Khái quát về Tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Khái quát về Tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I) Khái quát về Tâm lý học (TLH)
1, Tâm lí là gì?
- Trong khoa học: TL là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con
người, nó gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
2, Đặc điểm của hiện tượng tâm lí (HTTL)
- Không cân đo đong đếm được 1 cách trực tiếp
- Rất gần gũi với mọi người
- Không phải bao giờ ta cũng nhận biết được
- Có sức mạnh vô cùng to lớn
3, Đối tượng nghiên cứu của TLH
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Là các HTTL với tư cách là các hiện tượng tinh thần nảy sinh trên não, do sự tác động
của hiện thực khách quan vào não: quá trình TL, trạng thái TL, thuộc tính TL
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
- Những yêu tố khách quan, chủ quan làm nảy sinh TL con người
- Cơ chế hình thành, quy luật của HĐTL (hoạt động tâm lí)
- Chức năng, vai trò của TL đối với hoạt động của con người
II) Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lí con người
1. Bản chất các hiện tượng tâm lí người
1.1 Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan và não của mỗi cá nhân
- ĐK cần: Hiện thực khách quan (HTKQ) là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức
của con người, bao gồm
+ TG tự nhiên:
Những SV, HT tồn tại trước khi con người xuất hiện
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
1/11
Những SV, HT do con người tạo ra
+ TG xã hội: bao gồm mối quan hệ giữa con người với con người trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội
- ĐK đủ: Não bộ là cơ sở vật chất của các HTTL
+ HTTL là hiện tươnjg tâm thần nảy sinh tren não
+ TL là kết quả hoạt động của não, não hoạt động theo cơ chế phản xạ tạo ra các
HTTL
+ Khái niệm phản xạ: là sự tác động của cái này với cái kia, sự phản ánh trong
HTKQ (hiện thực khách quan) theo mức độ thấp -> cao
+ Cấu tạo phản xạ:
Khâu dẫn vào: cơ quan nhận tác động từ bên ngoài gọi là thụ cảm thể. Thụ
cảm thể nhận tác động từ bên ngoài, biến các kích thích vật lý thành các
xung động thần kinh theo đường dây thần kinh hướng tâm dẫn truyền lên
não
Khâu trung tâm: gồm các quá trình hưng phấn và ức chế diễn ra trên não và
làm nảy sinh cảm giác, biểu tượng, tình cảm... và các hiện tượng tâm lí nói
chung
Khâu dẫn ra: dẫn truyền các xung động thần kinh từ trung tâm thần kinh
theo đường dây thần kinh ly tâm đến các cơ, tuyến gây ra cử động, hành
động của con người
*Insert ảnh trong đt
- Hiện thực khách quan phải được phản ánh vào não
+ Khái niệm phản ánh: là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống
khác, kết quả là để lại dấy vết tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự
tác động
+ Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp
+ Phản ánh tâm lí là loại đặc biệt
2.2 TL con người mang tính chủ thể
*Tính chủ thể của các hình ảnh TL
- Khái niệm tính chủ thể: là sự phản ánh TL khác nhau giữa người này và người kia
- Biểu hiện của tính chủ thể:
+ 1 HTKQ tác động tới N chủ thể, tạo ra N hình ảnh TL với các mức độ và sắc
thái khác nhau
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
2/11
+ 1 chủ thể tác động tới 1 người, tùy hoàn cảnh thười điểm mà có những phản ứng
khác nhau
- Nguyên nhân của tính chủ thể:
+ Do bẩm sinh - di truyền
+ Do ĐK sống, ĐK giáo dục
+ Do tính tích cực hoạt động của mỗi cá nhân
---> tâm lí của người này khác với người kia
3, TL người mang bản chất xh- lịch sử
- TL người mang bản chất xã hội
*insert ảnh hồng
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI
CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
2.2. Cơ sở xã hội của tâm lí con người
2.2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lí con người
- Các QHXH tạo nên bản chất con người
- Hoạt động tâm lí của con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội
- Cơ chế của sự phát triển tâm lí người là cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hội
2.2.2. Hoạt động và tâm lí
*Khái niệm chung về hoạt động
Tâm lí, ý thức, nhân cách của con người được hình thành và bộc lộ qua hoạt động
"NHỮNG NGÓN NGHỀ NGOẠI GIAO"
*Đặc điểm của hoạt động
- Hoạt động bao giừo cũng là hoạt động có đối tượng
- Hoạt động bào giờ cũng có chủ thể
- Hoạt động bao giờ cũng có mục đích lựa chọn
- Hoạt động bao giờ cũng theo nguyên tắc gián tiếp (VD: hoạt động giảng bài phải
trung gian qua ngôn ngữ lời nói, hành động chứ không thể trực tiếp truyền đạt)
*insert ảnh tiến bịp gửi
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
3/11
sản phẩm chính là tâm lí con người
*Giao tiếp và tâm lí
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa con người với con người, qua đó con người trao
đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau
- Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu của cuộc sống, của hoạt động cùng
nhau giữa con người với con người nhằm cải tạo thực tiễn; giao tiếp quy định hoạt
động (VD: sự khích lệ khác nhau từ sếp sẽ quyết định những mối quan hệ khác nhau
giữa sếp và nhân viên), và hoạt động có tác động trở lại giao tiếp (những ng hđ nhiều
sẽ có ngôn từ khéo léo tinh tế, ng hđ ít sẽ thiếu những vốn từ để giao tiếp)
CHƯƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ, Ý THỨC
1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
- Sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển hoạt động của con người
trong thực tiễn đời sống, trong đó một số hoạt động đóng vai trò chủ đạo
2. Sự hình thành và phát triển ý thức con người
2.1. Khái niệm chung về ý thức
*Ý thức là gì?
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ con người mới có, được phản ánh
bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu
*Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều khiển hành vi của con người
- Khả năng tự ý thức
*Cấu trúc của ý thức
- Mặt nhận thức: cảm tính và lí trí
- Mặt thái độ của ý thức: đánh giá của chủ thể đối với khách quan
- Mặt năng động của ý thức: ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
4/11
2.2. Sự hìnht hành và phát triển của ý thức
a. Sự hình thành ý thức
*Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
- Con người có ý thức về cái mình làm ra
- Trong lao động, con người chế tạo ra công cụ lao động và sử dụng công cụ lao động
*Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp
- Ngôn ngữ giúp con người phân tích, đánh giá, đối chiếu sản phẩm mà mình làm ra
- Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp, con người có ý thức về bản thân, ý thức về người
khác
*Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
- Hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phấm của cá nhân
- Hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội
- Bằng con đường lĩnh hội nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội
- Bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân
b. Cấp độ ý thức
*Cấp độ chưa ý thức
- Vô thức ở tầm bản năng
- Hiện tượng tâm lí dưới ngưỡng ý thức
- Hiện tượng tâm thế
- Hiện tượng tâm lí dưới ý thức
*Cấp độ ý thức và tự ý thức
- Cá nhân tự nhận thức về bản thân
- Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét đánh giá
- Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác
- Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện
*Cấp độ ý thức nhóm và tập thể
- Ý thức cá nhân dần phát triển đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể,
cộng đồng
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
5/11
2.3. Chú ý - điều kiện của hoạt động tập thể có ý thức
*Chú ý là gì?
- Là sự tập trugn của ý thức vào 1 hay một nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động con ngườ một
cách có hiệu quả
*Các loại chú ý
- Chú ý không chủ định
- Chú ý có chủ định
- Chú ý sau khi có chủ định: ban đầu chú ý có chủ định, sau đó con người bị lôi cuốn
bởi
*Các thuộc tính của chú ý
- Sức tập trung của chú ý
- Sự bền vững của chú ý
- sự phân phối chú ý
- Sự di chuyển của chú ý
PHẦN 2: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC
Chương 1: Cảm giác và tri giác
1. Cảm giác
1.1. Khái niệm chung
- Cảm giác là một quá tình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện
tượng đang trưc tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Đặc điểm của cảm giác:
+ là 1 quá trình tâm lí
+ chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
+ phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
- Bản chất của cảm giác
+ Bản chất xã hội gồm các hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai
+ Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cấp cao khác
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của giáo dục
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
6/11
1.2 Các loại cảm giác
- Cảm giác bên ngoài
+ cảm giác nhìn
+ cảm giác nghe
+ cảm giác ngửi
+ cảm giác da
+ cảm giác nếm
- Cảm giác bên trong:
+ cảm giác vận động, sờ mó
+ cảm giác thăng bằng
+ cảm giác rung
+ cảm giác cơ thể: no, đói
1.3. Vai trò của cảm giác
- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
- Cung cấp nguyên liệu cho những hình thức, nhận thức cao hơn
- Đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não
- Ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật
1.4. Các quy luật cơ bản của cảm giác
- Quy luật ngưỡn cảm giác: giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là
ngưỡng cảm giác -> cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng phía trên và ngưỡng phía dưới
- Quy luật thích ứng của cảm giác: khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho
phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Cường độ kích thích tăng, độ nhạy
cảm sẽ giảm và ngược lại.
- quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác:
+ Các cảm giác luôn tác động qua lại lẫn nhau, sự tác động có thểnđồng thươig hoặc
nối tiếp nhau
+
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
7/11
2. Tri giác
2.1. Khái niệm chung
- Tri giác là quá tình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự
vật, một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào giác quan của ta
Đặc điểm của tri giác
- Là một quá tình tâm lí
- Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật nhưng trọn vẹn
- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
- Phản ánh sự vật theo những cấu trúc nhất định
- Là một quá trình tích cực gắn với hoạt động của con người
2.2. Các loại tri giác
- Tri giác không gian
- Tri giác thời gian
- Tri giác vận động
- Tri giác con người: sự phản ánh lẫn nhau của con người
2.3. Quan sát và năng lực quan sát
- Là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực, chủ động có mục đích
- Năng lực quan sát là sự tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng
2.4. Vai trò của tri giác
- Là thành phần quan trọng trong sự định hướng hành vi và hoạt động của con người
tại sao tư duy xếp vào mức độ nhận thức lí tính? vd cụ thể
(tuần sau nộp)
CHƯƠNG 2: TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
8/11
1. Tư duy
1.1. Khái niệm chung về tư duy
- Định nghĩa: Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan mà trước đó ta chưa biết
- Bản chất xã hội của tư duy
+ Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước, kết quả nhận thức của loài người
+ Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ
+ tư duy được thúc đẩy do như cầu xã hội
+ Tư duy phải sử dụng tri thức trong các lĩnh vực có liên quan
- Đặc điểm của tư duy:
+Tính có vấn đề của tư duy
gặp hoàn cảnh có vấn đề
vấn đề phải phù hợp với nhận thức của chủ thể
+ Tính gián tiếpc ủa tư duy
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
+ Tư duy liên hệ chặt chẽ
- Vai tò của tư duy
+ Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức
+ Tư duy có khả năng giải quyết trước những nhiệm vụ trong tương lai
+ Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính
1.2. Các giai đoạn của tư duy
- Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
- Huy động các tri thức, kinh nghiệm
- Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
- Kiểm tra giả thuyết
- Giải quyết nhiệm vụ tư duy
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
9/11
Trong quá tình tư duy, con người thường gặp nhiêu khó khăn do nhiều nguyên nhân.
Có 3 nguyên nhân thường gặp là:
- Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của vấn đề cần giải quyết
- Khi giải quyết vấn đề, chủ thể đưa vào những dữ kiện thừa
- Tính chất cứng nhắc, máy móc của chủ thể trong quá trình tư duy
1.3. Các thao tác của tư duy
- Phân tích tổng hợp
- So sánh
- Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
+ Trừu tượng hóa, dùng trí óc để gạt bỏ những dấu hiệu thứ yếu, không cần thiết và
giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy
+ Khái quát hóa dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm,
một loại theo những dấu hiệu chung nhất định
1.4. Các loại tư duy và vai trò của chúng
Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể)
CHƯƠNG 3: TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC
1. Khái niệm về trí nhớ
1.1. Vai trò của trí nhớ
- Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình
thường
- Đối với nhận thức, trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, nhờ đó con
người có thể học tập và phát triển trí tuệ.
- Đối với đời sống tình cảm, không có trí nhớ thì không thể có tình cảm kể cả những
tình cảm thiêng liêng nhất
- Đối với hành động, không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động
1.2. Khái niệm trí nhớ
- Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình
thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều mà con
người đã trải qua
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
10/11
- Sản phẩm đã tạo ra trong trí nhớ được gọi là biểu tượng
1.3. Cơ sở của trí nhớ
- Sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ sở hình thành nhqngx
kkinh nghiệm cá nhân
- Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh lý
của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục
đích của hành động
2. Các loại trí nhớ
- Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý, trí nhớ phân thành:
+ Trí nhớ vận động: trí nhớ về những vận động và hệ thống cử động của các quá trình
vận động
+ Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ về những rung cảm, những tình cảm diễn ra trước đây
+ Trí nhớ hình ảnh: trí nhớ về những hình ảnh, hình tượng mà hoạt động của các cơ
quan cảm giác đã tạo ra, gồm trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn...
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người
15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
about:blank
| 1/11

Preview text:

15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I) Khái quát về Tâm lý học (TLH) 1, Tâm lí là gì?
- Trong khoa học: TL là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con
người, nó gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
2, Đặc điểm của hiện tượng tâm lí (HTTL)
- Không cân đo đong đếm được 1 cách trực tiếp
- Rất gần gũi với mọi người
- Không phải bao giờ ta cũng nhận biết được
- Có sức mạnh vô cùng to lớn
3, Đối tượng nghiên cứu của TLH
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Là các HTTL với tư cách là các hiện tượng tinh thần nảy sinh trên não, do sự tác động
của hiện thực khách quan vào não: quá trình TL, trạng thái TL, thuộc tính TL
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
- Những yêu tố khách quan, chủ quan làm nảy sinh TL con người
- Cơ chế hình thành, quy luật của HĐTL (hoạt động tâm lí)
- Chức năng, vai trò của TL đối với hoạt động của con người
II) Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lí con người
1. Bản chất các hiện tượng tâm lí người
1.1 Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan và não của mỗi cá nhân
- ĐK cần: Hiện thực khách quan (HTKQ) là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức của con người, bao gồm + TG tự nhiên:
 Những SV, HT tồn tại trước khi con người xuất hiện about:blank 1/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
 Những SV, HT do con người tạo ra
+ TG xã hội: bao gồm mối quan hệ giữa con người với con người trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội
- ĐK đủ: Não bộ là cơ sở vật chất của các HTTL
+ HTTL là hiện tươnjg tâm thần nảy sinh tren não
+ TL là kết quả hoạt động của não, não hoạt động theo cơ chế phản xạ tạo ra các HTTL
+ Khái niệm phản xạ: là sự tác động của cái này với cái kia, sự phản ánh trong
HTKQ (hiện thực khách quan) theo mức độ thấp -> cao + Cấu tạo phản xạ:
 Khâu dẫn vào: cơ quan nhận tác động từ bên ngoài gọi là thụ cảm thể. Thụ
cảm thể nhận tác động từ bên ngoài, biến các kích thích vật lý thành các
xung động thần kinh theo đường dây thần kinh hướng tâm dẫn truyền lên não
 Khâu trung tâm: gồm các quá trình hưng phấn và ức chế diễn ra trên não và
làm nảy sinh cảm giác, biểu tượng, tình cảm... và các hiện tượng tâm lí nói chung
 Khâu dẫn ra: dẫn truyền các xung động thần kinh từ trung tâm thần kinh
theo đường dây thần kinh ly tâm đến các cơ, tuyến gây ra cử động, hành động của con người *Insert ảnh trong đt
- Hiện thực khách quan phải được phản ánh vào não
+ Khái niệm phản ánh: là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống
khác, kết quả là để lại dấy vết tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động
+ Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp
+ Phản ánh tâm lí là loại đặc biệt
2.2 TL con người mang tính chủ thể
*Tính chủ thể của các hình ảnh TL
- Khái niệm tính chủ thể: là sự phản ánh TL khác nhau giữa người này và người kia
- Biểu hiện của tính chủ thể:
+ 1 HTKQ tác động tới N chủ thể, tạo ra N hình ảnh TL với các mức độ và sắc thái khác nhau about:blank 2/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
+ 1 chủ thể tác động tới 1 người, tùy hoàn cảnh thười điểm mà có những phản ứng khác nhau
- Nguyên nhân của tính chủ thể: + Do bẩm sinh - di truyền
+ Do ĐK sống, ĐK giáo dục
+ Do tính tích cực hoạt động của mỗi cá nhân
---> tâm lí của người này khác với người kia
3, TL người mang bản chất xh- lịch sử
- TL người mang bản chất xã hội *insert ảnh hồng
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
2.2. Cơ sở xã hội của tâm lí con người
2.2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lí con người
- Các QHXH tạo nên bản chất con người
- Hoạt động tâm lí của con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội
- Cơ chế của sự phát triển tâm lí người là cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hội
2.2.2. Hoạt động và tâm lí
*Khái niệm chung về hoạt động
Tâm lí, ý thức, nhân cách của con người được hình thành và bộc lộ qua hoạt động
"NHỮNG NGÓN NGHỀ NGOẠI GIAO"
*Đặc điểm của hoạt động
- Hoạt động bao giừo cũng là hoạt động có đối tượng
- Hoạt động bào giờ cũng có chủ thể
- Hoạt động bao giờ cũng có mục đích lựa chọn
- Hoạt động bao giờ cũng theo nguyên tắc gián tiếp (VD: hoạt động giảng bài phải
trung gian qua ngôn ngữ lời nói, hành động chứ không thể trực tiếp truyền đạt)
*insert ảnh tiến bịp gửi about:blank 3/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
sản phẩm chính là tâm lí con người
*Giao tiếp và tâm lí
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa con người với con người, qua đó con người trao
đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau
- Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu của cuộc sống, của hoạt động cùng
nhau giữa con người với con người nhằm cải tạo thực tiễn; giao tiếp quy định hoạt
động (VD: sự khích lệ khác nhau từ sếp sẽ quyết định những mối quan hệ khác nhau
giữa sếp và nhân viên), và hoạt động có tác động trở lại giao tiếp (những ng hđ nhiều
sẽ có ngôn từ khéo léo tinh tế, ng hđ ít sẽ thiếu những vốn từ để giao tiếp)
CHƯƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC
1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
- Sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển hoạt động của con người
trong thực tiễn đời sống, trong đó một số hoạt động đóng vai trò chủ đạo
2. Sự hình thành và phát triển ý thức con người
2.1. Khái niệm chung về ý thức
*Ý thức là gì?
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ con người mới có, được phản ánh
bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu
*Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều khiển hành vi của con người - Khả năng tự ý thức
*Cấu trúc của ý thức
- Mặt nhận thức: cảm tính và lí trí
- Mặt thái độ của ý thức: đánh giá của chủ thể đối với khách quan
- Mặt năng động của ý thức: ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người about:blank 4/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
2.2. Sự hìnht hành và phát triển của ý thức
a. Sự hình thành ý thức
*Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
- Con người có ý thức về cái mình làm ra
- Trong lao động, con người chế tạo ra công cụ lao động và sử dụng công cụ lao động
*Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp
- Ngôn ngữ giúp con người phân tích, đánh giá, đối chiếu sản phẩm mà mình làm ra
- Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp, con người có ý thức về bản thân, ý thức về người khác
*Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
- Hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phấm của cá nhân
- Hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội
- Bằng con đường lĩnh hội nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội
- Bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân
b. Cấp độ ý thức
*Cấp độ chưa ý thức
- Vô thức ở tầm bản năng
- Hiện tượng tâm lí dưới ngưỡng ý thức - Hiện tượng tâm thế
- Hiện tượng tâm lí dưới ý thức
*Cấp độ ý thức và tự ý thức
- Cá nhân tự nhận thức về bản thân
- Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét đánh giá
- Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác
- Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện
*Cấp độ ý thức nhóm và tập thể
- Ý thức cá nhân dần phát triển đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể, cộng đồng about:blank 5/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
2.3. Chú ý - điều kiện của hoạt động tập thể có ý thức *Chú ý là gì?
- Là sự tập trugn của ý thức vào 1 hay một nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động con ngườ một cách có hiệu quả *Các loại chú ý - Chú ý không chủ định - Chú ý có chủ định
- Chú ý sau khi có chủ định: ban đầu chú ý có chủ định, sau đó con người bị lôi cuốn bởi
*Các thuộc tính của chú ý
- Sức tập trung của chú ý
- Sự bền vững của chú ý - sự phân phối chú ý
- Sự di chuyển của chú ý
PHẦN 2: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC
Chương 1: Cảm giác và tri giác 1. Cảm giác 1.1. Khái niệm chung
- Cảm giác là một quá tình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện
tượng đang trưc tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Đặc điểm của cảm giác: + là 1 quá trình tâm lí
+ chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
+ phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
- Bản chất của cảm giác
+ Bản chất xã hội gồm các hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai
+ Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cấp cao khác
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của giáo dục about:blank 6/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân 1.2 Các loại cảm giác - Cảm giác bên ngoài + cảm giác nhìn + cảm giác nghe + cảm giác ngửi + cảm giác da + cảm giác nếm - Cảm giác bên trong:
+ cảm giác vận động, sờ mó + cảm giác thăng bằng + cảm giác rung
+ cảm giác cơ thể: no, đói
1.3. Vai trò của cảm giác
- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
- Cung cấp nguyên liệu cho những hình thức, nhận thức cao hơn
- Đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não
- Ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật
1.4. Các quy luật cơ bản của cảm giác
- Quy luật ngưỡn cảm giác: giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là
ngưỡng cảm giác -> cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng phía trên và ngưỡng phía dưới
- Quy luật thích ứng của cảm giác: khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho
phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Cường độ kích thích tăng, độ nhạy
cảm sẽ giảm và ngược lại.
- quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác:
+ Các cảm giác luôn tác động qua lại lẫn nhau, sự tác động có thểnđồng thươig hoặc nối tiếp nhau + about:blank 7/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân 2. Tri giác 2.1. Khái niệm chung
- Tri giác là quá tình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự
vật, một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào giác quan của ta
Đặc điểm của tri giác
- Là một quá tình tâm lí
- Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật nhưng trọn vẹn
- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
- Phản ánh sự vật theo những cấu trúc nhất định
- Là một quá trình tích cực gắn với hoạt động của con người 2.2. Các loại tri giác - Tri giác không gian - Tri giác thời gian - Tri giác vận động
- Tri giác con người: sự phản ánh lẫn nhau của con người
2.3. Quan sát và năng lực quan sát
- Là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực, chủ động có mục đích
- Năng lực quan sát là sự tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng 2.4. Vai trò của tri giác
- Là thành phần quan trọng trong sự định hướng hành vi và hoạt động của con người
tại sao tư duy xếp vào mức độ nhận thức lí tính? vd cụ thể (tuần sau nộp)
CHƯƠNG 2: TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG about:blank 8/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân 1. Tư duy
1.1. Khái niệm chung về tư duy
- Định nghĩa: Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan mà trước đó ta chưa biết
- Bản chất xã hội của tư duy
+ Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước, kết quả nhận thức của loài người
+ Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ
+ tư duy được thúc đẩy do như cầu xã hội
+ Tư duy phải sử dụng tri thức trong các lĩnh vực có liên quan
- Đặc điểm của tư duy:
+Tính có vấn đề của tư duy
 gặp hoàn cảnh có vấn đề
 vấn đề phải phù hợp với nhận thức của chủ thể
+ Tính gián tiếpc ủa tư duy
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
+ Tư duy liên hệ chặt chẽ - Vai tò của tư duy
+ Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức
+ Tư duy có khả năng giải quyết trước những nhiệm vụ trong tương lai
+ Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính
1.2. Các giai đoạn của tư duy
- Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
- Huy động các tri thức, kinh nghiệm
- Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết - Kiểm tra giả thuyết
- Giải quyết nhiệm vụ tư duy about:blank 9/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
Trong quá tình tư duy, con người thường gặp nhiêu khó khăn do nhiều nguyên nhân.
Có 3 nguyên nhân thường gặp là:
- Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của vấn đề cần giải quyết
- Khi giải quyết vấn đề, chủ thể đưa vào những dữ kiện thừa
- Tính chất cứng nhắc, máy móc của chủ thể trong quá trình tư duy
1.3. Các thao tác của tư duy - Phân tích tổng hợp - So sánh
- Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
+ Trừu tượng hóa, dùng trí óc để gạt bỏ những dấu hiệu thứ yếu, không cần thiết và
giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy
+ Khái quát hóa dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm,
một loại theo những dấu hiệu chung nhất định
1.4. Các loại tư duy và vai trò của chúng
Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể)
CHƯƠNG 3: TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC
1. Khái niệm về trí nhớ
1.1. Vai trò của trí nhớ
- Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường
- Đối với nhận thức, trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, nhờ đó con
người có thể học tập và phát triển trí tuệ.
- Đối với đời sống tình cảm, không có trí nhớ thì không thể có tình cảm kể cả những
tình cảm thiêng liêng nhất
- Đối với hành động, không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động
1.2. Khái niệm trí nhớ
- Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình
thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều mà con người đã trải qua about:blank 10/11 15:10 3/8/24
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Note cá nhân
- Sản phẩm đã tạo ra trong trí nhớ được gọi là biểu tượng
1.3. Cơ sở của trí nhớ
- Sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ sở hình thành nhqngx kkinh nghiệm cá nhân
- Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh lý
của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục đích của hành động
2. Các loại trí nhớ
- Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý, trí nhớ phân thành:
+ Trí nhớ vận động: trí nhớ về những vận động và hệ thống cử động của các quá trình vận động
+ Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ về những rung cảm, những tình cảm diễn ra trước đây
+ Trí nhớ hình ảnh: trí nhớ về những hình ảnh, hình tượng mà hoạt động của các cơ
quan cảm giác đã tạo ra, gồm trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn...
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người about:blank 11/11