Các dạng bài tập cơ bản thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Phương sai của tổng thể cho biết mức độ phân tán của biến ngẫu nhiên X xung quanh giá trị trung bình nên khi cần đánh giá mức độ biến động của các giá trị của biến ngẫu nhiên X thì người ta sẽ sử dụng phương sai của tổng thể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
2.1.6 Các dạng bài tập cơ bản và Bài tập giải mẫu
1. Phân loại một số dạng bài tập cơ bản
· Dạng 1: Phân biệt các khái niệm cơ bản
· Dạng 2: Tính toán các tham số đặc trưng
2. Một số bài tập giải mẫu
Bài 1 (Dạng 1) Hãy cho biết khi nào cần sử dụng phương sai tổng thể Giải
Phương sai của tổng thể cho biết mức độ phân tán của biến ngẫu nhiên X xung quanh
giá trị trung bình nên khi cần đánh giá mức độ biến động của các giá trị của biến ngẫu
nhiên X thì người ta sẽ sử dụng phương sai của tổng thể
Bài 2 (Dạng 1) Khi nghiên cứu về mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của nhân viên
văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh . Hãy cho biết
a) Đối tượng nghiên cứu là ai ?
b) Hai biến ngẫu nhiên cần nghiên cứu trong chủ đề này là gì ? Giải
a) Đối tượng nghiên cứu là nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh
b) Hai biến ngẫu nhiên cần nghiên cứu là Thu nhập (X) và Chi tiêu (Y)
Bài 3 (Dạng 2) Điều tra doanh thu trong tuần (triệu đồng/tuần) của một số đại lý xăng
dầu ở vùng A, người ta thu được bảng số liệu sau:
Doanh thu( triệu đồng/tuần) 21 22 23 24 25 26 Số đại lý 7 17 29 27 15 5
Doanh thu của đại lý từ 24 (triệu đồng/tuần) trở lên là những đại lý có “doanh thu cao”.
a) Hãy tính các thống kê đặc trưng mẫu gồm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn.
b) Giả sử biết trung bình tổng thể bằng 24 (triệu đồng/tuần) hãy tính phương sai s*2
c) Hãy tính tần suất mẫu của những đại lý có doanh thu trên 24 (triệu đồng/tuần) cx lOMoAR cPSD| 46663874 Giải a) Kích thước mẫu n =å6 ni =(7+17+ +... 5)= 90 i 1= Trung bình m 1 1 ẫu x= åk nxi (21*7 i = + +... 26*5) 23,3444 n i=1 90 1 å 1 s2 = n -1 k i 1 n (xii -x)2 =
90 -1éë(21-23,1375)2 *7+ +... (26-23,1375)2 *5ùû 1,7564 = s = s2 1,3253
Trung bình mẫu bằng 23,3444 (triệu đồng/tuần), phương sai mẫu bằng 1,7564 (triệu
đồng/tuần)2, độ lệch chuẩn mẫu bằng 1,3253 (triệu đồng/tuần).
b) Khi biết m = 24, tính phương sai s*2 1 å 1 s*2 = n k i 1 2 i 90 i é(21-
24)2 *7 + +... (26 -24)2 *5ûù = 2 n (x -m) = ë =
Vậy phương sai s*2 bằng 2 (triệu đồng/tuần).
c) Tần suất mẫu của những đại lý có doanh thu trên 24 (triệu đồng/tuần) k(24 X)< = 15+5 = 0,2222 f = n 90
Vậy Tần suất mẫu của những đại lý có doanh thu trên 24 (triệu đồng/tuần) là 22,22%
3. Bài tập tự giải
Bài 2.1.1 Hãy cho biết sự khác biệt giữa phương sai và độ lệch chuẩn lOMoAR cPSD| 46663874
Bài 2.1.2 Trong một chủ đề nghiên cứu về mối liên hệ giữa tiền lương và trình độ học
vấn, số năm kinh nghiệm của nhân viên văn phòng. Bạn hãy cho biết:
a) Đối tượng nghiên cứu là ai ?
b) Các biến ngẫu nhiên cần nghiên cứu trong chủ đề này là gì ?
Bài 2.1.3 Năm nay khảo sát về số giờ tự học trong tuần của các sinh viên trong một
trường, ta được bảng số liệu sau: cxi
Số giờ/tuần 2 – 4 4 – 6 6 – 8 8 – 10 10 – 12 12 – 16 Số sinh viên 20 25 35 45 65 60
a) Hãy tính các thống kê đặc trưng mẫu gồm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn.
Bạn có nhận xét gì về giá trị phương sai được tính ra.
b) Giả sử biết trung bình tổng thể bằng 10 (giờ/tuần) hãy tính phương sai s*2.
c) Hãy tính tần suất mẫu của những sinh viên có giờ tự học trong khoảng (8; 12) (giờ/tuần) lOMoAR cPSD| 46663874 cxii