-
Thông tin
-
Quiz
Các phương pháp nghiên cứu công chúng | Bài tập công chúng báo chí truyền thông
Là rút ra những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu để tìm ra những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem những vấn đề gì được giải quyết và những vấn đề gì chưa được giải quyết. Là việc tìm hiểu bản chất của tư liệu được phân tích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Công Chúng Báo Chí- Truyền Thông 30 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Các phương pháp nghiên cứu công chúng | Bài tập công chúng báo chí truyền thông
Là rút ra những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu để tìm ra những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem những vấn đề gì được giải quyết và những vấn đề gì chưa được giải quyết. Là việc tìm hiểu bản chất của tư liệu được phân tích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Công Chúng Báo Chí- Truyền Thông 30 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HàC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN VIàN BÁO CHÍ
-------------------------------------- BÀI TÀP
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ - TRUYÀN THÔNG
ĐÀ BÀI: CÁC PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĀU CÔNG CHÚNG
GiÁng viên: Nguyßn Thß Tuy¿t Minh
Lớp: Quan há công chúng chuyên nghiáp K40 Sinh viên thực hián: Nguyßn Minh Ph°¢ng Nguyßn Diáu Ly Vũ Thß Thanh Xuân Nguyßn Hồng H¿nh Nguyßn Ngác Khánh Đỗ Minh Ánh Thái Minh Th° Nguyßn ThÁo Nguyên Nguyßn Ngác Hà Hà Nội, tháng 9 năm 2022 1.
Các ph°¢ng pháp nghiên cāu công chúng
Các ph°ơng pháp nghiên cứu công chúng báo chí về cơ bÁn đ°ợc chia
thành 2 nhóm: ph°ơng pháp định tính và ph°ơng pháp định l°ợng. Ph°¢ng pháp đßnh tính Ph°¢ng pháp đßnh l°ÿng
- Phân tích tài liệu định tính
- BÁng hỏi trắc nghiệm (anket) - Quan sát định tính
- Phân tích tài liệu định l°ợng - Phỏng vấn sâu - Quan sát định l°ợng
- ThÁo luận nhóm tập trung
- Đo l°ờng bằng thiết bị điện tử
1.1. Các ph°¢ng pháp nghiên cāu đßnh tính
1.1.1. Phân tích tài liáu đßnh tính 1.1.1.1. Khái niám
Là rút ra những nội dung t° t°ởng cơ bÁn của tài liệu để tìm ra những vấn
đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem những vấn đề gì đ°ợc giÁi
quyết và những vấn đề gì ch°a đ°ợc giÁi quyết.
Là việc tìm hiểu bÁn chất của t° liệu đ°ợc phân tích, cho phép hiểu đ°ợc
nội dung tài liệu, nguồn gốc và logic lập luận của những ý t°ởng đ°ợc đ°a ra trong tài liệu. 1.1.1.2. Đặc điểm
Nếu nh° ph°ơng pháp phân tích tài liệu định l°ợng nghiêng về phân tích
quy mô, cơ cấu và các mối quan hệ thì ph°ơng pháp phân tích tài liệu định tính
nghiêng về phân tích, lý giÁi, tìm ra nguyên nhân, nguồn gốc của vấn đề.
Chịu Ánh h°ởng bởi kỹ năng, kinh nghiệm và các yếu tố chủ quan khác từ nhà nghiên cứu
1.1.1.3. Các ph°¢ng pháp phân tích tài liáu đßnh tính
- Đọc tổng quát (đọc nhanh) tài liệu
Là ph°ơng pháp đọc để xác định những phần, trang cần phÁi đọc kỹ,
nghiên cứu, tìm hiểu sâu, có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu. - Đọc kỹ và ghi chép
Ghi nhận và thu thập các thông tin cần thiết cho những b°ớc nghiên cứu tiếp theo
- Thực hiện tóm tắt l°ợc thuật
Là văn bÁn do nhà nghiên cứu thực hiện nhằm ghi chép l¿i một cách cô
đọng, ngắn gọn thông tin có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu.
- Thực hiện tóm tắt tổng thuật
Tóm tắt tổng thuật là giai đo¿n ghi nhận sự so sánh, liên hệ, bình luận,
đánh giá của nhà nghiên cứu đồng thời trình bày ph°ơng h°ớng và các giÁ thuyết nghiên cứu. 1.1.1.4. Đánh giá - ¯u điểm:
Nhanh chóng, tiện lợi do sử dụng tài liệu có sẵn ít tốn kém về công sức,
thời gian, kinh phí, không cần sử dụng nhiều ng°ời.
Thông tin thu đ°ợc nhiều, đa d¿ng, phong phú. - Nh°ợc điểm:
Tài liệu ít đ°ợc phân chia theo tiêu chí mong muốn
Thông tin dễ bị Ánh h°ởng bởi t° t°ởng, quan điểm của tác giÁ
Tổng hợp thông tin gặp nhiều khó khăn, nhiều tài liệu bÁo mật cÁn trở việc nghiên cứu
Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phÁi có chuyên gia có trình độ cao. 1.1.2. Quan sát đßnh tính 1.1.2.1. Đßnh nghĩa
Quan sát định tính một ph°ơng pháp thu thập dữ liệu một cách chủ quan
bằng cách sử dụng các giác quan. Cách tiếp cận này không liên quan đến đo
l°ờng định l°ợng; nó chỉ xử lý những dữ liệu mà b¿n có thể quan sát bằng các giác quan của mình. ¯u điểm Nh°ÿc điểm - Độ tin cậy cao - Tốn kém - Có tính liên tụ
- Phụ thuộc vào chất l°ợng m¿ng - PhÁn hồi nhanh l°ới cộng tác viên
- Không chịu Ánh h°ởng của - Tỷ lệ phÁn hồi thấp phỏng vấn
1.1.2.2. Đối t°ÿng và hình thāc quan sát
Đối t°ợng quan sát rất đa d¿ng, có thể là một cá nhân, một nhóm ng°ời,
một đơn vị, một sự kiện xã hội …
Các hình thức th°ờng dùng trong ph°ơng pháp quan sát nh°: Quan sát có tham gia
Ph°ơng pháp này đòi hỏi ng°ời quan sát cần có
thời gian sống nhất định cùng môi tr°ờng với đối
t°ợng quan sát. Thông th°ờng quan sát có tham
gia đ°ợc tiến hành trong thời gian dài và liên tục. Quan sát không tham
Là ph°ơng pháp mà ng°ời quan sát không trực gia
tiếp tham gia trong môi tr°ờng quan sát hay nhóm
đối t°ợng cần quan sát. Họ quan sát với t° cách
ng°ời ngoài cuộc. Quan sát không tham gia có °u
điểm lớn khi quan sát trong ph¿m vi rộng, lĩnh
vực lớn hay nhóm ng°ời đông hay cÁ một cộng đồng dân c°. Quan sát công khai
Là hình thức quan sát mà nhà nghiên cứu thông
báo rõ cho đối t°ợng đ°ợc biết về ph°ơng pháp
mà nhà nghiên cứu đang cần tìm hiểu vấn đề gì,
nội dung để làm gì. Với ph°ơng pháp này, đối
t°ợng đ°ợc quan sát biết rõ về mục đích và nội
dung của ho¿t động quan sát. Quan sát bí mật
Đây là hình thức quan sát th°ờng hay sử dụng khi
thấy các hình thức quan sát công khai khó thu
thập đ°ợc những dữ liệu cần thiết. Với hình thức
quan sát này, đối t°ợng đ°ợc quan sát không hề
biết về ng°ời quan sát và các nội dung quan sát
và cùng không biết là mình đ°ợc quan sát.
Ph°ơng pháp quan sát bí mật có khÁ năng đ¿t
đ°ợc hiệu quÁ lớn, thu thập đ°ợc nhiều thông tin
khách quan nh°ng l¿i hơi khó khăn trong quá trình thực hiện.
1.1.2.3. Đặc điểm cÿa quan sát đßnh tính
- Quan sát bằng tất cả các giác quan Thị giác
Sử dụng mắt để nhìn (cho ta dữ liệu về hình Ánh,
hành vi, cử chỉ, điệu bộ con ng°ời Thính giác
Tai để nghe (các âm thanh, các câu nói, cách
lên giọng, nhấn giọng, các âm thanh từ sự vật khác) Kh°ớu giác
Mũi để ngửi (các mùi vị liên quan đến sự
vật/hiện t°ợng, hay ở trong môi tr°ờng đ°ợc quan sát), Xúc giác
Hay tay/cơ thể để sờ, ch¿m (vào đồ vật, ng°ời). Vị giác
Miệng để nếm (các thức ăn, đồ uống, thậm chí các vị từ quần áo)
Giác quan CÁm nhận cá nhân. Nhiều thông tin không thể sử
dụng mắt hay tai để thu thập thông tin, nhà
nghiên cứu phÁi cÁm nhận nó bằng chính quá
trình trÁi nghiệm bÁn thân.
- Quan sát định tính là dạng mở
Tức là không có sự chuẩn bị các biến số, chỉ số từ tr°ớc. Nhà nghiên cứu
chỉ xây dựng một bÁng h°ớng dẫn quan sát, gồm việc định h°ớng các khía c¿nh
cần tập trung quan sát dựa trên các mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
Khi tiến hành quan sát, nhà nghiên cứu phÁi mô tÁ một cách chi tiết các diễn
biến xÁy ra với đối t°ợng và ng°ời tham gia nghiên cứu. Các chi tiết đ°ợc mô tÁ
phần lớn xuất phát từ tình huống quan sát chứ không phÁi đ°ợc ấn định từ tr°ớc.
Điều này mở ra vô số các khÁ năng về thông tin phát sinh. 1.1.3. Phỏng vấn sâu 1.1.3.1. Khái niám
Phỏng vấn sâu là d¿ng phỏng vấn mà trong đó ng°ời ta xác định sơ bộ
những vấn đề cần thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu (guideline). Tuy nhiên,
ng°ời phỏng vấn tự do hoàn toàn trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cách
xếp đặt trình tự các câu hỏi và ngay cÁ cách thức đặt các câu hỏi nhằm thu thập
đ°ợc thông tin mong muốn. Mục tiêu của phỏng vấn sâu không phÁi để hiểu một
cách đ¿i diện, khái quát về tổng thể, mà giúp chúng ta hiểu sâu, hiểu kỹ về một
vấn đề nhất định. Thí dụ, phỏng vấn sâu để tìm hiểu về động cơ, nguyên nhân của
một lo¿i hành động nào đó. 1.1.3.2. ¯u điểm
Đầu tiên, phỏng vấn sâu có thể sử dụng với những đề tài mà đối t°ợng
nghiên cứu của chúng còn ch°a đ°ợc hiểu biết một cách đầy đủ, còn có khÁ năng
nÁy sinh vấn đề này hay vấn đề khác qua tiếp xúc với các cá nhân đ°ợc nghiên cứu.
Thứ hai, Trong phỏng vấn sâu sử dụng chủ yếu các câu hỏi mở, vì vậy
ng°ời trÁ lời cũng hoàn toàn tự do trong cách thức trÁ lời.
Thứ ba, ph°ơng pháp này phù hợp với các nghiên cứu tr°ờng hợp, hoặc
cho các nghiên cứu chỉ ra bÁn chất của hiện t°ợng, nhằm thiết lập mô hình cấu
trúc của hiện t°ợng mà tr°ớc đó ch°a có sự nhận thức đầy đủ về nó. 1.1.3.3. Nh°ÿc điểm
Ph°ơng pháp này yêu cầu cao về tay nghề, nghiệp vụ của ng°ời đi phỏng
vấn. Điều tra viên phÁi có sự hiểu biết rộng về các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội và sự hiểu biết sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu. Mặt khác, anh ta
phÁi là ng°ời có kinh nghiệm phỏng vấn, biết cách dẫn dắt thÁo luận theo chủ đề
cần thiết mà không làm Ánh h°ởng đến cuộc tiếp xúc, không làm mất lòng ng°ời
đ°ợc phỏng vấn, biết cách dẫn dắt thÁo luận theo chủ đề cần thiết mà không làm
Ánh h°ởng đến cuộc tiếp xúc, không làm mất lòng ng°ời đ°ợc phỏng vấn.
1.1.3.4. Yêu cầu và phân lo¿i
Để có đ°ợc đầy đủ các thông tin của ng°ời trÁ lời, việc ghi chép phÁi hết
sức nghiêm túc. Các câu trÁ lời của ng°ời đ°ợc hỏi ghi đ°ợc càng đầy đủ càng sát
thực càng tốt. Cách sử dụng từ ngữ, hành vi của ng°ời trÁ lời trong quá trình trÁ
lời các câu hỏi cũng cần đ°ợc ghi đầy đủ, đúng với thực tế. H¿n chế tối đa việc
cắt bớt hoặc ghi khái quát các câu trÁ lời. Bởi vì, nếu làm nh° vậy thì, thứ nhất, sẽ
làm mất đi một l°ợng thông tin nhất định.
Thứ hai, làm cho thông tin bị chuyển dịch bởi ý đồ chủ quan của ng°ời
phỏng vấn. Rõ ràng là, khi ng°ời đi hỏi ghi khái quát hay tóm l°ợc các câu trÁ
lời, họ sẽ ghi chép thông tin theo nhận thức và hệ giá trị của riêng mình.
- Ph°ơng pháp phỏng vấn sâu cá nhân đối mặt (F2F)
Lĩnh vực truyền thông th°ờng ứng dụng: Báo in, phát thanh, truyền hình,
báo m¿ng điện tử, khÁo sát thị tr°ờng, ho¿t động của tòa so¿n, chiến dịch truyền thông. ¯u điểm Nh°ÿc điểm
- Làm việc đ°ợc với các nhóm - Ành h°ởng từ quá trình phỏng công chúng đặc thù vấn - Có thể sàng lọc mẫu - Thành kiến về mẫu
- Sử dụng đ°ợc các câu hỏi kết - Tốn kém hợp - Tốn thời gian - KhÁ năng giÁi thích cao
- Giới thiệu đ°ợc tài liệu liên quan
- Nhanh chóng và có thể kiểm tra, truy vấn thông tin
- Ph°ơng pháp phỏng vấn sâu kết hợp khảo sát qua th° (F2F + PS)
Lĩnh vực truyền thông th°ờng ứng dụng: Báo in, phát thanh, truyền hình,
báo m¿ng điện tử, khÁo sát thị tr°ờng, ho¿t động của tòa so¿n, chiến dịch truyền thông. ¯u điểm Nh°ÿc điểm
- Kết hợp đ°ợc các lo¿i câu hỏi - Thành kiến về mẫu - KhÁ năng giÁi thích cao - Tốn kém
- Giới thiệu đ°ợc tài liệu - Tốn thời gian - Có thể sàng lọc mẫu
- Không chịu Ánh h°ởng của phỏng vấn
1.1.3.5. Quy trình phỏng vấn sâu
Phỏng vấn cần thực hiện theo quy trình: lựa chọn đối t°ợng, chuẩn bị, tiến
hành phỏng vấn và xử lý kết quÁ phỏng vấn.
B°ớc 1: Lựa chọn đối t°ợng: phù hợp với yêu cầu của đề tài B°ớc 2: Chuẩn bị
- Lựa chọn và tập huấn ng°ời phỏng vấn: khi lựa chọn ng°ời thực hiện
phỏng vấn cần chú ý về năng lực và kỹ năng.
- BÁng câu hỏi phỏng vấn cần đ°ợc thÁo luận kỹ trong nhóm nghiên cứu,
sửa đổi, bổ sung sao cho nội dung các câu hỏi đ¿t đ°ợc mục đích cao nhất
trong thu nhận thông tin. Ng°ời phỏng vấn cần hiểu rõ mục đích của từng câu hỏi.
- Trong tr°ờng hợp cần thiết, cần tổ chức phỏng vấn thử để hiệu chỉnh câu hỏi, ph°ơng pháp hỏi.
B°ớc 3: Tiến hành phỏng vấn
Trong suốt quá trình thực hiện ng°ời phỏng vấn cần l°u ý đến việc xây
dựng và duy trì bầu không khí tôn trọng, thoÁi mái. Đồng thời cần linh ho¿t và
chủ động h°ớng trÁ lời của ng°ời đ°ợc phỏng vấn vào nội dung trọng tâm của cuộc phỏng vấn.
Đặt câu hỏi là một kỹ thuật của phỏng vấn để thu thập thông tin. Bên c¿nh
các câu hỏi trực tiếp nhằm thu nhận thông tin ngắn gọn, câu hỏi gián tiếp cũng
giúp cho ng°ời phỏng vấn duy trì cuộc đối tho¿i, đồng thời qua đó có thể kiểm tra
đ°ợc mức độ chân thực của thông tin.
Ghi chép trong phỏng vấn là yêu cầu mang tính kỹ thuật. Việc ghi chép cần
thực hiện sao cho l°u giữ thông tin của ng°ời trÁ lời nhanh nhất, đầy đủ nhất mà
không Ánh h°ởng tiêu cực đến tâm lý ng°ời đ°ợc phỏng vấn, nhịp độ phỏng vấn,
không làm gián đo¿n quá trình phỏng vấn. Trong điều kiện hiện nay, có thể sử
dụng thiết bị ghi âm để hỗ trợ. Tuy nhiên, ghi chép vẫn có tính hiệu quÁ nhất định.
B°ớc 4: Xử lý kết quả phỏng vấn
Diễn giÁi các đo¿n ghi âm phỏng vấn và xác minh với ng°ời đ°ợc phỏng vấn.
1.1.4. ThÁo luÁn nhóm tÁp trung
Thuộc nhóm các ph°ơng pháp định tính, đơn vị nghiên cứu là một nhóm
chứ không phÁi một cá nhân. Ph°ơng pháp này đ°ợc khởi x°ớng từ Cục nghiên
cứu ứng dụng xã hội t¿i Mỹ bởi phó giám đốc, nhà xã hội học Robert K. Merton
năm 1976. Thuật ngữ đ°ợc đặt tên bởi nhà tâm lý học và chuyên gia marketing Ernest Dichter năm 1991.
1.1.4.1. Ph°¢ng pháp ti¿n hành
Một nhóm tập trung th°ờng bao gồm từ 6 đến 8 ng°ời có chung một số đặc
điểm nhất định phù hợp với chủ đề cuộc thÁo luận, ví dụ cùng một trình độ học
vấn, cùng một độ tuổi, cùng một giới tính …
Có ba lo¿i câu hỏi nhóm tập trung: - Câu hỏi t°ơng tác:
Giới thiệu ng°ời tham gia và làm họ cÁm thấy thoÁi mái với chủ đề của cuộc thÁo luận. - Câu hỏi thăm dò:
Đi vào những vấn đề của các cuộc thÁo luận. - Câu hỏi thoát:
Kiểm tra xem nếu bất cứ điều gì đã bỏ lỡ trong thÁo luận.
Trong điều kiện lý t°ởng nhất, các cuộc thÁo luận nhóm tập trung đ°ợc tiến
hành bởi 1 nhóm gồm điều hành và trợ lý. Ng°ời điều hành t¿o điều kiện cho
thÁo luận, trợ lý ghi chép và ch¿y các máy ghi âm. CÁ hai ng°ời điều tiết vừa phÁi
chào đón ng°ời tham gia, cung cấp cho họ thực phẩm, giúp họ điền thông tin của
họ, và h°ớng dẫn họ trong việc hoàn thành thủ tục giấy tờ.
Thông tin cá nhân từ ng°ời tham gia nh° độ tuổi, giới tính, hoặc các thông
tin khác là điều quan trọng để bắt đầu những cuộc thÁo luận nhóm tập trung.
Khi đã thu thập và xem xét cho hoàn chỉnh các thông tin, việc khÁo sát bắt
đầu. Ng°ời điều hành sử dụng một kịch bÁn đã đ°ợc chuẩn bị sẵn để chào đón
ng°ời tham gia, nhắc nhở họ về mục đích của nhóm và cũng đặt ra quy tắc khi làm việc.
Ng°ời điều hành nhóm tập trung có trách nhiệm hỏi tất cÁ câu hỏi đã chuẩn
bị tr°ớc trong thời gian quy định. Ng°ời điều hành nhóm tập trung cũng có một
trách nhiệm để cho ng°ời tham gia trÁ lời một cách đầy đủ để có đ°ợc tất cÁ
những câu trÁ lời, ví dụ có thể sử dụng một số mẫu câu hỏi nh°: "B¿n có thể nói
rõ hơn về vấn đề đó đ°ợc không?", Ng°ời điều hành phÁi biết diễn giÁi và tóm tắt những ý kiến dài, phức t¿p hoặc không rõ ràng.
Khi các nhóm tập trung hoàn thành, các điều hành viên cÁm ơn tất cÁ ng°ời
tham gia và phát tiền thù lao nếu có. Ngay sau khi tất cÁ những ng°ời tham gia
rời khỏi, ng°ời điều hành và trợ lý điều hành rút ra kết luận trong khi ghi âm vẫn
ch¿y và ghi nhãn tất cÁ băng và ghi chú với ngày, giờ (nếu có nhiều hơn một
nhóm mỗi ngày) và tên của nhóm.
1.1.4.2. Các lĩnh vực áp dāng ph°¢ng pháp thÁo luÁn nhóm tÁp trung
Khoa học xã hội, Marketing, truyền thông,...
ThÁo luận nhóm tập trung th°ờng đ°ợc sử dụng để đánh giá các nhu cầu, các biện
pháp can thiệp, thử nghiệm các ý t°ởng hoặc ch°ơng trình mới, cÁi thiện ch°ơng
trình hiện t¿i và thu thập các thông tin về một chủ đề nào đó phục vụ cho việc xây
dựng bộ câu hỏi có cấu trúc…
1.1.4.3. ¯u điểm và nh°ÿc điểm ¯u điểm Nh°ÿc điểm
- Cung cấp một khối l°ợng thông tin
- Nghiên cứu viên khó kiểm soát động
đáng kể một cách nhanh chóng và rẻ
thái của quá trình thÁo luận so với
hơn so với phỏng vấn cá nhân. phỏng vấn cá nhân.
- Rất có giá trị trong việc tìm hiểu
- ThÁo luận nhóm tập trung không thể
quan niệm, thái độ và hành vi của
đ°a ra tần suất phân bố của các quan cộng đồng
niệm và hành vi trong cộng đồng.
- Hỗ trợ việc xác định những câu hỏi
- Kết quÁ TLNTT th°ờng khó phân
phù hợp cho phỏng vấn cá nhân
tích hơn so với phỏng vấn cá nhân.
- Số l°ợng vấn đề đặt ra trong TLNTT
có thể ít hơn so với PV cá nhân
- Việc chi chép l¿i thông tin và chi tiết
của cuộc thÁo luận nhóm tập trung rất
khó, nhất là việc gỡ băng ghi âm.
1.2. Các ph°¢ng pháp nghiên cāu đßnh l°ÿng
1.2.1. Ph°¢ng pháp điÁu tra bằng bÁng hỏi trắc nghiám Anket 1.2.1.1. Khái niám
Anket là ph°ơng pháp thu thập sự kiện trên cơ sở trÁ lời bằng văn bÁn
(viết) của ng°ời đ°ợc nghiên cứu theo một ch°ơng trình đã đ°ợc thiết lập một cách đặc biệt.
Nói khác: Anket là ph°ơng pháp phỏng vấn gián tiếp thông qua việc hỏi và
trÁ lời trên giấy. Việc xây dựng nội dung chính xác các câu hỏi và sự diễn đ¿t rõ
ràng các câu hỏi có ý nghĩa quan trọng khi xây dựng anket. 1.2.1.2. ¯u điểm
¯u điểm đầu tiên của phỏng vấn Anket là dễ tổ chức: chỉ cần một bÁng hỏi
lập sẵn là có thể tiến hành điều tra hoặc phỏng vấn mà không cần có địa điểm
hoặc nghi thức gặp gỡ, không cần có mặt ng°ời phỏng vấn.
Thứ hai, phỏng vấn Anket rất nhanh chóng, việc điều tra có thể tiến hành
với nhiều ng°ời cùng một lúc. Nếu có đông ng°ời cùng tập trung l¿i trong cùng
một địa điểm và thời gian thì có thể nhanh chóng thu thập đ°ợc ý kiến của tất cÁ
mọi ng°ời. Ngoài ra với ph°ơng pháp Anket, có thể tiết kiệm cÁ chi phí và thời gian. 1.2.1.3. Nh°ÿc điểm
Thứ nhất, về điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng đ°ợc trong những điều kiện,
hoàn cÁnh nhất định đó là: đối t°ợng nghiên cứu có trình độ, có tinh thần trách
nhiệm cao, có điều kiện thuận lợi để phân phát và gửi trÁ l¿i phiếu điều tra.
Thứ hai, ít có cơ hội giÁi thích rõ các vấn đề: nếu ng°ời đ°ợc phỏng vấn
không hiểu nội dung câu hỏi thì họ th°ờng không có cơ hội đ°ợc giÁi thích rõ
ràng các câu hỏi, nếu câu hỏi đ°ợc hiểu theo nghĩa khác nhau thì sẽ Ánh h°ởng
đến chất l°ợng thông tin thu đ°ợc.
Thứ ba, không kiểm soát đ°ợc đối t°ợng trÁ lời: câu trÁ lời của ng°ời này
có thể chịu Ánh h°ởng của ng°ời khác hoặc ng°ời đ°ợc hỏi có thể tham khÁo ý kiến của ng°ời khác.
1.2.1.4. Yêu cầu và phân lo¿i Anket
– Những yêu cầu của Anket:
Câu hỏi cần làm sao cho mọi ng°ời đều hiểu nh° nhau (đơn vị) vì khi điều
tra không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối t°ợng.
PhÁi h°ớng dẫn tỉ mỉ, trình tự, cách thức điền dấu vào ankét là rất cần thiết và quan trọng.
– Anket chia làm 2 loại: kín và mở: Anket mở Anket kín
Ng°ời đọc phÁi tự mình biểu đ¿t câu Chọn một trong các câu trÁ lời cho sẵn
trÁ lời cho những câu hỏi đ°ợc đặt ra.
lo¿i này dễ xử lý, nh°ng tài liệu thu
Lo¿i này giúp thu đ°ợc tài liệu đầy đủ, đ°ợc chỉ đóng khung trong giới h¿n
phong phú hơn về đối t°ợng, nh°ng của các câu trÁ lời đã cho tr°ớc.
rất khó xử lý kết quÁ thu đ°ợc vì các
câu trÁ lời rất đa d¿ng.
1.2.1.5. Trình tự nội dung cÿa phi¿u Anket - Phần mở đầu
Nội dung chủ yếu của phần này là giới thiệu cơ quan tiến hành nghiên cứu;
mục đích nghiên cứu; giÁi thích một số thuật ngữ (nếu cần thiết); cách ghi (trÁ
lời) phiếu Anket; cách thức thu l¿i phiếu; khẳng định tính khuyết danh của cuộc điều tra.
- Câu hỏi có tính tiếp xúc, nhập cuộc
Những câu hỏi lo¿i này có tác dụng gợi sự quan tâm của ng°ời trÁ lời và
khiến họ tham gia vào công việc. Trong phần này chỉ nên đ°a ra những câu hỏi
tiếp xúc làm quen, những câu hỏi đơn giÁn; không nên đ°a những câu hỏi liên
quan đến lý lịch, tiểu sử khiến ng°ời ta ng¿i không muốn trÁ lời bÁng hỏi nữa.
- Phần các câu hỏi chính theo nội dung chủ đề
Các câu hỏi nội dung nên bố trí xen kẽ với các câu hỏi lọc, câu hỏi tiếp
xúc, câu hỏi kiểm tra và câu hỏi chức năng. Các câu hỏi mở nên để ở giữa bÁng
và chỉ nên để từ một đến hai câu.
- Phần câu hỏi về nhân khẩu - xã hội
Những câu hỏi lo¿i này để ở phần cuối bÁng hỏi. Đó chỉ là những câu hỏi
nhẹ nhàng, tế nhị, đề nghị ng°ời trÁ lời vui lòng cho biết đôi điều về lứa tuổi, giới
tính, đÁng tính, nơi c° trú….. - Phần kết luận
Th°ờng là một lần nữa cÁm ơn sự hợp tác, giúp đỡ và tham gia của ng°ời trÁ lời.
Ví dụ: Mẫu bÁng hỏi Anket - Phiếu điều tra tình hình học tập của học sinh.
1.2.1. Quan sát đßnh l°ÿng 1.2.1.1. Khái niám
Đây là ph°ơng pháp xác định sự xuất hiện của mối quan tâm về đối t°ợng
và theo dõi nó trong bối cÁnh tự nhiên để tìm hiểu và phân tích nó.
Ví dụ: Để nghiên cứu sự tham gia vào lớp học đ¿i học, b¿n ngồi trên lớp để
quan sát họ, đếm và ghi l¿i mức độ phổ biến của các hành vi chủ động và thụ
động của sinh viên từ các nhóm lớp khác nhau.
Quan sát định l°ợng là một tập hợp thông tin khách quan tập trung vào các
con số hoặc các phép đo, các kết quÁ dựa trên thống kê và phân tích số. Nó liên
quan đến việc quan sát bất cứ thứ gì có thể đo đ°ợc nh° sự khác biệt về hình
d¿ng, kích th°ớc, màu sắc, khối l°ợng và số l°ợng. Nó bao gồm lấy một mẫu đ¿i
diện tốt nhất cho tổng thể. 1.2.1.2. Yêu cầu
Một số l°ợng lớn ng°ời tham gia là cần thiết trong một quan sát định
l°ợng. Điều này đ°ợc thực hiện để cung cấp cho quan sát nhiều góc nhìn và làm
cho kết quÁ nghiên cứu đáng tin cậy hơn.
Nó không cung cấp bất kỳ kiến thức chuyên sâu nào về những ng°ời tham
gia nh°ng cho phép phân tích thống kê chung về tổng thể đ°ợc thực hiện sau khi
tất cÁ dữ liệu đ°ợc thu thập. Khác với quan sát định tính trong đó các quan sát
liên tục đ°ợc phân tích khi chúng đ°ợc thu thập.
2. Phân biát ph°¢ng pháp nghiên cāu đßnh tính và ph°¢ng pháp nghiên cāu đßnh l°ÿng
Sau khi phân tích các ph°ơng pháp nghiên cứu định l°ợng và định tính,
nhóm rút ra đ°ợc bÁng so sánh hai ph°ơng pháp nh° sau: Tiêu chí đánh Ph°¢ng pháp nghiên cāu Ph°¢ng pháp nghiên cāu giá đßnh tính đßnh l°ÿng Māc đích
- TrÁ lời câu hỏi t¿i sao
- TrÁ lời câu hỏi bao nhiêu nghiên cāu
- Cung cấp hiểu biết sâu
- Đo mức độ phÁn ứng xÁy ra Nội dung
- Nghiên cứu động cơ t°
- Nghiên cứu hành động, sự t°ởng việc Dián bao trùm - Ph¿m vi nghiên cứu hẹp
- Ph¿m vi nghiên cứu rộng Tính đ¿i dián - Không đ¿i diện, mang
- Đ¿i diện, mang tính khách tính chủ quan quan hơn M¿u nghiên - Mẫu nghiên cứu nhỏ - Mẫu nghiên cứu lớn cāu
- Nhấn m¿nh vào sự hiểu
- Nhấn m¿nh vào xác định biết, quan điểm của số l°ợng, kiểm chứng, ng°ời cung cấp thông tin bằng chứng Công cā nghiên - Các bÁn h°ớng dẫn
- BÁng hỏi; biểu mẫu thống cāu phỏng vấn, h°ớng dẫn
kê; dữ liệu điện tử ghi quan sát nhận Thÿ tāc thu - Linh ho¿t
- Chặt chẽ, tiêu chuẩn hoá thÁp thông tin Ph°¢ng pháp - Phỏng vấn sâu; thÁo
- Nghiên cứu chọn mẫu với thu thÁp thông luận nhóm; quan sát; bÁng hỏi đóng; thu thập tin quan sát tham dự; thu tài liệu. thập văn bÁn. Ph°¢ng pháp
- Tín hiệu học (tập trung - Thực nghiệm (kiểm tra phân tích vào các dấu hiệu, đặc
đối chứng với phán đoán, điểm tiêu biểu) nhận định, giÁi thích)
DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO
1. TS Lê Thu Hà (2020), Công chúng báo chí - Sách chuyên khảo, NXB Lao động, Hà Nội.
2. TS Phan Thanh HÁi (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và
nhân văn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội
3. Ph¿m Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đ¿i
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.