Các câu hỏi hỏi đáp về Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội
Các câu hỏi hỏi đáp về Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
C âu 22: Ý n ghĩa lịch sử, nguyên n h ân th ắ n g
lợi v à b à i h ọ c k in h n g h iệ m c ủ a c u ộ c k h á n g
c h iế n c h ố n g t h ự c d â n P h á p v à c a n th iệ p Mỹ (1945 - 1954)?
1. Ý n g h ĩa lịch s ử
- Góp phần bảo vệ và phát triển thành quả của
Cách mạng Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị
của bọn thực dân Pháp trong gần một thê kỷ trên đất
nưủc ta, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, hoàn thành
cách mạng dân tộc dần chủ nhân dân trên một nửa dất
nước. Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang một giai
đoạn mới: giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhán
dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nưóc nhà.
- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp
bức vùng lên chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa
thực dân, vì độc lập tự do và dân chủ tiến bộ, báo hiộu
một thòi kỳ sụp đổ từng mảng của hệ thông thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân, góp phần tích cực vào tiến
trình phát triển của cách mạng thế giới.
2. N guyên n h â n th ắ n g lơi ■
Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị
và quần sự đúng đắn, có khối đoàn kết nhất trí của 80
t o à n d â n , có m ôi liên hộ m ậ t t h i ế t g i ữ a Đ ả n g VỚI q u ầ n
chung. Các đảng viên của Đảng đã xung phong gương
mẫu, dũng cảm đi đẩu trong cuộc chiên đấu.
- Cỏ sự đoàn kết chiên đấu toàn dân được tổ chức,
tập hợp trong Mật trận dân tộc rộng rãi, dựa trên nền
tàag của khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức.
- Có lực lượng vủ trang gồm ba thứ quân làm
nòng côt cho toàn dân đánh giặc.
- Có chính quyển dân chủ nhân dân, một chính
quyền của dân, do dân, vì dân.
- Có hậu phương ngày càng mở rộng và củng cô vê
mọi mặt, bảo đảm chi viện ngày càng nhiêu sức người,
sức* củ a cho m ặ t trận.
- Có sự liên minh chiến đấu của ba dân tộc Việt
Nam, Lào, Campuchia chông kẻ thù chung và được sự
dồng tình ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của các
dâm tộc bị áp bức và các lực lượng hòa bình tiến bộ trên thề' giới.
3. B à i hoc k in h ngh iêm :
- Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chông đế quốc và
chôíng phong kiến. Nhiệm vụ chông phong kiến phải
tiêm hành có kế hoạch, từng bưóc để vừa phát triển lực
lượing cách mạng, vừa giữ vững khôi đoàn kết dân tộc.
- Xác định và quán triệt đường lôi chiến tranh 81
nhân dân: toàn dần, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
- Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chê độ mới,
xây dựng hậu phương vững m ạnh để đẩy m ạnh kháng chiến.
- Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến
tranh du kích lên chiến tranh rhính quy. Yết hợp chặt
chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.
- Không ngừng mở rộng và tranh thủ sự ủng hộ
của nhân dân thế giỏi đối với cuộc kháng chiến của nhản dần ta.
- Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự lãnh
đạo toàn diện của Đảng trong cuộc kháng chiến..
C âu 23: Đ ặc điểm tình hình nước ta sau khi
hòa bình ỉập lại (th án g 7-1954) và nhữ n g nội dung
cơ bản c ủ a đường lối c á c h m ạn g V iệt N am do Đại
hội đại biểu to àn quốc ỉần th ứ III của Đ ảng (th án g 9-1960)? 1.
Đ ặ c điềm tình h ìn h nư ớc ta từ sa u khi hòa
bìn h lập lai th á n g (7-1954) *
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng
lợi của Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương,
công nhận chủ quyển độc lập, thống nhất và toàn vẹn 8 2
lanh thổ của Việt Nam. Miên Bắc Viột Nam hoàn toàn giải phóng.
* 0 M iế n Nam, Mỹ đã hất c ản g Pháp hòng biến
mien Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ
quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn làn
sóng cách mạng đang lan xuông Đông - Nam châu Á,
đ ồ n g thờ i l ấ y m i ế n N a m là m c ă n cứ đ ể ti ế n c ô n g m iề n
B ắ c , hòng đẩy lùi và dè bẹp chủ nghĩa x ã hội ở vùng
này, bao vây và uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác.
* Đất nước bị tạm thời chia cắt làm hai miền, có
hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Miền Bắc đã
h o àn toàn được giải phóng, bưỏc vào thòi kỳ quá độ tiến
lèn chủ nghĩa xã hội. Còn ỏ miền Nam, về cơ bản xã hội
miển Nam là thuộc địa kiểu mới. Đặc điểm đó đòi hỏi
Đảmg ta phải đề ra được đường lôi cách mạng đúng đắn,
phù hợp với đặc điểm tình hình mới để đưa cách mạng
Việ t Nam tiến lên. 2.
Nôi d u n g cơ bản của đ ư ờ n g lôi cách m a n g
Việ t Nam do Đ a i hôi III củ a Đ ả n g đê ra
Sau khi vạch rõ mâu thuẫn chung của cả nưóc và
nhũng mâu thuẫn cụ thể của từng miền, Đại hội III của
Đảĩng tháng (9-1960) đã xác định nhiệm vụ chung củri
cáclh mạng Việt Nam trong giai đoạn này là: tăng cường
đoà n kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa 8 3
bình, đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân cân ở
miên Nam, thực hiện thông nhát nước nhà trên (ơ sở
độc lập và dần chủ, xây dựng một nước Việt Narr> hòa
hình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, "híêt
thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa vỉ bảo
vệ hòa bình ở Đông - Nam châu Á và thế giới.
* Đại hội vạch rõ hai chiến lược cách m ạig ỏ hai miền.
- Tiến hành cách m ạng xã hội chủ nghía ở miền Bắc.
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thông trị cía đê
quôc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thông nhất, loàn
thành độc lập dân chủ trong cả nước.
Hai chiến lược đó có quan hệ mật thiết Vỉ tác
động thúc đẩy lẫn nhau, trước hết nhằm phục vụ m ục
tiêu chung của cách mạng cả nước là: thực hiện h<òa
bình thống nhất Tổ quốc, giải quyết mâu thuẫn clung
củ a c ả nước là m âu t h u ẫ n giữa n h ân dân t a với đ ế ỊUiốc
Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng.
* VỊ trí, nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi mitn.
- Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng chung cía 'Cả
nước; cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc c< vai
trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toài Ibộ
cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống ỉh.ất nước nhà. 84 -
("ách m ạ n g miền N a m có vị trí rất quan trọng.
Nó co tá c dụng quyết định trực tiếp đôi với sự nghiộp
g i ả i p h ó n g m i ề n N a m k hỏ i á c h t h ô n g t rị c ủ a đ ê q u ố c
Mỹ và bò lũ tay sai, thực hiện hòa bình thông nhất
nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau tháng 7-1954
đôn tháng 4-1975 chứng minh đường lối tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng ở hai miên của Đảng ta
là đúng đắn và sáng tạo, thể hiện tính nhất quán của
đưòng lôi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội được Đảng đề ra trong Cương linh chinh
trị đầu ticn của Đảng.
Một Đảng thông nhất lãnh đạo một nước tạm thời
chia cắt làm hai miền, tiến hành đồng thòi hai chiên
lược cách mạng khác nhau, đó là đặc điểm lớn nhất và
củng là nét độc đáo của cách mạng nước ta từ tháng
7-1954 đến tháng 4-1975.
Câu 24: P h â n tích điều kiên , h o àn cả n h lich
s ử c ủ a th ờ i kỳ q u á độ lê n c h ủ n g h ĩ a x ả h ộ i ở m iề n
B ắ c nước ta sau n ăm 1954?
Sau Hiệp định Giơnevơ, miền Bắc Việt Nam đã
được giải phóng. Một trong những nhiệm vụ quan trọng 85
của Đảng là xác định con đường xây dựng đất nước ở
miền Bắc. Miền Bắc đang đứng trưốc ba khả năng phát triển:
Một là, hướng theo con đường tư bản chủ nghĩa:
đày là con đường không hiện thực vì đi ngược lại mục
tiêu của Đảng và nguyện vọng của đông đảo nhân (iân
miền Bắc. Giai câp tư sản dân tộc đã mất khả nống
lãnh đạo cách mạng, bộ phân tư sản còn lại ỏ miền lìắc
yếu ớt cả về kinh tế, chính trị, không đủ sức hưống đất
nước theo con đưòng tư sản.
Hai là, dừng lại ỏ sàn xuất nhó một thời gian. Đây
chỉ là giải pháp trung gian, tạm thời, vì nền sản xuất
nhỏ sẽ phân hóa theo hai hướng: nếu để tự phát sẽ
hướng theo con đường tư bản chủ nghĩa, nếu có hướng
dẫn sẽ theo con đường chủ nghĩa xã hội.
Ba là, Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (tháng 8-1955) chủ trương: Củng cố và phát
triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến dần từng bước lên
chủ nghĩa xã hội. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là con
đường tất yếu của miền Bắc vì:
* Về lý luận -
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loài người
phát triển tuần tự, lần lượt qua các hình thái kinh tế -
xã hội, hình thái kinh tế - xã hội sau tiến bộ hơn hình 86
th ái k in h t ế - x a hội tr ư ớ c . N h ư n g t r o n g n h ữ n g h o à n
rảnh dặc biệt, một dân tộc có thể phát triển nhảy vọt,
bỏ qua một vài phương thức sản xuất. Bước nhảy vọt
này có đ iể u kiện: h ì n h th á i k i n h t ế - x ã hội củ đ ã lạc
hậu, hình thái kinh tẽ xã hội mới tiên tiến hơn đã xuất
hiộn. Từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mưòi Nga
(15)17), loài ng ườ i đ ã bước vào thời kỳ q u á độ lê n c h ủ nghĩa xã hội.
Giữa cách m ạ n g dân chủ và cách mạng xã hội chủ
nghía có môi quan hệ biện chứng trong tiến trình cách
mạng không ngừng. Cuộc cách mạng trước tạo tiền đề,
(iiôu kiộn cho cuộc cách mạng sau, cuộc cách mạng sau
kế thừa và củng cố thành quả của cuộc cách mạng
trước. Giữa các cuộc cách mạng không cố bức tưòng
thanh nào ngăn cách. Đảng cho rằng, sự kết thúc tháng
lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là sự
mỏ dầu tất yếu cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Vấn để quá độ ở các nước có nền kinh tế lạc hậu
lên chủ nghĩa xã hội đã được Chủ nghĩa Mác - Lênin
giải quyết cả vê lý luận và thực tiễn. Theo V.I. Lênin,
các dân tộc lạc hậu có thể tiến thẳng lên chế độ xô viết,
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nếu có hai điểu kiện:
Một /à, bên trong, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo
chính quyển nhà nước và khổi liên minh công nông vững chắc. 8 7
Hai là, bên ngoài, có sự giúp dỡ vê mặt nhà nước
của giai câp vô sản ở một nước tiên tiến.
Thực tê đã có nhiều dân tộc trong nước Ngì Sa
hoàng cũ đã phát triển theo hướng này.
Ở miền Bắc Việt Nam, sau năm 1954 đã có đủ
những điều kiện này: Đảng đã lãnh đạo chính qjyền
nhà nước, Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi mì liên
minh công - nóng làm nòng cốt. Miền Bắc lại có sụ ủng
hộ, giúp đỡ to lớn của chính phủ và nhản dân các nước
xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt là sự giúp đc của
Lién Xô và Trung Quốc.
* Về thực tiễn
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện miạcđích
của Đảng đã được vạch ra trong Cương lĩnh đầ u tiên.
Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát ;riển
tư bản chủ nghĩa. Trong kháng chiến, khi tập trung
giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, vẫn
thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên giác njộ lý
tưỏng xã hội chủ nghĩa và tích cực chuẩn bị chobưóc
chuyển sang thực hiện chủ nghĩa xã hội. Nay clê độ
thực dần, phong kiến đã bị loại bỏ, mà con đườỉnỄ tiến
lên chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất xóa lỏ áp
bức, bóc lột, đem lại cuộc sông ấm no, hạnh phúc đáp 88
ứng yêu cầu, nguyộn vọng tha thiết của d ô n g đảo nhân
(lán m i ề n B ắ c . -
Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội còn là yêu
cấu rủa cách mạng miển Nam. Đe giải phóng miến Nam,
thùng nhất đất nước, miền Bắc cần được xây dựng, củng
cỏ trong chế độ mới xã hội chủ nghĩa, đủ sức làm hậu
phương, căn cứ địa cho cách mạng miền Nam như thực
tế cuộc kháng chiến chông Mỹ sau đó dã chứng minh.
Việc xác định sớm và đúng đắn con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là thành công lớn của Đảng
trong thời kỳ này. Xây dựng, củng cô miền Bắc vững
mạnh theo con (lường chủ nghĩa xã hội ỉà nhản tô" cơ
bản đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng hai miên
Nam - Bắc trong những năm 1954 - 1975.
C âu 25: Hội nghị B an C hấp hành T ru n g ương
Đ ản g lần th ứ 15 (1-1959) và Đ ại hội III củ a Đ ảng
(9-1960) đ ả ph ân tích tín h c h ấ t xâ hội m iển N am
và v ạc h ra đường lối c á ch m ạn g m iển N am như t h ế n ào ?
Đường lối chung của cách mạng Việt Nam là tiến
hành đồng thòi và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách
mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm
thực hiện một mục tiêu chung của cả nước là giải phóng 89
miền Nam, thống nhất Tổ quốc, v ề cách mạng miền
Nam, Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và Đại hội III của Đảng (9-1960) đã xác dịnh:
• Tính chất xã hội miền Nam
Âm mưu của đế quốc Mỹ là xâm chiếm cả nước ta
để làm thuộc địa và căn cứ quân sự nhằm phá hoại
phong trào độc lập dân tộc và hòa bình dân chủ ở Đóng
Dương. Miên Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mối và
căn cứ quân sự của đê quốc Mỹ. Xã hội miền Nam có
những mâu thuẫn sau:
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam vói bọn
đê quốc xâm lược, chủ yếu là đê quôc Mỹ.
Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam, trước hết là
nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
Mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn
giữa dân tộc ta, nhân dân ta ỏ miền Nam vói bọn đế
quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngô Đình
Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong
kiến và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất.
• Lực lượng tham gia cách mạng ở miền Nam là
giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, tư
sản dân tộc và những nhân sĩ yêu nước.
Động lực cách mạng miền Nam là giai cấp công 90
nhân, nông dân và tâng lốp tiẽ
còng - nông làm cơ sỏ. Lực lượng
giai cấp công nhân. Miển Bắc xã 1
cứ địa vững chắc của phong trào cáci.
ĐỎI tượng của cách mạng miền
Mỹ, giai cấp tư sản mại bản, địa chủ Pi
lũ tay sai của dế quốc Mỹ. Nhưng, trong ^ap tư sản
mại bản có bọn thân Mỹ và có bọn thân Pháp; trong
g i a i c ấ p đ ịa c h ủ có b ọ n d ự a h ẳ n v à o M ỷ - D iệ m , có bộ
phận thì lập trường dao động, có bộ phận chông Mỹ -
Diệm, ít nhiều tán thành độc lập và dân chủ. Do đó,
g iữ a (‘hún g có m âu t h u ẫ n về q u y ề n lợi và ph ân hoá về
c h í n h t r ị ở c á c m ứ c độ k h á c n h a u .
Cách mạng miền Nam là cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân. Cuộc cách mạng đó có:
• Nhiệm vụ cơ bản là giải phóng miên Nam khỏi
ách thông trị của đế quốc và phong kiến, tav sai thực
hi‘ện độc lập dân tộc và người cày có ruộng; hoàn thành
cách mạng dản tộc dân chủ nhân dân ở miên Nam, xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, thông nhất, độc lập,
dan chủ và giàu mạnh.
• Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên
(Ịuyôt đấu tranh chông đế quốc Mỹ xâm lược và gây
ch iên tranh, đánh cỉổ tập đoàn thông trị độc tài Ngô
Đì nh Diệm, tay sai của đế quôc Mỹ, thành lập một 91
miên Naren liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam,
Narr>iiìện độc lập dân tộc và các quyền' tự do dân chủ,
oai thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hòa 'ĩrình,
thực hiện thông nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và
dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đ(n£ - Nam Á và thê giổi. •
Con đường phát triển cơ bản của cách nạng
miền Nam là phát huy sức mạnh cua quần chíng,
trong đó, đấu tranh chính trị của quần chúng lồ chủ
yếu kết hợp với đâu tranh vũ trang để đánh đố ách
i.hống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên ciính
quyền cách mạng của nhân dân.
Phải thành lậ• p£ mộ• t Mặ• t trậ• n dân tộ• c dân chủ thậ•t
rộng rãi ở miền Nam, lây liên minh công - nông làn cd
sở, cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn giữa các bộ )hận
trong hàng ngũ kẻ thù, phân hoá và cô lập cao òộ đê
quốc Mỹ và bọn tay sai Ngô Đình Diệm. Sử dụng kết
hợp những hình thức đấu tranh hợp pháp, nửa hợp
pháp và không hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phongtrào
ỏ đô thị vối phong trào ở nông thôn và vùng căn cứ. cầ n
kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình, thống ìhất
nước nhà. Song, vì đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu Ciiến
đầu sỏ nên cuộc khỏi nghĩa của nhân dân miền Nan có
thể chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trườn; kỳ
thành chiến tranh cách mạng. Lúc đó Đảng ta ìhận 92
định ranj.', ke (lịch c ủ n g có thể liều lĩnh mở r ộ n g chiến
t r a n h x á m lược r a m iề n B ắ c , n ê n tro n g khi lã n h đ ạo,
ỉ ) ả n g p h ái c h u ẩ n bị chu đ á o v à chủ đ ộn g đôi phó, k iê n
quyết (lánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thông n h á t T ổ q uỏc.
Củng cô, xây dựng Đảng bộ miên Nam thật vững
m ạn h, k hông n gừ n g nâng cao n ă n g lực lãn h đạo c ủ a các
cấp đảng bộ đôi VỚI sự nghiệp cách mạng miền Nam,
bảo đảm sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, nắm vững
phương châm h o ạ t đ ộn g bí m ậ t, tă n g cường môi q u a n
hệ khăng khít giữa Đảng và quần chúng.
Đường lôi cách mạng do Hội nghị lẩn thứ 15 Ban
Chấp hành Trung ương và Đại hội III của Đảng đề ra là
cán cử để Đảng lãnh đạo, chỉ đạo thắng lợi cuộc kháng
chiến chông Mỹ, cứu nước, giải phóng miên Nam, hoàn
thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong
cả nước, thông nhất Tổ quôc, tạo điểu kiện đưa cả nưóc
đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 26: Đ ường lôi chỉ đạo củ a Đ ảng tro n g
c á c giai đoạn p h át triể n củ a cá ch m ạn g m iển
N am từ năm 1954 đ ến n ăm 1975?
Quá trình Đảng chỉ đạo cuộc cách mạng miền
Nam là quá trình phân tích âm mưu, thủ đoạn của kẻ
thù, .40 sánh lực lượng giữa ta và địch để đê ra chủ 93
trương, biện pháp thích hợp dánh bại chiíng, là quá
trình biết giành thắng lợi từng bước, tiến tới giành
thắng lợi hoàn toàn. Quá trình đó diễn ra qua các thời kỳ.
• Thời kỳ 1954 - 1960
Chuyển hình thức, phương pháp và tô chức đấu
tranh, làm thất bại bước đầu hình thức thống trị thực
dân mới của đê quốc Mỹ.
Những năm 1954 - Ỉ956: Chuyển cách mạng miền
Nam từ đấu tranh vũ trang trong thời kỳ kháng chiến
chông Pháp sang đâu tranh chính trị là chủ yếu để
củng cô hòa bình, đòi tổng tuyển cử thông nhất đất nước,
chống khủng bố, giữ gìn lực lượng.
Những năm 1957 - 1958: Đấu tranh chính trị là
chính, xây dựng, củng cô và phát triển lực lượng vũ
trang, lập các chiến khu, đấu tranh vũ trang ở mức độ
thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển lên giai đoạn mới.
N hững năm 1959 - 1960: Nổi dậy khởi nghĩa đồng
loạt bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang,
kết hợp đấu tranh chính trị vối đấu tranh vũ trang,
đánh đổ chính quyển địch ở cơ sở, giành quyển làm chủ,
hình thành vùng giải phóng rộng lớn, thành lập Mặt
trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Chuyển 9 4
cách mạng miền Nam từ thê giữ gìn lực lượng sang thế
tiên công, đồng thời chấm dứt thời kỳ tạm ổn định của
địch, hình thức thông trị thực dân mới của Mỹ bước dầu bị đánh bại.
• Thời kỳ 1961 - 1965
Đ ả n g chỉ đ ạo giữ vững và phát triển thế tiến công,
đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.
T ừ n ă m 1 9 6 1 , đê q u ố c M ỹ c h u y ể n s a n g t h ự c h iệ n
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, một hình thức của
chiến tranh thực dân mới bằng hai thủ đoạn chính là:
tang cường lực lượng ngụy quân do cò vấn Mỹ chỉ huy
đỏ hành quân tiêu diệt lực lượng vù trang cách mạng,
và ra s ứ c thiết lập “ấp chiến lược” đê gom dân, bình
định lại nông thôn. Bằng cách đó, chúng hy vọng tạo ra
ba c-hỗ dựa cơ bản cho “Chiến tranh đặc biệt” là: 1. Ngụy
quân - ngụy quyển mạnh lên, 2. Hệ thông “ấp chiến
lược” rộng khắp, 3. Các đô thị ổn định.
Các hội nghị của Bộ Chính trị vào tháng 1-1961
và tth á n g 2-1962 đã nêu chủ trương: tiếp tục giữ vững
và ]phát huy thế tiến công của cách mạng miền Nam,
đưai đấu tra nh quân sự lên song song với đấu tranh
chính trị, tiến công địch bằng ba mũi giáp công: chính
trị, quản sự, và binh vận, đánh địch ở cả ba vùng chiến
lược:: rừnự, núi, đồng bằng và đô thị. 95
Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển
lên thành chiến tranh cách mạng, từng bưổc đám bại
“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đả làm
cho nội bộ địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo thinh
Diệm - Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kê tiếp. Chiên
lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ đã bị thất bại.
• Thời kỳ 1965 - 1968
Đảng phát động toàn dân chống Mỹ, cứu iước,
đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đê quíc Mỹ ỏ miền Nam.
Từ năm 1965, đê quốc Mỹ đã tiến hành cuộc
“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam; đồng thời giy ra
cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Âm mưu cia đế
quốc Mỹ là: 1. Chặn đứng sự phát triển của cách nạng
miền Nam, cứu nguy cho chê độ ngụy quyển Sài Gòn,
tìm diệt chủ lực Quân giải phóng, giành lại thế chủ động
trên chiến trường; 2. Bình định lại miền Nam, củig cố
hậu phương của chúng, ổn định ngụy quyển, đồn£ thời
phá hoại hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, Igăn
chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, làm lung
lay quyết tâm chống Mỹ của dân tộc ta, buộc ta phải
kết thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (thmg 3
năm 1965) và lần thứ 12 (tháng 12 năm 1965) đã ỉề ra 96
quyết tâm chiến lược đánh Mỹ và thắng Mỹ, phát động
toàn dân tiến hành cuộc chông Mỹ, cứu nước.
Đảng đả chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp
phá tan các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”
của Mỹ - ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên vối
quân Mỹ ỏ Núi Thành (Quảng Nam) tháng 5-1965, ở
Vạn Tường (Q u ả n g Ngãi) tháng 8-1965 thắng lợi, một
cao trào đánh Mỹ, diệt ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp
chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đê
quốc Mỹ trong cuộc phản công chiến lược mùa khô lần
thứ nhất (1965 - 1966) và thứ hai (1966 - 1967) đểu lần
lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967, địch phải
chuyển sang chiến lược phòng ngự đề phòng các trận
đánh lớn của ta. 80% đất đai miên Nam nằm dưới
quyền kiểm soát của Mặt trận dân tộc giải phóng miền
N a m Việt N a m . Phong trào đấu tranh chính trị tiếp tục
phát triển quyết liệt ở hầu khắp các thành thị.
Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã chủ trương chuyển
cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ
mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc Tổng
công kích - Tổng khởi nghĩa, giáng một đòn quyết định
vào ý chí xâm lược của đê quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công
và nổi dậy đã nổ ra vào dịp Tết Mậu Thân (cuối tháng 1
đầu tháng 2-1968) ở Sài Gòn và 64 địa bàn khác là các
thành phô, thị xã, thị trân trên toàn miển Nam. Cuộc 97
tập kích chiến lược này đã làm cho thê chiến lược của
Mỹ đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, Mỹ
phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt không điêu
kiện ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán \ới ta
tại Hội nghị Pari. Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiếr. lược
của cách mạng miền Nam.
• Thời kỳ J989 - Ĩ975
Đảng chỉ đạo đánh bại chiến lược “Việt Nan hóa
chiến tra n h ” của đê quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Từ năm 1969. Mỹ thưc hiên chiến lươc “ViêtNam
hóa chiến tranh”, một mặt rút dần quân Mỹ vê iước,
mặt khác chúng tăng cường vũ khí và trang bị cho quân
ngụy tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam, thực hiệi âm
mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (tháng 11970)
chủ trương: kiên trì và đẩy mạnh cuộc kháng (hiến,
tiếp tục phát triển chiến lược tiến công, đồng thời la sức
xây dựng lực lượng mọi mặt, đánh bại âm mưu кю dài
chiến tranh của Mỹ.
Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam trorg hai
năm 1970 - 1971, tiếp tục giữ vững và phát trim lực
lượng, phốỉ hợp chặt chẽ chiến trường 3 nước Đông
Dương. Mỳa xuân 1972, Đảng chỉ đạo thực hiệncaiộc 98
t lên công chiến lược đánh địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên
và k:iu vực ! )nrụ' Nam Bộ buộc địch phải châm dứt
chiếr tranh, thương lượng ở thê thua. Đe đôi phó, Mỹ
dã p iải “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam,
ném bom trở lại miền Bắc, song không cứu vãn được
tinh thố. Ngày 27-1-1973, Mỹ phải ký kết Hiệp định
Pari ,.'hấm (lứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
và rút quân về nước.
Sau Hiệp định Pari, do Mỹ và tay sai tiếp tục chiến
tranh, phá hoại Hiệp định nên Đảng chủ trương bất kỳ
tronf tình hình nào ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ
vữiig chiến lược tiến công, phát triển thực lực, chuẩn bị
tiến tới giải phóng miền Nam. Tháng 1-1975, nhận
thây thê và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến
lượic lỉể giải phóng miền Nam, Hội nghị Bộ Chính trị đã
hạ qjyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc theo kế hoạch hai năm 1975 - 1976 và nếu thòi cơ
thuiận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến
trưởng trọng điểm và mở chiến dịch Tây Nguyên, bắt
đầu bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Mê Thuột (10-3-
19 75 , tiến tới giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đó ta đã mở
chiên dịch Huê - Đà Nẵng, giải phóng Huê (25-3-1975)
và Ш Năng (29-3-1975). Ngày 31-3-1975, Bộ Chính trị 99