Các dạng bài tập về Polime và vật liệu Polime hóa học 12

Tổng hợp Các dạng bài tập về Polime và vật liệu Polime hóa học 12 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Nilon-6: NH [CH
2
]
5
CO
n
CÁC DNG BÀI TP V POLIME VÀ VT LIU POLIME
I. POLIME
1. Khái nim: hchc M ln do nhiều đơn vị cơ sở gi là mt xích liên kết vi nhau to nên.
-
+ n: H s polime hoá hay độ polime hoá.
+ CH
2
=CH
2
, H
2
N[CH
2
]
5
COOH: monome
2. Tên gi: = “Poli + tên monome (Nếu tên ca monome 2 cm t đặt trong du ngoặc đơn).
+ Mt s polime có tên riêng:
3. Phân loi: * Da theo ngun gc: Polime tng hp / Polime thiên nhiên / Polime bán tng hp
* Dựa theo phương pháp tổng hp: Polime trùng hợp / Polime trùng ngưng
4. Đặc điểm cu trúc: * Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…
* Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit…
* Mch không phân nhánh: còn li (- mch phân nhánh - mng không
gian)
5. Tính cht vt lí: * Là cht rn, t
o
nc
không xác đnh; không tan trong dung môi thông thưng.
* Cht nhit do là: Polime khi nóng chy cho cht lng nhớt, để ngui rn
li.
* Cht nhit rn là: Polime không nóng chy, khi đun bị phân hu.
6. Phương pháp điu chế
* Phn ng trùng hp: là quá trình kết hp nhiều monome tương tự nhau thành polime.
+ Điu kin: Phi có liên kết bi (CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-Cl…).
* Phn ứng trùng ngưng: là quá trình kết hp nhiu monome thành polime phân t nh (H
2
O).
+ Điu kin: phân t phi có ít nht hai nhóm chc.
II. VT LIU POLIME
1. Cht do: * Cht do là vt liu polime có tính do.
* Vt liu compozit: hn hp gm 2 thành phn phân tán và không tan vào nhau.
* Thành phn vt liu compozit = cht nn (polime) + chất độn + cht ph gia khác.
+ Cht nn: nha nhit do hoc nha nhit rn.
+ Cht độn: sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bt (silicat, bt nh (CaCO
3
), bt tan
(3MgO.4SiO
2
.2H
2
O),…
* Mt s polime dùng làm cht do
Là cht do mm, dùng làm màng mng, vt liệu điện, bình cha,…
Là cht rắn vô định hình, cách điện tt, bn vi axit, làm vt liệu cách điện, ng dẫn nước
Thí duï: polietilen CH
2
CH
2
( ) , nilon-6 NH [CH
2
]
5
CO
( )
n n
polietilen CH
2
CH
2
( ) poli(vinyl clorua) CH
2
CHCl( )
n n
;
H
2
N CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC-[CH
2
]
4
-COOHn
t
0
NH [CH
2
]
6
NHCO [CH
2
]
4
CO + 2nH
2
O
n
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6
a) Polietilen (PE):
CH
2
CH
2
n
c) Poli (metyl metacylat) :
CH
2
C
COOCH
3
CH
3
n
Teflon: CF
2
CF
2
n
Trang 2
Nhöïa rezol Nhöïa rezit
140
0
C
>
ñeå nguoäi
H
2
N CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC-[CH
2
]
4
-COOHn
t
0
NH [CH
2
]
6
NHCO [CH
2
]
4
CO + 2nH
2
O
n
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6
CH
2
CH
CN
RCOOR', t
0
CH
2
CH
CN n
n
acrilonitrin poliacrilonitrin
Cao su thieân nhieân
250-300
0
C
isopren
Là cht rn trong suốt nên được dùng chế to thu tinh hữu cơ plexiglat.
+ Nha novolac (cht rn, d nóng chy, sn xut bột ép, sơn)
+ Nha rezol un nóng hn hp phenol + fomanđehit vi xúc tác OH
-
)
+ Nha rezit:
2. TƠ
+ Là nhng polime hình si dàimnh vi độ bn nhất định.
+ Trong tơ, nhng phân t polime có mch không phân nhánh, xếp song song vi nhau.
* Phân loi
+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
+ Tơ hoá học (chế to bằng phương pháp hoá học)
+ Tơ tổng hp: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…)
+ Tơ bán tổng hp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…
* Mt s loại tơ tổng hợp thường gp
a. Tơ nilon-6,6
+ Tính cht: dai, bn, mm mi, ít thấm nưc, git mau khô, kém bn nhit-axit-kim.
b. Tơ nitron (hay olon)
+ Tính cht: Dai, bn vi nhit và gi nhit tt.
3. CAO SU (Vt liệu có tính đàn hi)
Gm cao su thiên nhiên và cao su tng hp.
* Cao su thiên nhiên
Ly t my cao su là polime ca isopren: (C
5
H
8
)
n
(n t 1500-15000)
+ Tính cht ng dng: đàn hồi, không dẫn điện-nhit, không thấm khí nước, không tan
trong nưc, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. Cao su lưu hoá (pư với S) tính đàn
hi, chu nhit, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn.
* Cao su tng hp: loi vt liu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế t
các ankađien bng phn ng trùng hp.
+ Cao su buna (polibuta-1,3-dien): tính đàn hồi và bn kém so vi cao su thiên nhiên
+ Cao su buna-S (đng trùng hp buta-1,3-dien và stiren): tính đàn hi cao.
+ Cao su buna-N ng trùng hp buta-1,3-dien và acrilonitrin): tính chng du khá cao.
A. LÝ THUYT POLIME
I. Phân loi polime
Câu 1. Chất nào sau đây không phi là polime?
A. Cht béo. B. Xenlulozo. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibuta-1,3-đien.
Câu 2. Polime nào sau đây thuộc loi poliamit?
A. Polibutadien. B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua).
d) Poli (phenol fomanñehit) (PPF)
Trang 3
Câu 3. Loi vt liu nào sau đây chứa nguyên t nitơ?
A. Cao su Buna. B. Poli(vinyl clorua). C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 4. Trong các polime: polietilen, pli(metyl metacrylat), tinh bột, tằm, nilon-6, s polime
thiên nhiên là?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 5. Dãy nào sau đây đều thuc loi polime tng hp?
A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna. B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.
C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6. D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.
Câu 6. Polime nào sau đây là polime bán tng hp?
A. Tơ olon. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6. D. Tơ visco.
Câu 7. Tên gi ca polime có công thc: -(CH
2
-CH
2
)
n
-
A. Polietilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(vinyl clorua).
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đa s các polime d hòa tan trong các dung môi thông thường.
B. Đa s các polime không có nhit đ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bn vững dưới tác đng ca axit, bazo.
D. Các polime d bay hơi.
II. Cu trúc ca polime
Câu 1. Polime nào sau đâymạch cacbon không phân nhánh?
A. Polipropilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. Amilopectin. D. poli(vinyl clorua).
Câu 2. Polime nào sau đâymạch cacbon phân nhánh?
A. Amilozo. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. poli(vinyl clorua).
III. Cht do
Câu 1. Polime X cht rn trong sut, kh năng cho ánh sáng truyn qua tốt nên được dùng
chế to thy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi ca X là
A. polietilen. B. poli(metyl metacrylat). C. poliacrilonitrin. D. poli(vinyl clorua).
Câu 2. Polime X có công thc (CH
2
-CHCl)
n
-. Tên gi ca X là
A. polisopren. B. polietilen. C. policloetan. D. poli(vinyl clorua).
Câu 3. PVC cht rn định hình, cách đin tt, bn vi axit, đưc dùng làm vt liu cách
điện, ng dẫn nước, vải che mưa...PVC được tng hp trc tiếp t monome nào sau đây?
A. Acrilonitrin. B. Vinyl clorua. C. Vinyl axetat. D. Propilen.
IV. Cao su
Câu 1. Cao su buna có công thc cu to thu gn là
A. (CH
2
-CH=CH-CH
2
)
n
-. B. (CH
2
-CHCl)
n
-.
C. (CH
2
-CH
2
)
n
-. D. (CH
2
-CHCN)
n
-.
Câu 2.y cao su là loi cây công nghip có giá tr kinh tế cao. Cht lỏng thu được ty cao su
giống như nhựa y (gi m cao su) được dùng để sn xut cao su t nhiên. Polime trong cao
su t nhiên là
A. polistiren. B. poliisopren. C. polietilen. D. polibutadien.
Câu 3. Mt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gn là
A. C
4
H
8
. B. C
5
H
8
. C. C
5
H
10
. D. C
4
H
6
.
V. Tơ sợi
Câu 1. Loại polime nào sau đây không cha nguyên t nitơ trong mạch polime?
A. tơ olon. B. Tơ lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Protein.
Câu 2. Polime nào sau đây chứa nguyên t nitơ?
A. Si bông. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Tơ nilon-6.
Câu 3. Tơ gồm 2 loi là
A. tơ hóa học và tơ tổng hp. B. Tơ thiên nhiên và tơ nhân to.
Trang 4
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
Câu 4. Tơ có nguồn gc xenlulozo là?
A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6. D. Tơ nitron.
Câu 5. Tơ nào sau đây có nguồn gc thiên nhiên?
A. Tơ tằm. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ axetat.
Câu 6. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
A. Tơ tằm. B. Bông. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 7. Cho các loại tơ: (1)tằm, (2) tơ nilon-6,6, (3) visco, (4) tơ axetat, (5) tơ capron. S
hóa hc là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 8. Cho các loại tơ: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat và nilon-
7. S tơ nhân tạo là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9. Loi nào ới đây thường được dùng để dt mau qun áo m hoc bn thành sợi “len”
đan áo rét?
A. Tơ capron. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 10. Khi git quần áo làm tư len, nilon, tơ tm thì nên làm theo cách nào dưới đây?
A. Git bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lnh.
B. Git bằng xà phòng có độ kim thấp, nước lnh.
C. Git bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.
D. Git bằng xà phòng có độ kim thấp, nước nóng.
Câu 11. Tơ tổng hp không th điều chế bng phn ứng trùng ngưng là
A. Tơ nilon-6. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 12. Để tạo ra tơ lapsan cần thc hiện phương trình hóa học ca phn ng
A. đồng trùng hp gia etylen glicol và axit terephtalic.
B. trùng hp caprolactam.
C. trùng hp lysin.
D. đồng trùng hp gia ure và fomandehit.
VI. ng dng
Câu 1. Poli(metyl metacrylat) là cht rn trong sut, có kh năng cho ánh sáng truyền qua tt nên
được dùng để sn xut thy tinh hữu (plexiglas). Polime y được điều chế bng phn ng
trùng hợp este nào dưới đây?
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=C(CH
3
)OOCCH
3
.
C. CH
2
=C(CH
3
)OOCC
2
H
5
. D. C
6
H
5
COOCH=CH
2
.
Câu 2. Si bông là nguyên liu ch yếu trong công nghip dt với các đặc tính t nhiên như cách
nhit, mm mi, co giãn, thoáng khí. Thành phn ch yếu ca si bông là
A. Protein. B. Xenlulozo. C. poliisopren. D. Poliacrilonitrin.
Câu 3. Trong những năm 30 của thế k XX, các nhà hóa hc ca hãng Du Pont (Mỹ) đã thong báo
phát minh ra mt loi vt liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian,
vt liệu y đã mặt trong cuc sng hàng ngày của con người, ph biến trong các sn phm
như lớp xe, dù, qun áo,...Mt trong s vt liệu đó là tơ nilon-6. Công thc của tơ nilon-6 là
A. (NH[CH
2
]
5
CO)-. B. (CH
2
CH=CHCH
2
)-.
C. (NH[CH
2
]
2
CO)-. D. (NH[CH
2
]
6
NHCO[CH
2
]CO)-.
VII. Điu chế polime
Câu 1. Có mt loại polime như sau:...-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-...Công thc mt mt xích là
A. CH
2
-. B. -CH
2
-CH
2
-. C. -CH
2
-CH
2
-CH
2
-. D. [CH
2
]
6
-.
Câu 2. Polietilen là sn phm ca phn ng trùng hp
A. CH
2
=CH-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-CH
3
Trang 5
C. CH
2
=CH
2
. D. CH
2
=CHCl.
Câu 3. Chất nào sau đây có phản ng trùng hp?
A. Metan. B. Etilen. C. Etan. D. Propan.
Câu 4. Trong các vt liu polime: (1) tơ olon, (2) nilon-6,6, (3) thy tinh hữu cơ, (4) cao su
buna. S vt liu to bởi polime được tng hp bng phn ng trùng hp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Polime nào sau được to ra bng phn ng trùng ngưng?
A. Poli(vinyl clorua) B. Si olon. C. Si lapsan. D. Cao su buna
Câu 6. Trong các polime: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl clorua). S polime là sn phm phn ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3).. D. (3), (4), (5).
B. BÀI TP POLIME
I. Bài tập điều chế polime
Câu 1. Cho sơ đồ chuyn hóa: CH
4
→ C
2
H
2
→ C
2
H
3
Cl → PVC.
Để tng hợp 250kg PVC theo đ trên thì cn V m
3
khí thiên nhiên ( đktc). Giá tr ca V
(biết CH
4
chiếm 80 th tích khí thiên nhiên và hiu sut ca c quá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 2. Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế t khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên
nhiên) theo sơ đồ chuyn hóa và hiu sut mi giai đoạn như sau:
Metan
15%

Axetilen
85%

Vinyl clorua
80%

PVC.
Mun tng hp 1,0 tn PVC thì cn bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên ( đktc)
A. 7245 m
3
. B. 7,245 m
3
. C. 3622 m
3
. D. 3,622 m
3
.
Câu 3. Thc hin phn ng trùng hợp 25 gam vinyl clorua thu được hn hợp. Lưng hn hp này
có kh năng làm mất màu 80ml dung dch brom 1,0M. Hiu sut phn ng trùng hp là
A. 80%. B. 65%. C. 50%. D. 20%.
Câu 4. Người ta có th điều chế cao su Buna t g theo sơ đồ sau :
35% 80% 60% 60%
Xelulozô Glucozô Ancol etylic Buta 1,3 ñien Cao su Buna
Khi lượng xenlulozơ cần để sn xut 1 tn cao su Buna là :
A. 5,806 tn. B. 25,625 tn. C. 37,875 tn. D. 29,762 tn.
II. Bài tp phn ng polime hóa
Câu 1. Trùng hp m tấn etilen thu được 1 tn polietilen (PE) vi hiu sut phn ng là 80%. m là
A. 1,25. B. 0,80. C. 1,80. D. 2,00.
Câu 2. Trùng hp 1,0 tn etilen vi hiu sut 80% thì khi lượng polietilen (PE) thu được là
A. 1600 kg. B. 800 kg. C. 600 kg. D. 1250 kg.
III. Bài tập xác định h s polime s mắt xích cơ bn
Câu 1. H s trùng hp ca loi polietilen có phân t khi là 4984u và ca polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có phân t khi 162000u lần lượt là
A. 178 và 1000. B. 187 và 100. C. 278 và 1000. D. 178 và 2000.
Câu 2. Phân t khi ca mt loi thy tinh hữu plexiglas là 25000u. S mt xích trong phân t
thy tinh hữu cơ đó là
A. 183. B. 250. C. 200. D. 173.
Câu 3. Phân t khi ca mt đon polietilen (PE) là 28000u. S mt xích ca đon polime này là
A. 13. B. 1000. C. 138. D. 220.
Câu 4. Mt polime X được xác đnh phân t khi 39062,5u vi h s trùng hợp để to nên
polime này là 625. Polime X là
A. poli(vinyl clorua). B. poli propilen.
C. poli etilen. D. poli stiren.
Câu 5. Phân t khi ca mt đon xenlulozo là 2268000. S ng mt xích C
6
H
10
O
5
-
Trang 6
A. 14000. B. 12600. C. 8400. D. 10080.
IV. Bài tập xác định t l mt xích polime
Câu 1. Khi tiến hành đng trùng hp buta-1,3-đien acrilonitrin thu đưc mt loi polime cha
8,96% nitơ về khi lưng. T l mt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là
A. 1,25. B. 0,80. C. 1,80. D. 2,00.
Câu 2. C 2,844 gam cao su Bana-S phn ng va hết vi 1,731 gam Br
2
trong CCl
4
. T l mt
xích buta-1,3-đien và stiren trong caosu Buna-S là
A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 2 : 1
Câu 3. Khi tiến hành đng trùng hp buta-1,3-đien acrilonitrin với xúc tác Na thu đưc cao su
buna-N chứa 10,44% nitơ về khi lưng. T l s mol buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2 : 3 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 4 : 3
Câu 4. 1,05 gam cao su buna-S phn ng va hết vi 0,80 gam brom trong CCl
4
. T l mt xích
buta-1,3-đien và stiren trong cao su là
A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 3 : 2. D. 4 : 3.
V. Bài tp clo hóa polime
Câu 1. Người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu đưc cha 66,7% clo v khi lượng. Trung
bình c k mt xích CH
2
-CHCl- trong phân t PVC b clo hóa bi 1 nguyên t clo. Giá tr ca k là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu đưc mt loại polime X dùng đ điều chế
clorin. Trong X có cha 66,18% clo theo khối lượng. Vy, trung bình có bao nhiêu mt xích PVC
phn ứng được vi mt phân t clo ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có mt nguyên t H b clo
hoá. % khi lưng clo trong tơ clorin là :
A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.
Câu 4. Clo hoá PVC thu được mt polime cha 63,96% clo v khối lượng, trung bình 1 phân t
clo phn ng vi k mt xích trong mch PVC. Giá tr ca k là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Trang 7
C. KIM TRA ĐÁNH GIÁ - POLIME
Câu 1. Polivinyl clorua có công thức là
A. (-CH
2
-CHCl-)
2
. B. (-CH
2
-CH
2
-)
n
. C. (-CH
2
-CHBr-)
n
. D. (-CH
2
-CHF-)
n
.
Câu 2. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 3. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 4. Tên gọi của polime có công thức (-CH
2
-CH
2
-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu 5. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH
3
-CH
2
-Cl. B. CH
3
-CH
3
. C. CH
2
=CH-CH
3
. D. CH
3
-CH
2
-CH
3
.
Câu 6. Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH
2
=CH-CH
3
. B. CH
2
=CH
2
. C. CH≡CH. D. CH
2
=CH-CH=CH
2
.
Câu 7. Cho các polime sau: (-CH
2
CH
2
-)
n
; (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
Công thức của các monome để khi
trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3
B. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-CH= CH
2
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
D. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
Câu 8. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
Câu 9. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 10. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CHCOOCH
3
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Câu 11. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 12. Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF
2
-CF
2
-)n. B. (-CH
2
-CHCl-)n. C. (-CH
2
-CH
2
-)n. D. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n.
Câu 13. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. B. capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 14. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH. B. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và HO-(CH
2
)
2
-OH.
C. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
. D. H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.
Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. B. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
C. CH
2
CH
2
OH và CH
3
-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH=CH
2
.
Câu 16. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế
Câu 17. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. ( C
5
H
8
)
n
B. ( C
4
H
8
)
n
C. ( C
4
H
6
)
n
D. ( C
2
H
4
)
n
Câu 18. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.
Câu 19. Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Câu 20. Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Câu 21. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 22. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Trang 8
Câu 23. Polime có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh
A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.
Câu 24. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin C. trùng hợp từ caprolactan
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin D. trùng ngưng từ caprolactan
Câu 25. Từ 4 tấn C
2
H
4
có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng
là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
Câu 26. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 27. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 28. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 29. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. capron từ axit -amino caproic.
C. nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic.
Câu 30. Loại nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo
rét?
A. Tơ capron B. Tơ nilon -6,6 C. Tơ capron D. Tơ nitron.
*Gii chi tiết
Bài 25. Bo toàn khối lượng: m
PE
= m
etile pư
= 4.0,7.90% = 2,52 tn
Bài 26. mt xích ca PVC: -CH
2
-CHCl-: M
mt xích
= 62,5 H s polime= 750.000/62,5 = 12.000
Bài 27: mt xích ca PE: -CH
2
-CH
2
-: M
mt xích
= 28 H s polime = 420.000/28 = 15.000
Bài 28. Tơ nilon – 6,6 có công thc phân t [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n
M
mt xích
= 226
S ng mt xích là : 27346 : 226 = 121
Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n
M
mt xích
= 113 S ng mt xích là : 17176 : 113 = 152
| 1/8

Preview text:

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. POLIME
1. Khái niệm:
là hchc có M lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Thí duï: polietilen (CH ( ) 2 CH2 ) , nilon-6 NH [CH2]5 CO n n -
+ n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
+ CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome
2. Tên gọi: = “Poli” + tên monome (Nếu tên của monome ≥ 2 cụm từ đặt trong dấu ngoặc đơn). polietilen ( CH ) ; poli(vinyl clorua) ( CH ) 2 CH2 n 2 CHCl n
+ Một số polime có tên riêng: Teflon: CF Nilon-6: NH [CH 2 CF2 2] 5 CO n n
3. Phân loại:
* Dựa theo nguồn gốc: Polime tổng hợp / Polime thiên nhiên / Polime bán tổng hợp
* Dựa theo phương pháp tổng hợp: Polime trùng hợp / Polime trùng ngưng
4. Đặc điểm cấu trúc: * Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…
* Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit…
* Mạch không phân nhánh: còn lại (- mạch phân nhánh - mạng không gian)
5. Tính chất vật lí: * Là chất rắn, tonc không xác định; không tan trong dung môi thông thường.
* Chất nhiệt dẻo là: Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại.
* Chất nhiệt rắn là: Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ.
6. Phương pháp điều chế
* Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều monome tương tự nhau thành polime.
+ Điều kiện: Phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl…).
* Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp nhiều monome thành polime và phân tử nhỏ (H2O).
+
Điều kiện: phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức. t0 H
n 2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO + 2nH2O n
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 II. VẬT LIỆU POLIME
1. Chất dẻo:
* Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
* Vật liệu compozit: là hỗn hợp gồm ≥ 2 thành phần phân tán và không tan vào nhau.
* Thành phần vật liệu compozit = chất nền (polime) + chất độn + chất phụ gia khác.
+ Chất nền: nhựa nhiệt dẻo hoặc nhựa nhiệt rắn.
+ Chất độn: sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),…
* Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n
Là chất dẻo mềm, dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,…
b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH Cl n
Là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước CH3
c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C COOCH n 3 Trang 1
Là chất rắn trong suốt nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.
d) Poli (phenol fomanñehit) (PPF)
+ Nhựa novolac (chất rắn, dễ nóng chảy, sản xuất bột ép, sơn)
+ Nhựa rezol (đun nóng hỗn hợp phenol + fomanđehit dư với xúc tác OH-) > 1400C
+ Nhựa rezit: Nhöïa rezol Nhöïa rezit ñeå nguoä i 2. TƠ
+ Là những polime hình sợi dàimảnh với độ bền nhất định.
+ Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, xếp song song với nhau. * Phân loại
+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
+ Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học)
+ Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…)
+ Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…
* Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon-6,6 t0 H
n 2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO + 2nH2O n
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6
+ Tính chất: dai, bền, mềm mại, ít thấm nước, giặt mau khô, kém bền nhiệt-axit-kiềm.
b. Tơ nitron (hay olon) RCOOR', t0 C n H2 CH CH2 CH CN CN n acrilonitrin poliacrilonitrin
+ Tính chất:
Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
3. CAO SU (Vật liệu có tính đàn hồi)
Gồm cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. * Cao su thiên nhiên Cao su thieân nhieân 250-3000C isopren
 Lấy từ mủ cây cao su là polime của isopren: (C5H8)n (n từ 1500-15000)
+ Tính chất và ứng dụng: đàn hồi, không dẫn điện-nhiệt, không thấm khí và nước, không tan
trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. Cao su lưu hoá (pư với S) có tính đàn
hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn.
* Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ
các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.
+ Cao su buna (polibuta-1,3-dien): tính đàn hồi và bền kém so với cao su thiên nhiên
+ Cao su buna-S (đồng trùng hợp buta-1,3-dien và stiren): tính đàn hồi cao.
+ Cao su buna-N (đồng trùng hợp buta-1,3-dien và acrilonitrin): tính chống dầu khá cao. A. LÝ THUYẾT POLIME I. Phân loại polime
Câu 1.
Chất nào sau đây không phải là polime? A. Chất béo. B. Xenlulozo. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibuta-1,3-đien.
Câu 2. Polime nào sau đây thuộc loại poliamit? A. Polibutadien. B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua). Trang 2
Câu 3. Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ? A. Cao su Buna. B. Poli(vinyl clorua). C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 4. Trong các polime: polietilen, pli(metyl metacrylat), tinh bột, tơ tằm, tơ nilon-6, số polime thiên nhiên là? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 5. Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.
B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.
C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.
D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.
Câu 6. Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp? A. Tơ olon. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6. D. Tơ visco.
Câu 7. Tên gọi của polime có công thức: -(CH2-CH2)n- là A. Polietilen.
B. Poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(vinyl clorua).
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazo.
D. Các polime dễ bay hơi.
II. Cấu trúc của polime
Câu 1.
Polime nào sau đây có mạch cacbon không phân nhánh? A. Polipropilen.
B. Poli(metyl metacrylat). C. Amilopectin. D. poli(vinyl clorua).
Câu 2. Polime nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh? A. Amilozo. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. poli(vinyl clorua). III. Chất dẻo
Câu 1.
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng
chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen.
B. poli(metyl metacrylat). C. poliacrilonitrin. D. poli(vinyl clorua).
Câu 2. Polime X có công thức –(CH2-CHCl)n-. Tên gọi của X là A. polisopren. B. polietilen. C. policloetan. D. poli(vinyl clorua).
Câu 3. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách
điện, ống dẫn nước, vải che mưa...PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Acrilonitrin. B. Vinyl clorua. C. Vinyl axetat. D. Propilen. IV. Cao su
Câu 1.
Cao su buna có công thức cấu tạo thu gọn là
A. –(CH2-CH=CH-CH2)n-. B. –(CH2-CHCl)n-. C. –(CH2-CH2)n-. D. –(CH2-CHCN)n-.
Câu 2. Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Chất lỏng thu được từ cây cao su
giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) được dùng để sản xuất cao su tự nhiên. Polime trong cao su tự nhiên là A. polistiren. B. poliisopren. C. polietilen. D. polibutadien.
Câu 3. Mắt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gọn là A. C4H8. B. C5H8. C. C5H10. D. C4H6. V. Tơ sợi
Câu 1.
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong mạch polime? A. tơ olon. B. Tơ lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Protein.
Câu 2. Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ? A. Sợi bông. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Tơ nilon-6.
Câu 3. Tơ gồm 2 loại là
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.
B. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. Trang 3
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
Câu 4. Tơ có nguồn gốc xenlulozo là? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6. D. Tơ nitron.
Câu 5. Tơ nào sau đây có nguồn gốc thiên nhiên? A. Tơ tằm. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ axetat.
Câu 6. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) A. Tơ tằm. B. Bông. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 7. Cho các loại tơ: (1) tơ tằm, (2) tơ nilon-6,6, (3) tơ visco, (4) tơ axetat, (5) tơ capron. Số tơ hóa học là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 8. Cho các loại tơ: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat và tơ nilon- 7. Số tơ nhân tạo là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9. Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt mau quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 10. Khi giặt quần áo làm tư len, nilon, tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?
A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh.
B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.
C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.
D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng.
Câu 11. Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. Tơ nilon-6. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 12. Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng
A. đồng trùng hợp giữa etylen glicol và axit terephtalic.
B. trùng hợp caprolactam. C. trùng hợp lysin.
D. đồng trùng hợp giữa ure và fomandehit. VI. Ứng dụng
Câu 1.
Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên
được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Polime này được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp este nào dưới đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=C(CH3)OOCCH3. C. CH2=C(CH3)OOCC2H5. D. C6H5COOCH=CH2.
Câu 2. Sợi bông là nguyên liệu chủ yếu trong công nghiệp dệt với các đặc tính tự nhiên như cách
nhiệt, mềm mại, co giãn, thoáng khí. Thành phần chủ yếu của sợi bông là A. Protein. B. Xenlulozo. C. poliisopren. D. Poliacrilonitrin.
Câu 3. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thong báo
phát minh ra một loại vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian,
vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm
như lớp xe, dù, quần áo,...Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức của tơ nilon-6 là A. –(NH[CH2]5CO)-. B. –(CH2CH=CHCH2)-. C. –(NH[CH2]2CO)-.
D. –(NH[CH2]6NHCO[CH2]CO)-. VII. Điều chế polime
Câu 1.
Có một loại polime như sau:...-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-...Công thức một mắt xích là A. –CH2-. B. -CH2-CH2-. C. -CH2-CH2-CH2-. D. –[CH2]6-.
Câu 2. Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH3 Trang 4 C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl.
Câu 3. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp? A. Metan. B. Etilen. C. Etan. D. Propan.
Câu 4. Trong các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ, (4) cao su
buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(vinyl clorua) B. Sợi olon. C. Sợi lapsan. D. Cao su buna
Câu 6. Trong các polime: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl clorua). Số polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3).. D. (3), (4), (5). B. BÀI TẬP POLIME
I. Bài tập điều chế polime
Câu 1.
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC.
Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là
(biết CH4 chiếm 80 thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 2. Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên
nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Metan 15%  Axetilen 85%   Vinyl clorua 80%   PVC.
Muốn tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc) A. 7245 m3. B. 7,245 m3. C. 3622 m3. D. 3,622 m3.
Câu 3. Thực hiện phản ứng trùng hợp 25 gam vinyl clorua thu được hỗn hợp. Lượng hỗn hợp này
có khả năng làm mất màu 80ml dung dịch brom 1,0M. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là A. 80%. B. 65%. C. 50%. D. 20%.
Câu 4. Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60% 60% Xelulozô Glucozô Ancol etylic Buta1,3ñien Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là : A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 29,762 tấn.
II. Bài tập phản ứng polime hóa
Câu 1.
Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng là 80%. m là A. 1,25. B. 0,80. C. 1,80. D. 2,00.
Câu 2. Trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất 80% thì khối lượng polietilen (PE) thu được là A. 1600 kg. B. 800 kg. C. 600 kg. D. 1250 kg.
III. Bài tập xác định hệ số polime – số mắt xích cơ bản
Câu 1.
Hệ số trùng hợp của loại polietilen có phân tử khối là 4984u và của polisaccarit (C6H10O5)n
có phân tử khối 162000u lần lượt là A. 178 và 1000. B. 187 và 100. C. 278 và 1000. D. 178 và 2000.
Câu 2. Phân tử khối của một loại thủy tinh hữu cơ plexiglas là 25000u. Số mắt xích trong phân tử
thủy tinh hữu cơ đó là A. 183. B. 250. C. 200. D. 173.
Câu 3. Phân tử khối của một đoạn polietilen (PE) là 28000u. Số mắt xích của đoạn polime này là A. 13. B. 1000. C. 138. D. 220.
Câu 4. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5u với hệ số trùng hợp để tạo nên
polime này là 625. Polime X là A. poli(vinyl clorua). B. poli propilen. C. poli etilen. D. poli stiren.
Câu 5. Phân tử khối của một đoạn xenlulozo là 2268000. Số lượng mắt xích C6H10O5- là Trang 5 A. 14000. B. 12600. C. 8400. D. 10080.
IV. Bài tập xác định tỉ lệ mắt xích polime
Câu 1.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa
8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 1,25. B. 0,80. C. 1,80. D. 2,00.
Câu 2. Cứ 2,844 gam cao su Bana-S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt
xích buta-1,3-đien và stiren trong caosu Buna-S là A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 2 : 1
Câu 3. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin với xúc tác Na thu được cao su
buna-N chứa 10,44% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin là A. 2 : 3 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 4 : 3
Câu 4. 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 0,80 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích
buta-1,3-đien và stiren trong cao su là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 3 : 2. D. 4 : 3.
V. Bài tập clo hóa polime
Câu 1.
Người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được chứa 66,7% clo về khối lượng. Trung
bình cứ k mắt xích –CH2-CHCl- trong phân tử PVC bị clo hóa bởi 1 nguyên tử clo. Giá trị của k là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ
clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC
phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo
hoá. % khối lượng clo trong tơ clorin là : A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.
Câu 4. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Trang 6
C. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - POLIME
Câu 1. Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 3. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 4. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu 5. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 6. Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 7. Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n Công thức của các monome để khi
trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3
Câu 8. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 9. Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 10. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 11. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 12. Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Câu 13. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 14. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 16. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp
B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế
Câu 17. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n
Câu 18. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin.
B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.
Câu 19. Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Câu 20. Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp.
C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Câu 21. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 22. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp.
C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Trang 7
Câu 23. Polime có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.
Câu 24. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin
C. trùng hợp từ caprolactan
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin
D. trùng ngưng từ caprolactan
Câu 25. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
Câu 26. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 27. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 28. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 29. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin.
B. tơ capron từ axit -amino caproic.
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic.
Câu 30. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ nilon -6,6 C. Tơ capron D. Tơ nitron. *Giải chi tiết
Bài 25. Bảo toàn khối lượng: mPE = metile pư = 4.0,7.90% = 2,52 tấn
Bài 26. mắt xích của PVC: -CH2-CHCl-: Mmắt xích = 62,5  Hệ số polime= 750.000/62,5 = 12.000
Bài 27: mắt xích của PE: -CH2-CH2-: Mmắt xích = 28  Hệ số polime = 420.000/28 = 15.000
Bài 28. Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n Mmắt xích = 226
Số lượng mắt xích là : 27346 : 226 = 121
Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n
Mmắt xích = 113  Số lượng mắt xích là : 17176 : 113 = 152 Trang 8