Các phương pháp trực tiếp và gián tiếp tác động tới giá nông sản môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Đặt mức tối thiểu hoặc can thiệp vào giá mua Nhà nước sẽ đặt ra mức giá sàn cho các mặt hàng cố định để k xảy ratình trạng giá trong thị trường mất cân bằng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các phương pháp trực tiếp và gián tiếp tác động tới giá nông sản môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Đặt mức tối thiểu hoặc can thiệp vào giá mua Nhà nước sẽ đặt ra mức giá sàn cho các mặt hàng cố định để k xảy ratình trạng giá trong thị trường mất cân bằng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

57 29 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
Các phương pháp trực tiếp và gián tiếp tác động tới giá
nông sản
- Đặt mức tối thiểu hoặc can thiệp vào giá mua
Nhà nước sẽ đặt ra mức giá sàn cho các mặt hàng cố định để k xảy ra
tình trạng giá trong thị trường mất cân bằng
Giá tối thiểu có thể được đặt vì một số lý do: Tăng thu nhập cho
nông dân; Tăng lương; Làm cho hàng hóa bị chê đắt hơn.
Ví d, mt mức giá tối thiểu cho rượu đã được đề xut. Mức giá tối
thiểu sẽ dẫn đến thặng dư (Q3 – Q1). Do đó, chính phủ sẽ cần
phải mua thặng dư và tích trữ nó. Ngoài ra, nó có thể áp đặt hạn
ngạch đối với nông dân để gim số ợng hàng hóa đưa ra thị
trường.
- Cho vay để hỗ trợ giá:
Chính phủ sẽ cho các doanh nghiệp vay, thông qua các gói hỗ trợ vay
cho các doanh nghiệp từ ngân hàng nhà nước thì chi phí sẽ giảm đi ,
khi các doanh nghiệp bán sản phẩm ra thị trường sẽ không bị độn giá
quá nhiều:
VD: Cụ thể, Ngân hàng nhà nước yêu cầu các tổ chc tín dụng
giảm lãi suất cho vay đối với đối với các khoản vay đang còn
dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm
lãi suất tối thiểu từ 1,5-2%/năm theo chỉ đạo của Chính phủ,
Thớng Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân
phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Giá được bảo lãnh hoặc giá mục tiêu được thực hiện một cách có hiệu
quả thông qua việc thanh toán của chính phủ
- Hỗ trợ xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp (tín dụng để đảm bảo chi phí
thấp, cho không, viện trợ lương thực, v.v…)
VD: Nghị định s 52/2013/NĐCP, Nghị định số 85/2021/NĐ- CP và
Quyết định 461/QĐ- CP đã tháo gỡ nhiu khó khăn vướng mắc,
đang và sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động xut nhập khẩu của các
doanh nghiệp trong giai đoạn m cửa thị trường hiện nay.
- Xây dựng kế hoạch giảm cung
Xây dựng kế hoách giảm cung khi cầu giảm, giá thị trường giảm
- Xây dựng nhiều giá hoặc chương trình đa dạng hoá cung
Nguồn cung nên đa dạng không nên dựa vào một nguồn cung, xây dựng
nhiều giá để phù hợp với nhiều tệp khách hàng khác nhau:
lOMoARcPSD| 45476132
Đa dạng hóa sản phẩm là một chiến lược hữu ích được nhiều doanh nghiệp áp
dụng. Chiến lược này giúp doanh nghiệp mở rộng khả năng ếp cận của sản
phẩm trên thị trường.
Để thực hiện được chiến lược này, doanh nghiệp có thể bổ sung một thành phần,
nh năng hoặc công dụng mới vào dòng sản phẩm hiện có. Chẳng hạn như: ch
hợp thêm công nghệ mới, nâng cấp phiên bản cũ, ra mắt sản phẩm mới,…
- Trợ cấp lương thực thực phẩm trong nước, và chương trình phân phối
lương thực
Thông qua các chương trình trợ cấp phân phối thực phẩm trong nước để
cân bằng thị trường , giá bán
- Hàng rào thuế quan, áp đặt mức thuế, hạn ngạch nhập khẩu hoặc hạn chế
lượng nhập khẩu
Thuế là một trong những tác nhân chính ảnh hưởng đến giá bán , chính
phủ nhà nước sẽ áp thuế sản phẩm trong nước thấp phù hợp để cạnh
tranh với các sản phẩm nước ngoài. Ưu tiên hàng trong nước , hạn chế
nhưng vẫn nhập khẩu các sản phẩm của các nước khác.
Ðây là biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn khối lượng hoặc giá trị hàng hoá nhập khẩu
vào một quốc gia, do đó có tính chất bảo hộ rất cao. Phải kể đến đầu tiên trong rào
cản hạn chế đnh lượng là việc cấm nhập khẩu.
nhìn chung hàng xuất khầu của Việt Nam ít bị hạn chế bi biện pháp này do quy định
của các nước nhập khẩu khá phù hợp.
Biện pháp hạn chế định lượng thứ hai là hạn ngạch nhập khẩu. Các nước thường đặt
ra mức nhập khẩu cho một sloại hàng hoá trong mt thời kỳ nht định.
Các công cụ chính sách
Giá trần và giá sàn (thường được kết hợp bởi nhiều biện pháp)
Thả lỏng nhập khẩu
Để đẩy mạnh xuất khẩu thì thủ tục hải quan phải thông thoáng hơn nữa.
Chúng ta phải cải cách thủ tục hành chính, đồng thời áp dụng công nghệ
hiện đại. Tất nhiên, sự thông thoáng ở đây không đồng nghĩa với việc
buông lỏng, tức là phải đảm bảo quản lý nhà nước.
Mở kho dự trữ của chính phủ
Cấm xuất khẩu
Tác động kinh tế của các phương pháp đưa ra để tăng
hoặc hỗ trợ giá nông sản:
lOMoARcPSD| 45476132
Hàng rào thuế quan, mức thuế suất thay đổi và hạn ngạch nhập khẩu
Đánh thuế mức thấp
Hỗ trợ xuất khẩu
Khoản vay trợ giá và chính phủ thu mua
Khi hàng hoá không tiêu thụ được thì chính phủ sẽ thu mua lại
Hạn chế sản xuất hoặc hạn chế tiêu thụ
Thanh toán khoản thiếu hụt
Biện pháp bảo quản dự trữ
Các biện pháp bảo quản hàng hoá nông sản
Các phương pháp khác để bình ổn giá cả trong nước
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
Các phương pháp trực tiếp và gián tiếp tác động tới giá nông sản
- Đặt mức tối thiểu hoặc can thiệp vào giá mua
Nhà nước sẽ đặt ra mức giá sàn cho các mặt hàng cố định để k xảy ra
tình trạng giá trong thị trường mất cân bằng
Giá tối thiểu có thể được đặt vì một số lý do: Tăng thu nhập cho
nông dân; Tăng lương; Làm cho hàng hóa bị chê đắt hơn.
Ví dụ, một mức giá tối thiểu cho rượu đã được đề xuất. Mức giá tối
thiểu sẽ dẫn đến thặng dư (Q3 – Q1). Do đó, chính phủ sẽ cần
phải mua thặng dư và tích trữ nó. Ngoài ra, nó có thể áp đặt hạn
ngạch đối với nông dân để giảm số lượng hàng hóa đưa ra thị trường.
- Cho vay để hỗ trợ giá:
Chính phủ sẽ cho các doanh nghiệp vay, thông qua các gói hỗ trợ vay
cho các doanh nghiệp từ ngân hàng nhà nước thì chi phí sẽ giảm đi ,
khi các doanh nghiệp bán sản phẩm ra thị trường sẽ không bị độn giá quá nhiều:
VD: Cụ thể, Ngân hàng nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng
giảm lãi suất cho vay đối với đối với các khoản vay đang còn
dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm
lãi suất tối thiểu từ 1,5-2%/năm theo chỉ đạo của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân
phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Giá được bảo lãnh hoặc giá mục tiêu được thực hiện một cách có hiệu
quả thông qua việc thanh toán của chính phủ
- Hỗ trợ xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp (tín dụng để đảm bảo chi phí
thấp, cho không, viện trợ lương thực, v.v…)
VD: Nghị định số 52/2013/NĐCP, Nghị định số 85/2021/NĐ- CP và
Quyết định 461/QĐ- CP đã tháo gỡ nhiều khó khăn vướng mắc,
đang và sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp trong giai đoạn mở cửa thị trường hiện nay.
- Xây dựng kế hoạch giảm cung
Xây dựng kế hoách giảm cung khi cầu giảm, giá thị trường giảm
- Xây dựng nhiều giá hoặc chương trình đa dạng hoá cung
Nguồn cung nên đa dạng không nên dựa vào một nguồn cung, xây dựng
nhiều giá để phù hợp với nhiều tệp khách hàng khác nhau: lOMoAR cPSD| 45476132
Đa dạng hóa sản phẩm là một chiến lược hữu ích được nhiều doanh nghiệp áp
dụng. Chiến lược này giúp doanh nghiệp mở rộng khả năng tiếp cận của sản phẩm trên thị trường.
Để thực hiện được chiến lược này, doanh nghiệp có thể bổ sung một thành phần,
tính năng hoặc công dụng mới vào dòng sản phẩm hiện có. Chẳng hạn như: tích
hợp thêm công nghệ mới, nâng cấp phiên bản cũ, ra mắt sản phẩm mới,…
- Trợ cấp lương thực thực phẩm trong nước, và chương trình phân phối lương thực
Thông qua các chương trình trợ cấp phân phối thực phẩm trong nước để
cân bằng thị trường , giá bán
- Hàng rào thuế quan, áp đặt mức thuế, hạn ngạch nhập khẩu hoặc hạn chế lượng nhập khẩu
Thuế là một trong những tác nhân chính ảnh hưởng đến giá bán , chính
phủ nhà nước sẽ áp thuế sản phẩm trong nước thấp phù hợp để cạnh
tranh với các sản phẩm nước ngoài. Ưu tiên hàng trong nước , hạn chế
nhưng vẫn nhập khẩu các sản phẩm của các nước khác.
Ðây là biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn khối lượng hoặc giá trị hàng hoá nhập khẩu
vào một quốc gia, do đó có tính chất bảo hộ rất cao. Phải kể đến đầu tiên trong rào
cản hạn chế định lượng là việc cấm nhập khẩu.
nhìn chung hàng xuất khầu của Việt Nam ít bị hạn chế bởi biện pháp này do quy định
của các nước nhập khẩu khá phù hợp.
Biện pháp hạn chế định lượng thứ hai là hạn ngạch nhập khẩu. Các nước thường đặt
ra mức nhập khẩu cho một số loại hàng hoá trong một thời kỳ nhất định.
Các công cụ chính sách
• Giá trần và giá sàn (thường được kết hợp bởi nhiều biện pháp)
• Thả lỏng nhập khẩu
Để đẩy mạnh xuất khẩu thì thủ tục hải quan phải thông thoáng hơn nữa.
Chúng ta phải cải cách thủ tục hành chính, đồng thời áp dụng công nghệ
hiện đại. Tất nhiên, sự thông thoáng ở đây không đồng nghĩa với việc
buông lỏng, tức là phải đảm bảo quản lý nhà nước.
• Mở kho dự trữ của chính phủ • Cấm xuất khẩu
Tác động kinh tế của các phương pháp đưa ra để tăng
hoặc hỗ trợ giá nông sản:
lOMoAR cPSD| 45476132
• Hàng rào thuế quan, mức thuế suất thay đổi và hạn ngạch nhập khẩu Đánh thuế mức thấp • Hỗ trợ xuất khẩu
• Khoản vay trợ giá và chính phủ thu mua
Khi hàng hoá không tiêu thụ được thì chính phủ sẽ thu mua lại
• Hạn chế sản xuất hoặc hạn chế tiêu thụ
• Thanh toán khoản thiếu hụt
• Biện pháp bảo quản dự trữ
Các biện pháp bảo quản hàng hoá nông sản
• Các phương pháp khác để bình ổn giá cả trong nước