Đề cương Ôn thi tâm lý đại cương | Học viện Ngoại giao

Đề cương Ôn thi tâm lý đại cương | Học viện Ngoại giao. Tài liệu gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Ôn thi tâm lý đại cương | Học viện Ngoại giao

Đề cương Ôn thi tâm lý đại cương | Học viện Ngoại giao. Tài liệu gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Lớp : Sư phạn tin 32
Ôn thi tâm lý học đại cương
Câu 1: phân loại hiện tượng tâm lý? Cho ví dụ?
Tâm lý người có nhiều loại hiện tượng khác nhau. Tùy theo cách phân loại khác nhau mà có hiện
tượng tâm lý khác nhau.
a. Nếu căn cứ vào thời gian tôn tại và vị trí tương đối trong nhân cách người ta thường chia
thành các hiện tượng tâm lý sau:
Quá trình tâm lý.
Quá trình tâm lý là loại hiện tượng tâm lý có mở đầu có diễn biến và có kết thúc được
diễn ra trong thời gian ngắn và có kết thúc rõ ràng.
Quá trình tâm lý bao gồm:
- Nhận thức cảm tính:
+ Cảm giác.
+ Tri giác.
- Nhận thức lý tính:
+ Tu duy ( trực quan sinh động và trực quan hình tượng).
+ Tưởng tượng ( tưởng tượng sáng tạo và tưởng tượng tái tạo).
- Nhận thức trung gian ( trí nhớ).
Quá trình xúc cảm bao gồm: các loại hiện tượng như xúc động vui vẻ, phấn khởi, đau
khổ,tức giận…
Quá trình ý chí: vd con người phải vượt qua những khó khăn gian khổ, sự kiên trì,
khả năng kiềm chế…
Trạng thái tâm lý:
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc
không rõ ràng. Các trạng thái tâm lý thường đi kèm với quá trình tâm lý.
Vd: trạng thái chú ý thường đi kèm với quá trình nhận thức.
Trạng thái tâm lý bao gồm( trạng thái buân khuân, do dự, hồi hộp, lo lắng…)
Thuộc tính tâm lý:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Là hiện tượng tâm lý đã tương đối ổn định và bền vững khó hình thành và khó mất đi
tạo thành nét riêng cho nhân cách.
Vd: năng lực, khí chất…
Các loại thuộc tính tâm lý cơ bản:
+ Xu hướng. Vd: con người luôn có xu hướng phấn đáu phát triển công việc của
mình. Gv thì có xu hường phấn đấu trở thành gv giỏi.
+ Tính cách, khí chất, năng lực, tình cảm…vd: có người có khí chất nóng nảy, có
người có khí chất ôn hòa. Tình cảm: yêu quê hương, đất nước.
b. Phân biệt hiện tượng tâm lý có ý thức và hiện tượng tâm lý chưa có ý thức.
Hiện tượng tâm lý có ý thức là những hiện tượng tâm lý được cá nhân hiểu rõ về nó có
thái độ dự iến đối với nó, chúng tham gia điều hành tích cực hđ của con người. ( vd: trí
nhớ: vì ta ý thức được ta nhớ nhiều hay it và nhớ về cái gi? tư duy: ta ý thức được ta đang
suy nghĩ cái gì? Và suy nghĩ từ đâu?).
Hiện tượng tâm lý chưa có ý thức( vô thức) đó là hiện tượng tâm lý diễn ra mà ta không ý
thức được về nó hoặc dưới ý thức.
Vd: tâm thế, bản năng, hiện tượng mộng du…
c. Phân biệt hiện tượng tâm lý sống động và hiện tượng tâm lý tiềm tàn.
Hiện tượng tâm lý sống động là những hiện tượng tâm lý thể hiện trong hành vi hoạt
động của con người. (vd: trong hđ của con người có cảm giác, tri giác, trí nhớ..).
Hiện tượng tâm lý tiềm tán là hiện tượng tâm lý chứa động, tích động trong các sản phẩm
của hoạt động.(vd: trí tưởng tượng, kỹ năng, kỹ xảo, năng lức được chứa đựng trong cái
bàn, phản ánh tâm lý của người tạo ra cái bàn).
d. Hiện tượng tâm lý các nhân và hiện tượng tâm lý xã hội:
Hiện tượng tâm lý cá nhân: là hiện tượng tâm lý riêng đặc trưng cho mỗi người.
Hiện tượng tâm lý xã hội là hiện tượng tâm lý chung của nhiều người. vd: bầu không khí
tập thể, dư luận xã hội, sự hoản loạn..)
Câu 2: Tâm lý người có bản chất XH lịch sử.
- Tâm lý người khác xa về chất so với tâm lý động vật o chổ tâm lý người có
bản chất XH và mang tính LS. Biểu hiện ở các điểm sau:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn XHLS của loài người mà họ là
thành viên sồng và hđ trong XH đó. Hay nói khác đi tâm lý người
phản ánh các điều kiện và các mối quan hệ XH mà người đó trở thành
thành viên sống và hoạt động trong Xh đó.
Tâm lý của mỗi cá nhân vừa mang những nét chung đặc trưng của
XHLS vừa mang những nét riêng tạo nên bản sắc của mỗi cá nhân.
Các Mác nói: “ bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ XH”
hay bản chất con người không phải là cái râu cái tóc mà là tính XH
trong con người đó.
- Sở dĩ tâm lý người có bản chất xh và mang tính ls vì:
Tâm lý người có nguồn gốc XH: có nghĩa là trong thế giới khách quan
thì cái phần tự nhiên ảnh hưởng tới tâm lý nhưng phần XH( bao gồm:
kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp quyền…) có ý nghĩa quyết định tâm lý
người. Thậm chí ngay cả phần tự nhiên ở con người cũng đượv XH
hóa ở mức độ cao nhất.
Tâm lý người là sản phẩm của hđ giao tiếp với tư cách là một chủ thể
của XH( vd: để hình thành và phát triển năng lực thì con người phải
tích cực học tập rèn luyện giao lưu từ đó hình thành kỹ năng, kỹ
xảo…).
Tâm lý của mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với
sự phát triển của lịch sử cá nhân lich sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý
của mỗi cá nhân chịu sự chế ước bởi lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
Tâm lý của mỗi cá nhân chính là kết quả của qua trình tiếp thu lĩnh
hội vốn kinh nghiệm của nền VHXH. Nó đã biến thành cái riêng của
từng người thông qua quá trình hđ và giao tiếp.
Kết luận sư phạm:
- Muốn đánh giá bản chất con người thì cần căn cứ vào sự giáo dục và môi
trường của người đó đang sống, căn cứ vào các mối quân hệ của họ.
- Muốn phát triển tâm lý con người thì cần phải làm giàu vốn tri thức cho họ.
cần phải lôi cuốn họ vào hoạt động giao lưu phong phú.
Câu 3: Hãy trình bày đặc điểm của tư duy?
Tư duy gồm có các đặc điểm sau:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
a. Tính có vấn đề của tu duy:
- Tư duy chỉ nẩy sinh khi gặp hoành cảnh có vấn đề( tình huống có vấn đề). Đó
là những hoàn cảnh mà ở đó nẩy sinh những mục đích mới, nhiệm vụ mới
bằng những phương tiện cũ đã có trước đây không đủ để đạt được mục đích
đó kết quả đó.
- Tuy nhiên muốn kích thích được tư duy thì hoàng cảnh có vấn đề đó phải
được cá nhân nhận thức và chuyển thành nhiệm vụ của tư duy.
Tình huống có vấn đề phải thỏa các điều kiện sau:
+ Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết, nhu cầu tìm kiếm nó.
+ Chứa đựng những giữ kiện mới và nằm trong tầm hiểu biết của cá nhân.
Kết luận sư phạm:
Trong quá trình dạy học và giáo dục thì cần phải luôn luôn tạo ra tình huống có
vấn đề từ đó lôi cuốn và hấp dẫn học sinh biết cách giải quyết vấn đề.
b. Tính gián tiếp của tư duy
- Khác với nhận thức cảm tính tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp. Thể hiển ở các điểm sau:
+ Phản ánh bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để phản ánh tư duy( vd: định
nghĩa, định luật) hay dùng ngôn ngữ thực hiện các thao tác tư duy…
+ Trong việc giả quyết vấn đề mới thì con người dùng kinh nghiệm của
bản thân, dùng những phát minh của người khác, dùng những kết quả tư
duy của người khác để làm công cụ, phương tiện tư duy.
+ Những công cụ do con người tạo ra cũng giúp con người hiểu biết
ngững sự vật hiện tượng mà không thể tri giác trục tiếp được.
Vai trò: nhờ có tính gián tiếp mà nó giúp con người mở rộng khả năng nhân thức.
Kết luận sư phạm:
- Cần chú ý phát triển vốn ngôn ngữ, làm giàu vốn kinh nghiệm cho học sinh.
- Trong quá trình dạy học cần phải chú ý đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái
gián tiếp đến cái cụ thể để phát triển cái gián tiếp, phát triển tu duy từ đó giúp
học sinh co hiểu biết xa hơn.
c. Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy.
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính những dử
liệu cụ thể cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất chung nhất cho nhiều
sự vật hiện tượng trên cơ sơ đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau
thành 1 nhóm 1 loại 1 phạm trù.
Vai trò: nhờ có tính trừu tượng và khái quát mà con người có thể nhìn xa vào
tương lai giải quyết được các nhiệm vụ của tương lai.
Kết luận sư phạm:
Cần chú ý dạy học từ cái chung đến cái riêng từ cái khái quát đến cụ thể.
Cần đảm bảo mối liên hệ tư dy cụ thể với liên hệ tư duy trù tượng.
d. Tư duy có quan hệ chặc chẻ với ngôn ngữ.
Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặc chẽ thống nhất với nhau nhưng không đồng
nhất.
- Trong đó ngôn ngữ là phương tiện của tư duy nhờ ngôn ngữ mà con người
mới nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề mới tiến hành các thao tác tư duy
mới biểu đạt kết quả của tư duy dưới dạng khái niệm mhasn đoán suy lý.
- Ngược lại nhờ có tư duy mà ngôn ngữ mới được hình thành và phát triển tốt
hơn.
Kết luận sư phạm: để phát triển tư duy cho học sinh càn phát triển ngôn ngữ cho các em.
e. Tính chất lý tính của tư duy.
Thông qua tư duy con người mới phản ánh được bản chất sự vật hiện tượng, phản
ánh được mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật sâu sắc của sự vật hiện tượng.
Tuy nhiên để phản ánh sâu sắc đúng đắn các sự vật hiện tượng thì còn phụ thuojc
vào phương pháp và chiến thuật cuat tư duy.
Kết luận sư phạm: trong qua trình dạy học và giáo dục cần giúp học sinh hiểu rõ
bản chất của vấn đề và cần dạy cho học sinh cách tư duy đúng đắn.
f. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với nhận thức cảm tính.
Tư duy và nhận thức cảm tính có mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong đó nhận
thức cảm tính là cơ sở của tư duy, tính đúng đắn của tư duy bao giờ cũng được
kiểm tra bằng thực tiển dưới hình thức trực quan. Vd: đưa 1 vật vào tay ta thi ta
đã có nhận thức cảm tính và chúng ta phải suy nghĩ, phán đoán xem vật đó là vật
gì?
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Ngược lại tư duy và kết quả của tư duy có ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, nó
giúp cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn nhạy bén hơn. Giúp cho nhận thức cảm
tính co tính lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Vd: học sinh có tư duy phát triển, nhận thức phát triển cao thì khi nhìn vào 1 bức
tranh có thể nhanh chóng biết được tranh đẹp hay không? Có khuyết điểm gì?
Kết luận sư phạm: muốn phát triển tu duy thì cần chú ý làm giàu vốn kinh nghiệm
cảm tính cho học sinh. Đồng thời phải chú ý mối liên hệ chặc chẽ giữa tính cụ thể và
tính trừu tượng trong dạy học.
Câu 4: Bằng lý luận và thực tiển hãy chứng minh tư duy thuộc giai đoạn nhận thức
lý tính?
Tư duy là một quá trình phản ánh thuộc tính bản chất những mối liên hệ quan hệ có tính
quy luật của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biết( vd:
nhờ tư duy mà ta biết được thành phần hóa học của đường la C
12
H
12
O
11
)
Bởi vì tư duy còn mang các đặc điểm sau:
Tính gián tiếp của tư duy
- Khác với nhận thức cảm tính tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp. Thể hiển ở các điểm sau:
+ Phản ánh bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để phản ánh tư duy( vd: định
nghĩa, định luật) hay dùng ngôn ngữ thực hiện các thao tác tư duy…
+ Trong việc giả quyết vấn đề mới thì con người dùng kinh nghiệm của
bản thân, dùng những phát minh của người khác, dùng những kết quả tư
duy của người khác để làm công cụ, phương tiện tư duy.
+ Những công cụ do con người tạo ra cũng giúp con người hiểu biết
ngững sự vật hiện tượng mà không thể tri giác trục tiếp được.
Vai trò: nhờ có tính gián tiếp mà nó giúp con người mở rộng khả năng nhân thức.
Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy.
Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính những dử
liệu cụ thể cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất chung nhất cho nhiều
sự vật hiện tượng trên cơ sơ đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau
thành 1 nhóm 1 loại 1 phạm trù.
Vai trò: nhờ có tính trừu tượng và khái quát mà con người có thể nhìn xa vào
tương lai giải quyết được các nhiệm vụ của tương lai.
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Tính chất lý tính của tư duy.
Thông qua tư duy con người mới phản ánh được bản chất sự vật hiện tượng, phản
ánh được mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật sâu sắc của sự vật hiện tượng.
Tuy nhiên để phản ánh sâu sắc đúng đắn các sự vật hiện tượng thì còn phụ thuojc
vào phương pháp và chiến thuật cuat tư duy.
Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với nhận thức cảm tính.
Tư duy và nhận thức cảm tính có mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong đó nhận
thức cảm tính là cơ sở của tư duy, tính đúng đắn của tư duy bao giờ cũng được
kiểm tra bằng thực tiển dưới hình thức trực quan. Vd: đưa 1 vật vào tay ta thi ta
đã có nhận thức cảm tính và chúng ta phải suy nghĩ, phán đoán xem vật đó là vật
gì?
Ngược lại tư duy và kết quả của tư duy có ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, nó
giúp cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn nhạy bén hơn. Giúp cho nhận thức cảm
tính co tính lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Vd: học sinh có tư duy phát triển, nhận thức phát triển cao thì khi nhìn vào 1 bức
tranh có thể nhanh chóng biết được tranh đẹp hay không? Có khuyết điểm gì?
Câu 5: Hãy trình bày các thao tác tư duy. Cho VD từ đó rút ra kết luận sư phạm (Hãy
phân tích các quy luật bên trong của tư duy từ đó rút ra kết luận sư phạm)
TL: Khi tiến hành tư duy thì con người cũng thực hiện các thao tác sau:
+Phân tích và tổng hợp.
- Phân tích là sự phân chia bằng trí óc các đối tượng nhận thức, thành phần, bộ
phận, các thuộc tính,… để nhận thức nó được sâu sắc hơn (VD: muốn hiểu được con
người cần phân chia con người thành nhiều mặt: đạo đức, nhân phẩm, …)
- Tổng hợp là sự hợp nhất bằng trí óc các bộ phận, các thành phần, các thuộc tính,
… của đối tượng nhận thức thành một chỉnh thể. Nhờ đó mà hiểu được, nhận thức được
đầy đủ, toàn diện tổng quát hơn (Vd: )
- Mối quan hệ giũa phân tích và tổng hợp: quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó phân
tích được hình thành theo phương hướng tổng hợp. (VD: giáo viên yêu cầu hs nêu nội
dung tư tưởng của ……..->chia làm nhiều phần->xem xét toàn diện)
Sự tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả phân tích.(VD….)
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
+So sánh: là sự xác định bằng trí óc sự giống nhau hay khác nhau đồng nhất hay không
đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng nhờ đó nhận
thức được sự vật hiện tượng đúng đắn hơn. (VD: Muốn biết hs A có học giỏi hay không
thì cần so sánh hs đó với các hs khác)
+Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
- Trừu tượng hóa: gạt bỏ trong trí óc những mặt, những thuộc tính, những quan hệ
liên hệ thứ yếu không cần thiếtvà chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy. (vd:
Muốn biết hs A có học giỏi hay không cần gạt bỏ các mặt khác chỉ giữ lại mặt học tập)
- Khái quát hóa: là sự hợp nhất bằng trí óc nhiều đối tượng khác nhau nhưng có
chung những thuộc tính những liên hệ quan hệ….nhất định thành 1 nhóm, 1 loại. Khái
quát hóa bao giờ cũng đem lại 1 thuộc tính chung nào đó. (Vd: định nghĩa là một dạng
của sự khái quát một vấn đề cụ thể nào đó- Thế nào là hình chữ nhật?)
Mối quan hệ: có quan hệ chặt chẽ với nhau như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Khái
quát hóa là sự tổng hợp ở mức độ cao
KLSP: Cần hướng dẫn hs biết cách phân tích vấn đề, trê cơ sở đó tổng hợp vấn đề.
(So sánh): giúp hs hiểu đúng đắn vấn đề và so sánh với các vấn đề với nhau, giữa các mặt
sự vật hiện tượng.
(Trừu tượng): hướng dẫn hs biềt trừu tượng khái quát hóa vấn đề, dạy học phải kết hợp
tư duy cụ thể với tư duy trừu tượng.
Câu 6: Phân tích các quá trình cơ bản của trí nhớ.
Bao gồm:
1. Quá trình ghi nhớ:
+ Là quá trình hình thành dấu vết “ ấn tượng” của đối tượng mà ta tri giác trên vỏ
não. Là quá trình hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới và tài liệu cũ đã có, hoặc giữa các bộ
phận của tài liệu mới.
(VD: quá trình học bài: hình thành các dấu vết bài học mà ta tri giác trên vỏ não )
+ Các loại ghi nhớ:
Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ được thực hiện một cách tự nhiên không
có mục đích đặt ra từ trước, không đòi hỏi có sự nỗ lực về mặt ý chí.
Ghi nhớ chủ định: là loại ghi nhớ có mục đích, có phương pháp, đòi hỏi có sự nỗ
lực ý chí nhất định, thậm chí có thể đòi hỏi nỗ lực cao về ý chí.
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Các phương pháp ghi nhớ có chủ đích:
Ghi nhớ máy móc: là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều
lần tài lieu cần ghi nhớ một cách giản đơn.
Ghi nhớ ý nghĩa: là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu vấn đề của
tài liệu, dựa trên sự nhận thức mới, thông hiểu logic giữa các bộ phận của tài
liệu . Là loại ghi nhớ gắn liền với quá trình tư duy, giúp cá nhân nhớ lâu, bền
vững và dễ nhớ lại hơn (Vd: để nhớ lâu hs cần: chứng minh công thức->hiểu-
>nhớ)
Học thuộc lòng: là sự kết hợp giữa ghi nhớ ý nghĩa và ghi nhớ máy móc trên cơ
sở thông hiểu tài liệu.
2. Quá trình giữ gìn:
+ Là quá trình củng cố chắc những dấu vết đã hình thành được trên vỏ não trong
quá trình ghi nhớ. (Vd: hs học trên lớp: ghi nhớ->muốn giữ gìn phải ôn lại nhiều lần)
+ Các hình thức giữ gìn:
Giữ gìn tiêu cực: là sự giữ gìn dựa trên sự tri giác lặp đi lặp lại nhiều lần
một cách giản đơn thụ động.
Giữ gìn tích cực: là giữ gìn dựa trên sự nhớ lại trong óc những tài liệu đã
ghi nhớ.
3. Quá trình nhận lại và nhớ lại:
+ Nhận lại:
Là sự nhớ lại, sự tái hiện đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác lại đối
tượng đó. (VD: nhớ lại bài báo bằng cách xem lại một vài câu)
Các loại nhận lại:
Nhận lại không chủ đích
Nhận lại có chủ đích.
+ Nhớ lại:
Là làm sống lại đối tượng đó trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó
Các loại nhớ lại:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Không chủ định (chợt nhớ, sực nhớ): nhớ lại một cách tự nhiên
một điều gì đó trong hoàn cảnh cụ thể (VD: thấy người khác cầm chìa
khóa nhớ không đem chìa khóa cửa).
Có chủ đích: nhớ lại một cách tự giác có ý thức. Gồm có hồi tưởng
và hồi ức. (Vd: khi người khác hỏi mình nhớ lại để trả lời)
4. Quên:
+ Là hiện tượng những dấu vết, những đối tượng trong não không được giữ gìn,
không làm sống lại được.
+ Các mức độ của sự quên:
Quên hoàn toàn: không nhớ được, nhận lại được (không có sự quên hoàn
toàn tuyệt đối)
Quên cục bộ: không nhớ lại được nhưng nhận lại được
Quên tạm thời: trong thời gian dài không nhớ lại được nhưng một lúc nào
đó tự nhiên nhớ lại được (sực nhớ)
+ Các quy luật của sự quên
Quên thường diễn ra đối với các sự vật hiện tượng ít hoặc không liên quan
đến đời sống con người, những cái không phù hợp với nhu cầu hứng thú.
Quên thường diễn ra với các sự vật hiện tượng không được củng cố và sử
dụng thường xuyên.
Quên thường diễn ra khi gặp những hình thức mới lạ hoặc kích thích
mạnh.
Quên thường diễn ra với tốc độ không đồng đều, ban đầu nhanh về sau
giảm dần.
+ Vai trò: quên là một hiện tượng hợp lý hữu ích là 1 yếu tố quan trọng của một trí
nhớ hoạt động tốt.
Câu 7: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nhận thức và tình cảm.
a) Giống:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
- Đều là sự phản ánh hiện thực khách quan (VD: tư duy phản ánh bản chất của sự
vật, hiện tượng. Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa con người và với sự vật,
hiện tượng bằng rung cảm)
- Đều mang tính chủ thể và có bản chất xã hội lịch sử. (VD: hoọc một vấn đề nào
đó tùy từng người nhận thức khác nhau)
b) Khác:
- Về đối tượng phản ánh:
+ Quá trình nhận thức phản ánh chính bản thân của sự vật, hiện tượng ( VD:
cảm giác)
+ Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng ở mức độ nhất
định có liên quan đến nhu cầu động cơ của con người (VD: tình yêu của con cái
đối với cha mẹ, sự tức giận, căm thù…)
- Về phạm vi phản ánh:
+ Quá trình nhận thức phản ánh sự vật, hiện tượng ở mức độ nhất định khi
chúng tác động vào các giác quan. (VD: cảm giác khi chạm vào một vật nào đó..)
+ Tình cảm chỉ phản ánh sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và
động cơ của con người (Vd: nhu cầu có cuộc sống tốt, ai đáp ứng thì ta quý trọng
họ)
- Về phương thức phản ánh:
+ Nhận thức phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những hình ảnh,
biểu tượng, khái niệm (VD: tri giác->hình ảnh)
+ Tình cảm phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những rung cảm,
rung động trải nghiệm của con người. (vd: người thân mất đi->rung cảm)
- Mức độ thể hiện tính chủ thể trong tình cảm bao giờ cũng cao hơn, đậm nét hơn
so với nhận thức. (vd: đứng trước một người, nhận xét 1 người là đẹp hay xấu là
tương đối đối với nhận thức, đối với tình cảm bao giờ cũng cao hơn, đậm nét hơn)
- Quá trình hình thành tình cảm diễn ra lâu dài phức tạp và tuân theo quy luật khác
nhau trong quá trình nhận thức. (Vd: con yêu cha mẹ là một quá trình diễn ra lâu
dài)
Câu 8: Hãy trình bày các đặc điểm của nhân cách. Từ đó rút ra kết luận sư phạm.
a) Tính thống nhất của nhân cách:
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, đức và tài,
thiếu 1 trong 2 thì không gọi là có nhân cách.
Trong nhân cách có sự thống nhất hài hòa giữa các cấp độ bên trong cá nhân, liên
cá nhân, siêu cá nhân
Kết luận sư phạm:
- Khi đánh giá nhân cách con người cần căn cứ vào cả phẩm chất và năng
lực, đức và tài và mối tương quan với các cá nhân khác.
- Cần chú ý đồng thời bồi dưỡng giáo dục tất cả các mặt cho học sinh.
- Cần tổ chức lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động để phát triển tâm lí,
phát triển nhân cách, phát triển năng lực.
b) Tính ổn định của nhân cách:
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lí đã tương đối ổn định đã tiềm tàng
trong mỗi cá nhân, nó nói lên bộ mặt tâm lí Xã hội, quy định gái trị làm người của
mỗi cá nhân.
Nhân cách bao gồm đặc điểm tương đối ổn định nhưng không cố định, có thể thay
đổi tùy thuộc vào điều kiện sống và giáo dục nhưng nhìn một cách tổng thể thì
chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định.
Kết luận sư phạm:
- Khi đánh giá nhân cách con người thì cần căn cứ vào nhiều thuộc tính tâm
lí có ý nghĩa xã hội của người đó.
- Cần chú ý thường xuyên luyện tập và củng cố những phẩm chất tâm
cho học sinh.
c) Tính tích cực của nhân cách
Thể hiện sự tích cực thực hiện trong các lĩnh vực khác nhau, thể hiện ở khả năng nhận
thức cải tạo thế giới, cải tạo bản thân mình.
Thể hiện ở những giá trị xã hội của nhân cách, ở cái cốt cách làm người của cá nhân.
Kết luận sư phạm:
- Khi đánh giá con người cần căn cứ vào tính chủ thể, tính tích cực trong
quá trình tham gia các hoạt động của người đó.
Chik Kull & (^.^)
Lớp : Sư phạn tin 32
- Cần phát huy tính chủ thể luôn muốn học sinh tích cực tham gia vào các
lĩnh vực hoạt động.
d) Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách con người chỉ được hình thành phát triển tồn tại và thể hiện trong hoạt động
và giao tiếp. Sở dĩ:
+ Quá giao tiếp con người gia nhập các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực
đạo đức và hệ thống các giá trị xã hội.
+ Qua giao tiếp con người được đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội.
+ Qua giao tiếp con người đóng góp các giá trị phẩm chất, nhân cách của mình cho
ngưởi khác và cho xã hội.
Kết luận sư phạm: tổ chức lôi cuốn học sinh tham gia vào các loại hình hoạt
động và giao lưu học hỏi.
Chik Kull & (^.^)
| 1/13

Preview text:

Lớp : Sư phạn tin 32
Ôn thi tâm lý học đại cương
Câu 1: phân loại hiện tượng tâm lý? Cho ví dụ?
Tâm lý người có nhiều loại hiện tượng khác nhau. Tùy theo cách phân loại khác nhau mà có hiện tượng tâm lý khác nhau.
a. Nếu căn cứ vào thời gian tôn tại và vị trí tương đối trong nhân cách người ta thường chia
thành các hiện tượng tâm lý sau: • Quá trình tâm lý.
Quá trình tâm lý là loại hiện tượng tâm lý có mở đầu có diễn biến và có kết thúc được
diễn ra trong thời gian ngắn và có kết thúc rõ ràng.
Quá trình tâm lý bao gồm: - Nhận thức cảm tính: + Cảm giác. + Tri giác. - Nhận thức lý tính:
+ Tu duy ( trực quan sinh động và trực quan hình tượng).
+ Tưởng tượng ( tưởng tượng sáng tạo và tưởng tượng tái tạo). -
Nhận thức trung gian ( trí nhớ).
Quá trình xúc cảm bao gồm: các loại hiện tượng như xúc động vui vẻ, phấn khởi, đau khổ,tức giận…
Quá trình ý chí: vd con người phải vượt qua những khó khăn gian khổ, sự kiên trì, khả năng kiềm chế… • Trạng thái tâm lý:
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc
không rõ ràng. Các trạng thái tâm lý thường đi kèm với quá trình tâm lý.
Vd: trạng thái chú ý thường đi kèm với quá trình nhận thức.
Trạng thái tâm lý bao gồm( trạng thái buân khuân, do dự, hồi hộp, lo lắng…) • Thuộc tính tâm lý: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
Là hiện tượng tâm lý đã tương đối ổn định và bền vững khó hình thành và khó mất đi
tạo thành nét riêng cho nhân cách.
Vd: năng lực, khí chất…
Các loại thuộc tính tâm lý cơ bản:
+ Xu hướng. Vd: con người luôn có xu hướng phấn đáu phát triển công việc của
mình. Gv thì có xu hường phấn đấu trở thành gv giỏi.
+ Tính cách, khí chất, năng lực, tình cảm…vd: có người có khí chất nóng nảy, có
người có khí chất ôn hòa. Tình cảm: yêu quê hương, đất nước.
b. Phân biệt hiện tượng tâm lý có ý thức và hiện tượng tâm lý chưa có ý thức.
Hiện tượng tâm lý có ý thức là những hiện tượng tâm lý được cá nhân hiểu rõ về nó có
thái độ dự iến đối với nó, chúng tham gia điều hành tích cực hđ của con người. ( vd: trí
nhớ: vì ta ý thức được ta nhớ nhiều hay it và nhớ về cái gi? tư duy: ta ý thức được ta đang
suy nghĩ cái gì? Và suy nghĩ từ đâu?).
Hiện tượng tâm lý chưa có ý thức( vô thức) đó là hiện tượng tâm lý diễn ra mà ta không ý
thức được về nó hoặc dưới ý thức.
Vd: tâm thế, bản năng, hiện tượng mộng du…
c. Phân biệt hiện tượng tâm lý sống động và hiện tượng tâm lý tiềm tàn.
Hiện tượng tâm lý sống động là những hiện tượng tâm lý thể hiện trong hành vi hoạt
động của con người. (vd: trong hđ của con người có cảm giác, tri giác, trí nhớ..).
Hiện tượng tâm lý tiềm tán là hiện tượng tâm lý chứa động, tích động trong các sản phẩm
của hoạt động.(vd: trí tưởng tượng, kỹ năng, kỹ xảo, năng lức được chứa đựng trong cái
bàn, phản ánh tâm lý của người tạo ra cái bàn).
d. Hiện tượng tâm lý các nhân và hiện tượng tâm lý xã hội:
Hiện tượng tâm lý cá nhân: là hiện tượng tâm lý riêng đặc trưng cho mỗi người.
Hiện tượng tâm lý xã hội là hiện tượng tâm lý chung của nhiều người. vd: bầu không khí
tập thể, dư luận xã hội, sự hoản loạn..)
Câu 2: Tâm lý người có bản chất XH lịch sử. -
Tâm lý người khác xa về chất so với tâm lý động vật o chổ tâm lý người có
bản chất XH và mang tính LS. Biểu hiện ở các điểm sau: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
 Tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn XHLS của loài người mà họ là
thành viên sồng và hđ trong XH đó. Hay nói khác đi tâm lý người
phản ánh các điều kiện và các mối quan hệ XH mà người đó trở thành
thành viên sống và hoạt động trong Xh đó.
 Tâm lý của mỗi cá nhân vừa mang những nét chung đặc trưng của
XHLS vừa mang những nét riêng tạo nên bản sắc của mỗi cá nhân.
Các Mác nói: “ bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ XH”
hay bản chất con người không phải là cái râu cái tóc mà là tính XH trong con người đó. -
Sở dĩ tâm lý người có bản chất xh và mang tính ls vì:
 Tâm lý người có nguồn gốc XH: có nghĩa là trong thế giới khách quan
thì cái phần tự nhiên ảnh hưởng tới tâm lý nhưng phần XH( bao gồm:
kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp quyền…) có ý nghĩa quyết định tâm lý
người. Thậm chí ngay cả phần tự nhiên ở con người cũng đượv XH
hóa ở mức độ cao nhất.
 Tâm lý người là sản phẩm của hđ giao tiếp với tư cách là một chủ thể
của XH( vd: để hình thành và phát triển năng lực thì con người phải
tích cực học tập rèn luyện giao lưu từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo…).
 Tâm lý của mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với
sự phát triển của lịch sử cá nhân lich sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý
của mỗi cá nhân chịu sự chế ước bởi lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
 Tâm lý của mỗi cá nhân chính là kết quả của qua trình tiếp thu lĩnh
hội vốn kinh nghiệm của nền VHXH. Nó đã biến thành cái riêng của
từng người thông qua quá trình hđ và giao tiếp. Kết luận sư phạm: -
Muốn đánh giá bản chất con người thì cần căn cứ vào sự giáo dục và môi
trường của người đó đang sống, căn cứ vào các mối quân hệ của họ. -
Muốn phát triển tâm lý con người thì cần phải làm giàu vốn tri thức cho họ.
cần phải lôi cuốn họ vào hoạt động giao lưu phong phú.
Câu 3: Hãy trình bày đặc điểm của tư duy?
Tư duy gồm có các đặc điểm sau: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
a. Tính có vấn đề của tu duy: -
Tư duy chỉ nẩy sinh khi gặp hoành cảnh có vấn đề( tình huống có vấn đề). Đó
là những hoàn cảnh mà ở đó nẩy sinh những mục đích mới, nhiệm vụ mới mà
bằng những phương tiện cũ đã có trước đây không đủ để đạt được mục đích đó kết quả đó. -
Tuy nhiên muốn kích thích được tư duy thì hoàng cảnh có vấn đề đó phải
được cá nhân nhận thức và chuyển thành nhiệm vụ của tư duy.
Tình huống có vấn đề phải thỏa các điều kiện sau:
+ Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết, nhu cầu tìm kiếm nó.
+ Chứa đựng những giữ kiện mới và nằm trong tầm hiểu biết của cá nhân. Kết luận sư phạm:
Trong quá trình dạy học và giáo dục thì cần phải luôn luôn tạo ra tình huống có
vấn đề từ đó lôi cuốn và hấp dẫn học sinh biết cách giải quyết vấn đề.
b. Tính gián tiếp của tư duy -
Khác với nhận thức cảm tính tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp. Thể hiển ở các điểm sau:
+ Phản ánh bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để phản ánh tư duy( vd: định
nghĩa, định luật) hay dùng ngôn ngữ thực hiện các thao tác tư duy…
+ Trong việc giả quyết vấn đề mới thì con người dùng kinh nghiệm của
bản thân, dùng những phát minh của người khác, dùng những kết quả tư
duy của người khác để làm công cụ, phương tiện tư duy.
+ Những công cụ do con người tạo ra cũng giúp con người hiểu biết
ngững sự vật hiện tượng mà không thể tri giác trục tiếp được.
Vai trò: nhờ có tính gián tiếp mà nó giúp con người mở rộng khả năng nhân thức. Kết luận sư phạm: -
Cần chú ý phát triển vốn ngôn ngữ, làm giàu vốn kinh nghiệm cho học sinh. -
Trong quá trình dạy học cần phải chú ý đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái
gián tiếp đến cái cụ thể để phát triển cái gián tiếp, phát triển tu duy từ đó giúp
học sinh co hiểu biết xa hơn.
c. Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy. Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính những dử
liệu cụ thể cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất chung nhất cho nhiều
sự vật hiện tượng trên cơ sơ đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau
thành 1 nhóm 1 loại 1 phạm trù.
Vai trò: nhờ có tính trừu tượng và khái quát mà con người có thể nhìn xa vào
tương lai giải quyết được các nhiệm vụ của tương lai. Kết luận sư phạm:
Cần chú ý dạy học từ cái chung đến cái riêng từ cái khái quát đến cụ thể.
Cần đảm bảo mối liên hệ tư dy cụ thể với liên hệ tư duy trù tượng.
d. Tư duy có quan hệ chặc chẻ với ngôn ngữ.
Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặc chẽ thống nhất với nhau nhưng không đồng nhất. -
Trong đó ngôn ngữ là phương tiện của tư duy nhờ ngôn ngữ mà con người
mới nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề mới tiến hành các thao tác tư duy
mới biểu đạt kết quả của tư duy dưới dạng khái niệm mhasn đoán suy lý. -
Ngược lại nhờ có tư duy mà ngôn ngữ mới được hình thành và phát triển tốt hơn.
Kết luận sư phạm: để phát triển tư duy cho học sinh càn phát triển ngôn ngữ cho các em.
e. Tính chất lý tính của tư duy.
Thông qua tư duy con người mới phản ánh được bản chất sự vật hiện tượng, phản
ánh được mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật sâu sắc của sự vật hiện tượng.
Tuy nhiên để phản ánh sâu sắc đúng đắn các sự vật hiện tượng thì còn phụ thuojc
vào phương pháp và chiến thuật cuat tư duy.
Kết luận sư phạm: trong qua trình dạy học và giáo dục cần giúp học sinh hiểu rõ
bản chất của vấn đề và cần dạy cho học sinh cách tư duy đúng đắn.
f. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với nhận thức cảm tính.
Tư duy và nhận thức cảm tính có mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong đó nhận
thức cảm tính là cơ sở của tư duy, tính đúng đắn của tư duy bao giờ cũng được
kiểm tra bằng thực tiển dưới hình thức trực quan. Vd: đưa 1 vật vào tay ta thi ta
đã có nhận thức cảm tính và chúng ta phải suy nghĩ, phán đoán xem vật đó là vật gì? Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
Ngược lại tư duy và kết quả của tư duy có ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, nó
giúp cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn nhạy bén hơn. Giúp cho nhận thức cảm
tính co tính lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Vd: học sinh có tư duy phát triển, nhận thức phát triển cao thì khi nhìn vào 1 bức
tranh có thể nhanh chóng biết được tranh đẹp hay không? Có khuyết điểm gì?
Kết luận sư phạm: muốn phát triển tu duy thì cần chú ý làm giàu vốn kinh nghiệm
cảm tính cho học sinh. Đồng thời phải chú ý mối liên hệ chặc chẽ giữa tính cụ thể và
tính trừu tượng trong dạy học.
Câu 4: Bằng lý luận và thực tiển hãy chứng minh tư duy thuộc giai đoạn nhận thức lý tính?
Tư duy là một quá trình phản ánh thuộc tính bản chất những mối liên hệ quan hệ có tính
quy luật của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biết( vd:
nhờ tư duy mà ta biết được thành phần hóa học của đường la C12H12O11)
Bởi vì tư duy còn mang các đặc điểm sau:
• Tính gián tiếp của tư duy -
Khác với nhận thức cảm tính tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp. Thể hiển ở các điểm sau:
+ Phản ánh bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để phản ánh tư duy( vd: định
nghĩa, định luật) hay dùng ngôn ngữ thực hiện các thao tác tư duy…
+ Trong việc giả quyết vấn đề mới thì con người dùng kinh nghiệm của
bản thân, dùng những phát minh của người khác, dùng những kết quả tư
duy của người khác để làm công cụ, phương tiện tư duy.
+ Những công cụ do con người tạo ra cũng giúp con người hiểu biết
ngững sự vật hiện tượng mà không thể tri giác trục tiếp được.
Vai trò: nhờ có tính gián tiếp mà nó giúp con người mở rộng khả năng nhân thức.
• Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy.
Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính những dử
liệu cụ thể cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất chung nhất cho nhiều
sự vật hiện tượng trên cơ sơ đó khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau
thành 1 nhóm 1 loại 1 phạm trù.
Vai trò: nhờ có tính trừu tượng và khái quát mà con người có thể nhìn xa vào
tương lai giải quyết được các nhiệm vụ của tương lai. Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
• Tính chất lý tính của tư duy.
Thông qua tư duy con người mới phản ánh được bản chất sự vật hiện tượng, phản
ánh được mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật sâu sắc của sự vật hiện tượng.
Tuy nhiên để phản ánh sâu sắc đúng đắn các sự vật hiện tượng thì còn phụ thuojc
vào phương pháp và chiến thuật cuat tư duy.
• Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với nhận thức cảm tính.
Tư duy và nhận thức cảm tính có mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong đó nhận
thức cảm tính là cơ sở của tư duy, tính đúng đắn của tư duy bao giờ cũng được
kiểm tra bằng thực tiển dưới hình thức trực quan. Vd: đưa 1 vật vào tay ta thi ta
đã có nhận thức cảm tính và chúng ta phải suy nghĩ, phán đoán xem vật đó là vật gì?
Ngược lại tư duy và kết quả của tư duy có ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, nó
giúp cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn nhạy bén hơn. Giúp cho nhận thức cảm
tính co tính lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Vd: học sinh có tư duy phát triển, nhận thức phát triển cao thì khi nhìn vào 1 bức
tranh có thể nhanh chóng biết được tranh đẹp hay không? Có khuyết điểm gì?
Câu 5: Hãy trình bày các thao tác tư duy. Cho VD từ đó rút ra kết luận sư phạm (Hãy
phân tích các quy luật bên trong của tư duy từ đó rút ra kết luận sư phạm)

TL: Khi tiến hành tư duy thì con người cũng thực hiện các thao tác sau: +Phân tích và tổng hợp.
- Phân tích là sự phân chia bằng trí óc các đối tượng nhận thức, thành phần, bộ
phận, các thuộc tính,… để nhận thức nó được sâu sắc hơn (VD: muốn hiểu được con
người cần phân chia con người thành nhiều mặt: đạo đức, nhân phẩm, …)
- Tổng hợp là sự hợp nhất bằng trí óc các bộ phận, các thành phần, các thuộc tính,
… của đối tượng nhận thức thành một chỉnh thể. Nhờ đó mà hiểu được, nhận thức được
đầy đủ, toàn diện tổng quát hơn (Vd: )
- Mối quan hệ giũa phân tích và tổng hợp: quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó phân
tích được hình thành theo phương hướng tổng hợp. (VD: giáo viên yêu cầu hs nêu nội
dung tư tưởng của ……..->chia làm nhiều phần->xem xét toàn diện)
• Sự tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả phân tích.(VD….) Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
+So sánh: là sự xác định bằng trí óc sự giống nhau hay khác nhau đồng nhất hay không
đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng nhờ đó nhận
thức được sự vật hiện tượng đúng đắn hơn. (VD: Muốn biết hs A có học giỏi hay không
thì cần so sánh hs đó với các hs khác)
+Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
- Trừu tượng hóa: gạt bỏ trong trí óc những mặt, những thuộc tính, những quan hệ
liên hệ thứ yếu không cần thiếtvà chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy. (vd:
Muốn biết hs A có học giỏi hay không cần gạt bỏ các mặt khác chỉ giữ lại mặt học tập)
- Khái quát hóa: là sự hợp nhất bằng trí óc nhiều đối tượng khác nhau nhưng có
chung những thuộc tính những liên hệ quan hệ….nhất định thành 1 nhóm, 1 loại. Khái
quát hóa bao giờ cũng đem lại 1 thuộc tính chung nào đó. (Vd: định nghĩa là một dạng
của sự khái quát một vấn đề cụ thể nào đó- Thế nào là hình chữ nhật?)
Mối quan hệ: có quan hệ chặt chẽ với nhau như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Khái
quát hóa là sự tổng hợp ở mức độ cao
KLSP: Cần hướng dẫn hs biết cách phân tích vấn đề, trê cơ sở đó tổng hợp vấn đề.
(So sánh): giúp hs hiểu đúng đắn vấn đề và so sánh với các vấn đề với nhau, giữa các mặt sự vật hiện tượng.
(Trừu tượng): hướng dẫn hs biềt trừu tượng khái quát hóa vấn đề, dạy học phải kết hợp
tư duy cụ thể với tư duy trừu tượng.
Câu 6: Phân tích các quá trình cơ bản của trí nhớ. Bao gồm:
1. Quá trình ghi nhớ:
+ Là quá trình hình thành dấu vết “ ấn tượng” của đối tượng mà ta tri giác trên vỏ
não. Là quá trình hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới và tài liệu cũ đã có, hoặc giữa các bộ
phận của tài liệu mới.
(VD: quá trình học bài: hình thành các dấu vết bài học mà ta tri giác trên vỏ não ) + Các loại ghi nhớ:
 Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ được thực hiện một cách tự nhiên không
có mục đích đặt ra từ trước, không đòi hỏi có sự nỗ lực về mặt ý chí.
 Ghi nhớ chủ định: là loại ghi nhớ có mục đích, có phương pháp, đòi hỏi có sự nỗ
lực ý chí nhất định, thậm chí có thể đòi hỏi nỗ lực cao về ý chí. Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
• Các phương pháp ghi nhớ có chủ đích: 
Ghi nhớ máy móc: là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều
lần tài lieu cần ghi nhớ một cách giản đơn. 
Ghi nhớ ý nghĩa: là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu vấn đề của
tài liệu, dựa trên sự nhận thức mới, thông hiểu logic giữa các bộ phận của tài
liệu . Là loại ghi nhớ gắn liền với quá trình tư duy, giúp cá nhân nhớ lâu, bền
vững và dễ nhớ lại hơn (Vd: để nhớ lâu hs cần: chứng minh công thức->hiểu- >nhớ)
 Học thuộc lòng: là sự kết hợp giữa ghi nhớ ý nghĩa và ghi nhớ máy móc trên cơ
sở thông hiểu tài liệu.
2. Quá trình giữ gìn:
+ Là quá trình củng cố chắc những dấu vết đã hình thành được trên vỏ não trong
quá trình ghi nhớ. (Vd: hs học trên lớp: ghi nhớ->muốn giữ gìn phải ôn lại nhiều lần)
+ Các hình thức giữ gìn: 
Giữ gìn tiêu cực: là sự giữ gìn dựa trên sự tri giác lặp đi lặp lại nhiều lần
một cách giản đơn thụ động. 
Giữ gìn tích cực: là giữ gìn dựa trên sự nhớ lại trong óc những tài liệu đã ghi nhớ.
3. Quá trình nhận lại và nhớ lại: + Nhận lại: 
Là sự nhớ lại, sự tái hiện đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác lại đối
tượng đó. (VD: nhớ lại bài báo bằng cách xem lại một vài câu) • Các loại nhận lại:
 Nhận lại không chủ đích
 Nhận lại có chủ đích. + Nhớ lại: 
Là làm sống lại đối tượng đó trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó  Các loại nhớ lại: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32 •
Không chủ định (chợt nhớ, sực nhớ): nhớ lại một cách tự nhiên
một điều gì đó trong hoàn cảnh cụ thể (VD: thấy người khác cầm chìa
khóa nhớ không đem chìa khóa cửa). •
Có chủ đích: nhớ lại một cách tự giác có ý thức. Gồm có hồi tưởng
và hồi ức. (Vd: khi người khác hỏi mình nhớ lại để trả lời) 4. Quên:
+ Là hiện tượng những dấu vết, những đối tượng trong não không được giữ gìn,
không làm sống lại được.
+ Các mức độ của sự quên: 
Quên hoàn toàn: không nhớ được, nhận lại được (không có sự quên hoàn toàn tuyệt đối) 
Quên cục bộ: không nhớ lại được nhưng nhận lại được 
Quên tạm thời: trong thời gian dài không nhớ lại được nhưng một lúc nào
đó tự nhiên nhớ lại được (sực nhớ)
+ Các quy luật của sự quên 
Quên thường diễn ra đối với các sự vật hiện tượng ít hoặc không liên quan
đến đời sống con người, những cái không phù hợp với nhu cầu hứng thú. 
Quên thường diễn ra với các sự vật hiện tượng không được củng cố và sử dụng thường xuyên. 
Quên thường diễn ra khi gặp những hình thức mới lạ hoặc kích thích mạnh. 
Quên thường diễn ra với tốc độ không đồng đều, ban đầu nhanh về sau giảm dần.
+ Vai trò: quên là một hiện tượng hợp lý hữu ích là 1 yếu tố quan trọng của một trí nhớ hoạt động tốt.
Câu 7: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nhận thức và tình cảm. a) Giống: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32 -
Đều là sự phản ánh hiện thực khách quan (VD: tư duy phản ánh bản chất của sự
vật, hiện tượng. Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa con người và với sự vật,
hiện tượng bằng rung cảm) -
Đều mang tính chủ thể và có bản chất xã hội lịch sử. (VD: hoọc một vấn đề nào
đó tùy từng người nhận thức khác nhau) b) Khác: -
Về đối tượng phản ánh: +
Quá trình nhận thức phản ánh chính bản thân của sự vật, hiện tượng ( VD: cảm giác) +
Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng ở mức độ nhất
định có liên quan đến nhu cầu động cơ của con người (VD: tình yêu của con cái
đối với cha mẹ, sự tức giận, căm thù…) - Về phạm vi phản ánh: +
Quá trình nhận thức phản ánh sự vật, hiện tượng ở mức độ nhất định khi
chúng tác động vào các giác quan. (VD: cảm giác khi chạm vào một vật nào đó..) +
Tình cảm chỉ phản ánh sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và
động cơ của con người (Vd: nhu cầu có cuộc sống tốt, ai đáp ứng thì ta quý trọng họ) -
Về phương thức phản ánh: +
Nhận thức phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những hình ảnh,
biểu tượng, khái niệm (VD: tri giác->hình ảnh) +
Tình cảm phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những rung cảm,
rung động trải nghiệm của con người. (vd: người thân mất đi->rung cảm) -
Mức độ thể hiện tính chủ thể trong tình cảm bao giờ cũng cao hơn, đậm nét hơn
so với nhận thức. (vd: đứng trước một người, nhận xét 1 người là đẹp hay xấu là
tương đối đối với nhận thức, đối với tình cảm bao giờ cũng cao hơn, đậm nét hơn) -
Quá trình hình thành tình cảm diễn ra lâu dài phức tạp và tuân theo quy luật khác
nhau trong quá trình nhận thức. (Vd: con yêu cha mẹ là một quá trình diễn ra lâu dài)
Câu 8: Hãy trình bày các đặc điểm của nhân cách. Từ đó rút ra kết luận sư phạm.
a) Tính thống nhất của nhân cách: Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32
− Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, đức và tài,
thiếu 1 trong 2 thì không gọi là có nhân cách.
− Trong nhân cách có sự thống nhất hài hòa giữa các cấp độ bên trong cá nhân, liên cá nhân, siêu cá nhân •
Kết luận sư phạm: -
Khi đánh giá nhân cách con người cần căn cứ vào cả phẩm chất và năng
lực, đức và tài và mối tương quan với các cá nhân khác. -
Cần chú ý đồng thời bồi dưỡng giáo dục tất cả các mặt cho học sinh. -
Cần tổ chức lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động để phát triển tâm lí,
phát triển nhân cách, phát triển năng lực.
b) Tính ổn định của nhân cách:
− Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lí đã tương đối ổn định đã tiềm tàng
trong mỗi cá nhân, nó nói lên bộ mặt tâm lí Xã hội, quy định gái trị làm người của mỗi cá nhân.
− Nhân cách bao gồm đặc điểm tương đối ổn định nhưng không cố định, có thể thay
đổi tùy thuộc vào điều kiện sống và giáo dục nhưng nhìn một cách tổng thể thì
chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định.
Kết luận sư phạm: -
Khi đánh giá nhân cách con người thì cần căn cứ vào nhiều thuộc tính tâm
lí có ý nghĩa xã hội của người đó. -
Cần chú ý thường xuyên luyện tập và củng cố những phẩm chất tâm lý cho học sinh.
c) Tính tích cực của nhân cách
−Thể hiện sự tích cực thực hiện trong các lĩnh vực khác nhau, thể hiện ở khả năng nhận
thức cải tạo thế giới, cải tạo bản thân mình.
−Thể hiện ở những giá trị xã hội của nhân cách, ở cái cốt cách làm người của cá nhân. •
Kết luận sư phạm: -
Khi đánh giá con người cần căn cứ vào tính chủ thể, tính tích cực trong
quá trình tham gia các hoạt động của người đó. Chik Kull & (^.^) Lớp : Sư phạn tin 32 -
Cần phát huy tính chủ thể luôn muốn học sinh tích cực tham gia vào các lĩnh vực hoạt động.
d) Tính giao lưu của nhân cách
−Nhân cách con người chỉ được hình thành phát triển tồn tại và thể hiện trong hoạt động và giao tiếp. Sở dĩ: +
Quá giao tiếp con người gia nhập các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực
đạo đức và hệ thống các giá trị xã hội. +
Qua giao tiếp con người được đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội. +
Qua giao tiếp con người đóng góp các giá trị phẩm chất, nhân cách của mình cho
ngưởi khác và cho xã hội. •
Kết luận sư phạm: tổ chức lôi cuốn học sinh tham gia vào các loại hình hoạt
động và giao lưu học hỏi. Chik Kull & (^.^)