Các câu hỏi thi 2 - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
42 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các câu hỏi thi 2 - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

65 33 lượt tải Tải xuống
Y HỌC QUỐC PHÒNG
1) Khái niệm nội khoa dã chiến?
- Là 1 chuyên ngành của YHQS
- Nghiên cứu nguyên nhân, pp, biện pháp phòng, cứu chữa bệnh phát sinh (cấp tính, mãn
tính) do hệ quả chấn thương của các vết thương chiến tranh (vk thông thường, vk hủy
diệt) hoặc do môi trường sống chiến đấu công tác gây ra đến thương binh và người bị
thương
2) Nêu rõ đặc điểm của nội khoa dã chiến?
- Do mtr sống, công tác, chiến đấu, trong chiến tranh và tương tự
- Tăng cao do liên quan tới công suất và tần số bom đạn nổ =>> ảnh hưởng và gây bệnh
nội khoa chiến tranh
- Đa chấn thương và bỏng với những tổn thương tại chỗ =>> biến đổi hệ thống và cơ
quan của cơ thể
- Thầy thuốc nội, ngoại khoa đều để ý đến biểu hiện sớm của các hệ thống và biến chứng
tổn thương do vk gây ra =>> rối loạn trao đổi khí, thiếu oxy kết hợp với thiếu máu, rối
loạn cân bằng kiềm, toan, nhiễm khuẩn mủ, suy giảm miễn dịch và phản ứng dị ứng, rối
loạn nội tiết, đông máu,...
- Tiến triển của vết thương =>> rối loạn dinh dưỡng cơ tim
- Viêm, đau, nhiễm khuẩn, điều kiện chiến đấu, các yếu tố nuôi dưỡng, bệnh lý mãn tính
có trước khi bị thương =>> ảnh hưởng tới sự phát sinh và tiến triển bệnh lí nội khoa
- Cần kết hợp giữa thầy thuốc nội, ngoại, gây mê hồi sức và các chuyên khoa khác để tiên
lượng, chẩn đoán, điều trị các biến chứng nội khoa =>> đạt hiệu quả cao nhất =>> phục
hồi sk sớm và hạn chế biến chứng nguy hiểm
3) Các bệnh chính thường gặp nội khoa dã chiến?
- Các bệnh của hệ tim mạch
- Các bệnh phổi và màng phổi
- Các bệnh thận
- Các bệnh tiêu hóa
- Những biến đổi về máu
4) Cho biết các bệnh của hệ tim mạch?
- Rối loạn vận mạch, loạn dưỡng cơ tim
- Viêm cơ tim
- Viêm màng trong tim
- Viêm màng ngoài tim
- Viêm màng ngoài tim dịch rỉ thanh tơ ở thương binh
5) Cho biết các bệnh phổi và màng phổi?
- Chảy máu trong phổi
- Viêm phổi =>> viêm phế quản hay gặp hơn viêm phổi thùy
- Áp xe phổi, hoại tử phổi
- Các bệnh màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn khí máu màng phổi, viêm mủ màng phổi)
6) Cho biết các bệnh thận?
- Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu
- Bệnh thận do nhiễm trùng – nhiễm độc
- Viêm thận cấp
- Viêm thận mủ
- Viêm bể thận – thận
- Bệnh thận hư
- Tổn thương thận trong hội chứng chèn ép lâu
7) Cho biết các bệnh tiêu hóa (nêu rõ 2 bệnh)?
- Viêm dạ dày:
+ Tái phát ở đa số trường hợp sau khi bị thương, có ở cả thương binh nhẹ =>>
chủ yếu cơn đau cấp viêm dạ dày mạn
+ Lâm sàng: triệu chứng giống viêm dạ dày trong nội khoa nói chung, nếu bị
nhiễm khuẩn huyết thì triệu chứng của NKH sẽ lấn át, triệu chứng chung là ăn mất
ngon, có khi nôn, lưỡi bự bẩn, giảm chức năng tiết dịch và co bóp của dạ dày. Cơn đau
thường tái phát vào ngày thứ 10 sau khi bị thương (chiếm 39%).
- Viêm ruột:
+ Xuất hiện trong biến chứng NKH ở giai đoạn muộn (không sớm ngày thứ 20-
30 sau khi bị thương)
+ Lâm sàng: ỉa lỏng 2-6 ngày hoặc hơn, phân không thành khuôn, có bọt nhầy
+ Giải phẫu bệnh lý: đa số không có biển đổi, 1 số trường hợp thấy niêm mạc đại
tràng nhợt nhạt hoặc ngược lại là ứ máu, thỉnh thoảng có chảy máu niêm mạc.
8) Cho biết những biến đổi về máu và tủy xương ở thương binh (thiếu máu và biến đổi
bạch cầu)? =>> có thể gặp sớm hoặc muộn sau khi bị thương
- Thiếu máu do mất máu (xuất hiện sớm)
+ Mức độ nặng: Thiếu máu cấp tính gặp trong những vết thương gây chảy máu
trong, đặc biệt rất khó xác định trong trường hợp chảy máu từ phổi và các động mach
treo.
+ Thiếu máu làm giảm sức để kháng của cơ thể, tạo điều kiện phát triển nhiễm
khuẩn bội nhiễm; khi vết thương bị nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm khuẩn kỵ khí càng làm
cho thiếu máu nặng thêm do nội độc tố của vi khuẩn gây tan huyết.
- Thiếu máu do nhiễm khuẩn (xuất hiện muộn)
+ Thường thấy rõ khi vết thương có biến chứng nhiễm khuẩn huyết.
+ Cơ thể: Ngoài tan huyết còn do cơ quan tạo máu bị ức chế thể hiện ở tủy
xương giảm nguyên hồng cầu, ở máu ngoại vi giảm hồng cầu lưới.
- Diễn biến thiếu máu ở thương binh:
+ Nếu thiếu máu do chảy máu: Số lượng hồng cầu và huyết sắc tố phục hồi rất
nhanh sau khi cầm được chảy máu.
+ Nếu thiếu máu do nhiễm khuẩn: khả năng phục hồi phụ thuộc vào tình trạng
nhiễm khuẩn, song nếu giải quyết được nhiễm khuẩn, số lượng hồng cầu và huyết sắc tố
trở lại mức bình thường rất chậm, có khi kéo dài tới 4-5 tháng.
+ Hậu quả của thiếu máu nặng khi huyết sắc tố dưới 30g/lit, đưa đến loạn dưỡng
cơ tim, rối loạn chức năng tiết dịch dạ dày, thoái hóa mỡ gan...
- Biến đổi bạch cầu ở thương binh:
+ Ba mươi sáu giờ sau khi bị thương; có thể thấy số lượng bạch cầu tăng cao (tới
20.000/mm, thậm chí tới 40.000 mm3 ), hai, ba ngày sau khi bị thương số lượng bạch
cầu giảm dần hoặc bình thường
+ Song nếu có nhiễm khuẩn bội nhiễm: số lượng bạch cầu lại tăng lên. Sự thay
đổi số lượng và công thức bạch cầu tùy thuộc vào tính chất và mức độ của nhiễm khuẩn.
9) Những đặc điểm nhiễm độc chất độc hóa học chiến tranh?
Chảy nước mắt, ho, rát họng, liệt cơ, gây ngủ, mất sức, ngạt thở, loét da, co đồng tử, mờ mắt, hạ
huyết áp, đau bụng, nôn, ỉa chảy, vã mồ hôi, xùi bọt mép, co giật
10) Làm gì để bảo đảm dự phòng nhiễm độc, chất độc chiến tranh?
1. Đối với các nhân viên quân y: học tập, tập huấn có kiến thức toàn diện về vũ khí hóa
học, nguyên tắc và biện pháp phòng chống chiến tranh hóa học. hiểu rõ tính chất phức
tạp của việc bảo đảm quân y trong điều kiện chiến tranh mà địch có thể dùng chất độc
hóa học.
2. Đối với phân đội quân y: từ tuyến trung đoàn trở lên phải xây dựng phương án bảo đảm
quân y trong tình huống địch sử dụng vũ khí hủy diệt ( hóa học), diễn tập
3. Đối với bộ đội: Tự cấp cứu và cứu chữa lẫn nhau, sử dụng và bảo quản tốt các trang bị
phòng hóa cá nhân.
4. Chuẩn bị thuốc men:
Các loại thuốc tiêu độc: nhóm kiềm và nhóm oxay hóa
Các thuốc chống độc đặc hiệu ( Antidot)
Các thuốc điều trị triệu chứng
Chuẩn bị trang bị
11) Nêu rõ tên các nhóm tiêu độc kiềm, nhóm oxy hóa ở niêm mạc, quân trang và dụng
cụ y tế?
Nhóm kiềm: NaOH, NH , Ca(OH) , NaHCO , Na , nước xà phòng
3 2 3 2
CO
3
Nhóm oxy hóa: Canxi Clorua, Canxihypoclorit, Monocloramin, Dicloramin,
Canxihypoclorit, nước oxy già, dung dịch thuốc tím,..
Tiêu độc ở niêm mạc: natricacbonat 2%, Cloramin 0,25 – 0,5%, thuốc tím 1 – 2%
Quân trang và dụng cụ y tế: mặt nạ, quần áo phòng hóa, túi phòng độc cá nhân,
phương tiện phát hiện chất độc, xây dựng phương tiện phòng hóa tập thể
12) Nêu tên các thuốc chống độc đặc hiệu: thần kinh, HCN với các hợp chất; Asen;
thủy ngân và hợp chất của nó ?
Thần kinh: dùng Atropin, 2PAM
HCN và các hợp chất của nó: dùng Amylnitrit, Natrinitrit, Xanhmetylen, Natrithiosulfat,
Glucoza…
Asen, thủy ngân: dùng BAL, Unithiol
13) Nêu các thuốc điều trị triệu chứng chất độc hóa học?
Câu 14 Dũng nói giống 10
15) Nêu công tác cấp cứu điều trị chất độc hóa học? ( câu đây của y4)
1. Những vấn đề chung và điều trị nhiễm độc
a. Ngăn chặn sự xâm nhập của chất độc và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
Khi độc chưa vào máu: đeo mặt nạ, khẩu trang, khăn mặt ướt để che mũi miệng đối
với độc thể khí, aerosol, bụi khói. Mặc quần áo phòng độc hay tấm nilon, vải bạt.
Đi ngược chiều gió ra khỏi vùng độc ( điều kiện cho phép)
Chất độc rơi lên da: lau thật gọn từ ngoài vào trong, sau đó dùng dung dịch tiêu độc
ngay. Nếu ko có thì dùng nước sạch rửa liên tục hay tắm. Tiêu độc muộn sau 30p thì
ko hiệu quả.
Chất độc vào mắt, mũi, họng: rửa bằng dd Natribicacbonat 5% hoặc thuốc tím 0,2%
hay cloramin 25%. Nhanh, kì sạch, xúc kĩ họng, miệng bằng nước muối nếu ko có
thì dùng nước sạch.
Chú ý: các vật dụng bị ô nhiễm chất độc hóa học phải tiêu độc kĩ mới được dùng lại.
Chất độc vào tiêu hóa:
+ Gây nôn nhanh.
+ Rửa dạ dày ( tốt nhất) bằng dd nước sạch, nabica 2%, thuốc tím 1% nước muối
9%
+ Chống chỉ định khi trụy tim mạch, co giật, phù phổi cấp, hôn mê mà ko đặt được
nội khí quản ( hoặc ko có khả năng này )
+ Uống 5-7g than hoạt tính trong 150ml nước đưa vào ống rửa dạ dày ( sau khi rửa
dạ dày xong )
+ Uống thuốc tẩy 30mg ( magiesulfat hay natrisulfat) hòa tan trong 200ml đưa vào
ống rửa dạ dày trong khi rút bỏ ống.
+ Thụt tháo có tác dụng tốt
Khi chất độc vào máu:
+ Thải độc qua đường thận: truyền dịch thể glucoza 30%. Manitol ( lợi tiểu, thẩm
thấu) Natribicacbonat 14%, các dịch thể khác ( bảo đảm đủ số it nhất 3000ml/ngày).
Kết hợp lợi tiểu Lasix, Hypothiazid… Lọc ngoài thận khi: nặng mà thận ko đủ sức
thải trừ.
+ Lọc màng bụng
+ Thận nhân tạo
+ Tăng thông khí phổi nếu độc đào thải qua hô hấp
+ Thay máu: trường hợp quá nặng ( cồn metylic), khi lịc màng bụng, thận nhân tạo
ko hiệu quả.
b. Điều trị chống độc đặc biệt: sau khi xác định rõ loại chất độc, có thể dùng
lượng nhỏ để điều trị nhằm chẩn đoán
Đối với chất độc thần kinh:
+ Atropin: dùng sớm, liều cao ngay từ đầu, phối hợp với thuốc hồi phục men như 2-
PAM
+ Các Oxim ( 2-PAM, TMB-4…) dùng sớm đúng liều, phối hợp với Atropin. Muộn
sau 20h có ít kết quả.
Đối với độc HCN:
, hợp với Methemoglobin làm tăng hiệu quả chống độc.
c. Điều trị triệu chứng, dự phòng biến chứng: là phương pháp hồi sức nội khoa
tích cực duy trì hô hấp và tuần hoàn.
Chống suy hô hấp:
+ Đảm bảo thông suốt khí đạo: hút đờm, cố định lưỡi khi BN hôn mê sâu, đặt nội
khí quản hoặc mở khí quản( nếu cần thiết), dùng thuốc giãn phế quản: Aminophylin,
Atropin, Ephedrin. Trong trường hợp phù nề thành quản, khí quản đe dọc làm tắc
đường thở: mở khí quản, tim tĩnh mạch depersolon và vitamin C liều cao
+ Lobelin, Xytiton,…thuốc kích thích trung tâm hô hấp, nhưng phải cẩn trọng. ko
dùng khi BN co giật hay kích thích thần kinh trung ương
+ Khi bị liệt hô hấp phải hô hấp nhân tạo và thở máy
+ Thở Oxy có tác dụng trong mọi tưởng hợp nhiễm độc nặng ( chất gây ngạt, độc
CO), thở cacbogen ( hỗn hợp oxy và co2) khi giảm Co2 máu.
Chống trụy tim mạch:
+ Đảm bảo lưu lượng tuần hoàn bằng các truyền dịch
+ Thuốc trợ tim Uabain pha trong dịch truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
+ Khi tụt huyết áp: dùng Aramin, Noadrenalin, kết hợp với Prednisolon liều cao
+ Ngừng tim: CPR, tiêm Adenalin tĩnh mạch.
Giảm độc, chống toan hóa huyết thanh, phù não:
+ Glucoza 5%, 30% dung dịch Nabica 14%, Manitol.
+ Magiesulfat
Chống co giật: Hexenan, Bacbamil, Clorahydrat
Phòng chống nhiễm khuẩn: kháng sinh
Khi suy thận cấp: truyền dịch thể kết hợp với lợi tiểu mạnh: Lasix
Thăng bằng kiềm toan: chống toan huyết tương: truyền dịch Nabica 14%
Cân bằng điện giải: Kali, Natri và Clo tim tĩnh mạch. Dd Ringer lactat
2. Cấp cứu điều trị theo tuyến.
a. Cấp cứu đầu tiên và bổ sung cấp cứu:
Bộ đội tự cứu chữa lẫn nhau là chính, nhưng có quân y giúp.
+ Bảo vệ hô hấp, niêm mạc, da.
+ Tiêu độc da, niêm mạc.
+ Đưa ra khỏi vùng nhiễm độc.
+ Dùng thốc chóng độc đặc hiệu ( nếu có)
+ Nếu liệt hô hấp: hô hấp nhân tạo.
+ Chuyển về tuyến sau.
b. Cấp cứu bước đầu:
- Phân 3 loại thương binh:
+ Loại nhẹ: toàn thân, tại chỗ nhẹ.
+ Loại nặng: nhiễm độc nặng, suy hô hấp, trụy tim mạch, co giật…ko trì hoãn
+ Loại xử trí có thể trì hoãn.
Cấp cứu điều trị:
o Xử lý bổ sung cho tất cả thương binh nhiễm đọc qua trạm
o Rửa dạ dày, nôn nếu độc qua tiêu hóa
o Chống suy hô hấp, trụy tim, co giật bằng các phương tiện có trong tay.
o Tiếp tục dùng thuốc đặc hiệu.
o Tiêm kháng sinh
o Giữ lại thương binh nhẹ có thể khỏi trong 5 ngày. Còn lại chuyển về
tuyến sau theo ưu tiên.
c. Cấp cứu cơ bản;
Bổ sung giải độc, trợ tim, trợ hô hấp, chống co giật, tâm thần.
16) Nêu rõ khái niệm, định nghĩa , đặc điểm và dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học ?
Định nghĩa vũ khí hóa học
Là vũ khí hủy diệt lớn, làm mất sức chiến đấu tạm thời, gây trở ngại cho hành động đối phương,
gồm có chất độc hóa học và phương tiện sử dụng chất độc hóa học. Chất độc hóa học là nguyên
nhân chính gây sát thương
Đặc điểm của chất độc hóa học trong chiến tranh;
- Có độc tính cao, xâm nhập qua nhiều con đường gây chết người. Trong chiến
tranh, gây nhiễm độc hàng ngàn người cùng 1 lúc. Rất khó trong tổ chức cứu
chữa nếu ko huấn luyện trước cho bộ đội và nhân dân cứu lẫn nhau.
- Dễ sản xuất, rẻ tiền và phải sử dụng dưới dạng vũ khí, khi bom đạn nổ, chất độc
ko bị phân hủy
Dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học:
- Bom đạn hóa học xung quanh hố bom đnạ có chất lỏng, bột lạ mảnh bom đạn có
ký hiệu vũ khí hóa học
- Máy bay thấp phun ra dải mây, khói xẫm màu.
- Hiện tượng chất lỏng, bột lạ trên mái nhà, lá cây héo rũ.
- Màn khói từ phía địch lan sang ta
- Nước có váng bột, váng dầu, sủi bọt khả nghi
- Mùi lạ, dấu hiệu trúng độc ( ho khó thở, co giật,….)
- Động vật chết hàng loạt hay hoản loạn
17) Phân loại chất độc hóa học chiến tranh ?
18) Nêu 3 chất hóa học gây kích thích, nêu rõ chất độc CS ?
Gây hắt hơi, rát họng: Diphenyl clorasin (DA) chất độc dự trữ, Diphenyl xyanszin (DC),
Diphenylamiclorasin (DM) trang bị chính thức
Chất độc CS:
- Tinh thể, trắng, mùi cay và tan ít trong nước; nhiệt nóng chảy là 90 C; nhiệt độ
sôi là 315 C, bền vững ở ngoại cảnh. Dạng bột mịn hay dạng khí, nhỏ, khuyech
tán mạnh trong ko khí. Ngoài CS thường, Mỹ còn sản xuất CS – 1 và CS – 2. CS
-1 gồm 95% CS và 5% silicagen. Bao bọc CS bằng silicon ko hút ẩm, ko tích
điện. CS -2 lơ lửng trong ko khí lâu hơn CS thường.
- Độc tính:
19) Nêu rõ chất độc tâm thần (đại cương, phân loại tên chất độc) ?
Là những chất độc quân sự, liều nhỏ đã gây rối loạn tâm thần, thần kinh thực vật hay rối loạn
vận động, làm giảm hay mất kha năng chiến đấu. Lợi: trốn tránh ràng buộc, ko gây chết, giúp
tiến công hậu phương, chuẩn bị cho các đợt tấn công, gây rối loạn.
Gồm: - Chất gây bất lực Tremorin, IDPN
- Chất gây rối loạn tâm thần: Meskalin, Harmalin, Glycalat, BZ ( mạnh nhất)
20) Nêu rõ tên, tính chất các chất độc hóa học dùng trong chiến tranh?
1 Chất độc gây kích thích: chọn lọc lên những dây thần kinh cảm giác gây phản xạ tại chỗ: CS,
DM
2 Chất độc tâm thần gây rối loạn thần kinh hoặc vận động.: BZ
3 Chất độc gây ngạt gây nhiễm độc toàn thân gây chết nhanh AC, oxyt cacbon
4 Chất độc gây loét da ( nguy nhì ) Yperit, Lovizit
5 Chất độc thần kinh ( nguy hiểm nhất ): Chất độc phốt pho hữu cơ
6 Các chất diệt cỏ và làm rụng lá cây: hỗn hợp butyl este của 2,4D và 2, 4, 5T
7 Các chất độc phá hoại hậu phương: muối của Asen
8 Các chất độc nguồn gốc động vật: saxitoxin
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
21) Định nghĩa đương lượng nổ và phân loại vkhn
- Số năng lượng giải phóng do vũ khí hạt nhân nổ, biểu thị = số thuốc nổ trinitrotoluen
(TNT) => nổ => giải phóng NL tương đương NL vụ nổ hạt nhân.
- Đơn vị: kiloton (KT) hoặc megaton (MT).
- 1KT = 1000T, 1MT = 1000KT = 10 T
6
Phân loại vũ khí hạt nhân
22) Nguyên lý cơ bản cấu tạo vũ khí hạt nhân
Vũ khí phân hạch
(bom A)
Vũ khí nhiệt hạch
(bom H)
Vũ khí hỗn hợp Vũ khí nơtron
Năng lượng
giải phóng
PỨ phân hạch ngtu
Urani-235, Plutoni-
239…
PỨ hạt nhân liên tiếp
2 pha:
- Chia tách nhân (pứ
tạo nhiệt độ cao =>
mồi nổ cho pứ kết
hợp nhân).
- Kết hợp nhân (pứ
chính tạo nên NL).
PỨ phân hạch Urani-
238.
NL giải phóng
của mồi nổ A
nhỏ.
Điều kiện (3)
- Phải có chất nổ hạt
nhân (Urani-235)
thuần khiết.
- Hệ số nơtron >1
Nhiệt độ cao hàng
chục triệu độ (lớn
hơn nhiều so với pứ
phân hạch).
Cấu trúc giống vũ khí
nhiệt hạch nhưng
vỏ bom không phải kim
loại thường Urani-238.
- Cấu trúc giống
vũ khí nhiệt
hạch.
- Yếu tố sát
thương chủ yếu:
(số nơtron hiệu dụng
tính TB của 1 lần
pứ).
- Chất nổ hạt nhân
phải đạt khối lượng
tới hạn (kluong tối
thiểu để vũ khí hạt
nhân gây đc pứ phân
hạch).
nơtron
Nguyên lý
hoạt động
- 2 mảnh Chưa nổ:
bán cầu, mỗi mảnh
dưới khối lượng tới
hạn.
- TNT cháy => Nổ:
áp suất lớn đẩy 2 bán
cầu chất nổ áp sát
vào nhau => KL trên
tới hạn => bom lập
tức nổ.
Kíp nổ hoạt động =>
mồi nổ A => tạo
nhiệt độ cao =>
đơtêri + triti = heli
=> giải phóng NL
lớn.
Bom nổ => pứ kết hợp
=> phóng ra những
nơtron cực nhanh (NL
rất lớn ~ 14MeV) => đủ
khả năng phá vỡ Urani-
238 => pứ phân hạch
lần nữa.
- Bên ngoài chất
nổ nhiệt hạch:
lớp chất nổ hạt
nhân Urani-238.
- Vỏ bom cực
mỏng => tránh
cản trở nơtron
phóng ra ngoài.
23) Yếu tố sát thương của vũ khí hạt nhân
Đặc điểm:
- Sát thương phá hoại hàng loạt trên diện tích rộng.
- Sát thương phá hoại hỗn hợp do tác dụng đồng thời của nhiều nhân tố.
- Sát thương phá hoại ngay khi nổ và có thể kéo dài nhiều giờ sau khi nổ.
- Sát thương phá hoại trong khu vực nổ và có thể rất xa khu vực nổ.
5 yếu tố sát thương:
Sóng nổ Bức xạ quang Bức xạ xuyên
Bức xạ dư (Chất
phóng xạ)
Xung điện từ
Năng lượng TB
so với tổng số
NL của vụ nổ
hạt nhân (Mức
độ gây tổn
thương)
50% 35% (khi nổ
trên không)
- 15-20% vũ
khí hạt nhân
cỡ TB.
- 40% vũ khí
hạt nhân cỡ
cực nhỏ.
10%
Yếu tố sát
thương
- Chủ yếu
- Sự giãn nở
nhanh chóng
khối lượng
hơi trong quả
cầu lửa (áp
lực khối hơi
đạt tới hàng
triệu
atmosphere).
- Gây hiệu ứng
nhiệt và ánh
sáng.
- Hình thành từ
quả cầu lửa.
- Quan trọng
- Đặc trưng
cho vũ khí hạt
nhân cỡ nhỏ và
cực nhỏ.
- Tia gamma
và dòng hạt
nơtron bắn đi
xa và gây tác
hại.
- Đặc trưng
- Gây tác hại
trong khoảng thời
gian dài.
- Các sản phẩm
phân hạch (quan
trọng nhất), các
chất phóng xạ
cảm ứng, chất nổ
hạt nhân không
- Bức xạ xuyên
=> ptu, ngtu
trong không
khí bị ion hoá
=> đám mây
ion âm (e ) và
-
đám mây ion
dương => điện
trường mạnh
=> vật liệu
tham gia phản
ứng.
điện tử, bán
dẫn => hư
hỏng.
24 tới 28 là yếu tố sát thương 5 cái có trong bảng
IV – ĐẠI CƯƠNG VỀ Y HỌC QUÂN SỰ
29/ Định nghĩa YHQS và nêu rõ các chuyên ngành YHQS?
- ĐN: là ngành KH nghiên cứu công tác, bảo đảm quân y cho lực lượng vũ trang thời
bình + chiến.
- Các chuyên ngành:
+ Tổ chức chiến thuật quân y
+ Tổ chức Quân y thời bình
+ Ngoại khoa dã chiến – Nội khoa dã chiến
+ VS QS
+ Dịch tễ QS
+ Thống kê Quân y
+ Tiếp tế Quân y
+ Sinh lý lao động Quân sự
+ Lịch sử Quân y
+ Địa lý Quân y
+ Độc học Quân sự
+ Y học phóng xạ Quân sự
+ Y học không quân
+ Y học Hải quân
+ Bệnh lý Quân sự
30/ Nêu rõ các thời kì phát triển của y học cách mạng?
YHQS VN hình thành từ CMT8 1945
1. Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp (23/9/1945 - 19/12/1946)
2. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (19/12/1946 – 20/7/1954) và sự can thiệp của Mỹ (1950):
xây dựng và tổ chức, công tác tư tưởng các mặt.
3. Thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả
nước Hình thành quân y Đánh bại CTĐB, CTCB, VN hoá CT, đỉnh cao là chiến thắng
cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của không quân Mỹ đánh Hà Nội (cuối 12/1972)
4. Thời kỳ bảo đảm Quân y cho chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1977-1979) và biên giới
phía bắc tổ quốc (2/1979) làm nghĩa vụ quốc tế giúp bạn
5. Thời kỳ bảo đảm Quân y cho LLVT ND thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ Quốc VN XHCN, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
31/ Các phương pháp nghiên cứu YHQS?
Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và TTHCM. Các PP:
- Lịch sử
- Thực nghiệm, diễn tập
- Thống kê
- Logic
- Thu thập ý kiến
V - TỔ CHỨC CHIẾN THUẬT QUÂN Y
32/ Nêu rõ khái niệm và các thời kỳ phát triển TCCTQY?
- ĐN: là khoa học về tổ chức đảm bảo quân y cho (một chuyên ngành của y học Quân sự)
LLVT thời chiến
- Các thời kỳ phát triển của TCCTQY:
1. TK kháng chiến chống Pháp: từ đánh du kích vận động tập trung 8 chiến dịch lớn, đặc
biệt là chiến dịch ĐBP 1954
2. TK kháng chiến chống Mỹ cứu nước
3. TK thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
33/ Nêu rõ đối tượng, mục tiêu, nội dung nghiên cứu TCCTQY (tổ chức chiến thuật quân
y)?
1. Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động quân y thời chiến phục vụ chăm lo tốt sức khoẻ bộ
đội, nhân dân thời chiến.
Nghiên cứu đđ QS (địch-ta), đặc điểm về hậu cần, về địa hình và khí hậu thời tiết,…những
đặc điểm, đk ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bảo đảm quân y trong chiến đấu (cơ cấu, số
lượng thương – bệnh binh).
2. Mục tiêu nghiên cứu: trên cơ sở kinh nghiệm, nghiên cứu, tổ chức công tác bảo đảm quân y
trong các điều kiện tình huống phức tạp, phát hiện những quy luật khách quan, nguyên tắc, đảm
bảo quân y tốt nhất phù hợp với nhiệm vụ quân sự, trình độ phát triển kt của đất nước, nghệ
thuật Quân sự và sự phát triển của nền y học cách mạng VN.
3. Nội dung nghiên cứu:
A. Những vấn đề chung:
1. Lịch sử phát triển của TCCTQY
2. Nhiệm vụ tổ chức ngành Quân y thời chiến
3. Các nguyên tắc đảm bảo quân y, nguyên tắc chung, nguyên tắc tổ chức cứu chữa, vận
chuyển thương – bệnh binh, tổ chức bảo đảm vệ sinh phòng dịch, tiếp tế quân y (công tác
dược …)
4. gồm nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, trang bị, triển khai và phươngCác phân đội, cơ sở quân y
pháp công tác…
5. Công tác chỉ huy quân y
6. Các điều lệ quân y thời chiến
B. Những vấn đề tổ chức bảo đảm quân y (TCBĐ QY) thuộc phạm vi chiến lược
1. TCBĐ QY trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong đk sử dụng vũ khí thông thương và vũ
khí huỷ diệt lớn
2. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên quân y
3. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật quân y, dự trữ, bảo đảm tiếp tế quân y
4. Tổ chức quân y hậu phương quốc gia
5. Công tác kết hợp quân dân y
C. Những vấn đề TCBĐ QY thuộc phạm vi chiến dịch
1. TCBĐ QY trong các loại hình chiến dịch
2. Tổ chức pp hđ của cơ sở quân y chiến dịch, đội điều trị bệnh viện, đội vệ sinh phòng
dịch, kho quân y.
D. Những vấn đề TCBĐ QY thuộc phạm vi chiến thuật (cấp sư đoàn trở xuống)
1. TCBĐ QY trong các hình thức chiến đấu
2. Tổ chức phương thức hđ của phân đội quân y chiến thuật, trạm quân y d, e, f (tiểu đoàn,
trung đoàn, sư đoàn), tổ phẫu thuật cơ động; công tác tiếp tế quân y…
E. TCBĐ QY không quân, hải quân, phòng không, các binh chủng pháo binh, tank, thiết
giáp, đặc công, bộ binh cơ giới, thông tin,…
Câu 34. Nêu rõ khái niệm cứu chữa, công tác vận chuyển thương binh, bệnh và công tác
tổ chức cứu chữa trong thời chiến vừa qua ở Việt Nam.
Khái niệm
- Công tác cứu chữa vận chuyển thương binh bệnh binh là một trong những nhiệm vụ hết sức
quan trọng của quân y thời chiến. Nhiệm vụ này bao gồm các biện pháp tổng hợp về cấp cứu,
điều trị, vận chuyển TBBB từ khi bị thương đến khi điều trị khỏi
- Trong chiến tranh số lượng thương binh bệnh binh thường rất lớn -> công tác cứu chữa, vận
chuyển thương binh, bệnh binh chiếm khối lượng lớn trong toàn bộ các mặt công tác của quân
y.
-Nhiệm vụ này ngoài không chỉ thuộc vào trình độ nên Y học Quân sự, khả năng của nền quốc
phòng toàn dân, quân y mà còn phụ thuộc vào điều kiện chiến tranh tình huống chiến đấu ->
cần xác định nguyên tắc cứu chữa, VCTBBB phù hợp điều cụ thể và giai đoạn của cuộc chiến
tranh
Công tác tổ chức cứu chữa trong thời chiến vừa qua ở Việt Nam.
- Thời kỳ chống Pháp: Cứu chữa tại chỗ và cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về sau.
- Giai đoạn từ 1945 – 1950: Cứu chữa tại chỗ, tại từng khu vực. Do ta đánh địch bằng những
phân đội phân tán, đánh tại chỗ, số lượng TBBB không nhiều, chiến trường nhiều nơi bị chia
cắt, việc vận chuyển TBBB dựa vào sức người là chính.
- Giai đoạn từ 1951 – 1954: tổ chức cứu chữa theo tuyến, một mặt ta vẫn thực hiện hình thức tổ
chức cứu chữa tại chỗ đối với bộ đội địa phương, dân quân du kích, một mặt ta tổ chức việc
cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương những TBBB nặng, đồng thời tổ chức điều trị
tại chỗ những TBBB nhẹ ngay trong khu vực hậu phương chiến dịch.
- Thời kỳ chống Mỹ:
+ Hình thức tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB là tổ chức cứu Chiến trường miền Nam:
chữa theo tuyến, theo khu vực và kết hợp Quân – Dân y.
+ Chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc: Hình thức cứu chữa, vận chuyển
TBBB là: cứu chữa tại chỗ theo khu vực và kết hợp Quân – Dân y.
- Chúng ta luôn luôn lấy chất lượng phục vụ TBBB là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu
quả tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB.
Câu 35. Nêu rõ nguyên tắc chung và phân tích nguyên tắc tổ chức cứu chữa vận chuyển
thương binh, bệnh và công tác tổ chức cứu chữa trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Nguyên tắc chung : Tổ chức cứu chữa vận chuyển thương binh bệnh binh theo tuyến
trên từng bước hoặc từng khu vực, kết hợp việc cứu chữa theo tuyến vận chuyển, với
theo chỉ định về hậu phương với việc điều trị tại chỗ ở từng khu vực kết hợp chặt trẽ
Quân Dân y
Phân tích nguyên tắc:
Tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB theo tuyến: là chia việc cứu chữa vận
chuyển TBBB thành nhiều tuyến. Mỗi tuyến có nhiệm vụ cứu chữa nhất định . Các tuyến phải
tiến hành cứu chữa VCTBBB kịp thời.
Tổ chức cứu chữa VCTBBB theo hướng : là trên từng hướng chiến dịch hoặc
trên từng hướng chiến dịch- chiến lược. Các tuyến Quân Y bố trí một cách hợp lý, hoàn chỉnh ,
có tính tương đối độc lập để tạo ra một hệ thống cứu chữa
VCTBBB liên hoàn cho từng hướng. ở từng hướng phải dựa trên các trục đường dọc đồng thời
tận dụng các đường trục ngang để tạo ra một thế bố chí Quân Y liên hoàn ở từng hướng và giữa
các hướng.
Kết hợp việc cứu chữa TBBB theo tuyến vận chuyển theo chỉ định vận chuyển
về hậu phương với việc điều trị tại chỗ ở từng khu vực: là hai phương pháp tổ chức cứu chữa
VCTBBB cơ bản trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc .
Đối với binh đoàn chủ lực cơ động và các binh đoàn phong thủ trên các
hướng chủ yếu, thường tập trung đánh lớn, đánh liên tục với sức cơ động cao, do đó số thương
binh tại khu vực này thường nhiều và liên tục.
-> các trường hợp nặng và vừa được chỉ định về các tuyến cứu chữa chuyên khoa phía sau
-> TBBB nhẹ giữ lại điều trị tại chỗ theo từng khu vực hậu phương để điều trị và bổ sung vào
đơn vị chiến đấu ( cần thiết thì một phần đc vc ra tuyến sau)
Đối với LLVTND địa phương có thể tiến hành cứu chữa tại chỗ ở từng khu
vực. Nếu vượt quá khả năng -> tuyến sau nếu có điều kiện.
Kết hợp chặt chẽ Quân y và Dân y trong công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB:
đây là đến nay, truyền thống tốt đẹp từ thời kì kháng chiến chống Pháp
trong việc kết hợp cứu chữa TBBB và nhân dân bị thương, ở vùng sâu vùng xa
nơi có biên giới, hải đảo, thềm lục địa,… những vùng miền mà dân y chưa có
cơ sở y tế thì quân y phải đảm nhiệm cứu chữa cho bộ đội và nhân dân và
ngược lại những nơi chưa có cơ sở quân y thì dân y phải đảm nhiệm cứu chữa.
36) CÁC THỂ LOẠI CỨU CHỮA TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC
- Trong chiến tranh do các tình huống chiến đấu, không thể đưa ngay tất cả TBBB từ mặt trận về
các bệnh viện chuyên khoa ở hậu phương trong một thời gian ngắn theo yêu cầu cứu chữa do
đó phải tổ chức cứu chữa theo tuyến.
- Bản chất việc cứu chữa theo tuyến là phân chia việc cấp cứu và điều trị thành từng phân đoạn
kế tiếp nhau.
- Thông thường mỗi phân đoạn là một thể loại cứu chữa và do một tuyến đảm nhiệm.
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, ngành Quân y Việt Nam đã phân chia các thể loại
cứu chữa như sau:
- Cấp cứu đầu tiên : thường do y tế đại hội làm.
- Cứu chữa tối khẩn cấp: thường do y sỹ tiểu đoàn làm.
- Cứu chữa khẩn cấp: thường do tuyến trung đoàn làm
- Cứu chữa cơ bản Cứu chữa : thường do tuyến sư đoàn và đội điều trị làm. (Tương lai) -
chuyên khoa: thường do bác sĩ chuyên khoa làm
2. Thể loại cứu chữa trong chiến tranh Bảo vệ Tổ quốc (tương lai): gồm có 05 thể loại, có
thêm cứu chữa chuyên khoa
37) NỘI DUNG CỨU CHỮA ĐẦU TIÊN
- Cấp cứu đầu tiên:
- Là biện pháp cứu chữa đơn giản ban đầu, ngay sau khi bị thương, tại nơi bị thương tự mình
cấp cứu, do đồng đội, do cứu thương, do y tá đại đội tiến hành nhằm tránh đe dọa đến tính
mạng, tránh bị thương lần 2, tạo điều kiện chuyển về tuyến sau để cứu chữa tốt, kịp thời.
- Nội dung cấp cứu đầu tiên : Lấy thương binh khỏi nơi bị vùi lấp, sập hầm, trong xe tank –
thiết giáp và các loại xe chiến đấu khác.
- Dập tắt lửa đang cháy trên thương binh
- Băng bó các vết thương và vết bỏng.
- Cầm máu tạm thời.
- Cố định tạm thời các vết thương gãy xương.
- Chống ngạt thở, hô hấp nhân tạo nếu thương binh ngừng thở.
- Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh.
- Chuyển thương binh ra khỏi nơi nguy hiểm
- Đeo mặt nạ chống độc, thuốc giải độc ...
38) NỘI DUNG BỔ XUNG CẤP CỨU
- Bổ sung cấp cứu: mục đích bổ sung cấp cứu là kiểm tra và tiến hành các biện pháp kỹ thuật
để bổ sung cấp cứu đầu tiên nhằm bảo đảm an toàn cho việc chuyển vận thương binh về tuyến
sau, do y sỹ tiểu đoàn làm.
- Nội dung chủ yếu bổ sung cấp cứu:
-Kiểm tra và bổ sung những biện pháp cấp cứu đầu tiên cho tuyến dưới(tuyến trước ở đại đội)
chuyển về.
-Cho các thuốc giảm đau
-Uống các loại rượu cấp cứu (đông y).
-Truyền các loại dịch, ủ ấm …
-Cho thuốc trợ tim
-Chống nôn
-Kháng sinh
-Xử lý vệ sinh bộ phận
39) NỘI DUNG CẤP CỨU TỐI KHẨN CẤP
- Cứu chữa bước đầu (hay cứu chữa tối khẩn cấp)- tuyến có biên chế Bác sỹ: nhằm khắc
phục những triệu chứng đe doạ đến tính mạng của TBBB như sốc, ngạt thở, chảy máu ngoài, co
giật v.v ... dự phòng những biến chứng nguy hiểm và chuẩn bị cho TBBB để vận chuyển về
tuyến sau.
- Thường cứu chữa bước đầu về ngoại khoa và nội khoa chia làm hai loại:
LOẠI I (TỐI KHẨN CẤP): là các biện pháp kỹ thuật nếu không thực hiện(can thiệp) thì tính
mạng TBBB sẽ bị đe doạ như:
- Chống ngạt thở: Mở khí quản, khâu vết thương ngực hở, chọc hút vết thương ngực van, cố
định lưỡi…
- Các biện pháp cầm máu: thắt mạch máu, băng ép, băng chèn (kiểm tra garô và đặt garô khi có
chỉ định...)
- Phòng chống sốc
- Cắt những phần chi đã gần đứt
- Thông, chọc bàng quang TBBB bí tiểu tiện.
- Thuốc giải độc, chống co giật, chống nôn, giản phế quản...
- Rửa dạ dày khi chất độc Quân sự vào dạ dày.
- Cho thuốc kháng sinh và tiêm truyền dịch chống vũ khí sinh học..
LOẠI II (CỨU CHỮA BAN ĐẦU): Là những biện pháp kỹ thuật có thể trì hoãn
như:
sốc.
- Bổ sung các trường hợp cố định gãy xương không tốt, nhưng có nguy cơ dẫn đến
- Phong bế NOVOCAINE và cho thuốc giảm đau để phòng choáng.
Lưu ý:
+ Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa bước đầu là tiến hành làm cả loại I và loại II.
Thu hẹp phạm vi cứu chữa bước đầu chỉ làm loại I.
CÂU 40. NỘI DUNG CỨU CHỮA BAN ĐẦU
Cứu chữa cơ bản (hay còn gọi là cứu chữa có chất lượng, cứu chữa khẩn cấp và cơ bản):
Mục đích cứu chữa cơ bản là khắc phục một cách cơ bản nguyên nhân và biến
chứng vết thương đe doạ đến tính mạng TBBB (như cầm máu triệt để các vết thương chảy máu
ngoài, chảy máu ở các tạng, chống sốt triệt để, chống ngạt thở, co giật, truỵ tim mạch, phù phổi,
tiểu năng thận cấp…
- Cấp cứu cơ bản được làm tại trạm quân y sư đoàn, đội điều trị bệnh viện, làm trong vòng 12-
18 giờ kể từ lúc bị thương, riêng vết thương thấu bụng phải xử lý trong vòng 6-10 giờ từ lúc bị
thương.
- Cứu chữa cơ bản loại I:
- Là những biện pháp kỹ thuật không được can thiệp ngay -> tính mạng của TBBB bị đe doạ
hoặc gây ra những biến chứng năng như : chống ngạt thở triệt để, vết thương thấu bụng có
chảy máu trong hoặc tổn thương nội tạng, các vết thương sọ não bị chèn ép, dẫn lưu hoặc khâu
bàng quang, xử lý các vết thương bị hoại thư, sình hơi và uốn ván, các vết thương ngực hở.
- Xử lý phẩu thuật các vết thương gãy xương lớn, vết thương phần mềm có nhiễm
chất phóng xạ và các chất độc Quân sự, cho thuốc giải độc, điều trị thiểu năng tim mạch cấp,
phù phổi nhiễm độc, chống thiểu năng thận cấp dùng các biện pháp cắt cơn co giật, nôn mửa,
không cầm được…
- Cứu chữa cơ bản loại II.
- Là những biện pháp nếu không xử lý ngay ở tuyến này thì cũng không gây ra những biến
chứng nguy hiểm và có thể dùng các biện pháp khác để trì hoàn thời gian xử trí thời kỳ đầu như
các vết thương phần mềm, các vết bỏng, điều trị, những TBBB bị bệnh phóng xạ thể nhẹ.
Lưu ý: + Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa cơ bản : làm cả loại I và loại II.
+ Thu hẹp phạm vi cứu chữa cơ bản : Làm cứu chữa cơ bản loại I.
Phụ. NỘI DUNG CỨU CHỮA CHUYÊN KHOA ( không yêu cầu nhưng nằm trong 5
phương thức cứu chữa )
- Cứu chữa chuyên khoa:
+ Là hình thức cứu chữa cao nhất do các Bác sỹ chuyên khoa tiến hành ở những cơ sở qui định
và có trang bị kỹ thuật chuyên khoa cần thiết.
+ Nhằm khắc phục một cách triệt để những nguyên nhân và biến chứng đe doạ đến tính mạng
của TBBB, dự phòng điều trị các di chứng, phục hồi hoặc tái tạo giải phẩu chức năng của bộ
phận hoặc cơ quan bị tổn thương, phục hồi sức khoẻ, khả năng lao động sinh hoạt và thẩm mỹ
thương binh.
- Cứu chữa chuyên khoa chia làm 2 loại:
+ Cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu: là những biện pháp kỹ thuật khắc phục một cách triệt để
những nguyên nhân và biến chứng đe doạ đến tính mạng TBBB tạo điều kiện cần thiết cho
bước điều trị phục hồi hoặc tái tạo.
+Cứu chữa chuyên khoa kỳ sau: là những biện pháp kỹ thuật nhằm giải quyết triệt để các biến
chứng dự phòng hoặc điều trị các di chứng đã xuất hiện, điều trị phục hồi hoặc tái tạo, khôi
phục sức khoẻ, khả năng sinh hoạt, lao động, thẩm mỹ của TBBB.
- Việc cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu thường trong vòng 3 – 7 ngày sau khi bị thương.
CÂU 41. NÊU RÕ PHẠM VI CỨU CHỮA
1. Khái niệm: Phạm vi cứu chữa của mỗi tuyến là tổng hợp những biện pháp kỹ thuật, mà tuyến
đó phải thực hiện trong các tình huống chiến đấu nhất định theo chỉ định y học.
2. Quy định phạm vi cứu chữa mỗi tuyến:
+ Quân y đại hội: cấp cứu đầu tiên
+ Quân y tiểu đoàn: bổ sung cấp cứu
+ Quân y sư đoàn: cứu chữa cơ bản
+ Quân y quân khu: cứu chữa chuyên khoa
định.
3. Xác định phạm vi cứu chữa
+ Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa: là tiến hành đầy đủ các biện pháp cứu chữa quy
+ Thu hẹp phạm vi cứu chữa: là tiến hành những biện pháp cứu chữa khẩn cấp nhất
đã quy định cho tuyến mình thuộc loại 1 và trong trường hợp đó, phải tìm mọi cách để vận
chuyển TBBB về tuyến sau nhanh nhất.
+ Mở rộng phạm vi cứu chữa: là tiến hành những biện pháp cứu chữa quy định cho tuyến sau
(thường do điều kiện không thể vận chuyển TBBB về tuyến sau được) và được cấp trên tăng
cường lực lượng và phương tiện kỹ thuật y tế.
CÂU 42. NÊU RÕ CÔNG TÁC PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH, BỆNH BINH
1. Khái niệm:
- Công tác phân loại TBBB là phân chia TBBB thành từng nhóm có yêu cầu giống nhau về mặt
cứu chữa và vận chuyển, phù hợp với chỉ định của Y học và phạm vi cứu chữa đã quy định.
- Mục đích chủ yếu của công tác phân loại TBBB là nhanh chóng xác định được, chẩn đoán và
thứ tự ưu tiên cấp cứu để bảo đảm việc cứu chữa được kịp thời.
2. Cách phân loại: Căn cứ vào từng tình huống cụ thể và phạm vi cứu chữa đã quy định để
phân loại như sau:
- TBBB nguy hiểm đối với người xung quanh: bị nhiễm các chất phóng xạ, các chất độc quân
sự, vũ khí sinh học, những người mắc bệnh truyền nhiễm, bị bệnh tâm thần...
- TBBB cần xữ trí tại tuyến mình, sau khi xữ trí xong cần phải xác định.
+ Giữ lại tuyến mình để điều trị
+ Hoặc tạm thời giữ lại do phải chỉ định vận chuyển.
+ Chuyển về tuyến sau.
- TBBB không xử lý ở tuyến mình, số TBBB này cần xác định ở nơi chuyển đến, thứ tự ưu tiên
vận chuyển, phương tiện và tư thế vận chuyển.
- TBBB nhẹ cần giữ lại để điều trị khỏi
- TBBB hấp hối cần quan tâm chăm sóc và thực hiện đầy đủ các chính sách quy định đối với
thương binh hấp hối.
Như vậy phân loại TBBB nhằm cứu chữa điều trị và để vận chuyển về tuyến sau.
Để thực hiện tốt công tác phân loại TBBB cần có bãi, nhà phân loại, cán bộ chuyên môn có kinh
nghiệm, kiến thức tốt, có dấu hiệu phân loại.
Câu 43. CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TBBB:
1. Khái niệm: Là việc vận chuyển TBBB từ nơi bị thương, bị bệnh về các cơ sở để điều trị kịp
thời, an toàn và theo đúng chỉ định.
2. Việc chuyển thương được phân chia:
- Chuyển thương hỏa tuyến: Từ trận địa về trạm quân y trung đoàn.
- Chuyển thương ở các tuyến sau: chuyển thương từ trạm quân y trung đoàn về tuyến sau, đến cơ
sở điều trị cuối cùng (xem sơ đồ 2).
3. Thời gian chuyển thương:
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa bước đầu: 4 - 6 giờ
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa cơ bản: 12 – 18 giờ
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu: 3 – 7 ngày
VII) Công tác bảo vệ Quân Y trong chiến tranh và bảo vệ tổ quốc
44) Đặc điểm công tác bảo đảm quân y trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc quốc
Xuất phát từ đường lối quân sự của Đảng, từ những đặc điểm đối tượng tác chiến, địa địa hình
khí hậu, thời tiết, Từ những khả năng thực tế của ta, công tác đảm bảo Quân y trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc có những đặc điểm chủ yếu sau:
1. Công tác cô Nghi phải đảm bảo cho một cuộc chiến tranh có quy mô phạm vi rộng, lớn,
diễn biến khẩn trương, ác liệt, phức tạp
2. Phải đảm bảo cứu chữa, vận chuyển TBBB với số lượng lớn, liên tục ngay từ ngày đầu
chiến tranh. Cơ cấu vết thương và bệnh tật phức tạp. Nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh,
giữ vững sức khỏe bộ đội rất nặng nề ừ mà.
3. Khối lượng vật tư quân y tiêu thụ rất lớn trong điều kiện khả năng bảo đảm của ta còn
nhiều hạn chế, khó khăn nhất định
4. Công tác bảo đảm quân nghi được tiến hành với sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân
phải trong thế trận chiến tranh nhân dân phải dựa trên cơ sở kết hợp quân – dân y
5. Địa hình phức tạp 7 đường xá kém (nhất là miền núi), thời tiết khắc nghiệt phải diễn biến
bất thường ... có ảnh hưởng đến công tác bảo đảm quân y
45) Nội dung chủ yếu công tác quân y thời chiến
1. Tổ chức và tiến hành các biện pháp cứu chữa phải vận chuyển và và các mặt công tác
điều trị dự phòng khác. Ngày nội dung công tác điều trị dự phòng gồm: công tác tuyển
quân, công tác quản lý sức khỏe bộ đội, công tác giám định y khoa, công tác giám định
pháp y, công tác điều trị ,TBBB
2. Tổ chức và tiến hành các biện pháp vệ sinh phòng dịch nhằm ngăn ngừa sự lây lan dịch
bệnh trong quân đội, giữ vững sức khỏe bộ đội, giữ vững quân số chiến đấu
3. Tổ chức tiếp nhận quản lý và phân phối của vật tư quân y ngày. Tự lực pha chế và sản
xuất một phần thuốc và trang bị quân y đáp ứng nhu cầu của đơn vị
4. Nghiên cứu các vấn đề y học quân sự, trước hết về cứu chữa và vệ sinh phòng dịch trong
chiến đấu. Tổng kết kinh nghiệm các mặt công tác bảo đảm quân y
5. mày đào tạo bổ túc cán bộ, nhân viên quân nghi và tổ chức huấn luyện quân y cho quân
đội
6. Tổ chức và tiến hành các biện pháp y tế nhằm bảo vệ bộ đội chống tác động sát thương
của vũ khí hủy diệt lớn
7. Hợp tác quốc tế với quân đội các nước theo quy định trong công tác bảo đảm quân y thời
bình và thời chiến
46) Hệ thống tổ chức quân thời chiến?
Hệ thống tổ chức chỉ huy quân y gồm có
- Ở Bộ Quốc phòng cục trưởng cục quân y đứng đầu
- Ở quân khu, quân đoàn, quân chủng và các tổng cục có chủ nhiệm quân y phụ trách
- Các sư đoàn chủ nhiệm quân y sư đoàn
- Các trung đoàn lữ đoàn chủ nhiệm quân y phụ trách
- Các tiểu đoàn y sĩ phụ trách
- các đại đội các y tá phụ trách
Hệ thống tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB thời chiến gồm có
- Các bệnh viện hậu phương
- Các bệnh viện dã chiến và đội chuyên khoa tăng cường
- Các đội điều trị
- Các tiểu đoàn quân y sư đoàn
- Các đại đội quân y, trung đoàn (lữ đoàn)
- Trong chiến đấu có trạm quân y tiểu đoàn, trạm quân y đại đội (chiến đấu phòng ngự)
Hệ thống tổ chức vệ sinh phòng dịch gồm
- Viện vệ sinh dịch tễ quân đội
- Các đội vệ sinh phòng dịch của cục quân y, của quân khu, và quân chủng, quân đoàn
- Các tổ vệ sinh phòng dịch của sư đoàn, bộ binh
- Khi tổ chức chiến dịch, còn có đội vệ sinh phòng dịch chiến dịch
Hệ thống đào tạo cán bộ nhân viên quân y gồm có
- Học viện quân y
- Các trường trung học quân y trực thuộc Cục quân y, quân khu, quân chủng
- Các lớp đào tạo quân y trung sơ học (bệnh viện, sư đoàn, ....)
Hệ thống sản xuất tiếp tế quân y gồm
- Viện nghiên cứu kiểm nghiệm dược
- Các kho thuốc trung ương
- Các xưởng sản xuất, sửa chữa trung ương
- Các kho thuốc và đội sản xuất thuộc quân khu, quân chủng, quân đoàn
- Các kho thuốc trung đoàn
Câu 47: Nêu rõ khái niệm đại cương, nhiệm vụ, nguyên tắc ngoại khoa dã chiến ?
Khái niệm
Ngoại khoa chiến tranh ( dã chiến ) là một môn của chuyên ngành y học Quân sự, nhằm nghiên
cứu, huấn luyện các biện pháp cứu chữa người bị thương và các phương pháp xử trí trước những
vết thương trong chiến tranh.
Nhiệm vụ
1. Cứu sống nhiều người bọi thương nặng, chữa tốt các biến chứng, các vết thương,
giảm tỷ lệ di chứng.
2. Chữa khỏi nhanh nhiều người bị thương nhẹ.
Nguyên tắc
1. Thống nhất về mặt cứu chữa và vận chuyển, thống nhất về phương pháp chẩn đoán,
chọn lọc, phân loại vết thương, các chỉ tiêu theo dõi đánh giá trên tất cả các tuyến, các
khu vực, các hướng. Nhằm cứu chữa thương binh được liên tục đạt chất lượng cao,
tuyến sau bổ sung cho tuyến trước.
Câu 48: Nêu rõ khối lượng, công tác cụ thể của các tuyến cứu chữa người bị thương ?
1. Thu dụng, phân loại, chọn lọc.
Nhằm mục đích phải khám xét phân chia người bị thương thành những nhóm riêng cho phù hợp
với công tác điều trị và vận chuyển:
- Theo yêu cầu điều trị
- Theo mức độ thương tổn phân loại thành các nhóm nhẹ vừa nặng
- Theo tính lây truyền
- Theo yêu cầu vận
Chú ý : khi thu dụng. phân loại, chọn lọc ở tuyến cứu chữa bước đầu phải lập thương phiếu và
tại tuyến cứu. chữa ngoại khoa cơ bản phải lập bệnh án cho người bị thương.
2. Cứu chữa: thực hiện cứu chữa tốt theo chỉ định, những người bị thương nặng. rất nặng, giảm
tỷ lệ tử vong và tàn phế mức cao nhất, cứu chữa ổn định để chuyển vận về tuyến sau, cứu chữa
tốt người bị thương nhẹ trả nhanh quân số mức cao nhất.
3. Tổ chức cứu chữa bị thương hàng loạt: do kẻ địch sử dụng vũ khí huỷ diệt lớn, vũ khí hạt
nhân, chất độc quân sự, vũ khí sinh học.
4. Tổ chức vận chuyển thương binh về tuyến sau:
Dựa vào nguyên tắc:
- Phải đảm bảo nhanh chóng, đúng chỉ định, theo dõi điều trị liên tục và an toàn.
- Tổ chức chuyển thương theo tuyến, tuyến sau lên tuyến trước và kết hợp tuyến trước chuyển
về tuyến sau.
- Cấp chỉ huy từ tiểu đoàn trở xuống, chủ nhiệm hậu cần từ trung đoàn trở về sau có nhiệm vụ tổ
chức chỉ huy công tác chuyển thương ngành vận tải, chịu trách nhiệm về lực lượng và phương
tiện chuyển thương, ngành quân y chịu trách nhiệm hậu tống và chỉ định chuyên môn kỹ thuật
điều trị cứu chữa và chuyển thương.
- Kết hợp chặt chẽ giữa công tác vận tải với công tác chuyển thương, giữa lực lượng chuyển
thương của quân đội và lực lượng chuyển thương của y tế.
- Các thầy thuốc phải cho các chỉ định về cách thức và phương pháp vận chuyển người bị
thương.
5. Thường xuyên xây dựng tuyến vận chuyển thương binh vững mạnh về các mặt, giúp đỡ
chỉ đạo tốt tuyến trước
Câu 49: Các loại thương tổn trong chiến tranh hiện đại ?
1. Thương tổn cơ học, thương tổn do sức nóng, thương tổn do bức xạ, thương tổn do sinh vật,
thương tổn do các chất độc quân sự (mang tính đa dạng)
2. Thương tổn kết hợp:
3. Thương tổn hỗn hợp:
Câu 50: Nêu rõ thương tổn do các loại vũ khí trong chiến tranh ?
1. Các loại thương tổn trong chiến tranh do vũ khí sát thương thông thường
- Vũ khí lạnh: gươm, lê, giáo mác...
- Loại hoả khí: đạn thẳng, bom, mìn, đạn pháo cối, tên lửa ...
- Thương tổn: Các loại vết thương, vết bỏng, chấn thương kín, tổn thương đơn thuần hay có thể
tổn thương kết hợp.
2. Vũ khí huỷ diệt lớn: vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học.
Câu 51: Phân tích thương tổn giải phẩu của các vùng vết thương do hỏa khí ?
1. Thương tổn giải phẫu của các vùng vết thương do hoả khí :
Vết thương do hoả khí được chia làm 2 loại:
a. Vết thương do đạn thẳng: Thường gây vết thương xuyên.
b. Vết thương do mảnh: Thường gây vết thương chột hơn là xuyên.
d. Dọc ống vết thương đã hình thành một khoang tạm thời ngay trong tổ chức. Thời gian tồn tại
của khoang cũng vượt xa thời gian đạn, mảnh di chuyển qua tổ chức. Trong thời gian hình thành
khoang tam thời, tổ chức bị căng rách, mạch máu thần kinh bị kéo đứ, xương có thể bị n nứt gãy
bể.
e. Kich thước của khoang tạm thời tuỳ thuộc vào động năng của đạn hay mảnh, nhưng chủ yếu
phụ thuộc vào vận tốc của mảnh.
• Vận tốc càng lớn động năng càng cao, khoang tạm thời càng rộng, tồn tại càng lâu, tổn thương
càng nặng.
• Mức độ tổn thương còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc, giải phẩu của từng loại mô tế bào.
• Các tạng trong ỗ bụng khi hình thành khoang tạm thời cũng bị dồn ép ra xa őng vết thương, nên
tạng có thể bị vỡ, rách.
f. Tác động thẳng và tác động phía bên của đạn hay mănh khi qua tổ chức cơ thể sẽ tạo thành
một vết thương xuyên, nhìn đại thể có:
• Ống vết thương.
• Vùng hoại tử bị chấn thương trực tiếp.
g. Nhìn đại thể không thấy có biến đổi gì (lúc đầu) nhưng về vi thể có hiện tượng rỉ máu, tắc mao
mạch, dẫn đến thiếu máu cục bộ ở tổ chức, thiếu ôxy ở tổ chức và cuối cùng bị hoại tử thứ phát.
Câu 52: Nêu rõ quá trình tiến triễn của vết thương do hỏa khí ?
Quá trình tiến triển của vết thương do hoả khí:
a. Thời kỳ viêm và hoại tử:
• Viêm phù do chấn thương.
• Tiêu huỷ tổ chức.
• Bạch cầu tạo thành hàng rào bao quanh vết thương, làm mủ, hoại tử: cơ: 6giờ; da: 12 giờ:
xương: 2-4 ngày...
• Lâm sàng: viêm tấy (sưng, nóng, đỏ, đau, phù nề, xuất tiết pH 5,4; ion H+, K+ tăng nhiều tại
vết thương).
b. Thời kỳ phục hồi (tái tạo tổ chức): xuất hiện tổ chức hạt, biểu mô hoá lan phủ kín tổ chức tạo
ra sẹo.
Câu53: Nêu rõ các vết thương do một số loại vũ khí gây ra ?
1. Vết thương do đạn thẳng xuyên nổ:
- Đầu đạn chứa chất nổ vào cơ thể nổ 2 lần gây chấn thương do:
• Mảnh nổ nhiều, mảnh phá tại chỗ.
-Thương tổn rộng, dập nát nhiều tổ chức, xuyên thấu nhiều tạng.
2. Vết thương do mảnh phá:
-Do đạn pháo, đạn cối, bom, mìn, lựu đạn, tên lửa (roket)... gây ra.
-Thương tổn rộng, giập nát nhiều tổ chức, có thể gây cụt chi tự nhiên.
-Gây ô nhiễm nhiều hơn đạn thẳng.
3. Vết thương do các mảnh nhỏ có vận tốc lớn (như viên bi, mảnh vuông)
- Chuyển động trong cơ thể theo kiểu ngoằn ngoèo, lắc lư.
- Do có vận tốc lớn, sức đột phá - mạnh, xuyên sâu trong tổ chức, gây thương tổn nhiều tạng.
- Do trọng lượng nhẹ nên mảnh nhỏ giảm nhanh vận tốc, khi càng xa tâm nổ.
- Do có hiệu lực sát thương trên cơ thể cũng giảm nhanh nên cuối cùng gây vết thương chột.
Đối với bom bi: vết thương chột chiếm 63,4% - 82,5%.
4. Vết thương do đạn và mảnh phá có vận tốc rất nhanh:
- Vận tốc trên 1500m/s, loại cực nhanh trên 3000m/s
- Do có vận tốc rất lớn nên gây ra các vết thương có kích thước rộng nhưng sức xuyên sâu thì lại
bị giảm.
- Đạn và mảnh phá bị vỡ thành nhiều mảnh rất nhỏ, nằm lại trong vết thương.
Câu 54: Nguyên tắc xử lý vết thương do hóa khí ?
Cần tuân thủ các nguyên tắc xử trí sau:
1. Tranh thủ xử trí bằng phẩu thuật đầu kỳ sớm, càng sớm càng tốt:
-Dùng kháng sinh chỉ có thể kéo dài thời gian chờ mổ (6 – 12 giờ)
2. Chấp hành đúng điều lệ xử trí vết thương chiến tranh:
- Cắt lọc các tổ chức hoại tử, lấy dị vật.
- Rạch rộng các ngõ ngách, cầm máu kỹ.
- Rửa rạch vất thương, dẫn lưu tốt.
- Tuyệt đối không khâu kín da kỳ đầu vết thương chiến tranh (chỉ thật thận trọng khâu kín kỳ đầu
khi vết thương chưa bị ô nhiễm ở: da đầu, mặt, bàn tay, da bìu, dương vật, vết thương ngực hở
khâu cân cơ, để hở da, vết thương khớp xương khâu bao khớp để hở da dẫn lưu)
- Vết thương phẫu thuật kỳ đầu không tốt, có biến chứng phải mổ lại kỳ 2.
- Dùng kháng sinh liều cao liên tục, tại chỗ toàn thân, HT chống uốn ván.
- Khép miệng vết thương bằng khâu da kỳ đầu muộn và kỳ 2 ghép da.
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
- Thể dục liệu pháp sớm hồi phục chức năng.
Câu 55: Nêu rõ đặc điểm vết thương chiến tranh ?
ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH:
- Các vết thương chiến tranh hầu như bị ô nhiễm kỳ đầu và gây nhiều biến chứng có thể tử vong.
-Tỷ lệ ô nhiễm kỳ đầu do vi khuẩn các loại chiếm 96% số vết thương chiến - tranh. -Quá trình
nhiễm khuẩn thường qua 3 giai đoạn.
1. Ô nhiễm vi khuẩn.
2. Vi khuẩn sinh sản và phát triển.
3. Nhiễm khuẩn vết thương.
Câu 56: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiến triển của nhiễm khuẩn vết thương chiến
tranh ?
1. Vi khuẩn: vi khuẩn gây mủ, vi khuẩn gây mủ thối, vi khuẩn kỵ khí gây hoại thư sinh hơi, uốn
ván... độc tính vi khuẩn, do nội, ngoại độc tố và các men của vi khuẩn tiết ra.
2. Vết thương: vi khuẩn dễ sinh sản phát triển:
- Có mô bị dập nát, hoại tử, máu cục, các dị vật ở vết thương.
- Gây rối loạn tuần hoàn tại chỗ: đứt mạch máu, buộc garô, băng ép chặt quá, phù nề vết thương.
- Vết thương ở chi dưới, vết thương ở ống tiêu hoá thấp.
3. Tình trạng toàn thân:
- Các yếu tố làm giảm sức đề
- Cơ địa dị ứng miễn dịch từng người.
- Tính năng: tinh thần, tư tưởng..từng TBB.
Câu 57: Nêu rõ mặt lâm sàn vết thương bị nhiễm khuẩn ( tiến triển vết thương, triệu
chứng, biến chứng) ?
Tiến triển của vết thương nhiễm khuẩn
Triệu chứng tại chổ:
Sưng, phù nề -> Sưng nề cứng -> Sưng nề mềm -> Nóng -> Đỏ -> Đau.
Triệu chứng toàn thân:
Sốt > Mạch nhanh > huyết áp giảm khi nhiêm khuẩn nặng > mệt mỏi, phờ phạc, mắt lờ đờ > lú
lẫn ý thức > Rối loạn tiêu hóa >Rối loạn hô hấp > Rối loạn tiết niệu.
Biến chứng
a. Giai đo n tăng chuy n hoá t i chỗỗ hay giai đo n viêm:
• Gi n m ch, máu, tăng tnh th m thấấu c a mao m ch và các màng tếấ bào, b ch cấầu thoát ra ngoài
thành m ch máu.
• Tăng ion K+, tăng axitcacbonic, pH 5-6.
• Gấy tếất d ch, phù nếầ (tăng toan)
b. Giai đo n gi m chuy n hoá – giai đo n ph c hỗồi tái sinh và gi m têết.
• Thành m ch máu tr l i dày, chăấc, ph c hồầi l i đ c tnh thấấm, gi n m ch gi m. ượ
• Ion K gi m, tăng Ca
+
2+
, pH = 7-8
Biếấn ch ng c a các vếất th ng b nhiếễm khu n: ươ
a. Biêến ch ng t i chỗỗ vêết th ng t chi : ươ
Viếm lan tràn đếấn các mồ kếấ c n
C g ?
-
nh tại
b và chủ
y
-
b. Các biện pháp điều trị:
Phẫu thuật kỳ đầu; mổ sớm (trước 6 - 12 giờ)và triệt để cắt lọc các mô hoại tử, mở rộng
các ngõ ngách, hang hốc, lấy kỳ hết máu cục dị vật, để hở và dẫn lưu vết thương
Mỗ kỳ 2: giải quyết cho vết thương mỗ kỳ đầu chưa tốt. o Vết thương còn nhiều mô hoại
tử, còn dị vật, còn nhiều máu cục. o Vết thương có triệu chứng, biến chứng nhiễm khuẩn
nặng.
Chú ý khi mổ và sau mổ:
a. Mở rộng, cắt lọc, lấy hết dị vật, để hở vết thương, dẫn lưu.
b. Dùng các dung dịch: tiệt khuẩn: thuốc tím 1/400, dd choramin 1%, rivanol 10,1% (0.1%),
nước oxy già H,Oz, huyết thanh mặn đẳng trương, ưu trương. Dùng các loại dung dịch này để
rửa, nhỏ giọt liên tục, thấm đắp lên các vết thương.
c. Nguyên tắc dùng kháng sinh: dùng sớm, liều cao, liên tục, tập trung, phối hợp, dựa vào
kháng sinh đồ nếu có điều kiện.
d. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: tăng cường miễn dịch, dùng vacin HT đặc hiệu, chống
thiếu máu, chống rối loạn nước, điện giải, giảm protein máu, điều trị các bệnh nội khoa kèm theo
nếu có và nuôi dưỡng chăm sóc tốt.
Câu 59: Nêu rõ điều trị theo tuyến ?
1. Tuyến đại đội (c), tiểu đoàn (d) :
Chống ô nhiễm, cấp cứu ở hoả tuyến tốt
Vận chuyển nhanh thương binh về tuyến sau.
Dùng kháng sinh.
2. Tuyến trung đoàn (e), tuyến sư đoàn (f):
Phẫu thuật kỳ đầu
Dùng kháng sinh các loại kể cả dùng kháng sinh thực vật (lân tơ uynh, lá móng tay, trầu
không ...)
Thuốc diệt khuẩn.
Tiêm các loại Vaccin, huyết thanh chống uốn ván
3. Tuyến bệnh viện dã chiến và bệnh viện hậu phương:
Phẫu thuật kỳ đầu, kỳ 2
Dùng kháng sinh các loại, kể cả kháng sinh thực vật
Thuốc diệt khuẩn các loại
Các biện pháp tăng cường đề kháng: vaccin kháng độc tố, thuốc.
Xử trí di chứng và biến chứng của nhiễm khuẩn.
Chăm sóc dinh dưỡng tốt.
Vật lý trị liệu tốt.
Câu 60: Nêu rõ khái niệm mìn ?
- Mìn là loại vũ khí nổ, được gài đặt kín đáo, khi bị tác động sẽ nổ gây phá hoại và sát
thương trong khu vực nổ.
Câu 61: Nêu rõ tính chất, đặc điểm của thương tổn vết thương do mìn ?
TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG TỔN DO MÌN:
1. Tính chất và mức độ tổn thương do mìn gây ra phụ thuộc vào :
Lượng thuốc nổ và loại thuốc nổ.
Cấu tạo của từng loại mìn.
Vị trí, tư thế và khoảng cách của cơ thể người bị thương đối với tâm nổ.
Tính chất của môi trường dẫn truyền và các vật cản (mìn nổ dưới nước, nổ dưới gầm xe,
gầm phà, tàu thuyền, trên mặt đất...).
Thời gian tác động của mìn trên cơ thể thương binh.
2. Đặc điểm thương tổn do mìn:
- Có nhiều thương tổn ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể thương binh.
- Thường chi dưới và mặt trước cơ thể.
- Thương tổn đa dạng. Tỷ lệ choáng sốc cao.
- Gây hội chứng chèn ép trong (do rối loạn lưu thông máu, phù nề ).
- Gây tình trạng thiếu dưỡng khí, thiếu ôxy ở tế bào, dẫn tới hoại tử chi thể (hội chứng
khoang ngăn ).
- Vết thương bị ô nhiễm, dễ gây ra nhiễm khuẩn kỵ khí, hoại thư sinh hơi.
- Gây tỷ lệ tàn phế cao.
- Lực nén và sóng kích động do bởi sóng nổ của mìn thường gây dạng thương tổn kín (chi
dưới).
3. Những tổn thương các bộ phận, cơ quan khác của cơ thể :
Mắt: thường bị bị cả hai mắt, có nhiều dị vật vào nhãn cầu.
Sọ não: Vết thương chột do mảnh, sản phẩm nổ gây vỡ sọ, rạn nứt lớn và dài hộp sọ,
bỏng da đầu, xương sọ.
Bụng: chấn thương kín ở tạng trong ổ bụng (vỡ, rạn nứt, chảy máu, viêm phúc mạc).
Tiết niệu, sinh dục: thương tổn dương vật, tinh hoàn, thủng dập bàng quang
Câu 62 : Nêu rõ nguyên tắc xử trí vết thương do mìn và nhiệm vụ của các tuyến cứu chữa ?
Nguyên tắc xử trí:
- Phải cứu chữa sớm, ngay tại chỗ
- Phòng chống sốc, choáng sớm
- Khám xét tỉ mỉ, không để sót vết thương
- Giải phóng tình trạng chèn ép trong.
- Phòng chống nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm khuẩn kỵ khí
- Mổ rạch rộng, cắt lọc sạch, đãn lưu tốt, để hở tuyệt đối không khâu kín da đầu kỳ
- Khám, xử trí tốt các vết thương ở các cơ quan bộ phận khác.
Nhiệm vụ các tuyến cứu chữa:
a. Tuyến đại đội: (tuyến trước)
• Băng ép chặt, cầm máu kịp thời (các chi).
• Đặt garo trên phần chi bị cắt cụt tự nhiên (không được nới garô).
• Cố định chỉ gãy, bị giập nát...
• Chuyển nhanh người bị thương về tuyến sau.
b. Tuyến quân y ở tiểu đoàn :
• Bổ sung cấp cứu: Băng cầm máu cố định, giảm đau, phòng chống sốc choáng, vận chuyển
TBBB về tuyến sau.
c. Tuyến quân y trung đoàn, lữ đoàn:
• Làm thương phiếu, khám xét kỹ, không bỏ sót thương tổn.
• Chữa sốc cho TBBB.
• Xử trí gãy xương kín: phong bế ổ gãy và gốc chi bằng thuốc tế (Novocaine 1% 60-150ml)
• Xử trí các vết bỏng do mìn cháy: photpho trắng dùng dung dịch đồng sunfat 3 – 5 % hay dung
dịch thuốc tím 3 – 5%, dung dịch natricacbonate 5% để rửa và đắp vết thương.
• Không bôi dầu, mỡ Vaseline lên vết thương bỏng do photpho trắng (Photpho trắng tan và cháy
trong dầu mỡ)
• Chuyển thương binh về sau nhanh chóng an toàn.
d. Tuyến sư đoàn và đội điều trị :
• Khám xét kỹ làm bệnh án điều trị.
• Điều trị sốc
• Phẫu thuật theo chỉ định: cắt cụt chỉ tháo khớp, mổ cắt lọc, rạch rộng dẫn luu.
• Không được khâu kín vết thương kỳ đầu do mìn.
• Điều trị hội chứng sóng nổ; thuốc an thần phong bế, dự phòng phù phổi сấp
• Tổ chức vận chuyển TBBB về tuyến sau theo chỉ định.
e. Các bệnh viện quân khu, quân đoàn, bệnh viện khu vực:
• Xử trí phẫu thuật cơ bản theo phân cấp.
• Điều trị mõm cụt tốt.
• Điều trị các vết thương nhiễm khuẩn, chảy máu thứ phát.
• Điều trị vết thương sọ não, tuỷ sống mắt, TMH, tiết niệu sinh dục, bỏng xương khớp.
• Nuôi dưỡng chăm sóc, vật lý trị liệu tốt.
TRIỂN KHAI TRẠM QUÂN Y, TRUNG ĐOÀN BỘ BINH
63) Nhiệm vụ trạm quân y trung đoàn bộ binh
Chung:
- Tiếp nhận thương binh, bệnh binh (TBBB) từ hoả tuyến về tới trạm, thu hồi vũ khí,
ghi thương phiếu, phân loại TBBB theo yêu cầu cứu chữa và vận chuyển.
- Tiến hành cứu chữa bước đầu và giữ lại điều trị TBBB nhẹ, khỏi trong vòng 5 ngày.
- Cách ly tạm thời những TBBB bị hay nghi mắc bệnh truyền nhiễm.
- Tổ chức vận chuyển TBBB từ tuyến trước về trạm và chuẩn bị TBBB để chuyển
tiếp về tuyến sau kịp thời và an toàn.
- Tham gia chỉ đạo kỹ thuật và tăng cường lực lượng phương tiện quân y cho tuyến
trước khi cần thiết.
- Tham gia phòng chống dịch cho các đơn vị trong trung đoàn và trạm quân y.
- Sản xuất, pha chế 1 số thuốc theo quy định, tiếp tế thuốc vật tư quân y cho trạm
quân y trung đoàn và các đơn vị trong trung đoàn.
- Thống kê tình hình thu dung, cứu chữa TBBB và hoạt động của trạm theo quy định.
- Xử lý vệ sinh bộ phận và tổ chức cấp cứu điều trị cho những TBBB bị nhiễm độc,
nhiễm xạ hoặc do tác động của vũ khí sinh học khi địch sử dụng vũ khí sát thương
lớn (NBC).
Cứu chữa:
- Cứu chữa bước đầu và giữ lại điều trị những TBBB nhẹ khỏi trong vòng 5 ngày.
64) Tổ chức biên chế đại đội quân y trung đoàn bộ binh 36 người
Theo quyết định 174/BTTM ngày 19/3/1993 đại đội quân y trung đoàn bộ binh đủ
quân gồm , có các bộ phận và thành phần như sau:36 người
- Chỉ huy = 1 bác sĩ đại đội trưởng + 1 bác sĩ đại đội phó + 1 đại đội phó chính trị (3)
(sĩ quan chính trị).
- Phục vụ = 1 liên lạc + 1 quản lí + 4 nấu ăn.(6)
- Tổ phân loại hậu tống = 3 y sĩ + 6 y tá.(9)
- Tổ phòng mổ = 1 bác sĩ + 2 y sĩ + 3 y tá.(6)
- Tổ chống sốc = 1 y sĩ + 2 y tá.(3)
- Tổ điều trị, vệ sinh dịch tễ = 1 bác sĩ + 4 y sĩ + 6 y tá + 1 y tá xét nghiệm.(12)
- Tổ dược = 1 dược sĩ trung học + 2 dược tá.(3)
65) Cách triển khai, tổ chức trạm quân y trung đoàn bộ binh
Phương án cơ bản triển khai:
- Nhiệm vụ của ban chỉ huy:
+ Chấp hành chỉ thị mệnh lệnh trực tiếp của chủ nhiệm hậu cần và chủ nhiệm quân y trung đoàn
(Lữ đoàn) giao.
+ Lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành mọi nhiệm vụ của đơn vị về chính trị tư tưởng chuyên môn,
nghiệp vụ cứu chữa TBBB, chính sách, hậu cần, chiến đấu bảo vệ TBBB và đơn vị trong mọi
tình huống.
Các bộ phận và cách triển khai của trạm:
Tổ chức Nhiệm vụ Bố trí Di chuyển
Phân loại
hậu tống
9 người chia 2 tổ:
- Phân loại: có vòng
phân loại: 1 y tá, nơi
phân loại: 1 y sĩ + 2 y
tá.
- Hậu tống:
+ Hậu tống 1: hậu
tống thương binh nhẹ,
vừa, bệnh: 1 y sĩ + 1 y
tá.
+ Hậu tống 2: hậu
tống thương binh
nặng: 1 y sĩ + 2 y tá.
Chung:
- Tiếp nhận TBBB
tuyến trước về, thu hồi
vũ khí.
- Đăng kí, ghi thương
phiếu phân loại TBBB
theo yêu cầu cứu chữa
và vận chuyển.
- Bổ sung cấp cứu, cứu
chữa tối khẩn cấp khi
cần thiết.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng
TBBB chờ vận chuyển
và hậu tống về tuyến
sau.
- Thống kê, theo dõi thu
dung, cứu chữa và vận
chuyển TBBB về tuyến
sau.
Nơi phân loại:
- Tại vòng phân loại:
phân loại sơ bộ TBBB
để chuyển vào 3 nơi
chính: xử lý vệ sinh
Căn cứ:
- Nhiệm vụ và quyết
tâm chiến đấu của chỉ
huy và kế hoạch bảo
đảm hậu cần.
- Chỉ lệnh bảo đảm
quân y của cấp trên.
- Tình hình địa hình
thời tiết.
- Tình hình địch.
- Khả năng lực lượng,
phương tiện của quân y
và phương tiện điều
kiện vận chuyển.
Yêu cầu:
- Bố trí trạm phải tiếp
cận đội hình thích đáng
=> cứu chữa TBBB kịp
thời, an toàn.
- Địa điểm: kín đáo, bất
ngờ, có địa hình che
khuất, che đỡ và gần
nguồn nước.
- Gần trục đường vận
Căn cứ:
- Mệnh lệnh người chỉ
huy.
- Theo kế hoạch đã
phê duyệt.
Yêu cầu:
- Trinh sát lại vị trí
trước khi di chuyển.
- Có kế hoạch di
chuyển tỉ mỉ.
- Không được gián
đoạn việc cứu chữa
TBBB.
- Báo cáo lên trên và
thông báo cho quân y
cấp dưới về: ý định
giải quyết TBBB khi
đang di chuyển, thời
gian, địa điểm nhận
TBBB ở địa điểm mới.
- Nếu có bộ hình địch
uy hiếp, vừa di chuyển
vừa chiến đấu ngăn
địch.
(nhiễm độc, nhiễm xạ),
cách ly (bệnh truyền
nhiễm), bộ phận phân
loại (còn lại).
- Thu hồi vũ khí.
- Tiếp nhận, đăng ký,
phân loại, ghi thương
phiếu.
- Cứu chữa tối khẩn cấp
khi cần.
- Chuyển TBBB vào
các bộ phận chức năng.
Hậu tống:
- Tiếp nhận TBBB cần
chuyển về tuyến sau.
- Chăm sóc, nuôi
dưỡng, tiếp tục điều trị
cho TBBB cần trong
tgian chờ vận chuyển.
chuyển.
- Đủ diện tích triển khai
(150-200m).
- Đảm bảo an toàn, có
vị trí dự bị.
PP di chuyển:
- Từng bộ phận.
- Toàn bộ cùng 1 lúc:
phân loại TBBB theo
yêu cầu vận chuyển và
chuẩn bị thủ tục giấy
tờ cho TBBB về tuyến
sau.
Phẫu thuật
chống sốc
9 người chia 2 tổ:
- Phẫu thuật: 1 bác sĩ
+ 2 y sĩ + 3 y tá.
- Chống sốc: 1 y sĩ + 2
y tá.
- Bộ phận cơ bản cứu
chữa bước đầu.
- Chống sốc cho thương
binh đến khi tạm thời
ổn định, có thể chuyển
về các tuyến sau. Biện
pháp: ủ ấm, uống rượu
cấp cứu, thuốc giảm
đau, thuốc trợ tim
mạch, truyền dịch.
- Phẫu thuật cứu chữa
bước đầu: phẫu thuật
tối khẩn cấp cho các
thương binh có triệu
chứng đe doạ tính
mạng.
Điều trị,
vệ sinh
dịch tễ
6 người chia 2 tổ:
- Điều trị: 1 y sĩ + 2 y
tá.
- Vệ sinh phòng dịch:
1 bác sĩ + 1 y sĩ + 1 y
- Điều trị TBBB nhẹ,
khỏi trong vòng 5 ngày.
- Quản lý, chăm sóc,
theo dõi những TBBB
bị hay nghi mắc bệnh
tá xét nghiệm (bộ
phận nòng cốt để triển
khai bộ phận xử lý vệ
sinh).
truyền nhiễm.
- Tham gia công tác
phòng chống dịch trong
các đơn vị và trạm quân
y trung đoàn.
- Làm nòng cốt triển
khai bộ phận xử lý vệ
sinh khi có thương binh
do địch sử dụng vũ khí
huỷ diệt lớn.
Dược 1 dược sĩ trung học +
2 dược tá.
- Tiếp nhận, cấp phát cơ
số thuốc, trang bị quân
y cho trạm và các đơn
vị trong trung đoàn.
- Sản xuất, pha chế 1 số
thuốc thông thường
theo quy định.
Hậu cần 1 liên lạc + 1 quản lý
+ 4 nấu ăn.
- Công tác nuôi dưỡng
TBBB và nhân viên
trạm.
- Bổ sung quân trang
cho TBBB.
- Dự trữ vật chất theo
chính sách cho tử sĩ.
Xử lý vệ
sinh
Khi địch sử dụng vũ
khí NBC, triển khai
bộ phận này để xử lý
vệ sinh.
- Xử lý vệ sinh bộ phận
cho thương binh nhiễm
độc, nhiễm xạ.
- Tiêu độc, tẩy xạ sơ bộ
các phương tiện vật
chất trang bị của
thương binh.
- Bổ sung cấp cứu, cấp
cứu khi cần.
65 66 67 trong bảng nha
68) 1 số phương án triển khai đại đội quân y trung đoàn khi chia thành nhiều bộ phận
Chia 2 bộ phận:
- mỗi bộ phận bảo đảm 1 hướng chiến 1 đội phẫu thuật và trạm quân y trung đoàn:
đấu của trung đoàn.
- bảo đảm cứu chữa bước đầu, còn bệnh xá bố 1 đội phẫu thuật bố trí ở phía trước:
trí ở phía sau thu dung điều trị TBBB nhẹ.
Chia 3 bộ phận:
- 2 đội phẫu thuật bố trí: bảo đảm cho 2 hướng chiến đấu phía trước của trung đoàn.
- 1 bệnh xá bố trí ở phía sau.
Lưu ý: Tuỳ theo tình hình cụ thể mà giao nhiệm vụ và tổ chức biên chế phù hợp. Tuy
nhiên phải đảm bảo cho các kíp mổ là thành phần cơ bản của đại đội quân y trung
đoàn trong chiến đấu.
X) Vệ sinh quân sự
69) Nêu rõ khái niệm và các yếu tố ngoại cảnh với vệ sinh quân sự
- Yếu tố vật lý: các chất phóng xạ, các dạng bức xạ, rơn-ghen, gamma, tia tử ngoại, ánh
sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, bức xạ siêu cao tầng, nhiệt độ cao thấp, đổ ẩm và tốc độ
chuyển động không khí, ion trong không khí
- Yếu tố hóa học: các chất lỏng hóa học như nhiên liệu tên lửa, éc xăng, chì, các axit,
bazo, các hơi độc như mùi khói súng, khí chất đốt, các oxyt azot, khí oxit cacbon,
acrolein
- Các yếu tố căng thẳng về tâm lý: Trong lao động quân sự, ngoài nặng nhọc về cường độ
lao động, bộ đội còn chịu căng thẳng về tâm sinh lý mà vệ sinh học quân sự phải quan
tâm
- các yếu tố xã hội trong quân đội: như vấn đề tổ chức lao động và nghỉ ngơi, quan hệ
giữa chiến sĩ và cán bộ, vấn đề đoàn kết trong nội bộ đơn vị
- Yếu tố sinh vật, vi trùng, ký sinh trùng: Là những yếu tố thường xuyên ảnh hưởng đến
sức khỏe của bộ đội đặc biệt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta => các yếu tố
trên kết hợp với khả năng địch sử dụng các loại vũ khí hủy diệt lớn làm ảnh hưởng đến
sức khỏe và hiệu suất chiến đấu của bộ đội
70) Các phân ngành của vệ sinh học quân sự
1. Vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh tiếp tế nước
- Vệ sinh ăn uống trong hoàn cảnh chiến đấu hết sức khó khăn
- Vệ sinh ăn uống cho bộ đội tiếp xúc các chất hóa học độc hại và đòi hỏi sức chịu
đựng cao hoặc trong tình huống chiến đấu đặc biệt như phi công, trắc thủ ra đa,
tên lửa, thủy quân, bộ đội đặc công, công nhân quốc phòng
- Kiểm tra xử lý chất lượng nước và thực phẩm trong thời bình và thời chiến
2. Vệ sinh trú quân
- Thời bình: vệ sinh xây dựng nhanh chạy, không khí chiếu sáng, hệ thống tiếp tế
nước, xử lý nước thải, xử lý phân, rác …
- Thời chiến: vệ sinh công sự, chiến hào, vệ sinh không khí, ánh sáng, tiếng ồn nơi
ở, sinh hoạt trong các công trình quốc phòng …
3. Vệ sinh phóng xạ và các dạng bức xạ
- Bảo vệ người làm việc nơi nguồn phóng xạ kín và hở
- Nhiễm xạ nước phải thực phẩm khi địch sử dụng vũ khí hạt nhân
- Chống tác hại bức xạ siêu cao tầng của bộ đội radar, tên lửa
4. Vệ sinh không khí phải khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ... Ảnh hưởng đến sức khỏe và chiến đấu của
bộ đội
5. Vệ sinh quần áo và trang phục
Do khí hậu nóng ẩm của Việt Nam nên vấn đề quần áo trang phục cho bộ đội cần nghiên cứu tốt
hơn. Xời váy lụa, sợi len, sợi bông cotton, sợi lanh có lỗ hổng giúp cho sợi vải đối lưu không khí,
để hút nước, chống nóng, lạnh... tốt, nên vải không có lỗ hổng ở giữa nên không khí không khí
không thể đối lưu được. Vì vậy may mặc loại vải này (polyester) không tốt cho sức khỏe; Nhất là
cho trẻ em, người già, người bệnh không nên mặc quần áo trang phục bằng vải sợi tổng hợp hóa
học (nylon). Về kinh té loại vải sợi tổng hợp rẻ hơn nhiều lần các loại sợi trên.
6. Vệ sinh quân sự
- Phải đảm bảo sức khỏe cho các quân binh chủng: hải lục, không quân, bộ đội đặc nhiệm
tinh nhuệ, tăng thiết giáp, dù, radar, tên lửa, công binh, công nhân xí nghiệp quốc phòng
- Độc học công nghiệp
- Môi trường lao động quân sự
71) Nêu rõ nhu cầu nước và sử dụng nước của một chiến sĩ trong ngày như thế nào?
- Nhu cầu sử dụng nước :
+ Nước dùng để uống và nấu thức ăn
+ Nước cho sinh hoạt tắm giặt, rửa nhà, rửa xe
+ Nước dùng cho giữ sạch thành phố.
+ Nước dùng trong công nghiệp, nước dùng để rửa các vũ khí, khí tài, xe ...
- Số lượng nước dùng cho 1 chiến sĩ hành quân đường dài trong ngày
Rửa thực phẩm: 1,5 lit
Rửa dụng cụ cấp dưỡng : 1,5 lít
Nấu thức ăn và uống: 4,5 lit
Tổng cộng: 7,5 lít
- Số lượng nước bộ đội cần mang theo bi đông (người/ ngày):
+ Hành quân đêm mùa rét ; 1 lít
+ Hành quân đem mùa hè ; 2 lít (mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít) + Hành quân ngày mùa
hè : 3lít (mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiếp tế 1 lần 1 lít)
- Nhu cầu sinh lý về nước để cơ thể duy trì sự sống bình thường để giữ được các hàng số sinh lý
như : Nhiệt độ, huyết áp, đậm độ máu ...
Nguồn nước sinh lý bao gồm nước do ăn uống là chính, ngoài ra còn do quá trình oxy hoá của
thực phẩm.
Ví du: C6H12O6+ 6O2 6H2O + Q ca lo (mỗi ngày phản ứng này cho khoảng 400ml ) 500ml
nước ).
72) Nêu rõ các chất độc, chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước và cách xử trí
Các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước
- Các chất độc hóa học
- Vi sinh vật và các độc tố của vi sinh vật
- Các chất phóng xạ
1. Các chất độc hóa học
Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào độc tính và hình thái vật chất của chất độc nguồn nước có thể
bị nhiễm độc bởi:
- Cái cái độc gây loét nát như i yperit, lơvizit
- Cái chất phóng xạ
a) Các chất gây loét nát:
- Yperit: Rất là ít hòa tan trong nước, độ hòa tan khoảng 0.7mg/l. Khi rơi xuống nước hòa
tan chậm và thủy phân thành những chất không độc. Thể hơi hoặc thẻ sương không làm
nhiễm độc nước, chỉ cần đun sôi nước là dùng được
- Lơvizit: Rất ít hòa tan trong nước hơn yperit độ hòa tan là 0,2 - 0,5 mg/l. Nhưng thủy
phân nhanh hơn và sau thủy phân vẫn còn giữ tính chất độc
b) Các chất độc thần kinh
- Sarin và tabun: sarin độc gấp 10 lần tabun, sarin và tabun vào nước phân hủy thành
những chất không độc. Nhiệt độ thấp, sarin thủy phân chậm. PH kiềm thủy phân nhanh,
liều sarin có trong nước chỉ chiếm 15 đến 20 phần triệu của nước cũng có thể gây độc
nguy hiểm. Đối với loại cá nhỏ (cá vàng, cá đuôi cờ, …) liều chết còn ít hơn vạn lần. Có
thể dùng cho cá vào giếng, bể chứa, để phát hiện chất độc chiến tranh một cách đơn giản
hơn so với phương pháp hóa học.
2. Vi sinh vật và các độc tố vi sinh vật
- Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí vi sinh (vi trùng, virus, rickettsie, nấm và
độc tố của vi khuẩn) dễ gây tác hại cho người súc vật cây cỏ thực phẩm và nguồn nước
- Nước có thể bị ô nhiễm do các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, tả, lỵ thương hàn, phó
thương hàn, ly a mít, sốt làng sóng, tularemi lepto, viêm gan siêu vi
- Cho nên khi sử dụng cần phải đun sôi một giờ hoặc clo hóa liều cao (20mg/lít)
- Kẻ địch có thẻ dùng độc tố vi trùng Botulisme (Clostridium botulinum) với liều: ngộ độc
cho người 0,15 gamma, liều chết người 0,3 gamma.
- Các loại độc tố botulisme bị nhiệt độ đun sôi phát hủy, đặc biệt thuốc sát trùng clo, iot,
thuốc tím liều thường có thể phá hủy độc tố botulisme trong vòng 15 phút
3. Nguồn nước bị ô nhiễm các chất phóng xạ
- Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí nguyên tử, khinh khí với các loại đầu đạn
pháo, đầu đạn tên lửa và mìn bằng các nhiên liệu như uran 235 hoặc plutoni 239
- Các vũ khí này có thể làm ô nhiễm nguồn nước = các chất phóng xạ bao gồm:
+ Các mảnh nhiên liệu phân rã (bụi phóng xạ tạo ra trong khi nổ bắn lên khí quyển rồi rơi
xuống nguồn nước)
+ Khi các đầu đạn và bom hạt nhân nổ sẽ tạo ra một lượng lớn hạt nơtron các hạt nơtron
này có thể biến các nguyên tố không mang tính phóng xạ (những chất phóng xạ cảm
tính), thành những chất phóng xạ bao gồm các nguyên tố phóng xạ như natri, kali, iot,
brom
+ Khi nổ trên mặt đất, đất có chất phóng xạ rơi vào nguồn nước nhưng nguy hiểm hơn là
khi nổ dưới nước, lượng hạt nơtron có thể sinh ra nhiều chất phóng xạ cảm tính nếu như
nước có nhiều muối khoáng hòa tan. Vùng nước tại chỗ vũ khí hạt nhân nổ và ở xa chỗ
nổ hàng trăm km cũng có cường độ phóng xạ rất lớn.
+ Nguồn nước bị nhiễm phóng xạ rất nguy hiểm cho người và gia súc khi uống và sử dụng
sinh hoạt
+ Các chất phóng xạ sẽ tự phân rã, đối với đồng vị phóng xạ ngắn hay chu kỳ bán hủy độ
vài giờ hay vài ngày thì nguồn nước sẽ rất trong sạch. Nhưng đối với các đồng vị phóng
xạ dài ngày thì mặc dù số lượng ít cũng rất nguy hiểm cho người dùng
+ Các chất phóng xạ chiến tranh mà đối phương sử dụng là các chất thải của các lò phản
ứng tạo ra phải do sự chiếu xạ các nguyên tố không mang tính phóng xạ. Để biến chúng
thành nguyên tố phóng xạ, các chất phóng xạ chiến tranh có thể sử dụng ở dưới dạng cắt
dạng khói, sương mù, ... có khả năng làm ô nhiễm đất phải nướng phải cây cỏ chúng
nhanh cản những hoạt động quân sự hoặc công tác hậu cần
73/ Nêu rõ vệ sinh nước và tiếp tế nước dã ngoại, nhiệm vụ, nguồn nước sử dụng, xử lý vệ
sinh nước?
1. Nhiệm vụ
- Quân Y đơn vị có nhiệm vụ kiểm nghiệm nước, đánh giá chất lượng nước, giáo dục mọi công
dân giữ vệ sinh nước uống, hướng dẫn công tác làm trong và tiệt trùng nước.
- có nhiệm vụ phát hiện và xử lý các nguồn nước bị độc và nhiễm độc. Binh chủng hoá học
- có nhiệm vụ xây dựng những chỗ lấy nước, dự trữ Bộ đội công binh, cơ quan doanh trại
nước, phân phát nước cho bộ đội.
- các đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc bảo đảm đầy đủ nước có chất Thủ trưởng
lượng tốt cho đơn vị mình.
2. Nguồn nước sử dụng :
- Nước bề mặt (hồ, ao, sông, suối ).
- Nước mạch ngầm (giếng sạch)
- Nước máy
- Nước dự trữ của nhân dân .
- Nước mưa
- Nước từ một số cây: tre, nứa, vầu, chuối, gối ...
3. Xử lý vệ sinh nước:
- Bảo vệ nguồn nước:
+ Bảo vệ giếng: đào xa cống, chuồng gia súc,…
+ Bảo vệ nước sông, suối, hồ, ao: kết hợp chính quyền địa phương chọn khu vực dùng nước, có
biển phân chia khu vực,…
+ Tiếp tế nước lên điểm cao: dụng cụ chứa nước có nắp đậy kín, xây hầm chứa nước, xây bể dự
trữ nước trên điểm cao,…
- Kiểm tra vệ sinh nguồn nước:
+ Phát hiện nước bẩn: phân người, súc vật, nước rác bẩn làm ô nhiễm nguồn nước và mang bệnh
truyền nhiễm
+ Phát hiện nước bị nhiễm độc: dùng cá nhỏ thả vào nước nghi ngờ, làm xét nghiệm,…
+ Phát hiện nước bị nhiễm xạ: do quân y hoặc bộ đội hoá học phát hiện bằng máy đo xạ; độ
phóng xạ cho phép 3.10
-11
CURI/lít
- Cải tiến vệ sinh nước:
+ Khử trùng nước bằng nhiệt độ: đun sôi 10-15 phút
+ Khử trùng bằng phương pháp hoá học Clo
+ Làm trong nước: dùng phèn chua hay phèn sắt,…
+ Lọc nước dã nhoại: dùng thùng phuy, thùng nhựa, lọc nước có chứa lớp lọc than củi dày, cát
dày hay lớp sỏi dày đã đc rửa sạch.
+ Làm mất mùi hôi thối nước: lọc qua cát, sỏi, than hoạt tính, than quả, vỏ gáo dừa, than củi
+ Khi nghi ngờ nguồn nước bị nhiễm xạ: thử sơ bộ bằng cá con và cắm biểm cấm sử dụng đồng
thời báo quân y cấp trên hay bộ đội hoá học.
XI. CƠ SỐ QUÂN Y
74/ Nêu rõ định nghĩa và cơ số quân y quy định cho các tuyến?
- Định nghĩa: một khối lượng nhất định vật tư kỹ thuật quân y và phương tiện, trang bị
vật chất quân y được đóng gói sẵn trong bao bì thích hợp để đảm bảo cho một nhiệm vụ quân y
với khối lượng quy định, ở một tuyến quy định, trong một thời gian quy định.
- Cơ số Quân y qui định cho các tuyến:
+ (quân y c): Có cơ số quân y là làm Ở tuyến quân y đại hội túi y tá nhiệm vụ cấp cứu đầu
tiên cho các thương binh của đại hội trong chiến đấu. Túi y tá là túi vải bạt đeo vai đc trang bị
cho y tá đại hội gồm các thuốc sát trùng, giảm đau, bông băng,…Khối lượng thuốc và bông băng
đủ cho một trận đánh.
+ (quân y d): Có cơ số quân y là làm Ở tuyến quân y tiểu đoàn túi y sĩ
nhiệm vụ bổ sung
cấp cứu cho thương binh từ tuyến chuyển về. Túi y sĩ là túi vải bạt, đeo vai đc trang bị cho y sĩ
tiểu đoàn gồm các thuốc sát trùng, cấp cứu, kháng sinh, một bộ tiểu phẫu thuật và một số dụng
cụ cầm máu
+ (trạm quân y e): được Ở tuyến quân y trung đoàn trang bị cơ số Y Cơ số Y. là cơ số thuốc
chiến thương và bông băng, để quân y e làm và khẩn cấp cho nhiệm vụ cứu chữa tối khẩn cấp
25 thương binh qua trạm quân y e
+ Ở tuyến quân y sư đoàn (trạm quân y f): cứu chữa khẩn cấp và một bảo đảm nhiệm vụ
phần cơ bản cơ số K. 50 thương binh từ tuyến , mang tên Mỗi cơ số K đảm bảo cứu chữa cho
quân y e chuyển về
75/ Nêu rõ cơ số quân y ở các tuyến quân y phục vụ cho nhiệm vụ chiến đấu?
1. Tuyến quân y đại đội
- Cơ số quân y là Ở vùng có bệnh sốt túi y tá gồm thuốc, bông băng, dụng cụ,…(20 khoản).
rét thì trang bị cả thuốc sốt rét
- Trọng lượng khoảng 3kg
2. Tuyến quân y tiểu đoàn
- Cơ số quân y là túi y sĩ nhiệm vụ bổ sung cấp cứu TBB Nội dung túi y sĩ gồm lớn hơn
20 khoản
- Trọng lượng (cả bì) của cơ số y sĩ khoảng trên 3kg
3. Tuyến quân y trung đoàn bộ binh
- Cơ số Y là khối lượng thuốc chiến thương, bông băng, chỉ khâu phẫu thuật đủ để cứu chữa
25TB qua trạm quân y e vũ khí thông thường 20-25% TB đc cứu , bị thương do , trong đó có
chữa tối khẩn cấp và khẩn cấp 7 đến 10 ngày; thời gian cứu chữa có thể từ .
- Cơ số Y gồm 1 kiện, ký hiệu là Y, trọng lượng (cả bì) khoảng 35kg
4. Tuyến quân y sư đoàn bộ binh và tuyến sau: (đội điều trị, bệnh viện dã chiến).
- Sử dụng cơ số K cứu chữa 90TB (do vũ khí sát thương),
trong đó có từ 40-60% TB đc
cứu chữa khẩn cấp và cơ bản. Thời gian điều trị từ 20-25 ngày.
- Trọng lượng (cả bì) khoảng trên , kể cả hộp bó 80kg 5kg
76/ Nêu rõ ưu điểm, nhược điểm và cách khắc phục nhược điểm của cơ số quân y?
- Ưu điểm:
+ Đơn giản hoá khâu tính toán, lập kế hoạch
+ Phù hợp chiến tranh quy mô lớn, tiếp tế đc khẩn trương và đồng bộ
+ Thuận tiện cho việc sử dụng
- Nhược điểm:
+ Tốn công sức và đồ bao gói phức tạp
+ Các thuốc và hoá chất có thể tác dụng lẫn nhau (vì đóng chung trong cùng 1 bao bì), khi va đập
lúc vận chuyển làm ảnh hưởng chất lượng thuốc, han gỉ dụng cụ kim loại…
+ Số lượng các khoản thuốc trong cơ số cũng không thể sát tuyệt đối với nhu cầu sử dụng
+ Thường cơ số quân y ko bao h sử dụng hết và đúng 100% so với nhu cầu. Vì vậy sẽ có một
khối lượng vận tải ko hữu ích trong vận chuyển tiếp tế quân y.
- Cách khắc phục nhược điểm: Giảm bớt lãng phí
+ Chỉ tiếp tế bằng cơ số quân y đối với các đơn vị quân y chiến thuật và trong thời chiến (đại đội,
tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn)
+ Các đơn vị quân y tuyến chiến thuật ko phục vụ chiến đấu (thời bình) thì cũng không cấp phát
theo cơ số quân y
Từ 77 đến 83 như 7 câu dưới
CHƯƠNG XII: DƯỢC CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI
1. Nêu rõ vị trí tầm quan trọng của công tác pha chế dã ngoại
2. Nêu rõ cách tổ chức, triển khai pha chế trong điều kiện dã ngoại.
3. Nêu rõ cách trồng trọt, thu hái chế biến bảo quản cây thuốc, dược liệu.
4. Nêu rõ danh mục 35 cây thuốc được Bộ y tế quy định phổ cập cho tuyến y tế cơ sở, quân dân y.
5. Nêu rõ nhóm cây thuốc điều trị 10 bệnh thông thường (cảm cúm, tiêu độc, ỉa lỏng, ly khớp, tiêu
kinh ho, thuốc bổ, ghẻ lở, hắc lào, rắn rết cắn, ong đốt).
6. Nêu tên 8 cây thuốc chữa vết thương.
7. Nêu tên 7 cây thuốc chữa bỏng.
CÂU TRẢ LỜI
Câu 1: Nêu rõ vị trí tầm quan trọng của công tác pha chế dã ngoại.
Tìm hiểu về việc pha chế dã ngoại: pha chế thuốc men, dịch truyền phục vụ thương, bệnh binh
trong hoàn cảnh khó-thiếu rất nhiều so với điều kiện tĩnh tại (thời gian, cơ sở, phương tiện) so với thời
bình.
Được tiến hành ở trạm quân y trung đoàn, sư đoàn, đội điều trị, đội phẫu thuật, bệnh viện dã
chiến...
Trong các cuộc chiến tranh giải phóng và những chiến dịch lớn đều phải thực hiện công tác pha
chế dã chiến vì nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt là sử dụng cho chống sốc có nhu cầu rất lớn ( 2000 người
trung bình sử dụng 250-500 lít dịch truyền, bên cạnh đó là dùng cho phẫu thuật, cấp cứu, điều trị nội
khoa).
Trong chiến tranh, biên giới Tây Nam và phía Bắc, thương binh qua trạm QY trung đoàn có tỷ lệ
sốc là 10%, tb mỗi ca sốc sử dụng 1.5l dịch truyền. ( sư đoàn là 15% và 2.5l).
* Những khó khăn khi pha chế dã ngoại:
+ Đơn vị phải cơ động, chiến đấu nhiều
+ Nhiên liệu, nước không phải lúc nào cũng có sẵn
+ Trang bị chưa được cải tiến cho gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện dã ngoại
+ Pha chế trong hầm, hào, nơi rừng núi, ẩm thấp, mưa gió nên dễ bị nhiễm khuẩn, khó khăn bảo
quản
+Sốc nhẹ thì uống gói CoNak để giảm nhẹ tiêm truyền. ( natri clorua, natri bicacbonat, kali clorua
và glucoza) pha với 1l nước sôi để nguội điều trị sốc nhẹ, mất nước.
+ Phải tự pha chế 75% lượng dịch truyền.
+ Ở các bệnh viện dã chiến quân đoàn, quân khu được cấp nguyên liệu để tự pha chế cho nhu cầu.
Tự tóm: Pha chế dã ngoại là pha chế thuốc và dịch truyền phục vụ trong cho trung-sư đoàn, quân đội
trong điều kiện bên ngoài môi trường, hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn. Công tác pha chế dã ngoại vô
cùng quan trọng vì phải đảm bảo thuốc và dịch đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cao trong khi nguồn nguyên
vật liệu ít ỏi, thiết bị chưa được thiết kế tối ưu. Bên cạnh đó các bạn công tác pha chế cũng phải tham gia
chiến đấu và điều kiện môi trường khắc nghiệt, không thuận lợi cho việc điều chế và bảo quản.
Công tác pha chế dã ngoại thời chiến, ở tuyến chiến thuật, chiến dịch là sự kế tục truyền thống hậu cần tại
chỗ và rất cần thiết, có vai trò quan trọng trong công tác tiếp tế quân y trong chiến tranh. Pha chế dung
dịch ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng thương binh bệnh binh trong điều kiện hết sức khó khăn; cần phải
quan tâm đúng mức, chuẩn bị tốt ngay trong thời bình để đáp ứng cho thời chiến.
Câu 4: Nêu rõ danh mục 35 cây thuốc được BYT quy định phổ cập cho tuyến Y tế cơ sở:
1. Bạc hà
2. Cúc hoa
vàng
3. Gừng
4. Hương nhu
5. Kinh giới
6. Tía tô
7. Bồ công anh
8. Ké đầu ngựa
9. Kim ngân
10. Sài đất
11. Hoắc hương
12. Khổ sâm
13. Riềng
14. Mơ tam thể
15. Đinh lăng
16. Mức hoa
trắng
17. Cỏ sữa
18. Hy thiên
19. Lá lốt
20. Ngưu tất
(cỏ xước)
21. Ích mẫu
22. Ngải cứu
23. Húng chanh
24. Rẻ quạt
25. Cam thảo
dây
26. Cà gai leo
27. Mạch môn
28. Nhọ nồi
29. Nhót
30. Sâm đại
hành
31. Sắn dây
32. Mã đề
33. Thiên môn
34. Dâu tằm
35. Địa liền
Câu 5: Nêu rõ nhóm cây thuốc điều trị 10 bệnh thông thường (cảm cúm, tiêu độc, ỉa lỏng,
ly khớp, tiêu kinh ho, thuốc bổ, ghẻ lở, hắc lào, rắn rết cắn, ong đốt).
Điều trị bệnh Tên gọi Tên khác
TRỊ CẢM CÚM
Bạc hà
Cúc hoa vàng
Gừng
Hương nhu trắng
Kinh giới
TIÊU ĐỘC
Bồ công anh
Ké đầu ngựa
Kim ngân
Sài đất
Nhẫn công
Tiêu chảy ( theo sách là
đi ỉa lỏng)
Hoắc hương
Khổ sâm
Riềng
Sầu dâu, cứt chuột
Cao lương khương
Lỵ
Mơ tam thể
Mức hoa trắng Mức lông
Khớp Cỏ xước Ngưu tất
Điều kinh
Ích mẫu
Ngải cứu
Chói đèn
Thuốc cứu
Ho
Húng chanh
Rẻ quạt
Thuốc bổ Đinh lăng
Ghẻ, lở, hắc lào (da liễu)
Ba chạc
Muồng trâu
Chút chít
Bạch hạc
Đầu dấu
Lưỡi bò
Rắn rết cắn, ong đốt
Cà gai leo
Bồ cu vẽ
Cà vạnh, cà gai dây
Sâu vẽ
Câu 6: Nêu tên 8 cây thuốc chữa vết thương.
1. Cây mỏ quạ
2. Cây Lân Tơuyn
3. Cây Vàng Đắng
4. Cây Bấng Trắng
5. Cây Cỏ Lào
6. Cây Sến
7. Cây Mã Đề
8. Cây Bồ Giác
Câu 7: Nêu tên 7 cây thuốc chữa bỏng nông:
1. Cây Xoan T
2. Cây Săng Lẻ
3. Cây Kháo Nhậm
4. Cây Sim
5. Cây Hy Đay
6. Cây Sú Vẹt
7. Củ Nâu
| 1/42

Preview text:

Y HỌC QUỐC PHÒNG
1) Khái niệm nội khoa dã chiến? -
Là 1 chuyên ngành của YHQS -
Nghiên cứu nguyên nhân, pp, biện pháp phòng, cứu chữa bệnh phát sinh (cấp tính, mãn
tính) do hệ quả chấn thương của các vết thương chiến tranh (vk thông thường, vk hủy
diệt) hoặc do môi trường sống chiến đấu công tác gây ra đến thương binh và người bị thương
2) Nêu rõ đặc điểm của nội khoa dã chiến? -
Do mtr sống, công tác, chiến đấu, trong chiến tranh và tương tự -
Tăng cao do liên quan tới công suất và tần số bom đạn nổ =>> ảnh hưởng và gây bệnh nội khoa chiến tranh -
Đa chấn thương và bỏng với những tổn thương tại chỗ =>> biến đổi hệ thống và cơ quan của cơ thể -
Thầy thuốc nội, ngoại khoa đều để ý đến biểu hiện sớm của các hệ thống và biến chứng
tổn thương do vk gây ra =>> rối loạn trao đổi khí, thiếu oxy kết hợp với thiếu máu, rối
loạn cân bằng kiềm, toan, nhiễm khuẩn mủ, suy giảm miễn dịch và phản ứng dị ứng, rối
loạn nội tiết, đông máu,... -
Tiến triển của vết thương =>> rối loạn dinh dưỡng cơ tim -
Viêm, đau, nhiễm khuẩn, điều kiện chiến đấu, các yếu tố nuôi dưỡng, bệnh lý mãn tính
có trước khi bị thương =>> ảnh hưởng tới sự phát sinh và tiến triển bệnh lí nội khoa -
Cần kết hợp giữa thầy thuốc nội, ngoại, gây mê hồi sức và các chuyên khoa khác để tiên
lượng, chẩn đoán, điều trị các biến chứng nội khoa =>> đạt hiệu quả cao nhất =>> phục
hồi sk sớm và hạn chế biến chứng nguy hiểm
3) Các bệnh chính thường gặp nội khoa dã chiến? -
Các bệnh của hệ tim mạch -
Các bệnh phổi và màng phổi - Các bệnh thận - Các bệnh tiêu hóa -
Những biến đổi về máu
4) Cho biết các bệnh của hệ tim mạch? -
Rối loạn vận mạch, loạn dưỡng cơ tim - Viêm cơ tim - Viêm màng trong tim - Viêm màng ngoài tim -
Viêm màng ngoài tim dịch rỉ thanh tơ ở thương binh
5) Cho biết các bệnh phổi và màng phổi? - Chảy máu trong phổi -
Viêm phổi =>> viêm phế quản hay gặp hơn viêm phổi thùy -
Áp xe phổi, hoại tử phổi -
Các bệnh màng phổi (tràn khí màng phổi, tràn khí máu màng phổi, viêm mủ màng phổi)
6) Cho biết các bệnh thận? -
Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu -
Bệnh thận do nhiễm trùng – nhiễm độc - Viêm thận cấp - Viêm thận mủ - Viêm bể thận – thận - Bệnh thận hư -
Tổn thương thận trong hội chứng chèn ép lâu
7) Cho biết các bệnh tiêu hóa (nêu rõ 2 bệnh)? - Viêm dạ dày:
+ Tái phát ở đa số trường hợp sau khi bị thương, có ở cả thương binh nhẹ =>>
chủ yếu cơn đau cấp viêm dạ dày mạn
+ Lâm sàng: triệu chứng giống viêm dạ dày trong nội khoa nói chung, nếu bị
nhiễm khuẩn huyết thì triệu chứng của NKH sẽ lấn át, triệu chứng chung là ăn mất
ngon, có khi nôn, lưỡi bự bẩn, giảm chức năng tiết dịch và co bóp của dạ dày. Cơn đau
thường tái phát vào ngày thứ 10 sau khi bị thương (chiếm 39%). - Viêm ruột:
+ Xuất hiện trong biến chứng NKH ở giai đoạn muộn (không sớm ngày thứ 20- 30 sau khi bị thương)
+ Lâm sàng: ỉa lỏng 2-6 ngày hoặc hơn, phân không thành khuôn, có bọt nhầy
+ Giải phẫu bệnh lý: đa số không có biển đổi, 1 số trường hợp thấy niêm mạc đại
tràng nhợt nhạt hoặc ngược lại là ứ máu, thỉnh thoảng có chảy máu niêm mạc.
8) Cho biết những biến đổi về máu và tủy xương ở thương binh (thiếu máu và biến đổi
bạch cầu)? =>> có thể gặp sớm hoặc muộn sau khi bị thương -
Thiếu máu do mất máu (xuất hiện sớm)
+ Mức độ nặng: Thiếu máu cấp tính gặp trong những vết thương gây chảy máu
trong, đặc biệt rất khó xác định trong trường hợp chảy máu từ phổi và các động mach treo.
+ Thiếu máu làm giảm sức để kháng của cơ thể, tạo điều kiện phát triển nhiễm
khuẩn bội nhiễm; khi vết thương bị nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm khuẩn kỵ khí càng làm
cho thiếu máu nặng thêm do nội độc tố của vi khuẩn gây tan huyết. -
Thiếu máu do nhiễm khuẩn (xuất hiện muộn)
+ Thường thấy rõ khi vết thương có biến chứng nhiễm khuẩn huyết.
+ Cơ thể: Ngoài tan huyết còn do cơ quan tạo máu bị ức chế thể hiện ở tủy
xương giảm nguyên hồng cầu, ở máu ngoại vi giảm hồng cầu lưới. -
Diễn biến thiếu máu ở thương binh:
+ Nếu thiếu máu do chảy máu: Số lượng hồng cầu và huyết sắc tố phục hồi rất
nhanh sau khi cầm được chảy máu.
+ Nếu thiếu máu do nhiễm khuẩn: khả năng phục hồi phụ thuộc vào tình trạng
nhiễm khuẩn, song nếu giải quyết được nhiễm khuẩn, số lượng hồng cầu và huyết sắc tố
trở lại mức bình thường rất chậm, có khi kéo dài tới 4-5 tháng.
+ Hậu quả của thiếu máu nặng khi huyết sắc tố dưới 30g/lit, đưa đến loạn dưỡng
cơ tim, rối loạn chức năng tiết dịch dạ dày, thoái hóa mỡ gan... -
Biến đổi bạch cầu ở thương binh:
+ Ba mươi sáu giờ sau khi bị thương; có thể thấy số lượng bạch cầu tăng cao (tới
20.000/mm, thậm chí tới 40.000 mm3 ), hai, ba ngày sau khi bị thương số lượng bạch
cầu giảm dần hoặc bình thường
+ Song nếu có nhiễm khuẩn bội nhiễm: số lượng bạch cầu lại tăng lên. Sự thay
đổi số lượng và công thức bạch cầu tùy thuộc vào tính chất và mức độ của nhiễm khuẩn.
9) Những đặc điểm nhiễm độc chất độc hóa học chiến tranh?
Chảy nước mắt, ho, rát họng, liệt cơ, gây ngủ, mất sức, ngạt thở, loét da, co đồng tử, mờ mắt, hạ
huyết áp, đau bụng, nôn, ỉa chảy, vã mồ hôi, xùi bọt mép, co giật
10) Làm gì để bảo đảm dự phòng nhiễm độc, chất độc chiến tranh?
1. Đối với các nhân viên quân y: học tập, tập huấn có kiến thức toàn diện về vũ khí hóa
học, nguyên tắc và biện pháp phòng chống chiến tranh hóa học. hiểu rõ tính chất phức
tạp của việc bảo đảm quân y trong điều kiện chiến tranh mà địch có thể dùng chất độc hóa học.
2. Đối với phân đội quân y: từ tuyến trung đoàn trở lên phải xây dựng phương án bảo đảm
quân y trong tình huống địch sử dụng vũ khí hủy diệt ( hóa học), diễn tập
3. Đối với bộ đội: Tự cấp cứu và cứu chữa lẫn nhau, sử dụng và bảo quản tốt các trang bị phòng hóa cá nhân. 4. Chuẩn bị thuốc men:
 Các loại thuốc tiêu độc: nhóm kiềm và nhóm oxay hóa
 Các thuốc chống độc đặc hiệu ( Antidot)
 Các thuốc điều trị triệu chứng  Chuẩn bị trang bị
11) Nêu rõ tên các nhóm tiêu độc kiềm, nhóm oxy hóa ở niêm mạc, quân trang và dụng cụ y tế?
 Nhóm kiềm: NaOH, NH , Ca(OH) 3 , NaHCO 2 , Na 3 2CO , nước xà phòng 3
 Nhóm oxy hóa: Canxi Clorua, Canxihypoclorit, Monocloramin, Dicloramin,
Canxihypoclorit, nước oxy già, dung dịch thuốc tím,..
 Tiêu độc ở niêm mạc: natricacbonat 2%, Cloramin 0,25 – 0,5%, thuốc tím 1 – 2%
 Quân trang và dụng cụ y tế: mặt nạ, quần áo phòng hóa, túi phòng độc cá nhân,
phương tiện phát hiện chất độc, xây dựng phương tiện phòng hóa tập thể
12) Nêu tên các thuốc chống độc đặc hiệu: thần kinh, HCN với các hợp chất; Asen;
thủy ngân và hợp chất của nó ?
Thần kinh: dùng Atropin, 2PAM
HCN và các hợp chất của nó: dùng Amylnitrit, Natrinitrit, Xanhmetylen, Natrithiosulfat, Glucoza…
Asen, thủy ngân: dùng BAL, Unithiol
13) Nêu các thuốc điều trị triệu chứng chất độc hóa học?
Câu 14 Dũng nói giống 10
15) Nêu công tác cấp cứu điều trị chất độc hóa học? ( câu đây của y4)
1. Những vấn đề chung và điều trị nhiễm độc
a. Ngăn chặn sự xâm nhập của chất độc và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
 Khi độc chưa vào máu: đeo mặt nạ, khẩu trang, khăn mặt ướt để che mũi miệng đối
với độc thể khí, aerosol, bụi khói. Mặc quần áo phòng độc hay tấm nilon, vải bạt.
 Đi ngược chiều gió ra khỏi vùng độc ( điều kiện cho phép)
 Chất độc rơi lên da: lau thật gọn từ ngoài vào trong, sau đó dùng dung dịch tiêu độc
ngay. Nếu ko có thì dùng nước sạch rửa liên tục hay tắm. Tiêu độc muộn sau 30p thì ko hiệu quả.
 Chất độc vào mắt, mũi, họng: rửa bằng dd Natribicacbonat 5% hoặc thuốc tím 0,2%
hay cloramin 25%. Nhanh, kì sạch, xúc kĩ họng, miệng bằng nước muối nếu ko có thì dùng nước sạch.
Chú ý: các vật dụng bị ô nhiễm chất độc hóa học phải tiêu độc kĩ mới được dùng lại.
 Chất độc vào tiêu hóa: + Gây nôn nhanh.
+ Rửa dạ dày ( tốt nhất) bằng dd nước sạch, nabica 2%, thuốc tím 1% nước muối 9%
+ Chống chỉ định khi trụy tim mạch, co giật, phù phổi cấp, hôn mê mà ko đặt được
nội khí quản ( hoặc ko có khả năng này )
+ Uống 5-7g than hoạt tính trong 150ml nước đưa vào ống rửa dạ dày ( sau khi rửa dạ dày xong )
+ Uống thuốc tẩy 30mg ( magiesulfat hay natrisulfat) hòa tan trong 200ml đưa vào
ống rửa dạ dày trong khi rút bỏ ống.
+ Thụt tháo có tác dụng tốt
 Khi chất độc vào máu:
+ Thải độc qua đường thận: truyền dịch thể glucoza 30%. Manitol ( lợi tiểu, thẩm
thấu) Natribicacbonat 14%, các dịch thể khác ( bảo đảm đủ số it nhất 3000ml/ngày).
Kết hợp lợi tiểu Lasix, Hypothiazid… Lọc ngoài thận khi: nặng mà thận ko đủ sức thải trừ. + Lọc màng bụng + Thận nhân tạo
+ Tăng thông khí phổi nếu độc đào thải qua hô hấp
+ Thay máu: trường hợp quá nặng ( cồn metylic), khi lịc màng bụng, thận nhân tạo ko hiệu quả.
b. Điều trị chống độc đặc biệt: sau khi xác định rõ loại chất độc, có thể dùng
lượng nhỏ để điều trị nhằm chẩn đoán
 Đối với chất độc thần kinh:
+ Atropin: dùng sớm, liều cao ngay từ đầu, phối hợp với thuốc hồi phục men như 2- PAM
+ Các Oxim ( 2-PAM, TMB-4…) dùng sớm đúng liều, phối hợp với Atropin. Muộn sau 20h có ít kết quả.  Đối với độc HCN:
, hợp với Methemoglobin làm tăng hiệu quả chống độc.
c. Điều trị triệu chứng, dự phòng biến chứng: là phương pháp hồi sức nội khoa
tích cực duy trì hô hấp và tuần hoàn.  Chống suy hô hấp:
+ Đảm bảo thông suốt khí đạo: hút đờm, cố định lưỡi khi BN hôn mê sâu, đặt nội
khí quản hoặc mở khí quản( nếu cần thiết), dùng thuốc giãn phế quản: Aminophylin,
Atropin, Ephedrin. Trong trường hợp phù nề thành quản, khí quản đe dọc làm tắc
đường thở: mở khí quản, tim tĩnh mạch depersolon và vitamin C liều cao
+ Lobelin, Xytiton,…thuốc kích thích trung tâm hô hấp, nhưng phải cẩn trọng. ko
dùng khi BN co giật hay kích thích thần kinh trung ương
+ Khi bị liệt hô hấp phải hô hấp nhân tạo và thở máy
+ Thở Oxy có tác dụng trong mọi tưởng hợp nhiễm độc nặng ( chất gây ngạt, độc
CO), thở cacbogen ( hỗn hợp oxy và co2) khi giảm Co2 máu.  Chống trụy tim mạch:
+ Đảm bảo lưu lượng tuần hoàn bằng các truyền dịch
+ Thuốc trợ tim Uabain pha trong dịch truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
+ Khi tụt huyết áp: dùng Aramin, Noadrenalin, kết hợp với Prednisolon liều cao
+ Ngừng tim: CPR, tiêm Adenalin tĩnh mạch.
 Giảm độc, chống toan hóa huyết thanh, phù não:
+ Glucoza 5%, 30% dung dịch Nabica 14%, Manitol. + Magiesulfat
 Chống co giật: Hexenan, Bacbamil, Clorahydrat
 Phòng chống nhiễm khuẩn: kháng sinh
 Khi suy thận cấp: truyền dịch thể kết hợp với lợi tiểu mạnh: Lasix
 Thăng bằng kiềm toan: chống toan huyết tương: truyền dịch Nabica 14%
 Cân bằng điện giải: Kali, Natri và Clo tim tĩnh mạch. Dd Ringer lactat
2. Cấp cứu điều trị theo tuyến.
a. Cấp cứu đầu tiên và bổ sung cấp cứu:
Bộ đội tự cứu chữa lẫn nhau là chính, nhưng có quân y giúp.
+ Bảo vệ hô hấp, niêm mạc, da.
+ Tiêu độc da, niêm mạc.
+ Đưa ra khỏi vùng nhiễm độc.
+ Dùng thốc chóng độc đặc hiệu ( nếu có)
+ Nếu liệt hô hấp: hô hấp nhân tạo. + Chuyển về tuyến sau.
b. Cấp cứu bước đầu: - Phân 3 loại thương binh:
+ Loại nhẹ: toàn thân, tại chỗ nhẹ.
+ Loại nặng: nhiễm độc nặng, suy hô hấp, trụy tim mạch, co giật…ko trì hoãn
+ Loại xử trí có thể trì hoãn. Cấp cứu điều trị: o
Xử lý bổ sung cho tất cả thương binh nhiễm đọc qua trạm o
Rửa dạ dày, nôn nếu độc qua tiêu hóa o
Chống suy hô hấp, trụy tim, co giật bằng các phương tiện có trong tay. o
Tiếp tục dùng thuốc đặc hiệu. o Tiêm kháng sinh o
Giữ lại thương binh nhẹ có thể khỏi trong 5 ngày. Còn lại chuyển về tuyến sau theo ưu tiên.
c. Cấp cứu cơ bản;
Bổ sung giải độc, trợ tim, trợ hô hấp, chống co giật, tâm thần.
16) Nêu rõ khái niệm, định nghĩa , đặc điểm và dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học ?
 Định nghĩa vũ khí hóa học
Là vũ khí hủy diệt lớn, làm mất sức chiến đấu tạm thời, gây trở ngại cho hành động đối phương,
gồm có chất độc hóa học và phương tiện sử dụng chất độc hóa học. Chất độc hóa học là nguyên
nhân chính gây sát thương
 Đặc điểm của chất độc hóa học trong chiến tranh; -
Có độc tính cao, xâm nhập qua nhiều con đường gây chết người. Trong chiến
tranh, gây nhiễm độc hàng ngàn người cùng 1 lúc. Rất khó trong tổ chức cứu
chữa nếu ko huấn luyện trước cho bộ đội và nhân dân cứu lẫn nhau. -
Dễ sản xuất, rẻ tiền và phải sử dụng dưới dạng vũ khí, khi bom đạn nổ, chất độc ko bị phân hủy
 Dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học: -
Bom đạn hóa học xung quanh hố bom đnạ có chất lỏng, bột lạ mảnh bom đạn có ký hiệu vũ khí hóa học -
Máy bay thấp phun ra dải mây, khói xẫm màu. -
Hiện tượng chất lỏng, bột lạ trên mái nhà, lá cây héo rũ. -
Màn khói từ phía địch lan sang ta -
Nước có váng bột, váng dầu, sủi bọt khả nghi -
Mùi lạ, dấu hiệu trúng độc ( ho khó thở, co giật,….) -
Động vật chết hàng loạt hay hoản loạn
17) Phân loại chất độc hóa học chiến tranh ?
18) Nêu 3 chất hóa học gây kích thích, nêu rõ chất độc CS ?
Gây hắt hơi, rát họng: Diphenyl clorasin (DA) chất độc dự trữ, Diphenyl xyanszin (DC),
Diphenylamiclorasin (DM) trang bị chính thức  Chất độc CS: -
Tinh thể, trắng, mùi cay và tan ít trong nước; nhiệt nóng chảy là 90 C; nhiệt độ
sôi là 315 C, bền vững ở ngoại cảnh. Dạng bột mịn hay dạng khí, nhỏ, khuyech
tán mạnh trong ko khí. Ngoài CS thường, Mỹ còn sản xuất CS – 1 và CS – 2. CS
-1 gồm 95% CS và 5% silicagen. Bao bọc CS bằng silicon ko hút ẩm, ko tích
điện. CS -2 lơ lửng trong ko khí lâu hơn CS thường. - Độc tính:
19) Nêu rõ chất độc tâm thần (đại cương, phân loại tên chất độc) ?
Là những chất độc quân sự, liều nhỏ đã gây rối loạn tâm thần, thần kinh thực vật hay rối loạn
vận động, làm giảm hay mất kha năng chiến đấu. Lợi: trốn tránh ràng buộc, ko gây chết, giúp
tiến công hậu phương, chuẩn bị cho các đợt tấn công, gây rối loạn.
Gồm: - Chất gây bất lực Tremorin, IDPN
- Chất gây rối loạn tâm thần: Meskalin, Harmalin, Glycalat, BZ ( mạnh nhất)
20) Nêu rõ tên, tính chất các chất độc hóa học dùng trong chiến tranh?
1 Chất độc gây kích thích: chọn lọc lên những dây thần kinh cảm giác gây phản xạ tại chỗ: CS, DM
2 Chất độc tâm thần gây rối loạn thần kinh hoặc vận động.: BZ
3 Chất độc gây ngạt gây nhiễm độc toàn thân gây chết nhanh AC, oxyt cacbon
4 Chất độc gây loét da ( nguy nhì ) Yperit, Lovizit
5 Chất độc thần kinh ( nguy hiểm nhất ): Chất độc phốt pho hữu cơ
6 Các chất diệt cỏ và làm rụng lá cây: hỗn hợp butyl este của 2,4D và 2, 4, 5T
7 Các chất độc phá hoại hậu phương: muối của Asen
8 Các chất độc nguồn gốc động vật: saxitoxin VŨ KHÍ HẠT NHÂN
21) Định nghĩa đương lượng nổ và phân loại vkhn
- Số năng lượng giải phóng do vũ khí hạt nhân nổ, biểu thị = số thuốc nổ trinitrotoluen
(TNT) => nổ => giải phóng NL tương đương NL vụ nổ hạt nhân.
- Đơn vị: kiloton (KT) hoặc megaton (MT).
- 1KT = 1000T, 1MT = 1000KT = 10 T 6
Phân loại vũ khí hạt nhân
22) Nguyên lý cơ bản cấu tạo vũ khí hạt nhân Vũ khí phân hạch Vũ khí nhiệt hạch Vũ khí hỗn hợp Vũ khí nơtron (bom A) (bom H) PỨ phân hạch ngtu
PỨ hạt nhân liên tiếp PỨ phân hạch Urani- NL giải phóng Urani-235, Plutoni- 2 pha: 238. của mồi nổ A 239… - Chia tách nhân (pứ nhỏ. Năng lượng tạo nhiệt độ cao => giải phóng mồi nổ cho pứ kết hợp nhân). - Kết hợp nhân (pứ chính tạo nên NL). Điều kiện (3) Nhiệt độ cao hàng Cấu trúc giống vũ khí - Cấu trúc giống
- Phải có chất nổ hạt chục triệu độ (lớn nhiệt hạch nhưng vũ khí nhiệt nhân (Urani-235) hơn nhiều so với pứ vỏ bom không phải kim hạch. thuần khiết. phân hạch). loại thường Urani-238. - Yếu tố sát - Hệ số nơtron >1 thương chủ yếu: (số nơtron hiệu dụng nơtron tính TB của 1 lần pứ). - Chất nổ hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn (kluong tối thiểu để vũ khí hạt nhân gây đc pứ phân hạch). - Chưa nổ: 2 mảnh
Kíp nổ hoạt động => Bom nổ => pứ kết hợp - Bên ngoài chất bán cầu, mỗi mảnh mồi nổ A => tạo => phóng ra những nổ nhiệt hạch: dưới khối lượng tới nhiệt độ cao => nơtron cực nhanh (NL lớp chất nổ hạt hạn. đơtêri + triti = heli
rất lớn ~ 14MeV) => đủ nhân Urani-238. Nguyên lý
- Nổ: TNT cháy => => giải phóng NL khả năng phá vỡ Urani- - Vỏ bom cực hoạt động
áp suất lớn đẩy 2 bán lớn. 238 => pứ phân hạch mỏng => tránh cầu chất nổ áp sát lần nữa. cản trở nơtron vào nhau => KL trên phóng ra ngoài. tới hạn => bom lập tức nổ.
23) Yếu tố sát thương của vũ khí hạt nhân  Đặc điểm:
- Sát thương phá hoại hàng loạt trên diện tích rộng.
- Sát thương phá hoại hỗn hợp do tác dụng đồng thời của nhiều nhân tố.
- Sát thương phá hoại ngay khi nổ và có thể kéo dài nhiều giờ sau khi nổ.
- Sát thương phá hoại trong khu vực nổ và có thể rất xa khu vực nổ.  5 yếu tố sát thương: Bức xạ dư (Chất Sóng nổ Bức xạ quang Bức xạ xuyên Xung điện từ phóng xạ) 50% 35% (khi nổ - 15-20% vũ 10% Năng lượng TB trên không) khí hạt nhân so với tổng số cỡ TB. NL của vụ nổ - 40% vũ khí hạt nhân (Mức hạt nhân cỡ độ gây tổn cực nhỏ. thương) Yếu tố sát - Chủ yếu
- Gây hiệu ứng - Quan trọng - Đặc trưng - Bức xạ xuyên thương - Sự giãn nở nhiệt và ánh - Đặc trưng - Gây tác hại => ptu, ngtu nhanh chóng sáng. cho vũ khí hạt
trong khoảng thời trong không khối lượng
- Hình thành từ nhân cỡ nhỏ và gian dài. khí bị ion hoá
hơi trong quả quả cầu lửa. cực nhỏ. - Các sản phẩm => đám mây cầu lửa (áp - Tia gamma phân hạch (quan ion âm (e-) và lực khối hơi và dòng hạt trọng nhất), các đám mây ion đạt tới hàng nơtron bắn đi chất phóng xạ dương => điện triệu xa và gây tác
cảm ứng, chất nổ trường mạnh atmosphere). hại. hạt nhân không => vật liệu tham gia phản điện tử, bán ứng. dẫn => hư hỏng.
24 tới 28 là yếu tố sát thương 5 cái có trong bảng
IV – ĐẠI CƯƠNG VỀ Y HỌC QUÂN SỰ
29/ Định nghĩa YHQS và nêu rõ các chuyên ngành YHQS?
- ĐN:
là ngành KH nghiên cứu công tác, bảo đảm quân y cho lực lượng vũ trang  thời  bình + chiến. - Các chuyên ngành:
+ Tổ chức chiến thuật quân y
+ Tổ chức Quân y thời bình
+ Ngoại khoa dã chiến – Nội khoa dã chiến + VS QS + Dịch tễ QS + Thống kê Quân y + Tiếp tế Quân y
+ Sinh lý lao động Quân sự + Lịch sử Quân y + Địa lý Quân y + Độc học Quân sự
+ Y học phóng xạ Quân sự + Y học không quân + Y học Hải quân + Bệnh lý Quân sự
30/ Nêu rõ các thời kì phát triển của y học cách mạng?
YHQS VN hình thành từ CMT8 1945
1. Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp (23/9/1945 - 19/12/1946)
2. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (19/12/1946 – 20/7/1954) và sự can thiệp của Mỹ (1950):
xây dựng và tổ chức, công tác tư tưởng các mặt.
3. Thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước Hình thành quân y  Đánh bại CTĐB, CTCB, 
VN hoá CT, đỉnh cao là chiến thắng
cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của không quân Mỹ đánh Hà Nội (cuối 12/1972)
4. Thời kỳ bảo đảm Quân y cho chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1977-1979) và biên giới
phía bắc tổ quốc (2/1979) làm nghĩa vụ quốc tế giúp bạn
5. Thời kỳ bảo đảm Quân y cho LLVT ND thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ Quốc VN XHCN, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
31/ Các phương pháp nghiên cứu YHQS?
Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và TTHCM. Các PP: - Lịch sử
- Thực nghiệm, diễn tập - Thống kê - Logic - Thu thập ý kiến
V - TỔ CHỨC CHIẾN THUẬT QUÂN Y
32/ Nêu rõ khái niệm và các thời kỳ phát triển TCCTQY?
- ĐN: (một chuyên ngành của y học Quân sự) là khoa học về tổ chức đảm bảo quân y cho LLVT thời chiến 
- Các thời kỳ phát triển của TCCTQY:
1. TK kháng chiến chống Pháp: từ đánh du kích vận động tập trung 
8 chiến dịch lớn, đặc 
biệt là chiến dịch ĐBP 1954
2. TK kháng chiến chống Mỹ cứu nước
3. TK thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
33/ Nêu rõ đối tượng, mục tiêu, nội dung nghiên cứu TCCTQY (tổ chức chiến thuật quân y)?
1. Đối tượng nghiên cứu:
là hoạt động quân y thời chiến phục vụ chăm lo tốt sức khoẻ bộ 
đội, nhân dân thời chiến.
 Nghiên cứu đđ QS (địch-ta), đặc điểm về hậu cần, về địa hình và khí hậu thời tiết,…những
đặc điểm, đk ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bảo đảm quân y trong chiến đấu (cơ cấu, số
lượng thương – bệnh binh).
2. Mục tiêu nghiên cứu: trên cơ sở kinh nghiệm, nghiên cứu, tổ chức công tác bảo đảm quân y
trong các điều kiện tình huống phức tạp, phát hiện những quy luật khách quan, nguyên tắc, đảm
bảo quân y tốt nhất phù hợp với nhiệm vụ quân sự, trình độ phát triển kt của đất nước, nghệ 
thuật Quân sự và sự phát triển của nền y học cách mạng VN.
3. Nội dung nghiên cứu: A. Những vấn đề chung:
1. Lịch sử phát triển của TCCTQY
2. Nhiệm vụ tổ chức ngành Quân y thời chiến
3. Các nguyên tắc đảm bảo quân y, nguyên tắc chung, nguyên tắc tổ chức cứu chữa, vận
chuyển thương – bệnh binh, tổ chức bảo đảm vệ sinh phòng dịch, tiếp tế quân y
(công tác dược …)
4. Các phân đội, cơ sở quân y gồm nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, trang bị, triển khai và phương pháp công tác…
5. Công tác chỉ huy quân y
6. Các điều lệ quân y thời chiến
B. Những vấn đề tổ chức bảo đảm quân y (TCBĐ QY) thuộc phạm vi chiến lược
1. TCBĐ QY trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong đk sử dụng vũ khí thông thương và vũ khí huỷ diệt lớn
2. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên quân y
3. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật quân y, dự trữ, bảo đảm tiếp tế quân y
4. Tổ chức quân y hậu phương quốc gia
5. Công tác kết hợp quân dân y
C. Những vấn đề TCBĐ QY thuộc phạm vi chiến dịch
1. TCBĐ QY trong các loại hình chiến dịch
2. Tổ chức pp hđ của cơ sở quân y chiến dịch, đội điều trị bệnh viện, đội vệ sinh phòng dịch, kho quân y.
D. Những vấn đề TCBĐ QY thuộc phạm vi chiến thuật (cấp sư đoàn trở xuống)
1. TCBĐ QY trong các hình thức chiến đấu
2. Tổ chức phương thức hđ của phân đội quân y chiến thuật, trạm quân y d, e, f (tiểu đoàn,
trung đoàn, sư đoàn), tổ phẫu thuật cơ động; công tác tiếp tế quân y… E. TCBĐ QY
không quân, hải quân, phòng không, các binh chủng pháo binh, tank, thiết
giáp, đặc công, bộ binh cơ giới, thông tin,…
Câu 34. Nêu rõ khái niệm cứu chữa, công tác vận chuyển thương binh, bệnh và công tác
tổ chức cứu chữa trong thời chiến vừa qua ở Việt Nam.
❖ Khái niệm
- Công tác cứu chữa vận chuyển thương binh bệnh binh là một trong những nhiệm vụ hết sức
quan trọng của quân y thời chiến. Nhiệm vụ này bao gồm các biện pháp tổng hợp về cấp cứu,
điều trị, vận chuyển TBBB từ khi bị thương đến khi điều trị khỏi
- Trong chiến tranh số lượng thương binh bệnh binh thường rất lớn -> công tác cứu chữa, vận
chuyển thương binh, bệnh binh chiếm khối lượng lớn trong toàn bộ các mặt công tác của quân y.
-Nhiệm vụ này ngoài không chỉ thuộc vào trình độ nên Y học Quân sự, khả năng của nền quốc
phòng toàn dân, quân y mà còn phụ thuộc vào điều kiện chiến tranh tình huống chiến đấu ->
cần xác định nguyên tắc cứu chữa, VCTBBB phù hợp điều cụ thể và giai đoạn của cuộc chiến tranh
❖ Công tác tổ chức cứu chữa trong thời chiến vừa qua ở Việt Nam.
- Thời kỳ chống Pháp: Cứu chữa tại chỗ và cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về sau.
- Giai đoạn từ 1945 – 1950: Cứu chữa tại chỗ, tại từng khu vực. Do ta đánh địch bằng những
phân đội phân tán, đánh tại chỗ, số lượng TBBB không nhiều, chiến trường nhiều nơi bị chia
cắt, việc vận chuyển TBBB dựa vào sức người là chính.
- Giai đoạn từ 1951 – 1954: tổ chức cứu chữa theo tuyến, một mặt ta vẫn thực hiện hình thức tổ
chức cứu chữa tại chỗ đối với bộ đội địa phương, dân quân du kích, một mặt ta tổ chức việc
cứu chữa theo tuyến, vận chuyển về hậu phương những TBBB nặng, đồng thời tổ chức điều trị
tại chỗ những TBBB nhẹ ngay trong khu vực hậu phương chiến dịch.
- Thời kỳ chống Mỹ:
+ Chiến trường miền Nam: Hình thức tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB là tổ chức cứu
chữa theo tuyến, theo khu vực và kết hợp Quân – Dân y.
+ Chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc: Hình thức cứu chữa, vận chuyển
TBBB là: cứu chữa tại chỗ theo khu vực và kết hợp Quân – Dân y.
- Chúng ta luôn luôn lấy chất lượng phục vụ TBBB là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu
quả tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB.

Câu 35. Nêu rõ nguyên tắc chung và phân tích nguyên tắc tổ chức cứu chữa vận chuyển
thương binh, bệnh và công tác tổ chức cứu chữa trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc

Nguyên tắc chung : Tổ chức cứu chữa vận chuyển thương binh bệnh binh theo tuyến
trên từng bước hoặc từng khu vực, kết hợp việc cứu chữa theo tuyến vận chuyển, với
theo chỉ định về hậu phương với việc điều trị tại chỗ ở từng khu vực kết hợp chặt trẽ Quân Dân y
● Phân tích nguyên tắc:
○ Tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB theo tuyến: là chia việc cứu chữa vận
chuyển TBBB thành nhiều tuyến. Mỗi tuyến có nhiệm vụ cứu chữa nhất định . Các tuyến phải
tiến hành cứu chữa VCTBBB kịp thời.
○ Tổ chức cứu chữa VCTBBB theo hướng : là trên từng hướng chiến dịch hoặc
trên từng hướng chiến dịch- chiến lược. Các tuyến Quân Y bố trí một cách hợp lý, hoàn chỉnh ,
có tính tương đối độc lập để tạo ra một hệ thống cứu chữa
VCTBBB liên hoàn cho từng hướng. ở từng hướng phải dựa trên các trục đường dọc đồng thời
tận dụng các đường trục ngang để tạo ra một thế bố chí Quân Y liên hoàn ở từng hướng và giữa các hướng.
○ Kết hợp việc cứu chữa TBBB theo tuyến vận chuyển theo chỉ định vận chuyển
về hậu phương với việc điều trị tại chỗ ở từng khu vực: là hai phương pháp tổ chức cứu chữa
VCTBBB cơ bản trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc .
○ Đối với binh đoàn chủ lực cơ động và các binh đoàn phong thủ trên các
hướng chủ yếu, thường tập trung đánh lớn, đánh liên tục với sức cơ động cao, do đó số thương
binh tại khu vực này thường nhiều và liên tục.
-> các trường hợp nặng và vừa được chỉ định về các tuyến cứu chữa chuyên khoa phía sau
-> TBBB nhẹ giữ lại điều trị tại chỗ theo từng khu vực hậu phương để điều trị và bổ sung vào
đơn vị chiến đấu ( cần thiết thì một phần đc vc ra tuyến sau)
○ Đối với LLVTND địa phương có thể tiến hành cứu chữa tại chỗ ở từng khu
vực. Nếu vượt quá khả năng -> tuyến sau nếu có điều kiện.
○ Kết hợp chặt chẽ Quân y và Dân y trong công tác cứu chữa, vận chuyển TBBB:
đây là truyền thống tốt đẹp từ thời kì kháng chiến chống Pháp đến nay,
trong việc kết hợp cứu chữa TBBB và nhân dân bị thương, ở vùng sâu vùng xa
nơi có biên giới, hải đảo, thềm lục địa,… những vùng miền mà dân y chưa có
cơ sở y tế thì quân y phải đảm nhiệm cứu chữa cho bộ đội và nhân dân và
ngược lại những nơi chưa có cơ sở quân y thì dân y phải đảm nhiệm cứu chữa.
36) CÁC THỂ LOẠI CỨU CHỮA TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC
- Trong chiến tranh do các tình huống chiến đấu, không thể đưa ngay tất cả TBBB từ mặt trận về
các bệnh viện chuyên khoa ở hậu phương trong một thời gian ngắn theo yêu cầu cứu chữa do
đó phải tổ chức cứu chữa theo tuyến.
- Bản chất việc cứu chữa theo tuyến là phân chia việc cấp cứu và điều trị thành từng phân đoạn kế tiếp nhau.
- Thông thường mỗi phân đoạn là một thể loại cứu chữa và do một tuyến đảm nhiệm.
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, ngành Quân y Việt Nam đã phân chia các thể loại cứu chữa như sau:
- Cấp cứu đầu tiên : thường do y tế đại hội làm.
- Cứu chữa tối khẩn cấp: thường do y sỹ tiểu đoàn làm.
- Cứu chữa khẩn cấp: thường do tuyến trung đoàn làm
- Cứu chữa cơ bản : thường do tuyến sư đoàn và đội điều trị làm. (Tương lai) - Cứu chữa
chuyên khoa: thường do bác sĩ chuyên khoa làm
2. Thể loại cứu chữa trong chiến tranh Bảo vệ Tổ quốc (tương lai): gồm có 05 thể loại, có
thêm cứu chữa chuyên khoa
37) NỘI DUNG CỨU CHỮA ĐẦU TIÊN - Cấp cứu đầu tiên:
- Là biện pháp cứu chữa đơn giản ban đầu, ngay sau khi bị thương, tại nơi bị thương tự mình
cấp cứu, do đồng đội, do cứu thương, do y tá đại đội tiến hành nhằm tránh đe dọa đến tính
mạng, tránh bị thương lần 2, tạo điều kiện chuyển về tuyến sau để cứu chữa tốt, kịp thời.
- Nội dung cấp cứu đầu tiên : Lấy thương binh khỏi nơi bị vùi lấp, sập hầm, trong xe tank –
thiết giáp và các loại xe chiến đấu khác.
- Dập tắt lửa đang cháy trên thương binh
- Băng bó các vết thương và vết bỏng. - Cầm máu tạm thời.
- Cố định tạm thời các vết thương gãy xương.
- Chống ngạt thở, hô hấp nhân tạo nếu thương binh ngừng thở.
- Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh.
- Chuyển thương binh ra khỏi nơi nguy hiểm
- Đeo mặt nạ chống độc, thuốc giải độc ...
38) NỘI DUNG BỔ XUNG CẤP CỨU
- Bổ sung cấp cứu: mục đích bổ sung cấp cứu là kiểm tra và tiến hành các biện pháp kỹ thuật
để bổ sung cấp cứu đầu tiên nhằm bảo đảm an toàn cho việc chuyển vận thương binh về tuyến
sau, do y sỹ tiểu đoàn làm.
- Nội dung chủ yếu bổ sung cấp cứu:
-Kiểm tra và bổ sung những biện pháp cấp cứu đầu tiên cho tuyến dưới(tuyến trước ở đại đội) chuyển về. -Cho các thuốc giảm đau
-Uống các loại rượu cấp cứu (đông y).
-Truyền các loại dịch, ủ ấm … -Cho thuốc trợ tim -Chống nôn -Kháng sinh
-Xử lý vệ sinh bộ phận
39) NỘI DUNG CẤP CỨU TỐI KHẨN CẤP
- Cứu chữa bước đầu (hay cứu chữa tối khẩn cấp)- tuyến có biên chế Bác sỹ: nhằm khắc
phục những triệu chứng đe doạ đến tính mạng của TBBB như sốc, ngạt thở, chảy máu ngoài, co
giật v.v ... dự phòng những biến chứng nguy hiểm và chuẩn bị cho TBBB để vận chuyển về tuyến sau.
- Thường cứu chữa bước đầu về ngoại khoa và nội khoa chia làm hai loại:
LOẠI I (TỐI KHẨN CẤP): là các biện pháp kỹ thuật nếu không thực hiện(can thiệp) thì tính
mạng TBBB sẽ bị đe doạ như:
- Chống ngạt thở: Mở khí quản, khâu vết thương ngực hở, chọc hút vết thương ngực van, cố định lưỡi…
- Các biện pháp cầm máu: thắt mạch máu, băng ép, băng chèn (kiểm tra garô và đặt garô khi có chỉ định...) - Phòng chống sốc
- Cắt những phần chi đã gần đứt
- Thông, chọc bàng quang TBBB bí tiểu tiện.
- Thuốc giải độc, chống co giật, chống nôn, giản phế quản...
- Rửa dạ dày khi chất độc Quân sự vào dạ dày.
- Cho thuốc kháng sinh và tiêm truyền dịch chống vũ khí sinh học..
LOẠI II (CỨU CHỮA BAN ĐẦU): Là những biện pháp kỹ thuật có thể trì hoãn như:
- Bổ sung các trường hợp cố định gãy xương không tốt, nhưng có nguy cơ dẫn đến sốc.
- Phong bế NOVOCAINE và cho thuốc giảm đau để phòng choáng. Lưu ý:
+ Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa bước đầu là tiến hành làm cả loại I và loại II.
Thu hẹp phạm vi cứu chữa bước đầu chỉ làm loại I.
CÂU 40. NỘI DUNG CỨU CHỮA BAN ĐẦU
Cứu chữa cơ bản (hay còn gọi là cứu chữa có chất lượng, cứu chữa khẩn cấp và cơ bản):
Mục đích cứu chữa cơ bản là khắc phục một cách cơ bản nguyên nhân và biến
chứng vết thương đe doạ đến tính mạng TBBB (như cầm máu triệt để các vết thương chảy máu
ngoài, chảy máu ở các tạng, chống sốt triệt để, chống ngạt thở, co giật, truỵ tim mạch, phù phổi, tiểu năng thận cấp…
- Cấp cứu cơ bản được làm tại trạm quân y sư đoàn, đội điều trị bệnh viện, làm trong vòng 12-
18 giờ kể từ lúc bị thương, riêng vết thương thấu bụng phải xử lý trong vòng 6-10 giờ từ lúc bị thương.
- Cứu chữa cơ bản loại I:
- Là những biện pháp kỹ thuật không được can thiệp ngay -> tính mạng của TBBB bị đe doạ
hoặc gây ra những biến chứng năng như : chống ngạt thở triệt để, vết thương thấu bụng có
chảy máu trong hoặc tổn thương nội tạng, các vết thương sọ não bị chèn ép, dẫn lưu hoặc khâu
bàng quang, xử lý các vết thương bị hoại thư, sình hơi và uốn ván, các vết thương ngực hở.
- Xử lý phẩu thuật các vết thương gãy xương lớn, vết thương phần mềm có nhiễm
chất phóng xạ và các chất độc Quân sự, cho thuốc giải độc, điều trị thiểu năng tim mạch cấp,
phù phổi nhiễm độc, chống thiểu năng thận cấp dùng các biện pháp cắt cơn co giật, nôn mửa, không cầm được…
- Cứu chữa cơ bản loại II.
- Là những biện pháp nếu không xử lý ngay ở tuyến này thì cũng không gây ra những biến
chứng nguy hiểm và có thể dùng các biện pháp khác để trì hoàn thời gian xử trí thời kỳ đầu như
các vết thương phần mềm, các vết bỏng, điều trị, những TBBB bị bệnh phóng xạ thể nhẹ.
Lưu ý: + Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa cơ bản : làm cả loại I và loại II.
+ Thu hẹp phạm vi cứu chữa cơ bản : Làm cứu chữa cơ bản loại I.
Phụ. NỘI DUNG CỨU CHỮA CHUYÊN KHOA ( không yêu cầu nhưng nằm trong 5
phương thức cứu chữa )

- Cứu chữa chuyên khoa:
+ Là hình thức cứu chữa cao nhất do các Bác sỹ chuyên khoa tiến hành ở những cơ sở qui định
và có trang bị kỹ thuật chuyên khoa cần thiết.
+ Nhằm khắc phục một cách triệt để những nguyên nhân và biến chứng đe doạ đến tính mạng
của TBBB, dự phòng điều trị các di chứng, phục hồi hoặc tái tạo giải phẩu chức năng của bộ
phận hoặc cơ quan bị tổn thương, phục hồi sức khoẻ, khả năng lao động sinh hoạt và thẩm mỹ thương binh.
- Cứu chữa chuyên khoa chia làm 2 loại:
+ Cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu: là những biện pháp kỹ thuật khắc phục một cách triệt để
những nguyên nhân và biến chứng đe doạ đến tính mạng TBBB tạo điều kiện cần thiết cho
bước điều trị phục hồi hoặc tái tạo.
+Cứu chữa chuyên khoa kỳ sau: là những biện pháp kỹ thuật nhằm giải quyết triệt để các biến
chứng dự phòng hoặc điều trị các di chứng đã xuất hiện, điều trị phục hồi hoặc tái tạo, khôi
phục sức khoẻ, khả năng sinh hoạt, lao động, thẩm mỹ của TBBB.
- Việc cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu thường trong vòng 3 – 7 ngày sau khi bị thương.
CÂU 41. NÊU RÕ PHẠM VI CỨU CHỮA
1. Khái niệm: Phạm vi cứu chữa của mỗi tuyến là tổng hợp những biện pháp kỹ thuật, mà tuyến
đó phải thực hiện trong các tình huống chiến đấu nhất định theo chỉ định y học.
2. Quy định phạm vi cứu chữa mỗi tuyến:
+ Quân y đại hội: cấp cứu đầu tiên
+ Quân y tiểu đoàn: bổ sung cấp cứu
+ Quân y sư đoàn: cứu chữa cơ bản
+ Quân y quân khu: cứu chữa chuyên khoa
3. Xác định phạm vi cứu chữa
+ Làm đầy đủ phạm vi cứu chữa: là tiến hành đầy đủ các biện pháp cứu chữa quy định.
+ Thu hẹp phạm vi cứu chữa: là tiến hành những biện pháp cứu chữa khẩn cấp nhất
đã quy định cho tuyến mình thuộc loại 1 và trong trường hợp đó, phải tìm mọi cách để vận
chuyển TBBB về tuyến sau nhanh nhất.
+ Mở rộng phạm vi cứu chữa: là tiến hành những biện pháp cứu chữa quy định cho tuyến sau
(thường do điều kiện không thể vận chuyển TBBB về tuyến sau được) và được cấp trên tăng
cường lực lượng và phương tiện kỹ thuật y tế.
CÂU 42. NÊU RÕ CÔNG TÁC PHÂN LOẠI THƯƠNG BINH, BỆNH BINH 1. Khái niệm:
- Công tác phân loại TBBB là phân chia TBBB thành từng nhóm có yêu cầu giống nhau về mặt
cứu chữa và vận chuyển, phù hợp với chỉ định của Y học và phạm vi cứu chữa đã quy định.
- Mục đích chủ yếu của công tác phân loại TBBB là nhanh chóng xác định được, chẩn đoán và
thứ tự ưu tiên cấp cứu để bảo đảm việc cứu chữa được kịp thời.
2. Cách phân loại: Căn cứ vào từng tình huống cụ thể và phạm vi cứu chữa đã quy định để phân loại như sau:
- TBBB nguy hiểm đối với người xung quanh: bị nhiễm các chất phóng xạ, các chất độc quân
sự, vũ khí sinh học, những người mắc bệnh truyền nhiễm, bị bệnh tâm thần...
- TBBB cần xữ trí tại tuyến mình, sau khi xữ trí xong cần phải xác định.
+ Giữ lại tuyến mình để điều trị
+ Hoặc tạm thời giữ lại do phải chỉ định vận chuyển. + Chuyển về tuyến sau.
- TBBB không xử lý ở tuyến mình, số TBBB này cần xác định ở nơi chuyển đến, thứ tự ưu tiên
vận chuyển, phương tiện và tư thế vận chuyển.
- TBBB nhẹ cần giữ lại để điều trị khỏi
- TBBB hấp hối cần quan tâm chăm sóc và thực hiện đầy đủ các chính sách quy định đối với thương binh hấp hối.
Như vậy phân loại TBBB nhằm cứu chữa điều trị và để vận chuyển về tuyến sau.
Để thực hiện tốt công tác phân loại TBBB cần có bãi, nhà phân loại, cán bộ chuyên môn có kinh
nghiệm, kiến thức tốt, có dấu hiệu phân loại.
Câu 43. CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TBBB:
1. Khái niệm: Là việc vận chuyển TBBB từ nơi bị thương, bị bệnh về các cơ sở để điều trị kịp
thời, an toàn và theo đúng chỉ định.
2. Việc chuyển thương được phân chia:
- Chuyển thương hỏa tuyến: Từ trận địa về trạm quân y trung đoàn.
- Chuyển thương ở các tuyến sau: chuyển thương từ trạm quân y trung đoàn về tuyến sau, đến cơ
sở điều trị cuối cùng (xem sơ đồ 2).
3. Thời gian chuyển thương:
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa bước đầu: 4 - 6 giờ
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa cơ bản: 12 – 18 giờ
+ Từ khi bị thương về tuyến cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu: 3 – 7 ngày
VII) Công tác bảo vệ Quân Y trong chiến tranh và bảo vệ tổ quốc
44) Đặc điểm công tác bảo đảm quân y trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc quốc
Xuất phát từ đường lối quân sự của Đảng, từ những đặc điểm đối tượng tác chiến, địa địa hình
khí hậu, thời tiết, Từ những khả năng thực tế của ta, công tác đảm bảo Quân y trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc có những đặc điểm chủ yếu sau:
1. Công tác cô Nghi phải đảm bảo cho một cuộc chiến tranh có quy mô phạm vi rộng, lớn,
diễn biến khẩn trương, ác liệt, phức tạp
2. Phải đảm bảo cứu chữa, vận chuyển TBBB với số lượng lớn, liên tục ngay từ ngày đầu
chiến tranh. Cơ cấu vết thương và bệnh tật phức tạp. Nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh,
giữ vững sức khỏe bộ đội rất nặng nề ừ mà.
3. Khối lượng vật tư quân y tiêu thụ rất lớn trong điều kiện khả năng bảo đảm của ta còn
nhiều hạn chế, khó khăn nhất định
4. Công tác bảo đảm quân nghi được tiến hành với sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân
phải trong thế trận chiến tranh nhân dân phải dựa trên cơ sở kết hợp quân – dân y
5. Địa hình phức tạp 7 đường xá kém (nhất là miền núi), thời tiết khắc nghiệt phải diễn biến
bất thường ... có ảnh hưởng đến công tác bảo đảm quân y
45) Nội dung chủ yếu công tác quân y thời chiến
1. Tổ chức và tiến hành các biện pháp cứu chữa phải vận chuyển và và các mặt công tác
điều trị dự phòng khác. Ngày nội dung công tác điều trị dự phòng gồm: công tác tuyển
quân, công tác quản lý sức khỏe bộ đội, công tác giám định y khoa, công tác giám định
pháp y, công tác điều trị ,TBBB
2. Tổ chức và tiến hành các biện pháp vệ sinh phòng dịch nhằm ngăn ngừa sự lây lan dịch
bệnh trong quân đội, giữ vững sức khỏe bộ đội, giữ vững quân số chiến đấu
3. Tổ chức tiếp nhận quản lý và phân phối của vật tư quân y ngày. Tự lực pha chế và sản
xuất một phần thuốc và trang bị quân y đáp ứng nhu cầu của đơn vị
4. Nghiên cứu các vấn đề y học quân sự, trước hết về cứu chữa và vệ sinh phòng dịch trong
chiến đấu. Tổng kết kinh nghiệm các mặt công tác bảo đảm quân y
5. mày đào tạo bổ túc cán bộ, nhân viên quân nghi và tổ chức huấn luyện quân y cho quân đội
6. Tổ chức và tiến hành các biện pháp y tế nhằm bảo vệ bộ đội chống tác động sát thương
của vũ khí hủy diệt lớn
7. Hợp tác quốc tế với quân đội các nước theo quy định trong công tác bảo đảm quân y thời bình và thời chiến
46) Hệ thống tổ chức quân thời chiến?
Hệ thống tổ chức chỉ huy quân y gồm có
-
Ở Bộ Quốc phòng cục trưởng cục quân y đứng đầu -
Ở quân khu, quân đoàn, quân chủng và các tổng cục có chủ nhiệm quân y phụ trách -
Các sư đoàn chủ nhiệm quân y sư đoàn -
Các trung đoàn lữ đoàn chủ nhiệm quân y phụ trách -
Các tiểu đoàn y sĩ phụ trách -
các đại đội các y tá phụ trách
Hệ thống tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB thời chiến gồm có -
Các bệnh viện hậu phương -
Các bệnh viện dã chiến và đội chuyên khoa tăng cường - Các đội điều trị -
Các tiểu đoàn quân y sư đoàn -
Các đại đội quân y, trung đoàn (lữ đoàn) -
Trong chiến đấu có trạm quân y tiểu đoàn, trạm quân y đại đội (chiến đấu phòng ngự)
Hệ thống tổ chức vệ sinh phòng dịch gồm -
Viện vệ sinh dịch tễ quân đội -
Các đội vệ sinh phòng dịch của cục quân y, của quân khu, và quân chủng, quân đoàn -
Các tổ vệ sinh phòng dịch của sư đoàn, bộ binh -
Khi tổ chức chiến dịch, còn có đội vệ sinh phòng dịch chiến dịch
Hệ thống đào tạo cán bộ nhân viên quân y gồm có - Học viện quân y -
Các trường trung học quân y trực thuộc Cục quân y, quân khu, quân chủng -
Các lớp đào tạo quân y trung sơ học (bệnh viện, sư đoàn, ....)
Hệ thống sản xuất tiếp tế quân y gồm -
Viện nghiên cứu kiểm nghiệm dược - Các kho thuốc trung ương -
Các xưởng sản xuất, sửa chữa trung ương -
Các kho thuốc và đội sản xuất thuộc quân khu, quân chủng, quân đoàn - Các kho thuốc trung đoàn
Câu 47: Nêu rõ khái niệm đại cương, nhiệm vụ, nguyên tắc ngoại khoa dã chiến ? Khái niệm
Ngoại khoa chiến tranh ( dã chiến ) là một môn của chuyên ngành y học Quân sự, nhằm nghiên
cứu, huấn luyện các biện pháp cứu chữa người bị thương và các phương pháp xử trí trước những
vết thương trong chiến tranh. Nhiệm vụ
1. Cứu sống nhiều người bọi thương nặng, chữa tốt các biến chứng, các vết thương, giảm tỷ lệ di chứng.
2. Chữa khỏi nhanh nhiều người bị thương nhẹ. Nguyên tắc
1. Thống nhất về mặt cứu chữa và vận chuyển, thống nhất về phương pháp chẩn đoán,
chọn lọc, phân loại vết thương, các chỉ tiêu theo dõi đánh giá trên tất cả các tuyến, các
khu vực, các hướng. Nhằm cứu chữa thương binh được liên tục đạt chất lượng cao,
tuyến sau bổ sung cho tuyến trước.
Câu 48: Nêu rõ khối lượng, công tác cụ thể của các tuyến cứu chữa người bị thương ?
1. Thu dụng, phân loại, chọn lọc.
Nhằm mục đích phải khám xét phân chia người bị thương thành những nhóm riêng cho phù hợp
với công tác điều trị và vận chuyển:
- Theo yêu cầu điều trị
- Theo mức độ thương tổn phân loại thành các nhóm nhẹ vừa nặng - Theo tính lây truyền - Theo yêu cầu vận
Chú ý : khi thu dụng. phân loại, chọn lọc ở tuyến cứu chữa bước đầu phải lập thương phiếu và
tại tuyến cứu. chữa ngoại khoa cơ bản phải lập bệnh án cho người bị thương.

2. Cứu chữa: thực hiện cứu chữa tốt theo chỉ định, những người bị thương nặng. rất nặng, giảm
tỷ lệ tử vong và tàn phế mức cao nhất, cứu chữa ổn định để chuyển vận về tuyến sau, cứu chữa
tốt người bị thương nhẹ trả nhanh quân số mức cao nhất.
3. Tổ chức cứu chữa bị thương hàng loạt: do kẻ địch sử dụng vũ khí huỷ diệt lớn, vũ khí hạt
nhân, chất độc quân sự, vũ khí sinh học.
4. Tổ chức vận chuyển thương binh về tuyến sau: Dựa vào nguyên tắc:
- Phải đảm bảo nhanh chóng, đúng chỉ định, theo dõi điều trị liên tục và an toàn.
- Tổ chức chuyển thương theo tuyến, tuyến sau lên tuyến trước và kết hợp tuyến trước chuyển về tuyến sau.
- Cấp chỉ huy từ tiểu đoàn trở xuống, chủ nhiệm hậu cần từ trung đoàn trở về sau có nhiệm vụ tổ
chức chỉ huy công tác chuyển thương ngành vận tải, chịu trách nhiệm về lực lượng và phương
tiện chuyển thương, ngành quân y chịu trách nhiệm hậu tống và chỉ định chuyên môn kỹ thuật
điều trị cứu chữa và chuyển thương.
- Kết hợp chặt chẽ giữa công tác vận tải với công tác chuyển thương, giữa lực lượng chuyển
thương của quân đội và lực lượng chuyển thương của y tế.
- Các thầy thuốc phải cho các chỉ định về cách thức và phương pháp vận chuyển người bị thương.
5. Thường xuyên xây dựng tuyến vận chuyển thương binh vững mạnh về các mặt, giúp đỡ
chỉ đạo tốt tuyến trước

Câu 49: Các loại thương tổn trong chiến tranh hiện đại ?
1. Thương tổn cơ học, thương tổn do sức nóng, thương tổn do bức xạ, thương tổn do sinh vật,
thương tổn do các chất độc quân sự (mang tính đa dạng)
2. Thương tổn kết hợp:
3. Thương tổn hỗn hợp:
Câu 50: Nêu rõ thương tổn do các loại vũ khí trong chiến tranh ?
1. Các loại thương tổn trong chiến tranh do vũ khí sát thương thông thường
- Vũ khí lạnh: gươm, lê, giáo mác...
- Loại hoả khí: đạn thẳng, bom, mìn, đạn pháo cối, tên lửa ...
- Thương tổn: Các loại vết thương, vết bỏng, chấn thương kín, tổn thương đơn thuần hay có thể tổn thương kết hợp.
2. Vũ khí huỷ diệt lớn: vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học.
Câu 51: Phân tích thương tổn giải phẩu của các vùng vết thương do hỏa khí ?
1. Thương tổn giải phẫu của các vùng vết thương do hoả khí :
Vết thương do hoả khí được chia làm 2 loại:
a. Vết thương do đạn thẳng: Thường gây vết thương xuyên.
b. Vết thương do mảnh: Thường gây vết thương chột hơn là xuyên.
d. Dọc ống vết thương đã hình thành một khoang tạm thời ngay trong tổ chức. Thời gian tồn tại
của khoang cũng vượt xa thời gian đạn, mảnh di chuyển qua tổ chức. Trong thời gian hình thành
khoang tam thời, tổ chức bị căng rách, mạch máu thần kinh bị kéo đứ, xương có thể bị n nứt gãy bể.
e. Kich thước của khoang tạm thời tuỳ thuộc vào động năng của đạn hay mảnh, nhưng chủ yếu
phụ thuộc vào vận tốc của mảnh.
• Vận tốc càng lớn động năng càng cao, khoang tạm thời càng rộng, tồn tại càng lâu, tổn thương càng nặng.
• Mức độ tổn thương còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc, giải phẩu của từng loại mô tế bào.
• Các tạng trong ỗ bụng khi hình thành khoang tạm thời cũng bị dồn ép ra xa őng vết thương, nên
tạng có thể bị vỡ, rách.
f. Tác động thẳng và tác động phía bên của đạn hay mănh khi qua tổ chức cơ thể sẽ tạo thành
một vết thương xuyên, nhìn đại thể có: • Ống vết thương.
• Vùng hoại tử bị chấn thương trực tiếp.
g. Nhìn đại thể không thấy có biến đổi gì (lúc đầu) nhưng về vi thể có hiện tượng rỉ máu, tắc mao
mạch, dẫn đến thiếu máu cục bộ ở tổ chức, thiếu ôxy ở tổ chức và cuối cùng bị hoại tử thứ phát.
Câu 52: Nêu rõ quá trình tiến triễn của vết thương do hỏa khí ?
Quá trình tiến triển của vết thương do hoả khí:
a. Thời kỳ viêm và hoại tử:
• Viêm phù do chấn thương. • Tiêu huỷ tổ chức.
• Bạch cầu tạo thành hàng rào bao quanh vết thương, làm mủ, hoại tử: cơ: 6giờ; da: 12 giờ: xương: 2-4 ngày...
• Lâm sàng: viêm tấy (sưng, nóng, đỏ, đau, phù nề, xuất tiết pH 5,4; ion H+, K+ tăng nhiều tại vết thương).
b. Thời kỳ phục hồi (tái tạo tổ chức): xuất hiện tổ chức hạt, biểu mô hoá lan phủ kín tổ chức tạo ra sẹo.
Câu53: Nêu rõ các vết thương do một số loại vũ khí gây ra ?
1. Vết thương do đạn thẳng xuyên nổ:
- Đầu đạn chứa chất nổ vào cơ thể nổ 2 lần gây chấn thương do:
• Mảnh nổ nhiều, mảnh phá tại chỗ.
-Thương tổn rộng, dập nát nhiều tổ chức, xuyên thấu nhiều tạng.
2. Vết thương do mảnh phá:
-Do đạn pháo, đạn cối, bom, mìn, lựu đạn, tên lửa (roket)... gây ra.
-Thương tổn rộng, giập nát nhiều tổ chức, có thể gây cụt chi tự nhiên.
-Gây ô nhiễm nhiều hơn đạn thẳng.
3. Vết thương do các mảnh nhỏ có vận tốc lớn (như viên bi, mảnh vuông)
- Chuyển động trong cơ thể theo kiểu ngoằn ngoèo, lắc lư.
- Do có vận tốc lớn, sức đột phá - mạnh, xuyên sâu trong tổ chức, gây thương tổn nhiều tạng.
- Do trọng lượng nhẹ nên mảnh nhỏ giảm nhanh vận tốc, khi càng xa tâm nổ.
- Do có hiệu lực sát thương trên cơ thể cũng giảm nhanh nên cuối cùng gây vết thương chột.
Đối với bom bi: vết thương chột chiếm 63,4% - 82,5%.
4. Vết thương do đạn và mảnh phá có vận tốc rất nhanh:
- Vận tốc trên 1500m/s, loại cực nhanh trên 3000m/s
- Do có vận tốc rất lớn nên gây ra các vết thương có kích thước rộng nhưng sức xuyên sâu thì lại bị giảm.
- Đạn và mảnh phá bị vỡ thành nhiều mảnh rất nhỏ, nằm lại trong vết thương.
Câu 54: Nguyên tắc xử lý vết thương do hóa khí ?
Cần tuân thủ các nguyên tắc xử trí sau:
1. Tranh thủ xử trí bằng phẩu thuật đầu kỳ sớm, càng sớm càng tốt:
-Dùng kháng sinh chỉ có thể kéo dài thời gian chờ mổ (6 – 12 giờ)
2. Chấp hành đúng điều lệ xử trí vết thương chiến tranh:
- Cắt lọc các tổ chức hoại tử, lấy dị vật.
- Rạch rộng các ngõ ngách, cầm máu kỹ.
- Rửa rạch vất thương, dẫn lưu tốt.
- Tuyệt đối không khâu kín da kỳ đầu vết thương chiến tranh (chỉ thật thận trọng khâu kín kỳ đầu
khi vết thương chưa bị ô nhiễm ở: da đầu, mặt, bàn tay, da bìu, dương vật, vết thương ngực hở
khâu cân cơ, để hở da, vết thương khớp xương khâu bao khớp để hở da dẫn lưu)
- Vết thương phẫu thuật kỳ đầu không tốt, có biến chứng phải mổ lại kỳ 2.
- Dùng kháng sinh liều cao liên tục, tại chỗ toàn thân, HT chống uốn ván.
- Khép miệng vết thương bằng khâu da kỳ đầu muộn và kỳ 2 ghép da.
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
- Thể dục liệu pháp sớm hồi phục chức năng.
Câu 55: Nêu rõ đặc điểm vết thương chiến tranh ?
ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH:
- Các vết thương chiến tranh hầu như bị ô nhiễm kỳ đầu và gây nhiều biến chứng có thể tử vong.
-Tỷ lệ ô nhiễm kỳ đầu do vi khuẩn các loại chiếm 96% số vết thương chiến - tranh. -Quá trình
nhiễm khuẩn thường qua 3 giai đoạn.
1. Ô nhiễm vi khuẩn.
2. Vi khuẩn sinh sản và phát triển.
3. Nhiễm khuẩn vết thương.

Câu 56: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiến triển của nhiễm khuẩn vết thương chiến tranh ?
1. Vi khuẩn:
vi khuẩn gây mủ, vi khuẩn gây mủ thối, vi khuẩn kỵ khí gây hoại thư sinh hơi, uốn
ván... độc tính vi khuẩn, do nội, ngoại độc tố và các men của vi khuẩn tiết ra.
2. Vết thương: vi khuẩn dễ sinh sản phát triển:
- Có mô bị dập nát, hoại tử, máu cục, các dị vật ở vết thương.
- Gây rối loạn tuần hoàn tại chỗ: đứt mạch máu, buộc garô, băng ép chặt quá, phù nề vết thương.
- Vết thương ở chi dưới, vết thương ở ống tiêu hoá thấp.
3. Tình trạng toàn thân:
- Các yếu tố làm giảm sức đề
- Cơ địa dị ứng miễn dịch từng người.
- Tính năng: tinh thần, tư tưởng..từng TBB.
Câu 57: Nêu rõ mặt lâm sàn vết thương bị nhiễm khuẩn ( tiến triển vết thương, triệu chứng, biến chứng) ?
Tiến triển của vết thương nhiễm khuẩn
Triệu chứng tại chổ: a. Giai đo n tăng chuy n hoá t i chỗỗ ha y giai đo n viêm:
Sưng, phù nề -> Sưng nề cứng -> Sưng nề mềm -> Nóng -> Đỏ -> Đau. • Gi n m ả ch, ạ máu, tăng tnh th ứ m thấấu c ẩ a mao m ủ ch và các màng ạ
tếấ bào, b ch cấầu thoát r ạ a ngoài
Triệu chứng toàn thân: thành m ch máu. ạ
Sốt > Mạch nhanh > huyết áp giảm khi nhiêm khuẩn nặng > mệt mỏi, phờ phạc, mắt lờ đờ > lú
lẫn ý thức > Rối loạn tiêu hóa >Rối loạn hô hấp > Rối loạn tiết niệu.
• Tăng ion K+, tăng axitcacbonic, pH 5-6. Biến chứng
• Gấy tếất dịch, phù nếầ (tăng toan) b. Giai đoạn giả m chuyể n hoá – giai đo ươ
ạ n phụ c hỗồi tá
i sinh và giả m têết.
Biếấn ch ng c a các vếất th ng b nhiếễm khu n: • Thành m ch máu tr ạ lở i dày ạ , chăấc, ph c ụ hồầi l i đ ạ c tnh thấấm, gi ượ n m ả ch gi ạ m. ả a. Biêến ch ng t i chỗỗ
ở vêết thương tứ chi : • Ion K+ gi m, tăng Ca ả 2+ , pH = 7-8 
Viếm lan tràn đếấn các mồ kếấ c n ậ C g ? - nh tại b và chủ y -
b. Các biện pháp điều trị:
Phẫu thuật kỳ đầu; mổ sớm (trước 6 - 12 giờ)và triệt để cắt lọc các mô hoại tử, mở rộng
các ngõ ngách, hang hốc, lấy kỳ hết máu cục dị vật, để hở và dẫn lưu vết thương 
Mỗ kỳ 2: giải quyết cho vết thương mỗ kỳ đầu chưa tốt. o Vết thương còn nhiều mô hoại
tử, còn dị vật, còn nhiều máu cục. o Vết thương có triệu chứng, biến chứng nhiễm khuẩn nặng.
Chú ý khi mổ và sau mổ:
a. Mở rộng, cắt lọc, lấy hết dị vật, để hở vết thương, dẫn lưu.
b. Dùng các dung dịch:
tiệt khuẩn: thuốc tím 1/400, dd choramin 1%, rivanol 10,1% (0.1%),
nước oxy già H,Oz, huyết thanh mặn đẳng trương, ưu trương. Dùng các loại dung dịch này để
rửa, nhỏ giọt liên tục, thấm đắp lên các vết thương.
c. Nguyên tắc dùng kháng sinh: dùng sớm, liều cao, liên tục, tập trung, phối hợp, dựa vào
kháng sinh đồ nếu có điều kiện.
d. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: tăng cường miễn dịch, dùng vacin HT đặc hiệu, chống
thiếu máu, chống rối loạn nước, điện giải, giảm protein máu, điều trị các bệnh nội khoa kèm theo
nếu có và nuôi dưỡng chăm sóc tốt.
Câu 59: Nêu rõ điều trị theo tuyến ?
1. Tuyến đại đội (c), tiểu đoàn (d) :

Chống ô nhiễm, cấp cứu ở hoả tuyến tốt 
Vận chuyển nhanh thương binh về tuyến sau.  Dùng kháng sinh.
2. Tuyến trung đoàn (e), tuyến sư đoàn (f):  Phẫu thuật kỳ đầu 
Dùng kháng sinh các loại kể cả dùng kháng sinh thực vật (lân tơ uynh, lá móng tay, trầu không ...)  Thuốc diệt khuẩn. 
Tiêm các loại Vaccin, huyết thanh chống uốn ván
3. Tuyến bệnh viện dã chiến và bệnh viện hậu phương:
Phẫu thuật kỳ đầu, kỳ 2 
Dùng kháng sinh các loại, kể cả kháng sinh thực vật 
Thuốc diệt khuẩn các loại 
Các biện pháp tăng cường đề kháng: vaccin kháng độc tố, thuốc. 
Xử trí di chứng và biến chứng của nhiễm khuẩn. 
Chăm sóc dinh dưỡng tốt.  Vật lý trị liệu tốt.
Câu 60: Nêu rõ khái niệm mìn ? -
Mìn là loại vũ khí nổ, được gài đặt kín đáo, khi bị tác động sẽ nổ gây phá hoại và sát
thương trong khu vực nổ.
Câu 61: Nêu rõ tính chất, đặc điểm của thương tổn vết thương do mìn ?
TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG TỔN DO MÌN:
1. Tính chất và mức độ tổn thương do mìn gây ra phụ thuộc vào :
Lượng thuốc nổ và loại thuốc nổ. 
Cấu tạo của từng loại mìn. 
Vị trí, tư thế và khoảng cách của cơ thể người bị thương đối với tâm nổ. 
Tính chất của môi trường dẫn truyền và các vật cản (mìn nổ dưới nước, nổ dưới gầm xe,
gầm phà, tàu thuyền, trên mặt đất...). 
Thời gian tác động của mìn trên cơ thể thương binh.
2. Đặc điểm thương tổn do mìn: -
Có nhiều thương tổn ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể thương binh. -
Thường chi dưới và mặt trước cơ thể. -
Thương tổn đa dạng. Tỷ lệ choáng sốc cao. -
Gây hội chứng chèn ép trong (do rối loạn lưu thông máu, phù nề ). -
Gây tình trạng thiếu dưỡng khí, thiếu ôxy ở tế bào, dẫn tới hoại tử chi thể (hội chứng khoang ngăn ). -
Vết thương bị ô nhiễm, dễ gây ra nhiễm khuẩn kỵ khí, hoại thư sinh hơi. -
Gây tỷ lệ tàn phế cao. -
Lực nén và sóng kích động do bởi sóng nổ của mìn thường gây dạng thương tổn kín (chi dưới).
3. Những tổn thương các bộ phận, cơ quan khác của cơ thể :
Mắt: thường bị bị cả hai mắt, có nhiều dị vật vào nhãn cầu. 
Sọ não: Vết thương chột do mảnh, sản phẩm nổ gây vỡ sọ, rạn nứt lớn và dài hộp sọ,
bỏng da đầu, xương sọ. 
Bụng: chấn thương kín ở tạng trong ổ bụng (vỡ, rạn nứt, chảy máu, viêm phúc mạc). 
Tiết niệu, sinh dục: thương tổn dương vật, tinh hoàn, thủng dập bàng quang
Câu 62 : Nêu rõ nguyên tắc xử trí vết thương do mìn và nhiệm vụ của các tuyến cứu chữa ? Nguyên tắc xử trí:
- Phải cứu chữa sớm, ngay tại chỗ
- Phòng chống sốc, choáng sớm
- Khám xét tỉ mỉ, không để sót vết thương
- Giải phóng tình trạng chèn ép trong.
- Phòng chống nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm khuẩn kỵ khí
- Mổ rạch rộng, cắt lọc sạch, đãn lưu tốt, để hở tuyệt đối không khâu kín da đầu kỳ
- Khám, xử trí tốt các vết thương ở các cơ quan bộ phận khác.
Nhiệm vụ các tuyến cứu chữa:
a. Tuyến đại đội: (tuyến trước)
• Băng ép chặt, cầm máu kịp thời (các chi).
• Đặt garo trên phần chi bị cắt cụt tự nhiên (không được nới garô).
• Cố định chỉ gãy, bị giập nát...
• Chuyển nhanh người bị thương về tuyến sau.
b. Tuyến quân y ở tiểu đoàn :
• Bổ sung cấp cứu: Băng cầm máu cố định, giảm đau, phòng chống sốc choáng, vận chuyển TBBB về tuyến sau.
c. Tuyến quân y trung đoàn, lữ đoàn:
• Làm thương phiếu, khám xét kỹ, không bỏ sót thương tổn. • Chữa sốc cho TBBB.
• Xử trí gãy xương kín: phong bế ổ gãy và gốc chi bằng thuốc tế (Novocaine 1% 60-150ml)
• Xử trí các vết bỏng do mìn cháy: photpho trắng dùng dung dịch đồng sunfat 3 – 5 % hay dung
dịch thuốc tím 3 – 5%, dung dịch natricacbonate 5% để rửa và đắp vết thương.
• Không bôi dầu, mỡ Vaseline lên vết thương bỏng do photpho trắng (Photpho trắng tan và cháy trong dầu mỡ)
• Chuyển thương binh về sau nhanh chóng an toàn.
d. Tuyến sư đoàn và đội điều trị :
• Khám xét kỹ làm bệnh án điều trị. • Điều trị sốc
• Phẫu thuật theo chỉ định: cắt cụt chỉ tháo khớp, mổ cắt lọc, rạch rộng dẫn luu.
• Không được khâu kín vết thương kỳ đầu do mìn.
• Điều trị hội chứng sóng nổ; thuốc an thần phong bế, dự phòng phù phổi сấp
• Tổ chức vận chuyển TBBB về tuyến sau theo chỉ định.
e. Các bệnh viện quân khu, quân đoàn, bệnh viện khu vực:
• Xử trí phẫu thuật cơ bản theo phân cấp.
• Điều trị mõm cụt tốt.
• Điều trị các vết thương nhiễm khuẩn, chảy máu thứ phát.
• Điều trị vết thương sọ não, tuỷ sống mắt, TMH, tiết niệu sinh dục, bỏng xương khớp.
• Nuôi dưỡng chăm sóc, vật lý trị liệu tốt.
TRIỂN KHAI TRẠM QUÂN Y, TRUNG ĐOÀN BỘ BINH
63) Nhiệm vụ trạm quân y trung đoàn bộ binhChung:
- Tiếp nhận thương binh, bệnh binh (TBBB) từ hoả tuyến về tới trạm, thu hồi vũ khí,
ghi thương phiếu, phân loại TBBB theo yêu cầu cứu chữa và vận chuyển.
- Tiến hành cứu chữa bước đầu và giữ lại điều trị TBBB nhẹ, khỏi trong vòng 5 ngày.
- Cách ly tạm thời những TBBB bị hay nghi mắc bệnh truyền nhiễm.
- Tổ chức vận chuyển TBBB từ tuyến trước về trạm và chuẩn bị TBBB để chuyển
tiếp về tuyến sau kịp thời và an toàn.
- Tham gia chỉ đạo kỹ thuật và tăng cường lực lượng phương tiện quân y cho tuyến trước khi cần thiết.
- Tham gia phòng chống dịch cho các đơn vị trong trung đoàn và trạm quân y.
- Sản xuất, pha chế 1 số thuốc theo quy định, tiếp tế thuốc vật tư quân y cho trạm
quân y trung đoàn và các đơn vị trong trung đoàn.
- Thống kê tình hình thu dung, cứu chữa TBBB và hoạt động của trạm theo quy định.
- Xử lý vệ sinh bộ phận và tổ chức cấp cứu điều trị cho những TBBB bị nhiễm độc,
nhiễm xạ hoặc do tác động của vũ khí sinh học khi địch sử dụng vũ khí sát thương lớn (NBC).  Cứu chữa:
- Cứu chữa bước đầu và giữ lại điều trị những TBBB nhẹ khỏi trong vòng 5 ngày.
64) Tổ chức biên chế đại đội quân y trung đoàn bộ binh 36 người
Theo quyết định 174/BTTM ngày 19/3/1993 đại đội quân y trung đoàn bộ binh đủ
quân gồm 36 người, có các bộ phận và thành phần như sau:
- Chỉ huy (3) = 1 bác sĩ đại đội trưởng + 1 bác sĩ đại đội phó + 1 đại đội phó chính trị (sĩ quan chính trị).
- Phục vụ (6) = 1 liên lạc + 1 quản lí + 4 nấu ăn.
- Tổ phân loại hậu tống (9) = 3 y sĩ + 6 y tá.
- Tổ phòng mổ (6) = 1 bác sĩ + 2 y sĩ + 3 y tá.
- Tổ chống sốc (3) = 1 y sĩ + 2 y tá.
- Tổ điều trị, vệ sinh dịch tễ (12) = 1 bác sĩ + 4 y sĩ + 6 y tá + 1 y tá xét nghiệm.
- Tổ dược (3) = 1 dược sĩ trung học + 2 dược tá.
65) Cách triển khai, tổ chức trạm quân y trung đoàn bộ binh
Phương án cơ bản triển khai:
- Nhiệm vụ của ban chỉ huy:
+ Chấp hành chỉ thị mệnh lệnh trực tiếp của chủ nhiệm hậu cần và chủ nhiệm quân y trung đoàn (Lữ đoàn) giao.
+ Lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành mọi nhiệm vụ của đơn vị về chính trị tư tưởng chuyên môn,
nghiệp vụ cứu chữa TBBB, chính sách, hậu cần, chiến đấu bảo vệ TBBB và đơn vị trong mọi tình huống. 
Các bộ phận và cách triển khai của trạm: Tổ chức Nhiệm vụ Bố trí Di chuyển Phân loại 9 người chia 2 tổ: Chung: Căn cứ: Căn cứ: hậu tống - Phân loại: có vòng - Tiếp nhận TBBB - Nhiệm vụ và quyết
- Mệnh lệnh người chỉ phân loại: 1 y tá, nơi
tuyến trước về, thu hồi
tâm chiến đấu của chỉ huy.
phân loại: 1 y sĩ + 2 y vũ khí. huy và kế hoạch bảo - Theo kế hoạch đã tá. - Đăng kí, ghi thương đảm hậu cần. phê duyệt. - Hậu tống: phiếu phân loại TBBB - Chỉ lệnh bảo đảm Yêu cầu: + Hậu tống 1: hậu theo yêu cầu cứu chữa quân y của cấp trên. - Trinh sát lại vị trí
tống thương binh nhẹ, và vận chuyển. - Tình hình địa hình trước khi di chuyển.
vừa, bệnh: 1 y sĩ + 1 y - Bổ sung cấp cứu, cứu thời tiết. - Có kế hoạch di tá. chữa tối khẩn cấp khi - Tình hình địch. chuyển tỉ mỉ. + Hậu tống 2: hậu cần thiết. - Khả năng lực lượng, - Không được gián tống thương binh
- Chăm sóc, nuôi dưỡng phương tiện của quân y đoạn việc cứu chữa nặng: 1 y sĩ + 2 y tá. TBBB chờ vận chuyển và phương tiện điều TBBB. và hậu tống về tuyến kiện vận chuyển. - Báo cáo lên trên và sau. Yêu cầu: thông báo cho quân y
- Thống kê, theo dõi thu - Bố trí trạm phải tiếp
cấp dưới về: ý định dung, cứu chữa và vận
cận đội hình thích đáng giải quyết TBBB khi
chuyển TBBB về tuyến => cứu chữa TBBB kịp đang di chuyển, thời sau. thời, an toàn. gian, địa điểm nhận
Nơi phân loại:
- Địa điểm: kín đáo, bất TBBB ở địa điểm mới. - Tại vòng phân loại: ngờ, có địa hình che
- Nếu có bộ hình địch phân loại sơ bộ TBBB khuất, che đỡ và gần uy hiếp, vừa di chuyển để chuyển vào 3 nơi nguồn nước. vừa chiến đấu ngăn chính: xử lý vệ sinh
- Gần trục đường vận địch.
(nhiễm độc, nhiễm xạ), chuyển. PP di chuyển: cách ly (bệnh truyền
- Đủ diện tích triển khai - Từng bộ phận. nhiễm), bộ phận phân (150-200m). - Toàn bộ cùng 1 lúc: loại (còn lại). - Đảm bảo an toàn, có phân loại TBBB theo - Thu hồi vũ khí. vị trí dự bị. yêu cầu vận chuyển và - Tiếp nhận, đăng ký,
chuẩn bị thủ tục giấy phân loại, ghi thương tờ cho TBBB về tuyến phiếu. sau.
- Cứu chữa tối khẩn cấp khi cần. - Chuyển TBBB vào các bộ phận chức năng. Hậu tống:
- Tiếp nhận TBBB cần chuyển về tuyến sau. - Chăm sóc, nuôi
dưỡng, tiếp tục điều trị cho TBBB cần trong tgian chờ vận chuyển.
Phẫu thuật 9 người chia 2 tổ: - Bộ phận cơ bản cứu
chống sốc - Phẫu thuật: 1 bác sĩ chữa bước đầu. + 2 y sĩ + 3 y tá. - Chống sốc cho thương
- Chống sốc: 1 y sĩ + 2 binh đến khi tạm thời y tá.
ổn định, có thể chuyển về các tuyến sau. Biện
pháp: ủ ấm, uống rượu cấp cứu, thuốc giảm đau, thuốc trợ tim mạch, truyền dịch. - Phẫu thuật cứu chữa
bước đầu: phẫu thuật tối khẩn cấp cho các thương binh có triệu chứng đe doạ tính mạng. Điều trị, 6 người chia 2 tổ: - Điều trị TBBB nhẹ, vệ sinh
- Điều trị: 1 y sĩ + 2 y khỏi trong vòng 5 ngày. dịch tễ tá. - Quản lý, chăm sóc,
- Vệ sinh phòng dịch: theo dõi những TBBB 1 bác sĩ + 1 y sĩ + 1 y bị hay nghi mắc bệnh tá xét nghiệm (bộ truyền nhiễm.
phận nòng cốt để triển - Tham gia công tác
khai bộ phận xử lý vệ phòng chống dịch trong sinh).
các đơn vị và trạm quân y trung đoàn. - Làm nòng cốt triển
khai bộ phận xử lý vệ sinh khi có thương binh
do địch sử dụng vũ khí huỷ diệt lớn. Dược 1 dược sĩ trung học +
- Tiếp nhận, cấp phát cơ 2 dược tá.
số thuốc, trang bị quân y cho trạm và các đơn vị trong trung đoàn.
- Sản xuất, pha chế 1 số thuốc thông thường theo quy định. Hậu cần 1 liên lạc + 1 quản lý - Công tác nuôi dưỡng + 4 nấu ăn. TBBB và nhân viên trạm. - Bổ sung quân trang cho TBBB.
- Dự trữ vật chất theo chính sách cho tử sĩ. Xử lý vệ Khi địch sử dụng vũ
- Xử lý vệ sinh bộ phận sinh khí NBC, triển khai cho thương binh nhiễm
bộ phận này để xử lý độc, nhiễm xạ. vệ sinh.
- Tiêu độc, tẩy xạ sơ bộ các phương tiện vật chất trang bị của thương binh.
- Bổ sung cấp cứu, cấp cứu khi cần.
65 66 67 trong bảng nha
68) 1 số phương án triển khai đại đội quân y trung đoàn khi chia thành nhiều bộ phận  Chia 2 bộ phận:
- 1 đội phẫu thuật và trạm quân y trung đoàn: mỗi bộ phận bảo đảm 1 hướng chiến đấu của trung đoàn.
- 1 đội phẫu thuật bố trí ở phía trước: bảo đảm cứu chữa bước đầu, còn bệnh xá bố
trí ở phía sau thu dung điều trị TBBB nhẹ.  Chia 3 bộ phận:
- 2 đội phẫu thuật bố trí: bảo đảm cho 2 hướng chiến đấu phía trước của trung đoàn.
- 1 bệnh xá bố trí ở phía sau.
Lưu ý: Tuỳ theo tình hình cụ thể mà giao nhiệm vụ và tổ chức biên chế phù hợp. Tuy
nhiên phải đảm bảo cho các kíp mổ là thành phần cơ bản của đại đội quân y trung đoàn trong chiến đấu. X) Vệ sinh quân sự
69) Nêu rõ khái niệm và các yếu tố ngoại cảnh với vệ sinh quân sự
-
Yếu tố vật lý: các chất phóng xạ, các dạng bức xạ, rơn-ghen, gamma, tia tử ngoại, ánh
sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, bức xạ siêu cao tầng, nhiệt độ cao thấp, đổ ẩm và tốc độ
chuyển động không khí, ion trong không khí -
Yếu tố hóa học: các chất lỏng hóa học như nhiên liệu tên lửa, éc xăng, chì, các axit,
bazo, các hơi độc như mùi khói súng, khí chất đốt, các oxyt azot, khí oxit cacbon, acrolein -
Các yếu tố căng thẳng về tâm lý: Trong lao động quân sự, ngoài nặng nhọc về cường độ
lao động, bộ đội còn chịu căng thẳng về tâm sinh lý mà vệ sinh học quân sự phải quan tâm -
các yếu tố xã hội trong quân đội: như vấn đề tổ chức lao động và nghỉ ngơi, quan hệ
giữa chiến sĩ và cán bộ, vấn đề đoàn kết trong nội bộ đơn vị -
Yếu tố sinh vật, vi trùng, ký sinh trùng: Là những yếu tố thường xuyên ảnh hưởng đến
sức khỏe của bộ đội đặc biệt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta => các yếu tố
trên kết hợp với khả năng địch sử dụng các loại vũ khí hủy diệt lớn làm ảnh hưởng đến
sức khỏe và hiệu suất chiến đấu của bộ đội
70) Các phân ngành của vệ sinh học quân sự
1. Vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh tiếp tế nước -
Vệ sinh ăn uống trong hoàn cảnh chiến đấu hết sức khó khăn -
Vệ sinh ăn uống cho bộ đội tiếp xúc các chất hóa học độc hại và đòi hỏi sức chịu
đựng cao hoặc trong tình huống chiến đấu đặc biệt như phi công, trắc thủ ra đa,
tên lửa, thủy quân, bộ đội đặc công, công nhân quốc phòng -
Kiểm tra xử lý chất lượng nước và thực phẩm trong thời bình và thời chiến 2. Vệ sinh trú quân -
Thời bình: vệ sinh xây dựng nhanh chạy, không khí chiếu sáng, hệ thống tiếp tế
nước, xử lý nước thải, xử lý phân, rác … -
Thời chiến: vệ sinh công sự, chiến hào, vệ sinh không khí, ánh sáng, tiếng ồn nơi
ở, sinh hoạt trong các công trình quốc phòng …
3. Vệ sinh phóng xạ và các dạng bức xạ -
Bảo vệ người làm việc nơi nguồn phóng xạ kín và hở -
Nhiễm xạ nước phải thực phẩm khi địch sử dụng vũ khí hạt nhân -
Chống tác hại bức xạ siêu cao tầng của bộ đội radar, tên lửa
4. Vệ sinh không khí phải khí hậu -
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ... Ảnh hưởng đến sức khỏe và chiến đấu của bộ đội
5. Vệ sinh quần áo và trang phục
Do khí hậu nóng ẩm của Việt Nam nên vấn đề quần áo trang phục cho bộ đội cần nghiên cứu tốt
hơn. Xời váy lụa, sợi len, sợi bông cotton, sợi lanh có lỗ hổng giúp cho sợi vải đối lưu không khí,
để hút nước, chống nóng, lạnh... tốt, nên vải không có lỗ hổng ở giữa nên không khí không khí
không thể đối lưu được. Vì vậy may mặc loại vải này (polyester) không tốt cho sức khỏe; Nhất là
cho trẻ em, người già, người bệnh không nên mặc quần áo trang phục bằng vải sợi tổng hợp hóa
học (nylon). Về kinh té loại vải sợi tổng hợp rẻ hơn nhiều lần các loại sợi trên. 6. Vệ sinh quân sự -
Phải đảm bảo sức khỏe cho các quân binh chủng: hải lục, không quân, bộ đội đặc nhiệm
tinh nhuệ, tăng thiết giáp, dù, radar, tên lửa, công binh, công nhân xí nghiệp quốc phòng - Độc học công nghiệp -
Môi trường lao động quân sự
71) Nêu rõ nhu cầu nước và sử dụng nước của một chiến sĩ trong ngày như thế nào?
- Nhu cầu sử dụng nước :
+ Nước dùng để uống và nấu thức ăn
+ Nước cho sinh hoạt tắm giặt, rửa nhà, rửa xe
+ Nước dùng cho giữ sạch thành phố.
+ Nước dùng trong công nghiệp, nước dùng để rửa các vũ khí, khí tài, xe ...
- Số lượng nước dùng cho 1 chiến sĩ hành quân đường dài trong ngày
Rửa thực phẩm: 1,5 lit
Rửa dụng cụ cấp dưỡng : 1,5 lít
Nấu thức ăn và uống: 4,5 lit Tổng cộng: 7,5 lít
- Số lượng nước bộ đội cần mang theo bi đông (người/ ngày):
+ Hành quân đêm mùa rét ; 1 lít
+ Hành quân đem mùa hè ; 2 lít (mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít) + Hành quân ngày mùa
hè : 3lít (mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiếp tế 1 lần 1 lít)
- Nhu cầu sinh lý về nước để cơ thể duy trì sự sống bình thường để giữ được các hàng số sinh lý
như : Nhiệt độ, huyết áp, đậm độ máu ...
Nguồn nước sinh lý bao gồm nước do ăn uống là chính, ngoài ra còn do quá trình oxy hoá của thực phẩm.
Ví du: C6H12O6+ 6O2 6H2O + Q ca lo (mỗi ngày phản ứng này cho khoảng 400ml ) 500ml  nước ).
72) Nêu rõ các chất độc, chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước và cách xử trí
Các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước
- Các chất độc hóa học -
Vi sinh vật và các độc tố của vi sinh vật - Các chất phóng xạ
1. Các chất độc hóa học
Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào độc tính và hình thái vật chất của chất độc nguồn nước có thể bị nhiễm độc bởi: -
Cái cái độc gây loét nát như i yperit, lơvizit - Cái chất phóng xạ
a) Các chất gây loét nát: -
Yperit: Rất là ít hòa tan trong nước, độ hòa tan khoảng 0.7mg/l. Khi rơi xuống nước hòa
tan chậm và thủy phân thành những chất không độc. Thể hơi hoặc thẻ sương không làm
nhiễm độc nước, chỉ cần đun sôi nước là dùng được -
Lơvizit: Rất ít hòa tan trong nước hơn yperit độ hòa tan là 0,2 - 0,5 mg/l. Nhưng thủy
phân nhanh hơn và sau thủy phân vẫn còn giữ tính chất độc
b) Các chất độc thần kinh -
Sarin và tabun: sarin độc gấp 10 lần tabun, sarin và tabun vào nước phân hủy thành
những chất không độc. Nhiệt độ thấp, sarin thủy phân chậm. PH kiềm thủy phân nhanh,
liều sarin có trong nước chỉ chiếm 15 đến 20 phần triệu của nước cũng có thể gây độc
nguy hiểm. Đối với loại cá nhỏ (cá vàng, cá đuôi cờ, …) liều chết còn ít hơn vạn lần. Có
thể dùng cho cá vào giếng, bể chứa, để phát hiện chất độc chiến tranh một cách đơn giản
hơn so với phương pháp hóa học.
2. Vi sinh vật và các độc tố vi sinh vật -
Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí vi sinh (vi trùng, virus, rickettsie, nấm và
độc tố của vi khuẩn) dễ gây tác hại cho người súc vật cây cỏ thực phẩm và nguồn nước -
Nước có thể bị ô nhiễm do các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, tả, lỵ thương hàn, phó
thương hàn, ly a mít, sốt làng sóng, tularemi lepto, viêm gan siêu vi -
Cho nên khi sử dụng cần phải đun sôi một giờ hoặc clo hóa liều cao (20mg/lít) -
Kẻ địch có thẻ dùng độc tố vi trùng Botulisme (Clostridium botulinum) với liều: ngộ độc
cho người 0,15 gamma, liều chết người 0,3 gamma. -
Các loại độc tố botulisme bị nhiệt độ đun sôi phát hủy, đặc biệt thuốc sát trùng clo, iot,
thuốc tím liều thường có thể phá hủy độc tố botulisme trong vòng 15 phút
3. Nguồn nước bị ô nhiễm các chất phóng xạ -
Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí nguyên tử, khinh khí với các loại đầu đạn
pháo, đầu đạn tên lửa và mìn bằng các nhiên liệu như uran 235 hoặc plutoni 239 -
Các vũ khí này có thể làm ô nhiễm nguồn nước = các chất phóng xạ bao gồm:
+ Các mảnh nhiên liệu phân rã (bụi phóng xạ tạo ra trong khi nổ bắn lên khí quyển rồi rơi xuống nguồn nước)
+ Khi các đầu đạn và bom hạt nhân nổ sẽ tạo ra một lượng lớn hạt nơtron các hạt nơtron
này có thể biến các nguyên tố không mang tính phóng xạ (những chất phóng xạ cảm
tính), thành những chất phóng xạ bao gồm các nguyên tố phóng xạ như natri, kali, iot, brom
+ Khi nổ trên mặt đất, đất có chất phóng xạ rơi vào nguồn nước nhưng nguy hiểm hơn là
khi nổ dưới nước, lượng hạt nơtron có thể sinh ra nhiều chất phóng xạ cảm tính nếu như
nước có nhiều muối khoáng hòa tan. Vùng nước tại chỗ vũ khí hạt nhân nổ và ở xa chỗ
nổ hàng trăm km cũng có cường độ phóng xạ rất lớn.
+ Nguồn nước bị nhiễm phóng xạ rất nguy hiểm cho người và gia súc khi uống và sử dụng sinh hoạt
+ Các chất phóng xạ sẽ tự phân rã, đối với đồng vị phóng xạ ngắn hay chu kỳ bán hủy độ
vài giờ hay vài ngày thì nguồn nước sẽ rất trong sạch. Nhưng đối với các đồng vị phóng
xạ dài ngày thì mặc dù số lượng ít cũng rất nguy hiểm cho người dùng
+ Các chất phóng xạ chiến tranh mà đối phương sử dụng là các chất thải của các lò phản
ứng tạo ra phải do sự chiếu xạ các nguyên tố không mang tính phóng xạ. Để biến chúng
thành nguyên tố phóng xạ, các chất phóng xạ chiến tranh có thể sử dụng ở dưới dạng cắt
dạng khói, sương mù, ... có khả năng làm ô nhiễm đất phải nướng phải cây cỏ chúng
nhanh cản những hoạt động quân sự hoặc công tác hậu cần
73/ Nêu rõ vệ sinh nước và tiếp tế nước dã ngoại, nhiệm vụ, nguồn nước sử dụng, xử lý vệ sinh nước? 1. Nhiệm vụ
- Quân Y đơn vị có nhiệm vụ kiểm nghiệm nước, đánh giá chất lượng nước, giáo dục mọi công
dân giữ vệ sinh nước uống, hướng dẫn công tác làm trong và tiệt trùng nước.
- Binh chủng hoá học có nhiệm vụ phát hiện và xử lý các nguồn nước bị độc và nhiễm độc.
- Bộ đội công binh, cơ quan doanh trại có nhiệm vụ xây dựng những chỗ lấy nước, dự trữ
nước, phân phát nước cho bộ đội.
- Thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc bảo đảm đầy đủ nước có chất
lượng tốt cho đơn vị mình.
2. Nguồn nước sử dụng :
- Nước bề mặt (hồ, ao, sông, suối ).
- Nước mạch ngầm (giếng sạch) - Nước máy
- Nước dự trữ của nhân dân . - Nước mưa
- Nước từ một số cây: tre, nứa, vầu, chuối, gối ...
3. Xử lý vệ sinh nước: - Bảo vệ nguồn nước:
+ Bảo vệ giếng: đào xa cống, chuồng gia súc,…
+ Bảo vệ nước sông, suối, hồ, ao: kết hợp chính quyền địa phương chọn khu vực dùng nước, có
biển phân chia khu vực,…
+ Tiếp tế nước lên điểm cao: dụng cụ chứa nước có nắp đậy kín, xây hầm chứa nước, xây bể dự
trữ nước trên điểm cao,…
- Kiểm tra vệ sinh nguồn nước:
+ Phát hiện nước bẩn: phân người, súc vật, nước rác bẩn làm ô nhiễm nguồn nước và mang bệnh truyền nhiễm
+ Phát hiện nước bị nhiễm độc: dùng cá nhỏ thả vào nước nghi ngờ, làm xét nghiệm,…
+ Phát hiện nước bị nhiễm xạ: do quân y hoặc bộ đội hoá học phát hiện bằng máy đo xạ; độ
phóng xạ cho phép 3.10-11 CURI/lít
- Cải tiến vệ sinh nước:
+ Khử trùng nước bằng nhiệt độ: đun sôi 10-15 phút
+ Khử trùng bằng phương pháp hoá học Clo
+ Làm trong nước: dùng phèn chua hay phèn sắt,…
+ Lọc nước dã nhoại: dùng thùng phuy, thùng nhựa, lọc nước có chứa lớp lọc than củi dày, cát
dày hay lớp sỏi dày đã đc rửa sạch.
+ Làm mất mùi hôi thối nước: lọc qua cát, sỏi, than hoạt tính, than quả, vỏ gáo dừa, than củi
+ Khi nghi ngờ nguồn nước bị nhiễm xạ: thử sơ bộ bằng cá con và cắm biểm cấm sử dụng đồng
thời báo quân y cấp trên hay bộ đội hoá học. XI. CƠ SỐ QUÂN Y
74/ Nêu rõ định nghĩa và cơ số quân y quy định cho các tuyến?
- Định nghĩa:một khối lượng nhất định vật tư kỹ thuật quân y và phương tiện, trang bị
vật chất quân y
được đóng gói sẵn trong bao bì thích hợp để đảm bảo cho một nhiệm vụ quân y
với khối lượng quy định, ở một tuyến quy định, trong một thời gian quy định.
- Cơ số Quân y qui định cho các tuyến:
+ Ở tuyến quân y đại hội (quân y c): Có cơ số quân y là túi y tá làm 
nhiệm vụ cấp cứu đầu
tiên cho các thương binh của đại hội trong chiến đấu. Túi y tá là túi vải bạt đeo vai đc trang bị
cho y tá đại hội gồm các thuốc sát trùng, giảm đau, bông băng,…Khối lượng thuốc và bông băng
đủ cho một trận đánh.
+ Ở tuyến quân y tiểu đoàn (quân y d): Có cơ số quân y là túi y sĩ  làm nhiệm vụ bổ sung
cấp cứu cho thương binh từ tuyến chuyển về. Túi y sĩ là túi vải bạt, đeo vai đc trang bị cho y sĩ
tiểu đoàn gồm các thuốc sát trùng, cấp cứu, kháng sinh, một bộ tiểu phẫu thuật và một số dụng cụ cầm máu
+ Ở tuyến quân y trung đoàn (trạm quân y e): được trang bị cơ số Y Cơ số . Y là cơ số thuốc
chiến thương và bông băng, để quân y e làm nhiệm vụ cứu chữa tối khẩn cấp và khẩn cấp cho
25 thương binh qua trạm quân y e
+ Ở tuyến quân y sư đoàn (trạm quân y f):
 bảo đảm nhiệm vụ cứu chữa khẩn cấp và một phần cơ bản cơ số K. , mang tên
Mỗi cơ số K đảm bảo cứu chữa cho 50 thương binh từ tuyến quân y e chuyển về
75/ Nêu rõ cơ số quân y ở các tuyến quân y phục vụ cho nhiệm vụ chiến đấu?
1. Tuyến quân y đại đội
- Cơ số quân y là túi y tá gồm thuốc, bông băng, dụng cụ,…(20 khoản). Ở vùng có bệnh sốt
rét thì trang bị cả thuốc sốt rét
- Trọng lượng khoảng 3kg
2. Tuyến quân y tiểu đoàn
- Cơ số quân y là túi y sĩ nhiệm vụ bổ sung cấp cứu
TBB Nội dung túi y sĩ gồm lớn hơn20 khoản
- Trọng lượng (cả bì) của cơ số y sĩ khoảng trên 3kg
3. Tuyến quân y trung đoàn bộ binh
- Cơ số Y là khối lượng thuốc chiến thương, bông băng, chỉ khâu phẫu thuật đủ để cứu chữa
25TB qua trạm quân y e, bị thương do vũ khí thông thường, trong đó có 20-25% TB đc cứu
chữa tối khẩn cấp và khẩn cấp
; thời gian cứu chữa có thể từ 7 đến 10 ngày.
- Cơ số Y gồm 1 kiện, ký hiệu là Y, trọng lượng (cả bì) khoảng 35kg
4. Tuyến quân y sư đoàn bộ binh và tuyến sau: (đội điều trị, bệnh viện dã chiến).
- Sử dụng cơ số K cứu chữa 90TB (do vũ khí sát thương),

trong đó có từ 40-60% TB đc
cứu chữa khẩn cấp và cơ bản. Thời gian điều trị từ 20-25 ngày.
- Trọng lượng (cả bì) khoảng trên 80kg, kể cả hộp bó 5kg
76/ Nêu rõ ưu điểm, nhược điểm và cách khắc phục nhược điểm của cơ số quân y? - Ưu điểm:
+ Đơn giản hoá khâu tính toán, lập kế hoạch
+ Phù hợp chiến tranh quy mô lớn, tiếp tế đc khẩn trương và đồng bộ
+ Thuận tiện cho việc sử dụng - Nhược điểm:
+ Tốn công sức và đồ bao gói phức tạp
+ Các thuốc và hoá chất có thể tác dụng lẫn nhau (vì đóng chung trong cùng 1 bao bì), khi va đập
lúc vận chuyển làm ảnh hưởng chất lượng thuốc, han gỉ dụng cụ kim loại…
+ Số lượng các khoản thuốc trong cơ số cũng không thể sát tuyệt đối với nhu cầu sử dụng
+ Thường cơ số quân y ko bao h sử dụng hết và đúng 100% so với nhu cầu. Vì vậy sẽ có một
khối lượng vận tải ko hữu ích trong vận chuyển tiếp tế quân y.
- Cách khắc phục nhược điểm: Giảm bớt lãng phí
+ Chỉ tiếp tế bằng cơ số quân y đối với các đơn vị quân y chiến thuật và trong thời chiến (đại đội,
tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn)
+ Các đơn vị quân y tuyến chiến thuật ko phục vụ chiến đấu (thời bình) thì cũng không cấp phát theo cơ số quân y
Từ 77 đến 83 như 7 câu dưới
CHƯƠNG XII: DƯỢC CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI

1. Nêu rõ vị trí tầm quan trọng của công tác pha chế dã ngoại
2. Nêu rõ cách tổ chức, triển khai pha chế trong điều kiện dã ngoại.
3. Nêu rõ cách trồng trọt, thu hái chế biến bảo quản cây thuốc, dược liệu.
4. Nêu rõ danh mục 35 cây thuốc được Bộ y tế quy định phổ cập cho tuyến y tế cơ sở, quân dân y.
5. Nêu rõ nhóm cây thuốc điều trị 10 bệnh thông thường (cảm cúm, tiêu độc, ỉa lỏng, ly khớp, tiêu
kinh ho, thuốc bổ, ghẻ lở, hắc lào, rắn rết cắn, ong đốt).
6. Nêu tên 8 cây thuốc chữa vết thương.
7. Nêu tên 7 cây thuốc chữa bỏng. CÂU TRẢ LỜI
Câu 1: Nêu rõ vị trí tầm quan trọng của công tác pha chế dã ngoại.
Tìm hiểu về việc pha chế dã ngoại: pha chế thuốc men, dịch truyền phục vụ thương, bệnh binh
trong hoàn cảnh khó-thiếu rất nhiều so với điều kiện tĩnh tại (thời gian, cơ sở, phương tiện) so với thời bình.
Được tiến hành ở trạm quân y trung đoàn, sư đoàn, đội điều trị, đội phẫu thuật, bệnh viện dã chiến...
Trong các cuộc chiến tranh giải phóng và những chiến dịch lớn đều phải thực hiện công tác pha
chế dã chiến vì nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt là sử dụng cho chống sốc có nhu cầu rất lớn ( 2000 người
trung bình sử dụng 250-500 lít dịch truyền, bên cạnh đó là dùng cho phẫu thuật, cấp cứu, điều trị nội khoa).
Trong chiến tranh, biên giới Tây Nam và phía Bắc, thương binh qua trạm QY trung đoàn có tỷ lệ
sốc là 10%, tb mỗi ca sốc sử dụng 1.5l dịch truyền. ( sư đoàn là 15% và 2.5l).
* Những khó khăn khi pha chế dã ngoại:
+ Đơn vị phải cơ động, chiến đấu nhiều
+ Nhiên liệu, nước không phải lúc nào cũng có sẵn
+ Trang bị chưa được cải tiến cho gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện dã ngoại
+ Pha chế trong hầm, hào, nơi rừng núi, ẩm thấp, mưa gió nên dễ bị nhiễm khuẩn, khó khăn bảo quản
+Sốc nhẹ thì uống gói CoNak để giảm nhẹ tiêm truyền. ( natri clorua, natri bicacbonat, kali clorua
và glucoza) pha với 1l nước sôi để nguội điều trị sốc nhẹ, mất nước.
+ Phải tự pha chế 75% lượng dịch truyền.
+ Ở các bệnh viện dã chiến quân đoàn, quân khu được cấp nguyên liệu để tự pha chế cho nhu cầu.
Tự tóm: Pha chế dã ngoại là pha chế thuốc và dịch truyền phục vụ trong cho trung-sư đoàn, quân đội
trong điều kiện bên ngoài môi trường, hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn. Công tác pha chế dã ngoại vô
cùng quan trọng vì phải đảm bảo thuốc và dịch đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cao trong khi nguồn nguyên
vật liệu ít ỏi, thiết bị chưa được thiết kế tối ưu. Bên cạnh đó các bạn công tác pha chế cũng phải tham gia
chiến đấu và điều kiện môi trường khắc nghiệt, không thuận lợi cho việc điều chế và bảo quản.
Công tác pha chế dã ngoại thời chiến, ở tuyến chiến thuật, chiến dịch là sự kế tục truyền thống hậu cần tại
chỗ và rất cần thiết, có vai trò quan trọng trong công tác tiếp tế quân y trong chiến tranh. Pha chế dung
dịch ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng thương binh bệnh binh trong điều kiện hết sức khó khăn; cần phải
quan tâm đúng mức, chuẩn bị tốt ngay trong thời bình để đáp ứng cho thời chiến.
Câu 4: Nêu rõ danh mục 35 cây thuốc được BYT quy định phổ cập cho tuyến Y tế cơ sở: 1. Bạc hà 10. Sài đất 19. Lá lốt 27. Mạch môn 2. Cúc hoa 11. Hoắc hương 20. Ngưu tất 28. Nhọ nồi vàng 12. Khổ sâm (cỏ xước) 29. Nhót 3. Gừng 13. Riềng 21. Ích mẫu 30. Sâm đại 4. Hương nhu 14. Mơ tam thể 22. Ngải cứu hành 5. Kinh giới 15. Đinh lăng 23. Húng chanh 31. Sắn dây 6. Tía tô 16. Mức hoa 24. Rẻ quạt 32. Mã đề 7. Bồ công anh trắng 25. Cam thảo 33. Thiên môn 8. Ké đầu ngựa 17. Cỏ sữa dây 34. Dâu tằm 9. Kim ngân 18. Hy thiên 26. Cà gai leo 35. Địa liền
Câu 5: Nêu rõ nhóm cây thuốc điều trị 10 bệnh thông thường (cảm cúm, tiêu độc, ỉa lỏng,
ly khớp, tiêu kinh ho, thuốc bổ, ghẻ lở, hắc lào, rắn rết cắn, ong đốt).
Điều trị bệnh Tên gọi Tên khác Bạc hà Cúc hoa vàng TRỊ CẢM CÚM Gừng Hương nhu trắng Kinh giới Bồ công anh Ké đầu ngựa TIÊU ĐỘC Kim ngân Nhẫn công Sài đất
Tiêu chảy ( theo sách là Hoắc hương Khổ sâm Sầu dâu, cứt chuột đi ỉa lỏng) Riềng Cao lương khương Mơ tam thể Lỵ Mức hoa trắng Mức lông Khớp Cỏ xước Ngưu tất Ích mẫu Điều kinh Chói đèn Ngải cứu Thuốc cứu Húng chanh Ho Rẻ quạt Thuốc bổ Đinh lăng Ba chạc Đầu dấu Muồng trâu
Ghẻ, lở, hắc lào (da liễu) Chút chít Lưỡi bò Bạch hạc Cà gai leo
Rắn rết cắn, ong đốt Cà vạnh, cà gai dây Bồ cu vẽ Sâu vẽ
Câu 6: Nêu tên 8 cây thuốc chữa vết thương. 1. Cây mỏ quạ 2. Cây Lân Tơuyn 3. Cây Vàng Đắng 4. Cây Bấng Trắng 5. Cây Cỏ Lào 6. Cây Sến 7. Cây Mã Đề 8. Cây Bồ Giác
Câu 7: Nêu tên 7 cây thuốc chữa bỏng nông: 1. Cây Xoan Trà 2. Cây Săng Lẻ 3. Cây Kháo Nhậm 4. Cây Sim 5. Cây Hy Đay 6. Cây Sú Vẹt 7. Củ Nâu