Các hình thức kinh doanh quốc tế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại Học Công Đoàn

Là hình thức bán hàng hóa của quốc gia mình sang quốc gia khác, đó cũng là cách thức các công ty tham gia kinh doanh quốc tế. VD: Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại 5% tấn với khách hàng Malaysia. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các hình thức kinh doanh quốc tế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại Học Công Đoàn

Là hình thức bán hàng hóa của quốc gia mình sang quốc gia khác, đó cũng là cách thức các công ty tham gia kinh doanh quốc tế. VD: Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại 5% tấn với khách hàng Malaysia. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206071
lOMoARcPSD|47206071
CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ
Học phần: Kinh doanh quốc tế
Thành viên:
Nguyễn Thị Ngọc Diễm (Leader)
Đỗ Phương Anh
Vương Thị Duyên
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Nguyễn Thảo Nhi
A.NGOẠI THƯƠNG
1. Xuất khẩu
Là hình thức bán hàng hóa của quốc gia mình sang quốc gia khác, đó
cũng là cách thức các công ty tham gia kinh doanh quốc tế.
VD: Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại
5% tấn với khách hàng Malaysia.
2. Nhập khẩu
Là hình thức mua hàng nước ngoài về quốc gia mình. Điều đó là dấu
hiệu các công ty tham gia kinh doanh quốc tế trong giai đoạn đầu
VD: Khởi động năm 2022, Tập đoàn TH nhập khẩu 1.735 bò
sữa giống cao sản HF từ Mỹ về Việt Nam.
3. Gia công quốc tế
Là một phương thức giao dịch trong đó người đặt gia công cung cấp
nguyên liệu, định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật; bên nhận gia công tổ chức
sản xuất, sau đó giao lại sản phẩm và được nhận một khoản tiền công
tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm đó, gọi là
phí gia công.
VD: Hãng Nike, một hãng giày nổi tiếng của Mỹ, đã có bước dịch
chuyển ban đầu ở nước ta. Việt Nam hiện đang là địa điểm gia công
lớn nhất của Nike. Hãng này sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, rồi xuất
lOMoARcPSD|47206071
khẩu sang Mỹ và nghiễm nhiên sẽ được hưởng thuế suất 0%, thay vì
12% như hiện tại.
4. Tái xuất khẩu
Là xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đó nhập
khẩu nhưng không qua gia công chế biến
VD: Với lý do điều kiện về trang thiết bị, máy móc, dụng cụ y tế tại
Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh trong nước, từ
vấn đề này có một số tổ chức nước ngoài với mong muốn giúp đỡ Việt
Nam trên cơ sở vì mục đích nhân đạo và muốn đưa các trang thiết bị y
tế vào để hỗ trợ Việt Nam thì sẽ xuất hiện hình thức tái xuất các máy
móc, trang thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh của nước ngoài vào lãnh
thổ Việt Nam.
5. Chuyển khẩu
hàng hóa được chuyển từ một nước sang một nước thứ ba thông
qua một nước khác, không làm thủ tục nhập khẩu vào nước A
và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước A.
VD: Công ty A của Việt Nam mua máy ép nhiệt của Công ty B tại Ý,
không trực tiếp nhập khẩu tại Việt Nam mà bán thẳng trực tiếp cho
Công ty C tại Hong Kong thì số hàng hóa này sẽ được miễn thuế
VAT.
6. Xuất khẩu tại chỗ
Là hành vi bán hàng người nước ngoài trên lãnh thổ của nước mình
VD: Công ty A tại VN bán lô hàng cho công ty B ở nước ngoài và
được yêu cầu giao hàng tới địa chỉ kho hàng của công ty B chi nhánh
Hải Phòng,VN mà không cần vận chuyển ra nước ngoài thì được
xem là hình thức xuất khẩu tại chỗ.
7. Buôn bán đối lưu
Là phương thức mua bán trong đó hai bên trực tiếp trao đổi các hàng
hóa hoặc dịch vụ có giá trị tương đương với nhau
lOMoARcPSD|47206071
VD: Tập đoàn Dệt may Quốc gia của Ấn Độ đã ký một thỏa thuận trị
giá 200 triệu Rupee Ấn Độ để mua từ Liên Xô 200 khung dệt. Liên
Xô đồng ý mua lại là 75% sản phẩm dệt từ các khung dệt này và phần
còn lại Ấn Độ trả bằng tiền mặt.
8. Hội chợ quốc tế
Là hoạt động định kỳ, tổ chức vào một thời gian và địa điểm và trong
một thời gian cụ thể và tại đó người bán đem trưng bày hàng hóa của
mình và tiếp tục trực tiếp với người mua để ký hợp đồng mua bán
VD: Hội chợ Quảng Châu của Trung Quốc, đây là hội chợ quốc tế lớn
được mở ra để tăng lượng trao đổi hàng hóa quốc tế cũng như góp
phần tăng trưởng kinh tế cho Trung Quốc
B. HỢP ĐỒNG.
1. Dự án chìa khóa trao tay
Dự án chìa khóa trao tay là một dự án trong đó một công ty sẽ thiết kế,
xây dựng và vận hành thử nghiệm một công trình sản xuất, sau đó sẽ
trao công trình này cho khách hàng của mình khi nó sẵn sàng đi vào
hoạt động, đổi lại họ sẽ nhận được một khoản phí. Đây cũng là một
trong các hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài được nhiều công
ty lựa chọn.
VD: Năm 2013, Hạo Phương nhận được sự tin tưởng của tập đoàn
ViNa trở thành nhà cung cấp và tích hợp hệ thống tủ điện, tủ điều
khiển, SCADA cho nhà máy sản xuất ViNa Hà Nam. Đây được xem
như “Dự án chìa khóa trao tay”, bởi sau khi ký thỏa thuận hợp tác Hạo
Phương hoàn toàn đảm nhận thực hiện toàn bộ từ khâu lập dự án,
khảo sát, thiết kế, sản xuất, lắp đặt thiết bị công trình, thi công, đào
tạo đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành các hệ thống tủ điện,…cho dự
án lớn này.
2. Hợp đồng cấp giấy phép
lOMoARcPSD|47206071
Hợp đồng cấp giấy phép (Hợp đồng li xăng) là một hợp đồng thông
qua đó một công ty (doanh nghiệp, người cấp giấy phép) trao quyền
sử dụng những tài sản vô hình của mình cho một doanh nghiệp khác
trong một thời gian nhất định và người được cấp giấy phép (Li- xăng)
phải trả cho người cấp giấy phép một số tiền nhất định.
VD: Trong ngành thời trang, các hãng có thương hiệu nổi tiếng như
Bill Blass, HugoBoss và Pierre Cardin thường thu được một lượng
doanh thu khổng lồ nhờ những thương vụ cấp phép quần jeans,
nước hoa và đồng hồ đeo tay.
3. Hợp đồng nhương quyền
Hợp đồng nhượng quyền là một hợp đồng hợp tác kinh doanh thông
qua đó là người đưa ra đặc quyền trao và cho phép người nhận đặc
quyền sử dụng tên công ty rồi trao cho họ nhãn hiệu, mẫu mã và tiếp
tục thực hiện sự giúp đỡ hoạt động kinh doanh của đối tác đó, ngược
lại công ty nhận được một khoản tiền mà đối tác trả cho công ty.
VD: Highland coffee nhượng quyền thương hiệu với chi phí nhượng
quyền hàng tháng là 7% trên tổng doanh số sẽ kéo dài trong suốt 5
năm, phí quản lý hàng tháng là 5% trên tổng doanh số sẽ kéo dài trong
suốt 5 năm.
4. Hợp đồng quản lý
Hợp đồng quản lý là hợp đồng qua đó một doanh nghiệp thực hiện sự
giúp đỡ của mình đối với một doanh nghiệp khác quốc tịch bằng việc
đưa những nhân viên quản lý của mình để hỗ trợ cho doanh nghiệp
kia thực hiện các chức năng quản lý.
5. Hợp đồng theo đơn đặt hàng
Hợp đồng theo đơn đặt hàng là loại hợp đồng thường diễn ra với các
dự án vô cùng lớn, đa dạng, chi tiết với những bộ phận rất phức tạp,
lOMoARcPSD|47206071
cho nên các vấn đề về vốn, công nghệ và quản lý, họ không tự đảm
nhận được mà phải ký hợp đồng theo đơn đặt hàng từng khâu, từng
giai đoạn của dự án đó.
6. Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
Hợp đồng xây dựng và chuyển giao là những hợp đồng được áp dụng
chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó chur đầu tư
nước ngoài bỏ vốn ra xây dựng công trình, kinh doanh trong một
khoảng thời gian nhất định sau đó chuyển giao lại cho nước sở tại
trong tình trạng công trình còn đang hoạt động tốt mà nước sở tại
không phải bồi hoàn tài sản cho bên nước ngoài.
7. Hợp đồng phân chia sản phẩm
Hợp đồng mà hai bên hoặc nhiều bên ký kết với nhau góp vốn để tiến
hành các hoạt động kinh doanh và sản phẩm thu được sẽ được chia
cho các bên theo tỷ lệ góp vốn hoặc thỏa thuận.
VD: Ngày 11/8/2015, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN) tổ chức lễ ký hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí Lô
39&40/2 với Công ty Idemitsu Kosan và Tập đoàn Sumitomo.
C. ĐẦU TƯ
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của nước này
vào nước khác bằng cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh để
nắm quyền quản lý và hưởng lợi nhuận.
VD: Công ry Zara có trụ sở tại Tây Ban Nha đầu tư vốn vào một công
ty cùng sản xuất ngành hàng may mặc quần áo ở Ấn Độ có tên là
Fabindia.
2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
lOMoARcPSD|47206071
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn
vào nhưng không trực tiếp nắm quyền quản lý, chi phối và sử dụng
phần vốn của mình mà thông qua một bên thứ ba giúp kiểm soát và
thực hiện dự án đầu tư.
VD: Quỹ đầu gián tiếp nước ngoài đầu tiên vào VN chính
quỹ Vietnam Fund bắt đầu đầu tư với số vốn 54,3 tỷ.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|47206071 lOMoARcPSD|47206071
CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ
Học phần: Kinh doanh quốc tế Thành viên:
Nguyễn Thị Ngọc Diễm (Leader) Đỗ Phương Anh Vương Thị Duyên Nguyễn Thị Ngọc Minh Nguyễn Thảo Nhi A.NGOẠI THƯƠNG 1. Xuất khẩu
Là hình thức bán hàng hóa của quốc gia mình sang quốc gia khác, đó
cũng là cách thức các công ty tham gia kinh doanh quốc tế.
VD: Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại
5% tấn với khách hàng Malaysia. 2. Nhập khẩu
Là hình thức mua hàng nước ngoài về quốc gia mình. Điều đó là dấu
hiệu các công ty tham gia kinh doanh quốc tế trong giai đoạn đầu
VD: Khởi động năm 2022, Tập đoàn TH nhập khẩu 1.735 bò
sữa giống cao sản HF từ Mỹ về Việt Nam.
3. Gia công quốc tế
Là một phương thức giao dịch trong đó người đặt gia công cung cấp
nguyên liệu, định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật; bên nhận gia công tổ chức
sản xuất, sau đó giao lại sản phẩm và được nhận một khoản tiền công
tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm đó, gọi là phí gia công.
VD: Hãng Nike, một hãng giày nổi tiếng của Mỹ, đã có bước dịch
chuyển ban đầu ở nước ta. Việt Nam hiện đang là địa điểm gia công
lớn nhất của Nike. Hãng này sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, rồi xuất lOMoARcPSD|47206071
khẩu sang Mỹ và nghiễm nhiên sẽ được hưởng thuế suất 0%, thay vì 12% như hiện tại. 4. Tái xuất khẩu
Là xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đó nhập
khẩu nhưng không qua gia công chế biến
VD: Với lý do điều kiện về trang thiết bị, máy móc, dụng cụ y tế tại
Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh trong nước, từ
vấn đề này có một số tổ chức nước ngoài với mong muốn giúp đỡ Việt
Nam trên cơ sở vì mục đích nhân đạo và muốn đưa các trang thiết bị y
tế vào để hỗ trợ Việt Nam thì sẽ xuất hiện hình thức tái xuất các máy
móc, trang thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh của nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam. 5. Chuyển khẩu
Là hàng hóa được chuyển từ một nước sang một nước thứ ba thông
qua một nước khác, mà không làm thủ tục nhập khẩu vào nước A
và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước A.
VD: Công ty A của Việt Nam mua máy ép nhiệt của Công ty B tại Ý,
không trực tiếp nhập khẩu tại Việt Nam mà bán thẳng trực tiếp cho
Công ty C tại Hong Kong thì số hàng hóa này sẽ được miễn thuế VAT.
6. Xuất khẩu tại chỗ
Là hành vi bán hàng người nước ngoài trên lãnh thổ của nước mình
VD: Công ty A tại VN bán lô hàng cho công ty B ở nước ngoài và
được yêu cầu giao hàng tới địa chỉ kho hàng của công ty B chi nhánh
ở Hải Phòng,VN mà không cần vận chuyển ra nước ngoài thì được
xem là hình thức xuất khẩu tại chỗ.
7. Buôn bán đối lưu
Là phương thức mua bán trong đó hai bên trực tiếp trao đổi các hàng
hóa hoặc dịch vụ có giá trị tương đương với nhau lOMoARcPSD|47206071
VD: Tập đoàn Dệt may Quốc gia của Ấn Độ đã ký một thỏa thuận trị
giá 200 triệu Rupee Ấn Độ để mua từ Liên Xô 200 khung dệt. Liên
Xô đồng ý mua lại là 75% sản phẩm dệt từ các khung dệt này và phần
còn lại Ấn Độ trả bằng tiền mặt.
8. Hội chợ quốc tế
Là hoạt động định kỳ, tổ chức vào một thời gian và địa điểm và trong
một thời gian cụ thể và tại đó người bán đem trưng bày hàng hóa của
mình và tiếp tục trực tiếp với người mua để ký hợp đồng mua bán
VD: Hội chợ Quảng Châu của Trung Quốc, đây là hội chợ quốc tế lớn
được mở ra để tăng lượng trao đổi hàng hóa quốc tế cũng như góp
phần tăng trưởng kinh tế cho Trung Quốc B. HỢP ĐỒNG.
1. Dự án chìa khóa trao tay
Dự án chìa khóa trao tay là một dự án trong đó một công ty sẽ thiết kế,
xây dựng và vận hành thử nghiệm một công trình sản xuất, sau đó sẽ
trao công trình này cho khách hàng của mình khi nó sẵn sàng đi vào
hoạt động, đổi lại họ sẽ nhận được một khoản phí. Đây cũng là một
trong các hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài được nhiều công ty lựa chọn.
VD: Năm 2013, Hạo Phương nhận được sự tin tưởng của tập đoàn
ViNa trở thành nhà cung cấp và tích hợp hệ thống tủ điện, tủ điều
khiển, SCADA cho nhà máy sản xuất ViNa Hà Nam. Đây được xem
như “Dự án chìa khóa trao tay”, bởi sau khi ký thỏa thuận hợp tác Hạo
Phương hoàn toàn đảm nhận thực hiện toàn bộ từ khâu lập dự án,
khảo sát, thiết kế, sản xuất, lắp đặt thiết bị công trình, thi công, đào
tạo đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành các hệ thống tủ điện,…cho dự án lớn này.
2. Hợp đồng cấp giấy phép lOMoARcPSD|47206071
Hợp đồng cấp giấy phép (Hợp đồng li xăng) là một hợp đồng thông
qua đó một công ty (doanh nghiệp, người cấp giấy phép) trao quyền
sử dụng những tài sản vô hình của mình cho một doanh nghiệp khác
trong một thời gian nhất định và người được cấp giấy phép (Li- xăng)
phải trả cho người cấp giấy phép một số tiền nhất định.
VD: Trong ngành thời trang, các hãng có thương hiệu nổi tiếng như
Bill Blass, HugoBoss và Pierre Cardin thường thu được một lượng
doanh thu khổng lồ nhờ những thương vụ cấp phép quần jeans,
nước hoa và đồng hồ đeo tay.
3. Hợp đồng nhương quyền
Hợp đồng nhượng quyền là một hợp đồng hợp tác kinh doanh thông
qua đó là người đưa ra đặc quyền trao và cho phép người nhận đặc
quyền sử dụng tên công ty rồi trao cho họ nhãn hiệu, mẫu mã và tiếp
tục thực hiện sự giúp đỡ hoạt động kinh doanh của đối tác đó, ngược
lại công ty nhận được một khoản tiền mà đối tác trả cho công ty.
VD: Highland coffee nhượng quyền thương hiệu với chi phí nhượng
quyền hàng tháng là 7% trên tổng doanh số sẽ kéo dài trong suốt 5
năm, phí quản lý hàng tháng là 5% trên tổng doanh số sẽ kéo dài trong suốt 5 năm.
4. Hợp đồng quản lý
Hợp đồng quản lý là hợp đồng qua đó một doanh nghiệp thực hiện sự
giúp đỡ của mình đối với một doanh nghiệp khác quốc tịch bằng việc
đưa những nhân viên quản lý của mình để hỗ trợ cho doanh nghiệp
kia thực hiện các chức năng quản lý.
5. Hợp đồng theo đơn đặt hàng
Hợp đồng theo đơn đặt hàng là loại hợp đồng thường diễn ra với các
dự án vô cùng lớn, đa dạng, chi tiết với những bộ phận rất phức tạp, lOMoARcPSD|47206071
cho nên các vấn đề về vốn, công nghệ và quản lý, họ không tự đảm
nhận được mà phải ký hợp đồng theo đơn đặt hàng từng khâu, từng
giai đoạn của dự án đó.
6. Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
Hợp đồng xây dựng và chuyển giao là những hợp đồng được áp dụng
chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó chur đầu tư
nước ngoài bỏ vốn ra xây dựng công trình, kinh doanh trong một
khoảng thời gian nhất định sau đó chuyển giao lại cho nước sở tại
trong tình trạng công trình còn đang hoạt động tốt mà nước sở tại
không phải bồi hoàn tài sản cho bên nước ngoài.
7. Hợp đồng phân chia sản phẩm
Hợp đồng mà hai bên hoặc nhiều bên ký kết với nhau góp vốn để tiến
hành các hoạt động kinh doanh và sản phẩm thu được sẽ được chia
cho các bên theo tỷ lệ góp vốn hoặc thỏa thuận.
VD: Ngày 11/8/2015, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN) tổ chức lễ ký hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí Lô
39&40/2 với Công ty Idemitsu Kosan và Tập đoàn Sumitomo. C. ĐẦU TƯ
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của nước này
vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh để
nắm quyền quản lý và hưởng lợi nhuận.
VD: Công ry Zara có trụ sở tại Tây Ban Nha đầu tư vốn vào một công
ty cùng sản xuất ngành hàng may mặc quần áo ở Ấn Độ có tên là Fabindia.
2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài lOMoARcPSD|47206071
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn
vào nhưng không trực tiếp nắm quyền quản lý, chi phối và sử dụng
phần vốn của mình mà thông qua một bên thứ ba giúp kiểm soát và
thực hiện dự án đầu tư.
VD: Quỹ đầu tư gián tiếp nước ngoài đầu tiên vào VN chính là
quỹ Vietnam Fund bắt đầu đầu tư với số vốn 54,3 tỷ.