Các hình thức vận tải tại Việt Nam - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa là một trong những mắt xích quan trọng nằm trongchuỗi cung ứng của dịch vụ Logistics đã và đang trở thành một trong những ngànhđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề tài
Hiện tại Việt Nam đang lựa chọn đường bộ và đường biển là hai hình
thức vận tải phổ biến nhất. Giải thích nguyên nhân kèm minh chứng
I. Các hình thức vận tải tại Việt Nam
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa một trong những mắt xích quan trọng nằm trong
chuỗi cung ứng của dịch vụ Logistics đã đang trở thành một trong những ngành
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hội, giúp cho các hoạt động lưu
thông, chuyên chở hàng hóa được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, đưa sản phẩm,
hàng hóa của các doanh nghiệp tiếp cận đến mọi vùng miền và tận tay người tiêu dùng.
Tại Việt Nam đang có 4 hình thức vận tải phổ biến:
- Vận tải bằng đường bộ loại hình vận tải được sử dụng phổ biến nhất hiện
nay, được sử dụng hàng ngày không chỉ vận chuyển hàng hóa còn vận
chuyển hành khách … Chúng ta có thể thấy dịch vụ vận chuyển bằng đường bộ
ngay trong đời sống bình thường như Grap, Be,… là dịch vụ vẩn chuyển người,
đồ ăn; GHN, Ahamove,… là dịch vụ vận chuyển hàng hóa
- Vận tải đường sắt hình thức tiên phong của ngành dịch vụ vận chuyển. Hình
thức này thể vận chuyển cả hành khách hàng hóa nhưng tại Việt Nam,
hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt vẫn chưa được sử dụng, khai
thác một cách triệt để. Dịch vụ vận tải đường sắt không hoặc ít bịnh hưởng
bởi tình hình thời tiết, có độ an toàn và tính ổn định tương đối cao.
- Vận tải bằng đường hàng không cũng được dùng chủ yếu đối với những loại
hàng hóa cần vận chuyển nhanh chóng như bưu phẩm, bưu kiện… Loại hình
vận chuyển này được sử dụng để vận chuyển hành khách hàng hóa giá trị
cao chủ yếu nên khối lượng chuyên chở thường không quá lớn để đảm bảo
tính an toàn vậy nên chi phí của hình thức vận tải này là khá cao so với các hình
thức vận tải khác.
- Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển chính, được ra đời và phát triển, sử
dụng gần như đầu tiên trên thế giới. Nó được sử dụng để chuyên chở, điều phối
hàng hóa với khối lượng lớn quãng đường dài với chi phí khá rẻ. Hình thức
vận tải này đặc biệt phù hợp với Việt Nam - đất nước nền kinh tế mở, đang
trong giai đoạn hội nhập quốc tế.
II. Tại sao Việt Nam lại lựa chọn hai hình thức vận tải Đường bộ, đường
biển là hình thức phổ biến nhất.
1. Hạ tầng phát triển.
Vận tải đường bộ.
sở hạ tầng đường bộ đang ngày càng được nâng cao, với mạng lưới giao
thông đường bộ được phân bố tương đối hợp khắp cả nước ngày càng được mở
rộng thêm đến những nơi vị trí địa xa xôi, theo số liệu thống năm 2015, hệ
thống vận tải đường bộ nước ta tổng chiều dài trên 258.106 km, trong đó 93
tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 18.650 km, chiếm 7,23% trên tổng số mạng lưới
đường bộ toàn quốc. Trên toàn mạng quốc lộ có 4.239 cây cầu đường bộ với tổng chều
dài 144.539 m; hệ thống đường quốc lộ được hình thành theo các trục dọc, trục ngang
các hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm. Hiện tại Việt Nam đang mở rộng
thêm các tuyến đường quốc lộ, đường cao tốc xuyên quốc gia với mục đích rút ngắn
thời gian vận chuyển hàng hóa, đẩy mạnh quá trình trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu
với các nước láng giềng.
Vận tải đường biển.
Việt Nam khoảng 600 chủ tàu, trong đó khoảng 30 doanh nghiệp nhà nước
chiếm 40% tổng trọng tải đội tàu quốc gia. Trên 500 chủ tàu doanh nghiệp tư nhân,
đa phần chỉ 1 hoặc 2 tàu, ng lực tài chính, với tầm hoạt động chủ yếu các
nước trong khu vực Đông Nam i. Gần 100% lượng hàng hóa từ Việt Nam đi châu Âu,
châu Mỹ đều do các hãng tàu nước ngoài đảm trách; đội tàu Việt Nam chỉ đảm nhận
được khoảng 10% thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Nhìn từ hoạt đô nng cảng
biển, vâ nn tải đường biển Viê nt Nam tiếp tục có mức đô n tăng trưởng ổn định. Năm 2015,
tổng khối lượng hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển 427,8 triệu tấn (hàng
container 126 triê nu tấn/11,5 triê nu TEU), hàng hóa xuất nhập khẩu 231,9 triê nu tấn,
hàng hóa nội địa 139,57 triê nu tấn; mức tăng trưởng bình quân 10,5%/năm cho giai
đoạn 2010 - 2015, trong đó xuất nhập khẩu tăng bình quân 8,5%/ m, nội địa tăng
bình quân 13,1%/năm. Sản lượng vận tải do đội tàu Việt Nam đảm nhâ nn năm 2015 đạt
125,8 triệu tấn, tăng 25,5% so với 2014, trong đó vận tải nước ngoài đạt 26,87 triê nu
tấn, giảm 5% so với 2014; vận tải nội địa đạt 98,96 triê nu tấn (100% do đội tàu Việt
Nam thực hiện), tăng 41% so với 2014. Điều đó cho thấy Việt Nam đang đầu khá
nhiều cho hoạt động cơ sở vật chất là cảng biển.
2. Mức độ an toàn, tiện lợi
Vận tải đường bộ
Vận tải đường bộ thể được coi một trong những hình thức vận tải an toàn
các quy tắc hệ thống giám sát được thiết lập để đảm bảo an toàn giao thông.
bao gồm việc các luật lệ giao thông, đào tạo lái xe, kiểm định định kỳ cho các
phương tiện việc thiết lập hạ tầng đường bộ an toàn như đèn giao thông, biển báo
đường điều chỉnh tốt. Tuy nhiên, vẫn rủi ro liên quan đến tai nạn giao thông
an toàn đường bộ nhưng phần lớn phụ thuộc vào việc người lái xe người tham gia
giao thông tuân thủ quy tắc luật lệ, đánh giá rủi ro hành động an toàn khi tham
gia giao thông.
Vận tải đường biển
Vận tải đường biển được đánh giá là một trong những hình thức vận tải an toàn
vì lý do sau:
- Yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn quốc tế: Các tàu công ty vận tải
đường biển phải tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn quy tắc được đặt ra bởi các
tổ chức quốc tế như Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO). Điều này bao gồm việc
thiết lập tiêu chuẩn cho thiết kế xây dựng tàu, cũng như các quy tắc giao
thông biển.
- Đào tạo chuyên nghiệp: Thủy thủ đoàn nhân viên tàu được đào tạo chuyên
nghiệp để xử các tình huống khẩn cấp biết cách đối phó với các tình
huống đặc biệt như hỏa hoạn hoặc sự cố kỹ thuật.
- Hệ thống giám sát kiểm soát: các hệ thống giám sát kiểm soát được
thiết lập để theo dõi vị trí của tàu, điều hướng đảm bảo rằng chúng không
gặp vấn đề lớn hoặc không bị mất liên lạc với bờ.
- Cấu trúc an toàn của tàu: Các tàu được thiết kế với các cấu trúc an toàn như
vách chống cháy, thiết bị chữa cháy, hệ thống an toàn để bảo vệ hành khách
và hàng hóa trong trường hợp khẩn cấp.
- Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ: Theo quy định, tàu biển phải trải qua các cuộc
kiểm tra bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo rằng các thiết bị hệ thống hoạt
động đúng cách.
3. Hiệu quả kinh tế
Vận tải bằng đường bộ.
Hoạt động vận tải bằng đường bộ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường
kinh tế của Việt Nam. Đây không chỉ phương tiện chuyển hàng hóa người dân
hiệu quả, còn tạo ra nhiều hội kinh doanh việc làm. Điều này góp phần vào
việc tăng cường lợi nhuận của đất nước thông qua việc thuế, phí, và các khoản chi phí
khác liên quan đến hoạt động vận tải. Đồng thời, việc nâng cao hạ tầng đường bộ cũng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại du lịch, từ đó tăng cường lợi
nhuận cho quốc gia.
Vận tải bằng đường biển
Hoạt động vận tải bằng đường biển đóng vai trò quan trọng trong kinh tế Việt
Nam. giúp nước này kết nối với thị trường quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu nhập
khẩu hàng hóa, từ đó tăng cường lợi nhuận và tạo việc làm cho người dân. Đường biển
cũng phương tiện vận chuyển hàng hóa lớn, giúp giảm chi phí vận chuyển tăng
cường cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đồng thời, còn đóng góp o nguồn thu
ngân sách quốc gia thông qua thuế và lệ phí liên quan đến hoạt động vận tải biển.
III. Minh chứng cụ thể.
1. Vận tải bằng đường bộ.
Sự phát triển của hoạt động giao hàng nhanh ngay trong nội thành hoặc dịch vụ
vận chuyển đồ từ điểm này đến điểm khác khiến cho người mua người bán vẫn
thể trao đổi, mua bán hàng hóa trong một thời gian cụ thể thậm chí không phải ra
khỏi nhà, trong những app đó, cụ thể như là: Ahamove . Thậm chí bây giờ chúng ta
không phải ra khỏi nhà vẫn thể đặt đồ ăn, đi chợ mua đồ hộ thông qua Be, shopee
food, Beamin,…. Qua đó ta thấy được phát triển mạnh đến như thế nào của các hoạt
động vận tải bằng đường bộ ngay trong trung tâm các thành phố lớn.
Hay hiện tại chúng ta thể thấy các doanh nghiệp đang đầu mạnh vào hoạt
động giao hàng hỏa tốc, giao ng trong một thời gian ngắn với giá cước tính theo
khoảng cách, dụ như Shopee bây giờ đã dịch vụ giao hàng hỏa tốc, thể nhận
đơn hàng mới đặt ngay trong ngày.
2. Vận tải bằng đường biển.
Sự mở rộng của Cảng Cát Lái (TP.Hồ Chí Minh) Cảng Hải Phòng, thúc đẩy
hoạt động xuất nhập khẩu vận tải hàng hóa quốc tế, tăng khả năng lưu kho tàu
biển neo đậu, từ đó tăng nguồn thu kinh tế thông qua cước phí tàu neo đậu và cước phí
lưu kho.
Hoăc thể kể đến sự gia tăng của du lịch biển dịch vụ vận chuyển hành
khách qua các tuyến đường biển, như tuyến phà Hòn Gai - Cái Lân, Tàu cao tốc đi Ao
Tiên - Cô Tô và một vài tuyến đường biển du lịch khác,…
| 1/4

Preview text:

Đề tài
Hiện tại Việt Nam đang lựa chọn đường bộ và đường biển là hai hình
thức vận tải phổ biến nhất. Giải thích nguyên nhân kèm minh chứng I.
Các hình thức vận tải tại Việt Nam
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa là một trong những mắt xích quan trọng nằm trong
chuỗi cung ứng của dịch vụ Logistics đã và đang trở thành một trong những ngành
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, giúp cho các hoạt động lưu
thông, chuyên chở hàng hóa được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, đưa sản phẩm,
hàng hóa của các doanh nghiệp tiếp cận đến mọi vùng miền và tận tay người tiêu dùng.
Tại Việt Nam đang có 4 hình thức vận tải phổ biến:
- Vận tải bằng đường bộ là loại hình vận tải được sử dụng phổ biến nhất hiện
nay, nó được sử dụng hàng ngày không chỉ vận chuyển hàng hóa mà còn vận
chuyển hành khách … Chúng ta có thể thấy dịch vụ vận chuyển bằng đường bộ
ngay trong đời sống bình thường như Grap, Be,… là dịch vụ vẩn chuyển người,
đồ ăn; GHN, Ahamove,… là dịch vụ vận chuyển hàng hóa
- Vận tải đường sắt là hình thức tiên phong của ngành dịch vụ vận chuyển. Hình
thức này có thể vận chuyển cả hành khách và hàng hóa nhưng tại Việt Nam,
hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt vẫn chưa được sử dụng, khai
thác một cách triệt để. Dịch vụ vận tải đường sắt không hoặc ít bị ảnh hưởng
bởi tình hình thời tiết, có độ an toàn và tính ổn định tương đối cao.
- Vận tải bằng đường hàng không cũng được dùng chủ yếu đối với những loại
hàng hóa cần vận chuyển nhanh chóng như bưu phẩm, bưu kiện… Loại hình
vận chuyển này được sử dụng để vận chuyển hành khách và hàng hóa giá trị
cao là chủ yếu nên khối lượng chuyên chở thường không quá lớn để đảm bảo
tính an toàn vậy nên chi phí của hình thức vận tải này là khá cao so với các hình thức vận tải khác.
- Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển chính, được ra đời và phát triển, sử
dụng gần như đầu tiên trên thế giới. Nó được sử dụng để chuyên chở, điều phối
hàng hóa với khối lượng lớn và quãng đường dài với chi phí khá rẻ. Hình thức
vận tải này đặc biệt phù hợp với Việt Nam - đất nước có nền kinh tế mở, đang
trong giai đoạn hội nhập quốc tế. II.
Tại sao Việt Nam lại lựa chọn hai hình thức vận tải Đường bộ, đường
biển là hình thức phổ biến nhất.
1. Hạ tầng phát triển.
 Vận tải đường bộ.
Cơ sở hạ tầng đường bộ đang ngày càng được nâng cao, với mạng lưới giao
thông đường bộ được phân bố tương đối hợp lý khắp cả nước và ngày càng được mở
rộng thêm đến những nơi có vị trí địa lý xa xôi, theo số liệu thống kê năm 2015, hệ
thống vận tải đường bộ nước ta có tổng chiều dài trên 258.106 km, trong đó có 93
tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 18.650 km, chiếm 7,23% trên tổng số mạng lưới
đường bộ toàn quốc. Trên toàn mạng quốc lộ có 4.239 cây cầu đường bộ với tổng chều
dài 144.539 m; hệ thống đường quốc lộ được hình thành theo các trục dọc, trục ngang
và các hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm. Hiện tại Việt Nam đang mở rộng
thêm các tuyến đường quốc lộ, đường cao tốc xuyên quốc gia với mục đích rút ngắn
thời gian vận chuyển hàng hóa, đẩy mạnh quá trình trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu
với các nước láng giềng.
 Vận tải đường biển.
Việt Nam có khoảng 600 chủ tàu, trong đó khoảng 30 doanh nghiệp nhà nước
chiếm 40% tổng trọng tải đội tàu quốc gia. Trên 500 chủ tàu là doanh nghiệp tư nhân,
đa phần chỉ có 1 hoặc 2 tàu, có năng lực tài chính, với tầm hoạt động chủ yếu ở các
nước trong khu vực Đông Nam i. Gần 100% lượng hàng hóa từ Việt Nam đi châu Âu,
châu Mỹ đều do các hãng tàu nước ngoài đảm trách; đội tàu Việt Nam chỉ đảm nhận
được khoảng 10% thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Nhìn từ hoạt đô n ng cảng biển, vâ n
n tải đường biển Viê n
t Nam tiếp tục có mức đô n tăng trưởng ổn định. Năm 2015,
tổng khối lượng hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển 427,8 triệu tấn (hàng container 126 triê n u tấn/11,5 triê n
u TEU), hàng hóa xuất nhập khẩu là 231,9 triê n u tấn,
hàng hóa nội địa là 139,57 triê n
u tấn; mức tăng trưởng bình quân 10,5%/năm cho giai
đoạn 2010 - 2015, trong đó xuất nhập khẩu tăng bình quân 8,5%/ năm, nội địa tăng
bình quân 13,1%/năm. Sản lượng vận tải do đội tàu Việt Nam đảm nhâ n n năm 2015 đạt
125,8 triệu tấn, tăng 25,5% so với 2014, trong đó vận tải nước ngoài đạt 26,87 triê n u
tấn, giảm 5% so với 2014; vận tải nội địa đạt 98,96 triê n
u tấn (100% do đội tàu Việt
Nam thực hiện), tăng 41% so với 2014. Điều đó cho thấy Việt Nam đang đầu tư khá
nhiều cho hoạt động cơ sở vật chất là cảng biển.
2. Mức độ an toàn, tiện lợi  Vận tải đường bộ
Vận tải đường bộ có thể được coi là một trong những hình thức vận tải an toàn
vì có các quy tắc và hệ thống giám sát được thiết lập để đảm bảo an toàn giao thông.
Nó bao gồm việc có các luật lệ giao thông, đào tạo lái xe, kiểm định định kỳ cho các
phương tiện và việc thiết lập hạ tầng đường bộ an toàn như đèn giao thông, biển báo
và đường điều chỉnh tốt. Tuy nhiên, vẫn có rủi ro liên quan đến tai nạn giao thông và
an toàn đường bộ nhưng phần lớn phụ thuộc vào việc người lái xe và người tham gia
giao thông tuân thủ quy tắc và luật lệ, đánh giá rủi ro và hành động an toàn khi tham gia giao thông.
 Vận tải đường biển
Vận tải đường biển được đánh giá là một trong những hình thức vận tải an toàn vì lý do sau:
- Yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn quốc tế: Các tàu và công ty vận tải
đường biển phải tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và quy tắc được đặt ra bởi các
tổ chức quốc tế như Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO). Điều này bao gồm việc
thiết lập tiêu chuẩn cho thiết kế và xây dựng tàu, cũng như các quy tắc giao thông biển.
- Đào tạo chuyên nghiệp: Thủy thủ đoàn và nhân viên tàu được đào tạo chuyên
nghiệp để xử lý các tình huống khẩn cấp và biết cách đối phó với các tình
huống đặc biệt như hỏa hoạn hoặc sự cố kỹ thuật.
- Hệ thống giám sát và kiểm soát: Có các hệ thống giám sát và kiểm soát được
thiết lập để theo dõi vị trí của tàu, điều hướng và đảm bảo rằng chúng không
gặp vấn đề lớn hoặc không bị mất liên lạc với bờ.
- Cấu trúc an toàn của tàu: Các tàu được thiết kế với các cấu trúc an toàn như
vách chống cháy, thiết bị chữa cháy, và hệ thống an toàn để bảo vệ hành khách
và hàng hóa trong trường hợp khẩn cấp.
- Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ: Theo quy định, tàu biển phải trải qua các cuộc
kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo rằng các thiết bị và hệ thống hoạt động đúng cách. 3. Hiệu quả kinh tế
 Vận tải bằng đường bộ.
Hoạt động vận tải bằng đường bộ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường
kinh tế của Việt Nam. Đây không chỉ là phương tiện chuyển hàng hóa và người dân
hiệu quả, mà còn tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh và việc làm. Điều này góp phần vào
việc tăng cường lợi nhuận của đất nước thông qua việc thuế, phí, và các khoản chi phí
khác liên quan đến hoạt động vận tải. Đồng thời, việc nâng cao hạ tầng đường bộ cũng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại và du lịch, từ đó tăng cường lợi nhuận cho quốc gia.
 Vận tải bằng đường biển
Hoạt động vận tải bằng đường biển đóng vai trò quan trọng trong kinh tế Việt
Nam. Nó giúp nước này kết nối với thị trường quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa, từ đó tăng cường lợi nhuận và tạo việc làm cho người dân. Đường biển
cũng là phương tiện vận chuyển hàng hóa lớn, giúp giảm chi phí vận chuyển và tăng
cường cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đồng thời, nó còn đóng góp vào nguồn thu
ngân sách quốc gia thông qua thuế và lệ phí liên quan đến hoạt động vận tải biển. III.
Minh chứng cụ thể.
1. Vận tải bằng đường bộ.
Sự phát triển của hoạt động giao hàng nhanh ngay trong nội thành hoặc dịch vụ
vận chuyển đồ từ điểm này đến điểm khác khiến cho người mua và người bán vẫn có
thể trao đổi, mua bán hàng hóa trong một thời gian cụ thể mà thậm chí không phải ra
khỏi nhà, trong những app đó, cụ thể như là: Ahamove . Thậm chí bây giờ chúng ta
không phải ra khỏi nhà vẫn có thể đặt đồ ăn, đi chợ mua đồ hộ thông qua Be, shopee
food, Beamin,…. Qua đó ta thấy được phát triển mạnh đến như thế nào của các hoạt
động vận tải bằng đường bộ ngay trong trung tâm các thành phố lớn.
Hay hiện tại chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp đang đầu tư mạnh vào hoạt
động giao hàng hỏa tốc, giao hàng trong một thời gian ngắn với giá cước tính theo
khoảng cách, ví dụ như Shopee bây giờ đã có dịch vụ giao hàng hỏa tốc, có thể nhận
đơn hàng mới đặt ngay trong ngày.
2. Vận tải bằng đường biển.
Sự mở rộng của Cảng Cát Lái (TP.Hồ Chí Minh) và Cảng Hải Phòng, thúc đẩy
hoạt động xuất nhập khẩu và vận tải hàng hóa quốc tế, tăng khả năng lưu kho và tàu
biển neo đậu, từ đó tăng nguồn thu kinh tế thông qua cước phí tàu neo đậu và cước phí lưu kho.
Hoăc có thể kể đến sự gia tăng của du lịch biển và dịch vụ vận chuyển hành
khách qua các tuyến đường biển, như tuyến phà Hòn Gai - Cái Lân, Tàu cao tốc đi Ao
Tiên - Cô Tô và một vài tuyến đường biển du lịch khác,…