến D và S
VKD SX
VKD
+ DT (ho
ặc TR): π, π
R,
D
DT
, S
SX
VKD
, S
SX
CPKD
, S
SX
VDH,
SV
VNH
+ TC H
tt
KD
: π
R,
H
TN, SX SX
, S
CPKD
+ TC : H
KH
KD TN
Tìm xem cái nào xu t hi n 2 l ần thì tính được luôn: đây có S
SX
VKD
,
S
SX
CPKD
, π
R
, H
TN
(*)
Cái nào thi u thành phế ần, nhưng thêm các thành phần đã tính được (*) thì
tính đượ
c thêm: D
VKD
, D
DT
Có 6 ch tiêu có th c tính đượ
Lưu ý: nếu tính được dưới 5 ch tiêu thì b n có kh u r t cao, h năng thiế u
hết đều t 5 ch tiêu tr lên.
4.2 Vi t công th c tính các ch tiêu trên vào b ng và k t h p tính luôn ế ế
Năm
π
R
D
VKD
D
DT
S
SX
VKD
S
SX
CPKD
(1)
(6)= (3)-(4)
(7)=(6)*100
/(2)
(8)=(6)*100/
(3)
(10)=(3)/
(2)
(11)=(3)/(4)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2008
776
9,64
6,21
1,55
1,07
........
BÀI LÀM HOÀN CH NH BÀI 4.1 (TRANG 196)
1. (Vì theo trong sách thì π
R
không phi là ch tiêu hi u qu kinh doanh t ng h p và ý 1 l i yêu c u
tính π
R
trước nên t gp chung vào bảng đầu tiên. Còn vi nhng bài khác, các b n có th g p nó
vào b ng ch tiêu hi u qu t ng hp)
Năm
V
KD
DT
TC
tt
KD
TC
KH
KD
π
R
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)= (3)-(4)
2008
8050
12500
11724
11680
776
2009
8150
13450
12670
12600
780
2010
8500
13750
12588
12700
1162
2011
9000
15750
14175
14250
1575
T b ng trên ta th y lãi ròng c a doanh nghi ệp này tăng qua các năm. Tuy nhiên chưa thể kết lu n
được v vi c doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu qu hay không. Chúng ta c n xét thêm các ch
tiêu hi u qu kinh doanh t ng h p.
2. Tính các tiêu HQKDTH ch
Năm
D
VKD
D
DT
H
TN
S
SX
VKD
S
SX
CPKD
(1)
(7)=(6)*100/(2
)
(8)=(6)*100/
(3)
(9)=(4)*10
0/(5)
(10)=(3)/
(2)
(11)=(3)/(4)
2008
9,64
6,21
100,38
1,55
1,07
2009
9,57
5,80
100,56
1,65
1,06
2010
13,67
8,45
99,12
1,62
1,09
2011
17,5
10
99,47
1,75
1,11
(các b là ch s
ạn lưu ý, H
TN
ngược, nghĩa là càng cao thì càng không tốt)
Ý nghĩa của tng ch tiêu:
+ D : doanh l i toàn b v n kinh doanh. Bi
VKD
u th ng v n kinh doanh sinh ra bao nhiêu 100 đồ
đồng li nhun. Ch s này càng cao càng t t.
+ D : Doanh l
DT
i doanh thu bán hàng. Bi u th trong 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng li
nhun. Ch s này càng cao càng t t.
+ H : Hi u qu
TN
tiềm năng, đánh giá khả năng ước lượ ng và qu n lý chi phí c a doanh nghi p. Ch tiêu
này càng gn 100 thì kh năng ước lượng và qun lý chi phí c a doanh nghi p càng t t.
+ S : S c s n xu t c a m
SX
VKD
ột đồng vn kinh doanh. Bi u th ng v n kinh doanh sinh ra bao nhiêu 1 đồ
đồng doanh thu. Ch s này càng cao càng t t.
+
S
SX
CPKD
: S c s n xu t c a 1 đồng chi phí kinh doanh. Nghĩa là 1 đồng chi phí kinh doanh sinh ra bao
nhiêu đồng doanh thu. Ch s này càng cao càng t t.
( còn th a th i gian thì các b n có th nêu ví d nhé. L ấy năm 2008 để làm ví d chng h n)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Kết lu n hi u qu kinh doanh c a doanh nghi ệp trong giai đoạn 2008-2011
T b ng ch tiêu hi u qu kinh doanh t ng h p ta th y:
+ Năm 2009: Doanh lợi vn kinh doanh, doanh l i doanh thu, và s c s n xu t c a m ột đồng chi phí
kinh doanh đều gi m so v ới năm 2008, và hiệ ềm năng lại cao hơn 2008. Điều qu ti u này cho thy,
năm 2009 có môt nguyên nhân nào đó khiến doanh nghi p ho ng kém hi u qu ạt độ hơn năm 2008
(chưa đủ ện để d ki kết lun nguyên nhân).
+ Trong 2 năm tiếp theo là 2010 và 2011,các ch tiêu hi u qu t ng h ợp có xu hướng tăng và hiệu qu
tiềm năng có xu hướng v gn 100.
Do đó, trong hai năm cuố ủa giai đoại c n 2008-2011, doanh nghiệp đã làm ăn hiệ hơn và quảu qu n lí
chi phí c a mình t ốt hơn.
4. So sánh vi ngành (các bạn lưu ý, nếu trong đề thi không có câu này, mà trong b bài vảng đề n
cho các ch s ngành thì nghĩa là mình vẫn phi so sánh v i ngành, g ộp chung vào ý 3 để nhn
xét)
Xét ch tiêu doanh l i v n kinh doanh, doanh nghi p có D
VKD
lớn hơn của ngành trong 3 năm
2008, 2010, 2011. Điều này cho thy doanh nghiệp đang hoạt độ hơn vềng hiu qu ch tiêu này
so v các công ty trong ngành. ới đa số
Tương tự, ch tiêu D a doanh nghi
DT
c ệp cũng cao hơn của ngành trong 3 năm 2008, 2010, 2011.
Do đó doanh nghiệ ạt độ hơn vềp ho ng hiu qu ch tiêu này so v các công ty trong ngành. ới đa số
Hiu qu a doanh nghi ng nh tiềm năng củ ệp có xu hướ hơn của ngành, do đó doanh nghiệp đang
ước lượng và qu n lí t t chi phí c ủa mình hơn so với đa số các công ty khác trong ngành
Kết lun: Doanh nghiệp có xu hướng ho ng hi u qu các công ty khác trong ạt độ hơn so với đa số
ngành.
Một s lưu ý:
Khi nh n xét các b n linh ho t nhé.
Nhậ n xét theo chiều d c (Biến động qua các năm): Ví dụ trong c giai đoạn mà có năm nào đấy
trong giai đoạ ạt động kém, nhưng sau đó lại tăng, thì vẫn ho n kết luận sau cùng là doanh nghiệp
đang có xu hướng hđ hiệu quả trở lại. Nhưng nếu nó tăng đề ồi đến năm cuố ủa giai đoạu, r i cùng c n
lại gi m thì ph i k t lu ế ận dn đang có xu hướng kém hi u qu . Tóm l ại năm cuối cùng rất quan tr ng
Nhận xét theo chiều ngang: Ví d bài trên có 5 ch s , mà 3 trong 5 là t t thì k t lu n chung là t t. ế
Nếu 3 x u, 2 t ốt thì k t lu n chung là x u. N u là 3 xế ế ấu, 3 tốt thì nói là đối với 3 chỉ tiêu này...thì t t,
3 ch tiêu này...thì x u....
Công th c
Ghi chú
Các
ch
tiêu
hiu
qu
Doanh l i c a
toàn b v n
kinh doanh
D +TL
VKD
(%)= (π
R V
) × 100/V
KD
D
VKD
: doanh l i c a toàn b v n kinh doanh c a
mt th i kì
π
R
: lãi ròng thu được ca thi kì tính toán (li
nhun sau thu ) ế
TL
V
: ti n tr lãi vay c a th ời kì đó
Doanh l i c a
vn t
D
VTC
(%) = π
R
× 100/V
TC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
kinh
doanh
Doanh l i c a
doanh thu bán
hàng
D
DT
(%)=π
R
× 100/DT
V
KD
: T ng v n kinh doanh c i kì tính toán a th
D
VTC
: Doanh l i v n t có c a m t th i kì tính toán
V
TC
: T ng v n t có bình quân c a th i kì tính toán
D
DT
: Doanh l i c a doanh thu bán hàng c a m t
thi kì
DT: Doanh thu bán hàng c a th i kì tính toán
H
TN
: Hiu qu tiềm năng
TC
KD
Tt
: chi phí kinh doanh th c t phát sinh c a kì ế
TC
KD
KH
: chi phí kinh doanh k c c a kì ế ho
H
SX
: hi u qu s n xu t kì tính toán
P
DK
i
: Giá bán d n c a s n ph m i trong kì tính kiế
toán
Q
SX
TC
KD
Tt
: chi phí kinh doanh th c t phát sinh c a kì. ế
S
SX
VKD
: s c s n su a m t c ột đng vn kinh doanh
S
SX
CPKD
:sc sn sut c ng chi phí kinh doanh ủa 1 đồ
Π
BQ
: L i nhu n ròng bình quân do m ột lao động
to ra trong kì
L
BQ
: s ng bình quân c lao độ ủa kì tính theo phương
pháp bình quân gia quy n
NS
BQ
:năng suất lao động binh quân c a kì tính
toán
K: Kết qu c n v t hay giá ủa kì tính toán đơn vị hi
tr
S
SX
TL
: hi u su a1 th i kì tính toán tiền lương củ
∑TL: t ng quý ti ng có tính ền lương và tiền thườ
chất lương trong kì
Π
BQ
VDH
: s c sinh l i c a m ng v n dài h n ột đồ
V
DH
: v n dài h n bình quân c a kì
S
SX
VDH
: s c s n su t c a m ng v n dài h ột đồ n
Π
BQ
VNH
: s c sinh l i c a m ng v n ng n h n ột đồ
V
NH
: v n ng n h n bình quân th i kì tính toán
SV
VNH
: s vòng luân chuy n v n ng n h n trong
năm
SV
NVL
: s vòng luân chuy n nguyên v t li u trong
CP
KD
NVL
: chi phí kinh doanh s d ng nguyên v t
liu trong kì
Z
HHCB
: t n cổng giá thành hàng hóađã chế biế a kì
NVL
DT
:giá tr nguyên v t li u d trong th i kì tr
tính toán
SV
NVL
SPDD
: s vòng luân chuy n NVL trong sp d
dang c a kì
D
VCP
:doanh l i v n c n ph
π
CP
R
: l i nhu c t phi u ận ròng thu đượ đầu tư cổ ế
V
CP
: V n c n bình quân trong th i kì tính toán ph
S
CP
ĐN
: s c phi u có ế đầu năm
S
i
: S ng c phi u phát sinh l n th i lượ ế
N
i
:s ngày lưu hàn cổ phiếu phát sinh ln th i
trong năm
G
CP
: Giá tr mi c phiếu
Hiu qu tim
năng
H
TN
(%) = TC
KD
Tt
× 100/TC
KD
KH
Hiu qu s n
sut kì tính
toán
H
SX
= P
DK
i
Q
SX
× 100/TC
KD
Tt
Sc s n xu t
ca m ng ột đồ
vn kinh
doanh
S
SX
VKD
=DT/V
KD
Sc s n xu t
ca m ng ột đồ
chi phí kinh
doanh
S
SX
CPKD
=DT/TC
KD
Các
ch
tiêu
hiu
qu
tng
lĩnh
vc
hot
động
Các ch tiêu
đánh giá hiệu
qu s d ng
lao động
Chi tiêu s c l i bình quân c ng: ủa lao độ
Π
BQ
= π
R
/L
BQ
Năng suất lao động bình quân:
NS
BQ
=K/L
BQ
Chi tiêu hi u su t ti ền lương:
S
SX
TL
= π
R
/∑TL
Ch tiêu đánh
giá hi u qu
s dng vn
và tài s n dài
hn
Sức sinh lời của m ng vột đồ ốn dài hạn:
Π
BQ
VDH
= π
R
/V
DH
Chi tiêu s c s n xu t c a m ng v n dài ột đồ
hạn
S
SX
VDH
= DT/V
DH
Ch tiêu s
dng hi u qu
vn và tài sn
ng n.n h
Sức sinh lời của m ng vột đồ ốn ngắn h n:
Π
BQ
VNH
= π
R
/V
NH
Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn:
SV
VNH
=DT/V
NH
Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
SV
NVL
=CP
KD
NVL
/NVL
DT
Vòng luân chuy n nguyên v t li u trong s n
phẩm dở dang:
SV
NVL
SPDD
=Z
HHCB
/NVL
DT
Ch tiêu đánh
giá hi u qu
vn góp
Doanh l i v n c ph n c ủa năm:
D
VCP
CP
R
/V
CP
Vốn cổ ph n bình quân trong m ột thời kì:
V =(S
CP CP
ĐN
+ S
i
N /365)×G
i
CP
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
| 1/4

Preview text:

CÁC BƯỚC LÀM BÀI TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bước 1: Chuyển các mục trong bảng của đề bài thành tên viết tắt
(Tên viết tắt dò theo bảng công thức) Năm Vốn kinh Doanh thu CPKD thực tế CPKD kế doanh thực tế hoạch Năm VKD DT TC KD KD tt TCKH
Bước 2: Đánh số thứ tự cho các cột Năm VKD DT TC KD KD tt TCKH (1) (2) (3) (4) (5)
Bước 3: chép lại bảng của đề bài sau khi đã thay tên viết tắt và đánh số (không viết
lại phần chỉ số ngành vào)
Bước 4: Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
4.1 Dò công thức trong bảng công thức để xác định các công thức có liên quan tới
những số liệu ở đề bài
+ VKD: liên quan đến DVKD và SSXVKD
+ DT (hoặc TR): π, πR,DDT, SSXVKD, SSXCPKD, SSXVDH, SVVNH + TC KD SX SX tt : πR, HTN, H , S CPKD + TC KD TN KH : H
 Tìm xem cái nào xuất hiện 2 lần thì tính được luôn: ở đây có SSXVKD , SSXCPKD, πR, HTN (*)
Cái nào thiếu thành phần, nhưng thêm các thành phần đã tính được ở (*) thì
tính được thêm: DVKD, DDT
 Có 6 chỉ tiêu có thể tính được
Lưu ý: nếu tính được dưới 5 chỉ tiêu thì bạn có khả năng thiếu rất cao, hầu
hết đều từ 5 chỉ tiêu trở lên.
4.2 Viết công thức tính các chỉ tiêu trên vào bảng và kết hợp tính luôn Năm πR DVKD DDT HTN SSXVKD SSXCPKD (1)
(6)= (3)-(4) (7)=(6)*100 (8)=(6)*100/ (9)=(4)* (10)=(3)/ (11)=(3)/(4) /(2) (3) 100/(5) (2) CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 2008 776 9,64 6,21 100,38 1,55 1,07 ........
BÀI LÀM HOÀN CHỈNH BÀI 4.1 (TRANG 196)
1. (Vì theo trong sách thì πR không phải là chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và ý 1 lại yêu cầu
tính πRtrước nên t gộp chung vào bảng đầu tiên. Còn với những bài khác, các bạn có thể gộp nó
vào bảng chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp) Năm VKD DT TC KD KD tt TCKH πR (1) (2) (3) (4) (5) (6)= (3)-(4) 2008 8050 12500 11724 11680 776 2009 8150 13450 12670 12600 780 2010 8500 13750 12588 12700 1162 2011 9000 15750 14175 14250 1575
Từ bảng trên ta thấy lãi ròng của doanh nghiệp này tăng qua các năm. Tuy nhiên chưa thể kết luận được về v ệ
i c doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả hay không. Chúng ta cần xét thêm các chỉ
tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
2. Tính các chỉ tiêu HQKDTH Năm DVKD DDT HTN SSXVKD SSXCPKD (1) (7)=(6)*100/(2 (8)=(6)*100/ (9)=(4)*10 (10)=(3)/ (11)=(3)/(4) ) (3) 0/(5) (2) 2008 9,64 6,21 100,38 1,55 1,07 2009 9,57 5,80 100,56 1,65 1,06 2010 13,67 8,45 99,12 1,62 1,09 2011 17,5 10 99,47 1,75 1,11 (các bạn lưu ý, HT
N là chỉ số ngược, nghĩa là càng cao thì càng không tốt)
Ý nghĩa của từng chỉ tiêu:
+ DVKD: doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh. Biểu thị 100 đồng vốn kinh doanh sinh ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ số này càng cao càng tốt.
+ DDT: Doanh lợi doanh thu bán hàng. Biểu thị trong 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ số này càng cao càng tốt. + HT :
N Hiệu quả tiềm năng, đánh giá khả năng ước lượng và quản lý chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này càng gần 100 thì khả năng ước lượng và quản lý chi phí của doanh nghiệp càng tốt.
+ SSXVKD : Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh. Biểu thị 1 đồng vốn kinh doanh sinh ra bao nhiêu
đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao càng tốt.
+ SSXCPKD: Sức sản xuất của 1 đồng chi phí kinh doanh. Nghĩa là 1 đồng chi phí kinh doanh sinh ra bao
nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao càng tốt .
( còn thừa thời gian thì các bạn có thể nêu ví dụ nhé. Lấy năm 2008 để làm ví dụ chẳng hạn) CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3. Kết luận hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2008-2011
Từ bảng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp ta thấy :
+ Năm 2009: Doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi doanh thu, và sức sản xuất của một đồng chi phí
kinh doanh đều giảm so với năm 2008, và hiệu quả t ề
i m năng lại cao hơn 2008. Điều này cho thấy,
năm 2009 có môt nguyên nhân nào đó khiến doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn năm 2008 (chưa đủ dữ k ệ
i n để kết luận nguyên nhân).
+ Trong 2 năm tiếp theo là 2010 và 2011,các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp có xu hướng tăng và hiệu quả
tiềm năng có xu hướng về gần 100.
Do đó, trong hai năm cuối của giai đoạn 2008-2011, doanh nghiệp đã làm ăn hiệu quả hơn và quản lí
chi phí của mình tốt hơn.
4. So sánh với ngành (các bạn lưu ý, nếu trong đề thi không có câu này, mà trong bảng đề bài vẫn
cho các chỉ số ngành thì nghĩa là mình vẫn phải so sánh với ngành, gộp chung vào ý 3 để nhận xét)
Xét chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh, doanh nghiệp có DVKDlớn hơn của ngành trong 3 năm
2008, 2010, 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả hơn về chỉ tiêu này
so với đa số các công ty trong ngành. DT
Tương tự, chỉ tiêu D của doanh nghiệp cũng cao hơn của ngành trong 3 năm 2008, 2010, 2011.
Do đó doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn về chỉ tiêu này so với đa số các công ty trong ngành.
Hiệu quả tiềm năng của doanh nghiệp có xu hướng nhỏ hơn của ngành, do đó doanh nghiệp đang
ước lượng và quản lí tốt chi phí của mình hơn so với đa số các công ty khác trong ngành
 Kết luận: Doanh nghiệp có xu hướng hoạt động hiệu quả hơn so với đa số các công ty khác trong ngành. Một số lưu ý:
Khi nhận xét các bạn linh hoạt nhé.
Nhận xét theo chiều dọc (Biến động qua các năm): Ví dụ trong cả giai đoạn mà có năm nào đấy
trong giai đoạn hoạt động kém, nhưng sau đó lại tăng, thì vẫn kết luận sau cùng là doanh nghiệp
đang có xu hướng hđ hiệu quả trở lại. Nhưng nếu nó tăng đều, rồi đến năm cuối cùng của giai đoạn
lại giảm thì phải kết luận dn đang có xu hướng kém hiệu quả. Tóm lại năm cuối cùng rất quan trọng
Nhận xét theo chiều ngang: Ví dụ bài trên có 5 chỉ số, mà 3 trong 5 là tốt thì kết luận chung là tốt.
Nếu 3 xấu, 2 tốt thì kết luận chung là xấu. Nếu là 3 xấu, 3 tốt thì nói là đối với 3 chỉ tiêu này...thì tốt,
3 chỉ tiêu này...thì xấu.... Công thức Ghi chú Các
Doanh lợi của DVKD(%)= (πR+TLV) × 100/VKD
DVKD: doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của chỉ toàn bộ vốn một thời kì tiêu kinh doanh
πR: lãi ròng thu được của thời kì tính toán (lợi hiệu Doanh lợi của nhuận sau thuế) DVTC(%) = πR × 100/VTC quả vốn tự có
TLV: tiền trả lãi vay của thời kì đó CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt kinh Doanh lợi của DDT(%)=π ổ ố ủa thờ R × 100/DT VKD: T ng v n kinh doanh c i kì tính toán doanh doanh thu bán
DVTC: Doanh lợi vốn tự có của một thời kì tính toán hàng
VTC: Tổng vốn tự có bình quân của thời kì tính toán Hiệu quả tiềm
DDT: Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một
HTN(%) = TCKD Tt × 100/TCKD KH năng thời kì Hiệu quả sản
DT: Doanh thu bán hàng của thời kì tính toán HSX= PDK iQSX × 100/TCKD Tt suất kì tính
HTN: Hiệu quả tiềm năng toán
TCKD Tt: chi phí kinh doanh thực tế phát sinh của kì Sức sản xuất
TCKD KH: chi phí kinh doanh kế hoạc của kì SSXVKD=DT/VKD của một đồng
HSX: hiệu quả sản xuất kì tính toán vốn kinh
PDKi: Giá bán dự kiến của sản phẩm i trong kì tính doanh toán Sức sản xuất QSX SSXCPKD=DT/TCKD của một đồng
TCKD Tt: chi phí kinh doanh thực tế phát sinh của kì. chi phí kinh
SSXVKD: sức sản suất của một đồng vốn kinh doanh doanh
SSXCPKD:sức sản suất của 1 đồng chi phí kinh doanh Các Các chỉ tiêu
ΠBQLĐ: Lợi nhuận ròng bình quân do một lao động
Chi tiêu sức lời bình quân của lao động: chỉ đánh giá hiệu tạo ra trong kì ΠBQLĐ= πR/LBQ tiêu quả sử dụng
LBQ: số lao động bình quân của kì tính theo phương
Năng suất lao động bình quân: pháp bình quân gia quyền hiệu lao động quả NSBQLĐ=K/LBQ
NSBQLĐ:năng suất lao động binh quân của kì tính từng Chi tiêu hiệu suất ti ền lương: toán lĩnh
K: Kết quả của kì tính toán đơn vị hiện vật hay giá SSXTL= πR/∑TL vực trị Chỉ tiêu đánh
Sức sinh lời của một đồng vốn dài hạn: hoạt
SSXTL: hiệu suấ tiền lương của1 thời kì tính toán giá hiệu quả ΠBQVDH= πR/VDH
∑TL: tổng quý tiền lương và tiền thường có tính động sử dụng vốn
Chi tiêu sức sản xuất c a m ủ ột đồng vốn dài chất lương trong kì và tài sản dài ΠBQ hạn
VDH: sức sinh lời của một đồng vốn dài hạn hạn
VDH: vốn dài hạn bình quân của kì SSXVDH= DT/VDH
SSXVDH: sức sản suất của một đồng vốn dài hạn
ΠBQVNH: sức sinh lời của một đồng vốn ngắn hạn Chỉ tiêu sử
Sức sinh lời của một đồng vốn ngắn hạn:
VNH: vốn ngắn hạn bình quân thời kì tính toán dụng hiệu quả ΠBQ
SVVNH: số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn trong VNH= πR/VNH vốn và tài sản năm
Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn: ngắn hạn.
SVNVL: số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong SVVNH=DT/VNH kì
Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
CPKDNVL: chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật SVNVL=CPKD NVL/NVLDT liệu trong kì
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản ZHHCB: tổng giá thành hàng hóađã chế biến của kì
NVLDT:giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong thời kì phẩm dở dang: tính toán SVNVLSPDD=ZHHCB/NVLDT
SVNVLSPDD: số vòng luân chuyển NVL trong sp dở Chỉ tiêu đánh Doanh lợi v n c ố ph ổ ần c ủa năm: dang của kì giá hiệu quả DVCP=πCP R/VCP
DVCP:doanh lợi vốn cổ phần vốn góp
Vốn cổ phần bình quân trong một thời kì:
πCPR: lợi nhuận ròng thu được từ đầu tư cổ phiếu CP CP CP
VCP: Vốn cổ phần bình quân trong thời kì tính toán V =(S ĐN + SiNi/365)×G
SCPĐN: số cổ phiếu có ở đầu năm
Si: Số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ i
Ni:số ngày lưu hàn cổ phiếu phát sinh lần thứ i trong năm
GCP: Giá trị mỗi cổ phiếu CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt