Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa dân gian 43 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
a) Xuất khẩu (Exporting):
hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để
bán, phương thức thâm nhập các doanh nghiệp lần đầu tiên kinh doanh
nước ngoài thường sử dụng; được các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ áp dụng
nhiều.
Ưu điểm: Mức độ đầu ít, rủi ro thấp, đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ
thuộc vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị
trí lợi thế kinh tế theo quy bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm một
địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.
Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing
phân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển
cao thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế.
không cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ít
cơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặc
điểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước
ngoài.
b) Nhượng quyền thương mại (Franchising):
Là hoạt động thương mại, trong đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo
các điều kiện sau đây:
Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ
chức kinh doanh do bên nhượng quyền quyết định được gắn với nhãn hiệu
hàng hóa, tên thương mại, quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh, báo cáo của bên nhượng quyền.
Bên nhượng quyền quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền trong
việc điều hành công việc kinh doanh.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trường nước ngoài mà vẫn
tiết kiệm được chi phí, không phải chịu rủi ro có liên quan (khi bên nhận quyền
hoạt động sản phẩm không hiệu quả). Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng),
phù hợp hơn với các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ.
Nhược điểm: Tạo phức tạp, khó khăn cho trong việc quản lý, kiểm soát hệ
thống và chất lượng. Cản trở doanh nghiệp phối hợp chiến lược toàn cầu.
c) Bán giấy phép (Lisencing):
Doanh nghiệp cho phép đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ, thương hiệu, thiết
kế hoặc hình thức sản xuất kinh doanh của mình.
Ưu điểm: Sự độc lập, tính linh hoạt trong quá trình hoạt động. Chi phí ít hơn so
với nhượng quyền do không phải trả phí bản quyền định kỳ, phù hợp với các
doanh nghiệp sản xuất và chế tạo.
Nhược điểm: Doanh nghiệp mất quyền kiểm soát đối với hoạt động sản xuất,
marketing. Phải đảm trách mọi thứ tự từ khâu thành lập công ty, quản lý, điều
hành, tiếp thị hạch toán.. để thể thành công không hoặc ít sự hỗ trợ
từ bên bán.thể bị cạnh tranh trực tiếp bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu
lực. Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược giữa các thị trường.
d) Liên doanh (Joint – venture):
Hai hoặc nhiều công ty cùng liên kết đóng góp tài sản (dây chuyền sản xuất,
bằng phát minh, thương hiệu, hay các yếu tố quan trọng khác trong kinh doanh)
thiết lập một công ty mới cả hai cùng chia s quyền sở hữu kiểm soát
chung.
Ưu điểm: Chia sẻ rủi ro, tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (marketing,
sản xuất, nghiên cứu, phát triển..) và sự ưu đãi của nước chủ nhà đối với doanh
nghiệp liên doanh.
Nhược điểm: Doanh nghiệp mất quyền tự chủ trong kinh doanh, chia sẻ lợi ích,
lợi nhuận, khó khăn trong công tác quản do sự khác biệt về văn hóa,
phong cách quản lý do vậy sẽ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ.
e) Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Ưu điểm: Khi doanh nghiệp muốn hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp khác
nhưng không cần thành lập pháp nhân. Chia sẻ rủi ro; thực hiện nhanh chóng,
tiết kiệm thời gian chỉ cần ký hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Nhược điểm: Nhiều rủi ro đặc biệt trong trường hợp quan hệ giữa hai bên
không còn tốt đẹp, chia sẻ lợi ích, lợi nhuận. Khó khăn trong các hoạt động
thực tế, hạch toán chi phí.
f) Công ty 100% vốn:
việc doanh nghiệp thành lập một sở kinh doanh mới, một công ty con
một thị trường nước ngoài thông qua việc: bỏ vốn đầu xây dựng cuộc sống
mới hoặc mua lại các doanh nghiệp sẵn trên thị trường nội địa, chuyển liên
doanh thành công ty 100% vốn.
Ưu điểm: Doanh nghiệp toàn quyền kiểm soát, quản hoạt động kinh
doanh của mình, không phải san sẻ lợi nhuận.
Nhược điểm: Doanh nghiệp sẽ phải mất thời gian, chi phí để tìm hiểu, thâm
nhập thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình, phải chịu rủi ro cao
hơn khi thành lập và vận hành một cơ sở kinh doanh mới ở một thị trường mới.
| 1/2

Preview text:

Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế a) Xuất khẩu (Exporting):
Là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để
bán, phương thức thâm nhập mà các doanh nghiệp lần đầu tiên kinh doanh ở
nước ngoài thường sử dụng; được các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ áp dụng nhiều.
Ưu điểm: Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp, đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ
thuộc vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị
trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở một
địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.
Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing và
phân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển
cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. Vì
không cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ít
cơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặc
điểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài.
b) Nhượng quyền thương mại (Franchising):
Là hoạt động thương mại, trong đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ
chức kinh doanh do bên nhượng quyền quyết định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh, báo cáo của bên nhượng quyền.
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong
việc điều hành công việc kinh doanh.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trường nước ngoài mà vẫn
tiết kiệm được chi phí, không phải chịu rủi ro có liên quan (khi bên nhận quyền
hoạt động sản phẩm không có hiệu quả). Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng),
phù hợp hơn với các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ.
Nhược điểm: Tạo phức tạp, khó khăn cho trong việc quản lý, kiểm soát hệ
thống và chất lượng. Cản trở doanh nghiệp phối hợp chiến lược toàn cầu.
c) Bán giấy phép (Lisencing):
Doanh nghiệp cho phép đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ, thương hiệu, thiết
kế hoặc hình thức sản xuất kinh doanh của mình.
Ưu điểm: Sự độc lập, tính linh hoạt trong quá trình hoạt động. Chi phí ít hơn so
với nhượng quyền do không phải trả phí bản quyền định kỳ, phù hợp với các
doanh nghiệp sản xuất và chế tạo.
Nhược điểm: Doanh nghiệp mất quyền kiểm soát đối với hoạt động sản xuất,
marketing. Phải đảm trách mọi thứ tự từ khâu thành lập công ty, quản lý, điều
hành, tiếp thị và hạch toán.. để có thể thành công vì không có hoặc ít sự hỗ trợ
từ bên bán. Có thể bị cạnh tranh trực tiếp bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu
lực. Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược giữa các thị trường.
d) Liên doanh (Joint – venture):
Hai hoặc nhiều công ty cùng liên kết đóng góp tài sản (dây chuyền sản xuất,
bằng phát minh, thương hiệu, hay các yếu tố quan trọng khác trong kinh doanh)
thiết lập một công ty mới mà cả hai cùng chia sẻ quyền sở hữu và kiểm soát chung.
Ưu điểm: Chia sẻ rủi ro, tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (marketing,
sản xuất, nghiên cứu, phát triển..) và sự ưu đãi của nước chủ nhà đối với doanh nghiệp liên doanh.
Nhược điểm: Doanh nghiệp mất quyền tự chủ trong kinh doanh, chia sẻ lợi ích,
lợi nhuận, khó khăn trong công tác quản lý do có sự khác biệt về văn hóa,
phong cách quản lý do vậy sẽ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ.
e) Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Ưu điểm: Khi doanh nghiệp muốn hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp khác
nhưng không cần thành lập pháp nhân. Chia sẻ rủi ro; thực hiện nhanh chóng,
tiết kiệm thời gian chỉ cần ký hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Nhược điểm: Nhiều rủi ro đặc biệt trong trường hợp quan hệ giữa hai bên
không còn tốt đẹp, chia sẻ lợi ích, lợi nhuận. Khó khăn trong các hoạt động
thực tế, hạch toán chi phí. f) Công ty 100% vốn:
Là việc doanh nghiệp thành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở
một thị trường nước ngoài thông qua việc: bỏ vốn đầu tư xây dựng cuộc sống
mới hoặc mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa, chuyển liên
doanh thành công ty 100% vốn.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có toàn quyền kiểm soát, quản lý hoạt động kinh
doanh của mình, không phải san sẻ lợi nhuận.
Nhược điểm: Doanh nghiệp sẽ phải mất thời gian, chi phí để tìm hiểu, thâm
nhập thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình, phải chịu rủi ro cao
hơn khi thành lập và vận hành một cơ sở kinh doanh mới ở một thị trường mới.