Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Đại Cương | Học viện Ngoại giao

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Đại Cương | Học viện Ngoại giao. Tài liệu gồm 41 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
41 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Đại Cương | Học viện Ngoại giao

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Đại Cương | Học viện Ngoại giao. Tài liệu gồm 41 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

155 78 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG V TÂM LÝ HC
I. TÂM LÝ HC LÀ MT KHOA HC
1.1. Tâm lý và tâm lý hc
+ Hiện tượng tâm lý là tt c các hiện tượng tinh thn nảy sinh trong đầu óc ca con người, do thế
giới khách quan tác động vào não sinh ra, gi chung là hoạt động tâm lý
+ Tâm lý hc là mt ngành khoa hc nghiên cu v tt c các hiện tượng tinh thn xy ra trong đầu
óc của con người, gn liền và điều hành mi hoạt động của con người. Nó nghiên cu s ny sinh,
quá trình hình thành và phát triển cũng như cơ chếnh thành các hiện tượng tâm lý.
+ Tâm lý và sinh lý không tách rời, nhưng cũng không đồng nht. Chúng gn bó cht ch vi nhau.
1.2. Vài nét v s hình thành và phát trin tâm lý hc
+ Những tư tưởng tâm lý hc thi c đại và trung đại
+ Những tư tưởng tâm lý hc thi cận đại
+ Tâm lý hc tr thành mt khoa học độc lp
+ Các trường phái cơ bn trong tâm lý hc hiện đại: Tâm lý hc hành vi; Tâm lý hc cu trúc (tâm lý
hc Genstalt); Phân tâm hc (Tâm lý học Phrơt); Tâm lý học nhân văn; Tâm lý hc nhn thc; Tâm lý
hc hoạt động
II. BN CHT, CHC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
2.1. Bn cht hiện tượng tâm lý ngưi
+ Tâm lý người là s phn ánh hin thực khách quan vào não người thông qua hoạt động ca ch th
+ Tâm lý người là s lĩnh hội kinh nghim lch s xã hội loài người biến thành kinh nghim riêng ca
mỗi người thông qua hoạt động ca h
+ Tâm lý là chức năng của não
2.2. Đặc điểm và chức năng của hiện tượng tâm lý
+ Đặc điểm ca hiện tượng tâm lý: Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phc tp,
phong phú; Các hiện tượng tâlm ý của con người là nhng hiện tượng tinh thn, tn ti mt cách ch
quan trong đầu óc con người; Các hiện tượng tâm lý trong cùng mt ch th luôn luôn có s tác
động qua li ln nhau; Các hiện tượng tâm lý của con người có sc mnh vô cùng to ln chi phi hot
động của con người
+ Chức năng của các hin tượng tâm lý: Định hướng khi bt đu hoạt động; Giúp cho con người nhn
biết đưc hin thc khách quan; Động lực thúc đẩy hành động, hoạt động của con người; Điều khin
và kim soát quá trình hoạt động của con người; Giúp con người điều chnh quá trình hoạt động ca
mình
2.3. Phân loi các hiện tượng tâm lý
+ Da và thi gian tn ti và v trí tương đi trong nhân cách (Quá trình tâm lý, Trng thái tâm lý,
Thuc tính tâm lý)
+ Da vào ch th mang hiện tượng tâm lý (Hiện tượng tâm lý cá nhân, Hiện tượng tâm lý xã hi)
+ Da vào mức độ tham gia ca ý thc (Hiện tượng tâm lý vô thc, Tim thc, Hiện tượng tâm lý có ý
thc, Siêu thc)
+ Da vào s biu hin ca các hiện tượng tâm lý (Các hiện tượng tâm lý sống đng, Các hiện tượng
tâm lý tim tàng)
Hin tưng sinh lý và hin tượng tâm lý thường:
a. Din ra song song trong não
b. Đồng nht vi nhau
c. Có quan h cht ch vi nhau
d. Có quan h cht ch vi nhau, tâm lý có cơ s vt cht là não
(Trang 14, giáo trình => kim tra li với đáp án d???)
Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thưng
a) Din ra song song trong não
b) Có quan h cht ch vi nhau
c) Đồng nht vi nhau
d) Không ảnh hưởng ln nhau
(Trang 14, giáo trình)
Điu kin cần và đủ đ có hiện tượng tâm lý ngưi là:
a. Có thế gii khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não hot động bình thường
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hot động bình thường
(Trang 29, giáo trình)
Tâm lý người có ngun gc t
a. Hot đng ca cá nhân
b. Não ngưi
c. Thế gii khách quan
III. ĐỐI TƯỢNG, NHIM V VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HC
3.1. Đối tượng ca tâm lý hc
Đối tượng ca tâm lý hc là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thn do thế gii
khách quan tác động vào não con người sinh ra gi chung là các hoạt động tâm lý. Tâm lý hc nghiên
cu s hình thành, vn hành và phát trin ca hoạt đng tâm lý
3.2. Nhim v ca tâm lý hc:
Nhim v cơ bản: Mô t và nhn din các hiện tưng tâm lý; Nghiên cu bn cht ca hot đng tâm
lý, nhng yếu t khách quan và ch quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý; Nghiên cứu cơ chế hình
thành, hình thc biu hin, quy lut hoạt động và phát trin ca tâm lý; Nghiên cu chức năng, vai
trò của tâm lý đối vi hoạt động của con người; ng dng các kết qu nghiên cu vào trong hot
động thc tin của con người.
3.3. Các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý hc
+ Các nguyên tắc phương pháp luận ca tâm lý hc (Nguyên tc khách quan; Nguyên tc quyết đnh
lun duy vt bin chng; Nguyên tc thng nht tâm lý, ý thc, nhân cách vi hot đng; Nguyên tc
v mi liên h ph biến; Nguyên tc v s phát trin; Nguyên tc c th)
+ Các phương pháp nghiên cứu (Phương pháp quan sát; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp
nghiên cứu “tiểu s” cá nhân; Phương pháp nghiên cứu sn phm ca hoạt động; Phương pháp trắc
nghiệm; Phương pháp đàm thoại;)
IV. V TRÍ, VAI TRÒ CA TÂM LÝ HC TRONG CUC SNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
4.1. V trí ca tâm lý hc trong h thng các khoa hc
Tâm lý hc va có tính cht ca mt khoa hc t nhiên, va có tính cht ca mt khoa hc xã hi.
Nm v trí trung gian, tâm lý hc có quan h mt thiết vi tt c các ngành khoa hc t nhiên và các
ngành khoa hc xã hi. Nó s dng thành qu ca các ngành khoa học khác để nghien cu, gii thích
đời sng tâm lý con người đồng thi thành qu nghiên cu ca nó lại được ng dng trong các
ngành khoa hc khác
4.2. Vai trò ca tâm lý học đối vi hoạt động và cuc sng của con người
+ Đi vi hoạt động ca cá nhân, chính các hiện tượng tâm lý giúp cho cá nhân định ớng, điều
khiển và điều chnh hoạt động
+ Đi vi các hot đng xã hi của con ngưi, tâm lý học cũng đóng vai trò rất quan trọng….
d. Giao tiếp ca cá nhân
(Trang 29, giáo trình)
Phn ánh tâm lý là mt loi phản ánh đặc bit vì:
a) Là s tác đng ca thế giới khách quan vào não ngưi
b) To ra hình nh tâm lý mang tính sống đng và sáng to
c) To ra mt hình ảnh mang đậm màu sc cá nhân
d) C a, b và c
(Trang 30, giáo trình)
Tâm lý người mang bn cht xã hi và có tính lch s th hin
a. Tâm lý người có ngun gc là thế giới khách quan, trong đó ngun gc xã hi
là yếu t quyết đnh
b. Tâm lý người là sn phm ca hoạt động và giao tiếp ca cá nhân
c. Tâm lý người chu s chế ước ca lch s cá nhân và ca cộng đồng
d. C a, b, c
(Trang 33, giáo trình)
Tâm lý người khác xa so vi tâm lý của động vt ch
a) Là kết qu ca quá trình phn ánh hin thc khách quan
b) Có tính ch th
c) Có bn cht xã hi và mang tính lch s
d) C a, b, c đều đúng
(Trang 33, giáo trình)
Chức năng của tâm lý người là:
a. Giúp định hướng hành động ca cá nhân
b. Động lực thúc đẩy hành động ca cá nhân
c. Điu khiển và điều chỉnh hành động ca cá nhân
d. C a, b và c
(Trang 36, giáo trình)
Nhân t tâm lí gi vai trò cơ bản, có tính quy định trong hot đng ca con
ngưi
a) Tâm lí có chc năng đnh hướng cho hot đng của con người
b) Tâm lí điều khin, kim tra và điều chnh hot đng của con người
c) Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hot đng
d) C a, b và c
(Trang 36, giáo trình)
Hãy ch ra câu nào là thuc tính tâm lý?
a) Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ
b) Đã hàng tháng cô luôn hi hp mong ch kết qu thi tt nghip
c) Hà là mt cô gái nh nhắn, xinh đẹp
d) Cô hình dung cảnh mình được bưc lên nhn bng tt nghiệp Đại hc
(trang 37, giáo trình)
Câu nào dưới đây th hin là mt thuc tính tâm lý
a) Hà là mt cô gái nh nhắn, xinh đẹp
b) Cô là người tht thà, chu khó
c) Đã hàng tháng cô luôn hi hp mong ch kết qu thi tt nghip
d) Cô hình dung cảnh mình được bưc vào cồng trường đại học trong tương lai
(trang 37, giáo trình)
Nhim v ca tâm lý hc là:
a. Nghiên cu bn cht ca hot đng tâm lý
b. Tìm ra quy lut hot đng và phát trin ca các hot đng tâm lý
c. Tìm ra cơ chế hình thành và phát trin ca các hoạt đng tâm lý
d. C a, b v à c
(Trang 41, giáo trình)
Mt phép th dùng đ đo lưng các yếu t tâm lí, mà trước đó đã được chun
hóa trên mt s ng người đ tiêu biu là thuc v phương pháp
a. Thc nghim
b. Trc nghim
c. Quan sát
d. Phân tích sn phm hot đng
(Trang 48, giáo trình)
Do quan h tình cm vi b can mà ngưi làm chứng đã có hành vi bao che, cung
cấp thông tin không đúng sự thật. Phương pháp tâm lý nào giúp cho điu tra
viên nhận rõ thái độ nói trên của người làm chng
a) Quan sát
b) Đàm thoại
c) Nghiên cu sn phm hot đng
d) C a, b và c
Em nghĩ phải phi hp c 3 phương pháp.
Khi bào cha cho mt b cáo, luật sư đã phân tích điều kiện gia đình không
thun li của anh ta như: mâu thun gay gt gia b m b cáo, cách cư x bo
lc của người chng vi v con… để làm sáng t thêm v hoàn cnh phm ti.
Lut sư đã sử dụng phương pháp nghiên cu tâm lý nào để phân tích điều kin
gia đình của b cáo
a) Quan sát
b) Đàm thoại
c) Nghiên cu sn phm hot đng
d) C a, b và c
(????)
Ti phiên tòa, b cáo phn cung, ph nhn toàn b những gì đã khai báo tại cơ
quan điu tra. Anh ta cho rằng, cơ quan điu tra đã bức cung anh ta và luôn kêu
oan. Phương pháp tâm lý nào cho phép hội đồng xét x có th hiu đưc din
biến tâm lí ca b cáo ti phiên tòa
a) Quan sát
b) Đàm thoại
c) Nghiên cu sn phm hot đng
d) C a, b và c
(????)
-----------------------------------
Tâm lý là gì
a. Lý l ca cái tâm
b. Nhìn là hiu mà không cn nói
c. Nhng hiện tượng tinh thn ny sinh và din biến trong não
d. Lý l ca trái tim
(trang 13, giáo trình)
Theo tiếng Latinh, “Psyche” có nghĩa là gì
e. Linh hn, tinh thn
f. Hc thuyết
g. Tâm lý
h. Khoa hc v tâm lý
(trang 13, giáo trình)
T nào trong các t sau có nghĩa là Tâm lý hc
A.Psychology
B.Socialogy
C.Biology
C.History
=> Trang 13, giáo trình
Trong các phát biu sau, phát biểu nào đúng nht?
A. Con vt không có tâm lý
B. Con vt có tâm lý
C. Con vật và con người đu có tâm lý
D. Tâm lý con vt phát trin thấp hơn so với tâm lý con người
(???)
Tâm lý hc có ngun gc t đâu?
A. Sinh lý hc
B. Nhân hc
C. Triết hc
D. Xã hi hc
(trang 13, giáo trình)
Tâm lý hc chính thc có tên gi t khi nào?
A. Thế k 15
B.Thế k 16
C. Thế k 17
D. Thế k 18
(trang 18, giáo trình)
Tâm hc tách khi s ph thuc vào Triết hc tr thành mt khoa học độc
lp khi nào?
A. Thế k 17
B. Thế k 18
C. Thế k 19
D. Thế k 20
(trang 20, giáo trình)
Phòng thc nghim tâm đầu tiên được thành lập khi nào, đưc thành lp ti
đâu và do ai thành lp?
A. Năm 1789, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt
B. Năm 1789, Áo, Wiheml Wundt
C. Năm 1879, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt
D. Năm 1897, M, Carl Roger
(trang 20, giáo trình)
Vin Tâm lý học đầu tiên được thành lập vào năm nào, tại đâu?
A. 1780, M
B. 1870, Đc
C. 1880, Đc
D. 1880, M
(???)
Theo quan điểm ca Sigmund Freud, nhng hiện tượng tâm lý có th xếp thành:
A. Ý thc, tin ý thc và vô thc
B. Ý thức, chưa ý thc và vô thc
C. Ý thc và tim thc
D. A & B đều đúng
(trang 24, giáo trình)
Theo Sigmund Freud, nhng hiện tượng m thc, đang xảy ra trong ta
mà ta không biết gì v nó, không biết vì sao nó như thế đưc gi là?
A. Ý thc
B. Tin ý thc
C. Vô thc
D. Nhng hiện tưng bí n
(trang 24, giáo trình)
Nhng hiện tượng m din ra trong mt khong thi gian ngn, m đầu
din biến kết thúc rõ ràng đó là:
A. Thuc tính tâm lý
B. Trng thái tâm lý
C. Quá trình tâm lý
D. Phm cht tâm lý
(trang 37, giáo trình)
Nhng hiện tượng tâm din ra trong khong thi gian dài, m đầu, din
biến, kết thúc không rõ ràng, đó là:
A. Thuc tính tâm lý
B. Trng thái tâm lý
C. Quá trình tâm lý
D. Phm cht tâm lý
(trang 37, giáo trình)
Những đặc điểm m mang tính ổn định, tr thành nét riêng ca nhân cách,
khó hình thành nhưng cũng khó mất đi, muốn mất đi cần phi thi gian i,
đó là:
A. Thuc tính tâm lý
B. Trng thái tâm lý
C. Quá trình tâm lý
D. Phm cht tâm lý
(trang 37, giáo trình)
Quá trình tri giác có ch định, nhm xác định đặc điểm của đối tượng qua nhng
biu hin của hành đng, c chỉ,… đó là:
A. Phương pháp thực nghim
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp Test (Trắc nghim)
D. Phương pháp điều tra.
(trang 43, giáo trình)
Quá trình “đo lườngtâm đã đưc chun hoá trên mt s ng người đủ tiêu
tiu đó là:
A. Phương pháp điều tra.
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp Test (Trắc nghim)
D. Phương pháp thực nghim
(trang 48, giáo trình)
Quá trình tác động vào đối tượng mt cách ch động trong những điều kiện đã
đưc khng chế để gây ra đối tưng nhng biu hin v quan h nhân qu, tính
quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng đó là:
A. Phương pháp điều tra.
B. Phương đàm thoại
C. Phương pháp Test (Trắc nghim)
D. Phương pháp thực nghim
(trang 45, giáo trình)
Quá trình đặt các u hỏi cho đối tượng da vào câu tr li của đối tượng để
trao đi và hỏi thêm đó là:
A. Phương đàm thoại
B. Phương pháp điều tra.
C. Phương pháp Test (Trắc nghim)
D. Phương pháp thực nghim
(trang 49, giáo trình)
Quá trình dùng mt s câu hi nht loạt đặt ra cho mt s đối tượng nghiên cu
nhm thu
thp ý kiến ch quan ca h v vn đ cn nghiên cu đó là:
A. Phương đàm thoại
B. Phương pháp điều tra.
C. Phương pháp Test (Trắc nghim)
D. Phương pháp thực nghim
(???)
Thông qua các sn phẩm, người nghiên cuth phân tích, khám phá đặc điểm
tâm lý của đối tưng to ra sn phẩm, đó là phương pháp…
A. Phương pháp nghiên cứu tiu s cá nhân
B. Phương pháp điều tra
C. Phương pháp nghiên cứu sn phm lao đng
D. Phương pháp đàm thoại
(trang 47, giáo trình)
-------------------------------------
CHƯƠNG II:
CƠ S T NHIÊN VÀ XÃ HI CA S HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý THC
I. CƠ SỞ T NHIÊN CA TÂM LÝ
1.1. H ni tiếp và tâm lý
H ni tiết bao gm các tuyết tiết ra các cht hóa học đi vào trong máu giúp kiểm tra các hot đng
chức năng của cơ th. Các chất đó gọi là hoócmôn, chúng tham gia vào s điu chnh có tính cht dài
hn các quá trình sng của cơ thể. Hoócmôn có vai trò quan trng trong việc định hình và phát trin
sinh lý của con người, do vậy chúng cũng có sự ảnh hưởng nht định đến s biến đổi tâm lý ca con
ngưi
1.2. Di truyn và tâm
Các đặc điểm gii phu sinh lý, di truyền vàt ư chất có liên quan đáng kể đến tâm lý con người. Chúng
có vai trò nhất định trong s hình thành và phát triển tâm lý con người.
1.3. H thn kinh và tâm lý
+ Não và tâm lý: Tâm lý là kết qu ca h thng chức năng nhng hot đng phn x ca não.
+ Vấn đề định khu tâm lý trong não:
+ Phn x có điều kin và tâm lý
+ Các quy lut hoạt động thn kinh cp cao: Quy lut hoạt động theo h thng; Quy lut lan ta và
tp trung; Quy lut cm ng qua li; Quy lut ph thuộc vào cường độ kích thích;
+ H thng tín hiu th nht và th hai: H thng tín hiu th nht (nhng tín hiu do các s vt,
hiện tượng khách quan và các thuc tính ca chúng to ra); H thng tín hiu th hai (H thng tín
hiu ca tín hiu th nht tín hiu ca tín hiệu. Đó là các tín hiệu ngôn ng (tiếng nói, ch viết)).
II. CƠ SỞ XÃ HI CA TÂM LÝ
2.1. Hoạt động
+ Khái nim
+ Quá trình: Quá trình đối tượng hóa (“xuất tâm”); Quá trình chủ th hóa (“nhập tâm”)
+ Đặc điểm: Hoạt động bao gi cũng là hot đng có đối tượng; Hoạt động bao gi cũng có chủ th;
Hoạt động bao gi cũng có tính mục đích; Hoạt động vn hành theo nguyên tc gián tiếp
+ Phân loi hoạt động: cách chia khái quát nhất (lao động, giao tiếp); cách chia theo s phát trin ca
cá th hoạt động (vui chơi, học tập, lao động)
+ Cu trúc ca hoạt động
2.2. Giao tiếp
+ Khái nim
+ Đặc điểm: Đối tượng ca giao tiếp là những người khác; Trong quá trình giao tiếp không có ai là
khách th gia vai trò th động tuyệt đối, mà đều là ch th gi vai trò tích cc mức độ cao thp
khác nhau
+ Phân loi: Dựa vào phương tiện để giao tiếp (ngôn ng và phi ngôn ng); Da vào tính cht tiếp
xúc (giao tiếp trc tiếp, giao tiếp gián tiếp); Da theo quy cách (giao tiếp chính thc, giao tiếp không
chính thc); Giao lưu xã hội
+ Chức năng: Chức năng thuần túy xã hi (chức năng thông tin, tổ chc; chức năng điều khin; chc
năng phối hợp hành động; chc năng động viên, kích thích); Chức năng tâm lý xã hội (to mi quan
h; cân bng cm xúc; phát trin nhân cách)
III. S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN TÂM LÝ
3.1. Tiêu chuẩn xác định s ny sinh tâm lý:
3.2. Các thi k phát trin tâm lý
+ Thi k phát trin cảm giác, tri giác, tư duy
+ Thi k bản năng, kỹ xo, trí tu
3.3. Các giai đoạn phát trin tâm lý v phương din cá th
Cơ chế ch yếu ca s hình thành và phát triển tâm lý người là
a) Di truyn
b) T nhn thc, t giáo dc
c) S chín mui ca nhng tiềm năng sinh vt dưi tác đng của môi trường
d) S lĩnh hi nền văn hóa xã hội
(???)
Theo tâm lý hc hoạt động là
a) Phương thức tn ti ca con ngưi trong thế gii
b) S tiêu hao năng lưng ca con người tác động vào hin thc khách quan đ
tha mãn các nhu cu ca cá nhân
c) Mi quan h tác đng qua li giữa con người và thế giới để to ra sn phm c
v phía bên ngoài, c v phía con người
d) Điu kin tt yếu đảm bo s tn ti ca cá nhân
(trang 75, giáo trình)
Đối tưng ca hoạt động
a) Có trưc khi ch th tiến hành hot đng
b) Có sau khi ch th tiến hành hot đng
c) Đưc hình thành và bc l dn trong quá trình hot đng
d) Là mô hình tâm lý định hướng hot đng ca cá nhân
(???)
Động cơ của hoạt đng là
a) Đối tưng ca hot đng
b) Khách th ca hoạt đng
c) Bn thân quá trình hoạt động
d) Cu trúc tâm lý bên trong ca ch th
(???)
Giao tiếp là:
a. S tiếp xúc tâm lý gia con người con người
b. Con ngưi tri giác và ảnh hưởng, tác động qua li ln nhau
c. Quá trình trao đi thông tin, cm xúc của con ngưi
d. C a, b và c
(???)
--------------
Yếu t tham gia hình thành những đặc điểm v gii phẫu sinh lýthểsinh
ca h thần kinh, đưc tha ng t thế h trưc, làm tiền đề vt cht cho s
phát trin của cá nhân là…
A. Não
B. Di truyn
C. Bm sinh
D. A & B đều đúng
(trang 60, giáo trình)
sở vt chất, nơi tồn ti ca cm giác, tri giác, duy, ởng tượng, trí nh,
chú ý, ý thc, vô thức… đó là
A. Di truyn
B. Bm sinh
C. Não
D. A & B đều đúng
(trang 61, giáo trình)
Bán cu não phi đm trách nhng chức năng gì?
A. Nhịp điệu, màu sc, hình dng
B. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
C. T ng, con số, đường k
D. A & B đu đúng
(???)
Bán cầu não trái đảm trách nhng chức năng gì?
A. T ng, con s, đường k
B. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
C. A & D đều đúng
D. Danh sách, lý lun, phân tích
(???)
Phát biểu nào sau đây là đúng nht?
A.Bán cầu não trái điu khin nửa cơ thể trái
B.Bán cu não phải điều khin nửa cơ thể phi
C.Bán cu não trái, phi phi hp điều khin c hai bên cơ thể
D.Bán cầu não trái điu khin nửa cơ thể phải và ngược li
(???)
Làm nhim v điu hòa phi hp hoạt đng các phn của thể, đảm bảo đời
sng sinh vt diễn ra bình thường, do thế h trưc truyn lại, ít khi thay đổi hoc
không thay đổi, có cơ s là phn x vô điều kin là…
A.Hot đng ca h thn kinh
B.Hot đng ca h thn kinh cp thp
C.Hot đng ca h thn kinh cp cao
D.Hot đng ca h thần kinh trung ương
(Trang 69, 70)
Hoạt động của o để thành lp các phn x điều kiện, sở sinh ca các
hiện tượng tâm phc tạp như: ý thức, tư duy, ngôn ngữ…, hoạt động t to
ca cơ thể trong quá trình sống đó là
A.Hot đng ca h thn kinh
B.Hot đng ca h thn kinh cp thp
C.Hot đng ca h thn kinh cp cao
D.Hot đng ca h thần kinh trung ương
(Trang 69, 70)
Hot đng ca thần kinh trung ương dựa vào…
A.Hot đng ca não và ty sng
B.Quá trình hưng phấn và c chế
C.Các tuyến ni tiết
D. Các hóc-môn trong cơ thể
(???)
Quá trình thn kinh giúp h thn kinh thc hin hoặc tăng độ mnh ca phn x
đó là…
A.Quá trình hưng phn
B.Quá trình c chế
C.Quá trình va hưng phấn va c chế
D.Quá trình liên hp
(???)
Quá trình hoạt động thn kinh nhm làm yếu hoc mất đi tính hưng phấn ca tế
bào thần kinh đó là
A.Quá trình hưng phn
B.Quá trình c chế
C.Quá trình vừa hưng phấn va c chế
D.Quá trình liên hp
(???)
Tt c các s vt hiện ng trong thế gii khách quan được phn ánh trc tiếp
vào não để li du vết trong não, s sinh ca các hoạt động m
như: nhận thc cm tính, trực quan, duy cụ th, cm xúc của người đng
vật đó là…
A.H thng tín hiu ca não
B.H thng tín hiu th I
B.H thng tín hiu th II
C.H thng tín hiu đặc trưng
(trang 74, giáo trình)
Toàn b nhng hiệu tượng trưng như: tiếng nói, ch viết, biểu tượng…v s
vt hiện tượng trong hin thc khách quan phản ánh vào não ni là…
A.H thng tín hiu ca não
B.H thng tín hiu th I
C.H thng tín hiu th II
D.H thng tín hiu đặc trưng
(trang 74, giáo trình)
Phn x t tạo trong đi sống để thích ng với môi trường luôn biến đổi. Loi
phn x này thường không bn vng, bn chất hình thành đưng mòn liên h
thn kinh tm thi gia các trung khu thần kinh đó là…
A.Phn x có điu kin
B.Phn x vô điều kin
C.Phn x ca đu gi
D.Phn x ca ty sng
(trang 69, giáo trình)
Con ngưi luôn chu s tác động ca các mi quan h xã hi nhất định. Trong
quá trình sng, hoạt động giao tiếp, con người lĩnh hội c yếu t này mt
cách ý thc hay thức, giúp con người hình thành nhng chức năng tâm
mi, những năng lực mới đó là
A.Hot đng
B.Giao tiếp
C.Quan h xã hi và nền văn hóa xã hội
D.Ý thc
Loi hoạt động to ra nhng biến đổi ln quá trình phát trin tâm lý và đặc điểm
tâm lý nhân cách ca ch th trong những giai đoạn nhất định, đó là…
A.Hot đng
B.Hot đng ca ch th
C.Hot đng ch đo
C.Hot động vui chơi, giải trí
Quá trình xác lp và vn nh các quan h gia ch thkhách th nhm tha
mãn nhu cu ca ch th hoc khách th và thc hin các chức năng: chức năng
thông tin, chức năng cảm xúc, chức năng nhận thức đánh giá ln nhau, chc
năng điu chnh hành vi, chc năng phối hp hot động đó là…
A.Hoạt động
B.Hot đng giao tiếp
C.Giao tiếp
D.Giao tế
Trong các phát biu sau, phát biểu nào đúng nht?
A.Tâm lý người do Thượng đế sinh ra
B.Tâm lý người mang tính bm sinh
C.Tâm lý người do con người to ra
D.Tâm lý người là s phn ánh hin thc khách quan thông qua não
Trong các phát biu sau, phát biểu nào không đúng?
A.Tâm lý người là s phn ánh hin thc khách quan thông qua não
B.Tâm lý người có bn cht xã hi và mang tính lch s
C.Tâm lý người là sn phm ca hot đng và giao tiếp
D.Tâm lý người là sn phm ca thói quen
CHƯƠNG III - Ý THC VÀ CHÚ Ý
V phương diện loài, ý thức con người đưc hình thành nh
a. Lao đng, ngôn ng
b. Tiếp thu nền văn hóa xã hội
c. T nhn thc, t đánh giá, t giáo dc
d. C a, b v à c
(Trang 102, giáo trình)
T ý thức được hiu là:
a) Kh năng tự giáo dc theo mt hình thc lý tưng
b) T nhn thc, t t thái độ và điều khin hành vi, hoàn thin bn thân
c) T nhận xét, đánh giá người khác theo quan đim ca bn thân
d) C a, b và c
(trang 101, giáo trình)
Nội dung nào dưới đây không thể hin rõ con đưng hình thành ý thc cá nhân
a) Ý thc đưc hình thành và biu hin trong hot đng và giao tiếp với người
khác
b) Ý thc đưc hình thành bằng con đưng tiếp thu nn văn hóa xã hi, ý thc xã
hi
I. Ý THC
1.1. Khái nim ý thc
1.2. Cu trúc ca ý thc
+ Mt nhn thc (cm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng và tư duy)
+ Mặt thái độ ca ý thc
+ Mặt năng đng ca ý thc
1.3. Cấp độ ca ý thc:
+ Cấp độ chưa ý thức
+ Cấp độ ý thc và t ý thc
+ Cấp độ ý thc nhóm và ý thc tp th
1.4. Chức năng của ý thc
+ Hình thành các mục đích của hoạt động, vạch ra phương án hoạt động, động viên ý chí, vượt khó
khăn trong quá trình hot động, điều chỉnh các khâu hành động ca hoạt động..
+ Tách bch rõ ràng ch th và khách th, tách nhng gì thuc v “cái tôi” ra khi nhng gì thuc v
“cái không tôi
1.5. S hình thành và phát trin ý thc
+ S hình thành ý thc của con người (v phương diện loài): lao động và ngôn ng là hai yếu t to
nên s hình thành ý thc của loài người
+ S hình thành ý thc cá nhân: Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và th hin trong
sn phm hoạt động ca cá nhân; Ý thức cá nhân được hình thành trong s giao tiếp vi cá nhân
khác, vi xã hi; Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thc
xã hi; Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường t nhn thc, t đánh giá, tự phân tích
hành vi ca bn thân
II. CHÚ Ý ĐIU KIN TÂM LÝ CA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THC
2.1. Khái nim chú ý
2.2. Các loi chú ý
+ Chú ý không ch định
+ Chú ý có ch định
+ Chú ý sau ch định
2.3. Các thuộc tính cơ bản ca chú ý
+ Sc tp trung chú ý+ S bn vng ca chú ý
+ S phân phi chú ý
+ S di chuyn chú ý
c) Tác đng của môi trưng sống đến nhn thc ca cá nhân
d) T nhn thc, t phân tích, đánh giá hành vi ca bn thân
(trang 104, giáo trình)
S tp trung ca ý thc vào s vt, hiện tượng để định hướng hoạt động bo
đảm cho hot đng tiến hành hiu qu đưc gi là?
A. Năng lc
B. S tp trung
C. Kh năng
D. Chú ý
(trang 105, giáo trình)
Loi chú ý không mục đích tự giác, không cần đến s n lc ca bn thân
đưc gi là gì?
A. Chú ý có ch định
B. Chú ý sau ch định
C. Chú ý tp trung
D. Chú ý không ch định
(Trang 105, giáo trình)
Loi chú ý có mục đích từ trưc và cn s n lc ca bản thân đưc gi là gì?
A. Chú ý có ch định
B. Chú ý sau ch định
C. Chú ý tp trung
D. Chú ý không ch định
(trang 106, giáo trình)
Chú ý này vn là chú ý có ch định nhưng không đòi hi s căng thẳng ca ý chí,
lôi cuốn con ngưi o ni dung hoạt động ti mc khoái cm, đem lại hiu qu
cao của ý chí. Nói cách khác, đó sự lưu tâm của đối ng sau khi ch th
mt liên h tích cc nào đó đi vi đối tượng đựơc gọi là gì?
A. Chú ý có ch định
B. Chú ý sau ch định
C. Chú ý tp trung
D. Chú ý không ch định
(trang 106, giáo trình)
--------------------------------------
CHƯƠNG IV
HOT ĐNG NHN THC
I. NHN THC CM TÍNH
1.1. Cm giác
+ Khái nim
+ Đặc điểm: là mt quá trình tâm lý; phn ánh riêng r tng s vt, hiện tượng thông qua từng cơ
quan cm giác riêng r; phn ánh s vt, hiện tượng mt cách trc tiếp; phn ánh s vt hiện tượng
mt cách c th
+ Phân loi: cm giác bên ngoài (cm giác nhìn, cm giác nghe, cm giác ngi, cm giác nếm, cm giác
da); cm giác bên trong (cảm giác cơ thể, cảm giác thăng bằng, cm giác vận đng)
+ Vai trò: là hình thc định hướng đầu tiên của con người trong hin thc khách quan, to mi liên
h trc tiếp gia cơ thể và môi trường xung quanh; là ngun cung cp nguyên liu cho các quá trình
nhn thức cao hơn; là điu kin quan trọng để đảm bo trng thái hot đng ca võ não, nh đó
đảm bo hoạt động thn kinh của con người được bình thường; là con đường nhn thc hin thc
khách quan đặc bit quan trọng đối vi những người khuyết tt
+ Các quy luật cơ bản ca cm giác: Quy lut v ngưng cm giác; Quy lut v s thích ng ca cm
giác; Quy lut v s tác động qua li gia các cm giác; Quy lut bù tr; Quy lut sc và quán tính
ca cm giác
1.2. Tri giác
+ Khái nim
+ Đặc điểm: là mt quá trình tâm lý; phn ánh mt cách trn vn các thuc tính b ngoài ca s vt,
hiện tượng; th hin tính trc quan trong s phn ánh ca nhn thc cm tính; hình nh ca tri giác
bao gi cũng thuc v mt s vt, hiện tượng nhất định
+ Phân loi: Dựa theo cơ quan phân tích có vai trò chủ yếu nht khi tri giác (tri giác nhìn, tri giác
nghe, tri giác ngi, tri giác nếm, tri giác s ); Da vào mục đích khi tri giác (tri giác không ch định,
tri giác có ch định); Dựa vào đặc điểm của đối tượng tri giác (tri giác nhng thuc tính không gian,
tri giác nhng thuc tính thi gian, tri giác nhng thuc tính vận động, tri giác xã hi)
+ Vai trò: mang li hình nh rõ ràng hơn về đối tượng so vi hình nh mà cảm giác đem lại v đối
ợng; là điều kin quan trng cho s định hưng hành vi và họat động của con người trong môi
trường xung quanh;thông qua quá trình quan sát (hình thc tri giác cao nht, tích cc nht, ch động
và có mục đích) trong hoạt động và nh rèn luyện, năng lực quan sát của con người được hình thành.
+ Các quy luật cơ bản ca tri giác: Quy lut v tính đối tượng ca tri giác; Quy lut v tính trn vn
ca tri giác; Quy lut v tính chn lc ca tri giác; Quy lut v tính ý nghĩa của tri giác; Quy lut v
tính ổn định ca tri giác; Tng giác; o nh ca tri giác;
II. NHN THC LÝ TÍNH
2.1. Tư duy
+ Khái nim
+ Đặc điểm: Tính “có vấn đề” của tư duy; Tính trừu tượng và khái quát của tư duy; Tính gián tiếp ca
tư duy; Tư duy liên h cht ch vi ngôn ngữ; Tư duy gắn lin vi nhn thc cm tính
+ Các loại tư duy: Da theo lch s hình thành và phát trin của tư duy (tư duy trực quan hành động,
tư duy trực quan hình nh, tư duy trừu tượng; Da vào hình thc biu hin nhim v phương
pháp gii quyết vấn đ (tư duy thực hành, tư duy hình ảnh c thể, tư duy lý luận); Da vào mức độ
sáng tạo (tư duy Angorit, tư duy Oritxtic)
+ Các thao tác của quá trình tư duy: Phân tích và tổng hp; So sánh; Trừu tượng hóa và khái quát
hóa; C th hóa. Các thao tác tư duy đều có quan h mt thiết vi nhau, thng nht theo một hướng
nht đnh, do nhim v của tư duy quy định. Trong thc tế tư duy, các thao tác đó đan xen vào nhau,
ch không theo trình t máy móc như trên. Tùy theo nhiệm vụ, điều kiện tư duy, không nhất thiết
trong hành động, tư duy nào cũng phải thc hin tt c các thao tác trên.
+ Các giai đoạn của quá trình tư duy: Giai đon nhn thc vấn đề; Giai đon xut hiện các liên tưởng;
Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành gi thuyết; Giai đoạn kim tra gi thuyết; Giai đoạn
gii quyết nhim v
+ Sn phm của tư duy: Khái niệm; Phán đoán; Suy lý…
+ Các phm cht cá nhân của tư duy: những phm chất tư duy tích cực (tính khái quát và sâu sc ca
tư duy, tính linh hoạt của tư duy, tính độc lp của tư duy, tính nhanh chóng của tư duy, tính phê
phán của tư duy); nhng phm cht tiê ucc của tư duy (tính hẹp hòi, tính hi ht của tư duy, tính ỷ
li của tư duy, tính chậm chp của tư duy…)
2.2. Tưởng tượng
+ Khái nim
+ Vai trò: là cơ sở đ tiếp thu tri thức, là cơ sở ca s sáng to; To ra sn phm trung gian ca lao
động, làm cho lao động của con người khác hn nhng hành vi của động vt; Có vai trò lớn trong đời
sng tinh thn của con người
+ Các loại tưởng tượng: Da vào s ch động của tưởng tượng (tưởng tượng không ch định, tưởng
ng có ch định, tưởng tượng tái tạo, tưởng tượng sáng to); Da vào tính tích cc của tưởng
ợng (tưởng tượng tiêu cực, tưởng tượng tích cực); Ước mơ và lý tưởng
+ Các cách to ra biểu tượng của tưởng tượng (chp ghép, liên hợp, thay đổi kích thước, s ng,
nhn mnh, điển hình hóa, loi suy)
S phân chia cm giác bên ngoài hay cm giác bên trong dựa trên cơ sở nào:
a) Nơi nảy sinh cm giác
b) Tính chất và cường độ kích thích
c) V trí ngun gốc kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể
d) C a, b và c
(trang 115, giáo trình)
Trường hợp nào đã dùng từ “cảm giác” đúng vi khái nim cm giác trong tâm
lý hc
a) Cm giác lnh but khi ta chm lưỡi vào que kem
b) Tôi cm giác vic y đã xảy ra lâu lm ri
c) Cm giác c theo đuổi cô mãi khi cô để Lan li mt mình trong lúc tinh thn
suy sp
d) Khi “ngưi y” xuất hin, cm giác va gin va thương lại trào lên trong tôi.
(Trang 116, giáo trình)
Điều nào dưới đây là sự tương phn?
a) Khi dùng khăn lnh lau mt thì ngưi lái xe s tinh mắt hơn
b) Ăn chè ngui có cm giác ngọt hơn ăn chè nóng
c) Ung nước đưng nếu cho mt chút mui vào s có cm giác ngọt hơn
d) C a, b, c
(Trang 123, giáo trình)
S thay đổi đ nhy cm của cơ quan phân tích nào đó là do
a) Trng thái tâm sinh lý của cơ thể
b) S tác đng của cơ quan phân tích khác
c) ờng độ kích thích thay đổi
d) C a, b, c đều đúng
(Trang 119, giáo trình => kim tra li???)
Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:
a) Phn ánh nhng thuc tích chung bên ngoài ca mt lot s vt, hiện tượng
cùng loi
b) Có th đạt tới trình đ cao không có động vt
c) Là phương thức phn ánh thế gii trc tiếp
d) Luôn phn ánh mt cách trn vn theo mt cu trúc nhất định ca s vt, hin
ng.
(trang 126, giáo trình => kim tra li =>mt lot s vt, hiện tượng?)
Thuc tính nào ca s vật không đưc phn ánh trong tri giác không gian:
a) HÌnh dáng, độ ln ca s vt
b) Chiều sâu, độ xa ca s vt
c) V trí tương đối ca s vt
d) S biến đổi v trí ca s vt trong không gian
(trang 129, giáo trình)
Hãy ch ra yếu t chi phi ít nht đến tính ý nghĩa ca tri giác
a) Đặc đim ca giác quan
b) Tính trn vn ca tri giác
c) Kinh nghim, vn hiu biết ca ch th
d) Kh năng tư duy
(trang 135, giáo trình)
Quy lut tng giác th hin ni dung nào
a) S ph thuc của tri giác vào đặc điểm đối tưng tri giác
b) S ổn định ca hình nh tri giác
c) S ph thuc ca tri giác vào nội dung đời sng tâm lý ca cá th
d) C a, b và c
(Trang 136, giáo trình)
Quá trình ch th dùng trí tu để phân bit s ging nhau và khác nhau gia các
s vt và hiện tượng đó là thao tác
a) So sánh
b) Phân tích
c) Tng hp
d) C th hóa
(trang 146, giáo trình)
Có th thay thế khái niệm “tư duy” và “tưởng tượng” bằng khái nim nào sau
đây?
a) Quá trình nhn thc
b) Nhn thc lý tính
c) Hot đng nhn thc
d) Các quá trình tâm lý
(Trang 110, giáo trình)
Tìm du hiu không phù hp với quá trình tư duy
a) Phn ánh hin thc bng con đường gián tiếp
b) Kết qu nhn thc mang tính khái quát
c) Din ra theo mt quá trình
d) Phn ánh nhng tri nghim ca cuc sng
(????)
Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người
a) Giúp con ngưi vưt khi s thích nghi th động với môi trường
b) M rng vô hn phm vi nhn thc ca con người
c) Không bao gi sai lm trong nhn thc
d) Giúp con người hành động có ý thc
(???)
Đặc điểm nào của tư duy th hin rõ nht trong tình huống sau: “Một bác sĩ có
kinh nghim ch cn nhìn vào v b ngoài ca bnh nhân là có th đoán biết được
h b bnh gì”
a) Tính có vấn đề của tư duy
b) Tư duy liên hệ cht ch vi ngôn ng
c) Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
d) Tư duy liên hệ cht ch vi nhn thc cm tính
(Trang 142, giáo trình)
Ni dung bên trong ca mỗi giai đoạn trong quá trình tư duy được thc hin bi
yếu t nào
a) Phân tích, tng hp
b) Thao tác tư duy
c) Hành động tư duy
d) Khái quát hóa
(???)
Đặc điểm th hin s khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thc cm tính là
a) Phn ánh bn thân s vt, hiện tưng
b) Mt quá trình tâm
c) Phn ánh bn cht, nhng mi liên h mang tính quy lut ca s vt, hin
ng
d) Mang bn cht xã hi, gn lin vi ngôn ng
(trang 110, giáo trình)
Đặc điểm th hin s khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thc cm tính là
a) Phn ánh bn thân s vt, hin ng
b) Mang bn cht xã hi, gn lin vi ngôn ng
c) Mt quá trình tâm lý
d) Phn ánh bn cht, nhng mi liên h
(trang 110, giáo trình)
Trong hành động tư duy, việc thc hiện các thao tác thường din ra như thế nào:
a) Mi thao tác tiến hành độc lp
b) Thc hin các thao tác theo đúng một trình t nht đnh
c) Thc hiện đầy đủ các thao tác
d) Linh hot tùy theo nhim v tư duy
(trang 147, giáo trình)
ởng tượng sáng to có đặc điểm
a) Luôn to ra cái mi cho cá nhân và xã hi
b) Luôn đưc thc hin có ý thc
c) Luôn có giá tr vi xã hi
d) C a, b và c
(trang 154, giáo trình => kim tra li???)
Tri giác và tưởng tượng ging nhau
a) Đều phn ánh th gii bng hình nh
b) Đều mang tính trc quan
c) Mang bn cht xã hi
d) C a, b và c
(???)
Điều nào không đúng với tưởng tượng
a) Nảy sinh trước tình hung có vấn đề
b) Luôn phn ánh cái mi vi cá nhân (hoc xã hi)
c) Luôn gii quyết vấn đề mt cách c th
d) Kết qu là hình nh mang tính khái quát
(Trang 153, giáo trình => kim tra li)
Quá trình nhn thc phn ánh nhng thuc tính b ngoài ca s vt hiện tượng,
khi s vt hiện tượng đó đang tác đng vào các giác quan của con người, đó
cp đ:
A. Nhn thc cm tính
B. Nhn thc lý tính
C. Nhn thc toàn din
D. A & B đều đúng
(trang 110, giáo trình)
Quá trình tâm đơn giản nht phn ánh nhng thuc tính riêng l ca s vt,
hiện tưng, nhng trạng thái bên trong th đưc ny sinh do s tác động trc
tiếp ca các kích thích lên các giác quan của con người đó là:
A. Tri giác
B. Cm giác
C. Tư duy
D. Tưởng tượng
(trang 112, giáo trình)
Trong các phát biu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A.Cm giác phn ánh bn cht bên trong có tính quy lut ca s vt, hiện tượng
B.Tri giác phn ánh tng thuc tính riêng l, b ngoài ca s vt, hin tượng
C. Cm giác phn ánh trn vn nhng thuc tính b ngoài ca s vt, hin
ng
D.Tri giác phn ánh mt cách trn vn nhng thuc tính b ngoài ca s vt,
hiện tượng
(trang 125, giáo trình)
Trong các phát biu sau, phát biểu nào không đúng?
A. cấp độ cm giác chúng ta không th gọi được tên, hiu được ý nghĩa của
s vt, hiện tượng
B. cấp độ tri giác chúng ta không th gọi đưc tên, hiểu được ý nghĩa của s
vt, hiện tượng
C. cấp độ nhn thc cm tính ch phn ánh nhng thuc tính b ngoài ca s
vt, hiện tượng
D. cp độ tri giác chúng ta có th gọi được tên, hiểu được ý nghĩa ca s vt,
hiện tượng
(trang 125, giáo trình)
Gii hn của cường độ đó kích thích gây ra được cm giác đưc gi là:
A. Ngưng tuyt đi
B. Ngưng sai bit
C. Ngưng cm giác
D. B & C đều đúng
(trang 119, giáo trình)
ng đ kích thích yếu nht và mnh nht đ có th có được cm giác gi là:
A. Ngưng tuyt đi
B. Ngưng sai bit
C. Ngưng cm giác
D. A & C đều đúng
(trang 119, giáo trình)
Mức độ chênh lch ti thiu v ờng độ hoc tính cht ca hai kích thích đủ để
phân bit s khác nhau gia chúng gi là:
A. Ngưng tuyt đi
B. Ngưng sai bit
C. Ngưng cm giác
D. B & C đều đúng
(trang 120, giáo trình)
Kh năng thay đổi đ nhy cm ca cm giác cho phù hp vi s thay đổi ca
ng đ kích thích đó là:
A. Quy lut tác đng qua li
B. Quy lut thích ng
C. Quy lut pha trn
D. Quy lut tng giác
(trang 120, giáo trình)
“Đang đi ngoài nắng, chúng ta vào trong phòng thy ti sầm nhưng lát sau thy
sáng tr lại” đó là quy luật nào?
A. Quy lut tác đng qua li
B. Quy lut thích ng
C. Quy lut pha trn
| 1/41

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1.1. Tâm lý và tâm lý học
+ Hiện tượng tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người, do thế
giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý
+ Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu
óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người. Nó nghiên cứu sự nảy sinh,
quá trình hình thành và phát triển cũng như cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý.
+ Tâm lý và sinh lý không tách rời, nhưng cũng không đồng nhất. Chúng gắn bó chặt chẽ với nhau.
1.2. Vài nét về sự hình thành và phát triển tâm lý học
+ Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại và trung đại
+ Những tư tưởng tâm lý học thời cận đại
+ Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
+ Các trường phái cơ bản trong tâm lý học hiện đại: Tâm lý học hành vi; Tâm lý học cấu trúc (tâm lý
học Genstalt); Phân tâm học (Tâm lý học Phrơt); Tâm lý học nhân văn; Tâm lý học nhận thức; Tâm lý học hoạt động
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
2.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người
+ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của chủ thể
+ Tâm lý người là sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người biến thành kinh nghiệm riêng của
mỗi người thông qua hoạt động của họ
+ Tâm lý là chức năng của não
2.2. Đặc điểm và chức năng của hiện tượng tâm lý
+ Đặc điểm của hiện tượng tâm lý: Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp,
phong phú; Các hiện tượng tâlm ý của con người là những hiện tượng tinh thần, tồn tại một cách chủ
quan trong đầu óc con người; Các hiện tượng tâm lý trong cùng một chủ thể luôn luôn có sự tác
động qua lại lẫn nhau; Các hiện tượng tâm lý của con người có sức mạnh vô cùng to lớn chi phối hoạt động của con người
+ Chức năng của các hiện tượng tâm lý: Định hướng khi bắt đầu hoạt động; Giúp cho con người nhận
biết được hiện thực khách quan; Động lực thúc đẩy hành động, hoạt động của con người; Điều khiển
và kiểm soát quá trình hoạt động của con người; Giúp con người điều chỉnh quá trình hoạt động của mình
2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý
+ Dựa và thời gian tồn tại và vị trí tương đối trong nhân cách (Quá trình tâm lý, Trạng thái tâm lý, Thuộc tính tâm lý)
+ Dựa vào chủ thể mang hiện tượng tâm lý (Hiện tượng tâm lý cá nhân, Hiện tượng tâm lý xã hội)
+ Dựa vào mức độ tham gia của ý thức (Hiện tượng tâm lý vô thức, Tiềm thức, Hiện tượng tâm lý có ý thức, Siêu thức)
+ Dựa vào sự biểu hiện của các hiện tượng tâm lý (Các hiện tượng tâm lý sống động, Các hiện tượng tâm lý tiềm tàng)
III. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC
3.1. Đối tượng của tâm lý học
Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thần do thế giới
khách quan tác động vào não con người sinh ra gọi chung là các hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên
cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý
3.2. Nhiệm vụ của tâm lý học:
Nhiệm vụ cơ bản: Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý; Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm
lý, những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý; Nghiên cứu cơ chế hình
thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động và phát triển của tâm lý; Nghiên cứu chức năng, vai
trò của tâm lý đối với hoạt động của con người; Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào trong hoạt
động thực tiễn của con người.
3.3. Các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
+ Các nguyên tắc phương pháp luận của tâm lý học (Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc quyết định
luận duy vật biện chứng; Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động; Nguyên tắc
về mối liên hệ phổ biến; Nguyên tắc về sự phát triển; Nguyên tắc cụ thể)
+ Các phương pháp nghiên cứu (Phương pháp quan sát; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp
nghiên cứu “tiểu sử” cá nhân; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động; Phương pháp trắc
nghiệm; Phương pháp đàm thoại;)
IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
4.1. Vị trí của tâm lý học trong hệ thống các khoa học
Tâm lý học vừa có tính chất của một khoa học tự nhiên, vừa có tính chất của một khoa học xã hội.
Nằm ở vị trí trung gian, tâm lý học có quan hệ mật thiết với tất cả các ngành khoa học tự nhiên và các
ngành khoa học xã hội. Nó sử dụng thành quả của các ngành khoa học khác để nghien cứu, giải thích
đời sống tâm lý con người đồng thời thành quả nghiên cứu của nó lại được ứng dụng trong các ngành khoa học khác
4.2. Vai trò của tâm lý học đối với hoạt động và cuộc sống của con người
+ Đối với hoạt động của cá nhân, chính các hiện tượng tâm lý giúp cho cá nhân định hướng, điều
khiển và điều chỉnh hoạt động
+ Đối với các hoạt động xã hội của con người, tâm lý học cũng đóng vai trò rất quan trọng….
Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường:
a. Diễn ra song song trong não b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não
(Trang 14, giáo trình => kiểm tra lại với đáp án d???)
Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường
a) Diễn ra song song trong não
b) Có quan hệ chặt chẽ với nhau c) Đồng nhất với nhau
d) Không ảnh hưởng lẫn nhau (Trang 14, giáo trình)
Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là:
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não hoạt động bình thường
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường (Trang 29, giáo trình)
Tâm lý người có nguồn gốc từ
a. Hoạt động của cá nhân b. Não người c. Thế giới khách quan
d. Giao tiếp của cá nhân (Trang 29, giáo trình)
Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a) Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người
b) Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sống động và sáng tạo
c) Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân d) Cả a, b và c (Trang 30, giáo trình)
Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
a. Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội
là yếu tố quyết định
b. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân
c. Tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng d. Cả a, b, c (Trang 33, giáo trình)
Tâm lý người khác xa so với tâm lý của động vật ở chỗ
a) Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan b) Có tính chủ thể
c) Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử d) Cả a, b, c đều đúng (Trang 33, giáo trình)
Chức năng của tâm lý người là:
a. Giúp định hướng hành động của cá nhân
b. Động lực thúc đẩy hành động của cá nhân
c. Điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân d. Cả a, b và c (Trang 36, giáo trình)
Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người
a) Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động của con người
b) Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người
c) Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động d) Cả a, b và c (Trang 36, giáo trình)
Hãy chỉ ra câu nào là thuộc tính tâm lý?
a) Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ
b) Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
c) Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
d) Cô hình dung cảnh mình được bước lên nhận bằng tốt nghiệp Đại học (trang 37, giáo trình)
Câu nào dưới đây thể hiện là một thuộc tính tâm lý
a) Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
b) Cô là người thật thà, chịu khó
c) Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
d) Cô hình dung cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai (trang 37, giáo trình)
Nhiệm vụ của tâm lý học là:
a. Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý
b. Tìm ra quy luật hoạt động và phát triển của các hoạt động tâm lý
c. Tìm ra cơ chế hình thành và phát triển của các hoạt động tâm lý d. Cả a, b v à c (Trang 41, giáo trình)
Một phép thử dùng để đo lường các yếu tố tâm lí, mà trước đó đã được chuẩn
hóa trên một số lượng người đủ tiêu biểu là thuộc về phương pháp
a. Thực nghiệm b. Trắc nghiệm c. Quan sát
d. Phân tích sản phẩm hoạt động (Trang 48, giáo trình)
Do quan hệ tình cảm với bị can mà người làm chứng đã có hành vi bao che, cung
cấp thông tin không đúng sự thật. Phương pháp tâm lý nào giúp cho điều tra
viên nhận rõ thái độ nói trên của người làm chứng
a) Quan sát b) Đàm thoại
c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b và c
Em nghĩ phải phối hợp cả 3 phương pháp.
Khi bào chữa cho một bị cáo, luật sư đã phân tích điều kiện gia đình không
thuận lợi của anh ta như: mâu thuẫn gay gắt giữa bố mẹ bị cáo, cách cư xử bạo
lực của người chồng với vợ con… để làm sáng tỏ thêm về hoàn cảnh phạm tội.
Luật sư đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý nào để phân tích điều kiện
gia đình của bị cáo
a) Quan sát b) Đàm thoại
c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b và c (????)
Tại phiên tòa, bị cáo phản cung, phủ nhận toàn bộ những gì đã khai báo tại cơ
quan điều tra. Anh ta cho rằng, cơ quan điều tra đã bức cung anh ta và luôn kêu
oan. Phương pháp tâm lý nào cho phép hội đồng xét xử có thể hiểu được diễn
biến tâm lí của bị cáo tại phiên tòa
a) Quan sát b) Đàm thoại
c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b và c (????)
----------------------------------- Tâm lý là gì
a. Lý lẽ của cái tâm
b.
Nhìn là hiểu mà không cần nói
c.
Những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não
d.
Lý lẽ của trái tim
 (trang 13, giáo trình)
Theo tiếng Latinh, “Psyche” có nghĩa là gì
e. Linh hồn, tinh thần f. Học thuyết g. Tâm lý
h.
Khoa học về tâm lý
 (trang 13, giáo trình)
Từ nào trong các từ sau có nghĩa là Tâm lý học A.Psychology B.Socialogy C.Biology C.History => Trang 13, giáo trình
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A. Con vật không có tâm lý B. Con vật có tâm lý
C. Con vật và con người đều có tâm lý
D. Tâm lý con vật phát triển thấp hơn so với tâm lý con người (???)
Tâm lý học có nguồn gốc từ đâu? A. Sinh lý học B. Nhân học C. Triết học D. Xã hội học (trang 13, giáo trình)
Tâm lý học chính thức có tên gọi từ khi nào? A. Thế kỷ 15 B.Thế kỷ 16 C. Thế kỷ 17 D. Thế kỷ 18 (trang 18, giáo trình)
Tâm lý học tách khỏi sự phụ thuộc vào Triết học và trở thành một khoa học độc lập khi nào? A. Thế kỷ 17 B. Thế kỷ 18 C. Thế kỷ 19 D. Thế kỷ 20 (trang 20, giáo trình)
Phòng thực nghiệm tâm lý đầu tiên được thành lập khi nào, được thành lập tại
đâu và do ai thành lập?

A. Năm 1789, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt
B. Năm 1789, Áo, Wiheml Wundt
C. Năm 1879, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt
D. Năm 1897, Mỹ, Carl Roger (trang 20, giáo trình)
Viện Tâm lý học đầu tiên được thành lập vào năm nào, tại đâu? A. 1780, Mỹ B. 1870, Đức C. 1880, Đức D. 1880, Mỹ (???)
Theo quan điểm của Sigmund Freud, những hiện tượng tâm lý có thể xếp thành:
A. Ý thức, tiền ý thức và vô thức
B. Ý thức, chưa ý thức và vô thức
C. Ý thức và tiềm thức D. A & B đều đúng (trang 24, giáo trình)
Theo Sigmund Freud, những hiện tượng tâm lý có thực, và đang xảy ra trong ta
mà ta không biết gì về nó, không biết vì sao nó như thế được gọi là?
A. Ý thức B. Tiền ý thức C. Vô thức
D. Những hiện tượng bí ẩn (trang 24, giáo trình)
Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, có mở đầu
diễn biến kết thúc rõ ràng đó là:
A. Thuộc tính tâm lý B. Trạng thái tâm lý C. Quá trình tâm lý D. Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình)
Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng thời gian dài, có mở đầu, diễn
biến, kết thúc không rõ ràng, đó là:
A. Thuộc tính tâm lý B. Trạng thái tâm lý C. Quá trình tâm lý D. Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình)
Những đặc điểm tâm lý mang tính ổn định, trở thành nét riêng của nhân cách,
khó hình thành nhưng cũng khó mất đi, muốn mất đi cần phải có thời gian dài, đó là:
A. Thuộc tính tâm lý B. Trạng thái tâm lý C. Quá trình tâm lý D. Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình)
Quá trình tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm của đối tượng qua những
biểu hiện của hành động, cử chỉ,… đó là:

A. Phương pháp thực nghiệm B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp điều tra. (trang 43, giáo trình)
Quá trình “đo lường” tâm lý đã được chuẩn hoá trên một số lượng người đủ tiêu tiểu đó là:
A. Phương pháp điều tra. B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm (trang 48, giáo trình)
Quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động trong những điều kiện đã
được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính
quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng đó là:

A. Phương pháp điều tra. B. Phương đàm thoại
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm (trang 45, giáo trình)
Quá trình đặt các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của đối tượng để
trao đổi và hỏi thêm đó là:
A. Phương đàm thoại
B. Phương pháp điều tra.
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm (trang 49, giáo trình)
Quá trình dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số đối tượng nghiên cứu nhằm thu
thập ý kiến chủ quan của họ về vấn đề cần nghiên cứu đó là:
A. Phương đàm thoại
B. Phương pháp điều tra.
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm (???)
Thông qua các sản phẩm, người nghiên cứu có thể phân tích, khám phá đặc điểm
tâm lý của đối tượng tạo ra sản phẩm, đó là phương pháp…

A. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân B. Phương pháp điều tra
C. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm lao động
D. Phương pháp đàm thoại (trang 47, giáo trình)
------------------------------------- CHƯƠNG II:
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý THỨC
I. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ
1.1. Hệ nội tiếp và tâm lý
Hệ nội tiết bao gồm các tuyết tiết ra các chất hóa học đi vào trong máu giúp kiểm tra các hoạt động
chức năng của cơ thể. Các chất đó gọi là hoócmôn, chúng tham gia vào sự điều chỉnh có tính chất dài
hạn các quá trình sống của cơ thể. Hoócmôn có vai trò quan trọng trong việc định hình và phát triển
sinh lý của con người, do vậy chúng cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến sự biến đổi tâm lý của con người
1.2. Di truyền và tâm lý
Các đặc điểm giải phẫu sinh lý, di truyền vàt ư chất có liên quan đáng kể đến tâm lý con người. Chúng
có vai trò nhất định trong sự hình thành và phát triển tâm lý con người.
1.3. Hệ thần kinh và tâm lý
+ Não và tâm lý: Tâm lý là kết quả của hệ thống chức năng những hoạt động phản xạ của não.
+ Vấn đề định khu tâm lý trong não:
+ Phản xạ có điều kiện và tâm lý
+ Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: Quy luật hoạt động theo hệ thống; Quy luật lan tỏa và
tập trung; Quy luật cảm ứng qua lại; Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích;
+ Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai: Hệ thống tín hiệu thứ nhất (những tín hiệu do các sự vật,
hiện tượng khách quan và các thuộc tính của chúng tạo ra); Hệ thống tín hiệu thứ hai (Hệ thống tín
hiệu của tín hiệu thứ nhất – tín hiệu của tín hiệu. Đó là các tín hiệu ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết)).
II. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ 2.1. Hoạt động + Khái niệm
+ Quá trình: Quá trình đối tượng hóa (“xuất tâm”); Quá trình chủ thể hóa (“nhập tâm”)
+ Đặc điểm: Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng; Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể;
Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích; Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
+ Phân loại hoạt động: cách chia khái quát nhất (lao động, giao tiếp); cách chia theo sự phát triển của
cá thể hoạt động (vui chơi, học tập, lao động)
+ Cấu trúc của hoạt động 2.2. Giao tiếp + Khái niệm
+ Đặc điểm: Đối tượng của giao tiếp là những người khác; Trong quá trình giao tiếp không có ai là
khách thể giữa vai trò thụ động tuyệt đối, mà đều là chủ thể giữ vai trò tích cực ở mức độ cao thấp khác nhau
+ Phân loại: Dựa vào phương tiện để giao tiếp (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ); Dựa vào tính chất tiếp
xúc (giao tiếp trực tiếp, giao tiếp gián tiếp); Dựa theo quy cách (giao tiếp chính thức, giao tiếp không
chính thức); Giao lưu xã hội
+ Chức năng: Chức năng thuần túy xã hội (chức năng thông tin, tổ chức; chức năng điều khiển; chức
năng phối hợp hành động; chức năng động viên, kích thích); Chức năng tâm lý xã hội (tạo mối quan
hệ; cân bằng cảm xúc; phát triển nhân cách)
III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý:
3.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý
+ Thời kỳ phát triển cảm giác, tri giác, tư duy
+ Thời kỳ bản năng, kỹ xảo, trí tuệ
3.3. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể
Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý người là
a) Di truyền
b) Tự nhận thức, tự giáo dục
c) Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi trường
d) Sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội (???)
Theo tâm lý học hoạt động là

a) Phương thức tồn tại của con người trong thế giới
b) Sự tiêu hao năng lượng của con người tác động vào hiện thực khách quan để
thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân
c) Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả
về phía bên ngoài, cả về phía con người
d) Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân (trang 75, giáo trình)
Đối tượng của hoạt động
a) Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động
b) Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động
c) Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động
d) Là mô hình tâm lý định hướng hoạt động của cá nhân (???)
Động cơ của hoạt động là

a) Đối tượng của hoạt động
b) Khách thể của hoạt động
c) Bản thân quá trình hoạt động
d) Cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể (???) Giao tiếp là:
a. Sự tiếp xúc tâm lý giữa con người – con người
b. Con người tri giác và ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau
c. Quá trình trao đổi thông tin, cảm xúc của con người d. Cả a, b và c (???) --------------
Yếu tố tham gia hình thành những đặc điểm về giải phẫu sinh lý cơ thể và sinh lý
của hệ thần kinh, được thừa hưởng từ thế hệ trước, làm tiền đề vật chất cho sự
phát triển của cá nhân là…
A. Não B. Di truyền C. Bẩm sinh D. A & B đều đúng (trang 60, giáo trình)
Là cơ sở vật chất, nơi tồn tại của cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ,
chú ý, ý thức, vô thức… đó là…
A. Di truyền B. Bẩm sinh C. Não D. A & B đều đúng (trang 61, giáo trình)
Bán cầu não phải đảm trách những chức năng gì?
A. Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng
B. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng
C. Từ ngữ, con số, đường kẻ D. A & B đều đúng (???)
Bán cầu não trái đảm trách những chức năng gì?
A. Từ ngữ, con số, đường kẻ
B. Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng C. A & D đều đúng
D. Danh sách, lý luận, phân tích (???)
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A.Bán cầu não trái điều khiển nửa cơ thể trái
B.Bán cầu não phải điều khiển nửa cơ thể phải
C.Bán cầu não trái, phải phối hợp điều khiển cả hai bên cơ thể
D.Bán cầu não trái điều khiển nửa cơ thể phải và ngược lại (???)
Làm nhiệm vụ điều hòa và phối hợp hoạt động các phần của cơ thể, đảm bảo đời
sống sinh vật diễn ra bình thường, do thế hệ trước truyền lại, ít khi thay đổi hoặc
không thay đổi, có cơ sở là phản xạ vô điều kiện là…

A.Hoạt động của hệ thần kinh
B.Hoạt động của hệ thần kinh cấp thấp
C.Hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
D.Hoạt động của hệ thần kinh trung ương (Trang 69, 70)
Hoạt động của não để thành lập các phản xạ có điều kiện, là cơ sở sinh lý của các
hiện tượng tâm lý phức tạp như: ý thức, tư duy, ngôn ngữ…, là hoạt động tự tạo
của cơ thể trong quá trình sống đó là…

A.Hoạt động của hệ thần kinh
B.Hoạt động của hệ thần kinh cấp thấp
C.Hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
D.Hoạt động của hệ thần kinh trung ương (Trang 69, 70)
Hoạt động của thần kinh trung ương dựa vào…
A.Hoạt động của não và tủy sống
B.Quá trình hưng phấn và ức chế C.Các tuyến nội tiết
D. Các hóc-môn trong cơ thể (???)
Quá trình thần kinh giúp hệ thần kinh thực hiện hoặc tăng độ mạnh của phản xạ đó là…
A.Quá trình hưng phấn B.Quá trình ức chế
C.Quá trình vừa hưng phấn vừa ức chế D.Quá trình liên hợp (???)
Quá trình hoạt động thần kinh nhằm làm yếu hoặc mất đi tính hưng phấn của tế
bào thần kinh đó là…
A.Quá trình hưng phấn B.Quá trình ức chế
C.Quá trình vừa hưng phấn vừa ức chế D.Quá trình liên hợp (???)
Tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan được phản ánh trực tiếp
vào não và để lại dấu vết trong não, là cơ sở sinh lý của các hoạt động tâm lý
như: nhận thức cảm tính, trực quan, tư duy cụ thể, cảm xúc của người và động vật đó là…

A.Hệ thống tín hiệu của não
B.Hệ thống tín hiệu thứ I
B.Hệ thống tín hiệu thứ II
C.Hệ thống tín hiệu đặc trưng (trang 74, giáo trình)
Toàn bộ những ký hiệu tượng trưng như: tiếng nói, chữ viết, biểu tượng…về sự
vật hiện tượng trong hiện thực khách quan phản ánh vào não người là…

A.Hệ thống tín hiệu của não
B.Hệ thống tín hiệu thứ I
C.Hệ thống tín hiệu thứ II
D.Hệ thống tín hiệu đặc trưng (trang 74, giáo trình)
Phản xạ tự tạo trong đời sống để thích ứng với môi trường luôn biến đổi. Loại
phản xạ này thường không bền vững, bản chất là hình thành đường mòn liên hệ
thần kinh tạm thời giữa các trung khu thần kinh đó là…

A.Phản xạ có điều kiện
B.Phản xạ vô điều kiện
C.Phản xạ của đầu gối
D.Phản xạ của tủy sống (trang 69, giáo trình)
Con người luôn chịu sự tác động của các mối quan hệ xã hội nhất định. Trong
quá trình sống, hoạt động và giao tiếp, con người lĩnh hội các yếu tố này một
cách có ý thức hay vô thức, giúp con người hình thành những chức năng tâm lý
mới, những năng lực mới đó là…
A.Hoạt động B.Giao tiếp
C.Quan hệ xã hội và nền văn hóa xã hội D.Ý thức
Loại hoạt động tạo ra những biến đổi lớn quá trình phát triển tâm lý và đặc điểm
tâm lý nhân cách của chủ thể trong những giai đoạn nhất định, đó là…
A.Hoạt động
B.Hoạt động của chủ thể C.Hoạt động chủ đạo
C.Hoạt động vui chơi, giải trí
Quá trình xác lập và vận hành các quan hệ giữa chủ thể và khách thể nhằm thỏa
mãn nhu cầu của chủ thể hoặc khách thể và thực hiện các chức năng: chức năng
thông tin, chức năng cảm xúc, chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau, chức
năng điều chỉnh hành vi, chức năng phối hợp hoạt động đó là…
A.Hoạt động B.Hoạt động giao tiếp C.Giao tiếp D.Giao tế
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A.Tâm lý người do Thượng đế sinh ra
B.Tâm lý người mang tính bẩm sinh
C.Tâm lý người do con người tạo ra
D.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua não
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua não
B.Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
C.Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
D.Tâm lý người là sản phẩm của thói quen
CHƯƠNG III - Ý THỨC VÀ CHÚ Ý I. Ý THỨC 1.1. Khái niệm ý thức
1.2. Cấu trúc của ý thức
+ Mặt nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng và tư duy)
+ Mặt thái độ của ý thức
+ Mặt năng động của ý thức
1.3. Cấp độ của ý thức:
+ Cấp độ chưa ý thức
+ Cấp độ ý thức và tự ý thức
+ Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
1.4. Chức năng của ý thức
+ Hình thành các mục đích của hoạt động, vạch ra phương án hoạt động, động viên ý chí, vượt khó
khăn trong quá trình hoạt động, điều chỉnh các khâu hành động của hoạt động..
+ Tách bạch rõ ràng chủ thể và khách thể, tách những gì thuộc về “cái tôi” ra khỏi những gì thuộc về “cái không tôi”
1.5. Sự hình thành và phát triển ý thức
+ Sự hình thành ý thức của con người (về phương diện loài): lao động và ngôn ngữ là hai yếu tố tạo
nên sự hình thành ý thức của loài người
+ Sự hình thành ý thức cá nhân: Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong
sản phẩm hoạt động của cá nhân; Ý thức cá nhân được hình thành trong sự giao tiếp với cá nhân
khác, với xã hội; Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức
xã hội; Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân
II. CHÚ Ý – ĐIỀU KIỆN TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC 2.1. Khái niệm chú ý 2.2. Các loại chú ý
+ Chú ý không chủ định + Chú ý có chủ định + Chú ý sau chủ định
2.3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
+ Sức tập trung chú ý+ Sự bền vững của chú ý + Sự phân phối chú ý + Sự di chuyển chú ý
Về phương diện loài, ý thức con người được hình thành nhờ a. Lao động, ngôn ngữ
b. Tiếp thu nền văn hóa xã hội
c. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục d. Cả a, b v à c (Trang 102, giáo trình)
Tự ý thức được hiểu là:
a) Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lý tưởng
b) Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân
c) Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân d) Cả a, b và c (trang 101, giáo trình)
Nội dung nào dưới đây không thể hiện rõ con đường hình thành ý thức cá nhân
a) Ý thức được hình thành và biểu hiện trong hoạt động và giao tiếp với người khác
b) Ý thức được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội
c) Tác động của môi trường sống đến nhận thức của cá nhân
d) Tự nhận thức, tự phân tích, đánh giá hành vi của bản thân (trang 104, giáo trình)
Sự tập trung của ý thức vào sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động bảo
đảm cho hoạt động tiến hành hiệu quả được gọi là?
A. Năng lực B. Sự tập trung C. Khả năng D. Chú ý (trang 105, giáo trình)
Loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần đến sự nỗ lực của bản thân được gọi là gì? A. Chú ý có chủ định B. Chú ý sau chủ định C. Chú ý tập trung
D. Chú ý không chủ định (Trang 105, giáo trình)
Loại chú ý có mục đích từ trước và cần sự nỗ lực của bản thân được gọi là gì? A. Chú ý có chủ định B. Chú ý sau chủ định C. Chú ý tập trung
D. Chú ý không chủ định (trang 106, giáo trình)
Chú ý này vốn là chú ý có chủ định nhưng không đòi hỏi sự căng thẳng của ý chí,
lôi cuốn con người vào nội dung hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả
cao của ý chí. Nói cách khác, đó là sự lưu tâm của đối tượng sau khi chủ thể có
một liên hệ tích cực nào đó đối với đối tượng đựơc gọi là gì?
A. Chú ý có chủ định B. Chú ý sau chủ định C. Chú ý tập trung
D. Chú ý không chủ định (trang 106, giáo trình)
-------------------------------------- CHƯƠNG IV
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
I. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 1.1. Cảm giác + Khái niệm
+ Đặc điểm: là một quá trình tâm lý; phản ánh riêng rẽ từng sự vật, hiện tượng thông qua từng cơ
quan cảm giác riêng rẽ; phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp; phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụ thể
+ Phân loại: cảm giác bên ngoài (cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác
da); cảm giác bên trong (cảm giác cơ thể, cảm giác thăng bằng, cảm giác vận động)
+ Vai trò: là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan, tạo mối liên
hệ trực tiếp giữa cơ thể và môi trường xung quanh; là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các quá trình
nhận thức cao hơn; là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não, nhờ đó
đảm bảo hoạt động thần kinh của con người được bình thường; là con đường nhận thức hiện thực
khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người khuyết tật
+ Các quy luật cơ bản của cảm giác: Quy luật về ngưỡng cảm giác; Quy luật về sự thích ứng của cảm
giác; Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác; Quy luật bù trừ; Quy luật sức ỳ và quán tính của cảm giác 1.2. Tri giác + Khái niệm
+ Đặc điểm: là một quá trình tâm lý; phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng; thể hiện tính trực quan trong sự phản ánh của nhận thức cảm tính; hình ảnh của tri giác
bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định
+ Phân loại: Dựa theo cơ quan phân tích có vai trò chủ yếu nhất khi tri giác (tri giác nhìn, tri giác
nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mò); Dựa vào mục đích khi tri giác (tri giác không chủ định,
tri giác có chủ định); Dựa vào đặc điểm của đối tượng tri giác (tri giác những thuộc tính không gian,
tri giác những thuộc tính thời gian, tri giác những thuộc tính vận động, tri giác xã hội)
+ Vai trò: mang lại hình ảnh rõ ràng hơn về đối tượng so với hình ảnh mà cảm giác đem lại về đối
tượng; là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và họat động của con người trong môi
trường xung quanh;thông qua quá trình quan sát (hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động
và có mục đích) trong hoạt động và nhờ rèn luyện, năng lực quan sát của con người được hình thành.
+ Các quy luật cơ bản của tri giác: Quy luật về tính đối tượng của tri giác; Quy luật về tính trọn vẹn
của tri giác; Quy luật về tính chọn lọc của tri giác; Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác; Quy luật về
tính ổn định của tri giác; Tổng giác; Ảo ảnh của tri giác;
II. NHẬN THỨC LÝ TÍNH 2.1. Tư duy + Khái niệm
+ Đặc điểm: Tính “có vấn đề” của tư duy; Tính trừu tượng và khái quát của tư duy; Tính gián tiếp của
tư duy; Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ; Tư duy gắn liền với nhận thức cảm tính
+ Các loại tư duy: Dựa theo lịch sử hình thành và phát triển của tư duy (tư duy trực quan hành động,
tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng; Dựa vào hình thức biểu hiện nhiệm vụ và phương
pháp giải quyết vấn đề (tư duy thực hành, tư duy hình ảnh cụ thể, tư duy lý luận); Dựa vào mức độ
sáng tạo (tư duy Angorit, tư duy Oritxtic)
+ Các thao tác của quá trình tư duy: Phân tích và tổng hợp; So sánh; Trừu tượng hóa và khái quát
hóa; Cụ thể hóa. Các thao tác tư duy đều có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất theo một hướng
nhất định, do nhiệm vụ của tư duy quy định. Trong thực tế tư duy, các thao tác đó đan xen vào nhau,
chứ không theo trình tự máy móc như trên. Tùy theo nhiệm vụ, điều kiện tư duy, không nhất thiết
trong hành động, tư duy nào cũng phải thực hiện tất cả các thao tác trên.
+ Các giai đoạn của quá trình tư duy: Giai đoạn nhận thức vấn đề; Giai đoạn xuất hiện các liên tưởng;
Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết; Giai đoạn kiểm tra giả thuyết; Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ
+ Sản phẩm của tư duy: Khái niệm; Phán đoán; Suy lý…
+ Các phẩm chất cá nhân của tư duy: những phẩm chất tư duy tích cực (tính khái quát và sâu sắc của
tư duy, tính linh hoạt của tư duy, tính độc lập của tư duy, tính nhanh chóng của tư duy, tính phê
phán của tư duy); những phẩm chất tiê ucực của tư duy (tính hẹp hòi, tính hời hợt của tư duy, tính ỷ
lại của tư duy, tính chậm chạp của tư duy…) 2.2. Tưởng tượng + Khái niệm
+ Vai trò: là cơ sở để tiếp thu tri thức, là cơ sở của sự sáng tạo; Tạo ra sản phẩm trung gian của lao
động, làm cho lao động của con người khác hẳn những hành vi của động vật; Có vai trò lớn trong đời
sống tinh thần của con người
+ Các loại tưởng tượng: Dựa vào sự chủ động của tưởng tượng (tưởng tượng không chủ định, tưởng
tượng có chủ định, tưởng tượng tái tạo, tưởng tượng sáng tạo); Dựa vào tính tích cực của tưởng
tượng (tưởng tượng tiêu cực, tưởng tượng tích cực); Ước mơ và lý tưởng
+ Các cách tạo ra biểu tượng của tưởng tượng (chắp ghép, liên hợp, thay đổi kích thước, số lượng,
nhấn mạnh, điển hình hóa, loại suy)
Sự phân chia cảm giác bên ngoài hay cảm giác bên trong dựa trên cơ sở nào:
a) Nơi nảy sinh cảm giác
b) Tính chất và cường độ kích thích
c) Vị trí nguồn gốc kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể d) Cả a, b và c (trang 115, giáo trình)
Trường hợp nào đã dùng từ “cảm giác” đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lý học
a) Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem
b) Tôi cảm giác việc ấy đã xảy ra lâu lắm rồi
c) Cảm giác cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp
d) Khi “người ấy” xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong tôi. (Trang 116, giáo trình)
Điều nào dưới đây là sự tương phản?
a) Khi dùng khăn lạnh lau mặt thì người lái xe sẽ tinh mắt hơn
b) Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng
c) Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ có cảm giác ngọt hơn d) Cả a, b, c (Trang 123, giáo trình)
Sự thay đổi độ nhạy cảm của cơ quan phân tích nào đó là do
a) Trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
b) Sự tác động của cơ quan phân tích khác
c) Cường độ kích thích thay đổi d) Cả a, b, c đều đúng
(Trang 119, giáo trình => kiểm tra lại???)
Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:
a) Phản ánh những thuộc tích chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b) Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật
c) Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp
d) Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật, hiện tượng.
(trang 126, giáo trình => kiểm tra lại =>một loạt sự vật, hiện tượng?)
Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không gian:
a) HÌnh dáng, độ lớn của sự vật
b) Chiều sâu, độ xa của sự vật
c) Vị trí tương đối của sự vật
d) Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian (trang 129, giáo trình)
Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác
a) Đặc điểm của giác quan
b) Tính trọn vẹn của tri giác
c) Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể d) Khả năng tư duy (trang 135, giáo trình)
Quy luật tổng giác thể hiện ở nội dung nào
a) Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác
b) Sự ổn định của hình ảnh tri giác
c) Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của cá thể d) Cả a, b và c (Trang 136, giáo trình)
Quá trình chủ thể dùng trí tuệ để phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các
sự vật và hiện tượng đó là thao tác
a) So sánh b) Phân tích c) Tổng hợp d) Cụ thể hóa (trang 146, giáo trình)
Có thể thay thế khái niệm “tư duy” và “tưởng tượng” bằng khái niệm nào sau đây? a) Quá trình nhận thức b) Nhận thức lý tính
c) Hoạt động nhận thức d) Các quá trình tâm lý (Trang 110, giáo trình)
Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy
a) Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
b) Kết quả nhận thức mang tính khái quát
c) Diễn ra theo một quá trình
d) Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống (????)
Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người
a) Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường
b) Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người
c) Không bao giờ sai lầm trong nhận thức
d) Giúp con người hành động có ý thức (???)
Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: “Một bác sĩ có
kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”

a) Tính có vấn đề của tư duy
b) Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c) Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
d) Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính (Trang 142, giáo trình)
Nội dung bên trong của mỗi giai đoạn trong quá trình tư duy được thực hiện bởi yếu tố nào a) Phân tích, tổng hợp b) Thao tác tư duy c) Hành động tư duy d) Khái quát hóa (???)
Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là
a) Phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng b) Một quá trình tâm lý
c) Phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng
d) Mang bản chất xã hội, gắn liền với ngôn ngữ (trang 110, giáo trình)
Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là
a) Phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng
b) Mang bản chất xã hội, gắn liền với ngôn ngữ c) Một quá trình tâm lý
d) Phản ánh bản chất, những mối liên hệ (trang 110, giáo trình)
Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác thường diễn ra như thế nào:
a) Mỗi thao tác tiến hành độc lập
b) Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự nhất định
c) Thực hiện đầy đủ các thao tác
d) Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy (trang 147, giáo trình)
Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm
a) Luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội
b) Luôn được thực hiện có ý thức
c) Luôn có giá trị với xã hội d) Cả a, b và c
(trang 154, giáo trình => kiểm tra lại???)
Tri giác và tưởng tượng giống nhau là
a) Đều phản ánh thể giới bằng hình ảnh
b) Đều mang tính trực quan
c) Mang bản chất xã hội d) Cả a, b và c (???)
Điều nào không đúng với tưởng tượng
a) Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
b) Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)
c) Luôn giải quyết vấn đề một cách cụ thể
d) Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát
(Trang 153, giáo trình => kiểm tra lại)
Quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng,
khi sự vật hiện tượng đó đang tác động vào các giác quan của con người, đó là cấp độ:
A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính C. Nhận thức toàn diện D. A & B đều đúng (trang 110, giáo trình)
Quá trình tâm lý đơn giản nhất phản ánh những thuộc tính riêng lẽ của sự vật,
hiện tượng, những trạng thái bên trong cơ thể được nảy sinh do sự tác động trực
tiếp của các kích thích lên các giác quan của con người đó là:
A. Tri giác B. Cảm giác C. Tư duy D. Tưởng tượng (trang 112, giáo trình)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
A.Cảm giác phản ánh bản chất bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
B.Tri giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng
C. Cảm giác phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
D.Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng (trang 125, giáo trình)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A.Ở cấp độ cảm giác chúng ta không thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
B.Ở cấp độ tri giác chúng ta không thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
C.Ở cấp độ nhận thức cảm tính chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
D. Ở cấp độ tri giác chúng ta có thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng (trang 125, giáo trình)
Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác được gọi là: A. Ngưỡng tuyệt đối B. Ngưỡng sai biệt C. Ngưỡng cảm giác D. B & C đều đúng (trang 119, giáo trình)
Cường độ kích thích yếu nhất và mạnh nhất để có thể có được cảm giác gọi là: A. Ngưỡng tuyệt đối B. Ngưỡng sai biệt C. Ngưỡng cảm giác D. A & C đều đúng (trang 119, giáo trình)
Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để
phân biệt sự khác nhau giữa chúng gọi là:
A. Ngưỡng tuyệt đối B. Ngưỡng sai biệt C. Ngưỡng cảm giác D. B & C đều đúng (trang 120, giáo trình)
Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của
cường độ kích thích đó là:

A. Quy luật tác động qua lại B. Quy luật thích ứng C. Quy luật pha trộn D. Quy luật tổng giác (trang 120, giáo trình)
“Đang đi ngoài nắng, chúng ta vào trong phòng thấy tối sầm nhưng lát sau thấy
sáng trở lại” đó là quy luật nào?

A. Quy luật tác động qua lại B. Quy luật thích ứng C. Quy luật pha trộn