-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích nền kinh tế Việt Nam năm 2019 | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế
Worldbank: Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.Năm 2020 GDP đầu người: 3.497 USD, đứng thứ 121/195 quốc gia.GDP quốc gia: 340,6 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 37 thế giới, thứ 4 Đông Nam Á.Viettel, FPT là công ty Viễn thông và công ty IT lớn nhất Đông Nam Á.VPBank, Techcombank lợi nhuận đã lớn hơn cả BIDV và Agribank. Khối doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng 40% GDP, chiếm 85% lực lượng lao động. Số liệu trên đã chỉ ra rằng sau 25 năm, thu nhập đầu người Việt Nam đã cao gấp 9,75 lần, tăng 54 hạng (từ 175 lên 121, trong Asean vượt qua Philippines) và về qui mô nền kinh tế lớn gấp 12,9 lần, vượt qua 21 quốc gia (trong Asean có Singapore và Malaysia). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (VIMO) 11 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Phân tích nền kinh tế Việt Nam năm 2019 | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế
Worldbank: Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.Năm 2020 GDP đầu người: 3.497 USD, đứng thứ 121/195 quốc gia.GDP quốc gia: 340,6 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 37 thế giới, thứ 4 Đông Nam Á.Viettel, FPT là công ty Viễn thông và công ty IT lớn nhất Đông Nam Á.VPBank, Techcombank lợi nhuận đã lớn hơn cả BIDV và Agribank. Khối doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng 40% GDP, chiếm 85% lực lượng lao động. Số liệu trên đã chỉ ra rằng sau 25 năm, thu nhập đầu người Việt Nam đã cao gấp 9,75 lần, tăng 54 hạng (từ 175 lên 121, trong Asean vượt qua Philippines) và về qui mô nền kinh tế lớn gấp 12,9 lần, vượt qua 21 quốc gia (trong Asean có Singapore và Malaysia). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (VIMO) 11 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589
Worldbank: Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD
năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70%
xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người
nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%. Năm 2020
1) GDP đầu người: 3.497 USD, đứng thứ 121/195 quốc gia.
2) GDP quốc gia: 340,6 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 37 thế giới, thứ 4 ĐôngNam Á.
3) Viettel, FPT là công ty Viễn thông và công ty IT lớn nhất Đông Nam Á.VPBank,
Techcombank lợi nhuận đã lớn hơn cả BIDV và Agribank. Khối doanh nghiệp tư
nhân chiếm tỷ trọng 40% GDP, chiếm 85% lực lượng lao động. Số liệu trên đã
chỉ ra rằng sau 25 năm, thu nhập đầu người Việt Nam đã cao gấp 9,75 lần, tăng
54 hạng (từ 175 lên 121, trong Asean vượt qua Philippines) và về qui mô nền kinh
tế lớn gấp 12,9 lần, vượt qua 21 quốc gia (trong Asean có Singapore và Malaysia).
Điều đó có nghĩa rằng 25 năm qua (1995-2020) chúng ta đã làm được kỳ tích. Việt
Nam đã đưa nền kinh tế tăng gấp 10 lần cả về qui mô lẫn mức sống của người dân,
tăng 21 hạng về qui mô nền kinh tế và tăng 54 hạng về thu nhập đầu người (thịnh
vượng) trên bảng xếp hạng các quốc gia. lO M oARcPSD| 47110589
Biểu đồ đi kèm: thứ hạng 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2035 của CEBR (UK):
Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Indonesia, Brazil, Nga, Hàn Quốc,
Canada, Tây Ban Nha, Italy, Australia, Mexico, Saudi Arab, Hà Lan, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan...
BỨC TRANH KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM 2019 lO M oARcPSD| 47110589
- Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp
quốc, thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước,
trong đó có tất cả các nước lớn ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và toàn
bộ 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Việc Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu cao kỷ lục (192/193 phiếu)
và đảm nhận thành công rất nhiều trọng trách đa phương như chủ nhà APEC
2017, Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) 2018, tổ chức
tốt Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai (2019) đã khẳng định tầm vóc
và vị thế mới của đất nước.
- Kinh tế nông nghiệp, công nghiệp đều phát triển có nhiều kết quả. Cho đến
lúc này, chúng ta đạt nhiều kết quả trong phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới.
- kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục tăng trưởng nhanh, thuộc nhóm các nước
có mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới.
- năm 2019, Việt Nam không chỉ đạt được tăng trưởng nhanh hàng đầu khu vực
cũng như trên thế giới mà còn duy trì được nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định,
lạm phát chỉ 2,79%, mặt bằng lãi suất và tỉ giá luôn duy trì ổn định trong bối
cảnh các thị trường tài chính toàn cầu đầy biến động; Cán cân ngân sách tính
đến ngày 23/12 là thặng dư, tỉ lệ nợ công giảm từ hơn 64% GDP vài năm trước
về còn khoảng 56% GDP; Quy mô xuất nhập khẩu hơn 517 tỷ USD, cán cân
thương mại hàng hóa đạt thặng dư kỷ lục gần 10 tỷ USD, dự trữ ngoại hối gần 80 tỷ USD...
- GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành 2.714 USD/người năm 2019 lO M oARcPSD| 47110589
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. - năm 2019 ở mức 2,79%
- Tỷ lệ thất nghiệp 2019 là 2,17%
- Top 50 các nền kinh tế phát triển thê giới - Top 5 ASean - Tỉ lệ nghèo dưới 6%
BỨC TRANH KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM 2019
- Theo thống kê năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh, thuộc
nhóm các nước có mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới
với tổng sản phẩm quốc nội GDP là 261.9 tỷ USD, GDP bình quân đầu người
theo giá hiện hành trên 2.700 USD/người năm 2019, thuộc top 50 các nền kinh
tế phát triển thế giới, top 5 khu vực Đông Nam Á. lO M oARcPSD| 47110589
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Tính đến năm 2019, chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia
thành viên Liên hợp quốc, thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn
diện với 30 nước, trong đó có tất cả các nước lớn ở khu vực Châu ÁThái Bình
Dương và toàn bộ 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Việt Nam là thành viên các tổ chức hợp tác quốc tế, đảm nhận thành công rất
nhiều trọng trách đa phương, vai trò trong các tổ chức quốc tế như chủ nhà
APEC 2017, Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) 2018, tổ
chức tốt Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai (2019), ủy viên không
thường trực hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, … đã khẳng định tầm vóc và vị
thế mới của đất nước.
- Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ thất nghiệp 2019 là 2,17%, tỷ lệ nghèo dưới 6%.
Đây là những thành tựu mà chúng ta đã và đang đạt được từ sau hơn 30 năm đổi
mới nền kinh tế. Tuy nhiên cùng nhìn lại cách đây hơn 45 năm, sau đại thắng mùa
xuân 1975, nền kinh tế nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, quan lieu, bao cấp với những đặc trưng sau đây.