Các lực lượng cung cầu thị trường - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Khi một đợt giá lạnh đổ vào bang Florida, giá nước cam tăng trong các siêu thị trên toàn quốc. Mỗi khi thời tiết vào mùa hè ấm lên ở bang New England, giá thuê phòng khách sạn ở vùng Ca-ri -bê lập tức suy giảm. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
CHƯƠNG 2
CÁC L C L ƯỢNG CUNG CU TH TRƯỜNG
Khi m ă t đợt gl nh đổ vào bang Florida, giá nước cam t ng trong các siêu th trên toàn
quc. M i khi th i tiết vào mùa m lên bang New England, giá thuê phòng khách sn
vùng Ca-ri -bê lp tc suy gim. Khi mt cuc chiến tranh bùng n Trung Đông, giá xăng
M tă ế đ ng giá xe Cadillac cũ gim xu ng. Nh ng bi n c này im chung? T t c
chúng đều cho thy s vn hành ca cung và cu.
Cung và cu là hai tcác nhà kinh tế s dng thường xuyên nht - vì nguyên nhân rt
hp lý. Cung c ếu nh ng lc lượng làm cho n n kinh t th trường hot động. Chúng
quyết định l ng cượ a mi hàng hóa được sn xut ra giá được bán. Nếu mun biết
mt biến c hoc chính sách nh hưởng ti nn kinh tế như thế nào, thì trước hết bn phi
nghĩ xem nó nh h ưởng ti cung và cu như thế nào.
Chương này gii thiu thuyết v cung cu. nghiên cu hành vi ca người bán
người mua, cũng như s tương tác gia h vi nhau. ch ra cách thc quyết định giá c
ca cung cu trong nn kinh tế th trường, cũng như giá c đến lượt li phân b các
ngun lc khan hiếm ca xã hi như thế nào.
TH TRƯỜNG VÀ CNH TRANH
Khái nim cung c u được dùng để ch hành vi ca con người khi h tương tác vi nhau
trên th trường. Th trường mt nhóm người bán người mua mt hàng hóa hoc dch v
nht định. Vi tư cách mt nhóm, người mua quyết định cu v s ưn phm và v i t cách
mt nhóm, người bán quyết định cung v sn phm. Trước khi th o lu n v hành vi ca
người n người mua, chúng ta hãy xem t k lưỡng hơ n khái nim “th trường” và các
dng th trường khác nhau mà chúng ta quan sát thy trong nn kinh tế.
Th trường cnh tranh
Th trưng có nhiu dng kc nhau. Đôi khi th trường có t chc rt cao, chng hn th
trưng ca nhi n. Trong nhu loi ng s ng th trưng này, ngưi mua ngưi n gp
nhau vào mt thi gian và t i địa đi m nh t i định mà t đó, ngưi xưng giá góp phn
định giá và t chc bán hàng.
Nhưng h u h ết các th trường được t ch c m ơc th p h n. Chng hn, chúng ta hãy quan
sát th trường kem trong mt khu ph nht đnh. Người mua kem không h t p h p nhau li
vào bt k thi đim nào. Người bán kem nm các địa đim khác nhau và bán các sn phm
khác nhau đôi chút. đây không có người xướng giá để công b giá kem. Tng người bán t
ghi giá cho mi chiếc kem tng người mua quyết định mua bao nhiêu kem ti m i c a
hàng.
Mc không được t chc, nhưng nhóm người mua ng t thười bán kem hình thành m
trường. Người mua biết rng có nhiu người bán để anh ta la chn và người bán ý thc được
rng người khác bán sn phm tương t sn phm ca anh ta. Giá lượng kem bán ra
không phi do mt người bán hay ng , giá và lười mua nào quyết định. Trên thc tế ượng là do
tt c người bán và người mua quyết định khi h tương tác vi nhau trên th trường.
Ging như h ế u hết các th trường trong n n kinh t , th trường kem tính cnh tranh cao.
Th trường cnh tranh là mt th trường trong đó nhi u người bán người mua đến mc
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
mi người ch nh h ng không ưở đáng k đến giá th trường. Mi người bán kem ch
kh nă ế ng kim soát h n ch đối vi giá c nhng người bán khác đang chào bán các s n
phm tương t. Người bán có ít lý do để bán vi giá thp hơn giá ph biến trên th trường, và
nếu anh ta bán vi giá cao hơn, người mua s mua hàng nơi khác. Tương t, không mt
người mua cá bit nào có th tác động ti giá kem vì mi người ch mua mt lượng nh.
Trong ch ng này chúng ta sươ tìm hi u xem người mua và ngườ ươi bán t ng tác v i nhau như
thế nào trên th trường cnh tranh. Chúng ta s nghiên cu xem các lc lượng cung cu quyết
định lượng hàng hóa bán ra và giá c ư ếa nó nh th nào.
S cnh tranh: hoàn ho và không hoàn ho
Trong chương này chúng ta gi định rng các th trường tính cnh tranh hoàn ho. Th
trường c nh tranh hoàn h o được định nghĩa nhng th trường có hai đặc tính quan trng
nht: (1) t t c hàng hóa được chào bán nhng hàng hóa như nhau, (2) người mua
người bán nhiu đến mc không có người bán hoc người mua cá bit nào có th tác động ti
giá th trưng. ng o phười bán người mua trên th trường cnh tranh hoàn h i chp
nhn giá do th trường quyết định, cho nên h được coi là người nhn giá.
Có mt s th trường trong nh tranh hoàn h o hoàn toàn đó gi nh v đị s c đúng. Chng hn
trên th trường lúa m hàng ngàn nông dân bán lúa m hàng tri u ng ười tiêu dùng s
dng lúa m và sn phm làm t lúa m. Vì không có người bán và người mua cá bit nào tác
độ đềng được ti giá lúa m , nên m i người u coi giá lúa m là cho trước.
Tuy nhiên, không phi mi hàng hóa và dch v đều được bán trên các th trường cnh tranh
hoàn ho. Mt s th trường ch mt người bán người bán này quy định giá c. Người
bán này được gi là nhà trđộc quyn. Chng hn, công ty truyn hình cáp trong th n ca bn
th mt nhà độc quyn. Người dân trong th trn ca bn th ch mt công ty
truyn hình cáp để h mua dch v này.
Mt s th trường n ng hm gia hai trườ p cc đoan c nh tranh hoàn h o độc quyn.
Mt dng th trường trong s đó, cái i thđược g trường độc quyn nhóm, ch mt ít
người bán không phi lúc nào cũng cnh tranh mnh m v ếi nhau. Các tuy n bay mt
d. Nếu mi tuyến bay gi c hai hay ba hãng hàng không pha hai thành ph ch đượ c v, các
hãng này th tránh c nh tranh quá kh c lit để gi cho giá c mc cao. Mt dng khác
ca th trường c nnh tranh độc quy : bao gm nhiu người bán, mi người chào bán
mt sn phm hơi khác so vi sn phm ca người khác. Vì sn phm không hoàn toàn ging
nhau, nên mi người bán có mt kh ă đ n ng nào ó trong vic định giá cho s n phm ca mình.
Mt ví d là ngành phn mm máy tính. Nhiu chương trình son tho v n bă n cnh tranh vi
nhau, nhưng không có chương trình nào hoàn toàn ging nhau và vì vy chúng có giá riêng.
Mc th trường chúng ta quan sát được trên thế gii rt đa dng, nhưng chúng ta bt
đầu bng vic nghiên cu th trường c nh tranh hoàn h o. Th trường cnh tranh hoàn ho là
dng th trường d phân tích nht. Hơn na, vì trên hu hết các th trường đều mt mc độ
cnh tranh nào đó, nên nhiu bài hc chúng ta được khi nghiên cu cung cu trong
đ i u ki n cnh tranh hoàn h o có th v n d ng vào các th trường ph p hc t ơn.
Kim tra nhanh: Th trường là gì? Khái nim th trưng cnh tranh hàm ý gì?
CU
Chúng ta b ng cách xem xét hành vi ct đầu công trình nghiên c ng cu th trườ a mình b a
người mua. Trong phn này, chúng ta s xem xét các yếu t quy ết định lượng cu v mt
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
hàng hóa nào đó, tc lượng hàng hóa người tiêu dùng sn sàng kh năng mua. Để
tp trung suy nghĩ ca mình, chúng ta hãy luôn luôn nh ti mt hàng hóa c th là kem.
Yếu t nào quyết định lượng cu ca mt cá nhân?
Chúng ta hãy xem xét cu ca mình v kem. Bn làm thế ế nào để quy t định mua bao nhiêu
kem mi tháng, nhng yếu t nh h nào ưởng ti quy nh cết đị a bn? Sau đây là mt s
câu tr li mà bn có th đưa ra.
Giá c. Nế ă ơu giá kem t ng so v i mc giá ban đầu 20 xu m t c c, bn s mua ít kem h n.
Thay vào đó, bn th mua món sa chua đông lnh. Nếu giá kem gim so vi giá 20 xu
mt c c, b n s mua nhiu hơn. Vì lượng cu v kem gim khi giá tăng tăng khi giá gim,
nên chúng ta nói lượng cu quan h ngh ch v i giá c . M i quan h này gia giá c
lượng cu đúng v ng ri hu hết hàng hóa trong nn kinh tế. Trên thc tế, tác d ng rãi
đến mc các nhà kinh tế g ế ế i lu t c u: n u các y u t khác không thay đổi, thì khi giá
mt hàng hóa tăng, lượng c u v ng hóa đó s gim.
Thu nhp. Điu xy ra đối vi cu v kem ca bn nếu bn mt vic làm trong mùa hè?
Kh nă ơ ng cao nht s gim. M c thu nh p th p h n hàm ý b n t ng mc chi tiêu
thp hơn vy bn chi tiêu ít hơn để mua mt s hàng hóa - l hu hết các hàng
hóa. Nếu c u v mt hàng hóa gim khi thu nh p gi m, thì hàng hóa này được gi hàng
thông thường.
Không phi mi hàng hóa đều hàng thông th ng. Nườ ếu cu v mt hàng hóa tăng khi thu
nhp gim, thì hàng hóa này được gi hàng cp thp. Vic đi xe buýt mt ví d vng
cp thp. Khi thu nhp ca bn gim, có ít kh nă đng b n s ế mua mt chi c ô tô hay i tc xi,
mà có nhiu kh năng b n s đi xe buýt.
Giá các hàng hóa liên quan. Chúng ta hãy gi s giá món sa chua đông l nh gi m. Lut
cu nói rng bn s mua nhi đ ơ u sa chua ông l nh h n. Đồng thi, th b n s mua ít kem
hơn. Vì kem và sa chua đông lnh là hai món tráng mi ng l nh, ng t và béo, nên chúng th a
mãn m được nhng nguy n v ng t gi ương t nhau. Khi s m giá ca mt hàng hóa m gi
lượng cu v hàng hóa khác, chúng ta gi hai hàng hóa này hàng thay thế. Hàng thay thế
thường mt cp hàng hóa được s d ế ng thay th cho nhau, ch ng h n xúc xích nóng và
bánh m kp th t, áo thun và áo s ơ mi, vé xem phim và ti n thuê vi điô.
Bây gi chúng ta hãy gi s giá món ko mm nóng gi m. Theo lut c u, b n s mua nhi u
ko mm nóng hơn. Nhưng trong trường h n cp này b ũng mua kem nhiu h nơ , kem
ko mm nóng thường được ăn kèm vi nhau. Khi s gim sút giá ca mt hàng hóa làm tăng
cu v hàng hóa khác, hai hàng hóa được g i hàng b sung cho nhau. Hàng b sung
thường mt cp hàng hóa được s dng cùng nhau như xă ng ô tô, máy tính ph n
mm, bàn trượt tuyết và vé vào khu trượt tuyết.
Th hiếu. Yế u t ràng nht quy u cết định c a bn th hiế ếu ca b n. N u bn thích kem,
bn mua nó nhiu h hiơn. Các nhà kinh tế thường không tìm cách gii th ếu ca con người
hình thành t các yếu t lch s tâm lý nm ngoài vương quc ca kinh tế hc. Tuy
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
nhiên, các nhà kinh tế chú ý phân tích xem điu gì x ếy ra khi th hi u thay đổi.
K vng. K v ng c a b n v tương lai th tác động ti c u hi n t i ca b n v hàng hóa
và dch v. Chng h ki n kin, n u dế ế ếm được nhiu thu nhp hơn trong tháng ti, bn có th
sn sàng hơn trong vic chi tiêu mt phn tin tiết kim hin ti để mua kem. d khác
nếu d kiến giá kem ngày mai s gim, bn có th không sn sàng mua mt cc kem vi giá
hin ti
Biu c u u và đường c
Chúng ta đã nhn thy rng nhiu bi quy nh l ng kem mà mến s ết đị ượ t cá nhân có cu. Hãy
tưởng tượng ra rng chúng ta gi cho tt c các biến s này không đổi tr mt biế n s giá
c. Chúng ta hãy xét xem giá c tác động ti lượng c u v kem như thế nào.
Giá mt cc kem
0,00 đô la
0,50
1,00
1.50
2,00
2,50
3,00
Lượng cu v kem
12
10
8
6
4
2
0
Bng 1. Biu cu ca Catherine. Biu cu ch ra lưng cu ti mi mc giá.
Bng 1 cho biết s cc kem Catherine mua mi tháng ti các mc giá kem khác nhau.
Nếu kem được cung cp min phí, Catherine s n 12 c ă c. Vi giá 0,50 đô la mt cc,
Catherine mua 10 cc. Khi giá tiếp tc tăng lên, mua ngày càng ít kem hơn. Khi mc giá
bng 3đô la, Catherine không mua mt cc kem nào c. Bng 1 là mt biu cu, tc mt bng
ch ra mi quan h gia giá ca mt hàng hóa và lượng cu. (Các nhà kinh tế s d ng t biu
vì bng này có các ct con s song song vi nhau như m t bi u ghi gi t u ch y).
Hình 1. Đường cu ca Catherine. Đường cu này là đồ th được v b ng s li u c a b ng
1. cho biết lượng cu v mt hàng hóa thay đổi như thế nào khi giá c a thay đổi.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
Giá kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
giá thp h ng l ng c ng c u dơn làm tă ượ u, nên đườ c xung.
Ceteris Paribus - Nhng cái khác không thay đổi
Mi khi nhìn thy đường cu, bn cn nh r ếng được v cho trường h p nhi u bi n s
khác không thay đổi. Đường cu ca Catherine trong hình 1 cho thy đ i u xy ra đối vi
lượng kem Catherine mun mua khi ch giá kem thay đổi. Đường cu được v vi gi
định rng thu nhp ca Catherine, th hiếu, k v ng giá c các hàng hóa liên quan
không thay đổi.
Các nhà kinh tế s d ng thut ng ceteris paribus để nh n m nh rng tt c các biến s
liên quan, tr các biến s được nghiên cu vào thi đim đó, đều được gi cho không thay
đổ đổi. Thành ng la tinh này nghĩ đ a en “nh ng cái khác không thay i”. Đường cu dc
xung vì, nếu nhng cái khác không thay đổi, giá c thp hơn hàm ý lượng cu cao hơn.
M c d u thut ng nhng cái kc kng thay đi đưc áp dng cho mtnh hung gi định, trong
đó mt s biến s đưc gi định không thay đổi, nhưng trong thc tế, nhiu s vt đồng thi thay
đi. Vì lý do này, khi s dng các công c cung cu đ pn tích các biến c hoc cnhch, vn đề
quan trng là phi nh rng nhng cái gì đưc gi cho kng thay đổi, còni t không.
Cu th trường và cu cá nhân
Cho đến gi chúng ta ch nói v cu ca mt nhân v hàng hóa. Để phân tích phương thc vn
nh ca th trường, chúng ta cn xác định cu th trường, tc tng c cu nhân v mt hàng
a hay m t d ch v c th.
Bng 2 là biu cu v kem ca hai nhân là Catherine Nicholas. Biu cu ca Catherine
cho chúng ta biết lượng kem mun mua biu c u c a Nicholas cho chúng ta biết
lượng kem mà anh mun mua. Cu th trường là tng cu ca hai cá nhân.
Vì cu th trường hình thành t các cu cá nhân, nênph thuc vào tt c các yếu t quyết
định cu ca nhng người mua bi t. Cho nên, c u th trường ph thu c vào thu nh p ca
người mua, th hiếu, k vng giá c c a các hàng hóa liên quan. Ngoài ra, còn ph
thuc vào s người mua. (Nếu thêm người tiêu dùng khác Peter cùng ăn kem vi
Catherine và Nicholas, lượng c u th trường s n t cao hơ i mi mc giá.) Bi u c u trong b ng
2 cho thy đ i u xy ra đối v i l ượng cu khi giá c thay đổi, trong khi tt c các biến s
khác quyết định lượng cu u đề được gi cho không thay đổi.
Giá mt cc kem Catherine Nicholas
0,00 đô la 12 + 7
0,50 10 6
1,00 8 5
1,50 6 4
2,00 4 3
2,50 2 2
3,00 0 1
Lượng cu th trường
= 19
16
13
10
7
4
1
Bng 2. Biu cu nhân biu cu th trường. Lưng cu trên mt th trường tng
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
lượng cu ca mi người mua.
Hình 2 v ng c ng v ng bi các đườ u tương i nh u c u này. Hãy chú ý rng chúng ta cng
các đường cu nhân theo phương n m ngang đểđường cu th trường. Nghĩa để xác
định tng lượng cu ti bt k mc giá nào, chúng ta cũng cng lượng c u c a các nhân
xác định ng được trên trc hoành ca đường cu cá nhân. Vì quan tâm ti vic phân tích phươ
thc vn hành ca th trường, nên chúng ta thường s d ng đường c u th trường. Đường c u
th trường cho thy tng lượng c u v mt hàng hóa thay đổ đổi như ế th nào khi giá c thay i.
Hình 2. Cu th u c trường tng c a các nhân. Đường c u c a m t th trường được
xác định bng cách cng theo phương n ng cm ngang tt c các đườ u cá nhân. Ti mc giá
bng 2 đô la, Catherine mun mua 4 cc kem Nicholas mun mua 3 cc kem. Lượng cu
trên th trường ti mc giá này bng 7 cc kem.
0 1 2 3 4 5 6 7 Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lượng kem
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
Giá kem
Cu ca Catherine
Cu ca Nicholas
Giá kem
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
Giá kem
Cu th trường
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
S dch chuyn ca đường cu
Gi s Hi ếp hi Y t M đột nhiên công b mt phát minh mi: nhng người ăn kem thường
xuyên s ng tng lâu hơn, sc khe tt hơn. Công b này nh hưở i th trường kem như thế
nào? Phát minh trên đã làm thay đổi th hi u c ng cế a mi ng i và làm tườ ă u v kem. Ti mi
mc giá, bây gi người mua mun mua lượng kem l n h n ơ đường cu v kem dch
chuyn sang phi.
Hình 3. S dch chuyn ca đường cu. Bt k s thay đổi nào làm tăng lượng hàng
người mua mun mua ti m t m c giá nht định cũng làm dch chuyn đường cu sang phi.
Bt k s thay đổi nào làm gi m lượ ường hàng ng i mua mu n mua t i m t m c giá nht
định cũng làm dch chuyn đường cu sang trái.
Mi khi mt yếu t quyết định cu nào đó thay đổi, tr giá hàng hóa, đường cu đều dch
chuyn. Hình 3 ch ra rng bt k s thay đi nào làm tăng l ng c u tượ i mi mc giá cũng
làm dch chuyn đường c ng tu sang phi. Tươ , bt k s thay đổi nào làm gim lượng cu
ti mi mc giá cũng làm dch chuyn đường cu sang trái.
Bng 3 ghi các biến s quyết định lượng cu trên th trường s thay đổi trong mt biến s
tác động ti đường cu như thế nào. Hãy chú ý rng giá c đóng mt vai trò đặc bit trong
bng này. Vì giá c nm trên tr c tung khi chúng ta v đường cu, nên s thay đổi ca giá c
không làm dch chuyn đường cu, ch biu th s di chuy n d c theo nó. Ngược l i khi
có s a các hàng hóa liên quan, th thay đổi trong thu nhp, giá c hi ngếu, k vng hay s ười
mua, lượng cu thay đổi ti mi mc giá; điu này được biu th b ng s d ch chuy n c a
đường cu.
Các biến s tác động t ng ci lượ u S thay đổi trong biến s này
Giá c
Thu nhp
Giá ca các hàng hóa liên quan
Th hiếu
K vng
S người mua
Di chuyn d ng cc theo đườ u
Làm dch chuyn u đường c
Làm dch chuyn đường cu
Làm dch chuyn u đường c
Làm dch chuyn u đường c
Làm dch chuyn u đường c
Tóm li, đường cu cho thy điu gì xy ra vi lượng c u v m ct hàng hóa khi giá c a nó
thay đổi và tt c các yếu t khác quyết định l ng cượ u được gi cho không thay đổi. Khi mt
Đường cu, D
3
S gim sú
t
nhu cu
S gia
tăng nhu cu
0 Lượng kem
Giá kem
Đường cu, D
1
Đường cu, D
2
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
trong các yếu t ng c u s khác này thay đổi, đườ dch chuyn.
NGHIÊN CU TÌNH HUNG: HAI CH Đ CT GIM LƯỢNG C U V THUC LÁ
Các nhà hoch định cnh ch thưng mun gim bt s người hút thuc. hai ch
chính ch có th s d ng đ đạt đưc mc tu này.
Mt cách để gim bt người hút thuc làm dch chuyn đường cu v thuc các sn
phm thuc khác. Các thông báo ca nhà nước, cnh báo bt buc v tác hi đối vi sc
khe trên bao thuc cm qung cáo thuc trên ti vi nhng chính sách nhm ct
gim lượng cu v thuc ti mi mc giá. Nếu thành công, các chính sách này làm dch
đường c u v thuc lá sang trái, như trong ph n (a) ca hình 4.
Mt cách khác là các nhà hoch định chính sách có th làm tăng giá thuc lá. Chng hn, nếu
chính ph đánh thuế vào vic sn xut thuc và các công ty thuc lá tìm cách chuyn phn
ln khon thuế này cho người tiêu dùng dưới dng giá c cao hơn. Giá cao hơn khuyến khích
mi người ct gim s điếu thuc lá mà h hút. Trong tình hung này, lượng thuc lá gim đi
không biu th s dch chuyn ca đường c đ u. Thay vào ó, nó bi u th s di chuy n d c theo
đường c ũu c ti m đt im có giá cao hơn và lượng thp h n nhơ ư trong phn (b) ca hình 4.
Lưng t thuc phn ng như thế nào đối vi nhng thay i trong giá thuđổ c ? Các
nhà kinh tế đã tìm cách tr li câu h đi y bng cách nghn cu xem i u x y ra khi
thuế thu n trc thay đi. H phát hin ra rng khi giá thuc tăng 10 ph ăm, lưng
cu v thuc gim 4 phn trăm. Thanh thiếu niên đc bit nhy cm vi giá thuc :
10 phn tr ng g làm cho lăm tă ưng hút thuc ca thanh thiếu nn gim 12 phn trăm.
(a) S dch chuyn ca đường cu
b) S di chuyn d ng cc theo đườ u
C
A
2
D
1
D
2
Chính sách cn tr s
hút thuc làm dch chuyn
đường cu sang trái
B
A
0 10 20 Lượng thuc lá
Giá thuc lá
4
2
D
1
Thuế làm tăng giá thuc lá
gây ra s di chuyn dc
theo đường cu
0 10 20 Lượng thuc lá
Giá thuc lá
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
Hình 4. S d ch chuy n di chuy n c a đường c u. Nế u nh ng li cnh o trên bao
thuc thuyết ph c đưc nh ng ngưi hút thuc hút ít hơn, đường cu v thuc s dch
chuyn sang trái. Trong phn (a), đưng cu dch chuyn t D
1
sang D
2
. Ti mc giá bng 2 đô
la mt bao, lượng cu gi m t 20 xung còn 10 đ ếi u thuc mi ngày. Ngược li, nếu mt
khon thuế làm tăng giá thu c lá, đưng c u không dch chuyn. Thay vào đó, chúng ta quan sát
thy s di chuyn đến mt đi m khác trên đường c u. Trong phn (b), khi giá tăng t 2 lên 4 đô
la, lượng cu gim t 20 xung còn 10 điếu thuc mi ngày như được biu th b ng s di
chuyn t đim A ti đim C.
Mt câu hi liên quan giá thuc lá c động như thế o đi vi cu v mt loi
thuc hít b cm. Nhng ngưi chng l n ri thuế thuc thưng l p lu ng thuc
thuc t nhng hàng a thay thế cho nhau, cho nên thuế thuc cao làm cho mi
ngưi s d ng thu c t nhiu hơn. Ngưc li, nhiu chuyên gia v s lm dng ma túy
coi thuc loi “ma y đu tiên” d n thanh niên ti vic th c lo i ma túy độc hi
khác. Hu h p vết c công trình nghn cu s liu p h i quan đim y: chúng ch ra
rng g thuc thp liên quan đến vic s dng nhiu thuc t hơn. Nói cách kc,
thuc lá thuc t v nhng hàng hóa b sung, ch không phi thay thế cho nhau.
Kim tra nhanh: Hãy nêu ra các yếu t quy nh l ết đị ượng bánh pizza mà bn có cu. Hãy đưa
ra mt ví d t ví d v biu cu bánh pizza và v đường cu ngm định. Hãy nêu ra m v yếu
t nào đó th làm dch chuyn đường cu. S thay đổi trong giá bánh pizza làm dch
chuyn đường cu này không?
CUNG
Bây gi chúng ta chuyn sang mt khác ca th tr i bán. ường xem xét hành vi ca ngườ
Lượng cung ca bt k hàng hóa hay dch v nào cũng là lượng mà người bán sn sàng và
kh năng bán. M n n duy ct l a, để tp trung tư a bn, chúng ta hãy xem t th trường kem
và phân tích các yếu t quyết định lượng cung.
Đi ếu gì quy t định lượng hàng mà mt cá nhân cung ng?
Bn hãy tưởng tượng mình ang quđ n mt ca hàng Bánh k o Sinh viên - m t công ty
chuyên v s n xu t bán kem. Yếu t nào quyết định lượng kem bn sn sàng sn xut
và chào bán? Sau đây là mt vài câu tr li mà bn có th đưa ra.
Giá c. Giá kem mt yế ế u t quy t định lượng cung. Khi giá kem cao, vi c bán kem có lãi
và vì vy lượ ường cung ln. ng i bán kem, bn làm vic lâu hơn, mua nhiu máy làm kem
thuê nhiu công nhân hơn. Ngược li khi giá kem thp, công vic kinh doanh ca bn
li nhun kém hơn bn sn xut ít kem hơn. Khi giá c thp hơn na, bn th quyết
định ngng kinh doanh hoàn toàn và lượng cung ca bn gim xung ti không.
lượng cung tăng khi giá c tă ng gim khi giá c gim, nên chúng ta nói lượng cung
mi quan h thun vi giá hàng hóa. Mi quan h này gia giá c lượng cung được gi
lut cung. Nếu nh ng, lng cái khác không thay đổi, thì khi giá mt hàng hóa tă ượng cung v
hàng hóa đó cũng tăng.
Giá các đầu vào. Để s n xut kem, công ty Bánh k o Sinh viên s dng nhiu đầu vào khác
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
nhau như b t kem, đường, hương liu, máy làm kem, nhà xưởng và lao động c a người công
nhân để trn các cht vi nhau và vn hành máy móc. Khi giá ca mt trong các đầu vào này
tăng, vic sn xut kem tr nên ít lãi hơn doanh nghip ca bn cung ng ít kem hơn.
Nếu giá các đầu vào tăng mnh, bn có th quy óng cết định đ a doanh nghip và không cung
ưng mt cc kem nào. Nh vy, cung v mt hàng hóa có m i quan h ngh ch vi giá các đầu
vào được s d sng để n xut ra hàng hóa đó.
Công ngh. Công ngh để chuy n các đầu vào tnh kem mt yế ếu t khác quy t định
cung. Chng hn vic sáng chế ra máy làm kem được cơ khí hóa đã làm gim đáng k lượng
lao động cn thiết để s n xu t kem. Nh c t gim chi phí c a doanh nghi p, tiến b công
ngh làm tăng lượng cung v kem.
K vng. Lượng kem b ph ng cn cung ng hôm nay có th thuc vào k v a b n v tương
lai. Chng h u dn, nế kiến giá kem s tăng trong tương lai, bn s n s chuyn mt ph n
lượng vào kho và hôm nay bn cung ng ít hơn ra th trường.
Biu cung và đường cung
Chúng ta hãy phân tích xem lượng cung thay đổi cùng vi giá c th như ế nào khi gi cho giá
đầu vào, công ngh k vng không thay đổi. B ng 4 ch ra lượng cung do Ben, m t người
bán kem, cung ng t c giá kem khác nhau. Vi các m i mc giá dưới 1 đô la, Ben không
cung ng mt cc kem nào c. Khi giá c tă ng lên, anh ta cung c p lượng kem ngày càng ln
hơn. Bng này được gi là biu cung.
Giá mt cc kem
0,00 đô la
0,50
1,00
1.50
2,00
2,50
3,00
Lượng cung v kem (cc)
0
0
1
2
3
4
5
Bng 4. Biu cung ca Ben. Biu cung ch ra lưng cung ti mi mc g.
Biu cung mt bng ch ra mi quan h gia giá ca mt hàng hóa và lượng cung.
Hình 5 v đồ th mô t mi quan h gia lượng cung v kem giá c. Đường gn giá c vi
lượng cung được gi đường cung. Đưng cung dc lên vì, nếu các yếu t khác không thay
đổi, giá c ơ cao h n hàm ý lượng cung ln hơn.
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
2 1 3 4 5 6 7 8 9
Giá kem
Lượng kem
0
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
Hình 5. Đường cung ca Ben. Đường cung này - mt đường được v da vào biu cung
trong bng 4 - ch ra rng lượng cung v mt hàng hóa thay đổi khi giá c ca thay đổi.
Vì giá cao hơn làm tăng lượng cung, nên đường cung dc lên.
Đường cung cá nhân và đường cung th trường
Cũng như c u th trưng là tng các c u ca tt c người mua, cung th trường tng các
lưng cung ca tt c người n. Bng 5 biu cung ca hai n sn xut kem Ben
Jerry. Ti bt k mc giá o, biu cung ca Ben cũng cho cng ta biết lưng kem
anh ta mun cung ng biu cung ca Jerry cho chúng ta biết lượng kem mà cô ta mun
cung ng. Cung th trường là tng mc cung ca hai nhân.
Cung th thu trường ph c vào tt c các yếu t tác động vào mc cung ca nhng người bán
bit như giá các đầu vào được s dng để sn xu t ra hàng hóa, công ngh hi n k
vng. Ngoài ra, còn ph thuc vào s người bán. (Nếu Ben Jerry thôi không bán kem
n ia, lượng cung ca th trường s gim xung ti 0.) Biu cung trong bng 5 cho thy đ u gì
xy ra đối vi lượng cung khi giá c thay đổi trong khi tt c các biến s khác quyết định
lượng cung được gi cho không thay đổi.
Giá mt cc kem Ben Jerry
0,00 đô la 0 + 0
0,50 0 0
1,00 1 0
1,50 2 2
2,00 3 4
2,50 4 6
3,00 5 8
Th trường
= 0
0
1
4
7
10
13
Bng 5. Biu cung nhân biu cung th trường. Lượng cung trên mt th trường
tng lượng cung ca tt c người bán.
Hình 6 v ng bi các đường cung tương ng vi nh u cung trong b ng C ng nhũ ư đã làm vi
các đưng cu, chúng ta cng các đường cung nhân theo phương nm ngang để có đường
cung ca th trường. Nghĩa để c định tng lượng cung ti b t k mc giá nào, chúng ta
cũng c ng l ượng cung ca các nhân xác đ đườnh được trên trc hoành ca ng cung
nhân. Đường cung ca th trường cho thy tng lượng cung v mt hàng hóa thay đổi như thế
nào khi giá c thay đổi.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
Hình 6. Cung ca th trường tng các mc cung nhân. Đường cung ca mt th
trường được xác định bng cách cng theo ph t cương nm ngang t các đường cung
nhân. Ti mc giá bng 2 đ ô la, Ben cung 3 c c kem Jerry cung 4 cc kem. Lượng cung
trên th trường ti mc giá này bng 7 cc kem.
S dch chuyn ca đường cung
Gi s giá đường gi m. S thay đổi y nh hưởng t i cung v kem như thế nào? đường
m t đu vào cho vi c s n xut kem, nên s gim g ca nó làm cho vic bán mt lượng kem ln
lãi. Đi u y làm cho cung v kem tăng lên: ti bt k mc giá nào, gi đây người n cũng
sn sàng sn xut lượng kem ln hơn. Bi vy, đưng cung v kem dch chuyn sang phi.
Khi s thay đổi trong bt k yế ếu t quy t đị đườnh cung nào ngoài giá hàng hóa, ng cung
đều d ch chuy n. Như hình 7 cho th y, b t k s ă thay đổi nào làm t ng lượng cung t i mi
mc giá cũng làm cho đường cung dch sang phi. Tương t, bt k s thay đổi nào làm gim
lượng cung ti m i m c giá cũng làm cho đường cung dch sang trái.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
Giá kem
Cung th trường
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lng kem
Giá kem
0 1 2 3 4 5 6 7 Lưng kem
Giá kem
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0
,
50
Cung c Cung ca Ben a Jerry
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
Hình 7. S dch chuyn ca đường cung. Bt k s thay đổi nào làm tăng lượng hàng
người bán mu n s nh c n xut ti m t m c giá nht đị ũng làm dch chuyn đưng cung sang
phi. Bt k s thay đổi nào làm gi m lượng hàng người bán mu n s n xu t t i m t m c
giá nht định cũng làm dch chuyn đường cung sang trái.
Bng 6 ghi các biến s nh l quyết đị ượng cung trên mt th trường cách thc phát huy nh
hưởng ca s thay đổi trong mt biến s ti đường cung. Mt ln na, giá c li đóng vai trò
đặc bi t trong b ng này. Vì giá c được ghi trên tr c tung khi chúng ta v đường cung, nên s
thay đổi ca giá c không làm dch chuyn đường cung, mà ch biu th s di chuyn dc theo
nó. Ngược li, khi s thay đổi trong giá đầu vào, công ngh, k vng hay s người bán,
lượng cung ti mi mc giá đề đổu thay i; đ i u này được bi u th b ng s dch chuy n c a
đường cung.
Các biến s tác
động ti lượng cung
S thay đổi trong biến s này ...
Giá c
Giá đầu vào
Công ngh
K vng
S người bán
Biu th s di chuyn dc theo đường cung
Làm dch chuyn đường cung
Làm dch chuyn đường cung
Làm dch chuyn đường cung
Làm dch chuyn đường cung
Bng 6 Các yếu t quy nh lết đị ượng cung. B ế ng này ghi các bi n s th tác động ti
lượng cung trên mt th trường. Hãy chú ý ti vai trò đặc bit ca giá c: s thay đổi ca giá
c biu th s di chuy n d c theo đưng cung, còn s thay đổi c a m t trong các biến s còn
li làm dch chuyn đường cung.
Tóm li, đường cung cho thy điu xy ra vi lượng cung v m t hàng hóa khi giá c a
thay đổi nếu các yếu t quyết định lượng cung khác được gi cho không thay đổi. Khi mt
trong các yếu t khác này thay đổi, đường cung s dch chuyn.
Kim tra nhanh: Hãy nêu ra các yếu t quy nh l ết đị ượng cung bánh pizza. Hãy thiết lp mt
biu cung gi định cho bánh pizza v ra đường cung tương ng. Hãy nêu ra mt d v
S
3
S
1
S
2
S suy gim
ca cung
S gia tăng
ca cung
0 Lượng kem
Giá kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
mt yếu t nào đó làm dch chuyn đường cung. S thay đổi giá bánh pizza làm dch
chuyn đường cung này không?
KT HP ĐƯỜNG CUNG VÀ ĐƯỜNG CU VI NHAU
Sau khi đã phân tích cung và cu bi p vt l i nhau, bây gi chúng ta kết hp chúng li để tìm
hiu xem chúng quyết định lượng hàng bán ra và giá c trên mt th tr ường như thế nào.
Trng thái cân bng
Hình 8 v đường cung đường cu ca th tr trường trên cùng mt h c to độ. Hãy chú ý
rng mt đim ti đó đường cung đường c u ct nhau; đim này được g i trng
thái cân bng ca th trường. Mc giá ti đ ó hai đường này c t nhau được gi giá cân
b lng lượng được gi ượng cân bng. Trong hình 8, giá cân b đ ng 2 ô la m t cc
kem và lượng cân bng là 7 cc kem.
Hình 8. Trng thái cân b ng cung c u. Tr ng thái cân b ng được xác đnh khi đường cung
đường c u c ng l ng c t nhau. Ti mc giá cân bng, lượng cung b ượ u. Trong trường
hp ca chúng ta, giá cân bng 2 đô la: ti mc giá này, 7 cc kem được cung ng 7
cc kem có cu
Trong t đ i n, t trng thái cân bng được định nghĩ đa mt tình hu ng trong ó các lc
lượng khác nhau cân bng vi nhau - và t này cũng ng được dùng đểt trng thái cân b
ca th trường. Ti mc giá cân bng, lượng hàng hóa người mua s n sàng kh
năng mua đúng bng lượng hàng hóa người bán sn sàng kh năng bán. Giá cân
bng đôi khi còn được gi giá làm cân bng cung cu, ti mc giá này, mi người trên
th trường đều tha mãn: người mua đ ã mua được t t c nhng th h mu n mua, còn người
bán đã bán được tt c nhng th mà h mun bán.
Hành động ca người mua và người bán đương nhiên làm cho th trường chuyn ti trng thái
cân bng cung cu. Để hi u t u x i sao, chúng ta hãy xem xét đ i y ra khi giá th trường
không bng giá cân bng.
Trước hết chúng ta hãy gi s giá th trường n m trên giá cân b ng như trong ph n (a) ca
hình Ti mc giá 2,5 đô la mt cc kem, lưng hàng hóa được cung ng (10 cc kem) vượt
quá lượng cu (4 cc kem). Th ng s trườ thng dư v hàng hóa: các nhà cung cp không
Lượng cân bng
Giá cân bng
Trng thái cân bng
Cu
Cung
2.00
Giá kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưng kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
th bán hết lượng hàng h ng d mun ti mc giá hin hành. Khi s th ư kem trên th
trường kem, chng hn người bán thy t lnh ca mình ngày càng cht đầy kem, h mun
bán, nhưng không thn được. H i v th phn ng đố i s ng dư bng cách ct gim giá bán
ca h. Giá tiếp tc gim cho ti khi th trường đạt ti trng thái cân bng.
Bây gi gi s giá th trườ ướng nm d i giá cân b ng như trong ph n (b) c a hình 9. Trong
tình hung này, giá kem bng 1,5 đô la m ng ct cc lượ u vượt quá lưng cung. Th
trường s thiếu h u không tht hàng hóa: nhng người c mua được toàn b lượng
hàng h mun ti mc giá hin hành. Khi tình trng thiếu ht xut hin trên th trường
kem, ch n ngng h ười mua đã xếp hàng rng rn để mua mt vài cc kem hin có. Do có quá
nhiu người mua tìm mua mt lượng hàng hóa quá ít, người bán phn ng đối vi s thi ếu
ht bng cách tăng giá bán ca hkhông b m t doanh thu. Khi giá c tă ng, th trường l i
chuyn ti trng thái cân bng.
Như vy, hot đng ca nhiu ngưi bán ngưi mua t động đy giá th trưng ti mc
giá n bng. Khi th trường đạt t i tr ng ti cân bng ca mình, tt c ngưi bán
ngưi mua đu tha mãn, kng áp lc đẩy giá c tă ng lên ho c gim xung. Vic
trng thái cân bng đt đưc nhanh đến mc o thay đổi theo tng th trường, tùy thuc
vào ch giá c điu chnh nhanh hay chm. Tuy nhiên, trong h do, u hết các th trưng t
s thng dư hay thiếu ht ch mang tính cht tm thi giá c th chuyn ti mc n
bng ca nó. Dĩ nhiên, hin tưng này ph biến đến mc đôi khi nó đưc gi quy lut
cung cu: gc ca bt k ng hóa nào cũng đi u chnh đ làm cho cung c u v nó
n bng nhau.
nh 9. Th trưng kng nm trong trng thái n bng. Trong phn (a), th trường
s thng dư. giá th trường 2,5 đô la nm trên mc giá cân bng, nên lưng cung
C u
Cung
2.50
2.00
Thiếu ht
Cu
Cung
4 7 10 Lượng kem
Lượng cung Lượng cu
2.00
1.50
Giá kem
(b) Dư cu
(a) Dư cung
Thng dư
0 4 7 10 Lượng kem
Lượng cu Lượng cung
Giá kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
(10 cc kem) vưt quá lượng cu (4 cc kem). Các nhà cung cp m cách tăng mc bán
ra bng cách ct gim g kem và điu này làm cho g chuyn ti mc n bng. Trong
phn (b), th tr trường có s thiếu ht. giá th ường 1,5 đô la nm dưi mc giá cân
bng, nên lưng cu (10 cc kem) vượt q lưng cung (4 cc kem). quá nhiu
ngưi mua tìm mua lượng hàng quá ít, n các n cung cp l u hi dng tình trng thiế t
để tăng g. Bi v đ y trong c hai trưng hp, s iu chnh c a giá c đều chuyn th
trường ti trng ti n bng cung cu.
Ba bước để phân tích nhng thay đổi trong trng thái cân bng
Cho đến nay chúng ta đã nhn thy cung và cu cùng nhau quyết định trng thái cân bng th
trường như thế nào đến lượt nó, trng thái cân bng này li quyết đnh giá lượng hàng
hóa người mua mun mua người bán mun s n xu t ra. Dĩ nhiên, giá lưng cân
bng ph thuc vào v trí ca đường cung nào đường cu. Khi mt biến c đó làm dch
chuyn m ng này, trt trong hai đườ ng thái cân b ng trên th trường s thay đổi. Vic phân
tích s thay đổi như vy được gi phương pháp so sánh tĩnh liên quan đến vic so
sánh hai trng thái tĩnh - trng thái cân bng cũ và trng thái cân bng mi.
1. Xác định xem s n x ng t ki y ra tác độ i đường cung, đường cu (hoc th
c hai).
2. Xác định hướng d n cch chuy a các đường
3. S dng đồ th cung cu để xác định xem s dch chuyn tác động ti trng thái
cân bng như thế nào.
Bng 7. Chương trình ba bước trong quá trình phân tích nhng thay đổi ca trng thái
cân bng.
Khi phân ch cách thc c đng ca m đt s kin o ó ti th trường, cng ta tiến
hành theo ba bưc. Th nh nh xem st, chúng ta xác đ kin xy ra c đng ti đưng
cung, đưng cu hoc c hai (trong mt s nh hung). Th hai, cng ta xác định xem
c đưng này dch chuyn sang phi hay sang trái. Th ba, cng ta s dng đ th cung
cu đ kim tra xem s dch chuyn c động ti giá và lượng cân bng như thế nào. Bng
7 m tt các bưc y. Để hiu cách s dng bn “thc đơnnày, chúng ta hãy xem xét
c s kin kc nhau th tác động ti th trưng kem.
Ví d: S thay đổi ca cu. Gi s vào mt mùa hè th ế i ti t r t oi bc. S ki n này nh
hưởng ti th trường kem như thế nào? Để tr l ếi câu h i này, chúng ta hãy ti n hành theo ba
bước đã nói trên.
1. Thi tiết oi bc nh h ng tưở i đường cu bng cách làm thay đổi th hiếu v kem. Nghĩa
thi tiết làm thay đổi lượng kem mi người mu i mn mua t i mc giá. Đường
cung không thay đổi vì thi tiết không trc tiếp tác động ti các doanh nghip bán kem.
2. Vì thi tiết làm cho mi ngưi mun n ăn kem nhi u h u d ơn, nên đường c ch chuy
v n phi. nh 10 biu th s gia tăng trong cu y dưới dng s n c dch chuy a
đường cu t D
1
đến D
2
. S dch chuyn này ch ra rng lượng cu v kem cao hơn
ti mi mc giá.
3. Nhưnh 10 cho thy, s gia tăng cu làm tăng giá cân bng t 2 lên 2,5 đô la và lưng cân
bng t 7 lên 10. Nói cách khác, thi tiết nóng m tăng g kem và lưng kem bán ra.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
S dch chuyn ca mt đường s di chuyn d c theo m t đường. Hãy chú ý rng khi
thi tiết oi bc đẩy g kem lên, lượng kem các doanh nghip cung ng tăng, cho
đường cung v n v trí cũ ế ă. Trong m t s tình hu ng, các nhà kinh t nói r ng s gia t ng
ca “lượng cung” nhưng không có s thay đổi ca “cung”.
Hình 10. S gia tăng ca cu nh hưởng đến tr ng thái cân b ng như thế nào. Mt biến
c làm tăng lượng cu ti mi mc giá s làm dch chuyn đường cu sang phi. C giá
lượng cân bng đều tăng. Trong ví d ca chúng ta, mùa hè oi bc bt thường làm cho người
mua cu cao hơn v kem. Đường c u d n t ch chuy D
1
ti D
2
, làm cho giá cân bng
tăng t 2 lên 2,5 đô la và lượng cân bng tăng t 7 c c kem lên 10 c c kem.
T cung trong trưng hp này c ng đư để ám ch v t ca đưng cung, còn t
“lưng cung đưc dùng để ch lưng hàng các nhà cung cp mun bán ra. Trong ví
d ca chúng ta, cung không thay đổi vì thi tiết kng làm thay đi s sn ng bán
kem ti bt k m c giá cho trưc nào. Thay vào đó, thi tiết oi b c làm thay đi nguyn
vng mua kem ca ngưi tiêu dùng ti bt k mc g cho trưc o và bi vy nó làm
dch chuyn đưng c u. S gia tăng cu làm cho giá cân bng tăng. Khi g tăng, lượng
cung tăng. S gia tăng ca lưng cung này đưc biu th b ng s di chuy n dc theo
đưng cung.
Tóm li, s d ch chuy n c a đường cung được g i “s thay đổi c a cung”, còn s dch
chuyn ca đường cu được gi “s thay đổi ca cu”. S di chuy n dc theo mt đường
cung c định được gi là “s thay ng cung”, còn sđổi ca lượ di chuyn ng dc theo mt đườ
cu c định được gi là “s thay đổi ca lượng cu”.
d: s thay đi ca cung. Gi s trong mt mùa hè khác, mt trn đng đất phá hy
nhiu n máy kem. S ki ng tn này tác độ i th trường kem như thế nào? Để tr li câu
hi y, mt ln n a cng ta tuân th ba bước.
1. Trn động đất nh hưởng ti đường cung. Bng cách làm gim s người bán, trn động
đất làm thay đổi lượng kem các doanh nghip mun sn xu t bán ra ti m i mc
0 7 10 Lượng kem
3. ..và lượng hàng bán ra cao hơn
1. Thi tiết nóng
làm tăng nhu
cu v kem
Cung
Trng thái cân
bng mi
Trng thái
cân bng
ban đầu D
2
D
1
Cu
2.50
2.00
2..gây ra
mc giá cao
h nơ
Giá kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
giá. Đường cu không thay đi trn ng độ đất không trc tiếp làm thay đổi lưng kem
mà mi người mun mua.
2. Đường cung dch chuyn v ng s bên trái vì t kem mà các doanh nghip mong mun và
kh nă ng bán ra gi m t i mi mc giá. Hình 11 bi u th s suy gim ca cung này
dưới dng s dch chuyn ca đường cung t S
1
đến S
2
.
3. Như hình 11 cho thy, s dch chuyn c ng ta đường cung làm tăng giá cân b 2 lên 2,5
đô la làm gim lượng cân bng t 7 xu ng ch còn 4 cc kem. Do trn ng độ đất, giá
kem tăng và l ng kem bán ra giượ m.
Hình 11. S suy gim ca cung nh h n trưởng đế ng thái cân bng như thế nào. Mt
biến c làm gim lưng cung ti mi mc giá s làm dch chuyn đường cung sang trái. Giá
cân bng tăng trong khi lượng cân bng gim. Trong d ca chúng ta, v độ đấng t làm
cho người bán cung ít kem hơn. Đường cung dch chuyn t S
1 2
ti S , làm cho giá cân bng
tăng t 2 lên 2,5 đô la và lượng cân bng gim t 7 cc kem xung ch còn 4 cc kem
Ví d: s thay đổi ca c cung và c u. Bây gi chúng ta gi s th i tiết oi bc và tr n động
đấ đồt ng th i x y ra. Để phân tích tác động tng hp ca c hai s ki n này, chúng ta v n
tuân th quy tc ba bước ca mình.
1. Chúng ta nh ng cn định r hai u dđường đề ch chuy n. Th i tiết oi bc tác động ti
đường cu làm thay đổi lượng kem các h gia đình mun mua ti m i m c giá
cho trước. Đng thi, trn ng ng độ đất làm thay đổi đường cung làm thay đổi lượ
kem mà các doanh nghip mun bán ti mi mc giá cho trước.
2. Hai đường d ư ch chuy n theo hướng gi ng nh trong phân tích trên đây c a chúng ta:
đường c u d ch sang ph i đường cung dch sang trái. Hình 12 minh ha cho s dch
chuyn này.
Cu
S
2
Trng thái cân
bng ban đầu
Trng thái cân
bng mi
0 4 7
L
ượng kem
3. ..và lượng hàng
bán ra thp hơn
2.50
2.00
2. ..gây ra
mc giá
cao hơn
Giá kem
1. Mt trn ng độ đ
t
làm gim cung v
kem
S
1
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
nh 12. S dch chuyn ca c đư đường cu ng cung. Trong tình hung này
chúng ta quan sát thy có c s gia tă ng ca cu và s suy gi m c a cung. Hai kết c c
th x ăy ra. Trong phn (a), giá n b ng t ng t P
1
lên P
2
và lượng cân bng tăng t Q
1
n Q
2
. Trong phn (b), g n bng v n t ng gi ăng t P
1
lên P
2
, nhưng lưng cân b m
t Q
1
xung Q
2
.
3. Như hình 12 cho thy hai kế t c c có th xy ra, tùy thuc vào quy mô dch chuyn tương
đối ca đường cu và đưng cung. Trong c hai trưng hp, giá c đều tăng. Trong phn
(a), khi cu tăng m nh và cung gi m nh , lượng cân b ng vn tăng lên. Ngược li trong
phn (b), khi cung gim mnh và cu ch tăng không đáng k, lượng cân bng gim. Cho
n, nhng biến c này chc chn làm tăng giá kem, nhưng nh h ng cưở a đối vi
lưng kem bán ra không ràng.
Kết lun. Chúng ta đã tìm hiu 3 d v cách s dng đường cung và đư đểng cu phân
tích s thay đổi trong trng thái cân b king. Mi khi mt s n nào đó làm dch chuyn
đườ đường cung, ng c u hoc c hai, b n th s dng các công c này để d báo s thay
đổi ca lượng hàng bán ra giá ca do s kin này gây ra. Bng 8 nêu ra kết c d báo
được cho bt k kế t h p nào do s d ch chuy n c a hai đường gây ra. Để đảm bo chc chn
rng đã hiu cách s dng các công c cung c u, b n hãy l y ra mt vài mc trong bng
này và t mình lý gii ti sao người ta li đi đến d báo như vy.
P
1
D
1
Cung gim nh
Cân bng ban đầu
Cân bng mi
Cu tăng mnh
0 Q
1
Q
2
Lượng kem
P
2
Giá ke
m
S
2
S
1
D
2
(a) Giá tăng, lượng tăng
D
2
P
1
S
1
S
2
D
1
Cân bng ban đầu
Cung gim mnh
Cu tăng nh
Cân bng mi
0 Q
2
Q
1
Lượng kem
P
2
Giá kem
(b) Giá tăng, lượng gim
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lc lượng cung cu th trường 1
Không có s thay đổi
c
a cung
S gia tăng ca cung S gim sút ca cung
Không có s thay đổi
ca cu
P như ũ c
Q như cũ
P gim
Q tăng
P tăng
Q gim
S
gia tăng ca cu
P tăng
Q tăng
P không rõ ràng
Q tăng
P tăng
Q không rõ ràng
S
gim sút ca cu
P gim
Q gim
P gim
Q không rõ ràng
P không rõ ràng
Q gim
Bng 8. Điu gì xy ra đối vi giá và lưng khi đường cung hoc đường cu dch chuyn.
Kim tra nhanh. Hãy phân tích xem điu gì xy ra đối v tri th ường bánh pizza nếu giá
chua tăng. Hãy phân tích xem điu xy ra đối vi th tr ường bánh pizza nếu giá bánh
hambuger gim.
KT LUN: GIÁ C PHÂN B NGUN LC NHƯ TH NÀO?
Chương này đã phân tích cung cu trong mt th trường duy nht. Mc phn trình y
ca chúng ta tp trung vào th trường kem, nhưng nhng bài hc thu được đây cũng th
áp dng cho hu hết các th trường khác. Mi khi đến ca hàng mua mt cái đó, bn óng đ
góp vào c nó. Khi tìm viu v c làm, bn đóng góp vào mc cung v d ch v lao động.
cung cu hin t ng kinh tượ ế r ư ế ng kh p nh th , nên hình cung c u m t công c
phân tích mnh m. Chúng ta s s d ng mô hình này nhiu ln trong các chương sau.
Mt trong Mười Nguyên ca kinh tế hc trình bày trong chương 1 là: th trường thường
cách tt để t chc ho t động kinh tế. Cho dù còn quá sm để đánh giá xem các kết cc ca
th trường tt hay xu, song trong chương này chúng ta đã bt đầu nhn thc được phương
thc vn hành ca th trường. Trong mi h thng kinh tế, ngun lc cn được phân b cho
các m đ đc ích s d ế ng khác nhau. N n kinh t th trường iu khi n các l c lượng cung cu đ
đạ đư địt c mc tiêu này. Cung c ếu cùng nhau quy t nh giá ca nhi u hàng hóa và dch v
khác nhau trong nn kinh tế; đến lượt nó, giá c li tín hiu để định hướng s phân b
các ngun lc kinh tế.
Chng hn chúng ta hãy xem vic phân b đt đai i bin. đất đai hn, nên không
phi ai cũng được thưởng thc thú vui xa x s ng trên bãi bi n. Ai s nh n được ngu n lc
này? Câu tr li là: ai sn sàng kh nă ng tr giá cho nó. Giá c a đất đai bãi bin điu
chnh cho đến khi lượng cu v đất đai đúng b n kinh tng lượng cung. vy, trong n ế th
trường, giá c là cơ chế phân phi các ngun lc khan hiếm.
Tương t, giá c quyết định ai sn xut hàng hóa nào s n xu t bao nhiêu. Chng hn
chúng ta hãy xem xét công vic trng trt. chúng ta cn thc ăn đ s ng v n đề quan
trng là phi có mt s người tr ng trt. Cái gì quyết định ai là trng trt và ai không? Trong
hi t do, không cơ quan chính ph nào đưa ra quyết định này đảm bo mt lượng
cung thc phm phù h ó, vip. Thay vào đ c phân b lao động cho các nông tri được tiến
hành trên cơ s ế các quy t định ca hàng tri u người v vi c làm. H th ng phi t p trung này
hot động tt quyết định ca mi người ph thu c vào giá c . Giá thc ph m ti n
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG 2
CÁC LC LƯỢNG CUNG CU TH TRƯỜNG Khi một đợt giá ạ
l nh đổ vào bang Florida, giá nước cam ă t ng trong các siêu t ị h trên toàn
quốc. Mỗi khi thời tiết vào mùa hè ấm lên ở bang New England, giá thuê phòng khách sạn ở
vùng Ca-ri -bê lập tức suy giảm. Khi một cuộc chiến tranh bùng nổ ở Trung Đông, giá xăng ở
Mỹ tăng và giá xe Cadillac cũ giảm x ố u ng. N ữ h ng b ế i n ố
c này có điểm gì chung? ấ T t cả
chúng đều cho thấy sự vận hành của cung và cầu.
Cung và cầu là hai từ mà các nhà kinh tế sử dụng thường xuyên nhất - và vì nguyên nhân rất
hợp lý. Cung và cầu là những lực lượng làm cho nền kinh ế
t thị trường hoạt động. Chúng quyết định lư n
ợ g của mỗi hàng hóa được sản xuất ra và giá mà nó được bán. Nếu muốn biết
một biến cố hoặc chính sách ảnh hưởng tới nền kinh tế như thế nào, thì trước hết bạn phải
nghĩ xem nó ảnh hưởng tới cung và cầu như thế nào.
Chương này giới thiệu lý thuyết về cung và cầu. Nó nghiên cứu hành vi của người bán và
người mua, cũng như sự tương tác giữa họ với nhau. Nó chỉ ra cách thức quyết định giá cả
của cung và cầu trong nền kinh tế thị trường, cũng như giá cả đến lượt nó lại phân bổ các
nguồn lực khan hiếm của xã hội như thế nào.
TH TRƯỜNG VÀ CNH TRANH
Khái niệm cung và cầu được dùng để c ỉ
h hành vi của con người khi họ tương tác với nhau
trên thị trường. Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ
nhất định. Với tư cách là một nhóm, người mua quyết định cầu về sản phẩm và ớ v i tư cách
một nhóm, người bán quyết định cung về sản phẩm. Trước khi thảo luận ề v hành vi của
người bán và người mua, chúng ta hãy xem xét kỹ lưỡng hơn khái niệm “thị trường” và các
dạng thị trường khác nhau mà chúng ta quan sát thấy trong nền kinh tế.
Th trường cnh tranh
Thị trường có nhiều dạng khác nhau. Đôi khi thị trường có tổ chức rất cao, chẳng hạn thị
trường của nhiều loại nông sản. Trong những thị trường này, người mua và người bán gặp
nhau vào một thời gian và tại địa điểm nhất định mà tại đó, người xướng giá góp phần
định giá và tổ chức bán hàng.
Nhưng hầu hết các thị trường được tổ chức ở mức t ấ h p ơ
h n. Chẳng hạn, chúng ta hãy quan
sát thị trường kem trong một khu phố nhất định. Người mua kem không hề tập ợ h p nhau lại
vào bất kỳ thời điểm nào. Người bán kem nằm ở các địa điểm khác nhau và bán các sản phẩm
khác nhau đôi chút. Ở đây không có người xướng giá để công bố giá kem. Từng người bán tự
ghi giá cho mỗi chiếc kem và từng người mua quyết định mua bao nhiêu kem tại mỗi cửa hàng.
Mặc dù không được tổ chức, nhưng nhóm người mua và người bán kem hình thành một thị
trường. Người mua biết rằng có nhiều người bán để anh ta lựa chọn và người bán ý thức được
rằng có người khác bán sản phẩm tương tự sản phẩm của anh ta. Giá và lượng kem bán ra
không phải do một người bán hay người mua nào quyết định. Trên thực tế, giá và lượng là do
tất cả người bán và người mua quyết định khi họ tương tác với nhau trên thị trường.
Giống như hầu hết các t ị h trường trong ề n n kinh ế t , t ị
h trường kem có tính cạnh tranh cao.
Th trường cnh tranh là một thị trường trong đó có nh ề
i u người bán và người mua đến mức
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
mỗi người chỉ có ảnh hưởng không đáng kể đến giá thị trường. Mỗi người bán kem chỉ có
khả năng kiểm soát hạn chế đối với giá ả
c vì những người bán khác đang chào bán các ả s n
phẩm tương tự. Người bán có ít lý do để bán với giá thấp hơn giá phổ biến trên thị trường, và
nếu anh ta bán với giá cao hơn, người mua sẽ mua hàng ở nơi khác. Tương tự, không một
người mua cá biệt nào có thể tác động tới giá kem vì mỗi người chỉ mua một lượng nhỏ. Trong chư n
ơ g này chúng ta sẽ tìm hiểu xem người mua và người bán ư t ơng tác ớ v i nhau như
thế nào trên thị trường cạnh tranh. Chúng ta sẽ nghiên cứu xem các lực lượng cung cầu quyết
định lượng hàng hóa bán ra và giá của nó n ư h t ế h nào.
S cnh tranh: hoàn ho và không hoàn ho
Trong chương này chúng ta giả định rằng các thị trường có tính cnh tranh hoàn ho. Thị
trường cạnh tranh hoàn ả
h o được định nghĩa là những thị trường có hai đặc tính quan trọng
nhất: (1) tất cả hàng hóa được chào bán là những hàng hóa như nhau, và (2) người mua và
người bán nhiều đến mức không có người bán hoặc người mua cá biệt nào có thể tác động tới
giá thị trường. Vì người bán và người mua trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải chấp
nhận giá do thị trường quyết định, cho nên họ được coi là người nhn giá.
Có một số thị trường trong đó giả đ n
ị h về sự cạnh tranh hoàn hảo hoàn toàn đúng. Chẳng hạn
trên thị trường lúa mỳ có hàng ngàn nông dân bán lúa mỳ và hàng triệu người tiêu dùng sử
dụng lúa mỳ và sản phẩm làm từ lúa mỳ. Vì không có người bán và người mua cá biệt nào tác
động được tới giá lúa mỳ, nên ọ m i người đ
ều coi giá lúa mỳ là cho trước.
Tuy nhiên, không phải mọi hàng hóa và dịch vụ đều được bán trên các thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Một số thị trường chỉ có một người bán và người bán này quy định giá cả. Người
bán này được gọi là nhà độc quyn. Chẳng hạn, công ty truyền hình cáp trong thị trấn của bạn
có thể là một nhà độc quyền. Người dân trong thị trấn của bạn có thể chỉ có một công ty
truyền hình cáp để họ mua dịch vụ này.
Một số thị trường nằm giữa hai trường hợp cực đoan là cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền.
Một dạng thị trường trong số đó, cái được gọi là thị trường độc quyn nhóm, chỉ có một ít
người bán không phải lúc nào cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Các tuyến bay là một ví
dụ. Nếu mỗi tuyến bay giữa hai thành phố chỉ được hai hay ba hãng hàng không phục vụ, các
hãng này có thể tránh cạnh tranh quá khốc liệt để giữ cho giá cả ở mức cao. Một dạng khác
của thị trường là cnh tranh độc quyn: nó bao gồm nhiều người bán, mỗi người chào bán
một sản phẩm hơi khác so với sản phẩm của người khác. Vì sản phẩm không hoàn toàn giống
nhau, nên mỗi người bán có một khả năng nào đó trong việc định giá cho ả s n phẩm của mình.
Một ví dụ là ngành phần mềm máy tính. Nhiều chương trình soạn thảo văn bản cạnh tranh với
nhau, nhưng không có chương trình nào hoàn toàn giống nhau và vì vậy chúng có giá riêng.
Mặc dù thị trường mà chúng ta quan sát được trên thế giới rất đa dạng, nhưng chúng ta bắt
đầu bằng việc nghiên cứu thị trường cạnh tranh hoàn ả h o. T ị
h trường cạnh tranh hoàn hảo là
dạng thị trường dễ phân tích nhất. Hơn nữa, vì trên hầu hết các thị trường đều có một mức độ
cạnh tranh nào đó, nên nhiều bài học mà chúng ta có được khi nghiên cứu cung và cầu trong điều k ệ i n cạnh tranh hoàn ả h o có t ể h vận ụ d ng vào các t ị
h trường phức tạp hơn.
Kim tra nhanh: Thị trường là gì? Khái niệm thị trường cạnh tranh hàm ý gì? CU
Chúng ta bắt đầu công trình nghiên cứu thị trường của mình bằng cách xem xét hành vi của
người mua. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét các yếu tố quyết định lượng cầu về một
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
hàng hóa nào đó, tức lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua. Để
tập trung suy nghĩ của mình, chúng ta hãy luôn luôn nhớ tới một hàng hóa cụ thể là kem.
Yếu t nào quyết định lượng cu ca mt cá nhân?
Chúng ta hãy xem xét cầu của mình về kem. Bạn làm thế nào để qu ế y t định mua bao nhiêu
kem mỗi tháng, và những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết đ n
ị h của bạn? Sau đây là một số
câu trả lời mà bạn có thể đưa ra.
Giá cả. Nếu giá kem ă
t ng so với mức giá ban đầu là 20 xu một ố c c, bạn ẽ s mua ít kem hơn.
Thay vào đó, bạn có thể mua món sữa chua đông lạnh. Nếu giá kem giảm so với giá 20 xu
một cốc, bạn sẽ mua nhiều hơn. Vì lượng cầu về kem giảm khi giá tăng và tăng khi giá giảm,
nên chúng ta nói lượng cầu có quan h nghch với giá ả c . Mối quan ệ h này giữa giá cả và
lượng cầu đúng với hầu hết hàng hóa trong nền kinh tế. Trên thực tế, nó có tác dụng rộng rãi
đến mức các nhà kinh tế gọi nó là lut cu: ế n u các ế y u ố
t khác không thay đổi, thì khi giá
một hàng hóa tăng, lượng cầu ề
v hàng hóa đó sẽ giảm.
Thu nhp. Điều gì xảy ra đối với cầu về kem của bạn nếu bạn mất việc làm trong mùa hè?
Khả năng cao nhất là nó ẽ s giảm. Mức thu n ậ h p t ấ h p ơ h n hàm ý ạ b n có ổ t ng mức chi tiêu
thấp hơn và vì vậy bạn chi tiêu ít hơn để mua một số hàng hóa - và có lẽ là hầu hết các hàng
hóa. Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập g ả
i m, thì hàng hóa này được gọi là hàng
thông thường.
Không phải mọi hàng hóa đều là hàng thông thường. Nếu cầu về một hàng hóa tăng khi thu
nhập giảm, thì hàng hóa này được gọi là hàng cp thp. Việc đi xe buýt là một ví dụ về hàng
cấp thấp. Khi thu nhập của bạn giảm, có ít khả năng ạ b n sẽ mua một ch ế i c ô tô hay đi tắc xi,
mà có nhiều khả năng bạn sẽ đi xe buýt.
Giá các hàng hóa liên quan. Chúng ta hãy giả sử giá món sữa chua đông lạnh giảm. Luật
cầu nói rằng bạn sẽ mua nhiều sữa chua đông ạ l nh ơ h n. Đồng thời, có t ể h bạn sẽ mua ít kem
hơn. Vì kem và sữa chua đông lạnh là hai món tráng miệng ạ l nh, n ọ
g t và béo, nên chúng t ỏ h a
mãn được những nguyện vọng tương tự nhau. Khi sự giảm giá của một hàng hóa làm giảm
lượng cầu về hàng hóa khác, chúng ta gọi hai hàng hóa này là hàng thay thế. Hàng thay thế
thường là một cặp hàng hóa được sử dụng thay t ế h cho nhau, c ẳ h ng ạ h n xúc xích nóng và
bánh mỳ kẹp thịt, áo thun và áo sơ mi, vé xem phim và tiền thuê viđiô.
Bây giờ chúng ta hãy giả sử giá món kẹo mềm nóng giảm. Theo luật cầu, bạn sẽ mua nh ề i u
kẹo mềm nóng hơn. Nhưng trong trường hợp này bạn cũng mua kem nhiu hơn, vì kem và
kẹo mềm nóng thường được ăn kèm với nhau. Khi sự giảm sút giá của một hàng hóa làm tăng
cầu về hàng hóa khác, hai hàng hóa được gọi là hàng b sung cho nhau. Hàng ổ b sung
thường là một cặp hàng hóa được sử dụng cùng nhau như xăng và ô tô, máy tính và p ầ h n
mềm, bàn trượt tuyết và vé vào khu trượt tuyết.
Th hiếu. Yếu tố rõ ràng nhất quyết định cầu của bạn là thị hiếu của ạ b n. Nếu bạn thích kem,
bạn mua nó nhiều hơn. Các nhà kinh tế thường không tìm cách lý giải thị hiếu của con người
vì nó hình thành từ các yếu tố lịch sử và tâm lý nằm ngoài vương quốc của kinh tế học. Tuy
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
nhiên, các nhà kinh tế chú ý phân tích xem điều gì xảy ra khi t ị h hiếu thay đổi.
K vng. Kỳ vọng ủ c a ạ b n ề v tương lai có t ể h tác động tới ầ c u h ệ i n ạ t i của ạ b n về hàng hóa
và dịch vụ. Chẳng hạn, nếu dự kiến kiếm được nhiều thu nhập hơn trong tháng tới, bạn có thể
sẵn sàng hơn trong việc chi tiêu một phần tiền tiết kiệm hiện tại để mua kem. Ví dụ khác là
nếu dự kiến giá kem ngày mai sẽ giảm, bạn có thể không sẵn sàng mua một cốc kem với giá hiện tại
Biu cu và đường cu
Chúng ta đã nhận thấy rằng nhiều biến số quyết đ n
ị h lượng kem mà một cá nhân có cầu. Hãy
tưởng tượng ra rằng chúng ta giữ cho tất cả các biến số này không đổi trừ một biến ố s là giá
cả. Chúng ta hãy xét xem giá cả tác động tới lượng cầu về kem như thế nào. Giá một cốc kem Lượng cầu về kem 0,00 đô la 12 0,50 10 1,00 8 1.50 6 2,00 4 2,50 2 3,00 0
Bng 1. Biu cu ca Catherine. Biu cu ch ra lượng cu ti mi mc giá.
Bảng 1 cho biết số cốc kem mà Catherine mua mỗi tháng tại các mức giá kem khác nhau.
Nếu kem được cung cấp miễn phí, Catherine sẽ ăn 12 cốc. Với giá 0,50 đô la một cốc,
Catherine mua 10 cốc. Khi giá tiếp tục tăng lên, cô mua ngày càng ít kem hơn. Khi mức giá
bằng 3đô la, Catherine không mua một cốc kem nào cả. Bảng 1 là một biu cu, tức một bảng
chỉ ra mối quan hệ giữa giá của một hàng hóa và lượng cầu. (Các nhà kinh tế sử dụng ừ t biu
vì bảng này có các cột con số song song với nhau như một b ể i u ghi g ờ i tầu c ạ h y). Giá kem 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem
Hình 1. Đường cu ca Catherine. Đường cu này là đồ th được v bng s l i u ca b ng
1. Nó cho biết lượng cu v mt hàng hóa thay đổi như thế nào khi giá
c a nó thay đổi. Vì
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
giá thp hơn làm tăng lư n
g cu, nên đường cu dc xung.
Ceteris Paribus - Nhng cái khác không thay đổi
Mỗi khi nhìn thấy đường cầu, bạn cần nhớ rằng nó được vẽ cho trường ợ h p nh ề i u b ế i n số
khác không thay đổi. Đường cầu của Catherine trong hình 1 cho thấy điều gì xảy ra đối với
lượng kem mà Catherine muốn mua khi chỉ có giá kem thay đổi. Đường cầu được vẽ với giả
định rằng thu nhập của Catherine, thị hiếu, kỳ vọng và giá cả các hàng hóa có liên quan không thay đổi.
Các nhà kinh tế sử dụng thuật n ữ
g ceteris paribus để n ấ
h n mạnh rằng tất cả các biến số có
liên quan, trừ các biến số được nghiên cứu vào thời điểm đó, đều được giữ cho không thay
đổi. Thành ngữ la tinh này có nghĩa đen là “n ữ
h ng cái khác không thay đổi”. Đường cầu dốc
xuống vì, nếu nhng cái khác không thay đổi, giá cả thấp hơn hàm ý lượng cầu cao hơn. Mặc ầ
d u thuật ngữ nhng cái khác không thay đổi được áp dụng cho một tình huống giả định, trong
đó một số biến số được giả định là không thay đổi, nhưng trong thực tế, nhiều sự vật đồng thời thay
đổi. Vì lý do này, khi sử dụng các công cụ cung cầu để phân tích các biến cố hoặc chính sách, vấn đề
quan trọng là phải nhớ rằng những cái gì được giữ cho không thay đổi, còn cái gì thì không.
Cu th trường và cu cá nhân
Cho đến giờ chúng ta chỉ nói về cầu của một cá nhân về hàng hóa. Để phân tích phương thức vận
hành của thị trường, chúng ta cần xác định cu th trường, tức tổng các cầu cá nhân về một hàng hóa hay một ị d ch vụ cụ thể.
Bảng 2 là biểu cầu về kem của hai cá nhân là Catherine và Nicholas. Biểu cầu của Catherine
cho chúng ta biết lượng kem mà cô muốn mua và biểu cầu của Nicholas cho chúng ta biết
lượng kem mà anh muốn mua. Cầu thị trường là tổng cầu của hai cá nhân.
Vì cầu thị trường hình thành từ các cầu cá nhân, nên nó phụ thuộc vào tất cả các yếu tố quyết
định cầu của những người mua cá biệt. Cho nên, cầu t ị h trường phụ th ộ u c vào thu n ậ h p của
người mua, thị hiếu, kỳ vọng và giá cả của các hàng hóa liên quan. Ngoài ra, nó còn p ụ h
thuộc vào s người mua. (Nếu có thêm người tiêu dùng khác là Peter cùng ăn kem với
Catherine và Nicholas, lượng cầu thị trường sẽ cao hơn tại mọi mức giá.) Biểu ầ c u trong bảng
2 cho thấy điều gì xảy ra đối với lượng cầu khi giá cả thay đổi, trong khi tất cả các biến số
khác quyết định lượng cầu đ u
ề được giữ cho không thay đổi.
Giá một cốc kem Catherine Nicholas Lượng cầu thị trường 0,00 đô la 12 + 7 = 19 0,50 10 6 16 1,00 8 5 13 1,50 6 4 10 2,00 4 3 7 2,50 2 2 4 3,00 0 1 1
Bng 2. Biu cu cá nhân và biu cu th trường. Lượng cu trên mt th trường là tng
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
lượng cu ca mi người mua.
Hình 2 vẽ các đường cầu tương ứng với những biểu cầu này. Hãy chú ý rằng chúng ta cộng
các đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang để có đường cầu thị trường. Nghĩa là để xác
định tổng lượng cầu tại bất kỳ mức giá nào, chúng ta cũng cộng lượng cầu ủ c a các cá nhân
xác định được trên trục hoành của đường cầu cá nhân. Vì quan tâm tới việc phân tích phương
thức vận hành của thị trường, nên chúng ta thường sử dụng đường ầ
c u thị trường. Đường ầ c u
thị trường cho thấy tổng lượng cầu ề
v một hàng hóa thay đổi như t ế h nào khi giá ả c thay đổi.
Cu ca Catherine
Cu ca Nicholas Giá kem Giá kem 3.00 3.00 2.50 2.50 2.00 2.00 1.50 1.50 1.00 1.00 0,50 0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0 1 2 3 4 5 6 7 Lượng kem Giá kem
Cu th trường 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lượng kem
Hình 2. Cu th trường là tng cu ca các cá nhân. Đường cu c a mt t
h trường được
xác định bng cách cng theo phương nm ngang tt c các đư n
g cu cá nhân. Ti mc giá
bng 2 đô la, Catherine mun mua 4 cc kem và Nicholas mun mua 3 cc kem. Lượng cu
trên th
trường ti mc giá này bng 7 cc kem.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
S dch chuyn ca đường cu Giả sử Hiệp hội Y ế
t Mỹ đột nhiên công bố một phát minh mới: những người ăn kem thường
xuyên sống lâu hơn, có sức khỏe tốt hơn. Công bố này ảnh hưởng tới thị trường kem như thế
nào? Phát minh trên đã làm thay đổi thị hiếu của mọi người và làm tăng cầu về kem. Tại mọi
mức giá, bây giờ người mua muốn mua lượng kem lớn hơn và đường cầu về kem dịch chuyển sang phải. Giá kem Sự gia tăng nhu cầu Sự giảm sút nhu cầu Đường cầu, D Đường cầu, 2 D3 Đường cầu, D1 0 Lượng kem
Hình 3. S dch chuyn ca đường cu. Bt k s thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà
ng
ười mua mun mua ti mt mc giá nht định cũng làm dch chuyn đường cu sang phi.
B
t k s thay đổi nào làm gim lượng hàng mà n ư
g i mua mun mua t i mt m c giá nht
định cũng làm dch chuyn đường cu sang trái.
Mỗi khi một yếu tố quyết định cầu nào đó thay đổi, trừ giá hàng hóa, đường cầu đều dịch
chuyển. Hình 3 chỉ ra rằng bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng cầu tại mọi mức giá cũng
làm dịch chuyển đường cầu sang phải. Tương tự, bất kỳ sự thay đổi nào làm giảm lượng cầu
tại mọi mức giá cũng làm dịch chuyển đường cầu sang trái.
Bảng 3 ghi các biến số quyết định lượng cầu trên thị trường và sự thay đổi trong một biến số
tác động tới đường cầu như thế nào. Hãy chú ý rằng giá cả đóng một vai trò đặc biệt trong
bảng này. Vì giá cả nằm trên trục tung khi chúng ta ẽ
v đường cầu, nên sự thay đổi của giá cả
không làm dịch chuyển đường cầu, mà chỉ biểu thị sự di chu ể y n ọ d c theo nó. Ngược ạ l i khi
có sự thay đổi trong thu nhập, giá của các hàng hóa liên quan, thị hiếu, kỳ vọng hay số người
mua, lượng cầu thay đổi tại mọi mức giá; điều này được biểu thị bằng ự s dịch chuyển ủ c a đường cầu.
Các biến s tác động ti lượng cu S thay đổi trong biến s này Giá cả
Di chuyển dọc theo đường cầu Thu nhập
Làm dịch chuyển đường cầu
Giá của các hàng hóa liên quan
Làm dịch chuyển đường cầu Thị hiếu
Làm dịch chuyển đường cầu Kỳ vọng
Làm dịch chuyển đường cầu Số người mua
Làm dịch chuyển đường cầu
Tóm lại, đường cu cho thy điu gì xy ra vi lượng cu v mt hàng hóa khi giá c ca nó
thay
đổi và tt c các yếu t khác quyết định lư n
g cu được gi cho không thay đổi. Khi mt
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
trong các yếu t khác này thay đổi, đư n
g cu s dch chuyn.
NGHIÊN CU TÌNH HUNG: HAI CÁCH ĐỂ CẮT GIẢM LƯỢNG CẦU Ề V THUỐC LÁ
Các nhà hoạch định chính sách thường muốn giảm bớt số người hút thuốc. Có hai cách
mà chính sách có thể sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Một cách để giảm bớt người hút thuốc là làm dịch chuyển đường cầu về thuốc lá và các sản
phẩm thuốc lá khác. Các thông báo của nhà nước, cảnh báo bắt buộc về tác hại đối với sức
khỏe trên bao thuốc lá và cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi là những chính sách nhằm cắt
giảm lượng cầu về thuốc lá tại mọi mức giá. Nếu thành công, các chính sách này làm dịch đường cầu ề
v thuốc lá sang trái, như trong p ầ h n (a) của hình 4.
Một cách khác là các nhà hoạch định chính sách có thể làm tăng giá thuốc lá. Chẳng hạn, nếu
chính phủ đánh thuế vào việc sản xuất thuốc lá và các công ty thuốc lá tìm cách chuyển phần
lớn khoản thuế này cho người tiêu dùng dưới dạng giá cả cao hơn. Giá cao hơn khuyến khích
mọi người cắt giảm số điếu thuốc lá mà họ hút. Trong tình huống này, lượng thuốc lá giảm đi
không biểu thị sự dịch chuyển của đường cầu. Thay vào đó, nó b ể i u t ị h sự di chuyển ọ d c theo đường cầu ũ c tới một đ
iểm có giá cao hơn và lượng thấp hơn như trong phần (b) của hình 4.
Lượng hút thuốc phản ứng như thế nào đối với những thay đổi trong giá thuốc lá? Các
nhà kinh tế đã tìm cách trả lời câu hỏi này bằng cách nghiên cứu xem điều gì xảy ra khi
thuế thuốc lá thay đổi. Họ phát hiện ra rằng khi giá thuốc lá tăng 10 phần trăm, lượng
cầu về thuốc lá giảm 4 phần trăm. Thanh thiếu niên đặc biệt nhạy cảm với giá thuốc lá:
10 phần trăm tăng giá làm cho lượng hút thuốc của thanh thiếu niên giảm 12 phần trăm.
(a) Sự dịch chuyển của đường cầu Giá thuốc lá
Chính sách cản trở sự
hút thuốc làm dịch chuyển đường cầu sang trái 2 B A D1 D2
0 10 20 Lượng thuc lá
b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu Giá thuốc lá
Thuế làm tăng giá thuốc lá C
gây ra sự di chuyển dọc 4 theo đường cầu 2 A D1
0 10 20 Lượng thuc lá
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
Hình 4. S dch chuyn và di chu
y n ca đường
c u. Nếu n
h ng li cnh báo trên bao
thuc lá thuyết phc được n
h ng người hút thuc hút ít hơn, đường cu v thuc lá s dch
chuyn sang trái. Trong phn (a), đường cu dch chuyn t D1 sang D2. Ti mc giá bng 2 đô
la m
t bao, lượng cu gim
t 20 xung còn 10 điếu thuc lá mi ngày. Ngược li, nếu mt
khon thuế làm tăng giá thuc lá, đường
c u không dch chuyn. Thay vào đó, chúng ta quan sát
thy s di chuyn đến mt đim khác trên đường
c u. Trong phn (b), khi giá tăng t 2 lên 4 đô
la, lượng cu gim t 20 xung còn 10 điếu thuc lá mi ngày như được biu th bng s di
chuyn t đim A ti đim C.
Một câu hỏi có liên quan là giá thuốc lá tác động như thế nào đối với cầu về một loại
thuốc hít bị cấm. Những người chống lại thuế thuốc lá thường lập luận rằng thuốc lá và
thuốc hít là những hàng hóa thay thế cho nhau, cho nên thuế thuốc lá cao làm cho mọi
người sử dụng thuốc hít nhiều hơn. Ngược lại, nhiều chuyên gia về sự lạm dụng ma túy
coi thuốc lá là loại “ma túy đầu tiên” dẫn thanh niên tới việc thử các loại ma túy độc hại
khác. Hầu hết các công trình nghiên cứu số liệu phù hợp với quan điểm này: chúng chỉ ra
rằng giá thuốc lá thấp có liên quan đến việc sử dụng nhiều thuốc hít hơn. Nói cách khác,
thuốc lá và thuốc hít có vẻ là những hàng hóa bổ sung, chứ không phải thay thế cho nhau.
Kim tra nhanh: Hãy nêu ra các yếu tố quyết đ n
ị h lượng bánh pizza mà bạn có cầu. Hãy đưa
ra một ví dụ về biểu cầu bánh pizza và vẽ đường cầu ngầm định. Hãy nêu ra một ví dụ về yếu
tố nào đó có thể làm dịch chuyển đường cầu. Sự thay đổi trong giá bánh pizza có làm dịch
chuyển đường cầu này không? CUNG
Bây giờ chúng ta chuyển sang mặt khác của thị trường và xem xét hành vi của người bán.
Lượng cung của bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào cũng là lượng mà người bán sẵn sàng và có
khả năng bán. Một lần nữa, để tập trung tư duy của bạn, chúng ta hãy xem xét thị trường kem
và phân tích các yếu tố quyết định lượng cung.
Điu gì qu ế
y t định lượng hàng mà mt cá nhân cung ng?
Bạn hãy tưởng tượng mình đang quản lý một cửa hàng Bánh kẹo Sinh viên - một công ty chuyên về sản x ấ u t và bán kem. Yếu ố
t nào quyết định lượng kem mà bạn sẵn sàng sản xuất
và chào bán? Sau đây là một vài câu trả lời mà bạn có thể đưa ra.
Giá cả. Giá kem là một yếu ố t qu ế
y t định lượng cung. Khi giá kem cao, v ệ i c bán kem có lãi
và vì vậy lượng cung lớn. Là n ư
g ời bán kem, bạn làm việc lâu hơn, mua nhiều máy làm kem
và thuê nhiều công nhân hơn. Ngược lại khi giá kem thấp, công việc kinh doanh của bạn có
lợi nhuận kém hơn và bạn sản xuất ít kem hơn. Khi giá cả thấp hơn nữa, bạn có thể quyết
định ngừng kinh doanh hoàn toàn và lượng cung của bạn giảm xuống tới không.
Vì lượng cung tăng khi giá cả tăng và giảm khi giá ả
c giảm, nên chúng ta nói lượng cung có
mi quan h thun với giá hàng hóa. Mối quan hệ này giữa giá ả
c và lượng cung được gọi là
lut cung. Nếu những cái khác không thay đổi, thì khi giá một hàng hóa tăng, lượng cung về hàng hóa đó cũng tăng.
Giá các đầu vào. Để sản xuất kem, công ty Bánh ẹ
k o Sinh viên sử dụng nhiều đầu vào khác
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
nhau như bột kem, đường, hương liệu, máy làm kem, nhà xưởng và lao động ủ c a người công
nhân để trộn các chất với nhau và vận hành máy móc. Khi giá của một trong các đầu vào này
tăng, việc sản xuất kem trở nên ít có lãi hơn và doanh nghiệp của bạn cung ứng ít kem hơn.
Nếu giá các đầu vào tăng mạnh, bạn có thể quyết định đóng cửa doanh nghiệp và không cung
ứng một cốc kem nào. Như vậy, cung về một hàng hóa có mối quan hệ nghịch với giá các đầu vào được sử dụng đ
ể sản xuất ra hàng hóa đó.
Công nghệ. Công nghệ để chu ể
y n các đầu vào thành kem là một yếu ố t khác quyết định
cung. Chẳng hạn việc sáng chế ra máy làm kem được cơ khí hóa đã làm giảm đáng kể lượng
lao động cần thiết để sản x ấ
u t kem. Nhờ cắt giảm chi phí ủ c a doanh nghiệp, tiến ộ b công
nghệ làm tăng lượng cung về kem.
K vng. Lượng kem bạn cung ứng hôm nay có thể phụ thuộc vào kỳ vọng của bạn về tương
lai. Chẳng hạn, nếu dự kiến giá kem sẽ tăng trong tương lai, bạn sẽ chuyển một phần sản
lượng vào kho và hôm nay bạn cung ứng ít hơn ra thị trường.
Biu cung và đường cung
Chúng ta hãy phân tích xem lượng cung thay đổi cùng với giá cả như thế nào khi giữ cho giá
đầu vào, công nghệ và kỳ vọng không thay đổi. Bảng 4 chỉ ra lượng cung do Ben, ộ m t người
bán kem, cung ứng tại các mức giá kem khác nhau. Với mức giá dưới 1 đô la, Ben không
cung ứng một cốc kem nào cả. Khi giá cả tăng lên, anh ta cung ấ
c p lượng kem ngày càng lớn
hơn. Bảng này được gọi là biu cung. Giá một cốc kem
Lượng cung về kem (cốc) 0,00 đô la 0 0,50 0 1,00 1 1.50 2 2,00 3 2,50 4 3,00 5
Bng 4. Biu cung ca Ben. Biểu cung chỉ ra lượng cung tại mỗi mức giá.
Biu cung mt bng ch ra mi quan h gia giá ca mt hàng hóa và lượng cung.
Hình 5 vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ giữa lượng cung về kem và giá cả. Đường gắn giá cả với
lượng cung được gọi là đường cung. Đường cung dốc lên vì, nếu các yếu tố khác không thay
đổi, giá cả cao hơn hàm ý lượng cung lớn hơn. Giá kem $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lượng kem
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
Hình 5. Đường cung ca Ben. Đường cung này - mt đường được v da vào biu cung
trong b
ng 4 - ch ra rng lượng cung v mt hàng hóa thay đổi khi giá c ca nó thay đổi.
Vì giá cao h
ơn làm tăng lượng cung, nên đường cung dc lên.
Đường cung cá nhân và đường cung th trường
Cũng như cầu thị trường là tổng các cầu của tất cả người mua, cung thị trường là tổng các
lượng cung của tất cả người bán. Bảng 5 là biểu cung của hai nhà sản xuất kem là Ben và
Jerry. Tại bất kỳ mức giá nào, biểu cung của Ben cũng cho chúng ta biết lượng kem mà
anh ta muốn cung ứng và biểu cung của Jerry cho chúng ta biết lượng kem mà cô ta muốn
cung ứng. Cung thị trường là tổng mức cung của hai cá nhân.
Cung thị trường phụ thuộc vào tất cả các yếu tố tác động vào mức cung của những người bán
cá biệt như giá các đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa, công ng ệ h h ệ i n có và kỳ
vọng. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào s người bán. (Nếu Ben và Jerry thôi không bán kem
nữa, lượng cung của thị trường sẽ giảm xuống tới 0.) Biểu cung trong bảng 5 cho thấy điều gì
xảy ra đối với lượng cung khi giá cả thay đổi trong khi tất cả các biến số khác quyết định
lượng cung được giữ cho không thay đổi.
Giá một cốc kem Ben Jerry Thị trường 0,00 đô la 0 + 0 = 0 0,50 0 0 0 1,00 1 0 1 1,50 2 2 4 2,00 3 4 7 2,50 4 6 10 3,00 5 8 13
B
ng 5. Biu cung cá nhân và biu cung th trường. Lượng cung trên mt th trường là
t
ng lượng cung ca tt c người bán.
Hình 6 vẽ các đường cung tương ứng với những biểu cung trong bảng Cũng như đã làm với
các đường cầu, chúng ta cộng các đường cung cá nhân theo phương nằm ngang để có đường
cung của thị trường. Nghĩa là để xác định tổng lượng cung tại bất kỳ mức giá nào, chúng ta
cũng cộng lượng cung của các cá nhân xác định được trên trục hoành của đường cung cá
nhân. Đường cung của thị trường cho thấy tổng lượng cung về một hàng hóa thay đổi như thế
nào khi giá cả thay đổi.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1 Cung ca Ben
Cung ca Jerry Giá kem Giá kem 3.00 3.00 2.50 2.50 2.00 2.00 1.50 1.50 1.00 1.00 0,50 0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lựợng kem
Cung th trường Giá kem 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0,50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem
Hình 6. Cung ca th trường là tng các mc cung cá nhân. Đường cung ca mt th
tr
ường được xác định bng cách cng theo phương nm ngang tt c các đường cung cá
nhân. T
i mc giá bng 2 đô la, Ben cung 3 cc kem và Jerry cung 4 cc kem. Lượng cung
trên th
trường ti mc giá này bng 7 cc kem.
S dch chuyn ca đường cung
Giả sử giá đường g ả i m. ự
S thay đổi này ảnh hưởng ớ
t i cung về kem như thế nào? Vì đường là một đầu vào cho v ệ i c ả
s n xuất kem, nên sự giảm giá của nó làm cho việc bán một lượng kem lớn
có lãi. Điều này làm cho cung ề
v kem tăng lên: tại bất kỳ mức giá nào, giờ đây người bán cũng
sẵn sàng sản xuất lượng kem lớn hơn. Bởi vậy, đường cung về kem dịch chuyển sang phải.
Khi có sự thay đổi trong bất kỳ yếu ố t qu ế
y t định cung nào ngoài giá hàng hóa, đường cung
đều dịch chuyển. Như hình 7 cho t ấ
h y, bất kỳ sự thay đổi nào làm ă t ng lượng cung ạ t i mọi
mức giá cũng làm cho đường cung dịch sang phải. Tương tự, bất kỳ sự thay đổi nào làm giảm
lượng cung tại mọi mức giá cũng làm cho đường cung dịch sang trái.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1 Giá kem S 3 S1 S2 Sự gia tăng của cung Sự suy giảm của cung 0 Lượng kem
Hình 7. S dch chuyn ca đường cung. Bt k s thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà
ng
ười bán mun sn xut ti mt mc giá nht đ n
h cũng làm dch chuyn đường cung sang
phi. Bt k s thay đổi nào làm gim lượng hàng mà người bán mun sn xut t i m t m c
giá nht định cũng làm dch chuyn đường cung sang trái.
Bảng 6 ghi các biến số quyết đ n
ị h lượng cung trên một thị trường và cách thức phát huy ảnh
hưởng của sự thay đổi trong một biến số tới đường cung. Một lần nữa, giá cả lại đóng vai trò đặc biệt trong ả b ng này. Vì giá ả c được ghi trên t ụ r c tung khi chúng ta ẽ v đường cung, nên ự s
thay đổi của giá cả không làm dịch chuyển đường cung, mà chỉ biểu thị sự di chuyển dọc theo
nó. Ngược lại, khi có sự thay đổi trong giá đầu vào, công nghệ, kỳ vọng hay số người bán,
lượng cung tại mọi mức giá đều thay đổi; điều này được b ể i u t ị h bằng ự s dịch chuyển ủ c a đường cung. Các biến số tác động tới lượng cung
Sự thay đổi trong biến số này ... Giá cả
Biểu thị sự di chuyển dọc theo đường cung Giá đầu vào
Làm dịch chuyển đường cung Công nghệ
Làm dịch chuyển đường cung Kỳ vọng
Làm dịch chuyển đường cung Số người bán
Làm dịch chuyển đường cung
Bng 6 Các yếu t quyết đ n
h lượng cung. Bảng này ghi các biến số có t ể h tác động tới
lượng cung trên một thị trường. Hãy chú ý tới vai trò đặc biệt của giá cả: sự thay đổi của giá
cả biểu thị sự di chuyển dọc theo đường cung, còn sự thay đổi ủ c a ộ m t trong các biến ố s còn
lại làm dịch chuyển đường cung.
Tóm lại, đường cung cho thy điu gì xy ra vi lượng cung v mt hàng hóa khi giá ca nó
thay
đổi nếu các yếu t quyết định lượng cung khác được gi cho không thay đổi. Khi mt
trong các y
ếu t khác này thay đổi, đường cung s dch chuyn.
Kim tra nhanh: Hãy nêu ra các yếu tố quyết đ n
ị h lượng cung bánh pizza. Hãy thiết lập một
biểu cung giả định cho bánh pizza và vẽ ra đường cung tương ứng. Hãy nêu ra một ví dụ về
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
một yếu tố nào đó làm dịch chuyển đường cung. Sự thay đổi giá bánh pizza có làm dịch
chuyển đường cung này không?
KT HP ĐƯỜNG CUNG VÀ ĐƯỜNG CU VI NHAU
Sau khi đã phân tích cung và cầu biệt lập với nhau, bây giờ chúng ta kết hợp chúng lại để tìm
hiểu xem chúng quyết định lượng hàng bán ra và giá cả trên một thị trường như thế nào.
Trng thái cân bng
Hình 8 vẽ đường cung và đường cầu của thị trường trên cùng một hệ trục toạ độ. Hãy chú ý
rằng có một điểm mà tại đó đường cung và đường cầu cắt nhau; điểm này được ọ g i là trng
thái cân bng của thị trường. Mức giá mà tại đó hai đường này ắ
c t nhau được gọi là giá cân
bng và lượng được gọi là lượng cân bng. Trong hình 8, giá cân bằng là 2 đô la ộ m t cốc
kem và lượng cân bằng là 7 cốc kem. Giá kem Cung Giá cân bằng 2.00 Trạng thái cân bằng Lượng cân bằng Cầu
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem
Hình 8. Tr
ng thái cân bng cung cu. Trng thái cân
b ng được xác định khi đường cung
đường cu ct nhau. Ti mc giá cân bng, lượng cung bng lượng cu. Trong trường
h
p ca chúng ta, giá cân bng là 2 đô la: ti mc giá này, 7 cc kem được cung ng và 7
c
c kem có cu
Trong từ điển, từ trng thái cân bng được định nghĩa là một tình huống trong đó các lực
lượng khác nhau cân bằng với nhau - và từ này cũng được dùng để mô tả trạng thái cân bằng
của thị trường. Ti mc giá cân bng, lượng hàng hóa mà người mua sn sàng và có kh
n
ăng mua đúng bng lượng hàng hóa mà người bán sn sàng và có kh năng bán. Giá cân
bằng đôi khi còn được gọi là giá làm cân bng cung cu, vì tại mức giá này, mọi người trên
thị trường đều thỏa mãn: người mua đã mua được ấ t t ả c những t ứ h họ m ố u n mua, còn người
bán đã bán được tất cả những thứ mà họ muốn bán.
Hành động của người mua và người bán đương nhiên làm cho thị trường chuyển tới trạng thái
cân bằng cung cầu. Để hiểu tại sao, chúng ta hãy xem xét điều gì xảy ra khi giá thị trường
không bằng giá cân bằng.
Trước hết chúng ta hãy giả sử giá thị trường nằm trên giá cân bằng như trong p ầ h n (a) của
hình Tại mức giá 2,5 đô la một cốc kem, lượng hàng hóa được cung ứng (10 cốc kem) vượt
quá lượng cầu (4 cốc kem). Thị trường có sự thng dư về hàng hóa: các nhà cung cấp không
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
thể bán hết lượng hàng mà họ muốn tại mức giá hiện hành. Khi có sự thặng dư kem trên thị
trường kem, chẳng hạn người bán thấy tủ lạnh của mình ngày càng chất đầy kem, họ muốn
bán, nhưng không thể bán được. Họ phản ứng đối với sự thặng dư bằng cách cắt giảm giá bán
của họ. Giá tiếp tục giảm cho tới khi thị trường đạt tới trạng thái cân bằng.
Bây giờ giả sử giá t ị h trường nằm ư
d ới giá cân bằng như trong p ầ h n (b) của hình 9. Trong
tình huống này, giá kem bằng 1,5 đô la một cốc và lượng cầu vượt quá lượng cung. Thị
trường có sự thiếu hụt hàng hóa: những người có cầu không thể mua được toàn bộ lượng
hàng mà họ muốn tại mức giá hiện hành. Khi tình trạng thiếu hụt xuất hiện trên thị trường
kem, chẳng hạn người mua đã xếp hàng rồng rắn để mua một vài cốc kem hiện có. Do có quá
nhiều người mua tìm mua một lượng hàng hóa quá ít, người bán phản ứng đối với sự thiếu
hụt bằng cách tăng giá bán của họ mà không bị mất doanh thu. Khi giá cả tăng, t ị h trường ạ l i
chuyển tới trạng thái cân bằng.
Như vậy, hoạt động của nhiều người bán và người mua tự động đẩy giá thị trường tới mức
giá cân bằng. Khi thị trường đạt tới trạng thái cân bằng của mình, tất cả người bán và
người mua đều thỏa mãn, không có áp lực đẩy giá cả tăng lên hoặc giảm xuống. Việc
trạng thái cân bằng đạt được nhanh đến mức nào thay đổi theo từng thị trường, tùy thuộc
vào chỗ giá cả điều chỉnh nhanh hay chậm. Tuy nhiên, trong hầu hết các thị trường tự do,
sự thặng dư hay thiếu hụt chỉ mang tính chất tạm thời vì giá cả có thể chuyển tới mức cân
bằng của nó. Dĩ nhiên, hiện tượng này phổ biến đến mức đôi khi nó được gọi là quy lut
cung c
u: giá cả của bất kỳ hàng hóa nào cũng điều chỉnh để làm cho cung và cầu về nó cân bằng nhau. (a) Dư cung Giá kem Thặng dư Cung 2.50 2.00 Cầu 0 4 7 10 Lượng kem Lượng cầu Lượng cung (b) Dư cầu Giá kem Cung 2.00 1.50 Thiếu hụt Cầu 4 7 10 Lượng kem Lượng cung Lượng cầu
Hình 9. Th
trường không nm trong trng thái cân bng. Trong phn (a), th trường
có s
thng dư. Vì giá th trường 2,5 đô la nm trên mc giá cân bng, nên lượng cung
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
(10 cc kem) vượt quá lượng cu (4 cc kem). Các nhà cung cp tìm cách tăng mc bán
ra b
ng cách ct gim giá kem và điu này làm cho giá chuyn ti mc cân bng. Trong
ph
n (b), th trường có s thiếu ht. Vì giá th trường 1,5 đô la nm dưới mc giá cân
b
ng, nên lượng cu (10 cc kem) vượt quá lượng cung (4 cc kem). Vì có quá nhiu
ng
ười mua tìm mua lượng hàng quá ít, nên các nhà cung cp li dng tình trng thiếu ht
để tăng giá. Bi vy trong c hai trường hp, s điu chnh ca giá c đều chuyn th
tr
ường ti trng thái cân bng cung cu.
Ba bước để phân tích nhng thay đổi trong trng thái cân bng
Cho đến nay chúng ta đã nhận thấy cung và cầu cùng nhau quyết định trạng thái cân bằng thị
trường như thế nào và đến lượt nó, trạng thái cân bằng này lại quyết định giá và lượng hàng
hóa mà người mua muốn mua và người bán muốn sản xuất ra. Dĩ nhiên, giá và lượng cân
bằng phụ thuộc vào vị trí của đường cung và đường cầu. Khi một biến cố nào đó làm dịch
chuyển một trong hai đường này, trạng thái cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi. Việc phân
tích sự thay đổi như vậy được gọi là phương pháp so sánh tĩnh vì nó liên quan đến việc so
sánh hai trạng thái tĩnh - trạng thái cân bằng cũ và trạng thái cân bằng mới.
1. Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường cung, đường cầu (hoặc có thể cả hai).
2. Xác định hướng dịch chuyển của các đường
3. Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào.
Bng 7. Chương trình ba bước trong quá trình phân tích nhng thay đổi ca trng thái cân bng.
Khi phân tích cách thức tác động của một sự kiện nào đó tới thị trường, chúng ta tiến
hành theo ba bước. Thứ nhất, chúng ta xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường
cung, đường cầu hoặc cả hai (trong một số tình huống). Thứ hai, chúng ta xác định xem
các đường này dịch chuyển sang phải hay sang trái. Thứ ba, chúng ta sử dụng đồ thị cung
cầu để kiểm tra xem sự dịch chuyển tác động tới giá và lượng cân bằng như thế nào. Bảng
7 tóm tắt các bước này. Để hiểu cách sử dụng bản “thực đơn” này, chúng ta hãy xem xét
các sự kiện khác nhau có thể tác động tới thị trường kem.
Ví d: S thay đổi ca cu. Giả sử vào một mùa hè thời tiết rất oi bức. ự S kiện này ảnh
hưởng tới thị trường kem như thế nào? Để trả lời câu ỏ h i này, chúng ta hãy t ế i n hành theo ba bước đã nói ở trên.
1. Thời tiết oi bức ảnh hưởng tới đường cầu bằng cách làm thay đổi thị hiếu về kem. Nghĩa
là thời tiết làm thay đổi lượng kem mà mọi người muốn mua tại mọi mức giá. Đường
cung không thay đổi vì thời tiết không trực tiếp tác động tới các doanh nghiệp bán kem.
2. Vì thời tiết làm cho mọi người muốn ăn kem nhiều hơn, nên đường cầu dịch chuyển
về bên phải. Hình 10 biểu thị sự gia tăng trong cầu này dưới dạng sự dịch chuyển của
đường cầu từ D1 đến D2. Sự dịch chuyển này chỉ ra rằng lượng cầu về kem cao hơn tại mọi mức giá.
3. Như hình 10 cho thấy, sự gia tăng cầu làm tăng giá cân bằng từ 2 lên 2,5 đô la và lượng cân
bằng từ 7 lên 10. Nói cách khác, thời tiết nóng làm tăng giá kem và lượng kem bán ra.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
S dch chuyn ca mt đường và s di chuyn dc theo mt đường. Hãy chú ý rằng khi
thời tiết oi bức đẩy giá kem lên, lượng kem mà các doanh nghiệp cung ứng tăng, cho dù
đường cung vẫn ở vị trí cũ. Trong một số tình huống, các nhà kinh ế t nói ằ r ng có sự gia tăng
của “lượng cung” nhưng không có sự thay đổi của “cung”. 1. Thời tiết nóng làm tăng nhu Giá kem cầu về kem Cung Trạng thái cân 2.50 bằng mới 2.00 Trạng thái cân bằng 2..gây ra ban đầu D2 mức giá cao hơn D1 Cầu
0 7 10 Lượng kem
3. ..và lượng hàng bán ra cao hơn
Hình 10. S gia tăng ca cu nh hưởng đến trng thái cân
b ng như thế nào. Mt biến
c làm tăng lượng cu ti mi mc giá s làm dch chuyn đường cu sang phi. C giá và
l
ượng cân bng đều tăng. Trong ví d ca chúng ta, mùa hè oi bc bt thường làm cho người
mua có c
u cao hơn v kem. Đường cu dch chuyn t D1 ti D2, làm cho giá cân bng
t
ăng t 2 lên 2,5 đô la và lượng cân bng tăng t 7 cc kem lên 10 cc kem.
Từ “cung” trong trường hợp này được dùng để ám chỉ vị trí của đường cung, còn từ
“lượng cung” được dùng để chỉ lượng hàng mà các nhà cung cấp muốn bán ra. Trong ví
dụ của chúng ta, cung không thay đổi vì thời tiết không làm thay đổi sự sẵn sàng bán
kem tại bất kỳ mức giá cho trước nào. Thay vào đó, thời tiết oi bức làm thay đổi nguyện
vọng mua kem của người tiêu dùng tại bất kỳ mức giá cho trước nào và bởi vậy nó làm
dịch chuyển đường cầu. Sự gia tăng cầu làm cho giá cân bằng tăng. Khi giá tăng, lượng
cung tăng. Sự gia tăng của lượng cung này được biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo đường cung.
Tóm lại, sự dịch chu ể y n ủ
c a đường cung được ọ
g i là “sự thay đổi ủ c a cung”, còn sự dịch
chuyển của đường cầu được gọi là “sự thay đổi của cầu”. Sự di chu ể
y n dc theo một đường
cung cố định được gọi là “sự thay đổi của lượng cung”, còn sự di chuyển dc theo một đư n ờ g
cầu cố định được gọi là “sự thay đổi của lượng cầu”.
Ví d: s thay đổi ca cung. Giả sử trong một mùa hè khác, một trận động đất phá hủy
nhiều nhà máy kem. Sự kiện này tác động tới thị trường kem như thế nào? Để trả lời câu
hỏi này, một lần nữa chúng ta tuân thủ ba bước.
1. Trận động đất ảnh hưởng tới đường cung. Bằng cách làm giảm số người bán, trận động
đất làm thay đổi lượng kem mà các doanh nghiệp muốn sản xuất và bán ra tại ọ m i mức
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
giá. Đường cầu không thay đổi vì trận đ n
ộ g đất không trực tiếp làm thay đổi lượng kem
mà mọi người muốn mua.
2. Đường cung dịch chuyển về bên trái vì tổng số kem mà các doanh nghiệp mong muốn và
có khả năng bán ra giảm ạ
t i mọi mức giá. Hình 11 biểu t ị
h sự suy giảm của cung này
dưới dạng sự dịch chuyển của đường cung từ S1 đến S2.
3. Như hình 11 cho thấy, sự dịch chuyển của đường cung làm tăng giá cân bằng từ 2 lên 2,5
đô la và làm giảm lượng cân bằng từ 7 xuống chỉ còn 4 cốc kem. Do trận đ n ộ g đất, giá
kem tăng và lượng kem bán ra giảm.
1. Một trận động đất Giá kem S 2 làm giảm cung về Trạng thái cân kem bằng mới S 1 2.50 2.00 Trạng thái cân bằng ban đầu 2. ..gây ra mức giá cao hơn Cu
0 4 7 Lượng kem 3. ..và lượng hàng bán ra thấp hơn
Hình 11. S suy gim ca cung nh hưởng đ n
ế trng thái cân bng như thế nào. Mt
biến c làm gim lượng cung ti mi mc giá s làm dch chuyn đường cung sang trái. Giá
cân b
ng tăng trong khi lượng cân bng gim. Trong ví d ca chúng ta, v động đất làm
cho ng
ười bán cung ít kem hơn. Đường cung dch chuyn t S1 ti 2
S , làm cho giá cân bng
tăng t 2 lên 2,5 đô la và lượng cân bng gim t 7 cc kem xung ch còn 4 cc kem
Ví d: s thay đổi ca c cung và
c u. Bây giờ chúng ta giả sử t ờ h i tiết oi bức và t ậ r n động đất đồng thời ả
x y ra. Để phân tích tác động tổng hợp của cả hai sự kiện này, chúng ta vẫn
tuân thủ quy tắc ba bước của mình.
1. Chúng ta nhận định rằng cả hai đường đ u
ề dịch chuyển. Thời tiết oi bức tác động tới
đường cầu vì nó làm thay đổi lượng kem mà các hộ gia đình muốn mua tại mọi mức giá
cho trước. Đồng thời, trận đ n
ộ g đất làm thay đổi đường cung vì nó làm thay đổi lượng
kem mà các doanh nghiệp muốn bán tại mọi mức giá cho trước.
2. Hai đường dịch chuyển theo hướng g ố i ng n ư
h trong phân tích trên đây của chúng ta:
đường cầu dịch sang p ả
h i và đường cung dịch sang trái. Hình 12 minh họa cho ự s dịch chuyển này.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
(a) Giá tăng, lượng tăng
(b) Giá tăng, lượng gim Giá kem Giá kem Cầu tăng nhẹ S Cầu tăng mạnh Cân bằng mới 2 Cung giảm mạnh S Cân bằng mới 2 S S 1 P 1 2 P2 Cung giảm nhẹ P1 P1 D 2 Cân bằng ban đầu Cân bằng ban đầu D2 D1 D 1 0 Q
0 Q2 Q1 Lượng kem
1 Q2 Lượng kem
Hình 12.
S dch chuyn ca c đường cu và đường cung. Trong tình hung này
chúng ta quan sát th
y có c s gia tăng ca cu và s suy gim ca cung. Hai kết cc có
th
xy ra. Trong phn (a), giá cân bng tăng t P1 lên P2 và lượng cân bng tăng t Q1
lên Q2. Trong ph
n (b), giá cân bng vn tăng t P ng gi
1 lên P2, nhưng lượng cân bằ ảm
t Q1 xung Q2.
3. Như hình 12 cho thấy hai kết ụ
c c có thể xảy ra, tùy thuộc vào quy mô dịch chuyển tương
đối của đường cầu và đường cung. Trong cả hai trường hợp, giá cả đều tăng. Trong phần
(a), khi cầu tăng mạnh và cung g ả i m n ẹ h , lượng cân ằ
b ng vẫn tăng lên. Ngược lại trong
phần (b), khi cung giảm mạnh và cầu chỉ tăng không đáng kể, lượng cân bằng giảm. Cho
nên, những biến cố này chắc chắn làm tăng giá kem, nhưng ảnh hư n ở g của nó đối với
lượng kem bán ra không rõ ràng.
Kết lun. Chúng ta đã tìm hiểu 3 ví dụ về cách sử dụng đường cung và đường cầu để phân
tích sự thay đổi trong trạng thái cân bằng. Mỗi khi một sự kiện nào đó làm dịch chuyển
đường cung, đường cầu hoặc ả c hai, bạn có t ể
h sử dụng các công cụ này để dự báo sự thay
đổi của lượng hàng bán ra và giá của nó do sự kiện này gây ra. Bảng 8 nêu ra kết cụ dự báo
được cho bất kỳ kết ợ h p nào do ự s dịch chu ể y n ủ
c a hai đường gây ra. Để đảm bảo chắc chắn
rằng đã hiểu cách sử dụng các công cụ cung và ầ
c u, bạn hãy lấy ra một vài mục trong bảng
này và tự mình lý giải tại sao người ta lại đi đến dự báo như vậy.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1
Không có sự thay đổi Sự gia tăng của cung Sự giảm sút của cung của cung Không có sự thay đổi P như ũ c P giảm P tăng của cầu Q như cũ Q tăng Q giảm Sự gia tăng của cầu P tăng P không rõ ràng P tăng Q tăng Q tăng
Q không rõ ràng Sự giảm sút của cầu P giảm P giảm P không rõ ràng Q giảm
Q không rõ ràng Q giảm
Bng 8. Điu gì xy ra đối vi giá và lượng khi đường cung hoc đường cu dch chuyn.
Kim tra nhanh. Hãy phân tích xem điều gì xảy ra đối với thị trường bánh pizza nếu giá cà
chua tăng. Hãy phân tích xem điều gì xảy ra đối với thị trường bánh pizza nếu giá bánh hambuger giảm.
KT LUN: GIÁ C PHÂN B NGUN LC NHƯ TH NÀO?
Chương này đã phân tích cung và cầu trong một thị trường duy nhất. Mặc dù phần trình bày
của chúng ta tập trung vào thị trường kem, nhưng những bài học thu được ở đây cũng có thể
áp dụng cho hầu hết các thị trường khác. Mỗi khi đến cửa hàng mua một cái gì đó, bạn đóng
góp vào cầu về nó. Khi tìm việc làm, bạn đóng góp vào mức cung về dịch ụ v lao động. Vì
cung và cầu là hiện tư n ợ g kinh tế rộng k ắ h p n ư h t ế h , nên mô hình cung ầ c u là một công cụ
phân tích mạnh mẽ. Chúng ta sẽ sử dụng mô hình này nhiều lần trong các chương sau.
Một trong Mười Nguyên lý ca kinh tế hc trình bày trong chương 1 là: thị trường thường là
cách tốt để tổ chức h ạ
o t động kinh tế. Cho dù còn quá sớm để đánh giá xem các kết cục của
thị trường tốt hay xấu, song trong chương này chúng ta đã bắt đầu nhận thức được phương
thức vận hành của thị trường. Trong mọi hệ thống kinh tế, nguồn lực cần được phân bổ cho
các mục đích sử dụng khác nhau. ề N n kinh ế t t ị h trường đ
iều khiển các lực lượng cung cầu để đạt đ
ược mục tiêu này. Cung và cầu cùng nhau qu ế
y t định giá của nhiều hàng hóa và dịch ụ v
khác nhau trong nền kinh tế; và đến lượt nó, giá cả lại là tín hiệu để định hướng sự phân bổ các nguồn lực kinh tế.
Chẳng hạn chúng ta hãy xem việc phân bổ đất đai ở bãi biển. Vì đất đai có hạn, nên không
phải ai cũng được thưởng thức thú vui xa xỉ là sống trên bãi b ể
i n. Ai sẽ nhận được ng ồ u n lực
này? Câu trả lời là: ai sẵn sàng và có khả năng t ả
r giá cho nó. Giá của đất đai ở bãi biển điều
chỉnh cho đến khi lượng cầu về đất đai đúng bằng lượng cung. Vì vậy, trong nền kinh tế thị
trường, giá cả là cơ chế phân phối các nguồn lực khan hiếm.
Tương tự, giá cả quyết định ai sản xuất hàng hóa nào và sản x ấ u t bao nhiêu. Chẳng hạn
chúng ta hãy xem xét công việc trồng trọt. Vì chúng ta cần thức ăn để sống và ấ v n đề quan
trọng là phải có một số người t ồ
r ng trọt. Cái gì quyết định ai là trồng trọt và ai không? Trong
xã hội tự do, không có cơ quan chính phủ nào đưa ra quyết định này và đảm bảo một lượng
cung thực phẩm phù hợp. Thay vào đó, việc phân bổ lao động cho các nông trại được tiến
hành trên cơ sở các quyết định của hàng tr ệ i u người ề v v ệ i c làm. ệ H t ố h ng phi ậ t p trung này
hoạt động tốt là vì quyết định của mọi người phụ th ộ u c vào giá ả c . Giá thực p ẩ h m và t ề i n
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 2 – Các lực lượng cung cầu thị trường 1