Các thao tác tư duy - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các thao tác tư duy - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các thao tác tư duy - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các thao tác tư duy - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

140 70 lượt tải Tải xuống
Các thao tác tư duy
*So sánh
- Là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống và khác nhau, sự
đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng
nhau giữa các đối tượng nhận thức.
- So sánh là thao tác liên quan chặt chẽ với phân tích và tổng
hợp (phải phân tích và tổng hợp tốt thì so sánh mới đúng).
Ví dụ: chúng ta so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sông
và hồ
Giống nhau: đều chứa nước, phục vụ cho đời sống sản xuất và
sinh hoạt của con người.
Khác nhau:
+ Sông là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục
địa; gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu..
+ Hồ: là một lượng lớn nước đọng trên bề mặt lục địa; và có cấu
tạo đơn giản hơn sông
* Trừu tượng hoá và khái quát hoá
- Trừu tượng hoá là việc dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết
và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
Ví dụ: Muốn vẽ 1 hình con người thì khá là rắc rối, nào là tay,
mắt, mũi, miệng, đầu, chân. Nhưng mà chúng ta sử dụng tư duy
15:11 3/8/24
Tâm lý học dc - Lecture notes 1,2,4
about:blank
1/2
trừu tượng hóa vẽ một hình tròn, có một cái que kéo từ dưới
hình tròn đó xuống, đến một chỗ thì tách ra làm hai que, và ở
giữa cái que đó cũng có một chỗ tách ra làm hai que hai bên,
người ta nhận ra ngay đây là một bản vẽ hình người - người que.
hình người que là phiên bản trừu tượng hoá nhất của con người -
đơn giản nhất có thể, nhưng vẫn có thể nhận ra được đây là bản
vẽ con người.
- Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiểu đối
tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Ví dụ: các con vật là có vú và 4 chân gồm có trâu, bò, lợn, dê
cừu mà con người nuôi để phục vụ sản xuất, thức ăn chúng ta có
thể khái quát hóa bằng một tên gọi khác là động vật gia súc
- Hai thao tác này có quan hệ chặt chẽ, gắn bó (không có thao
tác trừu tượng hoá thì không thể tiến hành quá trình khái quát
hoá; nhưng trừu tượng hoá mà không khái quát hoá thì hạn chế
quá trình nhận thức, thậm chí sự trừu tượng hoá trở nên vô
nghĩa).
15:11 3/8/24
Tâm lý học dc - Lecture notes 1,2,4
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

15:11 3/8/24
Tâm lý học dc - Lecture notes 1,2,4 Các thao tác tư duy *So sánh
- Là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống và khác nhau, sự
đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng
nhau giữa các đối tượng nhận thức.
- So sánh là thao tác liên quan chặt chẽ với phân tích và tổng
hợp (phải phân tích và tổng hợp tốt thì so sánh mới đúng).
Ví dụ: chúng ta so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sông và hồ
Giống nhau: đều chứa nước, phục vụ cho đời sống sản xuất và
sinh hoạt của con người. Khác nhau:
+ Sông là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục
địa; gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu..
+ Hồ: là một lượng lớn nước đọng trên bề mặt lục địa; và có cấu tạo đơn giản hơn sông
* Trừu tượng hoá và khái quát hoá
- Trừu tượng hoá là việc dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết
và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
Ví dụ: Muốn vẽ 1 hình con người thì khá là rắc rối, nào là tay,
mắt, mũi, miệng, đầu, chân. Nhưng mà chúng ta sử dụng tư duy about:blank 1/2 15:11 3/8/24
Tâm lý học dc - Lecture notes 1,2,4
trừu tượng hóa vẽ một hình tròn, có một cái que kéo từ dưới
hình tròn đó xuống, đến một chỗ thì tách ra làm hai que, và ở
giữa cái que đó cũng có một chỗ tách ra làm hai que hai bên,
người ta nhận ra ngay đây là một bản vẽ hình người - người que.
hình người que là phiên bản trừu tượng hoá nhất của con người -
đơn giản nhất có thể, nhưng vẫn có thể nhận ra được đây là bản vẽ con người.
- Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiểu đối
tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Ví dụ: các con vật là có vú và 4 chân gồm có trâu, bò, lợn, dê
cừu mà con người nuôi để phục vụ sản xuất, thức ăn chúng ta có
thể khái quát hóa bằng một tên gọi khác là động vật gia súc
- Hai thao tác này có quan hệ chặt chẽ, gắn bó (không có thao
tác trừu tượng hoá thì không thể tiến hành quá trình khái quát
hoá; nhưng trừu tượng hoá mà không khái quát hoá thì hạn chế
quá trình nhận thức, thậm chí sự trừu tượng hoá trở nên vô nghĩa). about:blank 2/2