Các phương pháp xác định lợi nhuận và mức doanh lợi trong kinh doanh thương mại

Bài tập các phương pháp xác định lợi nhuận và mức doanh lợi trong kinh doanh thương mại giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần

lOMoARcPSD|17327 243
Các phương pháp xác định lợi nhuận và mức doanh lợi trong kinh
doanh thương mại.
a) Lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quhoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ, là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng kinh
doanh và là đòn đẩy kinh tế quan trọng có tác động khuyến khích
người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở của chính
sách phân phối hp lý và đúng đắn.
- Công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu
- Các phương pháp xác đnh lợi nhuận
2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ( hay bán hàng ) = Doanh thu
thun vbán hàng – Giá trị vốn hàng bán ra – Chi phí bán hàng – Chi phí
quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận sản xuất kinh doanh ( lợi nhuận bán hàng ) = Doanh thu thuần
bán hàng – Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong k
3. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính - Thuế
gián thu ( nếu ra) Chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Thuế gián thu ( nếu có ) – Chi phí
khác
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận SXKD ( lợi nhuận bán hàng ) + Lợi
nhuận hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập
Trên góc đ tài chính có thxác định :
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trưc thuế ( EBT ) × ( 1 - Thuế
suất TNDN ) ( t ) Hay : NI = EBT × ( 1 – t )
4. Lợi nhuận bất thường
lOMoARcPSD|17327 243
b) Doanh lợi
ớc 1: Tính giá vốn (giá gốc) cho sản phẩm của bạn
Giá vốn (giá gốc) của sản phẩm (còn được gọi Cost of goods sold COGS)
tổng chi pbao gồm phí sản xuất hoặc nhập sản phẩm (còn được gi giá thành
của sản phẩm) bất kỳ chi phí bổ sung nào cần thiết, chẳng hạn như phí nhân
công, vận chuyển, xử, markeng,… để hàng được sẵn sàng bán. Hiểu một cách
đơn giản hơn giá vốn (giá gốc) của sản phẩm thể đưc c định với công
thc nh như sau:
Giá gốc (g vốn) = Giá thành sản phẩm (Chi psản xuất/nhập sản phẩm) +
Chi phí phát sinh khác nếu có (chi phí nhân công, đóng gói, vận chuyển,
markeng,…)
ớc 2: Nghiên cứu thị trường, phân khúc khách hàng của bạn
Trước khi bạn muốn đặt giá bán cho bất kỳ sản phẩm bán lẻ nào, hãy xác định
phân khúc thị trường bạn đang nhắm đến. dụ: hàng của bạn thuc lĩnh
vực nào, hàng cao cấp, hướng đến khách hàng giàu có? Hay ng của bạn
hàng bình dân, phù hợp với khách hàng có thu nhập trung bình – khá?
Nên nhớ, chỉ khi nắm bắt được khách hàngềm năng cụ thể thì bạn mới có thể
dựa theo đó đđưa ra mức giá lợi thế cạnh tranh cho bản thân. Tùy vào khách
hàng của bạn có những hành vi êu dùng ra sao, dnhư chỉ quan tâm về giá
cả hay về cht lượng sản phẩm. Khả năng ngân sách chi trả của họ cho việc mua
sắm là bao nhiêu?
y tổng kết tất cnhững dliệu đó lại, bạn sẽ có thể đưa ra được mức giá phù
hợp, đánh trúng tâm lý khách hàng.
ớc 3: Xác định mức lợi nhuận mà bạn mong muốn
một mẹo nhỏ đơn giản có lẽ ai cũng thường áp dụng vào công thức
định giá sản phẩm. Đó chính là bắt đầu lấy từ giá gốc của bạn rồi nhân gấp đôi
lên để ra giá bán. Đây là cách làm an toàn và phổ biến nhất. Nó đảm bảo mức lợi
nhuận bán hàng của bạn luôn thu về được là 100%.
Tuy nhiên, trong phân khúc bán lẻ, còn tùy vào từng ngành hàng và mô hình kinh
doanh của bạn để y chỉnh giá bán mang về lợi nhuận bao nhiêu phù hợp.
Thường vi các nhà sản xuất trực ếp hay các thương hiệu lớn, họ sẽ nhắm đến
mức lợi nhuận vào khoảng 30 50%. Họ thể chấp nhận mức lợi nhuận thấp
để đt đưc những mục êu khác.
lOMoARcPSD|17327 243
Trong khi các nbán lẻ trực ếp cho người êu dùng thì sẽ luôn nhắm đến mức
lợi nhuận cao nhất thể, vào khoảng 55 100%. Vy nên, đcó được giá bán
sau cùng cho sản phẩm bán sỉ hay bán lthì bạn cần xác định mức lợi nhuận
bạn mong muốn thu về đưc.
ớc 4: Đặt giá bán lẻ (giá niêm yết)
Sau khi xác định đưc lợi nhuận mong muốn thì bạn sẽ nh ra được gbán sau
ng với công thức n sau:
Giá bán lẻ = [Giá gốc/vn + (Giá gốc X % lợi nhuận mong muốn)]
dụ như 1 sản phẩm giá gốc của bạn 50.000 VND, bạn muốn thu lợi nhuận
100%, vậy thì bạn sẽ có giá bán là: [50.000 + (50.000 X 100%)] = 100.000 VND
ớc y, chúng ta vừa áp dụng công thức định giá sản phẩm để ra được giá
bán sau cùng theo như mức lợi nhuận mà bạn kỳ vọng. Nếu như bạn đơn thuần
chbán lẻ, mua đi bán lại giá bán sau cùng bạn đưa ra đã hợp , phù hợp
và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thì bạn có thể bắt đầu bán hàng rồi đấy.
Tt nhất, đchắc chắn, bạn cần nghiên cu xem các đối thủ, các nhà bán lkhác
đang bán với mức giá bao nhiêu. Tđó, bạn thể so sánh xem lại giá bán
sản phẩm sau cùng của mình có khả thi hay không. Nếu như mức giá bạn đưa ra
quá cao so với mặt bằng chung trên thị trường hay vượt quá khnăng chi trả
của phân khúc khách hàng bạn đang nhắm đến. Bạn nên xem xét, điều chỉnh lại,
chấp nhận một mức lợi nhuận thấp hơn để bán được hàng.
Lưu ý:
Bạn cũng nên lưu ý, đừng nhầm lẫn giá gốc (giá vốn) vi giá thành để nh ra giá
bán. Đã nhiều trường hợp, chkinh doanh dùng giá thành nhân lên gấp đôi,
gấp 3 hoặc gấp 4 lần để ra giá bán. Họ nghĩ rằng mình đang mức lời rất
“khủng. tuy nhiên, đó chỉ là sự ngnhận. Trên thực tế, doanh thu bán hàng sau
khi thu về, phần lợi nhuận trong đó vẫn ếp tục btrthêm các khoản chi phí
khác dẫn đến bạn không lời như bạn tưởng.
ớc 5: Đặt giá bán sỉ
Nếu bạn nhà sản xuất trực ếp và ng một lúc bạn vừa bán lẻ vừa bán sỉ thì
bạn sẽ làm ếp bước y. Vấn đề khi đặt giá sỉ làm sao đkhông ảnh hưởng
lợi nhuận giữa giá bán sỉ bán lẻ. Đồng thời, giá bán lẻ của bạn cũng không y
ảnh hưởng về sự xung đột lợi ích với các đi tác bán lkhác đang lấy hàng của
bạn về bán.
lOMoARcPSD|17327 243
Tất nhiên, khi bạn bán sỉ, số ợng sản phẩm trong mỗi đơn hàng sẽ rất nhiều.
Điều y cho phép bạn thể bán sản phẩm với giá thấp hơn. Lúc này, đđặt
được giá sỉ, bạn nên chia theo khung số ợng sản phẩm để có nhiều mức giá sỉ.
Tùy theo số ợng sản phẩm trên đơn hàng đối tác đặt, họ sẽ được hưởng
mức giá chiết khấu khác nhau, lấy càng nhiều giá càng rẻ. Như vậy bạn ng sẽ
được chính sách giá sỉ đa dạng cho nhiều đối tác. vốn ít hay vốn nhiều
thì h vẫn có thể lấy hàng từ bạn.
Gợi ý cho bạn là khi vừa bán lẻ và bán sỉ thì bn có thể đẩy giá bán lẻ lên cao đ
tránh y ảnh ởng xung đột về giá cho các đối tác của bạn khi lấy hàng về bán.
Gisử bạn muốn mức lợi nhuận thu vtrên giá bán l 80%. Vy bạn thể
chia ra các mức lợi nhuận còn lại cho giá sỉ dựa trên số ng sản phẩm đặt mua
như sau:
Ví dụ:
Một sản phẩm của bạn giá gốc 30.000 VND, lợi nhuận bạn mong muốn
80%. Vậy giá bán l [30.000 + (30.000 X 80%)] = 54.000 VND. Các mức giá bán
sỉ theo số ợng sản phẩm mà đối tác đặt mua sẽ được nh n sau:
Mua từ 3 đến 10 cái: mức lợi nhuận thu về 70%/sản phẩm => giá bán sỉ 1 cái
là: [30.000 + (30.000 X 70%)] = 51.000 VND/cái
Mua từ 11 đến 30 cái giá bán: mức lợi nhuận thu về 60%/sản phẩm => giá bán
sỉ 1 cái là: [30.000 + (30.000 X 60%)] =
48.000 VND/cái
Mua từ 31 – 50 cái giá bán: mức lợi nhuận thu về là 50%/sản phẩm => giá bán sỉ
1 cái là: [30.000 + (30.000 X 50%)] =
45.000 VND/cái
Mua từ 100 cái tr lên: mức lợi nhuận thu về 40%/sản phẩm => giá bán sỉ 1
cái là: [30.000 + (30.000 X 40%)] = 42.000 VND/cái
Cứ theo công thức lũy ến y thì cứ đối tác mua càng nhiều thì giá càng giảm.
Đồng thời, bạn vẫn luôn kiểm soát được lợi nhuận tối thiểu bạn thu về bao
nhiêu khi bán sỉ. Tt nhiên không nhất thiết bạn phải rập khuôn theo khung số
ợng sản phẩm mức lợi nhuận n trên hoàn toàn thtùy biến sao
cho hợp lý.
Miễn bạn luôn lấy mức lợi nhuận trên giá bán lẻ m điểm xuất pt. Và mức g
bán lẻ đxuất của bạn cũng đảm bảo không làm ảnh hưởng, gây xung đột về li
lOMoARcPSD|17327 243
ích đối với các đối tác nhập hàng của bạn. Như vậy, bạn sẽ có thêm nhiều khách
hàng hơn
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Các phương pháp xác định lợi nhuận và mức doanh lợi trong kinh doanh thương mại. a) Lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ, là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng kinh
doanh và là đòn đẩy kinh tế quan trọng có tác động khuyến khích
người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở của chính
sách phân phối hợp lý và đúng đắn. - Công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu
- Các phương pháp xác định lợi nhuận
2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ( hay bán hàng ) = Doanh thu
thuần về bán hàng – Giá trị vốn hàng bán ra – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận sản xuất kinh doanh ( lợi nhuận bán hàng ) = Doanh thu thuần
bán hàng – Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ
3. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính - Thuế
gián thu ( nếu ra) – Chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Thuế gián thu ( nếu có ) – Chi phí khác
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận SXKD ( lợi nhuận bán hàng ) + Lợi
nhuận hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập
Trên góc độ tài chính có thể xác định :
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế ( EBT ) × ( 1 - Thuế
suất TNDN ) ( t ) Hay : NI = EBT × ( 1 – t )
4. Lợi nhuận bất thường lOMoARc PSD|17327243 b) Doanh lợi
Bước 1: Tính giá vốn (giá gốc) cho sản phẩm của bạn
Giá vốn (giá gốc) của sản phẩm (còn được gọi là Cost of goods sold – COGS) là
tổng chi phí bao gồm phí sản xuất hoặc nhập sản phẩm (còn được gọi là giá thành
của sản phẩm) và bất kỳ chi phí bổ sung nào cần thiết, chẳng hạn như phí nhân
công, vận chuyển, xử lý, marketing,… để hàng được sẵn sàng bán. Hiểu một cách
đơn giản hơn là giá vốn (giá gốc) của sản phẩm có thể được xác định với công thức tính như sau:
Giá gốc (giá vốn) = Giá thành sản phẩm (Chi phí sản xuất/nhập sản phẩm) +
Chi phí phát sinh khác nếu có (chi phí nhân công, đóng gói, vận chuyển, marketing,…)
Bước 2: Nghiên cứu thị trường, phân khúc khách hàng của bạn
Trước khi bạn muốn đặt giá bán cho bất kỳ sản phẩm bán lẻ nào, hãy xác định rõ
phân khúc thị trường mà bạn đang nhắm đến. Ví dụ: hàng của bạn thuộc lĩnh
vực nào, là hàng cao cấp, hướng đến khách hàng giàu có? Hay hàng của bạn là
hàng bình dân, phù hợp với khách hàng có thu nhập trung bình – khá?
Nên nhớ, chỉ khi nắm bắt được khách hàng tiềm năng cụ thể thì bạn mới có thể
dựa theo đó để đưa ra mức giá lợi thế cạnh tranh cho bản thân. Tùy vào khách
hàng của bạn có những hành vi tiêu dùng ra sao, ví dụ như chỉ quan tâm về giá
cả hay về chất lượng sản phẩm. Khả năng ngân sách chi trả của họ cho việc mua sắm là bao nhiêu?
Hãy tổng kết tất cả những dữ liệu đó lại, bạn sẽ có thể đưa ra được mức giá phù
hợp, đánh trúng tâm lý khách hàng.
Bước 3: Xác định mức lợi nhuận mà bạn mong muốn
Có một mẹo nhỏ và đơn giản mà có lẽ ai cũng thường áp dụng vào công thức
định giá sản phẩm. Đó chính là bắt đầu lấy từ giá gốc của bạn rồi nhân gấp đôi
lên để ra giá bán. Đây là cách làm an toàn và phổ biến nhất. Nó đảm bảo mức lợi
nhuận bán hàng của bạn luôn thu về được là 100%.
Tuy nhiên, trong phân khúc bán lẻ, còn tùy vào từng ngành hàng và mô hình kinh
doanh của bạn để tùy chỉnh giá bán mang về lợi nhuận bao nhiêu là phù hợp.
Thường với các nhà sản xuất trực tiếp hay các thương hiệu lớn, họ sẽ nhắm đến
mức lợi nhuận vào khoảng 30 – 50%. Họ có thể chấp nhận mức lợi nhuận thấp
để đạt được những mục tiêu khác. lOMoARc PSD|17327243
Trong khi các nhà bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng thì sẽ luôn nhắm đến mức
lợi nhuận cao nhất có thể, vào khoảng 55 – 100%. Vậy nên, để có được giá bán
sau cùng cho sản phẩm dù là bán sỉ hay bán lẻ thì bạn cần xác định mức lợi nhuận
bạn mong muốn thu về được.
Bước 4: Đặt giá bán lẻ (giá niêm yết)
Sau khi xác định được lợi nhuận mong muốn thì bạn sẽ tính ra được giá bán sau
cùng với công thức như sau:
Giá bán lẻ = [Giá gốc/vốn + (Giá gốc X % lợi nhuận mong muốn)]
Ví dụ như 1 sản phẩm giá gốc của bạn là 50.000 VND, bạn muốn thu lợi nhuận
100%, vậy thì bạn sẽ có giá bán là: [50.000 + (50.000 X 100%)] = 100.000 VND
Ở bước này, chúng ta vừa áp dụng công thức định giá sản phẩm để ra được giá
bán sau cùng theo như mức lợi nhuận mà bạn kỳ vọng. Nếu như bạn đơn thuần
chỉ là bán lẻ, mua đi bán lại và giá bán sau cùng bạn đưa ra đã hợp lý, phù hợp
và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thì bạn có thể bắt đầu bán hàng rồi đấy.
Tốt nhất, để chắc chắn, bạn cần nghiên cứu xem các đối thủ, các nhà bán lẻ khác
đang bán với mức giá bao nhiêu. Từ đó, bạn có thể so sánh và xem lại giá bán
sản phẩm sau cùng của mình có khả thi hay không. Nếu như mức giá bạn đưa ra
quá cao so với mặt bằng chung trên thị trường hay vượt quá khả năng chi trả
của phân khúc khách hàng bạn đang nhắm đến. Bạn nên xem xét, điều chỉnh lại,
chấp nhận một mức lợi nhuận thấp hơn để bán được hàng. Lưu ý:
Bạn cũng nên lưu ý, đừng nhầm lẫn giá gốc (giá vốn) với giá thành để tính ra giá
bán. Đã có nhiều trường hợp, chủ kinh doanh dùng giá thành nhân lên gấp đôi,
gấp 3 hoặc gấp 4 lần để ra giá bán. Họ nghĩ rằng mình đang có mức lời rất
“khủng”. tuy nhiên, đó chỉ là sự ngộ nhận. Trên thực tế, doanh thu bán hàng sau
khi thu về, phần lợi nhuận trong đó vẫn tiếp tục bị trừ thêm các khoản chi phí
khác dẫn đến bạn không lời như bạn tưởng.
Bước 5: Đặt giá bán sỉ
Nếu bạn là nhà sản xuất trực tiếp và cùng một lúc bạn vừa bán lẻ vừa bán sỉ thì
bạn sẽ làm tiếp bước này. Vấn đề khi đặt giá sỉ là làm sao để không ảnh hưởng
lợi nhuận giữa giá bán sỉ và bán lẻ. Đồng thời, giá bán lẻ của bạn cũng không gây
ảnh hưởng về sự xung đột lợi ích với các đối tác bán lẻ khác đang lấy hàng của bạn về bán. lOMoARc PSD|17327243
Tất nhiên, khi bạn bán sỉ, số lượng sản phẩm trong mỗi đơn hàng sẽ rất nhiều.
Điều này cho phép bạn có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn. Lúc này, để đặt
được giá sỉ, bạn nên chia theo khung số lượng sản phẩm để có nhiều mức giá sỉ.
Tùy theo số lượng sản phẩm trên đơn hàng mà đối tác đặt, họ sẽ được hưởng
mức giá chiết khấu khác nhau, lấy càng nhiều giá càng rẻ. Như vậy bạn cũng sẽ
có được chính sách giá sỉ đa dạng cho nhiều đối tác. Dù là vốn ít hay vốn nhiều
thì họ vẫn có thể lấy hàng từ bạn.
Gợi ý cho bạn là khi vừa bán lẻ và bán sỉ thì bạn có thể đẩy giá bán lẻ lên cao để
tránh gây ảnh hưởng xung đột về giá cho các đối tác của bạn khi lấy hàng về bán.
Giả sử bạn muốn mức lợi nhuận thu về trên giá bán lẻ là 80%. Vậy bạn có thể
chia ra các mức lợi nhuận còn lại cho giá sỉ dựa trên số lượng sản phẩm đặt mua như sau: Ví dụ:
Một sản phẩm của bạn có giá gốc là 30.000 VND, lợi nhuận bạn mong muốn là
80%. Vậy giá bán lẻ là [30.000 + (30.000 X 80%)] = 54.000 VND. Các mức giá bán
sỉ theo số lượng sản phẩm mà đối tác đặt mua sẽ được tính như sau:
Mua từ 3 đến 10 cái: mức lợi nhuận thu về là 70%/sản phẩm => giá bán sỉ 1 cái
là: [30.000 + (30.000 X 70%)] = 51.000 VND/cái
Mua từ 11 đến 30 cái giá bán: mức lợi nhuận thu về là 60%/sản phẩm => giá bán
sỉ 1 cái là: [30.000 + (30.000 X 60%)] = 48.000 VND/cái
Mua từ 31 – 50 cái giá bán: mức lợi nhuận thu về là 50%/sản phẩm => giá bán sỉ
1 cái là: [30.000 + (30.000 X 50%)] = 45.000 VND/cái
Mua từ 100 cái trở lên: mức lợi nhuận thu về là 40%/sản phẩm => giá bán sỉ 1
cái là: [30.000 + (30.000 X 40%)] = 42.000 VND/cái
Cứ theo công thức lũy tiến này thì cứ đối tác mua càng nhiều thì giá càng giảm.
Đồng thời, bạn vẫn luôn kiểm soát được lợi nhuận tối thiểu bạn thu về là bao
nhiêu khi bán sỉ. Tất nhiên không nhất thiết bạn phải rập khuôn theo khung số
lượng sản phẩm và mức lợi nhuận như trên mà hoàn toàn có thể tùy biến sao cho hợp lý.
Miễn bạn luôn lấy mức lợi nhuận trên giá bán lẻ làm điểm xuất phát. Và mức giá
bán lẻ đề xuất của bạn cũng đảm bảo không làm ảnh hưởng, gây xung đột về lợi lOMoARc PSD|17327243
ích đối với các đối tác nhập hàng của bạn. Như vậy, bạn sẽ có thêm nhiều khách hàng hơn