Các khái niệm cơ bản môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1. Văn hóa là gì?
- Theo chủ tịch HCM, Người quan niệm: lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Ta thể hiểu được định nghĩa văn hóa một cách ràng dễ hình dung hơn. Khi những
hoạt động sống của con người phải trải qua thực tiễn thời gian được lặp đi, lặp lại thành
những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực, những giá trị vật chất tinh
thần. Phải có yếu tố thời gian, có tập tục cũng như quy tắc, chuẩn mực chung.
Các nét đẹp trong lối sống được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác. Từ đó tạo thành
kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại thành di sản văn hóa
của toàn nhân loại. Các nét văn hóa riêng đóng góp, mang đến sự đa dạng chung cho văn hóa
của nhân loại.
- Khái niệm văn hóa theo quan điểm của tác giả Trần Ngọc Thêm:Văn hóa là một hệ thống hữu
cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.
Có nghĩa là trong tiến trình lịch sử, con người tiếp thu từ thế giới quan, sau đó tích lũy, biến
nó thành nhưng kinh nghiệm, từ đó truyền từ đời này sang đời khác, mang giá trị về cả giá trị
vật chất tinh thần. Tuy nhiên, trong thế giới hiện đại ngày nay thì nhân tôi nghĩ rằng,
văn hóa không chỉ nhưng vấn đề mang tính truyền thống lịch sử, mỗi hành vi của
chúng ta trong cuộc sống hằng ngày đều là văn hóa. Ví dụ, giao tiếp, ứng xử cũng là một loại
văn hóa. Hay là tham gia hoạt động xã hội, thậm chí ý thức tham gia giao thông cũng là một
nét văn hóa.
2. Văn minh là gì?
Theo quan điểm của các nước thì văn minh được biết đến như sau.
Các nước Phương Đông: Văn minh chỉ tia sáng của đạo đức, chỉ các chuẩn mực mà người tôn
trọng chuẩn mực, tôn trọng nét đẹp cộng đồng cần thực hiện. Văn minh biểu hiện ở chính trị, pháp
luật, văn hóa, nghệ thuật. Nhiều khía cạnh khác nhau yêu cầu con người ứng xử, hành xử văn minh.
Chính các yếu tố này mang đến nếp sống, trật tự chung trong cộng đồng.
– Các nước Phương Tây: Văn minh chỉ xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết. Qua đó
mang đến một giai đoạn cũng như điều kiện mới trong hội. Ở đó, con người nâng đến tầm hiểu
biết và các nhận thức mới. Cũng chính các kiến thức, tiếp thu hiệu quả mà mang đến văn minh cho
nhân loại. – Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vật chất. Từ đó xác định phạm vi, đặc
trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại. Mang đến hiệu quả thể hiện giá trị cách
ứng xử, hành vi trong chuẩn mực của con người trong hội. Văn minh thể so sánh cao thấp,
thể hiện trong văn minh của cộng đồng, của các quốc gia hay các nền văn minh cụ thể. Trong khi
văn hóa chỉ là sự khác biệt, mang đến các đặc điểm cũng như đặc trưng của các khu vực đó.
Đánh giá các khác biệt giữa văn hóa và văn minh:
– Do vậy khái niệm văn minh chỉ khía cạnh vật chất, kĩ thuật, các nhìn nhận phân cấp. Văn minh là
những thành tựu đã đạt được khi văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định của một không gian
xã hội nhất định. Sự văn minh mang đến chất lượng chung đối với không gian xã hội đạt được nền
văn minh đó.
Ví dụ: văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Địa Trung Hải, văn minh Hoa-Hạ, văn minh trống
đồng, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu,… Mỗi văn minh lại mang đến cho chúng ta các
hiệu quả cải tiến, xây dựng đất nước.
Văn hóa xuất hiện trước văn minh, mang đến các đặc điểm nổi bật trong văn hóa của cộng
động nhỏ. Trước khi xuất hiện văn minh Văn Lang- Âu Lạc, Việt Nam đã xuất hiện một s
nền văn hóa như: văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn. Các văn hóa được hình thành trên
yếu tố thống nhất, sống chung và có tổ chức của con người.
3. Văn hiến là gì?
- Theo từ điển Tiếng Việt thì văn hiến là truyền thống văn hoá tốt đẹp và lâu đời. Trong sách “Luận
ngữ” có giải thích như sau: “Văn là điển tịch; hiến là tốt đẹp, tài giỏi". Như vậy, “văn hiến” nguyên
nghĩa là văn chương, sách vở hay, bảo tồn truyền thống văn hóa lâu đời. “Hiến” ở đây không có
nghĩa là pháp lệnh, như trong “hiến pháp”, “hiến chương”.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu văn hiến là truyền thống, văn hóa tốt đẹp và lâu đời được bảo tồn, ổn
định lâu dài và không thay đổi. Đây là những giá trị tinh thần do con người tạo ra và đã xuất hiện từ
lâu. Càng về sau này, văn hiến dần dần được đồng nhất với văn hóa.
-Vd: chữ viết (hình thành lâu đời, trên cơ sở các văn tự hình thành nên chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ
cổ), phong tục tập quán,...
4. Văn vật là gì?
Thuật ngữ này ít được sử dụng hơn trong đời sống, tuy nhiên văn vật lại gắn với những giá trị rất
đỗi bình dị. Văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn hóa vật chất, những giá
trị bản sắc được tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể. Biểu hiệnnhững công trình, hiện vật có giá trị
nghệ thuật và lịch sử hay những đặc sản.
VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng. Đây là những văn vật mang đến nét đẹp
rất xưa của người Hà Thành.
5. Loại hình văn hóa là gì?
- Theo tác giả TNT, loại hình văn hóa là khái niệm được đưa ra để lí giải sự tương đồng và khác
biệt giữa các nên VH khác nhau trên thế giới. Loại hình văn hóa phân loại các nền VH dựa trên sự
tương đồng và khác biệt giữa điều kiện tự nhiên, môi trường, sinh thái, phương thức sản xuất (hoạt
động sinh kế), phương thức sinh hoạt, ... tạo ra những nét khu biệt về mặt loại hình giữa các nền
văn hóa của các cộng đồng, các quốc gia và khu vực.
6. Tôn giáo là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định: Tôn giáo là niềm
tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý,
giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Vd: Phật giáo, Thiên chúa giáo, ...
7. Tín ngưỡng là gì?
Theo quy định tại quy định: Tín ngưỡng là Khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016
niềm tin được thể hiện lễ nghi phong tục tập quán của con người thông qua những gắn liền với
truyền thống để mang lại về cho cá nhân và cộng đồng.sự bình an tinh thần
Vd: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, ...
8. Phong tục là gì?
Theo tác giả TNT
- Khái niệm: là thói quen sinh hoạt trong đời sống đc cộng đồng thừa nhậnđc truyền từ đời này
sang đời khác. Tuy nhiên, giống như các thực hành văn hóa khác ( thuộc tính của văn hóa
biến đổi ), nên phong tục tập quán cx thể thay đổi theo tg, tính tùy thuộc vào từng cộng
đồng văn hóa và có tính phổ biến.
- Phong tục tập quán là các khuôn mẫu hành vi đượchội hóa ( truyền từ đời này sang đời khác)
chuẩn mực hóa giúp con người đối diện giải quyết các vấn đề các nhu cầu các biến cố
trong đời sống các nhân và đời sống xã hội
- Phong tục tập tập cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con người được phép làm
(phải tuân thủ) và những hành vi không đc phép làm (bị loại trừ)
Phong tục tập quán là một thứ khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác trong quá trình chung sống
giữa người người. (con người thể xa lạ với những điều luật nhưng phong tục lệ làng thì lại
đều biết và tuân thủ theo)
9. Phát triển bền vững?
10. Làng xã là gì?
11. Toàn cầu hóa là gì?
- Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi
mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn
hóa, kinh tế, ... trên quy mô toàn cầu.
12. Nội hàm của chủ nghĩa yêu nước?
- Chủ nghĩa yêu nước là cảm xúc, tình cảm, tinh thần yêu thương, tích cực về quê hương, đất nước
hay cội nguồn của một cá nhân hay tập thể, là phẩm chất cao quý của mỗi người. Lòng yêu nước
thể hiện ở hành động sẵn sàng đứng ra giúp đất nước mỗi lúc nguy nan, là một thứ tình cảm thiêng
liêng mà người dân danh cho đất nước mình.
| 1/4

Preview text:

1. Văn hóa là gì?
- Theo chủ tịch HCM, Người quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.

 Ta có thể hiểu được định nghĩa văn hóa một cách rõ ràng và dễ hình dung hơn. Khi những
hoạt động sống của con người phải trải qua thực tiễn và thời gian được lặp đi, lặp lại thành
những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực, những giá trị vật chất và tinh
thần. Phải có yếu tố thời gian, có tập tục cũng như quy tắc, chuẩn mực chung.
 Các nét đẹp trong lối sống được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác. Từ đó tạo thành
kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa
của toàn nhân loại. Các nét văn hóa riêng đóng góp, mang đến sự đa dạng chung cho văn hóa của nhân loại.
- Khái niệm văn hóa theo quan điểm của tác giả Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu
cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội
”.
 Có nghĩa là trong tiến trình lịch sử, con người tiếp thu từ thế giới quan, sau đó tích lũy, biến
nó thành nhưng kinh nghiệm, từ đó truyền từ đời này sang đời khác, mang giá trị về cả giá trị
vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, trong thế giới hiện đại ngày nay thì cá nhân tôi nghĩ rằng,
văn hóa không chỉ là nhưng vấn đề mang tính truyền thống lịch sử, mà mỗi hành vi của
chúng ta trong cuộc sống hằng ngày đều là văn hóa. Ví dụ, giao tiếp, ứng xử cũng là một loại
văn hóa. Hay là tham gia hoạt động xã hội, thậm chí ý thức tham gia giao thông cũng là một nét văn hóa. 2. Văn minh là gì?
Theo quan điểm của các nước thì văn minh được biết đến như sau.
– Các nước Phương Đông: Văn minh chỉ tia sáng của đạo đức, chỉ các chuẩn mực mà người tôn
trọng chuẩn mực, tôn trọng nét đẹp cộng đồng cần thực hiện. Văn minh biểu hiện ở chính trị, pháp
luật, văn hóa, nghệ thuật. Nhiều khía cạnh khác nhau yêu cầu con người ứng xử, hành xử văn minh.
Chính các yếu tố này mang đến nếp sống, trật tự chung trong cộng đồng.
– Các nước Phương Tây: Văn minh chỉ xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết. Qua đó
mang đến một giai đoạn cũng như điều kiện mới trong xã hội. Ở đó, con người nâng đến tầm hiểu
biết và các nhận thức mới. Cũng chính các kiến thức, tiếp thu hiệu quả mà mang đến văn minh cho
nhân loại. – Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vật chất. Từ đó xác định phạm vi, đặc
trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại. Mang đến hiệu quả thể hiện giá trị cách
ứng xử, hành vi trong chuẩn mực của con người trong xã hội. Văn minh có thể so sánh cao thấp,
thể hiện trong văn minh của cộng đồng, của các quốc gia hay các nền văn minh cụ thể. Trong khi
văn hóa chỉ là sự khác biệt, mang đến các đặc điểm cũng như đặc trưng của các khu vực đó.
Đánh giá các khác biệt giữa văn hóa và văn minh:
– Do vậy khái niệm văn minh chỉ khía cạnh vật chất, kĩ thuật, các nhìn nhận phân cấp. Văn minh là
những thành tựu đã đạt được khi văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định của một không gian
xã hội nhất định. Sự văn minh mang đến chất lượng chung đối với không gian xã hội đạt được nền văn minh đó.
 Ví dụ: văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Địa Trung Hải, văn minh Hoa-Hạ, văn minh trống
đồng, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu,… Mỗi văn minh lại mang đến cho chúng ta các
hiệu quả cải tiến, xây dựng đất nước.
 Văn hóa xuất hiện trước văn minh, mang đến các đặc điểm nổi bật trong văn hóa của cộng
động nhỏ. Trước khi xuất hiện văn minh Văn Lang- Âu Lạc, Việt Nam đã xuất hiện một số
nền văn hóa như: văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn. Các văn hóa được hình thành trên
yếu tố thống nhất, sống chung và có tổ chức của con người. 3. Văn hiến là gì?
- Theo từ điển Tiếng Việt thì văn hiến là truyền thống văn hoá tốt đẹp và lâu đời. Trong sách “Luận
ngữ” có giải thích như sau: “Văn là điển tịch; hiến là tốt đẹp, tài giỏi". Như vậy, “văn hiến” nguyên
nghĩa là văn chương, sách vở hay, bảo tồn truyền thống văn hóa lâu đời. “Hiến” ở đây không có
nghĩa là pháp lệnh, như trong “hiến pháp”, “hiến chương”.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu văn hiến là truyền thống, văn hóa tốt đẹp và lâu đời được bảo tồn, ổn
định lâu dài và không thay đổi. Đây là những giá trị tinh thần do con người tạo ra và đã xuất hiện từ
lâu. Càng về sau này, văn hiến dần dần được đồng nhất với văn hóa.
-Vd: chữ viết (hình thành lâu đời, trên cơ sở các văn tự hình thành nên chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ
cổ), phong tục tập quán,... 4. Văn vật là gì?
Thuật ngữ này ít được sử dụng hơn trong đời sống, tuy nhiên văn vật lại gắn với những giá trị rất
đỗi bình dị. Văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn hóa vật chất, những giá
trị bản sắc được tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị
nghệ thuật và lịch sử hay những đặc sản.
 VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng. Đây là những văn vật mang đến nét đẹp
rất xưa của người Hà Thành.
5. Loại hình văn hóa là gì?
- Theo tác giả TNT, loại hình văn hóa là khái niệm được đưa ra để lí giải sự tương đồng và khác
biệt giữa các nên VH khác nhau trên thế giới. Loại hình văn hóa phân loại các nền VH dựa trên sự
tương đồng và khác biệt giữa điều kiện tự nhiên, môi trường, sinh thái, phương thức sản xuất (hoạt
động sinh kế), phương thức sinh hoạt, ... tạo ra những nét khu biệt về mặt loại hình giữa các nền
văn hóa của các cộng đồng, các quốc gia và khu vực. 6. Tôn giáo là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định: Tôn giáo là niềm
tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý,
giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
 Vd: Phật giáo, Thiên chúa giáo, ...
7. Tín ngưỡng là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định: Tín ngưỡng là
niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục tập quán
truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
 Vd: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, ... 8. Phong tục là gì? Theo tác giả TNT
- Khái niệm: là thói quen sinh hoạt trong đời sống đc cộng đồng thừa nhận và đc truyền từ đời này
sang đời khác. Tuy nhiên, giống như các thực hành văn hóa khác ( mà thuộc tính của văn hóa là
biến đổi ), nên phong tục tập quán cx có thể thay đổi theo tg, nó có tính tùy thuộc vào từng cộng
đồng văn hóa và có tính phổ biến.
- Phong tục tập quán là các khuôn mẫu hành vi được xã hội hóa ( truyền từ đời này sang đời khác)
và chuẩn mực hóa giúp con người đối diện và giải quyết các vấn đề các nhu cầu và các biến cố
trong đời sống các nhân và đời sống xã hội
- Phong tục tập tập cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con người được phép làm
(phải tuân thủ) và những hành vi không đc phép làm (bị loại trừ)
Phong tục tập quán là một thứ khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác trong quá trình chung sống
giữa người và người. (con người có thể xa lạ với những điều luật nhưng phong tục lệ làng thì lại
đều biết và tuân thủ theo)
9. Phát triển bền vững? 10. Làng xã là gì?
11. Toàn cầu hóa là gì?
- Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi
mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn
hóa, kinh tế, ... trên quy mô toàn cầu.
12. Nội hàm của chủ nghĩa yêu nước?
- Chủ nghĩa yêu nước là cảm xúc, tình cảm, tinh thần yêu thương, tích cực về quê hương, đất nước
hay cội nguồn của một cá nhân hay tập thể, là phẩm chất cao quý của mỗi người. Lòng yêu nước
thể hiện ở hành động sẵn sàng đứng ra giúp đất nước mỗi lúc nguy nan, là một thứ tình cảm thiêng
liêng mà người dân danh cho đất nước mình.