-
Thông tin
-
Quiz
Các câu hỏi trả lời ngắn - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Thuật ngữ KTCT được thành lập năm nào?→ 16152. Ai là người đầu tiên đề xuất môn KTCT?→ Antomi3. Nhà KTCT nào đã hoàn thiện môn KTCT trở thành môn khoa học có hệ thống?→ Adam Smith. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Các câu hỏi trả lời ngắn - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Thuật ngữ KTCT được thành lập năm nào?→ 16152. Ai là người đầu tiên đề xuất môn KTCT?→ Antomi3. Nhà KTCT nào đã hoàn thiện môn KTCT trở thành môn khoa học có hệ thống?→ Adam Smith. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CÁC CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Thuật ngữ KTCT được thành lập năm nào? → 1615
2. Ai là người đầu tiên đề xuất môn KTCT? → Antomi
3. Nhà KTCT nào đã hoàn thiện môn KTCT trở thành môn khoa học có hệ thống? → Adam Smith
4. Ai là người đầu tiên nghiên cứu về nguồn gốc của cải/ nguồn gốc của
mỗi quốc gia? → Adam Smith
5. Nhà KTCT học tư bản cổ điển Anh là ai? → Adam Smith, Ricatdo
6. Học thuyết KTCT nghiên cứu đến nền KT tư bản chủ nghĩa thời cổ đại trung đại từ TK XV-XVII
→ Chủ nghĩa trọng thương
7. Học thuyết KTCT nghiên cứu đến quá trình tích luỹ tư bản ban đầu? Chủ nghĩa trọng thương
8. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng nông?
Nghiên cứu vè lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải và sự giàu có
của xã hội từ lĩnh vực sản xuất
9. Chủ nghĩa trọng nông phát triển mạnh ở đâu? Ở Pháp
10. Hiện tượng KTCT nào được xem là lý luận trực tiếp? Cổ điển Anh
11. Sắp xếp thứ tự các học thuyết?
Thương - Nông - Cổ điển Anh - Mác (KTCT tầm thường được kế thừa từ
học thuyết cổ điển Anh)
12. KTCT Mác-Lê ra đời vào giai đoạn nào?
Những năm 40 ở thế kỉ thứu XIX (19)
13. KTCT Mác-Lê được trình bày khái quát nhất trong tác phẩm nào? Tác phẩm bộ Tư bản
14. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lê?
Nghiên cứu về quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất
15. Chọn từ phù hợp điền vào:
Kiếm câu trả lời có câu “KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG”
16. Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lê là gì?
Tìm ra những quy luật chi phối đến sự vật và phát triẻn của phương thức sản xuất
17. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào hiệu quả nhất?
Có 2 phương pháp là Duy vật biện chứng và Trừu tượng khoa học
Phương pháp hiệu quả nhất là Trừu tượng khoa học
18. Đâu không phải là chức năng cơ bản của phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác-Lê?
Chọn đáp án Định hướng Chướng II:
19. Hoạt động quan trọng, cơ bản, đặc trưng của loài người?
Hoạt động sản xuất vật chất - đảm bảo cho loài người tồn tại
20. 2 kiểu tổ chức sản xuất kinh tế là gì?
+Sản xuất tự cấp, tự túc (mục đích: tiêu dùng, nhỏ)
+Sản cuất hàng hoá(mục đích: trao đổi, lớn)
21. Điều kiện để chuyển từ sản xuất tự cung đến sản xuất hàng hoá?
+XH phải có sự phân công lao động
+Sự tách biệt tương đối về KT của các chủ thể sản xuất
22. Nền sản xuất hàng hoá ra đời vào chế độ xã hội nào?
Ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ, có sự tách biệt, hoàn thiện sự phân công lao động) 23. Hàng hoá là gì?
Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi - buôn bán.
24. Tại sao khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghãi, M-L bắt đầu từ hàng hoá? +Là biểu hiện của CNXH
+Là nguồn gốc làm giàu cho CNTB
+Tư bản bốc lột sức lao động của người lao động
25. Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá là gì?
+Sản phẩm của lao động
+Thoã mãn được nhu cầu người tiêu dùng
+Đi vào tiêu dùng thông qua buôn bán
26. 2 thuộc tính của hàng hoá là?
+Giá trị sử dụng (công dụng của hàng hoá) +Giá trị hàng hoá
27. Lao động cụ thể là gì?
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một
nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
28. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá +Năng suất lao động
+Mức độ phức tạp của lao động
29. Lượng giá trị của một hàng hoá sẽ như thế nào khi năng NSLĐ tăng?
Lượng giá trị của 1 hàng hoá sẽ tỉ lệ nghich với NSLĐ, tỉ lệ thuận với thời gian lao động
30. Lượng giá trị mới để tạo ra hàng hoá được tính bằng công thức nào? V+M
31. Cơ cấu lượng giá trị của hàng hoá (W) được tính bằng công thức nào? W = C+V+M (C,V,M là gì?)
32. Cơ chế thị trường là gì?
33. Quy luật giá trị yêu cầu gì?
34. Có bao nhiêu loại cạnh tranh? 35. Tư bản là gì?
36. Tái ao hàng hoá sức lao động lại đặc biệt? 37. Sức lao động là gì?
38. Điều kiện để xuất hiện hàng hoá sức lao động?
39. 2 thuộc tính cơ bản của hàng hoá sức lao động là gì?