CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Thông thường nhân viên muốn biết vì sao họ cần được đào tạo và chương trình đào tạo mang lại lợi ích gì cho họ. Chính công việc và chức danh sẽ giúp người được đào tạo thấy và hiểu cách mà các nhiệm vụ được đào tạo sẽ làm họ hòa mình vào “bức tranh lớn” của tổ, bộ phận và doanh nghiệp. Nếu nhân viên “tích lũy” các chương trình đào tạo, họ sẽ hứng thú hơn và sẽ học tốt hơn, thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ của mình, từ đó giúp giảm tỷ lệ bỏ việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49328626
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Anh (chị) hãy:
a. Phân tích ý nghĩa của công tác đào tạo và định hướng nghề nghiệp
trong việc giảm tỷ lệ bỏ việc trong thời gian đầu đi làm của nhân viên.
- Thông thường nhân viên muốn biết vì sao họ cần được đào tạo và chương trình
đào tạo mang lại lợi ích gì cho họ. Chính công việc và chức danh sẽ giúp người
được đào tạo thấy và hiểu cách mà các nhiệm vụ được đào tạo sẽ làm họ hòa
mình vào “bức tranh lớn” của tổ, bộ phận và doanh nghiệp. Nếu nhân viên “tích
lũy” các chương trình đào tạo, họ sẽ hứng thú hơn và sẽ học tốt hơn, thực hiện
tốt hơn các nhiệm vụ của mình, từ đó giúp giảm tỷ lệ bỏ việc
b. Hãy giới thiệu 3 phương diện đào tạo.
Trong ngành du lịch và khách sạn, hoạt động đào tạo xoay quanh ba chữ S – Standards
(các Tiêu chuẩn), Service (Dịch vụ) và Safety (An toàn).
Đào tạo về tiêu chuẩn công việc nghĩa là giải thích và cung cấp các thông tin về:
- Những nhiệm vụ của nhân viên mà chức danh yêu cầu,
- Các tiêu chuẩn chất lượng công việc đòi hỏi cho từng nhiệm vụ,
Đào tạo dịch vụ nhằm xây dựng cho nhân viên một thái độ yêu nghề của người làm
dịch vụ du lịch. Đào tạo dịch vụ hiệu quả đòi hỏi phải:
- Giới thiệu tổng quan về ngành du lịch (khách sạn, sự kiện) và những đặc trưng của ngành,
- Cách sử dụng phản hồi của khách hàng để đo lường chất lượng dịch vụ,
- Sự khác biệt giữa khách hàng bên ngoài (khách hàng mua và tiêu dùng dịch vụ
của doanh nghiệp) và khách hàng nội bộ (đồng nghiệp trong tổ và trong các bộ
phận khác) và tầm quan trọng của việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho cả hai,
- Mô hình hóa hành vi (Behavior modeling) các hành vi dịch vụ một cách thích hợp.
Đào tạo an toàn là việc đào tạo nhân viên cách để:
- Bảo đảm sự an toàn của chính cá nhân nhân viên,
- Bảo đảm sự an toàn của khách hàng,
- Nhận thức các nguy cơ mất an toàn,
- Phản ứng thích hợp trong trường hợp khẩn cấp.
c. Anh (chị) được mời để nói với các nhân viên mới trong 3 phút về
ýnghĩa và nội dung của tiêu chuẩn “Safety”. Nào, xin mời.
Tỉ lệ các rủi ro và tai nạn lao động cũng gia tăng theo tỉ lệ thuận. Làm sao để cải thiện
và đảm bảo an toàn cho lao động phòng chống những rủi ro hay ngăn ngừa tai nạn lao
động là điều hết sức cần thiết. lOMoARcPSD| 49328626
Hãy nhớ “An toàn luôn là bạn – Tai nạn luôn là thù”. 2. Anh (chị) hãy:
a. Phân tích ý nghĩa của công tác đào tạo nhân viên của giám sát. Nếu
định hướng nghề nghiệp hướng đến nhân viên mới, là hoạt động quan trọng, nhất
thiết phải được triển khai ngay sau khi nhân viên mới vào làm việc tại doanh
nghiệp thì đào tạo là hoạt động dành cho cả nhân viên mới và nhân viên đang
làm việc, là hoạt động thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng, củng cố và nâng
cao kiến thức – kỹ năng – thái độ làm việc mà nhân viên phải tham gia trong
suốt cuộc đời nghề nghiệp của mình. Qua hoạt động đào tạo, chúng ta trang bị
cho nhân viên những kiến thức về các quy trình phục vụ, giúp nhân viên rèn
luyện các kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng công việc
cũng như xây dựng thái độ làm việc đúng đắn. Chương trình đào tạo có thể dành
cho nhân viên mới nhưng nếu cần thiết cũng có thể dành cho nhân viên đang làm việc.
Tin tốt là đào tạo mang lại lợi ích cho mọi người Các
lợi ích đối với người được đào tạo:
▪Trang bị cho nhân viên kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc hiệu quả, ▪Nâng cao sự tự tin,
▪Tăng cường động cơ thúc đẩy,
▪Nâng cao tinh thần làm việc,
▪Chuẩn bị để có điều kiện thăng tiến, ▪Giảm sức
ép và tâm trạng căng thẳng,
▪Mang lại các cơ hội thành công.
Các lợi ích đối với doanh nghiệp:
▪Nâng cao năng suất lao động, ▪Giảm chi phí,
▪Xây dựng đội nhóm mạnh,
▪Giảm nguy cơ mất an toàn, lOMoARcPSD| 49328626
▪Xây dựng một hình ảnh tốt hơn,
▪Tạo nguồn khách trung thành,
▪Tăng nguồn thông tin cá nhân tích cực,
▪Thu hút những nhân viên tiềm năng,
▪Giảm tình trạng bỏ giờ làm, thường xuyên vắng mặt ở công ty,
▪Giảm tỷ lệ bỏ việc.
Các lợi ích đối với khách hàng:
▪Được cung cấp các sản phẩm chất lượng cao,
▪Được cung cấp các dịch vụ chất lượng cao,
▪Có được sự hài lòng,
▪Có cảm nhận đồng tiền được chi tiêu một cách hợp lý, Nhận
được sự bảo đảm an toàn.
b. Hãy giới thiệu 3 phương diện đào tạo.
Trong ngành du lịch và khách sạn, hoạt động đào tạo xoay quanh ba chữ S – Standards
(các Tiêu chuẩn), Service (Dịch vụ) và Safety (An toàn).
Đào tạo về tiêu chuẩn công việc nghĩa là giải thích và cung cấp các thông tin về:
- Những nhiệm vụ của nhân viên mà chức danh yêu cầu,
- Các tiêu chuẩn chất lượng công việc đòi hỏi cho từng nhiệm vụ,
Đào tạo dịch vụ nhằm xây dựng cho nhân viên một thái độ yêu nghề của người làm
dịch vụ du lịch. Đào tạo dịch vụ hiệu quả đòi hỏi phải:
- Giới thiệu tổng quan về ngành du lịch (khách sạn, sự kiện) và những đặc trưng của ngành,
- Cách sử dụng phản hồi của khách hàng để đo lường chất lượng dịch vụ,
- Sự khác biệt giữa khách hàng bên ngoài (khách hàng mua và tiêu dùng dịch vụ
của doanh nghiệp) và khách hàng nội bộ (đồng nghiệp trong tổ và trong các bộ
phận khác) và tầm quan trọng của việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho cả hai, lOMoARcPSD| 49328626
- Mô hình hóa hành vi (Behavior modeling) các hành vi dịch vụ một cách thích hợp.
Đào tạo an toàn là việc đào tạo nhân viên cách để:
- Bảo đảm sự an toàn của chính cá nhân nhân viên,
- Bảo đảm sự an toàn của khách hàng,
- Nhận thức các nguy cơ mất an toàn,
- Phản ứng thích hợp trong trường hợp khẩn cấp.
c. Anh (chị) được mời để nói với các nhân viên mới trong 3 phút về ý
nghĩa và nội dung của tiêu chuẩn “Service”. Nào, xin mời. 3. Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu các hình thức đào tạo trong doanh nghiệp du lịch. Đào tạo nhóm
Đào tạo nhóm được thực hiện bởi một đào tạo viên cho một số nhân viên cùng một lúc.
Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi chúng ta phải cung cấp cùng một thông tin hay
kỹ năng cho nhiều nhân viên cùng lúc. Đó thường là lúc doanh nghiệp áp dụng một quy
trình phục vụ mới hay khi tuyển dụng một đợt có nhiều nhân viên mới.
Đào tạo nhóm nếu thực hiện tốt sẽ có sự tương tác tốt hơn đào tạo một – một; nhân viên
sẽ nhận được kiến thức và kinh nghiệm từ nhiều chuyên gia khác nhau. Dù vậy, đào tạo
nhóm thường phức tạp cả trong tổ chức và quản lý lớp. Vì vậy, nó đòi hỏi phải có kế
hoạch đào tạo nghiêm túc và có cách quản lý lớp chặt chẽ.
4.1.2.2. Đào tạo một – một
Đào tạo một – một là hình thức được sử dụng cho từng nhân viên. Nó có thể được tổ
chức trước, trong và sau ca làm việc cũng như ngoài giờ làm việc. Nó cho phép người
được đào tạo có sự tập trung chú ý cũng như đưa ra phản hồi ngay lập tức và cho phép
xây dựng nội dung đào tạo riêng phù hợp với nhu cầu chuyên biệt của người học.
Ngược lại, người học không có cơ hội tương tác với các học viên khác, khó bảo đảm
các nhân viên đều được nhận lượng thông tin như nhau.
4.1.2.3. Đào tạo tại nơi làm việc
Đào tạo tại nơi làm việc (On-the-job training) được thực hiện ngay tại nơi làm việc,
trong giờ làm việc. Nó tốn kém hơn bởi được tiến hành trong giờ làm việc thường nhật
tại nơi làm việc thực tế nhưng hình thức này cho phép tối đa hóa thực tế công việc, tập
trung vào những nhu cầu chuyên biệt của người học và đây là một hình thức đặc biệt
hiệu quả trong đào tạo một – một.
Mặc dù vây, nếu không được lên kế hoạch một cách cẩn thận, nó có thể cản trở hay làm
chậm hoạt động kinh doanh bình thường. Đồng thời, hình thức này khiến người học
không thấy được tất cả các khía cạnh của công việc - chỉ thấy được những gì đang diễn
ra thực tế trong giờ học. Do là quá trình làm việc thực tế, yêu cầu của tốc độ công việc lOMoARcPSD| 49328626
khiến người dạy không thể đưa ra các đánh giá hay lập lại những bước quan trọng hoặc
giải thích vì sao quy trình phải nên như vậy. Đào tạo tại nới làm việc cũng có thể dẫn
đến sai sót lan truyền: người thầy thực hiện công việc không đúng – người học sẽ làm
giống như thầy dù đúng hay sai.
4.1.2.4. Đào tạo ngoài nơi làm việc
Đào tạo ngoài nơi làm việc được tiến hành tách rời môi trường làm việc thực tế., thường
là trong phòng hội nghị hay văn phòng riêng. Nó được sử dụng cả cho đào tạo nhóm
lẫn đào tạo một – một
b. Theo anh (chị), khi nào nên sử dụng hình thức nào? ( giống câu c)
c. Tôi là nhân viên cũ. Tôi thường lúng túng khi đang trả lời điệnthoại
cho khách hàng này thì các khách hàng khác lại đến để được phục
vụ. Xin giám sát hãy giúp tôi. 4. Anh (chị) hãy:
a. Cho biết việc đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp du lịch mang lại lợi ích cho ai?
Tin tốt là đào tạo mang lại lợi ích cho mọi người Các
lợi ích đối với người được đào tạo:
▪Trang bị cho nhân viên kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc hiệu quả, ▪Nâng cao sự tự tin,
▪Tăng cường động cơ thúc đẩy,
▪Nâng cao tinh thần làm việc,
▪Chuẩn bị để có điều kiện thăng tiến, ▪Giảm sức
ép và tâm trạng căng thẳng,
▪Mang lại các cơ hội thành công.
Các lợi ích đối với doanh nghiệp:
▪Nâng cao năng suất lao động, ▪Giảm chi phí,
▪Xây dựng đội nhóm mạnh, lOMoARcPSD| 49328626
▪Giảm nguy cơ mất an toàn,
▪Xây dựng một hình ảnh tốt hơn,
▪Tạo nguồn khách trung thành,
▪Tăng nguồn thông tin cá nhân tích cực,
▪Thu hút những nhân viên tiềm năng,
▪Giảm tình trạng bỏ giờ làm, thường xuyên vắng mặt ở công ty,
▪Giảm tỷ lệ bỏ việc.
Các lợi ích đối với khách hàng:
▪Được cung cấp các sản phẩm chất lượng cao,
▪Được cung cấp các dịch vụ chất lượng cao,
▪Có được sự hài lòng,
▪Có cảm nhận đồng tiền được chi tiêu một cách hợp lý, Nhận
được sự bảo đảm an toàn.
b. Giới thiệu các lợi ích của đào tạo đối với doanh nghiệp. ( từ câu a)
c. Thông thường nhân viên rất ngán ngẫm chương trình đào tạo.
Mộtnhân viên gặp anh (chị) và bảo rằng anh ta chẳng thấy lợi ích gì
khi tham gia các khóa đào tạo. Là giám sát của anh ta, anh (chị) có
điều gì cần nói với anh ta? 5. Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu các phối hợp của các hình thức đào tạo.
b. Trường hợp nào ta sử dụng phối hợp nào?
c. Một nhân viên cũ thường sai sót khi lập hóa đơn thanh toán. Anhđến
gặp và xin nhờ giúp đỡ. Là giám sát, bạn làm gì để giúp anh ta? 6. Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu các tiêu chuẩn chất lượng của một đào tạo viên tốt.
Một đào tạo viên tốt là người: lOMoARcPSD| 49328626 + Về tính cách:
▪Tự tin, kiên nhẫn, biết lắng nghe, linh hoạt,
▪Biết cách xoay xở với các mẫu người khác nhau,
▪Hóm hỉnh và biết sử dụng sự hóm hỉnh như là công cụ đào tạo, +
Về thái độ với việc đào tạo:
▪Thích thú với việc dạy, dành thời gian đầu tư thỏa đáng cho việc dạy,
▪Luôn nhất quán thể hiện thái độ tích cực,
▪Nhiệt tình với công tác đào tạo, bộ phận và công ty; có trách nhiệm cá nhân trong
thực hiện tốt tất cả các khía cạnh để đạt hiệu năng; được học viên tôn trọng,
+ Về năng lực sư phạm:
▪Có kiến thức và kỹ năng về các công việc và quy trình phục vụ, có khả năng ra
quyết định và giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc hàng ngày,
▪Biết cách tổ chức các nhiệm vụ công việc một cách hiệu quả và thực hiện chúng đúng thời hạn,
▪Nắm rõ các phẩm chất của một nhân viên hiệu quả và mô hình đào tạo các phẩm chất này,
+ Về khả năng tương tác, quan hệ với người khác:
▪Thuyết phục học viên tự xây dựng mục tiêu cho mình trong huấn luyện,
▪Khuyến khích học viên đặt câu hỏi và tìm cách làm việc tốt hơn,
▪Luôn động viên và hỗ trợ học viên, khen ngợi ngay cả những thành công nhỏ nhất,
khen thưởng những thành tích của học viên,
▪Chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân, kể cả những sai lầm với học viên.
▪Động viên học viên suy nghĩ cách ứng dụng những nội dung huấn luyện vào công việc, lOMoARcPSD| 49328626
▪Có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng phối hợp tốt với các bộ phận khác,
b. Ít nhất 2 tiêu chuẩn nào trong đó bạn thấy là quan trọng nhưng
bạnchưa đạt yêu cầu?
c. Bạn muốn trở thành một giám sát – đào tạo viên. Bạn gặp sếp đểtrình
bày cách khắc phục yếu điểm nói trên của bạn.
7. Anh (chị) hãy cho biết: a.
Thế nào là “Thấu hiểu các nội dung cần đào tạo”?
Câu trả lời dường như khá đơn giản: Họ cần phải học những gì để thực hiện công
việc của mình. Là giám sát, chúng ta đã từng làm và làm tốt những công việc mà
một nhân viên mới sẽ làm. Từ đó, chúng ta hình dung và có thể thể xây dựng nội
dung đào tạo. Nhưng là giám sát chuyên nghiệp, đào tạo chuyên nghiệp, chúng ta
cần xác định một cách chính xác những gì nhân viên phải làm, tiêu chuẩn cho từng
công việc và phương pháp làm để đạt các tiêu chuẩn đó. Nhiều doanh nghiệp xây
dựng Bản liệt kê nhiệm vụ (hoặc Bản mô tả công việc trong đó có phần liệt kê nhiệm
vụ) và Bản phân giải công việc để hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ. b.
Làm thế nào để có được sự thấu hiểu nói trên?( từ câu
a)8. Anh (chị) hãy cho biết:
a. Sau khi đào tạo, giám sát làm thế nào để biết việc đào tạo của mìnhcó
thể có những sai sót nào?
b. Hãy lập bảng và giới thiệu một số quan sát giúp đánh giá chươngtrình đào tạo.
c. Qua quan sát, anh (chị) thấy rằng một nhân viên tỏ ra không
quantâm đến việc mình làm là đúng hay sai so với quy trình phục vụ
đã được đào tạo. Bạn sẽ làm gì giúp anh ta? 9. Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu một cách vắn tắt quy trình đào tạo 4 bước.
b. Được giao nhiệm vụ đào tạo nhân viên, trong công tác chuẩn bị,
anh(chị) cần phải làm gì?
c. Hãy chọn một nội dung đào tạo đơn giản và trình bày kế hoạch
củamình với sếp. 10. Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu một cách vắn tắt quy trình đào tạo 4 bước.
Bước 1: Chuẩn bị đào tạo € VIẾT € TRIỂN KHAI lOMoARcPSD| 49328626 € QUYẾT ĐỊNH € CHUẨN BỊ € LỰA CHỌN € CHUẨN BỊ
Bước 2: Triển khai nội dung đào tạo € CHUẨN BỊ € BẮT ĐẦU € THỂ HIỆN € TRÁNH € DÀNH RA € LẶP LẠI
Bước 3: Rèn luyện kỹ năng € HÃY ĐỂ € HUẤN LUYỆN
Bước 4: Theo dõi sau khóa học € THEO DÕI KIỂM TRA € TIẾP TỤC € SỬA SAI € ĐÁNH GIÁ € ĐƯA RA
b. Trong triển khai nội dung đào tạo, doanh nghiệp du lịch thường
sửdụng phương pháp TRAIN (Teach by showing – Repeat until
comfortable – Ask questions– Imitate work conditions– Note good
performance). Hãy giới thiệu phương pháp này.
c. Hãy chọn một nội dung đào tạo đơn giản và trình bày cách sử
dụngphương pháp này với sếp. 11.Anh (chị) hãy:
a. Giới thiệu một cách vắn tắt quy trình đào tạo 4 bước.
Bước 1: Chuẩn bị đào tạo lOMoARcPSD| 49328626 € VIẾT € TRIỂN KHAI € QUYẾT ĐỊNH Các mục tiêu đào tạo € CHUẨN BỊ
Các kế hoạch từng bước Phương pháp đào tạo € LỰA CHỌN Lịch trình đào tạo Nơi đào tạo € CHUẨN BỊ Khu vực đào tạo
Bước 2: Triển khai nội dung đào tạo € CHUẨN BỊ € BẮT ĐẦU € THỂ HIỆN Danh sách các học viên € Khóa đào tạo TRÁNH
Các bước trong kế hoạch đào tạo € DÀNH RA Ngôn ngữ khó hiểu Đủ thời gian € LẶP LẠI Các bước
Bước 3: Rèn luyện kỹ năng € HÃY ĐỂ Học viên thực hành € HUẤN LUYỆN Các đào tạo viên
Bước 4: Theo dõi sau khóa học € THEO DÕI KIỂM TRA € TIẾP TỤC € SỬA SAI
Một vài nhiệm vụ mỗi ngày Hỗ trợ thực hành € ĐÁNH GIÁ Học viên khi cần thiết Tiến bộ của học viên € ĐƯA RA
Những ý kiến phản hồi
b. Ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng trong đào tạo nhân viên của tổ.
c. Để rèn luyện kỹ năng cho học viên, giám sát cần phải lưu ý nhữngvấn đề gì?
Ở bước này cần lưu ý: lOMoARcPSD| 49328626
1. Hãy để cho học viên thực hành. Khi học viên đã nắm được các bước, yêu cầu
họ trình bày và giải thích các bước. Chúng ta cũng có thể cho phép họ thực hành
ngay trong thực tiễn phục vụ hay chỉ biểu diễn, đóng vai hay giả định tình huống.
Điều này cho phép biết được học viên đã thực sự thấu hiểu vấn đề hay chưa.
2. Rèn luyện thao tác. Sau mỗi lần thực hành, hãy khen ngợi khi họ thực hiện
chuẩn xác và nhẹ nhàng góp ý khi họ làm không tốt và lặp lại lần nữa. Hãy chắc
chắn là học viên có thể thực hiện và giải thích được mục tiêu của các bước trước
khi chúng ta chuyển sang bước tiếp theo.
3. Mỗi ngày chỉ huấn luyện một vài nhiệm vụ. Học viên không thể nhồi nhét
cùng lúc quá nhiều thông tin. Hãy tự giới hạn thông tin cần truyền đạt trong khả
năng hiểu và nhớ của học viên. Nếu cần, chúng ta sẽ tổ chức buổi huấn luyện bổ sung sau này.
12. Anh (chị) hãy cho biết:
a. Thế nào là định hướng nghề nghiệp?
Định hướng nghề nghiệp là quá trình giới thiệu cho nhân viên mới về doanh nghiệp
và công việc. Nên tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp cho nhân viên mới
ngay những ngày đầu tiên họ đến với doanh nghiệp. Khi họ đang có sự hồ hởi mạnh
mẽ, lúc này là cơ hội thuận lợi để truyền đạt niềm tự hào về công ty và sứ mệnh của công ty.
b. Theo anh (chị), hoạt động định hướng nghề nghiệp cho nhân viênliệu
có cần thiết không? Vì sao?
Khi nhân viên làm việc ngày đầu tiên, họ thường phấn khích nhưng lo lắng. Việc
chào đón nhân viên mới với một chương trình định hướng nghề nghiệp hứng thú,
được tổ chức tốt sẽ làm họ cảm thấy có giá trị và được công ty hân hoan tiếp nhận.
Những gì họ nghĩ về công ty được bắt đầu từ đây.
Tỷ lệ bỏ việc trong ngành khách sạn thường
có thể từ 200% đến 300%. Nói theo kiểu thống kê là ở một số khách sạn, toàn bộ
nhân viên được thay thế từ 2 đến 3 lần mỗi năm! May mắn thay điều này hiếm xảy
ra. Thay vào đó, con số này phản ánh một tỷ lệ bỏ việc cực kỳ cao của nhân viên
mới (thường trong 30 ngày đầu tiên), cân bằng với tỷ lệ bỏ việc thấp của nhân viên
ở lại với doanh nghiệp sau 30 ngày. Với nhiều khách sạn, trong vòng 30 ngày làm
việc đầu tiên, có đến một nửa nhân viên bỏ việc. Đó là những nhân viên không thấy
thích hợp với công việc hay đơn giản là áp lực công việc quá lớn.
Vì vậy, hoạt động định hướng nghề nghiệp là hết sức quan trọng. Quyết định ở lại
hay ra đi của nhân viên lệ thuộc nhiều vào những trải nghiệm của họ trong thời gian
định hướng nghề nghiệp và đào tạo. Nó không đơn thuần là giới thiệu về công ty và
môi trường làm việc mà nó phải làm cho các nhân viên mới thấy rằng công ty và các
quản lý quan tâm chăm sóc và giúp đỡ họ xây dựng nền tảng thành công và xây lOMoARcPSD| 49328626
dựng các quan hệ, giúp họ giảm sự lo lắng, có những quan hệ nghề nghiệp tốt, có
được một sự bắt đầu thuận lợi.
Nếu quan điểm này được duy trì trong hoạt động đào tạo và đánh giá hiệu năng,
nhân viên tin rằng sự có mặt của họ trong tổ chức là quan trọng, hiệu năng của họ
sẽ đóng góp vào sứ mệnh của công ty, từ đó họ phát triển thái độ tích cực và chắc
hẳn sẽ trở thành một nhân viên có năng suất.
c. Vai trò của giám sát trong định hướng nghề nghiệp tổng quát?
Hỗ trợ cho sứ mệnh và viễn cảnh của doanh nghiệp. Trước hết, giám sát phải thấu
hiểu viễn cảnh và sứ mệnh của công ty. Đó là tuyên bố ngắn gọn giải thích lý do tồn
tại cũng như các mục đích của công ty. Sứ mệnh được xây dựng tốt sẽ tập hợp các
thành viên của mình quanh một viễn cảnh được chia sẻ về những gì tổ ủng hộ và phấn đấu thực hiện.
Nối kết định hướng nghề nghiệp tổng quát với công việc của học viên. Giám sát
mang lại cho học viên sự nối kết giữa định hướng nghề nghiệp tổng quát và định
hướng nghề nghiệp đặc thù bằng việc giải thích cách mà các bộ phận làm việc với
nhau. Thông qua tour tham quan doanh nghiệp, giám sát giúp nhân viên mới thấy
các bộ phận khác nhau và xem xét mối quan hệ tương tác giữa chúng. Giám sát cũng
giúp nhân viên mới gặp gỡ đồng nghiệp và hiểu được vai trò của họ trong tổ chức.
Giúp nhân viên mới xác định thái độ đối với khách hàng bên trong và khách hàng
bên ngoài. Người mua là khách hàng bên ngoài, dĩ nhiên nhân viên phải có thái độ
lịch sự, sẵn sàng phục vụ. Nhưng trong doanh nghiệp du lịch và khách sạn, tất cả
các nhân viên của bộ phận và khu vực chức năng có ảnh hưởng đến quy trình phục
vụ của mình, có quan hệ làm việc với mình, đều được coi là khách hàng bên trong
và cũng phải được đối xử lịch sự, sẵn sàng không kém.
13.Anh (chị) hãy cho biết:
a. Thế nào là định hướng nghề nghiệp?
Định hướng nghề nghiệp là quá trình giới thiệu cho nhân viên mới về doanh nghiệp và
công việc. Nên tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp cho nhân viên mới ngay
những ngày đầu tiên họ đến với doanh nghiệp. Khi họ đang có sự hồ hởi mạnh mẽ, lúc
này là cơ hội thuận lợi để truyền đạt niềm tự hào về công ty và sứ mệnh của công ty.
b. Hãy giới thiệu những nội dung của định hướng nghề nghiệp đặcthù cho nhân viên mới.
Nhân viên được giới thiệu về:
▪Những nét chính về trách nhiệm trong Bản mô tả công việc của họ, lOMoARcPSD| 49328626
▪Những thông tin cần phải nắm ngay như các thông tin, yêu cầu về an ninh, an toàn
và các chính sách, quy trình cơ bản.
▪Các nội dung của sổ tay nhân viên liên quan đến công việc, môi trường làm việc
và trang thiết bị của họ.
▪Mối quan hệ giữa bộ phận của nhân viên với các bộ phận khác.
Định hướng nghề nghiệp đặc thù cần mô tả một cách tốt nhất những gì bộ phận
phải cung cấp cho nhân viên và chỉ ra cho nhân viên mới chính xác lĩnh vực mà nhân
viên mới hòa nhập vào bộ phận. Giám sát có thể củng cố thông điệp này bằng cách nhấn
mạnh cách công việc của chức danh này đóng góp vào hoạt động chung của công ty và
giúp họ hiểu một cách rõ ràng tầm quan trọng của vị trí của họ đối với sứ mệnh và viễn cảnh của công ty.
Nhân viên mới sẽ được tham quan quanh bộ phận và được giới thiệu với những
người mà họ sẽ làm việc và phối hợp. Nhân viên mới sẽ được thảo luận về các chính
sách và quy trình của bộ phận bao gồm những nội dung liên quan đến số giờ làm việc,
chấm công, chi trả thù lao, nghỉ giữa giờ, hút thuốc, bữa ăn giữa ca,…
c. Là giám sát của tổ mà Nhóm anh (chị) đã chọn. Được giao nhiệm vụ
giới thiệu “Những thông tin cần phải nắm ngay như các thông tin,
yêu cầu về an ninh, an toàn và các chính sách, quy trình cơ bản” trong
hoạt động định hướng nghề nghiệp đặc thù. Hãy chuẩn bị bài và trình bày.