Các chiêu thức kinh doanh thành công - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong kinh doanh mọi thứ luôn phải dựa vào chính mình, đừng gửi gắm hy vọng vào cha mẹ hay người khác,sẽ là sai lầm lớn nếu muốn kinh doanh thành công theo cách dựa vào năng lực. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tin tưởng chính mình
- Trong kinh doanh mọi thứ luôn phải dựa vào chính mình, đừng gửi gắm hy
vọng vào cha mẹ hay người khác,sẽ là sai lầm lớn nếu muốn kinh doanh
thành công theo cách dựa vào năng lực.
- Thiếu tinh thần kinh doanh tích cực, độc lập mà mong muốn thuận lợi trên
thương trường nhờ bậc thang danh vọng của người trước thì sẽ thất bại.
2. Rủ bỏ tâm thế tiêu cực, của cải bắt nguồn từ suy nghĩ tích cực
Với những người muốn kinh doanh để làm giàu, thay đổi số phận nghèo khó, nhận
thức về tình trạng “tay trắng” của mình trước mắt như thế nào là điều vô cùng quan
trọng trong công việc phát triển con đường kinh doanh sau này.
- Thông thường, những người có thái độ tiêu cực, lấy hoàn cảnh làm lí do
để lười nhác làm ăn thì sẽ nghèo khó suốt đời và không thể làm được trò
trống gì.
- Còn những người có ý chí phấn đấu, ko bị khuất phục trước mọi khó
khăn thì không lâu sau sẽ trở thành người chiến thắng thật sự
- Người khiêm tốn, bình thản mới có thể kiếm được tiền. Những người đi
đường ngảng cao đầu , thẳng người cá tính phóng thoáng, thái độ lạc
quan là bản sắc cần có của người kinh doanh.
- Tâm thế cũng là một yếu tố làm ảnh hưởng đến việc bạn sẽ thành thành
công hay không. Cùng là người Châu Phi đi chân đất nhưng một người
thất vọng nên thất bại, còn một người đầy niềm tin nên đã thành công.
3. Đừng nên kinh doanh nếu không biết mình thích ngành nào
- Không phải bạn muốn làm gì là nhất định sẽ làm được mà phải xét đến
kinh nghiệm , tri thức và tài lực của bản thân cũng như nhu cầu xã hội.
- Đồng thời cũng đừng quan tâm đến những việc bạn không hứng thú. Biết
lựa chọn mục tiêu kinh doanh theo sở thích, bạn mới phát huy hết được
tính chủ động của bản thân. Dù vất vả hay mệt mỏi bạn vẫn sẽ nhiệt tình,
dù khó khăn đến mấy bạn cũng ko nản lòng mà tìm cách khắc phục.
- Việc kinh doanh đòi hỏi bạn phải biết nhận thức chính mình, hiểu được
bản thân muốn gì, làm được gì và không làm được gì để có thể vững
vàng trong thương giới.
4. Chọn đúng ngành nghề phù hợp
- Ngành sản xuất: chỉ ngành gia công chế biến nguyên liệu đầu vào thành
sản phẩm có hình thức rồi đem đi tiêu thụ ví dụ ngành đánh bắt và chăn
nuôi chế biên thực phẩm,...
- Ngành tiêu thụ: là công việc lưu thông hàng hóa ví dụ ngành bán lẻ, bán
sỉ...Về ngành này, thông thừng người kinh doan không phải suy nghĩ đến
phương diện thiết kế sản phẩm.
- Ngành dịch vụ: là công tác kinh doanh dịch vụ, ví dụ giạt ủi, tư vấn, mai
táng, du lịch... Hiện nay nghành dịch vụ đóng vai trò quan trọng chưa
từng có trong nền kinh tế quốc dân.
5. “Gãi” đúng “chỗ ngứa” của thị trường, bão hòa chưa hẳn là không có
thị trường.
- Khi bạn nhận thấy thị trường cũng có những khoảng trống mà các đại gia
bỏ lỡ. Tận dụng những khoảng trống này bạn sẽ giúp bạn phát triển được
trong các kẻ hở của doanh nghiệp bước tới thành công.
- Đôi khi khoảng trống thị trường không phải do bạn phát hiện mà do
chính bạn tạo ra, làm được điều này bạn đã chiếm ưu thế trong cạnh tranh
thương mại biết khai thác khoảng trống thị trường đúng có thể tạo nên kì
tích và không bao giờ thất bại trong chiến tranh thương mại.
6. Bám vào kinh nghiệm không bằng không có kinh nghiệm
- Tầm nhìn của chúng ta bị hạn chế đôi khi có đột phá được sáng chế này
muốn vượt qua nó ta phải có bộ óc biết suy nghĩ sáng tạo phải có tầm
nhìn rộng rãi tư duy tinh tế và lòng tự tin, quả cảm cũng như năng lực
quan sát, phân tích nhạy bén.
7. Biết lách kẻ hở thị trường
- Rất nhiều người kinh doanh thành công không hướng tầm nhìn đến
những sự vật “hot” mà tìm mọi cách kinh doanh những thứ rất bình
thường ví dụ như kẹo cao su.
- Người sáng lập ra kẹo cao su cho biết bí quyết thành công của mình
“Mặc dù thị trường đã quen thuộc nhưng không có nghĩa là không có kẻ
hở để “lách”. Thị trường không ngừng biến đổi luôn có thể tìm thấy cơ
hội”.
8. Hợp tác kinh doanh để thành công
- Tính lực và thực lực kinh doanh của một người dù sao cũng có hạn, sự
cạnh tranh thương mại lại vô cùng khốc liệt một khi bị đánh gục trên thị
trường sẽ rất khó đứng dậy do đó thay vì một mình cố gắng, nên hợp tác
với nhiều người để tập trung năng lực và trí tuệ cơ hội thành công sẽ lớn
hơn.
- Nếu một ý tưởng được hai người đã cùng làm thì nó sẽ thành công nhanh
chóng thuận lợi hơn chẳng hạnnhư hai người cùng bàn thảo và tranh luận
sẽ làm cho ý tưởng trở nên hoàn hảo hơn sức mạnh của hợp tác đến từ sự
giúp đỡ và tác động lẫn nhau.
9. Cố tình tự hạ thấp để thu hút sự chú ý của khách hàng
- Các thương gia thông thường đều từ khen chất lượng sản phẩm của mình
và không thích chê về sản phẩm của mình có chỗ không ổn, trái lại không
có hiệu quả tuyên truyền cao thực ra chỉ cần biến đổi một chút thực sự
cầu thị, nói ra những chỗ khuyết điểm của sản phẩm sẽ được khách hàng
tín nhiệm
10.Kinh doanh phải có mục địch, muốn phát tài phải có mục tiêu
- Nếu muốn phát tài thì bạn phải xác định được mục tiêu và không được
thường xuyên thay đổi nó. Mục tiêu này là khao khát cháy bỏng của bạn
bạn thật sự muốn sở hữu và bạn phải tin rằng sẽ thực hiện được
- Phải có số lượng chuẩn xác: nếu không có thì hãy giảm bớt mục tiêu sao
cho có một nửa cơ hội thành công sau này thành công rồi điều chỉnh cho
cao hơn
- Quy định một kỳ hạn: muốn hoàn thành toàn bộ mục tiêu bạn phải định
ra một kỳ hạn thực hiện từng bước trong toàn bộ quá trình mà mỗi bước
cũng phải định ra kỳ hạn.
11.Áp lực chính là động lực, động lực cũng là áp lực
- Bất kỳ ai cũng vậy không có áp lực sẽ không có động lực nên vì thế rất
nhiều thành tụ có được là nhờ có áp lực khó khăn vô hình chung tạo ra
những chí hướng và muốn thành công mãnh liệt của bản thân.
- Trong kinh doanh, chúng ta buộc phải đối mặt với nhiều lựa chọn, trong
đó lựa chọn thành công hay thất bại là khó khăn nhất, nhưng lại có giới
hạn rất mong manh, có người từ thất bại đi đến thành công, có người từ
thành công chìm xuống thất bại.
12.Trong kinh doanh phải biết cân nhắc, có ý thức đề phòng.
- Một thương nhân phải biết cân nhắc, đừng quá tin tưởng. Vì được người
khác tang bốc mà dễ dàng thực hiện một giao dịch
- Có câu “Lòng nóng không ăn được đậu phụ nóng” lòng nóng thì tinh
thần đề phòng giảm, thế nên đối thủ mới có cơ hội xâm nhập. Vì thế làm
ăn phải biết suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
13.Trong kinh doanh đừng nóng vội, mà phải chín chắn
- Gặp việc không được nóng vội, đặc biệt là khi chúng ta nghi ngờ, phải
bình tĩnh xem xét sự việc mới tìm ra được chân tướng.
- Phải luôn trong trạng thái tỉnh táo, bình tĩn không được nóng vội phải tìm
hiểu mọi chuyện trước khi hành động để không phải hối hận sau này.
14.Nắm bắt cơ hội hơn là chờ đợi cơ hội
- Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, một số cơ hội chỉ có thể gặp chứ
cầu không được. Chúng trôi đi nhanh chóng, nếu nắm bắt đươc chung,
bạn sẽ chiếm ưu thế, thậm chí sẽ trực tiếp đưa bạn đến thắng lợi
- Tư duy ngược chiều: người bình thường sỡ dĩ vất vả tìm kiếm mà vẫn
khong được ì là vì anh ta bị trói buộc bởi lối mòn tư duy theo thói quen
- Phân tích khoa học: Thực ra nắm bắt cơ hội không có nghĩa là đã đi đến
thành công. Có thành công hay không phụ thuộc vào thực lực.
15.Kinh doanh phải linh hoạt, bỏ cách tư duy theo lối mòn
- Trong hoạt động thương mại, tích cực tìm kiếm một ý tưởng mới nào,
phải có suy nghĩ đã được hình thành trong đầu, tức lối mòn tư duy.
- Phải cảnh giác và loại trừ tác dụng trói buộc có thể nãy sinh đối với ý
tưởng mới hình thành.
- Dần dần sức trói buộc của lối mòn đó đối với tư duy ngày một mạnh mẽ,
muốn thoát khỏi đó càng phải nỗ lực hơn.
- Đừng để lối mòn tư duy trói buộc, tích cực suy nghĩ sáng tạo giúp bạn
kinh doanh hiệu quả.
16.Một con chim trong tay còn hơn mười con chim trong rừng
- Nếu đã có ý tưởng kinh doanh bạn hãy hành động ngay còn nếu ngay từ
đầu đã muốn kiếm nhiều tiền bạn phải cân nhắc cho kỹ “Dùng nhỏ giành
lấy lớn” là phương cách thương nhân thường dùng. Một trong những
nguyên nhân là một số người trong lòng muốn phát tài nhưng lại chê
những bản hợp đồng nhỏ, chỉ muốn kiếm nhiều tiền ngay.
- Điều kiện gia đình khá giả nên vì thế khi bước vào xã hội đã có thể “làm
việc lớn, kiến tiền nhiều”.Tài trí hơn người, một người có năng lực trời
sinh
17.Thời gian là cơ hội thời gian là vàng bạc
- Coi trọng giá trị thời gian, dùng thời gian vào những chỗ có lợi nhất
- Biết tập chung thời gian: phải tập trung thời gian hữu hạn của mình để
xử lý những việc quan trọng nhất. Phải dũng cảm và khéo léo từ chối
những việc không cần thiết.
- Biết nắm lấy thời cơ:
- Biết xử lý hai loại thời gian
- Biết tận dụng thời gian phân tán
Đề phòng mất thời gian: tận dụng thời gian một cách sáng suốt
18.Đóng cửa khép kín khó thu hoạch, lợi dụng thông tin dễ kiếm tiền
- Cạnh tranh thương mại thành công hay thất bại mấu chốt là có nắm được
thông tin thị trường hay không. Thực ra thông tin sản sinh bất kỳ lúc nào
nhưng người bình thường chúng ta thường không nắm được bởi chúng ta
thiếu khả năng nhận ra giá trị của thông tin.
19.Biết lợi dụng dư luận xã hội
- Người kinh doanh đều biết rằng trong thương mại không tránh khỏi một
hoạt động quan trọng là đàm phán và làm thế nào để đối tác chấp nhận
điều kiện của mình khi họ chiếm ưu thế tức là làm thế nào để giành thắng
lợi là vấn đề mà mọi thương gia đều đang khám phá.
21.Dám mạo hiểm trong kinh doanh
- Trong quá trình phát triển sự nghiệp, chắc hẳn bạn đã từng gặp vấn đề
không đủ vốn , lúc này bạn cần nghỉ đến vệc đầu tư rủ ro. Đầu tư rủi ro
như thế nào là một trong những vấn đề nan giải nhất của đa số người kinh
doanh.
- Đầu tư rủi ro là một phương pháp tài chính, nhưng nó khác hẳn với các
phương pháp tài chính khác
- Đầu tư rủi ro khác với cho vay chính phủ, cho vay chính phủ, cho vay
chính phủ thường là sự lựa chọn đối với một số dự án xuất phát từ lợi ích
của bản thân.
20.Kinh doanh không có việc nhỏ quản lý mới là mấu chốt.
- Quản lý là một công việc hết sức phức tạp, mỗi công ty đều có sai lầm
quản lý riêng của mình, chỉ cần tâm sang, đột phá được sẽ thành công.
- Muốn vượt qua sai lầm quản lý, trước hết phải mở rộng tầm nhìn của
mình, phương pháp như sau:
+ Tiếp xúc với những người ngoài công ty càng nhiều càng tốt, lắng
nghe ý kiến của họ.
+ Đọc nhiều sách vở liên quan, tham gia các lớp bồi dưỡng, huấn
luyện, nghe thuyết trình.
+ Thường xuyên nói chuyện với động sự và thuộc cấp.
Chủ doanh nghiệp muốn tránh mắc sai lầm trong quản lý, phải dành nhiều
thời gian về mặt tư duy, phương pháp của mình, thực sự “thay đầu óc, tìm
biện pháp, làm việc hết mình”, không được để công việc đi vào ngõ cụt.
21.Nội bộ rối ren là nguồn gốc thất bại, ổn định đoàn kết mới phát triển
Một doanh nghiệp ăn nên làm ra là dựa vào nỗ lực của toàn thể nhân viên.
Nhưng không phải toàn thể nhân viên đều nỗ lực là có thể làm cho doanh
nghiệp hướng tới thành công, điều này cần quản lí hữu hiệu.
Đây là những kinh nghiệm thành công của một chủ doanh nghiệp, đồng thời
cũng là lời vàng cho hành động:
+ Quan tâm đến nhân viên, bắt đầu từ những việc nhỏ
+ Đề xuất vấn đề chứ không phải ra lệnh một cách đơn giản
VD: ở Johanesburg, Nam Phi có một xưởng nhỏ sản xuất linh kiện
máy móc. Một lần tổng giám đốc công ty này – Ian Mark có cơ hội
tiếp nhận một đơn đặt hang rất lớn, nhưng biết rõ không thể đáp ứng
được ngày giao hàng như dự định. Công việc ở dây chuyển sản xuất
đã lên kế hoạch xong, thời gian dành cho đơn hàng này quá ngắn, theo
ông hầu như không thể nào tiếp nhận đơn hàng này. Ông không thúc
ép công nhân tăng tốc cho kịp đơn hàng, mà triệu tập mọi người lại,
giải thích với họ tình hình trước mắt và cho họ biết rằng nêu hoàn
thành đơn hàng này đúng kì hạn thì nó sẽ có ý nghĩa như thế nào đối
với công ty và cả chính họ. Các nhân viên đưa ra nhiều ý kiến cuối
cùng đơn hàng được tiếp nhận và giao đúng thời hạn.
Làm cho anh ta xem, nói cho anh ta và bảo anh ta làm.
a, Làm cho anh ta xem (hướng dẫn)
b, Nói cho anh ta nghe (thuyết phục)
c, Bảo anh ta làm (ủy nhiệm)
22.Thường xuyên đến hiện trường nói chuyện với nhân viên đó cũng là
phương pháp để gần gũi họ
- Để nâng cao tính tính cực đại đa số nhân viên, cần khơi dậy giá trị nội tại
trong công việc của họ, làm cho họ cảm nhận được ý nghĩa việc làm của
mình.
- Ông chủ có những suy nghĩ và hành động như vậy sẽ giúp nhân viên tăng
cường tính tích cực dám đối mặt với những vấn đề tiếp theo, trưởng
thành trong thử thách.
23.Trọng thưởng những thất bại có ý nghĩa
- Do đó, cần tìm ra lý do, “tại sao lại như vậy?”, chú ý đừng để đi vào vết
xe đổ. Vì vậy bình thường phải tiến hành quan sát đầy đủ hiện trường, dù
có thất bại cũng phải là “thất bại có ý nghĩa” có lọi cho lần sau.
24.Đừng chỉ ham lợi ích trước mắt phải có tầm nhìn lâu dài
a, Động thái nhu cầu thị trường
b, Mất độ lợi nhuận dự
c, Sự tiến bộ kỹ thuật
d, Môi trường đầu tư
+, Tình hình chính trị
+Tình hình kinh tế
+Tình hình văn hóa
+ Các nguồn tài nguyên liên quan
+Các chính sách ưu đãi liên quan
+Môi trường phần cứng phần mềm của khu vực đầu tư
e, Năng lực viết sách của nhà đầu tư
+ Năng lực nắm bắt nhạy bén
+Năng lực thích ứng linh hoạt
+Năng lực tối ưu quyết sách
+ Năng lực tự kiểm của nhà đầu tư
f, Rủi ro đầu tư
g, Điều kiện góp vốn
25.Tìm hiểu rõ dự án đầu tư, giảm bớt đầu tư mù quáng
- Nhà đầu tư thông minh, sáng suốt khi tiến hành đầu tư thông qua một số
biện pháp qianr lý thích hợp, còn phải tìm sự trợ giúp của các kênh khách
để giảm bớt tính mù quáng trong đầu tư.
- Để giúp nhà đầu tư thuận tiện thao tác, ở đây, chúng tôi cung cấp một số
đơn vị tư vấn đầu tư thường thấy và phạm vi dịch vụ, phương thức dịch
vụ mà họ cung cấp cho nhà đầu tư.
a, Ngân hàng
+ Ngày trước, phạm vi dịch vụ của ngân hàng chủ yếu là nghiệp vụ
gửi tiền, còn bây giờ đã thay đổi nhiều, ngân hàng trở thành tổ chức
tài chính đa dạng, cung cấp rất nhiều cơ hội đầu tư cho khách hàng.
b, Nhà môi giới
+ Nhà môi giới luôn là nguồn cung cấp tài chính và kiến nghị đầu tư
truyền thông. Thông thường nhà đầu tư có thể thông qua nhà môi giới
để thực hiện giao dịch cổ phiếu, 9giao hàng, trái phiếu, quỹ,..
c, Công ty tin thác đầu tư
+ Là công ty sử dụng vốn của nhà đầu tư để đầu tư đa dạng hóa sản
phẩm tài chính. Nếu nhà đầu tư có ý định thực hiện đầu tư thông qua
loại công ty này, thì trước hết phải tìm hiểu tính hợp pháp, tính ổn
định của nó để tránh bị lừa.
26.Mèo hay đuổi theo chuột, tiếp thị biến đổi theo thị trường.
- Tiếp thị thị trường là hoạt động kinh doanh quan tronhj của công ty, luôn
không ngừng thay đổi, có thể nói không theo kịp phương thức tiếp thị
mới thì công ty sẽ không có lợi nhuận. Do đó đối với những công ty mới
thành lập, chủ doanh nghiệp cần phải đổi mới suy nghĩ, tìm ra lối thoát,
không được làm người lạc hậu và người thủ cựu.
a, Kỹ thuật thay đổi nhanh chóng
b, Dù trong một phân khúc thị trường rất hẹp, sự đa dạng của sản
phẩm và dịch vụ cũng gia tăng nhanh chóng mà xu thế đa dạng hóa lại
không ngừng thúc đẩy sự phân khúc thị trường.
c, Kênh tiêu thụ không ngừng biến đổi, mô hình tiêu thụ truyền thống
đang bị thách thức.
d, Phương pháp tiếp thị truyền thống đang dần mất hiệu quả, xa lộ
thông tin, internet phát triển như vũ bão và mang lại hiệu quả to lớn.
27.Hòa khí sinh tài, đừng để mất lòng khách trong việc mặc cả
- Làm ăn trên thương trường, bán hàng thành công là bán được giá tốt.
Khách muốn hàng đẹp, giá rẻ, bạn lại muốn kiếm nhiều hơn một chút,
vậy phải làm thế nào? Hãy nhớ :”Dĩ hòa vi quý, đừng để mất lòng khách
trong việc mặc cả.”
a, Khéo léo trả lời những câu hỏi về giá của người mua
+ Người bán hàng phải nắm lấy thời cơ có lợi khi trả lời câu hỏi về giá
của người mua có hứng thú với sản phẩm, khi trả lờicaau hỏi về giá
của người mua, cần chú ý khéo léo đối đáp, thúc đẩy người mua quyết
tâm mua.
b, Khi người mua chê giá quá cao, cần nhấn mạnh chất lượng sản
phẩm.
+ Phương thức so sánh
+ Nhấn mạnh hiệu ích
+ Phương pháp tìm kiếm sự bộ cứu: người bán hàng cần kiên trì nhấn
mạnh với người mua các nhân tố có thể bù đắp cho giá cả, thí dụ chất
lượng, hiệu ích, công năng, dịch vụ hậu mãi,...
+ Phương pháp khéo léo giải thích
c, Vận dụng phương pháp “giá cả tích cực” để dẫn dắt khách, khách sẽ
bớt chú ý đến giá cả.
28.Lượng sức mà làm, biến tiến biến thoái
- Trong nhiều trường hợp, biết khó mà lùi và kiên trì, nỗ lực phấn đấu
không mâu thuẫn với nhau.
- Napoleon Hill cho rằng, nếu bước đầu không thành công thì hãy thử lần
nữa, nếu vẫn kh thành công thì nên thôi; sự kiên trì ngu xuẩn sẽ chẳng có
ích gì. Tục ngữ Trung Hoa có câu: “Phía Đông không sáng thì phía Tây
sáng”. Trong chốn làm ăn, nếu một cuộc mua bán không có khả năng
thành công thì hãy từ bỏ để tìm con đường khác. Phải biết chuyển hướng,
đừng tự chôn chân một chỗ.
- Bởi vì bạn đã đầu tư quá nhiều, cho nên khuynh hướng tự nhiên sẽ không
chịu từ bỏ, muốn nỗ lực thêm nữa, vậy phải làm sao? Mấy vấn đề cơ bản
sau có thể giúp bạn quyết định khi nào thì nên kiên trì, khi nào nên từ bỏ,
khi nào tiếp tục thử, và khi nào biết khó mà lùi:
a, Bạn có thể đạt được nhiều thông tin không?
b, Phải chăng là có khó khăn không thể khắc phục được?
c, Có thể thu hồi được bao nhiêu?
d, Hoàn thành kế hoạch hoặc duy trì quan hệ cần tốn bao nhiêu tiền?
e, Vốn liếng của bạn có bao nhiêu?
f, Có mô thức cố định hay không?
29.Cố gắng giảm đầu tư những dự án lợi nhuận cao , rủi ro lớn.
- Trong thương giới có rất nhiều doanh nhân chín chắn, họ thích đầu tư bất
động sản, ngành bán lẻ và vận tải ít rủi ro, họ rất ít bước chân vào các
ngành nghề rủi ro cao, nhưng lợi nhuận cao. Họ thường không động lòng
trước lợi nhuận cao, bởi họ biết “trên đời không có bữa ăn trưa miễn
phí”, kèm theo lợi nhuận cao chắc chắn sẽ rủi ro lớn.
- Ông trùm bất động sản Hồng Kông Lý Gia Thành là tín đồ của quan niệm
đầu tư này. Trên tạp chí Fortune của Mỹ năm 1998, Lý Gia Thành là
người Hoa giàu nhất thế giới với tài sản 7 tỷ đô la Mỹ, quá trình tích lũy
tài sản của ông là từng bước chậm mà chắc.
- Vì vậy, “thà kiếm được ít tiền còn hơn mạo hiểm để kiếm nhiều tiền”,
đây là câu nói cửa miệng của vua tàu Bao Ngọc Cương. Bao Ngọc
Cương kiên trì hợp đồng thuê tàu dài hạn, cố gắng tránh đầu cơ, đồng
thời nghiêm khắc tuân thủ hợp đồng. Đây là bí quyết làm giàu của ông
vua tàu thế giới.
30.Phục tùng những nhóm khách hàng đặc biệt, việc kinh doanh mới lớn
mạnh
- Những nhóm người đặc biệt có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt, nhà đầu tư
nếu biết nhắm vào nhu cầu đặc biệt của những khách hàng này để kinh
doanh sản phẩm của mình, có thể sẽ đạy được lợi ích to lớn.
a, Vẻ quý tộc của bút Parker
b, Thực hiện kinh doanh tiêu dùng một lần cho các cặp tân hôn
31.Đổi mới quan niệm kinh doanh, theo kịp bước tiến thời đại
- Lạc hậu so với thời đại sẽ bị thời đại đào thải. Trong ngành máy tính, sự
thay đổi, nâng cấp sản phẩm chỉ có thời gian 18 tháng, chỉ cần một chút
chậm trễ sẽ thất bại hoàn toàn. Mà trong ngành máy tính, thất bại một lần
thường đồng nghĩa với việc sẽ rời khỏi lĩnh vực này
32.Có lợi cùng hưởng, cạnh tranh cũng phải hợp tác.
- Cạnh tranh là một trạng thái của sự sinh tồn, không có cạnh tranh thì xã
hội sẽ không tiến bộ. Nhưng đối với đại đa số doanh nghiệp, ngoiaf cạnh
tranh thì hợp tác cũng là phương thức sinh tồn cực kì quan trọng, nếu
cạnh tranh để mà cạnh tranh ắt sẽ mất đi phương hướng phát triển của
công ty, đánh mất cơ hội thắng lợi.
33.Kinh doanh không được làm liều, kiếm tiền phải có cách hay
- Khi mức sống của mọi người thấp, giá cả là nhân tố chủ yếu mà khách
hàng cân nhắc, một khi thu nhập được nâng cao, yêu cầu đối với chất
lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu. Một trăm tệ mua được một cái quần,
nhưng đôi khi mười nghìn tệ cũng có thể mua một chiếc quần, hơn nữa
còn bán rất chạy. Đó là yêu cầu chất lượng đối với những sản phẩm khác
nhau của những người khác nhau.
34.Đừng xem thường đối thủ yếu hơn bạn
- Điển hình qua ví dụ của công ti giày Adidas khi từ nhưng năm 1954 đã
có bề dày lịch sự rất lâu tại Đức, đã lũng đoạn thị trường giày thể thao
cao cấp thế giới mấy chục năm liền, các giám đóc của Adidas không thể
ngờ rằng chỉ trong vài năm ngắn ngủi, Adidas lại để thua một công ty
không được mấy ai biết đến là Nike của Mỹ.
- Vào thập niên 60-70, nước Mĩ nổi lên phong trào toàn dân tập thể dục
nhất là chạy bộ, lúc bây giờ vào cuối thập niên 70 nhu cầu giày lên đến
25 triệu đôi. Đây là một thị trường lớn và màu mỡ. Nhưng Adidas lại
phán đoán sai về nhu cầu và thời gian tồn tại của phong trào toàn dân tập
thể dục ở Mĩ, kèm theo đó là sự khinh thường Nike – một công ty chỉ cần
10 năm để đánh bại một “đế chế” có bề dày lịch sử như Adidas. Giám
đốc Adidas đã từng nghĩ “Nike chẳng qua cũng như một số công ty trước
đó, chỉ như hoa sớm nở dễ tàn”. Song Nike chính là một “chiến mã” trên
thương trường, họ đã học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và tiêu thụ của
Adidas, sau đó dùng để đối phó với Adidas. Mọi nước cờ của Adidas đều
được Nike học hỏi nhưng sự sáng tạo của Nike Adidas lại bỏ qua không
để ý đến, so sánh này chính là sự phản ánh vận mệnh của hai công ty.
- Do đó, là người kinh doanh, việc chìm đắm trong thắng lợi là diệu cực kì
nguy hiểm. Alvin Toffler, tác giả cuốn sách “The Third Wave” cho
rằng :”Thành công trong quá khứ là mối nguy hiểm của hôm nay”.
”Giành được quyền kinh doanh không có nghĩa là đảm bảo ngày hôm nay
và ngày mai đều là lãnh tụ”
35.Định vị thị trường phải chuẩn xác
- Thông qua câu truyện của công ty Du Pont từ là một công ty thuốc nổ
chuyên sang chế phẩm hóa học áp dụng khoa học kĩ thuật đặt một tương
lai rộng mở nhưng lại thất bại vì một mặt hàng”da nhân tạo”
- Du Pont đã định vị sai khách hàng chỉ tập trung vào tầng lớp cao(thị
trường giày da cao cấp chỉ chiếm 5%), phong cánh thời thượng nhất và
theo đó là sự cạnh tranh gay gắt từ ngành thuộc da”Con người tự nhiên
thích da nên họ cố tính bắt chước” coi da nhân tạo là sản phẩm thay thế
giá rẻ của da tự nhiên. Qua đó, sản phẩm mới của Du Pont không những
không thay thế được da tự nhiên mà còn thất bại thảm hại mặc dù Du
Pont đã nhận thức được nguy cơ nhưng vì quá tự tin vào sản phẩm của
mình nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội sửa sai và dẫn đến phải bỏ hết dây chuyền
sản xuất da nhân tạo.
- Rút kinh nghiêm của Du Pont, Ba Lan lại thành công khi tập trung da
nhân tạo vào giày giá rẻ, định vị sản phẩm từ cao xuống thấp nên đã
giành được thị trường.
36.Kinh doanh phải cẩn trọng về cuộc chiến về giá
- Giá cả là vấn đề cần cân nhắc đầu tiên khi doanh nghiệp hướng ra thị
trường, giá cả thay đổi theo quy luật cung cầu là điều bình thường đây
cũng là một căn cứ để định giá sản phẩm.
- Đôi khi giá cả cũng là một “con dao hai lưỡi” khi dùng giá cả để chiến
đấu, dù biết thua lỗ những vẫn cắn răng hạ giá dẫn đến các bên đều thiệt
hại. Ví dụ như công ty Apian của Mỹ chính là vật hi sinh trong cuộc
chiến cạnh tranh giá không lành mạnh. Khi Apian đã đi sai nước cờ, dù
như thế nào hàng hóa chất lượng cao, dịch vụ tốt cũng là điều kiện tất
yếu của thắng lợi. Thông qua đó tới hiện tại chúng ta có thể thấy được
một mô hình kinh doanh khởi sắc hơn mang tên Miniso. Miniso mang
phương châm về giá cả là “Giá thấp cao cấp”, trong số 3000 loại hàng
hóa tại cửa hàng của mình, giá chủ đạo có từ thấp tới cao và các sản
phẩm cùng chất lượng thì rẻ hơn các sản phẩm trên thị trường. Bí quyết
của họ là “chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp, giá thấp”
37.Thương trường có cạm bẫy, không được lơ là mất cảnh giác
- Cáo giảo hoạt đến mấy cũng có lúc lòi đuôi, mọi kẻ lừa đảo đều bị bại lộ.
Lơ là, khinh suất thường là nguyên nhân nhiều người bị mắc lừa.
- Trong nhiều trường hợp trên thị trường các chủ doanh nghiệp mới chỉ
thấy cái lợi trước mắt mà quên đi việc phải xem xét kĩ lưỡng, cẩn thẩn,....
38.Đánh trúng chỗ hiểm, kinh doanh phải nắm được mấu chốt
- Lòng tự trọng, danh tiếng, vinh dự, năng lực... của con người đều có thể
dùng làm vũ khí trong “phép khích tướng”
- Thuyết phục người khác bằng phép khích tướng cần phải tìm được chỗ
hiểm của đối phương, buộc anh ta chạm phải.
39.Thay vì oán trời trách người, hãy tự kiểm điểm mình
- Người sáng suốt tự biết mình thì không oán thán người khác, người nắm
đươc số phận của mình thì không trách móc trời; kẻ oán trách người khác
thì không có chí tiến thủ
- Muốn làm người thành công chuyển bại thành thắng, trước hết phải chiến
thắng chính mình, thay đổi quan niệm, sự biến suy nghĩ, biến oán thán
thành sức mạnh hành động. Lúc đó đường đi sẽ ở ngay dưới chân.
40.Luôn phát hiện và giải quyết hiểm họa ngầm
- Nguy cơ thương ẩn náu dưới vẻ tĩnh lặng bề ngoài của sự vật. Nếu không
kịp thời phát hiện dấu vết, nguy cơ sẽ ập đến. Do đó sau khi phát hiện
dấu hiệu xấu, phải có biện pháp giải quyết dứt khoát.
- Sự vật trên thế giới không tồn tại cô lập, mà luôn có mối quan hệ phổ
biến. Nắm được những mối quan hệ này và quan sát tỉ mỉ, sẽ tìm được
một số dấu hiệu cho thấy nguy cơ phát sinh
- Người kinh doanh phải đặc biệt cảnh giác với các nhân tố có thể dẫn đến
nguy cơ do chủ quan sau đây:
- Nhìn mà không thấy. Tê liệt trước những dấu hiệu nguy cơ đã xuất hiện,
không coi trọng điều cần thiết, bỏ mặc để nhân tố bất lợi phát triển.
- Nhận thức không đầy đủ về tính nghiêm trọng của vấn đề, xem nhẹ ảnh hưởng
tiềm ẩn sau khi vấn đề nảy sinh, không kịp thời kiểm soát cục diện.
41.Trên thương trường phải phân rõ mối quan hệ giữa lợi ích và bạn bè
- Trên thương trường lợi ích là chủ yếu, nền tảng tình bạn giữa thương
nhân với nhau cũng có lợi về mặt kinh tế
- Kết bạn nên trọng nghĩa khinh lợi, nhưng sự tồn tại cua lợi ích vẫn là
điều không thể phủ nhận,dù theo đuổi hay là tiếp nhận.
- “Lợi ích” là vĩnh hằng bất biến, còn sự “vĩnh hằng” của tình bạn giông
như sông Ngân, do hằng hà sa số các ngôi sao nhỏ tạo nên
42.Đừng khoe khoang phải giữ kín bí mật kinh doanh
- Thông thường bí mật kinh doanh bị rò rỉ từ những phương diện sau
- Lơ là, sơ suất vô tình để lộ thông tin
- Nhân tài lưu động , khó tránh việc thông tin bị lộ
- Không cảnh giác , để lộ thông tin trong khi giao tiếp đối ngoại
- Vứt giấy lộn vô tình để lộ thông tin “ nuôi ong tay áo “ : nhân viên bán
thông tin
- Sau khi biết rò rỉ thông tin , cần đề phòng như thế nào ?
- Tăng cường công tác bảo mật
- Chế tài phần tử phi pháp
- Xây dựng chế độ bảo mật
43.Nhìn rồi làm và vượt qua
- Những điều đáng chú ý
- Bắt chước kinh nghiệm thành công của người khác không được bê
nguyên xi
- Vừa phải vận dụng kinh nghiệm thành công của người khác, vừa phải
làm cho nó phù hợp với yêu cầu thực tế của công
44.Kiện tụng tuy phiền phức nhưng vẫn nên thực hiện
Làm ăn kinh doanh quý ở sự thận trọng, những người lập nghiệp cần biết kiện
tụng trong tình hình mới của nền kinh tế thị trường không có nghĩa là khuyên
bạn gặp việc gì cũng kiện ,vì nó tốn thời gian .Trong sự cạnh tranh lành mạnh ,
nếu nhượng bộ để giải quyết được vấn đề thì hãy nhượng bộ
45.Chủ chuyển vốn phải linh hoạt
- Thanh toán xong cho công ti nhỏ rồi lại xem xét việc trả nợ cho công ti
lớn. Bạn thanh toán chậm một chút họ cũng không vì thế mà chu chuyển
khó khăn. Chỉ cần không thiếu nợ, thanh toán dần , quan hệ hợp tác giữa
2 bên vẫn có thể hợp tác tiếp và duy trì
46.Quản lí tài chính
- Quản lí dòng tiền
- Xác định lợi nhuận
- Phòng tránh trộm cắp
- 1 số biện pháp hữu hiệu để ngắn ngừa trộm cắp
- Trả thù lao hợp lý cho nhân viên
- Không cho nhân viên cơ hội “ trộm cắp”
47.Làm ăn ban đầu không cần lớn để tránh khỏi kiểm soát
- Chỉ cần thị trường cần , những món hàng nhỏ vẫn trở thành những
thương vụ lớn . Nếu bạn muốn lập nghiệp thì hãy bắt đầu từ những sản
phẩm nhỏ , đi từng bước một , như thế mới có thể tích tiểu thành đại
48.Trên thương trường thất bại không có nghĩa thất chí
- Muốn thành công thì không được sợ thất bại , không để thất bại dày vò
tâm trí. Tiếp đến còn phải nhìn thẳng vào thất bại , nghiên cứu và rút ra
kinh nghiệm , rèn luyện ý chí chiến thắng thất bại
49.Thương trường chú trọng khảo sát thực tế , không dựa vào vận may để
đưa ra quyết sách
- Quyết sách biểu hiện tinh thần trách nhiệm và lòng quả cảm của chủ
doanh nghiệp, nếu công ty không có tinh thần trách nhiệm, quyết sách
nào có cũng được, không có cũng không sao, trông chờ vào vận may, thì
có thể một lần thành công, nhưng không thể lần nào cũng thành công, mà
phần lớn thường là đại hoạ.
50.Phải luôn lưu tâm thông tin thương mại
- Ngày nay, cái thiếu không phải là thông tin. Mà là thiếu người tài có con
mắt tinh tường. Chỉ cần chịu khó nghe, xem, đọc, hỏi, thì các phương tiện
truyền thông là nguồn cung cấp thông tin phong phú cho bạn.
51.Đừng coi phóng viên là “ paparazzi “
- Làm sao để có quan hệ tốt với truyền thông
- Phải hiểu rằng có thể trong đĩa của họ đã chứa rất nhiều thức ăn
- Đừng phát biểu quá lố
- Một bài báo sẽ mang lại nhiều bài báo hơn
- Có thái độ hợp tác
- Làm thế nào để đối phó với phỏng đoán của giới truyền thông
52.Thận trọng lựa chọn dự án, tránh đầu tư mù quáng
- Đa số các công ty đều phải đối mặt với vấn đề lựa chọn dụ án đầu tư vào,
sau đó sẽ có hai trường hợp:
- Dự án tốt, việc đầu tư có thể thành công và mang lại lợi ích cho công ty
- Dự án không tốt, đầu tư sẽ có sai lầm và thất bại
- Và thông thường những dự án thất bại của các công ty đều biểu hiện ở:
- Chọn ngành nghề lạc hậu
- Chọn ngành nghề mình không hiểu hoặc chưa hiểu kĩ
- Chọn ngành nghề có thị trường cạnh tranh quá khốc liệt
- Vậy để chọn được những dự án tốt, các chủ doanh ngiệp cần làm gì?
- Tìm hiểu tương lai phát triển ngành nghề dự án đầu tư
- Điều tra xem cạnh tranh thị trường trong ngành nghề dự án đầu tư có gay
gắt hay không
- Nghiên cứu tính khả thi của dự án
53.Gắn kinh doanh với tình yêu tổ quốc
- Qua ví dụ của công ty sản xuất lốp xe Shengli của Mĩ. Những bước ban
đầu khi ôm mộng gia nhập thị trường Đông Nam Á, Shengli rất thành
công khi đã gạt công ty cùng ngành trong nội địa-“Minh Nhật” của Trần
Gia Canh. Thời điểm đó giá lốp xe của Shengli thấp hơn gấp hai lần của
Minh Nhật cho nên được tiêu dùng rất nhiều, thêm vào đó là chính sách
tiếp thị rất khôn khéo của mình. Song tưởng chừng Minh Nhật trên bờ
vực mất thị trường, Trần Gia Canh đã dành toàn bộ sách lược để cạnh
tranh với Shengli. Ông đã liên hợp các ngành trong nước, khích lệ tinh
thần yêu nước của nhân dân, khích lệ mọi người sử dụng hàng trong
nước, tẩy chay hàng nước ngoài và đã thành công. Qua đó Shengli đã
ngậm đắng nuốt cay quay về nước Mĩ. Chiến lực của Trần Gia Canh là
một chiến lược đáng nghiên cứu, song việc khích lệ tinh thần yêu nước
luôn là điều đáng được khen ngợi bất kể là kinh doanh hay làm người.
54.Trình độ cao trong kinh doanh: dùng tiền người khác để kinh doanh
- Để làm cho nghiệp vụ của mình phát triển nhanh chóng, bạn cần phải
phát triển nghiệp vụ khi cần thiết, nếu không sẽ chịu thiệt hại kinh tế rất
lớn, mở rộng nghiệp vụ cần có vốn, như thế bạn có thể dành chính ngôn
thuận đi vay .
55.Kinh doanh phải biết nhượng bộ , người khác kiếm ít mình kiếm nhiều
- Vận dụng sách lược này phải đúng cách, nếu không “đắng” quá đối tác sẽ
cảm thấy bạn thiếu chân thành, cắt đứt hoặc rút khỏi hoạt động giao dịch,
từ đó khiến cho việc hợp tác thất bại. Đây là điều cần chú ý khi sử dụng
sách lược này.
56.Kinh doanh đôi khi là trước lỗ sau lãi
- Muốn làm nên việc lớn thì phải biết phân nặng, nhẹ, chậm, gấp, cần bỏ
thì nén đau từ bỏ, cần nhẫn thì phải theo kế lâu dài
57.Thất bại không dễ dàng bỏ cuộc , kiên trì chính là thắng lợi
- Thành bại dù lớn hay nhỏ cũng đều cần niềm tin kiên định này, có niềm
tin này, bạn sẽ không bao giờ là kẻ thất bại
58.Chơi với người bạn không thích ,sẽ có lợi cho việc làm ăn của bạn
- Gặp những kẻ đáng ghét, không biết điều, chúng ta không cần phải nhẫn
nhịn quá mức, khi cần cũng có thể áp dụng phương cách cứng rắn.
59.Luôn mỉm cười khi giao tiếp , hòa khí sinh tài
- Nếu bạn là người nhút nhát, không thể cười tự nhiên trước mặt người
khác, x mách cho bạn một: Hãy đứng trước gương để luyện cười, đến khi
trên khuôn mặt thật sự tràn ngập nụ cười hãy “biểu diễn” trước người
khác.
60.Cách làm lạ trong kinh doanh sẽ mang lại cơ hội
- Người bình thường thì đi sau người ta; người thành công biết tự chọn
đường đi cho mình. Trong một số lĩnh vực, chúng ta phải mạnh dạn thiết
kế con đường làm ăn cho mình để giành chiến thắng xuất kỳ
61.Không tìm hiểu tâm lí khách hàng, kinh doanh chắc chắn sẽ thua lỗ
- Tâm lí, là nhu cầu của khách hàng, là mấu chốt của thị trường rộng lớn... -
- Việc nắm bắt tâm lí khách hàng là điều thiết yếu của một doanh nghiệp để
sản phẩm bán ra không bị gọi là “vô dụng” với nhu cầu tâm lí của khách
hàng. “Những chủ doanh nghiệp thành công dù là những bác sĩ tâm lí của
khách hàng, cũng đều phải xem nhu cầu tâm lí của họ rốt cuộc là gì ?”
- Tâm lí ham rẻ: + Khách hàng, họ là những người luôn giữ trong mình một tâm lí
tiêu dùng: “Đồ đẹp giá rẻ” nhất là thị trường Á Đông và có thể nói rõ ràng hơn đó
là muốn chi tiêu thấp, trả tiền ít nhưng giá trị, hiểu quả sản phẩm lại đạt được tiêu
chuẩn cao. Họ luôn nhạy bén, phản ứng với giá hàng hóa khi chi tiêu, trong sản
phẩm cùng loại và cùng chất lượng, người mua sẽ lựa chọn sản phẩm có giá rẻ
hơn.
- Tâm lí muốn bền chắc: + Tâm lí này coi trọng hiểu quả thực tế của hành vi tiêu
dùng, chú trọng vào giá trị thực tiễn khi sử dụng như là ăn, uống, mặc, ở, ...
- Tâm lí an toàn: + Điều này có hai nghĩa, một là được an toàn hai là tránh không
được an toàn, hai là tránh không an toàn.
- Tâm lí tiện lợi: + Tiện lợi, tiết kiệm thời gian chính là yếu tố quyết định cho phần
tâm lí này.
- Tâm lí ham cái mới:+ Thường xuất hiện ở giới trẻ
- Tâm lí theo đuổi cái đẹp: + “Gỗ đẹp nhờ sơn người đẹp vì lụa” đã là một tâm lí
chung của khách dù ở bất kì độ tuổi, giới tính.
-Tâm lí kiêu hãnh và giữ cái tôi: + Con người luôn có lòng kiêu hãnh khi muốn
chứng minh cái tôi qua cách tiêu dùng hằng ngày, sự chi tiêu được xã hội công
nhận
- Tâm lí theo “hàng hiệu” và bắt chước
- Tâm lí săn cái lạ: + HÌnh thức này khá là khác thường những gì lạ là được đặt lên
hàng đầu. Một là cho rằng bản thân cái lạ là một vẻ đẹp; hai là dùng hàng lạ để thu
hút mọi người.
-Tâm lí giành lấy: + Đại đa số con người đều có ham muốn chiếm hữu. Người có
tài sản mới là người thành đạt
62.Bạn có phải là người thành công trên thương trường không?
- Khi bạn ý thức được rằng sự nghiệp của mình đã vượt qua giai đoạn ban
đầu, chắc chắn bạn phải nghiêm túc phân tích phân tích những phương diện đều có
sự biến đổi mới có thể cho thấy sự nghiệp của bạn đã thực sự bước vào giai đoạn
phát triển mới.
| 1/19

Preview text:

1. Tin tưởng chính mình
- Trong kinh doanh mọi thứ luôn phải dựa vào chính mình, đừng gửi gắm hy
vọng vào cha mẹ hay người khác,sẽ là sai lầm lớn nếu muốn kinh doanh
thành công theo cách dựa vào năng lực.
- Thiếu tinh thần kinh doanh tích cực, độc lập mà mong muốn thuận lợi trên
thương trường nhờ bậc thang danh vọng của người trước thì sẽ thất bại.
2. Rủ bỏ tâm thế tiêu cực, của cải bắt nguồn từ suy nghĩ tích cực
Với những người muốn kinh doanh để làm giàu, thay đổi số phận nghèo khó, nhận
thức về tình trạng “tay trắng” của mình trước mắt như thế nào là điều vô cùng quan
trọng trong công việc phát triển con đường kinh doanh sau này.
- Thông thường, những người có thái độ tiêu cực, lấy hoàn cảnh làm lí do
để lười nhác làm ăn thì sẽ nghèo khó suốt đời và không thể làm được trò trống gì.
- Còn những người có ý chí phấn đấu, ko bị khuất phục trước mọi khó
khăn thì không lâu sau sẽ trở thành người chiến thắng thật sự
- Người khiêm tốn, bình thản mới có thể kiếm được tiền. Những người đi
đường ngảng cao đầu , thẳng người cá tính phóng thoáng, thái độ lạc
quan là bản sắc cần có của người kinh doanh.
- Tâm thế cũng là một yếu tố làm ảnh hưởng đến việc bạn sẽ thành thành
công hay không. Cùng là người Châu Phi đi chân đất nhưng một người
thất vọng nên thất bại, còn một người đầy niềm tin nên đã thành công.
3. Đừng nên kinh doanh nếu không biết mình thích ngành nào
- Không phải bạn muốn làm gì là nhất định sẽ làm được mà phải xét đến
kinh nghiệm , tri thức và tài lực của bản thân cũng như nhu cầu xã hội.
- Đồng thời cũng đừng quan tâm đến những việc bạn không hứng thú. Biết
lựa chọn mục tiêu kinh doanh theo sở thích, bạn mới phát huy hết được
tính chủ động của bản thân. Dù vất vả hay mệt mỏi bạn vẫn sẽ nhiệt tình,
dù khó khăn đến mấy bạn cũng ko nản lòng mà tìm cách khắc phục.
- Việc kinh doanh đòi hỏi bạn phải biết nhận thức chính mình, hiểu được
bản thân muốn gì, làm được gì và không làm được gì để có thể vững vàng trong thương giới.
4. Chọn đúng ngành nghề phù hợp
- Ngành sản xuất: chỉ ngành gia công chế biến nguyên liệu đầu vào thành
sản phẩm có hình thức rồi đem đi tiêu thụ ví dụ ngành đánh bắt và chăn
nuôi chế biên thực phẩm,...
- Ngành tiêu thụ: là công việc lưu thông hàng hóa ví dụ ngành bán lẻ, bán
sỉ...Về ngành này, thông thừng người kinh doan không phải suy nghĩ đến
phương diện thiết kế sản phẩm.
- Ngành dịch vụ: là công tác kinh doanh dịch vụ, ví dụ giạt ủi, tư vấn, mai
táng, du lịch... Hiện nay nghành dịch vụ đóng vai trò quan trọng chưa
từng có trong nền kinh tế quốc dân.
5. “Gãi” đúng “chỗ ngứa” của thị trường, bão hòa chưa hẳn là không có thị trường.
- Khi bạn nhận thấy thị trường cũng có những khoảng trống mà các đại gia
bỏ lỡ. Tận dụng những khoảng trống này bạn sẽ giúp bạn phát triển được
trong các kẻ hở của doanh nghiệp bước tới thành công.
- Đôi khi khoảng trống thị trường không phải do bạn phát hiện mà do
chính bạn tạo ra, làm được điều này bạn đã chiếm ưu thế trong cạnh tranh
thương mại biết khai thác khoảng trống thị trường đúng có thể tạo nên kì
tích và không bao giờ thất bại trong chiến tranh thương mại.
6. Bám vào kinh nghiệm không bằng không có kinh nghiệm
- Tầm nhìn của chúng ta bị hạn chế đôi khi có đột phá được sáng chế này
muốn vượt qua nó ta phải có bộ óc biết suy nghĩ sáng tạo phải có tầm
nhìn rộng rãi tư duy tinh tế và lòng tự tin, quả cảm cũng như năng lực
quan sát, phân tích nhạy bén.
7. Biết lách kẻ hở thị trường
- Rất nhiều người kinh doanh thành công không hướng tầm nhìn đến
những sự vật “hot” mà tìm mọi cách kinh doanh những thứ rất bình
thường ví dụ như kẹo cao su.
- Người sáng lập ra kẹo cao su cho biết bí quyết thành công của mình
“Mặc dù thị trường đã quen thuộc nhưng không có nghĩa là không có kẻ
hở để “lách”. Thị trường không ngừng biến đổi luôn có thể tìm thấy cơ hội”.
8. Hợp tác kinh doanh để thành công
- Tính lực và thực lực kinh doanh của một người dù sao cũng có hạn, sự
cạnh tranh thương mại lại vô cùng khốc liệt một khi bị đánh gục trên thị
trường sẽ rất khó đứng dậy do đó thay vì một mình cố gắng, nên hợp tác
với nhiều người để tập trung năng lực và trí tuệ cơ hội thành công sẽ lớn hơn.
- Nếu một ý tưởng được hai người đã cùng làm thì nó sẽ thành công nhanh
chóng thuận lợi hơn chẳng hạnnhư hai người cùng bàn thảo và tranh luận
sẽ làm cho ý tưởng trở nên hoàn hảo hơn sức mạnh của hợp tác đến từ sự
giúp đỡ và tác động lẫn nhau.
9. Cố tình tự hạ thấp để thu hút sự chú ý của khách hàng
- Các thương gia thông thường đều từ khen chất lượng sản phẩm của mình
và không thích chê về sản phẩm của mình có chỗ không ổn, trái lại không
có hiệu quả tuyên truyền cao thực ra chỉ cần biến đổi một chút thực sự
cầu thị, nói ra những chỗ khuyết điểm của sản phẩm sẽ được khách hàng tín nhiệm
10.Kinh doanh phải có mục địch, muốn phát tài phải có mục tiêu
- Nếu muốn phát tài thì bạn phải xác định được mục tiêu và không được
thường xuyên thay đổi nó. Mục tiêu này là khao khát cháy bỏng của bạn
bạn thật sự muốn sở hữu và bạn phải tin rằng sẽ thực hiện được
- Phải có số lượng chuẩn xác: nếu không có thì hãy giảm bớt mục tiêu sao
cho có một nửa cơ hội thành công sau này thành công rồi điều chỉnh cho cao hơn
- Quy định một kỳ hạn: muốn hoàn thành toàn bộ mục tiêu bạn phải định
ra một kỳ hạn thực hiện từng bước trong toàn bộ quá trình mà mỗi bước
cũng phải định ra kỳ hạn.
11.Áp lực chính là động lực, động lực cũng là áp lực
- Bất kỳ ai cũng vậy không có áp lực sẽ không có động lực nên vì thế rất
nhiều thành tụ có được là nhờ có áp lực khó khăn vô hình chung tạo ra
những chí hướng và muốn thành công mãnh liệt của bản thân.
- Trong kinh doanh, chúng ta buộc phải đối mặt với nhiều lựa chọn, trong
đó lựa chọn thành công hay thất bại là khó khăn nhất, nhưng lại có giới
hạn rất mong manh, có người từ thất bại đi đến thành công, có người từ
thành công chìm xuống thất bại.
12.Trong kinh doanh phải biết cân nhắc, có ý thức đề phòng.
- Một thương nhân phải biết cân nhắc, đừng quá tin tưởng. Vì được người
khác tang bốc mà dễ dàng thực hiện một giao dịch
- Có câu “Lòng nóng không ăn được đậu phụ nóng” lòng nóng thì tinh
thần đề phòng giảm, thế nên đối thủ mới có cơ hội xâm nhập. Vì thế làm
ăn phải biết suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
13.Trong kinh doanh đừng nóng vội, mà phải chín chắn
- Gặp việc không được nóng vội, đặc biệt là khi chúng ta nghi ngờ, phải
bình tĩnh xem xét sự việc mới tìm ra được chân tướng.
- Phải luôn trong trạng thái tỉnh táo, bình tĩn không được nóng vội phải tìm
hiểu mọi chuyện trước khi hành động để không phải hối hận sau này.
14.Nắm bắt cơ hội hơn là chờ đợi cơ hội
- Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, một số cơ hội chỉ có thể gặp chứ
cầu không được. Chúng trôi đi nhanh chóng, nếu nắm bắt đươc chung,
bạn sẽ chiếm ưu thế, thậm chí sẽ trực tiếp đưa bạn đến thắng lợi
- Tư duy ngược chiều: người bình thường sỡ dĩ vất vả tìm kiếm mà vẫn
khong được ì là vì anh ta bị trói buộc bởi lối mòn tư duy theo thói quen
- Phân tích khoa học: Thực ra nắm bắt cơ hội không có nghĩa là đã đi đến
thành công. Có thành công hay không phụ thuộc vào thực lực.
15.Kinh doanh phải linh hoạt, bỏ cách tư duy theo lối mòn
- Trong hoạt động thương mại, tích cực tìm kiếm một ý tưởng mới nào,
phải có suy nghĩ đã được hình thành trong đầu, tức lối mòn tư duy.
- Phải cảnh giác và loại trừ tác dụng trói buộc có thể nãy sinh đối với ý tưởng mới hình thành.
- Dần dần sức trói buộc của lối mòn đó đối với tư duy ngày một mạnh mẽ,
muốn thoát khỏi đó càng phải nỗ lực hơn.
- Đừng để lối mòn tư duy trói buộc, tích cực suy nghĩ sáng tạo giúp bạn kinh doanh hiệu quả.
16.Một con chim trong tay còn hơn mười con chim trong rừng
- Nếu đã có ý tưởng kinh doanh bạn hãy hành động ngay còn nếu ngay từ
đầu đã muốn kiếm nhiều tiền bạn phải cân nhắc cho kỹ “Dùng nhỏ giành
lấy lớn” là phương cách thương nhân thường dùng. Một trong những
nguyên nhân là một số người trong lòng muốn phát tài nhưng lại chê
những bản hợp đồng nhỏ, chỉ muốn kiếm nhiều tiền ngay.
- Điều kiện gia đình khá giả nên vì thế khi bước vào xã hội đã có thể “làm
việc lớn, kiến tiền nhiều”.Tài trí hơn người, một người có năng lực trời sinh
17.Thời gian là cơ hội thời gian là vàng bạc
- Coi trọng giá trị thời gian, dùng thời gian vào những chỗ có lợi nhất
- Biết tập chung thời gian: phải tập trung thời gian hữu hạn của mình để
xử lý những việc quan trọng nhất. Phải dũng cảm và khéo léo từ chối
những việc không cần thiết.
- Biết nắm lấy thời cơ:
- Biết xử lý hai loại thời gian
- Biết tận dụng thời gian phân tán
Đề phòng mất thời gian: tận dụng thời gian một cách sáng suốt
18.Đóng cửa khép kín khó thu hoạch, lợi dụng thông tin dễ kiếm tiền
- Cạnh tranh thương mại thành công hay thất bại mấu chốt là có nắm được
thông tin thị trường hay không. Thực ra thông tin sản sinh bất kỳ lúc nào
nhưng người bình thường chúng ta thường không nắm được bởi chúng ta
thiếu khả năng nhận ra giá trị của thông tin.
19.Biết lợi dụng dư luận xã hội
- Người kinh doanh đều biết rằng trong thương mại không tránh khỏi một
hoạt động quan trọng là đàm phán và làm thế nào để đối tác chấp nhận
điều kiện của mình khi họ chiếm ưu thế tức là làm thế nào để giành thắng
lợi là vấn đề mà mọi thương gia đều đang khám phá.
21.Dám mạo hiểm trong kinh doanh
- Trong quá trình phát triển sự nghiệp, chắc hẳn bạn đã từng gặp vấn đề
không đủ vốn , lúc này bạn cần nghỉ đến vệc đầu tư rủ ro. Đầu tư rủi ro
như thế nào là một trong những vấn đề nan giải nhất của đa số người kinh doanh.
- Đầu tư rủi ro là một phương pháp tài chính, nhưng nó khác hẳn với các
phương pháp tài chính khác
- Đầu tư rủi ro khác với cho vay chính phủ, cho vay chính phủ, cho vay
chính phủ thường là sự lựa chọn đối với một số dự án xuất phát từ lợi ích của bản thân.
20.Kinh doanh không có việc nhỏ quản lý mới là mấu chốt.
- Quản lý là một công việc hết sức phức tạp, mỗi công ty đều có sai lầm
quản lý riêng của mình, chỉ cần tâm sang, đột phá được sẽ thành công.
- Muốn vượt qua sai lầm quản lý, trước hết phải mở rộng tầm nhìn của
mình, phương pháp như sau:
+ Tiếp xúc với những người ngoài công ty càng nhiều càng tốt, lắng nghe ý kiến của họ.
+ Đọc nhiều sách vở liên quan, tham gia các lớp bồi dưỡng, huấn luyện, nghe thuyết trình.
+ Thường xuyên nói chuyện với động sự và thuộc cấp.
Chủ doanh nghiệp muốn tránh mắc sai lầm trong quản lý, phải dành nhiều
thời gian về mặt tư duy, phương pháp của mình, thực sự “thay đầu óc, tìm
biện pháp, làm việc hết mình”, không được để công việc đi vào ngõ cụt.
21.Nội bộ rối ren là nguồn gốc thất bại, ổn định đoàn kết mới phát triển
Một doanh nghiệp ăn nên làm ra là dựa vào nỗ lực của toàn thể nhân viên.
Nhưng không phải toàn thể nhân viên đều nỗ lực là có thể làm cho doanh
nghiệp hướng tới thành công, điều này cần quản lí hữu hiệu.
Đây là những kinh nghiệm thành công của một chủ doanh nghiệp, đồng thời
cũng là lời vàng cho hành động:
+ Quan tâm đến nhân viên, bắt đầu từ những việc nhỏ
+ Đề xuất vấn đề chứ không phải ra lệnh một cách đơn giản
VD: ở Johanesburg, Nam Phi có một xưởng nhỏ sản xuất linh kiện
máy móc. Một lần tổng giám đốc công ty này – Ian Mark có cơ hội
tiếp nhận một đơn đặt hang rất lớn, nhưng biết rõ không thể đáp ứng
được ngày giao hàng như dự định. Công việc ở dây chuyển sản xuất
đã lên kế hoạch xong, thời gian dành cho đơn hàng này quá ngắn, theo
ông hầu như không thể nào tiếp nhận đơn hàng này. Ông không thúc
ép công nhân tăng tốc cho kịp đơn hàng, mà triệu tập mọi người lại,
giải thích với họ tình hình trước mắt và cho họ biết rằng nêu hoàn
thành đơn hàng này đúng kì hạn thì nó sẽ có ý nghĩa như thế nào đối
với công ty và cả chính họ. Các nhân viên đưa ra nhiều ý kiến cuối
cùng đơn hàng được tiếp nhận và giao đúng thời hạn.
Làm cho anh ta xem, nói cho anh ta và bảo anh ta làm.
a, Làm cho anh ta xem (hướng dẫn)
b, Nói cho anh ta nghe (thuyết phục)
c, Bảo anh ta làm (ủy nhiệm)
22.Thường xuyên đến hiện trường nói chuyện với nhân viên đó cũng là
phương pháp để gần gũi họ
-
Để nâng cao tính tính cực đại đa số nhân viên, cần khơi dậy giá trị nội tại
trong công việc của họ, làm cho họ cảm nhận được ý nghĩa việc làm của mình.
- Ông chủ có những suy nghĩ và hành động như vậy sẽ giúp nhân viên tăng
cường tính tích cực dám đối mặt với những vấn đề tiếp theo, trưởng thành trong thử thách.
23.Trọng thưởng những thất bại có ý nghĩa
- Do đó, cần tìm ra lý do, “tại sao lại như vậy?”, chú ý đừng để đi vào vết
xe đổ. Vì vậy bình thường phải tiến hành quan sát đầy đủ hiện trường, dù
có thất bại cũng phải là “thất bại có ý nghĩa” có lọi cho lần sau.
24.Đừng chỉ ham lợi ích trước mắt phải có tầm nhìn lâu dài
a, Động thái nhu cầu thị trường
b, Mất độ lợi nhuận dự
c, Sự tiến bộ kỹ thuật d, Môi trường đầu tư +, Tình hình chính trị +Tình hình kinh tế +Tình hình văn hóa
+ Các nguồn tài nguyên liên quan
+Các chính sách ưu đãi liên quan
+Môi trường phần cứng phần mềm của khu vực đầu tư
e, Năng lực viết sách của nhà đầu tư
+ Năng lực nắm bắt nhạy bén
+Năng lực thích ứng linh hoạt
+Năng lực tối ưu quyết sách
+ Năng lực tự kiểm của nhà đầu tư f, Rủi ro đầu tư g, Điều kiện góp vốn
25.Tìm hiểu rõ dự án đầu tư, giảm bớt đầu tư mù quáng
- Nhà đầu tư thông minh, sáng suốt khi tiến hành đầu tư thông qua một số
biện pháp qianr lý thích hợp, còn phải tìm sự trợ giúp của các kênh khách
để giảm bớt tính mù quáng trong đầu tư.
- Để giúp nhà đầu tư thuận tiện thao tác, ở đây, chúng tôi cung cấp một số
đơn vị tư vấn đầu tư thường thấy và phạm vi dịch vụ, phương thức dịch
vụ mà họ cung cấp cho nhà đầu tư. a, Ngân hàng
+ Ngày trước, phạm vi dịch vụ của ngân hàng chủ yếu là nghiệp vụ
gửi tiền, còn bây giờ đã thay đổi nhiều, ngân hàng trở thành tổ chức
tài chính đa dạng, cung cấp rất nhiều cơ hội đầu tư cho khách hàng. b, Nhà môi giới
+ Nhà môi giới luôn là nguồn cung cấp tài chính và kiến nghị đầu tư
truyền thông. Thông thường nhà đầu tư có thể thông qua nhà môi giới
để thực hiện giao dịch cổ phiếu, 9giao hàng, trái phiếu, quỹ,..
c, Công ty tin thác đầu tư
+ Là công ty sử dụng vốn của nhà đầu tư để đầu tư đa dạng hóa sản
phẩm tài chính. Nếu nhà đầu tư có ý định thực hiện đầu tư thông qua
loại công ty này, thì trước hết phải tìm hiểu tính hợp pháp, tính ổn
định của nó để tránh bị lừa.
26.Mèo hay đuổi theo chuột, tiếp thị biến đổi theo thị trường.
- Tiếp thị thị trường là hoạt động kinh doanh quan tronhj của công ty, luôn
không ngừng thay đổi, có thể nói không theo kịp phương thức tiếp thị
mới thì công ty sẽ không có lợi nhuận. Do đó đối với những công ty mới
thành lập, chủ doanh nghiệp cần phải đổi mới suy nghĩ, tìm ra lối thoát,
không được làm người lạc hậu và người thủ cựu.
a, Kỹ thuật thay đổi nhanh chóng
b, Dù trong một phân khúc thị trường rất hẹp, sự đa dạng của sản
phẩm và dịch vụ cũng gia tăng nhanh chóng mà xu thế đa dạng hóa lại
không ngừng thúc đẩy sự phân khúc thị trường.
c, Kênh tiêu thụ không ngừng biến đổi, mô hình tiêu thụ truyền thống đang bị thách thức.
d, Phương pháp tiếp thị truyền thống đang dần mất hiệu quả, xa lộ
thông tin, internet phát triển như vũ bão và mang lại hiệu quả to lớn.
27.Hòa khí sinh tài, đừng để mất lòng khách tr ong việc mặc cả
- Làm ăn trên thương trường, bán hàng thành công là bán được giá tốt.
Khách muốn hàng đẹp, giá rẻ, bạn lại muốn kiếm nhiều hơn một chút,
vậy phải làm thế nào? Hãy nhớ :”Dĩ hòa vi quý, đừng để mất lòng khách trong việc mặc cả.”
a, Khéo léo trả lời những câu hỏi về giá của người mua
+ Người bán hàng phải nắm lấy thời cơ có lợi khi trả lời câu hỏi về giá
của người mua có hứng thú với sản phẩm, khi trả lờicaau hỏi về giá
của người mua, cần chú ý khéo léo đối đáp, thúc đẩy người mua quyết tâm mua.
b, Khi người mua chê giá quá cao, cần nhấn mạnh chất lượng sản phẩm. + Phương thức so sánh + Nhấn mạnh hiệu ích
+ Phương pháp tìm kiếm sự bộ cứu: người bán hàng cần kiên trì nhấn
mạnh với người mua các nhân tố có thể bù đắp cho giá cả, thí dụ chất
lượng, hiệu ích, công năng, dịch vụ hậu mãi,...
+ Phương pháp khéo léo giải thích
c, Vận dụng phương pháp “giá cả tích cực” để dẫn dắt khách, khách sẽ
bớt chú ý đến giá cả.
28.Lượng sức mà làm, biến tiến biến thoái
- Trong nhiều trường hợp, biết khó mà lùi và kiên trì, nỗ lực phấn đấu
không mâu thuẫn với nhau.
- Napoleon Hill cho rằng, nếu bước đầu không thành công thì hãy thử lần
nữa, nếu vẫn kh thành công thì nên thôi; sự kiên trì ngu xuẩn sẽ chẳng có
ích gì. Tục ngữ Trung Hoa có câu: “Phía Đông không sáng thì phía Tây
sáng”. Trong chốn làm ăn, nếu một cuộc mua bán không có khả năng
thành công thì hãy từ bỏ để tìm con đường khác. Phải biết chuyển hướng,
đừng tự chôn chân một chỗ.
- Bởi vì bạn đã đầu tư quá nhiều, cho nên khuynh hướng tự nhiên sẽ không
chịu từ bỏ, muốn nỗ lực thêm nữa, vậy phải làm sao? Mấy vấn đề cơ bản
sau có thể giúp bạn quyết định khi nào thì nên kiên trì, khi nào nên từ bỏ,
khi nào tiếp tục thử, và khi nào biết khó mà lùi:
a, Bạn có thể đạt được nhiều thông tin không?
b, Phải chăng là có khó khăn không thể khắc phục được?
c, Có thể thu hồi được bao nhiêu?
d, Hoàn thành kế hoạch hoặc duy trì quan hệ cần tốn bao nhiêu tiền?
e, Vốn liếng của bạn có bao nhiêu?
f, Có mô thức cố định hay không?
29.Cố gắng giảm đầu tư những dự án lợi nhuận cao , rủi ro lớn.
- Trong thương giới có rất nhiều doanh nhân chín chắn, họ thích đầu tư bất
động sản, ngành bán lẻ và vận tải ít rủi ro, họ rất ít bước chân vào các
ngành nghề rủi ro cao, nhưng lợi nhuận cao. Họ thường không động lòng
trước lợi nhuận cao, bởi họ biết “trên đời không có bữa ăn trưa miễn
phí”, kèm theo lợi nhuận cao chắc chắn sẽ rủi ro lớn.
- Ông trùm bất động sản Hồng Kông Lý Gia Thành là tín đồ của quan niệm
đầu tư này. Trên tạp chí Fortune của Mỹ năm 1998, Lý Gia Thành là
người Hoa giàu nhất thế giới với tài sản 7 tỷ đô la Mỹ, quá trình tích lũy
tài sản của ông là từng bước chậm mà chắc.
- Vì vậy, “thà kiếm được ít tiền còn hơn mạo hiểm để kiếm nhiều tiền”,
đây là câu nói cửa miệng của vua tàu Bao Ngọc Cương. Bao Ngọc
Cương kiên trì hợp đồng thuê tàu dài hạn, cố gắng tránh đầu cơ, đồng
thời nghiêm khắc tuân thủ hợp đồng. Đây là bí quyết làm giàu của ông vua tàu thế giới.
30.Phục tùng những nhóm khách hàng đặc biệt, việc kinh doanh mới lớn mạnh
-
Những nhóm người đặc biệt có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt, nhà đầu tư
nếu biết nhắm vào nhu cầu đặc biệt của những khách hàng này để kinh
doanh sản phẩm của mình, có thể sẽ đạy được lợi ích to lớn.
a, Vẻ quý tộc của bút Parker
b, Thực hiện kinh doanh tiêu dùng một lần cho các cặp tân hôn
31.Đổi mới quan niệm kinh doanh, theo kịp bước tiến thời đại
- Lạc hậu so với thời đại sẽ bị thời đại đào thải. Trong ngành máy tính, sự
thay đổi, nâng cấp sản phẩm chỉ có thời gian 18 tháng, chỉ cần một chút
chậm trễ sẽ thất bại hoàn toàn. Mà trong ngành máy tính, thất bại một lần
thường đồng nghĩa với việc sẽ rời khỏi lĩnh vực này
32.Có lợi cùng hưởng, cạnh tranh cũng phải hợp tác.
- Cạnh tranh là một trạng thái của sự sinh tồn, không có cạnh tranh thì xã
hội sẽ không tiến bộ. Nhưng đối với đại đa số doanh nghiệp, ngoiaf cạnh
tranh thì hợp tác cũng là phương thức sinh tồn cực kì quan trọng, nếu
cạnh tranh để mà cạnh tranh ắt sẽ mất đi phương hướng phát triển của
công ty, đánh mất cơ hội thắng lợi.
33.Kinh doanh không được làm liều, kiếm tiền phải có cách hay
- Khi mức sống của mọi người thấp, giá cả là nhân tố chủ yếu mà khách
hàng cân nhắc, một khi thu nhập được nâng cao, yêu cầu đối với chất
lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu. Một trăm tệ mua được một cái quần,
nhưng đôi khi mười nghìn tệ cũng có thể mua một chiếc quần, hơn nữa
còn bán rất chạy. Đó là yêu cầu chất lượng đối với những sản phẩm khác
nhau của những người khác nhau.
34.Đừng xem thường đối thủ yếu hơn bạn
- Điển hình qua ví dụ của công ti giày Adidas khi từ nhưng năm 1954 đã
có bề dày lịch sự rất lâu tại Đức, đã lũng đoạn thị trường giày thể thao
cao cấp thế giới mấy chục năm liền, các giám đóc của Adidas không thể
ngờ rằng chỉ trong vài năm ngắn ngủi, Adidas lại để thua một công ty
không được mấy ai biết đến là Nike của Mỹ.
- Vào thập niên 60-70, nước Mĩ nổi lên phong trào toàn dân tập thể dục
nhất là chạy bộ, lúc bây giờ vào cuối thập niên 70 nhu cầu giày lên đến
25 triệu đôi. Đây là một thị trường lớn và màu mỡ. Nhưng Adidas lại
phán đoán sai về nhu cầu và thời gian tồn tại của phong trào toàn dân tập
thể dục ở Mĩ, kèm theo đó là sự khinh thường Nike – một công ty chỉ cần
10 năm để đánh bại một “đế chế” có bề dày lịch sử như Adidas. Giám
đốc Adidas đã từng nghĩ “Nike chẳng qua cũng như một số công ty trước
đó, chỉ như hoa sớm nở dễ tàn”. Song Nike chính là một “chiến mã” trên
thương trường, họ đã học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và tiêu thụ của
Adidas, sau đó dùng để đối phó với Adidas. Mọi nước cờ của Adidas đều
được Nike học hỏi nhưng sự sáng tạo của Nike Adidas lại bỏ qua không
để ý đến, so sánh này chính là sự phản ánh vận mệnh của hai công ty.
- Do đó, là người kinh doanh, việc chìm đắm trong thắng lợi là diệu cực kì
nguy hiểm. Alvin Toffler, tác giả cuốn sách “The Third Wave” cho
rằng :”Thành công trong quá khứ là mối nguy hiểm của hôm nay”.
”Giành được quyền kinh doanh không có nghĩa là đảm bảo ngày hôm nay
và ngày mai đều là lãnh tụ”
35.Định vị thị trường phải chuẩn xác
- Thông qua câu truyện của công ty Du Pont từ là một công ty thuốc nổ
chuyên sang chế phẩm hóa học áp dụng khoa học kĩ thuật đặt một tương
lai rộng mở nhưng lại thất bại vì một mặt hàng”da nhân tạo”
- Du Pont đã định vị sai khách hàng chỉ tập trung vào tầng lớp cao(thị
trường giày da cao cấp chỉ chiếm 5%), phong cánh thời thượng nhất và
theo đó là sự cạnh tranh gay gắt từ ngành thuộc da”Con người tự nhiên
thích da nên họ cố tính bắt chước” coi da nhân tạo là sản phẩm thay thế
giá rẻ của da tự nhiên. Qua đó, sản phẩm mới của Du Pont không những
không thay thế được da tự nhiên mà còn thất bại thảm hại mặc dù Du
Pont đã nhận thức được nguy cơ nhưng vì quá tự tin vào sản phẩm của
mình nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội sửa sai và dẫn đến phải bỏ hết dây chuyền sản xuất da nhân tạo.
- Rút kinh nghiêm của Du Pont, Ba Lan lại thành công khi tập trung da
nhân tạo vào giày giá rẻ, định vị sản phẩm từ cao xuống thấp nên đã
giành được thị trường.
36.Kinh doanh phải cẩn trọng về cuộc chiến về giá
- Giá cả là vấn đề cần cân nhắc đầu tiên khi doanh nghiệp hướng ra thị
trường, giá cả thay đổi theo quy luật cung cầu là điều bình thường đây
cũng là một căn cứ để định giá sản phẩm.
- Đôi khi giá cả cũng là một “con dao hai lưỡi” khi dùng giá cả để chiến
đấu, dù biết thua lỗ những vẫn cắn răng hạ giá dẫn đến các bên đều thiệt
hại. Ví dụ như công ty Apian của Mỹ chính là vật hi sinh trong cuộc
chiến cạnh tranh giá không lành mạnh. Khi Apian đã đi sai nước cờ, dù
như thế nào hàng hóa chất lượng cao, dịch vụ tốt cũng là điều kiện tất
yếu của thắng lợi. Thông qua đó tới hiện tại chúng ta có thể thấy được
một mô hình kinh doanh khởi sắc hơn mang tên Miniso. Miniso mang
phương châm về giá cả là “Giá thấp cao cấp”, trong số 3000 loại hàng
hóa tại cửa hàng của mình, giá chủ đạo có từ thấp tới cao và các sản
phẩm cùng chất lượng thì rẻ hơn các sản phẩm trên thị trường. Bí quyết
của họ là “chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp, giá thấp”
37.Thương trường có cạm bẫy, không được lơ là mất cảnh giác
- Cáo giảo hoạt đến mấy cũng có lúc lòi đuôi, mọi kẻ lừa đảo đều bị bại lộ.
Lơ là, khinh suất thường là nguyên nhân nhiều người bị mắc lừa.
- Trong nhiều trường hợp trên thị trường các chủ doanh nghiệp mới chỉ
thấy cái lợi trước mắt mà quên đi việc phải xem xét kĩ lưỡng, cẩn thẩn,....
38.Đánh trúng chỗ hiểm, kinh doanh phải nắm được mấu chốt
- Lòng tự trọng, danh tiếng, vinh dự, năng lực... của con người đều có thể
dùng làm vũ khí trong “phép khích tướng”
- Thuyết phục người khác bằng phép khích tướng cần phải tìm được chỗ
hiểm của đối phương, buộc anh ta chạm phải.
39.Thay vì oán trời trách người, hãy tự kiểm điểm mình
- Người sáng suốt tự biết mình thì không oán thán người khác, người nắm
đươc số phận của mình thì không trách móc trời; kẻ oán trách người khác
thì không có chí tiến thủ
- Muốn làm người thành công chuyển bại thành thắng, trước hết phải chiến
thắng chính mình, thay đổi quan niệm, sự biến suy nghĩ, biến oán thán
thành sức mạnh hành động. Lúc đó đường đi sẽ ở ngay dưới chân.
40.Luôn phát hiện và giải quyết hiểm họa ngầm
- Nguy cơ thương ẩn náu dưới vẻ tĩnh lặng bề ngoài của sự vật. Nếu không
kịp thời phát hiện dấu vết, nguy cơ sẽ ập đến. Do đó sau khi phát hiện
dấu hiệu xấu, phải có biện pháp giải quyết dứt khoát.
- Sự vật trên thế giới không tồn tại cô lập, mà luôn có mối quan hệ phổ
biến. Nắm được những mối quan hệ này và quan sát tỉ mỉ, sẽ tìm được
một số dấu hiệu cho thấy nguy cơ phát sinh
- Người kinh doanh phải đặc biệt cảnh giác với các nhân tố có thể dẫn đến
nguy cơ do chủ quan sau đây:
- Nhìn mà không thấy. Tê liệt trước những dấu hiệu nguy cơ đã xuất hiện,
không coi trọng điều cần thiết, bỏ mặc để nhân tố bất lợi phát triển.
- Nhận thức không đầy đủ về tính nghiêm trọng của vấn đề, xem nhẹ ảnh hưởng
tiềm ẩn sau khi vấn đề nảy sinh, không kịp thời kiểm soát cục diện.
41.Trên thương trường phải phân rõ mối quan hệ giữa lợi ích và bạn bè
- Trên thương trường lợi ích là chủ yếu, nền tảng tình bạn giữa thương
nhân với nhau cũng có lợi về mặt kinh tế
- Kết bạn nên trọng nghĩa khinh lợi, nhưng sự tồn tại cua lợi ích vẫn là
điều không thể phủ nhận,dù theo đuổi hay là tiếp nhận.
- “Lợi ích” là vĩnh hằng bất biến, còn sự “vĩnh hằng” của tình bạn giông
như sông Ngân, do hằng hà sa số các ngôi sao nhỏ tạo nên
42.Đừng khoe khoang phải giữ kín bí mật kinh doanh
- Thông thường bí mật kinh doanh bị rò rỉ từ những phương diện sau
- Lơ là, sơ suất vô tình để lộ thông tin
- Nhân tài lưu động , khó tránh việc thông tin bị lộ
- Không cảnh giác , để lộ thông tin trong khi giao tiếp đối ngoại
- Vứt giấy lộn vô tình để lộ thông tin “ nuôi ong tay áo “ : nhân viên bán thông tin
- Sau khi biết rò rỉ thông tin , cần đề phòng như thế nào ?
- Tăng cường công tác bảo mật
- Chế tài phần tử phi pháp
- Xây dựng chế độ bảo mật
43.Nhìn rồi làm và vượt qua
- Những điều đáng chú ý
- Bắt chước kinh nghiệm thành công của người khác không được bê nguyên xi
- Vừa phải vận dụng kinh nghiệm thành công của người khác, vừa phải
làm cho nó phù hợp với yêu cầu thực tế của công
44.Kiện tụng tuy phiền phức nhưng vẫn nên thực hiện
Làm ăn kinh doanh quý ở sự thận trọng, những người lập nghiệp cần biết kiện
tụng trong tình hình mới của nền kinh tế thị trường không có nghĩa là khuyên
bạn gặp việc gì cũng kiện ,vì nó tốn thời gian .Trong sự cạnh tranh lành mạnh ,
nếu nhượng bộ để giải quyết được vấn đề thì hãy nhượng bộ
45.Chủ chuyển vốn phải linh hoạt
- Thanh toán xong cho công ti nhỏ rồi lại xem xét việc trả nợ cho công ti
lớn. Bạn thanh toán chậm một chút họ cũng không vì thế mà chu chuyển
khó khăn. Chỉ cần không thiếu nợ, thanh toán dần , quan hệ hợp tác giữa
2 bên vẫn có thể hợp tác tiếp và duy trì
46.Quản lí tài chính
- Quản lí dòng tiền
- Xác định lợi nhuận
- Phòng tránh trộm cắp
- 1 số biện pháp hữu hiệu để ngắn ngừa trộm cắp
- Trả thù lao hợp lý cho nhân viên
- Không cho nhân viên cơ hội “ trộm cắp”
47.Làm ăn ban đầu không cần lớn để tránh khỏi kiểm soát
- Chỉ cần thị trường cần , những món hàng nhỏ vẫn trở thành những
thương vụ lớn . Nếu bạn muốn lập nghiệp thì hãy bắt đầu từ những sản
phẩm nhỏ , đi từng bước một , như thế mới có thể tích tiểu thành đại
48.Trên thương trường thất bại không có nghĩa thất chí
- Muốn thành công thì không được sợ thất bại , không để thất bại dày vò
tâm trí. Tiếp đến còn phải nhìn thẳng vào thất bại , nghiên cứu và rút ra
kinh nghiệm , rèn luyện ý chí chiến thắng thất bại
49.Thương trường chú trọng khảo sát thực tế , không dựa vào vận may để đưa ra quyết sách
-
Quyết sách biểu hiện tinh thần trách nhiệm và lòng quả cảm của chủ
doanh nghiệp, nếu công ty không có tinh thần trách nhiệm, quyết sách
nào có cũng được, không có cũng không sao, trông chờ vào vận may, thì
có thể một lần thành công, nhưng không thể lần nào cũng thành công, mà
phần lớn thường là đại hoạ.
50.Phải luôn lưu tâm thông tin thương mại
- Ngày nay, cái thiếu không phải là thông tin. Mà là thiếu người tài có con
mắt tinh tường. Chỉ cần chịu khó nghe, xem, đọc, hỏi, thì các phương tiện
truyền thông là nguồn cung cấp thông tin phong phú cho bạn.
51.Đừng coi phóng viên là “ paparazzi “
- Làm sao để có quan hệ tốt với truyền thông
- Phải hiểu rằng có thể trong đĩa của họ đã chứa rất nhiều thức ăn
- Đừng phát biểu quá lố
- Một bài báo sẽ mang lại nhiều bài báo hơn
- Có thái độ hợp tác
- Làm thế nào để đối phó với phỏng đoán của giới truyền thông
52.Thận trọng lựa chọn dự án, tránh đầu tư mù quáng
- Đa số các công ty đều phải đối mặt với vấn đề lựa chọn dụ án đầu tư vào,
sau đó sẽ có hai trường hợp:
- Dự án tốt, việc đầu tư có thể thành công và mang lại lợi ích cho công ty
- Dự án không tốt, đầu tư sẽ có sai lầm và thất bại
- Và thông thường những dự án thất bại của các công ty đều biểu hiện ở:
- Chọn ngành nghề lạc hậu
- Chọn ngành nghề mình không hiểu hoặc chưa hiểu kĩ
- Chọn ngành nghề có thị trường cạnh tranh quá khốc liệt
- Vậy để chọn được những dự án tốt, các chủ doanh ngiệp cần làm gì?
- Tìm hiểu tương lai phát triển ngành nghề dự án đầu tư
- Điều tra xem cạnh tranh thị trường trong ngành nghề dự án đầu tư có gay gắt hay không
- Nghiên cứu tính khả thi của dự án
53.Gắn kinh doanh với tình yêu tổ quốc
- Qua ví dụ của công ty sản xuất lốp xe Shengli của Mĩ. Những bước ban
đầu khi ôm mộng gia nhập thị trường Đông Nam Á, Shengli rất thành
công khi đã gạt công ty cùng ngành trong nội địa-“Minh Nhật” của Trần
Gia Canh. Thời điểm đó giá lốp xe của Shengli thấp hơn gấp hai lần của
Minh Nhật cho nên được tiêu dùng rất nhiều, thêm vào đó là chính sách
tiếp thị rất khôn khéo của mình. Song tưởng chừng Minh Nhật trên bờ
vực mất thị trường, Trần Gia Canh đã dành toàn bộ sách lược để cạnh
tranh với Shengli. Ông đã liên hợp các ngành trong nước, khích lệ tinh
thần yêu nước của nhân dân, khích lệ mọi người sử dụng hàng trong
nước, tẩy chay hàng nước ngoài và đã thành công. Qua đó Shengli đã
ngậm đắng nuốt cay quay về nước Mĩ. Chiến lực của Trần Gia Canh là
một chiến lược đáng nghiên cứu, song việc khích lệ tinh thần yêu nước
luôn là điều đáng được khen ngợi bất kể là kinh doanh hay làm người.
54.Trình độ cao trong kinh doanh: dùng tiền người khác để kinh doanh
- Để làm cho nghiệp vụ của mình phát triển nhanh chóng, bạn cần phải
phát triển nghiệp vụ khi cần thiết, nếu không sẽ chịu thiệt hại kinh tế rất
lớn, mở rộng nghiệp vụ cần có vốn, như thế bạn có thể dành chính ngôn thuận đi vay .
55.Kinh doanh phải biết nhượng bộ , người khác kiếm ít mình kiếm nhiều
- Vận dụng sách lược này phải đúng cách, nếu không “đắng” quá đối tác sẽ
cảm thấy bạn thiếu chân thành, cắt đứt hoặc rút khỏi hoạt động giao dịch,
từ đó khiến cho việc hợp tác thất bại. Đây là điều cần chú ý khi sử dụng sách lược này.
56.Kinh doanh đôi khi là trước lỗ sau lãi
- Muốn làm nên việc lớn thì phải biết phân nặng, nhẹ, chậm, gấp, cần bỏ
thì nén đau từ bỏ, cần nhẫn thì phải theo kế lâu dài
57.Thất bại không dễ dàng bỏ cuộc , kiên trì chính là thắng lợi
- Thành bại dù lớn hay nhỏ cũng đều cần niềm tin kiên định này, có niềm
tin này, bạn sẽ không bao giờ là kẻ thất bại
58.Chơi với người bạn không thích ,sẽ có lợi cho việc làm ăn của bạn
- Gặp những kẻ đáng ghét, không biết điều, chúng ta không cần phải nhẫn
nhịn quá mức, khi cần cũng có thể áp dụng phương cách cứng rắn.
59.Luôn mỉm cười khi giao tiếp , hòa khí sinh tài
- Nếu bạn là người nhút nhát, không thể cười tự nhiên trước mặt người
khác, x mách cho bạn một: Hãy đứng trước gương để luyện cười, đến khi
trên khuôn mặt thật sự tràn ngập nụ cười hãy “biểu diễn” trước người khác.
60.Cách làm lạ trong kinh doanh sẽ mang lại cơ hội
- Người bình thường thì đi sau người ta; người thành công biết tự chọn
đường đi cho mình. Trong một số lĩnh vực, chúng ta phải mạnh dạn thiết
kế con đường làm ăn cho mình để giành chiến thắng xuất kỳ
61.Không tìm hiểu tâm lí khách hàng, kinh doanh chắc chắn sẽ thua lỗ
- Tâm lí, là nhu cầu của khách hàng, là mấu chốt của thị trường rộng lớn... -
- Việc nắm bắt tâm lí khách hàng là điều thiết yếu của một doanh nghiệp để
sản phẩm bán ra không bị gọi là “vô dụng” với nhu cầu tâm lí của khách
hàng. “Những chủ doanh nghiệp thành công dù là những bác sĩ tâm lí của
khách hàng, cũng đều phải xem nhu cầu tâm lí của họ rốt cuộc là gì ?”
- Tâm lí ham rẻ: + Khách hàng, họ là những người luôn giữ trong mình một tâm lí
tiêu dùng: “Đồ đẹp giá rẻ” nhất là thị trường Á Đông và có thể nói rõ ràng hơn đó
là muốn chi tiêu thấp, trả tiền ít nhưng giá trị, hiểu quả sản phẩm lại đạt được tiêu
chuẩn cao. Họ luôn nhạy bén, phản ứng với giá hàng hóa khi chi tiêu, trong sản
phẩm cùng loại và cùng chất lượng, người mua sẽ lựa chọn sản phẩm có giá rẻ hơn.
- Tâm lí muốn bền chắc: + Tâm lí này coi trọng hiểu quả thực tế của hành vi tiêu
dùng, chú trọng vào giá trị thực tiễn khi sử dụng như là ăn, uống, mặc, ở, ...
- Tâm lí an toàn: + Điều này có hai nghĩa, một là được an toàn hai là tránh không
được an toàn, hai là tránh không an toàn.
- Tâm lí tiện lợi: + Tiện lợi, tiết kiệm thời gian chính là yếu tố quyết định cho phần tâm lí này.
- Tâm lí ham cái mới:+ Thường xuất hiện ở giới trẻ
- Tâm lí theo đuổi cái đẹp: + “Gỗ đẹp nhờ sơn người đẹp vì lụa” đã là một tâm lí
chung của khách dù ở bất kì độ tuổi, giới tính.
-Tâm lí kiêu hãnh và giữ cái tôi: + Con người luôn có lòng kiêu hãnh khi muốn
chứng minh cái tôi qua cách tiêu dùng hằng ngày, sự chi tiêu được xã hội công nhận
- Tâm lí theo “hàng hiệu” và bắt chước
- Tâm lí săn cái lạ: + HÌnh thức này khá là khác thường những gì lạ là được đặt lên
hàng đầu. Một là cho rằng bản thân cái lạ là một vẻ đẹp; hai là dùng hàng lạ để thu hút mọi người.
-Tâm lí giành lấy: + Đại đa số con người đều có ham muốn chiếm hữu. Người có
tài sản mới là người thành đạt
62.Bạn có phải là người thành công trên thương trường không?
- Khi bạn ý thức được rằng sự nghiệp của mình đã vượt qua giai đoạn ban
đầu, chắc chắn bạn phải nghiêm túc phân tích phân tích những phương diện đều có
sự biến đổi mới có thể cho thấy sự nghiệp của bạn đã thực sự bước vào giai đoạn phát triển mới.