Một số lý thuyết về vĩ mô | môn Kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Tổng sản. GDP trong nước.Nguyên nhân gây ra lạm phát Do thừa tiền quá mức.Do cầu kéo.Do chi phí đẩy.Tác động của lạm phát Các mức độ lạm phát.Tác động của  giảm phát.Tác động của  lạm phát tự nhiên.Tác động của  lạm phát phi mã và siêu lạm phát.Lạm phát ảnh hưởng đến thị trường Chứng khoán như thế nào?Lạm phát ảnh hưởng đến thị trường Chứng khoán như thế nào?Khái niệm Tiền tệ.Cung tiền.Chính sách Tiền tệ là gì? Tác động của lãi suất.Các loại lãi suất.Dự trữ bắt buộc là gì Khái niệm.Dự trữ bắt buộc tác động đến nền kinh tế như thế nào?Tác động của tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Các loại chính sách tiền tệ.Chính sách tiền tệ mở rộng.Chính sách tiền tệ thắt chặt.Sự tương quan giữa các yếu tố của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán.Dự trữ bắt buộc.Tăng trưởng tín dụng.Lãi suất.FDI.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 45467232
lO MoARcPSD| 45467232
1. Tng sn
2. phm trong nưc (GDP)
a. Ý nghĩa:
       
   
                 b. Khi niêm/Công
thức/Phương php đo lưng:
        
     - Phương php chi tiêu:
GDP = C + I + G + X - M
           

- Phương php thu nhâp:
GDP = W + R + I + Pr + OI + Te +Dep
        
         

- Phương php sn xut:
                
 
Nguồn: Chương 2_Gio trnh Nguyên lkinh t vmô_Trưng Đi hc Kinh tQuc dân
Ch squn l mua hng (PMI)
a. Ý nghĩa:
         
       
   b. Khi niêm/Công thc/Phương
php đo lưng:
           
       
  
   
          
       
lO MoARcPSD|45467232
          
"khuyn        
nguyên".
     
       
         
    
Nguồn: Theo thông co bo ch vPurchasing Managers Index ca HSBC
  
a. Ý nghĩa:
             
 
b. Khi niêm/Công thức/Pơng php đo lưng:
 
1
*Wq
01
 
01
)
 
1
   
01
  
    Nguồn: tiengiang.gov.vn
   
a. Ý nghĩa:
           
         
        
     
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
         
  
       
Nguồn: Chương 2_Gio trnh Nguyên lkinh t vmô_Trưng Đi hc Kinh tQuc dân

a. Ý nghĩa:
           
         
lO MoARcPSD|45467232
        
     
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
         
  
       
Nguồn: Chương 2_Gio trnh Nguyên lkinh t vmô_Trưng Đi hc Kinh tQuc dân .
Ý nghĩa:
               
 
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
       

         
          
        
              
         
Nguồn: Chương 10_Gio trnh Nguyên l kinh t vmô_Trưng Đi hc Kinh tQuc dân
  
a. Ý nghĩa:
   
          b. Khi
niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
           

    Nguồn:
http://archive.saga.vn/
 
a. Ý nghĩa:
         
 
         
 
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
lO MoARcPSD|45467232
        Nguồn:
dlib.ptit.edu.vn v www.vnba.org.vn
    
a. Ý nghĩa:
      
        
          
        b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo
lưng:
     
        
         
     
 Nguồn: http://gso.gov.vn
. Ý nghĩa:
-               
     
-      
-      b. Khi
niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
          
    
      
 
Nguồn: http://gso.gov.vn
   
a. Ý nghĩa:
          

b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
   Nguồn:
http://gso.gov.vn/
     
lO MoARcPSD|45467232
a. Ý nghĩa:
    
       
          
  
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
-   
      
      
    
-   
nh          
         
 
-         
          
  Nguồn: http://gso.gov.vn
. Ý nghĩa:
        
           
  
b. Khi niêm/Công thc/Pơng php đo lưng:
       
      
Nguồn: Đnh ngha kinh t hc
Cc nhân t no tc động đến thtrường chng khon
GDP v Tc động đến ThTrưng Chng Khon

    
 
GDP = tng gitr bằng tiềnhng hóa v dch vụ cui cùng 
   
   
    
lO MoARcPSD|45467232
       
        
         
  
         
            
   
          
          
         
           

       
     
      
         
    
lO MoARcPSD|45467232
   
              
         
        
       
              

          
       
  
 
  
  
  
   
              
doa          
     
       
   C: Consumption
  I: Investment
   G : Government
      
lO MoARcPSD|45467232
X:    
     
  GDP = C + I + G + X M .   
 
GD   
          
       
     
   
             
           
             
       
    
       
         
           
            
         
          
          
            
      
          
   
           
     
  
 
          
          

    
        
   
    
lO MoARcPSD|45467232
    
       
         
       
      
         
           
           
         
  

            

       
       
          
       
    
lO MoARcPSD|45467232
 
     
          
      
             
           
            
               
          
       
   
              
         
  
  
     
     
           
  
           
    
      
  
lO MoARcPSD|45467232
   
   
 
Giao thông
  

 
  
   
       
        

         
        
      
         
   
     
            
           
   
  
          
     
  
           
 
            
            
   
         
              
    
            
 
     
 
           
            
            
lO MoARcPSD|45467232
             
             
    
      
    
  
       
         
           
        
    
           
        
              
 
 
         
         
         

     
          
        
        
      
                
         
lO MoARcPSD|45467232
      
             
     
             
             
      
        
         
     
            
          
  
    
        
      
   
      
      
   
          
      -2/2011.
Tlệ Tht nghiệp l ?
        
lO MoARcPSD|45467232
Tc động của Tht nghip ti nn kinh tế
    
    
  
     
Mi quan h gia lạm pht v tht nghiệp
               
     
            
          
         
          
         
          
        
         
     
Tc động của tht nghiệp ti thtrưng chng khóa như thế no
     
      
        
           
       
      
  
     
         
        
   
lO MoARcPSD|45467232
 
             
  
      
         
           
        
        
           
       
        
         
   
 
           
     
         
  
      

       
lO MoARcPSD|45467232
  
         
         
        
 
      
     
  
       
    
         
        
            
             
     
 
               
            
          
lO MoARcPSD|45467232
               
 
            
          
           
           
           
              
           
                 
            
          
         
     
          
           
            
       

        
          
       
 
lO MoARcPSD|45467232
     
         
      
    
      
        
   
            
    
         
 
          
         
            
        
       
             
          
         
    
        
lO MoARcPSD|45467232
            
          
   
            
          
   
  
        
            
           
                  
  
  
         
     
    
       
        
      

           
           
         

lO MoARcPSD|45467232
   
       -3       
           
           
     
             
            
         

         
            
      

     
     
    
      
     
         
            
           
                

| 1/25

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232 1. Tổng sản
2. phẩm trong nước (GDP) a. Ý nghĩa:
GDP là thước đo tổng sản lượng và tổng thu nhâp của mộ t nền kinh tế. Đây là mộ t trong những ̣
biến số kinh tế quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân và được biết đến như chiếc “hàn thư biểu”
của nền kinh tế và là chỉ báo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của xã hôị b. Khái niêm/Công
thức/Phương pháp đo lường:̣

Tổng sản phẩm trong nước là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong môt nước trong mộ t thời kỳ nhất định.̣ - Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X - M
(trong đó: C là tiêu dùng hô gia đình, I là đầu tư tư nhân, G là chi tiêu chính phủ, X là xuất khẩu,̣ M là nhâp khẩu)̣
- Phương pháp thu nhâp:̣
GDP = W + R + I + Pr + OI + Te +Dep
(trong đó: W là thù lao lao đông, R là tiền cho thuê tài sản, I là tiền lãi ròng, Pr là lợi nhuậ ṇ
doanh nghiêp, OI là thu nhậ p của doanh nhân, Te là thuế gián thu ròng, Dep là khấu hao tài sảṇ cố định)
- Phương pháp sản xuất:
GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo sản xuất + Thuế giá trị gia tăng phải nôp + Thuế nhậ p khẩụ hàng hóa và dịch vụ
Nguồn: Chương 2_Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) a. Ý nghĩa:
Chỉ số PMI có những đặc tính của các thông số chỉ thị hàng đầu và là những thước đo tổng hợp
thuận tiện cho thấy chiều hướng thay đổi chủ đạo. Một chỉ số đạt mức 50 điểm cho biết mức tăng
tổng thể của chỉ số đó, dưới 50 điểm là một mức giảm tổng thể. b. Khái niêm/Công thức/Phương
pháp đo lường:̣

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng ngành sản xuất tại Việt Nam xây dựng trên dữ liệu thu thập hàng
tháng từ 400 nhà quản trị mua hàng ở các doanh nghiệp sản xuất tham gia trả lời các bảng câu hỏi
khảo sát. Nhóm khảo sát được phân theo khu vực địa lý và theo Tiêu chuẩn Phân Ngành (SIC) dựa
trên sự đóng góp của ngành vào GDP của Việt Nam. Các câu trả lời khảo sát phản ánh sự thay đổi,
nếu có, trong tháng hiện tại so với tháng trước dựa trên dữ liệu thu thập vào giữa tháng. Đối với
mỗi thông số chỉ thị, bản báo cáo cho biết tỷ lệ người trả lời cho mỗi câu hỏi khảo sát, mức chênh lO M oARcPSD| 45467232
lệch thực giữa số lượng câu trả lời cao hơn/tốt hơn và các câu trả lời thấp hơn/xấu hơn, và chỉ số
"khuynh hướng". Chỉ số này là tổng của các câu trả lời tích cực cộng với một nưa câu trả lời "giữ nguyên".
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng là một chỉ số tổng hợp dựa vào năm trong số các chỉ số riêng biệt
với những trọng số sau: Đơn đặt hàng mới - 0,3, Sản lượng - 0,25, Việc làm - 0,2, Thời gian giao
hàng của nhà cung cấp - 0,15, Tồn kho các mặt hàng đã mua - 0,1cùng với chỉ số Thời gian giao
hàng được đảo ngược để chỉ số biến động theo hướng có thể so sánh.
Nguồn: Theo thông cáo báo chí về Purchasing Managers Index của HSBC
Chỉ số sản xuất công nghiêp (IPI)̣ a. Ý nghĩa:
Chỉ số này xác định tốc đô tăng trưởng của nền sản xuất công nghiệ p dựa vào khối lượng sảṇ phẩm sản xuất
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣ Iq= (tổng Iq )/ (tổng Wq 1*Wq01 01)
Trong đó: Iq là tốc đô phát triển sản xuất ngành cấp 1, Wq là quyền số ngành cấp 1, được tính 1 ̣ 01
bằng giá trị tăng thêm ngành cấp 1 kỳ gốc Nguồn: tiengiang.gov.vn
4. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) a. Ý nghĩa:
Chỉ số giá tiêu dùng là môt chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến độ ng của giá báṇ
lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hô gia đình. Bởi vậ y, no ̣
được dùng để theo dõi sự thay đỏi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Khi CPI tăng nghĩa là mức
giá trung bình tăng và ngược lại
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
IChỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà môt ngườị tiêu dùng điển hình mua.
CPIt = Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t/Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ cơ sở *100%
Nguồn: Chương 2_Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lạm phát a. Ý nghĩa:
Chỉ số giá tiêu dùng là môt chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến độ ng của giá báṇ
lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hô gia đình. Bởi vậ y, no ̣ lO M oARcPSD| 45467232
được dùng để theo dõi sự thay đỏi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Khi CPI tăng nghĩa là mức
giá trung bình tăng và ngược lại
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà môt người tiêụ dùng điển hình mua.
CPIt = Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t/Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ cơ sở *100%
Nguồn: Chương 2_Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân . Ý nghĩa:
Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp xác định môt đồng tiền lên giá hay giảm giá (đồng tiềṇ
đó mạnh hơn hay yếu hơn)
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa tiền của các quốc gia được quyết định bởi cung và cầu ngoại tê.̣
Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ. Cầu ngoại tệ là lượng
ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ. Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại
tệ sẽ làm cho giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng. Ngược lại, khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung
ngoại tệ giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm. Ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định
trạng thái cân bằng, không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi. Tỷ giá hối đoái luôn thay đổi
Nguồn: Chương 10_Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Lợi suất trái phiếu a. Ý nghĩa:
Lợi suất đầu tư có thể được tính như một tỉ lệ hoặc như tỉ suất hoàn vốn nội bộ. Với trái phiếu, lợi
suất trái phiếu tức được tính bằng cách lấy tổng trái tức năm chia cho mệnh giá trái phiếu. b. Khái
niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣

Lợi suất đầu tư là số phần trăm được tính toán theo thu nhập bằng tiền của người sở hữu chứng khoán.
Lợi suất trái phiếu = Tổng trái tức năm/Mệnh giá trái phiếu Nguồn:
http://archive.saga.vn/
Tỷ lê dự trữ bắt buộ c ̣ a. Ý nghĩa:
Tỷ lê dự trữ bắt buộ c tác độ
ng trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của ngân hàng và số
tiền dự trư ̣ bắt buôc chính là kho dự trữ lỏng để trợ giúp cho các ngân hàng trong thời kỳ thiếu thanh khoản.̣
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣ lO M oARcPSD| 45467232
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà NHTM buôc duy trì trên tài khoản không kỳ hạn tại NHTỰ Nguồn:
dlib.ptit.edu.vn và www.vnba.org.vn
Chỉ số tiêu thụ sản phầm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo a. Ý nghĩa:
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là chỉ tiêu so sánh mức tiêu thụ hàng
hoá và dịch vụ công nghiệp chế biến, chế tạo kỳ nghiên cứu với thời kỳ được chọn làm gốc so
sánh. Kỳ gốc so sánh của chỉ số tiêu thụ thường là tháng bình quân của năm được chọn làm gốc
hoặc tháng trước liền kề, tháng cùng kỳ năm trước b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
Quy trình tính chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo cũng bao gồm 5 bước chính
như sau: (1) Tính chỉ số tiêu thụ của từng sản phẩm; (2) Tính chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo cấp 4; (3)Tính chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp 2;
(4)Chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp 1; (5)Chỉ số tiêu thụ của toàn ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo Nguồn: http://gso.gov.vn . Ý nghĩa:
- Là tỷ lệ so sánh mức hàng tồn kho của ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở thời điểm quan
sátvới thời điểm lấy làm gốc so sánh.
- Phản ánh thực trạng và biến động của tồn kho sản phẩm ngành công nghiệp chế biến chế tạo.
- Phản ánh hiệu quả của sản xuất và quản lí vĩ mô của ngành công nghiệp chế biến chế tạo.b. Khái
niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
Bao gồm nhiều công thức của (1) Từng sản phẩm, (2) chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế
biến chế tạo cấp 3, (3) chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến chế tạo cấp 2, (4) chỉ số tồn
kho của ngành công nghiệp chế biến chế tạo cấp 1, (5) chỉ số tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
Nguồn: http://gso.gov.vn
Tỷ lê tồn kho trên giá trị tổng tài sảṇ a. Ý nghĩa:
Chỉ số này được dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động hàng tồn kho của doanh nghiệp
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
Giả trị hàng tồn kho/Tổng tài sản Nguồn: http://gso.gov.vn/
12. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lO M oARcPSD| 45467232 a. Ý nghĩa:
Chỉ tiêu phản ánh doanh thu bán hàng hóa của các doanh nghiệp, cơ sở SXKD cá thể và cơ sở sản
xuất trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW trực tiếp bán cho tiêu dùng của cá nhân và hộ gia
đình, đồng thời cũng phản ánh mức tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn tỉnh, thành
phố trực thuộc TW thông qua thị trường
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣ -
Tổng mức bán lẻ hàng hóa bao gồm toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được (doanh thu)
từbán lẻ hàng hoá (kể cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán, nếu có) của các doanh
nghiệp, cơ sở cá thể kinh doanh thương nghiệp và doanh thu bán lẻ sản phẩm của các doanh
nghiệp và cơ sở cá thể sản xuất trực tiếp bán tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW -
Doanh thu dịch vụ ăn uống bao gồm toàn bộ số tiền thu được từ kết quả hoạt động phục vụ
nhucầu ăn uống của các cơ sở kinh doanh hàng ăn uống (quán ăn, nhà hàng, bar, căng tin, ...) do
bán hàng tự chế biến và hàng chuyển bán trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW trong một thời kỳ nhất định -
Doanh thu dịch vụ lưu trú là toàn bộ số tiền thu được từ kết quả hoạt động cung cấp các
dịch vụcho khách nghỉ trọ ở các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW (khách
sạn, nhà khách, nhà trọ, khu nghỉ biệt thự,…) trong một thời kỳ nhất định. Nguồn: http://gso.gov.vn . Ý nghĩa:
Chỉ lượng cung tiền bao gồm M1 (bao gồm tổng lượng tiền mặt và tiền ngân hàng thương mại gưi
tại NHNN) và các loại tiền gưi tiết kiệm có kỳ hạn. Tốc độ thay đổi của cung tiền nói chung tỉ lệ thuận với lạm phát
b. Khái niêm/Công thức/Phương pháp đo lường:̣
M2 = M1 + Chuẩn tệ (tiền gưi tiết kiệm, tiền gưi có kỳ hạn… tại các tổ chức tín dụng) (Tiền rộng;
Tiền gưi tiết kiệm không thể tiêu ngay được)
Nguồn: Định nghĩa kinh tế học
Các nhân tố nào tác động đến thị trường chứng khoán
GDP và Tác động đến Thị Trường Chứng Khoán GDP là gì?
GDP là tổng sản phẩm quốc nội được tính bằng công thức:
• GDP = tổng sản phẩm quốc nội
• GDP = tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên
một quốc gia trong một thời kỳ (thường là một năm)
Hàng hóa dịch vụ được tính trong GDP
Là hàng hóa trong sản xuất, thương mại dịch vụ (tức được đem ra trao đổi mua, bán trên thị trường) lO M oARcPSD| 45467232
Ví dụ: Nếu nhà bạn có nuôi cá và bạn đem bán thì sẽ được tính vào GDP . Nếu nhà bạn nuôi chỉ
để cả nhà cùng ăn thì sẽ không được tính vào GDP. Nếu như bạn nuôi cá và bạn đem bán số cá
này, lúc này cá sẽ là hàng hóa cuối cùng đến tay người tiêu dùng, số cá bạn bán sẽ được tính vào
GDP. Nhưng nếu bạn bán số cá này cho nhà máy chế biến cá, lúc này con cá của bạn sẽ trở thành
hàng hóa trung gian, là nguyên liệu đầu vào cho mặt hàng khác, ví dụ như là Collagen cá, cá phi
lê, chả cá, cá hồi. Lúc này, số cá bạn bán cho xưởng chế biến cá không phải là hàng hóa cuối
cùng, vậy nên sẽ không được tính vào GDP
Hàng hóa cuối cùng là các loại hàng hóa bạn mua hay sư dụng như bạn mua hàng trong chợ hoặc
siêu thị, hay bạn đi spa hay máy bay, tất cả những thứ bạn mua hay sư dụng dịch vụ đó đều góp
phần vào GDP. Một ví dụ cụ thể chẳng hạn bạn đi siêu thị lúc này bạn mua các sản phẩm như là
quần áo, đồng hồ, cá, tủ lạnh, bạn nhận được hóa đơn tính tiền t ừ siêu thị , lúc này bạn đã đóng
góp 10,800 đồng vào GDP .
Hàng hóa dịch vụ được tính vào GDP phải là hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong kỳ hoặc trong
năm. Nếu bạn mua một căn nhà cũ với giá 1 tỷ đồng thì căn nhà này không được tính là được xây
dựng trong năm nên sẽ không được tính vào GDP của năm đó. Nếu bạn mua một căn nhà mới xây
giá 4 tỷ thì căn nhà này được xây dựng trong kỳ hay là trong năm nay nên sẽ được tính vào GDP
của năm nay nên GDP đóng góp trong trường hợp này là 4 tỷ đồng. lO M oARcPSD| 45467232
GDP của Việt Nam chỉ tính hàng hóa dịch vụ được sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam. Nếu bạn mua
một chiếc laptop nhập khẩu từ Mỹ với trị giá là 22,000,000 thì GDP sẽ được tính cho Mỹ là
22,000,000 đồng, còn GDP của Việt Nam trong trường hợp này sẽ bằng 0. Ngược lại, nếu Việt
Nam sản xuất gia công đôi giày Adidas trị giá 300,000 đồng và xuất khẩu sang Mỹ, lúc này GDP
của Việt Nam là 300,000 đồng, còn GDP của Mỹ bằng 0. Vậy khi Việt Nam nhập khẩu đôi giày
Adidas từ Mỹ thì sao? Lúc này GDP của Việt Nam không tăng thêm nhưng lại tạo ra GDP 3,000,000 đồng cho Mỹ..
Vậy bạn có thể hiểu là GDP Việt Nam là giá trị cuối cùng bằng tiền của các sản phẩm thuộc các
ngành nông lâm, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, khai khoáng, dịch vụ, du lịch và các ngành khác
được tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
GDP được tính như thế nào?
Có 3 cách được tính GDP thông dụng : • Phương pháp chi tiêu
• Phương pháp thu nhập
• Phương pháp giá trị gia tăng
Trong đó phổ biến nhất là phương pháp chi tiêu. Hãy tưởng tượng nền kinh tế hộ gia đình, hộ
doanh nghiệp và cả nước. Cả 3 khu vực này đều cần chi tiêu, chẳng hạn như là hộ gia đình cần
mua giày, doanh nghiệp cần mua dây chuyền sản xuất giày và nhà nước cần mua điện để cung ứng
cho nền kinh tế sản xuất giày . Nền kinh tế có 3 luồng chi tiêu đó là:
• Chi tiêu hộ gia đình – C: Consumption
• Chi tiêu doanh nghiệp – I: Investment
• Chi tiêu chính phủ – G : Government
Ngoài ra chúng ta còn có các chi tiêu của nước ngoài đối với các sản phẩm trong nước, ví dụ : lO M oARcPSD| 45467232
• X: Xuất khẩu nếu chúng ta sản xuất giày
• M: Nhập khẩp ví dụ giày nhập khẩu từ Mỹ thì sẽ phải loại trừ ra khỏi GDP
Do đó, công thức GDP được tính bằng: GDP = C + I + G + X – M . Đây là cách hiểu đơn giản
nhất về GDP về mặt kinh tế
GDP tác động đến thị trường chứng khoán TTCK
Thị trường chứng khoán được xem là phong vũ biểu của nền kinh tế bởi vì thị trường sẽ phản ánh
khá nhanh nhạy sức khỏe của nền kinh tế. Khi nền kinh tế có sức tăng trưởng thì thị trường chứng
khoán sẽ phát triển theo và thông thường thị trường sẽ phản ứng sớm hơn. Một số ngành nhạy với
chu kỳ tăng trưởng sẽ có sự phát triển trước.
Chúng ta hãy cùng xem xét sự tác động của GDP đến thị trường chứng khoán. Khi nền kinh tế
phát triển, thông thường sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn, thu nhập/ đầu người cao . Lúc này, người
dân sẽ tiêu dùng nhiều hơn, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ sẽ gia tăng theo thúc đẩy sản xuất phát
triển, doanh nghiệp có lợi nhuận tăng trưởng, nhu cầu đầu tư vào các doanh nghiệp này sẽ gia tăng.
Từ đó, thị trường chứng khoán sẽ phát triển.
Ở một khía cạnh tổng quát hơn, chúng ta hãy giả sư nền kinh tế hiện tại có 3 đối tượng chính là hộ
gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Khi nền kinh tế tăng trưởng, hộ gia đình sẽ có thu nhập/ đầu
người cao hơn, họ sẽ sẵn sàng chi tiêu hơn, thúc đẩy thị trường sản xuất phát triển và thị trường
chứng khoán phát triển. Ngoài ra, đối với doanh nghiệp, khi sản lượng tiêu thụ gia tăng theo nhu
cầu của hộ gia đình, doanh nghiệp sẽ có xu hướng mở rộng đầu tư, để tận dụng xu hướng ở trên.
Như vậy, doanh nghiệp sẽ gia tăng doanh thu và lợi nhuận và qua đó, phát triển thị trường chứng
khoán. Ở khía cạnh của chính phủ, thuế thu được sẽ gia tăng theo lợi nhuận của doanh nghiệp,
ngân sách nhà nước sẽ được gia tăng, chính phủ sẽ có nguồn lực để đầu tư và mở rộng chi tiêu
công. Tất cả những điều này sẽ thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển.
Một ví dụ điển hình về tác động của GDP đến nền kinh tế Việt Nam và thị trường chứng khoán
Việt Nam nói riêng : giai đoạn 2006-2007 khi Việt Nam có GDP tăng trưởng mức cao (8,5%/năm)
và chúng ta có những năm chứng khoán gia tăng mạnh mẽ . Giai đoạn 2008-2009, GDP bắt đầu
thấp kỷ lục và chứng khoán giảm sốc. Năm 2015 , GDP bắt đầu tăng lại. Lạm phát và Ảnh hướng
đến Thị trường Chứng khoán Lạm phát là gì?
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và
sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Hoặc sự mất giá của một đồng tiền so với loại tiền tệ khác
Một ví dụ điển hình về lạm phát đó là một ổ bánh mì bán vào năm 2000 có giá 1.500 đồng/ ổ. Vào
năm 2010, giá của ổ bánh mì đấy, mặc dù chất lượng không thay đổi giá đã là 5.000 đồng/ ổ. Và
đến năm 2020, giá của bánh mì đó là 25.000 đồng/ ổ.
Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lạm phát? lO M oARcPSD| 45467232
Nguyên nhân gây ra lạm phát Do thừa tiền quá mức
Nguyên nhân mà chúng ta phải kể đến đầu tiên đó chính là do thừa tiền quá mức. Thông thường,
lượng tiền sẽ được cân đối để phục vụ cho việc lưu thông hàng hóa và dịch vụ. Nhưng vì một lý
do nào đó mà lượng tiền dư thừa quá mức so với hàng hóa thì sẽ tạo ra hiện tượng lạm phát.
Giả sư nền kinh tế của chúng ta chỉ sản xuất ra 3 ổ bánh mì và chính phủ in tiền vừa đủ để trao đổi
3 ổ bánh mì đó. Lúc này, cung tiền cân bằng với hàng hóa . Có thể thấy rằng 1 ổ bánh mì tương
đương với 1 đơn vị tiền tệ. Nếu sau đó một thời gian, số lượng hàng hóa không đổi, nhưng cung
tiền lại tăng gấp đôi, ta có thể thấy rằng: cùng với ổ bánh mì đó , nhưng bạn cần bỏ ra số lượng
tiền gấp đôi để đổi lấy 1 ổ bánh mì . Hay cũng với một lượng tiền mà trước kia bạn có thể mua
được 1 ổ bánh mì thì nay chỉ còn có thể đổi được một nưa ổ mà thôi. Do cầu kéo
Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu kéo”.
Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó mà leo thang dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại
hàng hóa trên thị trường. Ví dụ như thường ngày bạn đi mua thịt với giá khoảng 80 ngàn/ kg nhưng
đến dịp cận Tết, nhu cầu sư dụng thịt để làm bánh chưng, chả lụa, xúc xích tăng cao làm cho giá
cả tăng mạnh, kéo theo đó các mặt hàng khác như là thịt gà, thịt bò, các sản phẩm về thực phẩm
cũng gia tăng đẩy lạm phát tăng lO M oARcPSD| 45467232 Do chi phí đẩy
Lạm phát sinh ra do tăng về chi phí sản xuất dẫn đến sự tăng giá cả sản phẩm đầu ra (chi phí đẩy).
Chi phí đầu vào của doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên vật liệu đầu vào, máy móc,
thuế và khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp
tăng lên, dẫn đến sản phẩm cũng sẽ tăng lên và một phần chi phí tăng lên sẽ được chuyển sang
người tiêu dùng dẫn đến mức giá chung của toàn thể tăng lên được gọi là lạm phát do chi phí đẩy.
Chẳng hạn, như chi phí đầu vào của sản phẩm bánh mì phụ thuộc vào giá cả bột mì và giá thịt.
Nếu giá thịt tăng hoặc giá bột mì tăng sẽ làm gia tăng chi phí tạo nên một chiếc bánh mì mà sau
đó giá bán của bánh mì sẽ tăng lên. Một ví dụ điển hình khác về nguyên nhân lạm phát do chi phí
đẩy đó chính là giá xăng dầu. Giá xăng dầu là nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp nên ảnh
hưởng khá nhiều giá bán đầu ra của các sản phẩm của các doanh nghiệp đó. Vì vậy, nó sẽ tác động
nhiều đến lạm phát. Mỗi khi giá xăng tăng thì giá cả các loại hình taxi, cước vận tải gia tăng, rau
củ quả, thực phẩm cũng tăng. Thậm chí giá nhà hay giá cho thuê nhà cũng sẽ tăng theo.
Vậy lạm phát được đo lường như thế nào?
Lạm phát đo lường như thế nào?
Lạm phát được đo lường bằng sự thay đổi giá cả hàng hóa dịch vụ trong một nền kinh tế.
• Lạm phát được đo lường thông qua chỉ số CPI (Consumer Price Index)
• CPI là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian
• Chỉ số CPI dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng Giỏ hàng hóa
được tính trong CPI bao gồm các mặt hàng hóa như sau:
• Lương thực, thực phẩm, ăn uống và gia đình , đồ uống và thuốc lá
• May mặc, mũ nón, giày dép lO M oARcPSD| 45467232
• Nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng
• Thiết bị và đồ dùng gia đình
• Thuốc và dịch vụ y tế • Giao thông
• Bưu chính viễn thông • Giáo dục
• Văn hóa, giải trí và du lịch
• Hàng hóa và các dịch vụ khác
Tác động của lạm phát Các mức độ lạm phát
Tùy vào giá trị của lạm phát , chúng ta chia lạm phát thành nhiều cấp độ khác nhau
• Giảm phát: mức lạm phát <0. Khi mức lạm phát <0, thường sẽ kéo theo nhiều hệ luy cho nền kinh tế
• Lạm phát tự nhiên: mức lạm phát từ 0-10%, đây là tỷ lệ lạm phát hằng năm ở mức 1 con
số, được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể sự đoán được. Khi giá ổn định, mọi
người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong
vòng 1 tháng hay là 1 năm. Mức lạm phát này khá là lý tưởng cho việc kích thích và đầu
tư phát triển kinh tế
• Lạm phát phi mã: là mức lạm phát trên 10%, hay lạm phát ở mức 2 cho đến 3 con số . Với
mức lạm phát phi mã, thì đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, người dân
không muốn giữ tiền mặt, mọi người thích giữ hàng hóa vàng hay là ngoại tệ. Thị trường
tài chính không ổn định
• Siêu lạm phát: là mức lạm phát trên 1000%. Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn, các giao
dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi lấy hàng, tiền không còn làm chức năng trao đổi nữa nên
tài chính đứng trước nguy cơ siêu khủng hoảng
Tác động của giảm phát
Giảm phát là hiện tượng mà mức giá chung của hàng hóa có xu hướng giảm. Vậy tác động của
giảm phát đó là gì?
• Đầu tiên, đó là tích trữ tiền mặt ở trong dân dẫn đến thiếu vốn. Điều này đến từ nguyên
nhân là hàng hóa có xu hướng giảm giá và tiền trở nên có giá trị hơn , người dân có xu
hướng tiết kiệm và ít tiêu dùng
• Sản xuất bị đình trệ, doanh nghiệp không đầu tư làm cho các hoạt động kinh tế bị ngưng
trệ do nhiều người tiêu dùng chờ giảm giá sâu hơn. Giá giảm khiến cho doanh nghiệp
không có động lực để sản xuất, trì hoãn đầu tư khiến sản xuất bị trì trệ
• Suy thoái là kết quả tất yếu khi người tiêu dùng bị triệt tiêu động lực mua sắm và doanh
nghiệp mất đi động lực sản xuất
• Gia tăng nợ: Suy thoái tạo ra vòng xoáy đi xuống kèm theo đó là giá cả giảm kèm theo gia tăng nợ thực tế
Chúng ta cùng xem một ví dụ điển hình của nền kinh tế giảm phát. Nhật Bản là một quốc gia đã
trải qua thời kỳ giảm phát dai dẳng từ sau năm 1990 cho đến nay. Đầu tư và tiêu dùng tư nhân
giảm mạnh cùng với sự tiết kiệm trong chi tiêu đã khiến Nhật Bản bước vào thời kỳ tăng trưởng lO M oARcPSD| 45467232
kinh tế chậm lại và thậm chí là tăng trưởng âm. Vì vậy, trong các năm đầu thế kỷ 21, Nhật Bản
thường xuyên tung ra các gói kích thích kinh tế và tiêu dùng trong chi tiêu chính phủ để giúp phục
hồi kinh tếvà nâng mức lạm phát lên.
Cùng nhìn vào biểu đồ ở trên, chúng ta sẽ thấy những năm Nhật Bản giảm phát cũng là những năm
mà thị trường chứng khoán của Nhật giảm mạnh
Tác động của lạm phát tự nhiên
Mức lạm phát vừa phải sẽ có tác động tốt đến nền kinh tế( 2 -4%). Đây là mức lạm phát kỳ vọng
của các chính phủ khi điều hành nền kinh tế. Bởi vì mức giá cả gia tăng trong lạm phát sẽ khuyến
khích doanh nghiệp sản xuất và đầu tư, từ đó làm giảm bớt thất nghiệp trong xã hội. đồng thời
cũng có tác động kích thích tiêu dùng và giúp tăng trưởng kinh tế
Tác động của lạm phát phi mã và siêu lạm phát
Khiến cho lãi suất thực giảm và Thu nhập thực tế giảm. Do lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa –
Lạm phát. Vì vậy, khi lạm phát tăng quá nhanh trong khi lãi suất danh nghĩa không tăng hoặc tăng
chậm hơn so với lạm phát thì sẽ khiến cho lãi suất thực giảm. Điều này cũng tương tự với thu nhập với công thức:
GDP thực = GDP danh nghĩa – Lạm phát
Ngoài ra, tình trạng lạm phát phi mã và siêu lạm phát sẽ khiến cho tình trạng đầu cơ tích trữ hàng
hóa, tài sản xuất hiện gây mất cân bằng cung cầu và khiến cho tỷ giá gia tăng. Gia tăng gánh nặng
nợ quốc gia. Đầu tư nước ngoài tháo chạy và hệ quả cuối cùng đó chính là GDP thực giảm, kinh tế kiệt quệ.
Lạm phát ảnh hưởng đến thị trường Chứng khoán như thế nào?
Một ví dụ chứng tỏ sự tương quan giữa thị trường c hứng khoán và tỷ lệ lạm phát, chúng ta hãy
cùng nhìn biểu đổ của VN-Index từ năm 2002 – nay và những tác động của chỉ sốCPI tới chứng
khoán là như thế nào. CPI năm 2008 đạt mức cao nhất, thị trường chứng khoán cũng tạo đỉnh và
rơi vào chu kỳ giảm sốc. 2009, lạm phát được khống chế thành công, CPI ở mức thấp nhất khiến
cho kinh tế vĩ mô ổn định và chứng khoán tăng lại. Năm 2011, lạm phát tăng trở lại khiến cho
chứng khoán tiếp tục giảm trở lại. Năm 2015, lạm phát thấp kỷ lục, chứng khoán tăng mạnh mẽ. lO M oARcPSD| 45467232
Mối tương quan giữa lạm phát và thị trường chứng khoán qua thống kê tại Việt Nam(*): Lạm phát
tăng có mức độ cộng với việc cung tiền tăng mạnh và mở rộng chi tiêu của chính phủ, hệ quả sẽ
giúp cho thị trường chứng khoán tăng trưởng nóng. Nếu lạm phát tăng quá cao, vượt quá tầm kiểm
soát cộng với việc thắt chặt tiền tệ thì hệ quả đó là thị trường chứng khoán suy giảm nhanh. Nếu
lạm phát giảm cộng với thực chi chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng thì hệ quả là thị trường
chứng khoán sẽ tăng trở lại. Và một điều chúng ta rút ra nữa là ở trạng thái trung tính, khi lạm phát
tăng có mức độ nhưng không đến mức quá cao, cộng với chính sách thu hẹp tiền tệ thì thị trường
chứng khoán sẽ sideway. Qua đây, chúng ta có thể rút ra được mối liên hệ giữa lạm phát và thị
trường chứng khoán Việt Nam qua thống kê tại Việt Nam như sau:
• Trường hợp 1 : Nếu như lạm phát tăng có mức độ cộng với việc cung tiền tăng mạnh và
mở rộng chi tiêu của chính phủ, thì hệ quả sẽ rút ra được đó là thị trường chứng khoán sẽ tăng trưởng nóng
• Trường hợp 2: Lạm phát nếu tăng quá cao vượt quá tầm kiểm soát cộng với việc thắt chặt
tiền tệ của ngân hàng nhà nước, thì hệ quả là thị trường chứng khoán sẽ suy giảm mạnh
• Trường hợp 3: Khi lạm phát giảm, thực thi chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng của chính
phủ thì hệ quả là thị trường chứng khoán sẽ tăng trở lại
• Trường hợp 4: Ở trạng thái trung tính, khi lạm phát tăng có mức độ nhưng không đến mức
quá cao, cộng với việc chính phủ thu hẹp tiền tệ, thì sẽ dẫn đến một hệ quả đó là thị trường chứng khoán sideway down.
(*) Phạm Nguyễn Hoàng, Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán Việt Nam – Lý
thuyết và thực tiễn, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số tháng 1-2/2011.
Tỷ lệ Thất nghiệp là gì?
Tỷ lệ thất nghiệp là (%) số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động lO M oARcPSD| 45467232
Tác động của Thất nghiệp tới nền kinh tế
• Làm giảm thu nhập của cá nhân và nền kinh tế
• Khiến nền kinh tế không thể đạt được hiệu quả
• Có thể dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao
• Không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng về mặt xã hội
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Đường cong Phil ips thể hiện mối tương quan trái chiều giữa thất nghiệp và lạm phát. Hễ thất
nghiệp giảm xuống thì lạm phát sẽ tăng lên.
Giả sư nếu nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công, tức là tỷ lệ thất nghiệp gần như bằng 0
sẽ xảy ra tình trạng: Nếu doanh nghiệp nào muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì bắt buộc phải
thuê thêm nhân công và họ buộc phải trả lương cao hơn thì mới có thể thu hút được nhân công từ
nơi này nhảy việc sang nơi khác. Vì vậy, chi phí nhân công sẽ tăng mạnh bắt buộc sản phẩm phải
tăng giá dịch vụ. Hiện tượng này xảy ra dây chuyền và khiến cho lạm phát gia tăng mạnh.
Chính phủ thư tham chiếu vào tình trạng thất nghiệp và lạm phát để quản lý vĩ mô và đưa ra chính
sách nền kinh tế. Để thất nghiệp giảm, chính phủ sẽ thực hiện các biện pháp khuyến khích sản xuất
và tiêu dùng như là tăng cho vay, tăng trợ cấp, giúp kinh tế tăng trưởng và cũng gia tăng lạm phát.
Có thể nói, lạm phát gia tăng đó là cái giá phải đánh đổi cho tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Tác động của thất nghiệp tới thị trưởng chứng khóa như thế nào
Năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao nhất 4,65%, năm này GDP giảm rất thấp, thị trường cũng
tạo đỉnh và bắt đầu xu hướng đi xuống mạnh. Năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn mức 2,9% nên
đà giảm đã được kiềm lại . Tốc độ giảm chậm hơn và có sự phục hồi vào năm 2010. Năm 2012, tỷ
lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất thị trường và thị trường cũng tạo đáy ngắn hạn và sau đó bắt đầu
có xu hướng tăng trở lại. Năm 2014 – 2015, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ trở lại nên chứng khoán có
đà tăng chậm lại. Năm 2017 -2018, tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất gần đáy và thị trường chứng
khoán cũng bắt đầu tăng mạnh trở lại.
Bài 5: Chính sách Tài Khóa và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Chính sách tài khóa là các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu
của CP nhằm đạt được các mục tiêu vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ổn
định giá cả và lạm phát lO M oARcPSD| 45467232 Khái niệm Tiền tệ
Tiền tệ là phương tiện thanh toán, được công nhận và chấp nhận rộng rãi là trung gian trong trao
đổi mua bán hàng hóa.
Giả sư, nền kinh tế tạo ra 2 loại sản phẩm đó là bánh mì và phở. Người ta nhận thấy để tạo ra một
tô phở thì tốn nhiều chi phí và thời gian gấp đôi một ổ bánh mì. Thay vì chúng ta lấy 1 tô phở đổi
lấy 2 ổ bánh mì quá lòng vòng phức tạp thì tiền tệ ra đời để việc trao đổi diễn ra nhanh chóng và
chính xác hơn, chẳng hạn quy ước là 1 tô phở = 2 đơn vị tiền tệ và 1 ổ bánh mì = 1 đơn vị tiền tệ.
Các loại sau được xem như một đơn vị tiền tệ và được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần:
• Tiền mặt: tiền giấy, tiền xu là đồng tiền pháp định được ngân hàng trung ương phát hành.
• Tiền gưi ngân hàng: là các loại tiền gưi không kỳ hạn, dễ dàng rút chuyển
• Tiền gưi tiết kiệm có kỳ hạn trong ngân hàng cũng được gọi là tiền tệ
• Các loại hàng hóa trong một số trường hợp được chọn làm trung gian trao đổi nhưng ít
được chấp nhận thì không được xem là tiền tệ Cung tiền
Cung tiền là khả năng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu trao đổi, mua bán
hàng hóa, dịch vụ, tài sản. Có các loại cung tiền sau:
• MO = cung tiền cơ sở do ngân hàng trung ương phát hành tiền, cũng như bằng lượng tiền mặt trong lưu thông
• M1 = cung tiền giao dịch, cũng chính bằng tiền mặt + tiền gưi không kỳ hạn hoặc séc ngân hàng
• M2 = cung tiền giao dịch mở rộng, hay M2 = M1 + tiền gưi có kỳ hạn lO M oARcPSD| 45467232
Chính sách Tiền tệ là gì
Chính sách tiền tệ (tiếng Anh là Monetary Policy) là các biện pháp can thiệp của ngân hàng trung
ương thông qua các công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở…để đạt được các mục tiêu
kinh tế vĩ mô như ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế..
Tác động của lãi suất
Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam,
là cơ sở cho các tổ chức tín dụng, ấn định lãi suất kinh doanh Các loại lãi suất
Từ lãi suất cơ bản, các ngân hàng sẽ ấn định lãi suất tiền gưi cho các tổ chức và cá nhân gưi tiền.
Mức lãi suất này khác nhau dựa trên kỳ hạn và quy mô tiền gưi . Có các loại lãi suất không kỳ hạn,
lãi suất có kỳ hạn và lãi suất tiết kiệm. Đồng thời các ngân hàng thương mại cũng sẽ ấn định mức
lãi suất cho vay đối với các cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu về vốn. Đây là khoản lãi mà các cá
nhân hay tổ chức vay định kỳ phải thanh toán cho ngân hàng thương mại. Lãi suất chiết khấu là
lãi suất ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách chiết khấu thương phiếu hoặc là giấy tờ có giá
trị khác khi chưa đến kỳ hạn thanh toán, được tính theo = % mệnh gíá được trừ ngay khi ngân hàng
đưa tiền vay cho khách hàng.
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất ngân hàng trung ương cấp vốn hay cho ngân hàng thương mại
vay tiền bằng cách chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của
các ngân hàng. Vì đây là hoạt động cung ứng vốn cho ngân hàng thương mại nên thường lãi suất lO M oARcPSD| 45467232
tái chiết khấu sẽ thấp hơn lãi suất chiết khấu. Nếu ngân hàng trung ương muốn siết lại cung tiền
thì lãi suất này sẽ cao hơn.
Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay tiền dựa
trên các khoản vay tín dụng của ngân hàng thương mại. Còn lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà
các ngân hàng sư dụng khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng
Như vậy, khi người gưi tiền gưi tiền vào ngân hàng thương mại thì họ sẽ quan tâm và tham khảo
lãi suất tiền gưi. Ngân hàng thương mại cho vay cá nhân hay là tổ chức sẽ thông báo lãi suất cho
vay. Các ngân hàng vay và cho vay trên thị trường liên ngân hàng sẽ quan tâm đến lãi suất liên
ngân hàng . và ngân hàng trung ương khi cấp vốn cho các ngân hàng thương mại sẽ thông báo lãi
suất tái chiết khấu nếu chiết khấu lại giấy tờ có giá và lãi suất tái cấp vốn nếu cấp vốn trên các
khoản cho vay của ngân hàng . Khi ngân hàng nhà nước thông báo hạ lãi suất cơ bản thì lúc này
các ngân hàng thương mại sẽ có động thái hạ lãi suất tiền gưi và lãi suất cho vay tương ứng. Các
cá nhân sẽ rút tiền gưi ngân hàng qua các kênh đầu tư khác có lợi nhuận cao hơn như thị trường
chứng khoán hoặc tăng chi tiêu dùng.
Các doanh nghiệp cá nhân khi lãi suất cho vay giảm cũng sẽ gia tăng đầu tư sản xuất vì chi phí lãi
vay bây giờ rẻ và đồng thời cũng có một lượng tiền đẩy vào kênh đầu tư chứng khoán nhằm tìm
kiếm cơ hội đầu tư ngắn hạn . Động thái hạ lãi suất này vừa tác động truyền dẫn giúp nền kinh tế
tăng trưởng, giúp cho thị trường chứng khoán tăng trưởng.
Dự trữ bắt buộc là gì Khái niệm
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của ngân hàng trung ương yêu cầu các ngân hàng thương
mại phải giữ lại một phần tiền gưi không kỳ hạn nhằm đáp ứng yêu cầu dự trữ và nhu cầu rút tiền
mặt của khách hàng (Số tiền này không được phép cho vay kinh doanh).
Dự trữ bắt buộc tác động đến nền kinh tế như thế nào? lO M oARcPSD| 45467232
Dự trữ bắt buộc có tác động trực tiếp đến cung tiền, khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng thấp thì số tiền
ngân hàng được cho phép vay và cung cấp ra thị trường với số lượng lớn hơn. Cùng với tác động
là số nhân tiền tệ, tức là tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng thấp thì mức độ ngân hàng thương mại làm tăng
cung tiền càng nhân lên gấp bội.
Chúng ta có thể theo dõi một ví dụ sau đây: Giả sư ngân hàng A có khách hàng gưi tiền không kỳ
hạn là 100 đồng, lúc này cung tiền là 100 đồng. Vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1% nên ngân hàng A
chỉ được phép cho vay là 99 đồng. Giả sư người đi vay chưa sư dụng ngay mà đi gưi không kỳ hạn
tạm thời ở ngân hàng B, lúc này cung tiền tăng thêm 99 đồng, tổng cộng là 199 đồng. Nếu tỷ lệ
dữ trữ bắt buộc là khoảng 1%, ngân hàng B chỉ được phép cho vay 98 đồng. Cứ như vậy, với 100
đồng ban đầu, hệ thống ngân hàng đã giúp tăng cung tiền lên thành nhiều lần hơn.
Tác động của tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Như vậy, khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1%, giả sư ngân hàng A có người gưi tiền 100 đồng, cung
tiền lúc này là 100 đồng . Người đi vay ngân hàng A rút tiền gưi vào ngân hàng B tối đa được 99
đồng, cung tiền lúc này tăng lên là 199 đồng. Và tiếp tục, ngân hàng C được gưi vào 98 đồng,
cung tiền là 297 đồng. Ngân hàng D tăng lượng tiền gưi là 97 đồng, cung tiền là 394 đồng
Còn khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 3% thì cung tiền sẽ giảm còn lần lượt là 197, 291 và 382 đồng.
Sự tham gia của càng nhiều ngân hàng và vòng quay tín dụng càng lớn thì cung tiền sẽ càng giảm
mạnh và ngược lại, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 2% thì thông qua hệ thống ngân hàng thương
mại và kênh tín dụng, cung tiền sẽ tăng lên rất mạnh trong lưu thông
Các loại chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ gồm 2 dạng: chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. lO M oARcPSD| 45467232
• Chính sách tiền tệ mở rộng bao gồm các biện pháp như là tăng cung tiền hoặc tăng tỷ lệ
tăng trưởng tín dụng; giảm lãi suất hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua trên thị trường
mở (OMO) . Mục tiêu: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
• Chính sách tiền tệ thắt chặt: bao gồm các biện pháp như giảm cung tiền, giảm tỷ lệ tăng
trưởng tín dụng; Tăng lãi suất/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và Bán ở trên thị trường mở OMO.
Mục tiêu: kiềm chế lạm phát và bong bóng
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chúng ta hãy cùng xem tác động của chính sách tiền tệ mở rộng tới nền kinh tế đó là như thế nào?
Các tín hiệu của chính sách tiền tệ mở rộng như là giảm lãi suất hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
tăng cung tiền, tăng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hoặc mua ở trên thị trường mở thì thông qua các
kênh này, tiền sẽ chảy đến tiêu dùng sản xuất và thị trường chứng khoán, và kết quả đó là thị
trường chứng khoán tăng.
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Các tín hiệu như tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm cung tiền, giảm tỷ lệ tăng trưởng và
bán ở trên thị trường mở thì thông qua cách này, tiền sẽ rút ra khỏi tiêu dùng, sản xuất và thị trường
chứng khoán. Kết quả , hệ quả đó là thị trường chứng khoán giảm.
Sự tương quan giữa các yếu tố của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán
Chúng ta hãy cùng xem qua một số ví dụ để chứng minh sự tương quan giữa các yếu tố của chính
sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán. Đầu tiên, đó là dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc
Thực tế đối với thị trường chứng khoán Việt Nam thì mỗi khi ngân hàng nhà nước thực hiện tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì đều khiến cho thị trường chứng khoán giảm sâu và ngược lại khi ngân
hàng nhà nước giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì đều hỗ trợ giúp cho thị trường chứng khoán tăng mạnh lO M oARcPSD| 45467232 Tăng trưởng tín dụng
Năm 2008, tín dụng tăng trưởng mức cao từ 30-37.7%/ năm khiến cho bùng nổ bong bóng tín
dụng, tiềm ẩn nợ xấu và nguy cơ cho nền kinh tế. Chứng khoán cũng đạt đỉnh và giảm ngay sau
đó. Có thể thấy rằng đỉnh tín dụng cũng khá gần với đỉnh chứng khoán. Việc tăng trưởng ở mức
cao dẫn đến hệ quả là một phần tiền nhàn rỗi đổ vào thị trường chứng khoán khiến cho lượng cung
mạnh lên đẩy thị trường chứng khoán đạt lên đỉnh. Đến năm 2012, tín dụng ở mức thấp do các
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên họ không có nhu cầu mở rộng sản xuất,
không có nhu cầu vay tín dụng, nền kinh tế tạo đáy và thị trường chứng khoán cũng tạo đáy và sau đó đi lên.
Từ năm 2013-nay, tăng trưởng tín dụng bắt đầu tăng trở lại, doanh nghiệp đã kinh doanh được có
nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến một hệ quả là kinh tế tăng
trưởng trở lại và thị trường chứng khoán cũng tăng. Lãi suất
Hãy cùng xem xét yếu tố lãi suất tác động đến thị trường chứng khoán như thế nào. Năm 2005, lãi
suất ở mặt bằng thấp từ 6-7% / năm . Nhà đầu tư nhận ra đây là chi phí vay khá là rẻ giúp cho hỗ
trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ quả là kinh tế phát triển. Một dòng
tiền nhàn rỗi cũng được đổ vào thị trường chứng khoán khiến cho thị trường chứng khoán tăng bởi
vì lúc đấy lãi suất tiết kiệm thấp và nhà đầu tư chọn kênh sinh lời tốt hơn ở trên thị trường chứng
khoán. Đến năm 2008, lãi suất bắt đầu ở mặt bằng cao với mức là 14-25%/năm khiến cho doanh
nghiệp phải giảm khi quy mô sản xuất kinh doanh. Kinh tế bắt đầu bị kìm hãm đà tăng trở lại và
thị trường chứng khoán bắt đầu giảm. Dòng tiền trên thị trường chứng khoán rút ra sang kênh an
toàn có lãi suất cao hơn về mặt danh nghĩa. Đến năm 2009, lãi suất thấp lại, thị trường chứng
khoán có sự phục hồi.