Các hướng diễn giải về hoa văn trên trống Đồng Đông Sơn | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Các hướng diễn giải về hoa văn trên trống Đồng Đông Sơn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
CÁC HƯỚNG DIỄN GIẢI VỀ HOA VĂN TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Trốống đốồng vềồ cấốu trúc hình dáng đã thể hiện nó biểu trưng cho Cây
Vũ Trụ, là một vật trung gian kềốt n i con ng ốố ười với Tr i và ờ Đấốt, nhưng
trốống đốồng không chỉ dừng lại
ở chức năng đó, mà còn thể hiện
nhiềồu giá trị văn hóa c t
ốố lõi khác cùng hòa quyện trên các hoa văn
mặt trốống và thân trốống. 1. Thờ Trời:
Đầầu tiên và quan trọng nhầất, đó chính là văn hóa thờ Trời, với Mặt
Trời luôn luôn xuầất hiện ở trung tâm của những chiếấc trốấng đốầng,
thể hiện giá trị cốất lõi của trốấng đốầng chính là thờ Trời.
Văn hóa thờ Trời có nguốần gốấc từ rầất sớm, trong văn hóa Thành Băấc
Khu (Chengbeixi, 5800 – 4700 TCN) tại vùng trung lưu Dương Tử,
đã tìm thầấy viên đá có khăấc hình tượng Thầần Mặt Trời, đây là nguốần
gốấc sớm nhầất của Mặt Trời trong các văn hóa thời đá mới trong vùng Đông Á.
Thần Mặt Trời trong văn hóa Thành Bắc Khu. [21] 2
Văn hóa Cao Miếấu (5500 – 3500 TCN) và di chỉ Thang Gia Cương
(5050 – 4450 TCN) có niên đại sau văn hóa Thành Băấc Khu không
lâu cũng đã tìm thầấy nhiếầu hiện vật có khăấc hình ảnh Mặt Trời và
ngôi sao tám cánh, một biểu trưng của hình ảnh Mặt Trời trong
thời kỳ đốầ đá mới. 3
Mặt Trời và ngôi sao tám cánh trên đồ gốm của văn hóa Cao Miếu và di chỉ Thang Gia Cương. [Nguồn]
Các văn hóa Phùng Nguyên và Đốầng Đậu tại Việt Nam cũng thể
hiện hình ảnh Mặt Trời trên các đốầ gốấm của các văn hóa này, đây là
những nguốần gốấc trực tiếấp nhầất của hình ảnh Mặt Trời trên các
trốấng đốầng văn hóa Đông Sơn.
Mặt Trời trên các cổ vật văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Đông Sơn. [22]
Biểu trưng Mặt Trời có nguốần gốấc từ các văn hóa trong vùng Dương
Tử, được kếấ thừa trong văn hóa tại Việt Nam là Phùng Nguyên, từ
đây, hoa văn Mặt Trời hiện diện trên tầất cả các trốấng đốầng văn hóa
Đông Sơn, là yếấu tốấ cốất lõi và quan trọng nhầất, không biếấn mầất mặc
cho những thay đổi lớn vếầ hoa văn trong các trốấng đốầng giai đoạn sau. 4 5
Các trống đồng văn hóa Đông Sơn luôn luôn có sự xuất hiện của Mặt Trời ở tâm mặt trống. [16] 2. Thờ vật Tổ:
Bên cạnh văn hóa thờ Trời, thì một đặc trưng cốất lõi khác của trốấng
đốầng, đó là văn hóa vật Tổ, với sự xuầất hiện của chim Tiên. Sự xuầất
hiện của chim Tiên trên các mặt trốấng đốầng gầần như là một tiêu
chuẩn trang trí trốấng đốầng, hầầu như tầất cả các trốấng đốầng Đông Sơn
chính thốấng đếầu có sự xuầất hiện của chim Tiên.
Loài chim rầất hiện trên trốấng đốầng rầất thường xuyên mà học giả
Đào Duy Anh gọi là chim Lạc, chính là chim Phượng Hoàng trong
văn hóa Đông Á, chúng tôi đếầ xuầất cách gọi mới dựa theo yếấu tốấ
Tiên – Rốầng trong văn hóa lưỡng hợp Tiên – Rốầng của người Việt. Vì
vậy, hình ảnh chim Lạc chính là vật Tổ của người Việt trong thời kỳ
văn hóa Đông Sơn, sự xuầất hiện của nó đóng một vai trò rầất quan
trọng trong văn hóa Đông Sơn.
Văn hóa thờ vật Tổ của cộng đốầng tộc Việt có nguốần gốấc sớm nhầất
là từ văn hóa Thạch Gia Hà, một trong hai văn hóa lớn đánh dầấu sự
xuầất hiện của cộng đốầng tộc Việt trong vùng Dương Tử. Người Việt
không chỉ có một vị Tổ, mà có tới hai vị Tổ tạo nên nguốần gốấc của người Việt
Truyện họ Hốầng Bàng chép: “Long Quân bảo: – Ta là loài rồng, sinh
trưởng ở thủy tộc; nàng là giống tiên, người ở trên đất, vốn chẳng
như nhau, tuy rằng khí âm dương hợp lại mà có con nhưng 6
phương viên bất đồng, thủy hỏa tương khắc, khó mà ở cùng nhau trường cửu.”
Trong thực tếấ khảo cổ học, thì Rốầng Tiên, hay đại diện cho dương
và âm cũng đã tìm thầấy những dầấu tích trong văn hóa Thạch Gia
Hà, với ngọc chim Tiên và ngọc Rốầng được tìm thầấy tại văn hóa này. 7
Ngọc chim Tiên (Phượng Hoàng) và Rồng thời văn hóa Thạch Gia Hà.
[Nguồn: Bảo tàng tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, dẫn]
Trong thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thì chim Tiên được khăấc họa trên
hầầu hếất các trốấng đốầng, bên cạnh đó, cũng có nhiếầu hiện vật được
khăấc hình Rốầng và chim Tiên trên cùng một mặt trốấng, như trên
trốấng đốầng Phú Xuyên và trốấng đốầng Kính Hoa.
Rồng và chim Tiên trên trống đồng Phú Xuyên.
Hình tượng Rồng đôi và các dạng hoa văn âm dương trên trống đồng Kính Hoa. 8
Hình ảnh chim Tiên và Rốầng không chỉ xuầất hiện ở mặt trốấng, mà
còn xuầất hiện trên những chiếấc thuyếần Rốầng, với hình ảnh chim
Tiên bay vào đầầu thuyếần Rốầng, biểu trưng cho nguốần gốấc Tiên –
Rốầng của người Việt.
Thuyền Rồng và hình ảnh chim Tiên bay vào đầu thuyền Rồng của văn hóa Đông Sơn. 9
Trên trốấng đốầng Miếấu Môn, chúng ta cũng thầấy được một hình ảnh
rầất đặc biệt: chim Tiên bay trên đầầu các vị thủ lĩnh của người Việt,
nó biểu trưng cho ý nghĩa răầng Tổ Tiên luôn luôn theo dõi và phù
trợ cho người Việt, thể hiện một đời sốấng mà văn hóa tâm linh đóng
vai trò cốất lõi trong văn hóa của tộc Việt.
Hình tượng chim Tiên bay trên đầu thủ lĩnh người Việt trên trống đồng Miếu Môn. 10 3. Âm dương:
Bên cạnh các văn hóa chính là thờ Trời và thờ vật Tổ, thì còn một
yếấu tốấ văn hóa khác cũng quan trọng không kém, đó là văn hóa âm
dương cũng thường xuyên xuầất hiện trên các trốấng đốầng Đông Sơn.
Dựa trên những khảo cứu của Jiansheng Hu, thì âm dương có nhiếầu
cách thức thể hiện, hình ảnh trực tiếấp là hai vật tương đốầng hòa
hợp với nhau tạo thành vòng xoáy, nhưng bên cạnh đó, thì âm
dương còn được thể hiện dưới dạng chữ S tiếấp tuyếấn. Dạng chữ S
tiếấp tuyếấn đã có rầất sớm từ văn hóa Đông Á thời cổ đại, văn hóa tộc
Việt tiếấp tục kếấ thừa trong văn hóa Phùng Nguyên và sau đó là văn hóa Đông Sơn.
Hình âm dương và vòng tròn đồng tâm trên đồ gốm của văn hóa Đại Vấn Khẩu. [27] 11
Trong văn hóa Đông Sơn, thì dạng hoa văn âm dương tiếấp tuyếấn là
hoa văn xuầất hiện với tầần xuầất khá thường xuyên trên các trốấng
đốầng văn hóa Đông Sơn, đặc biệt là trên phầần thân của trốấng.
Các dạng hoa văn âm dương trên các trống đồng Đông Sơn. [16] 12
Vì vậy, có thể nói âm dương chính là yếấu tốấ văn hóa quan trọng và
cốất lõi đốấi với người Việt, được thể hiện trực tiếấp băầng các hoa văn
trên trốấng đốầng của văn hóa Đông Sơn.
4. Trống đồng Đông Sơn cũng biểu hiện cho ý thức Việt:
Các văn hóa được chúng tôi dầẫn ở trên là các văn hóa cốất lõi,
nhưng không chỉ như vậy, trốấng đốầng Đông Sơn còn biểu hiện cho
ý thức Việt, ý thức dân tộc thốấng nhầất được thể hiện qua hình ảnh
thủ lĩnh cầầm rìu.
Ban đầầu, tên Việt của tộc Việt có biểu tượng là chiếấc rìu, xuầất hiện
sớm nhầất trong các văn hóa Đông Á cổ, sau đó đã được kếấ thừa ở
biểu tượng chiếc rìu c ấ
ủa văn hóa Lương Chử, văn hóa Thạch Gia Hà
đã phát triển chữ Việt lên thành hình ảnh thủ lĩnh đội mũ lông chim
cầầm rìu. Văn hóa Đông Sơn đã kếấ thừa hình ảnh này, trên các trốấng
đốầng Đông Sơn rầất phổ biếấn hình ảnh thủ lĩnh cầầm rìu, đại diện cho ý thức Việt. 13
Biểu tượng Việt ở các văn hóa: Lương Chử, Thạch Gia Hà, Đông Sơn. 14
Hình ảnh thủ lĩnh cầầm rìu là hình ảnh xuầất hiện rầất phổ biếấn trên
các trốấng đốầng Đông Sơn, thường được thể hiện trên một không
gian riêng biệt, cho thầấy, ý thức dân tộc được thể hiện rầất mạnh
mẽẫ trên các trốấng đốầng, hiện vật cốất lõi của văn hóa tộc Việt thời kỳ Đông Sơn.
Điếầu rầất đặc biệt mà cách bốấ trí hoa văn đã thể hiện, đó là ở tầầng
giữa, đại diện cho thếấ giới trung gian, hay trái đầất, cũng chính là nơi
thường xuyên được thể hiện hoa văn thể hiện biểu tượng Việt, với
hình ảnh thủ lĩnh cầầm rìu, như vậy, hình ảnh này trực tiếấp đại diện
cho ý nghĩa giữa Trời và Đầất là nơi có người Việt sinh sốấng, quả
thực, giá trị ẩn chứa trong những hoa văn trốấng đốầng mà Tổ Tiên
người Việt đã gửi găấm là vô cùng to lớn và đặc biệt.
Hoa văn biểu tượng Việt trên các thân trống Ngọc Lũ và Hoàng Hạ. 15
5. Nhà sàn dân tộc:
Hình ảnh các ngôi nhà sàn cũng thường xuất hiện trong mặt trống
đồng Đông Sơn được nhiều nhà khảo cổ học tìm thấy. Thể hiện cho
việc khắc họa kiến trúc nhà ở thời trước. 2 loại hình kiến trúc là
nhà sàn mái cong và nhà sàn mái tròn.
Hình ảnh nhà sàn được khắc trên trống đồng Đông Sơn
Nhà có 2 cột chống ở phía đầu nhà, hai đầu và ở giữa có kê thang
để lên sàn. Những ngôi nhà có mái cong như hình thuyền được cho
rằng đó là nhà ở của người dân. Còn nhà mái tròn có thể liên quan
đến tín ngưỡng và được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng kiến trúc thờ cúng ngày xưa.
6. Nguồn gốc hoa văn và nghệ thuật Đông Sơn:
a) Nguồn gốc bố cục hoa văn trống đồng văn hóa Đông Sơn:
Nguốần gốấc của bốấ cục trang trí hoa văn trên các trốấng đốầng văn
hóa Đông Sơn có nguốần gốấc gầần nhầất là từ văn hóa Phùng Nguyên,
nhưng nguốần gốấc của bốấ cục trang trí còn có thể truy xa hơn tới
các văn hóa tiếần thân của tộc Việt trong vùng trung lưu Dương Tử.
Trang trí theo mô hình băng dải xuầất hiện sớm nhầất trong văn hóa
Cao Miếấu (Gaomiao, 5500 – 3500 TCN) trong vùng trung lưu Dương
Tử, nguốần gốấc trực tiếấp của các văn hóa tại Việt Nam. 16
Các bình gốm của văn hóa Cao Miếu, nguồn gốc sớm nhất của trang trí theo băng
dải, nguồn gốc của văn hóa Phùng Nguyên và xa hơn là văn hóa Đông Sơn. [31]
Trong đốầ gốấm của di chỉ Thang Gia Cương (Tangjiagang) trong vùng
trung lưu Dương Tử đã tìm thầấy một chiếấc bát gốấm có niên đại vào
khoảng 5050 – 4450 TCN có bốấ cục và hoa văn trang trí là nguốần
gốấc trực tiếấp của trốấng đốầng, các hoa văn được trang trí theo dạng
băng dải, có hoa văn ngôi sao tám cánh ở giữa, xung quanh chia
thành các băng dải lớn nhỏ được trang trí các hoa văn gầấp khúc,
hoa văn âm dương dạng chữ S. Bốấ cục của mặt dưới bát gốấm cũng
như ở thân gốấm rầất gầần với mặt trốấng và thân trốấng Đông Sơn.
Hoa văn trên đồ gốm văn hóa Thang Gia Cương vùng trung lưu Dương Tử cho thấy đồ
hình tương tự như trống đồng, với ngôi sao tám cánh đại diện cho Mặt Trời và hoa
văn âm dương dạng chữ S, hoa văn cũng được thể hiện theo băng dải. 17
Trong văn hóa Phùng Nguyên, nguốần gốấc trực tiếấp nhầất của văn hóa
Đông Sơn, cũng đã tìm thầấy thầấy thốấ gốấm, bát gốấm có cầấu trúc hoa
văn thân và mặt rầất gầần với cầấu trúc hoa văn của trốấng đốầng Đông Sơn.
Các thố, bát bằng gốm có bố cục trang trí hoa văn là nguồn gốc trực tiếp của cách
trang trí trên trống đồng Đông Sơn. [32][33] 18
b) Nguồn gốc và ý nghĩa các hoa văn trên trống đồng Đông Sơn:
* Chim Tiên chầu Mặt Trời:
Trên các trốấng đốầng văn hóa Đông Sơn, thì sự xuầất hiện của chim
Tiên cùng với Mặt Trời gầần như là một motif mặc định trong việc
trang trí hoa văn của các trốấng đốầng, sự liên hệ giữa chim Tiên và
Mặt Trời đã có từ rầất sớm trong các văn hóa tiếần thân của cộng
đốầng tộc Việt.
Chim Tiên chầầu Mặt Trời có nguốần gốấc rầất sớm từ văn hóa Hà Mầẫu
Độ trong vùng hạ lưu Dương Tử, trước đó, thì trong văn hóa Cao
Miếấu cũng đã xuầất hiện hình ảnh chim Tiên xuầất hiện trên một băng
dải trên đốầ gốấm của văn hóa này, chính là nguốần gốấc của motif
chim Tiên chầầu Mặt Trời.
Hình tượng chim Tiên trên mảnh gỗ thuộc văn hóa Hà Mẫu Độ. [Nguồn: Bảo tàng Chiết Giang, dẫn] 19
Hình tượng chim Tiên trên các đồ gốm của văn hóa Cao Miếu. [34]
Đây chính là nguốần gốấc trực tiếấp của hình ảnh chim Tiên bay quanh
Mặt Trời trên các trốấng đốầng của văn hóa Đông Sơn, đây hầầu như là
một motif tiêu chuẩn cho tầất cả các trốấng đốầng, các hoa văn khác
có thể không có hoặc có sự thay đổi, nhưng chăấc chăấn phải có sự
xuầất hiện của chim Tiên bay quanh Mặt Trời.
* Hoa văn đại diện cho tia Mặt Trời:
Hoa văn gầấp khúc thường thầấy trên trốấng đốầng văn hóa Đông Sơn
được xem như là hình ảnh của những lớp sóng, nhưng dựa vào việc
so sánh và đốấi chiếấu các tài liệu khảo cổ, thì nhiếầu khả năng, hoa
văn gầấp khúc và biếấn thể của nó chính là đại diện cho hình ảnh tia Mặt Trời. 20
Hoa văn dạng gấp khúc nhiều khả năng chính là biểu trưng cho hình ảnh của tia Mặt Trời.
Quan sát hoa văn mặt trời trên đốầ gốấm Phùng Nguyên, thì tầất cả
các hoa văn dạng tam giác có thể thực sự có ý nghĩa đại diện cho
tia Mặt Trời, kể cả hoa văn gầấp khúc tương tự như trên đốầ gốấm văn hóa Cao Miếấu.
Mặt trời trên đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên. [33]
Các dạng hoa văn gầấp khúc phỏng theo tia Mặt Trời xuầất hiện rầất
nhiếầu trên các đốầ gốấm của văn hóa Phùng Nguyên, các cách thức
thể hiện của dạng hoa văn gầấp khúc của văn hóa Phùng Nguyên là
nguốần gốấc trực tiếấp của các hoa văn tia Mặt Trời trên trốấng đốầng Đông Sơn. 21
Hoa văn tam giác trên các đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên. [33]
Trong văn hóa Đông Sơn, thì hoa văn dạng gầấp khúc hay răng cưa
có thể nói là một trong những hoa văn quan trọng và xuầất hiện
phổ biếấn nhầất trên các trốấng đốầng Đông Sơn.
Hoa văn gấp khúc và răng cưa trên các trống đồng Đông Sơn.
Trên trốấng đốầng Đông Sơn, thì hình ảnh hoa văn tia Mặt Trời tạo
thành hai dải bao lầấy dải vòng tròn đốầng tâm ở giữa cũng rầất
thường xuyên xuầất hiện, nhiếầu khả năng, đây cũng chính là một
biểu trưng cho hình ảnh của những tiểu Mặt Trời. 22
Hoa văn tia Mặt Trời bao lấy vòng tròn đồng tâm trên trống Miếu Môn.
* Hoa văn âm dương:
Hoa văn âm dương là hoa văn quan trọng bậc nhầất trong motif
trang trí trên các trốấng đốầng văn hóa Đông Sơn, ngoài hình ảnh
vòng xoáy tiếấp tuyếấn gốấc thì trên trốấng đốầng còn nhiếầu dạng biếấn
thể khác của hoa văn âm dương. 23
Hoa văn âm dương trên trống đồng văn hóa Đông Sơn. [16]
* Hoa văn chấm và vòng tròn đồng tâm:
Như chúng tôi đã phân tích trong bài khảo cứu khác [26], thì hoa
văn vòng tròn đốầng tâm chính là một phầần của hoa văn âm dương,
tuy nhiên, khi quan sát hoa văn Mặt Trời của văn hóa Cao Miếấu, thì
chúng tôi nhận thầấy nhiếầu khả năng, các dạng vòng tròn đốầng tâm
còn có một ý nghĩa khác đó là đại diện cho Mặt Trời. 24
Hoa văn mặt trời trên đồ gốm của văn hóa Cao Miếu.
Những chầấm tròn cũng là các hoa văn đại diện cho Trời, giốấng như
cách thể hiện trên đốầ gốấm của văn hóa Cao Miếấu, các tia của Mặt
Trời được vẽẫ thành các dầấu chầấm.
Hoa văn dạng chấm tròn của văn hóa Cao Miếu.
Quan sát các mặt trốấng đốầng văn hóa Đông Sơn, chúng ta có thể
thầấy được toàn bộ mặt trốấng được kếất cầấu băầng những băng dải,
tách những hoa văn ra, thì đây là một vòng tròn đốầng tâm lớn, với
lốẫ trung tâm chính là Mặt Trời. 25
Cấu trúc của mặt trống đồng Đông Sơn là một vòng tròn đồng tâm lớn. [16] * Tiểu kết:
Như vậy, thì tầất cả các hoa văn trên trốấng đốầng Đông Sơn đếầu có ý
nghĩa đại diện quan trọng cho các yếấu tốấ văn hóa: thờ Trời, thờ vật
Tổ và âm dương. Các hoa văn như tiếấp tuyếấn, tam giác hay gầấp
khúc, vòng tròn đốầng tâm, dầấu chầấm đếầu đại diện cho các văn hóa
cốất lõi của cộng đốầng tộc Việt, không phải là các hoa văn xuầất hiện
một cách ngầẫu nhiên trên trốấng đốầng.
Tại sao các hoa văn trên trống đồng Đông Sơn lại ngược chiều đồng hồ?
Tại sao trên trốấng đốầng Đông Sơn các hoa văn lại được thể hiện
theo hướng ngược chiếầu kim đốầng hốầ? Các khảo cứu của chúng tôi
đã cho thầấy các hoa văn trốấng đốầng Đông Sơn là những biểu hiện
của các yếấu tốấ văn hóa cốất lõi: Mặt Trời, văn hóa vật Tổ, thuyếất âm
dương. Dựa vào các yếấu tốấ đó, chúng ta có thể xác định răầng
hướng di chuyển ngược chiếầu kim đốầng hốầ của các hoa văn trên
trốấng đốầng Đông Sơn là biểu hiện của một trong 3 yếấu tốấ cốất lõi đó,
trong đó, quan trọng nhầất và nhiếầu khả năng nhầất chính là thuyếất
âm dương. Ý tưởng ban đầầu của thuyếất âm dương, đó là Khí, đường
đi của Khí trong các văn hóa cổ và trong mô tả của các thầầy cúng,
cũng chính là hướng ngược chiếầu kim đốầng hốầ như trên trốấng đốầng Đông Sơn. 26
Hoa văn xoáy trên đồ gốm của văn hóa Mã Gia Diêu có niên đại khoảng 2050 – 2300 TCN.
Biểu đốầ vòng xoáy vũ trụ của khí được vẽẫ bởi các thầầy cúng phương
Băấc đã cho chúng ta thầấy được hình xoăấn ốấc theo hướng ngược
chiếầu kim đốầng hốầ chính là đại diện cho vòng xoáy của khí.
Biểu đồ vòng xoáy vũ trụ của khí được thực hiện bởi các thầy cúng phương Bắc.
Trong văn hóa Phùng Nguyên Phùng Nguyên, cũng đã tìm thầấy
nhiếầu hoa văn vòng xoáy theo hướng ngược chiếầu kim đốầng hốầ đại
diện cho đường đi của khí. 27
Vòng xoáy trong văn hóa Phùng Nguyên.
Hướng của vòng xoáy có thể được thể hiện theo nhiếầu hướng khác
nhau, như hoa văn xoáy đôi theo hướng chụm đầầu vào nhau như
trong văn hóa Đông Sơn, nhưng hướng đi cơ bản nhầất của Khí chính
là hướng ngược chiếầu kim đốầng hốầ.
Như vậy, có rầất nhiếầu khả năng, hoa văn được bốấ trí theo hướng
ngược chiếầu kim đốầng hốầ chính là biểu trưng cho hướng đi của vòng
xoáy của khí. Người Việt mặc áo quầấn thân sang trái, cũng chính là
biểu trưng cho hướng di chuyển của khí.