Các phong trào cách mạng 1930 - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển

Các phong trào cách mạng 1930 - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I Các phong trào cách mạng 1930-1931
1, Các phong trào 1930-1931
a, Nguyên nhân
- Tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) gây ra
+ Kinh tế Việt Nam khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng
+ Đời sống các tầng lớp nhân dân Việt Nam cơ cực
+ Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với Pháp sâu sắc
- Chính sách khủng bố , đàn áp thực dân Pháp với phong trào yêu nước, cách
mạng của nhân dân Việt Nam -> Tình hình chính trị căng thẳng
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ( đầu năm 1930 ) kịp thời lãnh đạo nhân dân
đấu tranh thức hiện nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
Đảng ra đời và lãnh đạo cách mạng là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự
bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng (1930-1931)
b, Diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931
- Tháng 2 – tháng 4 / 1930: Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh cuộc đấu tranh của
công nhân nông dân
+ Công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm
+ Nông dân đòi giảm tô, giảm thuế
- Tháng 5/ 1930: Trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân
ngày quốc tế lao động ( 1/5 )
Bước ngoặt của phong trào
- Tháng 6- tháng 8/ 1930: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh,cả nước có 121
cuộc đấu tranh…
- Tháng 9/1930: + Phong trào dâng cao, nhất là 2 tỉnh ở nghệ An và Hà Tĩnh
+ Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân huyện Hưng
Nguyên (12/9/1930)
=> Kết quả
- Hệ thống của chính quyền địch tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã
- Thành lập các chính quyền Xô Viết
-> Đây là chính quyền của dân do dân vì dân
c, Kết quả
- Thực dân Pháp lo sợ trước sức mạnh của phong trào nên khủng bố, đàn áp
dã man -> từ giữa năm 1931 phong trào tạm lắng
d, Ý nghĩa
- Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai
cấp công nhân với cách mạng đông dương
+ Được đánh giá cao trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế
+ ĐCSĐD được công nhân là bộ phận dộc lập, trực thuộc quốc tế Cộng sản
+ Có ý như một cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá
+ Xây dụng khối liên minh công-nông
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
+ Tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành và giữ chính quyền bằng bạo lực
| 1/2

Preview text:

I Các phong trào cách mạng 1930-1931
1, Các phong trào 1930-1931 a, Nguyên nhân
- Tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) gây ra
+ Kinh tế Việt Nam khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng
+ Đời sống các tầng lớp nhân dân Việt Nam cơ cực
+ Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với Pháp sâu sắc
- Chính sách khủng bố , đàn áp thực dân Pháp với phong trào yêu nước, cách
mạng của nhân dân Việt Nam -> Tình hình chính trị căng thẳng
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ( đầu năm 1930 ) kịp thời lãnh đạo nhân dân
đấu tranh thức hiện nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
 Đảng ra đời và lãnh đạo cách mạng là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự
bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng (1930-1931)
b, Diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931
- Tháng 2 – tháng 4 / 1930: Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh cuộc đấu tranh của công nhân nông dân
+ Công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm
+ Nông dân đòi giảm tô, giảm thuế
- Tháng 5/ 1930: Trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân
ngày quốc tế lao động ( 1/5 )
 Bước ngoặt của phong trào
- Tháng 6- tháng 8/ 1930: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh,cả nước có 121 cuộc đấu tranh…
- Tháng 9/1930: + Phong trào dâng cao, nhất là 2 tỉnh ở nghệ An và Hà Tĩnh
+ Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930) => Kết quả
- Hệ thống của chính quyền địch tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã
- Thành lập các chính quyền Xô Viết
-> Đây là chính quyền của dân do dân vì dân c, Kết quả
- Thực dân Pháp lo sợ trước sức mạnh của phong trào nên khủng bố, đàn áp
dã man -> từ giữa năm 1931 phong trào tạm lắng d, Ý nghĩa
- Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai
cấp công nhân với cách mạng đông dương
+ Được đánh giá cao trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế
+ ĐCSĐD được công nhân là bộ phận dộc lập, trực thuộc quốc tế Cộng sản
+ Có ý như một cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá
+ Xây dụng khối liên minh công-nông
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
+ Tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành và giữ chính quyền bằng bạo lực