Các ngành vật liệu xây dựng : Động lực từ gói kích cầu đầu tư công của chính phủ lý thuyết môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Ngành VLXD là ngành có tính chu kỳ và có sự tăng trưởng tương đối cùng chiều với ngành xây dựng và BĐS của nền kinh tế. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid -19, bên cạnh những chính sách tiền tệ thì chính sách tài khóa – đầu tư công đã và đang được Chính phủ đặc biệt chú trọng để điều tiết nền kinh tế, với hàng loạt dự án hạ tầng như Cao tốc Bắc Nam, Sân bay Long Thành, Cao tốc TP.HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành, Sân bay Phan Thiết…Vào tháng 7/2021, Quốc hội cũng đã thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-25 là 2,87 triệu tỷ đồng, tăng 43,5% sv kế hoạch của giai đoạn 2016-21. Trong đó, phân bổ vốn cho phát triển Hạ tầng giao thông tiếp tục được chú trọng với 570.412 tỷ đồng, chiếm 52% tổng vốn đầu tư từ ngân sách trung ương giai đoạn 2021-25. Theo Bộ GTVT, Chính phủ đang đặt mục tiêu cả nước sẽ sở hữu 3.000 km cao tốc đến cuối năm 2025 (từ mức 1.163 km cao tốc hiện nay). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các ngành vật liệu xây dựng : Động lực từ gói kích cầu đầu tư công của chính phủ lý thuyết môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Ngành VLXD là ngành có tính chu kỳ và có sự tăng trưởng tương đối cùng chiều với ngành xây dựng và BĐS của nền kinh tế. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid -19, bên cạnh những chính sách tiền tệ thì chính sách tài khóa – đầu tư công đã và đang được Chính phủ đặc biệt chú trọng để điều tiết nền kinh tế, với hàng loạt dự án hạ tầng như Cao tốc Bắc Nam, Sân bay Long Thành, Cao tốc TP.HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành, Sân bay Phan Thiết…Vào tháng 7/2021, Quốc hội cũng đã thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-25 là 2,87 triệu tỷ đồng, tăng 43,5% sv kế hoạch của giai đoạn 2016-21. Trong đó, phân bổ vốn cho phát triển Hạ tầng giao thông tiếp tục được chú trọng với 570.412 tỷ đồng, chiếm 52% tổng vốn đầu tư từ ngân sách trung ương giai đoạn 2021-25. Theo Bộ GTVT, Chính phủ đang đặt mục tiêu cả nước sẽ sở hữu 3.000 km cao tốc đến cuối năm 2025 (từ mức 1.163 km cao tốc hiện nay). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
lO MoARcPSD| 45467232
Các ngành vt liệu xây dng: Đng lực từ gói kích cầu đầu công của chính phủ
Tng quan:
Ngành VLXD là ngành có tính chu k stăng trưởng tương đốing chiều với ngành xây dựng và BĐS ca nn
kinh tế. Trong bi cảnh chu ảnh hưởng từ dch bệnh Covid -19, bên cạnh những chính sách tin tệ thì chính sách tài khóa
đầu tư ng đã đang được Chính ph đc bit chú trng để điều tiết nền kinh tế, vi hàng loạt dán h tầng như Cao
tc Bắc Nam, Sân bay Long Thành, Cao tc TP.HCM Th Du Mt Chơn Thành, Sân bay Phan Thiết…Vào tháng
7/2021, Quc hi cũng đã thông qua kế hoch đầu tư công trung hạn giai đon 2021-25 là 2,87 triu t đng, tăng 43,5%
sv kế hoạch của giai đoạn 2016-21. Trong đó, phân b vn cho phát trin Hạ tng giao thông tiếp tc được chú trọng vi
570.412 t đồng, chiếm 52% tng vốn đầutngân sách trung ương giai đon 2021-25. Theo B GTVT, Chính ph
đang đt mc tiêu cả nước ss hữu 3.000 km cao tốc đến cui năm 2025 (từ mức 1.163 km cao tc hiện nay). Do đó, c
gói đầu tư công sp tới stập trung giải ngân vào hàng loạt cao tốc, trọngm là tuyến cao tốc Bc Nam với hơn 185.000
t đồng trong giai đoạn 2021-25. Bên cạnh đó, năm 2022 dự báo th trường BĐS nhà sphc hi trên diện rộng, vì vậy,
đây là những nhân t thúc đy ngành VLXD tiếp tục tăng tởng vào năm tới, trong đó:
Ngành đá xây dựng, Ngành xi măng, Ngành thép.
1. Ngành thép:
Thị trường nội đa: Nhu cầu yếu do ngành xây dựng b ảnh hưởng bởi giãn cách hội và giá thép ng
Đkim soát tình hình COVID-19, các dự án xây dựng đã bdừng trên diện rộng, đc bit là phía Nam trong Quý 3.
Ngành xây dựng tăng -0,6%, mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Cùng với chi phí cao hơn do giá thép tăng, nhu cầu
đi các sn phm thép suy yếu rết. Sản lượng tiêu th thép xây dựng vàn m trong nước lần lượt giảm 6,1% YoY và
11,5% YoY. HRC là đng lực tăng tởng chính với tốc độ tăng trưởng 82% YoY nh c nhà máy mới ca HPG.
Sản lượngnng thép được cải thiện sau những n lực ph vaccin của chính ph nhmnh thường hóa hot đng kinh
tế, mt mt giá các loi thép, đc biệt là thép xây dựng st giảm mạnh thúc đy nhu cầu xây dựng tăng lên.
Thị trường Xuất khẩu: Nguồn cung ổn đnh và chi p sn xuất cnh tranh đã thúc đy sản lượng XK
Nhiu NSX thép Việt Nam đã chạy hết công sut trong năm 2021 nhcác vic kim soát dch tt ở quy mô quc gia. Bên
cạnh đó, giá HRC và thép cây của Việt Nam cạnh tranh do các chính sách bo v môi trường ít khắt khen. Nhđó, sản
lượng xut khẩu thép xây dựng, thép m và HRC ln lượt tăng 55%, 110% và 108% YoY trong 10T2021.
lO MoARcPSD|45467232
nh đến 11 tháng đu năm, tiêu th thép đạt 38.7 triu tấn (+ 38% so với năm 2020) trong đó đng lực t ăng trưởng chính
đến txuất khẩu (+157% so vi 2020) và 1 phn tăng từ nội đa (+15% so với 2020).
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành:
Hầu hết các ng ty trong ngành thép đều 1 năm thànhng về kết qu kinh doanh, các yếu tố thun lợi tnhu cầu
phc hi và gbán tăng mnh kéo theo biên lợi nhun ca các công ty đều tăng trưởng mnh m. Đặc bit là các ng ty
ch đng được ngun cung và hàng tn kho cao như HPG, HSG kết qu tăng vượt tri trong quý 2 quý 3. Tuy nhiên,
giá thép và HRC xu hướng st gim trong quý 4 và thkéo dài cho đến năm 2022 khi ngun cung thép n đnh, chi
phí vận chuyn giảm và các quc gia bắt đầu chính sách thn trọng hơn về chính sách tin t khi lm phát
lO MoARcPSD|45467232
bắt đầu dấu hiu gia tăng.
Chỉ sngành và đnh giá PE
Ch số điểm ngành thép
Ch số PE ngành thép Đánh giá trin vọng: Nhu cu
nội đa ng động lực t đầu tư công, hot động xut
khẩu th sụt gim
Theo dự báo của hip hi thép thế giới, nhu cầu thép cho năm 2022 stăng trưởng khong 2.2% trong đó khu vực Châu
m và Châu âu tăng trưởngmức trên 5%. Khu vực Châu á Châu đi dương là nơi nhu cầu tiêu th cao nhất, tuy
nhiên trin vọng tăng trưởng được dự báo là kém khả quan khi Trung Quốc vẫn nỗ lực cắt giảm khí thi triển vng th
trường xây dựng và BĐS ca nước này tương đi ảm đm.
lO MoARcPSD|45467232
Với những diễn v giá thép gim mạnh từ quý 3 và chi phí đuo vn đang neomức cao, chúngi đánh giá trin
vng ngành thép cần theo dõi chặt ch v chi phí yếu tố đu vào và các chính sách ca Trung quc v môi trường và phát
trin kinh tế năm 2022, khi 5 ng ty thép ln nht của Trung quc chiếm hơn 30% sn lượng cung cấp cho th trường
thế giới.
Luận đim đầu tư: Ngành thép có thđược hưởng lợi từ nhu cu phục hồi nội đa: Chúngi nhn đnh rng tiêu th
mảng thép xây dựng và ống thép th trường ni đa s tăng so vi ng k 2021 bởi 1 s yếu tố sau.
- Tiêu th ni đa phc hi trong cui quý 4 và đầu năm 2022 do nn kinh tế m cửa li.
- Đầu tư vào các sh tầng có thể h trnhu cầu thép trong nước đặc biệt là thép xây dựng và ng thép Ngân
sách đầu tư ng cho giai đoạn 2021-2025 khoảng 2.87 triu t đng tăng 43.5% so với giai đon 2016-2020.
Các dự án hạ tầng giao thông chiếm t trọng lớn 579 nghìn t đồng (chiếm 43%) ngân sách.
- Hoạt đng xây dựng dân dng và cung bất đng sn phc hi và tăng tởng.
Dự png tăng trưng tiêu thụ thép XD nội địa (nghìn tấn) Dự phóng sản lượng thiêu ththép ống nội đa (nghìn tấn)
Ngun : VSA
lO MoARcPSD|45467232
-Diễn biến giá nguyên liệu có lợi cho các nhà sản xuất dùng công nghệ lò cao BOF.
Giá qung sắt gim mạnh trong khi giá thép phế đang đi ngang. Xu hướng này củng cố khnăng
cạnh tranh cho các nhà sn xut lò BOF.
Giá Quặng sắt trung bình quý 4/2021 ước tính giảm 37% QoQ, t 163 USD/tấn xuống 103
USD/tấn. Nguyên nhân chính là do cung cầu thép tại Trung Quc yếu khiến nhu cầu tiêu th qung sắt gim.
Giá thép phế liệu vẫn tăng khoảng 9% trong quý 4/2021, t437 USD/tn lên 475 USD/tn. Xu
hướng giảm ô nhim đang thúc đy nhu cầu thép phế liệu trên toàn cầu.
Giá than luyn cc đã tăng mnh kể từ tháng 9, tăng 36,6% theo quý lên 326 USD/tấn trong quý
Chênh lệch chi phí sn xuất thép giữa lò cao và đin ngàyng tăng và đt khong 24%. Cng i
cho rng xu hướng trên có lợi cho các nhà sản xut BOF như HPG và Formosa
Rủi ro:
- Chi phí đu vào của ngành thép gia tăng trong khi giá thép đang có xu hướng giảm kéo theo biên li nhun ca
c DN thép b bào mòn so với YOY. Đặc biệt là các doanh nghiệpng ng ngh tthép phế liệu sẽ chu ảnh
hưởng rt ln khi giá thép phế liệu đang mức cao.
- Các doanh nghiệp có t trọng xut khẩu cao th chu ảnh hưởng khi nhu cầu của Trung quc và thế gii th
gim sút.
2. Ngành Đá xây dng
Tng quan: Ngành đá y dựng có yếu t chu kcao và phụ thuộc rất lớn vào đu công, bt động sản.
- Ngành đá xây dựngnh cục b rất cao do chi phí vn chuyn cao chính vì vy, v trí m đá đóng vai t rất
quan trọng, quyết đnh sn lượng và gián.
- Công ty m đá với thời hạn khai thác lâui/trữ lượng ln chiếm ưu thế. Khu vực phía Nam ch yếu là đồng
bằng, các m đá sau nhiều năm khai thác đã cạn kiệt nhưng khó khng đắp cung tkhu vực Min Bc
vào do chi phí vn chuyển cao, dẫn đến cầu vượt cung nên giá bán tăng cao đã giúp choc doanh nghip khai
thác đá có kết quả kinh doanh kh quan.
lO MoARcPSD|45467232
- Doanh thu và li nhun ca các công ty đá có sgim sút mạnh doc lần giãnch xã hi làm cho nền kinh tế
và ngành xây dựng phc hi chm, trong khi đó giá c phiếu phn ánh trước k vng từ sóng đu tư ng. Kết
quả kinh doanh của các công ty trong ngành đá xây dựng
Chỉ sngành và đnh giá
Ch số PE ngành đáy dựng
Ch số điểm ngành đá y dựng
lO MoARcPSD|45467232
Đánh giá triển vọng ngành
Luận đim đầu tư: Ngành đá đón đu xu hướng đầu công
- Gói kích thích kinh tế của chính phủ ưu tiên pt triển cơ shạ tầng là tiền đ cho các DN đá pt triển.
Doanh nghip đá là ngành chu k ph thuc rất nhiều vào ngành xây dựng đặc bit là đu về h tầng đường cao tc
sân bay. Tỷ trng đá chiếm 1 phần lớn trong chi phí xây dựng đường.
Ước nh chi phí vật liu xây dựng cho 11 dự án thành phần cao
tốc Bắc - Nam và cao tốc M Thuận - Cần Thơ ơn v: tđồng)
c dự án Cao tc bắc nam
Các d án đu tư công ưu tiên cho Giai đoạn 2022
- Các doanh nghip m đá gần với c dán đầu tư ng s được
hưởng lợi.
- Đặc thù vùng Đông nam b s lượng m đá ít và việc xin cấp phép
khai thác c m đá mới bị hạn chế. Nên doanh nghiệp trữ lượng m
đá được phép khai thác lớn và thời gian sdng n dài scó lợi thế.
- Giá bán đá xây dựng xu hướng tăng, khi ngun cầu sử dụng tăng
lên ngun cung hn chế kết hợp với chi phí vận chuyn tăng mnh. Các
doanh nghiệp có v trí m đá thuận li gn vi khu vực đầu tư công stạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh hơn so v i các doanh
nghipn lại.
lO MoARcPSD|45467232
- Xu hướng sáp nhp giữa các ng ty trong ngành. Donh hình các m đá với sản lượng khai thác cao đang dn hết
hạn sử dụng, và chính ph hin nay đang tht cht việc cấp giy phép khai thác m đá mới từ nay cho đến năm 2020 nên
xu hướng trong tương lai gn của các công ty trong ngành sẽ là c công ty ngun lực/kinh nghiệm s sáp nhp/ tăng
t l shữu đối vi cácng ty m đá với thời hạn khai thác lâu dài/trợng lớn nhm cùng nhau hợp tác khai thác.
Công suất khai tc và v tríc mđá khu vực Đông nam b
Các cổ phiếu triển vọng: Các doanh nghiệp trữ lượng đá lớn như KSB, VLB, DHA s triển vngng trưởng
doanh thu và lợi nhun do v trí các mvàng sut khai thác đán ln.
Rủi ro:
- Các dự án đu tư công giải ngân theo từng giai đoạn, nên doanh thu và li nhun ca các doanh nghiệp đá s tăng
trưởng vừa phi.
- Giá cổ phiếu đã tăng mạnh trước k vng gii ngân đầu tư công. - Trữ lượng khai thác ca các m đá giảm dn
theo thời gian.
3. Ngành xi Măng
Tng quan ngành xi măng
Ngành xi măng là ngành cónh chu kỳ, ph thuc khá nhiuo tốc đ phát triển hạ tầng xây dựng. Hin c
nước có 90 dây chuyền sn xut xi măng với tng công sut 106,6 triu tấn/năm, nhưng thực tế có th sn xut 122 triu
tấn/năm. Th trường xi măng cung vượt cầu mức cao.
Kết qu kinh doanh ca các DN trong ngành có xu hướng đi ngang và gim 1 phần do ngành cạnh tranh gay gắt
và chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao kéo theo biên lợi nhun ca các DN trong ngành giảm mnh. Năm 2021, đa
phần các DN đều kết qu tăng trưởng âm so với Y0Y doc đng tiêu cực từ các đợt giãn ch xã hi làm ảnh hưởng
trực tiếp đến ngành xây dựng.
4. Các ngành khác
Đánh giá triển vọng ngành xi măng: Kvọng s phục hồi ngành y dựng và gói đu công
lO MoARcPSD|45467232
Luận đim đầu tư:
- Thphần xi măng của Việt Nam phân mnh, cạnh tranh cao, đặc biệt tại th trường miền Bc và min Trung. Ngược
li, tại th trường miền Nam thì mức đ cạnh tranh thấp hơn do sự thiếu htng sut. Tại miền Nam, th phn tp trung
nghiêng về HT1 với 25.7% th phn dong suất của HT1 đang lớn nhất tại thi trườngy.
- Tốc độ tăng trưởng cụ thể của ngành Xi măng s ph thuc vào việc kiểm soát dch. Bên cạnh đó, tc đ đô tha
nhanhng tăng trưởngn s 0,9% mi năm s thúc đẩy nhu cầu nhà và tiêu th VLXD, trong đó xi măng tăng
theo. Theo ước tính từ s liệu ca CIC Tổng điu tra dân trong giai đon 2019 - 2023, tng nhu cầu nhàxây mới và
thay thế smức 691,7 nghìn căn h, tương đương 2,5%.
- ng giải ngân đu tư công và đẩy mnh các dự án đầu tư xây dựng được k vng là giải pháp thúc đẩy ngành Xi
măng tăng tiêu th ni địa tăng 4%. Giai đon 2022 - 2023, các công ty xi măng mi thực shưởng li từ các dự án đu
tư hạ tầng, sau khi cácng trình sử dng vn công đã hoàn tt giải phóng mt bng.
Chúngi đánh giá ngành xi măng có trin vọng khả quan các mã cổ phiếu tim năng có HT1 và BCC
Rủi ro:
- Biên li nhuận ca ngành s b nh hưởng bởi chi phí đầu vào gia tăng đc bit là giá than, đin đang xu hướng
tăng mnh.
- Giá c phiếu đã phn ánh trước kỳ vng v nhu cầu phc hi.
Ngành bán lẻ và hàng tiêu dùng: Ngành FMCG n đnh trở li , nhu cầu các sn phẩm kng thiết yếu phục hồi
từ nền thấp. Toàn ngành chu nh hưởng tiêu cc t dch bnh, song vn nhng doanh nghip tn dụng hi
đ bứt phá trong năm 2021.
Năm 2021, chứng kiến sự st gim v doanh thu ca tng ngành bán l, theo Tổng cục Thống kê, tng mức bán l hàng
hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong tháng 11/2021 đt 397,1 nghìn tỷ đồng, tương đươngng 6.2% MoM và gim
12.2% YoY. Lu kế 11 tháng 2021, tng mức bán l hàng hoá doanh thu dch vụ tiêung đạt 4.128 nghìn t đng,
tương đương giảm 8.7% so với cùng năm 2020. Trong đó, mức bán l hàng hoá đt 3.430,6 nghìn t đng giảm 4.3%
YoY. Theo đa phương, tổng mức n l hàng hoá của mt s thành ph lớn đu xu hướng giảm so v i cùng kì 2020
như: Nội (-1.5%), Cần Thơ (-3.1%), Hồ Chí Minh (- 24.8%). Nhìn chung, dịch bnh đi kèm với giãnch xã hi đã
tạo áp lực ln lên c doanh nghiệp kinh doanh bán l các mt hàng không thiết yếu (PNJ, VRE, HAX, TMT) khi phải
liên tc hạn chế bán hàng trực tiếp hoc đóng cửa hàng trong thời gian tương đốii, đc bit trong Q3/2021. Tuy nhiên,
c doanh nghip phân phi và kinh doanh hàng điện t lại ít b ảnh hưởng hơn khi nhu cầu hc tập và làm việc từ xa gia
tăng (FRT, MWG).
Các doanh nghip thực phẩm FMCGs n định trở li sau c đợtch trữ, trong khi thực phẩm hi phc mạnh m khi nn
kinh tế m cửa trở li. Tác động ca covid làm thay đổinh vi mua sm và tiêu dùng ca người Việt.
45.00
%
40.00
%
10.00
%
5.00
%
Cơ cấu giá thành xi măng
Đá vôi, đất sét,
ph gia
Điện
lO MoARcPSD|45467232
Các kênh mua sm online, cửa hàng tin lợi tăng trưởng mạnh khi chvà các trungm, siêu th tần sut mua sắm gim
dần. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nắm bt được xu hướngy, có kênh bánng online mnh và hệ thng cửa hàng
tiện lợi đápng được nhu cầu cho người tiêu dùng đều đạt được kết qu kinh doanh rt ấn tượng trong năm 2021 (MSN
Winmart, MWG cóch hóa xanh).
Trin vng ngành bán lẻ: Tiêu dùng nội đa d báo khả quan hơn sau giãn cách xã hội
Luận đim đầu tư
V trin vng chom 2022, chúng tôi cho rằng ngành bán l sẽ có
mức tăng trưởng mnh m hơn năm 2021, đặc biệt là đi với c
doanh nghiệp mà KQKD đã b ảnh hưởng tương đi mạnh trong
Q3/2021 như PNJ, VRE, MWG và 1 phần nào đó là các doanh
nghipn l ô.. Chúngi cho rằng các doanh nghiệp này s
điu kin đ phc hồi và quay li giai đonng trưởng trong năm
2022 nhờ:
Xác đnh bình thường a và sống chung với
Covid thay vì giãn cách tn din rng s tạo tiền đ
cho c hot đng kinh doanh bán ng trực tiếp
thuận lợi nên chúng i d báo tiêu dùng nội đa s
khả quan n cho m 2022.
Nhu cu các sn phẩm kng thiết yếu phục hồi từ nền thp
Dch bnh đi kèm với giãn cách nên hầu hết các mặt hàng không thiết yếu (trừ điện thoi, lap top) đ u bị nh hưởng
nặng n trong bi cảnh nhu cầu tiêung giảm sút và 1 phn các cửa hàng đóng cửa.
lO MoARcPSD|45467232
Trong giai đon này, các cửa hàng nh l(local) đa phần b ảnh hưởng nặng nề bởi sức khe tài chính không đảm bảo.
Đâyng chính là cơ hi cho các DN lớn chiếm lĩnh th phần đặc biệt là các doanh nghiệp có tim lực tài chính mạnh như
MWG, PNJ, MSN.
Ngành FCMG: xu hướng tiêu dùng thay đi sang mua online và cửa ng tiện lợi nhiều n
Đng lực này thúc đy các Doanh nghiệp bán l theo chui như MSN, MWG (BHX).
Niềm tin người tiêu dùng được cải thiện khi d báo ng trưởng kinh tế stươi sángn vào m 2022
Nguồồn: Kanta
lO MoARcPSD|45467232
Ri ro: Dch bệnh tiếp tục din biến phức tạp gây gián đon hoạt đng kinh doanh
Theo chúng tôi, ri ro dịch bệnh trong năm 2022 là mt rủi ro trọng yếu ca toàn ngành bán lẻ. Chúngi cho rng kch
bản giãn cách xã hi din rng trong thời gian tới là rất thp. Tuy nhiên, rủi ro này vn luôn hin hữu khi mà các
thành ph lớn liên tc ghi nhận s ca mc cao k lc trong này trong thời gian gần đây. Kịch bny sy gián đon tới
hoạt đng kinh doanh và tốc đ m mới cửa hàng ca các doanh nghiệp bán l.
lO MoARcPSD|45467232
| 1/13

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232
Các ngành vật liệu xây dựng: Động lực từ gói kích cầu đầu tư công của chính phủ Tổng quan:
Ngành VLXD là ngành có tính chu kỳ và có sự tăng trưởng tương đối cùng chiều với ngành xây dựng và BĐS của nền
kinh tế. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid -19, bên cạnh những chính sách tiền tệ thì chính sách tài khóa
– đầu tư công đã và đang được Chính phủ đặc biệt chú trọng để điều tiết nền kinh tế, với hàng loạt dự án hạ tầng như Cao
tốc Bắc Nam, Sân bay Long Thành, Cao tốc TP.HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành, Sân bay Phan Thiết…Vào tháng
7/2021, Quốc hội cũng đã thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-25 là 2,87 triệu tỷ đồng, tăng 43,5%
sv kế hoạch của giai đoạn 2016-21. Trong đó, phân bổ vốn cho phát triển Hạ tầng giao thông tiếp tục được chú trọng với
570.412 tỷ đồng, chiếm 52% tổng vốn đầu tư từ ngân sách trung ương giai đoạn 2021-25. Theo Bộ GTVT, Chính phủ
đang đặt mục tiêu cả nước sẽ sở hữu 3.000 km cao tốc đến cuối năm 2025 (từ mức 1.163 km cao tốc hiện nay). Do đó, các
gói đầu tư công sắp tới sẽ tập trung giải ngân vào hàng loạt cao tốc, trọng tâm là tuyến cao tốc Bắc – Nam với hơn 185.000
tỷ đồng trong giai đoạn 2021-25. Bên cạnh đó, năm 2022 dự báo thị trường BĐS nhà ở sẽ phục hồi trên diện rộng, vì vậy,
đây là những nhân tố thúc đẩy ngành VLXD tiếp tục tăng trưởng vào năm tới, trong đó có:
Ngành đá xây dựng, Ngành xi măng, Ngành thép. 1. Ngành thép:
Thị trường nội địa: Nhu cầu yếu do ngành xây dựng bị ảnh hưởng bởi giãn cách xã hội và giá thép tăng
Để kiểm soát tình hình COVID-19, các dự án xây dựng đã bị dừng trên diện rộng, đặc biệt là ở phía Nam trong Quý 3.
Ngành xây dựng tăng -0,6%, mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Cùng với chi phí cao hơn do giá thép tăng, nhu cầu
đối các sản phẩm thép suy yếu rõ rết. Sản lượng tiêu thụ thép xây dựng và tôn m trong nước lần lượt giảm 6,1% YoY và
11,5% YoY. HRC là động lực tăng trưởng chính với tốc độ tăng trưởng 82% YoY nhờ các nhà máy mới của HPG.
Sản lượng bán hàng thép được cải thiện sau những nỗ lực phủ v accin của chính phủ nhằm bình thường hóa hoạt động kinh
tế, một mặt giá các loại thép, đặc biệt là thép xây dựng sụt giảm mạnh thúc đẩy nhu cầu xây dựng tăng lên.
Thị trường Xuất khẩu: Nguồn cung ổn định và chi phí sản xuất cạnh tranh đã thúc đẩy sản lượng XK
Nhiều NSX thép Việt Nam đã chạy hết công suất trong năm 2021 nhờ các việc kiểm soát dịch tốt ở quy mô quốc gia. Bên
cạnh đó, giá HRC và thép cây của Việt Nam cạnh tranh do các chính sách bảo vệ môi trường ít khắt khe hơn. Nhờ đó, sản
lượng xuất khẩu thép xây dựng, thép mạ và HRC lần lượt tăng 55%, 110% và 108% YoY trong 10T2021. lO M oARcPSD| 45467232
Tính đến 11 tháng đầu năm, tiêu thụ thép đạt 38.7 triệu tấn (+ 38% so với năm 2020) trong đó động lực t ăng trưởng chính
đến từ xuất khẩu (+157% so với 2020) và 1 phần tăng từ nội địa (+15% so với 2020).
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành:
Hầu hết các công ty trong ngành thép đều có 1 năm thành công về kết quả kinh doanh, các yếu tố thuận lợi từ nhu cầu
phục hồi và giá bán tăng mạnh kéo theo biên lợi nhuận của các công ty đều tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt là các công ty
chủ động được nguồn cung và hàng tồn kho cao như HPG, HSG có kết quả tăng vượt trội trong quý 2 và quý 3. Tuy nhiên,
giá thép và HRC có xu hướng sụt giảm trong quý 4 và có thể kéo dài cho đến năm 2022 khi nguồn cung thép ổn định, chi
phí vận chuyển giảm và các quốc gia bắt đầu có chính sách thận trọng hơn về chính sách tiền tệ khi lạm phát lO M oARcPSD| 45467232
bắt đầu có dấu hiệu gia tăng.
Chỉ số ngành và định giá PE
Chỉ số điểm ngành thép
Chỉ số PE ngành thép Đánh giá triển vọng: Nhu cầu
nội địa tăng động lực từ đầu tư công, hoạt động xuất
khẩu có thể sụt giảm

Theo dự báo của hiệp hội thép thế giới, nhu cầu thép cho năm 2022 sẽ tăng trưởng khoảng 2.2% trong đó khu vực Châu
mỹ và Châu âu tăng trưởng ở mức trên 5%. Khu vực Châu á – Châu đại dương là nơi có nhu cầu tiêu thụ cao nhất, tuy
nhiên triển vọng tăng trưởng được dự báo là kém khả quan khi Trung Quốc vẫn nỗ lực cắt giảm khí thải và triển vọng thị
trường xây dựng và BĐS của nước này tương đối ảm đạm. lO M oARcPSD| 45467232
Với những diễn về giá thép giảm mạnh từ quý 3 và chi phí đầu vào vẫn đang neo ở mức cao, chúng tôi đánh giá triển
vọng ngành thép cần theo dõi chặt chẽ về chi phí yếu tố đầu vào và các chính sách của Trung quốc về môi trường và phát
triển kinh tế năm 2022, khi 5 công ty thép lớn nhất của Trung quốc chiếm hơn 30% sản lượng cung cấp cho thị trường thế giới. Nguồn : VSA
Luận điểm đầu tư: Ngành thép có thể được hưởng lợi từ nhu cầu phục hồi nội địa: Chúng tôi nhận định rằng tiêu thụ
mảng thép xây dựng và ống thép thị trường nội địa sẽ tăng so với cùng kỳ 2021 bởi 1 số yếu tố sau. -
Tiêu thụ nội địa phục hồi trong cuối quý 4 và đầu năm 2022 do nền kinh tế mở cửa lại. -
Đầu tư vào các cơ sở hạ tầng có thể hỗ trợ nhu cầu thép trong nước đặc biệt là thép xây dựng và ống thép Ngân
sách đầu tư công cho giai đoạn 2021-2025 khoảng 2.87 triệu tỷ đồng tăng 43.5% so với giai đoạn 2016-2020.
Các dự án hạ tầng giao thông chiếm tỷ trọng lớn 579 nghìn tỷ đồng (chiếm 43%) ngân sách. -
Hoạt động xây dựng dân dụng và cung bất động sản phục hồi và tăng trưởng.
Dự phóng tăng trưởng tiêu thụ thép XD nội địa (nghìn tấn)
Dự phóng sản lượng thiêu thụ thép ống nội địa (nghìn tấn) lO M oARcPSD| 45467232
-Diễn biến giá nguyên liệu có lợi cho các nhà sản xuất dùng công nghệ lò cao BOF.
Giá quặng sắt giảm mạnh trong khi giá thép phế đang đi ngang. Xu hướng này củng cố khả năng
cạnh tranh cho các nhà sản xuất lò BOF. •
Giá Quặng sắt trung bình quý 4/2021 ước tính giảm 37% QoQ, từ 163 USD/tấn xuống 103
USD/tấn. Nguyên nhân chính là do cung cầu thép tại Trung Quốc yếu khiến nhu cầu tiêu thụ quặng sắt giảm. •
Giá thép phế liệu vẫn tăng khoảng 9% trong quý 4/2021, từ 437 USD/tấn lên 475 USD/tấn. Xu
hướng giảm ô nhiễm đang thúc đẩy nhu cầu thép phế liệu trên toàn cầu. •
Giá than luyện cốc đã tăng mạnh kể từ tháng 9, tăng 36,6% theo quý lên 326 USD/tấn trong quý
Chênh lệch chi phí sản xuất thép giữa lò cao và lò điện ngày càng tăng và đạt khoảng 24%. Chúng tôi
cho rằng xu hướng trên có lợi cho các nhà sản xuất BOF như HPG và Formosa
Rủi ro: -
Chi phí đầu vào của ngành thép gia tăng trong khi giá thép đang có xu hướng giảm kéo theo biên lợi nhuận của
các DN thép bị bào mòn so với YOY. Đặc biệt là các doanh nghiệp dùng công nghệ từ thép phế liệu sẽ chịu ảnh
hưởng rất lớn khi giá thép phế liệu đang ở mức cao. -
Các doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu cao có thể chịu ảnh hưởng khi nhu cầu của Trung quốc và thế giới có thể giảm sút.
2. Ngành Đá xây dựng
Tổng quan: Ngành đá xây dựng có yếu tố chu kỳ cao và phụ thuộc rất lớn vào đầu tư công, bất động sản. -
Ngành đá xây dựng có tính cục bộ rất cao do chi phí vận chuyển cao chính vì vậy, vị trí mỏ đá đóng vai trò rất
quan trọng, quyết định sản lượng và giá bán. -
Công ty có mỏ đá với thời hạn khai thác lâu dài/trữ lượng lớn chiếm ưu thế. Khu vực phía Nam chủ y ếu là đồng
bằng, các mỏ đá sau nhiều năm khai thác đã cạn kiệt nhưng khó có khả năng bù đắp cung từ khu vực Miền Bắc
vào do chi phí vận chuyển cao, dẫn đến cầu vượt cung nên giá bán tăng cao đã giúp cho các doanh nghiệp khai
thác đá có kết quả kinh doanh khả quan. lO M oARcPSD| 45467232 -
Doanh thu và lợi nhuận của các công ty đá có sự giảm sút mạnh do các lần giãn cách xã hội làm cho nền kinh tế
và ngành xây dựng phục hồi chậm, trong khi đó giá cổ phiếu phản ánh trước kỳ vọng từ sóng đầu tư công. Kết
quả kinh doanh của các công ty trong ngành đá xây dựng
Chỉ số ngành và định giá
Chỉ số PE ngành đá xây dựng
Chỉ số điểm ngành đá xây dựng lO M oARcPSD| 45467232
Đánh giá triển vọng ngành
Luận điểm đầu tư: Ngành đá đón đầu xu hướng đầu tư công
- Gói kích thích kinh tế của chính phủ ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng là tiền đề cho các DN đá phát triển.
Doanh nghiệp đá là ngành có chu kỳ phụ thuộc rất nhiều vào ngành xây dựng đặc biệt là đầu về hạ tầng đường cao tốc –
sân bay. Tỷ trọng đá chiếm 1 phần lớn trong chi phí xây dựng đường.
Ước tính chi phí vật liệu xây dựng cho 11 dự án thành phần cao
tốc Bắc - Nam và cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ (Đơn vị: tỷ đồng)

Các dự án Cao tốc bắc nam
Các dự án đầu tư công ưu tiên cho Giai đoạn 2022
- Các doanh nghiệp có mỏ đá gần với các dự án đầu tư công sẽ được hưởng lợi.
- Đặc thù vùng Đông nam bộ số lượng mỏ đá ít và việc xin cấp phép
khai thác các mỏ đá mới bị hạn chế. Nên doanh nghiệp có trữ lượng mỏ
đá được phép khai thác lớn và thời gian sử dụng còn dài sẽ có lợi thế.
- Giá bán đá xây dựng có xu hướng tăng, khi nguồn cầu sử dụng tăng
lên và nguồn cung hạn chế kết hợp với chi phí vận chuyển tăng mạnh. Các
doanh nghiệp có vị trí mỏ đá thuận lợi gần với khu vực đầu tư công sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh hơn so vớ i các doanh nghiệp còn lại. lO M oARcPSD| 45467232
- Xu hướng sáp nhập giữa các công ty trong ngành. Do tình hình các mỏ đá với sản lượng khai thác cao đang dần hết
hạn sử dụng, và chính phủ hiện nay đang thắt chặt việc cấp giấy phép khai thác mỏ đá mới từ nay cho đến năm 2020 nên
xu hướng trong tương lai gần của các công ty trong ngành sẽ là các công ty có nguồn lực/kinh nghiệm sẽ sáp nhập/ tăng
tỷ lệ sở hữu đối với các công ty có mỏ đá với thời hạn khai thác lâu dài/trữ lượng lớn nhằm cùng nhau hợp tác khai thác.
Công suất khai thác và vị trí các mỏ đá khu vực Đông nam bộ
Các cổ phiếu triển vọng: Các doanh nghiệp có trữ lượng đá lớn như KSB, VLB, DHA sẽ có triển vọng tăng trưởng
doanh thu và lợi nhuận do vị trí các mở và công suất khai thác đá còn lớn. Rủi ro:
- Các dự án đầu tư công giải ngân theo từng giai đoạn, nên doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp đá sẽ tăng trưởng vừa phải.
- Giá cổ phiếu đã tăng mạnh trước kỳ vọng giải ngân đầu tư công. -
Trữ lượng khai thác của các mỏ đá giảm dần theo thời gian. 3. Ngành xi Măng
Tổng quan ngành xi măng
Ngành xi măng là ngành có tính chu kỳ, phụ thuộc khá nhiều vào tốc độ phát triển hạ tầng và xây dựng. Hiện cả
nước có 90 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất 106,6 triệu tấn/năm, nhưng thực tế có thể sản xuất 122 triệu
tấn/năm. Thị trường xi măng cung vượt cầu ở mức cao.
Kết quả kinh doanh của các DN trong ngành có xu hướng đi ngang và giảm 1 phần do ngành cạnh tranh gay gắt
và chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao kéo theo biên lợi nhuận của các DN trong ngành giảm mạnh. Năm 2021, đa
phần các DN đều có kết quả tăng trưởng âm so với Y0Y do tác động tiêu cực từ các đợt giãn cách xã hội làm ảnh hưởng
trực tiếp đến ngành xây dựng. 4. Các ngành khác
Đánh giá triển vọng ngành xi măng: Kỳ vọng sự phục hồi ngành xây dựng và gói đầu tư công lO M oARcPSD| 45467232
Luận điểm đầu tư:
- Thị phần xi măng của Việt Nam phân mảnh, cạnh tranh cao, đặc biệt tại thị trường miền Bắc và miền Trung. Ngược
lại, tại thị trường miền Nam thì mức độ cạnh tranh thấp hơn do sự thiếu hụt công suất. Tại miền Nam, thị phần tập trung
nghiêng về HT1 với 25.7% thị phần do công suất của HT1 đang là lớn nhất tại thi trường này.
- Tốc độ tăng trưởng cụ thể của ngành Xi măng sẽ phụ thuộc vào việc kiểm soát dịch. Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa
nhanh cùng tăng trưởng dân số 0,9% mỗi năm sẽ thúc đẩy nhu cầu nhà ở và tiêu thụ VLXD, trong đó có xi măng tăng
theo. Theo ước tính từ số liệu của CIC và Tổng điều tra dân trong giai đoạn 2019 - 2023, tổng nhu cầu nhà ở xây mới và
thay thế sẽ ở mức 691,7 nghìn căn hộ, tương đương 2,5%.
- Tăng giải ngân đầu tư công và đẩy mạnh các dự án đầu tư xây dựng được kỳ vọng là giải pháp thúc đẩy ngành Xi
măng tăng tiêu thụ nội địa tăng 4%. Giai đoạn 2022 - 2023, các công ty xi măng mới thực sự hưởng lợi từ các dự án đầu
tư hạ tầng, sau khi các công trình sử dụng vốn công đã hoàn tất giải phóng mặt bằng.
Chúng tôi đánh giá ngành xi măng có triển vọng khả quan các mã cổ phiếu tiềm năng có HT1 và BCC Rủi ro:
- Biên lợi nhuận của ngành sẽ bị ảnh hưởng bởi chi phí đầu vào gia tăng đặc biệt là giá than, điện đang có xu hướng tăng mạnh.
- Giá cổ phiếu đã phản ánh trước kỳ vọng về nhu cầu phục hồi.
Cơ cấu giá thành xi măng 5.00 % 10.00 % Đá vôi, đất sét, phụ gia 45.00 % T han Điện 40.00 % Khác
Ngành bán lẻ và hàng tiêu dùng: Ngành FMCG ổn định trở lại , nhu cầu các sản phẩm không thiết yếu phục hồi
từ nền thấp. Toàn ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh, song vẫn có những doanh nghiệp tận dụng cơ hội
để bứt phá trong năm 2021.

Năm 2021, chứng kiến sự sụt giảm về doanh thu của tổng ngành bán lẻ, theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng
hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong tháng 11/2021 đạt 397,1 nghìn tỷ đồng, tương đương tăng 6.2% MoM và giảm
12.2% YoY. Luỹ kế 11 tháng 2021, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.128 nghìn tỷ đồng,
tương đương giảm 8.7% so với cùng kì năm 2020. Trong đó, mức bán lẻ hàng hoá đạt 3.430,6 nghìn tỷ đồng – giảm 4.3%
YoY. Theo địa phương, tổng mức bán lẻ hàng hoá của một số thành phố lớn đều có xu hướng giảm so vớ i cùng kì 2020
như: Hà Nội (-1.5%), Cần Thơ (-3.1%), Hồ Chí Minh (- 24.8%). Nhìn chung, dịch bệnh đi kèm với giãn cách xã hội đã
tạo áp lực lớn lên các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ các mặt hàng không thiết yếu (PNJ, VRE, HAX, TMT) khi phải
liên tục hạn chế bán hàng trực tiếp hoặc đóng cửa hàng trong thời gian tương đối dài, đặc biệt trong Q3/2021. Tuy nhiên,
các doanh nghiệp phân phối và kinh doanh hàng điện tử lại ít bị ảnh hưởng hơn khi nhu cầu học tập và làm việc từ xa gia tăng (FRT, MWG).
Các doanh nghiệp thực phẩm FMCGs ổn định trở lại sau các đợt tích trữ, trong khi thực phẩm hồi phục mạnh mẽ khi nền
kinh tế mở cửa trở lại. Tác động của covid làm thay đổi hành vi mua sắm và tiêu dùng của người Việt. lO M oARcPSD| 45467232
Các kênh mua sắm online, cửa hàng tiện lợi tăng trưởng mạnh khi chợ và các trung tâm, siêu thị tần suất mua sắm giảm
dần. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng này, có kênh bán hàng online mạnh và hệ thống cửa hàng
tiện lợi đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng đều đạt được kết quả kinh doanh rất ấn tượng trong năm 2021 (MSN
có Winmart, MWG có bách hóa xanh).
Triển vọng ngành bán lẻ: Tiêu dùng nội địa dự báo khả quan hơn sau giãn cách xã hội
Luận điểm đầu tư
Về triển vọng cho năm 2022, chúng tôi cho rằng ngành bán lẻ sẽ có
mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn năm 2021, đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp mà KQKD đã bị ảnh hưởng tương đối mạnh trong
Q3/2021 như PNJ, VRE, MWG và 1 phần nào đó là các doanh
nghiệp bán lẻ ô tô.. Chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp này sẽ có
điều kiện để phục hồi và quay lại giai đoạn tăng trưởng trong năm 2022 nhờ:
Xác định “bình thường hóa và sống chung” với
Covid thay vì giãn cách trên diện rộng sẽ tạo tiền đề
cho các hoạt động kinh doanh bán hàng trực tiếp
thuận lợi nên chúng tôi dự báo tiêu dùng nội địa sẽ
khả quan hơn cho năm 2022.

Nhu cầu các sản phẩm không thiết yếu phục hồi từ nền thấp
Dịch bệnh đi kèm với giãn cách nên hầu hết các mặt hàng không thiết yếu (trừ điện thoại, lap top) đ ều bị ảnh hưởng
nặng nề trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng giảm sút và 1 phần các cửa hàng đóng cửa. lO M oARcPSD| 45467232
Trong giai đoạn này, các cửa hàng nhỏ lẻ (local) đa phần bị ảnh hưởng nặng nề bởi sức khỏe tài chính không đảm bảo.
Đây cũng chính là cơ hội cho các DN lớn chiếm lĩnh thị phần đặc biệt là các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh như MWG, PNJ, MSN.
Ngành FCMG: xu hướng tiêu dùng thay đổi sang mua online và cửa hàng tiện lợi nhiều hơn
Động lực này thúc đẩy các Doanh nghiệp bán lẻ theo chuỗi như MSN, MWG (BHX). Nguồồn: Kanta
Niềm tin người tiêu dùng được cải thiện khi dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ tươi sáng hơn vào năm 2022 lO M oARcPSD| 45467232
Rủi ro: Dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp gây gián đoạn hoạt động kinh doanh
Theo chúng tôi, rủi ro dịch bệnh trong năm 2022 là một rủi ro trọng yếu của toàn ngành bán lẻ. Chúng tôi cho rằng kịch
bản có giãn cách xã hội diện rộng trong thời gian tới là rất thấp. Tuy nhiên, rủi ro này vẫn luôn hiện hữu khi mà các
thành phố lớn liên tục ghi nhận số ca mắc cao kỉ lục trong này trong thời gian gần đây. Kịch bản này sẽ gây gián đoạn tới
hoạt động kinh doanh và tốc độ mở mới cửa hàng của các doanh nghiệp bán lẻ. lO M oARcPSD| 45467232